SlideShare a Scribd company logo
CHỦNG NGỪA
THS.BS.NGUYỄN THỊ THU BA
Mục tiêu: (chinh quy1t)
1. Nêu cơ sở miễn dịch và kể tên các loại
bệnh có thể phòng bằng phương pháp chủng
ngừa.
2. trình bày lịch chủng ngừa của trẻ em
Việt Nam và phụ nữ ở tuổi sanh đẻ hiện nay.
3. Trình bày chỉ định - chống chỉ định và
biến chứng của chủng ngừa.
4. Trình bày phương pháp điều trị biến
chứng và cách phòng ngừa các biến chứng.
(tự học)
. Tầm quan trọng của chủng ngừa :
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo tất cả
các nước trên thế giới nên chủng ngừa cho trẻ em.
Tùy theo khả năng và hoàn cảnh của mỗi nước sự
chủng ngừa có ít nhiều khác nhau (tình hình bệnh tật và
dịch tể khác nhau).
Tại Việt Nam chương trình tiêm chủng mở rộng, đã
đạt được một số thành tích đáng kể. Hầu hết trẻ sơ sinh
chủng ngừa BCG và trẻ từ 6 tuần - 14 tuần tuổi đã được
uống Sabin và tiêm ngừa bạch hầu, uốn ván, ho gà. Bệnh
sởi đã bùng phát ở một số địa phương do đó cân tiêm sởi
mũi 2 và Rubella.
Cơ sở miễn dịch
Miễn dịch thụ động:
Cơ thể nhận được kháng thể có sẳn dưới dạng -globulin (SAD
và SAT), có tác dụng ngay và ngắn hạn.
Miễn dịch chủ động:
Được hình thành sau khi tiêm chủng vài tuần, hiệu quả kéo
dài, bảo vệ nhiều năm.
. Các bệnh có thể chủng ngừa:
Bệnh do vi khuẩn :
Bạch hầu, Uốn ván, Ho gà, Thương hàn, phó thương hàn,
Dịch tả, Dịch hạch, Viêm màng não, Lao, Viêm phổi-viêm
màng não do Hib, Viêm màng não do não mô cầu…vv
Bệnh do vi rút:
Đậu mùa, Sởi, Sốt bại liệt, Quai bị, Rubella, Cúm, Dại ,
Viêm gan siêu vi B,Viêm não nhật bản..
Các loại vaccin có mặt trên thị Trường hiện nay:
1. Typhim – Vi (Pháp
2. Meningo AC (Pháp):
3. Act – HIB (Pháp)
4. Viêm não Nhật Bản (VNNB) (VN):
5. M.M.R (Measles, Mumps, Rubella) (Mỹ)
6. VARILRIX (Bỉ):Ngừa bệnh Thủy đậu (Trái rạ)
7. HBVAX II (Mỹ):Ngừa bệnh viêm gan siêu vi B
8. Tetavax (Pháp):Ngừa bệnh uốn ván
9. VAT (Úc) (Absorbed Tetanus Vaccine): Ngừa uốn ván
10. SAT (Pháp) : Huyết thanh kháng uốn ván
11. VAR (VN):Ngừa bệnh dại chiết xuất từ não chuột
12. SAR (Pháp) (Serum AntiRabie)
13. Verorab (pháp): vaccine từ tế bào thận Khỉ
14. Vaccine Tả:
15.DPT
16.SỞI
17.SỞI-Rubella (MR)
18.OPV
19.BCG
20.DPT-VGB
21.DPT-VGB-Hib
22.Vac xin TỤ CẦU
23.Vac xin SỐT VÀNG
24.DPT-VGB-Hib-BL(Infanrix hexa)
25.Rotarix. 26.PNEUMO 23:Phòng ngừa 23 phân
nhóm phế cầu trùng
LỊCH CHỦNG NGỪA của trẻ em VN
Lần Tuổi / Việt Nam Vaccin
1 Sơ sinh BCG& VGB
2 2 tháng OPV1 & DPT- VGB-Hib1
3 3 tháng OPV2 & DPT- VGB-Hib2
4 4 tháng OPV3 & DPT- VGB-Hib3
5 9 tháng Sởi 1
6 18 tháng Sởi 2-Rubella & DPT4
Chủng ngừa viêm gan siêu vi B
+ Mũi 1: sơ sinh.
+ Mũi 2: cách mũi 1; 1 tháng; có thể trể 1 tháng.
+ Mũi 3: cách mũi 2; 1 tháng; có thể trể so với
ngày hẹn 3 tháng.
+ Mũi 4: cách mũi 1; 1năm; có thể trể so với
ngày hẹn 2 năm.
+ Mũi 5: cách mũi 4; 5 năm
+ Mũi 6: cách mũi 5; 10 năm
Lịch tiêm chủng cho phụ nữ Việt Nam tuổi
sinhđẻ:
Mũi thứ Thời điểm tiêm
1.UV1 Ngay sau khi có thai càng sớm càng tốt
2.UV2 ít nhất 1 tháng sau UV 1 ( trước sanh 15 ngày)
3.UV3 ít nhất 6 tháng sau UV2 hoặc khi có thai
4.UV4 ít nhất 1 năm sau UV3 hoặc khi có thai lại
5.UV5 ít nhất 1 năm sau UV4 hoặc khi có thai lại
Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai:
- Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai đề phòng uốn ván cho
trẻ sơ sinh.
-Khi có thai phải tiêm đủ 2 lần
- Có thai lần 2, cần tiêm 1 lần nhắc lại.
Mũi tiêm Thời gian tiêm
UV1 Sau khi có thai, càng sớm càng tốt
UV2 Cách lần tiêm UV1 ít nhất 30 ngày và trước lúc sanh ít nhất 15ngày
Chống chỉ định:
- Trẻ có cơ địa dị ứng nên bắt đầu chủng bằng liều thấp và
thăm dò ,rồi mới chủng nguyên liều.
- Trẻ bị dị tật bẩm sinh: nên tránh lúc trẻ bị các bệnh nặng
khác kèm theo như: viêm phổi nặng, nhiễm trùng nặng.
- Các bệnh mãn tính ở tim, phổi thận: nếu không ở tình trạng
quá nặng thì nên chủng ngừa.
- Bệnh AIDS: chủng ngừa khi chưa có suy giảm miễn dịch (
HIV(+).)
. không chủng ngừa BCG khi có suy giảm miễn dịch.(AIDS)
.
Chống chỉ định lâu dài:
Đang mắc ung thư, đang có suy giảm miễn dịch bẩm
sinh hoặc mắc phải.
. Chống chỉ định tạm thời:
Đang có bệnh cấp tính như viêm phổi, tiêu chảy,
đang dùng Corticoides liều cao và kéo dài > 1 tuần.
Tai biến
Tai biến do dịch vụ y tế:
- Abces chổ tiêm (vô khuẩn kém).
- Viêm hạch.
-Abces lạnh chổ tiêm
Tai biến do vaccin:
- Liệt do uống OPV
- Sốt
-co giật do yếu tố ho gà DPT.
Tai biến khác:
-sốc phản vệ (nhanh hoặc chậm) hiếm xảy ra.
Xử trí các tai biến
-Đảm bảo vô khuẩn
- Bảo quản vaccin đúng kĩ thuật
-Chọn các loại vaccin được sản xuất tốt
-Chú ý an toàn trong tiêm chủng:
+ Khám sức khỏe , làm xét nghiệm tìm chống chỉ
định chủng ngừa.
+Tiêm sâu vaccin có chứa Aluminium hydroxyde,
dầu khóan chất .
+Vaccin sống không tiêm 2 thứ cùng một lúc, cách
nhau xa hơn 1 tháng trừ trường hợp sởi và quai bị.
• Trẻ có cơ địa dị ứng nên tiêm theo phương pháp
BESREDKA, khi tái chủng phải hỏi kĩ xem lần trước
có bị phản ứng gì xãy ra không.
• Khi tiêm DPT-Sởi, Viêm gan siêu vi B... trẻ bị sốt
cho uống Paracetamol (15-20 mg/kg/ lần).
• Khi có Abces lạnh do tiêm DPT: chườm ấm và tránh
va chạm vào.
• Abces chổ tiêm do vệ sinh kém: rạch Abces và chăm
sóc như một vết thương bình thường nếu cần phải
chủng ngừa lại.
• Abces lạnh do tiêm BCG quá liều: không xử trí gì
• Sốc phản vệ cần xử trí cấp cứu (có bài riêng)
Đảm bảo vô khuẩn
• - Phòng tiêm 1 chiều không để ùn tắc .
• - Bơm tiêm tiệt khuẩn: kim bơm riêng, ít
ra phải có kim tiêm riêng.
• - Nhân viên y tế có bàn tay sạch, áo
choàng và khẩu trang.
• - Trong thao tác không làm nhiễm bẩn các
dụng cụ tiêm sạch.
Đảm bảo hiệu lực vaccin
Giữ lạnh vaccin khi vận chuyển cũng như trong suốt
buổi tiêm
Đảm bảo kĩ thuật tiêm
• - BCG tiêm 0,1 ml trong da: nếu không có sẹo và
> 12 tháng tuổi phải tiêm lại.
• - DPT 0,5 ml tiêm bắp: nếu co giật (không tiêm
lan sau).
• - Sởi 0,5 ml dưới da.
• - Sabin 2 giọt: đủ 3 lần khỏang cách 1 tháng…vv

More Related Content

What's hot

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
SoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNGVIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
SoM
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
SoM
 
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAIH. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
hungnguyenthien
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanh
Lam Nguyen
 
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuY tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuThanh Liem Vo
 
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấpKháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
SoM
 
Phác đồ điều trị băng huyết sau sanh
Phác đồ điều trị băng huyết sau sanhPhác đồ điều trị băng huyết sau sanh
Phác đồ điều trị băng huyết sau sanh
SoM
 
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNGSINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SoM
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Thanh Liem Vo
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
SoM
 
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
SoM
 
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Update Y học
 
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdfHướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
SoM
 

What's hot (20)

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNGVIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
 
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAIH. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanh
 
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuY tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
 
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấpKháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
 
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
 
Phác đồ điều trị băng huyết sau sanh
Phác đồ điều trị băng huyết sau sanhPhác đồ điều trị băng huyết sau sanh
Phác đồ điều trị băng huyết sau sanh
 
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNGSINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
 
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Các biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thaiCác biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thai
 
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
 
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdfHướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
 

Similar to CHỦNG NGỪA 2016.ppt

Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Thi Hien Uyen Mai
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
LaboCovid1
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
SoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
SoM
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
SoM
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
SoM
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdf
NguynKhim28
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
DungTran760961
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Update Y học
 
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineB04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
Nguyen Thuan
 
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
SoM
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Yhoccongdong.com
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
zecky ryu
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
HuynTrn739532
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hockhacduy123
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdf
nguyensam17
 

Similar to CHỦNG NGỪA 2016.ppt (20)

Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdf
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
 
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineB04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
 
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
 
Virus 130109070414-phpapp02
Virus 130109070414-phpapp02Virus 130109070414-phpapp02
Virus 130109070414-phpapp02
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
 
sinh học
sinh họcsinh học
sinh học
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdf
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

CHỦNG NGỪA 2016.ppt

  • 2. Mục tiêu: (chinh quy1t) 1. Nêu cơ sở miễn dịch và kể tên các loại bệnh có thể phòng bằng phương pháp chủng ngừa. 2. trình bày lịch chủng ngừa của trẻ em Việt Nam và phụ nữ ở tuổi sanh đẻ hiện nay. 3. Trình bày chỉ định - chống chỉ định và biến chứng của chủng ngừa. 4. Trình bày phương pháp điều trị biến chứng và cách phòng ngừa các biến chứng. (tự học)
  • 3. . Tầm quan trọng của chủng ngừa : Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo tất cả các nước trên thế giới nên chủng ngừa cho trẻ em. Tùy theo khả năng và hoàn cảnh của mỗi nước sự chủng ngừa có ít nhiều khác nhau (tình hình bệnh tật và dịch tể khác nhau). Tại Việt Nam chương trình tiêm chủng mở rộng, đã đạt được một số thành tích đáng kể. Hầu hết trẻ sơ sinh chủng ngừa BCG và trẻ từ 6 tuần - 14 tuần tuổi đã được uống Sabin và tiêm ngừa bạch hầu, uốn ván, ho gà. Bệnh sởi đã bùng phát ở một số địa phương do đó cân tiêm sởi mũi 2 và Rubella.
  • 4. Cơ sở miễn dịch Miễn dịch thụ động: Cơ thể nhận được kháng thể có sẳn dưới dạng -globulin (SAD và SAT), có tác dụng ngay và ngắn hạn. Miễn dịch chủ động: Được hình thành sau khi tiêm chủng vài tuần, hiệu quả kéo dài, bảo vệ nhiều năm.
  • 5. . Các bệnh có thể chủng ngừa: Bệnh do vi khuẩn : Bạch hầu, Uốn ván, Ho gà, Thương hàn, phó thương hàn, Dịch tả, Dịch hạch, Viêm màng não, Lao, Viêm phổi-viêm màng não do Hib, Viêm màng não do não mô cầu…vv Bệnh do vi rút: Đậu mùa, Sởi, Sốt bại liệt, Quai bị, Rubella, Cúm, Dại , Viêm gan siêu vi B,Viêm não nhật bản..
  • 6. Các loại vaccin có mặt trên thị Trường hiện nay: 1. Typhim – Vi (Pháp 2. Meningo AC (Pháp): 3. Act – HIB (Pháp) 4. Viêm não Nhật Bản (VNNB) (VN): 5. M.M.R (Measles, Mumps, Rubella) (Mỹ) 6. VARILRIX (Bỉ):Ngừa bệnh Thủy đậu (Trái rạ) 7. HBVAX II (Mỹ):Ngừa bệnh viêm gan siêu vi B 8. Tetavax (Pháp):Ngừa bệnh uốn ván 9. VAT (Úc) (Absorbed Tetanus Vaccine): Ngừa uốn ván 10. SAT (Pháp) : Huyết thanh kháng uốn ván 11. VAR (VN):Ngừa bệnh dại chiết xuất từ não chuột 12. SAR (Pháp) (Serum AntiRabie) 13. Verorab (pháp): vaccine từ tế bào thận Khỉ
  • 7. 14. Vaccine Tả: 15.DPT 16.SỞI 17.SỞI-Rubella (MR) 18.OPV 19.BCG 20.DPT-VGB 21.DPT-VGB-Hib 22.Vac xin TỤ CẦU 23.Vac xin SỐT VÀNG 24.DPT-VGB-Hib-BL(Infanrix hexa) 25.Rotarix. 26.PNEUMO 23:Phòng ngừa 23 phân nhóm phế cầu trùng
  • 8. LỊCH CHỦNG NGỪA của trẻ em VN Lần Tuổi / Việt Nam Vaccin 1 Sơ sinh BCG& VGB 2 2 tháng OPV1 & DPT- VGB-Hib1 3 3 tháng OPV2 & DPT- VGB-Hib2 4 4 tháng OPV3 & DPT- VGB-Hib3 5 9 tháng Sởi 1 6 18 tháng Sởi 2-Rubella & DPT4
  • 9. Chủng ngừa viêm gan siêu vi B + Mũi 1: sơ sinh. + Mũi 2: cách mũi 1; 1 tháng; có thể trể 1 tháng. + Mũi 3: cách mũi 2; 1 tháng; có thể trể so với ngày hẹn 3 tháng. + Mũi 4: cách mũi 1; 1năm; có thể trể so với ngày hẹn 2 năm. + Mũi 5: cách mũi 4; 5 năm + Mũi 6: cách mũi 5; 10 năm
  • 10. Lịch tiêm chủng cho phụ nữ Việt Nam tuổi sinhđẻ: Mũi thứ Thời điểm tiêm 1.UV1 Ngay sau khi có thai càng sớm càng tốt 2.UV2 ít nhất 1 tháng sau UV 1 ( trước sanh 15 ngày) 3.UV3 ít nhất 6 tháng sau UV2 hoặc khi có thai 4.UV4 ít nhất 1 năm sau UV3 hoặc khi có thai lại 5.UV5 ít nhất 1 năm sau UV4 hoặc khi có thai lại
  • 11. Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai: - Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai đề phòng uốn ván cho trẻ sơ sinh. -Khi có thai phải tiêm đủ 2 lần - Có thai lần 2, cần tiêm 1 lần nhắc lại. Mũi tiêm Thời gian tiêm UV1 Sau khi có thai, càng sớm càng tốt UV2 Cách lần tiêm UV1 ít nhất 30 ngày và trước lúc sanh ít nhất 15ngày
  • 12. Chống chỉ định: - Trẻ có cơ địa dị ứng nên bắt đầu chủng bằng liều thấp và thăm dò ,rồi mới chủng nguyên liều. - Trẻ bị dị tật bẩm sinh: nên tránh lúc trẻ bị các bệnh nặng khác kèm theo như: viêm phổi nặng, nhiễm trùng nặng. - Các bệnh mãn tính ở tim, phổi thận: nếu không ở tình trạng quá nặng thì nên chủng ngừa. - Bệnh AIDS: chủng ngừa khi chưa có suy giảm miễn dịch ( HIV(+).) . không chủng ngừa BCG khi có suy giảm miễn dịch.(AIDS) .
  • 13. Chống chỉ định lâu dài: Đang mắc ung thư, đang có suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải. . Chống chỉ định tạm thời: Đang có bệnh cấp tính như viêm phổi, tiêu chảy, đang dùng Corticoides liều cao và kéo dài > 1 tuần.
  • 14. Tai biến Tai biến do dịch vụ y tế: - Abces chổ tiêm (vô khuẩn kém). - Viêm hạch. -Abces lạnh chổ tiêm Tai biến do vaccin: - Liệt do uống OPV - Sốt -co giật do yếu tố ho gà DPT. Tai biến khác: -sốc phản vệ (nhanh hoặc chậm) hiếm xảy ra.
  • 15. Xử trí các tai biến -Đảm bảo vô khuẩn - Bảo quản vaccin đúng kĩ thuật -Chọn các loại vaccin được sản xuất tốt -Chú ý an toàn trong tiêm chủng: + Khám sức khỏe , làm xét nghiệm tìm chống chỉ định chủng ngừa. +Tiêm sâu vaccin có chứa Aluminium hydroxyde, dầu khóan chất . +Vaccin sống không tiêm 2 thứ cùng một lúc, cách nhau xa hơn 1 tháng trừ trường hợp sởi và quai bị.
  • 16. • Trẻ có cơ địa dị ứng nên tiêm theo phương pháp BESREDKA, khi tái chủng phải hỏi kĩ xem lần trước có bị phản ứng gì xãy ra không. • Khi tiêm DPT-Sởi, Viêm gan siêu vi B... trẻ bị sốt cho uống Paracetamol (15-20 mg/kg/ lần). • Khi có Abces lạnh do tiêm DPT: chườm ấm và tránh va chạm vào. • Abces chổ tiêm do vệ sinh kém: rạch Abces và chăm sóc như một vết thương bình thường nếu cần phải chủng ngừa lại. • Abces lạnh do tiêm BCG quá liều: không xử trí gì • Sốc phản vệ cần xử trí cấp cứu (có bài riêng)
  • 17. Đảm bảo vô khuẩn • - Phòng tiêm 1 chiều không để ùn tắc . • - Bơm tiêm tiệt khuẩn: kim bơm riêng, ít ra phải có kim tiêm riêng. • - Nhân viên y tế có bàn tay sạch, áo choàng và khẩu trang. • - Trong thao tác không làm nhiễm bẩn các dụng cụ tiêm sạch.
  • 18. Đảm bảo hiệu lực vaccin Giữ lạnh vaccin khi vận chuyển cũng như trong suốt buổi tiêm
  • 19. Đảm bảo kĩ thuật tiêm • - BCG tiêm 0,1 ml trong da: nếu không có sẹo và > 12 tháng tuổi phải tiêm lại. • - DPT 0,5 ml tiêm bắp: nếu co giật (không tiêm lan sau). • - Sởi 0,5 ml dưới da. • - Sabin 2 giọt: đủ 3 lần khỏang cách 1 tháng…vv