SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
Mụctiêu
ThS. NGUYỄN THỊ THAM
CHĂM SÓC BÉ SAU SANH
1. Kê’ được các dụng cụ cần thiết để chăm sóc bé sau sanh.
2. Trình bày được nguyên tắc hút nhớt trẻ sơ sinh.
3. Đánh giá được chỉ số Apgar ở từng thời điểm.
4. Kê’ được nguyên tắc chăm sóc rốn đúng kỹ thuật.
5. Kê’ được các thao tác cần làm để phát hiện sớm một số dị tật bẩm sinh.
6. Liệt kê được các chăm sóc khác cho trẻ ngay sau sanh.________________
1. SỬA SOẠN DỤNG CỤ
- Khăn vô trừng.
- Dụng cụ hút nhớt: trái poire (hoặc
máy hút nhớt), ống hút số 6 để hút
mũi, ống hút sô" 8 hoặc 10 để hút
miệng và họng.
- Kẹp rốn.
- Dụng cụ làm rốn.
- Gạc vô trùng.
- Kéo tiệt trùng.
- Dụng cụ hồi sức bé.
- Thuốc hồi sức bé.
- Đèn sưởi.
2. CHĂM SÓC SAU SỔ THAI
2.1. Kẹp rốn
- Dây rốn được kẹp khoảng 30-40 giây
sau sổ thai, khi mạch rốn đã ngừng
đập. Điểm kẹp cách chân rốn khoảng
15-20cm. Kẹp thứ nhất về phía bé,
kẹp thứ nhì về phía bánh nhau. Có
thể vuốt máu trong dây rốn về phía
bánh nhau để tránh không bị văng
máu khi cắt rốn.
- Trường hợp áp dụng sổ nhau tích cực
thì sau khi sổ thai, sản phụ được tiêm
bắp lOđv oxytocin, sau đó kẹp và cắt
dây rôn ở gần sát âm hộ để dễ dàng
hơn khi kéo dây rốn.
- Nếu bé ngạt, dây rốn phải được kẹp
ngay. Để quyết định phương cách hồi
sức bé, cần đánh giá nhanh:
0 Hô hấp.
a Tần số tim.
® Màu sắc da.
- Trong đa số trường hợp bé sẽ khóc ngay
sau sanh và thích nghi tốt với đời sống
ở ngoài tử cung và chúng ta sẽ tiến
hành các bước tiếp theo. Nếu tình trạng
bé xấu, bé phải được hồi sức tích cực
(không trình bày trong bài này).
2.2. Hút nhớt
- Bé được đặt ở tư thế nằm ngửa trên
khăn vô trùng, đầu hơi thấp và quay
về phía người hút nhớt.
- Lau khô bé, chú ý là bé phải luôn
được giữ khô và ấm.
- Hút nhớt họng-mũi nhẹ nhàng và vô
trùng. Nếu nước ối không lẫn phân
su, tránh hút sâu gây kích thích thành
sau hầu họng trong 5 phút đầu vì
phản xạ vagal có thể ỉàm chậm nhịp
tim bé.
134
CHĂMsócBẾSAUSANH
2.3. Đánh giá chỉ sô' APGAR
Chỉ số Apgar là một phương pháp khách
quan để đánh giá tình trạng bé sau sanh và
rất hữu ích trong việc định hướng cách thức
2.4. Chăm sóc rốn
- Sát trùng dây rốn từ chân rốn ra bằng
cồn iode (hoặc có thể dùng cồn 70°).
- Kẹp dây rốn thì hai bằng kẹp nhựa
hoặc cột với chỉ vô trùng cách chân
rôn khoảng 5cm.
- Cắt rốn thì hai, sát trùng mặt cắt và
dây rốn theo chiều từ kẹp đến chân
rôn, tránh không để cồn iode dính vào
da bé (bằng cách lót một miếng gạc
sạch trên da bé).
- Kiểm tra dây rốn có đủ 2 động mạch
và 1 tĩnh mạch. Khoảng 0,6-0,9% trẻ
có một động mạch rốn duy nhất.
Trong trường hợp này cần phải kiểm
tra các dị dạng phôi hợp có thể có,
nhất là ở hệ cơ-xương, sinh dục-tiết
niệu, tim mạch, thần kinh và tiêu hóa.
- Không nên băng rốn quá chặt và quá
kín. Nên thay băng rốn hàng ngày.
Hiện naỵ có nhiều nghiên cứu cho
thấy không cần thiết phải băng kín
hồi sức trẻ sơ sinh bị ngạt. Điểm APGAR
thường được đánh giá trong phút đầu tiên
sau sanh, sau 5 phút và sau 10 phút.
rốn, chỉ cần để rốn khô và sạch; điều
này sẽ giúp dây rốn nhanh khô và
nhanh rụng rốn. Có thể phủ một lớp
gạc mỏng trong ngày đầu tiên.
2.5. Phát hiện các dị dạng bẩm sinh trầm
trọng
- Quan sát bé để tìm xem có dị dạng
vùng mặt, cổ, chi, thân mình, cơ quan
sinh dục ngoài hay không?
- Kiểm tra sự thông thoáng của xoang
mũi, thực quản và hậu môn:
0 Đưa sonde số 4 hoặc số 6 vào từng
mũi dễ dàng cho đến hầu.
0 Đưa sonde số 6 hoặc số 8 qua đường
mũi hoặc miệng cho tới dạ dày để
đảm bảo không hẹp thực quản.
0 Đặt nhiệt kế vào hậu môn để xác
định bé có hậu môn và đồng thời
để đo thân nhiệt bé. Cũng có thể
dùng ông sonde sô" 6 hoặc số 8.
Dấu hiệu lâm sàng Điểm
0 1 2
Nhịp tim Không có < 100 lần/phút >100 lần/phút
Hô hấp Không thở Thở chậm, không đều Thở đều, khóc to
Phản xạ Không đáp ứng
Phản ứng yếu, chỉ nhăn
măt
Phản ứng tốt, cử
động tứ chi
Trương lực ctí Mềm nhũn Vận động yếu các chi Vận động tốt
Màu da Toàn thân tím tái
Tím đầu chi, thân hổng
hào
Toàn thân hồng hào
Nếu APGAR < 3: tình trạng ngạt nặng, cần phải hổi sức tích cực
APGAR 4-7: trẻ bị ngạt vừa, cần được hồi sức tốt
APGAR > 7: tình trạng tốt, chỉ cần theo dõi.
135
THựC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
2.6. Cân, đo các chỉ sô"
- Cân, đo chiều dài, vòng đầu, vòng
ngực. Trẻ sơ sinh đủ tháng cân nặng
trung bình từ 2.500g đến 4.000g.
Những trẻ có cân nặng ngoài trị số
này đễ bị hạ đường huyết.
2.7. Chăm sóc mắt
- Ngăn ngừa nhiễm trùng mắt do lậu
hoặc Chlamydia với dung dịch thuốc
nhỏ mắt có chứa kháng sirỉìi ^
(Néomycin, Doxycyclin) trong vòng 1
giờ đầu (khuyên cáo A).
- Cũng có thể sử dụng dung dịch nhỏ
mắt Tétracyclin 1%, Erythromycin
0,5% hoặc Nitrate bạc 1%.
2.8. Ngừa xuất huyết não-màng não: sử
dụng Vitamin KI
- Nếu bé đủ tháng, tiêm bắp 0,lmg ở
vùng bắp đùi.
- Nếu bé non tháng, tiêm bắp 0,05mg.
2.9. Chủng ngừa: tốt nhất trong vòng 24
giờ đầu sau sanh
- Chủng ngừa viêm gan siêu vi B, tiêm
bắp ở đùi đối diện
- Chủng ngừa BCG: tiêm trong da vùng
cơ delta (cánh tay)
2.10. Dinh dưỡng và các chăm sóc khác
- Mặc quần áo và quấn tã cho bé. Ghi
tên mẹ, số nhập viện, trai hay gái, cân
nặng lúc sanh, giờ sanh vào lắc tay
đeo vào cổ tay bé để tránh nhầm lẫn.
- Bé được để nằm cạnh mẹ và khuyên
mẹ nên cho bú sớm trong vòng 1 giờ
đầu sau sanh, cần chú ý tư thế nằm
^ của trẻ: để đầu nằm hơi thấp và
nghiêng về một bên để nếu có nôn
trớ thì chất nôn sẽ thoát ra ngoài
tránh gây ngạt cho bé.
- Trong vòng 2 giờ đầu sau sanh, bé cần
được tiếp tục theo dõi thường xuyên
về màu sắc da, nhịp thở, phản xạ. cần
để ý xem có bị chảy máu rốn hay
không.
TÀĨ LIỆU THAM KHẢO
1. Hồi sức cấp cứu nhi khoa (2006), nhà xuất
bản Y học, trl. 14-1.28.
2. Nguyễn Duy Tài, Thực hành sản phụ khoa
(2004), tr. 63-65.
3. J. Lansac. (2000), Obstétrique pour le
praticien, pp. 353-374.
4. Williams Obtetrics, 22nd edition 2005,
pp.634-643.
5. Bộ Y Tế. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản, 2009.
136
CÂU HỎI TRẤC NGHIỆM
CHĂMSÓCBÉSAUSANH
1. Lần lượt các bước chăm sóc bé ngay sau
sổ thai (CHỌN CÂU ĐỨNG):
a. Để bé nằm đầu cao, hút nhớt vùng
họng mũi, làm rốn.
b. Đê’ bé nằm đầu thấp, hút nhớt vùng
họng mũi, làm rốn.
c. Làm rốn, hút nhớt vùng họng mũi.
d. Lau khô, làm rốn, mang lại cho mẹ
xem mặt trẻ.
e. Làm rốn, chích ngừa, hút nhớt vùng
họng mũi.
2. Về điểm số Apgar, CHỌN CÂU SAI:
a. Gồm các yếu tố: nhịp tim, hô hấp,
trương lực cơ, phản xạ, màu da.
b. Điểm đánh giá khi nhịp tim > 120
lần/phút là 2 điểm.
c. Điểm đánh giá khi trương lực cơ vận
động tốt là 2 điểm.
d. Điểm đánh giá khi chân tay tím (dù
thân hồng) là 0 điểm.
e. Điểm đánh giá khi phản xạ không có
là 0 điểm.
3. Bé sanh ra có điểm số Apgar là 7, hướng
xử trí thích hợp nhất là:
a. Hút sạch đờm nhớt, cho thở oxy.
b. Hút sạch đờm nhớt, giúp thở qua mặt
nạ.
c. Hút sạch đờm nhớt, đặt nội khí quản
giúp thở.
d. Hút sạch đờm nhớt, giúp thở qua nội
khí quản và xoa bóp tim.
e. Chỉ hút sạch đờm nhớt và theo dõi,
không xử trí gì thêm.
4. Về chăm sóc rốn, CHỌN CÂU SAI:
a. Trước khi kẹp rốn thì 2, sát trùng dây
rốn từ hướng chân rốn ra đến kẹp
rốn.
b. Cột chỉ hay kẹp nhựa cách chân rốn
khoảng 5cm.
c. Tránh bôi cồn iode vào da vì có thể
làm phỏng da trẻ.
d. Kiểm tra mặt cắt rốn xem có đủ 1
động mạch và 2 tĩnh mạch.
e. Không nên băng rốn quá kín.
5. Câu này sau đây SAI:
a. Liều Vitamin KI ngừa xuất huyết não-
màng não sớm ở trẻ sơ sinh là lmg/kg
cân nặng.
b. Nhỏ mắt chống nhiễm khuẩn ở trẻ sơ
sinh thường dùng Nitrate bạc 1%.
c. Nên cho trẻ nằm cạnh mẹ ngay sau
sanh.
d. Khuyến khích mẹ cho trẻ bú sớm
trong vòng giờ đầu sau sanh.
e. Cần ủ ấm trẻ, tránh để trẻ nhiễm
lạnh.
6. Trong trường hợp sổ nhau tích cực, nên
kẹp rốn vào thời điểm nào sau sổ thai ?
a. Ngay sau khi thai vừa sổ.
b. 30-40 giây sau sổ thai.
c. Chờ đến khi mạch rốn hết đập.
d. Chờ đến khi trẻ khóc tiếng đầu tiên.
e. Sau khi đã tiêm oxytocin cho mẹ.
137

More Related Content

Similar to Cham soc be sau sanh

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
Mebehoanggiachamsocsausinh
MebehoanggiachamsocsausinhMebehoanggiachamsocsausinh
Mebehoanggiachamsocsausinhmebehoanggia
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me trebigwalltt
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGSoM
 
IMCI 0-2m.pptx
IMCI 0-2m.pptxIMCI 0-2m.pptx
IMCI 0-2m.pptxHT TK
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoanmebehoanggia
 
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYSoM
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞSoM
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :thuyet le
 
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdfso tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdfCTUMPRecord
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
tre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docx
tre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docxtre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docx
tre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docx3T Pharma
 
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢYĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢYSoM
 
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầmChia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầmBảo Niệu Đức Thịnh
 
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gapSoM
 

Similar to Cham soc be sau sanh (20)

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Mebehoanggiachamsocsausinh
MebehoanggiachamsocsausinhMebehoanggiachamsocsausinh
Mebehoanggiachamsocsausinh
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
 
IMCI 0-2m.pptx
IMCI 0-2m.pptxIMCI 0-2m.pptx
IMCI 0-2m.pptx
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
 
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
 
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdfso tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
 
Sổ tay nhi khoa
Sổ tay nhi khoaSổ tay nhi khoa
Sổ tay nhi khoa
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 
tre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docx
tre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docxtre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docx
tre-ra-mo-hoi-trom-o-dau-khi-ngu.docx
 
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢYĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
 
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầmChia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
Chia sẻ bài thuốc dân gian "kỳ quái": ăn nhện nướng chữa đái dầm
 
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
 

Cham soc be sau sanh

  • 1. Mụctiêu ThS. NGUYỄN THỊ THAM CHĂM SÓC BÉ SAU SANH 1. Kê’ được các dụng cụ cần thiết để chăm sóc bé sau sanh. 2. Trình bày được nguyên tắc hút nhớt trẻ sơ sinh. 3. Đánh giá được chỉ số Apgar ở từng thời điểm. 4. Kê’ được nguyên tắc chăm sóc rốn đúng kỹ thuật. 5. Kê’ được các thao tác cần làm để phát hiện sớm một số dị tật bẩm sinh. 6. Liệt kê được các chăm sóc khác cho trẻ ngay sau sanh.________________ 1. SỬA SOẠN DỤNG CỤ - Khăn vô trừng. - Dụng cụ hút nhớt: trái poire (hoặc máy hút nhớt), ống hút số 6 để hút mũi, ống hút sô" 8 hoặc 10 để hút miệng và họng. - Kẹp rốn. - Dụng cụ làm rốn. - Gạc vô trùng. - Kéo tiệt trùng. - Dụng cụ hồi sức bé. - Thuốc hồi sức bé. - Đèn sưởi. 2. CHĂM SÓC SAU SỔ THAI 2.1. Kẹp rốn - Dây rốn được kẹp khoảng 30-40 giây sau sổ thai, khi mạch rốn đã ngừng đập. Điểm kẹp cách chân rốn khoảng 15-20cm. Kẹp thứ nhất về phía bé, kẹp thứ nhì về phía bánh nhau. Có thể vuốt máu trong dây rốn về phía bánh nhau để tránh không bị văng máu khi cắt rốn. - Trường hợp áp dụng sổ nhau tích cực thì sau khi sổ thai, sản phụ được tiêm bắp lOđv oxytocin, sau đó kẹp và cắt dây rôn ở gần sát âm hộ để dễ dàng hơn khi kéo dây rốn. - Nếu bé ngạt, dây rốn phải được kẹp ngay. Để quyết định phương cách hồi sức bé, cần đánh giá nhanh: 0 Hô hấp. a Tần số tim. ® Màu sắc da. - Trong đa số trường hợp bé sẽ khóc ngay sau sanh và thích nghi tốt với đời sống ở ngoài tử cung và chúng ta sẽ tiến hành các bước tiếp theo. Nếu tình trạng bé xấu, bé phải được hồi sức tích cực (không trình bày trong bài này). 2.2. Hút nhớt - Bé được đặt ở tư thế nằm ngửa trên khăn vô trùng, đầu hơi thấp và quay về phía người hút nhớt. - Lau khô bé, chú ý là bé phải luôn được giữ khô và ấm. - Hút nhớt họng-mũi nhẹ nhàng và vô trùng. Nếu nước ối không lẫn phân su, tránh hút sâu gây kích thích thành sau hầu họng trong 5 phút đầu vì phản xạ vagal có thể ỉàm chậm nhịp tim bé. 134
  • 2. CHĂMsócBẾSAUSANH 2.3. Đánh giá chỉ sô' APGAR Chỉ số Apgar là một phương pháp khách quan để đánh giá tình trạng bé sau sanh và rất hữu ích trong việc định hướng cách thức 2.4. Chăm sóc rốn - Sát trùng dây rốn từ chân rốn ra bằng cồn iode (hoặc có thể dùng cồn 70°). - Kẹp dây rốn thì hai bằng kẹp nhựa hoặc cột với chỉ vô trùng cách chân rôn khoảng 5cm. - Cắt rốn thì hai, sát trùng mặt cắt và dây rốn theo chiều từ kẹp đến chân rôn, tránh không để cồn iode dính vào da bé (bằng cách lót một miếng gạc sạch trên da bé). - Kiểm tra dây rốn có đủ 2 động mạch và 1 tĩnh mạch. Khoảng 0,6-0,9% trẻ có một động mạch rốn duy nhất. Trong trường hợp này cần phải kiểm tra các dị dạng phôi hợp có thể có, nhất là ở hệ cơ-xương, sinh dục-tiết niệu, tim mạch, thần kinh và tiêu hóa. - Không nên băng rốn quá chặt và quá kín. Nên thay băng rốn hàng ngày. Hiện naỵ có nhiều nghiên cứu cho thấy không cần thiết phải băng kín hồi sức trẻ sơ sinh bị ngạt. Điểm APGAR thường được đánh giá trong phút đầu tiên sau sanh, sau 5 phút và sau 10 phút. rốn, chỉ cần để rốn khô và sạch; điều này sẽ giúp dây rốn nhanh khô và nhanh rụng rốn. Có thể phủ một lớp gạc mỏng trong ngày đầu tiên. 2.5. Phát hiện các dị dạng bẩm sinh trầm trọng - Quan sát bé để tìm xem có dị dạng vùng mặt, cổ, chi, thân mình, cơ quan sinh dục ngoài hay không? - Kiểm tra sự thông thoáng của xoang mũi, thực quản và hậu môn: 0 Đưa sonde số 4 hoặc số 6 vào từng mũi dễ dàng cho đến hầu. 0 Đưa sonde số 6 hoặc số 8 qua đường mũi hoặc miệng cho tới dạ dày để đảm bảo không hẹp thực quản. 0 Đặt nhiệt kế vào hậu môn để xác định bé có hậu môn và đồng thời để đo thân nhiệt bé. Cũng có thể dùng ông sonde sô" 6 hoặc số 8. Dấu hiệu lâm sàng Điểm 0 1 2 Nhịp tim Không có < 100 lần/phút >100 lần/phút Hô hấp Không thở Thở chậm, không đều Thở đều, khóc to Phản xạ Không đáp ứng Phản ứng yếu, chỉ nhăn măt Phản ứng tốt, cử động tứ chi Trương lực ctí Mềm nhũn Vận động yếu các chi Vận động tốt Màu da Toàn thân tím tái Tím đầu chi, thân hổng hào Toàn thân hồng hào Nếu APGAR < 3: tình trạng ngạt nặng, cần phải hổi sức tích cực APGAR 4-7: trẻ bị ngạt vừa, cần được hồi sức tốt APGAR > 7: tình trạng tốt, chỉ cần theo dõi. 135
  • 3. THựC HÀNH SẢN PHỤ KHOA 2.6. Cân, đo các chỉ sô" - Cân, đo chiều dài, vòng đầu, vòng ngực. Trẻ sơ sinh đủ tháng cân nặng trung bình từ 2.500g đến 4.000g. Những trẻ có cân nặng ngoài trị số này đễ bị hạ đường huyết. 2.7. Chăm sóc mắt - Ngăn ngừa nhiễm trùng mắt do lậu hoặc Chlamydia với dung dịch thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sirỉìi ^ (Néomycin, Doxycyclin) trong vòng 1 giờ đầu (khuyên cáo A). - Cũng có thể sử dụng dung dịch nhỏ mắt Tétracyclin 1%, Erythromycin 0,5% hoặc Nitrate bạc 1%. 2.8. Ngừa xuất huyết não-màng não: sử dụng Vitamin KI - Nếu bé đủ tháng, tiêm bắp 0,lmg ở vùng bắp đùi. - Nếu bé non tháng, tiêm bắp 0,05mg. 2.9. Chủng ngừa: tốt nhất trong vòng 24 giờ đầu sau sanh - Chủng ngừa viêm gan siêu vi B, tiêm bắp ở đùi đối diện - Chủng ngừa BCG: tiêm trong da vùng cơ delta (cánh tay) 2.10. Dinh dưỡng và các chăm sóc khác - Mặc quần áo và quấn tã cho bé. Ghi tên mẹ, số nhập viện, trai hay gái, cân nặng lúc sanh, giờ sanh vào lắc tay đeo vào cổ tay bé để tránh nhầm lẫn. - Bé được để nằm cạnh mẹ và khuyên mẹ nên cho bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sanh, cần chú ý tư thế nằm ^ của trẻ: để đầu nằm hơi thấp và nghiêng về một bên để nếu có nôn trớ thì chất nôn sẽ thoát ra ngoài tránh gây ngạt cho bé. - Trong vòng 2 giờ đầu sau sanh, bé cần được tiếp tục theo dõi thường xuyên về màu sắc da, nhịp thở, phản xạ. cần để ý xem có bị chảy máu rốn hay không. TÀĨ LIỆU THAM KHẢO 1. Hồi sức cấp cứu nhi khoa (2006), nhà xuất bản Y học, trl. 14-1.28. 2. Nguyễn Duy Tài, Thực hành sản phụ khoa (2004), tr. 63-65. 3. J. Lansac. (2000), Obstétrique pour le praticien, pp. 353-374. 4. Williams Obtetrics, 22nd edition 2005, pp.634-643. 5. Bộ Y Tế. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, 2009. 136
  • 4. CÂU HỎI TRẤC NGHIỆM CHĂMSÓCBÉSAUSANH 1. Lần lượt các bước chăm sóc bé ngay sau sổ thai (CHỌN CÂU ĐỨNG): a. Để bé nằm đầu cao, hút nhớt vùng họng mũi, làm rốn. b. Đê’ bé nằm đầu thấp, hút nhớt vùng họng mũi, làm rốn. c. Làm rốn, hút nhớt vùng họng mũi. d. Lau khô, làm rốn, mang lại cho mẹ xem mặt trẻ. e. Làm rốn, chích ngừa, hút nhớt vùng họng mũi. 2. Về điểm số Apgar, CHỌN CÂU SAI: a. Gồm các yếu tố: nhịp tim, hô hấp, trương lực cơ, phản xạ, màu da. b. Điểm đánh giá khi nhịp tim > 120 lần/phút là 2 điểm. c. Điểm đánh giá khi trương lực cơ vận động tốt là 2 điểm. d. Điểm đánh giá khi chân tay tím (dù thân hồng) là 0 điểm. e. Điểm đánh giá khi phản xạ không có là 0 điểm. 3. Bé sanh ra có điểm số Apgar là 7, hướng xử trí thích hợp nhất là: a. Hút sạch đờm nhớt, cho thở oxy. b. Hút sạch đờm nhớt, giúp thở qua mặt nạ. c. Hút sạch đờm nhớt, đặt nội khí quản giúp thở. d. Hút sạch đờm nhớt, giúp thở qua nội khí quản và xoa bóp tim. e. Chỉ hút sạch đờm nhớt và theo dõi, không xử trí gì thêm. 4. Về chăm sóc rốn, CHỌN CÂU SAI: a. Trước khi kẹp rốn thì 2, sát trùng dây rốn từ hướng chân rốn ra đến kẹp rốn. b. Cột chỉ hay kẹp nhựa cách chân rốn khoảng 5cm. c. Tránh bôi cồn iode vào da vì có thể làm phỏng da trẻ. d. Kiểm tra mặt cắt rốn xem có đủ 1 động mạch và 2 tĩnh mạch. e. Không nên băng rốn quá kín. 5. Câu này sau đây SAI: a. Liều Vitamin KI ngừa xuất huyết não- màng não sớm ở trẻ sơ sinh là lmg/kg cân nặng. b. Nhỏ mắt chống nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh thường dùng Nitrate bạc 1%. c. Nên cho trẻ nằm cạnh mẹ ngay sau sanh. d. Khuyến khích mẹ cho trẻ bú sớm trong vòng giờ đầu sau sanh. e. Cần ủ ấm trẻ, tránh để trẻ nhiễm lạnh. 6. Trong trường hợp sổ nhau tích cực, nên kẹp rốn vào thời điểm nào sau sổ thai ? a. Ngay sau khi thai vừa sổ. b. 30-40 giây sau sổ thai. c. Chờ đến khi mạch rốn hết đập. d. Chờ đến khi trẻ khóc tiếng đầu tiên. e. Sau khi đã tiêm oxytocin cho mẹ. 137