SlideShare a Scribd company logo
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
Lớp: Tự động hóa & Điều khiển
k56
Nhóm: 1
Nội dung nguyên cứu
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận
và tỷ suất lợi nhuận
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chi phí
lao
động
Lao
động
quá
khứ Lao
động
hiện
tại
Như chúng ta đã biết, muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải
chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao
gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại.
Như chúng ta đã biết, muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải
chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao
gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại.
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chi phí
lao
động
Lao
động
quá
khứ Lao
động
hiện
tại
Lao động quá khứ (lao động vật hóa) tức là
giá trị của tư liệu sản xuất (c)
Lao động quá khứ (lao động vật hóa) tức là
giá trị của tư liệu sản xuất (c)
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chi phí
lao
động
Lao
động
quá
khứ Lao
động
hiện
tại
Lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao
động lạo ra giá trị mới (v + m).
Lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao
động lạo ra giá trị mới (v + m).
Đứng trên quan điểm xã hội mà xét, chi
phí lao động đó là chi phí thực tế của xã
hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa.
Ký hiệu giá trị hàng hóa là w
Đứng trên quan điểm xã hội mà xét, chi
phí lao động đó là chi phí thực tế của xã
hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa.
Ký hiệu giá trị hàng hóa là w
Về mặt lượng:
Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
Về mặt lượng:
Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
W = c + v + m
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Song, đối với nhà tư bản, họ
không phải chi phí lao động để sản
xuất hàng hóa, cho nên họ không
quan tâm đến điều đó
Song, đối với nhà tư bản, họ
không phải chi phí lao động để sản
xuất hàng hóa, cho nên họ không
quan tâm đến điều đó
Trên thực tế, họ chỉ quan tâm
đến việc ứng tư bản để mua tư
liệu sản xuất (c) và mua sức lao
động (v)
Trên thực tế, họ chỉ quan tâm
đến việc ứng tư bản để mua tư
liệu sản xuất (c) và mua sức lao
động (v)
Do đó, nhà tư bản chỉ xem hao
phí hết bao nhiêu tư bản, chứ
không tính đến hao phí hết bao
nhiêu lao động xã hội
C.Mác gọi chi phí đó là
chi phí sản xuất tư bản
chủ nghĩa, ký hiệu là k.
C.Mác gọi chi phí đó là
chi phí sản xuất tư bản
chủ nghĩa, ký hiệu là k.
k = c + v
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phi về tư bản bất
biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng
hóa.
Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phi về tư bản bất
biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng
hóa.
Khi xuất hiện chi phi sàn xuất tư bàn chũ nghĩa, thì công thức
giá trị hàng hóa
Khi xuất hiện chi phi sàn xuất tư bàn chũ nghĩa, thì công thức
giá trị hàng hóa
W = c + v + m W = k + m.
Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mặt lượng.
Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mặt lượng.
k = c + v
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
chi phí thực tế là chi phí lao
động, phản ánh đúng, đầy đủ
hao phí lao động xã hội cần thiết
để sản xuất và tạo ra giá trị hàng
hóa
chi phí thực tế là chi phí lao
động, phản ánh đúng, đầy đủ
hao phí lao động xã hội cần thiết
để sản xuất và tạo ra giá trị hàng
hóa
còn chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí
tư bản của nhà tư bản mà thôi,
nó không tạo ra giá trị hàng hóa
còn chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí
tư bản của nhà tư bản mà thôi,
nó không tạo ra giá trị hàng hóa
C.Mác chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không
có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng
hóa, cũng như không có quan hệ gì với quá
trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.
C.Mác chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không
có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng
hóa, cũng như không có quan hệ gì với quá
trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.
Về mặt
chất
Về mặt
chất
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Về mặt
lượng
Về mặt
lượng
chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn
luôn nhỏ hơn chi phí thực tế:
chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn
luôn nhỏ hơn chi phí thực tế:
c + v c + v + m<
Vì tư bản sản xuất đươc chia thành tư
bản cố định và tư bản lưu động cho
nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước
(k).
Vì tư bản sản xuất đươc chia thành tư
bản cố định và tư bản lưu động cho
nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước
(k).
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Ví dụVí dụ Một nhà tư bản sản xuất đầu tư tư bản với số tư bản
cố định (c1) là 1.200 đơn vị tiền tệ; số tư bản lưu động (c2 và v) là
480 đơn vị tiền tệ (trong đó giá trị của nguyên nhiên, vật liệu (c2)
là 300, tiền công (v) là 180). Nếu tư bản cố định hao mòn hết
trong 10 năm, tức là mỗi năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ, thì:
Chi phí sản xuất (k) là: 120 + 480 = 600 đơn vị tiền tệ.
Tư bản ứng trước (K) là: 1.200 + 480 = 1.680 đơn vị tiền
tệ.
Tức là K > k
Nhưng khi nghiên cứu, C.Mác thường giả định tư bản cố định hao
mòn hết trong một năm, nên tổng tư bản ứng trước (K) và chi phí
sản xuất luôn bằng nhau (K = k).
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Giá trị hàng hóa: w = k + m, trong đó k = c + v.Giá trị hàng hóa: w = k + m, trong đó k = c + v.
Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che
đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che
đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã
biến mất, người ta thấy dường như k sinh ra m
Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã
biến mất, người ta thấy dường như k sinh ra m
Chính ở đây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư
bản (k), lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì
bị biến mất, và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sán xuất
tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư.
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Lợi
nhuận
Lợi
nhuận
Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau
khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư
bản không những bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà
còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m.
Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.
Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau
khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư
bản không những bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà
còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m.
Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng
trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản
ứng truớc sẽ mang hình thức biến tướng là lợi
nhuận.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng
trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản
ứng truớc sẽ mang hình thức biến tướng là lợi
nhuận.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:
W = c + v + m = k + m W = k + p
 Lợi nhuận
Vậy giữa p và m
có gì giống và
khác nhau?
W = c + v + m = k + m W = k + p
 Lợi nhuận
W = c + v + m = k + m W = k + p
cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đều
có chung một nguồn gốc là kết quả lao động
không công của công nhân.
cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đều
có chung một nguồn gốc là kết quả lao động
không công của công nhân.
Giống
nhau
 Lợi nhuận
W = c + v + m = k + m W = k + p
Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc
và bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao
động không công của công nhân.
Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc
và bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao
động không công của công nhân.
Khác
nhau
Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái
thần bí hóa của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “giá trị
thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi
ra ấy của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất
của nó
Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái
thần bí hóa của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “giá trị
thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi
ra ấy của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất
của nó
Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản
chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động
làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị
thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo
ra.
Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản
chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động
làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị
thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo
ra.
 Lợi nhuận
Nguyên nhân của hiện tượng này là gì ?
 Lợi nhuận
Thứ
nhất
sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
đã xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v
sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
đã xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v
nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ
bộ phận v được thay thế bằng k (c + v)
nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ
bộ phận v được thay thế bằng k (c + v)
bây giờ p được quan niệm là con đẻ của toàn bộ
tư bản ứng trước.
bây giờ p được quan niệm là con đẻ của toàn bộ
tư bản ứng trước.
Nguyên nhân của hiện tượng này là gì ?
 Lợi nhuận
Thứ
hai
Nguyên nhân của hiện tượng này là gì ?
do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi
phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán
hàng hóa cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và
có thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận
do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi
phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán
hàng hóa cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và
có thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận
Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc
mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của
nhà tư bản mà có.
Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc
mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của
nhà tư bản mà có.
Nhưng xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một
thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị,nên tổng
lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng dư
Nhưng xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một
thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị,nên tổng
lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng dư
 Lợi nhuận
Chính sự không nhất trí
về lượng giữa p và m
nên càng che giấu thực
chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản.
Chính sự không nhất trí
về lượng giữa p và m
nên càng che giấu thực
chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản.
 Lợi nhuận
 Tỷ suất lợi nhuận
Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi
nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận.
Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi
nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá
tri thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' ta có:
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá
tri thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' ta có:
Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư,
nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự chuyển hóa của tỷ suất
giá trị thặng dư. Vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Nhưng giữa m' và p' lại có sự khác nhau cả về
chất và lượng.
%100×
+
=
vc
m
P
 Tỷ suất lợi nhuận
Sự khác nhau về chất và lượng của m’ và p’
Về mặt
chất
Về mặt
chất
• m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối
với công nhân làm thuê, còn p’ không thể phản ánh
được điều đó, mà chỉ nói lên mức doanh lợi của
việc đầu tư tư bản.
•Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản
của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó, việc
thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là
động lực thúc đẩy các nhà tư ban, là mục tiêu
cạnh tranh của các nhà tư bản.
Về mặt
Lượng
Về mặt
Lượng
p' luôn luôn nhỏ hơn m’ vì:
%100×
+
=
vc
m
P %100' ×=
v
m
mCòn
 Tỷ suất lợi nhuận
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất giá
trị thặng dư.
Cấu tạo
hữu cơ của
tư bản:
Tốc độ chu
chuyển tư
bản
Tốc độ chu
chuyển tư
bản
Tiết kiệm
tư bản bất
biến
Tiết kiệm
tư bản bất
biến
Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ
suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không
đổi, nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản càng cao thì tỷ
suất lợi nhuận càng giảm và đó cùng là bản chất
của quy luật p’ có xu hướng giảm sút trong chủ
nghĩa tư bản.
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn,
thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong
năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị
thặng đư theo đó mà tăng lên làm cho tỷ suất lợi
nhuận cũng càng tăng.
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư
bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất biến
càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.
 Tỷ suất lợi nhuận
Bốn nhân tố trên đây đều được các nhà tư bản sử dụng,
khai thác một cách triệt để, để đạt được tỷ suất lợi nhuận
cao nhất. Song, với những đặc điểm, điều kiện khác nhau,
nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành
sản xuất khác nhau thì tỷ suất lợi nhuận đạt được lại khác
nhau. Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnh tranh kịch liệt với
nhau và dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân.
 Tỷ suất lợi nhuận
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt

More Related Content

What's hot

Câu hỏi ktct
Câu hỏi ktctCâu hỏi ktct
Câu hỏi ktct
ThoNguynTh36
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
Buinuong993
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
thaithanhthuong
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Su Chann
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPT
BinThuPhng
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Jenny Hương
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
BinThuPhng
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
Hòa Quốc
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
Lj Nguyen
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Mĩm's Thư
 
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịLý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
VuKirikou
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
Van Dat Pham
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
HongYn889320
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
VuKirikou
 
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Jenny Hương
 
Logic chuong2
Logic chuong2Logic chuong2
Logic chuong2hieusy
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietrobodientu
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Jo Calderone
 

What's hot (20)

Câu hỏi ktct
Câu hỏi ktctCâu hỏi ktct
Câu hỏi ktct
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPT
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trịLý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
Lý luận của Carl Marx về giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
 
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
 
Logic chuong2
Logic chuong2Logic chuong2
Logic chuong2
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
 

Viewers also liked

Hoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duHoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duNguyễn Trung
 
Môn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trịMôn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trịngaynangha
 
Chương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhChương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhngaynangha
 
Môn triết chương v giá trị hoàn chỉnh
Môn triết chương v giá trị hoàn chỉnhMôn triết chương v giá trị hoàn chỉnh
Môn triết chương v giá trị hoàn chỉnhngaynangha
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDTiểu Hoa Đà
 
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưQui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưthanhthanh317
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninBích Phương
 
bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56
bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56
bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56
Sorry lady
 
Hang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dongHang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dong
Ngô Khắc Vũ
 
CNTBĐQNN
CNTBĐQNNCNTBĐQNN
CNTBĐQNN
nguyenanh1011
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Triet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dongTriet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dongDuy Thăng Nguyen
 
bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2
bùi phượng
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia tri
Cỏ Ngọc
 
quy luật giá trị
quy luật giá trịquy luật giá trị
quy luật giá trịthapxu
 
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocChu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocAn NguyỄn VĂn
 

Viewers also liked (20)

Hoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang duHoc thuyet gia tri thang du
Hoc thuyet gia tri thang du
 
Môn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trịMôn triết chương v giá trị
Môn triết chương v giá trị
 
Chương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhChương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thành
 
Chuong v
Chuong vChuong v
Chuong v
 
Môn triết chương v giá trị hoàn chỉnh
Môn triết chương v giá trị hoàn chỉnhMôn triết chương v giá trị hoàn chỉnh
Môn triết chương v giá trị hoàn chỉnh
 
Chuong vi
Chuong viChuong vi
Chuong vi
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
 
Triet2.1 hu
Triet2.1   huTriet2.1   hu
Triet2.1 hu
 
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưQui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
 
bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56
bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56
bản chất kinh tế của tiền công Đại học gtvt k56
 
Hang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dongHang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dong
 
CNTBĐQNN
CNTBĐQNNCNTBĐQNN
CNTBĐQNN
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Triet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dongTriet hoc - chi phi lao dong
Triet hoc - chi phi lao dong
 
bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia tri
 
quy luật giá trị
quy luật giá trịquy luật giá trị
quy luật giá trị
 
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocChu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
 

Similar to Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt

Chương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhChương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhngaynangha
 
Môn triết chương v giá trị đã hoàn thành
Môn triết chương v giá trị đã hoàn thànhMôn triết chương v giá trị đã hoàn thành
Môn triết chương v giá trị đã hoàn thành
ngaynangha
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
AndyPham66
 
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Thích Hô Hấp
 
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptxKinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
VnLTo
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân HàngCơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...
cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...
cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...
HChi51
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
NgcAnhNguynHu1
 
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
KimAnh194723
 
ChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba PoChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba Po
guest800532
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
ThyMai360365
 
Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
Sang Nguyễn
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
Sang Nguyễn
 
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
hau nguyen
 
Lịch sử
Lịch sửLịch sử
Lịch sử
Anh Gấu
 
Chuong 7moi định giá sản phẩm
Chuong 7moi  định giá sản phẩmChuong 7moi  định giá sản phẩm
Chuong 7moi định giá sản phẩm
MnMn77
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
limsea33
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Cat Love
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtHieu Mac
 

Similar to Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt (20)

Chương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thànhChương v giá trị đã hoàn thành
Chương v giá trị đã hoàn thành
 
Môn triết chương v giá trị đã hoàn thành
Môn triết chương v giá trị đã hoàn thànhMôn triết chương v giá trị đã hoàn thành
Môn triết chương v giá trị đã hoàn thành
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
Tiểu luận “Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...
 
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptxKinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
Kinh te chinh tri PGS.TS Liên - Chương 3.pptx
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân HàngCơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Khoa Tài Chính Ngân Hàng
 
Câu 2
Câu 2Câu 2
Câu 2
 
cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...
cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...
cong-thuc-tinh-toan-mon-kinh-te-chinh-tri-co-bai-tap-va-huong-dan-giai-de-hie...
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
 
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
 
ChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba PoChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba Po
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
 
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
Cac hinh-thuc-bieu-hien-gia-tri-thang-du-va-y-nghia-thuc-tien-cua-viec-nghien...
 
Lịch sử
Lịch sửLịch sử
Lịch sử
 
Chuong 7moi định giá sản phẩm
Chuong 7moi  định giá sản phẩmChuong 7moi  định giá sản phẩm
Chuong 7moi định giá sản phẩm
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triết
 

Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Dhgtvt

  • 1. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lớp: Tự động hóa & Điều khiển k56 Nhóm: 1
  • 2. Nội dung nguyên cứu Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
  • 3. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Chi phí lao động Lao động quá khứ Lao động hiện tại Như chúng ta đã biết, muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại. Như chúng ta đã biết, muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại.
  • 4. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Chi phí lao động Lao động quá khứ Lao động hiện tại Lao động quá khứ (lao động vật hóa) tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c) Lao động quá khứ (lao động vật hóa) tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c)
  • 5. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Chi phí lao động Lao động quá khứ Lao động hiện tại Lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao động lạo ra giá trị mới (v + m). Lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao động lạo ra giá trị mới (v + m).
  • 6. Đứng trên quan điểm xã hội mà xét, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa. Ký hiệu giá trị hàng hóa là w Đứng trên quan điểm xã hội mà xét, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hóa. Ký hiệu giá trị hàng hóa là w Về mặt lượng: Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa Về mặt lượng: Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa W = c + v + m Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • 7. Song, đối với nhà tư bản, họ không phải chi phí lao động để sản xuất hàng hóa, cho nên họ không quan tâm đến điều đó Song, đối với nhà tư bản, họ không phải chi phí lao động để sản xuất hàng hóa, cho nên họ không quan tâm đến điều đó Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v) Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v) Do đó, nhà tư bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản, chứ không tính đến hao phí hết bao nhiêu lao động xã hội C.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là k. C.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là k. k = c + v Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • 8. Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phi về tư bản bất biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phi về tư bản bất biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Khi xuất hiện chi phi sàn xuất tư bàn chũ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hóa Khi xuất hiện chi phi sàn xuất tư bàn chũ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hóa W = c + v + m W = k + m. Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mặt lượng. Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mặt lượng. k = c + v Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • 9. chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hóa còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hóa C.Mác chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hóa, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị. C.Mác chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hóa, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị. Về mặt chất Về mặt chất Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • 10. Về mặt lượng Về mặt lượng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế: c + v c + v + m< Vì tư bản sản xuất đươc chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động cho nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước (k). Vì tư bản sản xuất đươc chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động cho nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước (k). Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • 11. Ví dụVí dụ Một nhà tư bản sản xuất đầu tư tư bản với số tư bản cố định (c1) là 1.200 đơn vị tiền tệ; số tư bản lưu động (c2 và v) là 480 đơn vị tiền tệ (trong đó giá trị của nguyên nhiên, vật liệu (c2) là 300, tiền công (v) là 180). Nếu tư bản cố định hao mòn hết trong 10 năm, tức là mỗi năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ, thì: Chi phí sản xuất (k) là: 120 + 480 = 600 đơn vị tiền tệ. Tư bản ứng trước (K) là: 1.200 + 480 = 1.680 đơn vị tiền tệ. Tức là K > k Nhưng khi nghiên cứu, C.Mác thường giả định tư bản cố định hao mòn hết trong một năm, nên tổng tư bản ứng trước (K) và chi phí sản xuất luôn bằng nhau (K = k). Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • 12. Giá trị hàng hóa: w = k + m, trong đó k = c + v.Giá trị hàng hóa: w = k + m, trong đó k = c + v. Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, người ta thấy dường như k sinh ra m Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, người ta thấy dường như k sinh ra m Chính ở đây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản (k), lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất, và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sán xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • 13. Lợi nhuận Lợi nhuận Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p. Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p. Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng truớc sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận. Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng truớc sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận. Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức: W = c + v + m = k + m W = k + p  Lợi nhuận
  • 14. Vậy giữa p và m có gì giống và khác nhau? W = c + v + m = k + m W = k + p  Lợi nhuận
  • 15. W = c + v + m = k + m W = k + p cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân. cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân. Giống nhau  Lợi nhuận
  • 16. W = c + v + m = k + m W = k + p Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân. Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân. Khác nhau Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất của nó Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất của nó Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra.  Lợi nhuận
  • 17. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì ?  Lợi nhuận
  • 18. Thứ nhất sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng k (c + v) nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng k (c + v) bây giờ p được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. bây giờ p được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì ?  Lợi nhuận
  • 19. Thứ hai Nguyên nhân của hiện tượng này là gì ? do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có. Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có. Nhưng xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị,nên tổng lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng dư Nhưng xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị,nên tổng lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng dư  Lợi nhuận
  • 20. Chính sự không nhất trí về lượng giữa p và m nên càng che giấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Chính sự không nhất trí về lượng giữa p và m nên càng che giấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.  Lợi nhuận
  • 21.  Tỷ suất lợi nhuận Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận. Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá tri thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước. Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' ta có: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá tri thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước. Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' ta có: Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư. Vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng giữa m' và p' lại có sự khác nhau cả về chất và lượng. %100× + = vc m P  Tỷ suất lợi nhuận
  • 22. Sự khác nhau về chất và lượng của m’ và p’ Về mặt chất Về mặt chất • m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê, còn p’ không thể phản ánh được điều đó, mà chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản. •Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư ban, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản. Về mặt Lượng Về mặt Lượng p' luôn luôn nhỏ hơn m’ vì: %100× + = vc m P %100' ×= v m mCòn  Tỷ suất lợi nhuận
  • 23. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất giá trị thặng dư. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Tốc độ chu chuyển tư bản Tốc độ chu chuyển tư bản Tiết kiệm tư bản bất biến Tiết kiệm tư bản bất biến Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại. Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và đó cùng là bản chất của quy luật p’ có xu hướng giảm sút trong chủ nghĩa tư bản. Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng đư theo đó mà tăng lên làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng. Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.  Tỷ suất lợi nhuận
  • 24. Bốn nhân tố trên đây đều được các nhà tư bản sử dụng, khai thác một cách triệt để, để đạt được tỷ suất lợi nhuận cao nhất. Song, với những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau thì tỷ suất lợi nhuận đạt được lại khác nhau. Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnh tranh kịch liệt với nhau và dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân.  Tỷ suất lợi nhuận