SlideShare a Scribd company logo
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Thạc sĩ: Hà Minh Ninh
Email: minhninh89@gmail.com
Bài 1: Những vấn đề chung về nhà
nước và pháp luật
I. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của
Nhà nước
II. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của pháp luật
I. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của
Nhà nước
1. Nguồn gốc nhà nước
2. Bản chất nhà nước
3. Đặc điểm nhà nước
4. Chức năng của nhà nước
1. Nguồn gốc của nhà nước
1.1. Học thuyết bạo lực
1.2. Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trưởng
1.3. Học thuyết thần quyền
1.4. Học thuyết khế ước xã hội
1.5. Học thuyết Mác
1.1. Học thuyết bạo lực (Force Theory)
— Cho rằng nguồn gốc của nhà nước là từ chiến tranh – bạo
lực, từ đó một nhóm người chiến thắng - “kẻ thắng làm
vua” có quyền cai trị đối với tù binh - nô lệ.
1.2. Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia
trưởng
— Cho rằng nhà nước tiến hóa theo thời gian, ban đầu là từ các
gia đình riêng lẻ rồi đến các gia tộc, sau đó tập trung lại thành
các bộ lạc, dần dần hình thành nên nhà nước. Nhà nước là kết
quả từ “gia đình” và “quyền gia trưởng”.
1.3. Học thuyết thần quyền
— Cho rằng mọi sự vật trên thế giới đều do Thượng đế sáng
tạo ra, và Thượng đế tạo ra nhà nước để duy trì trật tự thế
giới bằng cách trao quyền lực tối thượng, siêu nhiên, vô hạn
cho nhà nước. Dẫn đến quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, bất
biến.
1.3. Học thuyết thần quyền
Học
thuyết
thần
quyền
Phái
Quân
quyền
Phái
Dân
quyền
Phái
Giáo
quyền
1.3. Học thuyết thần quyền
— Phái Quân quyền cho rằng, Thượng đế trực tiếp trao quyền
cai trị dân chúng cho nhà nước mà đại diện là Hoàng đế
(Vua). Từ đó Hoàng đế (Vua) là người có quyền lực tối
thượng, quyền lực tuyệt đối. Tiêu biểu cho phái này là các
nước phong kiến Phương Đông.
— Phái Giáo quyền cho rằng Thượng đế trao quyền lực tối
thượng cho Giáo hội – Church (đại diện là Giáo hoàng -
Pope), sau đó Giáo hội mới trao lại cho Hoàng đế (Vua) bằng
nghi thức “trao vương niệm”, thường thấy ở các nước phong
kiến Phương Tây.
1.3. Học thuyết thần quyền
— Phái Dân quyền cho rằng nguồn gốc của quyền lực là từ
Thượng đế và quyền lực đó được trao cho nhân dân để rồi
họ ủy thác cho nhà nước (mà Vua là người đại diện). Có
thể thấy được tư tưởng này trong tư tưởng Nho giáo của
Trung Quốc
1.3. Học thuyết thần quyền
1.4. Học thuyết khế ước xã hội
— Cho rằng, con người không thể sống trong trạng thái tự
nhiên vô chính phủ, vì vậy, họ cần tự giác ký kết với nhau
một khế ước để giao cho tổ chức làm trung gian, trọng tài
nhằm đảm bảo an ninh , quyền tư hữu và các quyền cá nhân
khác. Tổ chức đó là nhà nước.
Thomas Hobben John Loke Jean Jacques
Rousseau
Montesquie
1. Nguồn gốc Nhà nước
ØBên cạnh các học thuyết vừa trình bày lý giải về
nguồn gốc nhà nước còn có các Học thuyết Tâm lý,
Học thuyết Siêu nhiên, chúng được gọi chung là các
học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của nhà nước.
ØTồn tại của các học thuyết trên:
•Dựa trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy tâm
•Không gắn liền với điều kiện vật chất của xã hội –
các nguyên nhân về kinh tế.
•Chưa đưa ra được bản chất của nhà nước – bản chất
giai cấp của nhà nước
1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory)
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết
khoa học của C.Mác (Karl Marx, 1818-1883), Ph.Awngghen
(Friedrich Engels, 1820-1895) và sự phát triển của V.I.Leenin
(Vladimir Ilich Lenin, 1870-1942). Nội dung được cấu thành từ
3 bộ phận lý luận, có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với
nhau: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác –
Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học
Karl Marx Friedrich Engels Lenin
1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory)
Chủ
nghĩa
Mác-
Lênin
Triết học
Đức
Chủ nghĩa
xã hội
không
tưởng Pháp
Chính trị
học cổ điển
Anh
GeorgeWilhelm
Friedrich Hegel
(1770-1831)
Ludwig
Feuerbach
(1804-1872)
Adam Smith
(1723-1790)
David Ricardo
(1772-1823)
Claude Henri de
Rouvroy Saint
Simon
(1760-1825)
Charles Fourier
(1772-1837)
1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory)
Thời tiền sử
(Pre-History)
Cổ đại
(Antiquity)
Trung cổ
(Middle Ages)
Cận đại
(Early Morden)
Hiện đại
(Morden)
Cộng sản nguyên thủy
(Primitive
Communism)
Chiếm hữu nô
lệ
(Slave Society)
Phong kiến
( Feudalism)
Chủ nghĩa Tư
bản
(Capitalism)
Chủ nghĩa
Cộng sản
(Communism)
Lịch sử thế giới
Các hình thái kinh tế - xã hội (Chủ nghĩa Mác-Lênin)
1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory)
Chăn nuôi tách
khỏi trồng trọt
Thủ công nghiệp
tách khỏi nông
nghiệp
Buôn bán phát
triển, thương
nghiệp ra đời
Thị tộc
Bào tộc
Bộ tộc
Công cụ lao
động phát
triển (đá,
đồng, sắt)
Kinh
nghiệm lao
động của
con người
Năng suất
lao động
tăng, của
cải dư thừa
3 lần phân công lao động
1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory)
Chế độ tư
hữu xuất hiện
Phân chia
giàu nghèo
Gia đình nhỏ
tách khỏi thị
tộc
Hình thành
công xã nông
thôn
Công xã
nguyên
thủy tan rã.
Nhà nước
được thiết
lập
1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory)
-Nhà nước xuất hiện tại xã hội tồn tại chế độ tư hữu và phân chia
thành các giai cấp đối kháng. Nhà nước là sản phẩm của những đối
kháng giai cấp không thể điều hòa được.
-Nhà nước là một phạm trù lịch sử, xuất hiện khách quan nhưng
không vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và
sẽ tiêu vong khi điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không
còn nữa.
2. Bản chất của Nhà nước
TÍNH GIAI CẤP (Class) TÍNH XÃ HỘI (Social)
2.1. Tính giai cấp của nhà nước
Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Chủ nghĩa tư bản
2.1. Tính giai cấp của nhà nước
“Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được”
“ Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ
quan áp bức của một giai cấp này với một giai cấp khác;
đó là sự kiến lập một “trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa
và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu bớt xung đột
giai cấp”.
2.2. Tính xã hội của nhà nước
Nhà nước phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội
và cũng thể hiện qua các nhiệm vụ chung của nhà nước.
3. Đặc điểm của nhà nước
1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã
hội và áp đặt với toàn bộ xã hội
2. Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
4. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
5. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc
4. Chức năng của nhà nước
CHỨC
NĂNG
ĐỐI NỘI
An ninh
trật tự
Xây dựng
phát triển
đất nước
Bảo vệ
chế độ
chính trị
ĐỐI
NGOẠI
Phòng
thủ
Chống
xâm lược
Ngoại
giao, hợp
tác
4. Chức năng của nhà nước
THỰC HIỆN
CHỨC NĂNG
HÌNH THỨC
Lập pháp Hành pháp Tư pháp
PHƯƠNG
PHÁP
Thuyết phục Cưỡng chế
II. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của pháp luật
1. Nguồn gốc pháp luật
2. Bản chất của pháp luật
3. Chức năng của pháp luật
1. Nguồn gốc của pháp luật
— Phong tục (custom), tập quán (tradition) và tín điều tôn
giáo (religious dogma) là các quy tắc xử sự (rules of
conduct) sơ khai nhất của con người, được hình thành để
duy trì trật tự của một cộng đồng người (thị tộc, bào tộc,
bộ lạc, liên minh bộ lạc). Dựa trên cơ sở sự tự nguyện tuân
thủ và uy tín của những người thủ lĩnh vì mục đích chung
của cả cộng đồng.
Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Chủ nghĩa tư bản
1. Nguồn gốc của pháp luật
1. Nguồn gốc của pháp luật
— Sự hình thành xã hội giai cấp dẫn đến sự xung đột lợi ích
giữa các nhóm, các tập đoàn người, dẫn đến sự đấu tranh
gay gắt giữa các giai cấp trong xã hội.
1. Nguồn gốc của pháp luật
— Để bảo đảm xã hội được ổn định, giai cấp cầm quyền đã
thiết lập một thiết chế - nhà nước. Nhà nước do giai cấp
thống trị nắm giữ. Để bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích
kinh tế - chính trị của mình, họ đặt ra các quy tắc ứng xử
mang tính bắt buộc đối với mọi người trong xã hội – khi
đó pháp luật xuất hiện, theo 2 cách thức:
1. Thừa nhận những phong tục, tập quán đã tồn tại phù hợp
để tạo ra các quy tắc ứng xử chung bắt buộc.
2. Ban hành các quy tắc ứng xử bắt buộc để điều chỉnh các
quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp.
2. Bản chất của pháp luật
2.1 Tính giai cấp:
pháp luật phản ánh ý
chí của giai cấp thống
trị trong xã hội.
2.2. Tính xã hội: các quy tắc xử
sự bắt buộc phải bảo đảm sự trật
tự, ổn định và phát triển của xã
hội.
3. Chức năng của pháp luật (The function of Law)
3.1. Chức năng điều chỉnh
các quan hệ xã hội
3.2. Chức năng giáo dục
(tác động lên ý thức)
3. Chức năng của pháp luật (The function of Law)
3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
Lợi ích của một cá nhân hoặc của một nhóm sẽ có thể gây ảnh
hưởng đến hoặc xung đột với quyền, lợi ích của cá nhân khác
hay nhóm khác. Từ đó, pháp luật được đặt ra để bảo đảm trung
hòa quyền lợi giữa các nhóm lợi ích.
3. Chức năng của pháp luật (The function of Law)
3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
Để bảo đảm trật tự xã hội, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các cá
nhân, nhóm người, cộng đồng người, pháp luật hình thành và
phát triển điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng, phong phú
trên các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội…
3. Chức năng của pháp luật (The function of Law)
3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
Cách thức tác động của pháp luật lên hành vi của chủ thể về
cơ bản có 3 cách:
-Cho phép (allow): được phép hoạt động trong một phạm vi
nhất định
-Bắt buộc (force): buộc phải thực hiện một số hoạt động nhất
định
-Cấm đoán (forbid): không cho phép tiến hành một số hoạt
động nhất định
3. Chức năng của pháp luật (The function of Law)
3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
-Cho phép (allow), Bắt buộc (force):
ghi nhận quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể khi tham gia vào các quan hệ pháp
luật (chức năng quy định)
-Cấm đoán (forbid): điều chỉnh đối với
các hành vi gây nguy hiểm, gây thiệt hại
cho cá nhân, tổ chức, xã hội như giết
người, trộm cắp, cướp giật…(chức năng
bảo vệ trật tự xã hội)
3. Chức năng của pháp luật (The function of Law)
3.2. Chức năng giáo dục (tác động lên ý thức)
Pháp luật (Law) là hệ thống các quy tắc xử sự (the rules of
conduct) do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
Pháp luật tác động lên ý thức (consciousness) của con người –
giúp con người có được nhận thức (awareness) đúng và hành
vi ứng xử (behavior) phù hợp với quy định của pháp luật
Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại
• Hay còn gọi là HTPL Châu Âu lục địa (Continental Law) hoặc Dân luật (Civil Law)
hiện nay có khoảng hơn150 nước
Hệ thống pháp luật Rô manh – Giech manh
• Hay còn gọi là HTPL Ăng lô –Xắc xông, hiện nay có khoảng hơn 80 nước
Hệ thống pháp luật Thông luật
• Tồn tại ở các nước XHCN trước đây như Liên Xô, Đông Âu
Hệ thống pháp luật XHCN
• Bao gồm pháp luật đạo Hồi, đạo Hindu và Do thái Giáo
Hệ thống pháp luật khác

More Related Content

Similar to Bai1_Nguonggocnhanuocphapluat.pdf Dành cho sinh viên không chuyên ngành luật

Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyếncuonganh247
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hươngcuonganh247
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ nataliej4
 
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)VuKirikou
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxThanhPhm170877
 
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyếncuonganh247
 
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục nataliej4
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTBùi Quang Xuân
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đạiSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxVnTrungL4
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trịxuancon
 
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...phamhieu56
 

Similar to Bai1_Nguonggocnhanuocphapluat.pdf Dành cho sinh viên không chuyên ngành luật (20)

Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến
 
Cơ sở lý luận về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docxCơ sở lý luận về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
 
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
Dân chủ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Chủ nghĩa xã hội khoa học Marx - Lenin)
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
 
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
 
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
Cơ Sở Pháp Lý Trong Giáo Dục Và Quản Lý Giáo Dục
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docxCơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.docx
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
On tap nnpl
On tap nnplOn tap nnpl
On tap nnpl
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trị
 
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
 

Bai1_Nguonggocnhanuocphapluat.pdf Dành cho sinh viên không chuyên ngành luật

  • 1. Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com
  • 2. Bài 1: Những vấn đề chung về nhà nước và pháp luật I. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nước II. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của pháp luật
  • 3. I. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước 2. Bản chất nhà nước 3. Đặc điểm nhà nước 4. Chức năng của nhà nước
  • 4. 1. Nguồn gốc của nhà nước 1.1. Học thuyết bạo lực 1.2. Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trưởng 1.3. Học thuyết thần quyền 1.4. Học thuyết khế ước xã hội 1.5. Học thuyết Mác
  • 5. 1.1. Học thuyết bạo lực (Force Theory) — Cho rằng nguồn gốc của nhà nước là từ chiến tranh – bạo lực, từ đó một nhóm người chiến thắng - “kẻ thắng làm vua” có quyền cai trị đối với tù binh - nô lệ.
  • 6. 1.2. Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trưởng — Cho rằng nhà nước tiến hóa theo thời gian, ban đầu là từ các gia đình riêng lẻ rồi đến các gia tộc, sau đó tập trung lại thành các bộ lạc, dần dần hình thành nên nhà nước. Nhà nước là kết quả từ “gia đình” và “quyền gia trưởng”.
  • 7. 1.3. Học thuyết thần quyền — Cho rằng mọi sự vật trên thế giới đều do Thượng đế sáng tạo ra, và Thượng đế tạo ra nhà nước để duy trì trật tự thế giới bằng cách trao quyền lực tối thượng, siêu nhiên, vô hạn cho nhà nước. Dẫn đến quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, bất biến.
  • 8. 1.3. Học thuyết thần quyền Học thuyết thần quyền Phái Quân quyền Phái Dân quyền Phái Giáo quyền
  • 9. 1.3. Học thuyết thần quyền — Phái Quân quyền cho rằng, Thượng đế trực tiếp trao quyền cai trị dân chúng cho nhà nước mà đại diện là Hoàng đế (Vua). Từ đó Hoàng đế (Vua) là người có quyền lực tối thượng, quyền lực tuyệt đối. Tiêu biểu cho phái này là các nước phong kiến Phương Đông.
  • 10. — Phái Giáo quyền cho rằng Thượng đế trao quyền lực tối thượng cho Giáo hội – Church (đại diện là Giáo hoàng - Pope), sau đó Giáo hội mới trao lại cho Hoàng đế (Vua) bằng nghi thức “trao vương niệm”, thường thấy ở các nước phong kiến Phương Tây. 1.3. Học thuyết thần quyền
  • 11. — Phái Dân quyền cho rằng nguồn gốc của quyền lực là từ Thượng đế và quyền lực đó được trao cho nhân dân để rồi họ ủy thác cho nhà nước (mà Vua là người đại diện). Có thể thấy được tư tưởng này trong tư tưởng Nho giáo của Trung Quốc 1.3. Học thuyết thần quyền
  • 12. 1.4. Học thuyết khế ước xã hội — Cho rằng, con người không thể sống trong trạng thái tự nhiên vô chính phủ, vì vậy, họ cần tự giác ký kết với nhau một khế ước để giao cho tổ chức làm trung gian, trọng tài nhằm đảm bảo an ninh , quyền tư hữu và các quyền cá nhân khác. Tổ chức đó là nhà nước. Thomas Hobben John Loke Jean Jacques Rousseau Montesquie
  • 13. 1. Nguồn gốc Nhà nước ØBên cạnh các học thuyết vừa trình bày lý giải về nguồn gốc nhà nước còn có các Học thuyết Tâm lý, Học thuyết Siêu nhiên, chúng được gọi chung là các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của nhà nước. ØTồn tại của các học thuyết trên: •Dựa trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy tâm •Không gắn liền với điều kiện vật chất của xã hội – các nguyên nhân về kinh tế. •Chưa đưa ra được bản chất của nhà nước – bản chất giai cấp của nhà nước
  • 14. 1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác (Karl Marx, 1818-1883), Ph.Awngghen (Friedrich Engels, 1820-1895) và sự phát triển của V.I.Leenin (Vladimir Ilich Lenin, 1870-1942). Nội dung được cấu thành từ 3 bộ phận lý luận, có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học Karl Marx Friedrich Engels Lenin
  • 15. 1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chủ nghĩa Mác- Lênin Triết học Đức Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Chính trị học cổ điển Anh GeorgeWilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) Ludwig Feuerbach (1804-1872) Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) Claude Henri de Rouvroy Saint Simon (1760-1825) Charles Fourier (1772-1837)
  • 16. 1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Thời tiền sử (Pre-History) Cổ đại (Antiquity) Trung cổ (Middle Ages) Cận đại (Early Morden) Hiện đại (Morden) Cộng sản nguyên thủy (Primitive Communism) Chiếm hữu nô lệ (Slave Society) Phong kiến ( Feudalism) Chủ nghĩa Tư bản (Capitalism) Chủ nghĩa Cộng sản (Communism) Lịch sử thế giới Các hình thái kinh tế - xã hội (Chủ nghĩa Mác-Lênin)
  • 17. 1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Buôn bán phát triển, thương nghiệp ra đời Thị tộc Bào tộc Bộ tộc Công cụ lao động phát triển (đá, đồng, sắt) Kinh nghiệm lao động của con người Năng suất lao động tăng, của cải dư thừa 3 lần phân công lao động
  • 18. 1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chế độ tư hữu xuất hiện Phân chia giàu nghèo Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc Hình thành công xã nông thôn Công xã nguyên thủy tan rã. Nhà nước được thiết lập
  • 19. 1.5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) -Nhà nước xuất hiện tại xã hội tồn tại chế độ tư hữu và phân chia thành các giai cấp đối kháng. Nhà nước là sản phẩm của những đối kháng giai cấp không thể điều hòa được. -Nhà nước là một phạm trù lịch sử, xuất hiện khách quan nhưng không vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn nữa.
  • 20. 2. Bản chất của Nhà nước TÍNH GIAI CẤP (Class) TÍNH XÃ HỘI (Social)
  • 21. 2.1. Tính giai cấp của nhà nước Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Chủ nghĩa tư bản
  • 22. 2.1. Tính giai cấp của nhà nước “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được” “ Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức của một giai cấp này với một giai cấp khác; đó là sự kiến lập một “trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu bớt xung đột giai cấp”.
  • 23. 2.2. Tính xã hội của nhà nước Nhà nước phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội và cũng thể hiện qua các nhiệm vụ chung của nhà nước.
  • 24. 3. Đặc điểm của nhà nước 1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội 2. Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ 3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia 4. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật 5. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc
  • 25. 4. Chức năng của nhà nước CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI An ninh trật tự Xây dựng phát triển đất nước Bảo vệ chế độ chính trị ĐỐI NGOẠI Phòng thủ Chống xâm lược Ngoại giao, hợp tác
  • 26. 4. Chức năng của nhà nước THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HÌNH THỨC Lập pháp Hành pháp Tư pháp PHƯƠNG PHÁP Thuyết phục Cưỡng chế
  • 27. II. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật 2. Bản chất của pháp luật 3. Chức năng của pháp luật
  • 28. 1. Nguồn gốc của pháp luật — Phong tục (custom), tập quán (tradition) và tín điều tôn giáo (religious dogma) là các quy tắc xử sự (rules of conduct) sơ khai nhất của con người, được hình thành để duy trì trật tự của một cộng đồng người (thị tộc, bào tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc). Dựa trên cơ sở sự tự nguyện tuân thủ và uy tín của những người thủ lĩnh vì mục đích chung của cả cộng đồng.
  • 29. Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Chủ nghĩa tư bản 1. Nguồn gốc của pháp luật
  • 30. 1. Nguồn gốc của pháp luật — Sự hình thành xã hội giai cấp dẫn đến sự xung đột lợi ích giữa các nhóm, các tập đoàn người, dẫn đến sự đấu tranh gay gắt giữa các giai cấp trong xã hội.
  • 31. 1. Nguồn gốc của pháp luật — Để bảo đảm xã hội được ổn định, giai cấp cầm quyền đã thiết lập một thiết chế - nhà nước. Nhà nước do giai cấp thống trị nắm giữ. Để bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích kinh tế - chính trị của mình, họ đặt ra các quy tắc ứng xử mang tính bắt buộc đối với mọi người trong xã hội – khi đó pháp luật xuất hiện, theo 2 cách thức: 1. Thừa nhận những phong tục, tập quán đã tồn tại phù hợp để tạo ra các quy tắc ứng xử chung bắt buộc. 2. Ban hành các quy tắc ứng xử bắt buộc để điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp.
  • 32. 2. Bản chất của pháp luật 2.1 Tính giai cấp: pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội. 2.2. Tính xã hội: các quy tắc xử sự bắt buộc phải bảo đảm sự trật tự, ổn định và phát triển của xã hội.
  • 33. 3. Chức năng của pháp luật (The function of Law) 3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội 3.2. Chức năng giáo dục (tác động lên ý thức)
  • 34. 3. Chức năng của pháp luật (The function of Law) 3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội Lợi ích của một cá nhân hoặc của một nhóm sẽ có thể gây ảnh hưởng đến hoặc xung đột với quyền, lợi ích của cá nhân khác hay nhóm khác. Từ đó, pháp luật được đặt ra để bảo đảm trung hòa quyền lợi giữa các nhóm lợi ích.
  • 35. 3. Chức năng của pháp luật (The function of Law) 3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội Để bảo đảm trật tự xã hội, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các cá nhân, nhóm người, cộng đồng người, pháp luật hình thành và phát triển điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng, phong phú trên các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…
  • 36. 3. Chức năng của pháp luật (The function of Law) 3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội Cách thức tác động của pháp luật lên hành vi của chủ thể về cơ bản có 3 cách: -Cho phép (allow): được phép hoạt động trong một phạm vi nhất định -Bắt buộc (force): buộc phải thực hiện một số hoạt động nhất định -Cấm đoán (forbid): không cho phép tiến hành một số hoạt động nhất định
  • 37. 3. Chức năng của pháp luật (The function of Law) 3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội -Cho phép (allow), Bắt buộc (force): ghi nhận quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật (chức năng quy định) -Cấm đoán (forbid): điều chỉnh đối với các hành vi gây nguy hiểm, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức, xã hội như giết người, trộm cắp, cướp giật…(chức năng bảo vệ trật tự xã hội)
  • 38. 3. Chức năng của pháp luật (The function of Law) 3.2. Chức năng giáo dục (tác động lên ý thức) Pháp luật (Law) là hệ thống các quy tắc xử sự (the rules of conduct) do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện. Pháp luật tác động lên ý thức (consciousness) của con người – giúp con người có được nhận thức (awareness) đúng và hành vi ứng xử (behavior) phù hợp với quy định của pháp luật
  • 39. Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại • Hay còn gọi là HTPL Châu Âu lục địa (Continental Law) hoặc Dân luật (Civil Law) hiện nay có khoảng hơn150 nước Hệ thống pháp luật Rô manh – Giech manh • Hay còn gọi là HTPL Ăng lô –Xắc xông, hiện nay có khoảng hơn 80 nước Hệ thống pháp luật Thông luật • Tồn tại ở các nước XHCN trước đây như Liên Xô, Đông Âu Hệ thống pháp luật XHCN • Bao gồm pháp luật đạo Hồi, đạo Hindu và Do thái Giáo Hệ thống pháp luật khác