SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Thông tin từ Hội thảo lần thứ ba
‘Môi trường chính sách và thực tế của
người bản địa’, tháng 8/2007
Người soạn: Phạm Văn Dũng
Thông tin từ Hội thảo lần thứ ba
Môi trường chính sách và thực tế của người bản địa
RNIP tổ chức tại Ba Bể, Bắc Kạn từ 20 đến 24/8/2007
Trường hợp Mã Liềng-Việt Nam
• Văn hoá/lãnh đạo truyền
thống
• Phương pháp tiếp cận =>
khuyến nghị
• Cách xác định một dân
tộc bởi Nhà nước dựa
trên việc tự nhận diện
của cộng đồng?
• Giáo dục cho người thiểu
số: hỗ trợ cho cấp trung
học, đại học ra sao? Già Cao Dụng tại Hội thảo
Trường hợp người Nùng,
làng Thượng, Chi Lăng, Lạng Sơn (CSDM)
• Xã xây dựng cho quy chế => không thực thi
được
• Dân bản tự thảo luận, xây dựng quy chế =>
thực hiện tốt. Giảm đánh bạc, uống rượu, trâu
bò thả rông
• Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y => chú ý hơn
đến tiêm phòng, chăn nuôi thêm (1-2 lợn lên 8
lợn), giảm thời gian/ lứa từ 1 năm còn 6 tháng
• Tập huấn/ giống dưa mới từ Thái Lan
• Tập huấn/ áp dụng kỹ thuật phân hữu cơ + ủ
phân bằng men. Nhận diện tác hại dùng phân
hoá học
• => vệ sinh môi trường: rác phân huỷ làm phân,
rác không phân huỷ được chôn, không vứt xác
súc vật xuống sông
• Tập huấn/ áp dụng trồng cỏ voi, trồng nghệ
dưới tán rừng
• Câu hỏi về giống dưa từ Thái Lan, kỹ thuật kèm
theo và giống bản địa?
• Mất dần bản sắc văn hoá (lễ hội Lồng Tồng, hát
Song hao)
Anh Ma Văn Hùng, trưởng bản Thượng
Trường hợp Malaysia
• Vấn đề mất đất vào các
công ty khai khoáng
• Vấn đề mất dần bản sắc
văn hoá
• Nhóm phụ nữ thủ công
mỹ nghệ
– Truyền lại bài hát, điệu
múa cho lớp trẻ
– Kỹ năng ghi chép, tính toán
– Xuất bản tài liệu => giới
thiệu bản sắc văn hoá
TS. Coling (trái) và chị Pena (giữa) tại hội thảo
Trường hợp Philippin
• Có công nhận quyền của
người bản địa (Theo Luật về
Quyền của người bản địa năm
1997)
• Có Uỷ ban quốc gia về người
bản địa
• Thực tế nhiều nhóm quyền lợi
khác nhau => người bản địa
vẫn mất đất
• Các công ty khai khoáng được
cấp giấy phép => lấy đất của
người bản địa
• Diện tích rừng bị thu hẹp
• Dự án vườn thuốc nam
(Pidisan): điều tra, quay phim,
chia sẻ
Ador
(TEBTEBBA),
người đã từng
đấu tranh vì
người bản địa
Porla, người
lãnh đạo với
nhiều câu hỏi
Trường hợp Myanmar
• Không công nhận quyền
bản địa
• Chính phủ bán đất cho
công ty khai khoáng
• Xung đột vũ trang, di cư
(trong nước và chạy sang
Thái Lan)
• Cố gắng giữ gìn phương
thức canh tác truyền
thống => giữ được rừng
• Lãnh đạo truyền thống bị
mai một khi chuyển giao
thế hệ, khi di cư
Mabu
(KESAN)
, người
bản địa
thích
chụp ảnh
Người
Karen
luôn
cười
lạc
quan,
cả
trong
lúc khó
khăn
nhất
Trường hợp Thái Lan
• Không có quyền công
dân, quyền đất đai
• Diện tích đất canh tác
rộng hơn so với Việt
Nam
• Kinh nghiệm đưa
người bản địa vào
nghiên cứu => khẳng
định bản quyền tri
thức của họ
Apitan (IMPECT),
thành viên tham gia
hội thảo, người gốc Hoa
Apitan và Ma Văn Hùng trình bày
kết quả thảo luận nhóm
Trường hợp Malaysia
• Không công nhận người bản địa
• Chính sách đồng hoá với người theo đạo
Hồi
• Chính sách chia lại đất, tư nhân hoá =>
lấy đất cộng đồng của người bản địa
• Các chương trình hỗ trợ phát triển lại
nghề thủ công (thêu, mây tre đan)
• Khôi phục lại bài hát, điệu múa truyền
thống.
Trường hợp Indonesia
• Vườn ươm cây bản địa
• Trồng vườn cộng đồng => cây nguyên liệu
• Nhuộm màu tự nhiên
Vấn đề của người dân trong VQG Ba Bể
• Thiếu đất canh tác, tìm thêm nhiều nguồn thu (dịch vụ nhà ở, chèo
thuyền)
• VQG không giới thiệu khách đến bản
• Lấy phí chạy thuyền đến 35%
• Không được khai thác gỗ làm nhà mới
• Rất khó về thủ tục mua, vận chuyển gỗ làm nhà
• Học và tôn trọng luật tục?
Tiềm
năng
nhà
nghỉ du
lịch của
bản Pắc
Ngòi –
Ba Bể-
Bắc
Kạn
Các chị
phụ nữ
Pắc
Ngòi
tham
gia
cuộc
họp với
đoàn
hội thảo
Kế hoạch của RNIP
• Các phương án cải tổ RNIP thời gian tới
– RNIP trở thành một tổ chức có trụ sở ở Philipin
– Một đối tác/ tổ chức thành viên tự nguyện cung cấp
văn phòng
– Là một mạng lưới chia sẻ thông tin
• Nhận dự án đệ trình đến 15/9/2007
• Một khoá đào tạo (có thể về an ninh lương thực
hoặc sự tham gia của cộng đồng) tổ chức tại
Thái Lan trong năm 2008
Đề xuất từ SPERI
• Nhấn mạnh sự có mặt
của người bản địa trong
hội thảo
• Vai trò của tri thức bản
địa, luật tục trong phát
triển => phải có nghiên
cứu kỹ trong các dự án
• Kết hợp phát huy luật tục
(đã nghiên cứu) với phổ
biến chính sách/ luật về
quyền của người bản địa
• Dự án có tính liên hoàn,
dài hơn 1 năm
Tập ảnh về bản Kè được các đại biểu chú ý
Một số địa chỉ/ trang web liên quan
• www.rnip.org
• www.cvped.org/rnip.php
• www.tebtebba.org
• www.kesan.org.au/
• www.karenriverwatch.net/
• www.coac.org.my
Tài liệu tham khảo
• Tập tài liệu tại Hội thảo RNIP lần thứ 3
• www.tebtebba.org/tebtebba_files/ipr/philip
pines/irripra.pdf
• www.aitpn.org/
Ý kiến đóng góp, phản hồi
• Mỗi năm có một dự án, mục tiêu đi đến đâu?
• Mạng lưới có vai trò gì, làm gì năm sau
• Vai trò NGO Việt Nam => điều chỉnh môi trường chính sách
• Kết hợp: già làng (truyền thống) + trưởng bản => người bản địa tự nhận
dạng
• Nếu tham gia mà không biết mạng lưới đi đến đâu (vì chỉ NGO nói với
nhau) => phải có sự tham gia của người soạn thảo chính sách
• Bản địa sống mà không cần các anh. Nhận diện vấn đề về an ninh lương
thực => vì anh?
• Hợp tác xã khá tốt. 35%=> trả lại.
• Tại sao không cho dân khai thác, mua gỗ từ ngoài
• Môi trường đi lại qua biên giới Thái-Myanmar? NGO cải thiện được?
• Chính họ lạm dụng ta đi chia sẻ. Họ phải đứng bên cạnh người bản địa
• Ta đáng được nói, họ nghe: một số chính sách với người dân tộc: phát triển
ngành nghề, văn hoá dân tộc => làm được ở mức độ nào.
Ý kiến đóng góp, phản hồi
• Già Dụng có suy nghĩ?
• Chia sẻ thông tin => vấn đề các nơi, thành viên chia sẻ => định hướng nào?
• Khẳng định quyền tri thức bản địa, luật tục
• Lồng ghép tờ giới thiệu mạng (overview các nước khác), nói đến vấn đề của ta
• Khẳng định cam kết của SPERI
• Vai trò tham gia của bác Dụng và kế cận => phát huy luật tục
• RNIP/ AIPP có bức xúc, lỏng lẻo, không hết mình với người bản địa nhưng vẫn cần
hợp tác
• Nếu ta tham gia diễn đàn: ta + người bản địa (họ có cơ hội)
• Nếu không có phê phán => ngựa quen đường cũ
• Cảm nhận cá nhân, công việc của họ
• Có campain- bạo lực ở nước khác, tình trạng của họ còn tồi hơn. Làm thế nào cải
thiện tình hình của ta. Có thể xem học được gì từ CSDM
• Xuất xứ: RNIP từ dự án của trường đại học Leiden-Hà Lan, thực hiện ở Philipin. Ý
tưởng đầu: châu Âu. Đã có hội thảo ở Philipin, Indonesia.
• NGO Đông nam Á có trước ta. Tập trung quyền bản địa, đối đầu trực tiếp với chính
phủ và tổ chức thế giới (UN).
• NGO đối đầu nhau để được tài trợ
Ý kiến đóng góp, phản hồi
• NGO Indonesia đỡ hơn, nhưng cũng giống hình thức hoạt động của NGO Philipin:
bán đầu ra
• Quyền bản địa ở Indonesia, Philipin rõ ràng hơn Thái Lan, nhưng lại tạo ra bè phái,
xung đột giữa các nhóm bản địa => NGO xung đột do triết lý, lợi ích khác nhau
• Tạo kênh xung đột nguồn tài trợ giữa châu Âu (năng lực, tự phát triển bản địa), Mỹ
(lợi ích chính trị)
• Malaysia: đối đầu với công ty, tập đoàn sản xuất => ảnh hưởng và quyền lợi của dân
• Myanmar: chính quyền quân sự, khó cho tổ chức NGO
• NGO từng nước đưa chiến lược phù hợp với bối cảnh riêng
• Không có tính liên hoàn, kế thừa với tầm nhìn dài hạn
• Học được => quay lại ta làm gì với Mã Liềng
• Hợp tác: có triết lý, tình cảm ít nhiều giống ta với người bản địa
• Cẩn thận khi có trao đổi
• Tập ảnh được hoan nghênh => ta chuyển tải kỹ năng trình bày cho bác Dụng
• Luật về quyền bản địa Philipin 1997 => dịch, học hỏi lobby cho quyền bản địa được
công nhận

More Related Content

Similar to 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

chúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hội
chúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hộichúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hội
chúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hộiThien Pham
 
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...nataliej4
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624
Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624
Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624Minh Vu
 
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngMô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngnataliej4
 
Young Marketers 7 + Phạm Thị Anh Thư
Young Marketers 7 + Phạm Thị Anh ThưYoung Marketers 7 + Phạm Thị Anh Thư
Young Marketers 7 + Phạm Thị Anh ThưlucyP1996
 
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồngTrò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồnglongvanhien
 
Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới
Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giớiCơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới
Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giớiHa (ICRAF)
 
Cẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc
Cẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn QuốcCẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc
Cẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn QuốcHTriNcNgoi
 
Cho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đứcCho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đứcdautuchocon
 
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hoi thao Chia se va Ket noi 120908
Hoi thao Chia se va Ket noi 120908Hoi thao Chia se va Ket noi 120908
Hoi thao Chia se va Ket noi 120908Bùi Việt Hà
 
Cac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRACac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRAforeman
 
PhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự Tham
PhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự ThamPhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự Tham
PhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự Thammaneih
 
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Jenlytine
 
PR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnPR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnJenlytine
 
Chương trình thực địa
Chương trình thực địaChương trình thực địa
Chương trình thực địaThành Nguyễn
 
Tập san Hoa Nắng số 02
Tập san Hoa Nắng số 02Tập san Hoa Nắng số 02
Tập san Hoa Nắng số 02Lợi Khang
 
Kad- Kế hoạch chương trình Được là chính mình
Kad- Kế hoạch chương trình Được là chính mìnhKad- Kế hoạch chương trình Được là chính mình
Kad- Kế hoạch chương trình Được là chính mìnhMộc Thanh
 

Similar to 2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007 (20)

chúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hội
chúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hộichúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hội
chúng tôi thấy, chúng tôi nói - sử dụng photovoice trong vận động xã hội
 
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
 
Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624
Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624
Nguyen thi hien hoi thao mat tran to quoc-150624
 
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngMô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
 
Young Marketers 7 + Phạm Thị Anh Thư
Young Marketers 7 + Phạm Thị Anh ThưYoung Marketers 7 + Phạm Thị Anh Thư
Young Marketers 7 + Phạm Thị Anh Thư
 
Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đ
Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đCông tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đ
Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đ
 
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồngTrò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
Trò diễn và trò chơi trong lễ hội lồng tồng
 
Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới
Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giớiCơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới
Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới
 
Cẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc
Cẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn QuốcCẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc
Cẩm nang dành cho người đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc
 
Cho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đứcCho con hai chữ đạo đức
Cho con hai chữ đạo đức
 
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
 
Hoi thao Chia se va Ket noi 120908
Hoi thao Chia se va Ket noi 120908Hoi thao Chia se va Ket noi 120908
Hoi thao Chia se va Ket noi 120908
 
Cac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRACac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRA
 
PhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự Tham
PhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự ThamPhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự Tham
PhươNg PháP KhảO SáT Nhanh Có Sự Tham
 
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
 
PR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnPR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bản
 
Chương trình thực địa
Chương trình thực địaChương trình thực địa
Chương trình thực địa
 
Tập san Hoa Nắng số 02
Tập san Hoa Nắng số 02Tập san Hoa Nắng số 02
Tập san Hoa Nắng số 02
 
Kad- Kế hoạch chương trình Được là chính mình
Kad- Kế hoạch chương trình Được là chính mìnhKad- Kế hoạch chương trình Được là chính mình
Kad- Kế hoạch chương trình Được là chính mình
 

More from Dung Pham Van

VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datVGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datDung Pham Van
 
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linhDung Pham Van
 
Quanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmongQuanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmongDung Pham Van
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamDung Pham Van
 
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDungForest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDungDung Pham Van
 
Environmental Politics: Perspectives from the South
Environmental Politics: Perspectives from the SouthEnvironmental Politics: Perspectives from the South
Environmental Politics: Perspectives from the SouthDung Pham Van
 
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...Dung Pham Van
 
Pvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedPvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedDung Pham Van
 
Pvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich casePvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich caseDung Pham Van
 
2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv
2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv
2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psvDung Pham Van
 
Anth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandungAnth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandungDung Pham Van
 
Lao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationLao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationDung Pham Van
 
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocaiDung Pham Van
 

More from Dung Pham Van (15)

V kyaukphyu sez
V kyaukphyu sezV kyaukphyu sez
V kyaukphyu sez
 
Kyaukphyu sez
Kyaukphyu sezKyaukphyu sez
Kyaukphyu sez
 
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datVGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
 
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
 
Quanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmongQuanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmong
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
 
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDungForest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
 
Environmental Politics: Perspectives from the South
Environmental Politics: Perspectives from the SouthEnvironmental Politics: Perspectives from the South
Environmental Politics: Perspectives from the South
 
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
 
Pvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedPvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revised
 
Pvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich casePvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich case
 
2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv
2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv
2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv
 
Anth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandungAnth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandung
 
Lao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationLao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nation
 
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
 

2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007

  • 1. Thông tin từ Hội thảo lần thứ ba ‘Môi trường chính sách và thực tế của người bản địa’, tháng 8/2007 Người soạn: Phạm Văn Dũng
  • 2. Thông tin từ Hội thảo lần thứ ba Môi trường chính sách và thực tế của người bản địa RNIP tổ chức tại Ba Bể, Bắc Kạn từ 20 đến 24/8/2007
  • 3. Trường hợp Mã Liềng-Việt Nam • Văn hoá/lãnh đạo truyền thống • Phương pháp tiếp cận => khuyến nghị • Cách xác định một dân tộc bởi Nhà nước dựa trên việc tự nhận diện của cộng đồng? • Giáo dục cho người thiểu số: hỗ trợ cho cấp trung học, đại học ra sao? Già Cao Dụng tại Hội thảo
  • 4. Trường hợp người Nùng, làng Thượng, Chi Lăng, Lạng Sơn (CSDM) • Xã xây dựng cho quy chế => không thực thi được • Dân bản tự thảo luận, xây dựng quy chế => thực hiện tốt. Giảm đánh bạc, uống rượu, trâu bò thả rông • Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y => chú ý hơn đến tiêm phòng, chăn nuôi thêm (1-2 lợn lên 8 lợn), giảm thời gian/ lứa từ 1 năm còn 6 tháng • Tập huấn/ giống dưa mới từ Thái Lan • Tập huấn/ áp dụng kỹ thuật phân hữu cơ + ủ phân bằng men. Nhận diện tác hại dùng phân hoá học • => vệ sinh môi trường: rác phân huỷ làm phân, rác không phân huỷ được chôn, không vứt xác súc vật xuống sông • Tập huấn/ áp dụng trồng cỏ voi, trồng nghệ dưới tán rừng • Câu hỏi về giống dưa từ Thái Lan, kỹ thuật kèm theo và giống bản địa? • Mất dần bản sắc văn hoá (lễ hội Lồng Tồng, hát Song hao) Anh Ma Văn Hùng, trưởng bản Thượng
  • 5. Trường hợp Malaysia • Vấn đề mất đất vào các công ty khai khoáng • Vấn đề mất dần bản sắc văn hoá • Nhóm phụ nữ thủ công mỹ nghệ – Truyền lại bài hát, điệu múa cho lớp trẻ – Kỹ năng ghi chép, tính toán – Xuất bản tài liệu => giới thiệu bản sắc văn hoá TS. Coling (trái) và chị Pena (giữa) tại hội thảo
  • 6. Trường hợp Philippin • Có công nhận quyền của người bản địa (Theo Luật về Quyền của người bản địa năm 1997) • Có Uỷ ban quốc gia về người bản địa • Thực tế nhiều nhóm quyền lợi khác nhau => người bản địa vẫn mất đất • Các công ty khai khoáng được cấp giấy phép => lấy đất của người bản địa • Diện tích rừng bị thu hẹp • Dự án vườn thuốc nam (Pidisan): điều tra, quay phim, chia sẻ Ador (TEBTEBBA), người đã từng đấu tranh vì người bản địa Porla, người lãnh đạo với nhiều câu hỏi
  • 7. Trường hợp Myanmar • Không công nhận quyền bản địa • Chính phủ bán đất cho công ty khai khoáng • Xung đột vũ trang, di cư (trong nước và chạy sang Thái Lan) • Cố gắng giữ gìn phương thức canh tác truyền thống => giữ được rừng • Lãnh đạo truyền thống bị mai một khi chuyển giao thế hệ, khi di cư Mabu (KESAN) , người bản địa thích chụp ảnh Người Karen luôn cười lạc quan, cả trong lúc khó khăn nhất
  • 8. Trường hợp Thái Lan • Không có quyền công dân, quyền đất đai • Diện tích đất canh tác rộng hơn so với Việt Nam • Kinh nghiệm đưa người bản địa vào nghiên cứu => khẳng định bản quyền tri thức của họ Apitan (IMPECT), thành viên tham gia hội thảo, người gốc Hoa Apitan và Ma Văn Hùng trình bày kết quả thảo luận nhóm
  • 9. Trường hợp Malaysia • Không công nhận người bản địa • Chính sách đồng hoá với người theo đạo Hồi • Chính sách chia lại đất, tư nhân hoá => lấy đất cộng đồng của người bản địa • Các chương trình hỗ trợ phát triển lại nghề thủ công (thêu, mây tre đan) • Khôi phục lại bài hát, điệu múa truyền thống.
  • 10. Trường hợp Indonesia • Vườn ươm cây bản địa • Trồng vườn cộng đồng => cây nguyên liệu • Nhuộm màu tự nhiên
  • 11. Vấn đề của người dân trong VQG Ba Bể • Thiếu đất canh tác, tìm thêm nhiều nguồn thu (dịch vụ nhà ở, chèo thuyền) • VQG không giới thiệu khách đến bản • Lấy phí chạy thuyền đến 35% • Không được khai thác gỗ làm nhà mới • Rất khó về thủ tục mua, vận chuyển gỗ làm nhà • Học và tôn trọng luật tục? Tiềm năng nhà nghỉ du lịch của bản Pắc Ngòi – Ba Bể- Bắc Kạn Các chị phụ nữ Pắc Ngòi tham gia cuộc họp với đoàn hội thảo
  • 12. Kế hoạch của RNIP • Các phương án cải tổ RNIP thời gian tới – RNIP trở thành một tổ chức có trụ sở ở Philipin – Một đối tác/ tổ chức thành viên tự nguyện cung cấp văn phòng – Là một mạng lưới chia sẻ thông tin • Nhận dự án đệ trình đến 15/9/2007 • Một khoá đào tạo (có thể về an ninh lương thực hoặc sự tham gia của cộng đồng) tổ chức tại Thái Lan trong năm 2008
  • 13. Đề xuất từ SPERI • Nhấn mạnh sự có mặt của người bản địa trong hội thảo • Vai trò của tri thức bản địa, luật tục trong phát triển => phải có nghiên cứu kỹ trong các dự án • Kết hợp phát huy luật tục (đã nghiên cứu) với phổ biến chính sách/ luật về quyền của người bản địa • Dự án có tính liên hoàn, dài hơn 1 năm Tập ảnh về bản Kè được các đại biểu chú ý
  • 14. Một số địa chỉ/ trang web liên quan • www.rnip.org • www.cvped.org/rnip.php • www.tebtebba.org • www.kesan.org.au/ • www.karenriverwatch.net/ • www.coac.org.my
  • 15. Tài liệu tham khảo • Tập tài liệu tại Hội thảo RNIP lần thứ 3 • www.tebtebba.org/tebtebba_files/ipr/philip pines/irripra.pdf • www.aitpn.org/
  • 16. Ý kiến đóng góp, phản hồi • Mỗi năm có một dự án, mục tiêu đi đến đâu? • Mạng lưới có vai trò gì, làm gì năm sau • Vai trò NGO Việt Nam => điều chỉnh môi trường chính sách • Kết hợp: già làng (truyền thống) + trưởng bản => người bản địa tự nhận dạng • Nếu tham gia mà không biết mạng lưới đi đến đâu (vì chỉ NGO nói với nhau) => phải có sự tham gia của người soạn thảo chính sách • Bản địa sống mà không cần các anh. Nhận diện vấn đề về an ninh lương thực => vì anh? • Hợp tác xã khá tốt. 35%=> trả lại. • Tại sao không cho dân khai thác, mua gỗ từ ngoài • Môi trường đi lại qua biên giới Thái-Myanmar? NGO cải thiện được? • Chính họ lạm dụng ta đi chia sẻ. Họ phải đứng bên cạnh người bản địa • Ta đáng được nói, họ nghe: một số chính sách với người dân tộc: phát triển ngành nghề, văn hoá dân tộc => làm được ở mức độ nào.
  • 17. Ý kiến đóng góp, phản hồi • Già Dụng có suy nghĩ? • Chia sẻ thông tin => vấn đề các nơi, thành viên chia sẻ => định hướng nào? • Khẳng định quyền tri thức bản địa, luật tục • Lồng ghép tờ giới thiệu mạng (overview các nước khác), nói đến vấn đề của ta • Khẳng định cam kết của SPERI • Vai trò tham gia của bác Dụng và kế cận => phát huy luật tục • RNIP/ AIPP có bức xúc, lỏng lẻo, không hết mình với người bản địa nhưng vẫn cần hợp tác • Nếu ta tham gia diễn đàn: ta + người bản địa (họ có cơ hội) • Nếu không có phê phán => ngựa quen đường cũ • Cảm nhận cá nhân, công việc của họ • Có campain- bạo lực ở nước khác, tình trạng của họ còn tồi hơn. Làm thế nào cải thiện tình hình của ta. Có thể xem học được gì từ CSDM • Xuất xứ: RNIP từ dự án của trường đại học Leiden-Hà Lan, thực hiện ở Philipin. Ý tưởng đầu: châu Âu. Đã có hội thảo ở Philipin, Indonesia. • NGO Đông nam Á có trước ta. Tập trung quyền bản địa, đối đầu trực tiếp với chính phủ và tổ chức thế giới (UN). • NGO đối đầu nhau để được tài trợ
  • 18. Ý kiến đóng góp, phản hồi • NGO Indonesia đỡ hơn, nhưng cũng giống hình thức hoạt động của NGO Philipin: bán đầu ra • Quyền bản địa ở Indonesia, Philipin rõ ràng hơn Thái Lan, nhưng lại tạo ra bè phái, xung đột giữa các nhóm bản địa => NGO xung đột do triết lý, lợi ích khác nhau • Tạo kênh xung đột nguồn tài trợ giữa châu Âu (năng lực, tự phát triển bản địa), Mỹ (lợi ích chính trị) • Malaysia: đối đầu với công ty, tập đoàn sản xuất => ảnh hưởng và quyền lợi của dân • Myanmar: chính quyền quân sự, khó cho tổ chức NGO • NGO từng nước đưa chiến lược phù hợp với bối cảnh riêng • Không có tính liên hoàn, kế thừa với tầm nhìn dài hạn • Học được => quay lại ta làm gì với Mã Liềng • Hợp tác: có triết lý, tình cảm ít nhiều giống ta với người bản địa • Cẩn thận khi có trao đổi • Tập ảnh được hoan nghênh => ta chuyển tải kỹ năng trình bày cho bác Dụng • Luật về quyền bản địa Philipin 1997 => dịch, học hỏi lobby cho quyền bản địa được công nhận