SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
BÀI GIỮA KỲ
CHỦ ĐỀ: Phân tích 1 mô hình đảm bảo chất
lượng cơ sở giáo dục đại học và đề xuất áp
dụng trong cơ sở giáo dục đại học
NHÓM 3:
TRẦN THỊ THU VÂN
LÊ MINH HẰNG
HOÀNG THỊ THU HIỀN
NGUYỄN DIỆU HOA
NỘI DUNG CHÍNH
1. Đảm bảo chất lượng trong giáo dục
đại học
2. Các thành tố của đảm bảo chất lượng
giáo dục đại học
3. Mô hình ĐBCL AUN
4. Kết luận và đề xuất mô hình
1. Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học
Trong giáo dục đại học, ĐBCL được xem là “tổng số các cơ chế và quy trình
được áp dụng nhằm ĐBCL đã được định trước hoặc việc cải tiến chất lượng
liên tục – bao gồm việc hoạch định, việc xác định, khuyến khích, đánh giá và
kiểm soát chất lượng” (Warren Piper, 1993).
Trong GDĐH, ĐBCL được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui
trình, hành động và thái độ được xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì,
giám sát và củng cố CLGD ở mức chuẩn cho phép nhất định và tìm ra những
giải pháp để không ngừng nâng cao và đảm bảo CLGD để nhà trường hoàn
thành sứ mạng lịch sử của mình.
1. Đảm bảo chất lượng trong Giáo dục đại học
Báo cáo khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương (UNESCO, 2003) đã xác định
đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại
học là “quy trình quản lý và đánh giá
một cách có hệ thống nhằm giám sát
việc thực hiện các hoạt động của các
cơ sở giáo dục đại học”.
2. Các thành tố của đảm bảo chất lượng giáo dục đại học
– Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong của nhà
trường (Internal Quality Assurance system – IQA);
– Hệ thống đảm bảo chất lượng bên ngoài nhà trường gồm: hệ
thống đánh giá ngoài bao gồm các chủ trương, quy trình và công
cụ đánh giá (External Quality Assurance system – EQA);
– Hệ thống các tổ chức đánh giá chất lượng từ bên ngoài (các tổ
chức KĐCLGD – Quality assurance centers (QACs)).
Mô hình đảm
bảo chất
lượng
Đặc điểm Triết lý/Tư tưởng chủ đạo Tiêu chuẩn và phương thức
vận hành
BS 5750/
ISO 9000
Phản ánh hệ
thống tổng thể
và cụ thể các
tiêu
chuẩn, quy
định, quy trinh
xác lập, vận
nghiêm ngặt để
đảm bảo kết quả
phù hợp với mục
tiêu đề ra.
Là hệ thống chất lượng
quản trị quyết định chất
lượng sản phẩm; Làm
đúng ngay từ đầu là chất
lượng nhất, tiết kiệm
nhất; Quản trị theo quá
trình và ra quyết định dựa
trên sự kiện, dữ liệu; Lấy
phòng ngừa rủi ro làm
yếu
tố hàng đầu.
- Sự nhất trí, đồng thuận
cao của các bên liên
quan;
- Áp dụng triệt để các tiêu
chuẩn, quy trình, thủ
tục... sẽ góp phần tối ưu
hóa kết quả, sản phẩm
đầu ra theo nhu
cầu mong đợi;
- Tính tự nguyện được coi
như là một tiêu chuẩn
chủ yếu trong quá trình
triển khai hoạt động.
Một số
mô hình
ĐBCL
trong
giáo dục
EFQM
European
Foundatio
n for
Quality
Managem
ent – Liên
đoàn
quản lý
chất
lượng
châu Âu
ĐẶC ĐIỂM: Là
mô hình quản lý
chất lượng đa
chiều trên
nguyên tắc tự
đánh giá
tập trung vào
hoạt động của
tất cả các cấp,
được xây dựng
dựa theo chu
trình PDCA và
được xem như
tiêu chuẩn ứng
dụng đánh giá
chất lượng của
châu Âu.
TRIẾT LÝ, TƯ TƯỞNG CHỦ
ĐẠO:
Dựa trên nguyên lý mô
hình TQM để định ra các
tiêu chí và các mức độ
của từng tiêu chí để
đánh giá mức độ của một
đơn vị.
TIÊU CHUẨN, PHƯƠNG
THỨC VẬN HÀNH:
Xác lập mục tiêu, đo lường
các kết quả của việc thực
hiện các mục tiêu đề ra
thông qua ý kiến góp ý của
các bên liên quan làm cơ sở
để rà soát các quy định và
thực hiện cải tiến các
hoạt động.
9 tiêu chuẩn và được đánh
giá mức độ phát triển qua
từng giai đoạn khác nhau
(hướng theo hành động,
hướng theo tiến trình,
hướng theo hệ thống,
hướng theo chuỗi, quản lý
chất lượng toàn diện).
Một số
mô hình
ĐBCL
trong
giáo dục
TQM
Mô hình
Quản lý
chất
lượng
tổng thể
ĐẶC ĐIỂM:
Tập trung vào 5 lĩnh vực:
(1) sứ mạng và chú trọng
đến khách hàng; (2) cách
tiếp cận các hoạt động có hệ
thống; (3) việc phát
triển mạnh mẽ nguồn
nhân lực; (4) các tư
tưởng dài hạn; và (5) sự
phục vụ hết mực.
Năm thành phần chính ảnh
hưởng đến việc cải
tiến chất lượng giáo dục đại
học: sự trung thực; chia sẽ
quan điểm; kiên nhẫn; hết
lòng làm việc;
và lý thuyết TQM.
TRIẾT LÝ/ TƯ TƯỞNG:
Xây dựng với triết lý
"đúng ngay từ đầu" (Do
It Right the First Time),
gắn trách nhiệm đảm bảo
chất lượng với tất cả các
quá trình hoạt động của
nó. Cải tiến không ngừng,
và có thể đạt được do
quần chúng và thông qua
quần chúng.
TIÊU CHUẨN/
PHƯƠNG THỨC VẬN
HÀNH
Các hoạt động kiểm
tra, đánh giá, cải tiến
chất lượng được thực
hiện
liên tục để kịp thời
phát hiện sai sót và cải
tiến ngay tức thì.
Quản lý của một tổ chức
định
hướng vào chất lượng,
dựa trên sự tham gia
của mọi thành viên,
mang
đến sự thành công dài
hạn vì lợi ích của cá
nhân và xã hội.
Một số
mô hình
ĐBCL
trong
giáo dục
AUN-QA
hệ thống
ĐBCL của
mạng lưới
các trường
đại học
Đông Nam
Á
ĐẶC ĐIỂM:
Đảm bảo chất lượng
tầm chiến lược, hệ
thống và chiến thuật;
kết hợp đảm bảo chất
lượng bên trong (IQA)
và đảm bảo chất
lượng bên ngoài
(EQA), bao gồm cả
đánh giá ngoài và kiểm
định chất
lượng.
TRIẾT LÝ/TƯ
TƯỞNG:
Với triết lý “Chất
lượng là sự phù
hợp với mục tiêu”.
TIÊU CHUẨN/
PHƯƠNG THỨC VẬN
HÀNH:
Thực hiện theo chu
trình Deming PDCA,
trong từng tiêu chí
cũng chỉ rõ “Kế
hoạch ” (P); “Thực
hiện” (D);
“Kiểm tra” (C); “Cải
tiến” (A) đại hiện
cho mỗi giai đoạn
của chu trình PDCA.
Một số
mô hình
ĐBCL
trong
giáo dục
3. Mô hình ĐBCL AUN:
Mô hình ĐBCL AUN cho Giáo dục đại học
3.1. ĐBCL chiến lược cấp cơ sở giáo dục
(cấp trường) gồm 11 tiểu chuẩn:
Mô hình ĐBCL cấp trường
Mô hình chất lượng hoạt động dạy và học
Mô hình chất lượng hoạt động nghiên cứu
Mô hình chất lượng hoạt động dịch vụ
3.2 Hệ thống ĐBCL nội bộ
Một hệ thống ĐBCL bên trong/nội bộ (hệ thống IQA) là một hệ thống mà theo đó các nhà quản lý
và nhân viên làm cho họ hài lòng rằng cơ chế kiểm soát đang làm việc để duy trì và nâng cao chất
lượng.
Tùy từng bối cảnh cụ thể của các cơ sở giáo dục đại học, IQA là tổng thể của hệ thống, các nguồn
tài nguyên và các thông tin sử dụng để thiết lập, duy trì và cải tiến chất lượng và những tiêu chuẩn
về giảng dạy, học bổng (kinh nghiệm học tập của sinh viên), nghiên cứu, và dịch vụ cộng đồng.
Trong bối cảnh cụ thể về sứ mạng và tầm nhìn của cơ sở giáo dục, đảm bảo chất lượng có nghĩa là
quá trình đảm bảo rằng những thủ tục, quy trình và những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng
và sự ưu tú trong những lĩnh vực quan trọng của việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và dịch vụ tri
thức đối với cộng động được tuân thủ. Mục tiêu tổng quát là liên tục đẩy mạnh và cải thiện chất
lượng của cac chương trình, chế độ cung cấp, và cơ sở vật chất hỗ trợ, v.v.
Khi xây dựng hệ thống ĐBCL nội bộ/bên trong cần đảm bảo những điều kiện cơ bản sau:
+ càng đơn giản càng tốt;
+ không khiến nó trở thành một quy trình hành chính;
+ phải hỗ trợ cho quản lý và nhân viên;
+ phải cân bằng giữa tập trung và phi tập trung;
+ tận dụng được những công cụ hiệu quả;
+ hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ phải phù hợp với những sự phát triển quốc gia và quốc tế.
Mô hình cho biết những yếu tố cấu thành lên hệ thống ĐBCL nội bộ:
+ các công cụ giám sát;
+ các công cụ đánh giá;
+ các quy trình QA cho các hoạt động cụ thể;
+ các quy trình QA cụ thể.
Mô hình chất lượng của hệ thống ĐBCL nội bộ (Hệ thống IQA)
Mặc dù không tồn tại một mô hình IQA cố định nào trong hệ thống GDĐH, những vẫn
cần phải đảm bảo các yêu cầu sau. Nhà trường phải có:
+ Một chính sách rõ ràng về IQA và những quy trình rõ ràng để thực hiện nó
+ Một hệ thống đầy đủ để thông qua, giám sát và rà soát định kỳ các chương trình và
khen thưởng
+ Một hệ thống đầy đủ để đánh giá sinh viên
+ Một hệ thống đầy đủ để đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên/đội ngũ học thuật
+ Một hệ thống đầy đủ để đmả bảo chất lượng các nguồn tài nguyên học tập và hỗ trợ
sinh viên
+ Một hệ thống thông tin đầy đủ
3.3 Chiến thuật (sách lược) ĐBCL cấp chương trình
Mô hình ĐBCL cấp chương trình,
(Nguồn: Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, bản
dịch NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)
Mô hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình gồm 15 tiêu chuẩn,
68 tiêu chí, cụ thể như sau
4. Kết luận và đề xuất mô hình:
• Mô hình ĐBCL AUN-QA đại diện cho mô hình tiên tiến của khu vực ĐNA, có nhiều tiêu
chí, tiêu chuẩn sát với tình hình thực tế các trường đại học ở VN.
• Ưu điểm: chỉ ra được mối quan hệ giữa các yếu tố; với tính tổng thể của mô hình vận
hành vào VN rất dễ dàng vì mang tính tương đồng rất cao.
• Tuy nhiên, nhược điểm: Vận dụng mô hình AUN-QA hay các mô hình QA khác đều đặt
ra nhiều vấn đề đòi hỏi CSGD cần phải điều chỉnh trong hoạt động để theo đuổi mục
tiêu chất lượng thực tếđể đạt được mục tiêu thì mỗi CSGD phải chọn cho mình 1 định
hướng cụ thể trong việc xây dựng, triển khai các hđ chất lượng.
Sự phù hợp của mô hình AUN với điều kiện
giáo dục Việt Nam
1. Lê Đức Ngọc và Cộng sự (2016), Mô hình đảm bảo chất lượng trường đại học địa
phương: Đảm bảo chất lượng bên trong và đảm bảo chất lượng bên ngoài, Tạp chí
Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, số 1.
2. Trần Anh Vũ (2017), Đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng bên trong ở một số
trường đại học công lập Việt Nam dựa theo tiêu chí đánh giá chất lượng của AUN-QA.
Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. B.N.H.Vinh, N.T.Nhân (2020), Tổng quan lý thuyết và đề xuất mô hình đảm bảo chất
lượng giáo dục bên trong trường đại học trong bối cảnh hội nhập và đổi mới giáo dục
Việt Nam. Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, Số 04(28).
4. Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, bản dịch NXB Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
5. Lưu Khánh Linh (2015), Mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của AUN-QA:
Một số nhận định, khuyến nghị triển khai đảm bảo chất lượng cấp chương trình, Tạp
chí Khoa học Đại học Sài Gòn, Số 03(28).
6. Warren Piper, D. (1993), Quality Management in Universities, Canberra: AGPS.
7. Nguyễn Kim Dung (2009), Các thành tố quan trọng trong thiết lập hệ thống đảm bảo
chất lượng đại học, Kỷ yếu Hội thảo Tự đánh giá trong kiểm định CLGD, Bộ GD&ĐT.
Tài liệu tham khảo
BAI GIUA KY_NHOM 3.pptx

More Related Content

Similar to BAI GIUA KY_NHOM 3.pptx

MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...
MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...
MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...NuioKila
 
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...Man_Ebook
 
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.pptchuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppthoaphuong22
 
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Dr ruan
 
Quản trị chất lượng 5.2
Quản trị chất lượng   5.2 Quản trị chất lượng   5.2
Quản trị chất lượng 5.2 BestCarings
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN nataliej4
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN nataliej4
 
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019hieupham236
 
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Tâm lý học giáo dục đại học cô mai
Tâm lý học giáo dục đại học cô maiTâm lý học giáo dục đại học cô mai
Tâm lý học giáo dục đại học cô mailehongloan
 
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệpCQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệpManh Hiep
 

Similar to BAI GIUA KY_NHOM 3.pptx (20)

19
1919
19
 
19
1919
19
 
Quản lý chất lượng đào tạo tại các trường dạy nghề tỉnh Bắc Ninh
Quản lý chất lượng đào tạo tại các trường dạy nghề tỉnh Bắc NinhQuản lý chất lượng đào tạo tại các trường dạy nghề tỉnh Bắc Ninh
Quản lý chất lượng đào tạo tại các trường dạy nghề tỉnh Bắc Ninh
 
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳngQuản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
 
MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...
MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...
MÔ HÌNH, NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG...
 
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
 
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
 
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.pptchuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
 
Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...
Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...
Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...
 
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại bảo ...
 
Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2
 
Quản trị chất lượng 5.2
Quản trị chất lượng   5.2 Quản trị chất lượng   5.2
Quản trị chất lượng 5.2
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 
5.2.quan tri chat luong
5.2.quan tri chat luong5.2.quan tri chat luong
5.2.quan tri chat luong
 
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG_10455312092019
 
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
 
Tâm lý học giáo dục đại học cô mai
Tâm lý học giáo dục đại học cô maiTâm lý học giáo dục đại học cô mai
Tâm lý học giáo dục đại học cô mai
 
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệpCQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
 

BAI GIUA KY_NHOM 3.pptx

  • 1. BÀI GIỮA KỲ CHỦ ĐỀ: Phân tích 1 mô hình đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục đại học và đề xuất áp dụng trong cơ sở giáo dục đại học NHÓM 3: TRẦN THỊ THU VÂN LÊ MINH HẰNG HOÀNG THỊ THU HIỀN NGUYỄN DIỆU HOA
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học 2. Các thành tố của đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 3. Mô hình ĐBCL AUN 4. Kết luận và đề xuất mô hình
  • 3. 1. Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học Trong giáo dục đại học, ĐBCL được xem là “tổng số các cơ chế và quy trình được áp dụng nhằm ĐBCL đã được định trước hoặc việc cải tiến chất lượng liên tục – bao gồm việc hoạch định, việc xác định, khuyến khích, đánh giá và kiểm soát chất lượng” (Warren Piper, 1993). Trong GDĐH, ĐBCL được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình, hành động và thái độ được xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố CLGD ở mức chuẩn cho phép nhất định và tìm ra những giải pháp để không ngừng nâng cao và đảm bảo CLGD để nhà trường hoàn thành sứ mạng lịch sử của mình.
  • 4. 1. Đảm bảo chất lượng trong Giáo dục đại học Báo cáo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (UNESCO, 2003) đã xác định đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học là “quy trình quản lý và đánh giá một cách có hệ thống nhằm giám sát việc thực hiện các hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học”.
  • 5. 2. Các thành tố của đảm bảo chất lượng giáo dục đại học – Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong của nhà trường (Internal Quality Assurance system – IQA); – Hệ thống đảm bảo chất lượng bên ngoài nhà trường gồm: hệ thống đánh giá ngoài bao gồm các chủ trương, quy trình và công cụ đánh giá (External Quality Assurance system – EQA); – Hệ thống các tổ chức đánh giá chất lượng từ bên ngoài (các tổ chức KĐCLGD – Quality assurance centers (QACs)).
  • 6. Mô hình đảm bảo chất lượng Đặc điểm Triết lý/Tư tưởng chủ đạo Tiêu chuẩn và phương thức vận hành BS 5750/ ISO 9000 Phản ánh hệ thống tổng thể và cụ thể các tiêu chuẩn, quy định, quy trinh xác lập, vận nghiêm ngặt để đảm bảo kết quả phù hợp với mục tiêu đề ra. Là hệ thống chất lượng quản trị quyết định chất lượng sản phẩm; Làm đúng ngay từ đầu là chất lượng nhất, tiết kiệm nhất; Quản trị theo quá trình và ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu; Lấy phòng ngừa rủi ro làm yếu tố hàng đầu. - Sự nhất trí, đồng thuận cao của các bên liên quan; - Áp dụng triệt để các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục... sẽ góp phần tối ưu hóa kết quả, sản phẩm đầu ra theo nhu cầu mong đợi; - Tính tự nguyện được coi như là một tiêu chuẩn chủ yếu trong quá trình triển khai hoạt động. Một số mô hình ĐBCL trong giáo dục
  • 7. EFQM European Foundatio n for Quality Managem ent – Liên đoàn quản lý chất lượng châu Âu ĐẶC ĐIỂM: Là mô hình quản lý chất lượng đa chiều trên nguyên tắc tự đánh giá tập trung vào hoạt động của tất cả các cấp, được xây dựng dựa theo chu trình PDCA và được xem như tiêu chuẩn ứng dụng đánh giá chất lượng của châu Âu. TRIẾT LÝ, TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO: Dựa trên nguyên lý mô hình TQM để định ra các tiêu chí và các mức độ của từng tiêu chí để đánh giá mức độ của một đơn vị. TIÊU CHUẨN, PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH: Xác lập mục tiêu, đo lường các kết quả của việc thực hiện các mục tiêu đề ra thông qua ý kiến góp ý của các bên liên quan làm cơ sở để rà soát các quy định và thực hiện cải tiến các hoạt động. 9 tiêu chuẩn và được đánh giá mức độ phát triển qua từng giai đoạn khác nhau (hướng theo hành động, hướng theo tiến trình, hướng theo hệ thống, hướng theo chuỗi, quản lý chất lượng toàn diện). Một số mô hình ĐBCL trong giáo dục
  • 8. TQM Mô hình Quản lý chất lượng tổng thể ĐẶC ĐIỂM: Tập trung vào 5 lĩnh vực: (1) sứ mạng và chú trọng đến khách hàng; (2) cách tiếp cận các hoạt động có hệ thống; (3) việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; (4) các tư tưởng dài hạn; và (5) sự phục vụ hết mực. Năm thành phần chính ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng giáo dục đại học: sự trung thực; chia sẽ quan điểm; kiên nhẫn; hết lòng làm việc; và lý thuyết TQM. TRIẾT LÝ/ TƯ TƯỞNG: Xây dựng với triết lý "đúng ngay từ đầu" (Do It Right the First Time), gắn trách nhiệm đảm bảo chất lượng với tất cả các quá trình hoạt động của nó. Cải tiến không ngừng, và có thể đạt được do quần chúng và thông qua quần chúng. TIÊU CHUẨN/ PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH Các hoạt động kiểm tra, đánh giá, cải tiến chất lượng được thực hiện liên tục để kịp thời phát hiện sai sót và cải tiến ngay tức thì. Quản lý của một tổ chức định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên, mang đến sự thành công dài hạn vì lợi ích của cá nhân và xã hội. Một số mô hình ĐBCL trong giáo dục
  • 9. AUN-QA hệ thống ĐBCL của mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á ĐẶC ĐIỂM: Đảm bảo chất lượng tầm chiến lược, hệ thống và chiến thuật; kết hợp đảm bảo chất lượng bên trong (IQA) và đảm bảo chất lượng bên ngoài (EQA), bao gồm cả đánh giá ngoài và kiểm định chất lượng. TRIẾT LÝ/TƯ TƯỞNG: Với triết lý “Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu”. TIÊU CHUẨN/ PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH: Thực hiện theo chu trình Deming PDCA, trong từng tiêu chí cũng chỉ rõ “Kế hoạch ” (P); “Thực hiện” (D); “Kiểm tra” (C); “Cải tiến” (A) đại hiện cho mỗi giai đoạn của chu trình PDCA. Một số mô hình ĐBCL trong giáo dục
  • 10. 3. Mô hình ĐBCL AUN: Mô hình ĐBCL AUN cho Giáo dục đại học
  • 11. 3.1. ĐBCL chiến lược cấp cơ sở giáo dục (cấp trường) gồm 11 tiểu chuẩn: Mô hình ĐBCL cấp trường
  • 12. Mô hình chất lượng hoạt động dạy và học
  • 13. Mô hình chất lượng hoạt động nghiên cứu
  • 14. Mô hình chất lượng hoạt động dịch vụ
  • 15. 3.2 Hệ thống ĐBCL nội bộ
  • 16. Một hệ thống ĐBCL bên trong/nội bộ (hệ thống IQA) là một hệ thống mà theo đó các nhà quản lý và nhân viên làm cho họ hài lòng rằng cơ chế kiểm soát đang làm việc để duy trì và nâng cao chất lượng. Tùy từng bối cảnh cụ thể của các cơ sở giáo dục đại học, IQA là tổng thể của hệ thống, các nguồn tài nguyên và các thông tin sử dụng để thiết lập, duy trì và cải tiến chất lượng và những tiêu chuẩn về giảng dạy, học bổng (kinh nghiệm học tập của sinh viên), nghiên cứu, và dịch vụ cộng đồng. Trong bối cảnh cụ thể về sứ mạng và tầm nhìn của cơ sở giáo dục, đảm bảo chất lượng có nghĩa là quá trình đảm bảo rằng những thủ tục, quy trình và những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng và sự ưu tú trong những lĩnh vực quan trọng của việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và dịch vụ tri thức đối với cộng động được tuân thủ. Mục tiêu tổng quát là liên tục đẩy mạnh và cải thiện chất lượng của cac chương trình, chế độ cung cấp, và cơ sở vật chất hỗ trợ, v.v.
  • 17. Khi xây dựng hệ thống ĐBCL nội bộ/bên trong cần đảm bảo những điều kiện cơ bản sau: + càng đơn giản càng tốt; + không khiến nó trở thành một quy trình hành chính; + phải hỗ trợ cho quản lý và nhân viên; + phải cân bằng giữa tập trung và phi tập trung; + tận dụng được những công cụ hiệu quả; + hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ phải phù hợp với những sự phát triển quốc gia và quốc tế. Mô hình cho biết những yếu tố cấu thành lên hệ thống ĐBCL nội bộ: + các công cụ giám sát; + các công cụ đánh giá; + các quy trình QA cho các hoạt động cụ thể; + các quy trình QA cụ thể.
  • 18. Mô hình chất lượng của hệ thống ĐBCL nội bộ (Hệ thống IQA)
  • 19. Mặc dù không tồn tại một mô hình IQA cố định nào trong hệ thống GDĐH, những vẫn cần phải đảm bảo các yêu cầu sau. Nhà trường phải có: + Một chính sách rõ ràng về IQA và những quy trình rõ ràng để thực hiện nó + Một hệ thống đầy đủ để thông qua, giám sát và rà soát định kỳ các chương trình và khen thưởng + Một hệ thống đầy đủ để đánh giá sinh viên + Một hệ thống đầy đủ để đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên/đội ngũ học thuật + Một hệ thống đầy đủ để đmả bảo chất lượng các nguồn tài nguyên học tập và hỗ trợ sinh viên + Một hệ thống thông tin đầy đủ
  • 20. 3.3 Chiến thuật (sách lược) ĐBCL cấp chương trình Mô hình ĐBCL cấp chương trình, (Nguồn: Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, bản dịch NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)
  • 21. Mô hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình gồm 15 tiêu chuẩn, 68 tiêu chí, cụ thể như sau
  • 22. 4. Kết luận và đề xuất mô hình: • Mô hình ĐBCL AUN-QA đại diện cho mô hình tiên tiến của khu vực ĐNA, có nhiều tiêu chí, tiêu chuẩn sát với tình hình thực tế các trường đại học ở VN. • Ưu điểm: chỉ ra được mối quan hệ giữa các yếu tố; với tính tổng thể của mô hình vận hành vào VN rất dễ dàng vì mang tính tương đồng rất cao. • Tuy nhiên, nhược điểm: Vận dụng mô hình AUN-QA hay các mô hình QA khác đều đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi CSGD cần phải điều chỉnh trong hoạt động để theo đuổi mục tiêu chất lượng thực tếđể đạt được mục tiêu thì mỗi CSGD phải chọn cho mình 1 định hướng cụ thể trong việc xây dựng, triển khai các hđ chất lượng.
  • 23. Sự phù hợp của mô hình AUN với điều kiện giáo dục Việt Nam
  • 24.
  • 25. 1. Lê Đức Ngọc và Cộng sự (2016), Mô hình đảm bảo chất lượng trường đại học địa phương: Đảm bảo chất lượng bên trong và đảm bảo chất lượng bên ngoài, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, số 1. 2. Trần Anh Vũ (2017), Đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng bên trong ở một số trường đại học công lập Việt Nam dựa theo tiêu chí đánh giá chất lượng của AUN-QA. Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. B.N.H.Vinh, N.T.Nhân (2020), Tổng quan lý thuyết và đề xuất mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục bên trong trường đại học trong bối cảnh hội nhập và đổi mới giáo dục Việt Nam. Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, Số 04(28). 4. Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, bản dịch NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 5. Lưu Khánh Linh (2015), Mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của AUN-QA: Một số nhận định, khuyến nghị triển khai đảm bảo chất lượng cấp chương trình, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, Số 03(28). 6. Warren Piper, D. (1993), Quality Management in Universities, Canberra: AGPS. 7. Nguyễn Kim Dung (2009), Các thành tố quan trọng trong thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng đại học, Kỷ yếu Hội thảo Tự đánh giá trong kiểm định CLGD, Bộ GD&ĐT. Tài liệu tham khảo

Editor's Notes

  1. Mô hình ĐBCL của Việt Nam có nguồn gốc từ hệ thống ĐBCL châu Âu, được Mạng lưới chất lượng châu Á-Thái Bình Dương (APQN) phát triển và khuyến khích áp dụng cho các nước trong khu vực, một số mô hình đảm bảo chất lượng trong giáo dục:
  2. (Nguồn: Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục, Số 04(28), Tháng 12-2020)
  3. (Nguồn: Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục, Số 04(28), Tháng 12-2020)
  4. (Nguồn: Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục, Số 04(28), Tháng 12-2020)
  5. (Nguồn: Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục, Số 04(28), Tháng 12-2020)