SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Siêu thị điện máy Việt Long -  www.vietlongplaza.com.vn
0. TOTAL QUALITY CONTROL ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1.TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. TOTAL QUALITY MANAGEMENT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO ,[object Object],[object Object]
2. VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3. LAO ĐỘNG NHÓM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3. LAO ĐỘNG NHÓM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3. LAO ĐỘNG NHÓM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3. LAO ĐỘNG NHÓM ,[object Object]
3. LAO ĐỘNG NHÓM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4. VÒNG TRÒN VÀ NHÓM  CHẤT LƯỢNG Vòng tròn chất lượng Nhóm chất lượng Thành viên   Các tình nguyện viên Tất cả cùng một phòng ban Do ban lãnh đạo lựa chọn từ các phòng ban trên cơ sở khả năng giải quyết vấn đề của họ.  Lựa chọn vấn đề  Do các thành viên của nhóm Thường xuyên thiếu liên quan tới các vấn đề kinh tế của  DN   Trên cơ sở chiến lược kinh tế của công ty và mong đợi của khách hàng  Thời hạn tồn tại   Do các thành viên quyết định Đến khi giả i  quyết xong vấn đề Ảnh hưởng Giải pháp khó có thể đưa ra do không có sự thống nhất của ban lãnh đạo  Ảnh hưởng tới cấp dưới do quá trình lựa chọn vấn đề.
5. TQM VÀ HRM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
6.TQM VÀ ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
6.TQM VÀ ISO 9000 ,[object Object],[object Object]

More Related Content

What's hot

Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giaQua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giahocmba
 
Nhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban inNhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban inOanh Nguyen
 
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008hopchuanhopquy
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản LýHọc viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản LýMasterSkills Institute
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN nataliej4
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN nataliej4
 

What's hot (8)

Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
 
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giaQua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
 
Nhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban inNhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban in
 
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008kiến thức | Tư vấn |  chứng nhận iso 9001 2008
kiến thức | Tư vấn | chứng nhận iso 9001 2008
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản LýHọc viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
 
Iso 9001 awareness
Iso 9001 awarenessIso 9001 awareness
Iso 9001 awareness
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 

Similar to 5.4.quan tri chat luong

quản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Ôn tập cuối kì.docx
Ôn tập cuối kì.docxÔn tập cuối kì.docx
Ôn tập cuối kì.docxGiangTrnThNinh
 
Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...
Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...
Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...
Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...
Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAY
Đề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAYĐề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAY
Đề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...sividocz
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Trần Đức Anh
 
Cocacola's HRM
Cocacola's HRMCocacola's HRM
Cocacola's HRMRanny Dang
 
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh AnhBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh AnhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Su thoa-man-khach-hang
Su thoa-man-khach-hangSu thoa-man-khach-hang
Su thoa-man-khach-hangHung Pham Thai
 
Làm hài lòng khách hàng
Làm hài lòng khách hàngLàm hài lòng khách hàng
Làm hài lòng khách hàngforeman
 

Similar to 5.4.quan tri chat luong (20)

quản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 4-digiworldhanoi.vn
 
19
1919
19
 
19
1919
19
 
Ôn tập cuối kì.docx
Ôn tập cuối kì.docxÔn tập cuối kì.docx
Ôn tập cuối kì.docx
 
Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...
Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...
Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doanh Nghiệp...
 
Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...
Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...
Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp...
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAY
Đề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAYĐề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAY
Đề tài: Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích tại công ty Vạn Tường, HAY
 
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
 
Cocacola's HRM
Cocacola's HRMCocacola's HRM
Cocacola's HRM
 
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
 
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh AnhBáo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
Báo cáo thực tập quản trị nhân sự tại công ty Dệt Minh Anh
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk LắkLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
 
Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...
Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...
Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô trong các cơ sở ...
 
5.3.quan tri chat luong
5.3.quan tri chat luong5.3.quan tri chat luong
5.3.quan tri chat luong
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc ÁLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
 
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
 
Su thoa-man-khach-hang
Su thoa-man-khach-hangSu thoa-man-khach-hang
Su thoa-man-khach-hang
 
Làm hài lòng khách hàng
Làm hài lòng khách hàngLàm hài lòng khách hàng
Làm hài lòng khách hàng
 
QT150.rtf
QT150.rtfQT150.rtf
QT150.rtf
 

More from Việt Long Plaza

Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptopTrả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptopViệt Long Plaza
 
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đứcTổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đứcViệt Long Plaza
 
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặnTại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặnViệt Long Plaza
 
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượngTổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượngViệt Long Plaza
 
Kiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptopKiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptopViệt Long Plaza
 
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnhChọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnhViệt Long Plaza
 
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcdViệt Long Plaza
 
Using twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your businessUsing twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your businessViệt Long Plaza
 
Using facebook to grow your business
Using facebook to grow your businessUsing facebook to grow your business
Using facebook to grow your businessViệt Long Plaza
 
Twitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slidesTwitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slidesViệt Long Plaza
 
The roi for incorporating social media
The roi for incorporating social mediaThe roi for incorporating social media
The roi for incorporating social mediaViệt Long Plaza
 
The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)Việt Long Plaza
 
Taking the plunge a social media workshop
Taking the plunge  a social media workshopTaking the plunge  a social media workshop
Taking the plunge a social media workshopViệt Long Plaza
 
Social media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketingSocial media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketingViệt Long Plaza
 
Social media strategies instead of tools
Social media strategies instead of toolsSocial media strategies instead of tools
Social media strategies instead of toolsViệt Long Plaza
 
Social media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranetsSocial media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranetsViệt Long Plaza
 

More from Việt Long Plaza (20)

Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptopTrả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
 
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đứcTổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đức
 
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặnTại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
 
Măng xanh xào
Măng xanh xàoMăng xanh xào
Măng xanh xào
 
Khổ qua kho
Khổ qua khoKhổ qua kho
Khổ qua kho
 
Bún bò huế chay
Bún bò huế chayBún bò huế chay
Bún bò huế chay
 
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượngTổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượng
 
Kiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptopKiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptop
 
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnhChọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
 
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
 
Viral strategy-pres
Viral strategy-presViral strategy-pres
Viral strategy-pres
 
Using twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your businessUsing twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your business
 
Using facebook to grow your business
Using facebook to grow your businessUsing facebook to grow your business
Using facebook to grow your business
 
Twitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slidesTwitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slides
 
The roi for incorporating social media
The roi for incorporating social mediaThe roi for incorporating social media
The roi for incorporating social media
 
The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)
 
Taking the plunge a social media workshop
Taking the plunge  a social media workshopTaking the plunge  a social media workshop
Taking the plunge a social media workshop
 
Social media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketingSocial media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketing
 
Social media strategies instead of tools
Social media strategies instead of toolsSocial media strategies instead of tools
Social media strategies instead of tools
 
Social media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranetsSocial media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranets
 

5.4.quan tri chat luong

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23. 4. VÒNG TRÒN VÀ NHÓM CHẤT LƯỢNG Vòng tròn chất lượng Nhóm chất lượng Thành viên Các tình nguyện viên Tất cả cùng một phòng ban Do ban lãnh đạo lựa chọn từ các phòng ban trên cơ sở khả năng giải quyết vấn đề của họ. Lựa chọn vấn đề Do các thành viên của nhóm Thường xuyên thiếu liên quan tới các vấn đề kinh tế của DN Trên cơ sở chiến lược kinh tế của công ty và mong đợi của khách hàng Thời hạn tồn tại Do các thành viên quyết định Đến khi giả i quyết xong vấn đề Ảnh hưởng Giải pháp khó có thể đưa ra do không có sự thống nhất của ban lãnh đạo Ảnh hưởng tới cấp dưới do quá trình lựa chọn vấn đề.
  • 24.
  • 25.
  • 26.

Editor's Notes

  1. Trong nền kinh tế thị trường và tất các hoạt động kinh tế từ sản xuất công nghiệp, giáo dục đào tạo cho đến môi giới tài chính, chất lượng trở thành yếu tố quan trọng nhất của cạnh tranh, phản ánh mức độ hài lòng của khách hàng. Chất lượng dịch vụ cao sẽ góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh bền bỉ lâu dài và đồng thời nâng cao hiệu suất và tiềm lực của doanh nghiệp. Có rất nhiều hướng hoạt động của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ và phục vụ. Ví dụ như gia tăng kiểm soát, chỉnh đốn lại hệ thống tiền lương và khuyến khích nhân viên, tối ưu hoá cơ cấu chức năng. Tuy nhiên, càng ngày càng có nhiều công ty tiếp cận với vấn đề chất lượng theo hướng toàn cầu hoá bằng cách triển khai cài đạt chuẩn mực ISO như là bước đầu của quá trình triển khai quan niệm TQM trong doanh nghiệp. Triết lý TQM thật đơn giản, tư tưởng chủ đạo của TQM là đặt chất lượng lên làm phần tử quan trọng nhất trong cấp bậc giá trị của nhân viên và toàn bộ tổ chức. TQM là hoạt động mang tính chất tổng thể, được phối hợp chặt chẽ, nhằm định hướng tổ chức và các thành phần của nó tới sự hài lòng và thỏa mãn khách hàng. Một điều quan trọng trong TQM là định nghĩa khách hàng được mở rộng sang khách hàng nội bộ tức là các nhân viên của tổ chức các cấp bậc khác nhau. Người ta đặt khách hàng vào trung tâm của sự chú ý, ông ta là nhân vật quan trọng nhất trong tổ chức, là mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, là đối tượng cần phải chăm sóc. Chính chúng ta, các doanh nghiệp có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề và thoả mãn các nhu cầu của ông ta. TQM cũng để tâm tới văn hoá tổ chức của doanh nghiệp, nó coi trọng nhân cách con người, còn chất lượng được coi như là phần tử quan trọng nhất trong sự phân cấp giá trị của mỗi nhân viên. Điều kiện để triển khai văn hoá tổ chức thiên về chất lượng là một bầu không khí làm việc đầy thân thiện và nhiệt huyết cùng với sự chuyên tâm của ban lãnh đạo và tất cả các nhân viên. Kết quả của việc cài đạt TQM là: cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả trong sản xuất và mậu dịch, tích hợp các hệ thống quản lý, thoả mãn khách hàng nội bộ và ngoại vi ở mức độ cao hơn, tăng cường tính linh hoạt của tổ chức, phản ứng trước các biến động và hành động một cách nhanh chóng.
  2. Trong nền kinh tế thị trường và tất các hoạt động kinh tế từ sản xuất công nghiệp, giáo dục đào tạo cho đến môi giới tài chính, chất lượng trở thành yếu tố quan trọng nhất của cạnh tranh, phản ánh mức độ hài lòng của khách hàng. Chất lượng dịch vụ cao sẽ góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh bền bỉ lâu dài và đồng thời nâng cao hiệu suất và tiềm lực của doanh nghiệp. Có rất nhiều hướng hoạt động của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ và phục vụ. Ví dụ như gia tăng kiểm soát, chỉnh đốn lại hệ thống tiền lương và khuyến khích nhân viên, tối ưu hoá cơ cấu chức năng. Tuy nhiên, càng ngày càng có nhiều công ty tiếp cận với vấn đề chất lượng theo hướng toàn cầu hoá bằng cách triển khai cài đạt chuẩn mực ISO như là bước đầu của quá trình triển khai quan niệm TQM trong doanh nghiệp. Triết lý TQM thật đơn giản, tư tưởng chủ đạo của TQM là đặt chất lượng lên làm phần tử quan trọng nhất trong cấp bậc giá trị của nhân viên và toàn bộ tổ chức. TQM là hoạt động mang tính chất tổng thể, được phối hợp chặt chẽ, nhằm định hướng tổ chức và các thành phần của nó tới sự hài lòng và thỏa mãn khách hàng. Một điều quan trọng trong TQM là định nghĩa khách hàng được mở rộng sang khách hàng nội bộ tức là các nhân viên của tổ chức các cấp bậc khác nhau. Người ta đặt khách hàng vào trung tâm của sự chú ý, ông ta là nhân vật quan trọng nhất trong tổ chức, là mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, là đối tượng cần phải chăm sóc. Chính chúng ta, các doanh nghiệp có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề và thoả mãn các nhu cầu của ông ta. TQM cũng để tâm tới văn hoá tổ chức của doanh nghiệp, nó coi trọng nhân cách con người, còn chất lượng được coi như là phần tử quan trọng nhất trong sự phân cấp giá trị của mỗi nhân viên. Điều kiện để triển khai văn hoá tổ chức thiên về chất lượng là một bầu không khí làm việc đầy thân thiện và nhiệt huyết cùng với sự chuyên tâm của ban lãnh đạo và tất cả các nhân viên. Kết quả của việc cài đạt TQM là: cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả trong sản xuất và mậu dịch, tích hợp các hệ thống quản lý, thoả mãn khách hàng nội bộ và ngoại vi ở mức độ cao hơn, tăng cường tính linh hoạt của tổ chức, phản ứng trước các biến động và hành động một cách nhanh chóng.
  3. Trong nền kinh tế thị trường và tất các hoạt động kinh tế từ sản xuất công nghiệp, giáo dục đào tạo cho đến môi giới tài chính, chất lượng trở thành yếu tố quan trọng nhất của cạnh tranh, phản ánh mức độ hài lòng của khách hàng. Chất lượng dịch vụ cao sẽ góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh bền bỉ lâu dài và đồng thời nâng cao hiệu suất và tiềm lực của doanh nghiệp. Có rất nhiều hướng hoạt động của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ và phục vụ. Ví dụ như gia tăng kiểm soát, chỉnh đốn lại hệ thống tiền lương và khuyến khích nhân viên, tối ưu hoá cơ cấu chức năng. Tuy nhiên, càng ngày càng có nhiều công ty tiếp cận với vấn đề chất lượng theo hướng toàn cầu hoá bằng cách triển khai cài đạt chuẩn mực ISO như là bước đầu của quá trình triển khai quan niệm TQM trong doanh nghiệp. Triết lý TQM thật đơn giản, tư tưởng chủ đạo của TQM là đặt chất lượng lên làm phần tử quan trọng nhất trong cấp bậc giá trị của nhân viên và toàn bộ tổ chức. TQM là hoạt động mang tính chất tổng thể, được phối hợp chặt chẽ, nhằm định hướng tổ chức và các thành phần của nó tới sự hài lòng và thỏa mãn khách hàng. Một điều quan trọng trong TQM là định nghĩa khách hàng được mở rộng sang khách hàng nội bộ tức là các nhân viên của tổ chức các cấp bậc khác nhau. Người ta đặt khách hàng vào trung tâm của sự chú ý, ông ta là nhân vật quan trọng nhất trong tổ chức, là mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, là đối tượng cần phải chăm sóc. Chính chúng ta, các doanh nghiệp có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề và thoả mãn các nhu cầu của ông ta. TQM cũng để tâm tới văn hoá tổ chức của doanh nghiệp, nó coi trọng nhân cách con người, còn chất lượng được coi như là phần tử quan trọng nhất trong sự phân cấp giá trị của mỗi nhân viên. Điều kiện để triển khai văn hoá tổ chức thiên về chất lượng là một bầu không khí làm việc đầy thân thiện và nhiệt huyết cùng với sự chuyên tâm của ban lãnh đạo và tất cả các nhân viên. Kết quả của việc cài đạt TQM là: cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả trong sản xuất và mậu dịch, tích hợp các hệ thống quản lý, thoả mãn khách hàng nội bộ và ngoại vi ở mức độ cao hơn, tăng cường tính linh hoạt của tổ chức, phản ứng trước các biến động và hành động một cách nhanh chóng.
  4. định hướng khách hàng, sự mong đợi, mức độ hài lòng và thoả mãn của họ – mục tiêu của tổ chức là đáp ứng nhu cầu tường minh và tiềm ẩn của khách hàng nội bộ cũng như ngoại biên. Để đặt được điều này, ta cần phải khảo sát ý kiến của khách hàng, nhờ đó có thể xác định mặt mạnh, mặt yếu của từng tế bào tổ chức và mức độ mà từng tế bào đó thoả mãn khách hàng. Qua đó có thể thực hiện các thủ tục điều chỉnh nhằm chống lại các hoàn cảnh bất lợi. 2) có sự chuyên tâm và cùng tham gia của các thành viên ban lãnh đạo – việc đưa ra quan niệm TQM không phải là một quá trình ngắn hạn, mà là một chiến lược lâu dài, vì đó để mang lại các kết quả mong đợi đòi hỏi phải có sự chuyên tâm và dành thời gian của ban lãnh đạo. Công việc của ban lãnh đạo là chỉ ra các mục tiêu, chuyên tâm vào việc tạo dựng nên nền văn hoá thiên về chất lượng đặt khách hàng lên trên hết, lôi kéo các nhân viên vào việc hợp tác nhằm đạt được mục tiêu qua sự khích lệ và động viên. Tất nhiên rằng, sự chuyên tâm vào chất lượng phải được bắt đầu từ phía ban lãnh đạo, sau đó mới tới toàn bộ cơ cấu nhân sự còn lại từ trên xuống dưới. Do đó, các nhà quản lý đầu tiên phải hiểu được các nguyên tắc và thực tiễn TQM trước khi họ mong đợi điều này từ các nhân viên. 3) tầm nhìn dài hạn – chỉ đầu tư vào phát triển chất lượng dài hạn mới mang lại lợi ích dưới dạng tăng hiệu năng sản xuất, gia tăng thị phần, lợi nhuận cao hơn. Vì vậy, các hoạt động của doanh nghiệp cần phải được đánh giá dựa trên các lợi ích lâu dài. 4) định hướng kiểu quá trình chứ không phải chức năng – tất cả các hoạt động của doanh nghiệp cần phải coi như là các quá trình bao hàm các quá trình phụ và các quá trình chính. Cách tiếp cận này tạo điều kiện cho việc kiểm tra ngăn ngừa xuất hiện các sai sót và góp phần nâng cao chất lượng 5) truyền thông hiệu quả và không gò bó – truyền thông theo chiều ngang hay chiều dọc của tổ chức là vấn đề căn bản của sự hoàn thiện liên tục. Nhờ đó, các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp được vạch ra rõ ràng và phổ biến trong toàn bộ cơ cấu tổ chức. 6) tính cố định của mục tiêu và sứ mệnh chung – các mục tiêu và sứ mệnh cần phải được các thành viên tổ chức biết đến và nghiêm túc thực hiện. Tính phù hợp và trước sau như một của chúng có ý nghĩa cơ bản nhằm đạt được thành công. 7) đầu tư vào nguồn nhân lực – tài nguyên nhân sự là thành phần quan trọng nhất của qúa trình liên tục cải thiện, còn đầu tư vào nó là một trong những hướng đi hiệu quả nhất. Huấn luyện, phát triển nhân sự, học hỏi những kỹ năng mới, xây dựng tập thể càng ngày càng góp phần vào phát triển và thành công của doanh nghiệp. Lao động tập thể là quan trọng nhất, vì không có nó không có TQM, nhờ nó có thể dễ dàng truyền thông tin, hợp tác và kích thích suy nghĩ sáng tạo. 8) không ngừng cải thiện và phản ứng trước các biến đổi – liên tục và không ngừng hoàn thiện các quá trình và sản phẩm, cải thiện mọi phương diện trong thực hiện công việc. Nhấn mạnh vào việc ngăn ngừa chứ không phải tìm ra lỗi và sai sót.
  5. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  6. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  7. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  8. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  9. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  10. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  11. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  12. Ban lãnh đạo có quyền lực và phạm vi trách nhiệm phù hợp. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về các hoạt động chức năng của tổ chức đối với khách hàng và các nhân viên. Với tư cách là nhóm điều khiển công ty, ban lãnh đạo được tự do lựa chọn chiến lược, tìm ra các hướng phát triển mới. Để đóng vai trò này một cách tích cực, ban lãnh đạo phải có các kỹ năng quản lý và tài lãnh đạo. Nhà lãnh đạo phải biết truyền đạt tầm nhìn của doanh nghiệp, tức các kế hoạch và mục tiêu của tổ chức, khéo léo thu phục được sự ủng hộ của các nhân viên cho việc thực hiện chúng. Ngoài ra, trách nhiệm của ban lãnh đạo bao gồm phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho các nhân viên cấp dưới, khuyến khích họ và phân bổ các tài nguyên và phương tiện. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn rộng bao trùm toàn bộ tổ chức của mình, biết và hiểu được mục tiêu của nó, biết cách đạt được chúng, biết cách dự đoán được hình thù tổ chức trong tương lai và quá trình phát triển của nó. Trách nhiệm của nhà lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng là truyền đạt và thảo luận những vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ với các nhân viên các cấp, ra quyết định và phô trương tính quan trọng của vấn đề này, khuyến khích tham gia vào quá trình cải thiện chất lượng qua việc khuyến cáo, gợi ý và xác lập mục tiêu chất lượng cho từng nhân viên, biểu lộ sự hoan ngênh cho việc thực hiện thành công chúng. Với mục đích thục hiện các hành động đó, họ phải tích cực chuyên tâm vào cái họ làm, giúp đỡ người khác, phát huy các mặt mạnh của các nhân viên, khuyến khích họ phát triển cá nhân và cũng mong đợivà đòi hỏi điều này ở tại chính mình. Để các nhân viên chuyên tâm vào vấn đề chất lượng, ban lãnh đạo nên tạo lập các nguyên tắc đánh giá và thưởng lao động rõ ràng, làm quen với các nhu cầu và mong đợi của các nhân viên đối với ban lãnh đạo và ngược lại. Đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm của các nhân viên, ban lãnh đạo phải chỉ ra rằng kết quả lao động của từng nhân viên có thể ảnh hưởng tới chất lượng và sự cùng tạo nên thành công của toàn doanh nghiệp. Nhằm khuyến khích các nhân viên, cũng như trường hợp các giám đốc các cấp nên tạo cho họ cảm giác có trách nhiệm vì nhiệm vụ được giao hay vì lĩnh vực mà họ đang hoạt động, do đó cũng nên cho họ một phạm vi chức năng và quyền lực phù hợp. Cần phải thúc đẩy họ có được những sáng kiến tích cực hơn là chờ đợi mệnh lệnh. Nhằm thực hiện hiệu quả ý định này việc tổ chức lao động nhóm có thể là một sự hỗ trợ tích cực. Mặc dù dạng hợp tác này có nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, nó là phương pháp hiệu quả nhất làm khuyến khích và tăng độ chuyên tâm của các nhân viên vì các mục tiêu tổ chức. Các ưu điểm của lao động nhóm bao gồm: tập hợp các cá nhân có các kỹ năng và trình độ chuyên môn khác nhau, khả năng soạn thảo ra các giải pháp đổi mới lớn hơn, nâng cao tinh thần và sự chuyên tâm, nâng cao khả năng thuyết phục và thăng tiến những ý tưởng, khả năng phân tích và xét phạm vi vấn đề rộng lớn hơn, tập trung tư tưởng ở mức cao hơn. Các nhược điểm là: thời gian giải quyết vấn đề lâu hơn, khó phân chia trách nhiệm, nguy cơ biến nhóm thành „gặp gỡ bạn bè”. Để tạo ra nhóm làm việc hiệu quả cần phải có: sự chuyên tâm của ban lãnh đạo nhằm tạo ra một bầu không khí thích hợp, sự sẵn sàng tiếp nhận những góp ý và phàn nàn; sự chuyên tâm của các thành viên vào công việc của nhóm; các kỹ năng làm việc tập thể và tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên và ban lãnh đạo. Để nâng cao chất lượng trong nhóm cần phải tiến hành huấn luyện các nhân viên. Thường thì các buổi huấn luyện này góp phần củng cố kiến thức và kỹ năng cần thiết cho lao động nhóm, phổ biến các phương pháp phân tích vấn đề và tham gia hiệu một cách quả vào quản lý chất lượng. Phạm vi huấn luyện có thể bao gồm: các giáo trình nhập môn quản lý chất lượng cho phép hiểu các khái niệm và triết lý; giáo trình về phương pháp và kỹ thuật quản lý chất lượng cần thiết nếu nên được dùng trong công việc của các nhân viên; giáo trình về cách thức tạo ra bầu không khí chất lượng trong môi trường làm việc, chỉ ra cách thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả hơn và hướng về chất lượng ngày một hoàn thiện hơn.
  13. - huấn luyện và phát triển nhân viên – nhằm phổ biến ý thức về chất lượng, cũng như chất lượng về nhân sự qua hệ thống chọn lựa và đào tạo với nhiệm vụ cải tiến chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. - sự chuyên tâm của ban lãnh đạo cấp cao – là rất quan trọng cho phát triển chất lượng, vì rằng họ có quyền lực và trách nhiệm rất lớn. - sự tin tưởng và hợp tác chặt chẽ giữa các cấp bậc tổ chức – chất lượng quan hệ đối nhân xử thế sẽ bảo đảm cho chất lượng của công việc và hợp tác vì mục tiêu chất lượng của hoạt động tổ chức - điểm khởi đầu của chất lượng các sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng. TQM nhấn mạnh ý nghĩa của các tài nguyên nhân lực như là một trong những tài nguyên quan trọng nhất và giá trị nhất của tổ chức. Nên và cần phải đầu tư vào sự phát triển của tài nguyên nhân lực, tức củng cố các phần tử tiềm năng của chúng như: tri thức, kinh nghiệm và động lực thúc đẩy v.v... Các hệ thống tuyển dụng và lựa chọn tài nguyên, hệ thống đánh giá và khen thưởng, hệ thống hoạch định phát triển sự nghiệp sẽ chịu trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ đó. Đó là những công cụ của chiến lược nhân sự và đồng thời cũng là của chiến lược quản lý chất lượng, vì cùng đưa đến sự gia tăng hiệu quả trong lao động và chất lượng. TQM cũng như HRM đều dựa trên các khía cạnh văn hoá của tổ chức. Dưới góc độ này, người ta nhấn mạnh tính chủ quyền của các tài nguyên nhân lực trong công ty. Chiến lược TQM i HRM luôn ảnh hưởng lẫn nhau. Một mặt, chiến lược nhân sự và quá trình thực hiên nó ảnh hưởng tới hiệu quả của các kỹ thuật quản lý chất lượng và mức độ đạt được những mục tiêu chất lượng. Mặt khác, chiến lược TQM áp đặt cho tổ chức một phương pháp (hay một chuẩn mực) hoạt động mà nó có ảnh hưởng tới việc lựa chọn chiến lược về nhân sự trong doanh nghiệp. Văn hoá tổ chức được định nghĩa bởi sự tin tưởng bắt rễ thật sâu và có liên quan tới cách tổ chức công việc, cách sử dụng quyền lực, ban thưởng và kiểm soát nhân sự . Văn hoá tổ chức được con người tạo ra và áp dụng, trước hết là do ban lãnh đạo, sau đó là cá nhân các cán bộ công nhân viên còn lại. TQM là một quá trình trong tổ chức với mục đích là đạt được vị thế ưu việt trên thị trường và đồng thời thu được mức lợi nhuận cao trong kinh doanh. Trong tay nhà quản lý là một phạm vị quyền lực lớn có thể được sử dụng nhằm hình thành mối quan hệ liên cá nhân phức tạp và thay đổi cơ cấu tổ chức tiến đến một không khí làm việc thuận lợi cho phát triển chất lượng trong doanh nghiệp và hợp tác tốt hơn cũng vì mục đích chất lượng. Điều đó phù hợp với tiền đề chung của các nhà nghiên cứu chất lượng đầu ngành và các nhà truyền bá chất lượng như W.E. Deming, J.H. Juran, Ph. Crosby, rằng chất lượng là sự thay đổi trong tiềm thức, tức cách suy nghĩ, hợp tác và giải quyết vấn đề. Các thay đổi này được các nhà lãnh đạo khởi xướng và chịu trách nhiệm cho sự thành công của chúng. Ngoài ra, cần thiết phải có sự thoả thuận và hiểu nhau giữa ban lãnh đạo và các nhân viên nhằm thực hiện thành công toàn bộ dự án chất lượng. Triết lý quản lý nhân sự là rất quan trọng trong văn hoá tổ chức. Để triển khai cài đặt chiến lược TQM và đảm bảo cho sự thành công của nó cần phải đòi hỏi tổ chức thay đổi cách tiếp cận các tài nguyên nhân lực. Cần phải xuất phát từ tiền đề rằng tài nguyên nhân lực là thành phần chủ chốt của tổ chức, và các điểm mấu chốt của chiến lược nhân sự là việc đầu tư vào phát triển nhân lực, các hệ thống khen thưởng và khuyến khích, tạo dựng nên tập thể các cá nhân phù hợp cho việc đạt được kết quả công hưởng. Chính thành công và nguồn lợi thế cạnh tranh của công ty không phải là công nghệ mới mà là chất lượng của đội ngũ nhân viên và văn hoá tổ chức.
  14. Một là, sự tiếp cận quá trình được nhấn mạnh trong TQM chính là khởi điểm cho việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và trách nhiệm đưa vào sử dụng sự tiếp cận đó trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống chất lượng cũng được nêu trong các chuẩn mực mới này. Cả TQM và ISO 9001: 2000 đều cùng thống nhất với nhau về trách nhiệm và vai trò của nhà lãnh đạo trong triển khai quản lý chất lượng trong tổ chức. TQM xác định nhiệm vụ của ban lãnh đạo như sau: chuyên tâm vào phát triển chất lượng của tổ chức, quảng bá rông rãi ý nghĩa chất lượng trong đội ngũ các cán bộ công nhân viên, tác động tới họ qua các hệ thống huấn luyện và khuyến khích, tạo nên bầu không khí làm việc thiên về chất luợng và loại bỏ các rào cản tâm lý có thể ảnh hưởng tới sự hợp tác giữa ban lãnh đạo và nhân viên, giữa các nhân viên với nhau, mở thông các kênh truyền thông giữa các cấp bậc tổ chức. Các đòi hỏi của chuẩn mực ISO 9001: 2000 quy định rằng ban lãnh đạo nên tự bản thân chuyên tâm và kêu gọi các nhân viên cùng chuyên tâm vào việc phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất luợng và không ngừng truyền đạt cho nhau ý nghĩa và tầm quan trọng của sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng và làm thế nào để họ hài lòng. Ban lãnh đạo xác lập chính sách và các mục tiêu chất lựợng được suy ra từ đó và đảm bảo cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho việc thực hiện hiệu quả các mục tiêu trên. Nếu nói về quản lý tài nguyên, tài nguyên nhân lực trong TQM và cả ISO 9001: 2000 đều là yếu tố chủ chốt nhất. Trong TQM đầu tư vào nó được coi là hiệu quả nhất trong các loại dự án đầu tư. Huấn luyện, phát triển nhân sự, học hỏi những kỹ năng mới, xây dựng tập thể càng ngày càng góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển và thịnh vượng. Tiếp theo, chuẩn mực ISO 9001: 2000 dựa trên năng lực của các cá nhân có học vấn, được huấn luyện phù hợp, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết. Trong chuẩn mực ISO 9001: 2000 qúa trình tạo ra sản phẩm không thể bị tách rời khỏi các quá trình khác trực tiếp liên quan tới khách hàng, tức khảo sát thị trường, điều này không có gì là mới đối với TQM, vì TQM luôn đòi hỏi để các hoạt động và quá trình trong tổ chức phải liên quan tới môi trường, các mong đợi và nhu cầu của khách hàng. Vấn đề cuối cùng của chuẩn mực ISO 9001: 2000, „đo lường, phân tích và hoàn thiện” liên quan tới nguyên tắc đo lường và liên tục hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, nhân viên và toàn bộ tổ chức trong TQM. Ngoài sự thống nhất về mặt quan điểm nêu trên, TQM đi một bước tiếp theo. TQM là quan niệm toàn cầu, triết lý chất lượng, và có thể nói, nó là một tập hợp vô hạn các nguyên tắc, qui tắc sự thật liên quan tới quản lý chất lượng trong tổ chức.
  15. Một là, sự tiếp cận quá trình được nhấn mạnh trong TQM chính là khởi điểm cho việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và trách nhiệm đưa vào sử dụng sự tiếp cận đó trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống chất lượng cũng được nêu trong các chuẩn mực mới này. Cả TQM và ISO 9001: 2000 đều cùng thống nhất với nhau về trách nhiệm và vai trò của nhà lãnh đạo trong triển khai quản lý chất lượng trong tổ chức. TQM xác định nhiệm vụ của ban lãnh đạo như sau: chuyên tâm vào phát triển chất lượng của tổ chức, quảng bá rông rãi ý nghĩa chất lượng trong đội ngũ các cán bộ công nhân viên, tác động tới họ qua các hệ thống huấn luyện và khuyến khích, tạo nên bầu không khí làm việc thiên về chất luợng và loại bỏ các rào cản tâm lý có thể ảnh hưởng tới sự hợp tác giữa ban lãnh đạo và nhân viên, giữa các nhân viên với nhau, mở thông các kênh truyền thông giữa các cấp bậc tổ chức. Các đòi hỏi của chuẩn mực ISO 9001: 2000 quy định rằng ban lãnh đạo nên tự bản thân chuyên tâm và kêu gọi các nhân viên cùng chuyên tâm vào việc phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất luợng và không ngừng truyền đạt cho nhau ý nghĩa và tầm quan trọng của sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng và làm thế nào để họ hài lòng. Ban lãnh đạo xác lập chính sách và các mục tiêu chất lựợng được suy ra từ đó và đảm bảo cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho việc thực hiện hiệu quả các mục tiêu trên. Nếu nói về quản lý tài nguyên, tài nguyên nhân lực trong TQM và cả ISO 9001: 2000 đều là yếu tố chủ chốt nhất. Trong TQM đầu tư vào nó được coi là hiệu quả nhất trong các loại dự án đầu tư. Huấn luyện, phát triển nhân sự, học hỏi những kỹ năng mới, xây dựng tập thể càng ngày càng góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển và thịnh vượng. Tiếp theo, chuẩn mực ISO 9001: 2000 dựa trên năng lực của các cá nhân có học vấn, được huấn luyện phù hợp, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết. Trong chuẩn mực ISO 9001: 2000 qúa trình tạo ra sản phẩm không thể bị tách rời khỏi các quá trình khác trực tiếp liên quan tới khách hàng, tức khảo sát thị trường, điều này không có gì là mới đối với TQM, vì TQM luôn đòi hỏi để các hoạt động và quá trình trong tổ chức phải liên quan tới môi trường, các mong đợi và nhu cầu của khách hàng. Vấn đề cuối cùng của chuẩn mực ISO 9001: 2000, „đo lường, phân tích và hoàn thiện” liên quan tới nguyên tắc đo lường và liên tục hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, nhân viên và toàn bộ tổ chức trong TQM. Ngoài sự thống nhất về mặt quan điểm nêu trên, TQM đi một bước tiếp theo. TQM là quan niệm toàn cầu, triết lý chất lượng, và có thể nói, nó là một tập hợp vô hạn các nguyên tắc, qui tắc sự thật liên quan tới quản lý chất lượng trong tổ chức.