SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Giải quyết xung đột đất đai:
trường hợp Densavang, Phonsavat
Phạm Văn Dũng, SPERI, 2014
Lý thuyết liên quan (1)
• Phân tích chính sách giao đất, giao rừng ở Lào:
– Boute (2007): Người dân ở Phongsaly, bên sông Ou đã
từng được chính quyền Pháp và triều đình giao ‘peum
kondin’ (giấy tờ về đất) và công nhận vai trò ‘chao thi din’
(chủ đất). Quyền truyền thống/ luật tục này bị bác bỏ dưới
thời hợp tác hoá.
– Vandergeest, 2003, tr. 49; Vandergeest, 2007, tr. 140: Dự
án giao đất của WB từ 1996, nhưng nông dân nghèo mất
đất vì họ phải bán đất trả nợ.
– Fujita và Phanvilay, 2008, tr. 129: GĐGR đã gây ra xung đột
giữa các làng bản.
– Ducourtieux et al., 2008, tr. 518: GĐGR còn đi ngược lại
mục tiêu giảm nghèo và bảo vệ môi trường
Lý thuyết liên quan (2)
• Về chính sách định canh, dồn dân lập bản lớn:
– Vandergeest, 2003, tr. 53: GĐGR và cấm phát nương là nguyên nhân
chính của nghèo đói và phá rừng, chứ không phải du canh
– Evrard và Goudineau, 2004, tr. 959: phát đốt trọc chỉa là canh tác bền
vững trong những điều kiện nhất định, nên chính quyền cần cân nhắc
và tôn trọng tập quán này
– Hirsch et al., 1999: Dự án lớn như Thuỷ điện Nậm Ngừm gây ra di cư
và tranh chấp đất đai
– Lestrelin và Giordano, 2007, tr. 72: phân loại đất và định canh gây ra
thiếu đất và bức xúc về môi trường và sinh kế
– Rigg, 2006, tr. 130: chuyển đổi, giao lưu kinh tế gây thêm nghèo đói,
huỷ hoại môi trường và sinh kế địa phương
– Baird and Shoemaker, 2007, tr. 876: dồn dân lập bản lớn cũng tương
tự như định canh, thường tổn hại đến sinh kế và văn hoá bản địa
Thực trạng, nguyên nhân tranh chấp đất ở
Densavang (DSV), Phonsavat (PSV)
• Tương tự như nhiều địa phương khác, được giao đất từ 1990s
• Tranh chấp đất giữa dân bản cũ Nasamphan với DSV, PSV dai dẳng
từ 2003
– Xung đột trong nhận thức (đất là tư liệu sản xuất hay còn cả ý nghĩa
tâm linh, văn hoá)
– Xung đột trong quản lý (ranh giới hành chính bản mới với đất cúng
thần Tongsenh và tổ tiên theo truyền thống)
– Áp đặt di dời bản, không tính đến sinh kế lâu dài với đất, rừng đầy đủ
cho cộng đồng
– Chính quyền can thiệp hành chính nhiều lần nhưng không giải quyết
được

• Tình trạng bán đất canh tác cho người ngoài chuyển sang trồng tếch
• Thiếu đất canh tác, thiếu ăn, di cư bán sức lao động
CHESH Lào tiếp cận giải quyết xung đột
• Có chiến lược, định hướng. Theo bà Trần Thị Lành
(2013), có 3 giai đoạn chính trong tiến trình tư vấn giải
quyết xung đột:
– 1) Nhận diện vấn đề và lựa chọn, xác định rõ cách tiếp cận
phù hợp từng chủ thể
– 2) Tiếp cận tâm lý tộc người, nâng cao năng lực và quan hệ
giữa tổ chức truyền thống, đại diện cộng đồng với cơ quan
chức năng để cùng giải quyết theo luật tục trước khi được
chính quyền xác nhận
– 3) Tiếp cận mạng lưới các bản liên quan để giải quyết,
ngăn chặn hậu quả tác động của thị trường tự do (mua
bán, tranh chấp đất sau khi đã giải quyết xung đột)
Xác định vấn đề và tiếp cận chủ thể
• Giải quyết xung đột đất là ưu
tiên hàng đầu
• Tổ chức bàn thảo giữa đại diện
cộng đồng với chính quyền,
mặt trận của huyện, bản
• Lập Ban tư vấn với các già làng
có uy tín, kinh nghiệm giao
đất, giải quyết xung đột + đại
diện chính quyền và hội người
Mông
• Khảo sát thực địa
• Ban Tư vấn đưa ra kiến nghị 5
điểm (lần 1)
• Tham quan quản lý tài nguyên
trong nước
Tiếp cận tâm lý tộc người và nâng cao
năng lực
•

•
•
•
•
•
•
•
•

Người dân Nasamphan chưa thoả mãn với kiến nghị của Ban tư vấn bởi họ
chưa rõ quyền sử dụng, thờ cúng trên đất Tongsenh
Ban Tư vấn tổ chức trao đổi với người dân các bản liên quan, cùng tìm giải
pháp, đề xuất và kêu gọi giữ đoàn kết
Tổ chức tham quan tại Việt Nam: vừa trao đổi kinh nghiệm quản lý đất
rừng, vừa tạo cơ hội hiểu và thông cảm nhau giữa các bên tranh chấp
Ban Tư vấn ra kiến nghị, xác định rõ quyền và trách nhiệm từng bên trên
từng vùng đất tranh chấp
Bản Lóng Lăn cho phép người Nasamphan dùng một phần đất chăn thả gia
súc với điều kiện theo quy chế của Lóng Lăn
Biên bản đồng ý giải quyết xung đột của từng bên được huyện xác nhận
Giải quyết thắc mắc của người ngoài vào mua đất, yêu cầu nộp thuế tại
bản có đất
Xây dựng quy chế cộng đồng + bản đồ quy hoạch sử dụng đất dựa trên
luật tục và tri thức địa phương, có xác nhận của huyện
Gửi quy chế tới mọi người dân, các bản xung quanh và tổ chức liên quan
Tiếp cận mạng lưới, ngăn chặn tác
động của thị trường tự do
• Do ranh giới thực tế chưa
được khẳng định, nên một
số cá nhân lợi dụng lấy và
bán đất rừng cộng đồng
(năm 2012)
• Thảo luận về sinh kế với đất
rừng giữa DSV, PSV với 12
bản xung quanh
• Lập mạng lưới chia sẻ hàng
tháng và cùng kiểm tra đất
rừng định kz 3 tháng/ lần
• Tăng cường hiểu biết, lòng
tin lẫn nhau và mở ra cơ hội
liên kết mạng lưới rộng hơn
Bài học được rút ra
• Bắt đầu từ nghiên cứu văn hoá, luật tục cộng đồng
• Phát huy vai trò tổ chức truyền thống (già làng, hội
người Mông)
• Bền bỉ, liên tục tháo gỡ các mâu thuẫn mới phát sinh.
CHESH Lào chủ động đề xuất điều chỉnh, thêm hoạt
động mới và sự linh hoạt của nhà tài trợ BfdW
• Tư vấn đưa ra nhiều lựa chọn để cộng đồng quyết định
• Chính quyền không áp đặt, chỉ xác nhận việc giải quyết
xung đột đã được cộng đồng khẳng định từ trước
Kiến nghị
• Tối ưu là giữ nguyên các
bản, trao quyền tự quyết,
tránh áp đặt di cư và xáo
trộn
• Trường hợp định cư phải
tính đến nhu cầu đất,
rừng lâu dài, tôn trọng
tập quán và nhu cầu của
dân
• Xem xét áp dụng bài học
của DSV, PSV cho các địa
phương có xung đột
tương tự
Tài liệu tham khảo
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•

Baird, Ian G. and Bruce Shoemaker. (2007). Unsettling Experiences: Internal Resettlement and International Aid Agencies in Laos. Development and
Change, 38(5): 865–888.
Boute, Vanina. (2007). Political hierarchical processes among highlanders of Laos, in Robbine, F. and M. Sadan, eds., Handbook of Oriental Studies:
Social Dynamics in the Highland of Southeast Asia (Vol. 18), Leiden: Koninklijke Brill NV.
CHESH (Centre for Human Ecology Studies of Highlands). (2008). Brochure.
CHESH. (2012). Cultural Identity, Network Action, and Customary Law. Retrieved on 1 November 2013 from http://speri.org/eng/detail/Culturaldentity-Network-Action-and-Customary-Law-164.html
Ducourtieux, Olivier, J. R. Laffort and S. Sacklokham. (2005). Land Policy and Farming Practices in Laos, Development and Change, 36(3): 499–526.
Evrard, Olivier and Yvas Goudineau. (2004). Planned Resettlement, Unexpected Migration and Cultural Trauma in Laos. Development and Change,
35(5): 937–962.
Fujita, Yayoi and Khamla Phanvilay. (2008). Land and Forest Allocation in Lao People‟s Democratic Republic: Comparison of Case Studies from
Community-based Natural Resource Management Research, Society and Natural Resources, 21:120–133.
Hirsch, Philip et al. (1999). Nam Ngum, Lao PDR: Community-based Natural Resource Mangement and Conflicts over Watershed Resources, Chapter
2, pp. 45-59, in Buckles, D. (ed.) Cultivating Peace : Conflict and Collaboration in Natural Resource Management. Washington D.C.: International
Development Research Centre.
Lestrelin, G. and M. Giordano. (2007). Upland development policy, livelihood change and land degradation : interactions from a Laotian village. Land
Degradation and Development. 18: 55–76.
Rigg, R.D. (2006). Forest, marketization, livelihoods and the poor in the Lao PDR. Land Degradation and Development, 17: 123-133.
Singh, Sarinda. (2012). Bureaucratic migrants and the potential of prosperity in upland Laos, Chapter 9, pp. 119-134, in Chua, Linda, J. Cook, N. Long
and L. Wilson, (eds), Modern Anthropology of Southeast Asia: Southeast Asian Perspectives on Power, New York: Routledge.
SPERI. (2009). Report on Needs assessment study, Training Workshop Approach & Practice in Densavang and Phonsavat villages, Luang Prabang
district, Luang Prabang province, Lao PDR. Retrieved on 1 November 2013 from http://www.slideshare.net/ecologicalenterprise/need-assessementstudylpboct2009
SPERI. (2012). Customary law-based forestland conflict resolution Case study: Nhakhaluang - Longngau areas of Densavang and Phonsavat villages,
Luang Prabang district, Luang Prabang province, Lao PDR. Retrieved on 28 October 2013 from
http://www.slideshare.net/ecologicalenterprise/custlaw-based-landforest-conflict-resolutions-in-long-lan-village-luang-prabang-laos
Vandergeest, Peter. (2003). Land to some tillers: Development-induced displacement in Laos, Malden, MA: UNESCO, pp. 47-56.
Vandergeest, Peter. (2007). Development's Displacements: Economies, Ecologies, and Cultures at Risk, Vancouver: UBC Press.

More Related Content

More from Dung Pham Van

VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datVGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datDung Pham Van
 
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.20072007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007Dung Pham Van
 
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linhDung Pham Van
 
Quanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmongQuanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmongDung Pham Van
 
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDungForest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDungDung Pham Van
 
Pvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich casePvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich caseDung Pham Van
 
Lao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationLao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationDung Pham Van
 

More from Dung Pham Van (9)

V kyaukphyu sez
V kyaukphyu sezV kyaukphyu sez
V kyaukphyu sez
 
Kyaukphyu sez
Kyaukphyu sezKyaukphyu sez
Kyaukphyu sez
 
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datVGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
 
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.20072007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
 
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
2016.10. pvdung trinh bay nc rung cd son linh
 
Quanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmongQuanly rung longlan bang luattuc hmong
Quanly rung longlan bang luattuc hmong
 
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDungForest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
Forest degrade actors analysis case of Vietnam PVDung
 
Pvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich casePvdung. community forest management thai hanh dich case
Pvdung. community forest management thai hanh dich case
 
Lao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationLao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nation
 

2014.3. pvdung. giaiquyet xd datdai dsv psv

  • 1. Giải quyết xung đột đất đai: trường hợp Densavang, Phonsavat Phạm Văn Dũng, SPERI, 2014
  • 2. Lý thuyết liên quan (1) • Phân tích chính sách giao đất, giao rừng ở Lào: – Boute (2007): Người dân ở Phongsaly, bên sông Ou đã từng được chính quyền Pháp và triều đình giao ‘peum kondin’ (giấy tờ về đất) và công nhận vai trò ‘chao thi din’ (chủ đất). Quyền truyền thống/ luật tục này bị bác bỏ dưới thời hợp tác hoá. – Vandergeest, 2003, tr. 49; Vandergeest, 2007, tr. 140: Dự án giao đất của WB từ 1996, nhưng nông dân nghèo mất đất vì họ phải bán đất trả nợ. – Fujita và Phanvilay, 2008, tr. 129: GĐGR đã gây ra xung đột giữa các làng bản. – Ducourtieux et al., 2008, tr. 518: GĐGR còn đi ngược lại mục tiêu giảm nghèo và bảo vệ môi trường
  • 3. Lý thuyết liên quan (2) • Về chính sách định canh, dồn dân lập bản lớn: – Vandergeest, 2003, tr. 53: GĐGR và cấm phát nương là nguyên nhân chính của nghèo đói và phá rừng, chứ không phải du canh – Evrard và Goudineau, 2004, tr. 959: phát đốt trọc chỉa là canh tác bền vững trong những điều kiện nhất định, nên chính quyền cần cân nhắc và tôn trọng tập quán này – Hirsch et al., 1999: Dự án lớn như Thuỷ điện Nậm Ngừm gây ra di cư và tranh chấp đất đai – Lestrelin và Giordano, 2007, tr. 72: phân loại đất và định canh gây ra thiếu đất và bức xúc về môi trường và sinh kế – Rigg, 2006, tr. 130: chuyển đổi, giao lưu kinh tế gây thêm nghèo đói, huỷ hoại môi trường và sinh kế địa phương – Baird and Shoemaker, 2007, tr. 876: dồn dân lập bản lớn cũng tương tự như định canh, thường tổn hại đến sinh kế và văn hoá bản địa
  • 4. Thực trạng, nguyên nhân tranh chấp đất ở Densavang (DSV), Phonsavat (PSV) • Tương tự như nhiều địa phương khác, được giao đất từ 1990s • Tranh chấp đất giữa dân bản cũ Nasamphan với DSV, PSV dai dẳng từ 2003 – Xung đột trong nhận thức (đất là tư liệu sản xuất hay còn cả ý nghĩa tâm linh, văn hoá) – Xung đột trong quản lý (ranh giới hành chính bản mới với đất cúng thần Tongsenh và tổ tiên theo truyền thống) – Áp đặt di dời bản, không tính đến sinh kế lâu dài với đất, rừng đầy đủ cho cộng đồng – Chính quyền can thiệp hành chính nhiều lần nhưng không giải quyết được • Tình trạng bán đất canh tác cho người ngoài chuyển sang trồng tếch • Thiếu đất canh tác, thiếu ăn, di cư bán sức lao động
  • 5. CHESH Lào tiếp cận giải quyết xung đột • Có chiến lược, định hướng. Theo bà Trần Thị Lành (2013), có 3 giai đoạn chính trong tiến trình tư vấn giải quyết xung đột: – 1) Nhận diện vấn đề và lựa chọn, xác định rõ cách tiếp cận phù hợp từng chủ thể – 2) Tiếp cận tâm lý tộc người, nâng cao năng lực và quan hệ giữa tổ chức truyền thống, đại diện cộng đồng với cơ quan chức năng để cùng giải quyết theo luật tục trước khi được chính quyền xác nhận – 3) Tiếp cận mạng lưới các bản liên quan để giải quyết, ngăn chặn hậu quả tác động của thị trường tự do (mua bán, tranh chấp đất sau khi đã giải quyết xung đột)
  • 6. Xác định vấn đề và tiếp cận chủ thể • Giải quyết xung đột đất là ưu tiên hàng đầu • Tổ chức bàn thảo giữa đại diện cộng đồng với chính quyền, mặt trận của huyện, bản • Lập Ban tư vấn với các già làng có uy tín, kinh nghiệm giao đất, giải quyết xung đột + đại diện chính quyền và hội người Mông • Khảo sát thực địa • Ban Tư vấn đưa ra kiến nghị 5 điểm (lần 1) • Tham quan quản lý tài nguyên trong nước
  • 7. Tiếp cận tâm lý tộc người và nâng cao năng lực • • • • • • • • • Người dân Nasamphan chưa thoả mãn với kiến nghị của Ban tư vấn bởi họ chưa rõ quyền sử dụng, thờ cúng trên đất Tongsenh Ban Tư vấn tổ chức trao đổi với người dân các bản liên quan, cùng tìm giải pháp, đề xuất và kêu gọi giữ đoàn kết Tổ chức tham quan tại Việt Nam: vừa trao đổi kinh nghiệm quản lý đất rừng, vừa tạo cơ hội hiểu và thông cảm nhau giữa các bên tranh chấp Ban Tư vấn ra kiến nghị, xác định rõ quyền và trách nhiệm từng bên trên từng vùng đất tranh chấp Bản Lóng Lăn cho phép người Nasamphan dùng một phần đất chăn thả gia súc với điều kiện theo quy chế của Lóng Lăn Biên bản đồng ý giải quyết xung đột của từng bên được huyện xác nhận Giải quyết thắc mắc của người ngoài vào mua đất, yêu cầu nộp thuế tại bản có đất Xây dựng quy chế cộng đồng + bản đồ quy hoạch sử dụng đất dựa trên luật tục và tri thức địa phương, có xác nhận của huyện Gửi quy chế tới mọi người dân, các bản xung quanh và tổ chức liên quan
  • 8. Tiếp cận mạng lưới, ngăn chặn tác động của thị trường tự do • Do ranh giới thực tế chưa được khẳng định, nên một số cá nhân lợi dụng lấy và bán đất rừng cộng đồng (năm 2012) • Thảo luận về sinh kế với đất rừng giữa DSV, PSV với 12 bản xung quanh • Lập mạng lưới chia sẻ hàng tháng và cùng kiểm tra đất rừng định kz 3 tháng/ lần • Tăng cường hiểu biết, lòng tin lẫn nhau và mở ra cơ hội liên kết mạng lưới rộng hơn
  • 9. Bài học được rút ra • Bắt đầu từ nghiên cứu văn hoá, luật tục cộng đồng • Phát huy vai trò tổ chức truyền thống (già làng, hội người Mông) • Bền bỉ, liên tục tháo gỡ các mâu thuẫn mới phát sinh. CHESH Lào chủ động đề xuất điều chỉnh, thêm hoạt động mới và sự linh hoạt của nhà tài trợ BfdW • Tư vấn đưa ra nhiều lựa chọn để cộng đồng quyết định • Chính quyền không áp đặt, chỉ xác nhận việc giải quyết xung đột đã được cộng đồng khẳng định từ trước
  • 10. Kiến nghị • Tối ưu là giữ nguyên các bản, trao quyền tự quyết, tránh áp đặt di cư và xáo trộn • Trường hợp định cư phải tính đến nhu cầu đất, rừng lâu dài, tôn trọng tập quán và nhu cầu của dân • Xem xét áp dụng bài học của DSV, PSV cho các địa phương có xung đột tương tự
  • 11. Tài liệu tham khảo • • • • • • • • • • • • • • • Baird, Ian G. and Bruce Shoemaker. (2007). Unsettling Experiences: Internal Resettlement and International Aid Agencies in Laos. Development and Change, 38(5): 865–888. Boute, Vanina. (2007). Political hierarchical processes among highlanders of Laos, in Robbine, F. and M. Sadan, eds., Handbook of Oriental Studies: Social Dynamics in the Highland of Southeast Asia (Vol. 18), Leiden: Koninklijke Brill NV. CHESH (Centre for Human Ecology Studies of Highlands). (2008). Brochure. CHESH. (2012). Cultural Identity, Network Action, and Customary Law. Retrieved on 1 November 2013 from http://speri.org/eng/detail/Culturaldentity-Network-Action-and-Customary-Law-164.html Ducourtieux, Olivier, J. R. Laffort and S. Sacklokham. (2005). Land Policy and Farming Practices in Laos, Development and Change, 36(3): 499–526. Evrard, Olivier and Yvas Goudineau. (2004). Planned Resettlement, Unexpected Migration and Cultural Trauma in Laos. Development and Change, 35(5): 937–962. Fujita, Yayoi and Khamla Phanvilay. (2008). Land and Forest Allocation in Lao People‟s Democratic Republic: Comparison of Case Studies from Community-based Natural Resource Management Research, Society and Natural Resources, 21:120–133. Hirsch, Philip et al. (1999). Nam Ngum, Lao PDR: Community-based Natural Resource Mangement and Conflicts over Watershed Resources, Chapter 2, pp. 45-59, in Buckles, D. (ed.) Cultivating Peace : Conflict and Collaboration in Natural Resource Management. Washington D.C.: International Development Research Centre. Lestrelin, G. and M. Giordano. (2007). Upland development policy, livelihood change and land degradation : interactions from a Laotian village. Land Degradation and Development. 18: 55–76. Rigg, R.D. (2006). Forest, marketization, livelihoods and the poor in the Lao PDR. Land Degradation and Development, 17: 123-133. Singh, Sarinda. (2012). Bureaucratic migrants and the potential of prosperity in upland Laos, Chapter 9, pp. 119-134, in Chua, Linda, J. Cook, N. Long and L. Wilson, (eds), Modern Anthropology of Southeast Asia: Southeast Asian Perspectives on Power, New York: Routledge. SPERI. (2009). Report on Needs assessment study, Training Workshop Approach & Practice in Densavang and Phonsavat villages, Luang Prabang district, Luang Prabang province, Lao PDR. Retrieved on 1 November 2013 from http://www.slideshare.net/ecologicalenterprise/need-assessementstudylpboct2009 SPERI. (2012). Customary law-based forestland conflict resolution Case study: Nhakhaluang - Longngau areas of Densavang and Phonsavat villages, Luang Prabang district, Luang Prabang province, Lao PDR. Retrieved on 28 October 2013 from http://www.slideshare.net/ecologicalenterprise/custlaw-based-landforest-conflict-resolutions-in-long-lan-village-luang-prabang-laos Vandergeest, Peter. (2003). Land to some tillers: Development-induced displacement in Laos, Malden, MA: UNESCO, pp. 47-56. Vandergeest, Peter. (2007). Development's Displacements: Economies, Ecologies, and Cultures at Risk, Vancouver: UBC Press.