SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
Koolkid My Dinh Preschool
81 TT4, My Dinh – Song Da, Tu Liem, Hanoi, Vietnam I Tel: (84-4) 3787 5657 I Email: admin@koolkid.vn
CHILDREN BEHAVIOUR MANAGEMENT POLICY
(TEACHER VERSION)
Chính sách quản lý hành vi của trẻ
(Bản dành cho giáo viên)
Behaviour Management Policy Statement l Chính sách quản lý hành vi
 Koolkid supports and promotes a positive behaviour
environment based on positive role modelling from all
teachers, other staff and adults around them and also
encouraging children in personal and social
development via daily practice and the international
curriculum. This involves active partnerships with
parents and all users who have input and contact with
the children at any time.
 Considerable effort has been made to ensure as positive
an environment as possible. This requires that preschool
staff are aware of and trained to promote good
behaviour practice by being positive role models,
encouraging and involving all children to practice and
learn good behaviour through play and the activities
offered by the school.
 Koolkid ủng hộ và thúc đẩy một môi trường cư xử tích
cực dựa trên vai trò quan trọng của toàn bộ giáo viên,
nhân viên, những cá nhân trưởng thành xung quanh
trong việc làm gương và khuyến khích trẻ trong quá
trình phát triển cá nhân và cộng đồng, thông qua các
hoạt động hàng ngày cũng như chương trình học quốc
tế. Điều này liên quan đến những quan hệ đối tác tích
cực của cha mẹ trẻ và những người có liên quan và
tiếp xúc với trẻ vào bất cứ lúc nào.
 Để tạo dựng được môi trường tích cực nhất có thể,
chắc chắn cần rất nhiều nỗ lực. Nó đòi hỏi nhân viên
trường mầm non phải có ý thức và được rèn luyện,
thúc đẩy thực hành những hành vi cư xử tốt, bằng việc
làm gương cho trẻ, khích lệ và hướng trẻ cùng tham
gia thực hành và học hỏi những hành vi cư xử tốt
thông qua những trò chơi và hoạt động do trường đề
ra.
Reason for Policy l Lý do của chính sách
 Koolkid has a duty of care to the both the children and
the parents. When children are with us we are in effect,
the parents “loco parentis” and it is reasonable for
parents to expect Koolkid to help their children to grow
in a manner that the parents would do at home. To
teach children what is right and wrong, morals, ethics,
codes of conduct, standards of decency, patience,
tolerance and so much more.
 These qualities and all the others that Koolkid children
enjoy and grow with, will form the core foundations that
will make them what them the decent, honest men and
women that they will grow to become.
 Koolkid có trách nhiệm chăm sóc đối với cả trẻ và phụ
huynh. Khi trẻ học tại Koolkid, về bản chất, điều đó có
nghĩa là phụ huynh đang chuyển giao nhiệm vụ làm
cha mẹ cho Koolkid, và họ hi vọng Koolkid sẽ giúp trẻ
trưởng thành với những cách ứng xử như phụ huynh
làm ở nhà. Koolkid sẽ dạy trẻ những gì là đúng và sai,
đạo đức, quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn của sự tử tế,
khoan dung, kiên nhẫn và nhiều hơn thế nữa.
 Những phẩm chất này và những điều khác mà trẻ học
tại Koolkid có được và được lớn lên cùng, sẽ tạo dựng
nền tảng cốt lõi khiến trẻ trở thành những người đàn
ông và phụ nữ đứng đắn, đoan trang va trung thực.
Who Approved this Policy l Ai thông qua chính sách này
 Koolkid Board of Management  Ban Giám đốc của Koolkid
Who Needs to Know this Policy l Những ai cần biết về chinh sách này
 Teachers, all staff, contractors and parents. Other
adults, professionals who may be in the preschool for
any reason, and who need to be aware of and comply
with all Policies and Procedures relating to being a
positive role model.
 Giáo viên, tất cả nhân viên, nhà thầu và phụ huynh.
Những cá nhân khác, những chuyên gia có mặt tại
trường vì một lý do nào đấy, và những người cần phải
nhận thức được và thực hiện theo Chính sách và Thủ
tục liên quan với vai trò làm gương tích cực.
Date of Last Revision l Ngày cuối cùng duyệt
 17th
January 2013  Ngày 17 tháng 1 năm 2013
Contacts l Liên hệ
 If you have any questions regarding this policy, you may
contact Koolkid on (844) 3787 5657 or email
admin@koolkid.vn
 Nếu có bất cứ thắc mắc gì liên quan đến chính sách,
hãy liên hệ với Koolkid theo số (844) 3787 5657 hoặc
địa chỉ email admin@koolkid.vn
Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 2 Just like a mum, Koolkid cares
Definitions l Định nghĩa
 Identified throughout this policy document  Được định nghĩa trong suốt tài liệu
Introduction l Giới thiệu
Helping children to learn how to behave
 REMEMBER, in life terms, preschool children are
beginners..! They have lots to learn and one of the
biggest "lessons" they must learn is how to behave or
act in an acceptable manner. Learning this lesson is not
easy and it takes years to achieve.
 Teachers, just like parents, must be patient and must
expect children to make mistakes, do things that are not
acceptable.
Giúp trẻ học cách phải cư xử như thế nào
 Hãy nhớ rằng nếu tính cả vòng đời, thì trẻ mầm non là
những người mới bắt đầu. Chúng phải học rất nhiều
thứ và một trong những bài học lớn nhất mà trẻ học
được là cư xử như thế nào hoặc hành xử với phong
thái nào là có thể chấp nhận được. Học bài học này
không hề dễ dàng và mất nhiều năm mới đạt được.
 Giáo viên, giống như cha mẹ, phải kiên nhẫn và phải
hiểu rằng trẻ sẽ mắc lỗi hay làm những việc không
chấp nhận được.
Expectations l Kỳ vọng
 Behavioural expectations vary greatly among different
cultures, social groups and child rearing practices.
Adult’s feelings about behaviour management are also
affected by their own background, culture and what they
experienced as a child.
 Koolkid’s international philosophy of accepting and
enhancing people’s cultural differences and similarities
is reflected in the development of a sensitive discipline
and behaviour management policy.
 Discipline and behaviour management is a clear set of
rules defining conduct and behaviour that is explained to
the children and understood by the staff. Staff model
and teach children what is good to do, what is not good,
what is safe, what angers or hurts, what pleases and
what positive ways can be used to release anger and
frustration.
 The ultimate goal of discipline and behaviour
management is to teach children self-discipline and an
understanding of the consequences of their behaviour.
When children are self-disciplined and self-directed,
their needs and interests become clearer to them and to
others. From this, a child centred curriculum readily
follows.
 It is essential that behaviour management is consistent
as this minimises confusion and ensures that children
are clear about what behaviour is expected from them
and from each other. To do this Koolkid provides a
warm, safe, happy and secure environment as a
springboard from which learning can occur. To promote
positive disciplinary procedures for children, staff will
use positive techniques of guidance, redirection and
reinforcement rather than promote comparison,
competition or criticism.
 When behaviour management is positive, it does not
damage self-esteem, but allows children to feel capable,
competent and to experience pleasure from being
around others. It takes into account the children’s
developmental understandings and abilities, recognising
that needs and behaviours change as children grow and
mature. Positive behaviour management praises and
acknowledges caring, cooperative and desirable
behaviours.
 We also must remember that children do not have
computers in their heads. They are excitable and will
often forget how to do something, or they often get so
involved in doing something, they become distracted
and may do something they would not normally do.
 We can help children learn how to behave. We should
think about teaching a child "how to behave" in much
the same way as we help children learn literacy and
numeracy. For example, there are good ways to help a
 Các kỳ vọng hành vi có thể khác nhau nhiều giữa
những nền văn hóa khác nhau, những nhóm xã hội và
những thực tiễn nuôi dạy con khác nhau. Cảm xúc của
một người trưởng thành về quản lý hành vi của bản
thân cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi chính những hoàn
cảnh, văn hóa và kinh nghiệm họ trải qua khi còn là
đứa trẻ.
 Triết lý quốc tế của Koolkid là chấp nhận và làm nổi
bật sự khác biệt và tương đồng của các nền văn hóa,
và điều này được phản ảnh trong việc xây dựng một
chính sách nhạy cảm về quản lý kỉ luật và hành vi.
 Quản lý kỷ luật và hành vi là một tập hợp rõ ràng các
quy tắc xác định cách cư xử và hành vi, những điều
được giải thích cho trẻ em và được am hiểu bởi đội
ngũ nhân viên. Nhân viên phải làm mẫu và dạy trẻ làm
như thế nào là xấu, là tốt, cái gì là an toàn, cái gì nguy
hiểm hoặc gây tổn thương, cách làm nào là tích cực và
khiến mọi người vui lòng để xóa đi sự giận dữ và thất
vọng.
 Mục tiêu sau cùng của quản lý kỷ luật và hành vi là để
dạy trẻ sự tự kỉ luật và hiểu biết về những hậu quả do
cách cư xử gây ra. Một khi trẻ tự kỉ luật và tự định
hướng được, những nhu cầu và hứng thú của trẻ sẽ
trở nên rõ ràng hơn cho bản thân trẻ và người khác.
Từ đó tạo nền tảng sẵn sàng cho chương trình giảng
dạy lấy trẻ làm trung tâm.
 Điều quan trọng là quản lý hành vi phải được thực hiện
nhất quán để giúp giảm thiểu sự rối loạn và chắc chắn
rằng trẻ hiểu rõ về những hành vi mọi người mong trẻ
cư xử và ngược lại. Để thực hiện điều này, Koolkid
cung cấp môi trường ấm áp, an toàn, hạnh phúc như
một bàn đạp mà trẻ có thể học tập trong đó. Để thúc
đẩy qui trình thực hiện kỉ luật tích cực cho trẻ, nhân
viên sẽ sử dụng những phương pháp tích cực khi
hướng dẫn, đánh lạc hướng và củng cố tăng cường
hơn là khuyến khích sự so sánh, cạnh tranh hoặc chỉ
trích.
 Khi quản lý hành vi mang tính tích cực thì sẽ không
làm tổn hại đến lòng tự trọng của trẻ, mà sẽ khiến trẻ
cảm thấy mình có khả năng, có năng lực và được trải
nghiệm những niềm vui xung quanh. Điều đó cũng
giúp trẻ phát triển hiểu biết và năng lực, nhận ra những
nhu cầu và thay đổi hành vi khi trẻ lớn lên và trưởng
thành. Quản lý hành vi tích cực sẽ ca ngợi và công
nhận cách cư xử đầy tình cảm thông, biết hợp tác và
đáng ước ao.
 Chúng ta cũng phải nhớ rằng trẻ em không phải là cái
máy. Trẻ rất dễ bị kích động và sẽ quên phải làm như
thế nào hoặc khi trẻ bị cuốn vào việc gì đó, chúng sẽ bị
phân tâm và làm điều gì đó mà bình thường trẻ không
làm.
 Koolkid sẽ giúp trẻ học cách cư xử như thế nào.
Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 3 Just like a mum, Koolkid cares
child learn how to eat, and there are some ways that are
not good.
 Think about helping a child learn about finger paint. Let
us imagine for a minute, that these children had never
seen finger paint before. Hardly any teacher would ever
think of just putting out lots of paint in front of this group
of young children without some form of guidance. A
really good teacher will talk about finger paint, show the
children its consistency, and probably demonstrate how
to use it on paper. The teacher would give the children
cautionary advice about not throwing or slopping the
paint or not dumping the entire jar of paint on the paper,
or the person next to them. No teacher would simply put
out the open finger paint jars and go and do something
else. She would watch carefully, making appropriate
and encouraging comments about what the children are
doing.
 Every one, if in this situation, would be patient, and
would not yell if the child accidentally dropped some
paint on the floor. You would calmly tell the child to get a
paper towel and wipe it up. You would know that the
child is learning, that the child is a beginner in how to
use finger paint.
 Teaching a child to learn what is acceptable behaviour
is much like helping a child learn about finger painting. It
takes patience, it takes repetition and it takes firmness.
In our example, if the child deliberately turns the jar
upside down and dumps the paint onto the floor, you
would talk with the child and probably end the finger
painting activity for them. But you would do it calmly,
and you would understand that the child is not ready, at
least today, to do finger painting.
 So it is with behaviour. The one big difference is that
behaviour is occurring all the time. Unlike finger
painting, you cannot tell the children, "Now we are going
to behave!" Why not? We need to remember that
children actually behave every minute of every day. As
an adult, you meet new situations all the time. Well, so
do children. They don't always know or remember how
to act. Because you are an adult, you have developed
skills that will enable you to deal with most of the
situations you run into. Remember, children are
beginners. They don't have much experience. Most
situations that children face are new to them.
Chúng ta nên nghĩ về việc dạy trẻ “cư xử như thế nào”
nhiều như việc chúng ta dạy trẻ học chữ và số. Ví dụ,
dạy trẻ ăn cách nào đúng, cách nào chưa đúng.
 Hãy suy nghĩ về việc giúp trẻ học tô màu bằng ngón
tay. Tưởng tượng một phút, những đứa trẻ này chưa
bao giờ nhìn thấy việc tô màu bằng ngón tay trước đó.
Hầu như giáo viên nào cũng nghĩ đến việc sẽ để rất
nhiều màu trước mặt trẻ mà không có hướng dẫn gì
cả. Một giáo viên tốt sẽ nói chuyện với trẻ về việc thế
nào là tô màu bằng ngón tay, chỉ cho trẻ xem sự nhất
quán của màu sắc và chắc chắn là phải chỉ cho trẻ
cách sử dụng màu trên giấy. Giáo viên sẽ cho trẻ
những lời khuyên như không ném hoặc dốc màu, hoặc
đổ toàn bộ màu vào giấy, hoặc vào người bạn bên
cạnh. Giáo viên không được chỉ đơn giản mở lọ màu
ra và đi làm việc khác. Giáo viên sẽ quan sát trẻ cẩn
thận, đưa ra những nhận xét mang tính khuyến khích
và thích hợp về những gì trẻ đang làm.
 Nếu trẻ chẳng may làm rơi màu ra sàn nhà, trong tình
huống này, mọi người sẽ phải kiên nhẫn và không quát
tháo. Giáo viên sẽ bình tĩnh bảo trẻ lấy khăn giấy và
lau đi. Giáo viên phải hiểu rằng lúc này trẻ đang học và
trẻ đang bắt đầu học cách sử dụng lọ màu để thực
hành tô màu bằng các ngón tay.
 Dạy trẻ hành vi nào là chấp nhận được cũng giống
như giúp trẻ học trò tô màu bằng ngón tay. Nó đòi hỏi
sự kiên nhẫn, nhắc đi nhắc lại và sự cương quyết.
Trong ví dụ trên, nếu trẻ cố tình dốc ngược lọ màu và
đổ màu trên sàn nhà, giáo viên sẽ nói chuyện với trẻ
và có thể dừng hoạt động tô màu bằng ngón tay của
trẻ. Nhưng giáo viên phải làm điều đó một cách bình
tĩnh, và phải hiểu rằng trẻ chưa sẵn sàng, ít nhất là
trong ngày hôm nay, cho hoạt động này.
 Quản lý hành vi cũng sẽ tương tự như vậy. Sự khác
biệt lớn là ở chỗ hành vi xảy ra ở mọi thời điểm. Không
giống như trò tô màu bằng ngón tay, giáo viên sẽ
không nói với trẻ rằng “Nào chúng mình sẽ cùng cư xử
đúng nào!”. Tại sao không nói như vậy? Vì giáo viên
cần phải nhớ rằng trẻ thực sự đang cư xử mỗi phút
giây trong ngày. Là người trưởng thành, chúng ta suốt
ngày gặp các tình huống mới. Và trẻ em cũng vậy.
Chúng không phải lúc nào cũng biết được hoặc nhớ
được phải cư xử như thế nào cho đúng. Là người
trưởng thành, chúng ta đã phát triển được một số kĩ
năng cho phép ta phản ứng được với hầu hết các tình
huống gặp phải. Nhưng nhớ rằng, trẻ em còn non nớt.
Chúng không có nhiều kinh nghiệm. Phần lớn tình
huống trẻ gặp phải đều mới mẻ.
Behaviour and Preschool Children l Hành vi cư xử và trẻ mẫu giáo
 Koolkid believes in following best practice at all times.
Policies, procedures, and processes are there to create
an environment that enables preschool children to enjoy
their day to day learning and play experiences in
friendship, happiness and harmony. Koolkid take very
seriously, the need for children to learn to be
responsible for their thoughts, feelings and actions and
to engage all children in thinking about exploring,
discussing and helping them in understanding the needs
and feelings of others and how to address and meet
these needs positively.
 Koolkid tin tưởng rằng cần luôn theo đuổi các thực tiễn
tốt. Các chính sách, thủ tục, qui trình này được tạo ra
nhằm thiết lập một môi trường khiến trẻ có thể cả ngày
thích thú học tập và chơi đùa, trải nghiệm mọi thứ
trong tình bạn, hạnh phúc và hài hòa. Koolkid quan
tâm một cách nghiêm túc đến nhu cầu của trẻ trong
việc học cách chịu trách nhiệm về suy nghĩ, cảm xúc,
hành động của bản thân, và đến việc hướng cho trẻ
suy nghĩ, khám phá, thảo luận cũng như giúp trẻ hiểu
được nhu cầu và cảm giác của người khác, rồi làm thế
nào để giải quyết và đáp ứng các nhu cầu này một
cách tích cực.
Biting l Trẻ cắn cấu
 See the Biting Policy for details  Xem chính sách đối với trẻ cắn cấu để biết chi tiết
Encouraging Positive Behaviour l Khuyến khích các hành vi tích cực
 Remember it is important to give positive choices. An
example is "You may sit on the floor or you may sit in
 Hãy nhớ rằng việc đưa ra các lựa chọn tích cực là quan
trọng. Ví dụ như “Con có thể ngồi trên sàn hoặc trên
Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 4 Just like a mum, Koolkid cares
the chair, which would be best for you?"
 A positive discipline approach method which develops
compromise and negotiation skills in children is always
a good pathway to take. Use a "friendship" bench for
example. When a dispute occurs, sit both children
down together on the bench. Saying, "We cannot get
up until there is a solution." The teacher may need to
get the children focused on the issue initially, then back
away and let them have a go at how to resolve the
problem and how they can make each other feel. If
they cannot come up with a solution, suggest some
possible ideas for them.
 Always praise when you see good behaviour. Always
acknowledge them by name and always try to do it in
the presence of the other children. Not only are you
reinforcing that behaviour but you show these little
people that they can get their much needed approval
and acceptance from you.
ghế, cái nào tốt nhất cho con?”
 Phương pháp tiếp cận kỉ luật tích cực cho phép phát
triển các kĩ năng đàm phán và thỏa hiệp ở trẻ luôn là
cách tốt, cần được sử dụng. Ví dụ như có thể sử dụng
ghế băng “tình bạn”. Khi xảy ra tranh chấp, hãy để cả
hai trẻ ngồi bên nhau trên ghế. Hãy nói với trẻ rằng:
”Mình sẽ không đứng lên đến khi tìm ra được giải
pháp”. Ban đầu giáo viên có thể giúp trẻ tập trung vào
vấn đề, sau đó hãy tách ra và để trẻ thử cố tìm cách giải
quyết làm sao tất cả cùng cảm thấy thoải mái hơn. Nếu
trẻ không tự đưa ra được giải pháp, giáo viên hãy đưa
ra vài gợi ý.
 Luôn luôn khen ngợi khi nhìn thấy những hành vi tốt
của trẻ. Luôn công nhận bằng cách hỏi/gọi tên và luôn
khen khi có mặt trẻ ở đó. Không chỉ là để chúng ta củng
cố hành vi của trẻ, mà còn để những con người bé nhỏ
đó nhận thấy chúng luôn có được sự ủng hộ và chấp
nhận cần thiết từ phía chúng ta.
Rule breaking l Phá vỡ qui tắc
 Defiance is commonly seen in young children,
sometimes taking the form of open disobedience,
talking back and breaking rules. It seems deliberate,
but is still quite normal.
 Unlike an infant or young toddler, a preschooler knows
that they are breaking rules, but still have a
developmental and emotional need to do so. This, like
most developmental phases, usually passes with time.
 Limit setting is still VERY important. Preschool children
need those boundaries even as they test them, to feel
safe and secure and to learn how to set their own
boundaries later.
 Consistency is crucial for the limits chosen to set, but
being flexible on the less important issues helps
children feel a sense of control. For example, when
getting dressed, and ending up mismatched, is it really
that important for the child to have to change? Take a
step back often and remember that unruly preschool
behaviour is not a criticism of you as a teacher. It is
part of growing up for a child.
 Verbal skills in preschool children are also getting
better, try to encourage children to express feelings
through words instead of actions. It should be OK for
them to tell you, "I am really mad at you", or “I am
unhappy as l cannot do it” and then hopefully, you can
talk through what he or she is feeling.
 Sự bất chấp là thái độ thường thấy ở trẻ nhỏ, thi thoảng
là thái độ không nghe lời, đối đáp lại, và phá vỡ các qui
tắc. Điều này có vẻ như trẻ cố tình, nhưng cũng khá
bình thường thôi.
 Không giống như trẻ sơ sinh hay trẻ chập chững tập đi,
trẻ mẫu giáo biết được rằng khi nào chúng đang phá vỡ
các qui tắc, nhưng tự trẻ có nhu cầu phát triển và cảm
xúc để làm thế. Điều này sẽ dần trôi qua theo thời gian,
như mọi giai đoạn phát triển khác.
 Thiết lập giới hạn là điều rất quan trọng. Trẻ mẫu giáo
cần có ranh giới, để chúng có thể tự kiểm tra, cảm thấy
an toàn, bảo vệ và học cách tự lập ra những ranh giới
cho chúng sau này.
 Khi thiết lập ranh giới, tính nhất quán rất quan trọng,
nhưng trong những vấn đề ít quan trọng hơn, tính linh
hoạt cũng sẽ giúp trẻ có cảm giác kiểm soát. Ví dụ, khi
trẻ mặc quần áo và cuối cùng trẻ kết hợp sai, việc bắt
trẻ mặc lại có thực sự quan trọng không? Hãy nghĩ lại
và nhớ rằng những hành vi ngang ngạnh của trẻ mẫu
giáo không phải là sự chỉ trích đối với người làm giáo
viên. Đó chỉ là một phần trong quá trình trưởng thành
của trẻ.
 Kĩ năng nói ở trẻ mẫu giáo cũng dần tốt lên, hãy cố
gắng cổ vũ trẻ biểu lộ cảm xúc qua ngôn từ hơn là hành
động. Nếu trẻ nói ”Con giận cô” hoặc “Con buồn vì con
không thể làm điều đó” thì cũng không có vấn đề gì, hãy
cố gắng nói chuyện với trẻ để hiểu xem trẻ đang nghĩ
gì, cảm thấy gì.
Environmental Effect on Behaviour Management I Ảnh hưởng của môi trường đối với Quản lý hành vi
 According to Merriam Webster's Collegiate Dictionary
Tenth Edition, behaviour is "the response of an
individual, group or species to its environment." When
we are designing a classroom behaviour management
plan, we must always be aware of how the
environment affects the children in our care.
 The physical environment must not be too cluttered,
too bright, too noisy, or too stimulating, but must be
stimulating enough. The Social and Environmental
Effect on Behaviour Management Research suggests
that “behaviour” is a means of communication. When
children exhibit challenging behaviour it is postulated
that they are trying to communicate something.
 They are trying to tell us about an object, a person, or
an activity they want or do not want. Our job is to try
and understand what they are trying to communicate
and help them to find a better way to say it.
 We need to observe and act accordingly. If children are
 Theo từ điển xuất bản lần thứ X Merriam Webster's
Collegiate, hành vi là "phản ứng của một nhóm cá nhân,
hoặc các loài với môi trường của nó." Khi chúng ta thiết
kế một kế hoạch quản lý hành vi trong lớp học, chúng ta
phải luôn ý thức được môi trường ảnh hưởng thế nào
đến trẻ trong quá trình chăm sóc.
 Môi trường học không được quá lộn xộn, quá ồn ào,
quá sáng hay quá kích thích, nhưng phải đạt được độ
kích thích vừa đủ. Nghiên cứu về Ảnh hưởng của Môi
trường và Xã hội đến Quản lý Hành vi chỉ ra rằng “hành
vi” chính là một phương tiện của giao tiếp. Khi trẻ thể
hiện một hành vi thách thức nào đó, tức là chúng đang
đòi hỏi, cố gắng giao tiếp điều gì đó.
 Có thể trẻ đang cố gắng nói với chúng ta về một sự vật
nào đó, một con người hoặc hành động nào đó mà trẻ
muốn hoặc không. Việc của chúng ta bây giờ là cố gắng
và hiểu trẻ đang cố gắng giao tiếp điều gì và giúp trẻ tìm
ra cách tốt hơn để diễn đạt.
Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 5 Just like a mum, Koolkid cares
running in a classroom and the environment is not a
contributing factor, then redirect the children. Stop
them running and tell them they need to do table toys
or art for a while. There is no need to be punitive. It is
simple. "We do not run, but you can choose something
else to do." Try to always give them a positive choice
and a chance to redeem themselves.
 Certain toys can stimulate some children too much.
Take a toy dinosaur for example, when played with,
children will often become overactive and over excited.
They may chase, scream and growl at each other.
 The role materials and resources play in our classroom
behaviour management plan is very important.
 You can see repeating behaviour management themes
here. Observe, look for a child's strengths, do not be
punitive, use your wit instead of your power as an
adult, be flexible and teach the necessary skills. It is
important that we, as teachers, realise that children are
NOT out to get us or make life difficult deliberately.
 Chúng ta cần phải quan sát và hành động phù hợp. Nếu
trẻ em đang chạy trong lớp học và môi trường lớp
không phù hợp, hãy đánh lạc hướng trẻ. Dừng trẻ lại và
bảo trẻ chơi đồ chơi trên bàn hoặc vẽ một lúc đã.
Không cần phải trừng phạt, vì việc này rất đơn giản.
“Con không được chạy, nhưng con có thể chọn cái khác
để làm”. Hãy cố gắng đưa cho trẻ những lựa chọn tích
cực và cơ hội bù đắp.
 Một số đồ chơi có thể kích thích trẻ quá nhiều. Ví dụ
như con khủng long, khi trẻ chơi sẽ thường trở nên quá
khích và hoạt động quá mức. Chúng sẽ đuổi, la hét và
gầm gừ nhau.
 Vai trò của nguyên vật liệu và các nguồn đồ chơi ở lớp
học rất quan trọng trong kế hoạch quản lý hành vi lớp
học.
 Chúng ta có thể thấy lặp đi lặp lại chủ đề quản lý hành
vi ở đây. Quan sát, tìm thế mạnh của trẻ, đừng trừng
phạt, sử dụng sự thông minh nhanh trí thay vì quyền lực
của một người lớn, linh hoạt và dạy trẻ những kĩ năng
cần thiết. Điều quan trọng là chúng ta, những giáo viên,
nhận ra rằng trẻ em KHÔNG PHẢI đang cố ý khiến
cuộc sống của chúng ta trở nên khó khăn.
Behaviour Management Problem Solving Guidance l Hướng dẫn giải quyết vấn đề quản lý hành vi
 If a child hits, kicks, bites etc. he or she may need to be
taught social skills. It is not their fault that they do not
know how to do something, it is that they have not
been taught by the parents. The best way to do this is
for a teacher to shadow this child as much as possible
(especially during free choice).
 A teacher can mentor, coach and model appropriate
behaviour management to a child with behavioural
problems. At the same time being careful not to create
a situation in which the other children are likely to
alienate this child from the group. They need to know
that this child is working on learning new skills that the
rest of the class may already know and practice.
 If a child seems to get stressed very easily, teach the
child replacement behaviour. This should be taught at
teachable moments throughout the day, perhaps using
positive reinforcement. During a stressful situation is
not a teachable moment. You can teach the child to
take a deep breath and count to four or to hold up a
stop sign or go to his or her special calming spot in the
classroom.
 If a child misbehaves every day at circle time for
example, check to see if the activities you are teaching
are appropriate for this child.
If you find a child misbehaving when you are teaching
the alphabet but not during story or music take this
information into consideration in your behaviour
management plan. Can you teach the alphabet at the
end of circle time? Maybe the particular child is not
ready to learn the alphabet yet. Try another way! Try
ten ways!!
In this event give this child the language he or she
needs to ask for a break. Then let him or her leave the
group and do an activity you and your staff have
predetermined such as table toys or the listening
centre (audio book). This maybe something that would
be a precursor to learning the alphabet.
 Nếu trẻ đánh, đá, cắn nhau thì chắc hẳn trẻ cần được
dạy các kĩ năng xã hội. Không phải lỗi của trẻ đã không
biết cư xử như thế nào, đó là do trẻ chưa được cha mẹ
dạy mà thôi. Cách tốt nhất là giáo viên hãy theo sát trẻ
càng nhiều càng tốt (đặc biệt trong những giờ học tự
do).
 Giáo viên có thể cố vấn, huấn luyện và làm mẫu những
cách cư xử phù hợp đối với những trẻ có vấn đề về
hành vi. Đồng thời cẩn thận không tạo ra những tình
huống khiến những trẻ khác có thể xa lánh trẻ đó.
Những trẻ khác cần hiểu rằng trẻ này đang học những
kĩ năng mới mà cả lớp đã biết và thực hành trước đó
rồi.
 Nếu một trẻ dễ bị căng thẳng, hãy dạy trẻ những hành
động thay thế khác. Nên dạy trẻ điều này thông qua các
tiết học cả ngày, sử dụng biện pháp tăng cường tích
cực. Khi tình huống căng thẳng xảy ra thì đó không phải
là lúc giảng giải cho trẻ. Hãy bảo trẻ hít thở sâu, đếm
đến 4 hoặc giơ cao biển hiệu Dừng lại hoặc đi về góc
phòng yên tĩnh riêng của trẻ trong lớp học.
 Nếu trẻ có hành vi xấu tại giờ Ngồi thảm trong ngày, ví
dụ thế, hãy kiểm tra xem hoạt động bạn dạy có phù hợp
với trẻ không.
Nếu thấy trẻ có hành vi xấu khi bạn dạy bảng chữ cái,
chứ không phải khi học kể chuyện hay âm nhạc, giáo
viên hãy để ý xem lại kế hoạch quản lý hành vi. Giáo
viên có thể dạy bảng chữ cái vào cuối giờ Ngồi thảm?
hay một trẻ đặc biệt nào đó chưa sẵn sàng để học bảng
chữ cái. Hãy thử nhiều cách khác nhau!
Trong trường hợp này hãy dạy trẻ cách xin nghỉ giải lao
bằng ngôn ngữ. Sau đó để trẻ rời khỏi nhóm học và
thực hiện hoạt động mà giáo viên đã có chủ ý từ trước
như chơi đồ chơi hoặc nghe kể chuyện bằng audio. Đó
có thể là sự chuẩn bị tốt cho trẻ trước khi học bảng chữ
cái.
Behaviour Management Examples l Các ví dụ về quản lý hành vi
 If a child is slow to get ready to go outside when
everyone else is ready, it may be that the child can be
easily distracted by other children close by. Give the
child a special place away from the crowd to get ready.
 Nếu các bạn trong lớp đều đã sẵn sàng ra ngoài trời mà
một trẻ vẫn chưa sẵn sàng, có thể là do trẻ đang bị
phân tâm bởi trẻ xung quanh. Đưa trẻ ra khoảng không
khác để trẻ sẵn sàng hơn. Khi đó trẻ có thể dễ đương
Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 6 Just like a mum, Koolkid cares
They may cope much better.
 A little boy cried every day when he had to take off his
outside clothes. Teachers kept telling him to "hurry up."
In actual fact, the little boy had never been taught how
to get his own outside clothes off. Children do not
always have the skills we think they have. Never
assume anything.
 Some children will start to misbehave as soon as they
get in a classroom when immediately they are faced
with a problem, when they have to find a name card
(no symbol or photo) and move it from one place to
another on a chart.
We may ask ourselves the question, “Why would this
upset anyone?” Let us think for a moment. What if you
or a colleague went to a meeting where everyone was
from China and the instructor told everyone to find their
name tags and sign in? I am sure that you think that
you could manage this quite easily. BUT what if your
name was written in Chinese characters? AND, what if
you were not allowed to eat the nice continental
breakfast waiting for you until you had completed this
one simple task? It makes you think doesn’t it?
 There was a little boy once that always bothered the
other children after break time. He even went to the
table where food was being set out for lunch and made
huge messes. Teachers were somewhat perplexed at
this behaviour.
As they discussed the situation they realised that this
child had his outside clothes off and his shoes on,
before everyone else had started and was just standing
and waiting for the other children and very possibly
bored. They also knew that this little boy's favourite toy
was building blocks. So, from that day on the boy got
his outside clothes off, his shoes on and went to a
special place in the classroom where the building
blocks waited for him. The result was a happy child and
no more trouble.
đầu hơn.
 Có một cậu bé ngày nào cũng khóc khi phải cởi áo
khoác. Giáo viên luôn cố động viên trẻ nhanh lên. Trên
thực tế, trẻ chưa bao giờ được dạy làm như thế nào để
cởi áo khoác. Trẻ không phải lúc nào cũng có những kĩ
năng mà chúng ta đang có. Đừng bao giờ tự kết luận
điều gì.
 Một số trẻ sẽ bắt đầu cư xử sai ngay khi bước vào lớp
học và phải đối mặt với vấn đề nào đó, khi trẻ phải tìm
thẻ tên (không có biểu tượng hoặc ảnh) và chuyển từ
bảng này sang bảng khác.
Chúng ta có thể tự hỏi “tại sao điều đó lại khiến trẻ
buồn?”. Hãy cùng nghĩ về vấn đề này. Nếu chúng ta
hoặc đồng nghiệp đi đến một buổi họp nơi mà mọi
người đến từ Trung Quốc và người hướng dẫn yêu cầu
mọi người tìm tên và đăng kí. Chắc chắn bạn sẽ nghĩ
rằng tình huống này dễ giải quyết thôi. Nhưng nếu tên
bạn được viết bằng tiếng Trung Quốc? và nếu bạn sẽ
không được ăn sáng ngon lành chừng nào bạn chưa
hoàn thành việc đăng kí trên? Nó khiến bạn khó chịu,
đúng không?
 Có trẻ luôn làm phiền các bạn khác sau giờ giải lao. Trẻ
thậm chí còn đi ra bàn ăn trưa và gây ra lộn xộn. Giáo
viên thường sẽ bị lúng túng trong trường hợp này.
Sau khi thảo luận các tình huống trên, giáo viên nhận ra
rằng trẻ đã cởi áo khoác ngoài và đi giầy vào, trước khi
những trẻ khác bắt đầu và chỉ đứng nhìn, chờ đợi các
bạn một cách chán nản.
Giáo viên cũng nhận ra rằng đồ chơi yêu thích của trẻ
này là các khối giả làm tòa nhà. Vì vậy, từ hôm đó, trẻ
được tự cởi áo khoác, đi giầy và tới một góc đặc biệt
trong lớp học nơi có các khối giả làm tòa nhà cho trẻ
chơi. Kết quả, trẻ đó trở nên hạnh phúc và không còn
gây rắc rối nữa.
Behaviour Management During Clean Up l Quản lý hành vi khi dọn dẹp lớp học
 Cleaning up time can be fairly stressful. Some children
may not do much. Others are always doing more than
their share. Do not worry too much about this. Work
along with the children. Cleaning up is one more skill
for us to teach.
 Some children know what to do and how to do
it. Others may need encouragement every step of the
way. "Get the big truck and load up these blocks
please. Deliver the blocks to the shelf. Thank you!
What a big load. We need another load etc." “Well
done”.
 Some days, no one wants to clean up. Then ask the
children to come and sit quietly on the floor, in a circle.
Ask for volunteers to clean each area of the classroom.
Anyone who did not volunteer can just wait quietly. But
usually, as soon as one child volunteers to clean a
particular area the other children will want to join them.
Another way is to ask them each to pick up two toys
and then another two if required.
 The old saying is “Put good in, get good out” is very
appropriate in a preschool. It is the collective
responsibility of EVERYONE to promote and be seen
to follow best practice and positive behaviour. This
means contractors, suppliers, cleaners, chefs,
teachers, managers and especially and most
importantly, parents.
 Thời gian dọn dẹp của trẻ dễ gây căng thẳng. Một số trẻ
không dọn dẹp nhiều. Một số khác lại thiên về dọn dẹp
một mình hơn là dọn dẹp cùng bạn. Đừng lo lắng quá
về điều này. Hãy cùng dọn dẹp với trẻ. Dọn dẹp chính
là một trong những kĩ năng giáo viên dạy cho trẻ.
 Một số trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào. Một số
cần sự cổ vũ từng tí một. “Hãy lấy cái xe tải thật lớn và
chất những khối hàng này lên nào. Chuyển hàng tới giá
sách nào. Cảm ơn các con! Thật là một chuyến hàng
lớn, chúng ta cần thêm một chuyến nữa nào” v.v. “Các
con làm tốt lắm” .
 Sẽ có những ngày không trẻ nào muốn dọn dẹp. Khi đó
hãy gọi trẻ đến gần và cùng ngồi trong một góc của lớp
học. Hãy hỏi xem có trẻ nào tình nguyện dọn dẹp từng
khu vực của lớp học không. Ai không tình nguyện có
thể ngồi đợi một cách trật tự. Nhưng ngay khi có một trẻ
tình nguyện làm, các trẻ khác sẽ muốn tham gia cùng.
Cách khác là yêu cầu mỗi trẻ nhặt hai đồ chơi lên và
thêm nữa nếu cần.
 Câu ngạn ngữ “gieo nhân nào, gặt quả ấy” rất thích hợp
với trẻ mẫu giáo. Khích lệ và thực hành những thực tiễn
và cách cư xử tốt nhất là trách nhiệm tập thể của tất cả
mọi người, từ các nhà thầu, nhà cung cấp, người lau
dọn, đầu bếp, giáo viên, các nhà quản lý và đặc biệt và
quan trọng nhất, các bậc phụ huynh.
Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 7 Just like a mum, Koolkid cares
Bullying l Bắt nạt
 An anti bullying policy is not considered appropriate for
the preschool aged child. Bullying requires a level of
understanding (i.e. cognitive skills) that a preschool
aged child would not yet have acquired. Therefore
where a child is observed to act in an aggressive
manner to another child, the behaviour will be
considered as a negative behaviour issue and not
labelled as bullying
 Chính sách chống bắt nạt không được coi là thích hợp
cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo. Bắt nạt đòi hỏi một trình độ
hiểu biết nào đó (ví dụ: có kĩ năng nhận thức) mà một
trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thường chưa có được. Do đó,
khi chứng kiến trẻ hành xử hiếu chiến với bạn, thì cư xử
này cũng chỉ được coi là tiêu cực và không được coi đó
là bắt nạt
Time Out l Thời gian phạt
 Koolkid does not believe in or practice “time out”.
Rather, we want to engage a child, not distance a child
from the rest of the class (which may make it difficult
for a child to join the group again, especially if there is
any loss of face.) It is better to openly discuss in a
group, how the incident makes everyone feel and how
best to prevent it from happening again. This allows a
child to understand that actions have consequences for
everyone and to learn about responsibility for actions.
 If a child does need time away from the group to gain
control over his or her emotions or body, this period of
time will not be in any one particular area, but rather a
place of the child's or the teachers choice at that given
moment.
 This removal from the area or group is not to "shame"
a child but rather to take an opportunity to allow the
child to regain composure and normalcy and to talk
about what has upset the child and how we can resolve
the problem. Remember that discipline is a time to
learn appropriate behaviours.
 Remember, temper tantrums are a normal part of
childhood, not only for toddlers but for preschoolers as
well.
 Koolkid không tin hoặc áp dụng “thời gian phạt”. Ngược
lại, Koolkid muốn gắn kết trẻ với lớp hơn là tạo khoảng
cách giữa trẻ với phần còn lại của lớp (điều đó có thể
gây khó khăn cho trẻ sau này tham gia lại vào các
nhóm, đặc biệt trong trường hợp trẻ bị mất mặt). Cách
tốt hơn là có một cuộc thảo luận mở trong lớp/trong
nhóm, về việc sự kiện vừa xảy ra khiến mọi người cảm
thấy thế nào và đâu là cách tốt nhất để ngăn chặn điều
đó xảy ra một lần nữa. Điều đó giúp trẻ hiểu mọi hành
động đếu có kết quả và trẻ phải học cách chịu trách
nhiệm cho hành động đó.
 Nếu một trẻ cần được tách ra khỏi nhóm học một thời
gian để kiểm soát lại cảm xúc và cơ thể, thời gian này
trẻ không cần phải ở một nơi đặc biệt nào cả, mà có thể
tùy chọn theo ý trẻ hoặc giáo viên.
 Việc đưa trẻ ra khỏi khu vực nào đó hoặc một nhóm
không phải là để làm cho trẻ xấu hổ, mà là trao cho trẻ
cơ hội lấy lại bình tĩnh và trở lại bình thường, đồng thời
nói chuyện với trẻ để hiểu xem trẻ buồn như thế nào và
làm thế nào để có thể giải quyết vấn đề. Hãy nhớ rằng
kỷ luật là thời gian để học những hành vi thích hợp.
 Hãy nhớ rằng, những giận dữ nóng nảy là một phần
của tuổi thơ, không chỉ với trẻ tập đi mà cả trẻ mẫu
giáo.
Recap l Lập lại trật tự
 We have referred to limits already. Koolkid understand
that children need limits which provide a sense of
security, safety and consistency. A child should be
offered choices whenever possible, empowering and
enabling him or her to have control over changing their
behaviour.
 If a child cannot make an appropriate choice, or
behaves in a manner inconsistent with the choice, then
it is time for the teacher to step in and guide. This
guidance must always be in a positive manner,
following certain steps which child development
specialists deem most appropriate and effective. These
steps are as follows
 Get down to the child's level physically (bend
down to meet the child eye to eye if possible)
 Maintain eye contact, with a gentle hand on
the shoulder if needed, speaking in calm,
caring voice
 Explain why the behaviour is inappropriate,
for example, "Hitting hurts, it is not okay to hit
someone"
 Acknowledge and validate the child's feelings
(because all feelings are real) and explain a
possible alternative action. For example,
"You seem angry because he took your toy.
It is okay to be angry but it is not okay to
hit. Use words to say that you want your toy
back." Note - toddlers will need shorter
explanation and redirection: "Hitting hurts, No
hitting. Let us do something else.”
 Redirect the child if needed. For example,
 Chúng ta đã đề cập đến giới hạn. Koolkid hiểu rằng trẻ
cần những giới hạn để cảm thấy an toàn, bảo đảm và
nhất quán. Trẻ sẽ luôn có những cơ hội để nâng cao vị
thế và khiến trẻ có thể kiểm soát sự thay đổi hành vi.
 Nếu trẻ không có lựa chọn thích hợp, hoặc cư xử không
nhất quán với lựa chọn, thì giáo viên lúc này sẽ can
thiệp vào và hướng dẫn. Hướng dẫn này phải tích cực,
đi theo những bước nhất định mà các chuyên gia phát
triển trẻ em cho là phù hợp và hiệu quả nhất. Các bước
như sau:
i. Quỳ hoặc ngồi xuống ngang tầm với trẻ (nhìn vào mắt
trẻ nếu có thể);
ii. Duy trì giao tiếp bằng mắt, bàn tay đặt nhẹ nhàng lên
vai nếu cần, nói chuyện bằng giọng bình tĩnh, nâng niu;
iii. Giải thích lý do tại sao hành vi này là không thích hợp,
ví dụ, "Đánh bạn sẽ rất đau, con không được đánh
bạn”;
iv. Công nhận và xác nhận cảm xúc của trẻ (bởi tất cả
cảm xúc đều là thật) và giải thích hành động thay thế
khác. Ví dụ, “Con giận vì bạn lấy đồ chơi của con, giận
bạn được nhưng không được đánh bạn con ạ. Hãy nói
với bạn rằng trả lại đồ chơi cho con”. Chú ý rằng trẻ
mới biết đi cần những lời giải thích và đánh lạc hướng
ngắn gọn. “Đánh bạn đau, không được đánh bạn. Các
con hãy chơi cùng nhau” ;
v. Đánh lạc hướng trẻ nếu cần thiết. Ví dụ, “Hãy chơi ở
chỗ khác nào”.
 Hãy nhớ rằng có sự khác biệt giữa KỶ LUẬT và
TRỪNG PHẠT. Kỷ luật sử dụng những phương pháp
quản lý hành vi tích cực để giúp trẻ học được.
 Trừng phạt thân thể, quở trách, đánh đòn, quát mắng
Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 8 Just like a mum, Koolkid cares
"Let us go and play in another area."
 Remember that there is a difference between
DISCIPLINE and PUNISHMENT. Discipline uses
positive behaviour management techniques which will
help a child to learn.
 Corporal punishment, physical reprimanding, spanking
and/or yelling at a child are not only illegal in a child
care setting but definitely against Koolkid principles
and certainly ineffective as a discipline. Guidance
must be given in a way which does not compromise the
child's self esteem (which can lead to serious
emotional problems later in life) and focusing on the
BEHAVIOUR, not the child, for example “I like you, but
I do not like what you did."
 Everyone deserves respect for their feelings, whether
an infant, preschooler, teenager or adult. All feelings
are valid, real and acceptable. But what we DO with
those feelings, the actions we choose to express those
feelings are the things that need to be learned as we
grow. It is the responsibility of Koolkid and the parents
to help each child learn acceptable ways of expressing
their feelings.
 Children will most often be given second chances. This
is how they are able to show what they have
learned. They will also be given choices when
appropriate. For example, "Can you pick up the blocks
yourself or shall I help you?" (The blocks get picked up
either way but the child has some control over HOW
they will be picked up, therefore a possible power
struggle is avoided).
 If a child’s behaviour is an ongoing concern, parents of
the child will be informed and consulted to determine if
there are other factors influencing the child's
behaviour.
 Strategies can then be developed which are consistent
with the family’s child rearing practices. External
professionals with behavioural management expertise
may be consulted to assist with a situation which
causes concern to staff.
 Parents of the children in this situation, will be notified
of such action. If any parent is concerned regarding a
child's behaviour at the preschool they have the right to
take it to the Management of Koolkid. Each situation
will be considered on a case by case basis.
trẻ không chỉ bất hợp pháp trong môi trường chăm sóc
trẻ nhỏ, mà còn hoàn toàn đi ngược lại với các nguyên
tắc của Koolkid và chắc chắn không hiệu quả với tư
cách là một biện pháp kỷ luật. Sự chỉ bảo không được
gây tổn thương lòng tự trọng của trẻ (dẫn đến vấn đề
nghiêm trọng về cảm xúc sau này), và tập trung vào
HÀNH VI của trẻ, chứ không phải vào bản thân trẻ, ví
dụ “Cô thích con, nhưng cô không thích cách con cư
xử”.
 Mọi người đều xứng đáng được tôn trọng cảm xúc của
mình, cho dù là trẻ sơ sinh, trẻ mẫu giáo, thiếu niên,
hay người lớn. Tất cả những cảm xúc này là hợp lệ,
thực tế và có thể chấp nhận được. Nhưng những gì
chúng ta làm với những cảm xúc đó, hành động chúng
ta chọn để thể hiện cảm xúc là những thứ chúng ta sẽ
học khi lớn dần. Trách nhiệm của Koolkid và cha mẹ là
giúp trẻ học thể hiện cảm xúc theo cách mọi người chấp
nhận được.
 Trẻ em thường cần được trao cho cơ hội thứ hai. Điều
đó chỉ ra trẻ học được như thế nào. Hãy đưa cho trẻ lựa
chọn khi thích hợp. Ví dụ, “Con có thể tự nhặt đồ đó lên
hay cô sẽ giúp con?” (Đồ sẽ được nhặt lên bằng một
trong hai cách này, nhưng trẻ sẽ có cảm giác kiểm soát
được việc mình sẽ nhặt đồ lên như thế nào, do đó sẽ
tránh được cảm giác đấu tranh quyền lực).
 Nếu hành vi của trẻ đang là mối quan tâm, cha mẹ của
trẻ sẽ được thông báo và tư vấn để quyết định nếu có
yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi của trẻ.
 Các chiến lược sẽ được phát triển nhất quán kết hợp
cùng gia đình trẻ. Những chuyên gia về quản lý hành vi
sẽ được tham vấn để hỗ trợ trong các tình huống mà
giáo viên/nhân viên thấy lo ngại.
 Cha mẹ của trẻ có liên quan sẽ được thông báo về
động thái này. Bất cứ bậc cha mẹ nào quan tâm đến
hành vi của con ở trường đều có quyền trao đổi với đội
ngũ quản lý của Koolkid. Từng tình huống sẽ được xem
xét riêng rẽ.
© Koolkid Co. Ltd., 2013
The contents and use of Koolkid materials is protected by
intellectual property regulations. Do not disseminate,
photocopy, electronically transmit or duplicate any part of
Koolkid materials without express and written consent of the
copyright holder. Breach of copyright may result in criminal
and civil penalties in a court of the copyright holder’s choice
in accordance with your agreement with Koolkid Co. Ltd.
© Koolkid Co. Ltd., 2013
Các nội dung và việc sử dụng những tài liệu của Koolkid
được bảo vệ bởi các quy định về sở hữu trí tuệ. Tuyệt đối
không được phổ biến rộng rãi, photo, truyền tin qua điện tử
hay sao chép bất cứ phần nào các tài liệu của Koolkid mà
không có sự đồng ý rõ ràng bằng văn bản của người giữ
bản quyền. Vi phạm bản quyền có thể dẫn đến các chế tài
về hình sự và dân sự tại tòa án theo sự lựa chọn của người
nắm giữ bản quyền và theo thỏa thuận của bạn với Koolkid
Co. Ltd.

More Related Content

Similar to Behaviour management policy

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiYenPhuong16
 
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cucabcs vietnam
 
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdfMD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdfHThyHng3
 
TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdf
TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdfTĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdf
TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdfNuioKila
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...nataliej4
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...NuioKila
 
Dacdiemtamlyhsthpt
DacdiemtamlyhsthptDacdiemtamlyhsthpt
Dacdiemtamlyhsthptvuthanhtien
 
Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi triết lý, chứng nghiên cứu qu...
Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi   triết lý, chứng nghiên cứu qu...Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi   triết lý, chứng nghiên cứu qu...
Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi triết lý, chứng nghiên cứu qu...jackjohn45
 
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-emHoangtrang123
 
Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1
Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1
Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1Kim Hòa Mai
 
Young Marketer 3 - S-SEED
Young Marketer 3 - S-SEEDYoung Marketer 3 - S-SEED
Young Marketer 3 - S-SEEDtranh0l
 
Spap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệu
Spap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệuSpap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệu
Spap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệuTranthithanhnhi
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Học Tập Long An
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 

Similar to Behaviour management policy (20)

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi
 
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
 
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdfMD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
 
TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdf
TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdfTĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdf
TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN KHI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.pdf
 
BÀI MẪU Khóa luận Quyền trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Quyền trẻ em, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận Quyền trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Quyền trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sin...
Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sin...Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sin...
Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sin...
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
 
Dacdiemtamlyhsthpt
DacdiemtamlyhsthptDacdiemtamlyhsthpt
Dacdiemtamlyhsthpt
 
Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi triết lý, chứng nghiên cứu qu...
Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi   triết lý, chứng nghiên cứu qu...Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi   triết lý, chứng nghiên cứu qu...
Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi triết lý, chứng nghiên cứu qu...
 
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
7 ky-nang-mem-can-thiet-danh-cho-tre-em
 
Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1
Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1
Hội Thảo Giáo Dục Phần Lan Phần 1
 
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
 
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
 
Young Marketer 3 - S-SEED
Young Marketer 3 - S-SEEDYoung Marketer 3 - S-SEED
Young Marketer 3 - S-SEED
 
Thong Tu 29
Thong Tu 29Thong Tu 29
Thong Tu 29
 
Spap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệu
Spap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệuSpap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệu
Spap sự liên kết giữa hành vi & hoạt động trị liệu
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Behaviour management policy

  • 1. Koolkid My Dinh Preschool 81 TT4, My Dinh – Song Da, Tu Liem, Hanoi, Vietnam I Tel: (84-4) 3787 5657 I Email: admin@koolkid.vn CHILDREN BEHAVIOUR MANAGEMENT POLICY (TEACHER VERSION) Chính sách quản lý hành vi của trẻ (Bản dành cho giáo viên) Behaviour Management Policy Statement l Chính sách quản lý hành vi  Koolkid supports and promotes a positive behaviour environment based on positive role modelling from all teachers, other staff and adults around them and also encouraging children in personal and social development via daily practice and the international curriculum. This involves active partnerships with parents and all users who have input and contact with the children at any time.  Considerable effort has been made to ensure as positive an environment as possible. This requires that preschool staff are aware of and trained to promote good behaviour practice by being positive role models, encouraging and involving all children to practice and learn good behaviour through play and the activities offered by the school.  Koolkid ủng hộ và thúc đẩy một môi trường cư xử tích cực dựa trên vai trò quan trọng của toàn bộ giáo viên, nhân viên, những cá nhân trưởng thành xung quanh trong việc làm gương và khuyến khích trẻ trong quá trình phát triển cá nhân và cộng đồng, thông qua các hoạt động hàng ngày cũng như chương trình học quốc tế. Điều này liên quan đến những quan hệ đối tác tích cực của cha mẹ trẻ và những người có liên quan và tiếp xúc với trẻ vào bất cứ lúc nào.  Để tạo dựng được môi trường tích cực nhất có thể, chắc chắn cần rất nhiều nỗ lực. Nó đòi hỏi nhân viên trường mầm non phải có ý thức và được rèn luyện, thúc đẩy thực hành những hành vi cư xử tốt, bằng việc làm gương cho trẻ, khích lệ và hướng trẻ cùng tham gia thực hành và học hỏi những hành vi cư xử tốt thông qua những trò chơi và hoạt động do trường đề ra. Reason for Policy l Lý do của chính sách  Koolkid has a duty of care to the both the children and the parents. When children are with us we are in effect, the parents “loco parentis” and it is reasonable for parents to expect Koolkid to help their children to grow in a manner that the parents would do at home. To teach children what is right and wrong, morals, ethics, codes of conduct, standards of decency, patience, tolerance and so much more.  These qualities and all the others that Koolkid children enjoy and grow with, will form the core foundations that will make them what them the decent, honest men and women that they will grow to become.  Koolkid có trách nhiệm chăm sóc đối với cả trẻ và phụ huynh. Khi trẻ học tại Koolkid, về bản chất, điều đó có nghĩa là phụ huynh đang chuyển giao nhiệm vụ làm cha mẹ cho Koolkid, và họ hi vọng Koolkid sẽ giúp trẻ trưởng thành với những cách ứng xử như phụ huynh làm ở nhà. Koolkid sẽ dạy trẻ những gì là đúng và sai, đạo đức, quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn của sự tử tế, khoan dung, kiên nhẫn và nhiều hơn thế nữa.  Những phẩm chất này và những điều khác mà trẻ học tại Koolkid có được và được lớn lên cùng, sẽ tạo dựng nền tảng cốt lõi khiến trẻ trở thành những người đàn ông và phụ nữ đứng đắn, đoan trang va trung thực. Who Approved this Policy l Ai thông qua chính sách này  Koolkid Board of Management  Ban Giám đốc của Koolkid Who Needs to Know this Policy l Những ai cần biết về chinh sách này  Teachers, all staff, contractors and parents. Other adults, professionals who may be in the preschool for any reason, and who need to be aware of and comply with all Policies and Procedures relating to being a positive role model.  Giáo viên, tất cả nhân viên, nhà thầu và phụ huynh. Những cá nhân khác, những chuyên gia có mặt tại trường vì một lý do nào đấy, và những người cần phải nhận thức được và thực hiện theo Chính sách và Thủ tục liên quan với vai trò làm gương tích cực. Date of Last Revision l Ngày cuối cùng duyệt  17th January 2013  Ngày 17 tháng 1 năm 2013 Contacts l Liên hệ  If you have any questions regarding this policy, you may contact Koolkid on (844) 3787 5657 or email admin@koolkid.vn  Nếu có bất cứ thắc mắc gì liên quan đến chính sách, hãy liên hệ với Koolkid theo số (844) 3787 5657 hoặc địa chỉ email admin@koolkid.vn
  • 2. Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 2 Just like a mum, Koolkid cares Definitions l Định nghĩa  Identified throughout this policy document  Được định nghĩa trong suốt tài liệu Introduction l Giới thiệu Helping children to learn how to behave  REMEMBER, in life terms, preschool children are beginners..! They have lots to learn and one of the biggest "lessons" they must learn is how to behave or act in an acceptable manner. Learning this lesson is not easy and it takes years to achieve.  Teachers, just like parents, must be patient and must expect children to make mistakes, do things that are not acceptable. Giúp trẻ học cách phải cư xử như thế nào  Hãy nhớ rằng nếu tính cả vòng đời, thì trẻ mầm non là những người mới bắt đầu. Chúng phải học rất nhiều thứ và một trong những bài học lớn nhất mà trẻ học được là cư xử như thế nào hoặc hành xử với phong thái nào là có thể chấp nhận được. Học bài học này không hề dễ dàng và mất nhiều năm mới đạt được.  Giáo viên, giống như cha mẹ, phải kiên nhẫn và phải hiểu rằng trẻ sẽ mắc lỗi hay làm những việc không chấp nhận được. Expectations l Kỳ vọng  Behavioural expectations vary greatly among different cultures, social groups and child rearing practices. Adult’s feelings about behaviour management are also affected by their own background, culture and what they experienced as a child.  Koolkid’s international philosophy of accepting and enhancing people’s cultural differences and similarities is reflected in the development of a sensitive discipline and behaviour management policy.  Discipline and behaviour management is a clear set of rules defining conduct and behaviour that is explained to the children and understood by the staff. Staff model and teach children what is good to do, what is not good, what is safe, what angers or hurts, what pleases and what positive ways can be used to release anger and frustration.  The ultimate goal of discipline and behaviour management is to teach children self-discipline and an understanding of the consequences of their behaviour. When children are self-disciplined and self-directed, their needs and interests become clearer to them and to others. From this, a child centred curriculum readily follows.  It is essential that behaviour management is consistent as this minimises confusion and ensures that children are clear about what behaviour is expected from them and from each other. To do this Koolkid provides a warm, safe, happy and secure environment as a springboard from which learning can occur. To promote positive disciplinary procedures for children, staff will use positive techniques of guidance, redirection and reinforcement rather than promote comparison, competition or criticism.  When behaviour management is positive, it does not damage self-esteem, but allows children to feel capable, competent and to experience pleasure from being around others. It takes into account the children’s developmental understandings and abilities, recognising that needs and behaviours change as children grow and mature. Positive behaviour management praises and acknowledges caring, cooperative and desirable behaviours.  We also must remember that children do not have computers in their heads. They are excitable and will often forget how to do something, or they often get so involved in doing something, they become distracted and may do something they would not normally do.  We can help children learn how to behave. We should think about teaching a child "how to behave" in much the same way as we help children learn literacy and numeracy. For example, there are good ways to help a  Các kỳ vọng hành vi có thể khác nhau nhiều giữa những nền văn hóa khác nhau, những nhóm xã hội và những thực tiễn nuôi dạy con khác nhau. Cảm xúc của một người trưởng thành về quản lý hành vi của bản thân cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi chính những hoàn cảnh, văn hóa và kinh nghiệm họ trải qua khi còn là đứa trẻ.  Triết lý quốc tế của Koolkid là chấp nhận và làm nổi bật sự khác biệt và tương đồng của các nền văn hóa, và điều này được phản ảnh trong việc xây dựng một chính sách nhạy cảm về quản lý kỉ luật và hành vi.  Quản lý kỷ luật và hành vi là một tập hợp rõ ràng các quy tắc xác định cách cư xử và hành vi, những điều được giải thích cho trẻ em và được am hiểu bởi đội ngũ nhân viên. Nhân viên phải làm mẫu và dạy trẻ làm như thế nào là xấu, là tốt, cái gì là an toàn, cái gì nguy hiểm hoặc gây tổn thương, cách làm nào là tích cực và khiến mọi người vui lòng để xóa đi sự giận dữ và thất vọng.  Mục tiêu sau cùng của quản lý kỷ luật và hành vi là để dạy trẻ sự tự kỉ luật và hiểu biết về những hậu quả do cách cư xử gây ra. Một khi trẻ tự kỉ luật và tự định hướng được, những nhu cầu và hứng thú của trẻ sẽ trở nên rõ ràng hơn cho bản thân trẻ và người khác. Từ đó tạo nền tảng sẵn sàng cho chương trình giảng dạy lấy trẻ làm trung tâm.  Điều quan trọng là quản lý hành vi phải được thực hiện nhất quán để giúp giảm thiểu sự rối loạn và chắc chắn rằng trẻ hiểu rõ về những hành vi mọi người mong trẻ cư xử và ngược lại. Để thực hiện điều này, Koolkid cung cấp môi trường ấm áp, an toàn, hạnh phúc như một bàn đạp mà trẻ có thể học tập trong đó. Để thúc đẩy qui trình thực hiện kỉ luật tích cực cho trẻ, nhân viên sẽ sử dụng những phương pháp tích cực khi hướng dẫn, đánh lạc hướng và củng cố tăng cường hơn là khuyến khích sự so sánh, cạnh tranh hoặc chỉ trích.  Khi quản lý hành vi mang tính tích cực thì sẽ không làm tổn hại đến lòng tự trọng của trẻ, mà sẽ khiến trẻ cảm thấy mình có khả năng, có năng lực và được trải nghiệm những niềm vui xung quanh. Điều đó cũng giúp trẻ phát triển hiểu biết và năng lực, nhận ra những nhu cầu và thay đổi hành vi khi trẻ lớn lên và trưởng thành. Quản lý hành vi tích cực sẽ ca ngợi và công nhận cách cư xử đầy tình cảm thông, biết hợp tác và đáng ước ao.  Chúng ta cũng phải nhớ rằng trẻ em không phải là cái máy. Trẻ rất dễ bị kích động và sẽ quên phải làm như thế nào hoặc khi trẻ bị cuốn vào việc gì đó, chúng sẽ bị phân tâm và làm điều gì đó mà bình thường trẻ không làm.  Koolkid sẽ giúp trẻ học cách cư xử như thế nào.
  • 3. Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 3 Just like a mum, Koolkid cares child learn how to eat, and there are some ways that are not good.  Think about helping a child learn about finger paint. Let us imagine for a minute, that these children had never seen finger paint before. Hardly any teacher would ever think of just putting out lots of paint in front of this group of young children without some form of guidance. A really good teacher will talk about finger paint, show the children its consistency, and probably demonstrate how to use it on paper. The teacher would give the children cautionary advice about not throwing or slopping the paint or not dumping the entire jar of paint on the paper, or the person next to them. No teacher would simply put out the open finger paint jars and go and do something else. She would watch carefully, making appropriate and encouraging comments about what the children are doing.  Every one, if in this situation, would be patient, and would not yell if the child accidentally dropped some paint on the floor. You would calmly tell the child to get a paper towel and wipe it up. You would know that the child is learning, that the child is a beginner in how to use finger paint.  Teaching a child to learn what is acceptable behaviour is much like helping a child learn about finger painting. It takes patience, it takes repetition and it takes firmness. In our example, if the child deliberately turns the jar upside down and dumps the paint onto the floor, you would talk with the child and probably end the finger painting activity for them. But you would do it calmly, and you would understand that the child is not ready, at least today, to do finger painting.  So it is with behaviour. The one big difference is that behaviour is occurring all the time. Unlike finger painting, you cannot tell the children, "Now we are going to behave!" Why not? We need to remember that children actually behave every minute of every day. As an adult, you meet new situations all the time. Well, so do children. They don't always know or remember how to act. Because you are an adult, you have developed skills that will enable you to deal with most of the situations you run into. Remember, children are beginners. They don't have much experience. Most situations that children face are new to them. Chúng ta nên nghĩ về việc dạy trẻ “cư xử như thế nào” nhiều như việc chúng ta dạy trẻ học chữ và số. Ví dụ, dạy trẻ ăn cách nào đúng, cách nào chưa đúng.  Hãy suy nghĩ về việc giúp trẻ học tô màu bằng ngón tay. Tưởng tượng một phút, những đứa trẻ này chưa bao giờ nhìn thấy việc tô màu bằng ngón tay trước đó. Hầu như giáo viên nào cũng nghĩ đến việc sẽ để rất nhiều màu trước mặt trẻ mà không có hướng dẫn gì cả. Một giáo viên tốt sẽ nói chuyện với trẻ về việc thế nào là tô màu bằng ngón tay, chỉ cho trẻ xem sự nhất quán của màu sắc và chắc chắn là phải chỉ cho trẻ cách sử dụng màu trên giấy. Giáo viên sẽ cho trẻ những lời khuyên như không ném hoặc dốc màu, hoặc đổ toàn bộ màu vào giấy, hoặc vào người bạn bên cạnh. Giáo viên không được chỉ đơn giản mở lọ màu ra và đi làm việc khác. Giáo viên sẽ quan sát trẻ cẩn thận, đưa ra những nhận xét mang tính khuyến khích và thích hợp về những gì trẻ đang làm.  Nếu trẻ chẳng may làm rơi màu ra sàn nhà, trong tình huống này, mọi người sẽ phải kiên nhẫn và không quát tháo. Giáo viên sẽ bình tĩnh bảo trẻ lấy khăn giấy và lau đi. Giáo viên phải hiểu rằng lúc này trẻ đang học và trẻ đang bắt đầu học cách sử dụng lọ màu để thực hành tô màu bằng các ngón tay.  Dạy trẻ hành vi nào là chấp nhận được cũng giống như giúp trẻ học trò tô màu bằng ngón tay. Nó đòi hỏi sự kiên nhẫn, nhắc đi nhắc lại và sự cương quyết. Trong ví dụ trên, nếu trẻ cố tình dốc ngược lọ màu và đổ màu trên sàn nhà, giáo viên sẽ nói chuyện với trẻ và có thể dừng hoạt động tô màu bằng ngón tay của trẻ. Nhưng giáo viên phải làm điều đó một cách bình tĩnh, và phải hiểu rằng trẻ chưa sẵn sàng, ít nhất là trong ngày hôm nay, cho hoạt động này.  Quản lý hành vi cũng sẽ tương tự như vậy. Sự khác biệt lớn là ở chỗ hành vi xảy ra ở mọi thời điểm. Không giống như trò tô màu bằng ngón tay, giáo viên sẽ không nói với trẻ rằng “Nào chúng mình sẽ cùng cư xử đúng nào!”. Tại sao không nói như vậy? Vì giáo viên cần phải nhớ rằng trẻ thực sự đang cư xử mỗi phút giây trong ngày. Là người trưởng thành, chúng ta suốt ngày gặp các tình huống mới. Và trẻ em cũng vậy. Chúng không phải lúc nào cũng biết được hoặc nhớ được phải cư xử như thế nào cho đúng. Là người trưởng thành, chúng ta đã phát triển được một số kĩ năng cho phép ta phản ứng được với hầu hết các tình huống gặp phải. Nhưng nhớ rằng, trẻ em còn non nớt. Chúng không có nhiều kinh nghiệm. Phần lớn tình huống trẻ gặp phải đều mới mẻ. Behaviour and Preschool Children l Hành vi cư xử và trẻ mẫu giáo  Koolkid believes in following best practice at all times. Policies, procedures, and processes are there to create an environment that enables preschool children to enjoy their day to day learning and play experiences in friendship, happiness and harmony. Koolkid take very seriously, the need for children to learn to be responsible for their thoughts, feelings and actions and to engage all children in thinking about exploring, discussing and helping them in understanding the needs and feelings of others and how to address and meet these needs positively.  Koolkid tin tưởng rằng cần luôn theo đuổi các thực tiễn tốt. Các chính sách, thủ tục, qui trình này được tạo ra nhằm thiết lập một môi trường khiến trẻ có thể cả ngày thích thú học tập và chơi đùa, trải nghiệm mọi thứ trong tình bạn, hạnh phúc và hài hòa. Koolkid quan tâm một cách nghiêm túc đến nhu cầu của trẻ trong việc học cách chịu trách nhiệm về suy nghĩ, cảm xúc, hành động của bản thân, và đến việc hướng cho trẻ suy nghĩ, khám phá, thảo luận cũng như giúp trẻ hiểu được nhu cầu và cảm giác của người khác, rồi làm thế nào để giải quyết và đáp ứng các nhu cầu này một cách tích cực. Biting l Trẻ cắn cấu  See the Biting Policy for details  Xem chính sách đối với trẻ cắn cấu để biết chi tiết Encouraging Positive Behaviour l Khuyến khích các hành vi tích cực  Remember it is important to give positive choices. An example is "You may sit on the floor or you may sit in  Hãy nhớ rằng việc đưa ra các lựa chọn tích cực là quan trọng. Ví dụ như “Con có thể ngồi trên sàn hoặc trên
  • 4. Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 4 Just like a mum, Koolkid cares the chair, which would be best for you?"  A positive discipline approach method which develops compromise and negotiation skills in children is always a good pathway to take. Use a "friendship" bench for example. When a dispute occurs, sit both children down together on the bench. Saying, "We cannot get up until there is a solution." The teacher may need to get the children focused on the issue initially, then back away and let them have a go at how to resolve the problem and how they can make each other feel. If they cannot come up with a solution, suggest some possible ideas for them.  Always praise when you see good behaviour. Always acknowledge them by name and always try to do it in the presence of the other children. Not only are you reinforcing that behaviour but you show these little people that they can get their much needed approval and acceptance from you. ghế, cái nào tốt nhất cho con?”  Phương pháp tiếp cận kỉ luật tích cực cho phép phát triển các kĩ năng đàm phán và thỏa hiệp ở trẻ luôn là cách tốt, cần được sử dụng. Ví dụ như có thể sử dụng ghế băng “tình bạn”. Khi xảy ra tranh chấp, hãy để cả hai trẻ ngồi bên nhau trên ghế. Hãy nói với trẻ rằng: ”Mình sẽ không đứng lên đến khi tìm ra được giải pháp”. Ban đầu giáo viên có thể giúp trẻ tập trung vào vấn đề, sau đó hãy tách ra và để trẻ thử cố tìm cách giải quyết làm sao tất cả cùng cảm thấy thoải mái hơn. Nếu trẻ không tự đưa ra được giải pháp, giáo viên hãy đưa ra vài gợi ý.  Luôn luôn khen ngợi khi nhìn thấy những hành vi tốt của trẻ. Luôn công nhận bằng cách hỏi/gọi tên và luôn khen khi có mặt trẻ ở đó. Không chỉ là để chúng ta củng cố hành vi của trẻ, mà còn để những con người bé nhỏ đó nhận thấy chúng luôn có được sự ủng hộ và chấp nhận cần thiết từ phía chúng ta. Rule breaking l Phá vỡ qui tắc  Defiance is commonly seen in young children, sometimes taking the form of open disobedience, talking back and breaking rules. It seems deliberate, but is still quite normal.  Unlike an infant or young toddler, a preschooler knows that they are breaking rules, but still have a developmental and emotional need to do so. This, like most developmental phases, usually passes with time.  Limit setting is still VERY important. Preschool children need those boundaries even as they test them, to feel safe and secure and to learn how to set their own boundaries later.  Consistency is crucial for the limits chosen to set, but being flexible on the less important issues helps children feel a sense of control. For example, when getting dressed, and ending up mismatched, is it really that important for the child to have to change? Take a step back often and remember that unruly preschool behaviour is not a criticism of you as a teacher. It is part of growing up for a child.  Verbal skills in preschool children are also getting better, try to encourage children to express feelings through words instead of actions. It should be OK for them to tell you, "I am really mad at you", or “I am unhappy as l cannot do it” and then hopefully, you can talk through what he or she is feeling.  Sự bất chấp là thái độ thường thấy ở trẻ nhỏ, thi thoảng là thái độ không nghe lời, đối đáp lại, và phá vỡ các qui tắc. Điều này có vẻ như trẻ cố tình, nhưng cũng khá bình thường thôi.  Không giống như trẻ sơ sinh hay trẻ chập chững tập đi, trẻ mẫu giáo biết được rằng khi nào chúng đang phá vỡ các qui tắc, nhưng tự trẻ có nhu cầu phát triển và cảm xúc để làm thế. Điều này sẽ dần trôi qua theo thời gian, như mọi giai đoạn phát triển khác.  Thiết lập giới hạn là điều rất quan trọng. Trẻ mẫu giáo cần có ranh giới, để chúng có thể tự kiểm tra, cảm thấy an toàn, bảo vệ và học cách tự lập ra những ranh giới cho chúng sau này.  Khi thiết lập ranh giới, tính nhất quán rất quan trọng, nhưng trong những vấn đề ít quan trọng hơn, tính linh hoạt cũng sẽ giúp trẻ có cảm giác kiểm soát. Ví dụ, khi trẻ mặc quần áo và cuối cùng trẻ kết hợp sai, việc bắt trẻ mặc lại có thực sự quan trọng không? Hãy nghĩ lại và nhớ rằng những hành vi ngang ngạnh của trẻ mẫu giáo không phải là sự chỉ trích đối với người làm giáo viên. Đó chỉ là một phần trong quá trình trưởng thành của trẻ.  Kĩ năng nói ở trẻ mẫu giáo cũng dần tốt lên, hãy cố gắng cổ vũ trẻ biểu lộ cảm xúc qua ngôn từ hơn là hành động. Nếu trẻ nói ”Con giận cô” hoặc “Con buồn vì con không thể làm điều đó” thì cũng không có vấn đề gì, hãy cố gắng nói chuyện với trẻ để hiểu xem trẻ đang nghĩ gì, cảm thấy gì. Environmental Effect on Behaviour Management I Ảnh hưởng của môi trường đối với Quản lý hành vi  According to Merriam Webster's Collegiate Dictionary Tenth Edition, behaviour is "the response of an individual, group or species to its environment." When we are designing a classroom behaviour management plan, we must always be aware of how the environment affects the children in our care.  The physical environment must not be too cluttered, too bright, too noisy, or too stimulating, but must be stimulating enough. The Social and Environmental Effect on Behaviour Management Research suggests that “behaviour” is a means of communication. When children exhibit challenging behaviour it is postulated that they are trying to communicate something.  They are trying to tell us about an object, a person, or an activity they want or do not want. Our job is to try and understand what they are trying to communicate and help them to find a better way to say it.  We need to observe and act accordingly. If children are  Theo từ điển xuất bản lần thứ X Merriam Webster's Collegiate, hành vi là "phản ứng của một nhóm cá nhân, hoặc các loài với môi trường của nó." Khi chúng ta thiết kế một kế hoạch quản lý hành vi trong lớp học, chúng ta phải luôn ý thức được môi trường ảnh hưởng thế nào đến trẻ trong quá trình chăm sóc.  Môi trường học không được quá lộn xộn, quá ồn ào, quá sáng hay quá kích thích, nhưng phải đạt được độ kích thích vừa đủ. Nghiên cứu về Ảnh hưởng của Môi trường và Xã hội đến Quản lý Hành vi chỉ ra rằng “hành vi” chính là một phương tiện của giao tiếp. Khi trẻ thể hiện một hành vi thách thức nào đó, tức là chúng đang đòi hỏi, cố gắng giao tiếp điều gì đó.  Có thể trẻ đang cố gắng nói với chúng ta về một sự vật nào đó, một con người hoặc hành động nào đó mà trẻ muốn hoặc không. Việc của chúng ta bây giờ là cố gắng và hiểu trẻ đang cố gắng giao tiếp điều gì và giúp trẻ tìm ra cách tốt hơn để diễn đạt.
  • 5. Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 5 Just like a mum, Koolkid cares running in a classroom and the environment is not a contributing factor, then redirect the children. Stop them running and tell them they need to do table toys or art for a while. There is no need to be punitive. It is simple. "We do not run, but you can choose something else to do." Try to always give them a positive choice and a chance to redeem themselves.  Certain toys can stimulate some children too much. Take a toy dinosaur for example, when played with, children will often become overactive and over excited. They may chase, scream and growl at each other.  The role materials and resources play in our classroom behaviour management plan is very important.  You can see repeating behaviour management themes here. Observe, look for a child's strengths, do not be punitive, use your wit instead of your power as an adult, be flexible and teach the necessary skills. It is important that we, as teachers, realise that children are NOT out to get us or make life difficult deliberately.  Chúng ta cần phải quan sát và hành động phù hợp. Nếu trẻ em đang chạy trong lớp học và môi trường lớp không phù hợp, hãy đánh lạc hướng trẻ. Dừng trẻ lại và bảo trẻ chơi đồ chơi trên bàn hoặc vẽ một lúc đã. Không cần phải trừng phạt, vì việc này rất đơn giản. “Con không được chạy, nhưng con có thể chọn cái khác để làm”. Hãy cố gắng đưa cho trẻ những lựa chọn tích cực và cơ hội bù đắp.  Một số đồ chơi có thể kích thích trẻ quá nhiều. Ví dụ như con khủng long, khi trẻ chơi sẽ thường trở nên quá khích và hoạt động quá mức. Chúng sẽ đuổi, la hét và gầm gừ nhau.  Vai trò của nguyên vật liệu và các nguồn đồ chơi ở lớp học rất quan trọng trong kế hoạch quản lý hành vi lớp học.  Chúng ta có thể thấy lặp đi lặp lại chủ đề quản lý hành vi ở đây. Quan sát, tìm thế mạnh của trẻ, đừng trừng phạt, sử dụng sự thông minh nhanh trí thay vì quyền lực của một người lớn, linh hoạt và dạy trẻ những kĩ năng cần thiết. Điều quan trọng là chúng ta, những giáo viên, nhận ra rằng trẻ em KHÔNG PHẢI đang cố ý khiến cuộc sống của chúng ta trở nên khó khăn. Behaviour Management Problem Solving Guidance l Hướng dẫn giải quyết vấn đề quản lý hành vi  If a child hits, kicks, bites etc. he or she may need to be taught social skills. It is not their fault that they do not know how to do something, it is that they have not been taught by the parents. The best way to do this is for a teacher to shadow this child as much as possible (especially during free choice).  A teacher can mentor, coach and model appropriate behaviour management to a child with behavioural problems. At the same time being careful not to create a situation in which the other children are likely to alienate this child from the group. They need to know that this child is working on learning new skills that the rest of the class may already know and practice.  If a child seems to get stressed very easily, teach the child replacement behaviour. This should be taught at teachable moments throughout the day, perhaps using positive reinforcement. During a stressful situation is not a teachable moment. You can teach the child to take a deep breath and count to four or to hold up a stop sign or go to his or her special calming spot in the classroom.  If a child misbehaves every day at circle time for example, check to see if the activities you are teaching are appropriate for this child. If you find a child misbehaving when you are teaching the alphabet but not during story or music take this information into consideration in your behaviour management plan. Can you teach the alphabet at the end of circle time? Maybe the particular child is not ready to learn the alphabet yet. Try another way! Try ten ways!! In this event give this child the language he or she needs to ask for a break. Then let him or her leave the group and do an activity you and your staff have predetermined such as table toys or the listening centre (audio book). This maybe something that would be a precursor to learning the alphabet.  Nếu trẻ đánh, đá, cắn nhau thì chắc hẳn trẻ cần được dạy các kĩ năng xã hội. Không phải lỗi của trẻ đã không biết cư xử như thế nào, đó là do trẻ chưa được cha mẹ dạy mà thôi. Cách tốt nhất là giáo viên hãy theo sát trẻ càng nhiều càng tốt (đặc biệt trong những giờ học tự do).  Giáo viên có thể cố vấn, huấn luyện và làm mẫu những cách cư xử phù hợp đối với những trẻ có vấn đề về hành vi. Đồng thời cẩn thận không tạo ra những tình huống khiến những trẻ khác có thể xa lánh trẻ đó. Những trẻ khác cần hiểu rằng trẻ này đang học những kĩ năng mới mà cả lớp đã biết và thực hành trước đó rồi.  Nếu một trẻ dễ bị căng thẳng, hãy dạy trẻ những hành động thay thế khác. Nên dạy trẻ điều này thông qua các tiết học cả ngày, sử dụng biện pháp tăng cường tích cực. Khi tình huống căng thẳng xảy ra thì đó không phải là lúc giảng giải cho trẻ. Hãy bảo trẻ hít thở sâu, đếm đến 4 hoặc giơ cao biển hiệu Dừng lại hoặc đi về góc phòng yên tĩnh riêng của trẻ trong lớp học.  Nếu trẻ có hành vi xấu tại giờ Ngồi thảm trong ngày, ví dụ thế, hãy kiểm tra xem hoạt động bạn dạy có phù hợp với trẻ không. Nếu thấy trẻ có hành vi xấu khi bạn dạy bảng chữ cái, chứ không phải khi học kể chuyện hay âm nhạc, giáo viên hãy để ý xem lại kế hoạch quản lý hành vi. Giáo viên có thể dạy bảng chữ cái vào cuối giờ Ngồi thảm? hay một trẻ đặc biệt nào đó chưa sẵn sàng để học bảng chữ cái. Hãy thử nhiều cách khác nhau! Trong trường hợp này hãy dạy trẻ cách xin nghỉ giải lao bằng ngôn ngữ. Sau đó để trẻ rời khỏi nhóm học và thực hiện hoạt động mà giáo viên đã có chủ ý từ trước như chơi đồ chơi hoặc nghe kể chuyện bằng audio. Đó có thể là sự chuẩn bị tốt cho trẻ trước khi học bảng chữ cái. Behaviour Management Examples l Các ví dụ về quản lý hành vi  If a child is slow to get ready to go outside when everyone else is ready, it may be that the child can be easily distracted by other children close by. Give the child a special place away from the crowd to get ready.  Nếu các bạn trong lớp đều đã sẵn sàng ra ngoài trời mà một trẻ vẫn chưa sẵn sàng, có thể là do trẻ đang bị phân tâm bởi trẻ xung quanh. Đưa trẻ ra khoảng không khác để trẻ sẵn sàng hơn. Khi đó trẻ có thể dễ đương
  • 6. Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 6 Just like a mum, Koolkid cares They may cope much better.  A little boy cried every day when he had to take off his outside clothes. Teachers kept telling him to "hurry up." In actual fact, the little boy had never been taught how to get his own outside clothes off. Children do not always have the skills we think they have. Never assume anything.  Some children will start to misbehave as soon as they get in a classroom when immediately they are faced with a problem, when they have to find a name card (no symbol or photo) and move it from one place to another on a chart. We may ask ourselves the question, “Why would this upset anyone?” Let us think for a moment. What if you or a colleague went to a meeting where everyone was from China and the instructor told everyone to find their name tags and sign in? I am sure that you think that you could manage this quite easily. BUT what if your name was written in Chinese characters? AND, what if you were not allowed to eat the nice continental breakfast waiting for you until you had completed this one simple task? It makes you think doesn’t it?  There was a little boy once that always bothered the other children after break time. He even went to the table where food was being set out for lunch and made huge messes. Teachers were somewhat perplexed at this behaviour. As they discussed the situation they realised that this child had his outside clothes off and his shoes on, before everyone else had started and was just standing and waiting for the other children and very possibly bored. They also knew that this little boy's favourite toy was building blocks. So, from that day on the boy got his outside clothes off, his shoes on and went to a special place in the classroom where the building blocks waited for him. The result was a happy child and no more trouble. đầu hơn.  Có một cậu bé ngày nào cũng khóc khi phải cởi áo khoác. Giáo viên luôn cố động viên trẻ nhanh lên. Trên thực tế, trẻ chưa bao giờ được dạy làm như thế nào để cởi áo khoác. Trẻ không phải lúc nào cũng có những kĩ năng mà chúng ta đang có. Đừng bao giờ tự kết luận điều gì.  Một số trẻ sẽ bắt đầu cư xử sai ngay khi bước vào lớp học và phải đối mặt với vấn đề nào đó, khi trẻ phải tìm thẻ tên (không có biểu tượng hoặc ảnh) và chuyển từ bảng này sang bảng khác. Chúng ta có thể tự hỏi “tại sao điều đó lại khiến trẻ buồn?”. Hãy cùng nghĩ về vấn đề này. Nếu chúng ta hoặc đồng nghiệp đi đến một buổi họp nơi mà mọi người đến từ Trung Quốc và người hướng dẫn yêu cầu mọi người tìm tên và đăng kí. Chắc chắn bạn sẽ nghĩ rằng tình huống này dễ giải quyết thôi. Nhưng nếu tên bạn được viết bằng tiếng Trung Quốc? và nếu bạn sẽ không được ăn sáng ngon lành chừng nào bạn chưa hoàn thành việc đăng kí trên? Nó khiến bạn khó chịu, đúng không?  Có trẻ luôn làm phiền các bạn khác sau giờ giải lao. Trẻ thậm chí còn đi ra bàn ăn trưa và gây ra lộn xộn. Giáo viên thường sẽ bị lúng túng trong trường hợp này. Sau khi thảo luận các tình huống trên, giáo viên nhận ra rằng trẻ đã cởi áo khoác ngoài và đi giầy vào, trước khi những trẻ khác bắt đầu và chỉ đứng nhìn, chờ đợi các bạn một cách chán nản. Giáo viên cũng nhận ra rằng đồ chơi yêu thích của trẻ này là các khối giả làm tòa nhà. Vì vậy, từ hôm đó, trẻ được tự cởi áo khoác, đi giầy và tới một góc đặc biệt trong lớp học nơi có các khối giả làm tòa nhà cho trẻ chơi. Kết quả, trẻ đó trở nên hạnh phúc và không còn gây rắc rối nữa. Behaviour Management During Clean Up l Quản lý hành vi khi dọn dẹp lớp học  Cleaning up time can be fairly stressful. Some children may not do much. Others are always doing more than their share. Do not worry too much about this. Work along with the children. Cleaning up is one more skill for us to teach.  Some children know what to do and how to do it. Others may need encouragement every step of the way. "Get the big truck and load up these blocks please. Deliver the blocks to the shelf. Thank you! What a big load. We need another load etc." “Well done”.  Some days, no one wants to clean up. Then ask the children to come and sit quietly on the floor, in a circle. Ask for volunteers to clean each area of the classroom. Anyone who did not volunteer can just wait quietly. But usually, as soon as one child volunteers to clean a particular area the other children will want to join them. Another way is to ask them each to pick up two toys and then another two if required.  The old saying is “Put good in, get good out” is very appropriate in a preschool. It is the collective responsibility of EVERYONE to promote and be seen to follow best practice and positive behaviour. This means contractors, suppliers, cleaners, chefs, teachers, managers and especially and most importantly, parents.  Thời gian dọn dẹp của trẻ dễ gây căng thẳng. Một số trẻ không dọn dẹp nhiều. Một số khác lại thiên về dọn dẹp một mình hơn là dọn dẹp cùng bạn. Đừng lo lắng quá về điều này. Hãy cùng dọn dẹp với trẻ. Dọn dẹp chính là một trong những kĩ năng giáo viên dạy cho trẻ.  Một số trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào. Một số cần sự cổ vũ từng tí một. “Hãy lấy cái xe tải thật lớn và chất những khối hàng này lên nào. Chuyển hàng tới giá sách nào. Cảm ơn các con! Thật là một chuyến hàng lớn, chúng ta cần thêm một chuyến nữa nào” v.v. “Các con làm tốt lắm” .  Sẽ có những ngày không trẻ nào muốn dọn dẹp. Khi đó hãy gọi trẻ đến gần và cùng ngồi trong một góc của lớp học. Hãy hỏi xem có trẻ nào tình nguyện dọn dẹp từng khu vực của lớp học không. Ai không tình nguyện có thể ngồi đợi một cách trật tự. Nhưng ngay khi có một trẻ tình nguyện làm, các trẻ khác sẽ muốn tham gia cùng. Cách khác là yêu cầu mỗi trẻ nhặt hai đồ chơi lên và thêm nữa nếu cần.  Câu ngạn ngữ “gieo nhân nào, gặt quả ấy” rất thích hợp với trẻ mẫu giáo. Khích lệ và thực hành những thực tiễn và cách cư xử tốt nhất là trách nhiệm tập thể của tất cả mọi người, từ các nhà thầu, nhà cung cấp, người lau dọn, đầu bếp, giáo viên, các nhà quản lý và đặc biệt và quan trọng nhất, các bậc phụ huynh.
  • 7. Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 7 Just like a mum, Koolkid cares Bullying l Bắt nạt  An anti bullying policy is not considered appropriate for the preschool aged child. Bullying requires a level of understanding (i.e. cognitive skills) that a preschool aged child would not yet have acquired. Therefore where a child is observed to act in an aggressive manner to another child, the behaviour will be considered as a negative behaviour issue and not labelled as bullying  Chính sách chống bắt nạt không được coi là thích hợp cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo. Bắt nạt đòi hỏi một trình độ hiểu biết nào đó (ví dụ: có kĩ năng nhận thức) mà một trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thường chưa có được. Do đó, khi chứng kiến trẻ hành xử hiếu chiến với bạn, thì cư xử này cũng chỉ được coi là tiêu cực và không được coi đó là bắt nạt Time Out l Thời gian phạt  Koolkid does not believe in or practice “time out”. Rather, we want to engage a child, not distance a child from the rest of the class (which may make it difficult for a child to join the group again, especially if there is any loss of face.) It is better to openly discuss in a group, how the incident makes everyone feel and how best to prevent it from happening again. This allows a child to understand that actions have consequences for everyone and to learn about responsibility for actions.  If a child does need time away from the group to gain control over his or her emotions or body, this period of time will not be in any one particular area, but rather a place of the child's or the teachers choice at that given moment.  This removal from the area or group is not to "shame" a child but rather to take an opportunity to allow the child to regain composure and normalcy and to talk about what has upset the child and how we can resolve the problem. Remember that discipline is a time to learn appropriate behaviours.  Remember, temper tantrums are a normal part of childhood, not only for toddlers but for preschoolers as well.  Koolkid không tin hoặc áp dụng “thời gian phạt”. Ngược lại, Koolkid muốn gắn kết trẻ với lớp hơn là tạo khoảng cách giữa trẻ với phần còn lại của lớp (điều đó có thể gây khó khăn cho trẻ sau này tham gia lại vào các nhóm, đặc biệt trong trường hợp trẻ bị mất mặt). Cách tốt hơn là có một cuộc thảo luận mở trong lớp/trong nhóm, về việc sự kiện vừa xảy ra khiến mọi người cảm thấy thế nào và đâu là cách tốt nhất để ngăn chặn điều đó xảy ra một lần nữa. Điều đó giúp trẻ hiểu mọi hành động đếu có kết quả và trẻ phải học cách chịu trách nhiệm cho hành động đó.  Nếu một trẻ cần được tách ra khỏi nhóm học một thời gian để kiểm soát lại cảm xúc và cơ thể, thời gian này trẻ không cần phải ở một nơi đặc biệt nào cả, mà có thể tùy chọn theo ý trẻ hoặc giáo viên.  Việc đưa trẻ ra khỏi khu vực nào đó hoặc một nhóm không phải là để làm cho trẻ xấu hổ, mà là trao cho trẻ cơ hội lấy lại bình tĩnh và trở lại bình thường, đồng thời nói chuyện với trẻ để hiểu xem trẻ buồn như thế nào và làm thế nào để có thể giải quyết vấn đề. Hãy nhớ rằng kỷ luật là thời gian để học những hành vi thích hợp.  Hãy nhớ rằng, những giận dữ nóng nảy là một phần của tuổi thơ, không chỉ với trẻ tập đi mà cả trẻ mẫu giáo. Recap l Lập lại trật tự  We have referred to limits already. Koolkid understand that children need limits which provide a sense of security, safety and consistency. A child should be offered choices whenever possible, empowering and enabling him or her to have control over changing their behaviour.  If a child cannot make an appropriate choice, or behaves in a manner inconsistent with the choice, then it is time for the teacher to step in and guide. This guidance must always be in a positive manner, following certain steps which child development specialists deem most appropriate and effective. These steps are as follows  Get down to the child's level physically (bend down to meet the child eye to eye if possible)  Maintain eye contact, with a gentle hand on the shoulder if needed, speaking in calm, caring voice  Explain why the behaviour is inappropriate, for example, "Hitting hurts, it is not okay to hit someone"  Acknowledge and validate the child's feelings (because all feelings are real) and explain a possible alternative action. For example, "You seem angry because he took your toy. It is okay to be angry but it is not okay to hit. Use words to say that you want your toy back." Note - toddlers will need shorter explanation and redirection: "Hitting hurts, No hitting. Let us do something else.”  Redirect the child if needed. For example,  Chúng ta đã đề cập đến giới hạn. Koolkid hiểu rằng trẻ cần những giới hạn để cảm thấy an toàn, bảo đảm và nhất quán. Trẻ sẽ luôn có những cơ hội để nâng cao vị thế và khiến trẻ có thể kiểm soát sự thay đổi hành vi.  Nếu trẻ không có lựa chọn thích hợp, hoặc cư xử không nhất quán với lựa chọn, thì giáo viên lúc này sẽ can thiệp vào và hướng dẫn. Hướng dẫn này phải tích cực, đi theo những bước nhất định mà các chuyên gia phát triển trẻ em cho là phù hợp và hiệu quả nhất. Các bước như sau: i. Quỳ hoặc ngồi xuống ngang tầm với trẻ (nhìn vào mắt trẻ nếu có thể); ii. Duy trì giao tiếp bằng mắt, bàn tay đặt nhẹ nhàng lên vai nếu cần, nói chuyện bằng giọng bình tĩnh, nâng niu; iii. Giải thích lý do tại sao hành vi này là không thích hợp, ví dụ, "Đánh bạn sẽ rất đau, con không được đánh bạn”; iv. Công nhận và xác nhận cảm xúc của trẻ (bởi tất cả cảm xúc đều là thật) và giải thích hành động thay thế khác. Ví dụ, “Con giận vì bạn lấy đồ chơi của con, giận bạn được nhưng không được đánh bạn con ạ. Hãy nói với bạn rằng trả lại đồ chơi cho con”. Chú ý rằng trẻ mới biết đi cần những lời giải thích và đánh lạc hướng ngắn gọn. “Đánh bạn đau, không được đánh bạn. Các con hãy chơi cùng nhau” ; v. Đánh lạc hướng trẻ nếu cần thiết. Ví dụ, “Hãy chơi ở chỗ khác nào”.  Hãy nhớ rằng có sự khác biệt giữa KỶ LUẬT và TRỪNG PHẠT. Kỷ luật sử dụng những phương pháp quản lý hành vi tích cực để giúp trẻ học được.  Trừng phạt thân thể, quở trách, đánh đòn, quát mắng
  • 8. Behaviour Management Policy, January 17, 2013 PAGE 8 Just like a mum, Koolkid cares "Let us go and play in another area."  Remember that there is a difference between DISCIPLINE and PUNISHMENT. Discipline uses positive behaviour management techniques which will help a child to learn.  Corporal punishment, physical reprimanding, spanking and/or yelling at a child are not only illegal in a child care setting but definitely against Koolkid principles and certainly ineffective as a discipline. Guidance must be given in a way which does not compromise the child's self esteem (which can lead to serious emotional problems later in life) and focusing on the BEHAVIOUR, not the child, for example “I like you, but I do not like what you did."  Everyone deserves respect for their feelings, whether an infant, preschooler, teenager or adult. All feelings are valid, real and acceptable. But what we DO with those feelings, the actions we choose to express those feelings are the things that need to be learned as we grow. It is the responsibility of Koolkid and the parents to help each child learn acceptable ways of expressing their feelings.  Children will most often be given second chances. This is how they are able to show what they have learned. They will also be given choices when appropriate. For example, "Can you pick up the blocks yourself or shall I help you?" (The blocks get picked up either way but the child has some control over HOW they will be picked up, therefore a possible power struggle is avoided).  If a child’s behaviour is an ongoing concern, parents of the child will be informed and consulted to determine if there are other factors influencing the child's behaviour.  Strategies can then be developed which are consistent with the family’s child rearing practices. External professionals with behavioural management expertise may be consulted to assist with a situation which causes concern to staff.  Parents of the children in this situation, will be notified of such action. If any parent is concerned regarding a child's behaviour at the preschool they have the right to take it to the Management of Koolkid. Each situation will be considered on a case by case basis. trẻ không chỉ bất hợp pháp trong môi trường chăm sóc trẻ nhỏ, mà còn hoàn toàn đi ngược lại với các nguyên tắc của Koolkid và chắc chắn không hiệu quả với tư cách là một biện pháp kỷ luật. Sự chỉ bảo không được gây tổn thương lòng tự trọng của trẻ (dẫn đến vấn đề nghiêm trọng về cảm xúc sau này), và tập trung vào HÀNH VI của trẻ, chứ không phải vào bản thân trẻ, ví dụ “Cô thích con, nhưng cô không thích cách con cư xử”.  Mọi người đều xứng đáng được tôn trọng cảm xúc của mình, cho dù là trẻ sơ sinh, trẻ mẫu giáo, thiếu niên, hay người lớn. Tất cả những cảm xúc này là hợp lệ, thực tế và có thể chấp nhận được. Nhưng những gì chúng ta làm với những cảm xúc đó, hành động chúng ta chọn để thể hiện cảm xúc là những thứ chúng ta sẽ học khi lớn dần. Trách nhiệm của Koolkid và cha mẹ là giúp trẻ học thể hiện cảm xúc theo cách mọi người chấp nhận được.  Trẻ em thường cần được trao cho cơ hội thứ hai. Điều đó chỉ ra trẻ học được như thế nào. Hãy đưa cho trẻ lựa chọn khi thích hợp. Ví dụ, “Con có thể tự nhặt đồ đó lên hay cô sẽ giúp con?” (Đồ sẽ được nhặt lên bằng một trong hai cách này, nhưng trẻ sẽ có cảm giác kiểm soát được việc mình sẽ nhặt đồ lên như thế nào, do đó sẽ tránh được cảm giác đấu tranh quyền lực).  Nếu hành vi của trẻ đang là mối quan tâm, cha mẹ của trẻ sẽ được thông báo và tư vấn để quyết định nếu có yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi của trẻ.  Các chiến lược sẽ được phát triển nhất quán kết hợp cùng gia đình trẻ. Những chuyên gia về quản lý hành vi sẽ được tham vấn để hỗ trợ trong các tình huống mà giáo viên/nhân viên thấy lo ngại.  Cha mẹ của trẻ có liên quan sẽ được thông báo về động thái này. Bất cứ bậc cha mẹ nào quan tâm đến hành vi của con ở trường đều có quyền trao đổi với đội ngũ quản lý của Koolkid. Từng tình huống sẽ được xem xét riêng rẽ. © Koolkid Co. Ltd., 2013 The contents and use of Koolkid materials is protected by intellectual property regulations. Do not disseminate, photocopy, electronically transmit or duplicate any part of Koolkid materials without express and written consent of the copyright holder. Breach of copyright may result in criminal and civil penalties in a court of the copyright holder’s choice in accordance with your agreement with Koolkid Co. Ltd. © Koolkid Co. Ltd., 2013 Các nội dung và việc sử dụng những tài liệu của Koolkid được bảo vệ bởi các quy định về sở hữu trí tuệ. Tuyệt đối không được phổ biến rộng rãi, photo, truyền tin qua điện tử hay sao chép bất cứ phần nào các tài liệu của Koolkid mà không có sự đồng ý rõ ràng bằng văn bản của người giữ bản quyền. Vi phạm bản quyền có thể dẫn đến các chế tài về hình sự và dân sự tại tòa án theo sự lựa chọn của người nắm giữ bản quyền và theo thỏa thuận của bạn với Koolkid Co. Ltd.