SlideShare a Scribd company logo
NỘI DUNG MÔN HỌC 
1. Giới thiệu chung về tổ hợp Thiết bị khoan Dầu khí 
2. Cơ cấu dẫn động Thiết bị khoan 
3. Cơ cấu nâng thả 
4. Máy bơm khoan 
5. Bàn Roto 
6. Topdriver 
7. Đối áp 
8. Cột cần khoan 
9. Dụng cụ đáy
Giếng khoan: Giếng khoan là công trình hình trụ cắm sâu vào 
lòng đất, có kích thước thiết diện rất nhỏ so với chiều dài của nó. Phần 
trên cùng được gọi là miệng giếng. Phần dưới cùng được gọi là đáy 
giếng. Trong quá trình hình thành giếng khoan đất đá bị phá huỷ và đưa 
lên mặt đất do sự tuần hoàn liên tục của dòng nước rửa. 
Trong công tác khoan phá toàn đáy: toàn bộ đất đá ở đáy giếng 
khoan bị phá huỷ và đưa lên mặt. 
Trong công tác khoan lấy mẫu: chỉ một phần đất đá ở thành 
giếng khoan bị phá huỷ thành hình vành khăn, còn lõi đá ở giữa được lấy 
lên nguyên dạng gọi là lõi mẫu để nghiên cứu cấu trúc địa chất và thành 
phần thạch học của vỉa.
Phân loại giếng khoan dầu khí: Căn cứ vào chức năng của 
giếng mà người ta chia ra: 
Giếng tìm kiếm cấu tạo: Để nghiên cứu kiến tạo, địa tầng, thạch 
học cũng như độ chứa sản phẩm của một tầng. 
Giếng chuẩn: Để nghiên cứu điều kiện địa chất và phương hướng 
tìm kiếm dầu khí ở những vùng chưa nghiên cứu kỹ. 
Giếng thăm dò: Để nghiên cứu tầng sản phẩm cũng như giá trị 
công nghiệp của chúng và khoanh danh giới giữa các tầng dầu, khí, nước 
ở các vỉa khai thác. 
Giếng khai thác: Để khai thác dầu, khí. 
Giếng bơm ép: Để bơm nước, khí hoặc không khí xuống vỉa 
nhằm duy trì áp lực vỉa với mục đích kéo dài thời gian khai thác bằng 
phương pháp tự phun. 
Giếng bổ xung: Để đánh giá khả năng tích tụ của tầng khai thác 
mà trước kia đã khoan lấy mẫu nhưng chưa đạt yêu cầu.
Phương pháp khoan trong khoan dầu khí: Trong công tác 
khoan thăm dò, tìm kiếm và khai thác dầu khí chủ yếu dùng 
phương pháp khoan xoay. Căn cứ vào vị trí đặt động cơ mà người 
ta chia phương pháp khoan xoay thành: 
Phương pháp khoan Rôto: Động cơ đặt trên mặt và truyền 
chuyển động quay cho choòng khoan thông qua cột cần khoan. 
Phương pháp khoan bằng động cơ đáy: Động cơ đặt chìm 
trong giếng khoan, bên trên choòng khoan và truyền chuyển động 
quay trực tiếp cho choòng. Động cơ chìm có thể là tuốc bin khoan 
hoặc động cơ điện.
Quá trình khoan: Quá trình khoan bao gồm: 
Công tác kéo thả: Công tác thả bộ dụng cụ khoan để khoan 
và kéo chúng lên khi choòng đã bị mài mòn. 
Công tác khoan thuần tuý: Quá trình choòng phá huỷ đất đá 
ở đáy giếng khoan. 
Công tác gia cố thành giếng khoan: Gồm công tác chống 
ống và trám xi măng nhằm mục đích giữ cho thành giếng khoan 
không bị sập nở và cách ly các vỉa chứa chất lưu khác nhau. 
Ngoài ra trong quá trình khoan còn tiến hành một số công 
tác khác như thử vỉa, đo karota, đo độ cong xiên của giếng... Nếu 
trong quá trình khoan gặp sự cố phải tiến hành các biện pháp cứu 
chữa sự cố.
CHƯƠNG 1 
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ HỢP THIẾT BỊ KHOAN DÂU KHÍ 
1.1. Điều kiện thi công xây dựng các giếng khoan dầu khí 
Một trong những đặc thù cơ bản của giếng khoan dầu khí là có chiều 
sâu lớn (1.500  10.000m) và có đường kính giếng nhỏ (168  700mm). 
Chu trình thi công xây dựng khoan gồm các bước sau: 
- Xác định vị trí, chuẩn bị mặt bằng; 
- Tiến hành công tác xây lắp thiết bị (kiểm tra, chạy thử…); 
- Quá trình thi công giếng (khoan mở lỗ, khoan doa…); 
- Điều chế dung dịch khoan, gia công hóa học và làm sạch dung dịch; 
- Công tác chống ống và trám xi măng ống chống; 
- Công tác địa vật lý giếng khoan; 
- Xử lý các sự cố trong quá trình thi công; 
- Công tác thử vỉa và đưa giếng vào khai thác; 
- Tháo dỡ thiết bị và di chuyển.
1.2. Quy trình khoan – chức năng các bộ phận của tổ hợp thiết bị khoan 
1.2.1. Đặc điểm của quá trình khoan 
Trong công tác khoan, chủ yếu dùng phương pháp cơ học để phá hủy 
đất đá. căn cứ vào nguyên lý phá hủy đất đá, ta chia ra: 
- Phương pháp khoan đập; 
- Phương pháp xoay đập; 
- Phương pháp xoay; 
- Phương pháp nổ. 
Khi đất đá bị phá hủy tạo thành lớp mùn khoan trên đáy lỗ khoan. việc 
đưa mùn khoan lên mặt đất được thực hiện bằng một số biện pháp sau: 
- Cơ học: sử dụng guồng xoắn, ống múc…; 
- Thủy lực: dùng nước rửa, dung dịch khoan…để rửa giếng; 
- Khí nén: thổi khí xuống đáy để làm sạch mùn khoan.
1.2.2. Quá trình phá hủy đất đá 
Để phá hủy được đất đá, ta phải tạo được mq với tốc độ n và tải trọng 
lên đáy p. 
Mômen được truyền từ động cơ dẫn động qua bàn rôto đến cần vuông 
 cột cần  choòng khoan. như vậy, quá trình truyền mômen từ động cơ dẫn 
động đến dụng cụ phá hủy đất đá là nhờ rôto. 
Ngoài ra, người ta còn sử dụng động cơ đáy để truyền chuyển động 
trực tiếp cho choòng. 
Tùy theo động cơ sử dụng, người ta chia ra: 
- Khoan turbin; 
- Khoan bằng động cơ trục vít; 
- Khoan bằng động cơ điện. 
Trong đó, khoan turbin và khoan bằng động cơ trục vít sử dụng chất 
lỏng để làm việc. 
Hiện nay, trong công nghiệp dầu khí thì phương pháp khoan xoay được 
sử dụng hiệu quả với thiết bị đầu quay di động Topdriver
1.2.3. Quy trình khoan 
Trong quá trình khoan, ta phải tạo ra lực cần thiết để phá hủy đất đá và 
vận chuyển mùn khoan lên, tạo thành lỗ khoan. có thể chia quy trình khoan như 
sau: 
- Khoan thuần túy (tạo lỗ khoan) bằng cách: 
+ truyền mq từ động cơ xuống dụng cụ phá hủy để phá hủy đất đá. 
+ tạo áp lực cần thiết trên thành lỗ khoan (để tránh hiện tượng sập lở và 
các sự cố khi khoan…) 
+ tạo lưu lượng Q cần thiết để đưa mùn khoan lên bề mặt. 
- Nâng thả bộ dụng cụ khoan để thay thế dụng cụ phá hủy, nối cần 
khoan… 
- Chống ống để ngăn cách đất đá với lỗ khoan; 
- Gia công, điều chế và làm sạch dung dịch khaon (máng lắng…) 
- Ngoài ra còn có các quy trình phụ trợ khác: 
+ thử vỉa; 
+ đo độ cong thành giếng, đo nhiệt độ và áp suất; 
+ xây lắp thiết bị.
Để hoàn thành được quy trình đó, cần có một tổ hợp thiết bị khoan bao 
gồm: 
- Thiết bị phục vụ công tác nâng, thả (tời, bộ hãm, hệ ròng rọc, tháp); 
- Thiết bị để quay bộ dụng cụ khoan (bàn rôto, đầu sannhích, động cơ 
đáy); 
- Thiết bị và dụng cụ làm sạch đáy giếng (máy bơm, bình điều hòa, hệ 
thống ống dẫn, thiết bị làm sạch dung dịch khoan); 
- Thiết bị dưới đáy: choòng khoan, cần khoan, đầu nối cần; 
- Thiết bị phụ trợ: máy nén khí và hệ thống cung cấp khí nén, các máy 
bơm phụ, máy cẩu để phục vụ việc vận chuyển, lắp ráp các thiết bị và chi tiết 
cần thiết khác; 
- Thiết bị để bịt kín miệng giếng: đầu bịt cần, hệ thống các van đối áp; 
- Thiết bị dùng cho cơ cấu chuyển động: hộp tốc độ, hộp giảm tốc, các 
loại li hợp, trục các đăng, các loại bánh răng, bánh xích…
Sơ đồ bố trí tổ hợp thiết bị khoan 
1. Bàn roto 
2. Tời khoan 
3. Giá dựng cần 
4. Sàn chạy cần 
5. Giá chạy cần khoan 
6. Hộp tốc độ 
7. Cụm truyền động 
8. Động cơ dẫn động 
9. Máy bơm khoan 
10. Khung nền tháp
Sơ đồ Tổ hợp Thiết bị Khoan Dầu khí
CHƯƠNG 2 
CƠ CẤU DẪN ĐỘNG THIẾT BỊ KHOAN 
2.1. Khái niệm chung và yêu cầu kỹ thuật 
2.1.1. Khái niệm chung 
Cơ cấu dẫn động thiết bị khoan là một bộ phận có nhiệm vụ truyền 
chuyển động từ động cơ đến máy công tác, điều chỉnh chế độ làm việc và 
bảo vệ máy công tác 
Trong công tác khoan, máy công tác là tời, máy bơm, rôto. 
2.1.2. Yêu cầu kỹ thuật 
Cơ cấu dẫn độngphải thỏa mãn một số yêu cầu sau: 
- Công suất của các máy công tác phải đáp ứng được điều kiện làm 
việc của chúng. 
- Phải kinh tế trogn sử dụng và làm việc với độ tin cậy cao. 
- Phải đảm bảo được độ mềm đặc tính của cơ câú dẫn động và được 
đánh giá qua hai thông số sau:
+ Hệ số thích ứng (đối với động cơ điezen) hoặc độ bội của mômen 
(đối với động cơ điện): 
M 
max 
M 
min 
K  
+ Khoảng điều chỉnh tốc độ: 
max 
n 
min 
R  n 
Loại động cơ K R 
Động cơ đốt trong n ≤ 700 vòng/phút 1,1  1,15 1,5  2,0 
Động cơ đốt trong n = 1200  5000 vòng /phút 1,0  1,1 1,3  1,8 
Động cơ không đồng bộ 1,7  1,9 1,0 
Động cơ đồng bộ 1,65 1,0 
Turbin khí 1,8  3,0 1,5  2,0
- Đối với cơ cấu nâng: ta tính đến tỉ số: 
N 
n 
N 
tthu 
- Đối với máy bơm: ta tính đến tỉ số: 
N 
tlùc 
N 
truc 
- Đối với cơ cấu rôto: ta tính đến tỉ số: 
truyen 
M 
dmuc 
M
2.2. Sơ đồ bố trí động cơ dẫn động 
Cơ sở để lập sơ đồ bố trí động cơ dẫn động dựa vào 2 yếu tố: 
- Công suất của bộ truyền 
- Vận tốc của bộ truyền 
2.2.1. Động cơ điện 
a) Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng đọng cơ điện dựa vào công 
suất của bộ truyền, chúng ta có 3 cách bố trí sau: 
- Trường hợp công suất của động cơ n nhỏ hơn công suất cho phép 
của bộ truyền n , [n]bt ta thường bố trí các động cơ ở đầu trục và nó truyền 
chuyển động đến máy công tác qua trục truyền chung. 
- Trường hợp công suất của động cơ n > [n]bt công suất cho phép 
của bộ truyền 
- trong trường hợp dùng 2 động cơ mà công suất vẫn chưa đủ thì ta 
phải lắp thêm động cơ thứ ba và trong trường này, động cơ thứ ba được nối 
ra trục truyền chung qua mạch riêng.
b) Đối với thiết bị khoan dẫn động bằng động cơ điện, dựa vào tốc độ làm 
việc của máy công tác, ta có thể lắp thêm hộp giảm tốc nếu tốc độ của động 
cơ lớn hơn tốc độ của bộ truyền cho phép (nđc > [n]bt) 
* Chú ý: 
- Đối với thiết bị khoan dùng để khoan những giếng có chiều sâu 
nhỏ có thể dùng thêm bộ truyền chuyển động kiểu máy điện để dẫn động tời 
và máy bơm. trong trường hợp này có thể dùng động cơ điện 1 chiều ghép 
đồng trục để dẫn động tời và một động cơ để dẫn động máy bơm. 
- Đối với loại động cơ điện có công suất lớn, do khối lượng của 
bánh đà lớn nên khi khởi động tiêu thụ 1 dòng điện lớn và sinh ra tải trọng 
động. vì vậy trong trường hợp này, giữa động cơ và trục truyền cần lắp thêm 
các li hợp.
2.2.2. Động cơ điêzen 
Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng động cơ điêzen thì cách 
bố trí chùng phụ thuộc vào số lượng động cơ, công suất máy công tác. thông 
thường, người ta dùng sơ đồ 2 – 3 động cơ và sơ đồ 4 hoặc lớn hơn 4 động 
cơ. trogn cả hai trường hợp, trục của bộ truyền luôn song song với trục của 
tời.

More Related Content

What's hot

Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAY
Đề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAYĐề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAY
Đề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nenGT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
Man_Ebook
 
Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05
Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05
Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05
Nguyễn Hải Sứ
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
hoan95
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 pha
Pham Hoang
 
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítBộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Chí Quyền
 
Thi cong cau
Thi cong cauThi cong cau
Thi cong cau
Hoang Manh Thang
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Thanh Baron
 
Đồ án mô phỏng động cơ xe hybrid
Đồ án mô phỏng động cơ xe hybridĐồ án mô phỏng động cơ xe hybrid
Đồ án mô phỏng động cơ xe hybrid
Man_Ebook
 
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đĐề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAYĐề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự độngNguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi
Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khiPhan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi
Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi
Trương Khuyết
 
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKTGiáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
lee tinh
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Ngọc Hùng Nguyễn
 
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động, HAY, 9đ
 
Đề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAY
Đề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAYĐề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAY
Đề tài: Phân tích nguyên lý hoạt động của một số máy cán, HAY
 
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nenGT Truyen dong thuy luc va khi nen
GT Truyen dong thuy luc va khi nen
 
Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05
Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05
Sổ tay công nghệ chế tạo máy. tập 3 gs nguyễn đắc lộc-nxbkhkt 05
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 pha
 
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Tay Biên D165, HAY - Gửi miễn p...
 
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítBộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
 
Thi cong cau
Thi cong cauThi cong cau
Thi cong cau
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
Đồ án mô phỏng động cơ xe hybrid
Đồ án mô phỏng động cơ xe hybridĐồ án mô phỏng động cơ xe hybrid
Đồ án mô phỏng động cơ xe hybrid
 
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đĐề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
 
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAYĐề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
 
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
 
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự độngNguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
 
Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi
Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khiPhan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi
Phan 1-chuong-5-cac-phan-tu-va-mach-logic-khi
 
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
 
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKTGiáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
 

Similar to Bai giang thiet bi dau khi

Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đĐề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Mxd (1)
Mxd (1)Mxd (1)
Mxd (1)
vudat11111
 
Tailieu.vncty.com hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Tailieu.vncty.com   hệ thống điều khiển tự  động của máy xúcTailieu.vncty.com   hệ thống điều khiển tự  động của máy xúc
Tailieu.vncty.com hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Trần Đức Anh
 
Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúcĐề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
Hungmanhtran
 
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnGian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnrobinking277
 
Tieu luandcct
Tieu luandcctTieu luandcct
Tieu luandcct
Linh Ngoc
 
Bai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi boBai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi bo
khnahphan
 
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Khảo sát xe bơm bê tông Putzmeister
Khảo sát xe bơm bê tông PutzmeisterKhảo sát xe bơm bê tông Putzmeister
Khảo sát xe bơm bê tông Putzmeister
nataliej4
 
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
Duy Vọng
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
Phi Phi
 
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tôBài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Hà Thành Auto
 
Thiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợi
Thiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợiThiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợi
Thiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợi
Máy Bơm Nước Đài Loan
 
Quy trình thi công đường
Quy trình thi công đườngQuy trình thi công đường
Quy trình thi công đường
duongle0
 
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lựcĐề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Nora Reichert
 

Similar to Bai giang thiet bi dau khi (20)

Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đĐề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
Đề tài: Tính toán các thông số của van bơm piston YHБ – 600, 9đ
 
Mxd (1)
Mxd (1)Mxd (1)
Mxd (1)
 
Tailieu.vncty.com hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Tailieu.vncty.com   hệ thống điều khiển tự  động của máy xúcTailieu.vncty.com   hệ thống điều khiển tự  động của máy xúc
Tailieu.vncty.com hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
 
Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúcĐề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tự động của máy xúc
 
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dungtailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
tailieuxanh_mayxaydung_9577-may xay dung
 
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vnGian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
Gian khoan tu nang 90m nuoc dau tien tai vn
 
Tieu luandcct
Tieu luandcctTieu luandcct
Tieu luandcct
 
Bai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi boBai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi bo
 
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
 
Khảo sát xe bơm bê tông Putzmeister
Khảo sát xe bơm bê tông PutzmeisterKhảo sát xe bơm bê tông Putzmeister
Khảo sát xe bơm bê tông Putzmeister
 
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tôBài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
 
Trịnh Đắc Trường_K2KKT_Slides BCTT
Trịnh Đắc Trường_K2KKT_Slides BCTTTrịnh Đắc Trường_K2KKT_Slides BCTT
Trịnh Đắc Trường_K2KKT_Slides BCTT
 
Thiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợi
Thiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợiThiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợi
Thiết kế chọn máy bơm cho các trạm bơm tưới tiêu ngành thủy lợi
 
Quy trình thi công đường
Quy trình thi công đườngQuy trình thi công đường
Quy trình thi công đường
 
Tuabin
TuabinTuabin
Tuabin
 
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btctIdoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
 
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lựcĐề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
 

Bai giang thiet bi dau khi

  • 1. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Giới thiệu chung về tổ hợp Thiết bị khoan Dầu khí 2. Cơ cấu dẫn động Thiết bị khoan 3. Cơ cấu nâng thả 4. Máy bơm khoan 5. Bàn Roto 6. Topdriver 7. Đối áp 8. Cột cần khoan 9. Dụng cụ đáy
  • 2. Giếng khoan: Giếng khoan là công trình hình trụ cắm sâu vào lòng đất, có kích thước thiết diện rất nhỏ so với chiều dài của nó. Phần trên cùng được gọi là miệng giếng. Phần dưới cùng được gọi là đáy giếng. Trong quá trình hình thành giếng khoan đất đá bị phá huỷ và đưa lên mặt đất do sự tuần hoàn liên tục của dòng nước rửa. Trong công tác khoan phá toàn đáy: toàn bộ đất đá ở đáy giếng khoan bị phá huỷ và đưa lên mặt. Trong công tác khoan lấy mẫu: chỉ một phần đất đá ở thành giếng khoan bị phá huỷ thành hình vành khăn, còn lõi đá ở giữa được lấy lên nguyên dạng gọi là lõi mẫu để nghiên cứu cấu trúc địa chất và thành phần thạch học của vỉa.
  • 3. Phân loại giếng khoan dầu khí: Căn cứ vào chức năng của giếng mà người ta chia ra: Giếng tìm kiếm cấu tạo: Để nghiên cứu kiến tạo, địa tầng, thạch học cũng như độ chứa sản phẩm của một tầng. Giếng chuẩn: Để nghiên cứu điều kiện địa chất và phương hướng tìm kiếm dầu khí ở những vùng chưa nghiên cứu kỹ. Giếng thăm dò: Để nghiên cứu tầng sản phẩm cũng như giá trị công nghiệp của chúng và khoanh danh giới giữa các tầng dầu, khí, nước ở các vỉa khai thác. Giếng khai thác: Để khai thác dầu, khí. Giếng bơm ép: Để bơm nước, khí hoặc không khí xuống vỉa nhằm duy trì áp lực vỉa với mục đích kéo dài thời gian khai thác bằng phương pháp tự phun. Giếng bổ xung: Để đánh giá khả năng tích tụ của tầng khai thác mà trước kia đã khoan lấy mẫu nhưng chưa đạt yêu cầu.
  • 4. Phương pháp khoan trong khoan dầu khí: Trong công tác khoan thăm dò, tìm kiếm và khai thác dầu khí chủ yếu dùng phương pháp khoan xoay. Căn cứ vào vị trí đặt động cơ mà người ta chia phương pháp khoan xoay thành: Phương pháp khoan Rôto: Động cơ đặt trên mặt và truyền chuyển động quay cho choòng khoan thông qua cột cần khoan. Phương pháp khoan bằng động cơ đáy: Động cơ đặt chìm trong giếng khoan, bên trên choòng khoan và truyền chuyển động quay trực tiếp cho choòng. Động cơ chìm có thể là tuốc bin khoan hoặc động cơ điện.
  • 5. Quá trình khoan: Quá trình khoan bao gồm: Công tác kéo thả: Công tác thả bộ dụng cụ khoan để khoan và kéo chúng lên khi choòng đã bị mài mòn. Công tác khoan thuần tuý: Quá trình choòng phá huỷ đất đá ở đáy giếng khoan. Công tác gia cố thành giếng khoan: Gồm công tác chống ống và trám xi măng nhằm mục đích giữ cho thành giếng khoan không bị sập nở và cách ly các vỉa chứa chất lưu khác nhau. Ngoài ra trong quá trình khoan còn tiến hành một số công tác khác như thử vỉa, đo karota, đo độ cong xiên của giếng... Nếu trong quá trình khoan gặp sự cố phải tiến hành các biện pháp cứu chữa sự cố.
  • 6. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ HỢP THIẾT BỊ KHOAN DÂU KHÍ 1.1. Điều kiện thi công xây dựng các giếng khoan dầu khí Một trong những đặc thù cơ bản của giếng khoan dầu khí là có chiều sâu lớn (1.500  10.000m) và có đường kính giếng nhỏ (168  700mm). Chu trình thi công xây dựng khoan gồm các bước sau: - Xác định vị trí, chuẩn bị mặt bằng; - Tiến hành công tác xây lắp thiết bị (kiểm tra, chạy thử…); - Quá trình thi công giếng (khoan mở lỗ, khoan doa…); - Điều chế dung dịch khoan, gia công hóa học và làm sạch dung dịch; - Công tác chống ống và trám xi măng ống chống; - Công tác địa vật lý giếng khoan; - Xử lý các sự cố trong quá trình thi công; - Công tác thử vỉa và đưa giếng vào khai thác; - Tháo dỡ thiết bị và di chuyển.
  • 7. 1.2. Quy trình khoan – chức năng các bộ phận của tổ hợp thiết bị khoan 1.2.1. Đặc điểm của quá trình khoan Trong công tác khoan, chủ yếu dùng phương pháp cơ học để phá hủy đất đá. căn cứ vào nguyên lý phá hủy đất đá, ta chia ra: - Phương pháp khoan đập; - Phương pháp xoay đập; - Phương pháp xoay; - Phương pháp nổ. Khi đất đá bị phá hủy tạo thành lớp mùn khoan trên đáy lỗ khoan. việc đưa mùn khoan lên mặt đất được thực hiện bằng một số biện pháp sau: - Cơ học: sử dụng guồng xoắn, ống múc…; - Thủy lực: dùng nước rửa, dung dịch khoan…để rửa giếng; - Khí nén: thổi khí xuống đáy để làm sạch mùn khoan.
  • 8. 1.2.2. Quá trình phá hủy đất đá Để phá hủy được đất đá, ta phải tạo được mq với tốc độ n và tải trọng lên đáy p. Mômen được truyền từ động cơ dẫn động qua bàn rôto đến cần vuông  cột cần  choòng khoan. như vậy, quá trình truyền mômen từ động cơ dẫn động đến dụng cụ phá hủy đất đá là nhờ rôto. Ngoài ra, người ta còn sử dụng động cơ đáy để truyền chuyển động trực tiếp cho choòng. Tùy theo động cơ sử dụng, người ta chia ra: - Khoan turbin; - Khoan bằng động cơ trục vít; - Khoan bằng động cơ điện. Trong đó, khoan turbin và khoan bằng động cơ trục vít sử dụng chất lỏng để làm việc. Hiện nay, trong công nghiệp dầu khí thì phương pháp khoan xoay được sử dụng hiệu quả với thiết bị đầu quay di động Topdriver
  • 9. 1.2.3. Quy trình khoan Trong quá trình khoan, ta phải tạo ra lực cần thiết để phá hủy đất đá và vận chuyển mùn khoan lên, tạo thành lỗ khoan. có thể chia quy trình khoan như sau: - Khoan thuần túy (tạo lỗ khoan) bằng cách: + truyền mq từ động cơ xuống dụng cụ phá hủy để phá hủy đất đá. + tạo áp lực cần thiết trên thành lỗ khoan (để tránh hiện tượng sập lở và các sự cố khi khoan…) + tạo lưu lượng Q cần thiết để đưa mùn khoan lên bề mặt. - Nâng thả bộ dụng cụ khoan để thay thế dụng cụ phá hủy, nối cần khoan… - Chống ống để ngăn cách đất đá với lỗ khoan; - Gia công, điều chế và làm sạch dung dịch khaon (máng lắng…) - Ngoài ra còn có các quy trình phụ trợ khác: + thử vỉa; + đo độ cong thành giếng, đo nhiệt độ và áp suất; + xây lắp thiết bị.
  • 10. Để hoàn thành được quy trình đó, cần có một tổ hợp thiết bị khoan bao gồm: - Thiết bị phục vụ công tác nâng, thả (tời, bộ hãm, hệ ròng rọc, tháp); - Thiết bị để quay bộ dụng cụ khoan (bàn rôto, đầu sannhích, động cơ đáy); - Thiết bị và dụng cụ làm sạch đáy giếng (máy bơm, bình điều hòa, hệ thống ống dẫn, thiết bị làm sạch dung dịch khoan); - Thiết bị dưới đáy: choòng khoan, cần khoan, đầu nối cần; - Thiết bị phụ trợ: máy nén khí và hệ thống cung cấp khí nén, các máy bơm phụ, máy cẩu để phục vụ việc vận chuyển, lắp ráp các thiết bị và chi tiết cần thiết khác; - Thiết bị để bịt kín miệng giếng: đầu bịt cần, hệ thống các van đối áp; - Thiết bị dùng cho cơ cấu chuyển động: hộp tốc độ, hộp giảm tốc, các loại li hợp, trục các đăng, các loại bánh răng, bánh xích…
  • 11. Sơ đồ bố trí tổ hợp thiết bị khoan 1. Bàn roto 2. Tời khoan 3. Giá dựng cần 4. Sàn chạy cần 5. Giá chạy cần khoan 6. Hộp tốc độ 7. Cụm truyền động 8. Động cơ dẫn động 9. Máy bơm khoan 10. Khung nền tháp
  • 12. Sơ đồ Tổ hợp Thiết bị Khoan Dầu khí
  • 13. CHƯƠNG 2 CƠ CẤU DẪN ĐỘNG THIẾT BỊ KHOAN 2.1. Khái niệm chung và yêu cầu kỹ thuật 2.1.1. Khái niệm chung Cơ cấu dẫn động thiết bị khoan là một bộ phận có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động cơ đến máy công tác, điều chỉnh chế độ làm việc và bảo vệ máy công tác Trong công tác khoan, máy công tác là tời, máy bơm, rôto. 2.1.2. Yêu cầu kỹ thuật Cơ cấu dẫn độngphải thỏa mãn một số yêu cầu sau: - Công suất của các máy công tác phải đáp ứng được điều kiện làm việc của chúng. - Phải kinh tế trogn sử dụng và làm việc với độ tin cậy cao. - Phải đảm bảo được độ mềm đặc tính của cơ câú dẫn động và được đánh giá qua hai thông số sau:
  • 14. + Hệ số thích ứng (đối với động cơ điezen) hoặc độ bội của mômen (đối với động cơ điện): M max M min K  + Khoảng điều chỉnh tốc độ: max n min R  n Loại động cơ K R Động cơ đốt trong n ≤ 700 vòng/phút 1,1  1,15 1,5  2,0 Động cơ đốt trong n = 1200  5000 vòng /phút 1,0  1,1 1,3  1,8 Động cơ không đồng bộ 1,7  1,9 1,0 Động cơ đồng bộ 1,65 1,0 Turbin khí 1,8  3,0 1,5  2,0
  • 15. - Đối với cơ cấu nâng: ta tính đến tỉ số: N n N tthu - Đối với máy bơm: ta tính đến tỉ số: N tlùc N truc - Đối với cơ cấu rôto: ta tính đến tỉ số: truyen M dmuc M
  • 16. 2.2. Sơ đồ bố trí động cơ dẫn động Cơ sở để lập sơ đồ bố trí động cơ dẫn động dựa vào 2 yếu tố: - Công suất của bộ truyền - Vận tốc của bộ truyền 2.2.1. Động cơ điện a) Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng đọng cơ điện dựa vào công suất của bộ truyền, chúng ta có 3 cách bố trí sau: - Trường hợp công suất của động cơ n nhỏ hơn công suất cho phép của bộ truyền n , [n]bt ta thường bố trí các động cơ ở đầu trục và nó truyền chuyển động đến máy công tác qua trục truyền chung. - Trường hợp công suất của động cơ n > [n]bt công suất cho phép của bộ truyền - trong trường hợp dùng 2 động cơ mà công suất vẫn chưa đủ thì ta phải lắp thêm động cơ thứ ba và trong trường này, động cơ thứ ba được nối ra trục truyền chung qua mạch riêng.
  • 17. b) Đối với thiết bị khoan dẫn động bằng động cơ điện, dựa vào tốc độ làm việc của máy công tác, ta có thể lắp thêm hộp giảm tốc nếu tốc độ của động cơ lớn hơn tốc độ của bộ truyền cho phép (nđc > [n]bt) * Chú ý: - Đối với thiết bị khoan dùng để khoan những giếng có chiều sâu nhỏ có thể dùng thêm bộ truyền chuyển động kiểu máy điện để dẫn động tời và máy bơm. trong trường hợp này có thể dùng động cơ điện 1 chiều ghép đồng trục để dẫn động tời và một động cơ để dẫn động máy bơm. - Đối với loại động cơ điện có công suất lớn, do khối lượng của bánh đà lớn nên khi khởi động tiêu thụ 1 dòng điện lớn và sinh ra tải trọng động. vì vậy trong trường hợp này, giữa động cơ và trục truyền cần lắp thêm các li hợp.
  • 18. 2.2.2. Động cơ điêzen Đối với thiết bị khoan được dẫn động bằng động cơ điêzen thì cách bố trí chùng phụ thuộc vào số lượng động cơ, công suất máy công tác. thông thường, người ta dùng sơ đồ 2 – 3 động cơ và sơ đồ 4 hoặc lớn hơn 4 động cơ. trogn cả hai trường hợp, trục của bộ truyền luôn song song với trục của tời.