SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Báo cá o thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam dành cho các bạn
sinh viên đang làm báo cáo tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Báo cá o
thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣
t Nam được kham khảo từ bài
khóa luận tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm
tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình
Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập,
chuyên đề tốt nghiệp, nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói , chất lượng
các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149
Đề tài: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam
Chương 1: Cơ sở lý luận chung và cơ sở thực tiễn về hoạt động nhượng
quyền thương mại
 1.1. Khái quát chung về hoạt động nhượng quyền thương mại
 1.2. Các hình thức nhượng quyền thương mại
 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền thương mại
 1.4. Kinh nghiêm nhượng quyền của một số quốc gia trên thế giới và bài
học đối với Việt Na
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
 2.1. Quá trình phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
 2.2. Thực trạng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam giai đoạn từ năm
2012 đến năm 2017
 2.3. Đánh giá chung
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện nhƣợng quyền
thƣơng mại tại Việt Nam
 3.1. Dự báo xu hướng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
 3.2. Dự báo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2025
 3.3. Giải pháp hoàn thiện nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH
TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
1.1.Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhượng quyền thương mại
1.1.1.Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại
Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh,
theo đó bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền kinh doanh sản
phẩm, dịch vụ của mình trong một thời gian, dưới nhãn hiệu, bí quyết kinh
doanh, kế hoạch kinh doanh của bên nhượng quyền. Bên nhận quyền là bên sử
dụng toàn bộ các yếu tố được bên nhượng quyền chuyển giao để tiến hành kinh
doanh sản phẩm, dịch vụ theo phương thức của bên nhượng quyền. Trong hoạt
động này, bên nhượng quyền và bên nhận quyền vẫn duy trì mối quan hệ hợp
tác chặt chẽ trong suốt quá trình có hiệu lực của hợp đồng. Việc hợp tác trong
hệ thống được thiết lập nhằm mục đích hướng người tiêu dùng nhận biết sản
phẩm, dịch vụ của bên nhượng quyền và bên nhận quyền như là một phần của
hệ thống mà không giống như người bán lẻ độc lập. Bằng cách này, bên nhượng
quyền có thể mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm, sự phát triển thương hiệu
của mình thông qua chủ thể đầu tư khác. Về phía bên nhận quyền, thông qua
việc kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền thương mại sẽ hạn chế được rủi
ro bởi có sự trợ giúp kỹ thuật và trợ giúp về cách thức quản lý của bên nhượng
quyền. (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam)
Xem Thêm ==> Dịch vụ viết báo cáo thực tập , điểm cao
1.1.2.Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại
Một là, hoạt động nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại
được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp (thương nhân)
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, một trong những điều kiện tối thiểu để
các bên có thể tham gia quan hệ nhượng quyền đó là phải có tư cách thương
nhân.
Hai là, đối tượng mà các bên hướng tới trong quan hệ nhượng quyền chính
là “quyền thương mại”
Quyền thương mại được hiểu là một, một số hoặc toàn bộ các quyền sau đây:
Quyền được bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình
tiến hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ theo một hệ
thống do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên
thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên
nhượng quyền; (ii) Quyền được bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền sơ
cấp quyền thương mại chung; Quyền được bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại
cho bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung và
Quyền được bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền thương mại theo
hợp đồng phát triển quyền thương mại
Ba là, quan hệ nhượng quyền hướng tới thiết lập và ổn định trạng thái
đồng bộ của hệ thống nhượng quyền trong suốt quá trình kinh doanh (Bá o
cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam)
Xuất phát từ việc chuyển giao cách thức kinh doanh và cùng sử dụng các dấu
hiệu nhận biết thương nhân, nhượng quyền thương mại đã làm cho khách hàng
nhận biết theo hướng toàn bộ các cơ sở trong hệ thống nhượng quyền như cùng
một chủ sở hữu duy nhất, mặc dù về bản chất họ là các thương nhân độc lập
nhau cả về mặt pháp lý và tài chính. Với dấu hiệu nhận biết như trên, nếu một
bên nhận quyền cung cấp sản phẩm không đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng
sẽ mất niềm tin vào toàn bộ hệ thống nhượng quyền. Mặc dù sự đồng bộ trong
quan hệ nhượng quyền chỉ là sự đồng bộ tương đối, không phải là sự đồng bộ
một cách tuyệt đối, mức độ đồng bộ sẽ phụ thuộc vào chính sách của mỗi hệ
thống nhượng quyền. Tuy nhiên, dù mức độ đồng bộ như thế nào thì với sự
nhận biết của khách hàng như trên, việc thiết lập và vận hành hệ thống nhượng
quyền một cách đồng bộ là một trong những yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát
triển bền vững của hệ thống nhượng quyền. Để đảm bảo tính đồng bộ của hệ
thống nhượng quyền, bên nhượng quyền thường có những hoạt động nhằm
thường xuyên trợ giúp, hỗ trợ cho bên nhận quyền trong suốt quá trình kinh
doanh như trợ giúp về mặt kỹ thuật, đào tạo, huấn luyện kỹ năng kinh doanh
cho bên nhận quyền.
Bốn là, nhượng quyền thương mại là hoạt động thường chứa đựng các yếu
tố dẫn đến hành vi hạn chế cạnh tranh
Không thể phủ nhận được thực tế là các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường luôn hướng tới lợi nhuận thông qua hoạt động cạnh tranh. Chính vì vậy,
trong bất kỳ hoạt động thương mại nào cũng luôn tiềm ẩn xu thế này và hoạt
động nhượng quyền thương mại cũng không phải là ngoại lệ. Điều này được thể
hiện ở chỗ, các bên trong hệ thống nhượng quyền là các chủ thể độc lập nhau về
mặt tư cách pháp lý và tài chính, trong khi họ lại cùng kinh doanh một loại sản
phẩm theo một phương thức như nhau, dẫn tới họ cùng tiếp cận chung một đối
tượng khách hàng. Như một quy luật, để thu hút khách hàng về phía mình, các
bên trong hệ thống nhượng quyền sẽ tìm mọi cách cạnh tranh với nhau trên mọi
phương diện (như: giá cả, chất lượng, phương thức cung ứng dịch vụ, chế độ
chăm sóc khách hàng…), khi đó tính đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền
thương mại có khả năng bị phá vỡ. Chính vì vậy, nếu giữa các bên không có
ràng buộc nhằm cấm hoặc hạn chế cạnh tranh trong hệ thống thì đương nhiên
hành vi cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống nhượng quyền sẽ tất yếu phát
sinh và tính đồng bộ của hệ thống nhượng quyền theo đó cũng không giữ vững
được. Do nhận thức được khả năng và nhu cầu cạnh tranh giữa các bên trong hệ
thống nhượng quyền là tất yếu, khách quan nên khi thiết lập quan hệ nhượng
quyền, các bên thường có những hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh giữa các bên
trong hệ thống. Để viện dẫn cho tính hợp lý của các hành vi hạn chế cạnh tranh
này, các bên thường vin vào lý do nhằm đảm bảo tính đồng bộ trong toàn bộ hệ
thống nhượng quyền để lẩn tránh sự kiểm soát của pháp luật cạnh tranh. Với sự
tồn tại của cạnh tranh và hành vi hạn chế cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống
nhượng quyền diễn ra một cách phổ biến và khách quan như trên, đặt ra nhu cầu
điều tiết hành vi cạnh tranh của pháp luật nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh
lành mạnh, bình đẳng trong quan hệ nhượng quyền thương mại. (Bá o cá o thực
tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam)
1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh và yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế
cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh (Bá o cá o thực tập nhượng
quyền thương mại tại Viê ̣t Nam)
Cạnh tranh là hiện tượng tất yếu và cần thiết trong nền kinh tế, thiếu vắng cạnh
tranh, nền kinh tế sẽ khó vận hành, phát triển. Với bản chất như trên, pháp luật
của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có những quy định nhằm bảo vệ cạnh
tranh, đảm bảo để hành vi cạnh tranh tồn tại theo đúng quy luật thị trường.
Xem Thêm ==> 99+ chuyên đề tốt nghiệp ngành
Marketing
Theo pháp luật cạnh tranh của Việt Nam tại Khoản 3, Điều 3, Luật Cạnh tranh
2014, hành vi hạn chế cạnh tranh là "hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai
lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế
cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và
tập trung kinh tế”[3]. Dưới góc độ kinh tế, cạnh tranh là yếu tố tất yếu trong nền
kinh tế thị trường, thúc đẩy các thương nhân phải tìm mọi cách giành giật thị
trường thông qua việc nỗ lực cung cấp các sản phẩm tốt với giá cả phải chăng,
với các nỗ lực không ngừng như vậy, nhiều sản phẩm mới ra đời với chi phí
thấp và giá cả có lợi cho người tiêu dùng, phúc lợi xã hội vì vậy cũng tăng cao
và nền kinh tế nhờ vậy sẽ có động lực để phát triển. Có thể nói, ý nghĩa ngắn
gọn của cạnh tranh là “động lực phát triển cho nền kinh tế”. Chính vì vậy, về lý
thuyết, một nền kinh tế không có cạnh tranh sẽ là nền kinh tế “chết”, không phát
triển. Tuy nhiên, trên thực tế, sự tồn tại của cạnh tranh là khách quan, chỉ có
điều ở các giai đoạn khác nhau thì mức độ cạnh tranh và mức độ ảnh hưởng của
cạnh tranh tới nền kinh tế là khác nhau. Nhận thức rõ vai trò của cạnh tranh như
vậy, Luật Cạnh tranh các nước đều tăng cường bảo vệ cạnh tranh thông qua việc
kiểm soát các hành vi có khả năng làm giảm, sai lệch hoặc triệt tiêu năng lực
cạnh tranh của các thương nhân (hành vi hạn chế cạnh tranh). Các hành vi này
được chia thành hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống
lĩnh/vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. Bên cạnh đó, những hành vi cạnh
tranh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại
hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng (hành vi cạnh tranh không lành
mạnh) cũng được pháp luật cạnh tranh Việt Nam ghi nhận như là những yếu tố
xâm phạm đến môi trường cạnh tranh cần kiểm soát.[4]
1.2.2.Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động
nhượng quyền thương mại
1.2.2.1.Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận và mở rộng thị trường của các thương
nhân trong hệ thống nhượng quyền
Dưới khía cạnh cạnh tranh, có thể nói, bất kỳ một thương nhân nào khi gia nhập
thị trường đều mong muốn tạo lập và nâng cao năng lực thị thường, từ đó “lôi
kéo” được khách hàng về phía mình. Mong muốn này về bản chất là chính
đáng, bởi lẽ khi thực hiện bất cứ hoạt động kinh doanh nào, các thương nhân
đều muốn thu về thật nhiều lợi nhuận, vì vậy, một khi “miếng bánh thị phần”
rộng lớn thì lợi nhuận của họ mới được tăng cao. Để mở rộng thị trường, hai
yếu tố cơ bản sẽ được sử dụng chủ yếu để chi phối sự lựa chọn của khách hàng,
đó là yếu tố về giá và chất lượng sản phẩm. Theo đó, nếu một sản phẩm có chất
lượng tốt với giá cả phải chăng sẽ dễ dàng được khách hàng chấp nhận. Ở cấp
độ đơn giản, việc tạo dựng năng lực thị trường có thể xuất phát từ việc tác động
vào từng yếu tố (chất lượng tăng hoặc giá giảm), ở cấp độ cao hơn, các thương
nhân có thể vừa tăng chất lượng (bằng cách tạo ra sự khác biệt, tạo ra nhiều tính
năng, công dụng của sản phẩm…) vừa giảm giá thành sản phẩm để tăng tính
hấp dẫn đối với khách hàng. (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại
Việt Nam)
Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, các bên nhượng quyền và nhận
quyền đều là những thương nhân độc lập, lại cùng kinh doanh một loại sản
phẩm theo cùng một phương thức như nhau, chính vì vậy khi mà sản phẩm là
giống nhau, nhu cầu chiếm lĩnh thị trường về phía mình lớn thì khả năng thực
hiện các hành vi cạnh tranh để giành lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng về
phía mình là điều luôn luôn tồn tại trong ý thức của các bên trong hệ thống
nhượng quyền. Tuy nhiên, do kinh doanh cùng một sản phẩm theo một phương
thức như nhau, việc sáng tạo trong quá trình kinh doanh theo phương thức
nhượng quyền là điều không thể tồn tại trong hoạt động nhượng quyền, chính vì
vậy, các hành vi hạn chế cạnh tranh dưới dạng phân chia thị trường tiêu thụ
thường xuất hiện như một nhu cầu tất yếu trong hoạt động nhượng quyền.
Chính vì vậy, có thể khẳng định, hành vi cạnh tranh là hành vi tồn tại tất yếu,
khách quan trong bất kỳ một quan hệ thương mại nào, trong đó, nhượng quyền
thương mại không phải là một ngoại lệ.
1.2.2.2.Yêu cầu đảm bảo tính đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền
Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại tương đối đặc thù so
với các hoạt động thương mại thông thường khác. Tính đặc thù thể hiện ở chỗ
mặc dù các bên là các thương nhân độc lập với nhau về mặt tư cách pháp lý và
tài chính, sở hữu các cơ sở kinh doanh khác nhau nhưng lại kinh doanh cùng
một sản phẩm như nhau, với việc cùng sử dụng tất cả các dấu hiệu nhận biết
thương nhân (tên thương mại, nhãn hiệu, bí quyết kỹ thuật, khẩu hiệu kinh
doanh…). Vì lẽ này mà trong con mắt khách hàng, tất cả các cơ sở nhượng
quyền đều có cùng chung một chủ sở hữu với chất lượng, chính sách bán hàng
như nhau. Do vậy, nếu một bên trong hệ thống nhượng quyền cung cấp sản
phẩm kém chất lượng (so với yêu cầu của bên nhượng quyền) sẽ làm cho khách
hàng đánh giá sản phẩm của toàn bộ hệ thống nhượng quyền đó không tốt, làm
ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục sử dụng sản phẩm trong tương lai của khách
hàng.
1.2.2.3.Bản chất kinh tế của mối quan hệ (Bá o cá o thực tập nhượng quyền
thương mại tại Viê ̣t Nam)
Mối quan hệ ở đây được hiểu là mối quan hệ giữa các bên trong hệ thống
nhượng quyền. Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, sự xuất hiện của
cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống (giữa bên nhượng quyền với bên nhận
quyền, giữa các bên nhận quyền với nhau) là tất yếu, khách quan. Mặc dù, nhìn
bề ngoài ở cấp độ hệ thống nhượng quyền, khi mà các bên trong quan hệ
nhượng quyền thương mại cùng kinh doanh theo một phương thức duy nhất, sản
phẩm, chất lượng đồng bộ nhau, thậm chí giá cả tương đồng nhau thì họ không
phải là đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, ở khía cạnh bản chất, trong nội bộ hệ
thống, họ là các thương nhân độc lập về mặt tài chính và pháp lý, các bên trong
hệ thống nhượng quyền đều mong muốn tăng cường lợi nhuận, đặc biệt khi kinh
doanh cùng một sản phẩm, họ lại càng có cùng đối tượng khách hàng như nhau,
nếu khách hàng sử dụng sản phẩm của một bên thì các bên còn lại trong hệ
thống sẽ không còn cơ hội cung ứng được sản phẩm cho khách hàng đó nữa.
Chính vì vậy, ở khía cạnh nhất định, họ đều là đối thủ cạnh tranh của nhau.[5]
1.2.3. Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng
quyền thương mại.
Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, có hai nguyên nhân khiến cho hành
vi hạn chế cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống nhượng quyền thương mại
xuất hiện:
Một là, với bản chất của thương nhân luôn hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận, các bên trong hoạt động nhượng quyền giống như các chủ thể kinh
doanh thông thường khác thường thực hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh.
Theo đó, thay vì thực hiện những hành vi cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng,
hạ giá thành sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh lại phối hợp với nhau để đẩy thị
trường vào trạng thái không cạnh tranh với nhau nhằm bóc lột khách hàng và
triệt tiêu động lực phát triển cho nền kinh tế bằng cách thỏa thuận về giá sản
phẩm, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế sản xuất kinh doanh…. Trong
trường hợp này, hành vi hạn chế cạnh tranh của các bên trong hệ thống nhượng
quyền chỉ có một mục tiêu duY nhất là nhằm tối đa hóa lợi nhuận mà không có
lý do chính đáng, đẩy bất lợi về phía người tiêu dùng. (Bá o cá o thực tập nhượng
quyền thương mại tại Việt Nam)
Xem Thêm ==> Phân Tích Chiến Lược Marketing Mix
Đối Với Công Ty Cổ Phần
Hai là, với bản chất của phương thức kinh doanh luôn hướng tới và đảm bảo
tính đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền. Nếu các chủ thể kinh doanh trong
hệ thống thực hiện hành vi cạnh tranh riêng lẻ theo cách truyền thống (như thực
hiện các hành vi nhằm tác động vào giá và chất lượng sản phẩm để thu hút
người tiêu dùng) thì tính đồng bộ trong kinh doanh theo phương thức nhượng
quyền trong toàn bộ hệ thống có khả năng không được đảm bảo.
1.3.Khái niệm và nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động
nhượng quyền thương mại
1.3.1.Khái niệm pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng
quyền thương mại (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t
Nam)
Bởi vì xu hướng thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh là bản chất của hoạt động
thương mại nên có thể nói, hành vi cạnh tranh nói chung và hạn chế cạnh tranh
nói riêng có xu hướng tồn tại trong tất cả các hoạt động thương mại. Điều này
thể hiện ở chính bản chất của hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lời, các bên thực hiện hành vi luôn hướng tới việc tối đa hóa lợi nhuận
và giảm thiểu mọi rủi ro. Thực tiễn cho thấy, có nhiều con đường khác nhau để
đạt được mục tiêu này, trong đó có việc thực hiện những hành vi nhằm hạn chế
và cao hơn là nhằm loại bỏ cạnh tranh. Dưới khía cạnh này, nhượng quyền
thương mại cũng không phải là ngoại lệ. Thậm chí, xét về mặt bản chất, hoạt
động nhượng quyền thương mại thường dẫn đến những hành vi phản cạnh tranh
với tần suất cao hơn so với các hoạt động thương mại khác. Trong điều kiện như
vậy, việc thiết lập và sử dụng pháp luật như một công cụ hiệu quả nhất để định
hướng các hoạt động thương mại được phát triển trong môi trường cạnh tranh
lành mạnh, tích cực chính là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển bền
vững của nền kinh tế.
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại o vệ
các lợi ích bắt nguồn từ nền kinh tế mở và tự do hóa thương mại, hướng tới xây
dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa bên nhượng quyền
và bên nhận quyền, giữa các thành viên trong hệ thống nhượng quyền/hệ thống
nhượng quyền và đối thủ cạnh tranh. Trong môi trường này, các chủ thể được
cạnh tranh công bằng dựa trên năng lực thực sự của mình, thông qua đó, người
tiêu dùng được sử dụng hàng hóa, dịch vụ vớichất lượng tốt và giá cả phải
chăng.[6]
1.3.2.Nội dung của pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng
quyền thương mại
1.3.2.1.Các quy định điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel) là hành vi thống nhất hành động của
một số chủ thể kinh doanh mà nội dung của những thoả thuận này nhằm giảm
bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một
cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh, qua đó, xác lập, duy trì hoặc tiếp tục
nâng cao hơn nữa vị thế của các thành viên của thoả thuận, đồng thời hạn chế
cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh khác.[7]
Luật mẫu về cạnh tranh của Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên (Bá o cá o
thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam)
hợp quốc (UNCTAD) đưa ra những thoả thuận bị coi là thoả thuận hạn chế
cạnh tranh sau đây: “thoả thuận định giá hay các điều kiện bán hàng khác, kể
cả trong thương mại quốc tế; đấu thầu thông đồng; phân chia thị trường
hay khách hàng; hạn chế sản xuất, hạn chế lượng bán, kể cả việc dùng hạn
ngạch; từ chối mua hàng có thông đồng; từ chối cung cấp hàng có thông
đồng; từ chối tập thể việc cho phép tham gia vào một số thoả thuận” [8].
Luật Cạnh tranh của quy định tại khoản 4, điều 3, luật cạnh tranh 2018 khá chi
tiết về thoả thuận hạn chế cạnh tranh. Theo Luật này, thoả thuận hạn chế cạnh
tranh bao gồm: (i) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp
hay gián tiếp; (ii) thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng
hoá và dịch vụ; (iii) thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản
xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; (iv) thoả thuận hạn chế phát triển
kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; (v) thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp
khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh
nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan một cách trực tiếp đến đối
tượng của hợp đồng; (vi) thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh
nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; (vii) thoả thuận loại
bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận;
(viii) thông đồng để một bên hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng
hoá, dịch vụ, Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa
thuận; (x) thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp
hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận, (xi) thỏa
thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.[9]
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể là một thỏa thuận chính thức hoặc không
chính thức để đạt được kết quả có lợi cho các hãng có liên quan, nhưng có thể
có hại cho các bên khác Thoả thuận hạn chế cạnh tranh có thể là thoả thuận theo
chiều ngang giữa các chủ thể nằm ở cùng một cấp độ trong chu trình sản xuất
hoặc phân phối (các nhà sản xuất với nhau hoặc các nhà phân phối với nhau)
hoặc là thoả thuận theo chiều dọc giữa các chủ thể nằm ở vị trí khác nhau trong
một chu trình sản xuất hoặc lưu thông (thoả thuận giữa nhà sản xuất và người
phân phối). Dưới góc độ kinh tế, thoả thuận hạn chế cạnh tranh được hình thành
tự nhiên giữa các chủ thể kinh doanh trong một môi trường kinh doanh có cạnh
tranh. Nền kinh tế thị trường với đầy đủ những điều kiện để các thoả thuận hạn
chế cạnh tranh ra đời và phát triển.
[caption id="attachment_6298" align="aligncenter" width="803"]
Báo cáo thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam[/caption]
1.3.2.2.Các quy định điều chỉnh các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam)
Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là hành vi của một hoặc một số chủ thể
kinh doanh nắm trong tay quyền lực thị trường trên một thị trường liên quan
nhất định. Dưới góc độ kinh tế, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tồn
tại một cách khách quan. Với mong muốn duy trì và củng cố quyền lực thị
trường mà mình đã dày công vun đắp, các thương nhân thường sử dụng lợi thế
có sẵn để làm gia tăng lợi nhuận và ở mức độ nhất định, việc khai thác lợi thế
này của các thương nhân nắm quyền lực thị trường còn có tác dụng thúc đẩy
cạnh tranh phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng quyền lực thị trường này phải
dừng lại ở giới hạn hợp lý. Nếu vượt qua giới hạn này, hành vi của các thương
nhân nói trên sẽ trở thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cạnh tranh.[10]
Với bản chất như vậy, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là hành vi
của bên có vị thế mạnh trên thị trường có ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh, vì
vậy cần phải có sự điều tiết của Nhà nước thông qua pháp luật. Hiện nay, quy
định về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định
của pháp luật Việt Nam được điều tiết theo hướng cấm lạm dụng vị thế thị
trường trong các trường hợp sau: (1) Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá
thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; (2) áp đặt giá mua, giá bán hàng
hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách
hàng; (3) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường,
cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; (4) áp đặt
điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình
đẳng trong cạnh tranh; (5) áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp
đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các
nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; (6) Ngăn cản
việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới. (Bá o cá o thực tập
nhượng quyền thương mại tại Việt Nam)
Trên đây là mẫu Bá o cá o thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣
t Nam
được chia sẻ miễn phí, các bạn có thể bấm vào nút tải dưới đây. Tài liệu trên
đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên, nếu các bạn có nhu
cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được
hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149
TẢI FILE MIỄN PHÍ

More Related Content

Similar to Báo cáo thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt NamPháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt NamDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnnataliej4
 
Hop dong nhuong quyen thuong mai franchising -_viac_guidebook
Hop dong nhuong quyen thuong mai  franchising -_viac_guidebookHop dong nhuong quyen thuong mai  franchising -_viac_guidebook
Hop dong nhuong quyen thuong mai franchising -_viac_guidebookHung Nguyen
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...nataliej4
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
 - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdfHunhVnHuy1
 
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namđặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namHoàng Minh
 

Similar to Báo cáo thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam (20)

Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAY
Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAYHạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAY
Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAY
 
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt NamPháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
 
Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...
Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...
Thực trạng thực thi pháp luật về cạnh trạnh không lành mạnh trong l...
 
Hop dong nhuong quyen thuong mai franchising -_viac_guidebook
Hop dong nhuong quyen thuong mai  franchising -_viac_guidebookHop dong nhuong quyen thuong mai  franchising -_viac_guidebook
Hop dong nhuong quyen thuong mai franchising -_viac_guidebook
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mạ...
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mạ...Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mạ...
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mạ...
 
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranhLuận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
 
Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...
Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...
Giải Pháp Góp Phần Hoàn Thiện Pháp Luật Hành Vi Cạnh Tranh Không La...
 
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
 
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
 
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
 - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
 
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namđặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
 
Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Tại Công TyGiải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
 
Cơ sở lý luận về quản trị phân phối.docx
Cơ sở lý luận về quản trị phân phối.docxCơ sở lý luận về quản trị phân phối.docx
Cơ sở lý luận về quản trị phân phối.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
 
BÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAYBÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAY
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Báo cáo thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

  • 1. Báo cá o thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam dành cho các bạn sinh viên đang làm báo cáo tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp đề tài về Báo cá o thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣ t Nam được kham khảo từ bài khóa luận tốt nghiệp đạt điểm cao hy vọng giúp cho các bạn khóa sau có thêm tài liệu hay để làm bài báo cáo thực tập của mình Các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong quá trình làm báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp, nếu cần sự hỗ trợ dịch vụ viết bài trọn gói , chất lượng các bạn liên hệ qua SDT/Zalo :0973287149 Đề tài: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam Chương 1: Cơ sở lý luận chung và cơ sở thực tiễn về hoạt động nhượng quyền thương mại  1.1. Khái quát chung về hoạt động nhượng quyền thương mại  1.2. Các hình thức nhượng quyền thương mại  1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền thương mại  1.4. Kinh nghiêm nhượng quyền của một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với Việt Na Chương 2: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.  2.1. Quá trình phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam  2.2. Thực trạng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017  2.3. Đánh giá chung Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam  3.1. Dự báo xu hướng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam  3.2. Dự báo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2025  3.3. Giải pháp hoàn thiện nhượng quyền thương mại ở Việt Nam CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1.Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại
  • 2. Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh, theo đó bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ của mình trong một thời gian, dưới nhãn hiệu, bí quyết kinh doanh, kế hoạch kinh doanh của bên nhượng quyền. Bên nhận quyền là bên sử dụng toàn bộ các yếu tố được bên nhượng quyền chuyển giao để tiến hành kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phương thức của bên nhượng quyền. Trong hoạt động này, bên nhượng quyền và bên nhận quyền vẫn duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trong suốt quá trình có hiệu lực của hợp đồng. Việc hợp tác trong hệ thống được thiết lập nhằm mục đích hướng người tiêu dùng nhận biết sản phẩm, dịch vụ của bên nhượng quyền và bên nhận quyền như là một phần của hệ thống mà không giống như người bán lẻ độc lập. Bằng cách này, bên nhượng quyền có thể mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm, sự phát triển thương hiệu của mình thông qua chủ thể đầu tư khác. Về phía bên nhận quyền, thông qua việc kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền thương mại sẽ hạn chế được rủi ro bởi có sự trợ giúp kỹ thuật và trợ giúp về cách thức quản lý của bên nhượng quyền. (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam) Xem Thêm ==> Dịch vụ viết báo cáo thực tập , điểm cao 1.1.2.Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại Một là, hoạt động nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp (thương nhân) Theo quy định của pháp luật Việt Nam, một trong những điều kiện tối thiểu để các bên có thể tham gia quan hệ nhượng quyền đó là phải có tư cách thương nhân. Hai là, đối tượng mà các bên hướng tới trong quan hệ nhượng quyền chính là “quyền thương mại” Quyền thương mại được hiểu là một, một số hoặc toàn bộ các quyền sau đây: Quyền được bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ theo một hệ thống do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; (ii) Quyền được bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; Quyền được bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung và Quyền được bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại
  • 3. Ba là, quan hệ nhượng quyền hướng tới thiết lập và ổn định trạng thái đồng bộ của hệ thống nhượng quyền trong suốt quá trình kinh doanh (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam) Xuất phát từ việc chuyển giao cách thức kinh doanh và cùng sử dụng các dấu hiệu nhận biết thương nhân, nhượng quyền thương mại đã làm cho khách hàng nhận biết theo hướng toàn bộ các cơ sở trong hệ thống nhượng quyền như cùng một chủ sở hữu duy nhất, mặc dù về bản chất họ là các thương nhân độc lập nhau cả về mặt pháp lý và tài chính. Với dấu hiệu nhận biết như trên, nếu một bên nhận quyền cung cấp sản phẩm không đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng sẽ mất niềm tin vào toàn bộ hệ thống nhượng quyền. Mặc dù sự đồng bộ trong quan hệ nhượng quyền chỉ là sự đồng bộ tương đối, không phải là sự đồng bộ một cách tuyệt đối, mức độ đồng bộ sẽ phụ thuộc vào chính sách của mỗi hệ thống nhượng quyền. Tuy nhiên, dù mức độ đồng bộ như thế nào thì với sự nhận biết của khách hàng như trên, việc thiết lập và vận hành hệ thống nhượng quyền một cách đồng bộ là một trong những yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của hệ thống nhượng quyền. Để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống nhượng quyền, bên nhượng quyền thường có những hoạt động nhằm thường xuyên trợ giúp, hỗ trợ cho bên nhận quyền trong suốt quá trình kinh doanh như trợ giúp về mặt kỹ thuật, đào tạo, huấn luyện kỹ năng kinh doanh cho bên nhận quyền. Bốn là, nhượng quyền thương mại là hoạt động thường chứa đựng các yếu tố dẫn đến hành vi hạn chế cạnh tranh Không thể phủ nhận được thực tế là các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường luôn hướng tới lợi nhuận thông qua hoạt động cạnh tranh. Chính vì vậy, trong bất kỳ hoạt động thương mại nào cũng luôn tiềm ẩn xu thế này và hoạt động nhượng quyền thương mại cũng không phải là ngoại lệ. Điều này được thể hiện ở chỗ, các bên trong hệ thống nhượng quyền là các chủ thể độc lập nhau về mặt tư cách pháp lý và tài chính, trong khi họ lại cùng kinh doanh một loại sản phẩm theo một phương thức như nhau, dẫn tới họ cùng tiếp cận chung một đối tượng khách hàng. Như một quy luật, để thu hút khách hàng về phía mình, các bên trong hệ thống nhượng quyền sẽ tìm mọi cách cạnh tranh với nhau trên mọi phương diện (như: giá cả, chất lượng, phương thức cung ứng dịch vụ, chế độ chăm sóc khách hàng…), khi đó tính đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền thương mại có khả năng bị phá vỡ. Chính vì vậy, nếu giữa các bên không có ràng buộc nhằm cấm hoặc hạn chế cạnh tranh trong hệ thống thì đương nhiên hành vi cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống nhượng quyền sẽ tất yếu phát sinh và tính đồng bộ của hệ thống nhượng quyền theo đó cũng không giữ vững được. Do nhận thức được khả năng và nhu cầu cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống nhượng quyền là tất yếu, khách quan nên khi thiết lập quan hệ nhượng quyền, các bên thường có những hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh giữa các bên
  • 4. trong hệ thống. Để viện dẫn cho tính hợp lý của các hành vi hạn chế cạnh tranh này, các bên thường vin vào lý do nhằm đảm bảo tính đồng bộ trong toàn bộ hệ thống nhượng quyền để lẩn tránh sự kiểm soát của pháp luật cạnh tranh. Với sự tồn tại của cạnh tranh và hành vi hạn chế cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống nhượng quyền diễn ra một cách phổ biến và khách quan như trên, đặt ra nhu cầu điều tiết hành vi cạnh tranh của pháp luật nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong quan hệ nhượng quyền thương mại. (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam) 1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh và yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam) Cạnh tranh là hiện tượng tất yếu và cần thiết trong nền kinh tế, thiếu vắng cạnh tranh, nền kinh tế sẽ khó vận hành, phát triển. Với bản chất như trên, pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có những quy định nhằm bảo vệ cạnh tranh, đảm bảo để hành vi cạnh tranh tồn tại theo đúng quy luật thị trường. Xem Thêm ==> 99+ chuyên đề tốt nghiệp ngành Marketing Theo pháp luật cạnh tranh của Việt Nam tại Khoản 3, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2014, hành vi hạn chế cạnh tranh là "hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế”[3]. Dưới góc độ kinh tế, cạnh tranh là yếu tố tất yếu trong nền kinh tế thị trường, thúc đẩy các thương nhân phải tìm mọi cách giành giật thị trường thông qua việc nỗ lực cung cấp các sản phẩm tốt với giá cả phải chăng, với các nỗ lực không ngừng như vậy, nhiều sản phẩm mới ra đời với chi phí thấp và giá cả có lợi cho người tiêu dùng, phúc lợi xã hội vì vậy cũng tăng cao và nền kinh tế nhờ vậy sẽ có động lực để phát triển. Có thể nói, ý nghĩa ngắn gọn của cạnh tranh là “động lực phát triển cho nền kinh tế”. Chính vì vậy, về lý thuyết, một nền kinh tế không có cạnh tranh sẽ là nền kinh tế “chết”, không phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, sự tồn tại của cạnh tranh là khách quan, chỉ có điều ở các giai đoạn khác nhau thì mức độ cạnh tranh và mức độ ảnh hưởng của cạnh tranh tới nền kinh tế là khác nhau. Nhận thức rõ vai trò của cạnh tranh như vậy, Luật Cạnh tranh các nước đều tăng cường bảo vệ cạnh tranh thông qua việc kiểm soát các hành vi có khả năng làm giảm, sai lệch hoặc triệt tiêu năng lực cạnh tranh của các thương nhân (hành vi hạn chế cạnh tranh). Các hành vi này được chia thành hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh/vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. Bên cạnh đó, những hành vi cạnh
  • 5. tranh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng (hành vi cạnh tranh không lành mạnh) cũng được pháp luật cạnh tranh Việt Nam ghi nhận như là những yếu tố xâm phạm đến môi trường cạnh tranh cần kiểm soát.[4] 1.2.2.Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.2.1.Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận và mở rộng thị trường của các thương nhân trong hệ thống nhượng quyền Dưới khía cạnh cạnh tranh, có thể nói, bất kỳ một thương nhân nào khi gia nhập thị trường đều mong muốn tạo lập và nâng cao năng lực thị thường, từ đó “lôi kéo” được khách hàng về phía mình. Mong muốn này về bản chất là chính đáng, bởi lẽ khi thực hiện bất cứ hoạt động kinh doanh nào, các thương nhân đều muốn thu về thật nhiều lợi nhuận, vì vậy, một khi “miếng bánh thị phần” rộng lớn thì lợi nhuận của họ mới được tăng cao. Để mở rộng thị trường, hai yếu tố cơ bản sẽ được sử dụng chủ yếu để chi phối sự lựa chọn của khách hàng, đó là yếu tố về giá và chất lượng sản phẩm. Theo đó, nếu một sản phẩm có chất lượng tốt với giá cả phải chăng sẽ dễ dàng được khách hàng chấp nhận. Ở cấp độ đơn giản, việc tạo dựng năng lực thị trường có thể xuất phát từ việc tác động vào từng yếu tố (chất lượng tăng hoặc giá giảm), ở cấp độ cao hơn, các thương nhân có thể vừa tăng chất lượng (bằng cách tạo ra sự khác biệt, tạo ra nhiều tính năng, công dụng của sản phẩm…) vừa giảm giá thành sản phẩm để tăng tính hấp dẫn đối với khách hàng. (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam) Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, các bên nhượng quyền và nhận quyền đều là những thương nhân độc lập, lại cùng kinh doanh một loại sản phẩm theo cùng một phương thức như nhau, chính vì vậy khi mà sản phẩm là giống nhau, nhu cầu chiếm lĩnh thị trường về phía mình lớn thì khả năng thực hiện các hành vi cạnh tranh để giành lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng về phía mình là điều luôn luôn tồn tại trong ý thức của các bên trong hệ thống nhượng quyền. Tuy nhiên, do kinh doanh cùng một sản phẩm theo một phương thức như nhau, việc sáng tạo trong quá trình kinh doanh theo phương thức nhượng quyền là điều không thể tồn tại trong hoạt động nhượng quyền, chính vì vậy, các hành vi hạn chế cạnh tranh dưới dạng phân chia thị trường tiêu thụ thường xuất hiện như một nhu cầu tất yếu trong hoạt động nhượng quyền.
  • 6. Chính vì vậy, có thể khẳng định, hành vi cạnh tranh là hành vi tồn tại tất yếu, khách quan trong bất kỳ một quan hệ thương mại nào, trong đó, nhượng quyền thương mại không phải là một ngoại lệ. 1.2.2.2.Yêu cầu đảm bảo tính đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại tương đối đặc thù so với các hoạt động thương mại thông thường khác. Tính đặc thù thể hiện ở chỗ mặc dù các bên là các thương nhân độc lập với nhau về mặt tư cách pháp lý và tài chính, sở hữu các cơ sở kinh doanh khác nhau nhưng lại kinh doanh cùng một sản phẩm như nhau, với việc cùng sử dụng tất cả các dấu hiệu nhận biết thương nhân (tên thương mại, nhãn hiệu, bí quyết kỹ thuật, khẩu hiệu kinh doanh…). Vì lẽ này mà trong con mắt khách hàng, tất cả các cơ sở nhượng quyền đều có cùng chung một chủ sở hữu với chất lượng, chính sách bán hàng như nhau. Do vậy, nếu một bên trong hệ thống nhượng quyền cung cấp sản phẩm kém chất lượng (so với yêu cầu của bên nhượng quyền) sẽ làm cho khách hàng đánh giá sản phẩm của toàn bộ hệ thống nhượng quyền đó không tốt, làm ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục sử dụng sản phẩm trong tương lai của khách hàng. 1.2.2.3.Bản chất kinh tế của mối quan hệ (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam) Mối quan hệ ở đây được hiểu là mối quan hệ giữa các bên trong hệ thống nhượng quyền. Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, sự xuất hiện của cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống (giữa bên nhượng quyền với bên nhận quyền, giữa các bên nhận quyền với nhau) là tất yếu, khách quan. Mặc dù, nhìn bề ngoài ở cấp độ hệ thống nhượng quyền, khi mà các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại cùng kinh doanh theo một phương thức duy nhất, sản phẩm, chất lượng đồng bộ nhau, thậm chí giá cả tương đồng nhau thì họ không phải là đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, ở khía cạnh bản chất, trong nội bộ hệ thống, họ là các thương nhân độc lập về mặt tài chính và pháp lý, các bên trong hệ thống nhượng quyền đều mong muốn tăng cường lợi nhuận, đặc biệt khi kinh doanh cùng một sản phẩm, họ lại càng có cùng đối tượng khách hàng như nhau, nếu khách hàng sử dụng sản phẩm của một bên thì các bên còn lại trong hệ thống sẽ không còn cơ hội cung ứng được sản phẩm cho khách hàng đó nữa. Chính vì vậy, ở khía cạnh nhất định, họ đều là đối thủ cạnh tranh của nhau.[5] 1.2.3. Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại. Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, có hai nguyên nhân khiến cho hành vi hạn chế cạnh tranh giữa các bên trong hệ thống nhượng quyền thương mại xuất hiện:
  • 7. Một là, với bản chất của thương nhân luôn hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, các bên trong hoạt động nhượng quyền giống như các chủ thể kinh doanh thông thường khác thường thực hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh. Theo đó, thay vì thực hiện những hành vi cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh lại phối hợp với nhau để đẩy thị trường vào trạng thái không cạnh tranh với nhau nhằm bóc lột khách hàng và triệt tiêu động lực phát triển cho nền kinh tế bằng cách thỏa thuận về giá sản phẩm, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế sản xuất kinh doanh…. Trong trường hợp này, hành vi hạn chế cạnh tranh của các bên trong hệ thống nhượng quyền chỉ có một mục tiêu duY nhất là nhằm tối đa hóa lợi nhuận mà không có lý do chính đáng, đẩy bất lợi về phía người tiêu dùng. (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam) Xem Thêm ==> Phân Tích Chiến Lược Marketing Mix Đối Với Công Ty Cổ Phần Hai là, với bản chất của phương thức kinh doanh luôn hướng tới và đảm bảo tính đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền. Nếu các chủ thể kinh doanh trong hệ thống thực hiện hành vi cạnh tranh riêng lẻ theo cách truyền thống (như thực hiện các hành vi nhằm tác động vào giá và chất lượng sản phẩm để thu hút người tiêu dùng) thì tính đồng bộ trong kinh doanh theo phương thức nhượng quyền trong toàn bộ hệ thống có khả năng không được đảm bảo. 1.3.Khái niệm và nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 1.3.1.Khái niệm pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam) Bởi vì xu hướng thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh là bản chất của hoạt động thương mại nên có thể nói, hành vi cạnh tranh nói chung và hạn chế cạnh tranh nói riêng có xu hướng tồn tại trong tất cả các hoạt động thương mại. Điều này thể hiện ở chính bản chất của hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, các bên thực hiện hành vi luôn hướng tới việc tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu mọi rủi ro. Thực tiễn cho thấy, có nhiều con đường khác nhau để đạt được mục tiêu này, trong đó có việc thực hiện những hành vi nhằm hạn chế và cao hơn là nhằm loại bỏ cạnh tranh. Dưới khía cạnh này, nhượng quyền thương mại cũng không phải là ngoại lệ. Thậm chí, xét về mặt bản chất, hoạt động nhượng quyền thương mại thường dẫn đến những hành vi phản cạnh tranh với tần suất cao hơn so với các hoạt động thương mại khác. Trong điều kiện như vậy, việc thiết lập và sử dụng pháp luật như một công cụ hiệu quả nhất để định hướng các hoạt động thương mại được phát triển trong môi trường cạnh tranh
  • 8. lành mạnh, tích cực chính là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại o vệ các lợi ích bắt nguồn từ nền kinh tế mở và tự do hóa thương mại, hướng tới xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền, giữa các thành viên trong hệ thống nhượng quyền/hệ thống nhượng quyền và đối thủ cạnh tranh. Trong môi trường này, các chủ thể được cạnh tranh công bằng dựa trên năng lực thực sự của mình, thông qua đó, người tiêu dùng được sử dụng hàng hóa, dịch vụ vớichất lượng tốt và giá cả phải chăng.[6] 1.3.2.Nội dung của pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 1.3.2.1.Các quy định điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel) là hành vi thống nhất hành động của một số chủ thể kinh doanh mà nội dung của những thoả thuận này nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh, qua đó, xác lập, duy trì hoặc tiếp tục nâng cao hơn nữa vị thế của các thành viên của thoả thuận, đồng thời hạn chế cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh khác.[7] Luật mẫu về cạnh tranh của Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam) hợp quốc (UNCTAD) đưa ra những thoả thuận bị coi là thoả thuận hạn chế cạnh tranh sau đây: “thoả thuận định giá hay các điều kiện bán hàng khác, kể cả trong thương mại quốc tế; đấu thầu thông đồng; phân chia thị trường hay khách hàng; hạn chế sản xuất, hạn chế lượng bán, kể cả việc dùng hạn ngạch; từ chối mua hàng có thông đồng; từ chối cung cấp hàng có thông đồng; từ chối tập thể việc cho phép tham gia vào một số thoả thuận” [8]. Luật Cạnh tranh của quy định tại khoản 4, điều 3, luật cạnh tranh 2018 khá chi tiết về thoả thuận hạn chế cạnh tranh. Theo Luật này, thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: (i) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp; (ii) thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá và dịch vụ; (iii) thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; (iv) thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; (v) thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan một cách trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; (vi) thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; (vii) thoả thuận loại
  • 9. bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; (viii) thông đồng để một bên hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ, Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận; (x) thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận, (xi) thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.[9] Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể là một thỏa thuận chính thức hoặc không chính thức để đạt được kết quả có lợi cho các hãng có liên quan, nhưng có thể có hại cho các bên khác Thoả thuận hạn chế cạnh tranh có thể là thoả thuận theo chiều ngang giữa các chủ thể nằm ở cùng một cấp độ trong chu trình sản xuất hoặc phân phối (các nhà sản xuất với nhau hoặc các nhà phân phối với nhau) hoặc là thoả thuận theo chiều dọc giữa các chủ thể nằm ở vị trí khác nhau trong một chu trình sản xuất hoặc lưu thông (thoả thuận giữa nhà sản xuất và người phân phối). Dưới góc độ kinh tế, thoả thuận hạn chế cạnh tranh được hình thành tự nhiên giữa các chủ thể kinh doanh trong một môi trường kinh doanh có cạnh tranh. Nền kinh tế thị trường với đầy đủ những điều kiện để các thoả thuận hạn chế cạnh tranh ra đời và phát triển. [caption id="attachment_6298" align="aligncenter" width="803"] Báo cáo thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam[/caption] 1.3.2.2.Các quy định điều chỉnh các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Viê ̣t Nam)
  • 10. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là hành vi của một hoặc một số chủ thể kinh doanh nắm trong tay quyền lực thị trường trên một thị trường liên quan nhất định. Dưới góc độ kinh tế, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tồn tại một cách khách quan. Với mong muốn duy trì và củng cố quyền lực thị trường mà mình đã dày công vun đắp, các thương nhân thường sử dụng lợi thế có sẵn để làm gia tăng lợi nhuận và ở mức độ nhất định, việc khai thác lợi thế này của các thương nhân nắm quyền lực thị trường còn có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng quyền lực thị trường này phải dừng lại ở giới hạn hợp lý. Nếu vượt qua giới hạn này, hành vi của các thương nhân nói trên sẽ trở thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cạnh tranh.[10] Với bản chất như vậy, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là hành vi của bên có vị thế mạnh trên thị trường có ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh, vì vậy cần phải có sự điều tiết của Nhà nước thông qua pháp luật. Hiện nay, quy định về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của pháp luật Việt Nam được điều tiết theo hướng cấm lạm dụng vị thế thị trường trong các trường hợp sau: (1) Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; (2) áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; (3) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; (4) áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh; (5) áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; (6) Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới. (Bá o cá o thực tập nhượng quyền thương mại tại Việt Nam) Trên đây là mẫu Bá o cá o thực tâ ̣p nhượng quyền thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣ t Nam được chia sẻ miễn phí, các bạn có thể bấm vào nút tải dưới đây. Tài liệu trên đây có thể chưa đáp ứng được nhu cầu các bạn sinh viên, nếu các bạn có nhu cầu viết bài theo đề tài của mình có thể liên hệ dịch vụ báo cáo thực tập để được hỗ trợ qua SDT/Zalo :0973287149 TẢI FILE MIỄN PHÍ