SlideShare a Scribd company logo
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP TUY HÒA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC
(Kèm theo Quyết định Số /QĐ-CĐCN-ĐT, ngày / /2015)
http://www.mediafire.com/file/uxko0bv8mom7cgc/P7.10_SP0_2.rar
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Trung Tín
Chức danh, học hàm, học vị: Th.s Tự động hóa
Địa chỉ liên hệ: Tổ Tự động hóa, Khoa Điện – Điện tử, Trường CĐCN Tuy
Hòa.
Điện thoại: 01222535755
Email: trungtin1506@gmail.com
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Nguyễn Thanh Tước
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư
Địa chỉ liên hệ: Tổ Tự động hóa, Khoa Điện – Điện tử, Trường CĐCN Tuy
Hòa.
Điện thoại: 0914.254.826
Email: NguyenThanhTuoc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Thực tập điều khiển lập trình PLC
- Mã học phần: F110024
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng liên thông, hình thức đào tạo:
Chính quy
- Loại học phần:
+ Bắt buộc cho ngành: Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử;
- Các học phần tiên quyết (những học phần phải học trước học phần này): Tin học
đại cương, Lý thuyết điều khiển tự động, Tự động khống chế truyền động điện.
- Các học phần kế tiếp (những học phần học sau học phần này): Thực tập tốt
nghiệp
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Làm bài tập trên lớp : ….. tiết
 Thảo luận : ….. tiết
 Thực hành, thực tập : 60 tiết
 Hoạt động theo nhóm : .…. tiết
1
 Tự học : 60 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ Tự động hóa
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức:
+ Hiểu cấu trúc phần cứng, mô tả được cú pháp, chức năng các lệnh sử dụng trong
PLC S7-200.
+ Biết cách phân tích yêu cầu công nghệ và lập được lưu đồ điều khiển cho các thiết
bị, hệ thống cần điều khiển bằng thiết bị PLC S7 200.
+ Biết cách lựa chọn, sử dụng đúng các khí cụ điện, thiết bị điện cần thiết cho một
hệ thống điều khiển PLC S7 200.
- Kỹ năng:
+ Sử dụng được các lệnh lập trình trong PLC S7 200 để lập trình xây dựng
chương trình điều khiển các thiết bị, hệ thống theo yêu cầu.
+ Đọc, phân tích được nguyên lý làm việc các chương trình điều khiển PLC S7 200.
+ Lắp ráp được mạch điện điều khiển và động lực sử dụng PLC S7 200.
+ Kiểm tra, xác định được nguyên nhân lỗi, cách khắc phục lỗi cho các chương
trình điều khiển sử dụng PLC S7 200.
+ Kiểm tra, xác định được những hư hỏng, sự cố và cách khắc phục cho các thiết bị,
hệ thống sử dụng PLC S7 200.
- Thái độ:
+ Yêu thích môn học
+ Hiểu rõ tầm quan trọng của môn học để từ đó xây dựng cho mình một kế hoạch
học tập phù hợp.
+
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần thực tập điều khiển lập trình PLC cung cấp cho sinh viên kiến
thức và kỹ năng thực hành sử dụng PLC S7 200 để giải quyết những bài toán
điều khiển các thiết bị điện hoặc một hệ thống các thiết bị trong thực tế. Đồng
thời biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục.
5. Nội dung chi tiết học phần
Bài 1: An toàn, nội qui xưởng và sử dụng bảo quản thiết bị.
1.1. An toàn & nội quy xưởng
1.2. Quy định sử dụng & bảo quản thiết bị.
Bài 2: Thiết bị PLC S7 200 và Mô hình bàn thực hành PLC S7-200
2.1. Kiến thức cơ bản về PLC
2.2. Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển dùng PLC
2.3. Cấu hình phần cứng PLC S7-200
2.4. Sơ dồ nối dây PLC S7-200
2.5. Mô hình bàn thực hành PLC S7-200
Bài 3: Phần mềm STEP7- MICROWIN
3.1. Cấu trúc chương trình
3.2. Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC
3.3. Ngôn ngữ lập trình
2
3.4. Phần mềm STEP7- MICROWIN 4.0
3.5. Phần mềm mô phỏng S7-200
3.6. Kết nối PLC và PC
Kiểm tra
Bài 4: Lập trình điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều mở máy Y/∆.
4.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
4.2. Xác định thiết bị vào / ra
4.3. Lập lưu đồ điểu khiển
4.4. Tập lệnh sử dụng
4.5. Viết chương trình điều khiển.
4.6. Chạy Mô phỏng chương trình
4.7. Kết nối thiết bị và vận hành
4.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý.
Bài 5: Lập trình điều khiển nhiều động cơ làm việc theo trình tự, dừng theo trình tự
5.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
5.2. Xác định thiết bị vào / ra
5.3. Lập lưu đồ điểu khiển
5.4. Tập lệnh sử dụng
5.5. Viết chương trình điều khiển.
5.6. Chạy Mô phỏng chương trình
5.7. Kết nối thiết bị và vận hành
5.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý.
Kiểm tra
Bài 6: Lập trình điều khiển chuông báo giờ học.
6.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
6.2. Xác định thiết bị vào / ra
6.3. Lập lưu đồ điểu khiển
6.4. Tập lệnh sử dụng
6.5. Viết chương trình điều khiển.
6.6. Chạy Mô phỏng chương trình
6.7. Kết nối thiết bị và vận hành
6.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý.
Bài 7: Lập trình điều khiển đèn giao thông.
7.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
7.2. Xác định thiết bị vào / ra
7.3. Lập lưu đồ điểu khiển
7.4. Tập lệnh sử dụng
7.5. Viết chương trình điều khiển.
7.6. Chạy Mô phỏng chương trình
7.7. Kết nối thiết bị và vận hành
7.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý.
3
Kiểm tra
Bài 8: Lập trình điều khiển mô hình trạm phân loại sản phẩm.
8.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
8.2. Xác định thiết bị vào / ra
8.3. Lập lưu đồ điểu khiển
8.4. Tập lệnh sử dụng
8.5. Viết chương trình điều khiển.
8.6. Chạy Mô phỏng chương trình
8.7. Kết nối thiết bị và vận hành
8.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý.
Bài 9: Lập trình điều khiển mô hình thang máy 4 tầng.
9.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
9.2. Xác định thiết bị vào / ra
9.3. Lập lưu đồ điểu khiển
9.4. Tập lệnh sử dụng
9.5. Viết chương trình điều khiển.
9.6. Chạy Mô phỏng chương trình
9.7. Kết nối thiết bị và vận hành
9.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý.
Kiểm tra
6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
6.1. Tài liệu chính
1. Khoa Điện - Điện tử – Trường CĐCN Tuy Hòa, Bài giảng điều khiển lập
trình PLC.
2. Nguyễn Doãn Phước - Phan Xuân Minh. Tự động hoá với SIMATIC S7-200.
Nhà xuất bản nông nghiệp, năm 1997.
6.2. Tài liệu tham khảo thêm
1. Tăng Văn Mùi - Nguyễn Tiến Dũng, Giáo trình điều khiển LOGIC lập trình
PLC, Nhà xuất bản thống kê, năm 2006.
2. Nhóm biên soạn Văn Phòng đại diện OMRON Việt Nam, Giáo trình Tự học
PLC. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, năm 2005.
3. Nguyễn Tấn Phước, Ứng dụng PLC trong công nghiệp. Nhà xuất bản Thành
phố Hồ Chí Minh, năm 2001.
7. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên
- Sinh viên thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch học tập theo hướng dẫn của
giảng viên.
- Thiếu một điểm bài kiểm tra thực hành hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của học
phần, sinh viên không được tổng kết học phần.
- Trường hợp vắng có lý do chính đáng sẽ được giảng viên bố trí kiểm tra bù.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
- Áp dụng thang điểm 10.
- Sinh viên thực hiện bài kiểm tra thực hành theo kế hoạch bố trí của giảng
viên.
4
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các bài thực hành mới được tổng kết học phần
- Điểm tổng kết học phần là trung bình các bài thực hành
9. Hình thức tổ chức dạy – học
9.1. Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình)
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học
Ghi
chú
GIỜ LÊN LỚP
Thực
hành
Tự
học
Lý
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Bài 1: An toàn, nội qui xưởng và
sử dụng bảo quản thiết bị.
1.1. An toàn & nội quy xưởng
1.2. Quy định sử dụng & bảo quản
thiết bị.
Bài 2: Thiết bị PLC S7 200 và Mô
hình bàn thực hành PLC S7-200
2.1. Kiến thức cơ bản về PLC
2.2. Cấu trúc chung của hệ thống
điều khiển dùng PLC
2.3. Cấu hình phần cứng PLC S7-
200
2.4. Sơ dồ nối dây PLC S7-200
2.5. Mô hình bàn thực hành PLC
S7-200
0.5
3.5
0 4
Bài 3: Giới thiệu phần mềm
STEP7- MICROWIN
3.1. Cấu trúc chương trình
3.2. Quy trình thiết kế hệ thống
điều khiển dùng PLC
3.3. Ngôn ngữ lập trình
3.4. Phần mềm STEP7-
MICROWIN 4.0
3.5. Phần mềm mô phỏng S7-200
3.6. Kết nối PLC và PC
Kiểm tra
3 1 4
Bài 4: Lập trình điều khiển động cơ
3 pha quay 2 chiều mở máy Y/∆.
4.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
4.2. Xác định thiết bị vào / ra
4.3. Lập lưu đồ điểu khiển
4.4. Tập lệnh sử dụng
4.5. Viết chương trình điều khiển.
4.6. Chạy Mô phỏng chương trình
4.7. Kết nối thiết bị và vận hành
4 4
5
4.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm
tra, xác định nguyên nhân và cách
xử lý.
Bài 5: Lập trình điều khiển nhiều
động cơ làm việc theo trình tự,
dừng theo trình tự
5.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
5.2. Xác định thiết bị vào / ra
5.3. Lập lưu đồ điểu khiển
5.4. Tập lệnh sử dụng
5.5. Viết chương trình điều khiển.
5.6. Chạy Mô phỏng chương trình
5.7. Kết nối thiết bị và vận hành
5.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm
tra, xác định nguyên nhân và cách
xử lý.
Kiểm tra
4 4
Bài 6: Lập trình điều khiển chuông
báo giờ học.
6.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
6.2. Xác định thiết bị vào / ra
6.3. Lập lưu đồ điểu khiển
6.4. Tập lệnh sử dụng
6.5. Viết chương trình điều khiển.
6.6. Chạy Mô phỏng chương trình
6.7. Kết nối thiết bị và vận hành
6.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm
tra, xác định nguyên nhân và cách
xử lý.
8 8
Bài 7: Lập trình điều khiển đèn
giao thông.
7.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
7.2. Xác định thiết bị vào / ra
7.3. Lập lưu đồ điểu khiển
7.4. Tập lệnh sử dụng
7.5. Viết chương trình điều khiển.
7.6. Chạy Mô phỏng chương trình
7.7. Kết nối thiết bị và vận hành
7.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm
tra, xác định nguyên nhân và cách
xử lý.
Kiểm tra
8 8
Bài 8: Lập trình điều khiển mô hình
trạm phân loại sản phẩm.
8.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
8.2. Xác định thiết bị vào / ra
8.3. Lập lưu đồ điểu khiển
8.4. Tập lệnh sử dụng
8.5. Viết chương trình điều khiển.
8 8
6
8.6. Chạy Mô phỏng chương trình
8.7. Kết nối thiết bị và vận hành
8.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm
tra, xác định nguyên nhân và cách
xử lý.
Bài 9: Lập trình điều khiển mô hình
thang máy 4 tầng.
9.1. Xác định yêu cầu công nghệ.
9.2. Xác định thiết bị vào / ra
9.3. Lập lưu đồ điểu khiển
9.4. Tập lệnh sử dụng
9.5. Viết chương trình điều khiển.
9.6. Chạy Mô phỏng chương trình
9.7. Kết nối thiết bị và vận hành
9.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm
tra, xác định nguyên nhân và cách
xử lý.
Kiểm tra.
16 16
9.2. Nội dung tự học của sinh viên:
Chương/
phần
Nội dung
Mục tiêu
Nội dung nghiên cứu/ thực
hiện
Phương thức
đánh giá
Bài 1
Sinh viên phải hiểu, nắm
được và thực hiện tốt
các quy định về An toàn,
nội qui xưởng và sử
dụng bảo quản thiết bị
khi thực hành
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC
- Đọc tìm hiểu trước nội
dung: Bài 2: Thiết bị PLC
S7 200 và Mô hình bàn thực
hành PLC S7-200
Bài thu hoạch
Bài 2
- Sinh viên phải biết
được các loại PLC hiện
có trên thị trường.
- Hiểu được cấu trúc
PLC S7 200
- Nắm rõ kết cấu, chức
năng các thiết bị có trên
bàn thực hành PLC S7
200
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC
- Đọc tìm hiểu trước nội
dung: Bài 3: Phần mềm
STEP7- MICROWIN
Bài 3 - Sinh viên phải biết
cách sử dụng thành thạo
phần mềm STEP7-
MICROWIN
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC & Tự động hoá với
SIMATIC S7-200
Đánh giá và
Chấm điểm kết
quả thực hành
7
- Đọc tìm hiểu trước nội
dung: Bài 4: Lập trình điều
khiển động cơ 3 pha quay 2
chiều mở máy Y/∆.
Bài 4
- Sinh hiểu được yêu cầu
công nghệ, biết cách lập
lưu đồ điều khiển theo
yêu cầu chương trình
Lập trình điều khiển
động cơ 3 pha quay 2
chiều mở máy Y/∆.
- Vận dụng tập lệnh phù
hợp để viết chương trình
điều khiển đúng theo
yêu cầu công nghệ.
- Chạy mô phỏng được
chương trình.
- Kết nối được thiết bị
và vận hành đúng theo
yêu cầu.
- Biết cách xác định lỗi
chương trình, sự cố thiết
bị và phương pháp khắc
phục
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC & Tự động hoá với
SIMATIC S7-200
- Đọc tìm hiểu trước nội
dung: Bài 5: Lập trình điều
khiển nhiều động cơ làm
việc theo trình tự, dừng theo
trình tự
Đánh giá kết quả
thực hành
Bài 5 - Sinh viên hiểu được
yêu cầu công nghệ, biết
cách lập lưu đồ điều
khiển theo yêu cầu
chương trình Lập trình
điều khiển nhiều động
cơ làm việc theo trình
tự, dừng theo trình tự
- Vận dụng tập lệnh phù
hợp để viết chương trình
điều khiển đúng theo
yêu cầu công nghệ.
- Chạy mô phỏng được
chương trình.
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC & Tự động hoá với
SIMATIC S7-200
- Đọc tìm hiểu trước nội
dung: Bài 6: Lập trình điều
khiển chuông báo giờ học.
Đánh giá và
Chấm điểm kết
quả thực hành
8
- Kết nối được thiết bị
và vận hành đúng theo
yêu cầu.
- Biết cách xác định lỗi
chương trình, sự cố thiết
bị và phương pháp khắc
phục
Bài 6
- Sinh viên hiểu được
yêu cầu công nghệ, biết
cách lập lưu đồ điều
khiển theo yêu cầu
chương trình Lập trình
điều khiển chuông báo
giờ học.
- Vận dụng tập lệnh phù
hợp để viết chương trình
điều khiển đúng theo
yêu cầu công nghệ.
- Chạy mô phỏng được
chương trình.
- Kết nối được thiết bị
và vận hành đúng theo
yêu cầu.
- Biết cách xác định lỗi
chương trình, sự cố thiết
bị và phương pháp khắc
phục
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC & Tự động hoá với
SIMATIC S7-200
- Ôn tập lại kiến thức, kỹ
năng đã được học, thực hành
từ Bài 1 đến Bài 5
Đánh giá kết quả
thực hành
Bài 7 - Sinh viên hiểu được
yêu cầu công nghệ, biết
cách lập lưu đồ điều
khiển theo yêu cầu
chương trình Lập trình
điều khiển đèn giao
thông.
- Vận dụng tập lệnh phù
hợp để viết chương trình
điều khiển đúng theo
yêu cầu công nghệ.
- Chạy mô phỏng được
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC & Tự động hoá với
SIMATIC S7-200
- Đọc tìm hiểu trước nội
dung: Bài 9: Lập trình điều
khiển mô hình trạm phân
loại sản phẩm.
Đánh giá và
Chấm điểm kết
quả thực hành
9
chương trình.
- Kết nối được thiết bị
và vận hành đúng theo
yêu cầu.
- Biết cách xác định lỗi
chương trình, sự cố thiết
bị và phương pháp khắc
phục
Bài 8
- Sinh viên hiểu được
yêu cầu công nghệ, biết
cách lập lưu đồ điều
khiển theo yêu cầu
chương trình Lập trình
điều khiển mô hình trạm
phân loại sản phẩm.
- Vận dụng tập lệnh phù
hợp để viết chương trình
điều khiển đúng theo
yêu cầu công nghệ.
- Chạy mô phỏng được
chương trình.
- Kết nối được thiết bị
và vận hành đúng theo
yêu cầu.
- Biết cách xác định lỗi
chương trình, sự cố thiết
bị và phương pháp khắc
phục
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC & Tự động hoá với
SIMATIC S7-200
- Đọc tìm hiểu trước nội
dung: Bài 10: Lập trình điều
khiển mô hình thang máy 4
tầng.
Đánh giá kết quả
thực hành
Bài 9 - Sinh viên hiểu được
yêu cầu công nghệ, biết
cách lập lưu đồ điều
khiển theo yêu cầu
chương trình Lập trình
điều khiển mô hình
thang máy 4 tầng.
- Vận dụng tập lệnh phù
hợp để viết chương trình
điều khiển đúng theo
yêu cầu công nghệ.
- Tham khảo tài liệu Bài
giảng điều khiển lập trình
PLC & Tự động hoá với
SIMATIC S7-200
- Ôn tập lại kiến thức, kỹ
năng thực hành đã được học,
thực hành từ Bài 1 đến Bài
10
Đánh giá và
Chấm điểm kết
quả thực hành
10
- Chạy mô phỏng được
chương trình.
- Kết nối được thiết bị
và vận hành đúng theo
yêu cầu.
- Biết cách xác định lỗi
chương trình, sự cố thiết
bị và phương pháp khắc
phục
Trưởng khoa
(ký, ghi họ tên)
Trưởng bộ môn
(ký, ghi họ tên)
Giảng viên
(ký, ghi họ tên)
11

More Related Content

Similar to đề Cương đklt plc cdlt

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
kimpham15892
 
Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200
grdmca1994
 
Đề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel Galileo
Đề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel GalileoĐề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel Galileo
Đề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel Galileo
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdfThực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdf
Man_Ebook
 
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
GuaGua6
 
Tai lieu lap trinh PLC S7-200.pdf
Tai lieu lap trinh PLC S7-200.pdfTai lieu lap trinh PLC S7-200.pdf
Tai lieu lap trinh PLC S7-200.pdf
ssuser979ffc
 
Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08Nguyen Chien
 
Kiem thu
Kiem thuKiem thu
Kiem thu
Van Tiep Dinh
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.docĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Đề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAY
Đề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAYĐề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAY
Đề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bột
Đồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bộtĐồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bột
Đồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bột
nataliej4
 
ĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minhĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minh
Man_Ebook
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.doc
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.docLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.doc
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.doc
sividocz
 
Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docx
Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docxNghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docx
Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Silde 1.pptx
Silde 1.pptxSilde 1.pptx
Silde 1.pptx
quangcdt2
 
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOTLuận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơmĐề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565tiểu minh
 

Similar to đề Cương đklt plc cdlt (20)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
 
tailieuvePLC
tailieuvePLCtailieuvePLC
tailieuvePLC
 
Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200
 
Đề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel Galileo
Đề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel GalileoĐề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel Galileo
Đề tài: Thiết kế bộ thí nghiệm vi xử lý giao tiếp Kit Intel Galileo
 
Thực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdfThực hành Scada.pdf
Thực hành Scada.pdf
 
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1200
 
Tai lieu lap trinh PLC S7-200.pdf
Tai lieu lap trinh PLC S7-200.pdfTai lieu lap trinh PLC S7-200.pdf
Tai lieu lap trinh PLC S7-200.pdf
 
Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08Vxl Dahl 2009 05 08
Vxl Dahl 2009 05 08
 
Kiem thu
Kiem thuKiem thu
Kiem thu
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.docĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Đề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAY
Đề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAYĐề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAY
Đề tài: Thiết bị thông minh sử dụng trong hệ thống điều khiển, HAY
 
Đồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bột
Đồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bộtĐồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bột
Đồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bột
 
ĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minhĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minh
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.doc
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.docLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.doc
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Lập Trình Ứng Dụng Cho Mobile.doc
 
Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docx
Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docxNghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docx
Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý thiết bị ngoại vi trong hđh windows.docx
 
Silde 1.pptx
Silde 1.pptxSilde 1.pptx
Silde 1.pptx
 
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOTLuận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống điều khiển quá trình PCS7, HOT
 
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơmĐề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
 

đề Cương đklt plc cdlt

  • 1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC (Kèm theo Quyết định Số /QĐ-CĐCN-ĐT, ngày / /2015) http://www.mediafire.com/file/uxko0bv8mom7cgc/P7.10_SP0_2.rar 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Thị Trung Tín Chức danh, học hàm, học vị: Th.s Tự động hóa Địa chỉ liên hệ: Tổ Tự động hóa, Khoa Điện – Điện tử, Trường CĐCN Tuy Hòa. Điện thoại: 01222535755 Email: trungtin1506@gmail.com 1.2. Giảng viên 2 Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Nguyễn Thanh Tước Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư Địa chỉ liên hệ: Tổ Tự động hóa, Khoa Điện – Điện tử, Trường CĐCN Tuy Hòa. Điện thoại: 0914.254.826 Email: NguyenThanhTuoc@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Thực tập điều khiển lập trình PLC - Mã học phần: F110024 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng liên thông, hình thức đào tạo: Chính quy - Loại học phần: + Bắt buộc cho ngành: Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử; - Các học phần tiên quyết (những học phần phải học trước học phần này): Tin học đại cương, Lý thuyết điều khiển tự động, Tự động khống chế truyền động điện. - Các học phần kế tiếp (những học phần học sau học phần này): Thực tập tốt nghiệp - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Làm bài tập trên lớp : ….. tiết  Thảo luận : ….. tiết  Thực hành, thực tập : 60 tiết  Hoạt động theo nhóm : .…. tiết 1
  • 2.  Tự học : 60 giờ - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ Tự động hóa 3. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: + Hiểu cấu trúc phần cứng, mô tả được cú pháp, chức năng các lệnh sử dụng trong PLC S7-200. + Biết cách phân tích yêu cầu công nghệ và lập được lưu đồ điều khiển cho các thiết bị, hệ thống cần điều khiển bằng thiết bị PLC S7 200. + Biết cách lựa chọn, sử dụng đúng các khí cụ điện, thiết bị điện cần thiết cho một hệ thống điều khiển PLC S7 200. - Kỹ năng: + Sử dụng được các lệnh lập trình trong PLC S7 200 để lập trình xây dựng chương trình điều khiển các thiết bị, hệ thống theo yêu cầu. + Đọc, phân tích được nguyên lý làm việc các chương trình điều khiển PLC S7 200. + Lắp ráp được mạch điện điều khiển và động lực sử dụng PLC S7 200. + Kiểm tra, xác định được nguyên nhân lỗi, cách khắc phục lỗi cho các chương trình điều khiển sử dụng PLC S7 200. + Kiểm tra, xác định được những hư hỏng, sự cố và cách khắc phục cho các thiết bị, hệ thống sử dụng PLC S7 200. - Thái độ: + Yêu thích môn học + Hiểu rõ tầm quan trọng của môn học để từ đó xây dựng cho mình một kế hoạch học tập phù hợp. + 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần thực tập điều khiển lập trình PLC cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành sử dụng PLC S7 200 để giải quyết những bài toán điều khiển các thiết bị điện hoặc một hệ thống các thiết bị trong thực tế. Đồng thời biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục. 5. Nội dung chi tiết học phần Bài 1: An toàn, nội qui xưởng và sử dụng bảo quản thiết bị. 1.1. An toàn & nội quy xưởng 1.2. Quy định sử dụng & bảo quản thiết bị. Bài 2: Thiết bị PLC S7 200 và Mô hình bàn thực hành PLC S7-200 2.1. Kiến thức cơ bản về PLC 2.2. Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển dùng PLC 2.3. Cấu hình phần cứng PLC S7-200 2.4. Sơ dồ nối dây PLC S7-200 2.5. Mô hình bàn thực hành PLC S7-200 Bài 3: Phần mềm STEP7- MICROWIN 3.1. Cấu trúc chương trình 3.2. Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC 3.3. Ngôn ngữ lập trình 2
  • 3. 3.4. Phần mềm STEP7- MICROWIN 4.0 3.5. Phần mềm mô phỏng S7-200 3.6. Kết nối PLC và PC Kiểm tra Bài 4: Lập trình điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều mở máy Y/∆. 4.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 4.2. Xác định thiết bị vào / ra 4.3. Lập lưu đồ điểu khiển 4.4. Tập lệnh sử dụng 4.5. Viết chương trình điều khiển. 4.6. Chạy Mô phỏng chương trình 4.7. Kết nối thiết bị và vận hành 4.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Bài 5: Lập trình điều khiển nhiều động cơ làm việc theo trình tự, dừng theo trình tự 5.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 5.2. Xác định thiết bị vào / ra 5.3. Lập lưu đồ điểu khiển 5.4. Tập lệnh sử dụng 5.5. Viết chương trình điều khiển. 5.6. Chạy Mô phỏng chương trình 5.7. Kết nối thiết bị và vận hành 5.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Kiểm tra Bài 6: Lập trình điều khiển chuông báo giờ học. 6.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 6.2. Xác định thiết bị vào / ra 6.3. Lập lưu đồ điểu khiển 6.4. Tập lệnh sử dụng 6.5. Viết chương trình điều khiển. 6.6. Chạy Mô phỏng chương trình 6.7. Kết nối thiết bị và vận hành 6.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Bài 7: Lập trình điều khiển đèn giao thông. 7.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 7.2. Xác định thiết bị vào / ra 7.3. Lập lưu đồ điểu khiển 7.4. Tập lệnh sử dụng 7.5. Viết chương trình điều khiển. 7.6. Chạy Mô phỏng chương trình 7.7. Kết nối thiết bị và vận hành 7.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. 3
  • 4. Kiểm tra Bài 8: Lập trình điều khiển mô hình trạm phân loại sản phẩm. 8.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 8.2. Xác định thiết bị vào / ra 8.3. Lập lưu đồ điểu khiển 8.4. Tập lệnh sử dụng 8.5. Viết chương trình điều khiển. 8.6. Chạy Mô phỏng chương trình 8.7. Kết nối thiết bị và vận hành 8.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Bài 9: Lập trình điều khiển mô hình thang máy 4 tầng. 9.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 9.2. Xác định thiết bị vào / ra 9.3. Lập lưu đồ điểu khiển 9.4. Tập lệnh sử dụng 9.5. Viết chương trình điều khiển. 9.6. Chạy Mô phỏng chương trình 9.7. Kết nối thiết bị và vận hành 9.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Kiểm tra 6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) 6.1. Tài liệu chính 1. Khoa Điện - Điện tử – Trường CĐCN Tuy Hòa, Bài giảng điều khiển lập trình PLC. 2. Nguyễn Doãn Phước - Phan Xuân Minh. Tự động hoá với SIMATIC S7-200. Nhà xuất bản nông nghiệp, năm 1997. 6.2. Tài liệu tham khảo thêm 1. Tăng Văn Mùi - Nguyễn Tiến Dũng, Giáo trình điều khiển LOGIC lập trình PLC, Nhà xuất bản thống kê, năm 2006. 2. Nhóm biên soạn Văn Phòng đại diện OMRON Việt Nam, Giáo trình Tự học PLC. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, năm 2005. 3. Nguyễn Tấn Phước, Ứng dụng PLC trong công nghiệp. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001. 7. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên - Sinh viên thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch học tập theo hướng dẫn của giảng viên. - Thiếu một điểm bài kiểm tra thực hành hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của học phần, sinh viên không được tổng kết học phần. - Trường hợp vắng có lý do chính đáng sẽ được giảng viên bố trí kiểm tra bù. 8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần - Áp dụng thang điểm 10. - Sinh viên thực hiện bài kiểm tra thực hành theo kế hoạch bố trí của giảng viên. 4
  • 5. - Sinh viên phải tham gia đầy đủ các bài thực hành mới được tổng kết học phần - Điểm tổng kết học phần là trung bình các bài thực hành 9. Hình thức tổ chức dạy – học 9.1. Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình) Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Ghi chú GIỜ LÊN LỚP Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Bài 1: An toàn, nội qui xưởng và sử dụng bảo quản thiết bị. 1.1. An toàn & nội quy xưởng 1.2. Quy định sử dụng & bảo quản thiết bị. Bài 2: Thiết bị PLC S7 200 và Mô hình bàn thực hành PLC S7-200 2.1. Kiến thức cơ bản về PLC 2.2. Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển dùng PLC 2.3. Cấu hình phần cứng PLC S7- 200 2.4. Sơ dồ nối dây PLC S7-200 2.5. Mô hình bàn thực hành PLC S7-200 0.5 3.5 0 4 Bài 3: Giới thiệu phần mềm STEP7- MICROWIN 3.1. Cấu trúc chương trình 3.2. Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC 3.3. Ngôn ngữ lập trình 3.4. Phần mềm STEP7- MICROWIN 4.0 3.5. Phần mềm mô phỏng S7-200 3.6. Kết nối PLC và PC Kiểm tra 3 1 4 Bài 4: Lập trình điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều mở máy Y/∆. 4.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 4.2. Xác định thiết bị vào / ra 4.3. Lập lưu đồ điểu khiển 4.4. Tập lệnh sử dụng 4.5. Viết chương trình điều khiển. 4.6. Chạy Mô phỏng chương trình 4.7. Kết nối thiết bị và vận hành 4 4 5
  • 6. 4.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Bài 5: Lập trình điều khiển nhiều động cơ làm việc theo trình tự, dừng theo trình tự 5.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 5.2. Xác định thiết bị vào / ra 5.3. Lập lưu đồ điểu khiển 5.4. Tập lệnh sử dụng 5.5. Viết chương trình điều khiển. 5.6. Chạy Mô phỏng chương trình 5.7. Kết nối thiết bị và vận hành 5.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Kiểm tra 4 4 Bài 6: Lập trình điều khiển chuông báo giờ học. 6.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 6.2. Xác định thiết bị vào / ra 6.3. Lập lưu đồ điểu khiển 6.4. Tập lệnh sử dụng 6.5. Viết chương trình điều khiển. 6.6. Chạy Mô phỏng chương trình 6.7. Kết nối thiết bị và vận hành 6.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. 8 8 Bài 7: Lập trình điều khiển đèn giao thông. 7.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 7.2. Xác định thiết bị vào / ra 7.3. Lập lưu đồ điểu khiển 7.4. Tập lệnh sử dụng 7.5. Viết chương trình điều khiển. 7.6. Chạy Mô phỏng chương trình 7.7. Kết nối thiết bị và vận hành 7.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Kiểm tra 8 8 Bài 8: Lập trình điều khiển mô hình trạm phân loại sản phẩm. 8.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 8.2. Xác định thiết bị vào / ra 8.3. Lập lưu đồ điểu khiển 8.4. Tập lệnh sử dụng 8.5. Viết chương trình điều khiển. 8 8 6
  • 7. 8.6. Chạy Mô phỏng chương trình 8.7. Kết nối thiết bị và vận hành 8.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Bài 9: Lập trình điều khiển mô hình thang máy 4 tầng. 9.1. Xác định yêu cầu công nghệ. 9.2. Xác định thiết bị vào / ra 9.3. Lập lưu đồ điểu khiển 9.4. Tập lệnh sử dụng 9.5. Viết chương trình điều khiển. 9.6. Chạy Mô phỏng chương trình 9.7. Kết nối thiết bị và vận hành 9.8. Lỗi, sự cố, phương pháp kiểm tra, xác định nguyên nhân và cách xử lý. Kiểm tra. 16 16 9.2. Nội dung tự học của sinh viên: Chương/ phần Nội dung Mục tiêu Nội dung nghiên cứu/ thực hiện Phương thức đánh giá Bài 1 Sinh viên phải hiểu, nắm được và thực hiện tốt các quy định về An toàn, nội qui xưởng và sử dụng bảo quản thiết bị khi thực hành - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC - Đọc tìm hiểu trước nội dung: Bài 2: Thiết bị PLC S7 200 và Mô hình bàn thực hành PLC S7-200 Bài thu hoạch Bài 2 - Sinh viên phải biết được các loại PLC hiện có trên thị trường. - Hiểu được cấu trúc PLC S7 200 - Nắm rõ kết cấu, chức năng các thiết bị có trên bàn thực hành PLC S7 200 - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC - Đọc tìm hiểu trước nội dung: Bài 3: Phần mềm STEP7- MICROWIN Bài 3 - Sinh viên phải biết cách sử dụng thành thạo phần mềm STEP7- MICROWIN - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC & Tự động hoá với SIMATIC S7-200 Đánh giá và Chấm điểm kết quả thực hành 7
  • 8. - Đọc tìm hiểu trước nội dung: Bài 4: Lập trình điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều mở máy Y/∆. Bài 4 - Sinh hiểu được yêu cầu công nghệ, biết cách lập lưu đồ điều khiển theo yêu cầu chương trình Lập trình điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều mở máy Y/∆. - Vận dụng tập lệnh phù hợp để viết chương trình điều khiển đúng theo yêu cầu công nghệ. - Chạy mô phỏng được chương trình. - Kết nối được thiết bị và vận hành đúng theo yêu cầu. - Biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC & Tự động hoá với SIMATIC S7-200 - Đọc tìm hiểu trước nội dung: Bài 5: Lập trình điều khiển nhiều động cơ làm việc theo trình tự, dừng theo trình tự Đánh giá kết quả thực hành Bài 5 - Sinh viên hiểu được yêu cầu công nghệ, biết cách lập lưu đồ điều khiển theo yêu cầu chương trình Lập trình điều khiển nhiều động cơ làm việc theo trình tự, dừng theo trình tự - Vận dụng tập lệnh phù hợp để viết chương trình điều khiển đúng theo yêu cầu công nghệ. - Chạy mô phỏng được chương trình. - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC & Tự động hoá với SIMATIC S7-200 - Đọc tìm hiểu trước nội dung: Bài 6: Lập trình điều khiển chuông báo giờ học. Đánh giá và Chấm điểm kết quả thực hành 8
  • 9. - Kết nối được thiết bị và vận hành đúng theo yêu cầu. - Biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục Bài 6 - Sinh viên hiểu được yêu cầu công nghệ, biết cách lập lưu đồ điều khiển theo yêu cầu chương trình Lập trình điều khiển chuông báo giờ học. - Vận dụng tập lệnh phù hợp để viết chương trình điều khiển đúng theo yêu cầu công nghệ. - Chạy mô phỏng được chương trình. - Kết nối được thiết bị và vận hành đúng theo yêu cầu. - Biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC & Tự động hoá với SIMATIC S7-200 - Ôn tập lại kiến thức, kỹ năng đã được học, thực hành từ Bài 1 đến Bài 5 Đánh giá kết quả thực hành Bài 7 - Sinh viên hiểu được yêu cầu công nghệ, biết cách lập lưu đồ điều khiển theo yêu cầu chương trình Lập trình điều khiển đèn giao thông. - Vận dụng tập lệnh phù hợp để viết chương trình điều khiển đúng theo yêu cầu công nghệ. - Chạy mô phỏng được - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC & Tự động hoá với SIMATIC S7-200 - Đọc tìm hiểu trước nội dung: Bài 9: Lập trình điều khiển mô hình trạm phân loại sản phẩm. Đánh giá và Chấm điểm kết quả thực hành 9
  • 10. chương trình. - Kết nối được thiết bị và vận hành đúng theo yêu cầu. - Biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục Bài 8 - Sinh viên hiểu được yêu cầu công nghệ, biết cách lập lưu đồ điều khiển theo yêu cầu chương trình Lập trình điều khiển mô hình trạm phân loại sản phẩm. - Vận dụng tập lệnh phù hợp để viết chương trình điều khiển đúng theo yêu cầu công nghệ. - Chạy mô phỏng được chương trình. - Kết nối được thiết bị và vận hành đúng theo yêu cầu. - Biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC & Tự động hoá với SIMATIC S7-200 - Đọc tìm hiểu trước nội dung: Bài 10: Lập trình điều khiển mô hình thang máy 4 tầng. Đánh giá kết quả thực hành Bài 9 - Sinh viên hiểu được yêu cầu công nghệ, biết cách lập lưu đồ điều khiển theo yêu cầu chương trình Lập trình điều khiển mô hình thang máy 4 tầng. - Vận dụng tập lệnh phù hợp để viết chương trình điều khiển đúng theo yêu cầu công nghệ. - Tham khảo tài liệu Bài giảng điều khiển lập trình PLC & Tự động hoá với SIMATIC S7-200 - Ôn tập lại kiến thức, kỹ năng thực hành đã được học, thực hành từ Bài 1 đến Bài 10 Đánh giá và Chấm điểm kết quả thực hành 10
  • 11. - Chạy mô phỏng được chương trình. - Kết nối được thiết bị và vận hành đúng theo yêu cầu. - Biết cách xác định lỗi chương trình, sự cố thiết bị và phương pháp khắc phục Trưởng khoa (ký, ghi họ tên) Trưởng bộ môn (ký, ghi họ tên) Giảng viên (ký, ghi họ tên) 11