SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng
Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda
1
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền
1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com
2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn
Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thường và tiết dịch âm đạo bất thường
Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thư cổ tử cung
Hệ thống phân loại Bethesda 2001
Ngô Thị Bình Lụa 1
, Tô Mai Xuân Hồng 2
Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày tầm quan trọng của phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thử cổ tử cung
2. Trình bày lý giải kết quả xét nghiệm tế bào học cổ cung bằng hệ thống phân loại tế bào Bethesda 2001
3. Trình bày sơ lƣợc cách xử trí kết quả xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử cung và HPV test
4. Nhận biết đƣợc phƣơng pháp tầm soát ung thƣ cổ tử cung cho phụ nữ theo tuổi
Tỷ lệ hiện mắc ung thƣ cổ tử cung tại Hoa Kỳ đã giảm xuống trên 50% trong 30 năm qua nhờ xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử
cung. Tỷ lệ tử vong do ung thƣ cổ tử cung giảm từ 5.55/ 100 000 phụ nữ năm 1975 xuống còn 2.38/100 000 phụ nữ năm 2008.
Hiệp hội Ung Thƣ Hoa Kỳ ƣớc tính có khoảng 12 170 trƣờng hợp ung thƣ mới mắc ở Hoa Kỳ năm 2012, với 4 220 trƣờng hợp tử
vong. Ung thƣ cổ tử cung ngày càng phổ biến, đặc biệt ở những nƣớc không có chƣơng trình tầm soát, ƣớc tính có khoảng 530
000 trƣờng hợp bệnh mới mắc và 275 000 trƣờng hợp tử vong mỗi năm. Chƣơng trình tầm soát ung thƣ cổ tử cung làm giảm tỷ lệ
mắc bệnh và tử vong do ung thƣ biểu mô cổ tử cung xâm lấn.
CÁC PHƢƠNG TIỆN TẦM SOÁT UNG THƢ CTC
Việc lấy mẫu phết mỏng tế bào cổ tử cung đƣợc chấp nhận trong tầm soát ung thƣ cổ tử cung gồm cả xét nghiệm tế bào học quy
ƣớc (conventional method) và xét nghiệm tế bào học nhúng dịch ( liquid- based method) còn gọi Liquid Prep hay Thin Prep. Xét
nghiệm tế bào học quy ƣớc đƣợc báo cáo có độ nhạy 30 – 87% đối với dị sản cổ tử cung. Một phân tích gộp ghi nhận xét nghiệm
PAP quy ƣớc có độ nhạy 58% trong dân số chung. Một phân tích gộp khác so sánh xét nghiệm tế bào ThinPrep nhúng dịch so với
xét nghiệm PAP quy ƣớc ghi nhận độ nhạy, tƣơng quan với mô học, là 68% ( PAP quy ƣớc) và 76% (ThinPrep), độ chuyên biệt
là 79% ( PAP quy ƣớc) và 86% (ThinPrep).Vì độ nhạy của xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử cung có độ dao động rộng (30 – 87
%) nên các kết quả bất thƣờng cần đƣợc xem xét đánh giá.
Điều kiện:
BN không có huyết trong âm đạo
Không viêm nhiễm âm đạo – cổ tử cung cấp tính
Không đặt thuốc trong âm đạo trong vòng 3 ngày gần đây
Không giao hợp, không thụt rửa âm đạo trong vòng 48 giờ gần đây
Không khám âm đạo bằng tay trƣớc đó, không dùng dầu bôi trơn trƣớc đó
Phụ nữ mãn kinh nên đƣợc điều trị estrogen tại chỗ trƣớc khi lấy mẫu
Chuẩn bị và lấy mẫu tế bào cổ tử cung
Phiếu xét nghiệm tế bào điền đầy đủ thông tin: tên tuổi, PARA, ngày kinh chót/ có thai/ mãn kinh. Lý do làm PAP: tầm
soát / theo dõi CIN; phƣơng pháp ngừa thai: thuốc / vòng? Kết quả tầm soát lần trƣớc?
2 lam phết tế bào: ghi đầy đủ tên tuổi, vị trí lấy bệnh phẩm ( cổ ngoài/ cổ trong) bằng viết chì (đối với Pap’s test) và lọ
đựng mẫu tế bào (đối với Thin Prep) (Hình 1-2)
Mỏ vịt để bộc lộ cổ tử cung
Dụng cụ phết mỏng tế bào: hiện có nhiều dụng cụ để phết tế bào (tùy điều kiện và tùy đối tƣợng lấy mẫu mà ta có thể lựa
chọn dụng cụ phù hợp).
Tầm quan trọng của tầm soát ung thư cổ tử cung
Xét nghiệm tế bào cổ tử cung
Kỹ thuật thực hiện xét nghiệm tế bào cổ tử cung (Pap’s smear và Thin Prep)
Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng
Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda
2
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền
1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com
2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn
Phƣơng tiện để cố định tế bào: dung dịch alcool 950
, keo phun
HPV test có HPV DNA và HPV RNA.
Chỉ định HPV testing bao gồm: (1) Xác định sự cần thiết phải soi cổ tử cung ở phụ nữ có tế bào học ASC-US; (2) Sử dụng nhƣ
xét nghiệm thêm vào cùng với xét nghiệm tế bào học trong tầm soát ung thƣ cổ tử cung cho phụ nữ từ 30-65 tuổi hoặc lớn tuổi
hơn ( “co-testing”); (3) sau khi có kết quả Pap’s test là ASCUS, LSIL và sau điều trị HSIL.
Ý nghĩa quan trọng của xét nghiệm là phát hiện các HPV nguy cơ gây ung thƣ cao. Human Papillomavirus Genotyping là xét
nghiệm định type HPV-16, HPV-18 hoặc cả 2 (70% ung thƣ cổ tử cung liên quan 2 subtype HPV này).
ĐỌC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM TẾ BÀO HỌC CỔ TỬ CUNG VÀ CÁC KHUYẾN CÁO
Hệ thống phân loại tế bào học theo Bethesda 2001 dùng để giải thích kết quả xét nghiệm phết mỏng cổ tử cung, phân loại các bất
thƣờng của tế bào biểu mô cổ tử cung, bao gồm ASC (tế bào biểu mô vảy), LSIL và HSIL ( tổn thƣơng trong biểu mô vảy mức
độ thấp và cao) và bất thƣờng tế bào tuyến, bao gồm tế bào tuyến không điển hình) và ung thƣ biểu mô tuyến tại chỗ.
(Xem bảng)
Dựa theo các khuyến cáo bởi Hiệp hội Ung Thƣ Hoa Kỳ, Hội soi cổ tử cung và bệnh lý học cổ tử cung, Hội bệnh học lâm sàng
Hoa Kỳ (the American Cancer Society, the American Societyfor Colposcopy and Cervical Pathology, and the American Society
for Clinical Pathology)
Dân số Phương pháp tầm soát Bàn luận
Phụ nữ trẻ dưới 21 tuổi Không tầm soát
Phụ nữ từ 21 – 29 tuổi Tế bào học đơn thuần mỗi 3 năm Tầm soát bằng HPV testing đơn thuần không
đƣợc khuyến cáo
Phụ nữ từ 30 – 65 tuổi HPV test và tế bào học (co-testing) mỗi 5
năm (ƣu tiên)
Tế bào học mỗi 3 năm (có thể chấp nhận)
Phụ nữ lớn hơn 65 tuổi Ngƣng tầm soát nếu kết quả tầm soát trƣớc
đó đầy đủ âm tính
Phụ nữ có tiền căn CIN 2, CIN 3 hoặc ung
thƣ tại chỗ biểu mô tuyến nên tiếp tục tầm
soát ít nhất 20 năm
Phụ nữ đã cắt tử cung toàn phần Không tầm soát Áp dụng cho phụ nữ không còn cổ tử cung và
không có tiền căn CIN 2, CIN 3, ung thƣ
tuyến tại chỗ hoặc ung thƣ cổ tử cung trong
vòng 20 năm
Phụ nữ đã chích ngừa HPV Tầm soát nhƣ phụ nữ chƣa chích ngừa
Mức độ A (Khuyến cáo dựa trên bằng chứng khoa học tốt và hằng định)
Tầm soát ung thƣ cổ tử cung nên bắt đầu từ năm 21 tuổi. Phụ nữ trẻ hơn 21 tuổi không nên tầm soát bất kể tuổi khởi đầu hoạt
động tình dục hoặc hiện diện hành vi các yếu tố nguy cơ.
Phụ nữ từ 21 đến 29 tuổi nên đƣợc xét nghiệm tế bào học đơn thuần, tầm soát nên đƣợc thực hiện mỗi 3 năm. Xét nghiệm kết
hợp ( Co-testing) không nên đƣợc thực hiện ở phụ nữ trẻ trƣớc 30 tuổi.
Phụ nữ từ 30 – 65 tuổi nên đƣợc ƣu tiên thực hiện xét nghiệm kết hợp tế bào học và HPV testing mỗi 5 năm
Phụ nữ từ 30 - 65 tuổi việc tầm soát tế bào học đơn thuần thực hiện mỗi 3 năm có thể chấp nhận đƣợc. Không nên tầm soát
hàng năm.
Báo cáo kết quả xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử cung theo hệ thống phân loại Bethesda 2011
HPV test
Chương trình và phương pháp tầm soát ung thư cổ tử cung
Tóm tắt các khuyến cáo
Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng
Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda
3
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền
1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com
2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn
Phụ nữ có tiền căn ung thƣ cổ tử cung, có nhiễm HIV, bị ức chế miễn dịch hoặc bị phơi nhiễm với diethylstilbestrol từ trong
bụng mẹ không nên tầm soát thƣờng quy theo hƣớng dẫn.
Cả 2 phƣơng pháp lấy mẫu tế bào học quy ƣớc và nhúng dịch đều đƣợc chấp nhận trong tầm soát ung thƣ cổ tử cung
Phụ nữ đã cắt tử cung toàn phần ( đã lấy đi phần cổ tử cung) và chƣa bao giờ bị từ mức CIN 2 trở lên, nên ngừng tầm soát.
Ngừng tầm soát đối với phụ nữ trên 65 tuổi đã có bằng chứng tế bào học âm tính đầy đủ từ các kết quả tầm soát trƣớc đó và
không có tiền căn từ mức CIN 2 trở lên. Kết quả tầm soát âm tính đầy đủ đƣợc định nghĩa là có 3 kết quả tầm soát tế bào học âm
tính chính thức hoặc có 2 kết quả co-testing chính thức âm tính trong vòng 10 năm trƣớc, kết quả gần nhất phải đƣợc thực hiện
trong 5 năm trƣớc.
Mức độ B ( khuyến cáo dựa trên mức độ chứng cứ khoa học giới hạn và không hằng định):
Phụ nữ có kết quả cotesting tế bào học ASC-US và HPV âm tính có nguy cơ rất thấp với CIN 3 và nên tiếp tục với tầm soát
thƣờng quy, chỉ định tùy thuộc vào tuổi.
Phụ nữ có tiền căn CIN 2, CIN 3 hoặc adenocarcinoma tại chỗ nên tiếp tục đƣợc tầm soát thƣờng quy dựa theo tuổi trong 20
năm sau khoảng thời gian theo dõi sau điều trị khởi đầu, thậm chí đòi hỏi tầm soát tiếp tục sau 65 tuổi.
Phụ nữ nên tiếp tục đƣợc tầm soát nếu họ phải cắt tử cung toàn phần và có tiền căn trên mức CIN 2 trong 20 năm sau hoặc bị
ung thƣ cổ tử cung. Tiếp tục tầm soát 20 năm sau đƣợc khuyến cáo đối với phụ nữ vẫn còn cổ tử cung và có tiền căn trên mức
CIN 2 trở lên. Do đó, việc tầm soát tế bào học đơn thuần mỗi 3 năm trong 20 năm sau khoảng điều trị theo dõi khởi đầu đƣợc xem
là hợp lý ở phụ nữ đã cắt tử cung.
Phụ nữ với co-testing tế bào học âm tính và HPV dƣơng tính, trên 30 tuổi nên đƣợc xử trí theo hai cách:
1. Lặp lại co-testing trong 12 tháng. Nếu kết quả của xét nghiệm lặp lại: tế bào học từ LSIL trở lên hoặc HPV test
vẫn dƣơng tính, bệnh nhân nên đƣợc soi cổ tử cung. Ngƣợc lại, bệnh nhân nên đƣợc quay về tầm soát thƣờng quy.
2. Thực hiện ngay lập tức xét nghiệm HPV genotype cho HPV-16 hoặc HPV -16/18. Phụ nữ có kết quả dƣơng tính
nên đƣợc soi cổ tử cung. Nếu kết quả âm tính, thực hiện co-testing sau 12 tháng.
Mức độ C ( Ý kiến chuyên gia):
Phụ nữ đã đƣợc chủng ngừa vaccine HPV nên đƣợc tầm soát thƣờng quy tƣơng tự nhƣ phụ nữ chƣa đƣợc chủng ngừa.
KHUYẾN CÁO XỬ TRÍ SAU KHI CÓ KẾT QUẢ TẦM SOÁT UNG THƢ CỔ TỬ CUNG
Theo khuyến cáo của Hiệp Hội Ung Thƣ Hoa Kỳ, Hiệp Hội Bệnh Học Cổ tử cung và Soi Cổ tử cung Hoa Kỳ và Hiệp hội Bệnh
Học Lâm Sàng Hoa Kỳ (Hình 3-4)
Phương Pháp tầm soát Kết quả Xử trí
Tầm soát tế bào học đơn thuần Tế bào học âm tính hoặc ASC-US và HPV
âm tính
Các kết quả khác
Tầm soát lại sau 3 năm
Xử trí theo ASCCP guideline
Xét nghiệm kết hợp ( Co-testing) Tế bào học âm tính, HPV âm tính
Hoặc
ASC-US và HPV âm tính
Tế bào học âm tính và HPV âm tính
Tất cả các kết quả khác
Tầm soát lại sau 5 năm
Lựa chọn 1: lặp lại co-testing sau 12 tháng
Lựa chọn 2: Genotypes HPV 16 hoặc HPV
16/18
Nếu dƣơng tính  soi cổ tử cung
Nếu âm tính  co-testing sau 12 tháng
Xử trí theo ASCCP guideline
Xử trí sau khi có kết quả tầm soát ung thư CTC
Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng
Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda
4
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền
1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com
2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn
PHÂN LOẠI TB HỌC THEO BETHESDA 2001
Đánh giá chất lượng mẫu
Đạt yêu cầu cho việc đánh giá
Đạt yêu cầu nhƣng bị giới hạn ( nêu rõ lý do)
Không đạt yêu cầu (nêu rõ lý do)
Phết đạt yêu cầu đánh giá nếu có đầy đủ các tiêu chuẩn sau:
Bệnh nhân và mẫu bệnh phẩm đƣợc xác định
Ít hơn 50% tế bào viêm, mảnh vụn hoặc máu. Phải có vùng chuyển tiếp của cổ tử cung
Không đạt tiêu chuẩn đánh giá khi
Cố định và bảo quản kém, lame bị vỡ hoặc ghi thiếu chi tiết
Nghèo tế bào, tế bào biểu mô ít hơn 10%
Hơn 70% tế bào là máu, viêm, dị vật (bột gant) bị che mờ hoàn toàn hoặc 1 phần
Không có tế bào vùng chuyển tiếp và tế bào cổ trong cổ tử cung
Các phân nhóm chung
Không có tổn thương trong biểu mô hay không có dấu hiệu ác tính
Các bất thường tế bào biểu mô
Không có tổn thương trong biểu mô hay không có dấu hiệu ác tính
Những thay đổi tế bào do vi sinh vật:
Trichomonas vaginalis
Nấm (giống Candida)
Vi trùng (Gardnerella, chlamydia...)
Virus (HSV, HPV...)
Những dấu hiệu không tân sinh khác
Những thay đổi tế bào do phản ứng phối hợp với: viêm nhiễm, tia xạ, DCTC, teo, tình trạng tế bào tuyến sau khi cắt tử cung.
Bất thường tế bào biểu mô
Tế bào gai
Tế bào gai không điển hình (ASC)
Tế bào gai không điển hình có ý nghĩa không xác định (ASC-US)
Tế bào gai không điển hình không thể loại trừ HSIL (ASC-H)
Tổn thƣơng trong biểu mô gai mức độ thấp (LSIL) bao gồm HPV/CIN1
Tổn thƣơng trong biểu mô gai mức độ cao (HSIL) bao gồm CIN2, CIN3, carcinoma tại chỗ
Ung thƣ tế bào gai xâm lấn
Tế bào tuyến
Tế bào nội mạc tử cung lành tính ngoài thời kỳ hành kinh hoặc ở phụ nữ đã mãn kinh
Tế bào tuyến không điển hình (AGS)
Tế bào tuyến không điển hình có ý nghĩa không xác định (AGUS)
Ung thƣ biểu mô tuyến tại chỗ (AIS) : kênh cổ tử cung, nội mạc tử cung, ngoài tử cung
Ung thƣ biểu mô tuyến xâm lấn
Theo Bethesda 2001, tổn thương tiền xâm lấn của UTCTC có thể phân thành 3 loại:
• Tế bào vảy không điển hình (Atypical squamous cells= ASC):
 Ý nghĩa không xác định (undetermined significance=(ASC-US)
 Không thể loại trừ HSIL (cannot excluded HIS=(ASC-H )
 Tổn thương trong biểu mô vảy mức độ thấp( Low-grade squamous intraepithelial lesions=LSIL):
 CIN 1 (loạn sản nhẹ)
 Những biến đổi do HPV được gọi là không bào không điển hình (koilocytotic atypia)
 Tổn thương trong biểu mô vảy mức độ cao (High-grade squamous intraepithelial lesions=HSIL):
 CIN 2
 CIN 3
 Ung thư tại chỗ
Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng
Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda
5
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền
1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com
2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn
Hình 1: Cách làm Pap’s test Hình 2: Cách làm Thin Prep
Hình 3: Xử trí kết quả co-testing tế bào học âm tính và HPV
dƣơng tính – Lựa chọn 1
Hình 4: Xử trí tế bào học âm tính và HPV dƣơng tính
– Lựa chọn 2
Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng
Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda
6
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền
1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com
2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn
Ứng dụng:
Tình huống thứ nhất: chọn lựa phương thức tầm soát ung thư cổ tử cung hợp đối với phụ nữ đi khám phụ khoa, không ghi
nhận tiền căn phết tế bào cổ tử cung trước đó bất thường.
Phụ nữ 17 tuổi, đã quan hệ tình dục 3 năm. Bạn không tầm soát ung thƣ cổ tử cung ngay
mà vấn đề là tƣ vấn an toàn tình dục cho cô ấy:
Đúng □ Sai □
Phụ nữ22 tuổi, chƣa con, khám phụ khoa lần đầu. Bạn thực hiện co-testing ( xét nghiệm tế
bào học và HPV test) cho cô ấy:
Đúng □ Sai □
Phụ nữ 32 tuổi, 2 con. Đã làm xét nghiệm tế bào học bình thƣờng. Bạn tƣ vấn cô ấy bắt
buộc phải làm thêm HPV test mới đủ dữ kiện lý giải kết quả:
Đúng □ Sai □
Phụ nữ 65 tuổi, đã làm các xét nghiệm tầm soát ung thƣ CTC đều đặn từ khi 30 tuổi đều
bình thƣờng. Ngƣng tầm soát:
Đúng □ Sai □
Phụ nữ 70 tuổi, chƣa làm xét nghiệm tầm soát ung thƣ CTC lần nào. Bà ấy nên đƣợc làm
xét nghiệm tế bào học ngay:
Đúng □ Sai □
Tình huống thứ 2: Ngưng tầm soát ung thư cổ tử cung trong trường hợp nào sau đây. Chọn câu đúng:
Phụ nữ trên 65 tuổi đã có các lần tầm soát ung thƣ trƣớc đó đầy đủ, bình thƣờng: Đúng □ Sai □
Phụ nữ cắt tử cung toàn phần vì u xơ tử cung: Đúng □ Sai □
Phụ nữ đã khoét chóp cổ tử cung để điều trị CIN 3, bờ khoét chóp đã sạch tổn thƣơng: Đúng □ Sai □
Phụ nữ cắt tử cung bán phần vì băng huyết sau sanh: Đúng □ Sai □
Phụ nữ 85 tuổi đi khám phụ khoa lần đầu, trƣớc đó chƣa từng tầm soát ung thƣ cổ tử cung: Đúng □ Sai □
Tình huống thứ 3: Xử trí cho trường hợp phụ nữ có xét nghiệm tế bào âm tính, HPV dương tính:
Nếu cô ấy dƣới 30 tuổi, xét nghiệm HPV trong trƣờng hợp này là không cần thiết. Cô ấy
sẽ đƣợc tầm soát tế bào học 3 năm sau:
Đúng □ Sai □
Phụ nữ trên 30 tuổi, cần soi cổ tử cung ngay: Đúng □ Sai □
Phụ nữ trên 30 tuổi, làm lại co-testing sau 01 năm: Đúng □ Sai □
Phụ nữ trên 30 tuổi, ƣu tiên làm xét nghiệm HPV genotype để quyết định có soi cổ tử
cung hay không:
Đúng □ Sai □
Tài liệu tham khảo và tài liệu đọc thêm
1. ACOG 2012 Practice Bulletin Number 131 Screening for cervical cancer.
2. Modern CoposcopyTextbook 2013. AMERICAN SOCIETY FOR COLPOSCOPY AND CERVICAL PATHOLOGY (ASCCP)

More Related Content

What's hot

Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) nataliej4
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLPSoM
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối SoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANHUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTYen Ha
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânThanh Liem Vo
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiTBFTTH
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOATHỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOASoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGSoM
 

What's hot (20)

Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear)
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLP
 
Sinh lý nước ối
Sinh lý nước ốiSinh lý nước ối
Sinh lý nước ối
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANHUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOATHỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
 
U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 

Similar to PAP SMEAR -PHẾT MỎNG TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG - HỆ THỐNG PHÂN LOẠI BETHESDA 2001

PAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUS
PAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUSPAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUS
PAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUSSoM
 
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰCSÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰCLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚ
CHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚCHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚ
CHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚSoM
 
Tam soat k vu k ctc online
Tam soat k vu   k ctc onlineTam soat k vu   k ctc online
Tam soat k vu k ctc onlineHoa Vi Tran
 
Tam soat k vu k ctc 2015
Tam soat k vu   k ctc 2015Tam soat k vu   k ctc 2015
Tam soat k vu k ctc 2015minhphuongpnt07
 
Tầm soát ung thư vú
Tầm soát ung thư vúTầm soát ung thư vú
Tầm soát ung thư vúSoM
 
scribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdf
scribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdfscribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdf
scribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdfTuấn Vũ Nguyễn
 
Chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyến
Chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyếnChẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyến
Chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyếnBác sĩ nhà quê
 
Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...
Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...
Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
U buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptx
U buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptxU buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptx
U buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptxTungThanh32
 
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoiDuy Quang
 
QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...
QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...
QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...SoM
 
Dac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trung
Dac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trungDac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trung
Dac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trungLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cungNhững điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cungTRAN Bach
 
Bai 12 do cd ctc
Bai 12 do cd ctcBai 12 do cd ctc
Bai 12 do cd ctcLan Đặng
 
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfUng thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfmemp2
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠSoM
 
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt TuyếnHướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyếnbacsyvuive
 

Similar to PAP SMEAR -PHẾT MỎNG TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG - HỆ THỐNG PHÂN LOẠI BETHESDA 2001 (20)

PAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUS
PAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUSPAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUS
PAPS SMEAR - QUẢN LÝ KẾT QUẢ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG ASCUS
 
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰCSÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: XU HƯỚNG VÀ HIỆN THỰC
 
CHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚ
CHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚCHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚ
CHIẾN LƯỢC TẦM SOÁT UNG THƯ VÚ
 
Tam soat k vu k ctc online
Tam soat k vu   k ctc onlineTam soat k vu   k ctc online
Tam soat k vu k ctc online
 
Tam soat k vu k ctc 2015
Tam soat k vu   k ctc 2015Tam soat k vu   k ctc 2015
Tam soat k vu k ctc 2015
 
Tầm soát ung thư vú
Tầm soát ung thư vúTầm soát ung thư vú
Tầm soát ung thư vú
 
scribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdf
scribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdfscribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdf
scribd.vpdfs.com_sang-loc-ung-thu-ctc.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyến
Chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyếnChẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyến
Chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyến
 
Điều trị bổ trợ ung thư biểu mô tuyến đại tràng bằng phác đồ XELOX
Điều trị bổ trợ ung thư biểu mô tuyến đại tràng bằng phác đồ XELOXĐiều trị bổ trợ ung thư biểu mô tuyến đại tràng bằng phác đồ XELOX
Điều trị bổ trợ ung thư biểu mô tuyến đại tràng bằng phác đồ XELOX
 
Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...
Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...
Đề tài: Đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ XELOX trong ...
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
 
U buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptx
U buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptxU buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptx
U buồng trứng giáp biên ở đối tượng chưa mãn kinh.pptx
 
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
35 ta son.net- u-nguyen-bao-nuoi
 
QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...
QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...
QUẢN LÝ XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÓNG NOÃN HAY X...
 
Dac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trung
Dac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trungDac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trung
Dac diem lam sang, can lam sang voi mo benh hoc trong ung thu buong trung
 
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cungNhững điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
 
Bai 12 do cd ctc
Bai 12 do cd ctcBai 12 do cd ctc
Bai 12 do cd ctc
 
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfUng thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt TuyếnHướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 

PAP SMEAR -PHẾT MỎNG TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG - HỆ THỐNG PHÂN LOẠI BETHESDA 2001

  • 1. Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda 1 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền 1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com 2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thường và tiết dịch âm đạo bất thường Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thư cổ tử cung Hệ thống phân loại Bethesda 2001 Ngô Thị Bình Lụa 1 , Tô Mai Xuân Hồng 2 Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày tầm quan trọng của phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thử cổ tử cung 2. Trình bày lý giải kết quả xét nghiệm tế bào học cổ cung bằng hệ thống phân loại tế bào Bethesda 2001 3. Trình bày sơ lƣợc cách xử trí kết quả xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử cung và HPV test 4. Nhận biết đƣợc phƣơng pháp tầm soát ung thƣ cổ tử cung cho phụ nữ theo tuổi Tỷ lệ hiện mắc ung thƣ cổ tử cung tại Hoa Kỳ đã giảm xuống trên 50% trong 30 năm qua nhờ xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử cung. Tỷ lệ tử vong do ung thƣ cổ tử cung giảm từ 5.55/ 100 000 phụ nữ năm 1975 xuống còn 2.38/100 000 phụ nữ năm 2008. Hiệp hội Ung Thƣ Hoa Kỳ ƣớc tính có khoảng 12 170 trƣờng hợp ung thƣ mới mắc ở Hoa Kỳ năm 2012, với 4 220 trƣờng hợp tử vong. Ung thƣ cổ tử cung ngày càng phổ biến, đặc biệt ở những nƣớc không có chƣơng trình tầm soát, ƣớc tính có khoảng 530 000 trƣờng hợp bệnh mới mắc và 275 000 trƣờng hợp tử vong mỗi năm. Chƣơng trình tầm soát ung thƣ cổ tử cung làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do ung thƣ biểu mô cổ tử cung xâm lấn. CÁC PHƢƠNG TIỆN TẦM SOÁT UNG THƢ CTC Việc lấy mẫu phết mỏng tế bào cổ tử cung đƣợc chấp nhận trong tầm soát ung thƣ cổ tử cung gồm cả xét nghiệm tế bào học quy ƣớc (conventional method) và xét nghiệm tế bào học nhúng dịch ( liquid- based method) còn gọi Liquid Prep hay Thin Prep. Xét nghiệm tế bào học quy ƣớc đƣợc báo cáo có độ nhạy 30 – 87% đối với dị sản cổ tử cung. Một phân tích gộp ghi nhận xét nghiệm PAP quy ƣớc có độ nhạy 58% trong dân số chung. Một phân tích gộp khác so sánh xét nghiệm tế bào ThinPrep nhúng dịch so với xét nghiệm PAP quy ƣớc ghi nhận độ nhạy, tƣơng quan với mô học, là 68% ( PAP quy ƣớc) và 76% (ThinPrep), độ chuyên biệt là 79% ( PAP quy ƣớc) và 86% (ThinPrep).Vì độ nhạy của xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử cung có độ dao động rộng (30 – 87 %) nên các kết quả bất thƣờng cần đƣợc xem xét đánh giá. Điều kiện: BN không có huyết trong âm đạo Không viêm nhiễm âm đạo – cổ tử cung cấp tính Không đặt thuốc trong âm đạo trong vòng 3 ngày gần đây Không giao hợp, không thụt rửa âm đạo trong vòng 48 giờ gần đây Không khám âm đạo bằng tay trƣớc đó, không dùng dầu bôi trơn trƣớc đó Phụ nữ mãn kinh nên đƣợc điều trị estrogen tại chỗ trƣớc khi lấy mẫu Chuẩn bị và lấy mẫu tế bào cổ tử cung Phiếu xét nghiệm tế bào điền đầy đủ thông tin: tên tuổi, PARA, ngày kinh chót/ có thai/ mãn kinh. Lý do làm PAP: tầm soát / theo dõi CIN; phƣơng pháp ngừa thai: thuốc / vòng? Kết quả tầm soát lần trƣớc? 2 lam phết tế bào: ghi đầy đủ tên tuổi, vị trí lấy bệnh phẩm ( cổ ngoài/ cổ trong) bằng viết chì (đối với Pap’s test) và lọ đựng mẫu tế bào (đối với Thin Prep) (Hình 1-2) Mỏ vịt để bộc lộ cổ tử cung Dụng cụ phết mỏng tế bào: hiện có nhiều dụng cụ để phết tế bào (tùy điều kiện và tùy đối tƣợng lấy mẫu mà ta có thể lựa chọn dụng cụ phù hợp). Tầm quan trọng của tầm soát ung thư cổ tử cung Xét nghiệm tế bào cổ tử cung Kỹ thuật thực hiện xét nghiệm tế bào cổ tử cung (Pap’s smear và Thin Prep)
  • 2. Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda 2 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền 1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com 2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn Phƣơng tiện để cố định tế bào: dung dịch alcool 950 , keo phun HPV test có HPV DNA và HPV RNA. Chỉ định HPV testing bao gồm: (1) Xác định sự cần thiết phải soi cổ tử cung ở phụ nữ có tế bào học ASC-US; (2) Sử dụng nhƣ xét nghiệm thêm vào cùng với xét nghiệm tế bào học trong tầm soát ung thƣ cổ tử cung cho phụ nữ từ 30-65 tuổi hoặc lớn tuổi hơn ( “co-testing”); (3) sau khi có kết quả Pap’s test là ASCUS, LSIL và sau điều trị HSIL. Ý nghĩa quan trọng của xét nghiệm là phát hiện các HPV nguy cơ gây ung thƣ cao. Human Papillomavirus Genotyping là xét nghiệm định type HPV-16, HPV-18 hoặc cả 2 (70% ung thƣ cổ tử cung liên quan 2 subtype HPV này). ĐỌC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM TẾ BÀO HỌC CỔ TỬ CUNG VÀ CÁC KHUYẾN CÁO Hệ thống phân loại tế bào học theo Bethesda 2001 dùng để giải thích kết quả xét nghiệm phết mỏng cổ tử cung, phân loại các bất thƣờng của tế bào biểu mô cổ tử cung, bao gồm ASC (tế bào biểu mô vảy), LSIL và HSIL ( tổn thƣơng trong biểu mô vảy mức độ thấp và cao) và bất thƣờng tế bào tuyến, bao gồm tế bào tuyến không điển hình) và ung thƣ biểu mô tuyến tại chỗ. (Xem bảng) Dựa theo các khuyến cáo bởi Hiệp hội Ung Thƣ Hoa Kỳ, Hội soi cổ tử cung và bệnh lý học cổ tử cung, Hội bệnh học lâm sàng Hoa Kỳ (the American Cancer Society, the American Societyfor Colposcopy and Cervical Pathology, and the American Society for Clinical Pathology) Dân số Phương pháp tầm soát Bàn luận Phụ nữ trẻ dưới 21 tuổi Không tầm soát Phụ nữ từ 21 – 29 tuổi Tế bào học đơn thuần mỗi 3 năm Tầm soát bằng HPV testing đơn thuần không đƣợc khuyến cáo Phụ nữ từ 30 – 65 tuổi HPV test và tế bào học (co-testing) mỗi 5 năm (ƣu tiên) Tế bào học mỗi 3 năm (có thể chấp nhận) Phụ nữ lớn hơn 65 tuổi Ngƣng tầm soát nếu kết quả tầm soát trƣớc đó đầy đủ âm tính Phụ nữ có tiền căn CIN 2, CIN 3 hoặc ung thƣ tại chỗ biểu mô tuyến nên tiếp tục tầm soát ít nhất 20 năm Phụ nữ đã cắt tử cung toàn phần Không tầm soát Áp dụng cho phụ nữ không còn cổ tử cung và không có tiền căn CIN 2, CIN 3, ung thƣ tuyến tại chỗ hoặc ung thƣ cổ tử cung trong vòng 20 năm Phụ nữ đã chích ngừa HPV Tầm soát nhƣ phụ nữ chƣa chích ngừa Mức độ A (Khuyến cáo dựa trên bằng chứng khoa học tốt và hằng định) Tầm soát ung thƣ cổ tử cung nên bắt đầu từ năm 21 tuổi. Phụ nữ trẻ hơn 21 tuổi không nên tầm soát bất kể tuổi khởi đầu hoạt động tình dục hoặc hiện diện hành vi các yếu tố nguy cơ. Phụ nữ từ 21 đến 29 tuổi nên đƣợc xét nghiệm tế bào học đơn thuần, tầm soát nên đƣợc thực hiện mỗi 3 năm. Xét nghiệm kết hợp ( Co-testing) không nên đƣợc thực hiện ở phụ nữ trẻ trƣớc 30 tuổi. Phụ nữ từ 30 – 65 tuổi nên đƣợc ƣu tiên thực hiện xét nghiệm kết hợp tế bào học và HPV testing mỗi 5 năm Phụ nữ từ 30 - 65 tuổi việc tầm soát tế bào học đơn thuần thực hiện mỗi 3 năm có thể chấp nhận đƣợc. Không nên tầm soát hàng năm. Báo cáo kết quả xét nghiệm phết mỏng tế bào cổ tử cung theo hệ thống phân loại Bethesda 2011 HPV test Chương trình và phương pháp tầm soát ung thư cổ tử cung Tóm tắt các khuyến cáo
  • 3. Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda 3 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền 1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com 2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn Phụ nữ có tiền căn ung thƣ cổ tử cung, có nhiễm HIV, bị ức chế miễn dịch hoặc bị phơi nhiễm với diethylstilbestrol từ trong bụng mẹ không nên tầm soát thƣờng quy theo hƣớng dẫn. Cả 2 phƣơng pháp lấy mẫu tế bào học quy ƣớc và nhúng dịch đều đƣợc chấp nhận trong tầm soát ung thƣ cổ tử cung Phụ nữ đã cắt tử cung toàn phần ( đã lấy đi phần cổ tử cung) và chƣa bao giờ bị từ mức CIN 2 trở lên, nên ngừng tầm soát. Ngừng tầm soát đối với phụ nữ trên 65 tuổi đã có bằng chứng tế bào học âm tính đầy đủ từ các kết quả tầm soát trƣớc đó và không có tiền căn từ mức CIN 2 trở lên. Kết quả tầm soát âm tính đầy đủ đƣợc định nghĩa là có 3 kết quả tầm soát tế bào học âm tính chính thức hoặc có 2 kết quả co-testing chính thức âm tính trong vòng 10 năm trƣớc, kết quả gần nhất phải đƣợc thực hiện trong 5 năm trƣớc. Mức độ B ( khuyến cáo dựa trên mức độ chứng cứ khoa học giới hạn và không hằng định): Phụ nữ có kết quả cotesting tế bào học ASC-US và HPV âm tính có nguy cơ rất thấp với CIN 3 và nên tiếp tục với tầm soát thƣờng quy, chỉ định tùy thuộc vào tuổi. Phụ nữ có tiền căn CIN 2, CIN 3 hoặc adenocarcinoma tại chỗ nên tiếp tục đƣợc tầm soát thƣờng quy dựa theo tuổi trong 20 năm sau khoảng thời gian theo dõi sau điều trị khởi đầu, thậm chí đòi hỏi tầm soát tiếp tục sau 65 tuổi. Phụ nữ nên tiếp tục đƣợc tầm soát nếu họ phải cắt tử cung toàn phần và có tiền căn trên mức CIN 2 trong 20 năm sau hoặc bị ung thƣ cổ tử cung. Tiếp tục tầm soát 20 năm sau đƣợc khuyến cáo đối với phụ nữ vẫn còn cổ tử cung và có tiền căn trên mức CIN 2 trở lên. Do đó, việc tầm soát tế bào học đơn thuần mỗi 3 năm trong 20 năm sau khoảng điều trị theo dõi khởi đầu đƣợc xem là hợp lý ở phụ nữ đã cắt tử cung. Phụ nữ với co-testing tế bào học âm tính và HPV dƣơng tính, trên 30 tuổi nên đƣợc xử trí theo hai cách: 1. Lặp lại co-testing trong 12 tháng. Nếu kết quả của xét nghiệm lặp lại: tế bào học từ LSIL trở lên hoặc HPV test vẫn dƣơng tính, bệnh nhân nên đƣợc soi cổ tử cung. Ngƣợc lại, bệnh nhân nên đƣợc quay về tầm soát thƣờng quy. 2. Thực hiện ngay lập tức xét nghiệm HPV genotype cho HPV-16 hoặc HPV -16/18. Phụ nữ có kết quả dƣơng tính nên đƣợc soi cổ tử cung. Nếu kết quả âm tính, thực hiện co-testing sau 12 tháng. Mức độ C ( Ý kiến chuyên gia): Phụ nữ đã đƣợc chủng ngừa vaccine HPV nên đƣợc tầm soát thƣờng quy tƣơng tự nhƣ phụ nữ chƣa đƣợc chủng ngừa. KHUYẾN CÁO XỬ TRÍ SAU KHI CÓ KẾT QUẢ TẦM SOÁT UNG THƢ CỔ TỬ CUNG Theo khuyến cáo của Hiệp Hội Ung Thƣ Hoa Kỳ, Hiệp Hội Bệnh Học Cổ tử cung và Soi Cổ tử cung Hoa Kỳ và Hiệp hội Bệnh Học Lâm Sàng Hoa Kỳ (Hình 3-4) Phương Pháp tầm soát Kết quả Xử trí Tầm soát tế bào học đơn thuần Tế bào học âm tính hoặc ASC-US và HPV âm tính Các kết quả khác Tầm soát lại sau 3 năm Xử trí theo ASCCP guideline Xét nghiệm kết hợp ( Co-testing) Tế bào học âm tính, HPV âm tính Hoặc ASC-US và HPV âm tính Tế bào học âm tính và HPV âm tính Tất cả các kết quả khác Tầm soát lại sau 5 năm Lựa chọn 1: lặp lại co-testing sau 12 tháng Lựa chọn 2: Genotypes HPV 16 hoặc HPV 16/18 Nếu dƣơng tính  soi cổ tử cung Nếu âm tính  co-testing sau 12 tháng Xử trí theo ASCCP guideline Xử trí sau khi có kết quả tầm soát ung thư CTC
  • 4. Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda 4 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền 1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com 2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn PHÂN LOẠI TB HỌC THEO BETHESDA 2001 Đánh giá chất lượng mẫu Đạt yêu cầu cho việc đánh giá Đạt yêu cầu nhƣng bị giới hạn ( nêu rõ lý do) Không đạt yêu cầu (nêu rõ lý do) Phết đạt yêu cầu đánh giá nếu có đầy đủ các tiêu chuẩn sau: Bệnh nhân và mẫu bệnh phẩm đƣợc xác định Ít hơn 50% tế bào viêm, mảnh vụn hoặc máu. Phải có vùng chuyển tiếp của cổ tử cung Không đạt tiêu chuẩn đánh giá khi Cố định và bảo quản kém, lame bị vỡ hoặc ghi thiếu chi tiết Nghèo tế bào, tế bào biểu mô ít hơn 10% Hơn 70% tế bào là máu, viêm, dị vật (bột gant) bị che mờ hoàn toàn hoặc 1 phần Không có tế bào vùng chuyển tiếp và tế bào cổ trong cổ tử cung Các phân nhóm chung Không có tổn thương trong biểu mô hay không có dấu hiệu ác tính Các bất thường tế bào biểu mô Không có tổn thương trong biểu mô hay không có dấu hiệu ác tính Những thay đổi tế bào do vi sinh vật: Trichomonas vaginalis Nấm (giống Candida) Vi trùng (Gardnerella, chlamydia...) Virus (HSV, HPV...) Những dấu hiệu không tân sinh khác Những thay đổi tế bào do phản ứng phối hợp với: viêm nhiễm, tia xạ, DCTC, teo, tình trạng tế bào tuyến sau khi cắt tử cung. Bất thường tế bào biểu mô Tế bào gai Tế bào gai không điển hình (ASC) Tế bào gai không điển hình có ý nghĩa không xác định (ASC-US) Tế bào gai không điển hình không thể loại trừ HSIL (ASC-H) Tổn thƣơng trong biểu mô gai mức độ thấp (LSIL) bao gồm HPV/CIN1 Tổn thƣơng trong biểu mô gai mức độ cao (HSIL) bao gồm CIN2, CIN3, carcinoma tại chỗ Ung thƣ tế bào gai xâm lấn Tế bào tuyến Tế bào nội mạc tử cung lành tính ngoài thời kỳ hành kinh hoặc ở phụ nữ đã mãn kinh Tế bào tuyến không điển hình (AGS) Tế bào tuyến không điển hình có ý nghĩa không xác định (AGUS) Ung thƣ biểu mô tuyến tại chỗ (AIS) : kênh cổ tử cung, nội mạc tử cung, ngoài tử cung Ung thƣ biểu mô tuyến xâm lấn Theo Bethesda 2001, tổn thương tiền xâm lấn của UTCTC có thể phân thành 3 loại: • Tế bào vảy không điển hình (Atypical squamous cells= ASC):  Ý nghĩa không xác định (undetermined significance=(ASC-US)  Không thể loại trừ HSIL (cannot excluded HIS=(ASC-H )  Tổn thương trong biểu mô vảy mức độ thấp( Low-grade squamous intraepithelial lesions=LSIL):  CIN 1 (loạn sản nhẹ)  Những biến đổi do HPV được gọi là không bào không điển hình (koilocytotic atypia)  Tổn thương trong biểu mô vảy mức độ cao (High-grade squamous intraepithelial lesions=HSIL):  CIN 2  CIN 3  Ung thư tại chỗ
  • 5. Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda 5 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền 1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com 2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn Hình 1: Cách làm Pap’s test Hình 2: Cách làm Thin Prep Hình 3: Xử trí kết quả co-testing tế bào học âm tính và HPV dƣơng tính – Lựa chọn 1 Hình 4: Xử trí tế bào học âm tính và HPV dƣơng tính – Lựa chọn 2
  • 6. Tín chỉ Sản Phụ khoa 2 Bài Team-based Learning 6-1: Quản lý phết mỏng cổ tử cung bất thƣờng và tiết dịch âm đạo bất thƣờng Bài giảng trực tuyến Phết mỏng tế bào cổ tử cung tầm soát ung thƣ cổ tử cung và hệ thống phân loại Bethesda 6 © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền 1Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DượcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: drngolua@gmail.com 2Giảng viên,Bộ mônPhụ SảnĐạihọcY DƣợcTP.Hồ Chí Minh.e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn Ứng dụng: Tình huống thứ nhất: chọn lựa phương thức tầm soát ung thư cổ tử cung hợp đối với phụ nữ đi khám phụ khoa, không ghi nhận tiền căn phết tế bào cổ tử cung trước đó bất thường. Phụ nữ 17 tuổi, đã quan hệ tình dục 3 năm. Bạn không tầm soát ung thƣ cổ tử cung ngay mà vấn đề là tƣ vấn an toàn tình dục cho cô ấy: Đúng □ Sai □ Phụ nữ22 tuổi, chƣa con, khám phụ khoa lần đầu. Bạn thực hiện co-testing ( xét nghiệm tế bào học và HPV test) cho cô ấy: Đúng □ Sai □ Phụ nữ 32 tuổi, 2 con. Đã làm xét nghiệm tế bào học bình thƣờng. Bạn tƣ vấn cô ấy bắt buộc phải làm thêm HPV test mới đủ dữ kiện lý giải kết quả: Đúng □ Sai □ Phụ nữ 65 tuổi, đã làm các xét nghiệm tầm soát ung thƣ CTC đều đặn từ khi 30 tuổi đều bình thƣờng. Ngƣng tầm soát: Đúng □ Sai □ Phụ nữ 70 tuổi, chƣa làm xét nghiệm tầm soát ung thƣ CTC lần nào. Bà ấy nên đƣợc làm xét nghiệm tế bào học ngay: Đúng □ Sai □ Tình huống thứ 2: Ngưng tầm soát ung thư cổ tử cung trong trường hợp nào sau đây. Chọn câu đúng: Phụ nữ trên 65 tuổi đã có các lần tầm soát ung thƣ trƣớc đó đầy đủ, bình thƣờng: Đúng □ Sai □ Phụ nữ cắt tử cung toàn phần vì u xơ tử cung: Đúng □ Sai □ Phụ nữ đã khoét chóp cổ tử cung để điều trị CIN 3, bờ khoét chóp đã sạch tổn thƣơng: Đúng □ Sai □ Phụ nữ cắt tử cung bán phần vì băng huyết sau sanh: Đúng □ Sai □ Phụ nữ 85 tuổi đi khám phụ khoa lần đầu, trƣớc đó chƣa từng tầm soát ung thƣ cổ tử cung: Đúng □ Sai □ Tình huống thứ 3: Xử trí cho trường hợp phụ nữ có xét nghiệm tế bào âm tính, HPV dương tính: Nếu cô ấy dƣới 30 tuổi, xét nghiệm HPV trong trƣờng hợp này là không cần thiết. Cô ấy sẽ đƣợc tầm soát tế bào học 3 năm sau: Đúng □ Sai □ Phụ nữ trên 30 tuổi, cần soi cổ tử cung ngay: Đúng □ Sai □ Phụ nữ trên 30 tuổi, làm lại co-testing sau 01 năm: Đúng □ Sai □ Phụ nữ trên 30 tuổi, ƣu tiên làm xét nghiệm HPV genotype để quyết định có soi cổ tử cung hay không: Đúng □ Sai □ Tài liệu tham khảo và tài liệu đọc thêm 1. ACOG 2012 Practice Bulletin Number 131 Screening for cervical cancer. 2. Modern CoposcopyTextbook 2013. AMERICAN SOCIETY FOR COLPOSCOPY AND CERVICAL PATHOLOGY (ASCCP)