SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
PHƯƠNG PHÁP CHẨN
ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ YHCT
I. MỤC TIÊU
1. Mô tả được nội dung cơ bản của tứ chẩn.
2. Phân tích được những nội dung cơ bản
của bát cương.
3. Trình bày được những nội dung cơ bản
của bát pháp.
II. ĐẠI CƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA YHCT
ĐƯỢC DỰA TRÊN NỀN TẢNG:
+TỨ CHẨN
+BÁT CƯƠNG
+BÁT PHÁP
ĐÂY LÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN TRỌNG, XUYÊN SUỐT
QUÁ TRÌNH TỪ THẲM KHÁM, CHẨN ĐOÁN CHO ĐẾN
VIỆC CHỈ ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI
THẦY THUỐC
A. TỨ CHẨN:
1. Nhìn: (vọng chẩn)
1.1. Vọng thần
1.2 Xem sắc
1.3. Xem lưỡi
2. Văn chẩn: (nghe và ngửi)
2.1. Nghe âm thanh
2.2. Mùi phân và nước tiểu
A. TỨ CHẨN:
3. Vấn chẩn:
3.1. Hỏi về hàn nhiệt
3.2. Hỏi về mồ hôi
3.3. Hỏi về đau
3.4. Hỏi về ăn uống
3.5. Hỏi về ngủ
3.6. Hỏi về đại tiên
3.7. Hỏi về tiểu tiện
3.8. Hỏi về kinh nguyệt
A. TỨ CHẨN:
4. Thiết chẩn (xem mạch, sờ nắn)
4.1. Mục đích:
Đánh giá tình trạng hư, thực của khí, huyết, vị
trí nông sâu và tính chất hàn nhiệt của bệnh.
4.2. Nơi xem mạch:
4.3. Cách xem mạch
4.4. Các loại mạch chủ yếu
4.5. Sờ nắn
B. BÁT CƯƠNG
1. Biểu chứng:
Bệnh ở bì phu, kinh lạc, cân cơ,
xương, khớp, bệnh cảm mạo và bệnh truyền
nhiễm ở giai đoạn khởi phát.
Biểu hiện: phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, rêu
lưỡi trắng mỏng, mạch phù, đau đầu, đau
mình, ngạt mũi.
B. BÁT CƯƠNG
2. Lý chứng:
Bệnh ở bên trong, ở sâu, bệnh của các
tạng phủ, huyết dịch, bệnh nội thương, bệnh
nhiễm khuẩn, truyền nhiễm ở giai đoạn toàn
phát.
Biểu hiện lâm sàng: sốt cao, khát
nước, mê sảng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng,
nước tiểu đỏ, nôn mửa, đau bụng, táo bón
hoặc ỉa chảy, mạch trầm.
B. BÁT CƯƠNG
3. Hàn chứng: (do hàn tà hoặc do dương hư)
- Biểu hiện: sợ lạnh, thích nóng, miệng
nhạt, không khát, sắc mặt xanh trắng, chân
tay lạnh, nước tiểu trong dài, chất lưỡi nhạt,
rêu lưỡi trắng mỏng, ướt bóng, mạch trì.
- Cần phân biệt với "giả hàn": gốc bệnh
là nhiệt nhưng biểu hiện ra ngoài là hàn, như
trong bệnh nhiễm trùng, bệnh truyền nhiềm,
độc tố của vi khuẩn gây truỵ mạch biểu hiện
da xanh tái, chân tay lạnh, mạch yếu (giả
hàn)
B. BÁT CƯƠNG
4. Nhiệt chứng:
Do nguyên nhân bên ngoài là hoả, thử, nhiệt,
táo hoặc do phong, hàn, thấp, đàm, khí, huyết uất
kết mà hoá nhiệt .
+ Chứng thực nhiệt phải dùng thuốc mát lạnh
để thanh trừ.
+ Chứng hư nhiệt phải dùng thuốc dưỡng âm
để chữa.
+ Nhiệt chứng biểu hiện: sốt cao, không sợ
lạnh, sợ nóng, tiểu tiện ít và đỏ, rêu lưỡi vàng khô,
mạch xác.
(cần phân biệt với giả nhiệt)
B. BÁT CƯƠNG
5. Hư chứng:
Phản ánh sức đề kháng của cơ thể suy
yếu (chính khi hư), dùng phương pháp bổ để
nâng cao chính khí.
- Biểu hiện: vẻ mặt bơ phờ, mệt mỏi,
kém linh hoạt, sắc mặt trắng bệch, gầy yếu,
tiếng nói nhỏ, tự ra mồ hôi hoặc ra mồ hôi
trộm, tiểu tiện luôn hoặc tiểu tiện không tự
chủ, chất lưỡi nhạt, mạch nhỏ không có lực.
B. BÁT CƯƠNG
6. Thực chứng:
-Biểu hiện: tiếng nói, tiếng thở to, mạnh, trong
người phiền táo, bứt rứt, ngực bụng đầy tức
hoặc có sưng, nóng, đỏ, đau, ấn đau (cự án),
táo bón, đau quặn, mót rặn, bí đái, đái buốt, đái
rắt, rêu lưỡi vàng, mạch có lực.
- Hư, thực lẫn lộn (thác tạp): khi chữa vừa dùng
phép tả vừa dùng phép bố để điều trị. Ví dụ:
B. BÁT CƯƠNG
7. Âm hư:
- Biểu hiện: sốt nhẹ về chiều đêm, họ
khan, môi miệng khô, họng ráo khát, gò má
đỏ, ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay và lòng bàn
chân nóng, nhức trong xương, bứt rứt khó
ngủ, lưỡi đỏ mạch tế xác. phải dùng thuốc
dưỡng âm, tư âm sinh tân dịch để điều trị.
- Cần phân biệt với dương chứng sinh
ngoại nhiệt
B. BÁT CƯƠNG
8. Dương hư :
- Biểu hiện: sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn
không tiêu, rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy, đau
lưng, mỏi gối, tiểu tiện đêm nhiều lần, di
tinh, liệt dương, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi
trắng, mạch vô lực. phải dùng thuốc ôn ấm
để trợ dương, thúc đẩy tạng phủ và trừ hàn.
- Cần phân biệt với âm chứng sinh nội hàn:
C. BÁT PHÁP
1.Phép hãn (làm ra mồ hôi) để đưa tác nhân gây bệnh (tà khí)
ra ngoài cơ thể.
1.1. Chỉ định: ( ngoại tà còn ở phần biểu )
- Cảm mạo phong nhiệt:
- Do phong thấp
- Cảm mạo phong hàn:
1.2. Chống chỉ định:
- Bệnh đã vào phần lý
- Bệnh bán biểu bán lý
- Ỉa chảy mất nước, nôn mửa nhiều, thiếu máu
- Cần thận trọng đối với người già yếu, âm huyết hư, phụ nữ
đang có thai, người mới ốm dậy, phụ nữ sau đẻ.
* Chú ý: mùa hè ra mồ hôi nhiều không nên phát hãn mạnh
C. BÁT PHÁP
2. Phép thổ: (gây nôn)
- Gây nôn để loại trừ chất độc, thức ăn
(nhưng phải biết chắc là chất độc còn
đang ở trong dạ dày)
- Thuốc dùng: cuống dưa đá, thường sơn
hoặc ngoáy họng gây nôn.
C. BÁT PHÁP
3. Phép hạ (sổ tẩy):Làm sổ tẩy hoặc nhuận
tràng để đưa bệnh tà ở Đại trường ra ngoài.
3.1. Chỉ định:
- Táo bón do các nguyên nhân: âm hư, khí hư,
nhiệt tích ở đại trường
3.2 Chống chỉ định:
- Bệnh còn ở biểu
- Bệnh bán biểu bản lý
- Người già yếu, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ.
C. BÁT PHÁP
4. Phép hòa (hòa hãn):Chữa bệnh ở bán biểu, bán
lý hoặc hoà giải các mối quan hệ giữa các tạng phủ
4.1. Chỉ định:
- Viêm loét dạ dầy tá tràng (thể Can khắc Tỳ)
- Suy nhược thần kinh do sang chấn tinh thần
- Thống kinh, rối loạn kinh nguyệt.
- Sốt rét
4.2. Chống chỉ định:
Những trường hợp bệnh chứng đã rõ ở biểu hoặc ở
lý.
C. BÁT PHÁP
5. Phép ôn (làm ấm cơ thể): chữa các chứng
thực hàn, hoặc dương hư sinh hàn
5.1. Chỉ định điều trị :
- Trúng hàn, choáng truy mạch, Tỳ Vị hư hàn.
5.2. Chống chỉ định:
- Chứng thực nhiệt, âm hư sinh nội nhiệt, chân
nhiệt giả hàn
- Huyệt thường dùng: cứu quan nguyên, khí
hải, mệnh môn
C. BÁT PHÁP
6. Phép thanh: Dùng để chữa các chứng thực nhiệt,
giáng hoả sinh tân dịch, trừ phiền khát.
6.1. Chỉ định:
- Thanh nhiệt tả hoả: chữa sốt cao
- Thanh nhiệt trừ thấp: chữa nhiễm khuẩn đường
tiêu hoá, tiết niệu,...
- Thanh nhiệt giải thử: chữa say nắng, say nóng
- Thanh nhiệt lương huyết: chữa các chứng do huyết
nhiệt sinh ra như mụn nhọt, , nhiễm khuẩn...
- Thanh nhiệt giải độc: chữa sốt do nhiễm trùng
6.2. Chống chỉ định:
- Chứng hàn, chân hoả suy, nhiệt do âm hư . chứng
chân hàn giả nhiệt.
C. BÁT PHÁP
7. Phép tiêu: Làm thông ứ trệ, tan các khối kết
tụ và kích thích tiêu hoá
7.1. Chỉ định điều trị:
- Dùng các nhóm thuốc hành khí, hoạt huyết,
tiêu đờm giảm ho, lợi tiểu tiêu phù, kích thích
tiêu hoá. Để chữa một số bệnh như: đau do
co thắt, đầy chướng bụng, chữa các chứng
đau, các trường hợp huyết ứ...
7.2. Chống chỉ định:
- Người đang mang thai
- Thận trọng đối với những người suy kiệt
C. BÁT PHÁP
8. Phép bổ: Làm tăng cường chức năng
tạng phủ để nâng cao chính khí, gồm có 4
loại sau:
8.1. Bổ âm
8.2. Bổ dương
8.3. Bổ khí
8.4. Bổ huyết

More Related Content

Similar to Bài 8 TỨ CHẨN trong Y Học Cổ Truyền.pptx

Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUNHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxThanhHiPhm10
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnhthuyet le
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánToba Ydakhoa
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánToba Ydakhoa
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016youngunoistalented1995
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcmzecky ryu
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền1691994
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 

Similar to Bài 8 TỨ CHẨN trong Y Học Cổ Truyền.pptx (20)

Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUNHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn ván
 
Bệnh uốn ván
Bệnh uốn vánBệnh uốn ván
Bệnh uốn ván
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn ván
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 

Bài 8 TỨ CHẨN trong Y Học Cổ Truyền.pptx

  • 1. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ YHCT
  • 2. I. MỤC TIÊU 1. Mô tả được nội dung cơ bản của tứ chẩn. 2. Phân tích được những nội dung cơ bản của bát cương. 3. Trình bày được những nội dung cơ bản của bát pháp.
  • 3. II. ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA YHCT ĐƯỢC DỰA TRÊN NỀN TẢNG: +TỨ CHẨN +BÁT CƯƠNG +BÁT PHÁP ĐÂY LÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN TRỌNG, XUYÊN SUỐT QUÁ TRÌNH TỪ THẲM KHÁM, CHẨN ĐOÁN CHO ĐẾN VIỆC CHỈ ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
  • 4. A. TỨ CHẨN: 1. Nhìn: (vọng chẩn) 1.1. Vọng thần 1.2 Xem sắc 1.3. Xem lưỡi 2. Văn chẩn: (nghe và ngửi) 2.1. Nghe âm thanh 2.2. Mùi phân và nước tiểu
  • 5. A. TỨ CHẨN: 3. Vấn chẩn: 3.1. Hỏi về hàn nhiệt 3.2. Hỏi về mồ hôi 3.3. Hỏi về đau 3.4. Hỏi về ăn uống 3.5. Hỏi về ngủ 3.6. Hỏi về đại tiên 3.7. Hỏi về tiểu tiện 3.8. Hỏi về kinh nguyệt
  • 6. A. TỨ CHẨN: 4. Thiết chẩn (xem mạch, sờ nắn) 4.1. Mục đích: Đánh giá tình trạng hư, thực của khí, huyết, vị trí nông sâu và tính chất hàn nhiệt của bệnh. 4.2. Nơi xem mạch: 4.3. Cách xem mạch 4.4. Các loại mạch chủ yếu 4.5. Sờ nắn
  • 7. B. BÁT CƯƠNG 1. Biểu chứng: Bệnh ở bì phu, kinh lạc, cân cơ, xương, khớp, bệnh cảm mạo và bệnh truyền nhiễm ở giai đoạn khởi phát. Biểu hiện: phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù, đau đầu, đau mình, ngạt mũi.
  • 8. B. BÁT CƯƠNG 2. Lý chứng: Bệnh ở bên trong, ở sâu, bệnh của các tạng phủ, huyết dịch, bệnh nội thương, bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm ở giai đoạn toàn phát. Biểu hiện lâm sàng: sốt cao, khát nước, mê sảng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, nước tiểu đỏ, nôn mửa, đau bụng, táo bón hoặc ỉa chảy, mạch trầm.
  • 9. B. BÁT CƯƠNG 3. Hàn chứng: (do hàn tà hoặc do dương hư) - Biểu hiện: sợ lạnh, thích nóng, miệng nhạt, không khát, sắc mặt xanh trắng, chân tay lạnh, nước tiểu trong dài, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, ướt bóng, mạch trì. - Cần phân biệt với "giả hàn": gốc bệnh là nhiệt nhưng biểu hiện ra ngoài là hàn, như trong bệnh nhiễm trùng, bệnh truyền nhiềm, độc tố của vi khuẩn gây truỵ mạch biểu hiện da xanh tái, chân tay lạnh, mạch yếu (giả hàn)
  • 10. B. BÁT CƯƠNG 4. Nhiệt chứng: Do nguyên nhân bên ngoài là hoả, thử, nhiệt, táo hoặc do phong, hàn, thấp, đàm, khí, huyết uất kết mà hoá nhiệt . + Chứng thực nhiệt phải dùng thuốc mát lạnh để thanh trừ. + Chứng hư nhiệt phải dùng thuốc dưỡng âm để chữa. + Nhiệt chứng biểu hiện: sốt cao, không sợ lạnh, sợ nóng, tiểu tiện ít và đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch xác. (cần phân biệt với giả nhiệt)
  • 11. B. BÁT CƯƠNG 5. Hư chứng: Phản ánh sức đề kháng của cơ thể suy yếu (chính khi hư), dùng phương pháp bổ để nâng cao chính khí. - Biểu hiện: vẻ mặt bơ phờ, mệt mỏi, kém linh hoạt, sắc mặt trắng bệch, gầy yếu, tiếng nói nhỏ, tự ra mồ hôi hoặc ra mồ hôi trộm, tiểu tiện luôn hoặc tiểu tiện không tự chủ, chất lưỡi nhạt, mạch nhỏ không có lực.
  • 12. B. BÁT CƯƠNG 6. Thực chứng: -Biểu hiện: tiếng nói, tiếng thở to, mạnh, trong người phiền táo, bứt rứt, ngực bụng đầy tức hoặc có sưng, nóng, đỏ, đau, ấn đau (cự án), táo bón, đau quặn, mót rặn, bí đái, đái buốt, đái rắt, rêu lưỡi vàng, mạch có lực. - Hư, thực lẫn lộn (thác tạp): khi chữa vừa dùng phép tả vừa dùng phép bố để điều trị. Ví dụ:
  • 13. B. BÁT CƯƠNG 7. Âm hư: - Biểu hiện: sốt nhẹ về chiều đêm, họ khan, môi miệng khô, họng ráo khát, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay và lòng bàn chân nóng, nhức trong xương, bứt rứt khó ngủ, lưỡi đỏ mạch tế xác. phải dùng thuốc dưỡng âm, tư âm sinh tân dịch để điều trị. - Cần phân biệt với dương chứng sinh ngoại nhiệt
  • 14. B. BÁT CƯƠNG 8. Dương hư : - Biểu hiện: sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn không tiêu, rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy, đau lưng, mỏi gối, tiểu tiện đêm nhiều lần, di tinh, liệt dương, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch vô lực. phải dùng thuốc ôn ấm để trợ dương, thúc đẩy tạng phủ và trừ hàn. - Cần phân biệt với âm chứng sinh nội hàn:
  • 15. C. BÁT PHÁP 1.Phép hãn (làm ra mồ hôi) để đưa tác nhân gây bệnh (tà khí) ra ngoài cơ thể. 1.1. Chỉ định: ( ngoại tà còn ở phần biểu ) - Cảm mạo phong nhiệt: - Do phong thấp - Cảm mạo phong hàn: 1.2. Chống chỉ định: - Bệnh đã vào phần lý - Bệnh bán biểu bán lý - Ỉa chảy mất nước, nôn mửa nhiều, thiếu máu - Cần thận trọng đối với người già yếu, âm huyết hư, phụ nữ đang có thai, người mới ốm dậy, phụ nữ sau đẻ. * Chú ý: mùa hè ra mồ hôi nhiều không nên phát hãn mạnh
  • 16. C. BÁT PHÁP 2. Phép thổ: (gây nôn) - Gây nôn để loại trừ chất độc, thức ăn (nhưng phải biết chắc là chất độc còn đang ở trong dạ dày) - Thuốc dùng: cuống dưa đá, thường sơn hoặc ngoáy họng gây nôn.
  • 17. C. BÁT PHÁP 3. Phép hạ (sổ tẩy):Làm sổ tẩy hoặc nhuận tràng để đưa bệnh tà ở Đại trường ra ngoài. 3.1. Chỉ định: - Táo bón do các nguyên nhân: âm hư, khí hư, nhiệt tích ở đại trường 3.2 Chống chỉ định: - Bệnh còn ở biểu - Bệnh bán biểu bản lý - Người già yếu, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ.
  • 18. C. BÁT PHÁP 4. Phép hòa (hòa hãn):Chữa bệnh ở bán biểu, bán lý hoặc hoà giải các mối quan hệ giữa các tạng phủ 4.1. Chỉ định: - Viêm loét dạ dầy tá tràng (thể Can khắc Tỳ) - Suy nhược thần kinh do sang chấn tinh thần - Thống kinh, rối loạn kinh nguyệt. - Sốt rét 4.2. Chống chỉ định: Những trường hợp bệnh chứng đã rõ ở biểu hoặc ở lý.
  • 19. C. BÁT PHÁP 5. Phép ôn (làm ấm cơ thể): chữa các chứng thực hàn, hoặc dương hư sinh hàn 5.1. Chỉ định điều trị : - Trúng hàn, choáng truy mạch, Tỳ Vị hư hàn. 5.2. Chống chỉ định: - Chứng thực nhiệt, âm hư sinh nội nhiệt, chân nhiệt giả hàn - Huyệt thường dùng: cứu quan nguyên, khí hải, mệnh môn
  • 20. C. BÁT PHÁP 6. Phép thanh: Dùng để chữa các chứng thực nhiệt, giáng hoả sinh tân dịch, trừ phiền khát. 6.1. Chỉ định: - Thanh nhiệt tả hoả: chữa sốt cao - Thanh nhiệt trừ thấp: chữa nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, tiết niệu,... - Thanh nhiệt giải thử: chữa say nắng, say nóng - Thanh nhiệt lương huyết: chữa các chứng do huyết nhiệt sinh ra như mụn nhọt, , nhiễm khuẩn... - Thanh nhiệt giải độc: chữa sốt do nhiễm trùng 6.2. Chống chỉ định: - Chứng hàn, chân hoả suy, nhiệt do âm hư . chứng chân hàn giả nhiệt.
  • 21. C. BÁT PHÁP 7. Phép tiêu: Làm thông ứ trệ, tan các khối kết tụ và kích thích tiêu hoá 7.1. Chỉ định điều trị: - Dùng các nhóm thuốc hành khí, hoạt huyết, tiêu đờm giảm ho, lợi tiểu tiêu phù, kích thích tiêu hoá. Để chữa một số bệnh như: đau do co thắt, đầy chướng bụng, chữa các chứng đau, các trường hợp huyết ứ... 7.2. Chống chỉ định: - Người đang mang thai - Thận trọng đối với những người suy kiệt
  • 22. C. BÁT PHÁP 8. Phép bổ: Làm tăng cường chức năng tạng phủ để nâng cao chính khí, gồm có 4 loại sau: 8.1. Bổ âm 8.2. Bổ dương 8.3. Bổ khí 8.4. Bổ huyết