SlideShare a Scribd company logo
1.2

Dãy số

Dãy số được dùng để biểu diễn số liệu và tín hiệu số, cũng như để mô tả hệ xử
lý số, do đó trước hết cần nghiên cứu về các dãy số và các phép toán trên chúng.
1.2.1 Các dạng biểu diễn của dãy số
Dãy số có thể được biểu diễn dưới các dạng hàm số, bảng số liệu, đồ thị, hoặc
dãy số liệu. Dưới dạng hàm số, dãy số x(n) chỉ xác định với đối số là các số
nguyên n, dãy số không xác định ở ngoài các giá trị nguyên n của đối số.
Ví dụ 1.1 : Dãy số x(n) được
x (n )
biểu diễn bằng hàm số :

 1 Khi n ∈ [ 0 , 3 ]
x( n) = 
 0 Khi n ∉ [ 0 , 3 ]

1

n
-1 0 1 2 3 4
Hình 1.6 : Đồ thị dãy

x(n)

- Biểu diễn dãy số x(n) dưới
dạng bảng số liệu ở bảng 1.1.
Bảng 1.1
1
n
-∞ .. -3 -2 -1 0
x(n
)

0

.
0

0

0

0

1

2

4

5

1

1

3
1

0

0

∞

..
.
0

0

- Biểu diễn đồ thị của dãy x(n) trên hình 1.6,
- Biểu diễn dãy x(n) dưới dạng dãy số liệu : x ( n) = ... , 0 , 1 , 1 , 1 , 1 , 0 , 0 , ...
↑
Trong đó ký hiệu ↑ để chỉ số liệu ứng với điểm gốc n = 0.
1.2.2 Phân loại các dãy số
1.2.2a Dãy xác định và dãy ngẫu nhiên
∗ Dãy x(n) xác định là dãy có giá trị biến thiên theo quy luật và có thể biểu
diễn được bằng một hàm số toán học.
∗ Dãy x(n) ngẫu nhiên là dãy có giá trị biến thiên ngẫu nhiên và không thể biểu
diễn được bằng hàm số toán học.

{

}

1.2.2b Dãy tuần hoàn và dãy không tuần hoàn
∗ Dãy xp(n) tuần hoàn là dãy có giá trị lặp lại và thỏa mãn biểu thức :
x p ( n) = x p ( n + kN )
[1.2-1]

Trong đó, hệ số k có thể nhận giá trị nguyên bất kỳ, hằng số nguyên N được
gọi là chu kỳ. Dãy tuần hoàn xp(n) còn các tham số sau :
f =

- Tần số lặp lại :

1
N

ω = 2π. f =

- Tần số góc :

[1.2-2]
2π
N

[1.2-3]

∗ Dãy x(n) không tuần hoàn là dãy không tồn tại một số N hữu hạn để giá trị của
nó được lặp lại và thỏa mãn biểu thức [1.2-1]. Tuy nhiên, có thể coi dãy không tuần
hoàn là dãy tuần hoàn có chu kỳ N = ∞.
1.2.2c Dãy hữu hạn và dãy vô hạn
∗ Dãy x(n) hữu hạn là dãy có số mẫu N < ∞ . Dãy x(n) hữu hạn có N mẫu được ký
hiệu là x(n)N.
∗ Dãy x(n) vô hạn là dãy có vô hạn mẫu. Khoảng xác định của dãy vô hạn có thể là
n ∈ (- ∞ , ∞)
;
n ∈ (0 , ∞) ;
hoặc n ∈ (- ∞ , 0).
1.2.2d Dãy một phía và dãy hai phía
∗ Dãy x(n) là dãy một phía nếu n ∈ (0 , ∞) hoặc n ∈ (- ∞ , 0).
∗ Dãy x(n) là dãy hai phía nếu n ∈ (- ∞ , ∞).
N −1
Ví dụ 1.2 : - Dãy x1 ( n) =
2 − k là dãy một phía hữu hạn có độ dài N .
k=0

∑

N

2
- Dãy x 2 ( n) = ∑ −k

là dãy hai phía hữu hạn, độ dài L = 2N + 1.

k =−N

11
∞

2
- Dãy x 3 ( n) =∑ −k

là dãy một phía vô hạn.

k=
0
∞

2
- Dãy x 4 ( n) = ∑ −k

là dãy hai phía vô hạn.

k= ∞
−

1.2.2e Dãy chẵn và dãy lẻ
∗ Dãy x(n) là dãy chẵn nếu

x(n) = x(-n) . Dãy chẵn có đồ thị đối xứng qua trục
tung, nên còn được gọi là dãy đối xứng.
∗ Dãy x(n) là dãy lẻ nếu x(n) = - x(-n) . Dãy lẻ có đồ thị phản đối xứng qua
gốc toạ độ, nên còn được gọi là dãy phản đối xứng.
1.2.2f Dãy thực và dãy phức
∗ Dãy x(n) thực là dãy hàm số thực. Hầu hết các dãy biểu diễn tín hiệu số và hệ

xử lý số đều là dãy thực.
∗ Dãy x(n) phức là dãy hàm số phức x(n) = a(n) + j.b(n)
Mọi dãy x(n) bất kỳ có thể thuộc một hoặc nhiều nhóm trong các phân loại
trên.
Ví dụ 1.3 : - Dãy x(n) = e ( −α+ jω) n là dãy phức, hai phía, tuần hoàn, vô hạn.
- Dãy x(n) = cos(ω.n) là dãy thực, hai phía, tuần hoàn, chẵn, vô hạn.
- Dãy x(n) = sin(ω.n) là dãy thực, hai phía, tuần hoàn, lẻ, vô hạn.

x (n )
1
0 ,6

.....

0 ,6

.....

n

- 8 - 7 - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 Hình1 1.7 3: Đồ 5thị6 dãy x(n) của ví dụ 1.4.
0
2
4
7 8

Ví dụ 1.4 : - Dãy x(n)
trên hình 1.7 là dãy xác
định, hai phía, chẵn và đối
xứng, vô hạn, tuần hoàn với
chu kỳ N = 5.
- Dãy y(n) trên
hình 1.8 là dãy xác định,
một phía, không tuần hoàn,
có độ dài hữu hạn N = 5.

y (n )
1

-2 -1 0

0 ,8

1

0 ,6

2

0 ,4
3

0 ,2
4

n
5

6

Hình 1.8 : Đồ thị dãy y(n)

1.2.3 Các dãy cơ bản
Dưới đây là các dãy cơ bản được sử dụng trong xử lý tín hiệu số.
1.2.3a Dãy xung đơn vị δ (n)
Dãy xung đơn vị δ(n)
đối với hệ xử lý số có vai δ(n)
1
trò tương đương như hàm xung
Dirăc δ(t) trong hệ tương
tự, nhưng dãy δ(n) đơn giản
n
-2 -1 0 1 2
hơn. Dãy xung đơn vị δ(n)
có hàm số như sau :

 1 Khi n = 0
δ ( n) = 
 0 Khi n ≠ 0

Hình 1.9 : Đồ
thị dãy δ(n)

[1.2-4]

Đồ thị dãy δ(n) trên hình 1.9. Dãy δ(n) chỉ có một mẫu tại n = 0 với giá trị
bằng 1, nên δ(n) là dãy hữu hạn có độ dài N = 1.
δ(n - 5)
δ(n + 5)
1

1

n
12

-1 0

1

2

3

4

5

n
-5 -4 -3 -2 -1 0

1
Hình 1.10 : Đồ thị các dãy δ(n - 5)

δ(n + 5)

và

Mở rộng có dãy xung đơn vị δ(n - k) , với k là hằng số dương hoặc âm :

 1 Khi n = k
δ (n − k ) = 
 0 Khi n ≠ k

[1.2-5]

Trên hình 1.10 là đồ thị của các dãy xung đơn vị δ(n - 5) và δ(n + 5)
1.2.3b Dãy bậc thang đơn vị u(n)
Dãy bậc thang đơn vị u(n) đối với hệ xử lý số có vai trò giống như
hàm bậc thang đơn vị 1(t)
u (n )
trong hệ tương tự. Dãy bậc
thang đơn vị u(n) có hàm số
1
như sau :

 0 Khi n < 0
u ( n) = 
 1 Khi n ≥ 0

....

[1.2-6]

-1 0

1

2

3

....

n

∞

Hình 1.11: Đồ thị dãy u(n)

Dãy u(n) là dãy một
phía, vô hạn, và tuần hoàn
với chu kỳ N = 1. Đồ thị của
dãy bậc thang đơn vị u(n)
trên hình 1.11.
Mở rộng có dãy bậc thang đơn vị u(n - k), với k là hằng số dương hoặc âm:

 0 Khi n < k
u (n − k ) = 
 1 Khi n ≥ k

[1.2-7]

Trên hình 1.12 là đồ thị của các dãy bậc thang đơn vị u(n - 2) và u(n + 2).
u(n - 2)

u(n + 2)

1

1
....

-1 0

1

2

3

4

....

5

....

n

∞

-3 -2 -1 0

1

....

n

∞

Hình 1.12 : Đồ thị các dãy bậc thang đơn vị u(n - 2) và u(n + 2)

Vì dãy δ(n - k) chỉ có một mẫu với giá trị bằng 1 tại n = k , nên nếu lấy
tổng của δ(n - k) với k chạy từ 0 đến ∞ , sẽ nhận được dãy u(n).
Hơn nữa, trong khoảng (0 ≤ n < ∞) tại mọi k luôn có :
u ( k ) = u ( k ).δ ( n − k ) = 1

Nên có thể biểu diễn dãy u(n)qua dãy δ(n) theo biểu thức :
∞

∞

k=
0

k=
0

δ
u
∑ (n −k ) =∑ (k ).δ(n −k )

u ( n) =

[1.2-8]

Dãy δ(n) được biểu diễn qua dãy u(n) theo biểu thức :

δ ( n) = u (n) − u (n −1)

[1.2-9]

1.2.3c Dãy chữ nhật rectN(n)

13
Dãy chữ nhật rectN(n) có hàm số như sau :

 1 Khi n ∈ [ 0 , (N − 1) ]
rect N (n) = 
 0 Khi n ∉ [ 0 , (N − 1) ]

[1.2-10]

Dãy chữ nhật rectN(n)
là dãy một phía, có độ dài
rectN(n)
hữu hạn N và xác định trong
1
miền n ∈ [0 , (N-1)], tuần
hoàn với chu kỳ bằng 1. Đồ
....
thị
của
dãy
chữ
nhật
n
rectN(n) trên hình 1.13.
-1 0 1 2 . . . .
(N -1 )
Mở rộng có dãy chữ
Hình 1.13 : Đồ thị dãy
nhật rectN(n - k) , với k là
rectN(n)
hằng số dương hoặc âm :

 1 Khi n ∈ [ k , (N + k − 1) ]
rectN (n − k) = 
 0 Khi n ∉ [ k , (N + k − 1) ]

[1.2-11]

Đồ thị của các dãy chữ nhật rect4(n - 2) và rect4(n + 2) trên hình 1.14
rect4(n - 2)

rect4(n + 2)

1

-1 0

Có

1

1

2

3

n

n

4 5 6
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3
Hình 1.14 : Đồ thị các dãy rect4(n - 2) và rect4(n + 2)

thể biểu diễn dãy rectN(n) qua dãy δ(n) theo biểu thức :
N−
1

N−
1

k =0

rect N ( n) =

k =0

∑δ (n − k ) =∑rect N (k ).δ (n − k )

[1.2-12]

Dãy rect(n)N được biểu diễn qua dãy u(n) theo biểu thức :

rect N (n) = u (n) − u (n − N )

[1.2-13]

1.2.3d Dãy hàm sin và hàm cosin

Dãy hàm sin có dạng như sau :
 2π 
x ( n) = sin 
n  = sin (ω0 n )
N



 N

với



ω0 =

2π
N

[1.2-14]

Dãy sin(ω0.n) là dãy vô hạn, hai phía, lẻ và phản đối xứng, liên tục, và tuần
hoàn với chu kỳ N. Đồ thị của dãy sin(ω0.n) ở hình 1.15.
Dãy hàm cosin có dạng như sau :
2π
 2π 
x ( n) = cos 
n  = cos (ω0 n )
với ω0 =
[1.2-15]
N

Dãy cos(ω0.n) là dãy vô hạn, hai phía, chẵn và đối xứng, liên tục, và tuần
hoàn với chu kỳ N.
sin(ω0.n)
0 ,9 5
0 ,5 9

n
-1 0

-5

1
- 0 ,5 9
- 0 ,9 5

14

2

3

4

5

10
Hình 1.15 : Đồ thị dãy sin(ω0.n) với N = 10

1.2.4 Các phép toán đối với các dãy số
1.2.4a Phép dịch tuyến tính

Định nghĩa : Dãy y(n) là dịch tuyến tính k mẫu của dãy x(n) nếu :
y ( n) = x ( n −k )

[1.2-16]

- Khi k > 0 là y(n) dich trễ (chậm) k mẫu so với x(n).
- Khi k < 0 là y(n) dịch sớm (nhanh) k mẫu so với x(n).
Phép dịch tuyến tính dãy x(n) đi k mẫu không làm thay đổi dạng của x(n), mà
chỉ đơn giản là giữ chậm hoặc đẩy nhanh nó k mẫu. Phép dịch tuyến tính còn thường
được gọi vắn tắt là phép dịch.
Trong xử lý tín hiệu số thường chỉ sử dụng phép dịch trễ, và gọi là phép trễ.
Phép dịch sớm rất ít khi được sử dụng.
Ví dụ 1.5 : Cho dãy x ( n) = u ( n) , hãy xác định các dãy :
a. y1 ( n) = x ( n − 2)
b. y 2 ( n) = x(n + 2)
Giải :
a. Vì k = 2 > 0 nên dãy y1 ( n) = x( n − 2) = u ( n − 2) là dãy u (n) bị giữ chậm
2 mẫu, đồ thị dãy
y1 ( n) = u (n − 2) nhận được bằng cách dịch phải đồ thị dãy
x ( n) = u ( n) đi 2 mẫu theo trục tung.
b. Vì k = - 2 < 0 nên dãy y 2 (n) = x (n + 2) = u (n + 2) là dãy u (n) được đẩy sớm 2 mẫu, đồ
thị dãy y 2 ( n) = u ( n + 2) nhận được bằng cách dịch trái đồ
thị dãy x ( n) = u ( n) đi 2 mẫu theo trục tung.
Đồ thị các dãy u(n), u(n - 2) và u(n + 2) trên các hình 1.11 và 1.12.
1.2.4b Tổng đại số của các dãy

Định nghĩa : Tổng đại số của M dãy xi(n) là dãy y(n) có giá trị mỗi mẫu bằng
tổng đại số tất cả các mẫu tương ứng của các dãy thành phần.
M

Kí hiệu :

y ( n ) = ∑ x i ( n)

[1.2-17]

i=
1

Ví dụ 1.6 : Cho dãy

x1 ( n) = rect 4 (n)

x 2 ( n) = rect 3 ( n − 1) , hãy xác định dãy

và dãy

y ( n) = x1 ( n) − x 2 ( n)

Giải

:

Có

y ( n) = rect 4 ( n) − rect3 ( n −1) = δ ( n)
Để thấy rõ hơn kết quả
trên, xác định y(n) bằng đồ thị
như trên hình 1.16.
1.2.4c Phép nhân các dãy
Định nghĩa : Tích của M dãy
xi(n) là dãy y(n) có giá trị

mỗi mẫu bằng tích tất cả các
mẫu tương ứng của các dãy
thành phần.
Kí hiệu :

y ( n) =

M

∏x

i

( n)

i=
1

[1.2-18]
Ví dụ 1.7 : Cho dãy x1 (n) = u (n)

rect
(n)

4

1
-1 0
3(n - 1)

1

2

3

4

1

2

3

4

n
rect

1

n
-1 0

n) = δ(n)

y(

1

n
và dãy x 2 (n) = rect 5 (n + 2) ,
-1 0 1 2 3 4
hãy
xác
định
dãy
y ( n) = x1 ( n).x 2 ( n) .
Hình 1.16 : Đồ thị xác
định
Giải : Theo định nghĩa có :
rect4(n) rect3(n-1) = δ(n)
y ( n) = u (n).rect 5 (n + 2) = rect 3 ( n)
trên,

Để thấy
có thể

rõ hơn kết quả
giải ví dụ bằng

15
bảng 1.2 dưới đây :
Bảng 1.2
n
x1(n) = u(n)
x2(n) = rect5(n + 2)
y(n) = x1(n).x2(n) =
rect3(n)

-3
0
0
0

-2
0
1
0

-1
0
1
0

0
1
1
1

1
1
1
1

2
1
1
1

3
1
0
0

4
1
0
0

Từ ví dụ trên có thể thấy rằng, tích của một dãy bất kỳ với dãy u(n) là một
dãy bằng chính nó trong miền n ≥ 0.
1.2.4d Phép nhân một dãy với hằng số

Định nghĩa : Tích của dãy x(n) với hằng số a là dãy y(n) có giá trị mỗi mẫu
bằng tích của a với các mẫu tương ứng của x(n).
y ( n) =a. x ( n)

Kí hiệu :

[1.2-19]

Phép nhân dãy x(n) với hằng số a còn thường được gọi là phép lấy tỷ lệ.
Ví dụ 1.8 : Cho dãy x(n) = rect4(n) , hãy biểu diễn dãy y(n) = 2.rect4(n)
dạng dãy số liệu.
Giải : Dãy rect4(n) có dạng dãy số liệu là x ( n) = 1 , 1 , 1 , 1
↑

dưới

{
}
y ( n) ={ 2, 2 , 2 , 2 }

Dãy y(n) = 2.rect4(n) có dạng dãy số liệu là

↑

1.2.5 Khái niệm về tích chập tuyến tính
1.2.5a Định nghĩa tích chập tuyến tính : Tích chập tuyến tính giữa hai dãy x1(n) và
x2(n) là dãy y(n) được xác định và ký hiệu theo biểu thức :
y ( n) =

∞

∑x

1 ( k ). x 2

( n −k ) = x1 ( n) * x 2 ( n)

[1.2-20]

k= ∞
−

Tích chập tuyến tính thường được gọi vắn tắt là tích chập.
1.2.5b Các tính chất của tích chập
1. Tính giao hoán :

x1 ( n) * x 2 ( n) = x 2 ( n) * x1 ( n)

Chứng minh :

[1.2-21]

Theo công thức định nghĩa tích chập [1.2-20] có :
x1 ( n) * x 2 ( n) =

∞

x
∑

1 ( k ).x 2

( n −k )

k= ∞
−

Khi

Đổi biến cho biểu thức ở vế phải, đặt m = (n - k) ⇒ k = (n - m).
k → - ∞ thì m → ∞ và khi k → ∞ thì m → - ∞ , nhận được :
∞

x
∑

1 ( k ). x 2

( n −k ) =

k= ∞
−

−
∞

x
∑

1 (n

−m).x 2 ( m)

m=
∞

Đảo cận và đổi biến m trở về k đối với biểu thức ở vế phải, nhận được :
∞

x
∑

1 ( k ).x 2

k= ∞
−

( n −k ) =

∞

x
∑

2

( k ).x1 ( n −k )

k= ∞
−

Đây chính là biểu thức [1.2-21] : x1 ( n) * x 2 ( n) = x 2 ( n) * x1 ( n)
2. Tính kết hợp :

x1 (n) * [ x 2 ( n) * x3 (n)] = [ x1 ( n) * x 2 ( n)] * x3 ( n)

[1.2-22]

Chứng minh : áp dụng tính giao hoán cho vế trái của [1.2-22] :
x1 ( n) * [ x 2 ( n) * x3 ( n)] = [ x 2 ( n) * x 3 ( n)] * x1 ( n) =
=

∞



∞

x
∑ ∑


k= ∞ k= ∞
−
−

2


( k ) . x 3 ( n −k )  .x1 ( n −k ) =


=

∞



∞

x
∑ ∑


k= ∞ k= ∞
−
−

2


( k ) . x1 ( n −k )  .x 3 ( n −k ) =


[ x1 ( n) * x 2 ( n)] * x 3 ( n)
Đây chính là biểu thức ở vế phải của [1.2-22]
3. Tính phân phối :

x1 ( n) * [ x 2 ( n) + x3 ( n)] = x1 (n) * x 2 (n) + x1 (n) * x3 (n)

[1.2-23]

Chứng minh : Viết vế trái của [1.2-23] theo công thức tích chập [1.2-20] :

16
∞

x1 ( n) * [ x 2 ( n) + x 3 ( n)] =

x
∑

1 ( k ).[ x 2

k= ∞
−
∞

x1 ( n) * [ x 2 ( n) + x 3 ( n) ] =

x
∑

1 ( k ). x 2

k= ∞
−

( n −k ) + x 3 ( n −k )]
( n −k ) +

∞

x
∑

1 ( k ). x 2

( n −k )

k= ∞
−

Vậy : x1 (n) * [ x 2 ( n) + x 3 ( n)] = x1 ( n) * x 2 (n) + x1 (n) * x 3 (n)
Đây chính là biểu thức ở vế phải của [1.2-23].
1.2.5c Hệ quả : Mọi dãy x(n) đều bằng tích chập của chính nó với hàm xung đơn

vị δ(n) :

x ( n) =

∞

∑ x(k ).δ (n − k ) = x(n) *δ (n)

[1.2-24]

k =−∞

17

More Related Content

What's hot

Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
Tran An
 
Btl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cungBtl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cung
Chiến Nguyễn
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
Ngai Hoang Van
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
Ngai Hoang Van
 
Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1
Trần Đức Anh
 
Baitap 5637
Baitap 5637Baitap 5637
Baitap 5637
Hoàng Hà
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
Ngai Hoang Van
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2thanhyu
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
Ngai Hoang Van
 
Dien tu so
Dien tu soDien tu so
Dien tu so
Minh Tự Nguyễn
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
SoM
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Quang Thinh Le
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
Yen Dang
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung sokhoangtoicuocdoi
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 

What's hot (20)

Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Xlths
XlthsXlths
Xlths
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
 
Btl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cungBtl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cung
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Fantichfourier
FantichfourierFantichfourier
Fantichfourier
 
Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1
 
Baitap 5637
Baitap 5637Baitap 5637
Baitap 5637
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
Lttt b11
Lttt b11Lttt b11
Lttt b11
 
Dien tu so
Dien tu soDien tu so
Dien tu so
 
3 2
3 23 2
3 2
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung so
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 

Similar to 1 2

Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
viethung094
 
Phân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toánPhân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toán
Hồ Lợi
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
ducminh362480
 
Pt04 de qui
Pt04 de quiPt04 de qui
Pt04 de qui
nhananh123
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
Yen Dang
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Kiên Phạm Trung
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Nguyễn Công Hoàng
 
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOTLuận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfchuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
cholacha
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Ân Thọ
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2lam hoang hung
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
chiasehangngay .com
 

Similar to 1 2 (20)

1 3
1 31 3
1 3
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Phân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toánPhân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toán
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 
Pt04 de qui
Pt04 de quiPt04 de qui
Pt04 de qui
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
Chap3 new
Chap3 newChap3 new
Chap3 new
 
De toan a_2012
De toan a_2012De toan a_2012
De toan a_2012
 
Ch1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdfCh1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdf
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 
3 1
3 13 1
3 1
 
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOTLuận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
 
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfchuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờ
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
 

More from vanliemtb

Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chienvanliemtb
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachvanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuvanliemtb
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhvanliemtb
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyvanliemtb
 
Ttlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungTtlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungvanliemtb
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieuvanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Nguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhNguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhvanliemtb
 
Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10vanliemtb
 
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangNghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
vanliemtb
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapvanliemtb
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2vanliemtb
 
Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8vanliemtb
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnvanliemtb
 

More from vanliemtb (20)

Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chien
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
00050001334
0005000133400050001334
00050001334
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệu
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linh
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huy
 
Ttlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungTtlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hung
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
V l0 02714
V l0 02714V l0 02714
V l0 02714
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieu
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Nguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhNguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánh
 
Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10
 
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangNghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhap
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2
 
Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpn
 

1 2

  • 1. 1.2 Dãy số Dãy số được dùng để biểu diễn số liệu và tín hiệu số, cũng như để mô tả hệ xử lý số, do đó trước hết cần nghiên cứu về các dãy số và các phép toán trên chúng. 1.2.1 Các dạng biểu diễn của dãy số Dãy số có thể được biểu diễn dưới các dạng hàm số, bảng số liệu, đồ thị, hoặc dãy số liệu. Dưới dạng hàm số, dãy số x(n) chỉ xác định với đối số là các số nguyên n, dãy số không xác định ở ngoài các giá trị nguyên n của đối số. Ví dụ 1.1 : Dãy số x(n) được x (n ) biểu diễn bằng hàm số :  1 Khi n ∈ [ 0 , 3 ] x( n) =   0 Khi n ∉ [ 0 , 3 ] 1 n -1 0 1 2 3 4 Hình 1.6 : Đồ thị dãy x(n) - Biểu diễn dãy số x(n) dưới dạng bảng số liệu ở bảng 1.1. Bảng 1.1 1 n -∞ .. -3 -2 -1 0 x(n ) 0 . 0 0 0 0 1 2 4 5 1 1 3 1 0 0 ∞ .. . 0 0 - Biểu diễn đồ thị của dãy x(n) trên hình 1.6, - Biểu diễn dãy x(n) dưới dạng dãy số liệu : x ( n) = ... , 0 , 1 , 1 , 1 , 1 , 0 , 0 , ... ↑ Trong đó ký hiệu ↑ để chỉ số liệu ứng với điểm gốc n = 0. 1.2.2 Phân loại các dãy số 1.2.2a Dãy xác định và dãy ngẫu nhiên ∗ Dãy x(n) xác định là dãy có giá trị biến thiên theo quy luật và có thể biểu diễn được bằng một hàm số toán học. ∗ Dãy x(n) ngẫu nhiên là dãy có giá trị biến thiên ngẫu nhiên và không thể biểu diễn được bằng hàm số toán học. { } 1.2.2b Dãy tuần hoàn và dãy không tuần hoàn ∗ Dãy xp(n) tuần hoàn là dãy có giá trị lặp lại và thỏa mãn biểu thức : x p ( n) = x p ( n + kN ) [1.2-1] Trong đó, hệ số k có thể nhận giá trị nguyên bất kỳ, hằng số nguyên N được gọi là chu kỳ. Dãy tuần hoàn xp(n) còn các tham số sau : f = - Tần số lặp lại : 1 N ω = 2π. f = - Tần số góc : [1.2-2] 2π N [1.2-3] ∗ Dãy x(n) không tuần hoàn là dãy không tồn tại một số N hữu hạn để giá trị của nó được lặp lại và thỏa mãn biểu thức [1.2-1]. Tuy nhiên, có thể coi dãy không tuần hoàn là dãy tuần hoàn có chu kỳ N = ∞. 1.2.2c Dãy hữu hạn và dãy vô hạn ∗ Dãy x(n) hữu hạn là dãy có số mẫu N < ∞ . Dãy x(n) hữu hạn có N mẫu được ký hiệu là x(n)N. ∗ Dãy x(n) vô hạn là dãy có vô hạn mẫu. Khoảng xác định của dãy vô hạn có thể là n ∈ (- ∞ , ∞) ; n ∈ (0 , ∞) ; hoặc n ∈ (- ∞ , 0). 1.2.2d Dãy một phía và dãy hai phía ∗ Dãy x(n) là dãy một phía nếu n ∈ (0 , ∞) hoặc n ∈ (- ∞ , 0). ∗ Dãy x(n) là dãy hai phía nếu n ∈ (- ∞ , ∞). N −1 Ví dụ 1.2 : - Dãy x1 ( n) = 2 − k là dãy một phía hữu hạn có độ dài N . k=0 ∑ N 2 - Dãy x 2 ( n) = ∑ −k là dãy hai phía hữu hạn, độ dài L = 2N + 1. k =−N 11
  • 2. ∞ 2 - Dãy x 3 ( n) =∑ −k là dãy một phía vô hạn. k= 0 ∞ 2 - Dãy x 4 ( n) = ∑ −k là dãy hai phía vô hạn. k= ∞ − 1.2.2e Dãy chẵn và dãy lẻ ∗ Dãy x(n) là dãy chẵn nếu x(n) = x(-n) . Dãy chẵn có đồ thị đối xứng qua trục tung, nên còn được gọi là dãy đối xứng. ∗ Dãy x(n) là dãy lẻ nếu x(n) = - x(-n) . Dãy lẻ có đồ thị phản đối xứng qua gốc toạ độ, nên còn được gọi là dãy phản đối xứng. 1.2.2f Dãy thực và dãy phức ∗ Dãy x(n) thực là dãy hàm số thực. Hầu hết các dãy biểu diễn tín hiệu số và hệ xử lý số đều là dãy thực. ∗ Dãy x(n) phức là dãy hàm số phức x(n) = a(n) + j.b(n) Mọi dãy x(n) bất kỳ có thể thuộc một hoặc nhiều nhóm trong các phân loại trên. Ví dụ 1.3 : - Dãy x(n) = e ( −α+ jω) n là dãy phức, hai phía, tuần hoàn, vô hạn. - Dãy x(n) = cos(ω.n) là dãy thực, hai phía, tuần hoàn, chẵn, vô hạn. - Dãy x(n) = sin(ω.n) là dãy thực, hai phía, tuần hoàn, lẻ, vô hạn. x (n ) 1 0 ,6 ..... 0 ,6 ..... n - 8 - 7 - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 Hình1 1.7 3: Đồ 5thị6 dãy x(n) của ví dụ 1.4. 0 2 4 7 8 Ví dụ 1.4 : - Dãy x(n) trên hình 1.7 là dãy xác định, hai phía, chẵn và đối xứng, vô hạn, tuần hoàn với chu kỳ N = 5. - Dãy y(n) trên hình 1.8 là dãy xác định, một phía, không tuần hoàn, có độ dài hữu hạn N = 5. y (n ) 1 -2 -1 0 0 ,8 1 0 ,6 2 0 ,4 3 0 ,2 4 n 5 6 Hình 1.8 : Đồ thị dãy y(n) 1.2.3 Các dãy cơ bản Dưới đây là các dãy cơ bản được sử dụng trong xử lý tín hiệu số. 1.2.3a Dãy xung đơn vị δ (n) Dãy xung đơn vị δ(n) đối với hệ xử lý số có vai δ(n) 1 trò tương đương như hàm xung Dirăc δ(t) trong hệ tương tự, nhưng dãy δ(n) đơn giản n -2 -1 0 1 2 hơn. Dãy xung đơn vị δ(n) có hàm số như sau :  1 Khi n = 0 δ ( n) =   0 Khi n ≠ 0 Hình 1.9 : Đồ thị dãy δ(n) [1.2-4] Đồ thị dãy δ(n) trên hình 1.9. Dãy δ(n) chỉ có một mẫu tại n = 0 với giá trị bằng 1, nên δ(n) là dãy hữu hạn có độ dài N = 1. δ(n - 5) δ(n + 5) 1 1 n 12 -1 0 1 2 3 4 5 n -5 -4 -3 -2 -1 0 1
  • 3. Hình 1.10 : Đồ thị các dãy δ(n - 5) δ(n + 5) và Mở rộng có dãy xung đơn vị δ(n - k) , với k là hằng số dương hoặc âm :  1 Khi n = k δ (n − k ) =   0 Khi n ≠ k [1.2-5] Trên hình 1.10 là đồ thị của các dãy xung đơn vị δ(n - 5) và δ(n + 5) 1.2.3b Dãy bậc thang đơn vị u(n) Dãy bậc thang đơn vị u(n) đối với hệ xử lý số có vai trò giống như hàm bậc thang đơn vị 1(t) u (n ) trong hệ tương tự. Dãy bậc thang đơn vị u(n) có hàm số 1 như sau :  0 Khi n < 0 u ( n) =   1 Khi n ≥ 0 .... [1.2-6] -1 0 1 2 3 .... n ∞ Hình 1.11: Đồ thị dãy u(n) Dãy u(n) là dãy một phía, vô hạn, và tuần hoàn với chu kỳ N = 1. Đồ thị của dãy bậc thang đơn vị u(n) trên hình 1.11. Mở rộng có dãy bậc thang đơn vị u(n - k), với k là hằng số dương hoặc âm:  0 Khi n < k u (n − k ) =   1 Khi n ≥ k [1.2-7] Trên hình 1.12 là đồ thị của các dãy bậc thang đơn vị u(n - 2) và u(n + 2). u(n - 2) u(n + 2) 1 1 .... -1 0 1 2 3 4 .... 5 .... n ∞ -3 -2 -1 0 1 .... n ∞ Hình 1.12 : Đồ thị các dãy bậc thang đơn vị u(n - 2) và u(n + 2) Vì dãy δ(n - k) chỉ có một mẫu với giá trị bằng 1 tại n = k , nên nếu lấy tổng của δ(n - k) với k chạy từ 0 đến ∞ , sẽ nhận được dãy u(n). Hơn nữa, trong khoảng (0 ≤ n < ∞) tại mọi k luôn có : u ( k ) = u ( k ).δ ( n − k ) = 1 Nên có thể biểu diễn dãy u(n)qua dãy δ(n) theo biểu thức : ∞ ∞ k= 0 k= 0 δ u ∑ (n −k ) =∑ (k ).δ(n −k ) u ( n) = [1.2-8] Dãy δ(n) được biểu diễn qua dãy u(n) theo biểu thức : δ ( n) = u (n) − u (n −1) [1.2-9] 1.2.3c Dãy chữ nhật rectN(n) 13
  • 4. Dãy chữ nhật rectN(n) có hàm số như sau :  1 Khi n ∈ [ 0 , (N − 1) ] rect N (n) =   0 Khi n ∉ [ 0 , (N − 1) ] [1.2-10] Dãy chữ nhật rectN(n) là dãy một phía, có độ dài rectN(n) hữu hạn N và xác định trong 1 miền n ∈ [0 , (N-1)], tuần hoàn với chu kỳ bằng 1. Đồ .... thị của dãy chữ nhật n rectN(n) trên hình 1.13. -1 0 1 2 . . . . (N -1 ) Mở rộng có dãy chữ Hình 1.13 : Đồ thị dãy nhật rectN(n - k) , với k là rectN(n) hằng số dương hoặc âm :  1 Khi n ∈ [ k , (N + k − 1) ] rectN (n − k) =   0 Khi n ∉ [ k , (N + k − 1) ] [1.2-11] Đồ thị của các dãy chữ nhật rect4(n - 2) và rect4(n + 2) trên hình 1.14 rect4(n - 2) rect4(n + 2) 1 -1 0 Có 1 1 2 3 n n 4 5 6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 Hình 1.14 : Đồ thị các dãy rect4(n - 2) và rect4(n + 2) thể biểu diễn dãy rectN(n) qua dãy δ(n) theo biểu thức : N− 1 N− 1 k =0 rect N ( n) = k =0 ∑δ (n − k ) =∑rect N (k ).δ (n − k ) [1.2-12] Dãy rect(n)N được biểu diễn qua dãy u(n) theo biểu thức : rect N (n) = u (n) − u (n − N ) [1.2-13] 1.2.3d Dãy hàm sin và hàm cosin Dãy hàm sin có dạng như sau :  2π  x ( n) = sin  n  = sin (ω0 n ) N   N với  ω0 = 2π N [1.2-14] Dãy sin(ω0.n) là dãy vô hạn, hai phía, lẻ và phản đối xứng, liên tục, và tuần hoàn với chu kỳ N. Đồ thị của dãy sin(ω0.n) ở hình 1.15. Dãy hàm cosin có dạng như sau : 2π  2π  x ( n) = cos  n  = cos (ω0 n ) với ω0 = [1.2-15] N Dãy cos(ω0.n) là dãy vô hạn, hai phía, chẵn và đối xứng, liên tục, và tuần hoàn với chu kỳ N. sin(ω0.n) 0 ,9 5 0 ,5 9 n -1 0 -5 1 - 0 ,5 9 - 0 ,9 5 14 2 3 4 5 10
  • 5. Hình 1.15 : Đồ thị dãy sin(ω0.n) với N = 10 1.2.4 Các phép toán đối với các dãy số 1.2.4a Phép dịch tuyến tính Định nghĩa : Dãy y(n) là dịch tuyến tính k mẫu của dãy x(n) nếu : y ( n) = x ( n −k ) [1.2-16] - Khi k > 0 là y(n) dich trễ (chậm) k mẫu so với x(n). - Khi k < 0 là y(n) dịch sớm (nhanh) k mẫu so với x(n). Phép dịch tuyến tính dãy x(n) đi k mẫu không làm thay đổi dạng của x(n), mà chỉ đơn giản là giữ chậm hoặc đẩy nhanh nó k mẫu. Phép dịch tuyến tính còn thường được gọi vắn tắt là phép dịch. Trong xử lý tín hiệu số thường chỉ sử dụng phép dịch trễ, và gọi là phép trễ. Phép dịch sớm rất ít khi được sử dụng. Ví dụ 1.5 : Cho dãy x ( n) = u ( n) , hãy xác định các dãy : a. y1 ( n) = x ( n − 2) b. y 2 ( n) = x(n + 2) Giải : a. Vì k = 2 > 0 nên dãy y1 ( n) = x( n − 2) = u ( n − 2) là dãy u (n) bị giữ chậm 2 mẫu, đồ thị dãy y1 ( n) = u (n − 2) nhận được bằng cách dịch phải đồ thị dãy x ( n) = u ( n) đi 2 mẫu theo trục tung. b. Vì k = - 2 < 0 nên dãy y 2 (n) = x (n + 2) = u (n + 2) là dãy u (n) được đẩy sớm 2 mẫu, đồ thị dãy y 2 ( n) = u ( n + 2) nhận được bằng cách dịch trái đồ thị dãy x ( n) = u ( n) đi 2 mẫu theo trục tung. Đồ thị các dãy u(n), u(n - 2) và u(n + 2) trên các hình 1.11 và 1.12. 1.2.4b Tổng đại số của các dãy Định nghĩa : Tổng đại số của M dãy xi(n) là dãy y(n) có giá trị mỗi mẫu bằng tổng đại số tất cả các mẫu tương ứng của các dãy thành phần. M Kí hiệu : y ( n ) = ∑ x i ( n) [1.2-17] i= 1 Ví dụ 1.6 : Cho dãy x1 ( n) = rect 4 (n) x 2 ( n) = rect 3 ( n − 1) , hãy xác định dãy và dãy y ( n) = x1 ( n) − x 2 ( n) Giải : Có y ( n) = rect 4 ( n) − rect3 ( n −1) = δ ( n) Để thấy rõ hơn kết quả trên, xác định y(n) bằng đồ thị như trên hình 1.16. 1.2.4c Phép nhân các dãy Định nghĩa : Tích của M dãy xi(n) là dãy y(n) có giá trị mỗi mẫu bằng tích tất cả các mẫu tương ứng của các dãy thành phần. Kí hiệu : y ( n) = M ∏x i ( n) i= 1 [1.2-18] Ví dụ 1.7 : Cho dãy x1 (n) = u (n) rect (n) 4 1 -1 0 3(n - 1) 1 2 3 4 1 2 3 4 n rect 1 n -1 0 n) = δ(n) y( 1 n và dãy x 2 (n) = rect 5 (n + 2) , -1 0 1 2 3 4 hãy xác định dãy y ( n) = x1 ( n).x 2 ( n) . Hình 1.16 : Đồ thị xác định Giải : Theo định nghĩa có : rect4(n) rect3(n-1) = δ(n) y ( n) = u (n).rect 5 (n + 2) = rect 3 ( n) trên, Để thấy có thể rõ hơn kết quả giải ví dụ bằng 15
  • 6. bảng 1.2 dưới đây : Bảng 1.2 n x1(n) = u(n) x2(n) = rect5(n + 2) y(n) = x1(n).x2(n) = rect3(n) -3 0 0 0 -2 0 1 0 -1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 3 1 0 0 4 1 0 0 Từ ví dụ trên có thể thấy rằng, tích của một dãy bất kỳ với dãy u(n) là một dãy bằng chính nó trong miền n ≥ 0. 1.2.4d Phép nhân một dãy với hằng số Định nghĩa : Tích của dãy x(n) với hằng số a là dãy y(n) có giá trị mỗi mẫu bằng tích của a với các mẫu tương ứng của x(n). y ( n) =a. x ( n) Kí hiệu : [1.2-19] Phép nhân dãy x(n) với hằng số a còn thường được gọi là phép lấy tỷ lệ. Ví dụ 1.8 : Cho dãy x(n) = rect4(n) , hãy biểu diễn dãy y(n) = 2.rect4(n) dạng dãy số liệu. Giải : Dãy rect4(n) có dạng dãy số liệu là x ( n) = 1 , 1 , 1 , 1 ↑ dưới { } y ( n) ={ 2, 2 , 2 , 2 } Dãy y(n) = 2.rect4(n) có dạng dãy số liệu là ↑ 1.2.5 Khái niệm về tích chập tuyến tính 1.2.5a Định nghĩa tích chập tuyến tính : Tích chập tuyến tính giữa hai dãy x1(n) và x2(n) là dãy y(n) được xác định và ký hiệu theo biểu thức : y ( n) = ∞ ∑x 1 ( k ). x 2 ( n −k ) = x1 ( n) * x 2 ( n) [1.2-20] k= ∞ − Tích chập tuyến tính thường được gọi vắn tắt là tích chập. 1.2.5b Các tính chất của tích chập 1. Tính giao hoán : x1 ( n) * x 2 ( n) = x 2 ( n) * x1 ( n) Chứng minh : [1.2-21] Theo công thức định nghĩa tích chập [1.2-20] có : x1 ( n) * x 2 ( n) = ∞ x ∑ 1 ( k ).x 2 ( n −k ) k= ∞ − Khi Đổi biến cho biểu thức ở vế phải, đặt m = (n - k) ⇒ k = (n - m). k → - ∞ thì m → ∞ và khi k → ∞ thì m → - ∞ , nhận được : ∞ x ∑ 1 ( k ). x 2 ( n −k ) = k= ∞ − − ∞ x ∑ 1 (n −m).x 2 ( m) m= ∞ Đảo cận và đổi biến m trở về k đối với biểu thức ở vế phải, nhận được : ∞ x ∑ 1 ( k ).x 2 k= ∞ − ( n −k ) = ∞ x ∑ 2 ( k ).x1 ( n −k ) k= ∞ − Đây chính là biểu thức [1.2-21] : x1 ( n) * x 2 ( n) = x 2 ( n) * x1 ( n) 2. Tính kết hợp : x1 (n) * [ x 2 ( n) * x3 (n)] = [ x1 ( n) * x 2 ( n)] * x3 ( n) [1.2-22] Chứng minh : áp dụng tính giao hoán cho vế trái của [1.2-22] : x1 ( n) * [ x 2 ( n) * x3 ( n)] = [ x 2 ( n) * x 3 ( n)] * x1 ( n) = = ∞  ∞ x ∑ ∑  k= ∞ k= ∞ − − 2  ( k ) . x 3 ( n −k )  .x1 ( n −k ) =  = ∞  ∞ x ∑ ∑  k= ∞ k= ∞ − − 2  ( k ) . x1 ( n −k )  .x 3 ( n −k ) =  [ x1 ( n) * x 2 ( n)] * x 3 ( n) Đây chính là biểu thức ở vế phải của [1.2-22] 3. Tính phân phối : x1 ( n) * [ x 2 ( n) + x3 ( n)] = x1 (n) * x 2 (n) + x1 (n) * x3 (n) [1.2-23] Chứng minh : Viết vế trái của [1.2-23] theo công thức tích chập [1.2-20] : 16
  • 7. ∞ x1 ( n) * [ x 2 ( n) + x 3 ( n)] = x ∑ 1 ( k ).[ x 2 k= ∞ − ∞ x1 ( n) * [ x 2 ( n) + x 3 ( n) ] = x ∑ 1 ( k ). x 2 k= ∞ − ( n −k ) + x 3 ( n −k )] ( n −k ) + ∞ x ∑ 1 ( k ). x 2 ( n −k ) k= ∞ − Vậy : x1 (n) * [ x 2 ( n) + x 3 ( n)] = x1 ( n) * x 2 (n) + x1 (n) * x 3 (n) Đây chính là biểu thức ở vế phải của [1.2-23]. 1.2.5c Hệ quả : Mọi dãy x(n) đều bằng tích chập của chính nó với hàm xung đơn vị δ(n) : x ( n) = ∞ ∑ x(k ).δ (n − k ) = x(n) *δ (n) [1.2-24] k =−∞ 17