SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 2
2.1. CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
2.1.1.Não và tâm lý
Hệ thần kinh người
Phần TW (Não bộ- Tuỷ sống)
Phần ngoại biên (các giác quan,
dây thần kinh)
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 3
-Phần thần kinh trung ương gồm tủy
sống và não bộ
-Tủy sống nằm trong cột sống, điều
khiển các hoạt động phản xạ giản đơn
của cơ thể
-Não bộ gồm hành tủy, tiểu não, não
giữa, não trung gian, các mấu hạch
dưới vỏ và vỏ não
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 4
Cấu tạo của vỏ não
Vỏ não ở vị trí cao nhất của não bộ.
Vỏ não hợp bởi 6 lớp tế bào thần
kinh gọi là nơ ron dày từ 2-5mm với
khoảng 14-17 tỷ nơron
-Vỏ não cùng với hạch dưới vỏ tạo
thành bán cầu đại não
-Trên vỏ não có các vùng( miền)
TRÒ CHƠI
• Câu 1: Não người có bao nhiêu tế bào thần kinh
• A. 1 tỷ
• B. 17 tỷ
• C. 86 tỷ
• D. 700 triệu
1 5
• CÂU 2:Trọng lượng trung bình của não người
là bao nhiêu?
• A. 3,62 kg
• B. 1,36 kg
• C. 2,72 kg
• D. 0,45 kg
•
1 6
• Câu 3. Chất béo chiếm bao nhiêu % của bộ
não?
• A. 20%
• B. 35%
• C. 85%
• D. 60%
1 7
• Câu 4. Số lượng suy nghĩ trung bình của con
• người trong một ngày?
• A. 10.000 - 20.000
• B. 25.000 - 50.000
• C. 100.000 - 110.000
• D. 60.000 - 70.000
1 8
• Câu 5. Não bộ thường trưởng thành ở tuổi
nào?
• A. 30 tuổi
• B. 13 tuổi
• C. 18 tuổi
• D. 25 tuổi
1 9
• Câu 6. Bộ não không thể có cảm giác đau?
• A. Đúng
• B. Sai
1 10
• Câu 10. Mỗi giây trong não xảy ra khoảng
bao nhiêu phản ứng hóa học?
• A. 10.000
• B. 60.000
• C. 3.000
• D. 100.000
1 11
• Câu 9. Tốc độ dẫn truyền nhanh nhất của tế
bào thần kinh?
• A. 49 m/giây
• B. 29 m/giây
• C. 120 m/giây
• D. 91,6 m/giây
1 12
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 13
2.1.2.Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong
não
-Quan điểm duy vật máy móc: trong
não có các mấu “ tư tưởng”, mấu “
yêu thương”…
-Quan điểm DVBC: Trên vỏ não có
nhiều miền( vùng), mỗi miền là cơ sở
vật chất của các hiện tượng tâm lý
tương ứng.Tuy nhiên một hiện tượng
tly xảy ra bao giờ cũng có nhiều miền
tham gia tạo thành
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 14
6
7
9
8
1
2
3
1. Vùng thị giác
2. Vùng thính giác
3. Vùng vị giác
4. Vùng cảm giác cơ
thể (da, cơ, khớp)
5. Vùng vận động
6. Vùng viết ngôn ngữ
7. Vùng nói ngôn ngữ
8. Vùng nghe hiểu biết
tiếng nói
9. Vùng nhìn hiểu chữ
viết
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 15
2.1.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
2.1.3.1. Phản xạ là gì?
Phản xạ là những phản ứng tất yếu, hợp quy luật của
cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài hoặc bên
trong cơ thể, phản ứng được thực hiện nhờ một phần
nhất định của hệ thần kinh trung ương.
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 16
2.1.3.2. Các loại phản xạ
– Phản xạ không điều kiện: là phản xạ bẩm sinh
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó tồn
tại mãi cùng sự tồn tại của loài người.
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 17
2.1.3.2. Các loại phản xạ (tiếp)
– Phản xạ có điều kiện: là phản ứng tự tạo của cơ
thể với tác động của thế giới bên ngoài, phản ứng
được thực hiện nhờ sự tham gia của vỏ não.
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 18
2.1.3.3. Đặc điểm của phản xạ
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
Có sẵn trong hệ TK trung ương, tính
ổn định cao
Tự tạo trong đời sống, nhằm
thích ứng với môi trường
luôn thay đổi
Hạn chế về số lượng, mang tính đặc
trưng cho loài
Không hạn chế về số lượng
Mang tính bẩm sinh di truyền,
không cần tập luyện cũng có
Muốn có phản xạ phải luyện
tập
Muốn có phản xạ không ĐK, các
kích thích phải tác động vào các
vùng nhất định trên cơ thể
Được thành lập với kích
thích bất kì
Trung tâm của các phản xạ không
ĐK nằm ở phần dưới vỏ não
Được thực hiện nhờ vỏ não
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 19
2.1.4. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai
Hệ thống tín hiệu
thứ nhất
Hệ thống tín hiệu
thứ hai
Là cơ sở, tiền đề
ra đời hệ thống
tín hiệu thứ hai
Giúp con người nhận rõ hơn
bản chất của sự vật,
hiện tượng
(so với hệ thống TH I)
Biện chứng
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 20
2.1.5. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
và tâm lý
- Hoạt động thần kinh cấp thấp: là hoạt động bẩm
sinh do thế hệ trước truyền lại, nó khó thay đổi hoặc ít
thay đổi. Cơ sở của hoạt động TK cấp thấp là phản xạ
không điều kiện.
- Hoạt động thần kinh cấp cao: là hoạt động của não
để thành lập phản xạ có điều kiện, ứng chế hoặc dập
tắt chúng, đảm bảo sự chính xác của cơ thể với thế
giới bên ngoài
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 21
2.1.5.1 Quy luật hoạt động theo hệ thống
– Trong khi xử lý thông tin, vỏ bán cầu đại não
có khả năng tập hợp các kích thích thành
nhóm, loại…để tạo thành một thể hoàn
chỉnh, gọi là hoạt động theo hệ thống của
bán cầu đại não
– Các hoạt động phản xạ kế tiếp nhau theo một
thứ tự nhất định tạo nên hệ thống động hình
của vỏ não ( định hình động lực- động hình)-
là cơ sở sinh lý của kĩ xảo và thói quen
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 22
2.1.5.2 Quy luật lan tỏa và tập trung
-Hưng phấn hay ức chế nảy sinh ở một điểm trong
HTK, từ đó lan sang điểm khác-> hưng phấn và ức
chế lan tỏa
-Sau đó hai quá trình thần kinh này tập trung về
điểm ban đầu-> hưng phấn và ức chế tập trung
+ Hưng phấn lan tỏa: con người liên tưởng từ sự
việc này đến sự việc khác, thấy vật này nhớ vật kia
+ Ức chế lan tỏa: hiện tượng thôi miên
+ Hưng phấn tập trung: con người chú ý một hoặc
vài đối tượng
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 23
2.1.5.3 . Quy luật cảm ứng qua lại
-Cảm ứng qua lại đồng thời ( giữa nhiều trung khu): Hưng
phấn ở điểm này gây ra ức chế ở điểm kia. VD: tập trung
đọc sách không nghe thấy tiếng ồn xung quanh
-Cảm ứng qua lại tiếp diễn( trong một trung khu): Hưng
phấn ở một điểm chuyển sang ức chế ở chính điểm đó và
ngược lại.VD: sinh viên nghe giảng một thời gian thấy mệt
mỏi
-Cảm ứng dương tính: Hưng phấn làm ức chế sâu hơn và
ngược lại. VD: nín thở để nghe cho rõ
-Cảm ứng âm tính: Hưng phấn gây nên ức chế hoặc ức chế
giảm hưng phấn. VD: sợ hãi không nói nên lời
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 24
2.1.5.4. Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích
thích
Ở trạng thái bình thường của vở não, độ lớn
của phản ứng tỷ lệ thuận với cường độ kích
thích
Tuy nhiên, ở con người mức độ phụ thuộc
mang tính tương đối vì phản ứng con người
không chỉ phụ thuộc vào kích thích mà còn
phụ thuộc vào chủ thể mỗi người
Câu 1: Con người có thể liên tưởng từ sự việc này đến sự
việc khác là hiện tượng:
A.Hưng phấn lan tỏa
B.Ức chế lan tỏa
C. Ức chế tập trung
D. Hưng phấn tập trung
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 25
• Câu 1: A
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 26
Câu 2: Hiện tượng thôi miên là biểu hiện của:
•A. Hưng phấn lan tỏa
•B. Ức chế lan tỏa
•C. Ức chế tập trung
•D. Hưng phấn tập trung
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 27
• Câu 2: B
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 28
• Câu 3: : “Các bạn sinh viên đang tập trung vào lời
nói của giảng viên” là biểu hiện của:
• A. Hưng phấn lan tỏa
• B. Ức chế lan tỏa
• C. Ức chế tập trung
• D. Hưng phấn tập trung
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 29
• Câu 3: D
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 30
• Câu 4: “Sinh viên tập trung nghe giáo viên giảng
bài mà quên mất thời gian giải lao”, là biểu hiện
của:
• A. Hưng phấn tập trung
• B. Ức chế lan tỏa
• C. Hưng phấn lan tỏa
• D. Ức chế tập trung
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 31
• Câu 4: A
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 32
• Câu 5: “Giang tập trung đánh đàn mà không biết
có bà nội lên chơi”,là biểu hiện của:
• A. Cảm ứng qua lại đồng thời
• B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn
• C. Cảm ứng dương tính
• D. Cảm ứng âm tính
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 33
• Câu 5: A
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 34
• Câu 6: “ Sinh viên nghe giảng một thời gian thì thấy
mệt mỏi”, là biểu hiện của:
• A. Cảm ứng qua lại đồng thời
• B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn
• C. Cảm ứng dương tính
• D. Cảm ứng âm tính
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 35
• Câu 6: B
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 36
• Câu 7: “ Nín thở để nghe rõ hơn” là biểu hiện của:
• A. Cảm ứng qua lại đồng thời
• B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn
• C. Cảm ứng dương tính
• D. Cảm ứng âm tính
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 37
• Câu 7: C
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 38
• Câu 8 : “ Nghe tin con gái trượt đại học, cô Nga
không muốn làm gì nữa”, là biểu hiện của :
• A. Cảm ứng qua lại đồng thời
• B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn
• C. Cảm ứng dương tính
• D. Cảm ứng âm tính
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 39
• Câu 8: D
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 40
• Câu 9: “ Trong lúc bị thất tình, Tuấn lại vẽ được
một tác phẩm hội họa đạt giải thưởng cao”, là biểu
hiện của:
• A. Cảm ứng qua lại đồng thời
• B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn
• C. Cảm ứng dương tính
• D. Cảm ứng âm tính
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 41
• Câu 9: C
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 42
• Câu 10: “ Bình tập trung nghe nhạc, không để ý
tới nồi thịt kho đang bị cháy trên bếp ”, là biểu
hiện của:
• A. Cảm ứng qua lại đồng thời
• B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn
• C. Cảm ứng dương tính
• D. Cảm ứng âm tính
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 43
• Câu 10: A
Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH
Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 44

More Related Content

Similar to CHUONG 2. CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TL NGƯỜI.ppt

Tàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm họcTàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm học
Loc Nguyen
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
jkyokovu
 
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺTÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
Ngoc Quang
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
Hoangbibi
 
Daicuongtamlyyhoc
DaicuongtamlyyhocDaicuongtamlyyhoc
Daicuongtamlyyhoc
Ngoc Quang
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
Nhat Nguyen
 
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
T L G D H D H 2011  Learner  ThoaT L G D H D H 2011  Learner  Thoa
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
Nguyen Chien
 

Similar to CHUONG 2. CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TL NGƯỜI.ppt (20)

Tâm lý y học
Tâm lý y họcTâm lý y học
Tâm lý y học
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý học
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
Tàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm họcTàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm học
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
 
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺTÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
 
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Biện Chứng Về Nhận Thức..
 
BÀI TÂM LÝ HỌC.pptx
BÀI TÂM LÝ HỌC.pptxBÀI TÂM LÝ HỌC.pptx
BÀI TÂM LÝ HỌC.pptx
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cương
 
Daicuongtamlyyhoc
DaicuongtamlyyhocDaicuongtamlyyhoc
Daicuongtamlyyhoc
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
 
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
T L G D H D H 2011  Learner  ThoaT L G D H D H 2011  Learner  Thoa
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 
Nganhangcauhoionthitriet
NganhangcauhoionthitrietNganhangcauhoionthitriet
Nganhangcauhoionthitriet
 

CHUONG 2. CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TL NGƯỜI.ppt

  • 1. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
  • 2. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 2 2.1. CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ NGƯỜI 2.1.1.Não và tâm lý Hệ thần kinh người Phần TW (Não bộ- Tuỷ sống) Phần ngoại biên (các giác quan, dây thần kinh)
  • 3. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 3 -Phần thần kinh trung ương gồm tủy sống và não bộ -Tủy sống nằm trong cột sống, điều khiển các hoạt động phản xạ giản đơn của cơ thể -Não bộ gồm hành tủy, tiểu não, não giữa, não trung gian, các mấu hạch dưới vỏ và vỏ não
  • 4. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 4 Cấu tạo của vỏ não Vỏ não ở vị trí cao nhất của não bộ. Vỏ não hợp bởi 6 lớp tế bào thần kinh gọi là nơ ron dày từ 2-5mm với khoảng 14-17 tỷ nơron -Vỏ não cùng với hạch dưới vỏ tạo thành bán cầu đại não -Trên vỏ não có các vùng( miền)
  • 5. TRÒ CHƠI • Câu 1: Não người có bao nhiêu tế bào thần kinh • A. 1 tỷ • B. 17 tỷ • C. 86 tỷ • D. 700 triệu 1 5
  • 6. • CÂU 2:Trọng lượng trung bình của não người là bao nhiêu? • A. 3,62 kg • B. 1,36 kg • C. 2,72 kg • D. 0,45 kg • 1 6
  • 7. • Câu 3. Chất béo chiếm bao nhiêu % của bộ não? • A. 20% • B. 35% • C. 85% • D. 60% 1 7
  • 8. • Câu 4. Số lượng suy nghĩ trung bình của con • người trong một ngày? • A. 10.000 - 20.000 • B. 25.000 - 50.000 • C. 100.000 - 110.000 • D. 60.000 - 70.000 1 8
  • 9. • Câu 5. Não bộ thường trưởng thành ở tuổi nào? • A. 30 tuổi • B. 13 tuổi • C. 18 tuổi • D. 25 tuổi 1 9
  • 10. • Câu 6. Bộ não không thể có cảm giác đau? • A. Đúng • B. Sai 1 10
  • 11. • Câu 10. Mỗi giây trong não xảy ra khoảng bao nhiêu phản ứng hóa học? • A. 10.000 • B. 60.000 • C. 3.000 • D. 100.000 1 11
  • 12. • Câu 9. Tốc độ dẫn truyền nhanh nhất của tế bào thần kinh? • A. 49 m/giây • B. 29 m/giây • C. 120 m/giây • D. 91,6 m/giây 1 12
  • 13. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 13 2.1.2.Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não -Quan điểm duy vật máy móc: trong não có các mấu “ tư tưởng”, mấu “ yêu thương”… -Quan điểm DVBC: Trên vỏ não có nhiều miền( vùng), mỗi miền là cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lý tương ứng.Tuy nhiên một hiện tượng tly xảy ra bao giờ cũng có nhiều miền tham gia tạo thành
  • 14. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 14 6 7 9 8 1 2 3 1. Vùng thị giác 2. Vùng thính giác 3. Vùng vị giác 4. Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ, khớp) 5. Vùng vận động 6. Vùng viết ngôn ngữ 7. Vùng nói ngôn ngữ 8. Vùng nghe hiểu biết tiếng nói 9. Vùng nhìn hiểu chữ viết
  • 15. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 15 2.1.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý 2.1.3.1. Phản xạ là gì? Phản xạ là những phản ứng tất yếu, hợp quy luật của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể, phản ứng được thực hiện nhờ một phần nhất định của hệ thần kinh trung ương.
  • 16. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 16 2.1.3.2. Các loại phản xạ – Phản xạ không điều kiện: là phản xạ bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó tồn tại mãi cùng sự tồn tại của loài người.
  • 17. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 17 2.1.3.2. Các loại phản xạ (tiếp) – Phản xạ có điều kiện: là phản ứng tự tạo của cơ thể với tác động của thế giới bên ngoài, phản ứng được thực hiện nhờ sự tham gia của vỏ não.
  • 18. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 18 2.1.3.3. Đặc điểm của phản xạ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Có sẵn trong hệ TK trung ương, tính ổn định cao Tự tạo trong đời sống, nhằm thích ứng với môi trường luôn thay đổi Hạn chế về số lượng, mang tính đặc trưng cho loài Không hạn chế về số lượng Mang tính bẩm sinh di truyền, không cần tập luyện cũng có Muốn có phản xạ phải luyện tập Muốn có phản xạ không ĐK, các kích thích phải tác động vào các vùng nhất định trên cơ thể Được thành lập với kích thích bất kì Trung tâm của các phản xạ không ĐK nằm ở phần dưới vỏ não Được thực hiện nhờ vỏ não
  • 19. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 19 2.1.4. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu thứ hai Là cơ sở, tiền đề ra đời hệ thống tín hiệu thứ hai Giúp con người nhận rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng (so với hệ thống TH I) Biện chứng
  • 20. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 20 2.1.5. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý - Hoạt động thần kinh cấp thấp: là hoạt động bẩm sinh do thế hệ trước truyền lại, nó khó thay đổi hoặc ít thay đổi. Cơ sở của hoạt động TK cấp thấp là phản xạ không điều kiện. - Hoạt động thần kinh cấp cao: là hoạt động của não để thành lập phản xạ có điều kiện, ứng chế hoặc dập tắt chúng, đảm bảo sự chính xác của cơ thể với thế giới bên ngoài
  • 21. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 21 2.1.5.1 Quy luật hoạt động theo hệ thống – Trong khi xử lý thông tin, vỏ bán cầu đại não có khả năng tập hợp các kích thích thành nhóm, loại…để tạo thành một thể hoàn chỉnh, gọi là hoạt động theo hệ thống của bán cầu đại não – Các hoạt động phản xạ kế tiếp nhau theo một thứ tự nhất định tạo nên hệ thống động hình của vỏ não ( định hình động lực- động hình)- là cơ sở sinh lý của kĩ xảo và thói quen
  • 22. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 22 2.1.5.2 Quy luật lan tỏa và tập trung -Hưng phấn hay ức chế nảy sinh ở một điểm trong HTK, từ đó lan sang điểm khác-> hưng phấn và ức chế lan tỏa -Sau đó hai quá trình thần kinh này tập trung về điểm ban đầu-> hưng phấn và ức chế tập trung + Hưng phấn lan tỏa: con người liên tưởng từ sự việc này đến sự việc khác, thấy vật này nhớ vật kia + Ức chế lan tỏa: hiện tượng thôi miên + Hưng phấn tập trung: con người chú ý một hoặc vài đối tượng
  • 23. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 23 2.1.5.3 . Quy luật cảm ứng qua lại -Cảm ứng qua lại đồng thời ( giữa nhiều trung khu): Hưng phấn ở điểm này gây ra ức chế ở điểm kia. VD: tập trung đọc sách không nghe thấy tiếng ồn xung quanh -Cảm ứng qua lại tiếp diễn( trong một trung khu): Hưng phấn ở một điểm chuyển sang ức chế ở chính điểm đó và ngược lại.VD: sinh viên nghe giảng một thời gian thấy mệt mỏi -Cảm ứng dương tính: Hưng phấn làm ức chế sâu hơn và ngược lại. VD: nín thở để nghe cho rõ -Cảm ứng âm tính: Hưng phấn gây nên ức chế hoặc ức chế giảm hưng phấn. VD: sợ hãi không nói nên lời
  • 24. Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 24 2.1.5.4. Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích Ở trạng thái bình thường của vở não, độ lớn của phản ứng tỷ lệ thuận với cường độ kích thích Tuy nhiên, ở con người mức độ phụ thuộc mang tính tương đối vì phản ứng con người không chỉ phụ thuộc vào kích thích mà còn phụ thuộc vào chủ thể mỗi người
  • 25. Câu 1: Con người có thể liên tưởng từ sự việc này đến sự việc khác là hiện tượng: A.Hưng phấn lan tỏa B.Ức chế lan tỏa C. Ức chế tập trung D. Hưng phấn tập trung Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 25
  • 26. • Câu 1: A Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 26
  • 27. Câu 2: Hiện tượng thôi miên là biểu hiện của: •A. Hưng phấn lan tỏa •B. Ức chế lan tỏa •C. Ức chế tập trung •D. Hưng phấn tập trung Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 27
  • 28. • Câu 2: B Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 28
  • 29. • Câu 3: : “Các bạn sinh viên đang tập trung vào lời nói của giảng viên” là biểu hiện của: • A. Hưng phấn lan tỏa • B. Ức chế lan tỏa • C. Ức chế tập trung • D. Hưng phấn tập trung Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 29
  • 30. • Câu 3: D Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 30
  • 31. • Câu 4: “Sinh viên tập trung nghe giáo viên giảng bài mà quên mất thời gian giải lao”, là biểu hiện của: • A. Hưng phấn tập trung • B. Ức chế lan tỏa • C. Hưng phấn lan tỏa • D. Ức chế tập trung Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 31
  • 32. • Câu 4: A Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 32
  • 33. • Câu 5: “Giang tập trung đánh đàn mà không biết có bà nội lên chơi”,là biểu hiện của: • A. Cảm ứng qua lại đồng thời • B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn • C. Cảm ứng dương tính • D. Cảm ứng âm tính Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 33
  • 34. • Câu 5: A Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 34
  • 35. • Câu 6: “ Sinh viên nghe giảng một thời gian thì thấy mệt mỏi”, là biểu hiện của: • A. Cảm ứng qua lại đồng thời • B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn • C. Cảm ứng dương tính • D. Cảm ứng âm tính Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 35
  • 36. • Câu 6: B Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 36
  • 37. • Câu 7: “ Nín thở để nghe rõ hơn” là biểu hiện của: • A. Cảm ứng qua lại đồng thời • B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn • C. Cảm ứng dương tính • D. Cảm ứng âm tính Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 37
  • 38. • Câu 7: C Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 38
  • 39. • Câu 8 : “ Nghe tin con gái trượt đại học, cô Nga không muốn làm gì nữa”, là biểu hiện của : • A. Cảm ứng qua lại đồng thời • B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn • C. Cảm ứng dương tính • D. Cảm ứng âm tính Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 39
  • 40. • Câu 8: D Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 40
  • 41. • Câu 9: “ Trong lúc bị thất tình, Tuấn lại vẽ được một tác phẩm hội họa đạt giải thưởng cao”, là biểu hiện của: • A. Cảm ứng qua lại đồng thời • B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn • C. Cảm ứng dương tính • D. Cảm ứng âm tính Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 41
  • 42. • Câu 9: C Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 42
  • 43. • Câu 10: “ Bình tập trung nghe nhạc, không để ý tới nồi thịt kho đang bị cháy trên bếp ”, là biểu hiện của: • A. Cảm ứng qua lại đồng thời • B. Cảm ứng qua lại tiếp diễn • C. Cảm ứng dương tính • D. Cảm ứng âm tính Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 43
  • 44. • Câu 10: A Nguyễn Thị Hiền- ĐHLĐXH Chương III. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý 44