SlideShare a Scribd company logo
ThS. Lê Văn Đoàn

Chuyên đề

Mũ – Logarit
(Dùng cho ôn luyện TNPT và Đại học – Cao đẳng)

07/2013

Email: vandoan_automobile@yahoo.com.vn
www.MATHVN.com

MỤC LỤC

Trang
A – Công thức mũ & logarit cần nhớ .................................................................................... 1
B – Phương trình & Bất phương trình mũ ........................................................................... 3
Dạng toán 1. Giải bằng cách đưa về cùng cơ số hoặc logarit hóa ..................................... 3
Các thí dụ ................................................................................................... 3
Bài tập tương tự ......................................................................................... 16
Dạng toán 2. Giải bằng cách đặt ẩn phụ .......................................................................... 25
Các thí dụ ................................................................................................... 25
Bài tập tương tự ......................................................................................... 67
Dạng toán 3. Giải bằng cách sử dụng tính đơn điệu của hàm số ....................................... 77
Các thí dụ ................................................................................................... 77
Bài tập tương tự ......................................................................................... 88
C – Phương trình & Bất phương trình logarit ..................................................................... 92
Dạng toán 1. Giải bằng cách đưa về cùng cơ số ............................................................... 92
Các thí dụ ................................................................................................... 93
Bài tập tương tự ......................................................................................... 124
Dạng toán 2. Giải bằng cách đặt ẩn phụ .......................................................................... 138
Các thí dụ ................................................................................................... 138
Bài tập tương tự ......................................................................................... 154
Dạng toán 3. Sử dụng tính đơn điệu hàm số & Bất đẳng thức .......................................... 164
Các thí dụ ................................................................................................... 165
Bài tập tương tự ......................................................................................... 175
D – Hệ phương trình & Hệ bất phương trình mũ – logarit ................................................. 180
Dạng toán 1. Giải hệ bằng phép biến đổi tương đương .................................................... 180
Các thí dụ ................................................................................................... 180
Bài tập tương tự ......................................................................................... 192
Dạng toán 2. Giải hệ bằng cách đặt ẩn phụ ...................................................................... 197
Các thí dụ ................................................................................................... 197
Bài tập tương tự ......................................................................................... 206
Dạng toán 3. Sử dụng tính đơn điệu hàm số & Bất đẳng thức .......................................... 216
Các thí dụ ................................................................................................... 216
Bài tập tương tự ......................................................................................... 226
E – Bài toán chứa tham số mũ – logarit ................................................................................ 230
Các thí dụ ................................................................................................... 231
Bài tập tương tự ......................................................................................... 250

www.DeThiThuDaiHoc.com
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

A – CÔNG THỨC MŨ VÀ LOGARIT CẦN NHỚ
Công thức mũ và lũy thừa: a và b là các số thực dương, x và y là những số thực tùy ý.

 a x
= 
 

 
bx  b 
ax

a n = a.a.a...a
n số a

a x + y = a x .a y

a x−y =

ax
ay

y

⇒ a −n =
y

= ay

a =a

x
y




 u (x) 0 = 1 ⇒ x 0 = 1, ∀u (x)


x ≠ 0




1
an

x

n

x

a x .bx = (a.b)

a.n b = n ab

n

( ) ( )

a x.y = a x

x

am =

m

m

( )
n

a

= an

Công thức logarit: Cho 0 < a ≠ 1 và b, c > 0 .

b
= loga b − loga c
c

loga b = x ⇔ b = a x

loga

lg b = log b = log10 b

α log b khi α lẻ

a
loga bα = 

α loga b khi α chẳn




(logarit thập phân)

ln b = loge b , (e = 2, 718...)

log

(logarit tự nhiên hay log nepe)

aα

b=

1
loga b
α

loga 1 = 0, loga a = 1

b = loga a b

loga (b.c) = loga b + loga c

b=a

loga b

Công thức đổi cơ số
loga b =

loga b =

logc b

a

logc a

ln b
1
, loga b =
logb a
ln a

logb c
log a
=c b

logab c =

Hàm số mũ – logarit và đạo hàm
a/ Hàm số mũ y = a x , (a > 0, a ≠ 1) .
 Tập xác định: D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 1 -

1
1
1
+
loga c logb c
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

 Tập giá trị: T = (0, +∞) .
● Khi

hàm số đồng biến.

 Tính đơn điệu
● Khi

: hàm số nghịch biến.

 Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
 Dạng đồ thị:

1

1

O

O

b/ Hàm số logarit y = loga x , (a > 0, a ≠ 1) .
 Tập xác định: D = (0, +∞) .
 Tập giá trị: T = » .
● Khi

: hàm số đồng biến.

 Tính đơn điệu

● Khi
: hàm số nghịch biến.
 Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
 Dạng đồ thị

1

O

O

1

c/ Đạo hàm của hàm mũ và logarit

Đạo hàm hàm số sơ cấp
'

(x ) = α.x
α

'

α−1

, (x > 0)

(a ) = a .ln a
x

'

( )

⇒ uα = α.uα−1 .u '
'

( )

x

'

(e ) = e
x

Đạo hàm hàm số hợp

⇒ a u = a u .u '. ln u

x

⇒ eu = eu .u '

'

( )

1
(log x ) = x ln a
'

a

'

(ln x)

=

1
, (x > 0)
x

(

⇒ loga u
'

) = uu'a
ln
'

⇒ (ln u) =

u'
u

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 2 -

Ths. Lê Văn Đoàn
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

B – PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
Dạng 1. Giải phương trình mũ bằng cách đưa về cùng cơ số hoặc logarit hóa

I – LÍ THUYẾT CƠ BẢN
Đưa về cùng cơ số:
Phương trình mũ:
 Dùng các công thức mũ và lũy thừa đưa về dạng
Với

thì

.
.

 Trường hợp cơ số a có chứa ẩn thì:

.

Bất phương trình mũ:
 Dùng các công thức mũ và lũy thừa đưa về dạng
Nếu

thì

.

.

Nếu

thì

.

 Trường hợp cơ số a có chứa ẩn thì

.

Logarit hóa:

.

Lưu ý: Khi giải phương trình, bất phương trình cần đặt điều kiện để phương trình có
nghĩa. Sau khi giải xong cần so sánh nghiệm (tập nghiệm) với điều kiện để
nhận nghiệm (tập nghiệm) thích hợp.
II – CÁC THÍ DỤ
2x +3

Thí dụ 1.

4

Giải phương trình:

x +8

3.243 x+8 =

1 x+2
.9
9

(∗)

Bài giải tham khảo

x ≠ −8

● Điều kiện: 
.

x ≠ −2


1
4

● Ta có:
1
4

3 = 3 4 ; 243 = 35 ; 9 = 32 ;

 2x +3 

5


 x +8 





(∗) ⇔ 3 .3
⇔3
⇔


1  2x +3 


+5



4  x +8 


−2

1
= 3−2 nên:
9

 x +8 

2


 x +2 





= 3 .3

 x +8 



−2+2




 x +2 

=3

 2x + 3 
1
 = −2 + 2  x + 8 




+ 5




 x+8 
x + 2


4



www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 3 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

⇔ 41x 2 + 102x − 248 = 0

⇔ x = −4 ∨ x =

62
.
41

● Kết hợp với điều kiện, phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −4 ∨ x =

Thí dụ 2.



3
Giải phương trình: 3 3 3 3 3 3





6x +7
3x−1 



 3 3 9 4 27 

=











62
.
41

(∗)

Bài giải tham khảo
● Ta có:
1



3 3 3 3 3 3 3





(∗) ⇔ 3
⇔

16
(3x−1)
9

3x−1









=3

1 2
1

 
1
1 2

   1 2 3 
6x +7
 



16
3 3 
23



 
  
  
 
 


 
 
 

= 3 3 3 3.3 3    = 3 9 và  3 3 9 4 27 
= 3 32.3 4   = 3 24 .

 
  
 
 
  
  
 


 




  
 
 
  



 


 



23
(6x +7)
24

16
23
(3x − 1) = 24 (6x + 7)
9

⇔ x=−

611
.
30

● Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = −
Thí dụ 3.

Giải phương trình: 42x+1.54x +3 = 5.102x

2

+3x−78

611
.
30

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 2

4x +2

.5.54x +2 = 5.102x

2

+3x−78

2

⇔ 5.104x +2 = 5.102x +3x−78
⇔ 4x + 2 = 2x2 + 3x − 78

⇔x=

1 ± 641
.
4

● Vậy phương trình có hai nghiệm x =
Thí dụ 4.

1 ± 641
.
4

Giải phương trình: 5.3x + 3.2x = 7.2x − 4.3x

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 4 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

(∗) ⇔ 5.3x + 4.3x = 7.2x − 3.2x
⇔ 3x.9 = 2x.4
 3 x  3 −2
⇔  =  .
 
 


2
2
 
 

⇔ x = −2 .
● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −2 .
Thí dụ 5.

Giải phương trình: 5x + 5x −1 + 5x −2 = 3x +1 + 3x −1 + 3x −2

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 5x +

5x
5x
3x
3x
+ 2 = 3.3x +
+ 2
5
3
5
3



1
1
1 1


⇔ 5x 1 + +  = 3x 3 + + 






5 25 
3 9





⇔

31 x
31
.5 = .3x
25
9
x

2

5

25  5 

⇔  =
= 
 


3
2
9
 
 
⇔ x = 2.

● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 .
Thí dụ 6.

Giải phương trình:

(

17 + 4

2x−1
3x

)

=

(

17 − 4

)

x−1
x +1

(∗)

Bài giải tham khảo

● Ta có:

(∗) ⇔
⇔

(

(

17 + 4

17 + 4

)(

2x−1
3x

)

=

)

17 − 4 = 1 ⇒

(

−

17 + 4

)

(

)

17 − 4 =

1

(

17 + 4

)

=

(

−1

17 + 4

)

.

x−1
x +1

2x − 1
x −1
=−
3x
x +1

⇔ 5x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x =

1± 5
.
6

● Vậy phương trình có hai nghiệm: x =

1− 5
1+ 5
∨ x=
.
6
6

Nhận xét: Dạng tổng quát của bài toán là a
Ta có: a.b = 1 ⇒ b =

f ( x)

=b

g( x)

với a.b = 1 .

1
f ( x)
−g(x )
= a −1 ⇒ (∗) ⇔ a = a
⇔ f (x ) = −g (x ) .
a

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 5 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Thí dụ 7.

(∗)

Giải phương trình: 2x+2 − 2x+1 − 1 = 2 x+1 + 1
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 4.2

x

− 2.2x − 1 = 2.2x + 1

⇔ 2.2 x − 1 = 2.2 x − 1

2.2x − 1 ≥ 0



⇔ 2.2x − 1 = 2.2 x − 1
 x
2.2 − 1 = −2.2 x + 1




 x 1

2 ≥ = 2−1
⇔

2
 x
4.2 = 2



x ≥ − 1


⇔ x

2 = 1 = 2−1


2



⇔ x = −1 .
● Vậy nghiệm của phương trình là x = −1 .
Thí dụ 8.

Giải phương trình:

x−1

( x + 2)

x−3

= ( x + 2)

(∗)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 .

(∗) ⇔ (x + 2) − 1 

x − 1 − (x − 3) = 0


x + 1 = 0
⇔ 
 x − 1 = x − 3

 x = −1



⇔ x − 3 ≥ 0

2
x − 1 = x − 6x + 9



 x = −1



⇔ x ≥ 3
x = 5 ∨ x = 2



 x = −1
⇔ 
.
 x = 5
● Kết hợp với điều kiện, nghiệm của phương trình là x = 5 .
Thí dụ 9.

Giải phương trình:

(x

2

)

+3

x2 −5x +4

(

x +4

)

= x2 + 3

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 6 -

(∗)

Ths. Lê Văn Đoàn
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ (x

2

+ 3 − 1  x 2 − 5x + 4 − (x + 4) = 0



)

 2
 x + 3 − 1 = 0 (VN)
⇔ 2
 x − 5x + 4 = x + 4



x + 4 ≥ 0
 2
⇔  x − 5x + 4 = x + 4

 2


 x − 5x + 4 = −x − 4



(VN)

 x ≥ −4

⇔

x = 0 ∨ x = 6


⇔ x = 0 ∨ x = 6.
● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = 6 .
Thí dụ 10.

2

(∗)

Giải phương trình: 2x−3 = 3x −5x+6
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được:

(∗) ⇔ log

2

2

2x−3 = log 3 3 x −5x +6

(

)

⇔ (x − 3) log2 2 = x 2 − 5x + 6 log2 3
⇔ (x − 3) − (x − 2)(x − 3) log2 3 = 0
⇔ (x − 3) . 1 − (x − 2) log2 3 = 0


x − 3 = 0
⇔ 
1 − (x − 2) log2 3

x = 3
.
⇔ 
 x = log3 2 + 2 = log3 18
● Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 3 ∨ x = log3 18 .
Thí dụ 11.

Giải phương trình: 52x

4

−5x2 +3

−7

x2 −

3
2

=0

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được:

(∗) ⇔ log

5

5

2x 4 −5x2 + 3

− log5 7

x2 −

3
2

=0

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 7 -

Ths. Lê Văn Đoàn
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn


3

⇔ 2x 4 − 5x 2 + 3 log5 5 − x 2 −  log 5 7 = 0



2



(

)




) x



(

⇔ 2 x2 − 1

2

3 
3
 

−  − x 2 −  log5 7 = 0
 

2 
2




3


⇔ x2 − . 2 x 2 − 1 − log5 7  = 0



2 



(

)


 x2 = 3

2
⇔

log5 7
 2
+1
x =
2


 2 3
x − = 0
⇔
⇔
2

2
2 x − 1 − log5 7 = 0


(

)

● Vậy phương trình có các nghiệm là x = ±
Thí dụ 12.

2


x = ± 6

2
.


1
2 log5 175
x = ±

2

6
1
∨ x=±
2 log5 175 .
2
2

(∗)

Giải phương trình: 2x −4.52−x = 1

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được:

(∗) ⇔ log

2

(2

x2 −4

)

.52−x = log2 1

2

⇔ log2 2x −4 + log2 52−x = 0
⇔ x2 − 4 + (2 − x ) log2 5 = 0
⇔ (x − 2)(x + 2) − (x − 2) log2 5 = 0
⇔ (x − 2)(x + 2 − log2 5) = 0

x = 2
⇔ 
.
 x = −2 + log2 5
● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 2 ∨ x = −2 + log2 5 .
Thí dụ 13.

2

Giải phương trình: 2x −2x =

3
2

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được:

(∗) ⇔ log

2

2

2x −2x = log2

3
2

⇔ x 2 − 2x.log2 2 = log2 3 − log2 2
⇔ x2 − 2x + 1 − log2 3 = 0

(1)

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 8 -
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

 x = 1 − log 3

2
∆ ' = 1 − (1 − log2 3) = log2 3 > 0 ⇒ 
.
 x = 1 + log2 3

● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 1 − log2 3 ∨ x = 1 + log2 3 .
Thí dụ 14.

Giải phương trình: 5 x.8

x−1
x

= 500

(∗)
Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 1998

Bài giải tham khảo
● Điều kiện: x ≠ 0 .

(∗) ⇔ 5x.2

3

x−1
x

= 53.22

3x−3

5x 2 x
⇔ 3. 2
5
2
⇔ 5x−3.2
⇔ 5x−3.2

=1

3x−3
−2
x
x−3
x

=1

(1)

=1

● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được:

(1) ⇔ log

x−3 

5x−3.2 x  = log 1



5
5





⇔ log5 5x−3 + log5 2

⇔ (x − 3) +

x−3
x

=0

x−3
log5 2 = 0
x



1
⇔ (x − 3) 1 + log 5 2 = 0


x


x = 3

⇔
1 + 1 log 2 = 0
5

x
x = 3

⇔  1
1
 x = − log 2

5

x = 3
.
⇔ 
 x = − log5 2
● So với điều kiện, phương trình có hai nghiệm: x = 3 ∨ x = − log5 2 .
Thí dụ 15.

2

Giải phương trình: 3x −2.4

2x−3
x

= 18

(∗)

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 9 -
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≠ 0 .
● Lấy logarit cơ số 3 hai vế, ta được:
2x−3 
 2


∗) ⇔ log 3 3x −2.4 x  = log 3 18
(







2

⇔ log 3 3x −2 + log 3 4

(

)

⇔ x 2 − 2 + log 3 2

2x−3
x

4x−6
x

= log 3 18

= log 3 9.2



 4x − 6  log 2 = log 9 + log 2
 3
⇔ x2 − 2 + 
3
3
 x 




(

)

 4x − 6 


⇔ x2 − 2 + 

 x  log 3 2 − 2 − log 3 2 = 0




(

)

 4x − 6


⇔ x2 − 4 + 
− 1 log 3 2 = 0


 x




(

)

(

)

⇔ x2 − 4 +

3x − 6
log3 2 = 0
x

⇔ (x − 2)(x + 2) +

3 ( x − 2)
x

log 3 2 = 0



3

⇔ (x − 2)x + 2 + log 3 2 = 0




x



x = 2
⇔  2
 x + 2x + 3 log3 2 = 0 : VN
⇔ x = 2.
● So với điều kiện, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 .
x

Thí dụ 16.

Giải phương trình: 8 x+2 = 4.34−x

(∗)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≠ −2 .
3x
x +2
(∗) ⇔ 222 = 34−x

⇔2

3x
−2
x +2

= 34−x

x −4

⇔ 2 x +2 = 3 4 −x

(1)

● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được:

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 10 -

Ths. Lê Văn Đoàn
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

x−4

(1) ⇔ log2 2 x+2 = log2 34−x
⇔

x−4
= (4 − x ) log2 3
x +2

⇔

x−4
+ (x − 4) log2 3 = 0
x +2

 1


⇔ ( x − 4 )
+ log2 3 = 0


x + 2





x − 4 = 0
⇔ 1

 x + 2 = − log2 3
x = 4
.
⇔ 
 x = −2 − log2 3
● So với điều kiện, phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 4 ∨ x = −2 − log2 3 .
2

Thí dụ 17.

 1 9x −17 x+11  1 7−5x


Giải bất phương trình:  
≥ 
 
 
2 
2 
 
 

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 9x

2

− 17x + 11 = 7 − 5x
2

⇔ 9x2 − 12x + 4 ≤ 0 ⇔ (3x − 2) ≤ 0
⇔x=

2
.
3

● V ậy x =

2
là nghiệm của bất phương trình.
3
x

Thí dụ 18.

2x
1
  > 3 x +1

Giải bất phương trình:  
9
 

(∗)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≠ −1 .

(∗) ⇔ 3

−2x

>3

⇔ −2x >
⇔

2x
x +1

2x
x +1

2x2 + 4x
<0
x +1

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 11 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

 x < −2
.
⇔ 
−1 < x < 0
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; −2) ∪ (−1; 0) .
Thí dụ 19.

(

Giải bất phương trình:

10 + 3

)

x−3
x−1

<

(

10 − 3

)

x +1
x +3

(∗)

Đại học Giao Thông Vận Tải năm 1998 – Cao đẳng Sư Phạm Nha Trang năm 2002
Bài giải tham khảo

x − 1 ≠ 0
x ≠ 1


● Điều kiện: 
⇔
.


x + 3 ≠ 0
x ≠ −3




● Ta có:

(∗) ⇔ (
⇔
⇔

(

10 + 3

10 + 3

)

x−3
x−1

)(

)

10 − 3 = 1 ⇔

<

(

−

10 + 3

)

(

)

10 − 3 =

1

(

10 + 3

)

=

(

−1

10 + 3

)

.

x +1
x +3

x−3
x +1
<−
x −1
x+3
2x 2 − 10

(x − 1)(x + 3)

<0

−3 < x < − 5

⇔
.
1 < x < 5


(

) (

)

● So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ −3; − 5 ∪ 1; 5 .
Thí dụ 20.

Giải bất phương trình: 3x+1 + 5x+2 ≥ 3x +2 + 5x +1

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 25.5

x

− 5.5x > 9.3x − 3.3x

⇔ 20.5 x > 6.3x
x

5
3
⇔  >
 

3
10
 
⇔ x > log 5
3

3
.
10



3


● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ log 5 ; +∞ .




 3 10


Thí dụ 21.

Giải bất phương trình: 4 x + 4 x+1 + 4 x+2 > 9 x + 9x +1 + 9x+2

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 12 -

(∗)
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 4

x

+ 4.4 x + 42.4 x > 9 x + 9.9x + 92.9 x

⇔ 4 x.21 > 9 x.91
x

4
91
91
⇔  <
⇔ x > log 4
.
 
9
21
21
 

9


91


● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ log 4 ; +∞ .




 9 21


Thí dụ 22.

1

Giải bất phương trình:

2

x2 −2x

(∗)

≤ 2x−1

Bài giải tham khảo

(∗) ⇔

1
x2 −2x

2

⇔ 2−

x2 −2x

≤ 2x−1
≤ 2x−1

⇔ − x2 − 2x ≤ x − 1
x 2 − 2x ≥ 1 − x

⇔


1 − x ≤ 0


1 − x > 0
⇔ 2
∨  2


2 ⇔ x ≥ 2.


x − 2x ≥ 0
x − 2x ≥ (1 − x )





● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 2; +∞) .
Thí dụ 23.

Giải bất phương trình:

2.3x − 2 x+2
≤1
3 x − 2x

(∗)
Đại học Sư Phạm Hà Nội khối B, M, T năm 2001

Bài giải tham khảo
x

3
 

● Điều kiện: 3 − 2 ≠ 0 ⇔ 3 ≠ 2 ⇔   ≠ 1 ⇔ x ≠ 0 .
2
 
x

x

x

x

● V ới x < 0 ⇔ 3 x − 2 x < 0 .

2.3x − 4.2 x ≥ 3x − 2 x


(∗) ⇔ x < 0






3x ≥ 3.2x

⇔


x < 0



www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 13 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

 x

 
 3  ≥ 3
 
⇔  2 
 
x < 0




3



 
x ≥ log 3  


⇔
2 ⇒ x ∈ ∅ .


x < 0




● V ới x > 0 ⇔ 3 x − 2 x > 0 .

2.3x − 4.2 x ≤ 3x − 2 x


(∗) ⇔ x > 0






3x ≤ 3.2x

⇔


x > 0


 x
 3
 
  ≤ 3
⇔  2 
 
 


x > 0



x ≤ log 3
2
⇔

2
x > 0





⇔ 0 < x ≤ log2

3
.
2



● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0; log2


2x2 + x +1

Thí dụ 24.


1

Giải bất phương trình: x2 + 



2



3 
.
2 

1−x


1

≤ x 2 + 



2



(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .




(∗) ⇔ x



2



1

+  − 1 .  2x 2 + x + 1 − (1 − x ) ≤ 0

2

 

(

)


1

⇔ x 2 −  2x2 + 2x ≤ 0



2



(

)

 1   1

⇔ x ∈ (−∞; −1) ∪ −
; 0 ∪  ; +∞ .

 

2   2


 1   1

● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; −1) ∪ −
; 0 ∪  ; +∞ .
 

2   2



Thí dụ 25.

Giải bất phương trình: 52x−1 < 7 3−x

(∗)

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 14 -
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được:

(∗) ⇔ log

5

52x−1 < log5 7 3−x

⇔ 2x − 1 < (3 − x ) log5 7

⇔ 2x + x log5 7 < 3 log5 7 + 1
⇔ x (2 + log5 7 ) < 3 log5 7 + 1
⇔x<

1 + 3 log5 7
2 + log5 7

.


1 + 3 log5 7 
.


● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −∞;




2 + log5 7 

Thí dụ 26.

2

(∗)

Giải bất phương trình: 5x −5x+6 ≥ 2x−3
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được:

(∗) ⇔ log

2

5

5x −5x +6 ≥ log5 2 x−3

⇔ x2 − 5x + 6 ≥ (x − 3) log5 2
⇔ (x − 2)(x − 3) − (x − 3) log5 2 ≥ 0
⇔ (x − 3) (x − 2) − log5 2 ≥ 0


⇔ x ∈ (−∞;2 + log5 2 ∪ 3; +∞)
 

(do : log

5

2 < 1 ⇒ x = 2 − log5 2 < 3) .

● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞;2 + log5 2 ∪ 3; +∞) .
Thí dụ 27.

2

Giải bất phương trình: 49.2x > 16.7 x

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
2

x
x
(∗) ⇔ 2 4 > 7 2
2
7
2

⇔ 2x −4 > 7 x−2

(1)

● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được:

(1) ⇔ log

2

2

2x −4 > log2 7 x−2

⇔ x2 − 4 > (x − 2) log2 7

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 15 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

⇔ x 2 − (log2 7 ).x + 2 log2 7 − 4 > 0

Ths. Lê Văn Đoàn

(2)
2

2

Ta có: ∆ = log22 7 − 8 log2 7 + 16 = (log2 7 − 4) = (4 − log2 7) > 0 .

 x = log2 7 + (4 − log2 7 ) = 2
 1
2
, ( x1 > x 2 ) .
⇒

log2 7 − (4 − log2 7 )
7
x =
= log2 7 − 2 = log2
 2
2
4


(2) ⇔ x < log

2

7
∨ x >2.
4


7 

● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −∞; log2  ∪ (2; +∞) .




4 


BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài tập 1.

Giải các phương trình sau
1/

32x+1 = 0,25.128x−1 .

2/

x
 


3 3 3  =  1 
 




 


 81


ĐS: x = 14 .

2x−3

ĐS: x = −

.

16
.
13

−2 ± 19
.
5

3/

2 x 3 4 x x 0,125 = 3 0,25 .

4/

2.3 x +1 − 6.3 x −1 − 3 x = 9 .

ĐS: x = 1 .

5/

1
2x.5x−1 = .102−x .
5

ĐS: x = 1 .

6/

8 x+1 = 0,25.

2x−1

ĐS: x =

7x

( )
2

ĐS: x = 1 ∨ x =

.

2
.
7

−x

 2
 
=  .
 
 
 8 
 

7/

0,125.42x−3

8/

2x.5 x = 0,1. 10x−1 .

9/

( )( ) ( )

10/

2
 
 

5
 

11/

22x +x+5 = 82x+1 .

12/

2x+1.4 x−1.

5

(

x

2

x

3

x−1

2

ĐS: x = 6 .

)

4

ĐS: x =

x2 −1

4

=2

2x−1
2x

.

3
.
2

ĐS: x = 1 ∨ x = −3 ∨ x =

x

 25 
125
.  =
.
 

 
64
8

ĐS: x = 3 .

2

1
1−x

8

ĐS: x = 2 ∨ x =

= 16 x .

ĐS: x = 2 .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 16 -

1
.
2

1
.
3
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

2x . 3x = 216 .

13/

Ths. Lê Văn Đoàn

ĐS: x = 6 .

25
.
2

14/

5 x.8 x +1 = 100 .

ĐS: x = log 40

15/

2x+1.32x +3 = 63x +1 .

ĐS: x = log12 9 .

16/

9

17/

5

18/

5

19/

5

 
 
3
 

20/

1

 
 
2
 

21/

4 x +1.3x −3.5x +1 =

22/

3 x −1 = 6 x.2−x.3 x +1 .

23/

2x.3x +1 =

= 38x−2 .

ĐS: x =

2
.
7

= 125x .

ĐS: x =

3
.
5

= 253x−4 .

ĐS: x =

7
.
5

3x −1

2x−3

4x −6

x2 +2x−11

x +1

9
. 
 
 25 
 


x +7

1
. 
 
 
2 


9

5
=  .
 
3
 


7
ĐS: x = 2 ∨ x = − .
2

1−2x

= 2.

ĐS: x = 9 .

20 60
.
27

ĐS: x =

1
.
2

ĐS: x = −2 .

x +2

( )
3

ĐS: x = 0 .

.

1
3

24/
25/

3

17
x −
16
2

x +1

5x.

=

1
9

3

x +1

ĐS: x = −

.

8 x = 100 .

5
3
∨ x =1 ∨ x =− .
4
4

ĐS: x = 2 ∨ x = − log5 10 .
x

26/

27/

x

(0, 6)

2x2 −24

.5

 3

2
 
=   .9x −12 .
5
 

2 2 6 .2

29/

3
 
 

4
 

30/

5

 
 
3
 

x−1

x +1

x +1

=4

x +1

.

ĐS: x =

53
.
7

ĐS: x =

2x+1 . 3 42x−1 .8 3−x = 2 2.0,125 .

28/

ĐS: x = ±2 3 .

3
.
2

8

 4 x
9
.   =
.
 

3
16
 

ĐS: x = −1 ∨ x = 4 .

x2 +x−1

9
. 
 
 25 
 


ĐS: x = −

= 1.

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 17 -

3
∨ x = 1.
2
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit
4x−2

31/

x +1
1
27 x−1 = .81 x +2 .
9

32/

16 x+2

1

Bài tập 2.

−

ĐS: x = 3 ∨ x =

2
.
11

3x−19

1
x−2

2

ĐS: x = −1 ∨ x =

= 0,25.2 x −4 .

5
.
2

Giải các phương trình sau
1/

5 x + 5 x +1 + 5 x +2 = 3 x + 3 x +3 + 3 x +1 .

ĐS: x = 0 .

2/

3x +1 + 3x−2 − 3x−3 + 3 x−4 = 750 .

ĐS: x = 5 .

3/

2x + 2x−1 + 2x−2 = 3x + 3x−2 − 3 x−1 .

ĐS: x = 2 .

4/

4 x + 4 x−2 + 4 x +1 = 3x +2 − 3x−2 .

ĐS: x = log 4
3

2

2

2

2

1280
.
729

5/

2x −1 + 2x +2 = 3x + 3x −1 .

ĐS: x = ± 3 .

6/

3x−1 + 3x + 3x +1 = 9477 .

ĐS: x = 7 .

7/

22x +5 − 3

8/

1
1
3.4 x + .9x+2 = 6.4 x+2 − .9x+1 .
3
2

9/

9x − 2

x+

x+

3
2

9
2

=3

=2

x+

1
2

x+

7
2

3
ĐS: x = − .
2

− 4x +4 .

− 32x−1 .

ĐS: x = log 9
4

ĐS: x = log 9
2

10/

3 x + 3 x +1 + 3 x +2 = 5 x + 5 x +1 + 5 x +2 .

ĐS: x = log 3
5

x+

1
2

x

11/

5

12/

Bài tập 3.

Ths. Lê Văn Đoàn

2x−2

−9 = 3

4−x − 3

−x −

1
2

1

= 32

−5
−x

x−

1
2

ĐS: x =

.

− 2−2x−1 .

62
.
21

9 2
.
4
31
.
16

3
.
2

3
ĐS: x = − .
2

Giải các phương trình sau

1
ĐS: x = − .
3

3x

1/

(

2/

(5 + 2 6 )

3/

(3 + 2 2 )

3−2 2

)

= 3+2 2.
3x +1

5x +8

(

)

(

)

= 5−2 6

x +1

= 3−2 2

.

7
ĐS: x = − .
8

2x +8

.

ĐS: x = −3 .

3x 3 −4x

4/

(3 − 2 2 )

= 3+2 2 .

ĐS: x = 1 ∨ x =

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 18 -

−3 ± 21
.
6
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

5/

6/

7/

x −1

(

)

5 +2

(

82 − 9

(

(

=

)

x−3
x−1

145 + 12

=

)

5 −2

(

2x +1
4 x−3

)

82 + 9

(

=

3x +1
x

)

ĐS: x = 1 ∨ x = −2 .

.

x +1
x +3

145 − 12

(

ĐS: x = ± 5 .

.
4x +3
2x−1

)

(

9/

226 + 25

2x +5

10/

Bài tập 4.

ĐS: x = ±

2
.
2

.

ĐS: x = ±

10
.
10

ĐS: x = ±

13
.
2

(7 +

48

2x−1

x2 −2x +9

)

2x−7

(

= 7 − 48

)

.

ĐS: x = 2 .

Giải các phương trình sau
3x−7

1
1
−
x +2 x−2

2

ĐS: x =

1/

16

= 0,25.2 x −4 .

2/

1

 
 
3
 

3/


2



4/


2 2



5/







6/

4x −4 + 4 x +x−12 = 42x +x−16 + 1 .

2−x

Bài tập 5.

.


2x +1 
2x−5
 6 + 35 
=  6 − 35 
.













=

)

x
3x−1

8/

226 − 25

)

x −1
x +1

Ths. Lê Văn Đoàn

(

(

4−x

+3

1
= 99 +  
 
 
9


x−3


x +1 



)

)

1

x +3 2


x



x

=

ĐS: x = 6 .

1
.4
2

x

ĐS: x = 1 .

.

2
x −1

= 4.

x
x
+
3
x
x 4
−
4
3







2

.

1

1

x +5 5

( 27 )
5

5
∨ x = −1 .
2

ĐS: x = 9 .

= 4 37 .

ĐS: x = 10 .

2

2

ĐS: x = −4 ∨ x = 3 ∨ x = ±2 .

Giải các phương trình sau
x2 −x−5

1/

(x + 2)

2/

(

2x − x 2

3/

(

x − x2

x +10

= ( x + 2)

.

ĐS: x = −1 ∨ x = 5 .

x−1

)

= 1.

ĐS: x = 1 .

x−2

)

= 1.

ĐS: x = 2 .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 19 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit
x2 −1

4/
5/

(x + 1)

6/

(2 + x − x )

7/

( x − 3)

8/

(x

9/

(

10/

(x

2

− x +1

11/

(x

2

− 2x + 2

12/

3

13/

Bài tập 6.

(x

x−3

2

)

−x +1
x−3

sin x

3x2 −5x +2

x2 − 5x + 4

)

x−1

(

− 2 + x − x2

(

2− 3 cos x

)

x2 −4

4− x 2

9−x2

x2 + x−4

)

= x2 − 6x + 9

)

)

(x − 1)

ĐS: x = 0 ∨ x = 3 .

4−x2

)

− 2x + 2

x2 −x

ĐS: x = 0 ∨ x = ±1 .

= 1.
2

2

= 1.

Ths. Lê Văn Đoàn

.

.

ĐS: x =

1± 5
π
∨ x= .
2
6

ĐS: x = 4 ∨ x = 5 .
ĐS: x = 1 ∨ x = ±2 .

= 1.

5 ± 13
∨ x = −2 .
2

= 1.

ĐS: x =

= x2 − x + 1 .

ĐS: x = 0 ∨ x = ±1 ∨ x = ±

− 3 x2 − 2x + 2 = 0 .

ĐS: x = 1 ∨ x = ±

3

= (x − 1)

x−1

4 5
.
3

ĐS: x = 0 ∨ x = 2 ∨ x = 1 + 3 3 .

.

2

= (x − 3) .

ĐS: x = −1 ∨ x = 2 ∨ x = 4 .

Giải các phương trình sau
2

1/

2x −4 = 5x−2 .

2/

5x −5x+6 = 2x−3 .

3/

3x −4x = 2x−4 .

4/

8 x.5x −1 =

5/

3x.4

6/

3x −2.4

7/

3x.2x = 1 .

8/

2x.5x = 10 .

9/

3x.2 x +2 = 6 .

10/

8 3x+6 = 36.32+x .

ĐS: x = 2 ∨ x = log2

2

x−1
x

2

ĐS: x = 4 ∨ x = log 3 2 .

1
.
8

ĐS: x = −1 ∨ x = 1 − log5 8 .
ĐS: x = 2 ∨ x = − log 3 2 .

= 18 .

2x−3
x

5
.
4

ĐS: x = 3 ∨ x = log5 50 .

2

2

15
.
2

ĐS: x = 2 .

= 18 .

2

ĐS: x = 0 ∨ x = − log2 3 .

2

ĐS: x = 1 ∨ x = −1 − log5 2 .

3x

ĐS: x = 1 .

x

ĐS: x = −4 ∨ x = log2

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 20 -

3
.
4
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

11/

4.9x−1 = 3.2
x
x +2

2x +1
2

www.MATHVN.com
ĐS: x =

.

= 36.32−x .

Ths. Lê Văn Đoàn

3
.
2

ĐS: x = 4 ∨ x = −2 − log3 2 .

12/

8

13/

2x −2x.3x =

3
.
2

ĐS: x = 1 ∨ x = log2

2
.
3

14/

3x.8 x+1 = 36 .

ĐS: x = 2 ∨ x = log2

3
.
2

15/

5x−2.2 x+1 = 4 .

ĐS: x = 2 ∨ x = log5

2
.
5

16/

52x−1 = 7 3−x .

ĐS: x = 4 log175 5 .

17/

5

18/

x

19/

x 4 .5 3 = 5

20/

4

21/

x log x = 1000x 2 .

22/

x

23/

7

24/

57 = 7 5 .

2

x

3x

3−log5 x

4 lg

x
4

x log

ĐS: x = 5 .

= 25x .

= 16002 .

x

log x 5

ĐS: x = 40 ∨ x =
ĐS: x =

.

ĐS: x =

x

=x

1
∨ x = 1000 .
10

ĐS: x = 2 ∨ x =

= 32 .

log2 (5x)−1
25

1
∨ x= 45.
5

ĐS: x = 10±4 .

= 100 .

log2 x −4

1
.
10

log5 7

1
.
32

ĐS: x = 125 ∨ x =

.

x

1
.
5

ĐS: x = log 7 (log5 7 ) .
5

2x−1

5
.
2

25/

5x.2 x +1 = 50 .

26/

9.x

27/

5x−1.22x −x+1 = 10.8x .

1
ĐS: x = 2 ∨ x = − log2 5 .
2

28/

4.9x−1 = 3 22x +1 .

ĐS: x =

3
.
2

29/

4x − 3

ĐS: x =

3
.
2

log9 x

ĐS: x = 2 ∨ x = log2

= x2 .

ĐS: x = 9 .

2

x−

1
2

=3

x+

1
2

− 22x−1 .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 21 -
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit
4x +1

30/

31/

Bài tập 7.

2

 
 
5
 

Ths. Lê Văn Đoàn

2
5.
ĐS: x =
2
4 log7 + 3
5
−2 − log7

3x +2

1
= 
 
 
7 


www.MATHVN.com

.

8
3log3 5 ± 9log2 5 +16 + log3 5
3
3
ĐS:
.
2

2

3x −4 = 3 125.125x .

Giải các bất phương trình sau
x−1

x

ĐS: (−∞; −13 ∪ (−1; 0 ∪ 2; +∞) .

 

1/

4 x+2 ≤ 0,25.32 x−2 .

2/

(0, 3)

3/

1
 
 

 3
 

4/

8

5/

2x −3x−4 < 3x −3x−4 .

6/

 1 4x −15x+13  1 4−3x


 
.
< 
 
2
 


 
2 

7/

 2 2+5x

25
 
.
<
 
5
4
 

8/

1
 
 

2 
 

9/

5x − 3x +1 ≥ 2 5x−1 − 3x−2 .

ĐS: x ∈  3; +∞) .

10/

7 x − 5 x +2 < 2.7 x−1 − 118.5 x−1 .

ĐS: x ∈ (−∞;2) .

11/

2 x +2 − 2 x +3 − 2 x +4 > 5 x +1 − 5 x +2 .

ĐS: x ∈ (0; +∞) .

12/

3

13/

62x+3 ≤ 2x+7.33x−1 .

ĐS: x ∈  4; +∞) .

14/

7.3x+1 + 5x+3 ≤ 3x+4 + 5x+2 .

ĐS: x ∈ (−∞; −1 .

15/

2x+2 + 5x+1 ≤ 2x + 5x+2 .



3

ĐS: x ∈ log 5 ; +∞ .




 2 20

16/

2 x−1.3 x +2 > 36 .

ĐS: x ∈ (log6 8; +∞) .

2x2 −3x +6

8x



1


ĐS: x ∈ −∞;  ∪ (1; +∞) .

2



< 0, 00243 .

x +2

ĐS: x ∈ −2;7 ) .

> 3−x .

ĐS: x ∈ (2; +∞) .

> 4096 .

2

2

ĐS: x ∈ (−∞; −1) ∪ (4; +∞) .

2

3
 
ĐS: x ∈ »    .
 
2
 
 

6x−5

x6 −2x3 +1



5  1
 

ĐS: x ∈ −∞; −  ∪  ; +∞ .

 16



2 



1−x

1
< 
 
 

2

(

x

+3

x −1

−3

ĐS: x ∈ (−∞;1)  {0} .

.

)

x −2

ĐS: x ∈ 0; 4 .
 

≤ 11 .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 22 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

17/

(

x +1

)

2 +1

≥

(

)

2 −1

x2 −2x +1

18/

(2 + 3 )
1

19/

2
2

 −1 − 5 −1 + 5 

ĐS: 
;
 ∪ (1; +∞) .
2
2



.
x2 −2x−1

(

+ 2− 3

)

≤

4

. ĐS: x ∈ 1 − 2; 1 + 2  .


2− 3

2x−1

≤ 2x−1 .

ĐS: x ∈ 2; +∞) .


1

x2 −2x
1

20/

x
x−1

Ths. Lê Văn Đoàn


1

ĐS: x ∈ −∞;  .



3



≥ 2 3x+1 .

x2 +2

21/
Bài tập 8.

ĐS: x ∈ (−1;1) .

2

0,2 x −1 > 25 .

Giải bất phương trình:

(

5 −2

)

x−1
x +1

≤

(

x−1

5 +2

)

.

Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vinh năm 2001
ĐS: x ∈ −2; −1) ∪ 1; +∞) .
Bài tập 9.

Giải bất phương trình:

2x−1 + 4x − 6
> 4.
x −2
ĐS: x ∈ (−∞;2) ∪ (4; +∞) .

Bài tập 10.

Giải bất phương trình:

4 x + 2x − 4
≤ 2.
x −1
Đại học Văn Hóa Hà Nội năm 1997
1 

ĐS: x ∈  ;1 .
2 




Bài tập 11.

x

(

)

Giải bất phương trình: x2 + x + 1 < 1 .
ĐS: x ∈ (−∞; −1) .
x− x−1

Bài tập 12.

Giải bất phương trình: 3

x2 −2x

1
≥ 
 
 3
 


.
Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 1997
ĐS: x ∈ (2; +∞) .

Bài tập 13.

Giải bất phương trình: 6x2 + 3 x .x + 31+

x

< 2.3 x .x 2 + 3x + 9 .
3


ĐS: x ∈  0;1) ∪  ; +∞ .


2





Bài tập 14.

2

2

2

Giải bất phương trình: 4x2 + x.2x +1 + 3.2x > x2 .2x + 8x + 12 .
Đại học Dược Hà Nội năm 1997

(

) (

ĐS: x ∈ − 2; −1 ∪

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 23 -

)

2; 3 .
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Bài tập 15.

Giải bất phương trình: 4x2 + 3 x .x + 31+

Bài tập 16.

Ths. Lê Văn Đoàn

Giải bất phương trình: 3x −4 + x2 − 4 3x−2 ≥ 1 .

≤ 2x 2 .3 x + 2x + 6 .
Đề thi thử Đại học năm 2013 khối B, D – THPT Sầm Sơn – Thanh Hóa
3


ĐS: x ∈  0; log2 2 ∪  ; +∞ .

3 




2
2

(

x

)

Đại học Sư Phạm Vinh khối A, B năm 2000
ĐS: x ≥ 2 ∨ x ≤ −2 .
Bài tập 17.

Giải bất phương trình:

2

−3x2 − 5x + 2 + 2x > 3x.2x. −3x 2 − 5x + 2 + (2x ) 3x .
Đại học Y Thái Bình năm 2001

ĐS: −1 < x ≤
Bài tập 18.

1
.
3

(

)

Giải bất phương trình: x 4 − 8.e x−1 > x x2 .e x−1 − 8 .
Đại học Xây Dựng năm 2001
ĐS: x < −2 .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 24 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

Dạng 2. Giải phương trình mũ bằng cách đặt ẩn phụ

I – LÍ THUYẾT CƠ BẢN

Loại 1:
Loại 2:
Chia hai vế cho
Loại 3:

rồi đặt ẩn phụ
với

(chia cơ số lớn hoặc nhỏ nhất).

. Đặt

.

Loại 4:

Lưu ý: Một số trường hợp ta đặt ẩn phụ không hoàn toàn. Nghĩa là sau khi đặt ẩn
phụ t vẫn còn x. Ta giải phương trình theo t với x được xem như là hằng số.
II – CÁC THÍ DỤ

( )

Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 1: P a

Thí dụ 28.

f (x )

t = a f (x ), t > 0


.
=0 ⇔
P (t ) = 0




Giải phương trình: 9x − 5.3x + 6 = 0

(∗)

Bài giải tham khảo
● Tập xác định: D = » .
x

(∗) ⇔ (3 )
2

2

( )

⇔ 3x

− 5.3x + 6 = 0
− 5.3x + 6 = 0

(∗ ∗)

 t = 2 (N )
● Đặt t = 3x > 0 . Khi đó: (∗ ∗) ⇔ t2 − 5t + 6 = 0 ⇔ 
 t = 3 (N)
 t = 3x = 2
 x = log 2
3
.
⇔ 
⇔ 
x =1
t = 3x = 3




● Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 ∨ x = log3 2 .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 25 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Thí dụ 29.

Giải phương trình:

72x
100x

x

= 6. (0, 7) + 7

Ths. Lê Văn Đoàn

(∗)

Đại học An Ninh Nhân Dân khối D, G năm 2000
Bài giải tham khảo
● Tập xác định: D = » .

 7 2x

 x
  − 6.  7  − 7 = 0
 
(∗) ⇔ 10 
 
 10 
 
 



 x

t =  7  > 0
 
10 

⇔

2  


t − 6t − 7 = 0



 7 x

 x
  = −1 (L) ∨ t =  7  = 7
⇔ t= 
 
 
 
10 
10 


( N)

⇔ x = log0,7 7

● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: x = log 0,7 7 .
Thí dụ 30.

Giải phương trình: 21+2x + 15.2x − 8 = 0

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định : D = » .

(∗) ⇔ 2.2

2x

+ 15.2x − 8 = 0
2

( )

⇔ 2. 2x

+ 15.2 x − 8 = 0

t = 2 x > 0

⇔ 2

2t + 15t − 8 = 0



x


t = 2



1
⇔  t =

2

 t = −8





⇔ 2x =

(N )
(L )

1
= 2−1 ⇔ x = −1 .
2

● Vậy phương trình có nghiệm là x = −1 .
Thí dụ 31.

Giải phương trình: 4.4 x − 9.2x +1 + 8 = 0

(∗)
Cao đẳng Sư Phạm TW năm 2006

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 4.2

2x

− 18.2x + 8 = 0

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 26 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

t = 2 x > 0

⇔ 2


4t − 18t + 8 = 0



 x
x = 2
2 = 4
⇔  x 1 ⇔ 
.
2 =
 x = −1

2
● Vậy phương trình có hai nghiệm là x = −1 ∨ x = 2 .
Thí dụ 32.

x

(

Giải phương trình: 7 + 4 3

x

) + (2 + 3 )

(∗)

=6

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
x
2

 2+ 3  + 2+ 3
(∗) ⇔ 




)

2
x

⇔  2+ 3  + 2+ 3





)

x


t = 2 + 3 > 0

⇔
⇔
2
t + t − 6 = 0





t = 2 + 3


t = 2 + 3



(

)

(

(

)

(

(

x

−6 = 0

x

−6 = 0

(
(

)

x

)
)

=2

x

⇔ x = log

= −3 (L)

● Vậy phương trình có một nghiệm là x = log

(2+ 3 )

Thí dụ 33.

x

(

Giải phương trình: 7 + 5 2

) +(

(2 + 3 )

2.

x

)(

2 −5 3+2 2

)

(

+3 1+ 2

x

)

+1− 2 = 0

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
3x

(∗) ⇔ (1 +

2

)

(

+

)(

2x

2 −5 1+ 2

)

(

+3 1+ 2

x

)

+1− 2 = 0

x


t = 1 + 2 > 0

⇔

t3 + 2 − 5 t2 + 3t + 1 − 2 = 0





(
(

)
)



t = 1 + 2

⇔

 2


(t − 1)  t +



(

x

)
(

>0

2 − 4 t + 2 − 1 = 0


)

x



t = 1 + 2 > 0
 1+ 2





 t = 1

⇔ 
⇔  1 + 2



 t = 1 + 2
 1+ 2



 t = 3 − 2 2





(

)

(
(
(

x

)
)
)

x

x

=1

x = 0

= 1 + 2 ⇔  x = 1 .

 x = −2
= 3−2 2

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 27 -

2.

(∗)
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

● Vậy phương trình có ba nghiệm là x = −2 ∨ x = 0 ∨ x = 1 .
n

(

(

)

)

Nhận xét: Vấn đề của bài toán là nhận ra 1 + 2 , (n ∈ Z) với n = 1 ⇒ 1 + 2 ,

(

)

(

)

với n = 2 ⇒ 3 + 2 2 , với n = 3 ⇒ 7 + 5 2 . Theo kinh nghiệm của
tôi, nếu chúng ta gặp phương trình mũ có nhiều cơ số dạng số vô tỉ (chứa
căn) và không phải là cặp nghịch đảo của nhau (a.b = 1) thì ta nên sử
X

(

dụng máy tính bỏ túi để tìm, chẳng hạn như 1 + 2

)

và lúc đó, tôi sẽ

CALC những số nguyên X ∈ » như 2, 3, 4, … rồi sử dụng công thức
c

(a )
b

Thí dụ 34.

Giải phương trình: 4

b

( )

= a bc = a c
x −2

để nhận ra ẩn số phụ.

+ 16 = 10.2

(∗)

x −2

Đại học Hàng Hải năm 1998
Bài giải tham khảo
● Điều kiện: x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 .
t = 2 x−2 > 0


∗) ⇔  2
(

t − 10t + 16 = 0



t = 2 x−2 > 0


⇔
⇔
t = 8 ∨ t = 2




2


2


x−2
x−2

 x −2 = 3

⇔
⇔
 x −2 = 1
=2

=8

 x = 11

x = 3 .


● So với tập xác định, phương trình có hai nghiệm : x = 3 ∨ x = 11 .
Thí dụ 35.

(∗)

Giải phương trình: 22x+2 + 3.2x − 1 = 0

Đại học Thủy Sản năm 1997
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

2

(∗) ⇔ 4.(2x )

⇔ 2x =



t = 2 x > 0



t = 2 x > 0


−3 + 17

x

+ 3.2 − 1 = 0 ⇔  2
⇔ t =

4.t + 3t − 1 = 0

4






t = −3 − 17


4



17 − 3
17 − 3
⇔ x = log2
= log2
4
4

● Vậy nghiệm phương trình là: x = log2
Thí dụ 36.

Giải phương trình: 9x

2

+ x−1

(

(

(L)

)

17 − 3 − 2 .

)

17 − 3 − 2 .

2

(∗)

− 10.3x +x−2 + 1 = 0

Dự bị 2 – Đại học khối B năm 2006
Bài giải tham khảo

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 28 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

● Tập xác định: D = » .

(

) − 10 .3x2 + x−1 + 1 = 0

2 x2 + x −1

(∗) ⇔ 3

3


t = 3x2 + x −1 > 0


⇔
⇔
3t2 − 10t + 3 = 0



 x2 + x − 1 = 1
⇔  2
⇔
 x + x − 1 = −1



x2 + x −1
= 3 = 31
t = 3

1

x2 + x −1
= = 3−1
t = 3

3


 x = 1 ∨ x = −2 .
 x = 0 ∨ x = −1


● Vậy phương trình có 4 nghiệm là x = −2 ∨ x = −1 ∨ x = 0 ∨ x = 1 .
2

Thí dụ 37.

1

 1 x
 1 x
Giải phương trình:   + 3.  
 
 

 3
3
 
 


+1

(∗)

= 12

Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh – Ban khoa học xã hội năm 2000
Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≠ 0 .
1


1
1

 1 x
t = 3

 1 2. x  1  x

 

 
 
 

(∗) ⇔  3  +  3  − 12 = 0 ⇔ t =  3  > 0 ⇔  t = −4


 
 
 

 
 

2
t + t − 12 = 0




(N )
(L )

1

 1 x
1
⇔   = 3 ⇔ = log 1 3 = −1 ⇔ x = −1 .
 

3
x
 
3

● So với điều kiện, nghiệm của phương trình là x = −1 .
Thí dụ 38.

(∗)

Giải phương trình: 32x+5 − 36.3x+1 + 9 = 0

Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp khối A năm 2004
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 27.32(x +1) − 36.3x +1 + 9 = 0
t = 3x +1 > 0

x +1

 3x +1 = 1
 x = −1


>0

t = 3

⇔ 2
⇔
⇔  x +1
⇔ 
.
27t − 36t + 9 = 0
t = 1 ∨ t = 1
= 3−1
3
 x = −2






3


● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −2 và x = −1 .
Thí dụ 39.

Giải phương trình: 5x +1 − 52−x = 124
Bài giải tham khảo

● Tập xác định : D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 29 -

(∗)
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

t = 5x > 0

t = 5 x > 0




x
⇔ 2
(∗) ⇔ 5.5 − x − 124 = 0 ⇔  25



5
5t − − 124 = 0
5t − 124t − 25 = 0



t


25

x

 t = 5 = 25 (N)
⇔
⇔ x = 2.
 t = 5x = − 1 L
( )

5


● Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2 .
Thí dụ 40.

Giải phương trình: 5

x

− 51−

x

(∗)

+4=0

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≥ 0 .

(∗) ⇔ 5

x

5

−
5

x

+4=0


x


x



t = 5 > 0

t = 5 > 0
⇔
⇔ 2
⇔
t − 5 + 4 = 0
t + 4t − 5 = 0





t



⇔5

x


t = 5

t = 5


x

=1

x

= −5

( N)
(L)

= 50 ⇔ x = 0 ⇔ x = 0 .

● Vậy phương trình có một nghiệm x = 0 .
Thí dụ 41.

(∗)

Giải phương trình: 32−2x − 2.32−x − 27 = 0
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 3 (

2 1−x )

(

⇔ 31−x

− 2.3.31−x − 27 = 0
2

)

− 6.31−x − 27 = 0

1− x

 t = 31−x = −3 L

>0
( ) ⇔ 1 − x = 2 ⇔ x = −1 .
t = 3
⇔ 2
⇔ 

1− x
t − 6t − 27 = 0
= 9 (N )
t = 3





● Vậy phương trình có một nghiệm là x = −1 .
Thí dụ 42.

Giải phương trình: 4 x−

x2 −5

− 12.2x−1−

x2 −5

+8=0

(∗)

Cao đẳng Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh năm 2002
Bài giải tham khảo

x ≤ − 5

● Điều kiện: x − 5 ≥ 0 ⇔ 
.
x ≥ 5

2



(∗) ⇔ 2x−




2
x 2 −5 

x−
 − 6.2



x 2 −5

+8=0

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 30 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit


2

 t = 2 x − x −5 > 0

⇔
⇔
t2 − 6.t + 8 = 0




2
x − x − 5 = 1
⇔
⇔
 x − x2 − 5 = 2


 x−
2

 x−
2


x 2 −5
2

x −5

Ths. Lê Văn Đoàn

=2
=4

 2
 x − 5 = x −1

 x2 − 5 = x − 2


x ≥ 1




x − 1 ≥ 0

x = 3
 2
2
x = 3


x − 5 = (x − 1)





.
⇔
⇔ x ≥ 2 ⇔ 


x = 9



x − 2 ≥ 0


4


 2
9
2
x =
x − 5 = (x − 2)




4



● Kết hợp với điều kiện, phương trình có hai nghiệm là x =
Thí dụ 43.

2

Giải phương trình: 2x

2

−x

− 22+ x−x = 3

9
∨ x = 3.
4

(∗)
Đại học khối D năm 2003

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 2

x 2 −x

(

− x 2 −x

− 4.2

1

2

⇔ 2x −x − 4.

2

2 x −x

)

−3 = 0

−3 = 0

t = 2x2 −x > 0



⇔
1

t − 4. − 3 = 0

t


2


t = 2 x − x > 0

⇔ 2
⇔

t − 3t − 4 = 0




x2 − x
= −1 (L)
t = 2

⇔ x2 − x = 2 ⇔
x2 − x
2
t = 2
=4=2


● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ∨ x = 2 .
Thí dụ 44.

Giải phương trình: 9sin

2

x

2

+ 9cos

x

=6

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
Cách giải 1. Đặt ẩn phụ với 1 ẩn.
1−cos2 x

(1) ⇔ 9
⇔

9
9

cos2 x

2

+ 9cos
2

x

=6

+ 9cos x − 6 = 0

(2)

2

● Đặt : t = 9cos x , (1 ≤ t ≤ 9)

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 31 -

(1)


 x = −1 .
x = 2

www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

(2) ⇔

Ths. Lê Văn Đoàn

9
+ t−6 = 0
t

⇔ t2 − 6t + 9 = 0
2

⇔ t = 3 ⇔ 9cos
2

⇔ 32 cos

x

x

=3

= 31

⇔ 2 cos2 x − 1 = 0

⇔ cos 2x = 0 ⇔ x =

π kπ
+
, (k ∈ » ) .
4
2

Cách giải 2. Đặt ẩn phụ với 2 ẩn dẫn đến hệ phương trình.
u = 9sin2 x


● Đặt: 
, (1 ≤ u, v ≤ 9) .

2
v = 9cos x




u + v = 6

(1) ⇔ u.v = 9sin2 x.9cos2 x = 9sin2 x+cos2 x = 9






⇔u=v=3

⇔ 9sin

2

2

x

= 9cos
2

⇔ 32 cos

x

x

=3

= 31

⇔ 2 cos2 x − 1 = 0

⇔ cos 2x = 0 ⇔ x =

π kπ
+
, (k ∈ » ) .
4
2

Cách giải 3. Phương pháp ước lượng hai vế (dùng bất đẳng thức Cauchy).
2

● Ta có: 9sin
●

x

2

+ 9cos

Cauchy
x

2

2

≥ 2 9sin x.9cos
2

Dấu " = " xảy ra khi: 9sin

x

2

= 9cos

x

x

= 2. 9 = 6 .

⇔ cos 2x = 0 ⇔ x =

1

Thí dụ 45.

Giải phương trình: 4

cot2 x

+2

sin2 x

−3 = 0

(∗)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ, (k ∈ ») .

(∗) ⇔ 4

cot2 x

+ 2.2

cot2 x



1 

− 3 = 0 do : 1 + cot2 x =


2

sin x 



cot2 x


≥1
t = 2
⇔ 2
t + 2t − 3 = 0




t = 2cot2 x ≥ 1


⇔

t = 1 ∨ t = −3



www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 32 -

π kπ
+
, (k ∈ » ) .
4
2
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit
2

⇔ 2cot

x

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

=1

⇔ cot2 x = 0

⇔ cot x = 0 ⇔ x =

π
+ kπ, (k ∈ ») .
2

● So với điều kiện, phương trình có một tập nghiệm: x =
Thí dụ 46.

Giải phương trình: 41−2 sin

2

x

2

+ 9.4−2 cos

x

π
+ kπ, (k ∈ ») .
2

(1)

=5

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(1) ⇔ 4

−1+2 cos2 x

2

⇔

42 cos
4

2

+ 9.4−2 cos x − 5 = 0

x

+

9
4

2 cos2 x

−5 = 0

t = 42 cos2 x , 1 ≤ t ≤ 16

(
)


⇔ t 9
 + −5 = 0

4 t


t = 42 cos2 x


⇔ 2

t − 20t + 36 = 0



t = 42 cos2 x , 1 ≤ t ≤ 16

(
)

⇔
t = 18 (L) ∨ t = 2 (N)



2

⇔ 42 cos
Thí dụ 47.

x

= 2 ⇔ 2 cos2 x =

1
1
π
⇔ cos x = ± ⇔ x = ± + kπ , (k ∈ ») .
2
2
3

Giải phương trình: 33+3x + 33−3x + 34+x + 34−x = 103

(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 27.3

3x

+

27
81
+ 81.3x + x = 103
3x
3
3



1 
1


⇔ 27. 33x + 3x  + 81. 3x + x  = 103






3 
3 





● Đặt t = 3x +

(1)

1 Cauchy
1
≥ 2 3 x. x = 2 .
x
3
3
3


1
1
1
1
1

⇒ t = 3x + x  = 33x + 3.32x. x + 3.3x. 2x + 3x ⇒ 33x + 3x = t3 − 3t .




3 
3
3
3
3

3

(1) ⇔ 27 (t

3

)

− 3t + 81t = 103

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 33 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

⇔ t3 =

Ths. Lê Văn Đoàn

103
27

⇔ t = 3x +

1
10
=
>2
x
3
3

y = 3x > 0


⇔ 2
⇔
3y − 10y + 3 = 0




(N )
 y = 3x = 3


⇔ x = ±1 .
 y = 3x = 1
3


● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ∨ x = 1 .
Thí dụ 48.



3


Giải phương trình: 27 x − 271−x − 16 3x − x  + 6 = 0

3 



(∗)

Đề thi thử Đại học lần 1 năm 2013 – THPT Trần Phú – Hà Tĩnh
Bài giải tham khảo
● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 27

x

−



27
3


− 16 3x − x  + 6 = 0
x

27
3 



● Đặt t = 3x −

(1) ⇔ t

3

(1)


3
3
27

⇒ t3 = 3x − x  ⇒ 27 x − x = t3 + 9t .


x


3
3 
27


− 7t + 6 = 0

⇔ t = 1 ∨ t = 2 ∨ t = −3 .
● V ới t = 1 ⇒ 3 x −

3
1 + 13
1 + 13
= 1 ⇔ 3x =
⇔ x = log 3
.
x
2
2
3

● V ới t = 2 ⇒ 3 x −

3
= 2 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 .
3x

● Với t = −3 ⇒ 3x −

3
= −3 ⇔ 3 x =
x
3

21 − 3
21 − 3
⇔ x = log 3
.
2
2

● Vậy phương trình có ba nghiệm: x = 1 ∨ x = log 3
Thí dụ 49.

1

Giải phương trình: 23x − 6.2 x −

2

3(x−1)

+

12
=1
2x

21 − 3
1 + 13
∨ x = log 3
.
2
2

(1)
Đại học Y Hà Nội năm 2000

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(1) ⇔ 2

3x

− 6.2 x −

8
12
+ x −1 = 0
3x
2
2

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 34 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit



⇔  2x






8 
2

−
− 6 2x − x  − 1 = 0


3

x
2 


2 


3

( )

3

( )

⇒ t3 = 2x

(∗)

( )

● Đặt t = 2x −

Ths. Lê Văn Đoàn

2
.
2x
2

( )

− 3. 2 x .

2
4
+ 3.2x.
x
2
2x

2

( )

−

8
3

(2 )
x

3

( )

⇒ 2x

−

8
3

(2 )
x

= t3 + 6t .

t3 + 6t − 6t = 1


(∗) ⇔  x 2

t = 2 −


2x



t = 1

 x



2 = −1 (L) ⇔ x = 1 .
⇔
⇔ x
2
x
t = 2 −
2 = 2





2x


● Vậy nghiệm phương trình là x = 1 .
Thí dụ 50.

(

)

Giải phương trình: log5 5x − 4 = 1 − x

(∗)
Dự bị 2 – Đại học khối D năm 2003

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: 5x − 4 > 0 .
Cách giải 1. Đặt ẩn phụ.

(∗) ⇔ 5

x

− 4 = 51−x ⇔ 5x − 5.

1
−4 = 0
5x

 t = 5x > 0
 t = 5 x = −1

⇔ 2
⇔ 
⇔ x = 1.
x
t − 4t − 5 = 0

 t = 5 = 5

● Kết hợp với điều kiện, phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 .
Cách giải 2. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số.
● Nhận thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình (∗) .

(

)

● Hàm số f (x) = log5 5x − 4 : là hàm số đồng biến.
● Hàm số g (x) = 1 − x : là hàm số nghịch biến.
● Do đó , x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (∗) .
Thí dụ 51.

(

)

Giải phương trình: x + log2 9 − 2x = 3

(∗)

Đại học Huế khối A, B – Hệ chuyên ban năm 2000
Bài giải tham khảo
● Điều kiện: 9 − 2x > 0 .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 35 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

(∗) ⇔ log (9 − 2 ) = 3 − x
x

2

⇔ 9 − 2x = 23−x

⇔ 2x +

8
−9 = 0
2x

t2 − 9t + 8 = 0
2 x = 1
t = 1 ∨ t = 8
x = 0




⇔
⇔
⇔  x
⇔ 
.
x
t = 2 x > 0
t = 2 > 0
2 =8
 x = 3








● So với điều kiện, nghiệm của phương trình là: x = 0 ∨ x = 3 .
Thí dụ 52.

Giải phương trình: log x  log3 9x − 6


) = 1

(

(∗)

Đại học Dân Lập Đông Đô khối A, V năm 2001
Bài giải tham khảo



0 < x ≠ 1

● Điều kiện: log 3 9x − 6 > 0 .

 x
9 − 6 > 0





(

(∗) ⇔ log (9
3

x

)

)

−6 = x

⇔ 9x − 6 = 3x
x
x



t = 3 > 0
 t = 3 = 3 (N) ⇔ x = 1 .
⇔ 2
⇔
t − t − 6 = 0
t = 3 x = − 2 (L )





● So với điều kiện, nghiệm x = 1 không thỏa. Vậy phương trình vô nghiệm.
Thí dụ 53.

(

)

(∗)

Giải phương trình: log 3 9x+1 − 4.3x − 2 = 2x + 1

Đại học Dân Lập Phương Đông năm 2001
Bài giải tham khảo

● Điều kiện : 9 x +1 − 4.3 x − 2 > 0 .

(∗) ⇔ 9

x +1

− 4.3x − 2 = 32x+1

⇔ 9.32x − 3.32x − 4.3x − 2 = 0
⇔ 6.32x − 4.3 x − 2 = 0
x


t = 3 > 0
⇔ 2
⇔

6t − 4t − 2 = 0




x

t = 2 = 1

 t = 2x = − 1

3


(N)
⇔ x = 0.
L)
(

● Thay x = 0 vào điều kiện, điều kiện thỏa. Vậy nghiệm phương trình là x = 0 .
Thí dụ 54.

Giải phương trình: 5.32x−1 − 7.3x−1 + 1 − 6.3x + 9x +1 = 0

(1)

Đại học Hồng Đức khối A năm 2001
Bài giải tham khảo

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 36 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

(1) ⇔
⇔

(

1 − 6.3x + 3.3x
2

(1 − 3.3 )
x

⇔ 1 − 3.3x =

=

2

)

=

7 x 5 x
.3 − . 3
3
3

Ths. Lê Văn Đoàn

2

( )

7 x 5 x
.3 − . 3
3
3

2

( )

7 x 5 x
.3 − . 3
3
3

2

( )

(2)

● Đặt t = 3 x > 0

7

5

(2) ⇔ 1 − 3t = 3 t − 3 t

2


7


7
5 2



0 ≤ t ≤

 t− t ≥ 0
7

0 ≤ t ≤
3
5
3






5
1

7
5 2

 2
⇔  1 − 3t = t − t ⇔ 5t − 16t + 3 = 0 ⇔ t =
∨ t=3



5
3
3

 2


 5t − 2t − 3 = 0

3



1 − 3t = 5 t2 − 7 t





t = 1 ∨ t = − 5


3
3





 x 1


3 =
t = 1
 x = log 1
3
⇔
5 ⇔ 
5 ⇔ 
5.

x
t=1
x=0
 3 = 1


● Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 ∨ x = log3
Thí dụ 55.

Giải bất phương trình: 2x + 23−x ≤ 9

1
.
5

(1)
Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ năm 1998

Bài giải tham khảo

(1) ⇔ 2

x

+

8
−9 ≤ 0
2x

x


t = 2 > 0
⇔ 2
t − 9t + 8 ≤ 0




t = 2x > 0

⇔

1 ≤ t ≤ 8




⇔ 1 ≤ 2x ≤ 8
⇔ 0 ≤ x ≤ 3.

● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0; 3 .
2

Thí dụ 56.

Giải phương trình: 9

x2 −2x

 1 2x−x

− 2 
≤3
 
3
 

(1)
Dự bị 2 – Đại học khối D năm 2005

Bài giải tham khảo

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 37 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

(1) ⇔ 9

x2 −2x

(

2

2

− 2.3x −2x − 3 ≤ 0

⇔ 3x −2x

2

) − 2.3

x2 −2x

−3 ≤ 0

(2)

2

● Đặt: t = 3x −2x > 0 .

t > 0


(2) ⇔ t



2
 − 2t − 3 ≤ 0



t > 0

⇔

−1 ≤ t ≤ 3


⇔ 0 < t ≤ 3.
2

● Với 0 < t ≤ 3 ⇒ 0 < 3x −2x ≤ 3

⇔ x2 − 2x ≤ 1
⇔ x ∈ 1 − 2; 1 + 2  .


● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 1 − 2; 1 + 2  .


Thí dụ 57.

1
1
>
3 − 1 1 − 3x−1

Giải bất phương trình:

x

(1)

Bài giải tham khảo

3 x − 1 ≠ 0
3x ≠ 1
x ≠ 0




● Điều kiện: 
⇔  x−1
⇔


1 − 3x−1 ≠ 0
3 ≠ 1
x ≠ 1









(1) ⇔ 3
⇔

x

1
1
−
>0
− 1 1 − 3x−1

1 − 3x−1 − 3x + 1

(3

x

)(

− 1 1 − 3x−1

)

>0

3x
− 3x
3
⇔
>0
x

x
1 − 3 

3 −1 




3

2−

(

(2)

)

● Đặt t = 3 x > 0 .
t > 0


t > 0





4
 2− t


3

⇔
t−
(2) ⇔ 

3
>0


2


>0

t


(t − 1)1 − 
(t − 1)(4 − t)









3





www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 38 -

Ths. Lê Văn Đoàn
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn


 


 0 < x < log  3 
1 < 3x < 3
1 < t < 3

3 
2 .
⇔
 
2 ⇔ 
2 ⇔ 


t>4
4 < 3x


 x > log 3 4


● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0; log 3



Thí dụ 58.

x

Giải bất phương trình: 2

− 21−

x


3

 ∪ (log 3 4; +∞) .
2


(1)

<1

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≥ 0 .

(1) ⇔ 2

x

−

2
2

(2)

<1

x

● Đặt t = 2 x . Do x ≥ 0 ⇒ t ≥ 1 .


t ≥ 1

t ≥ 1

2) ⇔ 
⇔ 2
(

2
t − < 1
t − t − 2 < 0





t


⇔1≤ t<2 ⇔1≤2

x

< 2 ⇔ 0 ≤ x < 1.

● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0;1) .
Thí dụ 59.

Giải bất phương trình: 3.9

x 2 −2x −x

− 49.3

x 2 −2x −x −1

≤6

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x2 − 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0 ∨ x ≥ 2 .
x2 −2x −x

(1) ⇔ 3.9

● Đặt t = 3

− 7.3

x2 −2x −x

x2 −2x −x

≤6

(2)

> 0.

t > 0


(2) ⇔ 3t






2

− 7t − 6 ≤ 0

t > 0


⇔ 2

− ≤ t ≤ 3

 3



⇔ t≤3 ⇔ 3

x2 −2x −x

≤3

⇔ x 2 − 2x − x ≤ 1 ⇔ x 2 − 2x ≤ x + 1

 2


x ≤ 0 ∨ x ≥ 2
x − 2x ≥ 0
 1



− ≤ x ≤ 0

x + 1 ≥ 0
x ≥ − 1
⇔
⇔
⇔ 4
.



4
 2

2
x≥2

x − 2x ≤ (x + 1)
x ≥ −1








www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 39 -

(1)
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

 1 
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ − ; 0 ∪ 2; +∞) .
 4  



Thí dụ 60.

Giải bất phương trình: 25

x

+5<5

x +1

+5

x

(∗)

Đại học Dân Lập Ngoại Ngữ – Tin Học năm 1998
Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≥ 0 ⇒ Tập xác định: D = 0; +∞) .

(∗) ⇔ (5

x

2

) − 6.5

x

+5<0

x


t = 5 > 0
⇔ 2
t − 6t + 5 < 0




t = 5 x > 0


⇔
1 < t < 5




⇔1< t<5
⇔1<5

x

<5

⇔ 0 < x <1
⇔ 0 < x < 1.
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (0;1) .
Thí dụ 61.

8 + 21+x − 4 x + 21+x > 5

Giải bất phương trình:

(1)
Cao đẳng Giao Thông năm 2004

Bài giải tham khảo

(1) ⇔

2

( )

8 + 2.2 x − 2x

> 5 − 2.2x

t = 2 x > 0


⇔

 8 + 2t − t2 > 5 − 2.t









t > 0
t > 0


5 − 2t < 0

⇔
∨ 5 − 2t ≥ 0




2
2
2


8 + 2t − t ≥ 0
8 + 2t − t > (5 − 2t)





t > 0
t > 0








5
5
⇔ t >
∨ t ≤




2
2


−2 ≤ t ≤ 4


1 < t < 17





5



www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 40 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

⇔

Ths. Lê Văn Đoàn

5
5
< t≤4 ∨ 1< t≤
2
2

⇔1< t≤4

⇔ 1 < 2x ≤ 4
⇔ 20 < 2x ≤ 22
⇔ 0<x ≤2
● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (0;2 .
Thí dụ 62.

(

2

)(

2

) (

Giải phương trình: 2x − 2 < 2x + 2 1 − 2x − 1

)

(∗)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: 2x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 .
● Đặt: t = 2x − 1, (t ≥ 0) ⇒ t2 = 2 x − 1 ⇒ 2 x = t2 + 1 .

(∗) ⇔ (t

2

(

2

) (

2

)

+ 1 − 2 < t2 + 1 + 2 (1 − t)
2

) (

2

)

⇔ t2 − 1 < t2 + 3 (t − 1)
2

(

)

2

(

)

2
⇔ (t − 1)(t + 1) − t2 + 3 (t − 1) < 0



2

2

⇔ (t − 1) (t + 1) − t2 + 3 (t − 1) < 0
2 
2
2
⇔ (t − 1) (t + 1) − (t + 3)  < 0



2

⇔ (t − 1) (2t − 2) < 0
3

⇔ 2 (t − 1) < 0 ⇔ t < 1 .
● V ới t < 1 ⇒ 2 x − 1 < 1 ⇔ 2 x < 2 ⇔ x < 1 .
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0;1) .
Thí dụ 63.

x

(

Giải phương trình: 9 3 + 11 2

)

x

(

+2 5+2 6

)

−2

(

x

3− 2

)

(∗)

<1

Bài giải tham khảo
x


x
3



 9 3 + 11 2 =  3 + 2  =  3 + 2







x
2

x
2
x




● Nhận thấy rằng:  5 + 2 6 =  3 + 2  =  3 + 2 







x
x


 3+ 2
3− 2 = 3+ 2
3−








(
(
(

) (

) (
)(

)

)

) (

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 41 -

(

(

x

)





3

)

)(

.
x


2  =1


)
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

● Đặt t =

x

(

3+ 2

)

>0⇒

(

x

3− 2

)

=

1
.
t

 3

t + 2t2 − 2 1 < 1

t
(∗) ⇔ 

x

t = 3 + 2 > 0




(

)

t4 + 2t3 − t − 2 < 1


x
⇔

t = 3 + 2 > 0




(

)

(t − 1)(t + 2) t2 + t + 1 < 0


⇔
x

t = 3 + 2 > 0





(

(

)

)

−2 < t < 1


⇔


t = 3 + 2



(

x

)

>0

⇔ 0< t<1
x

(

⇔ 2+ 3

)

<1

⇔ x < 0.
● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; 0) .
Thí dụ 64.

Giải phương trình: 5 x +

2.5x
52x − 4

>3 5

(∗)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: 52x − 4 > 0 ⇔ 2x > log5 4 ⇔ x > log5 2 .
● Đặt u = 5 x > 0 .

(∗) ⇔ u +
⇔ u2 +

⇔

2u
u2 − 4

>3 5

4u2
4u2
+
> 45
u2 − 4
u2 − 4

u2
u2
+ 4.
> 45
u2 − 4
u2 − 4



u2
t =
>0

⇔

u2 − 4
2
t + 4t − 45 > 0




www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 42 -

Ths. Lê Văn Đoàn
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn



u2
t =
>0

⇔

u2 − 4

t > 5



⇔

u2
u2 − 4

>5

⇔ u2 > 5 u2 − 4
⇔ u 4 − 25u2 + 100 > 0
⇔ u 2 > 20 ∨ u 2 < 5

⇔ u > 20 ∨ u < 5
⇔ 5x > 20 ∨ 5x < 5
⇔ x > log5 20 ∨ x <

1
.
2


1

● So với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈ log5 2;  ∪ log5 20; +∞ .




2


(

)

f (x )
2.f x
2.f x
Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 2: α.a ( ) + β. (a.b ) + λ.b ( ) = 0 .

 Chia hai vế cho b
→
PP

Thí dụ 65.

2.f (x )

a f (x )
> 0 (chia cơ số lớn hoặc nhỏ nhất).
, rồi đặt ẩn phụ t =  
 
b 
 

(∗)

Giải phương trình: 8 x + 18 x = 2.27 x

Cao đẳng Sư Phạm Quãng Ngãi năm 2006
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
2x

3x

 3
 3
 
 
(∗) ⇔ 1 +  2  = 2. 2 

 
 

 
 

x
x




3

 
x



  >0
 3 > 0
 3
t = 
t = 



  = 1 ⇔ x = 0.


2
2
⇔

⇔

⇔ t= 

 3  2
 3  2
2

2t − t − 1 = 0
2t − t − 1 = 0







● Vậy phương trình có một nghiệm là x = 0 .
Thí dụ 66.

(∗)

Giải phương trình: 6.4 x − 13.6x + 6.9x = 0

Đại học Dân Lập Bình Dương năm 2001
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 43 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit
x

Ths. Lê Văn Đoàn

2x

3

 
 
3

(∗) ⇔ 6 − 13. 2  + 6. 2  = 0
 
 
 
 
x


 


 3 > 0
t = 
2
⇔

⇔

 2 
6.t − 13t + 6 = 0




 x
2
 3 

 
  =
3
 2 
⇔ x = ±1 .
 x
 
 3 
3
  =

 2 
2
 

● Vậy phương trình có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 .
Thí dụ 67.

(∗)

Giải phương trình: 25x + 15x = 2.9x

Đại học Dân Lập Hải Phòng khối A năm 2000
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

 5 2x  5 x
 
 
(∗) ⇔  3  +  3  − 2 = 0

 
 

 
 


 t = 1
t2 + t − 2 = 0


x

 t = −2
5


x


  = 1 ⇔ x = 0.
⇔
⇔
⇔ 
 
x
t =  5  > 0

3
5
 

 


  >0
3

t =  
 





 3

 



● Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 .
Thí dụ 68.

Giải phương trình:

1
x
2.4

+

1
x
6

=

1
x
9

(∗)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≠ 0 .
1

1

 4 x  6 x


 
 
(∗) ⇔ 2. 9  +  9  − 1 = 0
 
 
 
 
2

 1
x
 2 x 
 
   +  2  − 1 = 0


⇔ 2.  
 
3
 3  

 




x

2
x



  = −1

 

t =  
 3
t =  2  > 0
 
 



3
⇔
⇔
 
x

2

1
2t2 + t − 1 = 0

t =   =
 



 3

2
 


(L )

x

2
1
1
⇔   = ⇔ x = log 2 .
 

 3
2
2
 
3

● So với điều kiện, nghiệm của phương trình là x = log 2
3

Thí dụ 69.

Giải phương trình: 9x + 6x = 22x +1

1
.
2

(∗)

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 44 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

Cao đẳng Bán Công Hoa Sen khối D năm 2006
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 9

x

+ 6x − 2.4 x = 0

2x

x

 3
 3
 
 
⇔   + 
 
 


2
2

x


 

t =  3  > 0

 
x

 
3

2

  = 1 ⇔ x = 0.
− 2 = 0 ⇔ 
⇔ 
 


2
 t = 1

 t = −2 ( L )




● Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 .
Thí dụ 70.

(∗)

Giải phương trình: 3.8 x + 4.12x − 18 x − 2.27 x = 0

Đại học khối A năm 2006
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
 3 x  3 2x
 3x
  −   − 2.  3  = 0
 
 

(∗) ⇔ 3 + 4. 2   2 
 


 
 
 
2


 x

3 > 0
t =  

2 

⇔
⇔
 3  3


2t + t − 4t − 3 = 0




 x

3 = 3

t =  
2
2

 
⇔ x = 1.

x

3

 


 t =  2  = − 1 ( L)
 



● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1 .
Thí dụ 71.

2

Giải phương trình: 42x − 2.4 x

2

+x

+ 42x = 0

(∗)

Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II năm 2006
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ 4

(

2x2 −2x

2

⇔ 4 x −x

2

− 2.4 x −x + 1 = 0 (chia hai vế cho 42x > 0 )
2

) − 2.4

x2 −x

+1 = 0

t = 4 x2 −x > 0

2

⇔ 2
⇔ t = 4 x −x = 1 ⇔ x 2 − x = 0 ⇔
t − 2t + 1 = 0





x = 0 .
x = 1


● Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = 2 .
Thí dụ 72.

Giải phương trình: 4

3 x + 5 +1

+ 2.2

3 x +5 + x

= 2.4 x

(∗)

Dự bị – Cao đẳng Sư Phạm Hà Nam khối A năm 2006
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 45 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

(∗) ⇔

4

3

3

x +5 +1

⇔ 4.2

3

2.2 x +5 +x
−2 = 0
22x

+

4x

x +5 −x

+ 2.2

(

⇔ 4.4

)

2

3

Ths. Lê Văn Đoàn

x +5 −x

3

x +5 −x

+ 2.2

3

−2 = 0

x +5 −x

2 3 x+5 −x = t > 0


⇔ 2
⇔
4t + 2t − 2 = 0




−2 = 0

 3
2 x+5−x = t = 1 = 2−1

2
 3 x+5−x
2
= t = −1 (L)


⇔ 3 x + 5 − x = −1
⇔ 3 x + 5 = x −1
⇔ x + 5 = x 3 − 3x 2 + 3x − 1 .

⇔ x3 − 3x2 + 2x − 6 = 0 ⇔ x = 3 .
● Vậy phương trình có một nghiệm là x = 3 .
Thí dụ 73.

2

Giải phương trình: 22x +1 − 9.2x

2

+x

+ 22x +2 = 0

(∗)

Đại học Thủy Lợi cơ sở II – Hệ chưa phân ban năm 2000
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .
2x2

(∗) ⇔ 2.2

2

− 9.2 x +x + 4.22x = 0

2

2

⇔ 2.22x −2x − 9.2x −x + 4 = 0
⇔ 2.2

(

2 x2 −x

)

2

− 9.2x −x + 4 = 0

x 2 −x


>0
t = 2
⇔ 2
⇔
2t − 9t + 4 = 0




 x2 − x = 2
⇔  2
⇔
 x − x = −1

 x 2 −x = 4
2

2 x 2 − x = 1

2



 x = −1 .
x = 2


● Vậy phương trình có hai nghiệm là: x = −1 ∨ x = 2 .
Thí dụ 74.

Giải phương trình: 4

log2 2x

−x

log2 6

= 2.3

log2 4x2

(∗)

Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh khối A năm 2001
Bài giải tham khảo

x > 0

● Điều kiện: 
⇔ x > 0 ⇒ Tập xác định: D = (0; +∞) .

x ≠ 0



(∗) ⇔ 4

1+ log2 x

−6

log2 x

−6

⇔ 4.4

log2 x

− 2.3

2 log2 2x

=0

log2 x

− 2.9

1+log2 x

=0

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 46 -
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

⇔ 4.4

log2 x

−6
log2 x

 3
 
⇔ 4 − 
2
 


log2 x

− 18.9

log2 x

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

=0
2

 log2 x 
 3 

− 18.  
 =0

2
 




18t2 + t − 4 = 0



log x
⇔
  2

t =  3 

>0



2
 



log x

 3 2
4

 
=
t =  

2
9
 

⇔
log2 x
 3

1
t =  
=−
 

2


2



(N )
(L )

⇔ log2 x = −2
⇔x=

1
.
4

● Kết hợp với điều kiện, nghiệm của phương trình là x =
Thí dụ 75.

Giải bất phương trình: 32x + 4 + 45.6x − 9.22x +2 ≤ 0

1
.
4

(∗)

Cao đẳng Cộng Đồng Hà Tây năm 2005
Bài giải tham khảo

● Tập xác định D = » .

(∗) ⇔ 81.9

x

+ 45.6x − 36.4 x ≤ 0
2x

x

3
 3
⇔ 81.  + 45.  − 36 ≤ 0
 
 
2
 
 

2

x


3


  >0
t = 
2
⇔


 2 
81t + 45t − 36 ≤ 0




t > 0


⇔

−1 ≤ t ≤ 4


9



4
9

⇔0<t≤
x

 3
4
⇔ 0<  <
 
2
9
 

⇔ x ≤ log 3
2

4
= −2 .
9

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 47 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; −2 .

Thí dụ 76.

(∗)

Giải bất phương trình: 9 x − 10.6x + 6.4 x > 0

Đại học Dân Lập Văn Lang năm 1998
Bài giải tham khảo
2

x
 x 
 3
 3  
 


∗) ⇔    − 10.   + 6 > 0
(
 
 
2
 2  


x


 

 
t =  3  > 0
2
⇔


2  
t − 10t + 6 > 0




t > 0


⇔
t < 5 − 19 ∨ t > 5 + 19



x

x

3

 
 
3

⇔   < 5 − 19 ∨   > 5 + 19
2
2
 
 

(

⇔ x < log 3 5 − 19

)

(

)

∨ x > log 3 5 + 19 .

2

2


 

 


● Vậy tập nghiệm cần tìm là x ∈ −∞; log 3 5 − 19  ∪ log 3 5 + 19 ; +∞ .
 


 

  2





2

(

1

Thí dụ 77.

1

1

Giải phương trình: 9.25 x − 16.15 x ≥ 25.9 x

)

(1)

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≠ 0 .
2

1

 5 x
 5 x
 
 
(1) ⇔ 9. 3  − 16. 3  − 25 ≥ 0

 

 
 
 

(2)

1

 5 x
● Đặt t =   > 0 .
 
 3
 


t > 0

2) ⇔  2
(

9t − 16t − 25 ≥ 0



t > 0



  t ≤ −1
25
⇔ 
⇔ t≥


9
25

t≥


9


www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 48 -

(

)
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit
1

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

2

 5 x
25  5 
⇔  ≥
= 
 
 
 3
 

9
 

 3

⇔

1
1
1 − 2x
1
≥ 2 ⇔ −2 ≥ 0 ⇔
≥0⇔0<x≤ .
x
x
x
2

 1
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ 0;  .

 2 


Thí dụ 78.

Giải phương trình: 2x + 4.5x − 4 < 10x

(1)

Bài giải tham khảo

(1) ⇔ 2

x

− 10x + 4.5x − 4 < 0

(

)

(

)

⇔ 2x 1 − 5x − 4 1 − 5x < 0

(

)(

)

⇔ 1 − 5x 2x − 4 < 0

1 − 5 x < 0


 x
2 − 4 > 0


⇔ 
⇔

1 − 5 x > 0


 x

2 − 4 < 0


5x


 x
2


 x

5


2x




>1
x > 2
⇔ 
⇔ x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞) .
<1
 x < 0
<4

>4

● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞) .
Thí dụ 79.

Giải bất phương trình: 8.3x +

x

+9

x +1

≥ 9x

(∗)

Đề thi thử Đại học năm 2013 – THPT Hà Huy Tập – Hà Tỉnh
Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≥ 0 .

(∗) ⇔ 8.3

x+ x

⇔ 8.3

x −x

+ 9.3

(

)

⇔ 9.3

2

+ 9.32

x −x

x

≥ 32x

(

x −x

+ 8.3

x −x

2

)

≥1
−1 ≥ 0

 t = 3 x −x > 0


⇔ 2

9t + 8t − 1 ≥ 0



t = 3 x −x > 0



⇔
1

t ≤ −1 ∨ t ≥

9


⇔ t=3

x −x

≥

1
= 3−2
9

⇔ x − x ≥ −2

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 49 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

⇔ x ≥ x −2

x − 2 ≤ 0
x − 2 ≥ 0

⇔
∨ 


2


x ≥ 0
x ≥ x − 4x + 4



x ≥ 2

⇔ 0≤x ≤2 ∨ 

1 ≤ x ≤ 4


⇔ 0≤ x ≤2 ∨ 2≤ x ≤4.
⇔ 0≤ x ≤ 4.
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈  0; 4 .
 
Thí dụ 80.

Giải bất phương trình: 2.3

x +4 x

4

+9

x+

1
2

≥9

(1)

x

Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x ≥ 0 .
x +4 x

(1) ⇔ 2.3
⇔ 2.

3

⇔ 2.3

x +4 x

32
4

+ 3.9

+ 3.

x

x− x

● Đặt t = 3

4

x

9

4

9

+ 3.9

x− x

4

4

≥9

x

(chia hai vế cho 9 x )

x
x

≥1

x− x

(2)

≥1

> 0.

t = 3 4 x − x > 0


2) ⇔  2
(

3t + 2t − 1 ≥ 0



⇔ t≥

4
1
⇔ 3 x−
3

x

≥ 3−1

⇔ 4 x − x ≥ −1
x − 4 x −1 ≤ 0

⇔
⇔

4

x≤

1+ 5
2

⇔0≤x≤

7+3 5
.
2

 7 + 3 5
.
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  0;

2



Thí dụ 81.

Giải bất phương trình: 32x − 8.3x+

x +4

− 9.9

x +4

>0

(1)

Đại học Sư Phạm Hà Nội khối B, D năm 2000
Bài giải tham khảo

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 50 -
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

● Điều kiện: x ≥ −4 .

(1) ⇔ 3
⇔

2x

− 8.3x+

32x
3

− 8.

2 x +4

(

2 x − x +4

⇔3

)

● Đặt t = 3x−

x +4

− 9.9

3x+

x+4

3

2 x +4

− 8.3x−
x +4

x+4

>0
(Chia hai vế cho 9

−9> 0

x +4

x +4

)

(2)

−9 > 0

> 0.

t = 3 x − x + 4 > 0


(2) ⇔ t2 − 8t − 9 > 0





⇔ t>9
⇔ 3 x−

x +4

> 32

⇔ x− x+4 >2
⇔ x +4 < x +2

x > −2


x + 2 > 0
⇔
⇔ 2
⇔ x > 0.


2
(x + 2) > x + 4
x + 3x > 0







● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (0; +∞) .
Thí dụ 82.

(

)

(∗)

Giải bất phương trình: log2 7.10x − 5.25x > 2x + 1

Đại học Thủy Sản năm 1999
Bài giải tham khảo
x

 10 
5
5
● Điều kiện: 7.10 − 5.25 > 0 ⇔ 7.10 > 5.25 ⇔   > ⇔ x < log 10 .
 

 25 
7
7
 
25
x

(∗) ⇔ 7.10

x

x

x

x

− 5.25x > 22x +1
(Chia hai vế cho 4 x )

⇔ 7.10 x − 5.25 x − 2.4 x > 0
2

x
 x 
 
 5  − 5.  5   − 2 > 0
⇔ 7.  
  

2
 

 
 2  


x


 

t =  5  > 0
 

2
⇔

 


− 2
 5t + 7t − 2 > 0

x


 

t =  5  > 0

 

2
 
⇔

2

 < t<1


5

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 51 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Ths. Lê Văn Đoàn

x

2 5
⇔ <  <1
 
5 2
 

⇔ −1 < x < 0 .
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ (−1; 0) .
Thí dụ 83.

Giải bất phương trình: 4 x − 3.2x+

x 2 −2x −3

− 41+

x 2 −2x −3

>0

(1)

Cao đẳng khối A, B, D năm 2011
Bài giải tham khảo

● Điều kiện: x2 − 2x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≤ −1 ∨ x ≥ 3 .

(∗) ⇔ 2

2x

− 3.2x.2

⇔ 1 − 3.2

x2 −2x−3

x2 −2x−3 −x

x2 −2x−3

− 4.22

x2 −2x−3 −x

− 4.22

>0

>0

(chia hai vế cho 22x )


t = 2 x2 −2x−3 −x > 0

⇔ 2

4t + 3t − 1 < 0





t = 2 x2 −2x−3 −x > 0


⇔

−1 < t < 1


4


⇔ 0<2

x2 −2x−3 −x

<

1
4

⇔ x 2 − 2x − 3 − x < −2
⇔ x 2 − 2x − 3 < x − 2


x − 2 > 0
 2
7
⇔ x − 2x − 3 ≥ 0
⇔ 3≤x< .

 2
2
x − 2x − 3 < x 2 − 4x + 4



 7
● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của phương trình là: x ∈ 3;  .
 2



Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 3: a
PP
 Đặt t = a
→

Thí dụ 84.

f (x )

Giải phương trình:

(

⇒b

f (x )

x

f (x )

=

f (x )

= c với a.b = 1

1
.
t

) +(

2 −1

+b

x

)

2 +1 −2 2 = 0

(∗)
Đại học khối B năm 2007

Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 52 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

● Ta có:

(

● Đặt t =

)(

)

2 −1

(

2 +1 = 1 ⇔
x

)

1

(∗) ⇔ t + t − 2

x

)(

)

2 −1
x

(

2 +1 > 0 ⇒

x

(

2 +1

Ths. Lê Văn Đoàn

= 1x = 1 .

1
= .
t

)

2 −1

2 = 0 ⇔ t2 − 2 2 + 1 = 0







(
(

t = 2 + 1

⇔
⇔
t = 2 − 1


x

)
2 + 1)

x = 1
.
⇔ 
 x = −1
= 2 −1

2 +1

= 2 +1

x

● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ∨ x = 1 .
Thí dụ 85.

x

(

Giải phương trình: 2 + 3

x

) (

+ 2− 3

)

(1)

=4

Đại học Tổng Hợp Tp. HCM khối D năm 1994 – Đại học Quốc Gia Tp. HCM năm 1996
Bài giải tham khảo

● Tập xác định D = » .

(

)(

(

)

x

x

(

●

Ta có : 2 + 3 . 2 − 3 = 1 ⇔ 2 + 3

●

Đặt t = 2 + 3

(1) ⇔ t +

)

x

(

> 0 ⇒ 2− 3

)

1
= 4 ⇔ t2 − 4t + 1 = 0 ⇔
t

=

x

) (

. 2− 3

1
x

(2 + 3 )

=

)

= 1x = 1 .

1
> 0.
t

t = 2 + 3 > 0 N
( )


 t = 2 − 3 > 0 ( N)


x

(

)

(

)

● Với t = 2 + 3 ⇒ 2 + 3

= 2 + 3 ⇔ x = 1.

−x

● Với t = 2 − 3 ⇒ 2 − 3

= 2 − 3 ⇔ x = −1 .

● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 .
Thí dụ 86.

3
x 
x
 5 + 2 6  +  3 5 − 2 6  = 10
Giải phương trình: 












(∗)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định D = » .




● Ta có:  3 5 + 2 6  3 5 − 2 6  =









x

3

(5 + 2 6 )(5 − 2 6 ) = 1 .

x

x


 



1
⇒  3 5 + 2 6  .  3 5 − 2 6  = 1x = 1 ⇔  3 5 − 2 6  =
.
 




x
 





 



3


 5−2 6






www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 53 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit
x

Ths. Lê Văn Đoàn

x





1




● Đặt t =  3 5 + 2 6  > 0 ⇒  3 5 − 2 6  = .








t

t = 5 + 2 6 > 0 N
( )


 t = 5 − 2 6 > 0 (N )


(∗) ⇔ t + 1 − 10 = 0 ⇔ t2 − 10t + 1 = 0 ⇔
t

x


t =  3 5 + 2 6  = 5 + 2 6


x = 3






.
⇔
⇔ 
x

3

 x = −3




t =  5 + 2 6  = 5 − 2 6





● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −3 ∨ x = 3 .
Thí dụ 87.

x

(

Giải phương trình: 5 − 21

)

x

(

+ 7 5 + 21

)

(∗)

= 2x + 3

Đại học Quốc Gia Hà Nội khối D năm 1997
Bài giải tham khảo

● Tập xác định D = » .

(

)(

)

x

(

x

) (

● Nhận xét: 5 + 21 . 5 − 21 = 4 ⇔ 5 + 21 . 5 − 21
x

(

● Đặt: t = 5 + 21

(∗) ⇔

)

(

)

= 4x .

4x
> 0.
t

x

> 0 ⇒ 5 − 21

)

=

4x
+ 7.t = 2x +3
t

⇔ 7t2 − 8.2x t + 4 x = 0

(

∆ ' = 16.4 x − 7.4 x = 9.4 x = 3.2x

x

2

)

x
x

 t = 4.2 + 3.2 = 2x > 0

7
⇒

2x
t =
>0
7


(N )

x

x

(

● Với t = 2 ⇒ 5 + 21

(


=2 ⇔





x



2x
2



=
⇔

 = 7 ⇔ x = log 2  7 .



 5 + 21 

7





 5+ 21 



)

2x
● Vớ i t =
⇒ 5 + 21
7

x


 = 1 ⇔ x = 0.



5 + 21 
2

x

)

● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = log


 2 





 5+ 21 


Thí dụ 88.

(N )

sin x

(

Giải phương trình: 8 + 3 7

)

(

+ 8−3 7

sin x

)

= 16

Bài giải tham khảo

● Tập xác định D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 54 -

(∗)

7.

.
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

(

)(

(

)

)

sin x

(

● Ta có : 8 + 3 7 . 8 − 3 7 = 1 ⇔ 8 + 3 7
sin x

● Đặt t = 8 + 3 7

(∗) ⇔ t +

sin x

(

> 0 ⇒ 8−3 7

1
= 16 ⇔ t2 − 16t + 1 = 0 ⇔
t

Ths. Lê Văn Đoàn

)

=

sin x

) . (8 − 3 7 )
1
⇒ 8−3 7
t

(

= 1sin x = 1 .

− sin x

)

t = 8 + 3 7 > 0 N
( )


 t = 8 − 3 7 > 0 (N)


sin x

(

● Vớ i t = 8 + 3 7 ⇒ 8 + 3 7

)

= 8 + 3 7 ⇔ sin x = 1 ⇔ x =

− sin x

(

● Vớ i t = 8 − 3 7 ⇒ 8 − 3 7

)

= t.

π
+ k2π, (k ∈ ») .
2

π
= 8 − 3 7 ⇔ sin x = −1 ⇔ x = − + lπ, (l ∈ ») .
2

● Vậy phương trình có hai tập nghiệm: x =

π
π
+ k2π ∨ x = − + l π, (k, l ∈ ») .
2
2

 f (x ) g (x )
f (x )+g (x )
=a
a .a

f (x )
g (x )
Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 4: α.a
+  a f (x )
+ β.a
+b =0 .
f (x )−g (x )

=a
 g (x )
 a
f (x )


u = a

đưa về phương trình tích số hoặc phương trình thuần nhất hoặc hệ.
 Đặt 
→
v = a g (x )



PP

Thí dụ 89.

2

Giải phương trình: 2x

+x

− 4.2x

2

−x

− 22x + 4 = 0

(∗)
Đại học khối D năm 2006

Bài giải tham khảo
Cách giải 1. Đặt hai ẩn phụ đưa về phương trình tích số
2
u = 2x2 +x > 0

2
u 2x +x

● Đặt 
⇒ = 2x = 2 x −x .
2x

v
2
v = 2 > 0



u

(∗) ⇔ u − 4. v − v + 4 = 0
⇔ uv − v2 − 4u + 4v = 0
⇔ v ( u − v ) − 4 (u − v ) = 0
⇔ (u − v )(v − 4) = 0
2x2 + x = 22x
 x 2 + x = 2x
u = v
x = 0

⇔
⇔  2x
⇔ 
⇔ 
.
2 = 4
2x = 2
 v = 4
 x = 1

Cách giải 2. Đưa về phương trình tích số

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 55 -
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

2

2

(∗) ⇔ 2x .2x − 2x.2x − 4.

2x
+4=0
2x

x
 x2
2
2 − 2 
= 0
⇔ 2x 2x − 2x − 4 



 2x 



(

)


2
4

⇔ 2x − 2x 2x − x  = 0




2 


(

)

x
 x2
 2

2 = 2
x = x ⇔ x = 0 .

⇔ x
⇔ x
4


4 = 4
 x = 1
2 = x
2


Thí dụ 90.

Giải phương trình: 25.2x − 10x + 5x = 25

(∗)

Bài giải tham khảo
● Tập xác định D = » .

(∗) ⇔ 25.2

x

− 25 − 2x.5x + 5x = 0

(

)

(

)

⇔ 25 2x − 1 − 5x 2x − 1 = 0

(

)(

)

⇔ 2x − 1 25 − 5 x = 0
2 x − 1 = 0
2 x = 1
x = 0
⇔ 
⇔  x
⇔ 
.
x
25 − 5 = 0
5 = 25
 x = 2

● Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = 2 .
Thí dụ 91.

(∗)

Giải phương trình: 12.3x + 3.15x − 5x+1 = 20
Bài giải tham khảo
● Tập xác định D = » .

(∗) ⇔ 3.3 (4 + 5 ) − 5 (5
x

(

x

)(

x

)

+4 =0

)

⇔ 5x + 4 3.3 x − 5 = 0
5x + 4 = 0 : Vô nghiêm do 5x + 4 > 0, ∀x ∈ »
⇔  x
3.3 − 5 = 0

⇔ 3x =

5
5
⇔ x = log3 .
3
3

● Vậy phương trình có một nghiệm: x = log3
Thí dụ 92.

Giải phương trình: 12.3x + 3.15x − 5x+1 = 20

5
.
3

(∗)

Bài giải tham khảo
● Tập xác định D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 56 -

Ths. Lê Văn Đoàn
Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

www.MATHVN.com

Ths. Lê Văn Đoàn

Cách 1. Nghiệm của phương trình bậc hai (theo x)

(∗) ⇔ 2x

2

(

)

− 3 1 − 4.3x .x − 6.3x + 1 = 0

(

)

(

)

(

x

 x = 3 − 12.3

⇒
3 − 12.3 x

x =



+ 12.3x − 1
x = 1
=1

4
2
⇔
x
− 12.3 + 1
 3x = 1 − x
= 1 − 6.3x

6 6
4


2

)

∆ = 9 1 − 8.3x + 16.9x − 8 −6.3x + 1 = 144.9x − 24.3 x + 1 = 12.3x − 1

(1)

● Ta có: x = −1 là một nghiệm của phương trình (1)
Hàm số f (x ) = 3x đồng biến ∀x ∈ » .
Hàm số y =

1 x
− nghịch biến ∀x ∈ » .
6 6

⇒ x = −1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x =

1
.
2

Cách 2. Đưa về phương trình tích loại phân tích thành nhân tử

(∗) ⇔ 2x

2

− 3x + 1 + 6.3x. (2x − 1) = 0



1


⇔ 2 (x − 1)x −  + 6.3x. (2x − 1) = 0

2



(

⇔ (2x − 1) x − 1 + 6.3x

)


x = 1

2
=0⇔
3 x = 1 − x

6 6


(1)

● Ta có: x = −1 là một nghiệm của phương trình (1)
Hàm số f (x ) = 3x đồng biến ∀x ∈ » .
Hàm số y =

1 x
− nghịch biến ∀x ∈ » .
6 6

⇒ x = −1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x =
Thí dụ 93.

Giải phương trình : 4x2 + x.3 x + 31+x = 2x2 .3 x + 2x + 6

1
.
2

(∗)

Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh – Hệ chưa phân ban năm 2000
Bài giải tham khảo

● Tập xác định: D = » .

(∗) ⇔ (4x

2

) (

) (

)

− 2x 2 .3x + x.3 x − 2x + 3.3x − 6 = 0

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 57 -
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

(

)

(

)

(

Ths. Lê Văn Đoàn

)

⇔ 2x2 2 − 3 x − x 2 − 3 x − 3 2 − 3x = 0

(

)(

)

⇔ 2 − 3x 2x 2 − x − 3 = 0
x

3
2 − 3 = 0
⇔ 2
⇔ x = log 3 2 ∨ x = −1 ∨ x = .
2
2x − x − 3 = 0

● Vậy phương trình có ba nghiệm là x = −1 ∨ x = log3 2 ∨ x =
Thí dụ 94.

(

)

Giải phương trình: x 2 .5x−1 − 3x − 3.5x−1 x + 2.5x−1 − 3x = 0
Bài giải tham khảo

●

Tập xác định D = » .

Cách 1. Nghiệm của phương trình bậc hai (theo x)

(∗) ⇔ 5 .x
x

2

(

)

− 5.3x − 3.5x .x + 2.5x − 5.3x = 0

(

∆ = 5.3 x − 3.5x

2

)

(


 x = −1
 3 ⇔
⇒ 
 

 x = −2 + 5.  5 
 
 

●

) (

− 4.5x. 2.5 x − 5.3 x = 5.3x − 5x

 x = −1
 x
x +2
 3 
  =


5
5


2

)

(1)

Phương trình (1) có một nghiệm là x = 1 .
x

3
Hàm số f (x ) =   nghịch biến ∀x ∈ » .
 

5
 
Hàm số g (x ) =

1
2
x + đồng biến ∀x ∈ » .
5
5

⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
●

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 .
Cách 2. Đưa về phương trình tích loại phân tích thành nhân tử

(∗) ⇔ (x

2

)

+ 3x + 2 .5x − 5 (x + 1).3x = 0

 x = −1

⇔ (x + 1) (x + 2).5x − 5.3x  = 0 ⇔  3 x

x +2



  =


5
5

●

Phương trình (1) có một nghiệm là x = 1 .
x

3
Hàm số f (x ) =   nghịch biến ∀x ∈ » .
 

5
 

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 58 -

(1)

3
.
2

(∗)
www.MATHVN.com

Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit

Hàm số g (x ) =

Ths. Lê Văn Đoàn

1
2
x + đồng biến ∀x ∈ » .
5
5

⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
●
Thí dụ 95.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 .

Giải phương trình: 5cos

2

x

(∗)

= sin x

Bài giải tham khảo

●

●

Tập xác định D = » .

2

Ta có: cos2 x ≥ 0 ⇔ 5cos

5cos2 x ≥ 1


 2

0
≥ 5 ⇔ 5cos x = sin x .


sin x ≤ 1





x

 cos2 x = 1
cos2 x = 0


π
5
⇒
⇔
⇔ x = + kπ,

sin x = 1
sin x = 1
2







●
Thí dụ 96.

Vậy phương trình có một tập nghiệm: x =

Giải phương trình: sin1999 x + cos1999 x = 1

(k ∈ » ) .

π
+ kπ,
2

(k ∈ » ) .

(∗)
Đại học Y Tp. Hồ Chí Minh năm 1999

Bài giải tham khảo

(∗) ⇔ 1 − sin

1999

x − cos1999 x = 0

⇔ sin2 x + cos2 x − sin2 x sin1997 x − cos2 x cos1997 x = 0

(

)

(

)

⇔ sin 2 x 1 − sin1997 x + cos2 x 1 − cos1997 x = 0

sin2 x 1 − sin1997 x ≥ 0


● Ta có:  2

cos x 1 − cos1997 x ≥ 0




(
(

)
)

(1)

(2)

sin2 x 1 − sin1997 x = 0


● Từ (1), (2) ⇒  2

cos x 1 − cos1997 x = 0




(
(

)
)

 x = k2π
sin x = 0
cos x = 0





⇔
∨ 
⇔
.
 x = π + k2π


cos x = 1
sin x = 1



2

● Vậy phương trình có hai tập nghiệm: x = k2π ∨ x =
Thí dụ 97.

Giải phương trình: 4 sin

2

x

2

+ 4 cos

x

= 6 + cos 2x

(1)

Bài giải tham khảo

● Tập xác định D = » .

www.DeThiThuDaiHoc.com
Page - 59 -

π
+ k2π .
2
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com
Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com

More Related Content

What's hot

Phương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
Phương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhậtPhương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
Phương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6
Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6
Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cảnh
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Toàn Đinh
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Nhập Vân Long
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngThế Giới Tinh Hoa
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
Đình Huy
 
226 bai toan luong giac lop 10 co giai
226 bai toan luong giac lop 10 co giai226 bai toan luong giac lop 10 co giai
226 bai toan luong giac lop 10 co giai
Pham Tai
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐ
TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐTOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐ
TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐ
Bồi dưỡng Toán tiểu học
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
Sơn DC
 
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019
Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứngSơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
BOIDUONGTOAN.COM
 
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dienArtificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Tráng Hà Viết
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Nhập Vân Long
 
49 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 2
49 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 249 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 2
49 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 2
toantieuhociq
 
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 

What's hot (20)

Phương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
Phương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhậtPhương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
Phương pháp đếm hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6
Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6
Bài tập ôn hè môn toán lớp 5 lên 6
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
 
226 bai toan luong giac lop 10 co giai
226 bai toan luong giac lop 10 co giai226 bai toan luong giac lop 10 co giai
226 bai toan luong giac lop 10 co giai
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐ
TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐTOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐ
TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO - CHUYÊN ĐỀ VỀ DÃY SỐ
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Đan Phượng năm 2018 - 2019
 
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TOÁN TƯ DUY LỚP 3 - TUẦN 14
 
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứngSơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
Sơ đồ kế toán chi tiền mặt tạm ứng
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dienArtificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
 
49 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 2
49 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 249 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 2
49 đề toán ôn tập học kỳ II lớp 2
 
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
 

Similar to Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com

Chuyen de mu logarit
Chuyen de mu logaritChuyen de mu logarit
Chuyen de mu logaritcau hung
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
tuituhoc
 
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đĐề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hàm mũ (phongmath)
Hàm mũ (phongmath)Hàm mũ (phongmath)
Hàm mũ (phongmath)phongmathbmt
 
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docxĐịnh lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
Vui Lên Bạn Nhé
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
huong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maplehuong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maple
Đặng Hồ Hà
 
Help maple 20000x
Help maple 20000xHelp maple 20000x
Help maple 20000x
Micheal Lim
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
Đức Mạnh Ngô
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
keolac410
 
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại HọcPhương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại HọcHuynh ICT
 
Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdhPhuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdhHuynh ICT
 

Similar to Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com (20)

Chuyen de mu logarit
Chuyen de mu logaritChuyen de mu logarit
Chuyen de mu logarit
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đĐề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
 
Hàm mũ (phongmath)
Hàm mũ (phongmath)Hàm mũ (phongmath)
Hàm mũ (phongmath)
 
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docxĐịnh lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Chuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dhChuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dh
 
Chuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dhChuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dh
 
huong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maplehuong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maple
 
Help maple 20000x
Help maple 20000xHelp maple 20000x
Help maple 20000x
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
 
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại HọcPhương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
Phương trình lượng giác nâng cao - Luyện Thi Đại Học
 
Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdhPhuong trinh luong giac nang cao  le van doan ltdh
Phuong trinh luong giac nang cao le van doan ltdh
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 

Recently uploaded (10)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 

Chuyên đề mũ - Logarit ôn thi đại học - levietthuat.com

  • 1. ThS. Lê Văn Đoàn Chuyên đề Mũ – Logarit (Dùng cho ôn luyện TNPT và Đại học – Cao đẳng) 07/2013 Email: vandoan_automobile@yahoo.com.vn
  • 2. www.MATHVN.com MỤC LỤC Trang A – Công thức mũ & logarit cần nhớ .................................................................................... 1 B – Phương trình & Bất phương trình mũ ........................................................................... 3 Dạng toán 1. Giải bằng cách đưa về cùng cơ số hoặc logarit hóa ..................................... 3 Các thí dụ ................................................................................................... 3 Bài tập tương tự ......................................................................................... 16 Dạng toán 2. Giải bằng cách đặt ẩn phụ .......................................................................... 25 Các thí dụ ................................................................................................... 25 Bài tập tương tự ......................................................................................... 67 Dạng toán 3. Giải bằng cách sử dụng tính đơn điệu của hàm số ....................................... 77 Các thí dụ ................................................................................................... 77 Bài tập tương tự ......................................................................................... 88 C – Phương trình & Bất phương trình logarit ..................................................................... 92 Dạng toán 1. Giải bằng cách đưa về cùng cơ số ............................................................... 92 Các thí dụ ................................................................................................... 93 Bài tập tương tự ......................................................................................... 124 Dạng toán 2. Giải bằng cách đặt ẩn phụ .......................................................................... 138 Các thí dụ ................................................................................................... 138 Bài tập tương tự ......................................................................................... 154 Dạng toán 3. Sử dụng tính đơn điệu hàm số & Bất đẳng thức .......................................... 164 Các thí dụ ................................................................................................... 165 Bài tập tương tự ......................................................................................... 175 D – Hệ phương trình & Hệ bất phương trình mũ – logarit ................................................. 180 Dạng toán 1. Giải hệ bằng phép biến đổi tương đương .................................................... 180 Các thí dụ ................................................................................................... 180 Bài tập tương tự ......................................................................................... 192 Dạng toán 2. Giải hệ bằng cách đặt ẩn phụ ...................................................................... 197 Các thí dụ ................................................................................................... 197 Bài tập tương tự ......................................................................................... 206 Dạng toán 3. Sử dụng tính đơn điệu hàm số & Bất đẳng thức .......................................... 216 Các thí dụ ................................................................................................... 216 Bài tập tương tự ......................................................................................... 226 E – Bài toán chứa tham số mũ – logarit ................................................................................ 230 Các thí dụ ................................................................................................... 231 Bài tập tương tự ......................................................................................... 250 www.DeThiThuDaiHoc.com
  • 3. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn A – CÔNG THỨC MŨ VÀ LOGARIT CẦN NHỚ Công thức mũ và lũy thừa: a và b là các số thực dương, x và y là những số thực tùy ý.  a x =       bx  b  ax a n = a.a.a...a n số a a x + y = a x .a y a x−y = ax ay y ⇒ a −n = y = ay a =a x y     u (x) 0 = 1 ⇒ x 0 = 1, ∀u (x)   x ≠ 0    1 an x n x a x .bx = (a.b) a.n b = n ab n ( ) ( ) a x.y = a x x am = m m ( ) n a = an Công thức logarit: Cho 0 < a ≠ 1 và b, c > 0 . b = loga b − loga c c loga b = x ⇔ b = a x loga lg b = log b = log10 b α log b khi α lẻ  a loga bα =   α loga b khi α chẳn    (logarit thập phân) ln b = loge b , (e = 2, 718...) log (logarit tự nhiên hay log nepe) aα b= 1 loga b α loga 1 = 0, loga a = 1 b = loga a b loga (b.c) = loga b + loga c b=a loga b Công thức đổi cơ số loga b = loga b = logc b a logc a ln b 1 , loga b = logb a ln a logb c log a =c b logab c = Hàm số mũ – logarit và đạo hàm a/ Hàm số mũ y = a x , (a > 0, a ≠ 1) .  Tập xác định: D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 1 - 1 1 1 + loga c logb c
  • 4. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit  Tập giá trị: T = (0, +∞) . ● Khi hàm số đồng biến.  Tính đơn điệu ● Khi : hàm số nghịch biến.  Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.  Dạng đồ thị: 1 1 O O b/ Hàm số logarit y = loga x , (a > 0, a ≠ 1) .  Tập xác định: D = (0, +∞) .  Tập giá trị: T = » . ● Khi : hàm số đồng biến.  Tính đơn điệu ● Khi : hàm số nghịch biến.  Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.  Dạng đồ thị 1 O O 1 c/ Đạo hàm của hàm mũ và logarit Đạo hàm hàm số sơ cấp ' (x ) = α.x α ' α−1 , (x > 0) (a ) = a .ln a x ' ( ) ⇒ uα = α.uα−1 .u ' ' ( ) x ' (e ) = e x Đạo hàm hàm số hợp ⇒ a u = a u .u '. ln u x ⇒ eu = eu .u ' ' ( ) 1 (log x ) = x ln a ' a ' (ln x) = 1 , (x > 0) x ( ⇒ loga u ' ) = uu'a ln ' ⇒ (ln u) = u' u www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 2 - Ths. Lê Văn Đoàn
  • 5. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn B – PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ Dạng 1. Giải phương trình mũ bằng cách đưa về cùng cơ số hoặc logarit hóa I – LÍ THUYẾT CƠ BẢN Đưa về cùng cơ số: Phương trình mũ:  Dùng các công thức mũ và lũy thừa đưa về dạng Với thì . .  Trường hợp cơ số a có chứa ẩn thì: . Bất phương trình mũ:  Dùng các công thức mũ và lũy thừa đưa về dạng Nếu thì . . Nếu thì .  Trường hợp cơ số a có chứa ẩn thì . Logarit hóa: . Lưu ý: Khi giải phương trình, bất phương trình cần đặt điều kiện để phương trình có nghĩa. Sau khi giải xong cần so sánh nghiệm (tập nghiệm) với điều kiện để nhận nghiệm (tập nghiệm) thích hợp. II – CÁC THÍ DỤ 2x +3 Thí dụ 1. 4 Giải phương trình: x +8 3.243 x+8 = 1 x+2 .9 9 (∗) Bài giải tham khảo x ≠ −8  ● Điều kiện:  .  x ≠ −2   1 4 ● Ta có: 1 4 3 = 3 4 ; 243 = 35 ; 9 = 32 ;  2x +3   5    x +8      (∗) ⇔ 3 .3 ⇔3 ⇔  1  2x +3    +5    4  x +8   −2 1 = 3−2 nên: 9  x +8   2    x +2      = 3 .3  x +8     −2+2      x +2  =3  2x + 3  1  = −2 + 2  x + 8      + 5      x+8  x + 2   4   www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 3 -
  • 6. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn ⇔ 41x 2 + 102x − 248 = 0 ⇔ x = −4 ∨ x = 62 . 41 ● Kết hợp với điều kiện, phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −4 ∨ x = Thí dụ 2.   3 Giải phương trình: 3 3 3 3 3 3     6x +7 3x−1      3 3 9 4 27   =           62 . 41 (∗) Bài giải tham khảo ● Ta có: 1   3 3 3 3 3 3 3     (∗) ⇔ 3 ⇔ 16 (3x−1) 9 3x−1        =3 1 2 1    1 1 2     1 2 3  6x +7      16 3 3  23                         = 3 3 3 3.3 3    = 3 9 và  3 3 9 4 27  = 3 32.3 4   = 3 24 .                                                 23 (6x +7) 24 16 23 (3x − 1) = 24 (6x + 7) 9 ⇔ x=− 611 . 30 ● Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = − Thí dụ 3. Giải phương trình: 42x+1.54x +3 = 5.102x 2 +3x−78 611 . 30 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 2 4x +2 .5.54x +2 = 5.102x 2 +3x−78 2 ⇔ 5.104x +2 = 5.102x +3x−78 ⇔ 4x + 2 = 2x2 + 3x − 78 ⇔x= 1 ± 641 . 4 ● Vậy phương trình có hai nghiệm x = Thí dụ 4. 1 ± 641 . 4 Giải phương trình: 5.3x + 3.2x = 7.2x − 4.3x (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 4 -
  • 7. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn (∗) ⇔ 5.3x + 4.3x = 7.2x − 3.2x ⇔ 3x.9 = 2x.4  3 x  3 −2 ⇔  =  .       2 2     ⇔ x = −2 . ● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −2 . Thí dụ 5. Giải phương trình: 5x + 5x −1 + 5x −2 = 3x +1 + 3x −1 + 3x −2 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 5x + 5x 5x 3x 3x + 2 = 3.3x + + 2 5 3 5 3   1 1 1 1   ⇔ 5x 1 + +  = 3x 3 + +        5 25  3 9     ⇔ 31 x 31 .5 = .3x 25 9 x 2 5  25  5   ⇔  = =      3 2 9     ⇔ x = 2. ● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 . Thí dụ 6. Giải phương trình: ( 17 + 4 2x−1 3x ) = ( 17 − 4 ) x−1 x +1 (∗) Bài giải tham khảo ● Ta có: (∗) ⇔ ⇔ ( ( 17 + 4 17 + 4 )( 2x−1 3x ) = ) 17 − 4 = 1 ⇒ ( − 17 + 4 ) ( ) 17 − 4 = 1 ( 17 + 4 ) = ( −1 17 + 4 ) . x−1 x +1 2x − 1 x −1 =− 3x x +1 ⇔ 5x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x = 1± 5 . 6 ● Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 1− 5 1+ 5 ∨ x= . 6 6 Nhận xét: Dạng tổng quát của bài toán là a Ta có: a.b = 1 ⇒ b = f ( x) =b g( x) với a.b = 1 . 1 f ( x) −g(x ) = a −1 ⇒ (∗) ⇔ a = a ⇔ f (x ) = −g (x ) . a www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 5 -
  • 8. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Thí dụ 7. (∗) Giải phương trình: 2x+2 − 2x+1 − 1 = 2 x+1 + 1 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 4.2 x − 2.2x − 1 = 2.2x + 1 ⇔ 2.2 x − 1 = 2.2 x − 1 2.2x − 1 ≥ 0    ⇔ 2.2x − 1 = 2.2 x − 1  x 2.2 − 1 = −2.2 x + 1     x 1  2 ≥ = 2−1 ⇔  2  x 4.2 = 2    x ≥ − 1   ⇔ x  2 = 1 = 2−1   2   ⇔ x = −1 . ● Vậy nghiệm của phương trình là x = −1 . Thí dụ 8. Giải phương trình: x−1 ( x + 2) x−3 = ( x + 2) (∗) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 . (∗) ⇔ (x + 2) − 1  x − 1 − (x − 3) = 0  x + 1 = 0 ⇔   x − 1 = x − 3  x = −1    ⇔ x − 3 ≥ 0  2 x − 1 = x − 6x + 9     x = −1    ⇔ x ≥ 3 x = 5 ∨ x = 2     x = −1 ⇔  .  x = 5 ● Kết hợp với điều kiện, nghiệm của phương trình là x = 5 . Thí dụ 9. Giải phương trình: (x 2 ) +3 x2 −5x +4 ( x +4 ) = x2 + 3 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 6 - (∗) Ths. Lê Văn Đoàn
  • 9. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ (x 2 + 3 − 1  x 2 − 5x + 4 − (x + 4) = 0   )  2  x + 3 − 1 = 0 (VN) ⇔ 2  x − 5x + 4 = x + 4   x + 4 ≥ 0  2 ⇔  x − 5x + 4 = x + 4   2    x − 5x + 4 = −x − 4   (VN)  x ≥ −4  ⇔  x = 0 ∨ x = 6   ⇔ x = 0 ∨ x = 6. ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = 6 . Thí dụ 10. 2 (∗) Giải phương trình: 2x−3 = 3x −5x+6 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . ● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được: (∗) ⇔ log 2 2 2x−3 = log 3 3 x −5x +6 ( ) ⇔ (x − 3) log2 2 = x 2 − 5x + 6 log2 3 ⇔ (x − 3) − (x − 2)(x − 3) log2 3 = 0 ⇔ (x − 3) . 1 − (x − 2) log2 3 = 0   x − 3 = 0 ⇔  1 − (x − 2) log2 3 x = 3 . ⇔   x = log3 2 + 2 = log3 18 ● Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 3 ∨ x = log3 18 . Thí dụ 11. Giải phương trình: 52x 4 −5x2 +3 −7 x2 − 3 2 =0 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . ● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được: (∗) ⇔ log 5 5 2x 4 −5x2 + 3 − log5 7 x2 − 3 2 =0 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 7 - Ths. Lê Văn Đoàn
  • 10. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn  3  ⇔ 2x 4 − 5x 2 + 3 log5 5 − x 2 −  log 5 7 = 0    2   ( )   ) x   ( ⇔ 2 x2 − 1 2 3  3    −  − x 2 −  log5 7 = 0    2  2    3   ⇔ x2 − . 2 x 2 − 1 − log5 7  = 0    2    ( )   x2 = 3  2 ⇔  log5 7  2 +1 x = 2   2 3 x − = 0 ⇔ ⇔ 2  2 2 x − 1 − log5 7 = 0  ( ) ● Vậy phương trình có các nghiệm là x = ± Thí dụ 12. 2  x = ± 6  2 .   1 2 log5 175 x = ±  2 6 1 ∨ x=± 2 log5 175 . 2 2 (∗) Giải phương trình: 2x −4.52−x = 1 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . ● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được: (∗) ⇔ log 2 (2 x2 −4 ) .52−x = log2 1 2 ⇔ log2 2x −4 + log2 52−x = 0 ⇔ x2 − 4 + (2 − x ) log2 5 = 0 ⇔ (x − 2)(x + 2) − (x − 2) log2 5 = 0 ⇔ (x − 2)(x + 2 − log2 5) = 0 x = 2 ⇔  .  x = −2 + log2 5 ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 2 ∨ x = −2 + log2 5 . Thí dụ 13. 2 Giải phương trình: 2x −2x = 3 2 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . ● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được: (∗) ⇔ log 2 2 2x −2x = log2 3 2 ⇔ x 2 − 2x.log2 2 = log2 3 − log2 2 ⇔ x2 − 2x + 1 − log2 3 = 0 (1) www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 8 -
  • 11. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn  x = 1 − log 3  2 ∆ ' = 1 − (1 − log2 3) = log2 3 > 0 ⇒  .  x = 1 + log2 3  ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 1 − log2 3 ∨ x = 1 + log2 3 . Thí dụ 14. Giải phương trình: 5 x.8 x−1 x = 500 (∗) Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 1998 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≠ 0 . (∗) ⇔ 5x.2 3 x−1 x = 53.22 3x−3 5x 2 x ⇔ 3. 2 5 2 ⇔ 5x−3.2 ⇔ 5x−3.2 =1 3x−3 −2 x x−3 x =1 (1) =1 ● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được: (1) ⇔ log x−3   5x−3.2 x  = log 1    5 5     ⇔ log5 5x−3 + log5 2 ⇔ (x − 3) + x−3 x =0 x−3 log5 2 = 0 x   1 ⇔ (x − 3) 1 + log 5 2 = 0   x   x = 3  ⇔ 1 + 1 log 2 = 0 5  x x = 3  ⇔  1 1  x = − log 2  5 x = 3 . ⇔   x = − log5 2 ● So với điều kiện, phương trình có hai nghiệm: x = 3 ∨ x = − log5 2 . Thí dụ 15. 2 Giải phương trình: 3x −2.4 2x−3 x = 18 (∗) www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 9 -
  • 12. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≠ 0 . ● Lấy logarit cơ số 3 hai vế, ta được: 2x−3   2   ∗) ⇔ log 3 3x −2.4 x  = log 3 18 (       2 ⇔ log 3 3x −2 + log 3 4 ( ) ⇔ x 2 − 2 + log 3 2 2x−3 x 4x−6 x = log 3 18 = log 3 9.2    4x − 6  log 2 = log 9 + log 2  3 ⇔ x2 − 2 +  3 3  x     ( )  4x − 6    ⇔ x2 − 2 +    x  log 3 2 − 2 − log 3 2 = 0    ( )  4x − 6   ⇔ x2 − 4 +  − 1 log 3 2 = 0    x    ( ) ( ) ⇔ x2 − 4 + 3x − 6 log3 2 = 0 x ⇔ (x − 2)(x + 2) + 3 ( x − 2) x log 3 2 = 0   3  ⇔ (x − 2)x + 2 + log 3 2 = 0     x   x = 2 ⇔  2  x + 2x + 3 log3 2 = 0 : VN ⇔ x = 2. ● So với điều kiện, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 . x Thí dụ 16. Giải phương trình: 8 x+2 = 4.34−x (∗) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≠ −2 . 3x x +2 (∗) ⇔ 222 = 34−x ⇔2 3x −2 x +2 = 34−x x −4 ⇔ 2 x +2 = 3 4 −x (1) ● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được: www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 10 - Ths. Lê Văn Đoàn
  • 13. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn x−4 (1) ⇔ log2 2 x+2 = log2 34−x ⇔ x−4 = (4 − x ) log2 3 x +2 ⇔ x−4 + (x − 4) log2 3 = 0 x +2  1   ⇔ ( x − 4 ) + log2 3 = 0   x + 2     x − 4 = 0 ⇔ 1   x + 2 = − log2 3 x = 4 . ⇔   x = −2 − log2 3 ● So với điều kiện, phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 4 ∨ x = −2 − log2 3 . 2 Thí dụ 17.  1 9x −17 x+11  1 7−5x   Giải bất phương trình:   ≥      2  2      (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 9x 2 − 17x + 11 = 7 − 5x 2 ⇔ 9x2 − 12x + 4 ≤ 0 ⇔ (3x − 2) ≤ 0 ⇔x= 2 . 3 ● V ậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình. 3 x Thí dụ 18. 2x 1   > 3 x +1  Giải bất phương trình:   9   (∗) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≠ −1 . (∗) ⇔ 3 −2x >3 ⇔ −2x > ⇔ 2x x +1 2x x +1 2x2 + 4x <0 x +1 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 11 -
  • 14. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn  x < −2 . ⇔  −1 < x < 0 ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; −2) ∪ (−1; 0) . Thí dụ 19. ( Giải bất phương trình: 10 + 3 ) x−3 x−1 < ( 10 − 3 ) x +1 x +3 (∗) Đại học Giao Thông Vận Tải năm 1998 – Cao đẳng Sư Phạm Nha Trang năm 2002 Bài giải tham khảo x − 1 ≠ 0 x ≠ 1   ● Điều kiện:  ⇔ .   x + 3 ≠ 0 x ≠ −3     ● Ta có: (∗) ⇔ ( ⇔ ⇔ ( 10 + 3 10 + 3 ) x−3 x−1 )( ) 10 − 3 = 1 ⇔ < ( − 10 + 3 ) ( ) 10 − 3 = 1 ( 10 + 3 ) = ( −1 10 + 3 ) . x +1 x +3 x−3 x +1 <− x −1 x+3 2x 2 − 10 (x − 1)(x + 3) <0 −3 < x < − 5  ⇔ . 1 < x < 5  ( ) ( ) ● So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ −3; − 5 ∪ 1; 5 . Thí dụ 20. Giải bất phương trình: 3x+1 + 5x+2 ≥ 3x +2 + 5x +1 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 25.5 x − 5.5x > 9.3x − 3.3x ⇔ 20.5 x > 6.3x x 5 3 ⇔  >    3 10   ⇔ x > log 5 3 3 . 10   3   ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ log 5 ; +∞ .      3 10   Thí dụ 21. Giải bất phương trình: 4 x + 4 x+1 + 4 x+2 > 9 x + 9x +1 + 9x+2 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 12 - (∗)
  • 15. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 4 x + 4.4 x + 42.4 x > 9 x + 9.9x + 92.9 x ⇔ 4 x.21 > 9 x.91 x 4 91 91 ⇔  < ⇔ x > log 4 .   9 21 21    9   91   ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ log 4 ; +∞ .      9 21   Thí dụ 22. 1 Giải bất phương trình: 2 x2 −2x (∗) ≤ 2x−1 Bài giải tham khảo (∗) ⇔ 1 x2 −2x 2 ⇔ 2− x2 −2x ≤ 2x−1 ≤ 2x−1 ⇔ − x2 − 2x ≤ x − 1 x 2 − 2x ≥ 1 − x ⇔  1 − x ≤ 0   1 − x > 0 ⇔ 2 ∨  2   2 ⇔ x ≥ 2.   x − 2x ≥ 0 x − 2x ≥ (1 − x )     ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 2; +∞) . Thí dụ 23. Giải bất phương trình: 2.3x − 2 x+2 ≤1 3 x − 2x (∗) Đại học Sư Phạm Hà Nội khối B, M, T năm 2001 Bài giải tham khảo x 3    ● Điều kiện: 3 − 2 ≠ 0 ⇔ 3 ≠ 2 ⇔   ≠ 1 ⇔ x ≠ 0 . 2   x x x x ● V ới x < 0 ⇔ 3 x − 2 x < 0 . 2.3x − 4.2 x ≥ 3x − 2 x  (∗) ⇔ x < 0      3x ≥ 3.2x  ⇔   x < 0   www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 13 -
  • 16. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn  x     3  ≥ 3   ⇔  2    x < 0     3      x ≥ log 3     ⇔ 2 ⇒ x ∈ ∅ .   x < 0    ● V ới x > 0 ⇔ 3 x − 2 x > 0 . 2.3x − 4.2 x ≤ 3x − 2 x  (∗) ⇔ x > 0      3x ≤ 3.2x  ⇔   x > 0    x  3     ≤ 3 ⇔  2        x > 0    x ≤ log 3 2 ⇔  2 x > 0     ⇔ 0 < x ≤ log2 3 . 2   ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0; log2   2x2 + x +1 Thí dụ 24.  1  Giải bất phương trình: x2 +     2   3  . 2  1−x  1  ≤ x 2 +     2   (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » .   (∗) ⇔ x   2   1  +  − 1 .  2x 2 + x + 1 − (1 − x ) ≤ 0  2    ( )  1  ⇔ x 2 −  2x2 + 2x ≤ 0    2   ( )  1   1  ⇔ x ∈ (−∞; −1) ∪ − ; 0 ∪  ; +∞ .     2   2    1   1  ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; −1) ∪ − ; 0 ∪  ; +∞ .    2   2   Thí dụ 25. Giải bất phương trình: 52x−1 < 7 3−x (∗) www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 14 -
  • 17. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . ● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được: (∗) ⇔ log 5 52x−1 < log5 7 3−x ⇔ 2x − 1 < (3 − x ) log5 7 ⇔ 2x + x log5 7 < 3 log5 7 + 1 ⇔ x (2 + log5 7 ) < 3 log5 7 + 1 ⇔x< 1 + 3 log5 7 2 + log5 7 .  1 + 3 log5 7  .   ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −∞;     2 + log5 7   Thí dụ 26. 2 (∗) Giải bất phương trình: 5x −5x+6 ≥ 2x−3 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . ● Lấy logarit cơ số 5 hai vế, ta được: (∗) ⇔ log 2 5 5x −5x +6 ≥ log5 2 x−3 ⇔ x2 − 5x + 6 ≥ (x − 3) log5 2 ⇔ (x − 2)(x − 3) − (x − 3) log5 2 ≥ 0 ⇔ (x − 3) (x − 2) − log5 2 ≥ 0   ⇔ x ∈ (−∞;2 + log5 2 ∪ 3; +∞)   (do : log 5 2 < 1 ⇒ x = 2 − log5 2 < 3) . ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞;2 + log5 2 ∪ 3; +∞) . Thí dụ 27. 2 Giải bất phương trình: 49.2x > 16.7 x (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . 2 x x (∗) ⇔ 2 4 > 7 2 2 7 2 ⇔ 2x −4 > 7 x−2 (1) ● Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được: (1) ⇔ log 2 2 2x −4 > log2 7 x−2 ⇔ x2 − 4 > (x − 2) log2 7 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 15 -
  • 18. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ⇔ x 2 − (log2 7 ).x + 2 log2 7 − 4 > 0 Ths. Lê Văn Đoàn (2) 2 2 Ta có: ∆ = log22 7 − 8 log2 7 + 16 = (log2 7 − 4) = (4 − log2 7) > 0 .   x = log2 7 + (4 − log2 7 ) = 2  1 2 , ( x1 > x 2 ) . ⇒  log2 7 − (4 − log2 7 ) 7 x = = log2 7 − 2 = log2  2 2 4  (2) ⇔ x < log 2 7 ∨ x >2. 4  7   ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ −∞; log2  ∪ (2; +∞) .     4   BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài tập 1. Giải các phương trình sau 1/ 32x+1 = 0,25.128x−1 . 2/ x     3 3 3  =  1             81  ĐS: x = 14 . 2x−3 ĐS: x = − . 16 . 13 −2 ± 19 . 5 3/ 2 x 3 4 x x 0,125 = 3 0,25 . 4/ 2.3 x +1 − 6.3 x −1 − 3 x = 9 . ĐS: x = 1 . 5/ 1 2x.5x−1 = .102−x . 5 ĐS: x = 1 . 6/ 8 x+1 = 0,25. 2x−1 ĐS: x = 7x ( ) 2 ĐS: x = 1 ∨ x = . 2 . 7 −x  2   =  .      8    7/ 0,125.42x−3 8/ 2x.5 x = 0,1. 10x−1 . 9/ ( )( ) ( ) 10/ 2      5   11/ 22x +x+5 = 82x+1 . 12/ 2x+1.4 x−1. 5 ( x 2 x 3 x−1 2 ĐS: x = 6 . ) 4 ĐS: x = x2 −1 4 =2 2x−1 2x . 3 . 2 ĐS: x = 1 ∨ x = −3 ∨ x = x  25  125 .  = .      64 8 ĐS: x = 3 . 2 1 1−x 8 ĐS: x = 2 ∨ x = = 16 x . ĐS: x = 2 . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 16 - 1 . 2 1 . 3
  • 19. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com 2x . 3x = 216 . 13/ Ths. Lê Văn Đoàn ĐS: x = 6 . 25 . 2 14/ 5 x.8 x +1 = 100 . ĐS: x = log 40 15/ 2x+1.32x +3 = 63x +1 . ĐS: x = log12 9 . 16/ 9 17/ 5 18/ 5 19/ 5      3   20/ 1      2   21/ 4 x +1.3x −3.5x +1 = 22/ 3 x −1 = 6 x.2−x.3 x +1 . 23/ 2x.3x +1 = = 38x−2 . ĐS: x = 2 . 7 = 125x . ĐS: x = 3 . 5 = 253x−4 . ĐS: x = 7 . 5 3x −1 2x−3 4x −6 x2 +2x−11 x +1 9 .     25     x +7 1 .      2   9 5 =  .   3    7 ĐS: x = 2 ∨ x = − . 2 1−2x = 2. ĐS: x = 9 . 20 60 . 27 ĐS: x = 1 . 2 ĐS: x = −2 . x +2 ( ) 3 ĐS: x = 0 . . 1 3 24/ 25/ 3 17 x − 16 2 x +1 5x. = 1 9 3 x +1 ĐS: x = − . 8 x = 100 . 5 3 ∨ x =1 ∨ x =− . 4 4 ĐS: x = 2 ∨ x = − log5 10 . x 26/ 27/ x (0, 6) 2x2 −24 .5  3  2   =   .9x −12 . 5   2 2 6 .2 29/ 3      4   30/ 5      3   x−1 x +1 x +1 =4 x +1 . ĐS: x = 53 . 7 ĐS: x = 2x+1 . 3 42x−1 .8 3−x = 2 2.0,125 . 28/ ĐS: x = ±2 3 . 3 . 2 8  4 x 9 .   = .    3 16   ĐS: x = −1 ∨ x = 4 . x2 +x−1 9 .     25     ĐS: x = − = 1. www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 17 - 3 ∨ x = 1. 2
  • 20. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit 4x−2 31/ x +1 1 27 x−1 = .81 x +2 . 9 32/ 16 x+2 1 Bài tập 2. − ĐS: x = 3 ∨ x = 2 . 11 3x−19 1 x−2 2 ĐS: x = −1 ∨ x = = 0,25.2 x −4 . 5 . 2 Giải các phương trình sau 1/ 5 x + 5 x +1 + 5 x +2 = 3 x + 3 x +3 + 3 x +1 . ĐS: x = 0 . 2/ 3x +1 + 3x−2 − 3x−3 + 3 x−4 = 750 . ĐS: x = 5 . 3/ 2x + 2x−1 + 2x−2 = 3x + 3x−2 − 3 x−1 . ĐS: x = 2 . 4/ 4 x + 4 x−2 + 4 x +1 = 3x +2 − 3x−2 . ĐS: x = log 4 3 2 2 2 2 1280 . 729 5/ 2x −1 + 2x +2 = 3x + 3x −1 . ĐS: x = ± 3 . 6/ 3x−1 + 3x + 3x +1 = 9477 . ĐS: x = 7 . 7/ 22x +5 − 3 8/ 1 1 3.4 x + .9x+2 = 6.4 x+2 − .9x+1 . 3 2 9/ 9x − 2 x+ x+ 3 2 9 2 =3 =2 x+ 1 2 x+ 7 2 3 ĐS: x = − . 2 − 4x +4 . − 32x−1 . ĐS: x = log 9 4 ĐS: x = log 9 2 10/ 3 x + 3 x +1 + 3 x +2 = 5 x + 5 x +1 + 5 x +2 . ĐS: x = log 3 5 x+ 1 2 x 11/ 5 12/ Bài tập 3. Ths. Lê Văn Đoàn 2x−2 −9 = 3 4−x − 3 −x − 1 2 1 = 32 −5 −x x− 1 2 ĐS: x = . − 2−2x−1 . 62 . 21 9 2 . 4 31 . 16 3 . 2 3 ĐS: x = − . 2 Giải các phương trình sau 1 ĐS: x = − . 3 3x 1/ ( 2/ (5 + 2 6 ) 3/ (3 + 2 2 ) 3−2 2 ) = 3+2 2. 3x +1 5x +8 ( ) ( ) = 5−2 6 x +1 = 3−2 2 . 7 ĐS: x = − . 8 2x +8 . ĐS: x = −3 . 3x 3 −4x 4/ (3 − 2 2 ) = 3+2 2 . ĐS: x = 1 ∨ x = www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 18 - −3 ± 21 . 6
  • 21. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit 5/ 6/ 7/ x −1 ( ) 5 +2 ( 82 − 9 ( ( = ) x−3 x−1 145 + 12 = ) 5 −2 ( 2x +1 4 x−3 ) 82 + 9 ( = 3x +1 x ) ĐS: x = 1 ∨ x = −2 . . x +1 x +3 145 − 12 ( ĐS: x = ± 5 . . 4x +3 2x−1 ) ( 9/ 226 + 25 2x +5 10/ Bài tập 4. ĐS: x = ± 2 . 2 . ĐS: x = ± 10 . 10 ĐS: x = ± 13 . 2 (7 + 48 2x−1 x2 −2x +9 ) 2x−7 ( = 7 − 48 ) . ĐS: x = 2 . Giải các phương trình sau 3x−7 1 1 − x +2 x−2 2 ĐS: x = 1/ 16 = 0,25.2 x −4 . 2/ 1      3   3/  2   4/  2 2   5/      6/ 4x −4 + 4 x +x−12 = 42x +x−16 + 1 . 2−x Bài tập 5. .  2x +1  2x−5  6 + 35  =  6 − 35  .             = ) x 3x−1 8/ 226 − 25 ) x −1 x +1 Ths. Lê Văn Đoàn ( ( 4−x +3 1 = 99 +       9  x−3  x +1    ) ) 1 x +3 2  x   x = ĐS: x = 6 . 1 .4 2 x ĐS: x = 1 . . 2 x −1 = 4. x x + 3 x x 4 − 4 3      2 . 1 1 x +5 5 ( 27 ) 5 5 ∨ x = −1 . 2 ĐS: x = 9 . = 4 37 . ĐS: x = 10 . 2 2 ĐS: x = −4 ∨ x = 3 ∨ x = ±2 . Giải các phương trình sau x2 −x−5 1/ (x + 2) 2/ ( 2x − x 2 3/ ( x − x2 x +10 = ( x + 2) . ĐS: x = −1 ∨ x = 5 . x−1 ) = 1. ĐS: x = 1 . x−2 ) = 1. ĐS: x = 2 . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 19 -
  • 22. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit x2 −1 4/ 5/ (x + 1) 6/ (2 + x − x ) 7/ ( x − 3) 8/ (x 9/ ( 10/ (x 2 − x +1 11/ (x 2 − 2x + 2 12/ 3 13/ Bài tập 6. (x x−3 2 ) −x +1 x−3 sin x 3x2 −5x +2 x2 − 5x + 4 ) x−1 ( − 2 + x − x2 ( 2− 3 cos x ) x2 −4 4− x 2 9−x2 x2 + x−4 ) = x2 − 6x + 9 ) ) (x − 1) ĐS: x = 0 ∨ x = 3 . 4−x2 ) − 2x + 2 x2 −x ĐS: x = 0 ∨ x = ±1 . = 1. 2 2 = 1. Ths. Lê Văn Đoàn . . ĐS: x = 1± 5 π ∨ x= . 2 6 ĐS: x = 4 ∨ x = 5 . ĐS: x = 1 ∨ x = ±2 . = 1. 5 ± 13 ∨ x = −2 . 2 = 1. ĐS: x = = x2 − x + 1 . ĐS: x = 0 ∨ x = ±1 ∨ x = ± − 3 x2 − 2x + 2 = 0 . ĐS: x = 1 ∨ x = ± 3 = (x − 1) x−1 4 5 . 3 ĐS: x = 0 ∨ x = 2 ∨ x = 1 + 3 3 . . 2 = (x − 3) . ĐS: x = −1 ∨ x = 2 ∨ x = 4 . Giải các phương trình sau 2 1/ 2x −4 = 5x−2 . 2/ 5x −5x+6 = 2x−3 . 3/ 3x −4x = 2x−4 . 4/ 8 x.5x −1 = 5/ 3x.4 6/ 3x −2.4 7/ 3x.2x = 1 . 8/ 2x.5x = 10 . 9/ 3x.2 x +2 = 6 . 10/ 8 3x+6 = 36.32+x . ĐS: x = 2 ∨ x = log2 2 x−1 x 2 ĐS: x = 4 ∨ x = log 3 2 . 1 . 8 ĐS: x = −1 ∨ x = 1 − log5 8 . ĐS: x = 2 ∨ x = − log 3 2 . = 18 . 2x−3 x 5 . 4 ĐS: x = 3 ∨ x = log5 50 . 2 2 15 . 2 ĐS: x = 2 . = 18 . 2 ĐS: x = 0 ∨ x = − log2 3 . 2 ĐS: x = 1 ∨ x = −1 − log5 2 . 3x ĐS: x = 1 . x ĐS: x = −4 ∨ x = log2 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 20 - 3 . 4
  • 23. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit 11/ 4.9x−1 = 3.2 x x +2 2x +1 2 www.MATHVN.com ĐS: x = . = 36.32−x . Ths. Lê Văn Đoàn 3 . 2 ĐS: x = 4 ∨ x = −2 − log3 2 . 12/ 8 13/ 2x −2x.3x = 3 . 2 ĐS: x = 1 ∨ x = log2 2 . 3 14/ 3x.8 x+1 = 36 . ĐS: x = 2 ∨ x = log2 3 . 2 15/ 5x−2.2 x+1 = 4 . ĐS: x = 2 ∨ x = log5 2 . 5 16/ 52x−1 = 7 3−x . ĐS: x = 4 log175 5 . 17/ 5 18/ x 19/ x 4 .5 3 = 5 20/ 4 21/ x log x = 1000x 2 . 22/ x 23/ 7 24/ 57 = 7 5 . 2 x 3x 3−log5 x 4 lg x 4 x log ĐS: x = 5 . = 25x . = 16002 . x log x 5 ĐS: x = 40 ∨ x = ĐS: x = . ĐS: x = x =x 1 ∨ x = 1000 . 10 ĐS: x = 2 ∨ x = = 32 . log2 (5x)−1 25 1 ∨ x= 45. 5 ĐS: x = 10±4 . = 100 . log2 x −4 1 . 10 log5 7 1 . 32 ĐS: x = 125 ∨ x = . x 1 . 5 ĐS: x = log 7 (log5 7 ) . 5 2x−1 5 . 2 25/ 5x.2 x +1 = 50 . 26/ 9.x 27/ 5x−1.22x −x+1 = 10.8x . 1 ĐS: x = 2 ∨ x = − log2 5 . 2 28/ 4.9x−1 = 3 22x +1 . ĐS: x = 3 . 2 29/ 4x − 3 ĐS: x = 3 . 2 log9 x ĐS: x = 2 ∨ x = log2 = x2 . ĐS: x = 9 . 2 x− 1 2 =3 x+ 1 2 − 22x−1 . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 21 -
  • 24. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit 4x +1 30/ 31/ Bài tập 7. 2      5   Ths. Lê Văn Đoàn 2 5. ĐS: x = 2 4 log7 + 3 5 −2 − log7 3x +2 1 =      7   www.MATHVN.com . 8 3log3 5 ± 9log2 5 +16 + log3 5 3 3 ĐS: . 2 2 3x −4 = 3 125.125x . Giải các bất phương trình sau x−1 x ĐS: (−∞; −13 ∪ (−1; 0 ∪ 2; +∞) .    1/ 4 x+2 ≤ 0,25.32 x−2 . 2/ (0, 3) 3/ 1       3   4/ 8 5/ 2x −3x−4 < 3x −3x−4 . 6/  1 4x −15x+13  1 4−3x     . <    2       2  7/  2 2+5x  25   . <   5 4   8/ 1      2    9/ 5x − 3x +1 ≥ 2 5x−1 − 3x−2 . ĐS: x ∈  3; +∞) . 10/ 7 x − 5 x +2 < 2.7 x−1 − 118.5 x−1 . ĐS: x ∈ (−∞;2) . 11/ 2 x +2 − 2 x +3 − 2 x +4 > 5 x +1 − 5 x +2 . ĐS: x ∈ (0; +∞) . 12/ 3 13/ 62x+3 ≤ 2x+7.33x−1 . ĐS: x ∈  4; +∞) . 14/ 7.3x+1 + 5x+3 ≤ 3x+4 + 5x+2 . ĐS: x ∈ (−∞; −1 . 15/ 2x+2 + 5x+1 ≤ 2x + 5x+2 .   3  ĐS: x ∈ log 5 ; +∞ .      2 20 16/ 2 x−1.3 x +2 > 36 . ĐS: x ∈ (log6 8; +∞) . 2x2 −3x +6 8x   1   ĐS: x ∈ −∞;  ∪ (1; +∞) .  2   < 0, 00243 . x +2 ĐS: x ∈ −2;7 ) . > 3−x . ĐS: x ∈ (2; +∞) . > 4096 . 2 2 ĐS: x ∈ (−∞; −1) ∪ (4; +∞) . 2 3   ĐS: x ∈ »   .   2     6x−5 x6 −2x3 +1   5  1    ĐS: x ∈ −∞; −  ∪  ; +∞ .   16    2     1−x 1 <       2 ( x +3 x −1 −3 ĐS: x ∈ (−∞;1) {0} . . ) x −2 ĐS: x ∈ 0; 4 .   ≤ 11 . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 22 -
  • 25. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit 17/ ( x +1 ) 2 +1 ≥ ( ) 2 −1 x2 −2x +1 18/ (2 + 3 ) 1 19/ 2 2  −1 − 5 −1 + 5   ĐS:  ;  ∪ (1; +∞) . 2 2   . x2 −2x−1 ( + 2− 3 ) ≤ 4 . ĐS: x ∈ 1 − 2; 1 + 2  .   2− 3 2x−1 ≤ 2x−1 . ĐS: x ∈ 2; +∞) .  1 x2 −2x 1 20/ x x−1 Ths. Lê Văn Đoàn  1  ĐS: x ∈ −∞;  .    3   ≥ 2 3x+1 . x2 +2 21/ Bài tập 8. ĐS: x ∈ (−1;1) . 2 0,2 x −1 > 25 . Giải bất phương trình: ( 5 −2 ) x−1 x +1 ≤ ( x−1 5 +2 ) . Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vinh năm 2001 ĐS: x ∈ −2; −1) ∪ 1; +∞) . Bài tập 9. Giải bất phương trình: 2x−1 + 4x − 6 > 4. x −2 ĐS: x ∈ (−∞;2) ∪ (4; +∞) . Bài tập 10. Giải bất phương trình: 4 x + 2x − 4 ≤ 2. x −1 Đại học Văn Hóa Hà Nội năm 1997 1   ĐS: x ∈  ;1 . 2     Bài tập 11. x ( ) Giải bất phương trình: x2 + x + 1 < 1 . ĐS: x ∈ (−∞; −1) . x− x−1 Bài tập 12. Giải bất phương trình: 3 x2 −2x 1 ≥     3    . Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 1997 ĐS: x ∈ (2; +∞) . Bài tập 13. Giải bất phương trình: 6x2 + 3 x .x + 31+ x < 2.3 x .x 2 + 3x + 9 . 3   ĐS: x ∈  0;1) ∪  ; +∞ .   2     Bài tập 14. 2 2 2 Giải bất phương trình: 4x2 + x.2x +1 + 3.2x > x2 .2x + 8x + 12 . Đại học Dược Hà Nội năm 1997 ( ) ( ĐS: x ∈ − 2; −1 ∪ www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 23 - ) 2; 3 .
  • 26. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Bài tập 15. Giải bất phương trình: 4x2 + 3 x .x + 31+ Bài tập 16. Ths. Lê Văn Đoàn Giải bất phương trình: 3x −4 + x2 − 4 3x−2 ≥ 1 . ≤ 2x 2 .3 x + 2x + 6 . Đề thi thử Đại học năm 2013 khối B, D – THPT Sầm Sơn – Thanh Hóa 3   ĐS: x ∈  0; log2 2 ∪  ; +∞ .  3      2 2 ( x ) Đại học Sư Phạm Vinh khối A, B năm 2000 ĐS: x ≥ 2 ∨ x ≤ −2 . Bài tập 17. Giải bất phương trình: 2 −3x2 − 5x + 2 + 2x > 3x.2x. −3x 2 − 5x + 2 + (2x ) 3x . Đại học Y Thái Bình năm 2001 ĐS: −1 < x ≤ Bài tập 18. 1 . 3 ( ) Giải bất phương trình: x 4 − 8.e x−1 > x x2 .e x−1 − 8 . Đại học Xây Dựng năm 2001 ĐS: x < −2 . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 24 -
  • 27. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn Dạng 2. Giải phương trình mũ bằng cách đặt ẩn phụ I – LÍ THUYẾT CƠ BẢN Loại 1: Loại 2: Chia hai vế cho Loại 3: rồi đặt ẩn phụ với (chia cơ số lớn hoặc nhỏ nhất). . Đặt . Loại 4: Lưu ý: Một số trường hợp ta đặt ẩn phụ không hoàn toàn. Nghĩa là sau khi đặt ẩn phụ t vẫn còn x. Ta giải phương trình theo t với x được xem như là hằng số. II – CÁC THÍ DỤ ( ) Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 1: P a Thí dụ 28. f (x ) t = a f (x ), t > 0   . =0 ⇔ P (t ) = 0    Giải phương trình: 9x − 5.3x + 6 = 0 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . x (∗) ⇔ (3 ) 2 2 ( ) ⇔ 3x − 5.3x + 6 = 0 − 5.3x + 6 = 0 (∗ ∗)  t = 2 (N ) ● Đặt t = 3x > 0 . Khi đó: (∗ ∗) ⇔ t2 − 5t + 6 = 0 ⇔   t = 3 (N)  t = 3x = 2  x = log 2 3 . ⇔  ⇔  x =1 t = 3x = 3    ● Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 ∨ x = log3 2 . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 25 -
  • 28. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Thí dụ 29. Giải phương trình: 72x 100x x = 6. (0, 7) + 7 Ths. Lê Văn Đoàn (∗) Đại học An Ninh Nhân Dân khối D, G năm 2000 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » .  7 2x   x   − 6.  7  − 7 = 0   (∗) ⇔ 10     10          x  t =  7  > 0   10   ⇔  2     t − 6t − 7 = 0    7 x   x   = −1 (L) ∨ t =  7  = 7 ⇔ t=        10  10   ( N) ⇔ x = log0,7 7 ● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: x = log 0,7 7 . Thí dụ 30. Giải phương trình: 21+2x + 15.2x − 8 = 0 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định : D = » . (∗) ⇔ 2.2 2x + 15.2x − 8 = 0 2 ( ) ⇔ 2. 2x + 15.2 x − 8 = 0 t = 2 x > 0  ⇔ 2  2t + 15t − 8 = 0    x   t = 2    1 ⇔  t =  2   t = −8     ⇔ 2x = (N ) (L ) 1 = 2−1 ⇔ x = −1 . 2 ● Vậy phương trình có nghiệm là x = −1 . Thí dụ 31. Giải phương trình: 4.4 x − 9.2x +1 + 8 = 0 (∗) Cao đẳng Sư Phạm TW năm 2006 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 4.2 2x − 18.2x + 8 = 0 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 26 -
  • 29. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn t = 2 x > 0  ⇔ 2   4t − 18t + 8 = 0    x x = 2 2 = 4 ⇔  x 1 ⇔  . 2 =  x = −1  2 ● Vậy phương trình có hai nghiệm là x = −1 ∨ x = 2 . Thí dụ 32. x ( Giải phương trình: 7 + 4 3 x ) + (2 + 3 ) (∗) =6 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . x 2   2+ 3  + 2+ 3 (∗) ⇔     ) 2 x  ⇔  2+ 3  + 2+ 3     ) x   t = 2 + 3 > 0  ⇔ ⇔ 2 t + t − 6 = 0     t = 2 + 3   t = 2 + 3   ( ) ( ( ) ( ( x −6 = 0 x −6 = 0 ( ( ) x ) ) =2 x ⇔ x = log = −3 (L) ● Vậy phương trình có một nghiệm là x = log (2+ 3 ) Thí dụ 33. x ( Giải phương trình: 7 + 5 2 ) +( (2 + 3 ) 2. x )( 2 −5 3+2 2 ) ( +3 1+ 2 x ) +1− 2 = 0 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . 3x (∗) ⇔ (1 + 2 ) ( + )( 2x 2 −5 1+ 2 ) ( +3 1+ 2 x ) +1− 2 = 0 x   t = 1 + 2 > 0  ⇔  t3 + 2 − 5 t2 + 3t + 1 − 2 = 0     ( ( ) )   t = 1 + 2  ⇔   2   (t − 1)  t +   ( x ) ( >0  2 − 4 t + 2 − 1 = 0  ) x    t = 1 + 2 > 0  1+ 2       t = 1  ⇔  ⇔  1 + 2     t = 1 + 2  1+ 2     t = 3 − 2 2     ( ) ( ( ( x ) ) ) x x =1 x = 0  = 1 + 2 ⇔  x = 1 .   x = −2 = 3−2 2 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 27 - 2. (∗)
  • 30. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn ● Vậy phương trình có ba nghiệm là x = −2 ∨ x = 0 ∨ x = 1 . n ( ( ) ) Nhận xét: Vấn đề của bài toán là nhận ra 1 + 2 , (n ∈ Z) với n = 1 ⇒ 1 + 2 , ( ) ( ) với n = 2 ⇒ 3 + 2 2 , với n = 3 ⇒ 7 + 5 2 . Theo kinh nghiệm của tôi, nếu chúng ta gặp phương trình mũ có nhiều cơ số dạng số vô tỉ (chứa căn) và không phải là cặp nghịch đảo của nhau (a.b = 1) thì ta nên sử X ( dụng máy tính bỏ túi để tìm, chẳng hạn như 1 + 2 ) và lúc đó, tôi sẽ CALC những số nguyên X ∈ » như 2, 3, 4, … rồi sử dụng công thức c (a ) b Thí dụ 34. Giải phương trình: 4 b ( ) = a bc = a c x −2 để nhận ra ẩn số phụ. + 16 = 10.2 (∗) x −2 Đại học Hàng Hải năm 1998 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 . t = 2 x−2 > 0   ∗) ⇔  2 (  t − 10t + 16 = 0   t = 2 x−2 > 0   ⇔ ⇔ t = 8 ∨ t = 2    2   2  x−2 x−2  x −2 = 3  ⇔ ⇔  x −2 = 1 =2  =8  x = 11  x = 3 .  ● So với tập xác định, phương trình có hai nghiệm : x = 3 ∨ x = 11 . Thí dụ 35. (∗) Giải phương trình: 22x+2 + 3.2x − 1 = 0 Đại học Thủy Sản năm 1997 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . 2 (∗) ⇔ 4.(2x ) ⇔ 2x =   t = 2 x > 0    t = 2 x > 0   −3 + 17  x  + 3.2 − 1 = 0 ⇔  2 ⇔ t =  4.t + 3t − 1 = 0  4       t = −3 − 17   4   17 − 3 17 − 3 ⇔ x = log2 = log2 4 4 ● Vậy nghiệm phương trình là: x = log2 Thí dụ 36. Giải phương trình: 9x 2 + x−1 ( ( (L) ) 17 − 3 − 2 . ) 17 − 3 − 2 . 2 (∗) − 10.3x +x−2 + 1 = 0 Dự bị 2 – Đại học khối B năm 2006 Bài giải tham khảo www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 28 -
  • 31. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn ● Tập xác định: D = » . ( ) − 10 .3x2 + x−1 + 1 = 0 2 x2 + x −1 (∗) ⇔ 3 3  t = 3x2 + x −1 > 0   ⇔ ⇔ 3t2 − 10t + 3 = 0     x2 + x − 1 = 1 ⇔  2 ⇔  x + x − 1 = −1   x2 + x −1 = 3 = 31 t = 3  1  x2 + x −1 = = 3−1 t = 3  3   x = 1 ∨ x = −2 .  x = 0 ∨ x = −1  ● Vậy phương trình có 4 nghiệm là x = −2 ∨ x = −1 ∨ x = 0 ∨ x = 1 . 2 Thí dụ 37. 1  1 x  1 x Giải phương trình:   + 3.         3 3      +1 (∗) = 12 Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh – Ban khoa học xã hội năm 2000 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≠ 0 . 1   1 1   1 x t = 3   1 2. x  1  x            (∗) ⇔  3  +  3  − 12 = 0 ⇔ t =  3  > 0 ⇔  t = −4               2 t + t − 12 = 0    (N ) (L ) 1  1 x 1 ⇔   = 3 ⇔ = log 1 3 = −1 ⇔ x = −1 .    3 x   3 ● So với điều kiện, nghiệm của phương trình là x = −1 . Thí dụ 38. (∗) Giải phương trình: 32x+5 − 36.3x+1 + 9 = 0 Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp khối A năm 2004 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 27.32(x +1) − 36.3x +1 + 9 = 0 t = 3x +1 > 0  x +1   3x +1 = 1  x = −1   >0  t = 3  ⇔ 2 ⇔ ⇔  x +1 ⇔  . 27t − 36t + 9 = 0 t = 1 ∨ t = 1 = 3−1 3  x = −2       3   ● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −2 và x = −1 . Thí dụ 39. Giải phương trình: 5x +1 − 52−x = 124 Bài giải tham khảo ● Tập xác định : D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 29 - (∗)
  • 32. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn t = 5x > 0  t = 5 x > 0     x ⇔ 2 (∗) ⇔ 5.5 − x − 124 = 0 ⇔  25    5 5t − − 124 = 0 5t − 124t − 25 = 0    t   25 x   t = 5 = 25 (N) ⇔ ⇔ x = 2.  t = 5x = − 1 L ( )  5  ● Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2 . Thí dụ 40. Giải phương trình: 5 x − 51− x (∗) +4=0 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≥ 0 . (∗) ⇔ 5 x 5 − 5 x +4=0  x   x    t = 5 > 0  t = 5 > 0 ⇔ ⇔ 2 ⇔ t − 5 + 4 = 0 t + 4t − 5 = 0      t   ⇔5 x  t = 5  t = 5  x =1 x = −5 ( N) (L) = 50 ⇔ x = 0 ⇔ x = 0 . ● Vậy phương trình có một nghiệm x = 0 . Thí dụ 41. (∗) Giải phương trình: 32−2x − 2.32−x − 27 = 0 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 3 ( 2 1−x ) ( ⇔ 31−x − 2.3.31−x − 27 = 0 2 ) − 6.31−x − 27 = 0 1− x   t = 31−x = −3 L  >0 ( ) ⇔ 1 − x = 2 ⇔ x = −1 . t = 3 ⇔ 2 ⇔   1− x t − 6t − 27 = 0 = 9 (N ) t = 3     ● Vậy phương trình có một nghiệm là x = −1 . Thí dụ 42. Giải phương trình: 4 x− x2 −5 − 12.2x−1− x2 −5 +8=0 (∗) Cao đẳng Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh năm 2002 Bài giải tham khảo x ≤ − 5  ● Điều kiện: x − 5 ≥ 0 ⇔  . x ≥ 5  2  (∗) ⇔ 2x−    2 x 2 −5  x−  − 6.2   x 2 −5 +8=0 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 30 -
  • 33. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit  2   t = 2 x − x −5 > 0  ⇔ ⇔ t2 − 6.t + 8 = 0     2 x − x − 5 = 1 ⇔ ⇔  x − x2 − 5 = 2   x− 2   x− 2  x 2 −5 2 x −5 Ths. Lê Văn Đoàn =2 =4  2  x − 5 = x −1   x2 − 5 = x − 2  x ≥ 1     x − 1 ≥ 0  x = 3  2 2 x = 3   x − 5 = (x − 1)      . ⇔ ⇔ x ≥ 2 ⇔    x = 9    x − 2 ≥ 0   4    2 9 2 x = x − 5 = (x − 2)     4   ● Kết hợp với điều kiện, phương trình có hai nghiệm là x = Thí dụ 43. 2 Giải phương trình: 2x 2 −x − 22+ x−x = 3 9 ∨ x = 3. 4 (∗) Đại học khối D năm 2003 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 2 x 2 −x ( − x 2 −x − 4.2 1 2 ⇔ 2x −x − 4. 2 2 x −x ) −3 = 0 −3 = 0 t = 2x2 −x > 0    ⇔ 1  t − 4. − 3 = 0  t   2   t = 2 x − x > 0  ⇔ 2 ⇔  t − 3t − 4 = 0    x2 − x = −1 (L) t = 2  ⇔ x2 − x = 2 ⇔ x2 − x 2 t = 2 =4=2  ● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ∨ x = 2 . Thí dụ 44. Giải phương trình: 9sin 2 x 2 + 9cos x =6 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . Cách giải 1. Đặt ẩn phụ với 1 ẩn. 1−cos2 x (1) ⇔ 9 ⇔ 9 9 cos2 x 2 + 9cos 2 x =6 + 9cos x − 6 = 0 (2) 2 ● Đặt : t = 9cos x , (1 ≤ t ≤ 9) www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 31 - (1)   x = −1 . x = 2 
  • 34. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit (2) ⇔ Ths. Lê Văn Đoàn 9 + t−6 = 0 t ⇔ t2 − 6t + 9 = 0 2 ⇔ t = 3 ⇔ 9cos 2 ⇔ 32 cos x x =3 = 31 ⇔ 2 cos2 x − 1 = 0 ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = π kπ + , (k ∈ » ) . 4 2 Cách giải 2. Đặt ẩn phụ với 2 ẩn dẫn đến hệ phương trình. u = 9sin2 x   ● Đặt:  , (1 ≤ u, v ≤ 9) .  2 v = 9cos x    u + v = 6  (1) ⇔ u.v = 9sin2 x.9cos2 x = 9sin2 x+cos2 x = 9      ⇔u=v=3 ⇔ 9sin 2 2 x = 9cos 2 ⇔ 32 cos x x =3 = 31 ⇔ 2 cos2 x − 1 = 0 ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = π kπ + , (k ∈ » ) . 4 2 Cách giải 3. Phương pháp ước lượng hai vế (dùng bất đẳng thức Cauchy). 2 ● Ta có: 9sin ● x 2 + 9cos Cauchy x 2 2 ≥ 2 9sin x.9cos 2 Dấu " = " xảy ra khi: 9sin x 2 = 9cos x x = 2. 9 = 6 . ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = 1 Thí dụ 45. Giải phương trình: 4 cot2 x +2 sin2 x −3 = 0 (∗) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ, (k ∈ ») . (∗) ⇔ 4 cot2 x + 2.2 cot2 x   1   − 3 = 0 do : 1 + cot2 x =   2  sin x    cot2 x   ≥1 t = 2 ⇔ 2 t + 2t − 3 = 0    t = 2cot2 x ≥ 1   ⇔  t = 1 ∨ t = −3   www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 32 - π kπ + , (k ∈ » ) . 4 2
  • 35. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit 2 ⇔ 2cot x www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn =1 ⇔ cot2 x = 0 ⇔ cot x = 0 ⇔ x = π + kπ, (k ∈ ») . 2 ● So với điều kiện, phương trình có một tập nghiệm: x = Thí dụ 46. Giải phương trình: 41−2 sin 2 x 2 + 9.4−2 cos x π + kπ, (k ∈ ») . 2 (1) =5 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (1) ⇔ 4 −1+2 cos2 x 2 ⇔ 42 cos 4 2 + 9.4−2 cos x − 5 = 0 x + 9 4 2 cos2 x −5 = 0 t = 42 cos2 x , 1 ≤ t ≤ 16  ( )   ⇔ t 9  + −5 = 0  4 t   t = 42 cos2 x   ⇔ 2  t − 20t + 36 = 0   t = 42 cos2 x , 1 ≤ t ≤ 16  ( )  ⇔ t = 18 (L) ∨ t = 2 (N)    2 ⇔ 42 cos Thí dụ 47. x = 2 ⇔ 2 cos2 x = 1 1 π ⇔ cos x = ± ⇔ x = ± + kπ , (k ∈ ») . 2 2 3 Giải phương trình: 33+3x + 33−3x + 34+x + 34−x = 103 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 27.3 3x + 27 81 + 81.3x + x = 103 3x 3 3   1  1   ⇔ 27. 33x + 3x  + 81. 3x + x  = 103       3  3      ● Đặt t = 3x + (1) 1 Cauchy 1 ≥ 2 3 x. x = 2 . x 3 3 3  1 1 1 1 1  ⇒ t = 3x + x  = 33x + 3.32x. x + 3.3x. 2x + 3x ⇒ 33x + 3x = t3 − 3t .     3  3 3 3 3  3 (1) ⇔ 27 (t 3 ) − 3t + 81t = 103 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 33 -
  • 36. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ⇔ t3 = Ths. Lê Văn Đoàn 103 27 ⇔ t = 3x + 1 10 = >2 x 3 3 y = 3x > 0   ⇔ 2 ⇔ 3y − 10y + 3 = 0    (N )  y = 3x = 3   ⇔ x = ±1 .  y = 3x = 1 3  ● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ∨ x = 1 . Thí dụ 48.   3   Giải phương trình: 27 x − 271−x − 16 3x − x  + 6 = 0  3    (∗) Đề thi thử Đại học lần 1 năm 2013 – THPT Trần Phú – Hà Tĩnh Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 27 x −   27 3   − 16 3x − x  + 6 = 0 x  27 3    ● Đặt t = 3x − (1) ⇔ t 3 (1)  3 3 27  ⇒ t3 = 3x − x  ⇒ 27 x − x = t3 + 9t .   x   3 3  27  − 7t + 6 = 0 ⇔ t = 1 ∨ t = 2 ∨ t = −3 . ● V ới t = 1 ⇒ 3 x − 3 1 + 13 1 + 13 = 1 ⇔ 3x = ⇔ x = log 3 . x 2 2 3 ● V ới t = 2 ⇒ 3 x − 3 = 2 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 . 3x ● Với t = −3 ⇒ 3x − 3 = −3 ⇔ 3 x = x 3 21 − 3 21 − 3 ⇔ x = log 3 . 2 2 ● Vậy phương trình có ba nghiệm: x = 1 ∨ x = log 3 Thí dụ 49. 1 Giải phương trình: 23x − 6.2 x − 2 3(x−1) + 12 =1 2x 21 − 3 1 + 13 ∨ x = log 3 . 2 2 (1) Đại học Y Hà Nội năm 2000 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (1) ⇔ 2 3x − 6.2 x − 8 12 + x −1 = 0 3x 2 2 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 34 -
  • 37. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit   ⇔  2x      8  2  − − 6 2x − x  − 1 = 0   3  x 2    2   3 ( ) 3 ( ) ⇒ t3 = 2x (∗) ( ) ● Đặt t = 2x − Ths. Lê Văn Đoàn 2 . 2x 2 ( ) − 3. 2 x . 2 4 + 3.2x. x 2 2x 2 ( ) − 8 3 (2 ) x 3 ( ) ⇒ 2x − 8 3 (2 ) x = t3 + 6t . t3 + 6t − 6t = 1   (∗) ⇔  x 2  t = 2 −   2x   t = 1   x    2 = −1 (L) ⇔ x = 1 . ⇔ ⇔ x 2 x t = 2 − 2 = 2      2x   ● Vậy nghiệm phương trình là x = 1 . Thí dụ 50. ( ) Giải phương trình: log5 5x − 4 = 1 − x (∗) Dự bị 2 – Đại học khối D năm 2003 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: 5x − 4 > 0 . Cách giải 1. Đặt ẩn phụ. (∗) ⇔ 5 x − 4 = 51−x ⇔ 5x − 5. 1 −4 = 0 5x  t = 5x > 0  t = 5 x = −1  ⇔ 2 ⇔  ⇔ x = 1. x t − 4t − 5 = 0   t = 5 = 5 ● Kết hợp với điều kiện, phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 . Cách giải 2. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số. ● Nhận thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình (∗) . ( ) ● Hàm số f (x) = log5 5x − 4 : là hàm số đồng biến. ● Hàm số g (x) = 1 − x : là hàm số nghịch biến. ● Do đó , x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (∗) . Thí dụ 51. ( ) Giải phương trình: x + log2 9 − 2x = 3 (∗) Đại học Huế khối A, B – Hệ chuyên ban năm 2000 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: 9 − 2x > 0 . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 35 -
  • 38. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn (∗) ⇔ log (9 − 2 ) = 3 − x x 2 ⇔ 9 − 2x = 23−x ⇔ 2x + 8 −9 = 0 2x t2 − 9t + 8 = 0 2 x = 1 t = 1 ∨ t = 8 x = 0     ⇔ ⇔ ⇔  x ⇔  . x t = 2 x > 0 t = 2 > 0 2 =8  x = 3        ● So với điều kiện, nghiệm của phương trình là: x = 0 ∨ x = 3 . Thí dụ 52. Giải phương trình: log x  log3 9x − 6  ) = 1 ( (∗) Đại học Dân Lập Đông Đô khối A, V năm 2001 Bài giải tham khảo   0 < x ≠ 1  ● Điều kiện: log 3 9x − 6 > 0 .   x 9 − 6 > 0     ( (∗) ⇔ log (9 3 x ) ) −6 = x ⇔ 9x − 6 = 3x x x    t = 3 > 0  t = 3 = 3 (N) ⇔ x = 1 . ⇔ 2 ⇔ t − t − 6 = 0 t = 3 x = − 2 (L )     ● So với điều kiện, nghiệm x = 1 không thỏa. Vậy phương trình vô nghiệm. Thí dụ 53. ( ) (∗) Giải phương trình: log 3 9x+1 − 4.3x − 2 = 2x + 1 Đại học Dân Lập Phương Đông năm 2001 Bài giải tham khảo ● Điều kiện : 9 x +1 − 4.3 x − 2 > 0 . (∗) ⇔ 9 x +1 − 4.3x − 2 = 32x+1 ⇔ 9.32x − 3.32x − 4.3x − 2 = 0 ⇔ 6.32x − 4.3 x − 2 = 0 x   t = 3 > 0 ⇔ 2 ⇔  6t − 4t − 2 = 0    x  t = 2 = 1   t = 2x = − 1  3  (N) ⇔ x = 0. L) ( ● Thay x = 0 vào điều kiện, điều kiện thỏa. Vậy nghiệm phương trình là x = 0 . Thí dụ 54. Giải phương trình: 5.32x−1 − 7.3x−1 + 1 − 6.3x + 9x +1 = 0 (1) Đại học Hồng Đức khối A năm 2001 Bài giải tham khảo www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 36 -
  • 39. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit (1) ⇔ ⇔ ( 1 − 6.3x + 3.3x 2 (1 − 3.3 ) x ⇔ 1 − 3.3x = = 2 ) = 7 x 5 x .3 − . 3 3 3 Ths. Lê Văn Đoàn 2 ( ) 7 x 5 x .3 − . 3 3 3 2 ( ) 7 x 5 x .3 − . 3 3 3 2 ( ) (2) ● Đặt t = 3 x > 0 7 5 (2) ⇔ 1 − 3t = 3 t − 3 t 2  7   7 5 2    0 ≤ t ≤   t− t ≥ 0 7  0 ≤ t ≤ 3 5 3       5 1  7 5 2   2 ⇔  1 − 3t = t − t ⇔ 5t − 16t + 3 = 0 ⇔ t = ∨ t=3    5 3 3   2    5t − 2t − 3 = 0  3    1 − 3t = 5 t2 − 7 t      t = 1 ∨ t = − 5   3 3      x 1   3 = t = 1  x = log 1 3 ⇔ 5 ⇔  5 ⇔  5.  x t=1 x=0  3 = 1   ● Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 ∨ x = log3 Thí dụ 55. Giải bất phương trình: 2x + 23−x ≤ 9 1 . 5 (1) Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ năm 1998 Bài giải tham khảo (1) ⇔ 2 x + 8 −9 ≤ 0 2x x   t = 2 > 0 ⇔ 2 t − 9t + 8 ≤ 0    t = 2x > 0  ⇔  1 ≤ t ≤ 8    ⇔ 1 ≤ 2x ≤ 8 ⇔ 0 ≤ x ≤ 3. ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0; 3 . 2 Thí dụ 56. Giải phương trình: 9 x2 −2x  1 2x−x  − 2  ≤3   3   (1) Dự bị 2 – Đại học khối D năm 2005 Bài giải tham khảo www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 37 -
  • 40. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit (1) ⇔ 9 x2 −2x ( 2 2 − 2.3x −2x − 3 ≤ 0 ⇔ 3x −2x 2 ) − 2.3 x2 −2x −3 ≤ 0 (2) 2 ● Đặt: t = 3x −2x > 0 . t > 0  (2) ⇔ t   2  − 2t − 3 ≤ 0   t > 0  ⇔  −1 ≤ t ≤ 3   ⇔ 0 < t ≤ 3. 2 ● Với 0 < t ≤ 3 ⇒ 0 < 3x −2x ≤ 3 ⇔ x2 − 2x ≤ 1 ⇔ x ∈ 1 − 2; 1 + 2  .   ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 1 − 2; 1 + 2  .   Thí dụ 57. 1 1 > 3 − 1 1 − 3x−1 Giải bất phương trình: x (1) Bài giải tham khảo 3 x − 1 ≠ 0 3x ≠ 1 x ≠ 0     ● Điều kiện:  ⇔  x−1 ⇔   1 − 3x−1 ≠ 0 3 ≠ 1 x ≠ 1         (1) ⇔ 3 ⇔ x 1 1 − >0 − 1 1 − 3x−1 1 − 3x−1 − 3x + 1 (3 x )( − 1 1 − 3x−1 ) >0 3x − 3x 3 ⇔ >0 x  x 1 − 3   3 −1      3  2− ( (2) ) ● Đặt t = 3 x > 0 . t > 0   t > 0      4  2− t   3  ⇔ t− (2) ⇔   3 >0   2   >0  t   (t − 1)1 −  (t − 1)(4 − t)          3     www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 38 - Ths. Lê Văn Đoàn
  • 41. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn       0 < x < log  3  1 < 3x < 3 1 < t < 3  3  2 . ⇔   2 ⇔  2 ⇔    t>4 4 < 3x    x > log 3 4   ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0; log 3   Thí dụ 58. x Giải bất phương trình: 2 − 21− x  3   ∪ (log 3 4; +∞) . 2  (1) <1 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≥ 0 . (1) ⇔ 2 x − 2 2 (2) <1 x ● Đặt t = 2 x . Do x ≥ 0 ⇒ t ≥ 1 .   t ≥ 1  t ≥ 1  2) ⇔  ⇔ 2 (  2 t − < 1 t − t − 2 < 0      t   ⇔1≤ t<2 ⇔1≤2 x < 2 ⇔ 0 ≤ x < 1. ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0;1) . Thí dụ 59. Giải bất phương trình: 3.9 x 2 −2x −x − 49.3 x 2 −2x −x −1 ≤6 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x2 − 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0 ∨ x ≥ 2 . x2 −2x −x (1) ⇔ 3.9 ● Đặt t = 3 − 7.3 x2 −2x −x x2 −2x −x ≤6 (2) > 0. t > 0  (2) ⇔ 3t      2 − 7t − 6 ≤ 0 t > 0   ⇔ 2  − ≤ t ≤ 3   3   ⇔ t≤3 ⇔ 3 x2 −2x −x ≤3 ⇔ x 2 − 2x − x ≤ 1 ⇔ x 2 − 2x ≤ x + 1   2   x ≤ 0 ∨ x ≥ 2 x − 2x ≥ 0  1    − ≤ x ≤ 0  x + 1 ≥ 0 x ≥ − 1 ⇔ ⇔ ⇔ 4 .    4  2  2 x≥2  x − 2x ≤ (x + 1) x ≥ −1        www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 39 - (1)
  • 42. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn  1  ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ − ; 0 ∪ 2; +∞) .  4     Thí dụ 60. Giải bất phương trình: 25 x +5<5 x +1 +5 x (∗) Đại học Dân Lập Ngoại Ngữ – Tin Học năm 1998 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≥ 0 ⇒ Tập xác định: D = 0; +∞) . (∗) ⇔ (5 x 2 ) − 6.5 x +5<0 x   t = 5 > 0 ⇔ 2 t − 6t + 5 < 0    t = 5 x > 0   ⇔ 1 < t < 5    ⇔1< t<5 ⇔1<5 x <5 ⇔ 0 < x <1 ⇔ 0 < x < 1. ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (0;1) . Thí dụ 61. 8 + 21+x − 4 x + 21+x > 5 Giải bất phương trình: (1) Cao đẳng Giao Thông năm 2004 Bài giải tham khảo (1) ⇔ 2 ( ) 8 + 2.2 x − 2x > 5 − 2.2x t = 2 x > 0   ⇔   8 + 2t − t2 > 5 − 2.t         t > 0 t > 0   5 − 2t < 0  ⇔ ∨ 5 − 2t ≥ 0     2 2 2   8 + 2t − t ≥ 0 8 + 2t − t > (5 − 2t)      t > 0 t > 0         5 5 ⇔ t > ∨ t ≤     2 2   −2 ≤ t ≤ 4   1 < t < 17      5   www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 40 -
  • 43. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ⇔ Ths. Lê Văn Đoàn 5 5 < t≤4 ∨ 1< t≤ 2 2 ⇔1< t≤4 ⇔ 1 < 2x ≤ 4 ⇔ 20 < 2x ≤ 22 ⇔ 0<x ≤2 ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (0;2 . Thí dụ 62. ( 2 )( 2 ) ( Giải phương trình: 2x − 2 < 2x + 2 1 − 2x − 1 ) (∗) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: 2x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 . ● Đặt: t = 2x − 1, (t ≥ 0) ⇒ t2 = 2 x − 1 ⇒ 2 x = t2 + 1 . (∗) ⇔ (t 2 ( 2 ) ( 2 ) + 1 − 2 < t2 + 1 + 2 (1 − t) 2 ) ( 2 ) ⇔ t2 − 1 < t2 + 3 (t − 1) 2 ( ) 2 ( ) 2 ⇔ (t − 1)(t + 1) − t2 + 3 (t − 1) < 0   2 2 ⇔ (t − 1) (t + 1) − t2 + 3 (t − 1) < 0 2  2 2 ⇔ (t − 1) (t + 1) − (t + 3)  < 0   2 ⇔ (t − 1) (2t − 2) < 0 3 ⇔ 2 (t − 1) < 0 ⇔ t < 1 . ● V ới t < 1 ⇒ 2 x − 1 < 1 ⇔ 2 x < 2 ⇔ x < 1 . ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ 0;1) . Thí dụ 63. x ( Giải phương trình: 9 3 + 11 2 ) x ( +2 5+2 6 ) −2 ( x 3− 2 ) (∗) <1 Bài giải tham khảo x   x 3     9 3 + 11 2 =  3 + 2  =  3 + 2        x 2  x 2 x     ● Nhận thấy rằng:  5 + 2 6 =  3 + 2  =  3 + 2         x x    3+ 2 3− 2 = 3+ 2 3−        ( ( ( ) ( ) ( )( ) ) ) ( www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 41 - ( ( x )    3 ) )( . x  2  =1  )
  • 44. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ● Đặt t = x ( 3+ 2 ) >0⇒ ( x 3− 2 ) = 1 . t  3  t + 2t2 − 2 1 < 1  t (∗) ⇔   x  t = 3 + 2 > 0    ( ) t4 + 2t3 − t − 2 < 1   x ⇔  t = 3 + 2 > 0    ( ) (t − 1)(t + 2) t2 + t + 1 < 0   ⇔ x  t = 3 + 2 > 0     ( ( ) ) −2 < t < 1   ⇔   t = 3 + 2   ( x ) >0 ⇔ 0< t<1 x ( ⇔ 2+ 3 ) <1 ⇔ x < 0. ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; 0) . Thí dụ 64. Giải phương trình: 5 x + 2.5x 52x − 4 >3 5 (∗) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: 52x − 4 > 0 ⇔ 2x > log5 4 ⇔ x > log5 2 . ● Đặt u = 5 x > 0 . (∗) ⇔ u + ⇔ u2 + ⇔ 2u u2 − 4 >3 5 4u2 4u2 + > 45 u2 − 4 u2 − 4 u2 u2 + 4. > 45 u2 − 4 u2 − 4   u2 t = >0  ⇔  u2 − 4 2 t + 4t − 45 > 0    www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 42 - Ths. Lê Văn Đoàn
  • 45. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn   u2 t = >0  ⇔  u2 − 4  t > 5    ⇔ u2 u2 − 4 >5 ⇔ u2 > 5 u2 − 4 ⇔ u 4 − 25u2 + 100 > 0 ⇔ u 2 > 20 ∨ u 2 < 5 ⇔ u > 20 ∨ u < 5 ⇔ 5x > 20 ∨ 5x < 5 ⇔ x > log5 20 ∨ x < 1 . 2  1  ● So với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈ log5 2;  ∪ log5 20; +∞ .     2  ( ) f (x ) 2.f x 2.f x Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 2: α.a ( ) + β. (a.b ) + λ.b ( ) = 0 .  Chia hai vế cho b → PP Thí dụ 65. 2.f (x ) a f (x ) > 0 (chia cơ số lớn hoặc nhỏ nhất). , rồi đặt ẩn phụ t =     b    (∗) Giải phương trình: 8 x + 18 x = 2.27 x Cao đẳng Sư Phạm Quãng Ngãi năm 2006 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . 2x 3x  3  3     (∗) ⇔ 1 +  2  = 2. 2            x x     3    x      >0  3 > 0  3 t =  t =       = 1 ⇔ x = 0.   2 2 ⇔  ⇔  ⇔ t=    3  2  3  2 2  2t − t − 1 = 0 2t − t − 1 = 0       ● Vậy phương trình có một nghiệm là x = 0 . Thí dụ 66. (∗) Giải phương trình: 6.4 x − 13.6x + 6.9x = 0 Đại học Dân Lập Bình Dương năm 2001 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 43 -
  • 46. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit x Ths. Lê Văn Đoàn 2x 3      3  (∗) ⇔ 6 − 13. 2  + 6. 2  = 0         x        3 > 0 t =  2 ⇔  ⇔   2  6.t − 13t + 6 = 0     x 2  3       = 3  2  ⇔ x = ±1 .  x    3  3   =   2  2   ● Vậy phương trình có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 . Thí dụ 67. (∗) Giải phương trình: 25x + 15x = 2.9x Đại học Dân Lập Hải Phòng khối A năm 2000 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » .  5 2x  5 x     (∗) ⇔  3  +  3  − 2 = 0              t = 1 t2 + t − 2 = 0   x   t = −2 5   x     = 1 ⇔ x = 0. ⇔ ⇔ ⇔    x t =  5  > 0  3 5          >0 3  t =           3      ● Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 . Thí dụ 68. Giải phương trình: 1 x 2.4 + 1 x 6 = 1 x 9 (∗) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≠ 0 . 1 1  4 x  6 x       (∗) ⇔ 2. 9  +  9  − 1 = 0         2  1 x  2 x       +  2  − 1 = 0   ⇔ 2.     3  3          x  2 x      = −1     t =    3 t =  2  > 0        3 ⇔ ⇔   x  2  1 2t2 + t − 1 = 0  t =   =       3  2    (L ) x 2 1 1 ⇔   = ⇔ x = log 2 .     3 2 2   3 ● So với điều kiện, nghiệm của phương trình là x = log 2 3 Thí dụ 69. Giải phương trình: 9x + 6x = 22x +1 1 . 2 (∗) www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 44 -
  • 47. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn Cao đẳng Bán Công Hoa Sen khối D năm 2006 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 9 x + 6x − 2.4 x = 0 2x x  3  3     ⇔   +        2 2 x      t =  3  > 0    x    3  2    = 1 ⇔ x = 0. − 2 = 0 ⇔  ⇔      2  t = 1   t = −2 ( L )    ● Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 . Thí dụ 70. (∗) Giải phương trình: 3.8 x + 4.12x − 18 x − 2.27 x = 0 Đại học khối A năm 2006 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » .  3 x  3 2x  3x   −   − 2.  3  = 0      (∗) ⇔ 3 + 4. 2   2            2    x  3 > 0 t =    2   ⇔ ⇔  3  3   2t + t − 4t − 3 = 0     x  3 = 3  t =   2 2    ⇔ x = 1.  x  3       t =  2  = − 1 ( L)     ● Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1 . Thí dụ 71. 2 Giải phương trình: 42x − 2.4 x 2 +x + 42x = 0 (∗) Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II năm 2006 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ 4 ( 2x2 −2x 2 ⇔ 4 x −x 2 − 2.4 x −x + 1 = 0 (chia hai vế cho 42x > 0 ) 2 ) − 2.4 x2 −x +1 = 0 t = 4 x2 −x > 0  2  ⇔ 2 ⇔ t = 4 x −x = 1 ⇔ x 2 − x = 0 ⇔ t − 2t + 1 = 0     x = 0 . x = 1  ● Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = 2 . Thí dụ 72. Giải phương trình: 4 3 x + 5 +1 + 2.2 3 x +5 + x = 2.4 x (∗) Dự bị – Cao đẳng Sư Phạm Hà Nam khối A năm 2006 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 45 -
  • 48. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit (∗) ⇔ 4 3 3 x +5 +1 ⇔ 4.2 3 2.2 x +5 +x −2 = 0 22x + 4x x +5 −x + 2.2 ( ⇔ 4.4 ) 2 3 Ths. Lê Văn Đoàn x +5 −x 3 x +5 −x + 2.2 3 −2 = 0 x +5 −x 2 3 x+5 −x = t > 0   ⇔ 2 ⇔ 4t + 2t − 2 = 0    −2 = 0  3 2 x+5−x = t = 1 = 2−1  2  3 x+5−x 2 = t = −1 (L)  ⇔ 3 x + 5 − x = −1 ⇔ 3 x + 5 = x −1 ⇔ x + 5 = x 3 − 3x 2 + 3x − 1 . ⇔ x3 − 3x2 + 2x − 6 = 0 ⇔ x = 3 . ● Vậy phương trình có một nghiệm là x = 3 . Thí dụ 73. 2 Giải phương trình: 22x +1 − 9.2x 2 +x + 22x +2 = 0 (∗) Đại học Thủy Lợi cơ sở II – Hệ chưa phân ban năm 2000 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . 2x2 (∗) ⇔ 2.2 2 − 9.2 x +x + 4.22x = 0 2 2 ⇔ 2.22x −2x − 9.2x −x + 4 = 0 ⇔ 2.2 ( 2 x2 −x ) 2 − 9.2x −x + 4 = 0 x 2 −x   >0 t = 2 ⇔ 2 ⇔ 2t − 9t + 4 = 0     x2 − x = 2 ⇔  2 ⇔  x − x = −1  x 2 −x = 4 2  2 x 2 − x = 1  2    x = −1 . x = 2  ● Vậy phương trình có hai nghiệm là: x = −1 ∨ x = 2 . Thí dụ 74. Giải phương trình: 4 log2 2x −x log2 6 = 2.3 log2 4x2 (∗) Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh khối A năm 2001 Bài giải tham khảo x > 0  ● Điều kiện:  ⇔ x > 0 ⇒ Tập xác định: D = (0; +∞) .  x ≠ 0   (∗) ⇔ 4 1+ log2 x −6 log2 x −6 ⇔ 4.4 log2 x − 2.3 2 log2 2x =0 log2 x − 2.9 1+log2 x =0 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 46 -
  • 49. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ⇔ 4.4 log2 x −6 log2 x  3   ⇔ 4 −  2    log2 x − 18.9 log2 x www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn =0 2  log2 x   3   − 18.    =0  2      18t2 + t − 4 = 0    log x ⇔   2  t =  3   >0    2      log x   3 2 4    = t =    2 9    ⇔ log2 x  3  1 t =   =−    2   2   (N ) (L ) ⇔ log2 x = −2 ⇔x= 1 . 4 ● Kết hợp với điều kiện, nghiệm của phương trình là x = Thí dụ 75. Giải bất phương trình: 32x + 4 + 45.6x − 9.22x +2 ≤ 0 1 . 4 (∗) Cao đẳng Cộng Đồng Hà Tây năm 2005 Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . (∗) ⇔ 81.9 x + 45.6x − 36.4 x ≤ 0 2x x 3  3 ⇔ 81.  + 45.  − 36 ≤ 0     2      2  x   3     >0 t =  2 ⇔    2  81t + 45t − 36 ≤ 0    t > 0   ⇔  −1 ≤ t ≤ 4   9   4 9 ⇔0<t≤ x  3 4 ⇔ 0<  <   2 9    ⇔ x ≤ log 3 2 4 = −2 . 9 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 47 -
  • 50. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; −2 .  Thí dụ 76. (∗) Giải bất phương trình: 9 x − 10.6x + 6.4 x > 0 Đại học Dân Lập Văn Lang năm 1998 Bài giải tham khảo 2 x  x   3  3       ∗) ⇔    − 10.   + 6 > 0 (     2  2     x        t =  3  > 0 2 ⇔   2   t − 10t + 6 > 0    t > 0   ⇔ t < 5 − 19 ∨ t > 5 + 19    x x 3      3  ⇔   < 5 − 19 ∨   > 5 + 19 2 2     ( ⇔ x < log 3 5 − 19 ) ( ) ∨ x > log 3 5 + 19 . 2 2         ● Vậy tập nghiệm cần tìm là x ∈ −∞; log 3 5 − 19  ∪ log 3 5 + 19 ; +∞ .          2      2 ( 1 Thí dụ 77. 1 1 Giải phương trình: 9.25 x − 16.15 x ≥ 25.9 x ) (1) Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≠ 0 . 2 1  5 x  5 x     (1) ⇔ 9. 3  − 16. 3  − 25 ≥ 0           (2) 1  5 x ● Đặt t =   > 0 .    3    t > 0  2) ⇔  2 (  9t − 16t − 25 ≥ 0    t > 0      t ≤ −1 25 ⇔  ⇔ t≥   9 25  t≥   9  www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 48 - ( )
  • 51. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit 1 www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn 2  5 x 25  5  ⇔  ≥ =       3    9     3 ⇔ 1 1 1 − 2x 1 ≥ 2 ⇔ −2 ≥ 0 ⇔ ≥0⇔0<x≤ . x x x 2  1 ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ 0;  .   2   Thí dụ 78. Giải phương trình: 2x + 4.5x − 4 < 10x (1) Bài giải tham khảo (1) ⇔ 2 x − 10x + 4.5x − 4 < 0 ( ) ( ) ⇔ 2x 1 − 5x − 4 1 − 5x < 0 ( )( ) ⇔ 1 − 5x 2x − 4 < 0 1 − 5 x < 0    x 2 − 4 > 0   ⇔  ⇔  1 − 5 x > 0    x  2 − 4 < 0  5x    x 2    x  5   2x    >1 x > 2 ⇔  ⇔ x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞) . <1  x < 0 <4 >4 ● Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞) . Thí dụ 79. Giải bất phương trình: 8.3x + x +9 x +1 ≥ 9x (∗) Đề thi thử Đại học năm 2013 – THPT Hà Huy Tập – Hà Tỉnh Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≥ 0 . (∗) ⇔ 8.3 x+ x ⇔ 8.3 x −x + 9.3 ( ) ⇔ 9.3 2 + 9.32 x −x x ≥ 32x ( x −x + 8.3 x −x 2 ) ≥1 −1 ≥ 0  t = 3 x −x > 0   ⇔ 2  9t + 8t − 1 ≥ 0   t = 3 x −x > 0    ⇔ 1  t ≤ −1 ∨ t ≥  9   ⇔ t=3 x −x ≥ 1 = 3−2 9 ⇔ x − x ≥ −2 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 49 -
  • 52. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn ⇔ x ≥ x −2  x − 2 ≤ 0 x − 2 ≥ 0  ⇔ ∨    2   x ≥ 0 x ≥ x − 4x + 4    x ≥ 2  ⇔ 0≤x ≤2 ∨   1 ≤ x ≤ 4   ⇔ 0≤ x ≤2 ∨ 2≤ x ≤4. ⇔ 0≤ x ≤ 4. ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình là x ∈  0; 4 .   Thí dụ 80. Giải bất phương trình: 2.3 x +4 x 4 +9 x+ 1 2 ≥9 (1) x Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x ≥ 0 . x +4 x (1) ⇔ 2.3 ⇔ 2. 3 ⇔ 2.3 x +4 x 32 4 + 3.9 + 3. x x− x ● Đặt t = 3 4 x 9 4 9 + 3.9 x− x 4 4 ≥9 x (chia hai vế cho 9 x ) x x ≥1 x− x (2) ≥1 > 0. t = 3 4 x − x > 0   2) ⇔  2 (  3t + 2t − 1 ≥ 0   ⇔ t≥ 4 1 ⇔ 3 x− 3 x ≥ 3−1 ⇔ 4 x − x ≥ −1 x − 4 x −1 ≤ 0 ⇔ ⇔ 4 x≤ 1+ 5 2 ⇔0≤x≤ 7+3 5 . 2  7 + 3 5 . ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈  0;  2   Thí dụ 81. Giải bất phương trình: 32x − 8.3x+ x +4 − 9.9 x +4 >0 (1) Đại học Sư Phạm Hà Nội khối B, D năm 2000 Bài giải tham khảo www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 50 -
  • 53. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn ● Điều kiện: x ≥ −4 . (1) ⇔ 3 ⇔ 2x − 8.3x+ 32x 3 − 8. 2 x +4 ( 2 x − x +4 ⇔3 ) ● Đặt t = 3x− x +4 − 9.9 3x+ x+4 3 2 x +4 − 8.3x− x +4 x+4 >0 (Chia hai vế cho 9 −9> 0 x +4 x +4 ) (2) −9 > 0 > 0. t = 3 x − x + 4 > 0   (2) ⇔ t2 − 8t − 9 > 0     ⇔ t>9 ⇔ 3 x− x +4 > 32 ⇔ x− x+4 >2 ⇔ x +4 < x +2  x > −2   x + 2 > 0 ⇔ ⇔ 2 ⇔ x > 0.   2 (x + 2) > x + 4 x + 3x > 0       ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là x ∈ (0; +∞) . Thí dụ 82. ( ) (∗) Giải bất phương trình: log2 7.10x − 5.25x > 2x + 1 Đại học Thủy Sản năm 1999 Bài giải tham khảo x  10  5 5 ● Điều kiện: 7.10 − 5.25 > 0 ⇔ 7.10 > 5.25 ⇔   > ⇔ x < log 10 .     25  7 7   25 x (∗) ⇔ 7.10 x x x x − 5.25x > 22x +1 (Chia hai vế cho 4 x ) ⇔ 7.10 x − 5.25 x − 2.4 x > 0 2 x  x     5  − 5.  5   − 2 > 0 ⇔ 7.       2       2     x      t =  5  > 0    2 ⇔      − 2  5t + 7t − 2 > 0  x      t =  5  > 0     2   ⇔  2   < t<1   5 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 51 -
  • 54. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Ths. Lê Văn Đoàn x 2 5 ⇔ <  <1   5 2    ⇔ −1 < x < 0 . ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ (−1; 0) . Thí dụ 83. Giải bất phương trình: 4 x − 3.2x+ x 2 −2x −3 − 41+ x 2 −2x −3 >0 (1) Cao đẳng khối A, B, D năm 2011 Bài giải tham khảo ● Điều kiện: x2 − 2x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≤ −1 ∨ x ≥ 3 . (∗) ⇔ 2 2x − 3.2x.2 ⇔ 1 − 3.2 x2 −2x−3 x2 −2x−3 −x x2 −2x−3 − 4.22 x2 −2x−3 −x − 4.22 >0 >0 (chia hai vế cho 22x )  t = 2 x2 −2x−3 −x > 0  ⇔ 2  4t + 3t − 1 < 0     t = 2 x2 −2x−3 −x > 0   ⇔  −1 < t < 1   4   ⇔ 0<2 x2 −2x−3 −x < 1 4 ⇔ x 2 − 2x − 3 − x < −2 ⇔ x 2 − 2x − 3 < x − 2   x − 2 > 0  2 7 ⇔ x − 2x − 3 ≥ 0 ⇔ 3≤x< .   2 2 x − 2x − 3 < x 2 − 4x + 4     7 ● Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của phương trình là: x ∈ 3;  .  2   Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 3: a PP  Đặt t = a → Thí dụ 84. f (x ) Giải phương trình: ( ⇒b f (x ) x f (x ) = f (x ) = c với a.b = 1 1 . t ) +( 2 −1 +b x ) 2 +1 −2 2 = 0 (∗) Đại học khối B năm 2007 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 52 -
  • 55. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ● Ta có: ( ● Đặt t = )( ) 2 −1 ( 2 +1 = 1 ⇔ x ) 1 (∗) ⇔ t + t − 2 x )( ) 2 −1 x ( 2 +1 > 0 ⇒ x ( 2 +1 Ths. Lê Văn Đoàn = 1x = 1 . 1 = . t ) 2 −1 2 = 0 ⇔ t2 − 2 2 + 1 = 0       ( ( t = 2 + 1  ⇔ ⇔ t = 2 − 1  x ) 2 + 1) x = 1 . ⇔   x = −1 = 2 −1 2 +1 = 2 +1 x ● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ∨ x = 1 . Thí dụ 85. x ( Giải phương trình: 2 + 3 x ) ( + 2− 3 ) (1) =4 Đại học Tổng Hợp Tp. HCM khối D năm 1994 – Đại học Quốc Gia Tp. HCM năm 1996 Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . ( )( ( ) x x ( ● Ta có : 2 + 3 . 2 − 3 = 1 ⇔ 2 + 3 ● Đặt t = 2 + 3 (1) ⇔ t + ) x ( > 0 ⇒ 2− 3 ) 1 = 4 ⇔ t2 − 4t + 1 = 0 ⇔ t = x ) ( . 2− 3 1 x (2 + 3 ) = ) = 1x = 1 . 1 > 0. t t = 2 + 3 > 0 N ( )    t = 2 − 3 > 0 ( N)  x ( ) ( ) ● Với t = 2 + 3 ⇒ 2 + 3 = 2 + 3 ⇔ x = 1. −x ● Với t = 2 − 3 ⇒ 2 − 3 = 2 − 3 ⇔ x = −1 . ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 . Thí dụ 86. 3 x  x  5 + 2 6  +  3 5 − 2 6  = 10 Giải phương trình:             (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » .    ● Ta có:  3 5 + 2 6  3 5 − 2 6  =          x 3 (5 + 2 6 )(5 − 2 6 ) = 1 . x x       1 ⇒  3 5 + 2 6  .  3 5 − 2 6  = 1x = 1 ⇔  3 5 − 2 6  = .       x             3    5−2 6      www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 53 -
  • 56. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit x Ths. Lê Văn Đoàn x     1     ● Đặt t =  3 5 + 2 6  > 0 ⇒  3 5 − 2 6  = .         t t = 5 + 2 6 > 0 N ( )    t = 5 − 2 6 > 0 (N )  (∗) ⇔ t + 1 − 10 = 0 ⇔ t2 − 10t + 1 = 0 ⇔ t x   t =  3 5 + 2 6  = 5 + 2 6   x = 3       . ⇔ ⇔  x  3   x = −3     t =  5 + 2 6  = 5 − 2 6     ● Vậy phương trình có hai nghiệm x = −3 ∨ x = 3 . Thí dụ 87. x ( Giải phương trình: 5 − 21 ) x ( + 7 5 + 21 ) (∗) = 2x + 3 Đại học Quốc Gia Hà Nội khối D năm 1997 Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . ( )( ) x ( x ) ( ● Nhận xét: 5 + 21 . 5 − 21 = 4 ⇔ 5 + 21 . 5 − 21 x ( ● Đặt: t = 5 + 21 (∗) ⇔ ) ( ) = 4x . 4x > 0. t x > 0 ⇒ 5 − 21 ) = 4x + 7.t = 2x +3 t ⇔ 7t2 − 8.2x t + 4 x = 0 ( ∆ ' = 16.4 x − 7.4 x = 9.4 x = 3.2x x 2 ) x x   t = 4.2 + 3.2 = 2x > 0  7 ⇒  2x t = >0 7  (N ) x x ( ● Với t = 2 ⇒ 5 + 21 (  =2 ⇔     x   2x 2    = ⇔   = 7 ⇔ x = log 2  7 .     5 + 21   7       5+ 21    ) 2x ● Vớ i t = ⇒ 5 + 21 7 x   = 1 ⇔ x = 0.    5 + 21  2 x ) ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = log   2        5+ 21   Thí dụ 88. (N ) sin x ( Giải phương trình: 8 + 3 7 ) ( + 8−3 7 sin x ) = 16 Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 54 - (∗) 7. .
  • 57. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ( )( ( ) ) sin x ( ● Ta có : 8 + 3 7 . 8 − 3 7 = 1 ⇔ 8 + 3 7 sin x ● Đặt t = 8 + 3 7 (∗) ⇔ t + sin x ( > 0 ⇒ 8−3 7 1 = 16 ⇔ t2 − 16t + 1 = 0 ⇔ t Ths. Lê Văn Đoàn ) = sin x ) . (8 − 3 7 ) 1 ⇒ 8−3 7 t ( = 1sin x = 1 . − sin x ) t = 8 + 3 7 > 0 N ( )    t = 8 − 3 7 > 0 (N)  sin x ( ● Vớ i t = 8 + 3 7 ⇒ 8 + 3 7 ) = 8 + 3 7 ⇔ sin x = 1 ⇔ x = − sin x ( ● Vớ i t = 8 − 3 7 ⇒ 8 − 3 7 ) = t. π + k2π, (k ∈ ») . 2 π = 8 − 3 7 ⇔ sin x = −1 ⇔ x = − + lπ, (l ∈ ») . 2 ● Vậy phương trình có hai tập nghiệm: x = π π + k2π ∨ x = − + l π, (k, l ∈ ») . 2 2  f (x ) g (x ) f (x )+g (x ) =a a .a  f (x ) g (x ) Các thí dụ về đặt ẩn phụ dạng 4: α.a +  a f (x ) + β.a +b =0 . f (x )−g (x )  =a  g (x )  a f (x )   u = a  đưa về phương trình tích số hoặc phương trình thuần nhất hoặc hệ.  Đặt  → v = a g (x )    PP Thí dụ 89. 2 Giải phương trình: 2x +x − 4.2x 2 −x − 22x + 4 = 0 (∗) Đại học khối D năm 2006 Bài giải tham khảo Cách giải 1. Đặt hai ẩn phụ đưa về phương trình tích số 2 u = 2x2 +x > 0  2 u 2x +x  ● Đặt  ⇒ = 2x = 2 x −x . 2x  v 2 v = 2 > 0   u (∗) ⇔ u − 4. v − v + 4 = 0 ⇔ uv − v2 − 4u + 4v = 0 ⇔ v ( u − v ) − 4 (u − v ) = 0 ⇔ (u − v )(v − 4) = 0 2x2 + x = 22x  x 2 + x = 2x u = v x = 0  ⇔ ⇔  2x ⇔  ⇔  . 2 = 4 2x = 2  v = 4  x = 1 Cách giải 2. Đưa về phương trình tích số www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 55 -
  • 58. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com 2 2 (∗) ⇔ 2x .2x − 2x.2x − 4. 2x +4=0 2x x  x2 2 2 − 2  = 0 ⇔ 2x 2x − 2x − 4      2x    ( )  2 4  ⇔ 2x − 2x 2x − x  = 0     2   ( ) x  x2  2  2 = 2 x = x ⇔ x = 0 .  ⇔ x ⇔ x 4   4 = 4  x = 1 2 = x 2  Thí dụ 90. Giải phương trình: 25.2x − 10x + 5x = 25 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . (∗) ⇔ 25.2 x − 25 − 2x.5x + 5x = 0 ( ) ( ) ⇔ 25 2x − 1 − 5x 2x − 1 = 0 ( )( ) ⇔ 2x − 1 25 − 5 x = 0 2 x − 1 = 0 2 x = 1 x = 0 ⇔  ⇔  x ⇔  . x 25 − 5 = 0 5 = 25  x = 2 ● Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 0 ∨ x = 2 . Thí dụ 91. (∗) Giải phương trình: 12.3x + 3.15x − 5x+1 = 20 Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . (∗) ⇔ 3.3 (4 + 5 ) − 5 (5 x ( x )( x ) +4 =0 ) ⇔ 5x + 4 3.3 x − 5 = 0 5x + 4 = 0 : Vô nghiêm do 5x + 4 > 0, ∀x ∈ » ⇔  x 3.3 − 5 = 0 ⇔ 3x = 5 5 ⇔ x = log3 . 3 3 ● Vậy phương trình có một nghiệm: x = log3 Thí dụ 92. Giải phương trình: 12.3x + 3.15x − 5x+1 = 20 5 . 3 (∗) Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 56 - Ths. Lê Văn Đoàn
  • 59. Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit www.MATHVN.com Ths. Lê Văn Đoàn Cách 1. Nghiệm của phương trình bậc hai (theo x) (∗) ⇔ 2x 2 ( ) − 3 1 − 4.3x .x − 6.3x + 1 = 0 ( ) ( ) ( x   x = 3 − 12.3  ⇒ 3 − 12.3 x  x =   + 12.3x − 1 x = 1 =1  4 2 ⇔ x − 12.3 + 1  3x = 1 − x = 1 − 6.3x  6 6 4  2 ) ∆ = 9 1 − 8.3x + 16.9x − 8 −6.3x + 1 = 144.9x − 24.3 x + 1 = 12.3x − 1 (1) ● Ta có: x = −1 là một nghiệm của phương trình (1) Hàm số f (x ) = 3x đồng biến ∀x ∈ » . Hàm số y = 1 x − nghịch biến ∀x ∈ » . 6 6 ⇒ x = −1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1) ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 . 2 Cách 2. Đưa về phương trình tích loại phân tích thành nhân tử (∗) ⇔ 2x 2 − 3x + 1 + 6.3x. (2x − 1) = 0   1   ⇔ 2 (x − 1)x −  + 6.3x. (2x − 1) = 0  2   ( ⇔ (2x − 1) x − 1 + 6.3x )  x = 1  2 =0⇔ 3 x = 1 − x  6 6  (1) ● Ta có: x = −1 là một nghiệm của phương trình (1) Hàm số f (x ) = 3x đồng biến ∀x ∈ » . Hàm số y = 1 x − nghịch biến ∀x ∈ » . 6 6 ⇒ x = −1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1) ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = Thí dụ 93. Giải phương trình : 4x2 + x.3 x + 31+x = 2x2 .3 x + 2x + 6 1 . 2 (∗) Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh – Hệ chưa phân ban năm 2000 Bài giải tham khảo ● Tập xác định: D = » . (∗) ⇔ (4x 2 ) ( ) ( ) − 2x 2 .3x + x.3 x − 2x + 3.3x − 6 = 0 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 57 -
  • 60. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit ( ) ( ) ( Ths. Lê Văn Đoàn ) ⇔ 2x2 2 − 3 x − x 2 − 3 x − 3 2 − 3x = 0 ( )( ) ⇔ 2 − 3x 2x 2 − x − 3 = 0 x  3 2 − 3 = 0 ⇔ 2 ⇔ x = log 3 2 ∨ x = −1 ∨ x = . 2 2x − x − 3 = 0 ● Vậy phương trình có ba nghiệm là x = −1 ∨ x = log3 2 ∨ x = Thí dụ 94. ( ) Giải phương trình: x 2 .5x−1 − 3x − 3.5x−1 x + 2.5x−1 − 3x = 0 Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . Cách 1. Nghiệm của phương trình bậc hai (theo x) (∗) ⇔ 5 .x x 2 ( ) − 5.3x − 3.5x .x + 2.5x − 5.3x = 0 ( ∆ = 5.3 x − 3.5x 2 ) (   x = −1  3 ⇔ ⇒      x = −2 + 5.  5       ● ) ( − 4.5x. 2.5 x − 5.3 x = 5.3x − 5x   x = −1  x x +2  3    =   5 5  2 ) (1) Phương trình (1) có một nghiệm là x = 1 . x 3 Hàm số f (x ) =   nghịch biến ∀x ∈ » .    5   Hàm số g (x ) = 1 2 x + đồng biến ∀x ∈ » . 5 5 ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1) ● Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 . Cách 2. Đưa về phương trình tích loại phân tích thành nhân tử (∗) ⇔ (x 2 ) + 3x + 2 .5x − 5 (x + 1).3x = 0  x = −1  ⇔ (x + 1) (x + 2).5x − 5.3x  = 0 ⇔  3 x  x +2      =   5 5  ● Phương trình (1) có một nghiệm là x = 1 . x 3 Hàm số f (x ) =   nghịch biến ∀x ∈ » .    5   www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 58 - (1) 3 . 2 (∗)
  • 61. www.MATHVN.com Chuyên đề. PT – BPT – HPT – HBPT Mũ và Logarit Hàm số g (x ) = Ths. Lê Văn Đoàn 1 2 x + đồng biến ∀x ∈ » . 5 5 ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1) ● Thí dụ 95. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = −1 ∨ x = 1 . Giải phương trình: 5cos 2 x (∗) = sin x Bài giải tham khảo ● ● Tập xác định D = » . 2 Ta có: cos2 x ≥ 0 ⇔ 5cos 5cos2 x ≥ 1    2  0 ≥ 5 ⇔ 5cos x = sin x .   sin x ≤ 1     x  cos2 x = 1 cos2 x = 0   π 5 ⇒ ⇔ ⇔ x = + kπ,  sin x = 1 sin x = 1 2       ● Thí dụ 96. Vậy phương trình có một tập nghiệm: x = Giải phương trình: sin1999 x + cos1999 x = 1 (k ∈ » ) . π + kπ, 2 (k ∈ » ) . (∗) Đại học Y Tp. Hồ Chí Minh năm 1999 Bài giải tham khảo (∗) ⇔ 1 − sin 1999 x − cos1999 x = 0 ⇔ sin2 x + cos2 x − sin2 x sin1997 x − cos2 x cos1997 x = 0 ( ) ( ) ⇔ sin 2 x 1 − sin1997 x + cos2 x 1 − cos1997 x = 0 sin2 x 1 − sin1997 x ≥ 0   ● Ta có:  2  cos x 1 − cos1997 x ≥ 0    ( ( ) ) (1) (2) sin2 x 1 − sin1997 x = 0   ● Từ (1), (2) ⇒  2  cos x 1 − cos1997 x = 0    ( ( ) )  x = k2π sin x = 0 cos x = 0      ⇔ ∨  ⇔ .  x = π + k2π   cos x = 1 sin x = 1    2 ● Vậy phương trình có hai tập nghiệm: x = k2π ∨ x = Thí dụ 97. Giải phương trình: 4 sin 2 x 2 + 4 cos x = 6 + cos 2x (1) Bài giải tham khảo ● Tập xác định D = » . www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 59 - π + k2π . 2