SlideShare a Scribd company logo
Ghi nhớ quan trọng trong 40 tuần thai kỳ
mẹ bầu không thể bỏ qua
Để chuẩn bị tốt nhất cho sự ra đời của con, mẹ bầu
đừng quên danh sách những việc cần làm và chuẩn bị
dưới đây nhé!
40 tuần từ khi mang thai cho đến khi em bé chào đời là
khoảng thời gian vất vả nhưngđầy ngọt ngào. Vì thế, mẹ
bầu hãy tham khảo 40 lời nhắc hữu ích dưới đây để có thể
đón con chào đời một cách thuận lợi và hoàn hảo.
Tuần 1: Nếu bạn chưa chuẩn bị đầy đủ, hãy bắt đầu bằng
việc bổ sung axit folic hàng ngày (bổ sung ngay 600
microgram khi biết mình mang bầu).
Tuần 2: Bạn nên bắt đầu với chế độ ăn uống lành mạnh
và đầy đủ dưỡng chất dành cho bà bầu.
Tuần 3: Nếu có nguy cơ sinh con bị dị tật do yếu tố di
truyền, hãy đến gặp bác sỹ tư vấn ngay.
Tuần 4: Đây là thời điểm dụng cụ thử thai cho kết quả
chính xác nhất. Bạn nên mua vài chiếc áo chíp lớn hơn.
Một số bà bầu gặp hiện tượng ngực nở nhanh chỉ trong
vài tuần đầu.
Thử thai ở tuần thứ 4 cho kết quả chính xác nhất.
Tuần 5: Gọi cho bác sỹ và sắp xếp một cuộc hẹn khám
thai. Một vài bác sỹ sẽ bắt đầu gặp bạn từ tuần thứ 8.
Tuần 6: Một số mẹ sẽ thông báo tin vui cho người thân,
bạn bè, một số sẽ đợi đến khi qua giai đoạn có nguy cơ
xảy thai cao nhất ở tuần thứ 14.
Tuần 7: Trước khi giai đoạn đầu tiên của thai kỳ trôi qua,
bạn nên gặp bộ phận nhân sự của công ty để thông báo và
tìm hiểu về các chế độ hưởng thai sản.
Tuần 8: Phần lớn bác sỹ sản khoa sẽ cho bạn siêu âm để
xác nhận mang bầu và thông báo trong trường hợp bạn
chưa biết.
Tuần 9: Bạn nên bắt đầu đăng ký các lớp học tiền sản,
nên đăng ký sớm vì các lớp này thường rất nhanh hết chỗ.
Tuần 10: Tìm hiểu thông tin về lớp học về cho con bú
bằng sữa mẹ, chăm sóc trẻ sơ sinh và bệnh viện dự kiến
sinh. Nếu cần thiết bạn nên tham gia lớp học về nuôi dạy
trẻ khi chúngcó thêm em.
Tuần 11: Làm xét nghiệm sinh thiết nhau thai để kiểm tra
nguy cơ trẻ mắc bệnh Down, thườngtừ tuần 10 đến 12
của thai kỳ.
Tuần 12: Xét nghiệm độ mờ da gáy có thể thựchiện từ
tuần 11 đến 13 để tầm soát hội chứng Down và các bất
thường ở nhiễm sắc thể.
Tuần 13: Bạn đã bước vào giai đoạn 2 của thai kỳ, hãy
bắt đầu với một nguồn năng lượng mới và tâm trạng vui
vẻ. Đã đến lúc nghĩ đến việc sắp xếp lại nhà cửa để chào
đón em bé (có nên chuẩn bị phòngsơ sinh, nếu bé ở cùng
bố mẹ thì có cần cải tạo phòng?...)
Tuần 14: Thử tham gia một lớp học yoga cho bà bầu.
Yoga không chỉ giúp thai nhi khỏe mạnh hơn mà còn giúp
mẹ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõmvà giảm bớt các cơn
đau lưng, giãn cơ…trongthai kỳ. Ngoài ra mẹ cũng nên
bắt đầu mua quần áo bầu cho mình.
Tập yoga giúp mẹ và bé khỏe mạnh hơn.
Tuần 15: Hỏi bác sỹ về các kiểm tra đánh dấu phát hiện
nhiễm sắc thể bất thường, dị tật ống thần kinh và một số
khuyết tật khác, thường được thực hiện từ tuần 15 đến 20.
Tuần 16: Mẹ nên bắt đầu cân nhắc về phương pháp sinh
nở: sinh tự nhiên, sinh mổ, sinh dưới nước…và tốt nhất
bạn nên lập một kế hoạch dự trù trước các phương án.
Tuần 17: Thông báo cho công ty hoặc cơ quan về việc
bạn có em bé và lên kế hoạch nghỉ sinh để sắp xếp bàn
giao công việc hợp lý.
Tuần 18: Từ tuần 14 đến 20, nếu bạn ngoài 35 có thể bác
sỹ sẽ cần làm xét nghiệm chọc nước ối để sàng lọc nhiễm
sắc thể, rối loạn di truyền trong đó có hội chứng Down và
bệnh nứt cột sống.
Tuần 19: Quyết định xem bạn có muốn biết trước giới
tính của em bé không. Kết quả có thể biết chi tiết từ tuần
16 đến 20.
Tuần 20: Nửa chặng đường đã trôi quan, giờ là thời điểm
xem xét thôngtin và cân nhắc bệnh viên nơi bé sẽ chào
đời.
Tuần 21: Mặc dù vẫn còn khá lâu mới đến ngày dự sinh,
nhưngbạn nên bắt đầu tìm hiểu ngay về việc chăm sóc trẻ
sơ sinh. Khi em bé ra đời, các mẹ sẽ không có thời gian
cho việc này.
Tuần 22: Cân nhắc ai sẽ giúp đỡ bạn trong thời gian sinh
con ở bệnh viện và thảo luận với các thành viên gia đình.
Tuần 23: Đăng ký lớp học chăm sóc trẻ sơ sinh. Chọn
chương trình mà bạn có thể hoàn thành vào tuần 36 hoặc
37 của thai kỳ.
Tuần 24: Bạn nên bắt đầu với việc trang trí phòngem bé
và mua đồ đạc cần thiết từ bây giờ.
Tuần 25: Nếu bạn muốn một kỳ nghỉ ngắn trước khi sinh,
đây là thời điểm lý tưởng.
Tuần 26: Bạn nên kiểm tra tiểu đường thai kỳ từ tuần 26
đến 28.
Tuần 27: Nếu bạn cần bảo mẫu trôngbé sau sinh nên tìm
kiếm càng sớm càng tốt ngay từ bây giờ.
Tuần 28: Từ thời điểm này bác sỹ sẽ hẹn gặp bạn thường
xuyên từ 2-3 tuần một lần. Bạn cũng nên tìm hiểu thông
tin về các chính sách bảo hiểm.
Tuần 29: Mua những vật dụng cần thiết (áo chíp cho con
bú, một vài bộ quần áo thuận tiện cho bạn sau sinh, quần
áo em bé, ghế ngồi xe hơi cho trẻ sơ sinh, tã giấy, khăn
ướt…). Nếu bạn mượn hoặc xin được quần áo, đồ dùng từ
người thân, bạn bè nên kiểm tra xem cần bổ sung gì thêm.
Mẹ nhớ chuẩn bị sẵn đồ dùng cho bé nhé!
Tuần 30: Tham dự lớp học chăm sóc trẻ sơ sinh. Lớp học
nên kết thúc vào khoảng tuần 36. Nếu bạn có bảo hiểm ở
công ty, cơ quan hoặc bảo hiểm cá nhân cần thôngbáo
cho người phụ trách thời gian dự sinh để họ chuẩn bị thủ
tục cần thiết.
Tham dự lớp học chăm sóc trẻ sơ sinh để không bị bỡ ngỡ
khi bé chào đời.
Tuần 31: Gặp gỡ và quyết định bảo mẫu sẽ giúp bạn
chăm bé sau sinh.
Tuần 32: Bắt đầu lên danh sách y tá hoặc hộ sinh giúp
tắm cho bé thời gian đầu sau sinh.
Tuần 33: Quyết định y tá hoặc hộ sinh giúp bạn khi đã về
nhà và tìm chuyên gia về cho con bú nếu bạn thấy cần
thiết. Xác định các thành viên gia đình và bạn bè có thể
giúp đỡ, hỗ trợ bạn chăm con.
Tuần 34: Giặt, gấp xếp quần áo và lau dọn đồ dùng cần
thiết. Đặt sẵn ghế em bé trên ô tô.
Tuần 35: Chuẩn bị và dự trù trước thức ăn bạn sẽ dùng ở
nhà sau sinh. Lắp đặt các thiết bị bảo đảm an toàn trong
nhà: bọc các cạnh sắc nhọn, báo động nhiệt, báo động khí
các-bon…
Tuần 36: Chọn bác sỹ nha khoa cho con, có thể bé sẽ cần
gặp nha sỹ nhiều lần sau khi chào đời. Nếu bạn sinh bé
trai, nên cân nhắc quyết định về việc cắt bao quy đầu khi
mới sinh không. Bạn cũng có thể tìm hiểu về dịch vụ ngân
hàng cuốngrốn phòngtrường hợp sẽ cần sau này.
Tuần 37: Đóng gói sẵn đồ đạc cần dùng khi ở viện vì đôi
khi bé chào đời sớm hơn dự kiến. Lịch gặp bác sỹ là 2
tuần một lần từ tuần 36 và 1 tuần một lần từ tuần 38. Các
mẹ cần làm kiểm tra liên cầu khuẩn nhómB, trong vài
trường hợp nó có thể gây ảnh hưởng không tốt tới bé. Nếu
bạn bị nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bác sỹ sẽ tiêm kháng
sinh cho mẹ từ khi vỡ ối để bảo vệ con.
Tuần 38: Nếu bạn quyết định nuôi con bằng sữa mẹ, hãy
tìm hiểu về cách cho con bú, cách tăng chất lượng sữa và
các thông tin liên quan.
Tuần 39: Nhiều mẹ bầu sẽ nghỉ khoảng 2 tuần trước khi
sinh. Nếu bạn muốn làm việc đến cận ngày dự sinh, hãy
thôngbáo cho đồng nghiệp để họ chuẩn bị và hỗ trợ kịp
thời. Trường hợp, do yêu cầu công việc phải đi làm sau
sinh và vẫn muốn cho con bú sữa mẹ, bạn nên tìm biện
pháp lấy và lưu trữ sữa phù hợp.
Tuần 40: Hãy tận hưởng nốt cảm giác bé di chuyển và
vận động trong cơ thể bạn những ngày cuối cùng. Bạn sẽ
không muốn bỏ lỡ cảm giác này đâu.
Nguồn: Sưu tầm inTernet

More Related Content

Similar to Ghi nhớ quan trọng trong 40 tuần thai kỳ mẹ bầu không thể bỏ qua

Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
TranMinhQuang7
 
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmCẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Hoccovua.vn
 
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?
Chmsc1
 
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
canxisatvaacidfolicc
 
9 tháng 10 ngày
9 tháng 10 ngày9 tháng 10 ngày
9 tháng 10 ngàycauhamb44
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
SoM
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
SoM
 
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảHướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
canxisatvaacidfolicc
 
Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docxNhững điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
chelaferrfortesatdan
 
Huấn Luyện Vệ Sinh
Huấn Luyện Vệ SinhHuấn Luyện Vệ Sinh
Huấn Luyện Vệ Sinh
Yhoccongdong.com
 
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢNBIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
SoM
 
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
Nguyen Phong Trung
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Chmsc1
 
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
canxisatvaacidfolicc
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
kembo2
 
Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?
Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?
Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?
canxisatvaacidfolicc
 
27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu
27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu
27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu
thaocdby08
 
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINHCHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
SoM
 
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
canxisatvaacidfolicc
 
PHÁ THAI AN TOÀN
PHÁ THAI AN TOÀNPHÁ THAI AN TOÀN
PHÁ THAI AN TOÀN
SoM
 

Similar to Ghi nhớ quan trọng trong 40 tuần thai kỳ mẹ bầu không thể bỏ qua (20)

Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
 
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmCẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
 
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ có thể sinh thường được không?
 
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
 
9 tháng 10 ngày
9 tháng 10 ngày9 tháng 10 ngày
9 tháng 10 ngày
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảHướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
 
Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docxNhững điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
 
Huấn Luyện Vệ Sinh
Huấn Luyện Vệ SinhHuấn Luyện Vệ Sinh
Huấn Luyện Vệ Sinh
 
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢNBIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
 
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
7. p. 279 to 288 emotional support module vietnamese
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
 
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
 
Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?
Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?
Cùng giải đáp: Đâu là dấu hiệu sữa về sau sinh?
 
27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu
27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu
27 điều cần lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày của bà bầu
 
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINHCHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
 
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
Bầu bao nhiều tuần thì sinh?
 
PHÁ THAI AN TOÀN
PHÁ THAI AN TOÀNPHÁ THAI AN TOÀN
PHÁ THAI AN TOÀN
 

More from José García

Planificación microcurricular
Planificación microcurricularPlanificación microcurricular
Planificación microcurricular
José García
 
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
José García
 
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gáiBộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
José García
 
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bốTan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
José García
 
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của béKhông thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
José García
 
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vậtBộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
José García
 
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai conNhững trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
José García
 
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêuChùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
José García
 
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các conKhác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
José García
 
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹBộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
José García
 
Plan mejora
Plan  mejoraPlan  mejora
Plan mejora
José García
 
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầuSự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
José García
 
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
José García
 
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giớiNhững ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
José García
 
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhậtKhâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
José García
 
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹTâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
José García
 
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhậtKhâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
José García
 
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹTâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
José García
 
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻKỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
José García
 
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gáiKhoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
José García
 

More from José García (20)

Planificación microcurricular
Planificación microcurricularPlanificación microcurricular
Planificación microcurricular
 
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
 
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gáiBộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
 
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bốTan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
 
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của béKhông thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
 
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vậtBộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
 
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai conNhững trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
 
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêuChùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
 
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các conKhác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
 
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹBộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
 
Plan mejora
Plan  mejoraPlan  mejora
Plan mejora
 
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầuSự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
 
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
 
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giớiNhững ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
 
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhậtKhâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
 
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹTâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
 
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhậtKhâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
 
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹTâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
 
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻKỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
 
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gáiKhoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
 

Recently uploaded

Bài giảng chương học rối loạn đông máu.p
Bài giảng chương học rối loạn đông máu.pBài giảng chương học rối loạn đông máu.p
Bài giảng chương học rối loạn đông máu.p
Linh664944
 
benh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền tt
benh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền ttbenh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền tt
benh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền tt
VTnThanh1
 
VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...
VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...
VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...
Bs Đặng Phước Đạt
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx
699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx
699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx
ThaiTrinh16
 
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 

Recently uploaded (6)

Bài giảng chương học rối loạn đông máu.p
Bài giảng chương học rối loạn đông máu.pBài giảng chương học rối loạn đông máu.p
Bài giảng chương học rối loạn đông máu.p
 
benh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền tt
benh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền ttbenh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền tt
benh hoc.pptx tông hợp y học cổ truyền tt
 
VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...
VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...
VAI TRÒ CỦA BƠM BÀNG QUANG VỚI HỖN HỢP AXIT HYALURONIC/CHONDROITIN TRONG ĐIỀU...
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024)
 
699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx
699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx
699552615-2-Bệnh-Học-Tạng-Phủ-Lý-Luận-YHCT-Nguyễn-Tu-Như.pptx
 
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP (Cập nhật tới ng...
 

Ghi nhớ quan trọng trong 40 tuần thai kỳ mẹ bầu không thể bỏ qua

  • 1. Ghi nhớ quan trọng trong 40 tuần thai kỳ mẹ bầu không thể bỏ qua Để chuẩn bị tốt nhất cho sự ra đời của con, mẹ bầu đừng quên danh sách những việc cần làm và chuẩn bị dưới đây nhé! 40 tuần từ khi mang thai cho đến khi em bé chào đời là khoảng thời gian vất vả nhưngđầy ngọt ngào. Vì thế, mẹ bầu hãy tham khảo 40 lời nhắc hữu ích dưới đây để có thể đón con chào đời một cách thuận lợi và hoàn hảo. Tuần 1: Nếu bạn chưa chuẩn bị đầy đủ, hãy bắt đầu bằng việc bổ sung axit folic hàng ngày (bổ sung ngay 600 microgram khi biết mình mang bầu). Tuần 2: Bạn nên bắt đầu với chế độ ăn uống lành mạnh và đầy đủ dưỡng chất dành cho bà bầu. Tuần 3: Nếu có nguy cơ sinh con bị dị tật do yếu tố di truyền, hãy đến gặp bác sỹ tư vấn ngay.
  • 2. Tuần 4: Đây là thời điểm dụng cụ thử thai cho kết quả chính xác nhất. Bạn nên mua vài chiếc áo chíp lớn hơn. Một số bà bầu gặp hiện tượng ngực nở nhanh chỉ trong vài tuần đầu. Thử thai ở tuần thứ 4 cho kết quả chính xác nhất. Tuần 5: Gọi cho bác sỹ và sắp xếp một cuộc hẹn khám thai. Một vài bác sỹ sẽ bắt đầu gặp bạn từ tuần thứ 8.
  • 3. Tuần 6: Một số mẹ sẽ thông báo tin vui cho người thân, bạn bè, một số sẽ đợi đến khi qua giai đoạn có nguy cơ xảy thai cao nhất ở tuần thứ 14. Tuần 7: Trước khi giai đoạn đầu tiên của thai kỳ trôi qua, bạn nên gặp bộ phận nhân sự của công ty để thông báo và tìm hiểu về các chế độ hưởng thai sản. Tuần 8: Phần lớn bác sỹ sản khoa sẽ cho bạn siêu âm để xác nhận mang bầu và thông báo trong trường hợp bạn chưa biết. Tuần 9: Bạn nên bắt đầu đăng ký các lớp học tiền sản, nên đăng ký sớm vì các lớp này thường rất nhanh hết chỗ. Tuần 10: Tìm hiểu thông tin về lớp học về cho con bú bằng sữa mẹ, chăm sóc trẻ sơ sinh và bệnh viện dự kiến sinh. Nếu cần thiết bạn nên tham gia lớp học về nuôi dạy trẻ khi chúngcó thêm em. Tuần 11: Làm xét nghiệm sinh thiết nhau thai để kiểm tra
  • 4. nguy cơ trẻ mắc bệnh Down, thườngtừ tuần 10 đến 12 của thai kỳ. Tuần 12: Xét nghiệm độ mờ da gáy có thể thựchiện từ tuần 11 đến 13 để tầm soát hội chứng Down và các bất thường ở nhiễm sắc thể. Tuần 13: Bạn đã bước vào giai đoạn 2 của thai kỳ, hãy bắt đầu với một nguồn năng lượng mới và tâm trạng vui vẻ. Đã đến lúc nghĩ đến việc sắp xếp lại nhà cửa để chào đón em bé (có nên chuẩn bị phòngsơ sinh, nếu bé ở cùng bố mẹ thì có cần cải tạo phòng?...) Tuần 14: Thử tham gia một lớp học yoga cho bà bầu. Yoga không chỉ giúp thai nhi khỏe mạnh hơn mà còn giúp mẹ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõmvà giảm bớt các cơn đau lưng, giãn cơ…trongthai kỳ. Ngoài ra mẹ cũng nên bắt đầu mua quần áo bầu cho mình.
  • 5. Tập yoga giúp mẹ và bé khỏe mạnh hơn. Tuần 15: Hỏi bác sỹ về các kiểm tra đánh dấu phát hiện nhiễm sắc thể bất thường, dị tật ống thần kinh và một số khuyết tật khác, thường được thực hiện từ tuần 15 đến 20. Tuần 16: Mẹ nên bắt đầu cân nhắc về phương pháp sinh nở: sinh tự nhiên, sinh mổ, sinh dưới nước…và tốt nhất bạn nên lập một kế hoạch dự trù trước các phương án.
  • 6. Tuần 17: Thông báo cho công ty hoặc cơ quan về việc bạn có em bé và lên kế hoạch nghỉ sinh để sắp xếp bàn giao công việc hợp lý. Tuần 18: Từ tuần 14 đến 20, nếu bạn ngoài 35 có thể bác sỹ sẽ cần làm xét nghiệm chọc nước ối để sàng lọc nhiễm sắc thể, rối loạn di truyền trong đó có hội chứng Down và bệnh nứt cột sống. Tuần 19: Quyết định xem bạn có muốn biết trước giới tính của em bé không. Kết quả có thể biết chi tiết từ tuần 16 đến 20. Tuần 20: Nửa chặng đường đã trôi quan, giờ là thời điểm xem xét thôngtin và cân nhắc bệnh viên nơi bé sẽ chào đời. Tuần 21: Mặc dù vẫn còn khá lâu mới đến ngày dự sinh, nhưngbạn nên bắt đầu tìm hiểu ngay về việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Khi em bé ra đời, các mẹ sẽ không có thời gian cho việc này.
  • 7. Tuần 22: Cân nhắc ai sẽ giúp đỡ bạn trong thời gian sinh con ở bệnh viện và thảo luận với các thành viên gia đình. Tuần 23: Đăng ký lớp học chăm sóc trẻ sơ sinh. Chọn chương trình mà bạn có thể hoàn thành vào tuần 36 hoặc 37 của thai kỳ. Tuần 24: Bạn nên bắt đầu với việc trang trí phòngem bé và mua đồ đạc cần thiết từ bây giờ. Tuần 25: Nếu bạn muốn một kỳ nghỉ ngắn trước khi sinh, đây là thời điểm lý tưởng. Tuần 26: Bạn nên kiểm tra tiểu đường thai kỳ từ tuần 26 đến 28. Tuần 27: Nếu bạn cần bảo mẫu trôngbé sau sinh nên tìm kiếm càng sớm càng tốt ngay từ bây giờ. Tuần 28: Từ thời điểm này bác sỹ sẽ hẹn gặp bạn thường xuyên từ 2-3 tuần một lần. Bạn cũng nên tìm hiểu thông tin về các chính sách bảo hiểm.
  • 8. Tuần 29: Mua những vật dụng cần thiết (áo chíp cho con bú, một vài bộ quần áo thuận tiện cho bạn sau sinh, quần áo em bé, ghế ngồi xe hơi cho trẻ sơ sinh, tã giấy, khăn ướt…). Nếu bạn mượn hoặc xin được quần áo, đồ dùng từ người thân, bạn bè nên kiểm tra xem cần bổ sung gì thêm. Mẹ nhớ chuẩn bị sẵn đồ dùng cho bé nhé!
  • 9. Tuần 30: Tham dự lớp học chăm sóc trẻ sơ sinh. Lớp học nên kết thúc vào khoảng tuần 36. Nếu bạn có bảo hiểm ở công ty, cơ quan hoặc bảo hiểm cá nhân cần thôngbáo cho người phụ trách thời gian dự sinh để họ chuẩn bị thủ tục cần thiết. Tham dự lớp học chăm sóc trẻ sơ sinh để không bị bỡ ngỡ khi bé chào đời.
  • 10. Tuần 31: Gặp gỡ và quyết định bảo mẫu sẽ giúp bạn chăm bé sau sinh. Tuần 32: Bắt đầu lên danh sách y tá hoặc hộ sinh giúp tắm cho bé thời gian đầu sau sinh. Tuần 33: Quyết định y tá hoặc hộ sinh giúp bạn khi đã về nhà và tìm chuyên gia về cho con bú nếu bạn thấy cần thiết. Xác định các thành viên gia đình và bạn bè có thể giúp đỡ, hỗ trợ bạn chăm con. Tuần 34: Giặt, gấp xếp quần áo và lau dọn đồ dùng cần thiết. Đặt sẵn ghế em bé trên ô tô. Tuần 35: Chuẩn bị và dự trù trước thức ăn bạn sẽ dùng ở nhà sau sinh. Lắp đặt các thiết bị bảo đảm an toàn trong nhà: bọc các cạnh sắc nhọn, báo động nhiệt, báo động khí các-bon…
  • 11. Tuần 36: Chọn bác sỹ nha khoa cho con, có thể bé sẽ cần gặp nha sỹ nhiều lần sau khi chào đời. Nếu bạn sinh bé trai, nên cân nhắc quyết định về việc cắt bao quy đầu khi mới sinh không. Bạn cũng có thể tìm hiểu về dịch vụ ngân hàng cuốngrốn phòngtrường hợp sẽ cần sau này. Tuần 37: Đóng gói sẵn đồ đạc cần dùng khi ở viện vì đôi khi bé chào đời sớm hơn dự kiến. Lịch gặp bác sỹ là 2 tuần một lần từ tuần 36 và 1 tuần một lần từ tuần 38. Các mẹ cần làm kiểm tra liên cầu khuẩn nhómB, trong vài trường hợp nó có thể gây ảnh hưởng không tốt tới bé. Nếu bạn bị nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bác sỹ sẽ tiêm kháng sinh cho mẹ từ khi vỡ ối để bảo vệ con. Tuần 38: Nếu bạn quyết định nuôi con bằng sữa mẹ, hãy tìm hiểu về cách cho con bú, cách tăng chất lượng sữa và các thông tin liên quan.
  • 12. Tuần 39: Nhiều mẹ bầu sẽ nghỉ khoảng 2 tuần trước khi sinh. Nếu bạn muốn làm việc đến cận ngày dự sinh, hãy thôngbáo cho đồng nghiệp để họ chuẩn bị và hỗ trợ kịp thời. Trường hợp, do yêu cầu công việc phải đi làm sau sinh và vẫn muốn cho con bú sữa mẹ, bạn nên tìm biện pháp lấy và lưu trữ sữa phù hợp. Tuần 40: Hãy tận hưởng nốt cảm giác bé di chuyển và vận động trong cơ thể bạn những ngày cuối cùng. Bạn sẽ không muốn bỏ lỡ cảm giác này đâu. Nguồn: Sưu tầm inTernet