SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TRƯ NG Đ I H C SƯ PH M TP. H CHÍ MINH
Tr n Phương An
HÀM T EXT TRONG PH M TRÙ CÁC
KHÔNG GIAN L I Đ A PHƯƠNG
Chuyên ngành: Đ i s và lý thuy t s
Mã s : 60 46 05
LU N VĂN TH C S Đ I S VÀ LÝ THUY T S
NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C:
TS. TR N HUYÊN
Thành ph H Chí Minh – 2010
THƯ
VIỆN
L I C M ƠN
Đ u tiên, tôi xin g i đ n TS. Tr n Huyên, Khoa Toán, Trư ng Đ i H c Sư Ph m
Tp. H Chí Minh – ngư i đã t n tình hư ng d n tôi trong su t quá trình hoàn thành
lu n văn này lòng bi t ơn chân thành và sâu s c nh t.
Tôi cũng xin chân thành c m ơn các th y cô trong trư ng Đ i H c Sư Ph m Tp.
H Chí Minh đã t n tình gi ng d y và giúp đ tôi trong su t quá trình h c t p cũng
như tìm tòi các tài li u cho vi c nghiên c u.
Vì ki n th c còn h n ch nên lu n văn không tránh kh i nh ng thi u sót, r t mong
đư c s ch b o chân thành c a các th y, các cô và các b n.
- 2 -
MỞ ĐẦU
Có những cách khác nhau để xây dựng hàm tử mở rộng Ext trong phạm trù
mô đun và một trong các cách đó là xây dựng bằng phép giải xạ ảnh. Hơn nữa, ta
biết một không gian lồi địa phương có thể xem là một mô đun tự do mà trên đó
được trang bị một tôpô lồi địa phương nào đó. Bây giờ nếu ta thay phạm trù mô đun
bằng phạm trù các không gian lồi địa phương, mà ta sẽ kí hiệu là phạm trù , thì
liệu rằng có thể xây dựng được hàm tử Ext trong đó hay không? Theo đuổi ý tưởng
này, chúng tôi đã xây dựng được hàm tử mở rộng Ext trên phạm trù và đó cũng
là mục đích chính của cuốn luận văn này.
Bố cục luận văn được chia làm hai chương:
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị.
Trong chương này chúng tôi trình bày một cách khái quát con đường xây dựng
hàm tử Ext trong phạm trù mô đun. Đồng thời chúng tôi cũng giới thiệu một số khái
niệm và tính chất cơ bản liên quan đến không gian lồi đia phương. Qua đó trình bày về
phạm trù các không gian lồi địa phương nhằm lấy làm cơ sở cho việc xây dựng hàm
tử Ext trong chính sau này.
Chương 2: Xây dựng hàm tử Ext trong phạm trù các không gian lồi địa
phương.
Mục đích của cuốn luận văn này là xây dựng hàm tử Ext trên và được trình bày
rõ trong chương hai này. Ở chương này chúng tôi sẽ giới thiệu môt số khái niệm và
tính chất về không gian tôpô thuần nhất, vật xạ ảnh tương đối từ đó đưa ra cách xây
dựng hàm tử Ext bằng phép giải xạ ảnh tương đối.
- 3 -
Chương I
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Mục đích của chương này gồm hai phần chính: trình bày cách xây dựng hàm tử mở
rộng n
Ext trong phạm trù mô đun bằng phép giải xạ ảnh và một số khái niệm, tính chất
cơ bản của phạm trù các không gian lồi địa phương. Các chứng minh đã được làm rõ
trong 1 , 2 , 3 nên việc trình bày chỉ nhằm mục đích nhắc lại chứ không đi sâu vào
chi tiết.
Trong suốt quyển luận văn này khi ta nói không gian tôpô X thì kí hiệu X là nói
không gian tôpô trên X, và nói không gian vectơ thì ta hiểu là không gian vectơ trên
trường số thực .
Ta xác định R là vành hệ tử cho các mô đun được nói đến trong bài viết này. Để
đơn giản ta sẽ gọi các R mô đun trái là các mô đun, các R đồng cấu là các đồng cấu.
§1. PHỨC VÀ ĐỒNG ĐIỀU
1.1.1 Phạm trù các phức
Định nghĩa 1.1.1.1
Một phức hợp dây chuyền các mô đun là họ ,n nX gồm các mô đun nX và
các đồng cấu 1:n n nX X , được cho theo tất cả các số nguyên n, hơn nữa
1. 0n n . Như vậy, phức hợp X là một dãy vô tận về hai đầu:
1
1 1:.... ...n n
n n nX X X X , trong đó tích hai đồng cấu nối tiếp nhau
bằng 0.
- 4 -
Định nghĩa 1.1.1.2
Cho ,n nX X và ,n nX X là các phức. Một biến đổi dây chuyền
:f X X là họ các đồng cấu :n n nf X X sao cho 1n n n nf f đối với mọi n.
Điều kiện sau cùng tương đương với điều kiện biểu đồ (1.1) sau giao hoán:
(1.1)
Về sau này, đôi khi để giản tiện chúng ta không viết các chỉ số các đồng cấu, như
vậy các , ,n n nf có thể được viết một cách đơn giản là , , f . Tuy nhiên trong
mỗi một hệ thức đồng cấu, chúng ta phải ngầm định là chúng phải được đánh số theo
các chỉ số nào.
Dễ thấy rằng tích hai biến đổi dây chuyền là một biến đổi dây chuyền và tích các
biến đổi dây chuyền có tính chất kết hợp.
Để ý thêm rằng, với mỗi phức ,n nX X , họ các đồng cấu đồng nhất
1 1 :nX X n nX X là một biến đổi dây chuyền có tính chất 1 .X f f và .1Xg g
nếu các tích 1 .X f , .1Xg là xác định. Từ những điều trên ta thấy lớp tất cả các phức lập
thành một phạm trù với các cấu xạ là các biến đổi dây chuyền.
1.1.2 Đồng luân dây chuyền
Định nghĩa 1.1.2.1
Cho các biến đổi dây chuyền , :f g X X từ phức ,n nX X tới phức
,n nX X . Họ các đồng cấu 1:n n n n
s s X X được gọi là một đồng luân
dây chuyền giữa hai biến đổi dây chuyền ,f g sao cho 1 1n n n n n ns s f g đối với
mọi n. Khi đó ta viết: :s f g .
1
1
1 1
1 1
1 1
:.... ...
:.... ...
n n
n n
n n n
n n n
n n n
f f f
X X X X
X X X X
- 5 -
Định lí 1.1.2.2
Nếu :s f g là một đồng luân dây chuyền giữa các biến đổi dây chuyền
, :f g X X và :s f g là đồng luân dây chuyền giữa các biến đổi dây chuyền
, :f g X X , thì đồng cấu :f s s g f f g g là đồng luân dây chuyền giữa
, :f f g g X X .
Có thể thấy rằng quan hệ đồng luân dây chuyền giữa các biến đổi dây chuyền từ
phức X tới phức X là một quan hệ tương đương.
Định nghĩa 1.1.2.3
Cho ,X X là các phức, biến đổi dây chuyền :f X X được gọi là một tương
đương dây chuyền nếu tồn tại biến đổi dây chuyền :h X X và các đồng luân dây
chuyền : 1Xs hf và : 1Xt fh .
Hai phức X và X mà có một tương đương dây chuyền giữa chúng :f X X
thì được gọi là hai phức tương đương đồng luân với nhau và ta viết: X X .
Hiển nhiên rằng, quan hệ tương đương đồng luân giữa các phức là một quan hệ
tương đương. Nó thực hiện sự phân hoạch lớp các phức thành lớp các bộ phận, mỗi bộ
phận gồm những phức tương đương đồng luân.
1.1.3 Các hàm tử đồng điều
Định nghĩa 1.1.3.1
Cho phức ,n nX X , đồng điều H X là họ các mô đun:
1 1
n
n
n n
Ker
H X
X
(1.2)
Mô đun thương nH X được gọi là mô đun đồng điều thứ n của phức X.
Các phần tử của mô đun con nKer được gọi là các chu trình n – chiều, còn các phần
tử của mô đun con 1 1n nX được gọi là các bờ n – chiều. Khi đó nH X là mô đun
thương của mô đun các chu trình theo mô đun con các bờ. Lớp ghép của chu trình c
- 6 -
trong nH X được viết là clsc hay c .
Ta nói rằng các chu trình n – chiều c và c thuộc cùng một lớp đồng điều
clsc clsc là đồng điều với nhau c c ; điều này xảy ra khi và chỉ khi
1nc c X .
Cho các phức ,n nX X , ,n nX X và :f X X là một biến đổi dây
chuyền. Từ đó với mỗi số nguyên n, ánh xạ :n n nH f H X H X , mà
1 1n n nH f c X f c X hay nH f clsc cls f c , là một đồng cấu
được cảm sinh bởi biến đổi dây chuyền f. Dễ dàng kiểm tra để thấy rằng, các đồng cấu
cảm sinh này thỏa các hệ thức: 1 1 nn X HH và .n n nH gf H g H f . Do vậy,
với mỗi n , nH trở thành một hàm tử hiệp biến từ phạm trù các phức và các biến
đổi dây chuyền tới phạm trù các mô đun, tương ứng mỗi phức X với mô đun đồng điều
nH X và tương ứng với mỗi biến đổi dây chuyền :f X X với đồng cấu
:n n nH f H X H X .
Ta gọi chúng là các hàm tử đồng điều. Liên quan tới các hàm tử đồng điều nH ta có:
Định lí 1.1.3.2
Nếu , :f g X X là các biến đổi đồng luân dây chuyền từ phức X tới phức X
thì với mỗi n ta có: :n n n nH f H g H X H X .
Hệ quả 1.1.3.3
Nếu :f X X là một tương đương dây chuyền thì với mỗi n , đồng cấu
:n n nH f H X H X là đẳng cấu.
1.1.4 Đối đồng điều
Cho phức ,n nX X các mô đun và G là một mô đun. Ta xây dựng nhóm aben
,nHom X G mà các phần tử của nó là các đồng cấu mô đun : nf X G ; sẽ được gọi
- 7 -
là các đối dây chuyền n – chiều của phức X. Đối bờ của đồng cấu f đó là đối dây
chuyền (n + 1) – chiều:
1
1 11 . :
nn
n nf f X G
Dễ thấy 1
. 0n n
nên dãy
1
1 1.... , , , ...
n n
n n nHom X G Hom X G Hom X G
là phức hợp các nhóm aben, được gọi là ,Hom X G ; hơn nữa theo như thông lệ mỗi
một nhóm sẽ được viết theo chỉ số trên: , ,n
nHom X G Hom X G . Nếu phức X là
dương theo chỉ số dưới thì phức ,Hom X G là dương theo chỉ số trên.
Định nghĩa 1.1.4.1
Đồng điều của phức ,Hom X G được gọi là đối đồng điều của phức X với hệ số
trong G. Đó là họ các nhóm aben được đánh số theo chỉ số trên:
1
, ,
,
nn n
n
KerH X G H Hom X G
Hom X G
(1.3).
Các phần tử của n
Ker được gọi là đối chu trình n – chiều, còn các phần tử của
1,nHom X G được gọi là đối bờ n – chiều. Như vậy một đối chu trình n – chiều là
một đồng cấu : nh X G sao cho 0h .
Mọi biến đổi dây chuyền :f X X cảm sinh biến đổi dây chuyền
,1 : , ,Hom f Hom X G Hom X G mà với mỗi số nguyên n ta có:
,1 : , , :n
nHom f Hom X G Hom X G f .
Để ý thêm rằng, biến đổi dây chuyền ,1Hom f sẽ cảm sinh, với mỗi n ,
đồng cấu *
: , ,n n
f H X G H X G mà:
*
1 1, ,n nf c Hom X G cf Hom X G hay *
f clsc cls cf (1.4).
Hơn nữa, với bất kì phức X thì mọi đồng cấu :h G G cảm sinh biến đổi dây
- 8 -
chuyền 1, : , ,Hom h Hom X G Hom X G mà với mỗi số nguyên n ta có:
1, : , , :n
Hom h Hom X G Hom X G h .
Tương tự, biến đổi dây chuyền 1,Hom h sẽ cảm sinh, với mỗi n , đồng cấu
* : , ,n n
h H X G H X G mà:
* 1 1, ,n nh c Hom X G hc Hom X G hay *h clsc cls hc (1.5).
Vì vậy ,Hom X G và ,n
H X G là các song hàm tử, hiệp biến theo G và phản
biến theo X.
Mệnh đề 1.1.4.2
Nếu :s f g là đồng luân thì bằng cách đặt
11 *
1
nn
nt s ta có đồng luân
* *
:t f g .
Mệnh đề 1.1.4.3
Nếu ,X X là hai phức tương đương đồng luân thì các phức nhóm aben
, , ,Hom X G Hom X G cũng tương đương đồng luân.
Mệnh đề 1.1.4.4
Nếu ,X X là hai phức tương đương đồng luân thì với mỗi n ta có đẳng cấu
nhóm giữa các nhóm đối đồng điều: , ,n n
H X G H X G .
- 9 -
§2. XÂY DỰNG HÀM TỬ EXT TRONG PHẠM TRÙ
MÔ ĐUN
Có những cách khác nhau để xây dựng hàm tử n
Ext (một trong hai trụ cột của hàm số
đồng điều), tuy nhiên ở đây ta chỉ trình bày phép dựng hàm tử này bằng phép giải xạ
ảnh. Vì vậy, chúng ta sẽ bắt đầu bằng các khái niệm và tính chất về phép giải xạ ảnh.
1.2.1 Phép giải xạ ảnh
Định nghĩa 1.2.1.1
Cho A là một mô đun tùy ý, ta gọi phép giải xạ ảnh của A là một dãy khớp các
mô đun xạ ảnh và các đồng cấu:
1 1 0... ... 0n nX X X X A (1.6)
Nói riêng, nếu nX là mô đun tự do ( t.ư. mô đun xạ ảnh) với mọi 0n thì (1.6)
được gọi là một phép giải tự do (t.ư. phép giải xạ ảnh) của mô đun A.
Từ “tính đủ nhiều của các mô đun tự do”, nghĩa là “mỗi mô đun X đẳng cấu với
mô đun thương của một mô đun tự do nào đó”, ta có định lí sau khẳng định sự tồn tại
của phép giải xạ ảnh.
Định lí 1.2.1.2
Mọi mô đun A đều có một phép giải tự do.
Theo định lí 2.1.3 ta đã chứng minh được sự tồn tại phép giải xạ ảnh của mô đun
A. Sau đây chúng ta sẽ chứng tỏ tính duy nhất của phép giải xạ ảnh, theo nghĩa hai
phép giải xạ ảnh bất kì của cùng một mô đun A đều tương đương đồng luân. Ta có
được điều này nhờ các mệnh đề sau:
Mệnh đề 1.2.1.3
Cho :h A B là đồng cấu của mô đun A vào mô đun B bất kì và
1 1 0... ... 0n nX X X X A
là một phép giải xạ ảnh bất kì của A,
- 10 -
1 1 0... ... 0n nY Y Y Y B
là một phép giải xạ ảnh bất kì của B.
Khi đó, tồn tại các đồng cấu : , 0n n nf X Y n sao cho biểu đồ sau đây là giao hoán:
1 1 0
1 1 0
1 1 0
... ... 0
... ... 0
n n
n n
n n
f f f f h
X X X X A
Y Y Y Y B
Các đồng cấu , 0nf n và h lập thành phép biến đổi dây chuyền X Y .
Mệnh đề 1.2.1.4
Cho ,X Y là các phép giải xạ ảnh của các mô đun A, B như trong mệnh đề 2.1.4
và , | 0nf f h n , , | 0ng g h n là các phép biến đổi dây chuyền X Y . Khi
đó f đồng luân với g.
Từ hai mệnh đề trên ta thu được định lí sau:
Định lí 1.2.1.5
Hai phép giải xạ ảnh bất kì của cùng một mô đun A đều tương đương đồng luân.
1.2.2 Xây dựng hàm tử mở rộng n
Ext
Định nghĩa 1.2.2.1
Cho A và B là các mô đun và
1 1 0... ... 0n nX X X X A
là phép giải xạ ảnh của A.
Xét dãy: 1, :... , , ...n nHom X B Hom X B Hom X B
Khi đó với mỗi số nguyên dương n, đối đồng điều ,n
H Hom X B gọi là tích
mở rộng n – chiều của các mô đun A và B đã cho và được kí hiệu là ,n
Ext A B .
Với n = 1, ta dùng kí hiệu ,Ext A B và gọi nó là tích mở rộng của các mô đun A
và B. Ngoài ra, ta cũng định nghĩa 0
, ,Ext A B Hom A B .
- 11 -
Theo mệnh đề 1.1.4.4 và định lí 1.2.1.5 ta chứng minh được rằng các nhóm đối
đồng điều ,n
H Hom X B không phụ thuộc vào cách chọn phép giải xạ ảnh của mô
đun A. Nghĩa là nếu X cũng là phép giải xạ ảnh của A thì ta có:
, ,n n
H Hom X B H Hom X B .
Do đó định nghĩa tích mở rộng như trên là hợp lí.
Định nghĩa 1.2.2.2
Cho A là một mô đun cố định, hàm tử ,n
Ext A là hàm tử từ phạm trù mô đun
đến phạm trù các nhóm aben được xây dựng bằng cách cho tương ứng:
Mỗi mô đun B với một nhóm ,n
Ext A B .
Mỗi đồng cấu : B B với một đồng cấu * : , ,n n
Ext A B Ext A B mà
* clsc cls c với mỗi ,n
clsc Ext A B .
Mệnh đề 1.2.2.3
Hàm tử ,n
Ext A là hàm tử hiệp biến, tức là nó thỏa hai tính chất:
i) * ,
1 1 nB Ext A B
ii) 2 1 2 1* * *
. .
Định nghĩa 1.2.2.4
Cho B là mô đun cố định, hàm tử ,n
Ext B là hàm tử từ phạm trù mô đun đến
phạm trù các nhóm aben được xây dựng bằng cách cho tương ứng:
Mỗi mô đun A với một nhóm ,n
Ext A B .
Mỗi đồng cấu : A A với một đồng cấu *
: , ,n n
Ext A B Ext A B mà
- 12 -
*
clsc cls c với mỗi ,n
clsc Ext A B .
Mệnh đề 1.2.2.5
Hàm tử ,n
Ext B là hàm tử phản biến, tức là nó thỏa mãn hai tính chất:
i)
*
,
1 1 nA Ext A B
ii)
* * *
2 1 1 2. .
§3. KHÔNG GIAN LỒI ĐỊA PHƯƠNG
Trong số các không gian vectơ tôpô, một lớp không gian đặc biệt quan trọng là các
không gian lồi địa phương. Do đó trước khi trình bày khái niệm về không gian lồi địa
phương, chúng ta sẽ xem lại khái niệm và các tính chất về không gian vectơ tôpô và về
các tập hợp lồi, cân, hút.
1.3.1 Tập hợp lồi, tập hợp cân và tập hợp hút
Định nghĩa 1.3.1.1
Tập hợp con A của một không gian vectơ E được gọi là lồi nếu với mọi x, y
thuộc A ta có x y A với , 0 và 1. Nó được gọi là cân nếu với mọi
x thuộc A thì ta có x A khi 1. Tập hợp A được gọi là tuyệt đối lồi nếu nó đồng
thời là lồi và cân, điều này tương đương với điều kiện: với mọi x, y thuộc A ta có
x y A khi 1 (1.7).
Mọi giao của những tập hợp lồi là lồi. Cho một tập hợp con tùy ý A của một
không gian vectơ E , tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính hữu hạn i i
i
x , với 0i ,
1i
i
, ix A, là một tập hợp lồi chứa A, và được gọi là bao lồi của A. Nó là giao
của tất cả các tập hợp con lồi của E chứa A, do đó nó là tập hợp con nhỏ nhất trong các
- 13 -
tập hợp con ấy. Bao tuyệt đối lồi của A là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính hữu hạn
i i
i
x với 1i
i
và mọi ix A (1.8) , nó là tập hợp tuyệt đối lồi nhỏ nhất chứa A.
Ta cũng suy ra từ định nghĩa: nếu A là lồi thì x A là lồi với mọi x E ; và nếu
A và B đều là tuyệt đối lồi thì A B và A, với mọi số , cũng là tuyệt đối lồi.
Tập hợp con A của một không gian vectơ E được gọi là hút nếu: với mọi x E
thì có 0 sao cho: x A với mọi thỏa . Rõ ràng giao của một số hữu
hạn những tập hợp hút là tập hợp hút.
Các mệnh đề sau nêu lên vài tính chất thường được sử dụng của các tập lồi, cân và hút:
Mệnh đề 1.3.1.2
Cho ánh xạ tuyến tính :f X Y .Ta có:
i) Ảnh của một tập lồi (cân) là một tập lồi (cân).
ii) Nếu f là toàn ánh thì ảnh của một tập hút là một tập hút.
iii) Ảnh ngược của một tập lồi (cân hoặc hút) là một tập lồi (cân hoặc hút).
Mệnh đề 1.3.1.3
Giả sử A là một tập tuyệt đối lồi và không rỗng. Thế thì:
i) 0 A;
ii) A A nếu ;
iii)
1 1
i i
i n i n
A A với mọi i .
- 14 -
Mệnh đề 1.3.1.4
Một tập hợp tuyệt đối lồi A là hút khi và chỉ khi nó gây nên E; điều đó tương
đương với
1n
E nA.
1.3.2 Không gian vectơ tôpô
Định nghĩa 1.3.2.1
Một tôpô trên không gian vectơ E tương hợp với cấu trúc đại số nếu các phép
toán đại số trong E là liên tục trên tôpô đó, tức là nếu:
P1: x y là một hàm liên tục của cặp biến x, y ( nghĩa là với mọi lân cận V của
điểm x y đều có một lân cận xU của x và một lân cận yU của y sao cho
x yU U V ).
P2: x là một hàm liên tục theo , x ( nghĩa là với mọi lân cận V của x đều có
một số 0 và một lân cận U của x sao cho , thì với mọi x U ta có
x V hay U V ).
Một không gian vectơ E trên đó có một tôpô tương hợp với cấu trúc đại số gọi là
một không gian vectơ tôpô.
Mệnh đề 1.3.2.2
Với mọi a E , phép tịnh tiến :f E E ; x f x x a là một phép đồng
phôi của E lên chính nó. Đặc biệt, nếu là một cơ sở lân cận của điểm gốc thì a
là một cơ sở lân cận của a.
Thành thử toàn bộ cấu trúc tôpô của E được xác định bởi một cơ sở lân cận của
- 15 -
điểm gốc. Như vậy, ta sẽ làm việc chủ yếu với các lân cận của điềm gốc, và nếu không
xảy ra sự hiểu lầm, thì ta sẽ gọi lân cận của điềm gốc vắn tắt là “lân cận”.
Mệnh đề 1.3.2.3
Với mỗi số khác không , ánh xạ :f E E ; x f x x là một phép
đồng phôi của E lên chính nó. Đặc biệt, nếu U là một lân cận thì với mọi 0 , U
cũng là một lân cận.
Mệnh đề 1.3.2.4
Nếu U là một cơ sở lân cận của điểm gốc thì ta có với mỗi U :
i) U là hút;
ii) Tồn tại V sao cho V V U ;
iii) Tồn tại một lân cận cân W U .
Từ mệnh đề 1.3.2.4, ta suy ra rằng mọi không gian vectơ tôpô đều có một cơ sở
gồm những lân cận cân. Trong các không gian vectơ tôpô quan trọng nhất và thường
được sử dụng, thì còn có cả một cơ sở gồm những lân cận lồi của điểm gốc.
1.3.3 Không gian lồi địa phương
Định nghĩa 1.3.3.1
Một không gian vectơ tôpô E được gọi là không gian lồi địa phương (và tôpô của
nó được gọi là tôpô lồi địa phương) nếu trong E có một cơ sở lân cận (của điểm gốc)
gồm toàn tập lồi.
Mệnh đề 1.3.3.2
Một không gian lồi địa phương E có một cơ sở U những lân cận của điểm gốc,
- 16 -
với các tính chất sau:
C1: Nếu U , V , thì tồn tại W với W U V ;
C2: Nếu U thì U với mọi 0.
C3: Mỗi U đều là tuyệt đối lồi và hút.
Ngược lại, nếu cho một tập hợp không rỗng U những tập hợp con của một không
gian vectơ E với các tính chất C1 – C3, thì tồn tại một tôpô làm cho E trở thành một
không gian lồi địa phương với U là một cơ sở lân cận của điểm gốc.
Hệ quả 1.3.3.3
Một không gian lồi địa phương có một cơ sở lân cận đóng với các tính chất C1 –
C3.
- 17 -
§4. PHẠM TRÙ CÁC KHÔNG GIAN LỒI ĐỊA
PHƯƠNG
Tập hợp tất cả các không gian lồi địa phương và các ánh xạ tuyến tính liên tục giữa các
không gian này hình thành nên một phạm trù – phạm trù các không gian lồi địa phương.
Trong đó, lớp các vật là các không gian lồi địa phương, các cấu xạ là các ánh xạ tuyến
tính liên tục và luật hợp thành là phép lấy tích hai ánh xạ. Phạm trù các không gian lồi
địa phương được kí hiệu là .
1.4.1 Phân loại cấu xạ
Về việc phân loại các cấu xạ trong phạm trù , ta có mệnh đề sau:
Mệnh đề 1.4.1.1
Cho cấu xạ :f A B. Khi đó ta có:
i) Cấu xạ f là đơn xạ khi và chỉ khi nó đơn ánh.
ii) Cấu xạ f là toàn xạ khi và chỉ khi nó toàn ánh.
Chứng minh:
i) Giả sử f là đơn xạ và f không đơn ánh. Khi đó, có 1 2,a a A sao cho
1 2a a và 21
f a f a . Gọi C là không gian vectơ sinh bởi một phần tử 0c . Khi
đó ta xây dựng hai ánh xạ như sau: 1: :C A c a và 2: :C A c a . Trên C
được trang bị tôpô thô trở thành không gian lồi địa phương. Khi đó và là các ánh
xạ tuyến tính liên tục nên đều là xạ. Nhận thấy . Mặt khác, ta có f f và vì
f là đơn xạ nên (vô lý). Vậy f là đơn ánh.
- 18 -
Ngược lại, giả sử f là đơn ánh . Ta dễ kiểm tra được f là đơn xạ.
ii) Giả sử f toàn xạ nhưng không toàn ánh. Khi đó có b B sao cho b f A ,
hiển nhiên 0b . Và b là không gian vectơ con của B sinh bởi b. Gọi C là không
gian vectơ sinh bởi một phần tử 0c . Khi đó ta xây dựng hai ánh xạ như sau:
: : 0B C x và : :B C b c và 0x b x .
Trang bị trên C tôpô thô thì và là các ánh xạ tuyến tính liên tục nên đều là
cấu xạ. Nhận thấy . Mặt khác ta có f f mà f toàn xạ nên suy ra (vô
lý). Vậy f là toàn ánh.
Ngược lại giả sử f là toàn ánh . Ta dễ kiểm tra được f là toàn xạ.
Phạm trù phân biệt hai khái niệm song xạ và đẳng xạ. Song xạ là ánh xạ tuyến
tính liên tục vừa đơn ánh vừa toàn ánh; còn đẳng xạ là một đồng phôi. Ví dụ sau sẽ cho
ta thấy tồn tại một song xạ mà không là đẳng xạ.
Ví dụ 1.4.1.2
Trường số thực là một không gian lồi địa phương với tôpô thô 1 mà cũng là
một không gian lồi địa phương với tôpô thông thường 2 trên . Ta có cấu xạ
2 1: :i r r . Dễ thấy i là song ánh, liên tục nên có duy nhất ánh xạ
ngược 1
1 2: :i r r . Nhưng 1
i không liên tục nên i chỉ là song xạ mà
không là đẳng xạ. Do đó phạm trù các không gian lồi địa phương không có tính aben.
Trước khi nói về các cấu xạ nhúng và cấu xạ thương, ta nhận thấy rằng không
gian con và không gian thương của một không gian lồi địa phương là không gian lồi
địa phương.
- 19 -
Mệnh đề 1.4.1.3
Cho B là một không gian lồi địa phương và A là không gian con của B. Khi đó ta có:
i) A là không gian lồi địa phương với tôpô cảm sinh A .
ii) B
A
là không gian lồi địa phương với tôpô B
A
.
iii) Các ánh xạ tuyến tính :i A B , : BB
A
đều liên tục.
Chứng minh:
A là không gian con của B nên ta có B
A
cũng là không gian thương của B. Vì B
là không gian lồi địa phương nên có một cơ sở lân cận thỏa C1 – C3 của mệnh đề
1.3.3.2.
i) Dễ dàng chứng minh được A với tôpô cảm sinh A là không gian lồi địa phương.
ii) Xét ánh xạ tuyến tính : BB
A
. Đặt :G G . Do ánh xạ tuyến
tính là toàn ánh nên theo mệnh đề 1.3.1.3 thì cũng thỏa các điều kiện C1 – C3
của mệnh đề 1.3.3.2. Do đó cũng theo mệnh đề 1.3.3.2 thì có một tôpô B
A
trên B
A
làm cho B
A
trở thành không gian lồi địa phương và nhận làm một cơ sở lân cận
của điểm gốc.
iii) Ta chỉ cần chứng minh ánh xạ tuyến tính :i A B liên tục. Thậy vậy, lấy bất kì
tập mở BG , ta có 1
Ai G G A nên i liên tục.
Ta chỉ cần chứng minh ánh xạ tuyến tính : BB
A
liên tục tại gốc Thậy vậy,
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 52590
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
Heo Con
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
Heo Con
 
Mạch main
Mạch mainMạch main
Mạch main
Long Nhu
 
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Hải Finiks Huỳnh
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
Phong Phạm
 

What's hot (19)

Luận văn: Tích lũy linh của các giao hoán tử trong vành nguyên tố, HAY
Luận văn: Tích lũy linh của các giao hoán tử trong vành nguyên tố, HAYLuận văn: Tích lũy linh của các giao hoán tử trong vành nguyên tố, HAY
Luận văn: Tích lũy linh của các giao hoán tử trong vành nguyên tố, HAY
 
Chuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_maChuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_ma
 
Phần 4: Thu gom hệ lực
Phần 4: Thu gom hệ lựcPhần 4: Thu gom hệ lực
Phần 4: Thu gom hệ lực
 
Luận văn: Biểu diễn tính ổn định mũ của họ tiến hóa dưới dạng chấp nhận được ...
Luận văn: Biểu diễn tính ổn định mũ của họ tiến hóa dưới dạng chấp nhận được ...Luận văn: Biểu diễn tính ổn định mũ của họ tiến hóa dưới dạng chấp nhận được ...
Luận văn: Biểu diễn tính ổn định mũ của họ tiến hóa dưới dạng chấp nhận được ...
 
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu MarkovĐề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
 
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
 
Mạch main
Mạch mainMạch main
Mạch main
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
 
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
 
Bai 6. mai
Bai 6. maiBai 6. mai
Bai 6. mai
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
 
Thuật toán EM demo
Thuật toán EM demoThuật toán EM demo
Thuật toán EM demo
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
 

Similar to Luận văn: Hàm tử EXT trong phạm trù các không gian lồi địa phương

Similar to Luận văn: Hàm tử EXT trong phạm trù các không gian lồi địa phương (20)

Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đLuận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
 
Phương Pháp Tìm Nghiệm Của Hệ Phương Trình Tuyến Tính Gần Suy Biến.doc
Phương Pháp Tìm Nghiệm Của Hệ Phương Trình Tuyến Tính Gần Suy Biến.docPhương Pháp Tìm Nghiệm Của Hệ Phương Trình Tuyến Tính Gần Suy Biến.doc
Phương Pháp Tìm Nghiệm Của Hệ Phương Trình Tuyến Tính Gần Suy Biến.doc
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
 
Tính liên thông của những nhóm ma trận
Tính liên thông của những nhóm ma trậnTính liên thông của những nhóm ma trận
Tính liên thông của những nhóm ma trận
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnhĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
 
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụngLuận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
 
Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdfbrief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
 
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAYLuận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
 
Nhóm lie các ma trận
Nhóm lie các ma trậnNhóm lie các ma trận
Nhóm lie các ma trận
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 

Luận văn: Hàm tử EXT trong phạm trù các không gian lồi địa phương

  • 1. B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TRƯ NG Đ I H C SƯ PH M TP. H CHÍ MINH Tr n Phương An HÀM T EXT TRONG PH M TRÙ CÁC KHÔNG GIAN L I Đ A PHƯƠNG Chuyên ngành: Đ i s và lý thuy t s Mã s : 60 46 05 LU N VĂN TH C S Đ I S VÀ LÝ THUY T S NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C: TS. TR N HUYÊN Thành ph H Chí Minh – 2010 THƯ VIỆN
  • 2. L I C M ƠN Đ u tiên, tôi xin g i đ n TS. Tr n Huyên, Khoa Toán, Trư ng Đ i H c Sư Ph m Tp. H Chí Minh – ngư i đã t n tình hư ng d n tôi trong su t quá trình hoàn thành lu n văn này lòng bi t ơn chân thành và sâu s c nh t. Tôi cũng xin chân thành c m ơn các th y cô trong trư ng Đ i H c Sư Ph m Tp. H Chí Minh đã t n tình gi ng d y và giúp đ tôi trong su t quá trình h c t p cũng như tìm tòi các tài li u cho vi c nghiên c u. Vì ki n th c còn h n ch nên lu n văn không tránh kh i nh ng thi u sót, r t mong đư c s ch b o chân thành c a các th y, các cô và các b n.
  • 3. - 2 - MỞ ĐẦU Có những cách khác nhau để xây dựng hàm tử mở rộng Ext trong phạm trù mô đun và một trong các cách đó là xây dựng bằng phép giải xạ ảnh. Hơn nữa, ta biết một không gian lồi địa phương có thể xem là một mô đun tự do mà trên đó được trang bị một tôpô lồi địa phương nào đó. Bây giờ nếu ta thay phạm trù mô đun bằng phạm trù các không gian lồi địa phương, mà ta sẽ kí hiệu là phạm trù , thì liệu rằng có thể xây dựng được hàm tử Ext trong đó hay không? Theo đuổi ý tưởng này, chúng tôi đã xây dựng được hàm tử mở rộng Ext trên phạm trù và đó cũng là mục đích chính của cuốn luận văn này. Bố cục luận văn được chia làm hai chương: Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Trong chương này chúng tôi trình bày một cách khái quát con đường xây dựng hàm tử Ext trong phạm trù mô đun. Đồng thời chúng tôi cũng giới thiệu một số khái niệm và tính chất cơ bản liên quan đến không gian lồi đia phương. Qua đó trình bày về phạm trù các không gian lồi địa phương nhằm lấy làm cơ sở cho việc xây dựng hàm tử Ext trong chính sau này. Chương 2: Xây dựng hàm tử Ext trong phạm trù các không gian lồi địa phương. Mục đích của cuốn luận văn này là xây dựng hàm tử Ext trên và được trình bày rõ trong chương hai này. Ở chương này chúng tôi sẽ giới thiệu môt số khái niệm và tính chất về không gian tôpô thuần nhất, vật xạ ảnh tương đối từ đó đưa ra cách xây dựng hàm tử Ext bằng phép giải xạ ảnh tương đối.
  • 4. - 3 - Chương I KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Mục đích của chương này gồm hai phần chính: trình bày cách xây dựng hàm tử mở rộng n Ext trong phạm trù mô đun bằng phép giải xạ ảnh và một số khái niệm, tính chất cơ bản của phạm trù các không gian lồi địa phương. Các chứng minh đã được làm rõ trong 1 , 2 , 3 nên việc trình bày chỉ nhằm mục đích nhắc lại chứ không đi sâu vào chi tiết. Trong suốt quyển luận văn này khi ta nói không gian tôpô X thì kí hiệu X là nói không gian tôpô trên X, và nói không gian vectơ thì ta hiểu là không gian vectơ trên trường số thực . Ta xác định R là vành hệ tử cho các mô đun được nói đến trong bài viết này. Để đơn giản ta sẽ gọi các R mô đun trái là các mô đun, các R đồng cấu là các đồng cấu. §1. PHỨC VÀ ĐỒNG ĐIỀU 1.1.1 Phạm trù các phức Định nghĩa 1.1.1.1 Một phức hợp dây chuyền các mô đun là họ ,n nX gồm các mô đun nX và các đồng cấu 1:n n nX X , được cho theo tất cả các số nguyên n, hơn nữa 1. 0n n . Như vậy, phức hợp X là một dãy vô tận về hai đầu: 1 1 1:.... ...n n n n nX X X X , trong đó tích hai đồng cấu nối tiếp nhau bằng 0.
  • 5. - 4 - Định nghĩa 1.1.1.2 Cho ,n nX X và ,n nX X là các phức. Một biến đổi dây chuyền :f X X là họ các đồng cấu :n n nf X X sao cho 1n n n nf f đối với mọi n. Điều kiện sau cùng tương đương với điều kiện biểu đồ (1.1) sau giao hoán: (1.1) Về sau này, đôi khi để giản tiện chúng ta không viết các chỉ số các đồng cấu, như vậy các , ,n n nf có thể được viết một cách đơn giản là , , f . Tuy nhiên trong mỗi một hệ thức đồng cấu, chúng ta phải ngầm định là chúng phải được đánh số theo các chỉ số nào. Dễ thấy rằng tích hai biến đổi dây chuyền là một biến đổi dây chuyền và tích các biến đổi dây chuyền có tính chất kết hợp. Để ý thêm rằng, với mỗi phức ,n nX X , họ các đồng cấu đồng nhất 1 1 :nX X n nX X là một biến đổi dây chuyền có tính chất 1 .X f f và .1Xg g nếu các tích 1 .X f , .1Xg là xác định. Từ những điều trên ta thấy lớp tất cả các phức lập thành một phạm trù với các cấu xạ là các biến đổi dây chuyền. 1.1.2 Đồng luân dây chuyền Định nghĩa 1.1.2.1 Cho các biến đổi dây chuyền , :f g X X từ phức ,n nX X tới phức ,n nX X . Họ các đồng cấu 1:n n n n s s X X được gọi là một đồng luân dây chuyền giữa hai biến đổi dây chuyền ,f g sao cho 1 1n n n n n ns s f g đối với mọi n. Khi đó ta viết: :s f g . 1 1 1 1 1 1 1 1 :.... ... :.... ... n n n n n n n n n n n n n f f f X X X X X X X X
  • 6. - 5 - Định lí 1.1.2.2 Nếu :s f g là một đồng luân dây chuyền giữa các biến đổi dây chuyền , :f g X X và :s f g là đồng luân dây chuyền giữa các biến đổi dây chuyền , :f g X X , thì đồng cấu :f s s g f f g g là đồng luân dây chuyền giữa , :f f g g X X . Có thể thấy rằng quan hệ đồng luân dây chuyền giữa các biến đổi dây chuyền từ phức X tới phức X là một quan hệ tương đương. Định nghĩa 1.1.2.3 Cho ,X X là các phức, biến đổi dây chuyền :f X X được gọi là một tương đương dây chuyền nếu tồn tại biến đổi dây chuyền :h X X và các đồng luân dây chuyền : 1Xs hf và : 1Xt fh . Hai phức X và X mà có một tương đương dây chuyền giữa chúng :f X X thì được gọi là hai phức tương đương đồng luân với nhau và ta viết: X X . Hiển nhiên rằng, quan hệ tương đương đồng luân giữa các phức là một quan hệ tương đương. Nó thực hiện sự phân hoạch lớp các phức thành lớp các bộ phận, mỗi bộ phận gồm những phức tương đương đồng luân. 1.1.3 Các hàm tử đồng điều Định nghĩa 1.1.3.1 Cho phức ,n nX X , đồng điều H X là họ các mô đun: 1 1 n n n n Ker H X X (1.2) Mô đun thương nH X được gọi là mô đun đồng điều thứ n của phức X. Các phần tử của mô đun con nKer được gọi là các chu trình n – chiều, còn các phần tử của mô đun con 1 1n nX được gọi là các bờ n – chiều. Khi đó nH X là mô đun thương của mô đun các chu trình theo mô đun con các bờ. Lớp ghép của chu trình c
  • 7. - 6 - trong nH X được viết là clsc hay c . Ta nói rằng các chu trình n – chiều c và c thuộc cùng một lớp đồng điều clsc clsc là đồng điều với nhau c c ; điều này xảy ra khi và chỉ khi 1nc c X . Cho các phức ,n nX X , ,n nX X và :f X X là một biến đổi dây chuyền. Từ đó với mỗi số nguyên n, ánh xạ :n n nH f H X H X , mà 1 1n n nH f c X f c X hay nH f clsc cls f c , là một đồng cấu được cảm sinh bởi biến đổi dây chuyền f. Dễ dàng kiểm tra để thấy rằng, các đồng cấu cảm sinh này thỏa các hệ thức: 1 1 nn X HH và .n n nH gf H g H f . Do vậy, với mỗi n , nH trở thành một hàm tử hiệp biến từ phạm trù các phức và các biến đổi dây chuyền tới phạm trù các mô đun, tương ứng mỗi phức X với mô đun đồng điều nH X và tương ứng với mỗi biến đổi dây chuyền :f X X với đồng cấu :n n nH f H X H X . Ta gọi chúng là các hàm tử đồng điều. Liên quan tới các hàm tử đồng điều nH ta có: Định lí 1.1.3.2 Nếu , :f g X X là các biến đổi đồng luân dây chuyền từ phức X tới phức X thì với mỗi n ta có: :n n n nH f H g H X H X . Hệ quả 1.1.3.3 Nếu :f X X là một tương đương dây chuyền thì với mỗi n , đồng cấu :n n nH f H X H X là đẳng cấu. 1.1.4 Đối đồng điều Cho phức ,n nX X các mô đun và G là một mô đun. Ta xây dựng nhóm aben ,nHom X G mà các phần tử của nó là các đồng cấu mô đun : nf X G ; sẽ được gọi
  • 8. - 7 - là các đối dây chuyền n – chiều của phức X. Đối bờ của đồng cấu f đó là đối dây chuyền (n + 1) – chiều: 1 1 11 . : nn n nf f X G Dễ thấy 1 . 0n n nên dãy 1 1 1.... , , , ... n n n n nHom X G Hom X G Hom X G là phức hợp các nhóm aben, được gọi là ,Hom X G ; hơn nữa theo như thông lệ mỗi một nhóm sẽ được viết theo chỉ số trên: , ,n nHom X G Hom X G . Nếu phức X là dương theo chỉ số dưới thì phức ,Hom X G là dương theo chỉ số trên. Định nghĩa 1.1.4.1 Đồng điều của phức ,Hom X G được gọi là đối đồng điều của phức X với hệ số trong G. Đó là họ các nhóm aben được đánh số theo chỉ số trên: 1 , , , nn n n KerH X G H Hom X G Hom X G (1.3). Các phần tử của n Ker được gọi là đối chu trình n – chiều, còn các phần tử của 1,nHom X G được gọi là đối bờ n – chiều. Như vậy một đối chu trình n – chiều là một đồng cấu : nh X G sao cho 0h . Mọi biến đổi dây chuyền :f X X cảm sinh biến đổi dây chuyền ,1 : , ,Hom f Hom X G Hom X G mà với mỗi số nguyên n ta có: ,1 : , , :n nHom f Hom X G Hom X G f . Để ý thêm rằng, biến đổi dây chuyền ,1Hom f sẽ cảm sinh, với mỗi n , đồng cấu * : , ,n n f H X G H X G mà: * 1 1, ,n nf c Hom X G cf Hom X G hay * f clsc cls cf (1.4). Hơn nữa, với bất kì phức X thì mọi đồng cấu :h G G cảm sinh biến đổi dây
  • 9. - 8 - chuyền 1, : , ,Hom h Hom X G Hom X G mà với mỗi số nguyên n ta có: 1, : , , :n Hom h Hom X G Hom X G h . Tương tự, biến đổi dây chuyền 1,Hom h sẽ cảm sinh, với mỗi n , đồng cấu * : , ,n n h H X G H X G mà: * 1 1, ,n nh c Hom X G hc Hom X G hay *h clsc cls hc (1.5). Vì vậy ,Hom X G và ,n H X G là các song hàm tử, hiệp biến theo G và phản biến theo X. Mệnh đề 1.1.4.2 Nếu :s f g là đồng luân thì bằng cách đặt 11 * 1 nn nt s ta có đồng luân * * :t f g . Mệnh đề 1.1.4.3 Nếu ,X X là hai phức tương đương đồng luân thì các phức nhóm aben , , ,Hom X G Hom X G cũng tương đương đồng luân. Mệnh đề 1.1.4.4 Nếu ,X X là hai phức tương đương đồng luân thì với mỗi n ta có đẳng cấu nhóm giữa các nhóm đối đồng điều: , ,n n H X G H X G .
  • 10. - 9 - §2. XÂY DỰNG HÀM TỬ EXT TRONG PHẠM TRÙ MÔ ĐUN Có những cách khác nhau để xây dựng hàm tử n Ext (một trong hai trụ cột của hàm số đồng điều), tuy nhiên ở đây ta chỉ trình bày phép dựng hàm tử này bằng phép giải xạ ảnh. Vì vậy, chúng ta sẽ bắt đầu bằng các khái niệm và tính chất về phép giải xạ ảnh. 1.2.1 Phép giải xạ ảnh Định nghĩa 1.2.1.1 Cho A là một mô đun tùy ý, ta gọi phép giải xạ ảnh của A là một dãy khớp các mô đun xạ ảnh và các đồng cấu: 1 1 0... ... 0n nX X X X A (1.6) Nói riêng, nếu nX là mô đun tự do ( t.ư. mô đun xạ ảnh) với mọi 0n thì (1.6) được gọi là một phép giải tự do (t.ư. phép giải xạ ảnh) của mô đun A. Từ “tính đủ nhiều của các mô đun tự do”, nghĩa là “mỗi mô đun X đẳng cấu với mô đun thương của một mô đun tự do nào đó”, ta có định lí sau khẳng định sự tồn tại của phép giải xạ ảnh. Định lí 1.2.1.2 Mọi mô đun A đều có một phép giải tự do. Theo định lí 2.1.3 ta đã chứng minh được sự tồn tại phép giải xạ ảnh của mô đun A. Sau đây chúng ta sẽ chứng tỏ tính duy nhất của phép giải xạ ảnh, theo nghĩa hai phép giải xạ ảnh bất kì của cùng một mô đun A đều tương đương đồng luân. Ta có được điều này nhờ các mệnh đề sau: Mệnh đề 1.2.1.3 Cho :h A B là đồng cấu của mô đun A vào mô đun B bất kì và 1 1 0... ... 0n nX X X X A là một phép giải xạ ảnh bất kì của A,
  • 11. - 10 - 1 1 0... ... 0n nY Y Y Y B là một phép giải xạ ảnh bất kì của B. Khi đó, tồn tại các đồng cấu : , 0n n nf X Y n sao cho biểu đồ sau đây là giao hoán: 1 1 0 1 1 0 1 1 0 ... ... 0 ... ... 0 n n n n n n f f f f h X X X X A Y Y Y Y B Các đồng cấu , 0nf n và h lập thành phép biến đổi dây chuyền X Y . Mệnh đề 1.2.1.4 Cho ,X Y là các phép giải xạ ảnh của các mô đun A, B như trong mệnh đề 2.1.4 và , | 0nf f h n , , | 0ng g h n là các phép biến đổi dây chuyền X Y . Khi đó f đồng luân với g. Từ hai mệnh đề trên ta thu được định lí sau: Định lí 1.2.1.5 Hai phép giải xạ ảnh bất kì của cùng một mô đun A đều tương đương đồng luân. 1.2.2 Xây dựng hàm tử mở rộng n Ext Định nghĩa 1.2.2.1 Cho A và B là các mô đun và 1 1 0... ... 0n nX X X X A là phép giải xạ ảnh của A. Xét dãy: 1, :... , , ...n nHom X B Hom X B Hom X B Khi đó với mỗi số nguyên dương n, đối đồng điều ,n H Hom X B gọi là tích mở rộng n – chiều của các mô đun A và B đã cho và được kí hiệu là ,n Ext A B . Với n = 1, ta dùng kí hiệu ,Ext A B và gọi nó là tích mở rộng của các mô đun A và B. Ngoài ra, ta cũng định nghĩa 0 , ,Ext A B Hom A B .
  • 12. - 11 - Theo mệnh đề 1.1.4.4 và định lí 1.2.1.5 ta chứng minh được rằng các nhóm đối đồng điều ,n H Hom X B không phụ thuộc vào cách chọn phép giải xạ ảnh của mô đun A. Nghĩa là nếu X cũng là phép giải xạ ảnh của A thì ta có: , ,n n H Hom X B H Hom X B . Do đó định nghĩa tích mở rộng như trên là hợp lí. Định nghĩa 1.2.2.2 Cho A là một mô đun cố định, hàm tử ,n Ext A là hàm tử từ phạm trù mô đun đến phạm trù các nhóm aben được xây dựng bằng cách cho tương ứng: Mỗi mô đun B với một nhóm ,n Ext A B . Mỗi đồng cấu : B B với một đồng cấu * : , ,n n Ext A B Ext A B mà * clsc cls c với mỗi ,n clsc Ext A B . Mệnh đề 1.2.2.3 Hàm tử ,n Ext A là hàm tử hiệp biến, tức là nó thỏa hai tính chất: i) * , 1 1 nB Ext A B ii) 2 1 2 1* * * . . Định nghĩa 1.2.2.4 Cho B là mô đun cố định, hàm tử ,n Ext B là hàm tử từ phạm trù mô đun đến phạm trù các nhóm aben được xây dựng bằng cách cho tương ứng: Mỗi mô đun A với một nhóm ,n Ext A B . Mỗi đồng cấu : A A với một đồng cấu * : , ,n n Ext A B Ext A B mà
  • 13. - 12 - * clsc cls c với mỗi ,n clsc Ext A B . Mệnh đề 1.2.2.5 Hàm tử ,n Ext B là hàm tử phản biến, tức là nó thỏa mãn hai tính chất: i) * , 1 1 nA Ext A B ii) * * * 2 1 1 2. . §3. KHÔNG GIAN LỒI ĐỊA PHƯƠNG Trong số các không gian vectơ tôpô, một lớp không gian đặc biệt quan trọng là các không gian lồi địa phương. Do đó trước khi trình bày khái niệm về không gian lồi địa phương, chúng ta sẽ xem lại khái niệm và các tính chất về không gian vectơ tôpô và về các tập hợp lồi, cân, hút. 1.3.1 Tập hợp lồi, tập hợp cân và tập hợp hút Định nghĩa 1.3.1.1 Tập hợp con A của một không gian vectơ E được gọi là lồi nếu với mọi x, y thuộc A ta có x y A với , 0 và 1. Nó được gọi là cân nếu với mọi x thuộc A thì ta có x A khi 1. Tập hợp A được gọi là tuyệt đối lồi nếu nó đồng thời là lồi và cân, điều này tương đương với điều kiện: với mọi x, y thuộc A ta có x y A khi 1 (1.7). Mọi giao của những tập hợp lồi là lồi. Cho một tập hợp con tùy ý A của một không gian vectơ E , tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính hữu hạn i i i x , với 0i , 1i i , ix A, là một tập hợp lồi chứa A, và được gọi là bao lồi của A. Nó là giao của tất cả các tập hợp con lồi của E chứa A, do đó nó là tập hợp con nhỏ nhất trong các
  • 14. - 13 - tập hợp con ấy. Bao tuyệt đối lồi của A là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính hữu hạn i i i x với 1i i và mọi ix A (1.8) , nó là tập hợp tuyệt đối lồi nhỏ nhất chứa A. Ta cũng suy ra từ định nghĩa: nếu A là lồi thì x A là lồi với mọi x E ; và nếu A và B đều là tuyệt đối lồi thì A B và A, với mọi số , cũng là tuyệt đối lồi. Tập hợp con A của một không gian vectơ E được gọi là hút nếu: với mọi x E thì có 0 sao cho: x A với mọi thỏa . Rõ ràng giao của một số hữu hạn những tập hợp hút là tập hợp hút. Các mệnh đề sau nêu lên vài tính chất thường được sử dụng của các tập lồi, cân và hút: Mệnh đề 1.3.1.2 Cho ánh xạ tuyến tính :f X Y .Ta có: i) Ảnh của một tập lồi (cân) là một tập lồi (cân). ii) Nếu f là toàn ánh thì ảnh của một tập hút là một tập hút. iii) Ảnh ngược của một tập lồi (cân hoặc hút) là một tập lồi (cân hoặc hút). Mệnh đề 1.3.1.3 Giả sử A là một tập tuyệt đối lồi và không rỗng. Thế thì: i) 0 A; ii) A A nếu ; iii) 1 1 i i i n i n A A với mọi i .
  • 15. - 14 - Mệnh đề 1.3.1.4 Một tập hợp tuyệt đối lồi A là hút khi và chỉ khi nó gây nên E; điều đó tương đương với 1n E nA. 1.3.2 Không gian vectơ tôpô Định nghĩa 1.3.2.1 Một tôpô trên không gian vectơ E tương hợp với cấu trúc đại số nếu các phép toán đại số trong E là liên tục trên tôpô đó, tức là nếu: P1: x y là một hàm liên tục của cặp biến x, y ( nghĩa là với mọi lân cận V của điểm x y đều có một lân cận xU của x và một lân cận yU của y sao cho x yU U V ). P2: x là một hàm liên tục theo , x ( nghĩa là với mọi lân cận V của x đều có một số 0 và một lân cận U của x sao cho , thì với mọi x U ta có x V hay U V ). Một không gian vectơ E trên đó có một tôpô tương hợp với cấu trúc đại số gọi là một không gian vectơ tôpô. Mệnh đề 1.3.2.2 Với mọi a E , phép tịnh tiến :f E E ; x f x x a là một phép đồng phôi của E lên chính nó. Đặc biệt, nếu là một cơ sở lân cận của điểm gốc thì a là một cơ sở lân cận của a. Thành thử toàn bộ cấu trúc tôpô của E được xác định bởi một cơ sở lân cận của
  • 16. - 15 - điểm gốc. Như vậy, ta sẽ làm việc chủ yếu với các lân cận của điềm gốc, và nếu không xảy ra sự hiểu lầm, thì ta sẽ gọi lân cận của điềm gốc vắn tắt là “lân cận”. Mệnh đề 1.3.2.3 Với mỗi số khác không , ánh xạ :f E E ; x f x x là một phép đồng phôi của E lên chính nó. Đặc biệt, nếu U là một lân cận thì với mọi 0 , U cũng là một lân cận. Mệnh đề 1.3.2.4 Nếu U là một cơ sở lân cận của điểm gốc thì ta có với mỗi U : i) U là hút; ii) Tồn tại V sao cho V V U ; iii) Tồn tại một lân cận cân W U . Từ mệnh đề 1.3.2.4, ta suy ra rằng mọi không gian vectơ tôpô đều có một cơ sở gồm những lân cận cân. Trong các không gian vectơ tôpô quan trọng nhất và thường được sử dụng, thì còn có cả một cơ sở gồm những lân cận lồi của điểm gốc. 1.3.3 Không gian lồi địa phương Định nghĩa 1.3.3.1 Một không gian vectơ tôpô E được gọi là không gian lồi địa phương (và tôpô của nó được gọi là tôpô lồi địa phương) nếu trong E có một cơ sở lân cận (của điểm gốc) gồm toàn tập lồi. Mệnh đề 1.3.3.2 Một không gian lồi địa phương E có một cơ sở U những lân cận của điểm gốc,
  • 17. - 16 - với các tính chất sau: C1: Nếu U , V , thì tồn tại W với W U V ; C2: Nếu U thì U với mọi 0. C3: Mỗi U đều là tuyệt đối lồi và hút. Ngược lại, nếu cho một tập hợp không rỗng U những tập hợp con của một không gian vectơ E với các tính chất C1 – C3, thì tồn tại một tôpô làm cho E trở thành một không gian lồi địa phương với U là một cơ sở lân cận của điểm gốc. Hệ quả 1.3.3.3 Một không gian lồi địa phương có một cơ sở lân cận đóng với các tính chất C1 – C3.
  • 18. - 17 - §4. PHẠM TRÙ CÁC KHÔNG GIAN LỒI ĐỊA PHƯƠNG Tập hợp tất cả các không gian lồi địa phương và các ánh xạ tuyến tính liên tục giữa các không gian này hình thành nên một phạm trù – phạm trù các không gian lồi địa phương. Trong đó, lớp các vật là các không gian lồi địa phương, các cấu xạ là các ánh xạ tuyến tính liên tục và luật hợp thành là phép lấy tích hai ánh xạ. Phạm trù các không gian lồi địa phương được kí hiệu là . 1.4.1 Phân loại cấu xạ Về việc phân loại các cấu xạ trong phạm trù , ta có mệnh đề sau: Mệnh đề 1.4.1.1 Cho cấu xạ :f A B. Khi đó ta có: i) Cấu xạ f là đơn xạ khi và chỉ khi nó đơn ánh. ii) Cấu xạ f là toàn xạ khi và chỉ khi nó toàn ánh. Chứng minh: i) Giả sử f là đơn xạ và f không đơn ánh. Khi đó, có 1 2,a a A sao cho 1 2a a và 21 f a f a . Gọi C là không gian vectơ sinh bởi một phần tử 0c . Khi đó ta xây dựng hai ánh xạ như sau: 1: :C A c a và 2: :C A c a . Trên C được trang bị tôpô thô trở thành không gian lồi địa phương. Khi đó và là các ánh xạ tuyến tính liên tục nên đều là xạ. Nhận thấy . Mặt khác, ta có f f và vì f là đơn xạ nên (vô lý). Vậy f là đơn ánh.
  • 19. - 18 - Ngược lại, giả sử f là đơn ánh . Ta dễ kiểm tra được f là đơn xạ. ii) Giả sử f toàn xạ nhưng không toàn ánh. Khi đó có b B sao cho b f A , hiển nhiên 0b . Và b là không gian vectơ con của B sinh bởi b. Gọi C là không gian vectơ sinh bởi một phần tử 0c . Khi đó ta xây dựng hai ánh xạ như sau: : : 0B C x và : :B C b c và 0x b x . Trang bị trên C tôpô thô thì và là các ánh xạ tuyến tính liên tục nên đều là cấu xạ. Nhận thấy . Mặt khác ta có f f mà f toàn xạ nên suy ra (vô lý). Vậy f là toàn ánh. Ngược lại giả sử f là toàn ánh . Ta dễ kiểm tra được f là toàn xạ. Phạm trù phân biệt hai khái niệm song xạ và đẳng xạ. Song xạ là ánh xạ tuyến tính liên tục vừa đơn ánh vừa toàn ánh; còn đẳng xạ là một đồng phôi. Ví dụ sau sẽ cho ta thấy tồn tại một song xạ mà không là đẳng xạ. Ví dụ 1.4.1.2 Trường số thực là một không gian lồi địa phương với tôpô thô 1 mà cũng là một không gian lồi địa phương với tôpô thông thường 2 trên . Ta có cấu xạ 2 1: :i r r . Dễ thấy i là song ánh, liên tục nên có duy nhất ánh xạ ngược 1 1 2: :i r r . Nhưng 1 i không liên tục nên i chỉ là song xạ mà không là đẳng xạ. Do đó phạm trù các không gian lồi địa phương không có tính aben. Trước khi nói về các cấu xạ nhúng và cấu xạ thương, ta nhận thấy rằng không gian con và không gian thương của một không gian lồi địa phương là không gian lồi địa phương.
  • 20. - 19 - Mệnh đề 1.4.1.3 Cho B là một không gian lồi địa phương và A là không gian con của B. Khi đó ta có: i) A là không gian lồi địa phương với tôpô cảm sinh A . ii) B A là không gian lồi địa phương với tôpô B A . iii) Các ánh xạ tuyến tính :i A B , : BB A đều liên tục. Chứng minh: A là không gian con của B nên ta có B A cũng là không gian thương của B. Vì B là không gian lồi địa phương nên có một cơ sở lân cận thỏa C1 – C3 của mệnh đề 1.3.3.2. i) Dễ dàng chứng minh được A với tôpô cảm sinh A là không gian lồi địa phương. ii) Xét ánh xạ tuyến tính : BB A . Đặt :G G . Do ánh xạ tuyến tính là toàn ánh nên theo mệnh đề 1.3.1.3 thì cũng thỏa các điều kiện C1 – C3 của mệnh đề 1.3.3.2. Do đó cũng theo mệnh đề 1.3.3.2 thì có một tôpô B A trên B A làm cho B A trở thành không gian lồi địa phương và nhận làm một cơ sở lân cận của điểm gốc. iii) Ta chỉ cần chứng minh ánh xạ tuyến tính :i A B liên tục. Thậy vậy, lấy bất kì tập mở BG , ta có 1 Ai G G A nên i liên tục. Ta chỉ cần chứng minh ánh xạ tuyến tính : BB A liên tục tại gốc Thậy vậy,
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 52590 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562