SlideShare a Scribd company logo
1 of 114
HỒNG MẠC VÀ
DƢỠNG SINH ĐÔNG Y
Hƣớng Dẫn Chuẩn Đoán Hồng Mạc
Hồng mạc là gì?
Hồng mạc là mắt ngƣời, thông qua những biến hóa hình
ảnh hồng mạc trong mắt ngƣời để chuẩn đoán tình trạng
sức khỏe của cơ thể và quan sát quá trình phục hồi chức
năng của cơ thể.
Khởi nguyên và phát triển của hồng mạc
• Hơn 150 năm về trƣớc, ở gần thủ đô Budapest của Hungary có một
  vị bác sĩ tên là Ignatz Von Peczely, khi mới 10 tuổi, ông đã vô tình
  phát hiện ra rằng đôi khi có thể quan sát đƣợc một hiện tƣợng tự
  nhiên đƣợc ghi lại qua mắt.
• Một hôm khi đang đùa nghịch với một con cú mèo và không may
  khiến cho con cú mèo ấy bị gãy chân; sau đó ông đã quan sát thấy
  nửa dƣới con ngƣơi của cú mèo xuất hiện những vệt đen, và những
  vệt đen này lại tƣơng ứng với vị trí đoạn chân bị gãy, khi vết thƣơng
  ở chân của chú cú mèo này dần bình phục thì vệt đen này cũng dần
  bị mất đi. Hiện tƣợng vô tình đƣợc khám phá ra ngày còn bé này đã
  để lại những ấn tƣợng vô cùng sâu sắc trong suy nghĩ của vị bác sĩ
  tƣơng lai này.
•   Lần phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc theo đuổi sự nghiệp nghiên
    cứu về chuẩn đoán bệnh bằng hồng mạc về sau, mang lại cho ông nguồn cảm hứng và
    sự hƣớng dẫn vô cùng quan trọng.

•   Trong thực tiễn, ông đã tiến hành quan sát và ghi lại hình ảnh con ngƣơi mắt ở rất
    nhiều bệnh nhân để tiến hành kiểm chứng: “Con ngƣơi mắt thực sự có thể ghi lại đƣợc
    một hiện tƣợng tự nhiên”, và đã mô tả lại đƣợc bức tranh đầu tiên trong lịch sử hình
    ảnh của con ngƣơi, đồng thời xuất bản cuốn sách đầu tiên về y học hồng mạc có tên
    “Tìm hiểu về kỹ thuật chữa bệnh lĩnh vực tự nhiên”.

•   Kết quả này đƣợc Aogesi ngƣời Đức tiếp tục triển khai tiếp cận, sau đó một nhà trị liệu
    theo liệu pháp vi lƣợng đồng căn ngƣời Thụy Điển có tên Niels đã phát hiện rất nhiều
    biện pháp cải tiến việc chuẩn đoán bằng hồng mạc và đƣa thành quả này đến Mỹ.

•   Cuốn sách nổi tiếng của ông mang tên “Chuẩn bệnh từ mắt” đã đƣợc dịch sang nhiều
    thứ tiếng và truyền bá rộng rãi. Và cho đến nay đã truyền đến mấy chục quốc gia châu
    Âu, châu Mỹ, châu Á, có rất nhiều các bác sĩ giỏi và đam mê về hồng mạc đã không
    ngừng nghiên cứu về lĩnh vực này để sáng tạo nên một bộ hình ảnh hoàn chỉnh về hồng
    mạc nhằm giải thích cụ thể hơn mối quan hệ giữa các cơ quan trên cơ thể và con ngƣơi.
Hình ảnh Ignatz Von Peczely và con
          ngƣơi của ông
Hình ảnh sớm nhất về sự tƣơng ứng
giữa con ngƣơi và các bộ phận trên cơ
             thể ngƣời
Sơ đồ về sự tƣơng ứng giữa con ngƣơi
             và cột sống
Biểu đồ đồng hồ về tƣơng ứng giữa
       con ngƣơi và cơ thể
Hồng mạc có thể nói lên điều gì với chúng ta?
•   I/ Hồng mạc có thể nói với chúng ta những trạng thái thể chất:
•   1. Thể chất thiếu dinh dƣỡng, thể chất có tính axit, thể chất có độc tố.
•   2. Tình trạng hồi phục sức khỏe sau bệnh tật trong quá khứ, tình trạng có liên
    quan việc hình thành bệnh của các tuyến và tổ chức trong cơ thể.
•   3. Tình trạng di truyền của các cơ quan, các tuyến và tổ chức trên cơ thể .
•   4. Xu hƣớng thay đổi của tình trạng sức khỏe trong cơ thể.

    II/ Con ngƣơi chính là cánh cửa sổ mà thƣợng đế bạn tặng cho nhân loại, ai
     cũng có thể nắm bắt và vận dụng những kiến thức về hồng mạc học, những
     kiến thức này không yêu cầu bạn phải có kinh nghiệm 5 năm học về ngành Y.
     Kiểm tra hồng mạc rất an toàn, không gây ra cảm giác khó chịu cho
     bạn, không gây thƣơng tổn và dấu vết gì.
1. Hồng mạc học là gì? Vị trí và tác dụng của hồng mạc học là gì?
2. Hồng mạc là gì? Hồng mạc có bao nhiêu hiện tƣợng khác thƣờng?
3. Hồng mạc học có thể phát huy tác dụng ở những lĩnh vực nào?
4. Quan sát những biểu hiện của cơ thể qua hồng mạc nhƣ thế nào?
5. Hồng mạc bất thƣờng và những kiến thức để điều chỉnh về chế độ dinh
    dƣỡng tƣơng ứng?
6. Làm thế nào để phát hiện những thay đổi của cơ thể thông qua quan
    sát hồng mạc?
Tiềm năng và tƣơng lai của hồng mạc học?
• 6 hiện tƣợng của hồng mạc và cách giải thích về màu sắc
  hồng mạc
• 6 hiện tƣợng của hồng mạc:
• Một hồng mạc hoàn hảo thể hiện ở việc không có các vết rạn
  nứt, các lỗ nhỏ, không có nhƣợc điểm di truyền bẩm sinh, tổ
  chức mô không bị lệch, không có dấu tích gì, đều màu, giống
  nhƣ một mảnh vải lụa, khi hồng mạc hoàn hảo xuất hiện sự
  biến đổi sẽ thể hiện chức năng của các cơ quan trên cơ thể
  thay đổi và suy giảm, cơ thể xuất hiện cảm giác khó chịu, đây
  chính là “thời kỳ ủ bệnh” mà chúng ta thƣờng nhắc tới.
6 hiện tƣợng thƣờng xuất hiện ở con ngƣơi
• I/ Có các vết lõm:
• Nhìn qua không gian 3 chiều thấy các lỗ này càng nhiều thì chứng tỏ
  thể chất càng yếu, khi nhỏ yếu thì tƣơng ứng với nguyên nhân di
  truyền là sẽ không khỏe, các lỗ chia thành hai loại mở và đóng, các lỗ
  loại mở (tuần hoàn tốt, hình ảnh mơ hồ, không hoàn chỉnh, hồi phục
  nhanh, 3 tháng) thì có thể dễ xử lý, còn lỗ loại đóng (tuần hoàn không
  tốt, đóng lại thành hình con thoi, 6 đến 9 tháng, thậm chí sẽ lâu hơn)
  thì khó có thể trị liệu.
• II/ Các đốm:
• Khi nhìn từ màn hình chụp 2
  chiều, những ai thƣờng xuyên dùng
  thuốc kháng sinh sẽ sinh ra các
  đốm, các đốm thƣờng sẽ xuất hiện ở
  những tổ chức mô yếu hoặc các bộ
  phận thiếu dƣỡng khí. Sắc tố trầm
  chứng tỏ hai vấn đề, một là các cơ
  quan tƣơng ứng suy nhƣợc bẩm sinh;
  hai là tổ chức các cơ quan tƣơng ứng
  suy yếu do bệnh tật. Các tổ chức và
  cơ quan bị suy yếu tuần hoàn máu ko
  tốt, tổ chức thiếu máu, thiếu dƣỡng
  khí, không đủ dinh dƣỡng, dễ dẫn
  đến khối u.
• III/ Các vết nứt:
• Khi chức năng các cơ quan trên cơ
  thể suy giảm thông thƣờng sẽ gây ra
  cảm giác đau đớn. Các vết nứt
  chính là các độc tố bị tích tụ lâu
  dài, các vết nứt càng lớn thì cảm
  giác đau đớn càng nhiều.
• IV/ Các vệt:
• Chứng tỏ cơ thể mẫn cảm, hầu hết là màu trắng
  nhạt, thể hiện quá trình trao đổi chất trong cơ thể
  không tốt, thần kinh luôn ở trong trạng thái căng
  thẳng. Thể hiện nhƣ 4 điểm dƣới đây:
• 1. Thần kinh căng thẳng trong thời gian dài;
• 2. Chuyển hóa chậm, tuần hoàn máu không tốt;
• 3. Nếu xuất hiện 1- 3 vệt là bình thƣờng nhƣng từ
  5 vệt trở lên thì cần chú ý;
• 4. Các vệt nối tiếp nhau, nhƣng nếu vƣợt quá 5 vệt
  thì cần chú ý các triệu chứng về cơ quan thần
  kinh cũng nhƣ các dấu tích bệnh về thần kinh.
V/ 4 giai đoạn thay đổi về màu sắc của
  hồng mạc:
• 1. Giai đoạn nhiễm viêm: Có màu vàng kim và
  màu trắng, xuất hiện ở những bộ phận tƣơng ứng
  trên hồng mạc là biểu hiện trong cơ thể có triệu
  chứng viêm nhiễm (lồi ra khỏi bề mặt )
• 2. Giai đoạn viêm thứ phát: Có màu nâu
  sẫm, (phía dƣới bề mặt) nặng hơn một chút so với
  gian đoạn nhiễm viêm.
• 3. Giai đoạn mãn tính: Màu tối, biểu thị chức
  năng của các cơ quan tổ chức tƣơng ứng với khu
  phản xạ có hiện tƣợng suy giảm (Lõm nông)
• 4. Giai đoạn thoái hóa: Có màu đen sậm, biểu thị
  chức năng của các cơ quan tổ chức tƣơng ứng với
  khu vực phản xạ đã gần nhƣ bị mất đi, cũng có
  khả năng sẽ hình thành tổn thƣơng mô, cần chú ý
  về sự hình thành của khối u. (Lõm sâu) Xem ảnh
  dƣới
Giai đoạn viêm
                 Giai đoạn viêm thứ phát

                        Giai đoạn mãn tính

                                  Giai đoạn lão hóa
• Sắc màu của hồng mạc sẽ thay đổi theo thói quen sinh
  hoạt, ví dụ: Hút thuốc, ô nhiễm hóa học, uống nhiều
  thuốc, v.v đều có thể làm thay đổi màu sắc của hồng
  mạc. Ở những ngƣời có sự thay đổi rõ rệt về màu sắc
  của hồng mạc thì miệng sẽ có mùi lạ, sự thay đổi về
  màu sắc còn phản ánh lại dấu vết chất axit để lại trong
  cơ thể.
• VI. Mật độ:
• Mật độ sợi của hồng mạc phân thành 6 cấp, cấp 1 là tốt
  nhất, cấp 6 là xấu nhất, cấp 2-3 là bình thƣờng.
Chuẩn Đoán Màu Sắc Của Hồng Mạc:
I/ Sắc tố trầm:
  1. Màu vàng kim chứng tỏn các cơ quan bên phải yếu, chức năng suy
     giảm.
  2. Màu vàng nhạt: Nhiễm trùng hóa mủ
  3. Màu vàng sẫm: Trúng độc (Ngộ độc thuốc lá, v.v )
  4. Màu xanh: Bệnh lao phổi hoặc bênh do nhiễm khuẩn pseudomonas
     aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh)
  5. Màu đen: Có khả năng mắc bệnh ác tính, đặc biệt là có hình dạng
     nhím biển (hình tròn, bên ngoài có lông nhọn), (khi góc cạnh không
     đồng đều, giống nhƣ là mực đổ trên giấy thì nguy cơ mắc bệnh ung
     thƣ rất cao)
  6. Màu đỏ: Xuất huyết
  7. Màu trắng: Viêm nhiễm, giai đoạn cấp tính.
  8. Khi hồng mạc, củng mạc đều bị biến thành màu vàng - biểu hiện của
     bệnh viêm gan hoặc bệnh vàng da.
II/ Biểu đồ màu sắc:
1. Điểm đen: Hình dạng hồng mạc lớn nhỏ không đồng nhất, màu sắc chỗ
    đậm chỗ nhạt thì bất luận là cơ quan nào đi nữa cũng có khả năng xuất
    hiện mầm bệnh, những tổn thƣơng đã hình thành, cơ thể đã có cảm
    giác về triệu chứng bệnh, đối với những trƣờng hợp dùng thuốc điều trị
    ung thƣ thì điểm đen ấy không rõ nhƣng khi khả năng miễn dịch suy
    giảm sẽ xuất hiện.
2. Vệt đen: Khi bố trí chiếu ở nhiều góc độ, màu sắc sẽ có chỗ đậm chỗ
    nhạt, những vệt đen này là do độc tố bị tích lũy, khi màu sắc càng đậm
    thì độc tố càng nhiều, tuần hoàn khí huyết ở các cơ quan tƣơng ứng rất
    chậm, khiến cho chức năng não bộ bị suy giảm, các cơ quan này bị bẩn
    trong thời gian dài thì sẽ ảnh hƣởng không tốt và trở thành tiền đề của
    các bệnh mãn tính.
3. Các lỗ: Hình dạng của hồng mạc không đồng nhất, các lỗ cũng có độ
    nông sâu, lớn nhỏ không giống nhau, phân bố trên các khu vực và các
    cơ quan khác nhau, các lỗ nông có màu nhạt, khi có màu đen nhạt
    chứng tỏ quá trình bị bệnh còn ngắn, bệnh còn nhẹ. Khi các vết lõm
    càng sâu thì màu đen càng trở nên đậm hơn, chứng tỏ tình trạng bệnh
    nặng hơn. Có rất nhiều ngƣời bẩm sinh đã có.
III/ Hồng mạc có màu nâu, màu xanh đều là bình thƣờng:
1. Xuất hiện tình trạng phân ly ở một số mô hồng mạc, hình thành các khu
    có màu đen, đây là tình trạng yếu bẩm sinh, một số độc tố cũng tích lại ở
    đấy chứng tỏ chức năng của các cơ quan bị mất đi.

2. Hồng mạc có lỗ màu đen nhƣ miệng giếng, sau khi điều chỉnh lại thì các lỗ
   này sẽ dần dần đƣợc lấp đầy.

3. Trên hồng mạc hình thành các lỗ tròn, giống nhƣ miệng giếng, khiếm
    khuyết này do bẩm sinh, khi một ngƣời sinh ra đã có những yếu tố di
    truyền, mặc dù trông rất khỏe mạnh nhƣng các cơ quan tƣơng ứng vẫn bị
    thiếu sức sống, khó lành bệnh, giống nhƣ một cái túi vậy, rất thô và
    thiếu tính đàn hồi, khi đấy sẽ dễ bị rách.

4. Vệt trắng hoặc lớp sƣơng trắng trên hồng mạc biểu thị trên các cơ quan
   tƣơng ứng đang có triệu chứng bị viêm cấp tính.
IV/ Phân biệt màu sắc trên hồng mạc:
1. Trên hồng mạc xuất hiện các sắc tố trầm nghiêm trọng – Có thể là do đã
    bị hấp thụ các chất nhƣ thuốc, cồn, thuốc lá, v.v. Các đốm độc tố có thể
    thay đổi (xuất hiện hoặc mất đi theo thời gian)

2. Trên hồng mạc xuất hiện các đốm có màu đen – dự báo đã có những cú
    sốc tâm lý hoặc biến cố mạnh mẽ về mặt tình cảm, ví dụ nhƣ: chia tay
    hoặc mất đi ngƣời thân

3. Hình dạng và vị trí của đồng tử cũng nói lên nhiều vấn đề - nếu nhƣ bị
   lệch so với trục chứng tỏ mạch máu não có vấn đề.

4. Đồng tử thu hẹp hoặc bị giãn ra không bình thƣờng – có thể suy xét đến
   vấn đề liệu có phải đã bị rối loạn thần kinh, ngộ độc thuốc hoặc bệnh về
   mắt.
5. Các vết đỏ trên hồng mạc – rất có khả năng là triệu chứng của việc
    máu không lƣu thông.
6. Trên hồng mạc có màu mận – Chứng tỏ độc tố bị tích lũy trong cơ thể
    quá nhiều và cần thải độc kịp thời.
7. Trên đồng tử có chất nhầy trắng – có khả năng là triệu chứng của bệnh
    đục thủy tinh thể giai đoạn đầu
8. Mí mắt bị sƣng – chứng tỏ trên cơ thể xuất hiện nhiều chất nhầy hoặc
    dịch lỏng, dẫn đến mất cân bằng chức năng thận và bàng quang.
9. Phía dƣới hồng mạc xuất hiện các vệt ố nhỏ - có khả năng mắc bệnh sỏi
    thận.
10. Phía dƣới hồng mạc xuất hiện màu nâu hoặc màu tím – có khả năng
    mắc bệnh sỏi thận hoặc chứng tỏ khả năng trao đổi chất của cơ thể
    kém.
11. Mí mắt bị giật không theo quy luật – có khả năng do hệ thống thần
    kinh không bình thƣờng hoặc chức năng gan bị mất cân bằng.
12. Mí mắt trên xuất hiện màu sắc – xuất hiện màu đỏ chứng tỏ chức năng
   của máu, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục bất thƣờng, nếu xuất hiện
   màu trắng chứng tỏ thiếu hemoglobin, thiếu máu hoặc là tuần hoàn máu
   bất thƣờng, nếu xuất hiện màu vàng chứng tỏ chức năng các bộ phận
   nhƣ thận, gan, tỳ, tụy, tim
13. Nếu trên hồng mạc xuất hiện các điểm tinh thể - thể hiện triệu chứng
   thần kinh não bộ.
14. Một bên hồng mạc hoặc xung quang hồng mạc xuất hiện điểm lõm – thể
   hiện phổi, gan hoặc đƣờng ruột và dạ dày đã có triệu chứng bệnh.
15. Trên hồng mạc xuất hiện tình trạng màu sắc phân bố không đồng đều –
   thể hiện dấu hiệu của bệnh thấp khớp.
16. Trên hồng mạc xuất hiện các đốm nâu – phần khía cạnh nhỏ thể hiện
   dấu hiệu của bệnh giun đũa trong đƣờng ruột.
17. Bệnh dạ dày thể hiện qua hồng mạc – xung quanh hai bên trái phải của
   hồng mạc đều xuất hiện trạng thái vòng (tức là vòng căng thẳng thần
   kinh)
   Một số căn bệnh mang lại cảm giác đau đớn ví dụ nhƣ đau thắt
   ngực, nhồi máu, viêm tuí mật cấp tính, viêm loét dạ dày, v.v đều có thể
   thể hiện rõ ràng trên hồng mạc. Theo thống kê, độ chính xác khi sử dụng
   phƣơng pháp này để chẩn đoán bệnh đau thắt tim, viêm túi mật, viêm tá
   tràng lên đến hơn 80%.
Những sắc màu kỳ diệu của hồng mạc
I/ Mối quan hệ giữa hồng mạc và ngũ tạng, ngũ hành, ngũ sắc, v.v :
Tim – Thuộc hƣớng Nam, đại diện cho Hỏa, màu Đỏ , thể hiện sự Phân Phát.
Gan – Thuộc hƣớng Đông, đại diện cho Mộc, màu Xanh, thể hiện sự Sinh
   Trƣởng.
Tỳ - Thuộc Trung tâm, đại diện cho Thổ, màu Vàng, thể hiện sự Chuyển Hóa.
Phế - Thuộc hƣớng Đông, đại diện cho Kim, màu Trắng, thể hiện Tiền bạc, thể
   hiện sự Tiếp Nhận.
Thận – Thuộc hƣớng Bắc, đại diện cho Thủy, màu Đen, thể hiện sự Thu Thập.
II/ Thuộc tính màu sắc trong Ngũ Tạng, Ngũ Hành, Ngũ Sắc
• Tìm hiểu về màu sắc của hồng mạc bắt buộc phải tìm hiểu mối quan hệ về ngũ
    hành, ngũ sắc bởi vì hồng mạc chính là thuộc tính màu sắc của ngũ tạng, ngũ
    hành, sự khác biệt giữa chúng là: Hỏa là màu Đỏ, Mộc là màu Xanh, Thổ là
    màu vàng, Kim là màu Trắng, Thủy là màu Đen.

•  Sự tƣơng ứng giữa Hỏa, Mộc, Thổ, và Đỏ, Xanh, Vàng rất dễ hiểu, sự tƣơng
  ứng giữa Kim và màu Trắng có thể hiểu là kim loại khi đƣợc ánh sáng mặt trời
  chiếu vào sẽ trở thành kim loại có ánh sáng màu trắng, vì vậy mà sự tƣơng ứng
  giữa Kim và màu trắng sẽ rất dễ hiểu, sự chuyển biến trong cơ thể cũng nhƣ
  vậy.
• Nếu nhƣ Thủy mắc bệnh thì sẽ xuất hiện “bệnh sắc” – màu Đen. Màu Đen là
  màu sắc mang tính đặc trƣng thể hiện trạng thái bệnh của Thủy. Khi hiểu
  đƣợc điều này, chúng ta có thể căn cứ vào các thuộc tính Ngũ Hành để dễ dàng
  đối chiếu với Ngũ Tạng và Ngũ Sắc: Tim – màu Đỏ, Gan- màu Xanh, Tỳ – màu
  Vàng, Phế - màu Trắng, Thận – màu Đen.
• III/ Hồng mạc và màu sắc của ngũ tạng:
• Khi đã tìm ra mối quan hệ giữa tạng phủ còn cần phải có một bộ phận
  tổng thể, quan sát những thay đổi về màu sắc này có thể phản ánh lại
  những chuyển biến về chức năng của ngũ tạng, chúng ta đều biết: Ngũ
  tạng và 5 cơ quan bề mặt (lƣỡi, mắt, miệng, mũi, tai) có mối quan hệ
  trực tiếp với nhau.
• Ngũ tạng tiến hành trao đổi thông tin với thể giới bên ngoài qua các bộ
  phận này, căn cứ vào môi trƣờng bên ngoài để không ngừng điều
  chỉnh về trạng thái chức năng của bản thân. Vậy những biến đổi về
  màu sắc do ngũ tạng biến đổi sẽ thể hiện ở hai phƣơng diện:
   – Thể hiện trên bộ phận đầu (bên ngoài).
   – Thể hiện trên hồng mạc của mắt (bên trong).
   Sự thể hiện ở bên trong và bên ngoài là một chỉnh thể hữu cơ, là vị trí
      xác định để quan sát sự biến đổi màu sắc trên cơ thể.
Tại sao sắc màu của ngũ tạng lại có thể thể hiện trên hồng
  mạc?
• Do phần đầu chính là nơi trao đổi giữa tinh khí của ngũ tạng với
  thế giới bên ngoài, chính vì vậy mà bên trong hồng mạc và bên
  ngoài phần mặt sẽ là nơi hội tụ tinh khí của ngũ tạng, màu sắc
  chính của hồng mạc đều phản ánh rõ rệt trên hồng mạc và phần
  mặt.
• Trong trƣờng hợp bình thƣờng, những màu sắc tƣơng ứng với ngũ
  tạng thƣờng cùng nhau thể hiện trên khuôn mặt, dung hòa với
  nhau, khi quan sát kỹ hồng mạc và khuôn mặt của chúng ta có thể
  thấy 4 loại màu sắc: Đỏ, Vàng, Trắng, Xanh.
• Sự thay đổi về màu sắc của ngũ tạng và màu sắc:
• Khi màu sắc của hồng mạc có sự thay đổi, màu đỏ và màu xanh
  chính là hai màu sắc thể hiện tinh khí trong gan và thận, màu vàng
  và màu trắng thể hiện tinh khí trong tỳ, phế.
• Màu sắc chính của tim, gan, tỳ, phế là 4 màu đỏ, xanh, vàng, trắng
  thể hiện trên hồng mạc, có thể không có duy nhất 1 màu chính của
  thận – màu đen. Tại sao lại nhƣ thế? Thận thuộc Thủy, Thủy bình
  thƣờng luôn ở trạng thái trong suốt, không màu, nhƣng khi thận
  mắc bệnh thì màu sắc bệnh tật sẽ xuất hiện trên hồng mạc – màu
  đen.
• Từ ý nghĩa này cho thấy, màu sắc bình thƣờng của hồng mạc
  thƣờng là sự hòa quyện giữa các màu sắc: đỏ, vàng, trắng, xanh, và
  màu trong suốt. Bất cứ một màu sắc nào cũng không thể thể hiện rõ
  rệt, độc nhất trên hồng mạc, chúng ta có thể hình dung về màu sắc
  bình thƣờng của hồng mạc nhƣ sau: đỏ vàng nhạt, minh mẫn.
• Nếu nhƣ tạng phủ mắc bệnh thì sắc màu trong suốt, minh mẫn này
  của hồng mạc sẽ bị mất đi và thể hiện màu sắc đặc trƣng khi tạng
  phủ có bệnh; nếu nhƣ mắc bệnh tim sẽ xuất hiện màu đỏ, mắc bệnh
  gan sẽ xuất hiện màu xanh, mắc bệnh về tỳ sẽ xuất hiện màu
  vàng, mắc bệnh phổi sẽ xuất hiện màu trắng, mắc bệnh thận sẽ
  xuất hiện màu đen.
7 Vòng Hồng Mạc
7 Vòng hồng mạc chính là nơi chuyển tiếp của đồng tử và màng
   cứng, theo thứ tự từ trong ra ngoài bao gồm:
1. Vòng vị: Là nơi giao nhau giữa hồng mạc và đồng tử (màu trắng
   biểu thị tính axit cao, màu nâu sẫm thể hiện axit trong dạ dày
   không đủ, do sự tăng đột biến có thể chuẩn đoán là niêm mạc dạ
   dày bị tổn thƣơng, suy yếu );
2. Vòng đƣờng ruột: Chiếm 1/3 hồng mạc, nằm ở vị trí 1/3 phía bên
   ngoài vòng vị (đƣờng ruột là nguồn gốc của mọi bệnh tật);
3. Vòng thần kinh tự chủ: Gắn chặt với vòng đƣờng ruột, nó chủ yếu là
   rãnh phân cách giữa đƣờng ruột và các cơ quan (Những ngƣời có
   xuất hiện vòng này trên hồng mạc thì sẽ có tính hay lo lắng, hô hấp và
   bài tiết khó khăn, dễ bị chi phối. Cũng có ngƣời không xuất hiện vòng
   thần kinh tự chủ, chứng tỏ ngƣời ấy rất mạnh mẽ, và dù có chuyện
   bất ngờ xảy ra cũng không có vấn đề gì cả);

4. Vòng 4 - 5 (Vòng phản xạ lại cơ quan nội tạng): Nằm bên ngoài vòng
   thần kinh tự chủ;
6. Vòng chuyển hóa bạch huyết: Nằm ở giữa vòng phản xạ cơ quan nội
   tạng và vòng trao đổi chất ở da (Có thể nhìn thấy hệ thống miễn dịch
   ở đây);

7. Vòng chuyển hóa ở da: Nằm ở ngoài cùng của hồng mạc (1 khuyên
   màu lam chứng tỏ cơ thể bị thiếu máu, nếu là nửa khuyên thì các cơ
   quan tƣơng ứng sẽ bị thiếu máu. 1 khuyên màu vàng chứng tỏ bị ngộ
   độc phát ban, lên mụn). (Quan sát hình ảnh bên dƣới)
• 14 Hiện Tƣợng Đặc Trƣng Của Hồng Mạc
• Tiết 1: VÒNG VỊ
• Vị trí: Nằm ở nơi giao nhau giữa đồng tử và hồng mạc.
• Hiện tƣợng: Khi chức năng của dạ dày bình thƣờng thì sẽ hình thành
  một vòng tròn hoàn mỹ, mà không có khiếm khuyết gì cả, nhƣng khi tổ
  chức niêm mạc dạ dày có những thay đổi thì sẽ xuất hiện những vệt tròn
  không có quy tắc màu nâu đen.

• Triệu chứng: Khi màu nâu đen tụ lại một điểm mà không có quy tắc thể
  hiện niêm mạc bộ phận dạ dày suy yếu, cần chú ý đến chế độ ăn uống để
  điều chỉnh, tránh việc làm cho dạ dày bị viêm và loét. Các nguyên nhân
  dẫn đến tình trạng này là: Ăn uống bừa bãi, để quá đói, quá no hoặc
  tinh thần căng thẳng trong thời gian dài, v.v.

• Chú ý: Trong Đông y cho rằng dạ dày là gốc rễ của tƣơng lai. Là một
  ngƣời làm việc bận rộn và muốn có một cơ thể khỏe mạnh thì trƣớc hết
  cần bảo vệ dạ dày của mình, biểu hiện cụ thể nhƣ sau:
• 1. Vòng vị xuất hiện màu trắng, lại còn có chiều hƣớng lồi ra ngoài
  biểu thị lƣợng axit trong dạ dày quá cao, ngƣời sẽ có hiện tƣợng
  nấc, đau dạ dày hoặc có cảm giác nóng rát. (Xem hình bên
  trái, phía dƣới)

• 2. Vòng vị có xuất hiện các mảng đen lởm chởm, chứng tỏ niêm
  mạc dạ dày đã bị suy yếu, ít có cảm giác bị đau.

• 3. Màu sắc xung quanh vòng vị đậm và có những vật đen bám vào
  chứng tỏ khả năng tiêu hóa bị suy giảm, lƣợng axit trong dạ dày
  quá ít, protein tiêu hóa không tốt, không có cảm giác đau đớn.
  (Xem hình bên phải, phía dƣới )

• 4. Dùng thuốc liên tục, sử dụng thực phẩm chế biến hoặc thực
  phẩm không hoạt tính trong thời gian dài cũng sẽ dẫn đến tình
  trạng xuất hiện màu nâu đen tại khu vực vòng vị.

• Những đối tƣợng bị viêm loét dạ dày: Khi ăn uống không đúng
  bữa, ăn quá nhiều, để quá đói hoặc quá no, tâm trạng căng thẳng
  trong thời gian dài, ăn thịt quá nhiều, sinh hoạt về đêm nhiêu, ăn
  ngấu nghiến, v.v
Vòng vị không bình thƣờng
            •
Vòng vị tƣơng đối bình thƣờng, giãn
          ra và thu hẹp lại



•
• TIẾT 2: ĐƢỜNG RUỘT VÀ CÁC VẾT LÕM
• Bộ phận: Vòng vị là phần chiếm 1/3 khu vực hồng mạc tính từ
  nhãn cầu, vết lõm dính chặt vòng ngoài cùng của vòng vị.

• Hiện tƣợng: Vòng vị bình thƣờng chiếm 1/3 cả hồng mạc. Khi
  đƣờng ruột có hiện tƣợng dị thƣờng sẽ chƣớng lên nhiều so với
  bình thƣờng ( to hơn 1/3 ), hoặc hiện tƣợng co thắt ( nhỏ hơn
  1/3), trạng thái kết cấu vết lõm to nhỏ không giống nhau, các lỗ to
  nhỏ hình dạng túi nửa kín và kín.

• Triệu chứng: Chức năng chủ yếu của ruột non là hấp thụ dinh
  dƣỡng,và thải các chất thải qua ruột già, ruột già không có chức
  năng tiêu hóa chủ yếu là bài tiêt,vì thế khi đƣờng ruột có hiện
  tƣợng căng chƣớng sẽ dẫn đến chƣớng khí tiêu hóa không tốt, bài
  tiết không bình thƣờng hoặc không đi đƣợc đại tiện.
• Khi căng chƣớng quá mức dẫn đến hiện tƣợng đi đại tiện xong
  vẫn có cảm giác muốn đi. Khi đƣờng ruột nhỏ hơn 1/3 dễ bị táo
  bón vết lõm là hình túi nhỏ xuất hiên ra ngoài đƣờng thành ruột
  to bằng ngón tay út, độc tố nhiều dẫn đến viêm do vi khuẩn,dẫn
  đến sốt, nôn liên tục, nặng thì chảy máu và thủng đƣờng ruột, là
  điều kiện cho u bƣớu phát triển vì thế cần chú ý đến sự hình
  thành u đƣờng ruột.
• Chú ý: Mọi bệnh tật đều do ruột, nếu nhƣ không chú ý bảo vệ
  đƣờng ruổt rất dễ bị u đƣờng ruột, vết lõm xuất hiện là do thiếu
  chất sơ, vì thế nên ăn nhiều chất sơ nhƣ: rau xanh, hoa quả.
  Dinh dƣỡng của tất cả các cơ quan đều do ruột cung cấp, ruột
  tốt thì các cơ quan khác mới có thể hấp thụ tốt.
Đƣờng ruột bị giãn và các lỗ trên đƣờng ruột
• Khi xuất hiện các vết lõm cần phải chú ý gì trong ăn uống
• Các vết lõm là một trong những điều kiện chủ yếu dẫn đến hình thành
  ung thƣ đại tràng, khi ăn nhiều các thực phẩm có chất xơ sẽ khiến cho
  phân mềm, giúp chúng đi xuống ruột một cách nhanh chóng và dễ
  dàng, có thể tiêu hóa của ban giảm bớt áp lực, khi giảm bớt đƣợc áp
  lực của đƣờng ruột có thể tránh đƣợc việc hình thành các vết lõm.

• Khi phân đi vào một túi nhỏ thật chặt mà không thải ra ngoài đƣợc, cứ
  nhƣ vậy trong thời gian dài sẽ bị lên men sẽ không tốt, làm tổn thƣơng
  cấu trúc tổ chức bên trong niêm mạc lỗ, khiến cho bị ô nhiễm và gây
  viêm, các lỗ trên đại tràng mà bị viêm thì sẽ dẫn đến các triệu chứng
  nhƣ đau bụng, sốt, buồn nôn, v.v .

• Các lỗ này khi viêm ở độ nhẹ thì chỉ cần nghỉ ngơi, ăn uống, hoặc sử
  dụng thực phẩm chức năng để điều chỉnh, nhƣng khi đã bị nặng thì
  cần phải đến bệnh viện để các bác sĩ ngoại khoa cắt bỏ phần đại tràng
  bị hỏng, có lúc sẽ bị phát triển đến mức phải đi cấp cứu.

• Vì những lí do này nên chúng ta cần nhấn mạnh đến vấn đề dự
  phòng, trƣớc hết, khuyến cáo mọi ngƣời nên sử dụng các thực phẩm
  giàu chất xơ và uống nhiều nƣớc, cách làm này rất tốt trong việc làm
  mềm phân.
• TIẾT 3: SA ĐẠI TRÀNG
• Vị trí: Nằm ở điểm 11 đến điểm 1 trên khu vực ruột, sát vị trí đồng
  tử.
• Hiện tƣợng: Phạm vi bình thƣờng của khu vực ruột chiếm 1/3 trên
  hồng mạc, hành kết tràng sa xuống là chỉ phạm vi ấy bị thu hẹp về
  phía đồng tử, khi hiện tƣợng này xảy ra dẫn đến khoảng cách giữa
  khu vực ruột thừa, kết tràng chữ S (tức vị trí từ 5 - 7 giờ ) và đồng
  tử sẽ bị thu hẹp lại, khiến cho vành khuyên này bị thu hẹp lại, con
  ngƣơi bị biến dạng thành khuyên tròn dẹt.

• Triệu chứng:
• 1. Biểu hiện qua vấn đề về não bộ, gặp phải tình trạng suy giảm trí
  nhớ, khả năng phán đoán kém.

• 2. Đối với các cơ quan vùng ổ bụng dƣới, ví dụ nhƣ buồng trứng, tử
  cung, bàng quang và đoạn kết tràng chữ S phải chịu nhiều áp lực.
  Thông thƣờng ngƣời bệnh sẽ có cảm giác bị chèn ép ở khu vực bàng
  quang, chi dƣới và xƣơng khớp bị đau đớn.
• Chú ý:
• Hành kết tràng sa xuống sẽ chèn ép lên các cơ quan phần bụng dƣới
  dẫn đến tuần hoàn khí huyết không thông, khiến cho các bộ phận, vùng
  chậu mắc chứng viêm mạn tính, nếu nghiêm trọng sẽ gây ra tình trạng
  vô sinh.
• Nguyên nhân:
• Thiếu canxi trong thời gian dài sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi. Nên bổ
  sung thêm protein, canxi, magie, vitamin, v.v
SA ĐẠI TRÀNG
• TIẾT 4: VÒNG THẦN KINH TỰ CHỦ
• Vị trí: Vòng thứ 3 của hồng mạc, gắn chặt với vòng đƣờng ruột, là
  khe phân cách vòng đƣờng ruột và vòng phản xạ các cơ quan nội
  tạng.

• Vòng thần kinh tự chủ bình thƣờng là một đƣờng khuyên tròn đều
  đặn.

• Vòng thần kinh tự chủ (thần kinh tự trị hoặc thần kinh thực vật).
  Khi các chức năng bình thƣờng nó có khả năng điều tiết và bảo vệ
  hệ thống tuần hoàn khí huyết, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, v.v một
  cách có quy tắc.

• Vòng thần kinh tự trị có hình dạng đầy đặn ở vị trí tƣơng ứng sẽ
  thể hiện chức năng của các cơ quan trên cơ thể là bình thƣờng
VÒNG THẦN KINH TỰ CHỦ
• Tiết 5: VÒNG THẦN KINH CĂNG THẲNG (VÒNG ÁP LỰC)
• Vị trí: Có thể xuất hiện ở các vị trí của hồng mạc, vòng này xuất hiện
  với hình dạng vết lõm xung quanh con ngƣơi.
• Hiện tƣợng: Khi dùng đèn soi ở các góc độ khác nhau sẽ xuất hiện
  bóng đổ, do đó có thể thấy đƣợc các rãnh lõm có độ sâu là bao
  nhiêu, các rãnh này có thể là màu vàng kim, màu nâu sẫm, màu
  nâu, màu tối, mà đen.

• Triệu chứng: Nếu nhƣ sâu, màu vàng kim, biểu thị có hiện tƣợng co
  thắt, chứng tỏ cơ thể chịu kích thích về tinh thần hoặc môi trƣờng
  bên ngoài, cũng có khả năng do hiện tƣợng đau đớn cục bộ, ảnh
  hƣởng đến giấc ngủ và tim mạch, dẫn đến lo âu hoặc trầm cảm.

• Chú ý: Nếu chỉ có 1 vòng thần kinh căng thẳng thì cơ thể sẽ không
  gặp vấn đề quá lớn, nhƣng nếu là 3, 4 vòng, thậm chí là nhiều hơn
  hoặc cùng một lúc xuất hiện hồ quang lão hóa và vòng thần kinh tự
  chủ rõ ràng, chứng tỏ cơ thể không thể tiếp nhận đƣợc, thể hiện cơ
  thể đang trong quá trình suy sụp (Chú ý hình thành chứng rối loạn
  thần kinh).
VÒNG THẦN KINH CĂNG THẲNG
• TIẾT 6: VÒNG CUNG LÃO HÓA
• Vị trí: Nằm ở đoạn từ điểm 11 giờ đến 1 giờ trên hồng mạc.
• Hiện tƣợng: Chỉ xuất hiện ở khu não bộ thuộc nửa trên của hồng
  mạc, có màu trắng sữa hoặc màu xám.

• Triệu chứng: Thể hiện ở lƣợng máu cung cấp lên não không đủ, dễ gây
  ra cao huyết áp, xơ cứng động mạch hoặc huyết áp thấp, đau gáy
  cổ, hay quên, v.v , các triệu chứng thƣờng gặp là đau đầu, dần dần gây
  ảnh hƣởng đến trí nhớ, tính quyết đoán, v.v , khiến cho con ngƣời trở
  nên bất an, tinh thần mụ mị, thần kinh não suy nhƣợc, những ngƣời bị
  cứng vai gáy trong thời gian dài nên đặc biệt chú ý đến những triệu
  chứng xuất hiện, đó là điềm báo của bệnh Alzheimer (bệnh mất trí) của
  ngƣời già. Vòng cung lão hóa nằm dọc theo con ngƣơi là điềm báo của
  bệnh tai biến.

• Chú ý: Cần thƣờng xuyên vận động, ăn sáng đều đặn, đặc biệt với bộ
  phận vai gáy, trƣớc khi đi ngủ có thể dùng phƣơng pháp chƣờm nóng
  để mát xa cho vùng gáy dễ chịu, dùng gối thấp.
VÒNG CUNG LÃO HÓA
• TIẾT 7: CÁC ĐỐM
• Vị trí: Xuất hiện trên các vị trí của hồng mạc.
• Hiện tƣợng: Có hình tròn, màu nâu hoặc đen, do sử dụng thuốc
  trong thời gian dài và quá trình chuyển hóa không tốt dẫn đến độc
  tố bị tích tụ, từ đó dẫn đến bệnh biến của tổ chức tế bào.

• Triệu chứng: Nếu ở khu tim mạch xuất hiện đốm thuốc biểu thị dễ
  mắc bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim, v.v. Đoạn họng có xuất hiện
  đốm thuốc chứng tỏ dễ mắc bệnh viêm hạch cuống họng, viêm họng
  thậm chí là ung thƣ vòm họng.

• Đoạn tử cung xuất hiện đốm thuốc chứng tỏ đã dùng thuốc giảm
  đau kỳ kinh nguyệt, chức năng của các tổ chức này bị giảm
  xuống, dễ hình thành các khối u. Các đốm thuốc thông thƣờng sẽ
  xuất hiện ở bộ phận yếu nhất của các tổ chức cơ quan di truyền
  tƣơng ứng trên hồng mạc.
• Chú ý: Nếu có bệnh nên nhanh chóng tìm đến bác sĩ để chữa
  bệnh, nhƣng khi các triệu chứng giảm dần thì nên sử dụng liệu
  pháp tự nhiên để điều chỉnh về sức khỏe trong thời gian dài vì dùng
  thuốc chỉ cho tác dụng chữa bệnh tạm thời.
CÁC ĐỐM
• Tiết 8: RÃNH TIA MẶT TRỜI
• Vị trí: Có thể xuất hiện ở các vị trí thuộc phạm vị hồng mạc.
• Hiện tƣợng: Đƣợc sắp xếp theo hình tia mặt trời, màu đậm nhạt khác
  nhau, có màu xám, nâu, đen, v.v

• Triệu chứng: Các tia đi qua mỗi cơ quan hoặc tổ chức nào sẽ thể hiện cơ
  quan ấy có dấu hiệu bệnh mạn tính, nếu nhƣ viêm thận mạn tính thì ở
  khu vực thận, khu vực tuyến thƣợng thận sẽ có tia màu đen; ho, viêm
  phế quản mạn tính thì các tia màu đen sẽ xuất hiện nhiều ở khu vực
  phổi; những bệnh nhân bị đau chân hoặc đau lƣng thì tia màu đen sẽ
  xuất hiện ở khu vực lƣng.

• Màu sắc càng tối thì độc tố bị tích tụ càng nhiều, tuần hoàn khí huyết ở
  khu vực các cơ quan tƣơng ứng sẽ chậm, khiến cho chức năng của não
  bộ suy giảm, nguồn gốc gây ra độc tố qua các rãnh tia mặt trời chính là
  ở đƣờng ruột.
• Do mất cân bằng về chức năng bài tiết và tiêu hóa trong thời gian
  dài, dẫn đến các độc tố tích lũy ở đƣờng ruột nhiều, vậy nên khi quan
  sát hồng mạc sẽ phát hiện ra các rãnh tia mặt trời đại đa số là đi từ
  vòng đƣờng ruột và phân tán ra bên ngoài.
RÃNH TIA MẶT TRỜI
• Chú ý: Dễ khiến cho con ngƣời cảm thấy khó chịu, nhiễm khuẩn đƣờng
  hô hấp, đau đầu, chính vì vậy mà trƣớc hết phải làm sạch đƣờng
  ruột, nếu không sẽ khiến cho các cơ quan nhiễm khuẩn trong thời gian
  dài, dẫn đến những ảnh hƣởng không tốt.

• Nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện các rãnh tia mặt trời là do độc tố
  trong đại tràng, trên cơ bản sẽ xuất hiện ở các khu vực: khu đại
  não, vùng đầu, gáy cổ và sau lƣng.

• Có một số ngƣời, tại khu vực đầu trên hồng mạc xuất hiện các rãnh màu
  tối, có thể tìm hiểu xem họ có bị đau đầu không, khi họ phủ định, ở
  ngƣời trẻ có nhiều khi các triệu chứng thể hiện không rõ nét, nhƣng khi
  hỏi họ xem khả năng tập trung và trí nhớ có bị giảm sút hay không thì
  chắc chắn họ sẽ gật đầu khẳng định. Trên thực tế, đấy cũng chính là khi
  họ bắt đầu cần phải phòng ngừa!
•   Tiết 9: VÒNG HOA HỒNG HẠCH BẠCH HUYẾT
•   Vị trí: Vòng này bao quanh vòng thứ 6 trên hồng mạc.
•   Hiện tƣợng: Xuất hiện các điểm màu vàng kim, ở những ngƣời mắt xanh sẽ
    xuất hiện màu trắng.

•   Triệu chứng: Khi máu không thể chuyển hóa độc tố thì hạch sẽ thay thế, chính
    vì vậy mà khi vòng hạch bạch huyết sẽ xuất hiện màu sáng sẽ thể hiện độc tố
    trên toàn thân bị tích tụ quá nhiều, dẫn đến phá hủy chức năng miễn dịch của
    cơ thể, chú ý đây là tiềm ẩn của bệnh ung thƣ.

•   Chú ý: Khi có hiện tƣợng này, cần chú ý đến việc điều chỉnh chế độ ăn
    uống, không nên ăn quá nhiều thực phẩm có tính axit cao, chế độ ăn uống mỗi
    ngày nên chia ra: 4 phần là thực phẩm có tính kiềm, 1 phần là thực phẩm có
    tính axit. Tính axit, tính kiềm trong thực phẩm chủ yếu phụ thuộc vào loại
    khoáng chất ở trong thực phẩm. Ví dụ: Khi lƣợng canxi, sắt, magie trong
    khoáng chất nhiều chứng tỏ có tính kiềm, ngƣợc lại, khi photpho, lƣu huỳnh, clo
    nhiều thì là thực phẩm có tính axit.

•   Những thực phẩm giàu tính kiềm (các loại tảo biển, các loại rau xanh, các loại
    hoa quả)
•   Những thực phẩm giàu tính axit (các loại thịt, các loại ngũ cốc, các loại hải sản)
• Tiết 10: VÒNG SODIUM
• Vị trí: Vòng Sodium xuất hiện ở khu vực thứ 6, vòng da của khu vực thứ 7.
• Hiện tƣợng: Giống nhƣ hình đám mây màu trắng, vàng ngày càng lan
  rộng ra vòng bên ngoài.
• Hiện tƣợng: Khi ăn quá nhiều muối và các loại dầu biến chất hoặc chất
  bảo quản, ví dụ: thực phẩm đóng hộp, xúc xích, dƣa chua, mì ăn liền, chất
  clo trong nƣớc máy hoặc chất gỉ sắt từ ống nƣớc cũ, v.v . Lâu dần sẽ dễ
  dẫn đến các hiện tƣợng hình thành xơ cứng động mạch, cao huyết
  áp, bệnh tim mạch và bệnh xơ cứng huyết quản não, chứng loãng
  xƣơng, viêm khớp, suy giảm thể lực, suy giảm trí nhớ, không thể tập trung
  tinh thần, v.v
• Chú ý: Khi dùng quá nhiều lƣợng natri salicylate thì cũng sẽ dẫn đến xuất
  hiện vòng sodium, ví dụ nhƣ bệnh nhân bị mắc bệnh phong thấp, đau thần
  kinh, viêm thần kinh và viêm khớp. Vòng này còn đƣợc gọi là vòng
  cholesterol, nên hạn chế dùng các loại thực phẩm chứa lƣợng cholesterol
  quá cao. Đồng thời, vòng sodium sẽ ảnh hƣởng đến việc tổng hợp
  canxi, vòng sodium thƣờng xuất hiện nhiều ở những ngƣời cao tuổi, cần
  thƣờng xuyên vận động, đổ nhiều mồ hôi mới có thể làm giảm lƣợng natri
  bị đọng lại trong cơ thể.
• Tiết 11: VÒNG XUNG HUYẾT VI TĨNH MẠCH
• Vị trí: Xuất hiện ở vòng ngoài cùng của hồng mạc.
• Hiện tƣợng: Vòng bao quanh bên ngoài có màu xanh đậm, chứng tỏ chức
  năng lƣu thông của máu bẩn (tức máu không chứa oxy) trong cơ thể
  kém, nếu nhƣ hiện lên màu xanh nhạt hoặc trắng nhạt chứng tỏ có hiện
  tƣợng thiếu máu.

• Triệu chứng: Những chất có độc bị tích tụ tại các tổ chức, dễ bị mắc bệnh
  cứng khớp, mất tính đàn hồi tại động mạch, guot, giãn tĩnh mạch, phong
  thấp, tai biến (vỡ huyết quản não, bại não, méo miệng), mỡ máu cao, độ
  nhớt trong máu cao, lạnh tay lạnh chân, tàn nhang, lão hóa da, càng phải
  chú ý đến biến chứng của bệnh về cơ tim, ảnh hƣởng đến não bộ và tứ chi.

• Chú ý: Khi phát hiện ra hiện tƣợng trên cần chú ý vận động nhiều
  hơn, chọn ăn thịt nạc, cá, vịt, v.v để bổ sung thêm lƣợng protein. Nên ăn
  rau xanh, trái cây để bổ sung thêm vitamin nhóm B, axit folic, v.v
VÒNG XUNG HUYẾT VI TĨNH MẠCH
• Tiết 12 VÒNG TRAO ĐỔI CHẤT Ở DA
• Vị trí: Xuất hiện ở vòng ngoài cùng của hồng mạc.
• Hiện tƣợng: Có màu nâu đen, nếu nhƣ toàn bộ vòng bao quanh đều là màu
  nâu đen chứng tỏ làn da trên toàn thân sẽ có màu tối, ví dụ nhƣ tầng trên
  cùng là tầng bụi, chính vì vậy đƣợc gọi là vòng da chết.

• Triệu chứng: Vòng da này xuất hiện biểu thị chức năng trao đổi chất ở da
  bị kém, da cũng không thể hô hấp, hô hấp ở da tƣơng đƣơng với 1/16 sự hô
  hấp ở phổi, nếu nhƣ cả ngày lƣợng khí hít vào đều là khí bẩn, tích tụ trong
  thời gian dài thì trên lớp biểu bì sẽ xuất hiện các biến chứng ở da nhƣ
  mụn, nhọt, tàn nhang, ban đỏ, thậm chí còn bị vẩy nến, dị ứng, v.v.

• Khi da không thể chuyển hóa bình thƣờng về độc tố ra bên ngoài thì sẽ
  thấm dần vào cơ thể, tích lại ở phổi và đƣờng ruột, tạo gánh nặng cho các
  cơ quan.

• Chú ý: Ánh nắng mặt trời có thể làm thay đổi vòng tuần hoàn máu dƣới da
  của cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, thời gian tắm nắng tốt nhất là
  từ 8 đến 10 giờ sáng và 4 đến 5 giờ chiều, đồng thời nên kịp thời làm sạch
  làn da.
•
• Nguy hại của vòng da chết:
• Vòng tuần hoàn máu và vòng trao đổi chất ở da có quan hệ mật thiết
  với nhau, nếu nhƣ gặp khó khăn trong quá trình bài tiết, trên da sẽ
  xuất hiện các triệu chứng bệnh về da nhƣ mụn, nhọt, tàn nhang, ban
  đỏ, thậm chí còn có thể bị vẩy nến, dị ứng, suy giảm chức năng buồng
  trứng ở phụ nữ, v.v .
• Chúng ta phải làm sạch da một cách hợp lý thì màu sắc tại vòng da
  chết mới có thể nhạt dần, ngƣợc lại, khi trong cơ thể bị tích tụ quá
  nhiều độc tố hoặc chất cặn bã thì vòng da chết này sẽ co màu đen.
  Chính vì vậy, việc đào thải độc tố của vòng da có tầm quan trọng tƣơng
  đƣơng với việc đào thải độc tố trong cơ thể.

• Ví dụ: Vòng da chết tại vùng chân có màu đen đậm chứng tỏ việc hô
  hấp của phần chân đã bị cản trở trong thời gian dài; khi vòng da chết
  này đi vào khu buồng trứng chứng tỏ chức năng của buồng trứng đã bị
  ảnh hƣởng đến vùng tuyến giáp chứng tỏ chức năng của tuyến giáp bị
  suy giảm, khi đi vào khu cơ quan sinh sản chứng tỏ có khả năng bị
  bệnh lậu hoặc bị khí hƣ bất thƣờng.
• Tiết 13: GIÃN ĐƢỜNG RUỘT VÀ CO THẮT ĐƢỜNG RUỘT
• Giãn đƣờng ruột:
• Mất cân bằng về môi trƣờng vi khuẩn trong đƣờng ruột, thƣờng
  xuyên đầy hơi, đi ngoài phân lỏng, cảm giác chƣớng bụng. Chức
  năng của các cơ quan bị chèn ép do giãn đƣờng ruột sẽ bị kém đi.

• Hẹp đƣờng ruột (co thắt đƣờng ruột):
• Chia thành các loại: Hẹp bẩm sinh; hẹp co co thắt; hẹp do phân bị
  tích tụ. Đại đa số sẽ bị táo bón thƣờng xuyên, rối loạn về chức năng
  bài tiết.
GIÃN ĐƢỜNG RUỘT VÀ CO THẮT ĐƢỜNG RUỘT
• Tiết 14: CHẤT CẶN BÃ - NGUỒN GỐC CỦA MỌI BỆNH
• Vị trí: Khu đƣờng ruột nằm ở bên ngoài đồng tử, có độ rộng
  bằng 1/3 vòng thứ 2 của hồng mạc.
• Hiện tƣợng: Khu đƣờng ruột xuất hiện mảng màu nâu đen
  chứng tỏ xuất hiện cặn bã trong đƣờng ruột.
• Triệu chứng: Chúng ta đều biết, con ngƣời muốn tồn tại thì bắt buộc
  mỗi ngày phải cung cấp đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ
  thể, theo quá trình tiêu hóa bình thƣờng, những thực phẩm mà chúng
  ta đƣa vào miệng, nuốt xuống họng, thực quản sẽ đƣa xuống dạ dày để
  thực hiện bƣớc tiêu hóa đầu tiên, sau khi chuyển thành dạng lỏng sẽ
  đƣa xuống ruột non, ở đây sẽ gặp dịch mật và dịch tụy, các dịch này sẽ
  phân giải thành phần dinh dƣỡng trong đó để biến thành các phân tử
  đơn giản dễ hấp thụ, dễ dàng hơn cho hàng vạn lông mao hấp thụ.
  Trong đó glucose và axit amin sẽ qua động mạch, hầu hết các lipid sẽ
  qua tuyến hạch, qua tĩnh mạch để đƣa riêng tới gan, sau đó sẽ chuyển
  hóa thành năng lƣợng để đƣa đến các cơ quan cần thiết, mang đến sức
  sống, duy trì sinh mệnh. Còn lƣợng thức ăn dƣ thừa chƣa đƣợc tiêu
  hóa trong đƣờng ruột thông thƣờng sẽ chuyển xuống đại tràng, thành
  phân và thải ra bên ngoài cơ thể, các chất thải sinh ra từ các tế bào
  thuộc cơ quan tổ chức trên cơ thể lại thông qua huyết quản, biến thành
  mồ hôi hoặc nƣớc tiểu, do tuyến mồ hôi và hệ thống tiết niệu thải ra
  bên ngoài.
CHẤT CẶN BÃ
• Chƣơng 4: CÁCH QUAN SÁT HỒNG MẠC VÀ KỸ NĂNG THỰC
  TIỄN CỦA HỒNG MẠC
• Tiết 1: KIỂM TRA VÀ ỨNG DỤNG HỒNG MẠC
• I/ Hai phƣơng pháp kiểm tra hồng mạc:
• Phƣơng pháp 1 (Phƣơng pháp tự kiểm tra cho mình): Khi tự mình kiểm
  tra hồng mạc cho mình, mắt mở to nhìn thẳng vào màn hình. Không
  nhìn lên xuống, không nhìn sang phải sang trái, điều chỉnh tiêu cự cho
  đến khi hình ảnh thật rõ nét, ấn nút xử lý định dạng để có thể chụp
  đƣợc hình ảnh hồng mạc rõ nét nhất.
• Phƣơng pháp 2 (Phối hợp kiểm tra): Ngƣời kiểm tra ngồi bên cạnh
  ngƣời đƣợc kiểm tra, hỗ trợ kiểm tra, giúp điều chỉnh tiêu cự, chụp ảnh
  hồng mạc cho đẹp và rõ nét để giúp cho quá trình phân tích đƣợc chính
  xác.
• II/ Những điều cần chu ý khi kiểm tra hồng mạc:
• Khi kiểm tra hồng mạc yêu cầu bệnh nhân phải ngồi thẳng, mắt nhìn
  thẳng vào một điểm cố định phía trƣớc.
• Trƣớc tiên xem mắt trái, sau đó xem mắt phải, quan sát tổng quát qua
  độ lớn bé, mặt độ của đồng tử hồng mạc, màu sắc hồng mạc và kết cấu
  tổ chức hồng mạc xung quanh.
• Khi kiểm tra phân tích tốt nhất hai bên nên thả lỏng, thoải mái.
• Tiết 2: HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐỂ KIỂM TRA HỒNG
  MẠC
• Kỹ năng cơ bản thực hành, đầu tiên phải hiểu những kiến thức cơ bản
  về 6 hiện hƣợng lạ, 7 vòng và 14 triệu chứng điển hình.
• I/ Các yếu tố cần thiết khi xem hồng mạc:

• Đối với mỗi một hiện tƣợng đều cần phải suy nghĩ một cách thật
  logic, không thể nào giống nhau từ đầu đến cuối, khi cảm thấy nghi
  ngờ thì cần phải nghiên cứu thêm về hiện tƣợng ấy, tìm một đặc điểm
  quan trọng khác để kết hợp lại và đƣa ra những phán đoán khác, nếu
  nhƣ một cơ quan có vấn đề thì sẽ gây ảnh hƣởng đến các cơ quan
  khác, và cũng liên quan đến lục phủ ngũ tạng.

• Giải thích về hồng mạc cần có tính hệ thống, bởi vì hệ thống là cả một
  lực lƣợng, điều cầm kỵ nhất là nhìn thấy gì thì nói cái đấy, trƣớc khi
  giải thích nên suy nghĩ vài phút, nên xuất phát từ manh mối ban đầu
  và lần lƣợt giảng giải về hồng mạc - một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh
  ra nhiều thứ khác.

•   Khi đọc hồng mạc cần phải nắm bắt đƣợc trọng điểm trên toàn bộ
    hồng mạc, khi giải thích không nên quá cứng nhắc, nên giải thích thêm
    về thói quen sinh hoạt để tăng tính thuyết phục.
• 4. Nói không rõ, không nhanh, không chính xác, khi nhìn vào sơ đồ hồng
  mạc, nhìn gần, nhìn xa chỉ giống nhƣ một bông hoa, khiến cho ấn tƣợng của
  bạn về hồng mạc rất đơn thuần, không có sự chuyên nghiệp, khi đấy sẽ không
  thể giải thích hay đƣợc. Hồng mạc chủ yếu nhấn mạnh thuộc tính, triệu
  chứng, chứ không phải bệnh. Bạn không đƣợc nói với họ là họ đã mắc bệnh
  gì, nếu nói nhƣ vậy thi coi nhƣ không cho hiệu quả gì!

• 5. Đối với những điểm quan trọng trên hồng mạc cần phải chịu khó quan
  sát, chúng ta không chỉ bỏ ra công sức một ngày để luyện mà phải xem
  nhiều, tìm hiểu nhiều, bỏ ra nhiều giờ mới hiểu sâu đƣợc.

• 6. Trong quá trình đọc hồng mạc, chúng ta nhìn thấy gì cũng không nên nói
  với ngƣời bệnh, hạn chế dùng thuật ngữ y học, chú ý dùng nhiều lý luận Đông
  y, lý luận Tây y, hoặc sử dụng kỹ năng xem tay, xem mặt.

• 7. Không đƣợc nói cho ngƣời bệnh biết bạn phát hiện ra điều gì? Quan trọng
  là làm thế nào để cho khách hàng hài lòng đón nhận sự phục vụ của mình, ví
  dụ: Khi bạn phát hiện ngƣời bệnh bị sa hành kết tràng dẫn đến đau đầu, bạn
  nói nguyên nhân của đau đầu là do hành kết tràng bị sa xuống, ngƣời bệnh sẽ
  đi khám Đông y, Tây y, và những nhân viên y tế thông thƣờng sẽ phủ nhận về
  vấn đề này.
• Nguyên nhân là do quan điểm khác nhau giữa các trƣờng phái, khi
  bạn trình bày lý luận Đông y với một bác sĩ Tây y, họ thƣờng sẽ phủ
  định nhau, vì vậy bạn chỉ cần chỉ ra cho họ thấy hiện tƣợng đau đầu
  của họ là đƣợc.

• 8. Khi bạn phát hiện ra một điểm đen, nên suy nghĩ về độ sâu của của
  điểm đen ấy nhƣ thế nào? Làm sao mà sinh ra điểm đen ấy, liệu có
  phải là do thần kinh căng thẳng, thần kinh suy nhƣợc hoặc là mất
  cân bằng hóa học dẫn đến, hay là do cơ quan khác phản xạ gây ra.
  Có khi là do độc tính của một bộ phận nào đó trên cơ thể phản
  ứng, nguyên nhân là do các bộ phận khác trên cơ thể và hệ thống bài
  tiết của cơ quan nội tạng bị khiếm khuyết. Những điều này có thể
  thông qua quá trình quan sát, phân tích hồng mạc mà biết đƣợc.
• II/ Trình tự đọc hồng mạc:
• Trƣớc tiên bắt đầu từ các cơ quan, tức vùng tim mạch và đại não ở mắt
  trái.
• Lần lƣợt kiểm tra theo chiều kim đồng hồ cho đến khi quay về khu tim
  mạch.
• Từ trong ra ngoài.
• Phát hiện ra vấn đề gì nhất định phải tìm ra nguyên nhân, phân tích các
  cơ quan có liên quan.
• Mắt trái giúp chúng ta quan sát phần cơ thể bên trái, mắt phải giúp
  chúng ta quan sát phần bên phải của cơ thể, chỉ có hệ thống thần kinh
  là tƣơng hỗ về cảm giác.
• Phân biệt rõ giới tính nam - nữ.
• Các vị trí quan trọng cần kiểm tra:
• Đƣờng ruột: Bao gồm đại tiểu tràng, ruột thừa, đại tràng xích-ma, trực
  tràng.
• Ngũ tạng.
• Tuyến giáp, máu não, tứ chi, hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn
  máu.
• Nam giới: Cơ quan sinh sản ở nam giới, tiền liệt tuyến, thận.
• Nữ giới: Tử cung, buồng trứng, âm đạo, tuyến vú.
• III/ Ba bƣớc đọc hồng mạc:
• Phân tích các hiện tƣợng hồng mạc:
• Trong quá trình phân tích hồng mạc, ví dụ: Khi nhìn thấy khu vực não bộ có
  vòng sáng trắng, bạn không nên nói với khách hàng rằng họ có vòng lão
  hóa, nếu nhƣ khách hàng là ngƣời trẻ tuổi, khi họ nghe tới chữ lão hóa sẽ
  cảm thấy khó chịu; Bạn nên nói với khách hàng rằng: Máu lên não có chút
  vấn đề, cần chú ý đến khoảng thời gian làm việc của não bộ, nên ăn các loại
  thực phẩm có chứa lecithin (noãn hoàng tố), chú ý nghỉ ngơi, v.v
• Phối hợp sản phẩm:
• Ví dụ: Khả năng cung cấp máu lên não không tốt, xuất hiện vòng lão
  hóa, dùng lecithin (noãn hoàng tố) và hải cẩu hoàn để bổ sung dinh dƣỡng
  cho não bộ, do thận thông với não, lecithin lại có tác dụng làm sạch huyết
  quản, kết hợp dùng hai loại sản phẩm có sẽ giúp điều chỉnh vấn đề cung cấp
  máu lên não.
• Nhắc nhở chăm sóc sức khỏe:
• Đi ngủ sớm, ăn nhiều trái cây, giấc ngủ là một loại thuốc bổ quan trọng, phải
  thực hiện theo nguyên tắc dƣỡng sinh "Trời ngủ tôi ngủ, trời tỉnh tôi tỉnh"
Khi chuẩn đoán cần chú ý:
Một hỏi nóng lạnh, hai hỏi về mồi hôi;
Ba hỏi về đầu- thân, bốn hỏi về đại tiện;
Năm hỏi về ăn uống, sáu hỏi về phần ngực;
Bảy hỏi thính giác,
Tám hỏi
Nữ giới nên hỏi về kinh nguyệt
Nam giới nên hỏi về thận.
• Khi bạn hỏi nóng hay lạnh bạn sẽ biết đƣợc là âm suy hay
  dƣơng suy? Khi biết họ hay ra mồ hôi, bạn có thể khuyên
  họ dùng viên nang squalene, viên nang squalene giúp tăng
  cƣờng chức năng tim, phổi đổ mồ hôi nhiều chứng tỏ chức
  năng của tim phổi có vấn đề. Khi họ đi đại tiện không
  thành hình, có thể khuyên họ nên ăn các loại hoa quả nhƣ
  dƣa hấu hoặc chuối, ...
• Bốn thời kì phản ứng điều chỉnh cải thiện sức khỏe
  Điểm khác biệt lớn nhất khi sử dụng thực phẩm chức năng
  và các thuốc điều trị thông thƣờng:

  Khi sử dụng thuốc quá liều lƣợng cơ thể có thể chịu
  đựng, hoặc trƣờng kì sử dụng thuốc, dƣ lƣợng thuốc đọng
  lại trong cơ thể khi đạt đến một mức nhất định, độc tố
  trong thuốc sẽ phát tán, sản sinh ra tác dụng phụ, đồng
  thời sẽ tạo ra mức độ tổn thƣơng không giống nhau trên
  cơ thể dẫn đến xuất hiện các hậu chứng của bệnh và sinh
  ra hậu quả không lƣờng
• Khi sử dụng thực phẩm chức năng, khi liều lƣợng đạt đến
   mức độ tƣơng đối sẽ tự sản sinh ra sự điều chỉnh sức khỏe
   và phải trải qua 4 giai đoạn hay còn gọi là:
  “Phản ứng giải độc ” hoặc là “phản ứng tự khỏi”, nghĩa là
   làm cho thể chất của con ngƣời tự phát huy khả năng tự
   tái sinh tế tào, hiệu quả cơ năng hoạt hóa bắt buộc phải
   thông qua quá trình này, cũng là để đạt đƣợc hiệu quả trị
   bệnh triệt để tận gốc bắt buộc phải thông qua chuyển hóa
   trao đổi chất, hoạt động phản ứng, Bây giờ sẽ miêu tả bốn
   quá trình “Phản ứng cải thiện sức khỏe” nhƣ sau:
• I/ Kì trăng mật
  Đây là phản ứng thời kì đầu, cơ thể mất cân bằng
  âm dƣơng mà tiến hành điểu chỉnh chức
  năng, giúp hồi phục sự chuyển hóa trao đổi chất
  trong cơ thể, vì thế thời kì này bao gồm những hiện
  tƣợng tốt nhƣ: tinh thần tốt lên, tăng cƣờng thể
  lực, cảm giác mệt mỏi biến mất, sắc mặt chuyển
  biến tốt, da dẻ hồng hào, có một số ngƣời trong
  thời gian điều chỉnh sẽ có cảm giác hƣng
  phấn, không ngủ, mệt mỏi hoặc chóng mắt đau đầu
  phát sinh.
• II/ Thời kì giải độc
• Hiện nay do con ngƣời ăn uống bừa bãi, thiếu vận động
  hoặc bài tiết không tốt và tinh thần mệt mỏi, áp lực quá
  cao, cộng thêm yếu tố lạm dụng thuốc. Dù ít dù nhiều cơ
  thể ngƣời cũng tích tụ độc tố, và độc tố là thủ phạm sinh ra
  bệnh mãn tính. Từ đó loại bỏ độc tố là điều đầu tiên cần làm
  trong giai đoạn điều chỉnh.

• Trong khi dùng thực phẩm chức năng điều chỉnh, một bộ
  phận sẽ có phản ứng giải độc nhƣ: Tăng số lần đi đại tiện, đi
  tiểu nồng thậm chí là da mần ngứa, nổi mụn, nhiều
  đờm, ho, tức gan, cũng có ngƣời bị đau họng, chảy nƣớc mũi.
  Nếu nhƣ phụ nữ trao đổi chất thất thƣờng, cũng có thể xuất
  hiện kéo dài kinh nguyệt hoặc ra máu nhiều trong kì
  kinh, cũng có một ít số ngƣời sẽ xuất hiện hiện tƣợng sau:
1. Không ngừng vã mồ hôi, ngƣời béo vã mồ hôi nhƣ tắm, có
   ngƣời bị suốt chín tháng dài, ngƣời gầy vã mồ hôi lạnh, đó
   là hiện tƣợng thải mồ hôi. Bất kể là mồ hôi nhiều hay ít
   đều do nội tiết tạo thành, tất cả mồ hôi đều là bài tiết trừ
   độc quan trọng của máu, vã mồ hôi là thải độc tố nhƣ axit
   béo, kiềm, phong, hàn, nhiệt, thấp trong tim, máu, phổi.
2. Thƣợng bì xuất hiện ban đỏ, đây là sự bài tiết của bệnh tim
   mạch.
3. Trên trƣớc bàn chân xuất hiện bọng nhỏ, đây là hiện tƣợng
   bài tiết của bệnh gan.
4. Tất cả hoặc một bộ phận xuất hiện mần sẩn là sự bài tiết
   của bạch cầu.
5. Vị trí cổ chân xuất hiện bọng nƣớc nhỏ là sự bài tiết thận.
6. Ngón chân, mặt bàn chân xuất hiện bọng nƣớc là sự bài
   tiết của tụy.
7. Lông, rốn và hậu môn xuất hiện mùi khó chịu thì đó là sự
   bài tiết của phổi.
8. Đầu, gáy đỉnh đầu, ấn đƣờng vã mồ hôi phát nóng hoặc
   lạnh hoặc ở đỉnh đầu hoặc bộ phận lòng bàn chân xuất
   hiện bong bóng phình nƣớc đây đều là hiên tƣợng bài tiết
   của não
9. Chân thấy ngứa, lạnh, phát sốt, sợ hãi, phát lạnh, đều do
   bài tiết của xƣơng tủy dây thân kinh thái âm, bệnh về
   chân.
10. Khi đại tiện thấy nhờ nhờ máu do sỏi thận, sỏi tiết
   niệu, âm đạo ,xích đới, máu bẩn của u bƣớu bài tiết qua
   đƣờng đại tiện.
11. Nƣớc tiểu xuất hiện đục vàng, đặc, nhớt, máu, vật màu
   đen, trắng;tiểu cảm thấy: nóng, nặng,lạnh,xót,khô,khai
   v..v.. Đây là do hệ thống tiết niệu và hệ thống sinh sản bài
   tiết qua đƣờng tiểu, các loại u , béo phí đều có thể điều tiết
   và phục hồi qua đƣờng tiểu.
• 12. Nôn( kể cả nôn khan), ho ( kể cả ho khan), đây cũng là sự bài tiết
  bệnh lý của cơ hoành
• 13. Phân lỏng, có khi có màu sẫm,thậm chí là có mùi hôi khó chịu bởi
  do dƣơng khí tích đầy, là sự bài tiết khi hiện tƣợng ứ đầy toàn thân.
• 14. Đánh hơi không ngừng, mùi hôi khó ngửi, đó là sự bài tiết khí ô
  nhiễm của hệ thống tiêu hóa .
15. Nội tạng xuất hiện đau thắt, ngứa ran, tê bì, róng rát, đau
  đầu, mỏi lƣng, giấc xƣơng, đƣờng ruột đau (là một cảm giác hỗn loạn
  rất khó chịu) v..v.. tất cả những phản ứng trên là do cơ quan bị
  bệnh mà thành

• 16. Những bộ phận vốn dĩ không bị bệnh cũng xuất hiện cảm giác
  không thích ứng nhƣ là hạch bạch huyết, hạch ngực, hạch vú, hạch
  tuyến sinh dục, thể não v..v..hệ thống tổ chức khá lớn xuất hiện khó
  chịu, kích thích, nóng, lạnh, cảm giác khí nhƣ thông suốt, v.v., đây là
  do chân khí tìm đƣợc ẩn bệnh, tiến hành xung đột, biểu hiện hoạt
  hóa, qua một quãng thời gian sẽ tự nhiên biến mất.

• Các bài tiết ở trên là hiện tƣợng loại bỏ đục sinh nguyên của thời kì
  trừ độc, là phản ứng biến hóa của sự hồi phục chức năng sinh mạnh
  mẽ nhƣ tuổi thanh xuân.
• III/ Thời kì kinh lạc:
• Khi thực phẩm chức năng điều chỉnh đến khí huyết thông tràng, đã tổn
  thƣơng đến bộ phận, có thể xuất hiện sẩn, mụn mủ, mụn cóc, bọng
  máu v..v.. hiện tƣợng bài tiết kinh lạc hoặc đau mỏi, con ngƣời vỗn dĩ
  đã bị đau mỏi thì có thể bị đau mỏi thêm, lúc này dùng thuốc giảm đau
  cũng không có tác dụng, kiểu đau này sẽ kéo dài vài ngày, nặng hơn sẽ
  kéo dài trong một thời gian rồi mới dần dần biến mất.
• IV/ Thời kì tái sinh:
• Tổ chức cơ thể ngƣời vì tế bào bị hoại tử mà một số bộ phận bị hoại
  tử, thông qua bản năng tự chữa lành của cơ thể, tế bào phát huy chức
  năng tái sinh, đây là mục đích chúng ta sử dụng thực phẩm chức năng
  giai đoạn này đại đa số khí huyết lƣu thông, hấp thụ dinh dƣỡng tốt, có
  điều kiện nhƣ vậy để tự tạo ra tế bào, vì vậy có hiện tƣợng tinh thần
  mệt mỏi và cảm giác buốn ngủ tình trạng này rất tốt cho sự hồi phục
  của tế bào.

• Thông thƣờng, cơ thể ngƣời có phản ứng phụ với thuốc, phản ứng phụ
  với thuốc tạm thời biến mất, nhƣng cũng có thể xuất hiện dƣới hình
  thức khác. Vì thế thực phẩm chức năng đạt đƣợc mục đích không
  thuốc mà tự khỏi, nghĩa là dựa vào khả năng tự hồi phục của cơ thể để
  bài tiết lọc độc tố ra cơ thể ngƣời. Từ 4 phản ứng nêu trên đều là tác
  dụng phụ thƣờng gặp khi dùng thức phẩm chức năng và thƣờng gọi
  là : “phản ứng cải thiện sức khỏe”.
• Tiết 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA HỒNG MẠC VỚI CƠ THỂ VÀ
  BỆNH TẬT
• Rất ít ngƣời đặt mối liên hệ giữa cảm giác mệt mỏi và cảm giác thèm
  ăn socola, tuy nhiên hiện tƣợng trên hồng mạc sẽ nói cho bạn biết
  rằng: Khi điểm sắc tố đƣờng huyết xuất hiện từ màu vàng cam đến
  màu màu nâu chứng tỏ đƣờng huyết quá thấp, bạn có thể tìm hiểu
  các triệu chứng của bệnh nhân, ví dụ hỏi họ xem có lúc nào họ cảm
  thấy lo lắng hoang mang mà không có lý do gì hay không, khi đƣờng
  huyết rất thấp còn có khả năng gây ra các triệu chứng nhƣ động
  kinh hoặc chóng mặt.

• Là một chuyên gia dinh dƣỡng hồng mạc học, bạn sẽ phải đối mặt
  với các vấn đề khác nhau, từ hiện tƣợng mất ngủ vào buổi tối đến
  độc tố trong đại tràng, yêu cầu chúng ta phải tìm cách để giúp đỡ
  mỗi ngƣời, thông thƣờng, để xử lý với các triệu chứng thƣờng gặp
  rất dễ, nhƣng mỗi đối tƣợng lại không giống nhau, ví dụ triệu chứng
  mệt mỏi thƣờng xuyên có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra.
• 1. Vòng Thần Kinh Tự Chủ
• Đại não sẽ điều khiển, khống chế chức năng của các cơ quan trên cơ
  thể thông qua hệ thống thần kinh tự chủ, nếu nhƣ cột sống bị tổn
  thƣơng thì thần kinh sẽ không thể đáp ứng đƣợc chức năng điều
  khiển các cơ quan nhƣ bình thƣờng, do các vấn đề áp lực, lo lắng, quá
  mệt mỏi, công việc, gia đình, v.v khiến cho thần kinh bị tổn thƣơng.

• Khả năng thải độc mất cân bằng, các sản phẩm tính axit chứa độc tố
  sẽ kích thích thần kinh. Khi chức năng của hệ thống thần kinh tự chủ
  không tốt sẽ gây ảnh hƣởng đến các cơ quan trên toàn thân, khiến cho
  chức năng của cơ quan thải độc giảm xuống, mà các chất có độc tính
  lại tăng lên, từng bƣớc kích thích lên thần kinh.
• 2. Tuyến giáp trạng
• Là tuyến nội tiết có hình dạng nhƣ con bƣớm nằm ở
  vùng họng, có chức năng điều hòa nhiều chuyển hóa
  trong cơ thể, ảnh hƣởng đến tốc độ oxy hóa của các tổ
  chức và giúp khống chế mức độ canxi huyết, chức năng
  của tuyến giáp trạng suy giảm dẫn đến suy giảm chức
  năng chuyển hóa, gây ảnh hƣởng đến các cơ quan trên
  toàn bộ cơ thể, bao gồm cơ quan thải độc là nơi các độc
  tố tích tụ, tuyến giáp trạng tiết ra ít dần do các kích
  thích mạnh về mặt cảm xúc, ví dụ nhƣ buồn, giận, ghen
  tức, thất tình, v.v
• 3. Tuyến thƣợng thận
• Tuyến thƣợng thận là tuyến nội tiết nằm phía trên thận, có
  rất nhiều chức năng, ví dụ nhƣ giúp điều chỉnh cân bằng
  huyết áp, nhịp tim và lƣơng sodium(natri) trong máu, khi
  bị kích thích quá mức sẽ khiến cho tuyến thƣợng thận cạn
  kiệt, hạ huyết áp, chức năng bài tiết của thận, da và phổi
  suy giảm, các độc tố còn đọng lại trong máu mà chƣa đƣợc
  thải ra cũng khiến cho chức năng tuyến thƣợng thận kém
  đi.
• 4. Chức năng bài tiết (bao gồm hệ bạch huyết):
• Kết tràng:
• Là cơ quan bài tiết quan trọng, bao gồm ruột non (20 inch). Đại đa số
  sẽ có chức năng đại tràng không bình thƣờng, chức năng ruột non là
  tiêu hóa và hấp thu các thức ăn, đại tràng (6 inch) thải ra lƣợng nƣớc
  thừa, phân giải các chất thải, chức năng đƣờng ruột bình thƣờng giúp
  chúng ta khỏe mạnh.
• Ngƣợc lại, khi chức năng đƣờng ruột không tốt, không chỉ làm tăng
  gánh nặng trong việc bài tiết mà còn khiến cho các độc tố trong máu
  và hệ bạch huyết tăng lên, tích tụ tại các điểm yếu bẩm sinh trên cơ
  thể, cơ quan chịu ảnh hƣởng lớn nhất gồm phổi, khí
  quản, thận, da, gan và hệ bạch huyết, thần kinh tự chủ chịu kích thích
  kém, chức năng đƣờng ruột không tốt cũng sẽ ảnh hƣởng đến các cơ
  quan khác.
• 5. Phổi và phế quản
• Phổi là cơ quan có hình nón ghép lại, chiếm phần lớn vùng ngực, do
  cuống phổi và bóng khí tạo thành.
• Vai trò chính của phổi là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào
  tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài, còn có
  tác dụng khống chế thân nhiệt, cân bằng độ pH và hệ bạch huyết.
• Chức năng của phổi và phế quản gặp khó khăn sẽ ảnh hƣởng đến các
  tổ chức cơ quan khác, hàm lƣợng axit các bon và oxy trong máu suy
  giảm, tăng khả năng phát sinh vấn đề chứng viêm chảy (catarrh) và
  tăng axit trong máu, chính vì vậy chức năng phổi không tốt thì sẽ gây
  ra dị ứng, hen suyễn, gây khó khăn cho hệ bạch huyết và chứng viêm
  chảy (catarrh), viêm nhức khớp, đau mỏi toàn thân và chức năng
  chuyển hóa suy giảm.
• 6. Thận
• Là cơ quan trong cơ thể có hình dáng nhƣ hình hạt đậu, nằm ở hai bên
  mép phía dƣới của lồng ngực, kích thƣớc khoảng bằng một nắm
  tay, tổng chiều dài của mỗi ống lọc thận là 70 cm,dùng để lọc
  nƣớc, glucose và các nguyên tố hoá học chính, thải các chất axit trong
  quá trình chuyển hóa protein và các chất thải trong máu ra ngoài, mỗi
  ngày thận phải lọc 59 lít máu, thải tầm 2 lít nƣớc tiểu ra ngoài.

• Thận có tác dụng duy trì lƣợng máu, điện giải máu và cân bằng độ
  pH, có ảnh hƣởng đến huyết áp và tỉ lệ sản sinh ra tế bào hồng cầu
  trong tủy xƣơng, bệnh nhân mắc bệnh thận rất nhiều, chức năng thận
  không tốt khiến cho độc tố trong máu tăng, gây ảnh hƣởng đến chức
  năng đƣờng ruột, phổi, da, hệ bạch huyết, tim mạch, huyết áp, hệ thần
  kinh tự chủ, các tổ chức cơ quan khác và điện giải máu bị mất cân
  bằng.
• 7. Hệ bạch huyết
• 8. Da
• Diện tích của lớp da là rộng nhất, ngƣời trƣởng thành nặng khoảng 60
  kg, có thể bao phủ bề mặt diện tích 2m2 trên cơ thể, có tác dụng bảo vệ
  cơ thể, chống lại sự xâm hại từ môi trƣờng và giúp thải độc ra
  ngoài, còn gọi là "quả thận thứ 3", da có thể trở lên khô ráp, sừng
  hóa, mụn nƣớc, sẩn, mụn trứng cá, bong vẩy, v.v , còn ảnh hƣởng đến
  các cơ quan bài tiết khác, cũng có thể gây ảnh hƣởng đến các chức
  năng của đại tràng, phổi, thận, hệ bạch huyết, hệ tiêu hóa và gây ảnh
  hƣởng đến gan.
• Tiết 4: CHẨN ĐOÁN VỀ TÌNH TRẠNG Ủ BỆNH QUA HỒNG MẠC
  VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ
• 1. Vòng ruột - Xuất hiện tình trạng hẹp đƣờng ruột, biến dạng, chức
  năng hấp thụ giảm, gây ra tình trạng chuyển hóa kém trên toàn bộ cơ
  thể.
• 2. Gan - Bắt chức năng giải độc của gan phải làm việc nặng nhọc, gây
  tích tụ độc tố trong cơ thể nhiều, từ đó gây ra bệnh tật ở các cơ quan
  khác trong cơ thể, hình thành các đốm gan.
• 3. Huyết quản - Dễ gây yếu thành mạch, thậm chí là xơ cứng, ảnh
  hƣởng đến hệ tuần hoàn, gây cao huyết áp, tắc nghẽn mạch máu, giãn
  tĩnh mạch, v.v
• 4. Đại não - Khả năng tƣ duy kém, xuất hiện tình trạng lão hóa, phần
  da mặt bị tối màu, xuất hiện các vết sắc tố, nếp nhăn, dị ứng, v.v
• 5. Hệ nội tiết - Chuyển hóa cơ năng bất thƣờng, xuất hiện rối loạn kinh
  nguyệt, vô sinh, thậm chí gây ra các khối u.
• 6. Các lỗ trên đƣờng ruột - Đại tiện phân khô, táo bón, đại tiện khó
  khăn.
• 7. Sa hành kết tràng - Đau đầu, chóng mặt, có cảm giác bị chèn ép ở
  bàng quang, chứng vô sinh, dùng các sản phẩm làm giảm gánh nặng
  cho đƣờng ruột, thanh nhiệt giải độc, tăng cƣờng chức năng miễn dịch
  cho cơ thể, làm sạch đƣờng ruột.
• 8. Vòng lão hóa - Bả vai đau mỏi, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, tinh
  thần hoang mang, dùng các sản phẩm hỗ trợ cho huyết quản não để
  làm giảm áp lực, làm thƣ giãn hệ thần kinh, tăng cƣờng trí
  nhớ, giúp chấn tĩnh, làm tăng tinh thần.
• 9. Vòng thần kinh căng thẳng - Áp lực lớn về công việc, lo
  lắng, buồn bực, sợ hãi, chán ăn, dễ mệt mỏi, nên dùng các loại sản
  phẩm giúp thúc đẩy chuyển hóa trong cơ thể, có tác dụng điều
  chỉnh hệ thần kinh trung ƣơng, giảm áp lực, xoa dịu thần kinh căng
  thẳng, làm tiêu tan cảm giác mệt mỏi.
• 10. Hệ thống tiết niệu sinh dục - Các vấn đề phụ khoa nhƣ kinh
  nguyệt không đều, đau bụng kinh, tắt kinh, v.v, nên dùng các sản
  phẩm hỗ trợ về nội tiết, xoa dịu về thần kinh, điều chỉnh áp lực căng
  thẳng, cải thiện các hội chứng tiền mãn kinh.
• 11. Vòng vị - Dạ dày đau, loét dạ dày, niêm mạc dạ dày kém, đầy
  hơi, tiêu hóa kém, nên dùng các loại sản phẩm giúp giảm áp lực dạ
  dày, cải thiện tình trạng tiêu hóa kém, làm tiêu tan tình trạng đầy
  hơi, miệng hôi, giảm tình trạng đau dạ dày, loét dạ dày, v.v
• 12. Vòng xung huyết vi tĩnh mạch - Cứng khớp, giãn tĩnh mạch, béo
  phì, phù thủng.
• 13. Vòng hoa hồng bạch huyết - Suy giảm hệ miễn dịch, dễ cảm cúm, là
  tiểm ẩn của bệnh ung thƣ.
• 14. Vòng chuyển hóa da - Màu da tố, nhợt nhạt, không sáng, thiếu
  nƣớc, xuất hiện tình trạng lão hóa.
• Tiết 5: HỒNG MẠC VÀ CHỨC NĂNG, VỊ TRÍ CỦA CÁC CƠ
  QUAN QUAN TRỌNG TRÊN CƠ THỂ
• 1. Tim mạch (Điểm 3h mắt trái): Tại khu tim mạch trên hồng mạc xuất
  hiện tình trạng lồi hơn, chứng tỏ thƣờng xuyên uống nƣớc đá, dễ bị
  kích động; nếu bị lõm xuống chứng tỏ chức năng tim mạch suy
  giảm, cơ thể sợ lạnh, tính cách trầm. Trên hồng mạc xuất hiện các
  rãnh lõm chứng tỏ dễ bị thở dốc tức ngực, máu cung cấp lên não
  không đủ.
• 2. Gan (Điểm 7h: 45 trên mắt phải): Tại vị trí của gan trên hồng mạc
  xuất hiện các đốm và vết lõm chứng tỏ chức năng giải độc của cơ thể
  kém, dễ mệt mỏi, sắc mặt tối hoặc đã xuất hiện gan nhiễm mỡ.
• 3. Dạ dày: Khi vòng vị trên hồng mạc không tròn hoặc xuất hiện bóng
  ảnh, chứng tỏ chức năng tiêu hóa hấp thụ của cơ thể suy giảm, các chất
  dinh dƣỡng đƣợc hấp thụ không đủ, dễ bị đầy hơi, đau dạ dày.
• 4. Tuyến tụy (Điểm 7:00 mắt phải): Ở ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng sẽ xuất
  hiện điểm đậm.
• 5. Tuyến giáp trạng (Điểm 2: 30 bên trái, 9: 30 bên phải): Chức năng tuyến
  giáp suy giảm khiến cho chức năng chuyển hóa cũng suy giảm, gây ảnh
  hƣởng đến các cơ quan trên toàn bộ cơ thể, các tình trạng bi quan, phẫn
  nỗ, ghen ghét, thất tình đều làm giảm sự phân tiết các kích tố tại tuyến giáp
  trạng. Khu vực này sẽ xuất hiện các khe lõm, trên cơ thể xuất hiện tình trạng
  gầy không rõ lý do, dễ bị hoang mang và lo lắng, phải điều trị sớm nhất có
  thể.

• 6. Tuyến thƣợng thận (Điểm 5:30 mắt phải, 6:30 mắt trái): Có chức năng
  điều chỉnh cân bằng huyết áp, nhịp tim và và lƣợng sodium trong máu, nếu
  nhƣ độc tố trong máu quá nhiều sẽ làm suy giảm chức năng của tuyến
  thƣợng thận.

• 7. Thận (Điểm 5:30 mắt phải, 6:30 mắt trái): Hình thành nƣớc tiểu, duy trì
  sự cân bằng về lƣợng nƣớc trong cơ thể, thải các chất chuyển hóa và độc tố
  trong cơ thể ra ngoài, ví dụ các chất có chứa oxygen nhƣ nƣớc tiểu, axit
  uric, creatinine. Từ hồng mạc có thể thấy đƣợc sự thay đổi của thận đã thay
  đổi nhƣ thế nào từ khi sinh ra.
• 8. Phổi và phế quản (Điểm 9 :10 mắt phải, 2:00 - 3:00 mắt trái): Chức
  năng của phổi không bình thƣờng sẽ gây dị ứng, hen suyễn, gây khó
  khăn cho tuần hoàn bạch huyết, đau mỏi khớp, mệt mỏi toàn thân và
  khả năng chuyển hóa giảm, v.v
• 9. Hệ bạch huyết:
• Bao gồm các hạch bên cuống họng, ruột thừa, lá lách, tuyến vú, tuyến
  ức. Tác dụng của hệ bạch huyết nằm ở việc tập trung và vận chuyển
  các chất thải sinh ra từ các cơ quan trên cơ thể. Chức năng của hệ
  bạch huyết gặp khó khăn sẽ gây ảnh hƣởng đến hạch cuống
  họng, tuyến vú, ruột thừa, khớp, hệ thần kinh tự chủ và cơ quan bài
  tiết.
• 10. Đƣờng ruột:
• Là cơ quan bài tiết chủ yếu trên cơ thể, ruột non chủ yếu là hấp
  thụ, đại tràng chủ yếu là bài tiết, đƣờng ruột không tốt sẽ ảnh
  hƣởng đến nhiệm vụ của cơ quan bài tiết, khiến cho độc tố tích tụ
  trong máu và hệ bạch huyết tăng, tích tụ lại trên toàn thân, đặc biệt
  là ở các cơ quan có chức năng kém từ bẩm sinh theo di truyền, nhƣ
  là: Tim, não, phổi, phế quản, thận, hệ sinh dục. Gan, hệ bạch huyết
  và da. Khi quan sát trên khu vực đƣờng ruột tại hồng mạc có thể
  quan sát thấy bị giãn ra hoặc hẹp lại nên hỏi thăm về tình trạng đại
  tiện, khuyến cáo nên ăn trái cây, rau quả và ngũ cốc thô.
• 11. Da:
• Vấn đề về da chủ yếu bắt nguồn từ các độc tố trong đại tràng, độc tố
  trong đƣờng ruột quá nhiều khiến cho làn da bị khô ráp, bong
  vẩy, lên mụn nƣớc, sẩn, ban đỏ, khô, v.v Nên chú ý vận động nhiều
  để toát mồ hôi, làm sạch da và chú ý thải độc nội tạng.
• Tiết 6: HỒNG MẠC BÌNH THƢỜNG VÀ KHÔNG BÌNH THƢỜNG
• Đây là hình ảnh hồng mạc của một phụ nữ 55 tuổi, khỏe mạnh, nhƣng
  bên cạnh là hồng mạc của một của một cô gái 28 tuổi, trên hồng mạc
  xuất hiện rất nhiều các lỗ, trên da có nhiều mụn, bị táo bón nhiều năm.
  Cô gái này có thói quen ăn các loại thực phẩm nhƣ KFC, chức năng
  phổi kém, tim mạch cũng có vấn đề. Cần phải hạn chế ăn các thực
  phẩm ăn nhanh, tình hình táo bón dần dần đƣợc cải thiện, các mụn
  trên mặt cũng dần dần biến mất. (Xem hình bên dƣới)
Dƣới đây là hồng mạc bên trái và bên phải của một phụ nữ 52 tuổi, ngoài
việc xuất hiện vòng sodium và một vệt trên vùng não bộ, không hề có các
vệt, rãnh đứt và vết lõm. Hồng mạc nhƣ thế này gọi là một hồng mạc khỏe
mạnh.
Dƣới đây là hình ảnh hồng mạc của một phụ nữ 35 tuổi sau 10 ngay thải
độc: Trƣớc khi thải độc, sắc mặt của cô tối, sau khi thải độc thì sắc mặt
trắng sáng hơn, cơ thể khỏe mạnh hơn.
So sánh hình ảnh hồng mạc của phụ nữ 62 tuổi
sau 30 ngày sử dụng hồng mạc:
• Dƣới đây là hình ảnh hồng mạc của một ngƣời đàn ông 40 tuổi, đƣờng
  ruột xuất hiện nhiều lỗ, điển hình cho đối tƣợng ăn quá nhanh.(Xem
  hình bên trái)
  Hình ảnh hồng mạc bên phải cũng nói đến một ngƣời ăn nhanh, chứng
  tỏ giãn đƣờng ruột. Khi vòng thần kinh tự chủ bên ngoài vòng ruột lộ
  rõ chứng tỏ khả năng thải độc khó khăn, thải khí nhiều. (Xem hình
  bên phải)
Bên trái là hình ảnh hồng mạc của đối tƣợng bị sa hành kết tràng.
Bên phải là hình ảnh hồng mạc của ngƣời ăn quá nhiều.

More Related Content

Similar to Huong dan quan sat hong mac

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...tcoco3199
 
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng nataliej4
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnhthuyet le
 
Đạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏeĐạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏecamnanggiaoduc
 
Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)
Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)
Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)nataliej4
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoaBài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoajackjohn45
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHNguynTm118
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánToba Ydakhoa
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánToba Ydakhoa
 
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học uĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học uHồng Hạnh
 

Similar to Huong dan quan sat hong mac (20)

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
 
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
 
Đạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏeĐạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏe
 
Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)
Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)
Bài giảng bệnh uốn ván (tetanus)
 
Đạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏeĐạo đức và sức khỏe
Đạo đức và sức khỏe
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoaBài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
Bài giảng chuyên đề thăm dò trong phụ khoa
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn ván
 
Bệnh uốn ván
Bệnh uốn vánBệnh uốn ván
Bệnh uốn ván
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn ván
 
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học uĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
ĐHYHN | Giải phẫu bệnh | Bệnh học u
 
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổiĐặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm khởi phát ở người cao tuổi
 

Huong dan quan sat hong mac

  • 2. Hƣớng Dẫn Chuẩn Đoán Hồng Mạc
  • 3. Hồng mạc là gì? Hồng mạc là mắt ngƣời, thông qua những biến hóa hình ảnh hồng mạc trong mắt ngƣời để chuẩn đoán tình trạng sức khỏe của cơ thể và quan sát quá trình phục hồi chức năng của cơ thể.
  • 4. Khởi nguyên và phát triển của hồng mạc • Hơn 150 năm về trƣớc, ở gần thủ đô Budapest của Hungary có một vị bác sĩ tên là Ignatz Von Peczely, khi mới 10 tuổi, ông đã vô tình phát hiện ra rằng đôi khi có thể quan sát đƣợc một hiện tƣợng tự nhiên đƣợc ghi lại qua mắt. • Một hôm khi đang đùa nghịch với một con cú mèo và không may khiến cho con cú mèo ấy bị gãy chân; sau đó ông đã quan sát thấy nửa dƣới con ngƣơi của cú mèo xuất hiện những vệt đen, và những vệt đen này lại tƣơng ứng với vị trí đoạn chân bị gãy, khi vết thƣơng ở chân của chú cú mèo này dần bình phục thì vệt đen này cũng dần bị mất đi. Hiện tƣợng vô tình đƣợc khám phá ra ngày còn bé này đã để lại những ấn tƣợng vô cùng sâu sắc trong suy nghĩ của vị bác sĩ tƣơng lai này.
  • 5. Lần phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu về chuẩn đoán bệnh bằng hồng mạc về sau, mang lại cho ông nguồn cảm hứng và sự hƣớng dẫn vô cùng quan trọng. • Trong thực tiễn, ông đã tiến hành quan sát và ghi lại hình ảnh con ngƣơi mắt ở rất nhiều bệnh nhân để tiến hành kiểm chứng: “Con ngƣơi mắt thực sự có thể ghi lại đƣợc một hiện tƣợng tự nhiên”, và đã mô tả lại đƣợc bức tranh đầu tiên trong lịch sử hình ảnh của con ngƣơi, đồng thời xuất bản cuốn sách đầu tiên về y học hồng mạc có tên “Tìm hiểu về kỹ thuật chữa bệnh lĩnh vực tự nhiên”. • Kết quả này đƣợc Aogesi ngƣời Đức tiếp tục triển khai tiếp cận, sau đó một nhà trị liệu theo liệu pháp vi lƣợng đồng căn ngƣời Thụy Điển có tên Niels đã phát hiện rất nhiều biện pháp cải tiến việc chuẩn đoán bằng hồng mạc và đƣa thành quả này đến Mỹ. • Cuốn sách nổi tiếng của ông mang tên “Chuẩn bệnh từ mắt” đã đƣợc dịch sang nhiều thứ tiếng và truyền bá rộng rãi. Và cho đến nay đã truyền đến mấy chục quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Á, có rất nhiều các bác sĩ giỏi và đam mê về hồng mạc đã không ngừng nghiên cứu về lĩnh vực này để sáng tạo nên một bộ hình ảnh hoàn chỉnh về hồng mạc nhằm giải thích cụ thể hơn mối quan hệ giữa các cơ quan trên cơ thể và con ngƣơi.
  • 6. Hình ảnh Ignatz Von Peczely và con ngƣơi của ông
  • 7. Hình ảnh sớm nhất về sự tƣơng ứng giữa con ngƣơi và các bộ phận trên cơ thể ngƣời
  • 8. Sơ đồ về sự tƣơng ứng giữa con ngƣơi và cột sống
  • 9. Biểu đồ đồng hồ về tƣơng ứng giữa con ngƣơi và cơ thể
  • 10. Hồng mạc có thể nói lên điều gì với chúng ta? • I/ Hồng mạc có thể nói với chúng ta những trạng thái thể chất: • 1. Thể chất thiếu dinh dƣỡng, thể chất có tính axit, thể chất có độc tố. • 2. Tình trạng hồi phục sức khỏe sau bệnh tật trong quá khứ, tình trạng có liên quan việc hình thành bệnh của các tuyến và tổ chức trong cơ thể. • 3. Tình trạng di truyền của các cơ quan, các tuyến và tổ chức trên cơ thể . • 4. Xu hƣớng thay đổi của tình trạng sức khỏe trong cơ thể. II/ Con ngƣơi chính là cánh cửa sổ mà thƣợng đế bạn tặng cho nhân loại, ai cũng có thể nắm bắt và vận dụng những kiến thức về hồng mạc học, những kiến thức này không yêu cầu bạn phải có kinh nghiệm 5 năm học về ngành Y. Kiểm tra hồng mạc rất an toàn, không gây ra cảm giác khó chịu cho bạn, không gây thƣơng tổn và dấu vết gì.
  • 11. 1. Hồng mạc học là gì? Vị trí và tác dụng của hồng mạc học là gì? 2. Hồng mạc là gì? Hồng mạc có bao nhiêu hiện tƣợng khác thƣờng? 3. Hồng mạc học có thể phát huy tác dụng ở những lĩnh vực nào? 4. Quan sát những biểu hiện của cơ thể qua hồng mạc nhƣ thế nào? 5. Hồng mạc bất thƣờng và những kiến thức để điều chỉnh về chế độ dinh dƣỡng tƣơng ứng? 6. Làm thế nào để phát hiện những thay đổi của cơ thể thông qua quan sát hồng mạc? Tiềm năng và tƣơng lai của hồng mạc học?
  • 12. • 6 hiện tƣợng của hồng mạc và cách giải thích về màu sắc hồng mạc • 6 hiện tƣợng của hồng mạc: • Một hồng mạc hoàn hảo thể hiện ở việc không có các vết rạn nứt, các lỗ nhỏ, không có nhƣợc điểm di truyền bẩm sinh, tổ chức mô không bị lệch, không có dấu tích gì, đều màu, giống nhƣ một mảnh vải lụa, khi hồng mạc hoàn hảo xuất hiện sự biến đổi sẽ thể hiện chức năng của các cơ quan trên cơ thể thay đổi và suy giảm, cơ thể xuất hiện cảm giác khó chịu, đây chính là “thời kỳ ủ bệnh” mà chúng ta thƣờng nhắc tới.
  • 13. 6 hiện tƣợng thƣờng xuất hiện ở con ngƣơi
  • 14. • I/ Có các vết lõm: • Nhìn qua không gian 3 chiều thấy các lỗ này càng nhiều thì chứng tỏ thể chất càng yếu, khi nhỏ yếu thì tƣơng ứng với nguyên nhân di truyền là sẽ không khỏe, các lỗ chia thành hai loại mở và đóng, các lỗ loại mở (tuần hoàn tốt, hình ảnh mơ hồ, không hoàn chỉnh, hồi phục nhanh, 3 tháng) thì có thể dễ xử lý, còn lỗ loại đóng (tuần hoàn không tốt, đóng lại thành hình con thoi, 6 đến 9 tháng, thậm chí sẽ lâu hơn) thì khó có thể trị liệu.
  • 15. • II/ Các đốm: • Khi nhìn từ màn hình chụp 2 chiều, những ai thƣờng xuyên dùng thuốc kháng sinh sẽ sinh ra các đốm, các đốm thƣờng sẽ xuất hiện ở những tổ chức mô yếu hoặc các bộ phận thiếu dƣỡng khí. Sắc tố trầm chứng tỏ hai vấn đề, một là các cơ quan tƣơng ứng suy nhƣợc bẩm sinh; hai là tổ chức các cơ quan tƣơng ứng suy yếu do bệnh tật. Các tổ chức và cơ quan bị suy yếu tuần hoàn máu ko tốt, tổ chức thiếu máu, thiếu dƣỡng khí, không đủ dinh dƣỡng, dễ dẫn đến khối u.
  • 16. • III/ Các vết nứt: • Khi chức năng các cơ quan trên cơ thể suy giảm thông thƣờng sẽ gây ra cảm giác đau đớn. Các vết nứt chính là các độc tố bị tích tụ lâu dài, các vết nứt càng lớn thì cảm giác đau đớn càng nhiều.
  • 17. • IV/ Các vệt: • Chứng tỏ cơ thể mẫn cảm, hầu hết là màu trắng nhạt, thể hiện quá trình trao đổi chất trong cơ thể không tốt, thần kinh luôn ở trong trạng thái căng thẳng. Thể hiện nhƣ 4 điểm dƣới đây: • 1. Thần kinh căng thẳng trong thời gian dài; • 2. Chuyển hóa chậm, tuần hoàn máu không tốt; • 3. Nếu xuất hiện 1- 3 vệt là bình thƣờng nhƣng từ 5 vệt trở lên thì cần chú ý; • 4. Các vệt nối tiếp nhau, nhƣng nếu vƣợt quá 5 vệt thì cần chú ý các triệu chứng về cơ quan thần kinh cũng nhƣ các dấu tích bệnh về thần kinh.
  • 18. V/ 4 giai đoạn thay đổi về màu sắc của hồng mạc: • 1. Giai đoạn nhiễm viêm: Có màu vàng kim và màu trắng, xuất hiện ở những bộ phận tƣơng ứng trên hồng mạc là biểu hiện trong cơ thể có triệu chứng viêm nhiễm (lồi ra khỏi bề mặt ) • 2. Giai đoạn viêm thứ phát: Có màu nâu sẫm, (phía dƣới bề mặt) nặng hơn một chút so với gian đoạn nhiễm viêm. • 3. Giai đoạn mãn tính: Màu tối, biểu thị chức năng của các cơ quan tổ chức tƣơng ứng với khu phản xạ có hiện tƣợng suy giảm (Lõm nông) • 4. Giai đoạn thoái hóa: Có màu đen sậm, biểu thị chức năng của các cơ quan tổ chức tƣơng ứng với khu vực phản xạ đã gần nhƣ bị mất đi, cũng có khả năng sẽ hình thành tổn thƣơng mô, cần chú ý về sự hình thành của khối u. (Lõm sâu) Xem ảnh dƣới
  • 19. Giai đoạn viêm Giai đoạn viêm thứ phát Giai đoạn mãn tính Giai đoạn lão hóa
  • 20. • Sắc màu của hồng mạc sẽ thay đổi theo thói quen sinh hoạt, ví dụ: Hút thuốc, ô nhiễm hóa học, uống nhiều thuốc, v.v đều có thể làm thay đổi màu sắc của hồng mạc. Ở những ngƣời có sự thay đổi rõ rệt về màu sắc của hồng mạc thì miệng sẽ có mùi lạ, sự thay đổi về màu sắc còn phản ánh lại dấu vết chất axit để lại trong cơ thể.
  • 21. • VI. Mật độ: • Mật độ sợi của hồng mạc phân thành 6 cấp, cấp 1 là tốt nhất, cấp 6 là xấu nhất, cấp 2-3 là bình thƣờng.
  • 22. Chuẩn Đoán Màu Sắc Của Hồng Mạc: I/ Sắc tố trầm: 1. Màu vàng kim chứng tỏn các cơ quan bên phải yếu, chức năng suy giảm. 2. Màu vàng nhạt: Nhiễm trùng hóa mủ 3. Màu vàng sẫm: Trúng độc (Ngộ độc thuốc lá, v.v ) 4. Màu xanh: Bệnh lao phổi hoặc bênh do nhiễm khuẩn pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) 5. Màu đen: Có khả năng mắc bệnh ác tính, đặc biệt là có hình dạng nhím biển (hình tròn, bên ngoài có lông nhọn), (khi góc cạnh không đồng đều, giống nhƣ là mực đổ trên giấy thì nguy cơ mắc bệnh ung thƣ rất cao) 6. Màu đỏ: Xuất huyết 7. Màu trắng: Viêm nhiễm, giai đoạn cấp tính. 8. Khi hồng mạc, củng mạc đều bị biến thành màu vàng - biểu hiện của bệnh viêm gan hoặc bệnh vàng da.
  • 23. II/ Biểu đồ màu sắc: 1. Điểm đen: Hình dạng hồng mạc lớn nhỏ không đồng nhất, màu sắc chỗ đậm chỗ nhạt thì bất luận là cơ quan nào đi nữa cũng có khả năng xuất hiện mầm bệnh, những tổn thƣơng đã hình thành, cơ thể đã có cảm giác về triệu chứng bệnh, đối với những trƣờng hợp dùng thuốc điều trị ung thƣ thì điểm đen ấy không rõ nhƣng khi khả năng miễn dịch suy giảm sẽ xuất hiện. 2. Vệt đen: Khi bố trí chiếu ở nhiều góc độ, màu sắc sẽ có chỗ đậm chỗ nhạt, những vệt đen này là do độc tố bị tích lũy, khi màu sắc càng đậm thì độc tố càng nhiều, tuần hoàn khí huyết ở các cơ quan tƣơng ứng rất chậm, khiến cho chức năng não bộ bị suy giảm, các cơ quan này bị bẩn trong thời gian dài thì sẽ ảnh hƣởng không tốt và trở thành tiền đề của các bệnh mãn tính. 3. Các lỗ: Hình dạng của hồng mạc không đồng nhất, các lỗ cũng có độ nông sâu, lớn nhỏ không giống nhau, phân bố trên các khu vực và các cơ quan khác nhau, các lỗ nông có màu nhạt, khi có màu đen nhạt chứng tỏ quá trình bị bệnh còn ngắn, bệnh còn nhẹ. Khi các vết lõm càng sâu thì màu đen càng trở nên đậm hơn, chứng tỏ tình trạng bệnh nặng hơn. Có rất nhiều ngƣời bẩm sinh đã có.
  • 24. III/ Hồng mạc có màu nâu, màu xanh đều là bình thƣờng: 1. Xuất hiện tình trạng phân ly ở một số mô hồng mạc, hình thành các khu có màu đen, đây là tình trạng yếu bẩm sinh, một số độc tố cũng tích lại ở đấy chứng tỏ chức năng của các cơ quan bị mất đi. 2. Hồng mạc có lỗ màu đen nhƣ miệng giếng, sau khi điều chỉnh lại thì các lỗ này sẽ dần dần đƣợc lấp đầy. 3. Trên hồng mạc hình thành các lỗ tròn, giống nhƣ miệng giếng, khiếm khuyết này do bẩm sinh, khi một ngƣời sinh ra đã có những yếu tố di truyền, mặc dù trông rất khỏe mạnh nhƣng các cơ quan tƣơng ứng vẫn bị thiếu sức sống, khó lành bệnh, giống nhƣ một cái túi vậy, rất thô và thiếu tính đàn hồi, khi đấy sẽ dễ bị rách. 4. Vệt trắng hoặc lớp sƣơng trắng trên hồng mạc biểu thị trên các cơ quan tƣơng ứng đang có triệu chứng bị viêm cấp tính.
  • 25. IV/ Phân biệt màu sắc trên hồng mạc: 1. Trên hồng mạc xuất hiện các sắc tố trầm nghiêm trọng – Có thể là do đã bị hấp thụ các chất nhƣ thuốc, cồn, thuốc lá, v.v. Các đốm độc tố có thể thay đổi (xuất hiện hoặc mất đi theo thời gian) 2. Trên hồng mạc xuất hiện các đốm có màu đen – dự báo đã có những cú sốc tâm lý hoặc biến cố mạnh mẽ về mặt tình cảm, ví dụ nhƣ: chia tay hoặc mất đi ngƣời thân 3. Hình dạng và vị trí của đồng tử cũng nói lên nhiều vấn đề - nếu nhƣ bị lệch so với trục chứng tỏ mạch máu não có vấn đề. 4. Đồng tử thu hẹp hoặc bị giãn ra không bình thƣờng – có thể suy xét đến vấn đề liệu có phải đã bị rối loạn thần kinh, ngộ độc thuốc hoặc bệnh về mắt.
  • 26. 5. Các vết đỏ trên hồng mạc – rất có khả năng là triệu chứng của việc máu không lƣu thông. 6. Trên hồng mạc có màu mận – Chứng tỏ độc tố bị tích lũy trong cơ thể quá nhiều và cần thải độc kịp thời. 7. Trên đồng tử có chất nhầy trắng – có khả năng là triệu chứng của bệnh đục thủy tinh thể giai đoạn đầu 8. Mí mắt bị sƣng – chứng tỏ trên cơ thể xuất hiện nhiều chất nhầy hoặc dịch lỏng, dẫn đến mất cân bằng chức năng thận và bàng quang. 9. Phía dƣới hồng mạc xuất hiện các vệt ố nhỏ - có khả năng mắc bệnh sỏi thận. 10. Phía dƣới hồng mạc xuất hiện màu nâu hoặc màu tím – có khả năng mắc bệnh sỏi thận hoặc chứng tỏ khả năng trao đổi chất của cơ thể kém. 11. Mí mắt bị giật không theo quy luật – có khả năng do hệ thống thần kinh không bình thƣờng hoặc chức năng gan bị mất cân bằng.
  • 27. 12. Mí mắt trên xuất hiện màu sắc – xuất hiện màu đỏ chứng tỏ chức năng của máu, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục bất thƣờng, nếu xuất hiện màu trắng chứng tỏ thiếu hemoglobin, thiếu máu hoặc là tuần hoàn máu bất thƣờng, nếu xuất hiện màu vàng chứng tỏ chức năng các bộ phận nhƣ thận, gan, tỳ, tụy, tim 13. Nếu trên hồng mạc xuất hiện các điểm tinh thể - thể hiện triệu chứng thần kinh não bộ. 14. Một bên hồng mạc hoặc xung quang hồng mạc xuất hiện điểm lõm – thể hiện phổi, gan hoặc đƣờng ruột và dạ dày đã có triệu chứng bệnh. 15. Trên hồng mạc xuất hiện tình trạng màu sắc phân bố không đồng đều – thể hiện dấu hiệu của bệnh thấp khớp. 16. Trên hồng mạc xuất hiện các đốm nâu – phần khía cạnh nhỏ thể hiện dấu hiệu của bệnh giun đũa trong đƣờng ruột. 17. Bệnh dạ dày thể hiện qua hồng mạc – xung quanh hai bên trái phải của hồng mạc đều xuất hiện trạng thái vòng (tức là vòng căng thẳng thần kinh) Một số căn bệnh mang lại cảm giác đau đớn ví dụ nhƣ đau thắt ngực, nhồi máu, viêm tuí mật cấp tính, viêm loét dạ dày, v.v đều có thể thể hiện rõ ràng trên hồng mạc. Theo thống kê, độ chính xác khi sử dụng phƣơng pháp này để chẩn đoán bệnh đau thắt tim, viêm túi mật, viêm tá tràng lên đến hơn 80%.
  • 28. Những sắc màu kỳ diệu của hồng mạc I/ Mối quan hệ giữa hồng mạc và ngũ tạng, ngũ hành, ngũ sắc, v.v : Tim – Thuộc hƣớng Nam, đại diện cho Hỏa, màu Đỏ , thể hiện sự Phân Phát. Gan – Thuộc hƣớng Đông, đại diện cho Mộc, màu Xanh, thể hiện sự Sinh Trƣởng. Tỳ - Thuộc Trung tâm, đại diện cho Thổ, màu Vàng, thể hiện sự Chuyển Hóa. Phế - Thuộc hƣớng Đông, đại diện cho Kim, màu Trắng, thể hiện Tiền bạc, thể hiện sự Tiếp Nhận. Thận – Thuộc hƣớng Bắc, đại diện cho Thủy, màu Đen, thể hiện sự Thu Thập.
  • 29. II/ Thuộc tính màu sắc trong Ngũ Tạng, Ngũ Hành, Ngũ Sắc • Tìm hiểu về màu sắc của hồng mạc bắt buộc phải tìm hiểu mối quan hệ về ngũ hành, ngũ sắc bởi vì hồng mạc chính là thuộc tính màu sắc của ngũ tạng, ngũ hành, sự khác biệt giữa chúng là: Hỏa là màu Đỏ, Mộc là màu Xanh, Thổ là màu vàng, Kim là màu Trắng, Thủy là màu Đen. • Sự tƣơng ứng giữa Hỏa, Mộc, Thổ, và Đỏ, Xanh, Vàng rất dễ hiểu, sự tƣơng ứng giữa Kim và màu Trắng có thể hiểu là kim loại khi đƣợc ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ trở thành kim loại có ánh sáng màu trắng, vì vậy mà sự tƣơng ứng giữa Kim và màu trắng sẽ rất dễ hiểu, sự chuyển biến trong cơ thể cũng nhƣ vậy. • Nếu nhƣ Thủy mắc bệnh thì sẽ xuất hiện “bệnh sắc” – màu Đen. Màu Đen là màu sắc mang tính đặc trƣng thể hiện trạng thái bệnh của Thủy. Khi hiểu đƣợc điều này, chúng ta có thể căn cứ vào các thuộc tính Ngũ Hành để dễ dàng đối chiếu với Ngũ Tạng và Ngũ Sắc: Tim – màu Đỏ, Gan- màu Xanh, Tỳ – màu Vàng, Phế - màu Trắng, Thận – màu Đen.
  • 30. • III/ Hồng mạc và màu sắc của ngũ tạng: • Khi đã tìm ra mối quan hệ giữa tạng phủ còn cần phải có một bộ phận tổng thể, quan sát những thay đổi về màu sắc này có thể phản ánh lại những chuyển biến về chức năng của ngũ tạng, chúng ta đều biết: Ngũ tạng và 5 cơ quan bề mặt (lƣỡi, mắt, miệng, mũi, tai) có mối quan hệ trực tiếp với nhau. • Ngũ tạng tiến hành trao đổi thông tin với thể giới bên ngoài qua các bộ phận này, căn cứ vào môi trƣờng bên ngoài để không ngừng điều chỉnh về trạng thái chức năng của bản thân. Vậy những biến đổi về màu sắc do ngũ tạng biến đổi sẽ thể hiện ở hai phƣơng diện: – Thể hiện trên bộ phận đầu (bên ngoài). – Thể hiện trên hồng mạc của mắt (bên trong). Sự thể hiện ở bên trong và bên ngoài là một chỉnh thể hữu cơ, là vị trí xác định để quan sát sự biến đổi màu sắc trên cơ thể.
  • 31. Tại sao sắc màu của ngũ tạng lại có thể thể hiện trên hồng mạc? • Do phần đầu chính là nơi trao đổi giữa tinh khí của ngũ tạng với thế giới bên ngoài, chính vì vậy mà bên trong hồng mạc và bên ngoài phần mặt sẽ là nơi hội tụ tinh khí của ngũ tạng, màu sắc chính của hồng mạc đều phản ánh rõ rệt trên hồng mạc và phần mặt. • Trong trƣờng hợp bình thƣờng, những màu sắc tƣơng ứng với ngũ tạng thƣờng cùng nhau thể hiện trên khuôn mặt, dung hòa với nhau, khi quan sát kỹ hồng mạc và khuôn mặt của chúng ta có thể thấy 4 loại màu sắc: Đỏ, Vàng, Trắng, Xanh.
  • 32. • Sự thay đổi về màu sắc của ngũ tạng và màu sắc: • Khi màu sắc của hồng mạc có sự thay đổi, màu đỏ và màu xanh chính là hai màu sắc thể hiện tinh khí trong gan và thận, màu vàng và màu trắng thể hiện tinh khí trong tỳ, phế. • Màu sắc chính của tim, gan, tỳ, phế là 4 màu đỏ, xanh, vàng, trắng thể hiện trên hồng mạc, có thể không có duy nhất 1 màu chính của thận – màu đen. Tại sao lại nhƣ thế? Thận thuộc Thủy, Thủy bình thƣờng luôn ở trạng thái trong suốt, không màu, nhƣng khi thận mắc bệnh thì màu sắc bệnh tật sẽ xuất hiện trên hồng mạc – màu đen. • Từ ý nghĩa này cho thấy, màu sắc bình thƣờng của hồng mạc thƣờng là sự hòa quyện giữa các màu sắc: đỏ, vàng, trắng, xanh, và màu trong suốt. Bất cứ một màu sắc nào cũng không thể thể hiện rõ rệt, độc nhất trên hồng mạc, chúng ta có thể hình dung về màu sắc bình thƣờng của hồng mạc nhƣ sau: đỏ vàng nhạt, minh mẫn. • Nếu nhƣ tạng phủ mắc bệnh thì sắc màu trong suốt, minh mẫn này của hồng mạc sẽ bị mất đi và thể hiện màu sắc đặc trƣng khi tạng phủ có bệnh; nếu nhƣ mắc bệnh tim sẽ xuất hiện màu đỏ, mắc bệnh gan sẽ xuất hiện màu xanh, mắc bệnh về tỳ sẽ xuất hiện màu vàng, mắc bệnh phổi sẽ xuất hiện màu trắng, mắc bệnh thận sẽ xuất hiện màu đen.
  • 33. 7 Vòng Hồng Mạc 7 Vòng hồng mạc chính là nơi chuyển tiếp của đồng tử và màng cứng, theo thứ tự từ trong ra ngoài bao gồm: 1. Vòng vị: Là nơi giao nhau giữa hồng mạc và đồng tử (màu trắng biểu thị tính axit cao, màu nâu sẫm thể hiện axit trong dạ dày không đủ, do sự tăng đột biến có thể chuẩn đoán là niêm mạc dạ dày bị tổn thƣơng, suy yếu ); 2. Vòng đƣờng ruột: Chiếm 1/3 hồng mạc, nằm ở vị trí 1/3 phía bên ngoài vòng vị (đƣờng ruột là nguồn gốc của mọi bệnh tật);
  • 34. 3. Vòng thần kinh tự chủ: Gắn chặt với vòng đƣờng ruột, nó chủ yếu là rãnh phân cách giữa đƣờng ruột và các cơ quan (Những ngƣời có xuất hiện vòng này trên hồng mạc thì sẽ có tính hay lo lắng, hô hấp và bài tiết khó khăn, dễ bị chi phối. Cũng có ngƣời không xuất hiện vòng thần kinh tự chủ, chứng tỏ ngƣời ấy rất mạnh mẽ, và dù có chuyện bất ngờ xảy ra cũng không có vấn đề gì cả); 4. Vòng 4 - 5 (Vòng phản xạ lại cơ quan nội tạng): Nằm bên ngoài vòng thần kinh tự chủ; 6. Vòng chuyển hóa bạch huyết: Nằm ở giữa vòng phản xạ cơ quan nội tạng và vòng trao đổi chất ở da (Có thể nhìn thấy hệ thống miễn dịch ở đây); 7. Vòng chuyển hóa ở da: Nằm ở ngoài cùng của hồng mạc (1 khuyên màu lam chứng tỏ cơ thể bị thiếu máu, nếu là nửa khuyên thì các cơ quan tƣơng ứng sẽ bị thiếu máu. 1 khuyên màu vàng chứng tỏ bị ngộ độc phát ban, lên mụn). (Quan sát hình ảnh bên dƣới)
  • 35.
  • 36. • 14 Hiện Tƣợng Đặc Trƣng Của Hồng Mạc • Tiết 1: VÒNG VỊ • Vị trí: Nằm ở nơi giao nhau giữa đồng tử và hồng mạc. • Hiện tƣợng: Khi chức năng của dạ dày bình thƣờng thì sẽ hình thành một vòng tròn hoàn mỹ, mà không có khiếm khuyết gì cả, nhƣng khi tổ chức niêm mạc dạ dày có những thay đổi thì sẽ xuất hiện những vệt tròn không có quy tắc màu nâu đen. • Triệu chứng: Khi màu nâu đen tụ lại một điểm mà không có quy tắc thể hiện niêm mạc bộ phận dạ dày suy yếu, cần chú ý đến chế độ ăn uống để điều chỉnh, tránh việc làm cho dạ dày bị viêm và loét. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: Ăn uống bừa bãi, để quá đói, quá no hoặc tinh thần căng thẳng trong thời gian dài, v.v. • Chú ý: Trong Đông y cho rằng dạ dày là gốc rễ của tƣơng lai. Là một ngƣời làm việc bận rộn và muốn có một cơ thể khỏe mạnh thì trƣớc hết cần bảo vệ dạ dày của mình, biểu hiện cụ thể nhƣ sau:
  • 37. • 1. Vòng vị xuất hiện màu trắng, lại còn có chiều hƣớng lồi ra ngoài biểu thị lƣợng axit trong dạ dày quá cao, ngƣời sẽ có hiện tƣợng nấc, đau dạ dày hoặc có cảm giác nóng rát. (Xem hình bên trái, phía dƣới) • 2. Vòng vị có xuất hiện các mảng đen lởm chởm, chứng tỏ niêm mạc dạ dày đã bị suy yếu, ít có cảm giác bị đau. • 3. Màu sắc xung quanh vòng vị đậm và có những vật đen bám vào chứng tỏ khả năng tiêu hóa bị suy giảm, lƣợng axit trong dạ dày quá ít, protein tiêu hóa không tốt, không có cảm giác đau đớn. (Xem hình bên phải, phía dƣới ) • 4. Dùng thuốc liên tục, sử dụng thực phẩm chế biến hoặc thực phẩm không hoạt tính trong thời gian dài cũng sẽ dẫn đến tình trạng xuất hiện màu nâu đen tại khu vực vòng vị. • Những đối tƣợng bị viêm loét dạ dày: Khi ăn uống không đúng bữa, ăn quá nhiều, để quá đói hoặc quá no, tâm trạng căng thẳng trong thời gian dài, ăn thịt quá nhiều, sinh hoạt về đêm nhiêu, ăn ngấu nghiến, v.v
  • 38. Vòng vị không bình thƣờng •
  • 39. Vòng vị tƣơng đối bình thƣờng, giãn ra và thu hẹp lại •
  • 40. • TIẾT 2: ĐƢỜNG RUỘT VÀ CÁC VẾT LÕM • Bộ phận: Vòng vị là phần chiếm 1/3 khu vực hồng mạc tính từ nhãn cầu, vết lõm dính chặt vòng ngoài cùng của vòng vị. • Hiện tƣợng: Vòng vị bình thƣờng chiếm 1/3 cả hồng mạc. Khi đƣờng ruột có hiện tƣợng dị thƣờng sẽ chƣớng lên nhiều so với bình thƣờng ( to hơn 1/3 ), hoặc hiện tƣợng co thắt ( nhỏ hơn 1/3), trạng thái kết cấu vết lõm to nhỏ không giống nhau, các lỗ to nhỏ hình dạng túi nửa kín và kín. • Triệu chứng: Chức năng chủ yếu của ruột non là hấp thụ dinh dƣỡng,và thải các chất thải qua ruột già, ruột già không có chức năng tiêu hóa chủ yếu là bài tiêt,vì thế khi đƣờng ruột có hiện tƣợng căng chƣớng sẽ dẫn đến chƣớng khí tiêu hóa không tốt, bài tiết không bình thƣờng hoặc không đi đƣợc đại tiện.
  • 41. • Khi căng chƣớng quá mức dẫn đến hiện tƣợng đi đại tiện xong vẫn có cảm giác muốn đi. Khi đƣờng ruột nhỏ hơn 1/3 dễ bị táo bón vết lõm là hình túi nhỏ xuất hiên ra ngoài đƣờng thành ruột to bằng ngón tay út, độc tố nhiều dẫn đến viêm do vi khuẩn,dẫn đến sốt, nôn liên tục, nặng thì chảy máu và thủng đƣờng ruột, là điều kiện cho u bƣớu phát triển vì thế cần chú ý đến sự hình thành u đƣờng ruột. • Chú ý: Mọi bệnh tật đều do ruột, nếu nhƣ không chú ý bảo vệ đƣờng ruổt rất dễ bị u đƣờng ruột, vết lõm xuất hiện là do thiếu chất sơ, vì thế nên ăn nhiều chất sơ nhƣ: rau xanh, hoa quả. Dinh dƣỡng của tất cả các cơ quan đều do ruột cung cấp, ruột tốt thì các cơ quan khác mới có thể hấp thụ tốt.
  • 42. Đƣờng ruột bị giãn và các lỗ trên đƣờng ruột
  • 43. • Khi xuất hiện các vết lõm cần phải chú ý gì trong ăn uống • Các vết lõm là một trong những điều kiện chủ yếu dẫn đến hình thành ung thƣ đại tràng, khi ăn nhiều các thực phẩm có chất xơ sẽ khiến cho phân mềm, giúp chúng đi xuống ruột một cách nhanh chóng và dễ dàng, có thể tiêu hóa của ban giảm bớt áp lực, khi giảm bớt đƣợc áp lực của đƣờng ruột có thể tránh đƣợc việc hình thành các vết lõm. • Khi phân đi vào một túi nhỏ thật chặt mà không thải ra ngoài đƣợc, cứ nhƣ vậy trong thời gian dài sẽ bị lên men sẽ không tốt, làm tổn thƣơng cấu trúc tổ chức bên trong niêm mạc lỗ, khiến cho bị ô nhiễm và gây viêm, các lỗ trên đại tràng mà bị viêm thì sẽ dẫn đến các triệu chứng nhƣ đau bụng, sốt, buồn nôn, v.v . • Các lỗ này khi viêm ở độ nhẹ thì chỉ cần nghỉ ngơi, ăn uống, hoặc sử dụng thực phẩm chức năng để điều chỉnh, nhƣng khi đã bị nặng thì cần phải đến bệnh viện để các bác sĩ ngoại khoa cắt bỏ phần đại tràng bị hỏng, có lúc sẽ bị phát triển đến mức phải đi cấp cứu. • Vì những lí do này nên chúng ta cần nhấn mạnh đến vấn đề dự phòng, trƣớc hết, khuyến cáo mọi ngƣời nên sử dụng các thực phẩm giàu chất xơ và uống nhiều nƣớc, cách làm này rất tốt trong việc làm mềm phân.
  • 44. • TIẾT 3: SA ĐẠI TRÀNG • Vị trí: Nằm ở điểm 11 đến điểm 1 trên khu vực ruột, sát vị trí đồng tử. • Hiện tƣợng: Phạm vi bình thƣờng của khu vực ruột chiếm 1/3 trên hồng mạc, hành kết tràng sa xuống là chỉ phạm vi ấy bị thu hẹp về phía đồng tử, khi hiện tƣợng này xảy ra dẫn đến khoảng cách giữa khu vực ruột thừa, kết tràng chữ S (tức vị trí từ 5 - 7 giờ ) và đồng tử sẽ bị thu hẹp lại, khiến cho vành khuyên này bị thu hẹp lại, con ngƣơi bị biến dạng thành khuyên tròn dẹt. • Triệu chứng: • 1. Biểu hiện qua vấn đề về não bộ, gặp phải tình trạng suy giảm trí nhớ, khả năng phán đoán kém. • 2. Đối với các cơ quan vùng ổ bụng dƣới, ví dụ nhƣ buồng trứng, tử cung, bàng quang và đoạn kết tràng chữ S phải chịu nhiều áp lực. Thông thƣờng ngƣời bệnh sẽ có cảm giác bị chèn ép ở khu vực bàng quang, chi dƣới và xƣơng khớp bị đau đớn.
  • 45. • Chú ý: • Hành kết tràng sa xuống sẽ chèn ép lên các cơ quan phần bụng dƣới dẫn đến tuần hoàn khí huyết không thông, khiến cho các bộ phận, vùng chậu mắc chứng viêm mạn tính, nếu nghiêm trọng sẽ gây ra tình trạng vô sinh. • Nguyên nhân: • Thiếu canxi trong thời gian dài sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi. Nên bổ sung thêm protein, canxi, magie, vitamin, v.v
  • 47. • TIẾT 4: VÒNG THẦN KINH TỰ CHỦ • Vị trí: Vòng thứ 3 của hồng mạc, gắn chặt với vòng đƣờng ruột, là khe phân cách vòng đƣờng ruột và vòng phản xạ các cơ quan nội tạng. • Vòng thần kinh tự chủ bình thƣờng là một đƣờng khuyên tròn đều đặn. • Vòng thần kinh tự chủ (thần kinh tự trị hoặc thần kinh thực vật). Khi các chức năng bình thƣờng nó có khả năng điều tiết và bảo vệ hệ thống tuần hoàn khí huyết, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, v.v một cách có quy tắc. • Vòng thần kinh tự trị có hình dạng đầy đặn ở vị trí tƣơng ứng sẽ thể hiện chức năng của các cơ quan trên cơ thể là bình thƣờng
  • 48. VÒNG THẦN KINH TỰ CHỦ
  • 49. • Tiết 5: VÒNG THẦN KINH CĂNG THẲNG (VÒNG ÁP LỰC) • Vị trí: Có thể xuất hiện ở các vị trí của hồng mạc, vòng này xuất hiện với hình dạng vết lõm xung quanh con ngƣơi. • Hiện tƣợng: Khi dùng đèn soi ở các góc độ khác nhau sẽ xuất hiện bóng đổ, do đó có thể thấy đƣợc các rãnh lõm có độ sâu là bao nhiêu, các rãnh này có thể là màu vàng kim, màu nâu sẫm, màu nâu, màu tối, mà đen. • Triệu chứng: Nếu nhƣ sâu, màu vàng kim, biểu thị có hiện tƣợng co thắt, chứng tỏ cơ thể chịu kích thích về tinh thần hoặc môi trƣờng bên ngoài, cũng có khả năng do hiện tƣợng đau đớn cục bộ, ảnh hƣởng đến giấc ngủ và tim mạch, dẫn đến lo âu hoặc trầm cảm. • Chú ý: Nếu chỉ có 1 vòng thần kinh căng thẳng thì cơ thể sẽ không gặp vấn đề quá lớn, nhƣng nếu là 3, 4 vòng, thậm chí là nhiều hơn hoặc cùng một lúc xuất hiện hồ quang lão hóa và vòng thần kinh tự chủ rõ ràng, chứng tỏ cơ thể không thể tiếp nhận đƣợc, thể hiện cơ thể đang trong quá trình suy sụp (Chú ý hình thành chứng rối loạn thần kinh).
  • 50. VÒNG THẦN KINH CĂNG THẲNG
  • 51. • TIẾT 6: VÒNG CUNG LÃO HÓA • Vị trí: Nằm ở đoạn từ điểm 11 giờ đến 1 giờ trên hồng mạc. • Hiện tƣợng: Chỉ xuất hiện ở khu não bộ thuộc nửa trên của hồng mạc, có màu trắng sữa hoặc màu xám. • Triệu chứng: Thể hiện ở lƣợng máu cung cấp lên não không đủ, dễ gây ra cao huyết áp, xơ cứng động mạch hoặc huyết áp thấp, đau gáy cổ, hay quên, v.v , các triệu chứng thƣờng gặp là đau đầu, dần dần gây ảnh hƣởng đến trí nhớ, tính quyết đoán, v.v , khiến cho con ngƣời trở nên bất an, tinh thần mụ mị, thần kinh não suy nhƣợc, những ngƣời bị cứng vai gáy trong thời gian dài nên đặc biệt chú ý đến những triệu chứng xuất hiện, đó là điềm báo của bệnh Alzheimer (bệnh mất trí) của ngƣời già. Vòng cung lão hóa nằm dọc theo con ngƣơi là điềm báo của bệnh tai biến. • Chú ý: Cần thƣờng xuyên vận động, ăn sáng đều đặn, đặc biệt với bộ phận vai gáy, trƣớc khi đi ngủ có thể dùng phƣơng pháp chƣờm nóng để mát xa cho vùng gáy dễ chịu, dùng gối thấp.
  • 53. • TIẾT 7: CÁC ĐỐM • Vị trí: Xuất hiện trên các vị trí của hồng mạc. • Hiện tƣợng: Có hình tròn, màu nâu hoặc đen, do sử dụng thuốc trong thời gian dài và quá trình chuyển hóa không tốt dẫn đến độc tố bị tích tụ, từ đó dẫn đến bệnh biến của tổ chức tế bào. • Triệu chứng: Nếu ở khu tim mạch xuất hiện đốm thuốc biểu thị dễ mắc bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim, v.v. Đoạn họng có xuất hiện đốm thuốc chứng tỏ dễ mắc bệnh viêm hạch cuống họng, viêm họng thậm chí là ung thƣ vòm họng. • Đoạn tử cung xuất hiện đốm thuốc chứng tỏ đã dùng thuốc giảm đau kỳ kinh nguyệt, chức năng của các tổ chức này bị giảm xuống, dễ hình thành các khối u. Các đốm thuốc thông thƣờng sẽ xuất hiện ở bộ phận yếu nhất của các tổ chức cơ quan di truyền tƣơng ứng trên hồng mạc. • Chú ý: Nếu có bệnh nên nhanh chóng tìm đến bác sĩ để chữa bệnh, nhƣng khi các triệu chứng giảm dần thì nên sử dụng liệu pháp tự nhiên để điều chỉnh về sức khỏe trong thời gian dài vì dùng thuốc chỉ cho tác dụng chữa bệnh tạm thời.
  • 55. • Tiết 8: RÃNH TIA MẶT TRỜI • Vị trí: Có thể xuất hiện ở các vị trí thuộc phạm vị hồng mạc. • Hiện tƣợng: Đƣợc sắp xếp theo hình tia mặt trời, màu đậm nhạt khác nhau, có màu xám, nâu, đen, v.v • Triệu chứng: Các tia đi qua mỗi cơ quan hoặc tổ chức nào sẽ thể hiện cơ quan ấy có dấu hiệu bệnh mạn tính, nếu nhƣ viêm thận mạn tính thì ở khu vực thận, khu vực tuyến thƣợng thận sẽ có tia màu đen; ho, viêm phế quản mạn tính thì các tia màu đen sẽ xuất hiện nhiều ở khu vực phổi; những bệnh nhân bị đau chân hoặc đau lƣng thì tia màu đen sẽ xuất hiện ở khu vực lƣng. • Màu sắc càng tối thì độc tố bị tích tụ càng nhiều, tuần hoàn khí huyết ở khu vực các cơ quan tƣơng ứng sẽ chậm, khiến cho chức năng của não bộ suy giảm, nguồn gốc gây ra độc tố qua các rãnh tia mặt trời chính là ở đƣờng ruột. • Do mất cân bằng về chức năng bài tiết và tiêu hóa trong thời gian dài, dẫn đến các độc tố tích lũy ở đƣờng ruột nhiều, vậy nên khi quan sát hồng mạc sẽ phát hiện ra các rãnh tia mặt trời đại đa số là đi từ vòng đƣờng ruột và phân tán ra bên ngoài.
  • 56. RÃNH TIA MẶT TRỜI
  • 57. • Chú ý: Dễ khiến cho con ngƣời cảm thấy khó chịu, nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp, đau đầu, chính vì vậy mà trƣớc hết phải làm sạch đƣờng ruột, nếu không sẽ khiến cho các cơ quan nhiễm khuẩn trong thời gian dài, dẫn đến những ảnh hƣởng không tốt. • Nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện các rãnh tia mặt trời là do độc tố trong đại tràng, trên cơ bản sẽ xuất hiện ở các khu vực: khu đại não, vùng đầu, gáy cổ và sau lƣng. • Có một số ngƣời, tại khu vực đầu trên hồng mạc xuất hiện các rãnh màu tối, có thể tìm hiểu xem họ có bị đau đầu không, khi họ phủ định, ở ngƣời trẻ có nhiều khi các triệu chứng thể hiện không rõ nét, nhƣng khi hỏi họ xem khả năng tập trung và trí nhớ có bị giảm sút hay không thì chắc chắn họ sẽ gật đầu khẳng định. Trên thực tế, đấy cũng chính là khi họ bắt đầu cần phải phòng ngừa!
  • 58. Tiết 9: VÒNG HOA HỒNG HẠCH BẠCH HUYẾT • Vị trí: Vòng này bao quanh vòng thứ 6 trên hồng mạc. • Hiện tƣợng: Xuất hiện các điểm màu vàng kim, ở những ngƣời mắt xanh sẽ xuất hiện màu trắng. • Triệu chứng: Khi máu không thể chuyển hóa độc tố thì hạch sẽ thay thế, chính vì vậy mà khi vòng hạch bạch huyết sẽ xuất hiện màu sáng sẽ thể hiện độc tố trên toàn thân bị tích tụ quá nhiều, dẫn đến phá hủy chức năng miễn dịch của cơ thể, chú ý đây là tiềm ẩn của bệnh ung thƣ. • Chú ý: Khi có hiện tƣợng này, cần chú ý đến việc điều chỉnh chế độ ăn uống, không nên ăn quá nhiều thực phẩm có tính axit cao, chế độ ăn uống mỗi ngày nên chia ra: 4 phần là thực phẩm có tính kiềm, 1 phần là thực phẩm có tính axit. Tính axit, tính kiềm trong thực phẩm chủ yếu phụ thuộc vào loại khoáng chất ở trong thực phẩm. Ví dụ: Khi lƣợng canxi, sắt, magie trong khoáng chất nhiều chứng tỏ có tính kiềm, ngƣợc lại, khi photpho, lƣu huỳnh, clo nhiều thì là thực phẩm có tính axit. • Những thực phẩm giàu tính kiềm (các loại tảo biển, các loại rau xanh, các loại hoa quả) • Những thực phẩm giàu tính axit (các loại thịt, các loại ngũ cốc, các loại hải sản)
  • 59.
  • 60. • Tiết 10: VÒNG SODIUM • Vị trí: Vòng Sodium xuất hiện ở khu vực thứ 6, vòng da của khu vực thứ 7. • Hiện tƣợng: Giống nhƣ hình đám mây màu trắng, vàng ngày càng lan rộng ra vòng bên ngoài. • Hiện tƣợng: Khi ăn quá nhiều muối và các loại dầu biến chất hoặc chất bảo quản, ví dụ: thực phẩm đóng hộp, xúc xích, dƣa chua, mì ăn liền, chất clo trong nƣớc máy hoặc chất gỉ sắt từ ống nƣớc cũ, v.v . Lâu dần sẽ dễ dẫn đến các hiện tƣợng hình thành xơ cứng động mạch, cao huyết áp, bệnh tim mạch và bệnh xơ cứng huyết quản não, chứng loãng xƣơng, viêm khớp, suy giảm thể lực, suy giảm trí nhớ, không thể tập trung tinh thần, v.v • Chú ý: Khi dùng quá nhiều lƣợng natri salicylate thì cũng sẽ dẫn đến xuất hiện vòng sodium, ví dụ nhƣ bệnh nhân bị mắc bệnh phong thấp, đau thần kinh, viêm thần kinh và viêm khớp. Vòng này còn đƣợc gọi là vòng cholesterol, nên hạn chế dùng các loại thực phẩm chứa lƣợng cholesterol quá cao. Đồng thời, vòng sodium sẽ ảnh hƣởng đến việc tổng hợp canxi, vòng sodium thƣờng xuất hiện nhiều ở những ngƣời cao tuổi, cần thƣờng xuyên vận động, đổ nhiều mồ hôi mới có thể làm giảm lƣợng natri bị đọng lại trong cơ thể.
  • 61.
  • 62. • Tiết 11: VÒNG XUNG HUYẾT VI TĨNH MẠCH • Vị trí: Xuất hiện ở vòng ngoài cùng của hồng mạc. • Hiện tƣợng: Vòng bao quanh bên ngoài có màu xanh đậm, chứng tỏ chức năng lƣu thông của máu bẩn (tức máu không chứa oxy) trong cơ thể kém, nếu nhƣ hiện lên màu xanh nhạt hoặc trắng nhạt chứng tỏ có hiện tƣợng thiếu máu. • Triệu chứng: Những chất có độc bị tích tụ tại các tổ chức, dễ bị mắc bệnh cứng khớp, mất tính đàn hồi tại động mạch, guot, giãn tĩnh mạch, phong thấp, tai biến (vỡ huyết quản não, bại não, méo miệng), mỡ máu cao, độ nhớt trong máu cao, lạnh tay lạnh chân, tàn nhang, lão hóa da, càng phải chú ý đến biến chứng của bệnh về cơ tim, ảnh hƣởng đến não bộ và tứ chi. • Chú ý: Khi phát hiện ra hiện tƣợng trên cần chú ý vận động nhiều hơn, chọn ăn thịt nạc, cá, vịt, v.v để bổ sung thêm lƣợng protein. Nên ăn rau xanh, trái cây để bổ sung thêm vitamin nhóm B, axit folic, v.v
  • 63. VÒNG XUNG HUYẾT VI TĨNH MẠCH
  • 64. • Tiết 12 VÒNG TRAO ĐỔI CHẤT Ở DA • Vị trí: Xuất hiện ở vòng ngoài cùng của hồng mạc. • Hiện tƣợng: Có màu nâu đen, nếu nhƣ toàn bộ vòng bao quanh đều là màu nâu đen chứng tỏ làn da trên toàn thân sẽ có màu tối, ví dụ nhƣ tầng trên cùng là tầng bụi, chính vì vậy đƣợc gọi là vòng da chết. • Triệu chứng: Vòng da này xuất hiện biểu thị chức năng trao đổi chất ở da bị kém, da cũng không thể hô hấp, hô hấp ở da tƣơng đƣơng với 1/16 sự hô hấp ở phổi, nếu nhƣ cả ngày lƣợng khí hít vào đều là khí bẩn, tích tụ trong thời gian dài thì trên lớp biểu bì sẽ xuất hiện các biến chứng ở da nhƣ mụn, nhọt, tàn nhang, ban đỏ, thậm chí còn bị vẩy nến, dị ứng, v.v. • Khi da không thể chuyển hóa bình thƣờng về độc tố ra bên ngoài thì sẽ thấm dần vào cơ thể, tích lại ở phổi và đƣờng ruột, tạo gánh nặng cho các cơ quan. • Chú ý: Ánh nắng mặt trời có thể làm thay đổi vòng tuần hoàn máu dƣới da của cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, thời gian tắm nắng tốt nhất là từ 8 đến 10 giờ sáng và 4 đến 5 giờ chiều, đồng thời nên kịp thời làm sạch làn da.
  • 65.
  • 66. • Nguy hại của vòng da chết: • Vòng tuần hoàn máu và vòng trao đổi chất ở da có quan hệ mật thiết với nhau, nếu nhƣ gặp khó khăn trong quá trình bài tiết, trên da sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh về da nhƣ mụn, nhọt, tàn nhang, ban đỏ, thậm chí còn có thể bị vẩy nến, dị ứng, suy giảm chức năng buồng trứng ở phụ nữ, v.v . • Chúng ta phải làm sạch da một cách hợp lý thì màu sắc tại vòng da chết mới có thể nhạt dần, ngƣợc lại, khi trong cơ thể bị tích tụ quá nhiều độc tố hoặc chất cặn bã thì vòng da chết này sẽ co màu đen. Chính vì vậy, việc đào thải độc tố của vòng da có tầm quan trọng tƣơng đƣơng với việc đào thải độc tố trong cơ thể. • Ví dụ: Vòng da chết tại vùng chân có màu đen đậm chứng tỏ việc hô hấp của phần chân đã bị cản trở trong thời gian dài; khi vòng da chết này đi vào khu buồng trứng chứng tỏ chức năng của buồng trứng đã bị ảnh hƣởng đến vùng tuyến giáp chứng tỏ chức năng của tuyến giáp bị suy giảm, khi đi vào khu cơ quan sinh sản chứng tỏ có khả năng bị bệnh lậu hoặc bị khí hƣ bất thƣờng.
  • 67. • Tiết 13: GIÃN ĐƢỜNG RUỘT VÀ CO THẮT ĐƢỜNG RUỘT • Giãn đƣờng ruột: • Mất cân bằng về môi trƣờng vi khuẩn trong đƣờng ruột, thƣờng xuyên đầy hơi, đi ngoài phân lỏng, cảm giác chƣớng bụng. Chức năng của các cơ quan bị chèn ép do giãn đƣờng ruột sẽ bị kém đi. • Hẹp đƣờng ruột (co thắt đƣờng ruột): • Chia thành các loại: Hẹp bẩm sinh; hẹp co co thắt; hẹp do phân bị tích tụ. Đại đa số sẽ bị táo bón thƣờng xuyên, rối loạn về chức năng bài tiết.
  • 68. GIÃN ĐƢỜNG RUỘT VÀ CO THẮT ĐƢỜNG RUỘT
  • 69. • Tiết 14: CHẤT CẶN BÃ - NGUỒN GỐC CỦA MỌI BỆNH • Vị trí: Khu đƣờng ruột nằm ở bên ngoài đồng tử, có độ rộng bằng 1/3 vòng thứ 2 của hồng mạc. • Hiện tƣợng: Khu đƣờng ruột xuất hiện mảng màu nâu đen chứng tỏ xuất hiện cặn bã trong đƣờng ruột.
  • 70. • Triệu chứng: Chúng ta đều biết, con ngƣời muốn tồn tại thì bắt buộc mỗi ngày phải cung cấp đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể, theo quá trình tiêu hóa bình thƣờng, những thực phẩm mà chúng ta đƣa vào miệng, nuốt xuống họng, thực quản sẽ đƣa xuống dạ dày để thực hiện bƣớc tiêu hóa đầu tiên, sau khi chuyển thành dạng lỏng sẽ đƣa xuống ruột non, ở đây sẽ gặp dịch mật và dịch tụy, các dịch này sẽ phân giải thành phần dinh dƣỡng trong đó để biến thành các phân tử đơn giản dễ hấp thụ, dễ dàng hơn cho hàng vạn lông mao hấp thụ. Trong đó glucose và axit amin sẽ qua động mạch, hầu hết các lipid sẽ qua tuyến hạch, qua tĩnh mạch để đƣa riêng tới gan, sau đó sẽ chuyển hóa thành năng lƣợng để đƣa đến các cơ quan cần thiết, mang đến sức sống, duy trì sinh mệnh. Còn lƣợng thức ăn dƣ thừa chƣa đƣợc tiêu hóa trong đƣờng ruột thông thƣờng sẽ chuyển xuống đại tràng, thành phân và thải ra bên ngoài cơ thể, các chất thải sinh ra từ các tế bào thuộc cơ quan tổ chức trên cơ thể lại thông qua huyết quản, biến thành mồ hôi hoặc nƣớc tiểu, do tuyến mồ hôi và hệ thống tiết niệu thải ra bên ngoài.
  • 72. • Chƣơng 4: CÁCH QUAN SÁT HỒNG MẠC VÀ KỸ NĂNG THỰC TIỄN CỦA HỒNG MẠC • Tiết 1: KIỂM TRA VÀ ỨNG DỤNG HỒNG MẠC • I/ Hai phƣơng pháp kiểm tra hồng mạc: • Phƣơng pháp 1 (Phƣơng pháp tự kiểm tra cho mình): Khi tự mình kiểm tra hồng mạc cho mình, mắt mở to nhìn thẳng vào màn hình. Không nhìn lên xuống, không nhìn sang phải sang trái, điều chỉnh tiêu cự cho đến khi hình ảnh thật rõ nét, ấn nút xử lý định dạng để có thể chụp đƣợc hình ảnh hồng mạc rõ nét nhất. • Phƣơng pháp 2 (Phối hợp kiểm tra): Ngƣời kiểm tra ngồi bên cạnh ngƣời đƣợc kiểm tra, hỗ trợ kiểm tra, giúp điều chỉnh tiêu cự, chụp ảnh hồng mạc cho đẹp và rõ nét để giúp cho quá trình phân tích đƣợc chính xác.
  • 73. • II/ Những điều cần chu ý khi kiểm tra hồng mạc: • Khi kiểm tra hồng mạc yêu cầu bệnh nhân phải ngồi thẳng, mắt nhìn thẳng vào một điểm cố định phía trƣớc. • Trƣớc tiên xem mắt trái, sau đó xem mắt phải, quan sát tổng quát qua độ lớn bé, mặt độ của đồng tử hồng mạc, màu sắc hồng mạc và kết cấu tổ chức hồng mạc xung quanh. • Khi kiểm tra phân tích tốt nhất hai bên nên thả lỏng, thoải mái.
  • 74. • Tiết 2: HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐỂ KIỂM TRA HỒNG MẠC • Kỹ năng cơ bản thực hành, đầu tiên phải hiểu những kiến thức cơ bản về 6 hiện hƣợng lạ, 7 vòng và 14 triệu chứng điển hình. • I/ Các yếu tố cần thiết khi xem hồng mạc: • Đối với mỗi một hiện tƣợng đều cần phải suy nghĩ một cách thật logic, không thể nào giống nhau từ đầu đến cuối, khi cảm thấy nghi ngờ thì cần phải nghiên cứu thêm về hiện tƣợng ấy, tìm một đặc điểm quan trọng khác để kết hợp lại và đƣa ra những phán đoán khác, nếu nhƣ một cơ quan có vấn đề thì sẽ gây ảnh hƣởng đến các cơ quan khác, và cũng liên quan đến lục phủ ngũ tạng. • Giải thích về hồng mạc cần có tính hệ thống, bởi vì hệ thống là cả một lực lƣợng, điều cầm kỵ nhất là nhìn thấy gì thì nói cái đấy, trƣớc khi giải thích nên suy nghĩ vài phút, nên xuất phát từ manh mối ban đầu và lần lƣợt giảng giải về hồng mạc - một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh ra nhiều thứ khác. • Khi đọc hồng mạc cần phải nắm bắt đƣợc trọng điểm trên toàn bộ hồng mạc, khi giải thích không nên quá cứng nhắc, nên giải thích thêm về thói quen sinh hoạt để tăng tính thuyết phục.
  • 75. • 4. Nói không rõ, không nhanh, không chính xác, khi nhìn vào sơ đồ hồng mạc, nhìn gần, nhìn xa chỉ giống nhƣ một bông hoa, khiến cho ấn tƣợng của bạn về hồng mạc rất đơn thuần, không có sự chuyên nghiệp, khi đấy sẽ không thể giải thích hay đƣợc. Hồng mạc chủ yếu nhấn mạnh thuộc tính, triệu chứng, chứ không phải bệnh. Bạn không đƣợc nói với họ là họ đã mắc bệnh gì, nếu nói nhƣ vậy thi coi nhƣ không cho hiệu quả gì! • 5. Đối với những điểm quan trọng trên hồng mạc cần phải chịu khó quan sát, chúng ta không chỉ bỏ ra công sức một ngày để luyện mà phải xem nhiều, tìm hiểu nhiều, bỏ ra nhiều giờ mới hiểu sâu đƣợc. • 6. Trong quá trình đọc hồng mạc, chúng ta nhìn thấy gì cũng không nên nói với ngƣời bệnh, hạn chế dùng thuật ngữ y học, chú ý dùng nhiều lý luận Đông y, lý luận Tây y, hoặc sử dụng kỹ năng xem tay, xem mặt. • 7. Không đƣợc nói cho ngƣời bệnh biết bạn phát hiện ra điều gì? Quan trọng là làm thế nào để cho khách hàng hài lòng đón nhận sự phục vụ của mình, ví dụ: Khi bạn phát hiện ngƣời bệnh bị sa hành kết tràng dẫn đến đau đầu, bạn nói nguyên nhân của đau đầu là do hành kết tràng bị sa xuống, ngƣời bệnh sẽ đi khám Đông y, Tây y, và những nhân viên y tế thông thƣờng sẽ phủ nhận về vấn đề này.
  • 76. • Nguyên nhân là do quan điểm khác nhau giữa các trƣờng phái, khi bạn trình bày lý luận Đông y với một bác sĩ Tây y, họ thƣờng sẽ phủ định nhau, vì vậy bạn chỉ cần chỉ ra cho họ thấy hiện tƣợng đau đầu của họ là đƣợc. • 8. Khi bạn phát hiện ra một điểm đen, nên suy nghĩ về độ sâu của của điểm đen ấy nhƣ thế nào? Làm sao mà sinh ra điểm đen ấy, liệu có phải là do thần kinh căng thẳng, thần kinh suy nhƣợc hoặc là mất cân bằng hóa học dẫn đến, hay là do cơ quan khác phản xạ gây ra. Có khi là do độc tính của một bộ phận nào đó trên cơ thể phản ứng, nguyên nhân là do các bộ phận khác trên cơ thể và hệ thống bài tiết của cơ quan nội tạng bị khiếm khuyết. Những điều này có thể thông qua quá trình quan sát, phân tích hồng mạc mà biết đƣợc.
  • 77. • II/ Trình tự đọc hồng mạc: • Trƣớc tiên bắt đầu từ các cơ quan, tức vùng tim mạch và đại não ở mắt trái. • Lần lƣợt kiểm tra theo chiều kim đồng hồ cho đến khi quay về khu tim mạch. • Từ trong ra ngoài. • Phát hiện ra vấn đề gì nhất định phải tìm ra nguyên nhân, phân tích các cơ quan có liên quan. • Mắt trái giúp chúng ta quan sát phần cơ thể bên trái, mắt phải giúp chúng ta quan sát phần bên phải của cơ thể, chỉ có hệ thống thần kinh là tƣơng hỗ về cảm giác. • Phân biệt rõ giới tính nam - nữ. • Các vị trí quan trọng cần kiểm tra: • Đƣờng ruột: Bao gồm đại tiểu tràng, ruột thừa, đại tràng xích-ma, trực tràng. • Ngũ tạng. • Tuyến giáp, máu não, tứ chi, hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn máu. • Nam giới: Cơ quan sinh sản ở nam giới, tiền liệt tuyến, thận. • Nữ giới: Tử cung, buồng trứng, âm đạo, tuyến vú.
  • 78. • III/ Ba bƣớc đọc hồng mạc: • Phân tích các hiện tƣợng hồng mạc: • Trong quá trình phân tích hồng mạc, ví dụ: Khi nhìn thấy khu vực não bộ có vòng sáng trắng, bạn không nên nói với khách hàng rằng họ có vòng lão hóa, nếu nhƣ khách hàng là ngƣời trẻ tuổi, khi họ nghe tới chữ lão hóa sẽ cảm thấy khó chịu; Bạn nên nói với khách hàng rằng: Máu lên não có chút vấn đề, cần chú ý đến khoảng thời gian làm việc của não bộ, nên ăn các loại thực phẩm có chứa lecithin (noãn hoàng tố), chú ý nghỉ ngơi, v.v • Phối hợp sản phẩm: • Ví dụ: Khả năng cung cấp máu lên não không tốt, xuất hiện vòng lão hóa, dùng lecithin (noãn hoàng tố) và hải cẩu hoàn để bổ sung dinh dƣỡng cho não bộ, do thận thông với não, lecithin lại có tác dụng làm sạch huyết quản, kết hợp dùng hai loại sản phẩm có sẽ giúp điều chỉnh vấn đề cung cấp máu lên não. • Nhắc nhở chăm sóc sức khỏe: • Đi ngủ sớm, ăn nhiều trái cây, giấc ngủ là một loại thuốc bổ quan trọng, phải thực hiện theo nguyên tắc dƣỡng sinh "Trời ngủ tôi ngủ, trời tỉnh tôi tỉnh"
  • 79. Khi chuẩn đoán cần chú ý: Một hỏi nóng lạnh, hai hỏi về mồi hôi; Ba hỏi về đầu- thân, bốn hỏi về đại tiện; Năm hỏi về ăn uống, sáu hỏi về phần ngực; Bảy hỏi thính giác, Tám hỏi Nữ giới nên hỏi về kinh nguyệt Nam giới nên hỏi về thận.
  • 80. • Khi bạn hỏi nóng hay lạnh bạn sẽ biết đƣợc là âm suy hay dƣơng suy? Khi biết họ hay ra mồ hôi, bạn có thể khuyên họ dùng viên nang squalene, viên nang squalene giúp tăng cƣờng chức năng tim, phổi đổ mồ hôi nhiều chứng tỏ chức năng của tim phổi có vấn đề. Khi họ đi đại tiện không thành hình, có thể khuyên họ nên ăn các loại hoa quả nhƣ dƣa hấu hoặc chuối, ...
  • 81. • Bốn thời kì phản ứng điều chỉnh cải thiện sức khỏe Điểm khác biệt lớn nhất khi sử dụng thực phẩm chức năng và các thuốc điều trị thông thƣờng: Khi sử dụng thuốc quá liều lƣợng cơ thể có thể chịu đựng, hoặc trƣờng kì sử dụng thuốc, dƣ lƣợng thuốc đọng lại trong cơ thể khi đạt đến một mức nhất định, độc tố trong thuốc sẽ phát tán, sản sinh ra tác dụng phụ, đồng thời sẽ tạo ra mức độ tổn thƣơng không giống nhau trên cơ thể dẫn đến xuất hiện các hậu chứng của bệnh và sinh ra hậu quả không lƣờng
  • 82. • Khi sử dụng thực phẩm chức năng, khi liều lƣợng đạt đến mức độ tƣơng đối sẽ tự sản sinh ra sự điều chỉnh sức khỏe và phải trải qua 4 giai đoạn hay còn gọi là: “Phản ứng giải độc ” hoặc là “phản ứng tự khỏi”, nghĩa là làm cho thể chất của con ngƣời tự phát huy khả năng tự tái sinh tế tào, hiệu quả cơ năng hoạt hóa bắt buộc phải thông qua quá trình này, cũng là để đạt đƣợc hiệu quả trị bệnh triệt để tận gốc bắt buộc phải thông qua chuyển hóa trao đổi chất, hoạt động phản ứng, Bây giờ sẽ miêu tả bốn quá trình “Phản ứng cải thiện sức khỏe” nhƣ sau:
  • 83. • I/ Kì trăng mật Đây là phản ứng thời kì đầu, cơ thể mất cân bằng âm dƣơng mà tiến hành điểu chỉnh chức năng, giúp hồi phục sự chuyển hóa trao đổi chất trong cơ thể, vì thế thời kì này bao gồm những hiện tƣợng tốt nhƣ: tinh thần tốt lên, tăng cƣờng thể lực, cảm giác mệt mỏi biến mất, sắc mặt chuyển biến tốt, da dẻ hồng hào, có một số ngƣời trong thời gian điều chỉnh sẽ có cảm giác hƣng phấn, không ngủ, mệt mỏi hoặc chóng mắt đau đầu phát sinh.
  • 84. • II/ Thời kì giải độc • Hiện nay do con ngƣời ăn uống bừa bãi, thiếu vận động hoặc bài tiết không tốt và tinh thần mệt mỏi, áp lực quá cao, cộng thêm yếu tố lạm dụng thuốc. Dù ít dù nhiều cơ thể ngƣời cũng tích tụ độc tố, và độc tố là thủ phạm sinh ra bệnh mãn tính. Từ đó loại bỏ độc tố là điều đầu tiên cần làm trong giai đoạn điều chỉnh. • Trong khi dùng thực phẩm chức năng điều chỉnh, một bộ phận sẽ có phản ứng giải độc nhƣ: Tăng số lần đi đại tiện, đi tiểu nồng thậm chí là da mần ngứa, nổi mụn, nhiều đờm, ho, tức gan, cũng có ngƣời bị đau họng, chảy nƣớc mũi. Nếu nhƣ phụ nữ trao đổi chất thất thƣờng, cũng có thể xuất hiện kéo dài kinh nguyệt hoặc ra máu nhiều trong kì kinh, cũng có một ít số ngƣời sẽ xuất hiện hiện tƣợng sau:
  • 85. 1. Không ngừng vã mồ hôi, ngƣời béo vã mồ hôi nhƣ tắm, có ngƣời bị suốt chín tháng dài, ngƣời gầy vã mồ hôi lạnh, đó là hiện tƣợng thải mồ hôi. Bất kể là mồ hôi nhiều hay ít đều do nội tiết tạo thành, tất cả mồ hôi đều là bài tiết trừ độc quan trọng của máu, vã mồ hôi là thải độc tố nhƣ axit béo, kiềm, phong, hàn, nhiệt, thấp trong tim, máu, phổi. 2. Thƣợng bì xuất hiện ban đỏ, đây là sự bài tiết của bệnh tim mạch. 3. Trên trƣớc bàn chân xuất hiện bọng nhỏ, đây là hiện tƣợng bài tiết của bệnh gan.
  • 86. 4. Tất cả hoặc một bộ phận xuất hiện mần sẩn là sự bài tiết của bạch cầu. 5. Vị trí cổ chân xuất hiện bọng nƣớc nhỏ là sự bài tiết thận. 6. Ngón chân, mặt bàn chân xuất hiện bọng nƣớc là sự bài tiết của tụy. 7. Lông, rốn và hậu môn xuất hiện mùi khó chịu thì đó là sự bài tiết của phổi. 8. Đầu, gáy đỉnh đầu, ấn đƣờng vã mồ hôi phát nóng hoặc lạnh hoặc ở đỉnh đầu hoặc bộ phận lòng bàn chân xuất hiện bong bóng phình nƣớc đây đều là hiên tƣợng bài tiết của não
  • 87. 9. Chân thấy ngứa, lạnh, phát sốt, sợ hãi, phát lạnh, đều do bài tiết của xƣơng tủy dây thân kinh thái âm, bệnh về chân. 10. Khi đại tiện thấy nhờ nhờ máu do sỏi thận, sỏi tiết niệu, âm đạo ,xích đới, máu bẩn của u bƣớu bài tiết qua đƣờng đại tiện. 11. Nƣớc tiểu xuất hiện đục vàng, đặc, nhớt, máu, vật màu đen, trắng;tiểu cảm thấy: nóng, nặng,lạnh,xót,khô,khai v..v.. Đây là do hệ thống tiết niệu và hệ thống sinh sản bài tiết qua đƣờng tiểu, các loại u , béo phí đều có thể điều tiết và phục hồi qua đƣờng tiểu.
  • 88. • 12. Nôn( kể cả nôn khan), ho ( kể cả ho khan), đây cũng là sự bài tiết bệnh lý của cơ hoành • 13. Phân lỏng, có khi có màu sẫm,thậm chí là có mùi hôi khó chịu bởi do dƣơng khí tích đầy, là sự bài tiết khi hiện tƣợng ứ đầy toàn thân. • 14. Đánh hơi không ngừng, mùi hôi khó ngửi, đó là sự bài tiết khí ô nhiễm của hệ thống tiêu hóa .
  • 89. 15. Nội tạng xuất hiện đau thắt, ngứa ran, tê bì, róng rát, đau đầu, mỏi lƣng, giấc xƣơng, đƣờng ruột đau (là một cảm giác hỗn loạn rất khó chịu) v..v.. tất cả những phản ứng trên là do cơ quan bị bệnh mà thành • 16. Những bộ phận vốn dĩ không bị bệnh cũng xuất hiện cảm giác không thích ứng nhƣ là hạch bạch huyết, hạch ngực, hạch vú, hạch tuyến sinh dục, thể não v..v..hệ thống tổ chức khá lớn xuất hiện khó chịu, kích thích, nóng, lạnh, cảm giác khí nhƣ thông suốt, v.v., đây là do chân khí tìm đƣợc ẩn bệnh, tiến hành xung đột, biểu hiện hoạt hóa, qua một quãng thời gian sẽ tự nhiên biến mất. • Các bài tiết ở trên là hiện tƣợng loại bỏ đục sinh nguyên của thời kì trừ độc, là phản ứng biến hóa của sự hồi phục chức năng sinh mạnh mẽ nhƣ tuổi thanh xuân.
  • 90. • III/ Thời kì kinh lạc: • Khi thực phẩm chức năng điều chỉnh đến khí huyết thông tràng, đã tổn thƣơng đến bộ phận, có thể xuất hiện sẩn, mụn mủ, mụn cóc, bọng máu v..v.. hiện tƣợng bài tiết kinh lạc hoặc đau mỏi, con ngƣời vỗn dĩ đã bị đau mỏi thì có thể bị đau mỏi thêm, lúc này dùng thuốc giảm đau cũng không có tác dụng, kiểu đau này sẽ kéo dài vài ngày, nặng hơn sẽ kéo dài trong một thời gian rồi mới dần dần biến mất.
  • 91. • IV/ Thời kì tái sinh: • Tổ chức cơ thể ngƣời vì tế bào bị hoại tử mà một số bộ phận bị hoại tử, thông qua bản năng tự chữa lành của cơ thể, tế bào phát huy chức năng tái sinh, đây là mục đích chúng ta sử dụng thực phẩm chức năng giai đoạn này đại đa số khí huyết lƣu thông, hấp thụ dinh dƣỡng tốt, có điều kiện nhƣ vậy để tự tạo ra tế bào, vì vậy có hiện tƣợng tinh thần mệt mỏi và cảm giác buốn ngủ tình trạng này rất tốt cho sự hồi phục của tế bào. • Thông thƣờng, cơ thể ngƣời có phản ứng phụ với thuốc, phản ứng phụ với thuốc tạm thời biến mất, nhƣng cũng có thể xuất hiện dƣới hình thức khác. Vì thế thực phẩm chức năng đạt đƣợc mục đích không thuốc mà tự khỏi, nghĩa là dựa vào khả năng tự hồi phục của cơ thể để bài tiết lọc độc tố ra cơ thể ngƣời. Từ 4 phản ứng nêu trên đều là tác dụng phụ thƣờng gặp khi dùng thức phẩm chức năng và thƣờng gọi là : “phản ứng cải thiện sức khỏe”.
  • 92. • Tiết 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA HỒNG MẠC VỚI CƠ THỂ VÀ BỆNH TẬT • Rất ít ngƣời đặt mối liên hệ giữa cảm giác mệt mỏi và cảm giác thèm ăn socola, tuy nhiên hiện tƣợng trên hồng mạc sẽ nói cho bạn biết rằng: Khi điểm sắc tố đƣờng huyết xuất hiện từ màu vàng cam đến màu màu nâu chứng tỏ đƣờng huyết quá thấp, bạn có thể tìm hiểu các triệu chứng của bệnh nhân, ví dụ hỏi họ xem có lúc nào họ cảm thấy lo lắng hoang mang mà không có lý do gì hay không, khi đƣờng huyết rất thấp còn có khả năng gây ra các triệu chứng nhƣ động kinh hoặc chóng mặt. • Là một chuyên gia dinh dƣỡng hồng mạc học, bạn sẽ phải đối mặt với các vấn đề khác nhau, từ hiện tƣợng mất ngủ vào buổi tối đến độc tố trong đại tràng, yêu cầu chúng ta phải tìm cách để giúp đỡ mỗi ngƣời, thông thƣờng, để xử lý với các triệu chứng thƣờng gặp rất dễ, nhƣng mỗi đối tƣợng lại không giống nhau, ví dụ triệu chứng mệt mỏi thƣờng xuyên có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra.
  • 93. • 1. Vòng Thần Kinh Tự Chủ • Đại não sẽ điều khiển, khống chế chức năng của các cơ quan trên cơ thể thông qua hệ thống thần kinh tự chủ, nếu nhƣ cột sống bị tổn thƣơng thì thần kinh sẽ không thể đáp ứng đƣợc chức năng điều khiển các cơ quan nhƣ bình thƣờng, do các vấn đề áp lực, lo lắng, quá mệt mỏi, công việc, gia đình, v.v khiến cho thần kinh bị tổn thƣơng. • Khả năng thải độc mất cân bằng, các sản phẩm tính axit chứa độc tố sẽ kích thích thần kinh. Khi chức năng của hệ thống thần kinh tự chủ không tốt sẽ gây ảnh hƣởng đến các cơ quan trên toàn thân, khiến cho chức năng của cơ quan thải độc giảm xuống, mà các chất có độc tính lại tăng lên, từng bƣớc kích thích lên thần kinh.
  • 94. • 2. Tuyến giáp trạng • Là tuyến nội tiết có hình dạng nhƣ con bƣớm nằm ở vùng họng, có chức năng điều hòa nhiều chuyển hóa trong cơ thể, ảnh hƣởng đến tốc độ oxy hóa của các tổ chức và giúp khống chế mức độ canxi huyết, chức năng của tuyến giáp trạng suy giảm dẫn đến suy giảm chức năng chuyển hóa, gây ảnh hƣởng đến các cơ quan trên toàn bộ cơ thể, bao gồm cơ quan thải độc là nơi các độc tố tích tụ, tuyến giáp trạng tiết ra ít dần do các kích thích mạnh về mặt cảm xúc, ví dụ nhƣ buồn, giận, ghen tức, thất tình, v.v
  • 95. • 3. Tuyến thƣợng thận • Tuyến thƣợng thận là tuyến nội tiết nằm phía trên thận, có rất nhiều chức năng, ví dụ nhƣ giúp điều chỉnh cân bằng huyết áp, nhịp tim và lƣơng sodium(natri) trong máu, khi bị kích thích quá mức sẽ khiến cho tuyến thƣợng thận cạn kiệt, hạ huyết áp, chức năng bài tiết của thận, da và phổi suy giảm, các độc tố còn đọng lại trong máu mà chƣa đƣợc thải ra cũng khiến cho chức năng tuyến thƣợng thận kém đi.
  • 96. • 4. Chức năng bài tiết (bao gồm hệ bạch huyết): • Kết tràng: • Là cơ quan bài tiết quan trọng, bao gồm ruột non (20 inch). Đại đa số sẽ có chức năng đại tràng không bình thƣờng, chức năng ruột non là tiêu hóa và hấp thu các thức ăn, đại tràng (6 inch) thải ra lƣợng nƣớc thừa, phân giải các chất thải, chức năng đƣờng ruột bình thƣờng giúp chúng ta khỏe mạnh. • Ngƣợc lại, khi chức năng đƣờng ruột không tốt, không chỉ làm tăng gánh nặng trong việc bài tiết mà còn khiến cho các độc tố trong máu và hệ bạch huyết tăng lên, tích tụ tại các điểm yếu bẩm sinh trên cơ thể, cơ quan chịu ảnh hƣởng lớn nhất gồm phổi, khí quản, thận, da, gan và hệ bạch huyết, thần kinh tự chủ chịu kích thích kém, chức năng đƣờng ruột không tốt cũng sẽ ảnh hƣởng đến các cơ quan khác.
  • 97. • 5. Phổi và phế quản • Phổi là cơ quan có hình nón ghép lại, chiếm phần lớn vùng ngực, do cuống phổi và bóng khí tạo thành. • Vai trò chính của phổi là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài, còn có tác dụng khống chế thân nhiệt, cân bằng độ pH và hệ bạch huyết. • Chức năng của phổi và phế quản gặp khó khăn sẽ ảnh hƣởng đến các tổ chức cơ quan khác, hàm lƣợng axit các bon và oxy trong máu suy giảm, tăng khả năng phát sinh vấn đề chứng viêm chảy (catarrh) và tăng axit trong máu, chính vì vậy chức năng phổi không tốt thì sẽ gây ra dị ứng, hen suyễn, gây khó khăn cho hệ bạch huyết và chứng viêm chảy (catarrh), viêm nhức khớp, đau mỏi toàn thân và chức năng chuyển hóa suy giảm.
  • 98. • 6. Thận • Là cơ quan trong cơ thể có hình dáng nhƣ hình hạt đậu, nằm ở hai bên mép phía dƣới của lồng ngực, kích thƣớc khoảng bằng một nắm tay, tổng chiều dài của mỗi ống lọc thận là 70 cm,dùng để lọc nƣớc, glucose và các nguyên tố hoá học chính, thải các chất axit trong quá trình chuyển hóa protein và các chất thải trong máu ra ngoài, mỗi ngày thận phải lọc 59 lít máu, thải tầm 2 lít nƣớc tiểu ra ngoài. • Thận có tác dụng duy trì lƣợng máu, điện giải máu và cân bằng độ pH, có ảnh hƣởng đến huyết áp và tỉ lệ sản sinh ra tế bào hồng cầu trong tủy xƣơng, bệnh nhân mắc bệnh thận rất nhiều, chức năng thận không tốt khiến cho độc tố trong máu tăng, gây ảnh hƣởng đến chức năng đƣờng ruột, phổi, da, hệ bạch huyết, tim mạch, huyết áp, hệ thần kinh tự chủ, các tổ chức cơ quan khác và điện giải máu bị mất cân bằng.
  • 99. • 7. Hệ bạch huyết
  • 100. • 8. Da • Diện tích của lớp da là rộng nhất, ngƣời trƣởng thành nặng khoảng 60 kg, có thể bao phủ bề mặt diện tích 2m2 trên cơ thể, có tác dụng bảo vệ cơ thể, chống lại sự xâm hại từ môi trƣờng và giúp thải độc ra ngoài, còn gọi là "quả thận thứ 3", da có thể trở lên khô ráp, sừng hóa, mụn nƣớc, sẩn, mụn trứng cá, bong vẩy, v.v , còn ảnh hƣởng đến các cơ quan bài tiết khác, cũng có thể gây ảnh hƣởng đến các chức năng của đại tràng, phổi, thận, hệ bạch huyết, hệ tiêu hóa và gây ảnh hƣởng đến gan.
  • 101. • Tiết 4: CHẨN ĐOÁN VỀ TÌNH TRẠNG Ủ BỆNH QUA HỒNG MẠC VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ • 1. Vòng ruột - Xuất hiện tình trạng hẹp đƣờng ruột, biến dạng, chức năng hấp thụ giảm, gây ra tình trạng chuyển hóa kém trên toàn bộ cơ thể. • 2. Gan - Bắt chức năng giải độc của gan phải làm việc nặng nhọc, gây tích tụ độc tố trong cơ thể nhiều, từ đó gây ra bệnh tật ở các cơ quan khác trong cơ thể, hình thành các đốm gan. • 3. Huyết quản - Dễ gây yếu thành mạch, thậm chí là xơ cứng, ảnh hƣởng đến hệ tuần hoàn, gây cao huyết áp, tắc nghẽn mạch máu, giãn tĩnh mạch, v.v
  • 102. • 4. Đại não - Khả năng tƣ duy kém, xuất hiện tình trạng lão hóa, phần da mặt bị tối màu, xuất hiện các vết sắc tố, nếp nhăn, dị ứng, v.v • 5. Hệ nội tiết - Chuyển hóa cơ năng bất thƣờng, xuất hiện rối loạn kinh nguyệt, vô sinh, thậm chí gây ra các khối u. • 6. Các lỗ trên đƣờng ruột - Đại tiện phân khô, táo bón, đại tiện khó khăn. • 7. Sa hành kết tràng - Đau đầu, chóng mặt, có cảm giác bị chèn ép ở bàng quang, chứng vô sinh, dùng các sản phẩm làm giảm gánh nặng cho đƣờng ruột, thanh nhiệt giải độc, tăng cƣờng chức năng miễn dịch cho cơ thể, làm sạch đƣờng ruột.
  • 103. • 8. Vòng lão hóa - Bả vai đau mỏi, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, tinh thần hoang mang, dùng các sản phẩm hỗ trợ cho huyết quản não để làm giảm áp lực, làm thƣ giãn hệ thần kinh, tăng cƣờng trí nhớ, giúp chấn tĩnh, làm tăng tinh thần. • 9. Vòng thần kinh căng thẳng - Áp lực lớn về công việc, lo lắng, buồn bực, sợ hãi, chán ăn, dễ mệt mỏi, nên dùng các loại sản phẩm giúp thúc đẩy chuyển hóa trong cơ thể, có tác dụng điều chỉnh hệ thần kinh trung ƣơng, giảm áp lực, xoa dịu thần kinh căng thẳng, làm tiêu tan cảm giác mệt mỏi. • 10. Hệ thống tiết niệu sinh dục - Các vấn đề phụ khoa nhƣ kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, tắt kinh, v.v, nên dùng các sản phẩm hỗ trợ về nội tiết, xoa dịu về thần kinh, điều chỉnh áp lực căng thẳng, cải thiện các hội chứng tiền mãn kinh.
  • 104. • 11. Vòng vị - Dạ dày đau, loét dạ dày, niêm mạc dạ dày kém, đầy hơi, tiêu hóa kém, nên dùng các loại sản phẩm giúp giảm áp lực dạ dày, cải thiện tình trạng tiêu hóa kém, làm tiêu tan tình trạng đầy hơi, miệng hôi, giảm tình trạng đau dạ dày, loét dạ dày, v.v • 12. Vòng xung huyết vi tĩnh mạch - Cứng khớp, giãn tĩnh mạch, béo phì, phù thủng. • 13. Vòng hoa hồng bạch huyết - Suy giảm hệ miễn dịch, dễ cảm cúm, là tiểm ẩn của bệnh ung thƣ. • 14. Vòng chuyển hóa da - Màu da tố, nhợt nhạt, không sáng, thiếu nƣớc, xuất hiện tình trạng lão hóa.
  • 105. • Tiết 5: HỒNG MẠC VÀ CHỨC NĂNG, VỊ TRÍ CỦA CÁC CƠ QUAN QUAN TRỌNG TRÊN CƠ THỂ • 1. Tim mạch (Điểm 3h mắt trái): Tại khu tim mạch trên hồng mạc xuất hiện tình trạng lồi hơn, chứng tỏ thƣờng xuyên uống nƣớc đá, dễ bị kích động; nếu bị lõm xuống chứng tỏ chức năng tim mạch suy giảm, cơ thể sợ lạnh, tính cách trầm. Trên hồng mạc xuất hiện các rãnh lõm chứng tỏ dễ bị thở dốc tức ngực, máu cung cấp lên não không đủ. • 2. Gan (Điểm 7h: 45 trên mắt phải): Tại vị trí của gan trên hồng mạc xuất hiện các đốm và vết lõm chứng tỏ chức năng giải độc của cơ thể kém, dễ mệt mỏi, sắc mặt tối hoặc đã xuất hiện gan nhiễm mỡ. • 3. Dạ dày: Khi vòng vị trên hồng mạc không tròn hoặc xuất hiện bóng ảnh, chứng tỏ chức năng tiêu hóa hấp thụ của cơ thể suy giảm, các chất dinh dƣỡng đƣợc hấp thụ không đủ, dễ bị đầy hơi, đau dạ dày. • 4. Tuyến tụy (Điểm 7:00 mắt phải): Ở ngƣời bị bệnh tiểu đƣờng sẽ xuất hiện điểm đậm.
  • 106. • 5. Tuyến giáp trạng (Điểm 2: 30 bên trái, 9: 30 bên phải): Chức năng tuyến giáp suy giảm khiến cho chức năng chuyển hóa cũng suy giảm, gây ảnh hƣởng đến các cơ quan trên toàn bộ cơ thể, các tình trạng bi quan, phẫn nỗ, ghen ghét, thất tình đều làm giảm sự phân tiết các kích tố tại tuyến giáp trạng. Khu vực này sẽ xuất hiện các khe lõm, trên cơ thể xuất hiện tình trạng gầy không rõ lý do, dễ bị hoang mang và lo lắng, phải điều trị sớm nhất có thể. • 6. Tuyến thƣợng thận (Điểm 5:30 mắt phải, 6:30 mắt trái): Có chức năng điều chỉnh cân bằng huyết áp, nhịp tim và và lƣợng sodium trong máu, nếu nhƣ độc tố trong máu quá nhiều sẽ làm suy giảm chức năng của tuyến thƣợng thận. • 7. Thận (Điểm 5:30 mắt phải, 6:30 mắt trái): Hình thành nƣớc tiểu, duy trì sự cân bằng về lƣợng nƣớc trong cơ thể, thải các chất chuyển hóa và độc tố trong cơ thể ra ngoài, ví dụ các chất có chứa oxygen nhƣ nƣớc tiểu, axit uric, creatinine. Từ hồng mạc có thể thấy đƣợc sự thay đổi của thận đã thay đổi nhƣ thế nào từ khi sinh ra.
  • 107. • 8. Phổi và phế quản (Điểm 9 :10 mắt phải, 2:00 - 3:00 mắt trái): Chức năng của phổi không bình thƣờng sẽ gây dị ứng, hen suyễn, gây khó khăn cho tuần hoàn bạch huyết, đau mỏi khớp, mệt mỏi toàn thân và khả năng chuyển hóa giảm, v.v • 9. Hệ bạch huyết: • Bao gồm các hạch bên cuống họng, ruột thừa, lá lách, tuyến vú, tuyến ức. Tác dụng của hệ bạch huyết nằm ở việc tập trung và vận chuyển các chất thải sinh ra từ các cơ quan trên cơ thể. Chức năng của hệ bạch huyết gặp khó khăn sẽ gây ảnh hƣởng đến hạch cuống họng, tuyến vú, ruột thừa, khớp, hệ thần kinh tự chủ và cơ quan bài tiết.
  • 108. • 10. Đƣờng ruột: • Là cơ quan bài tiết chủ yếu trên cơ thể, ruột non chủ yếu là hấp thụ, đại tràng chủ yếu là bài tiết, đƣờng ruột không tốt sẽ ảnh hƣởng đến nhiệm vụ của cơ quan bài tiết, khiến cho độc tố tích tụ trong máu và hệ bạch huyết tăng, tích tụ lại trên toàn thân, đặc biệt là ở các cơ quan có chức năng kém từ bẩm sinh theo di truyền, nhƣ là: Tim, não, phổi, phế quản, thận, hệ sinh dục. Gan, hệ bạch huyết và da. Khi quan sát trên khu vực đƣờng ruột tại hồng mạc có thể quan sát thấy bị giãn ra hoặc hẹp lại nên hỏi thăm về tình trạng đại tiện, khuyến cáo nên ăn trái cây, rau quả và ngũ cốc thô. • 11. Da: • Vấn đề về da chủ yếu bắt nguồn từ các độc tố trong đại tràng, độc tố trong đƣờng ruột quá nhiều khiến cho làn da bị khô ráp, bong vẩy, lên mụn nƣớc, sẩn, ban đỏ, khô, v.v Nên chú ý vận động nhiều để toát mồ hôi, làm sạch da và chú ý thải độc nội tạng.
  • 109. • Tiết 6: HỒNG MẠC BÌNH THƢỜNG VÀ KHÔNG BÌNH THƢỜNG • Đây là hình ảnh hồng mạc của một phụ nữ 55 tuổi, khỏe mạnh, nhƣng bên cạnh là hồng mạc của một của một cô gái 28 tuổi, trên hồng mạc xuất hiện rất nhiều các lỗ, trên da có nhiều mụn, bị táo bón nhiều năm. Cô gái này có thói quen ăn các loại thực phẩm nhƣ KFC, chức năng phổi kém, tim mạch cũng có vấn đề. Cần phải hạn chế ăn các thực phẩm ăn nhanh, tình hình táo bón dần dần đƣợc cải thiện, các mụn trên mặt cũng dần dần biến mất. (Xem hình bên dƣới)
  • 110. Dƣới đây là hồng mạc bên trái và bên phải của một phụ nữ 52 tuổi, ngoài việc xuất hiện vòng sodium và một vệt trên vùng não bộ, không hề có các vệt, rãnh đứt và vết lõm. Hồng mạc nhƣ thế này gọi là một hồng mạc khỏe mạnh.
  • 111. Dƣới đây là hình ảnh hồng mạc của một phụ nữ 35 tuổi sau 10 ngay thải độc: Trƣớc khi thải độc, sắc mặt của cô tối, sau khi thải độc thì sắc mặt trắng sáng hơn, cơ thể khỏe mạnh hơn.
  • 112. So sánh hình ảnh hồng mạc của phụ nữ 62 tuổi sau 30 ngày sử dụng hồng mạc:
  • 113. • Dƣới đây là hình ảnh hồng mạc của một ngƣời đàn ông 40 tuổi, đƣờng ruột xuất hiện nhiều lỗ, điển hình cho đối tƣợng ăn quá nhanh.(Xem hình bên trái) Hình ảnh hồng mạc bên phải cũng nói đến một ngƣời ăn nhanh, chứng tỏ giãn đƣờng ruột. Khi vòng thần kinh tự chủ bên ngoài vòng ruột lộ rõ chứng tỏ khả năng thải độc khó khăn, thải khí nhiều. (Xem hình bên phải)
  • 114. Bên trái là hình ảnh hồng mạc của đối tƣợng bị sa hành kết tràng. Bên phải là hình ảnh hồng mạc của ngƣời ăn quá nhiều.