SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Quản lý rừng đầu nguồn bằng luật
tục của người Mông bản Lóng Lăn
Người trình bày: Mr. Xayxualu Her
Hỗ trợ soạn thảo nội dung: Phạm Văn Dũng
Luang Prabang, tháng 4/2012
Giới thiệu bản Lóng Lăn
• Là bản vùng cao, cách
thành phố di sản Luang
Prabang 40km về phía
đông bắc
• Tổng diện tích: 8.439,75 ha
– Rừng: 5.034,84 ha (59%)
– Đất nông nghiệp: 3.399,4 ha
(40%)
– Đất xây dựng: 5 ha
• Có 68 hộ, 457người, trong
đó 239 nữ
• Toàn bộ là người Mông,
thuộc 7 dòng họ: Yang, Ly,
Hơ, Mua, Tho, Sồng, Vàng
Bản Lóng Lăn trên GoogleEarth
Bản đồ quy
hoạch sử
dụng đất bản
Lóng Lăn
Lịch sử hình thành, phát triển bản
• Người Mông đến vùng Phù Sủng-
Luang Prabang từ Udomxay và
Xiengkhoang từ hàng trăm năm trước
• Trước 1975: người Mông ở vùng cao
Tò Sia, người Khơ Mú ở khu đất dân
cư Lóng Lăn hiện nay
• Từ 1973-1975: người Khơ Mú di
chuyển xuống; người Mông xuống
định cư ở bản hiện nay
• 2004: CHESH Lào hỗ trợ giao đất giao
rừng
• 2005: Quy hoạch đất rừng và xây
dựng quy chế quản lý đất rừng
• 2009: Lễ hội Nò Sồng tổ chức ở Lóng
Lăn với 25 bản tham gia
• 2012: Xây dựng trường đào tạo thực
hành tại bản
Luật tục bảo vệ, quản lý rừng
• Trên cơ sở tín ngưỡng: coi mỗi khu
rừng, mỗi cây đều có ma rừng, nên
vào dịp lễ hội cộng đồng người ta làm
lễ cúng thần rừng (mâm cúng có lợn
hoặc gà), buộc chỉ cổ tay tại rừng
• Xác định đất, rừng truyền thống
thông qua luật tục và Nò Sồng
• Không được chặt phá cây, săn thú ở
rừng thiêng trên núi đá, rừng nghĩa
địa, rừng đầu nguồn nước, rừng có
cây to
• Khoanh định một vùng rừng phía tây
của bản được phép khai thác.
• Chỉ những hộ đã ở và xây dựng bản
hơn 10 năm mới được phép khai thác
rừng. Tối đa được lấy 5m3 gỗ làm
nhà. Chỉ được lấy măng, thuốc nam
phục vụ gia đình, không được làm
hàng bán.
Quy hoạch sử dụng đất, rừng
• Già làng xác định các vùng đất
rừng truyền thống
• Dân bản tham gia thảo luận, cùng
vẽ sơ đồ xác định các vùng
• Cán bộ kỹ thuật hỗ trợ hoàn
thành bản đồ, tính toán chi tiết
diện tích, ranh giới
• Rừng được chia ra:
– Rừng phòng hộ: 1.136,86 ha
– Rừng bảo vệ: 2.888,6 ha
– Rừng sản xuất: 1.009,37 ha
• Đất nông nghiệp được phân ra:
– Đất trồng trọt: 1.812,4 ha
– Đất chăn nuôi: 1.587 ha
Quy chế quản lý, bảo vệ đất rừng
• Trên cơ sở các quy định sử dụng
từng loại đất, rừng truyền thống,
các già làng tập hợp thành dự thảo
quy chế
• Dự thảo được toàn dân bàn, bổ
sung, gửi lấy ý kiến các bản xung
quanh, các cơ quan ở huyện, rồi
gửi Chủ tịch huyện phê chuẩn
• Quy chế xác định rõ ranh giới, diện
tích từng loại đất, rừng, việc được
làm, không được làm và xử lý vi
phạm trên từng loại đất
• Lập tổ bảo vệ rừng thường xuyên
tuần tra, phát hiện và xử lý vi phạm
• Các hộ dân không được phép bán
đất, chỉ có thể mua thêm đất
Phát huy quy chế, luật tục (1)
Giải quyết vụ dân bản Bò He dùng
đất trái phép
• Một số hộ Bò He phát rẫy làm
hỏng mộ của bản Lóng Lăn
• Già làng, lãnh đạo bản Lóng lăn
làm việc với chính quyền bản Bò
He và các hộ vi phạm, yêu cầu bồi
thường theo luật tục, nếu không
sẽ phải chịu hoàn toàn trách
nhiệm nếu điều xấu xảy ra
• Người vi phạm đã phải tổ chức
một lễ cúng tạ lỗi thần rừng, ma
tổ tiên vì đã xâm hại mộ, vi phạm
luật tục
• Vụ xâm lấn, dùng đất trái phép đó
được ngăn chặn
Phát huy quy chế, luật tục (2)
Giải quyết vụ ông Kênh đòi thuê đất
• Ông Kênh đòi thuê đất đợt 1 năm
2006 nhưng già làng và dân bản
không đồng ý, rồi giao vùng đất đó
cho Nhóm thuốc nam
• Năm 2008 ông Kênh tiếp tục nhờ một
số cán bộ tỉnh gây sức ép để lấy đất
• Trên cơ sở quy hoạch và quy chế của
bản, dân và lãnh đạo bản chỉ ra bất
hợp lý của việc thuê đất, đồng thời
làm văn bản kiến nghị huyện, tỉnh
không cho ông Kênh thuê đất
• Kiến nghị cũng được gửi tới cả cấp
trung ương
• Sau đó chính quyền tỉnh đã xem xét
lại, đình chỉ việc thuê đất
Phát huy quy chế, luật tục (3)
Vụ giải quyết người ngoài
vào chặt 14 cây gỗ
• Đội bảo vệ phát hiện kịp
thời, lãnh đạo bản đề
nghị cán bộ huyện cùng
kiểm tra, lập biên bản
tại hiện trường
• Đề nghị huyện xử lý
người vi phạm và cho
phép bản được khai
thác gỗ làm trường
Những thách thức
• Các công ty luôn nhòm
ngó lấy đất, rừng của
bản
• Luật tục, quy chế không
thể giải quyết được mọi
vi phạm của người
ngoài
• Sức ép lên rừng Lóng
Lăn do tình trạng bán
đất, thiếu đất, rừng của
các bản xung quanh
Kiến nghị
• Công nhận, hỗ trợ xây
dựng vùng sinh quyển
Lóng Lăn dựa vào cộng
đồng để rút ra bài học
và nhân rộng
• Nhà nước và các
chương trình phát triển
hỗ trợ xây dựng, thực
thi quy chế quản lý tài
nguyên ở tất cả các bản
xung quanh
Xin cảm ơn!

More Related Content

More from Dung Pham Van

VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datVGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datDung Pham Van
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamDung Pham Van
 
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...Dung Pham Van
 
Pvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedPvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedDung Pham Van
 
Anth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandungAnth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandungDung Pham Van
 
Lao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationLao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationDung Pham Van
 
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocaiDung Pham Van
 

More from Dung Pham Van (9)

V kyaukphyu sez
V kyaukphyu sezV kyaukphyu sez
V kyaukphyu sez
 
Kyaukphyu sez
Kyaukphyu sezKyaukphyu sez
Kyaukphyu sez
 
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri datVGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
VGGT - huong dan tu nguyen quan tri dat
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
 
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đ...
 
Pvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedPvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revised
 
Anth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandungAnth 514 13 a essay 1 phamvandung
Anth 514 13 a essay 1 phamvandung
 
Lao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nationLao ethnicity, dynasty, and nation
Lao ethnicity, dynasty, and nation
 
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
2007.7.19. nc rung tn can ho laocai
 

Quanly rung longlan bang luattuc hmong

  • 1. Quản lý rừng đầu nguồn bằng luật tục của người Mông bản Lóng Lăn Người trình bày: Mr. Xayxualu Her Hỗ trợ soạn thảo nội dung: Phạm Văn Dũng Luang Prabang, tháng 4/2012
  • 2. Giới thiệu bản Lóng Lăn • Là bản vùng cao, cách thành phố di sản Luang Prabang 40km về phía đông bắc • Tổng diện tích: 8.439,75 ha – Rừng: 5.034,84 ha (59%) – Đất nông nghiệp: 3.399,4 ha (40%) – Đất xây dựng: 5 ha • Có 68 hộ, 457người, trong đó 239 nữ • Toàn bộ là người Mông, thuộc 7 dòng họ: Yang, Ly, Hơ, Mua, Tho, Sồng, Vàng
  • 3. Bản Lóng Lăn trên GoogleEarth
  • 4. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất bản Lóng Lăn
  • 5. Lịch sử hình thành, phát triển bản • Người Mông đến vùng Phù Sủng- Luang Prabang từ Udomxay và Xiengkhoang từ hàng trăm năm trước • Trước 1975: người Mông ở vùng cao Tò Sia, người Khơ Mú ở khu đất dân cư Lóng Lăn hiện nay • Từ 1973-1975: người Khơ Mú di chuyển xuống; người Mông xuống định cư ở bản hiện nay • 2004: CHESH Lào hỗ trợ giao đất giao rừng • 2005: Quy hoạch đất rừng và xây dựng quy chế quản lý đất rừng • 2009: Lễ hội Nò Sồng tổ chức ở Lóng Lăn với 25 bản tham gia • 2012: Xây dựng trường đào tạo thực hành tại bản
  • 6. Luật tục bảo vệ, quản lý rừng • Trên cơ sở tín ngưỡng: coi mỗi khu rừng, mỗi cây đều có ma rừng, nên vào dịp lễ hội cộng đồng người ta làm lễ cúng thần rừng (mâm cúng có lợn hoặc gà), buộc chỉ cổ tay tại rừng • Xác định đất, rừng truyền thống thông qua luật tục và Nò Sồng • Không được chặt phá cây, săn thú ở rừng thiêng trên núi đá, rừng nghĩa địa, rừng đầu nguồn nước, rừng có cây to • Khoanh định một vùng rừng phía tây của bản được phép khai thác. • Chỉ những hộ đã ở và xây dựng bản hơn 10 năm mới được phép khai thác rừng. Tối đa được lấy 5m3 gỗ làm nhà. Chỉ được lấy măng, thuốc nam phục vụ gia đình, không được làm hàng bán.
  • 7. Quy hoạch sử dụng đất, rừng • Già làng xác định các vùng đất rừng truyền thống • Dân bản tham gia thảo luận, cùng vẽ sơ đồ xác định các vùng • Cán bộ kỹ thuật hỗ trợ hoàn thành bản đồ, tính toán chi tiết diện tích, ranh giới • Rừng được chia ra: – Rừng phòng hộ: 1.136,86 ha – Rừng bảo vệ: 2.888,6 ha – Rừng sản xuất: 1.009,37 ha • Đất nông nghiệp được phân ra: – Đất trồng trọt: 1.812,4 ha – Đất chăn nuôi: 1.587 ha
  • 8. Quy chế quản lý, bảo vệ đất rừng • Trên cơ sở các quy định sử dụng từng loại đất, rừng truyền thống, các già làng tập hợp thành dự thảo quy chế • Dự thảo được toàn dân bàn, bổ sung, gửi lấy ý kiến các bản xung quanh, các cơ quan ở huyện, rồi gửi Chủ tịch huyện phê chuẩn • Quy chế xác định rõ ranh giới, diện tích từng loại đất, rừng, việc được làm, không được làm và xử lý vi phạm trên từng loại đất • Lập tổ bảo vệ rừng thường xuyên tuần tra, phát hiện và xử lý vi phạm • Các hộ dân không được phép bán đất, chỉ có thể mua thêm đất
  • 9. Phát huy quy chế, luật tục (1) Giải quyết vụ dân bản Bò He dùng đất trái phép • Một số hộ Bò He phát rẫy làm hỏng mộ của bản Lóng Lăn • Già làng, lãnh đạo bản Lóng lăn làm việc với chính quyền bản Bò He và các hộ vi phạm, yêu cầu bồi thường theo luật tục, nếu không sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu điều xấu xảy ra • Người vi phạm đã phải tổ chức một lễ cúng tạ lỗi thần rừng, ma tổ tiên vì đã xâm hại mộ, vi phạm luật tục • Vụ xâm lấn, dùng đất trái phép đó được ngăn chặn
  • 10. Phát huy quy chế, luật tục (2) Giải quyết vụ ông Kênh đòi thuê đất • Ông Kênh đòi thuê đất đợt 1 năm 2006 nhưng già làng và dân bản không đồng ý, rồi giao vùng đất đó cho Nhóm thuốc nam • Năm 2008 ông Kênh tiếp tục nhờ một số cán bộ tỉnh gây sức ép để lấy đất • Trên cơ sở quy hoạch và quy chế của bản, dân và lãnh đạo bản chỉ ra bất hợp lý của việc thuê đất, đồng thời làm văn bản kiến nghị huyện, tỉnh không cho ông Kênh thuê đất • Kiến nghị cũng được gửi tới cả cấp trung ương • Sau đó chính quyền tỉnh đã xem xét lại, đình chỉ việc thuê đất
  • 11. Phát huy quy chế, luật tục (3) Vụ giải quyết người ngoài vào chặt 14 cây gỗ • Đội bảo vệ phát hiện kịp thời, lãnh đạo bản đề nghị cán bộ huyện cùng kiểm tra, lập biên bản tại hiện trường • Đề nghị huyện xử lý người vi phạm và cho phép bản được khai thác gỗ làm trường
  • 12. Những thách thức • Các công ty luôn nhòm ngó lấy đất, rừng của bản • Luật tục, quy chế không thể giải quyết được mọi vi phạm của người ngoài • Sức ép lên rừng Lóng Lăn do tình trạng bán đất, thiếu đất, rừng của các bản xung quanh
  • 13. Kiến nghị • Công nhận, hỗ trợ xây dựng vùng sinh quyển Lóng Lăn dựa vào cộng đồng để rút ra bài học và nhân rộng • Nhà nước và các chương trình phát triển hỗ trợ xây dựng, thực thi quy chế quản lý tài nguyên ở tất cả các bản xung quanh