SlideShare a Scribd company logo
1 of 197
Download to read offline
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN


                                            LỜI CẢM ƠN
        Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Xây Dựng, đặc biệt là tại
Viện Xây dựng Công trình biển em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết
cho một kỹ sư. Tuy nhiên việc được các thầy giới thiệu làm đồ án tốt nghiệp tại PV
Engineering lại là một dịp thật ý nghĩa bởi em có thể học hỏi thêm được nhiều điều. Đó là cơ
hội để em có thể tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về chuyên môn của ngành công trình biển và
kinh nghiệm thực tiễn thông qua việc làm đồ án tốt nghiệp.

   Qua thời gian học tập và phấn đấu, chúng em được các thầy giới thiệu thực tập và làm đồ
án tốt nghiệp tại: Phòng Thiết kế phát triển mỏ & Công trình biển – Trung tâm Tư vấn Thiết
Kế - Tổng Công Ty Tư vấn Thiết kế Dầu Khí (PV Engineering). Được thực tập và làm đồ án tốt
nghiệp tại Phòng Thiết kế phát triển mỏ & Công trình biển đối với chúng em là vô cùng vinh
dự bởi Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí (PV Engineering ) là Tổng Công ty chuyên về tư
vấn thiết kế duy nhất trong Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam. Được làm đồ án tốt nghiệp trong một
môi trường chuyên nghiệp giúp em học hỏi được rất nhiều điều từ kiến thức chuyên môn đến
kinh nghiệm thực tế trong thiết kế Công trình biển. Tuy nhiên do kinh nghiệm chuyên môn thực
tế không có nên em nhận thấy còn mốt số thiếu sót trong quá làm đồ án tốt nghiệp tại Phòng.
Em hi vọng sẽ được tiếp tục nhận sự quan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo thêm;

   Em xin cảm ơn các thầy cô trong Viện Xây Dựng Công Trình Biển, thầy cô là những người
luôn theo sát, dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường !

   Em xin gửi lời cảm ơn Th.S Nguyễn Mạnh Hùng – Trưởng phòng Phòng Thiết kế phát triển
mỏ & Công trình biển là người trực tiếp hướng dẫn em được thực tập và làm đồ án tốt nghiệp
tại Phòng ,và chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các anh trong Phòng đã
nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực tập và làm đồ án
tốt nghiệp tại đây !

                                                       TP.HCM, Ngày tháng              năm 2011

                                                                Sinh viên thực hiện
                                                                Nguyễn Văn Quân




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    1 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN                  TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
                    Institute of Construction for Offshore       Petrovietnam Investment Consultancy and
                                  Engineering                        Engineering Joint Stock Company

                  TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



    Table of Contents
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ ........................ 6
1.1.     Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam: .................................................................... 6
1.1.1. Giới thiệu chung: ....................................................................................................... 6
1.1.2. Các giai đoạn phát triển: ........................................................................................... 6
1.1.3. Quá trình tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam: .............................. 7
1.1.4. Mục tiêu phát triển trong tương lai: ......................................................................... 8
1.2.     Tổng quan về nghành xây dựng công trình biển: .................................................... 9
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của nghành xây dựng CTB thế giới : ............. 9
1.2.2. Sự phát triển nghành xây dựng công trình biển ở Việt Nam: ................................ 10
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ........................ 11
2.1. Tổng quan về mỏ Hải Sư Đen: ................................................................................... 11
2.2. Giới thiệu về dự án Hải Sư Đen: ................................................................................ 12
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ................................... 15
3.1. Khái quát về tính toán vận chuyển trong ngành công trình biển: ............................ 15
3.1.1Các nội dung nghiên cứu về bài toán vận chuyển: ................................................... 15
3.1.2.Chuyển động và tính ổn định của sà lan: ................................................................. 16
3.2. Cơ sở thiết kế: ............................................................................................................. 19
3.2.1. Phạm vi đồ án: ......................................................................................................... 19
3.2.2. Phần mềm sử dụng: ................................................................................................. 19
3.2.3. Quy trình phân tích: ................................................................................................ 19
3.3. Tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo: ............................................................... 24
3.3.1. Tiêu chuẩn áp dụng: ................................................................................................ 24

    CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                                   TRANG
    SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                                    2 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN                 TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
                     Institute of Construction for Offshore      Petrovietnam Investment Consultancy and
                                   Engineering                       Engineering Joint Stock Company

                   TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



3.3.2. Tài liệu công nghệ khác: .......................................................................................... 24
CHƯƠNG 4: SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ................................. 25
4.1. Số liệu thiết kế: ............................................................................................................ 25
4.1.1. Số liệu về kết cấu khối chân đế HSD: ...................................................................... 25
4.1.2. Số liệu về sà lan VSP05: ........................................................................................... 25
4.1.3. Số liệu môi trường: .................................................................................................. 25
4.1.4. Đặc trưng vật liệu: ................................................................................................... 26
4.2. Mô hình tính toán: ...................................................................................................... 28
4.2.1. Cơ sở lý thuyết: ........................................................................................................ 28
4.2.2. Vị trí khối chân đế trên sà lan: ................................................................................ 29
4.2.3. Hệ thống seafastening: ............................................................................................. 30
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ............................... 32
5.1. Mô hình các trường hợp tải trọng: ............................................................................ 32
5.1.1. Tải trọng bản thân kết cấu KCD: ........................................................................... 32
5.1.2. Tải trọng do khối lượng của các cấu kiện phụ: ...................................................... 32
5.1.3. Tải trọng gió: ............................................................................................................ 41
5.1.4. Tải trọng quán tính: ................................................................................................. 43
5.2. Tổ hợp tải trọng: ......................................................................................................... 49
5.2.1. Tổ hợp tải trọng bản thân: ...................................................................................... 49
5.2.2. Tổ hợp tải trọng thiết kế: ......................................................................................... 49
CHƯƠNG 6: KIỂM TRA BỀN CHO NÚT VÀ PHẦN TỬ KẾT CẤU .......................... 54
6.1. Tính toán kiểm tra độ bền-khả năng chịu lực của các phần tử: ............................... 54
6.1.1. Những phần tử chịu kéo dọc trục: .......................................................................... 54

    CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                                    TRANG
    SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                                     3 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN                 TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
                    Institute of Construction for Offshore      Petrovietnam Investment Consultancy and
                                  Engineering                       Engineering Joint Stock Company

                  TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



6.1.2. Những phần tử chịu nén dọc trục: .......................................................................... 54
6.1.3. Những phần tử chịu uốn: ......................................................................................... 55
6.1.4. Những phần tử chịu cắt: .......................................................................................... 56
6.1.5. Phần tử chịu nén uốn đồng thời: ............................................................................. 57
6.1.6. Phần tử chịu kéo uốn đồng thời: ............................................................................. 58
6.2. Tính toán kiểm tra nút: .............................................................................................. 59
6.2.1. Sơ đồ truyền lực của nút đơn giản: ......................................................................... 59
6.2.2. Kiểm tra nút theo ứng suất chọc thủng: ................................................................. 60
6.2.3. Phân loại nút đơn giản:............................................................................................ 62
6.2.4. Yêu cầu cấu tạo gia cường nút: ............................................................................... 62
6.3. Kết quả kiểm tra: ........................................................................................................ 63
6.3.1. Kết quả kiểm tra một số phần tử (Unity Check > 0.15): ........................................ 63
6.3.2. Kết quả kiểm tra nút: .............................................................................................. 72
PHỤ LỤC A: CÁC BẢN VẼ THỂ HIỆN TRONG ĐỒ ÁN................................................. 73
PHỤ LỤC B: MÔ HÌNH KẾT CẤU TRONG SACS ........................................................... 88
PHỤ LỤC C: INPUT FILES ............................................................................................... 97
C.1      SACS Input File (Generate Gravity Load after Loadout) .................................... 98
C.2     SACS Input File (Additional Inputs for TOW Condition) .................................. 109
C.3      TOW Input File ..................................................................................................... 111
PHỤ LỤC D: OUTPUT FILES ......................................................................................... 112
D.2. Applied Load and Joint Reaction Summary .......................................................... 125
D.3. Member Stress Check .............................................................................................. 134
D.4. Joint Stress Check .................................................................................................... 158

    CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                                 TRANG
    SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                                 4 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN                 TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
                    Institute of Construction for Offshore      Petrovietnam Investment Consultancy and
                                  Engineering                       Engineering Joint Stock Company

                  TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



PHỤ LỤC F: ..................................................................................................................... 163
TÍNH TOÁN KIỂM TRA CÁC THANH CHỐNG XIÊN VÀ CÁC MỐI HÀN ................ 163
PHỤ LỤC G: KIỂM TRA CÁC ỐNG CHỐNG ................................................................ 167
PHỤ LỤC H: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM HẠ THỦY ................... 171
PHỤ LỤC I: KIỂM TRA DẦM BOX-BEAM ................................................................... 178
PHỤ LỤC K: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA SÀ LAN................................. 185




    CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                                  TRANG
    SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                                   5 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

1.1. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam:

1.1.1. Giới thiệu chung:

   Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân hiện nay. Với sản lượng dầu khí khai thác hàng năm tăng dần, và việc giá dầu
thế giới luôn ở mức cao có thời điểm lên tới trên 140USD/thùng trong khoảng thời gian
đầu năm 2008, công nghiệp Dầu khí đang đem lại ngoại tệ lớn cho nền Kinh tế Quốc
dân.

   Tổng tiềm năng dầu khí tại các bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn,
Cửu Long, Ma Lay – Thổ Chu… đã được xác minh tiềm năng và trữ lượng đến thời
điểm này là từ 0.9 đến 1.2 tỷ m3 dầu và từ 2100 đến 2800 tỷ m3 khí. Trữ lượng đã
được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khi. Trữ lượng khí đã được
thẩm lượng , đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào
khoảng 400 tỷ m3. Với các biện pháp đồng bộ, đẩy mạnh công tác tìm kiếm – thăm dò,
khoảng từ 40 đến 60% trữ lượng nguồn khí thiên nhiên của nước ta sẽ được phát hiện
đến năm 2010.

1.1.2. Các giai đoạn phát triển:

  Các mốc thời gian ghi dấu sự phát triển của ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam:

- Ngày 26/6/1986: Khai thác tấn dầu đầu tiên của Việt Nam tại mỏ Bạch Hổ.

- Ngày 29/12/1988: Khai thác tấn dầu quy đổi thứ 1 triệu tại mỏ Bạch Hổ.

- Ngày 02/3/1992: Khai thác tấn dầu thứ 10 triệu.

- Ngày 26/4/1995: Khánh thành xây dựng đường ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ
vào bờ dài 160km.

- Ngày 28/8/1997: Khai thác tấn dầu thứ 50 triệu.

CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    6 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



- Tháng 10/1998: Nhà máy xử lý khí Dinh Cố bắt đầu hoạt động.

- Ngày 13/02/2001: Khai thác tấn dầu thứ 100 triệu.

- Ngày 24/7/2002: Khánh thành đường ống dẫn khí nối mỏ Rạng Đông và mỏ Bạch Hổ
dài 46,5km.

- Ngày 26/11/2002: Hoàn thành xây dựng đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn dài 399km
từ mỏ Lan Tây đưa khí vào bờ.

- Ngày 06/01/2003: Nhà máy nhựa và hóa chất Phú Mỹ đi vào hoạt động, sản xuất nhự
PVC với công suất 100 nghìn tấn/năm.

- Ngày 20/12/2003: Khai thác tấn dầu thứ 150 triệu.

- Ngày 15/11/2004: Nhà máy đạm Phú Mỹ đi vào hoạt động với công suất 600 nghìn
tấn phân urê/năm.

- Tháng 4/2005: Sản lượng khai thác khí đạt 15 tỷ m3.

- Ngày 12/6/2005: Khai thác tấn dầu quy đổi thứ 200 triệu.

1.1.3. Quá trình tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam:

  Năm 1973-1974 phát hiện khí tại Tiền Hải (Thái Bình) dựa trên các hoạt động của
đoàn Địa chất 36; đồng thời, trong thời gian này, chính quyền Sài Gòn cũ ký kết hợp
đồng với các nước ngoài và phát hiện dầu ở mỏ Bạch Hổ.

  Năm 1981 chính thực thành lập Liên doanh Dầu khí Vietsopetro khai thác mỏ Bạch
Hổ, vừa tiến mở rộng đánh giá chất lượng.

   Năm 1988, với chính sách mở cửa ra đời, Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Dầu khí
tạo điều kiện cho các hoạt động dầu khí phát triển.

   Hiện Việt Nam đã thăm dò 25% thềm lục địa với độ sâu nước nhỏ hơn 150m và hình
thành 4 cụm khai thác dầu khí quan trọng:

- Cụm 1: Ở phía Bắc thuộc trũng Hà Nội có mỏ khí Tiền Hải (Thái Bình).

CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    7 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



- Cụm 2: Thuộc bể Cửu Long gồm 4 mỏ dầu đang khai thác là Bạch Hổ, Rồng, Rạng
Đông và Ruby, và là cụm quan trọng nhất hiện nay, chiếm 96% sản lượng của cả nước.
Ngoài ra, còn có thêm phát hiện mới là mỏ Sư Tử Đen.
- Cụm 3: Thuộc mỏ Nam Côn Sơn, cách bờ 110km có mỏ dầu Đại Hùng, và các mỏ khí
Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi,... Hiện nay đã khai thác ở mỏ Lan
Tây.
- Cụm 4: Thuộc khu vực thềm lục địa ở phía Tây Nam vịnh Thái Lan, có các mỏ dầu
đang khai thác là Bunga Kekwa, Bunga Orkid, Cái Nước và Phú Khánh.
1.1.4. Mục tiêu phát triển trong tương lai:
   Đẩy mạnh đầu tư công tác tìm kiếm thăm dò, gia tăng trữ lượng có thể khai thác một
cách hợp lý, ưu tiên các vùng khó khăn. Phấn đấu gia tăng trữ lượng dầu khí hàng năm
đạt 35-40 triệu tấn dầu quy đổi.

   Khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu khí trong
nước để sử dụng lâu dài; đồng thời tích cực mở rộng hoạt động khai thác dầu khí ở
nước ngoài. Phấn đấu khai thác 25-38 triệu tấn quy dầu/năm trong đó khai thác dầu thô
giữ ổn định ở mức 18-20 triệu tấn/năm và khai thác khí 6-17 tỷ m3/năm.

  Nhanh chóng đưa nhà máy lọc dầu Dung Quất và các khu liên hợp chế xuất dầu khí
vào hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước.

   Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại để
hiện đại hoá nhanh ngành Dầu khí; xây dựng lực lượng quản lý cán bộ, công nhân dầu
khí mạnh cả về chất và lượng để điều hành các hoạt động dầu khí cả ở trong nước và ở
nước ngoài.

   Trong quá trình phát triển phải đặc biệt chú trọng tới vấn đề môi trường, tiết kiệm và
an ninh năng lượng.




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    8 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



1.2. Tổng quan về nghành xây dựng công trình biển:
1.2.1.     Quá trình hình thành và phát triển của nghành xây dựng CTB thế giới :
  Dầu khí trên đất liền trữ lượng có hạn không đủ đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho
các nghành công nghiệp, vì vậy con người cần phải tiến hành thăm dò và khai thác dầu
khí ở ngoài khơi, các thềm lục địa. Do vậy xây dựng công trình biển phục vụ thăm dò,
khai thác, chế biến dầu khí đã hình thành và phát triển.

  Năm 1940 công trình biển đầu tiên được xây dựng tại vịnh Mexico, với độ sâu nước
khoảng 26 m phục vụ cho việc khoan thăm dò và khai thác dầu khí.

   Năm 1960 công trình biển được thiết kế, xây dựng và lắp đặt tại những khu vực nước
có độ sâu khoảng 50m.

   Đến nay các công trình biển được xây trên thế giới chủ yếu là các công trình biển
bằng thép trong đó 80% trong số 6000 công trình xây dựng tập trung tại vùng Biển Bắc
và Vịnh Mexixo đây là nơi có môi trường khắc nghiệt nhất.

  Hiện nay dàn khoan biển cố định bằng thép xây dựng với độ sâu nước lớn nhất là dàn
Bullwincle ở Vịnh Mexixo với độ sâu nước là 492m, nặng 56000 (Tấn).

  Do trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ trên thế giới ngày càng phát triển nhiều
dạng công trình biển được xây dựng và đưa vào khai thác ngoài công trình biển cố định
như: công trình biển mềm, công trình biển tự nâng (Jackup), công trình biển một điểm
neo... Tính năng của từng loại công trình này phù hợp với từng điều kiện cụ thể để đạt
được yêu cầu sử dụng cao nhất.

   Bên cạnh công trình biển thép truyền thống, còn có công trình biển trọng lực bằng bê
tông cốt thép, kiểu công trình biển kết hợp bê tông cốt thép và thép đang được ứng dụng
phổ biến với các ưu điểm nổi bật so với công trình biển thép. Kiểu công trình này phát
triển từ năm 1973 và cho đến nay trên thế giới có khoảng 30 giàn bê tông trọng lực với
kết cấu chủ yếu là dạng Condeep một số công trình tiêu biểu ở dạng này là:

  Draugen là công trình bê tông cột trụ đầu tiên trên thế giới được xây dựng ở độ sâu
252 m, đây là sản phẩm của sự hợp tác giữa Na Uy và Mỹ khởi công đầu năm 1991 và
đưa vào sử dụng tháng 7 năm 1993

CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    9 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



   Troll là công trình biển trọng lực bằng bê tông đạt độ sâu lớn nhất thế giới, với độ
sâu nước là 303m, tổng chiều cao công trình là 370m, khởi công xây dựng tháng 7 năm
1990 và đưa vào sử dụng tháng 5 năm 1995. Hibernia do công ty Doris thiết kế là giàn
chống băng đầu tiên trên thế giới được xây dựng ở thềm lục địa Canada với trọng lượng
trên 4 triệu tấn công trình được khởi công năm 1991 và đưa vào sử dụng năm 1996.

1.2.2. Sự phát triển nghành xây dựng công trình biển ở Việt Nam:

   Việt Nam với hơn 3000 km bờ biển với diện tích biển gấp khoảng 3 lần đất liền mở
ra tiềm năng to lớn trong công cuộc thăm dò và khai thác tài nguyên biển. Đặc biệt là
trong lĩnh vực dầu khí, một trong những ngành đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Song
song với việc thăm dò, khai thác tài nguyên biển là sự phát triển của ngành xây dựng
công trình biển. Nhưng thực tế ngành xây dựng công trình biển ở Việt Nam còn là một
ngành non trẻ. Cho đến nay, các công trình biển xây dựng ở thềm lục địa Việt Nam chủ
yếu là ngành công trình biển bằng thép với số lượng còn hạn chế với mục đích để khoan
thăm dò và khai thác dầu mỏ và khí đốt và dịch vụ quốc phòng. Công trình biển ở Việt
Nam được xây dựng chính thức vào năm 1982 ở mỏ Bạch Hổ.

   Cho đến nay XN LD Vietsovpetro đã xây dựng và đưa vào sử dụng khoảng 30 công
trình dầu khí các loại tại các mỏ Bạch Hổ, mỏ Ruby, mỏ Rạng Đông... Phần lớn được
xây dựng theo công nghệ của Liên Xô cũ (Nga). Tuy nhiên trong mấy năm gần đây
ngành công trình biển của Việt Nam cũng đã có những bước tiến đáng kể, đội ngũ cán
bộ kỹ thuật và kỹ sư, công nhân đều có trình độ cao, công nghệ thi công hiện đại, sự hỗ
trợ đặc biệt của các phần mềm tính toán vì vậy mà chúng ta đã bắt đầu tiến hành thi
công những công trình với quy mô lớn như công trình đường ống dẫn khí PM3 Cà Mau,
các dàn công nghệ MSP. Đồng thời chúng ta cũng tham gia xây dựng các công trình
biển cho nước ngoài theo công nghệ thi công hiện đại.




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    10 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

                                   DỰ ÁN MỎ HẢI SƯ ĐEN

2.1. Tổng quan về mỏ Hải Sư Đen:
   Mỏ Hải Sư Đen nằm tại lô 15-2/01 bồn trũng Cửu Long, cách bờ biển Bà Rịa - Vũng
Tàu khoảng 130km về phía Đông Nam, có diện tích 2,832 km2 và thuộc vùng biển
nông (< 50m). Theo kết quả thử vỉa cho lưu lượng 21.660 thùng dầu cho ngày đêm.
Đây là kết quả thử vỉa cho lưu lượng dầu trong đá móng đạt được lớn nhất ở Việt Nam
từ trước tới nay. Tổng mức đầu tư của toàn bộ dự án xấp xỉ 300 triệu USD.




                                Hình 1: Sơ đồ vị trí mỏ Hải Sư Đen




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    11 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



    2.2. Giới thiệu về dự án Hải Sư Đen:
    Dự kiến mỏ phát triển gồm có:
+   Một giàn đầu giếng(WHP) có vị trị ở mỏ Hải Sư Đen(HSD).
+   Một giàn đầu giếng (WHSP) có vị trí tại mỏ Hải Sư Trắng.
+   Kết nối với mỏ Tê Giác Trắng thuộc quản lý của Hoàng Long JOC.
+   Tham gia kết nối với hệ thống đường ống dưới biển giữa các mỏ.




                            Hình 2: Hệ thống dàn khoan và đường ống




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    12 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                              Hình 3: Sơ đồ công nghệ đường ống

  Dầu khai thác từ các giếng khoan của giàn HSD được chuyển tới giàn HST thông
qua hệ thống đường ống dưới biển.

   Giàn HST vừa là giàn đầu giếng vừa có nhiệm vụ sơ chế dầu, là trung tâm cho sự
phát triển của TL JOC tại Block 15-2. Tại đây dầu khí được tách ra thành các sản phẩm
riêng và được chuyển tới FPSO phục vụ chế biến thành các sản phẩm thương mại.

   Khí gas và nước ép vỉa được cung cấp bởi FPSO tới các giàn HST và HSD thông qua
hệ thống đường ống dưới biển.




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    13 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN


                                                                   Platform North




                                                                                     True North




                                                                                     B




                                                     2                   A
                      1

                          Hình 4: Giàn HSD (WHP)


CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    14 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
             Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                           Engineering                    Engineering Joint Stock Company

           TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
 3.1. Khái quát về tính toán vận chuyển trong ngành công trình biển:
3.1.1Các nội dung nghiên cứu về bài toán vận chuyển:
  - Nghiên cứu chuyển động và gia tốc chuyển động.Thông thường các phân tích chuyển
động được thực hiện với hành trình cụ thể, các thông số môi trường cụ thể bằng cách sử
dụng các lý thuyết nhiễu xạ hoặc dải. Trong trường hợp không có các dữ liệu về thông số
môi trường thì chuyển động được xác đinh theo các motion định trước.
   - Đánh giá mô hình kết cấu có tính đến tải trọng kết hợp với các chuyển động và gia
tốc.
  - Thiết kế kết cấu chằng đỡ (seafastening)
  - Kiểm tra các kết cấu cục bộ và tổng thể của phương tiện vận chuyển trong trường
hợp vận chuyển hàng khô.

   Các mô hình chuyển động được sử dụng rộng rãi nhất được giới thiệu bởi Noble
Denton áp dụng cho sà lan và các loại tàu vận chuyển. Các tiêu chí là:
- Chuyển động roll góc 20 độ với chu kỳ 10s  chuyển động heave với gia tốc 0.2g
- Chuyển động pitch góc 12.5 độ với chu kỳ 10s  chuyển động heave với gia tốc 0.2g

    Khi có các hành trình cụ thể thì dữ liệu môi trường 10 năm trở lại thường được sử
dụng cho thiết kế vận chuyển. Do tính chất ngắn hạn của quán trình vận chuyển, dữ liệu
môi trường đặc biệt trong tháng khởi hành được sử dụng để lợi dụng các lợi thế thời tiết
theo mùa. Khi thời gian vận chuyển nhỏ hơn 1 tháng thì các thông số môi trường được
phép giảm do tính chất ngắn hạn của quá trinh vận chuyển.
    Tuyến đường vận chuyển được lựa chọn đảm bảo an toàn, tính kinh tế và vấn đề
môi trường được cân nhắc.
   - Điều kiện môi trường dọc theo tuyến vận chuyển ảnh hưởng tới chuyển động của sà
lan và tốc độ vận chuyển.Các điều kiện thời tiết thay đổi có thể làm chệch đường đi theo
tính toán.
   - Sự tồn tại của những nơi trú ẩn an toàn là một phần của kế hoạch dự phòng, đặc biệt
cho thời gian vận chuyển dài ngày.Nơi trú ẩn an toàn phải được xác định để yêu cầu sà
lan di chuyển tới nơi trú ẩn khi gặp điều kiện thời tiết nguy hiểm.



 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
 SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    15 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
             Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                           Engineering                    Engineering Joint Stock Company

           TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



   - Kích thước sà lan và hàng vận chuyển phải được xác đinh chính xác để tính toán
tuyến đường khi phải đi qua vật cản như cầu hoặc trong vùng nước nông.
  - Phí giao thông khi đi qua tuyến đường có thu phí như kênh đào Suez
3.1.2.Chuyển động và tính ổn định của sà lan:

    Phân tích chuyển động để xác định chuyển động và gia tốc của sà lan trong quá
trình vận chuyển,sử dụng phương pháp phân tích theo miền tần số. Các thông số cần thiết
cho việc phân tích chuyển động:
  - Chiều cao sóng đáng kể đại diện cho tuyến đường vận chuyển
  - Dải chu kỳ sóng
  - Tốc độ gió
  - Nhóm tàu phù hợp với con sóng trong thiết kế vận chuyển.
   Chiều cao sóng thiết kế,Hs có thể được lấy từ thông số môi trường 10 năm trở lại đã
được điều chỉnh.Dải chu kỳ sóng Tp, được sử dụng đại diện cho các con sóng wave
steepnesses và có thể tính bằng biểu thức sau

                                           13H S  TP  30 H S

  Nếu chu kỳ chuyển động roll của sà lan nằm ngoài Tp thì dải Tp được sử dụng là dải
sóng thiết kế.

    Yêu cầu ổn định được quy định tùy theo các tổ chức, hiệp hội.Tùy thuộc hình dạng
thân tàu mà có các yêu cầu về tỷ lệ diện tích và đưa ra các kịch bản mất ổn định. Theo
Noble Denton, các yêu cầu ổn định được đưa ra cho tàu và sà lan như sau:
   « Giới hạn của sự ổn định khi kết cấu còn nguyên vẹn đối với các trục không được nhỏ
hơn 34 độ cho sà lan lớn và 40 độ cho sà lan vận chuyển cỡ nhỏ( B < 23m, L< 74m).
Ngoài ra nếu phân tích mô hình chuyển động thì phạm vi ổn định tĩnh tối thiểu không nhỏ
hơn(20+0.8θ)0. Trong đó, θ là biên độ tối đa của chuyển động gây ra bởi trạng thái biển
thiết kế cộng với góc nghiêng tĩnh do gió thiết kế gây ra. Tính nổi của hàng hóa kín nước
có thể xem xét tới trong việc tính toán ổn định.
   Bất kỳ góc mở nào gây ngập ở góc nhỏ hơn (θ+5)0 sẽ được đóng kín và kín nước trên
biển, ở đây θ=200 cho sà lan lớn và 250 cho sà lan nhỏ và 300 cho tàu hàng nhỏ. Hàng hóa
nhô ra không được ngập nước khi mà góc nghiêng do gió 15m/s trong điều kiện nước vẫn
tồn tại. »
 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
 SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    16 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
             Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                           Engineering                    Engineering Joint Stock Company

           TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



  + Xét sự ổn định của sà lan trong hai trường hợp:
  -Khi sà lan còn nguyên vẹn:
Diện tích phần dưới đường cong mô men giữ tính đến điểm giao với đường cong mô men
lật do gió hoặc góc ngập nước (lấy giá trị nào nhỏ hơn) sẽ không nhỏ hơn 140% phần
diện tích bên dưới đường cong đường cong mô men lật do gió ở cùng độ nghiêng giới
hạn.
Vận tốc gió sử dụng trong tính toán ổn định trường hợp này có thể sử dụng vận tốc gió
thiết kế đo trong 1 phút. Trường hợp không có dữ liệu vận tốc gió thì có thể sử dụng giá
trị 50 m/s để tính toán.




 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
 SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    17 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
             Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                           Engineering                    Engineering Joint Stock Company

           TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



  -Khi sà lan có một khoang ngập nước (do hư hỏng):
  Diện tích phía dưới đường cong momen giữ tính từ góc Loll đến điểm giao thứ 2 giữa
đường cong mô men giữ và đường cong mô men lật do gió hoặc góc ngập nước (lấy giá trị
nhỏ hơn) không nhỏ hơn 140% diện tích phía dưới đường cong momen gió lật tính trong
cùng miền giá trị của góc nghiêng.
   Vận tốc gió sử dụng trong tính toán ổn định trường hợp này có thể sử dụng vận tốc gió
thiết kế 25m/s. Có thể sử dụng giá trị vận tốc gió thực tế nếu giá trị này nhỏ hơn.




 Do bài toán tính toán ổn định của sà lan rất phức tạp cần một bộ số liệu môi trường của
 tuyến vận chuyển đầy đủ và cần sử phần mềm chuyên dụng như bộ phần mềm MOSES
 nên trong đồ án này không xét tới bài toán ổn định của sà lan.




 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
 SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    18 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



3.2. Cơ sở thiết kế:

3.2.1. Phạm vi đồ án:

  Đồ án này tóm tắt các kết quả và báo cáo kiểm tra của bài toán phân tích vận chuyển
khối chân đế giàn HSD trên biển dựa trên bộ quy tắc khuyến nghị thiết kế Noble
Denton trong điều kiện môi trường cực hạn có chu kỳ dưới 10 năm.

  Phạm vi của giai đoạn thiết kế này là:

   + Kiểm tra bền cho kết cấu khối chân đế khi vận chuyển trên sà lan.

   + Tính toán thiết kế liên kết giữa khối chân đế và sà lan (seafastening).

3.2.2. Phần mềm sử dụng:

   SACS® Version 5.3(phát triển bởi EDI) sẽ được sử dụng để phân tích bài toán vận
chuyển khối chân đế HSD trên biển.
3.2.3. Quy trình phân tích:
   Bài toán phân tích vận chuyển khối chân đế HSD thực hiện bằng cách sử dụng phần
mềm SACS®5.3
   Bài toán phân tích vận chuyển khối chân đế thực hiện qua 3 giai đoạn:




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    19 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Bước 1: Static Run

  Phân tích mô hình kết cấu chỉ chịu tải trọng bản thân, tức là mô hình kết cấu khối
chân đế HSD sau khi hạ thủy được đặt trên hai dầm đỡ.Các seafasterning được mô hình
hóa gán Elastic Modulus (E) và Shear Modulus (G) bằng 0. Nội lực của các phần tử
được lưu trữ trong file “Static CSF”




                         Hình 5: Mô hình khối chân đế trong bước 1




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    20 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Bước 2: Inertia Run

   Seafastening được gán các giá trị E=2.0x105 MPa và G=8000 MPa. Mô đun SACS
TOW được sử dụng để tính toán ra các thành phần lực quán tính của chuyển động “head
seas” và “beam seas”. Phản lực do trọng lượng bản thân kết cấu gây ra được đặt lên các
phần tử chịu nén (compression gap element). Các kết quả được lưu trữ trong file
“Inertia CSF”.




                         Hình 6: Mô hình khối chân đế trong bước 2




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    21 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Bước 3: Combine and code check

  SACS COMBINE tổ hợp hai file Static và Inertia CSF. Tiến hành tổ hợp tải trọng
gồm: trọng lượng bản thân, lực quán tính được tạo ra trong bước 2, tải trọng gió tác
dụng lên khối chân đế HSD. Phân tích kết cấu và kiểm tra các phần tử đặc trưng. Kết
quả lưu trữ trong file “Combine”.




                         Hình 7: Mô hình khối chân đế trong bước 3




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    22 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN               TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore    Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                     Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Phương pháp phân tích bài toán vận chuyển khối chân đế HSD được mô tả trong hình
dưới đây:

                                          Bước 1



       Mô phỏng gối đỡ liên kết giữa jacket và sà lan bằng phần tử GAP


                                                Gravity analysis

                       Mô phỏng các phần tử seafasterning



                                        Bước 2

                                                Tải trọng quán tính sinh ra trong quá trình vận
                                                chuyển được tao ra bởi SACs Tow module


                   Tổ hợp tải trọng gió và tải trọng quán tính



                                         Bước 3


                                               Phân tích khối chân đế chịu tải trọng bản
                                               thân+tải trọng quán tính+tải trọng gió


                              Xuất ra kết quả nội lực


                                                     Thực hiện kiểm tra

                                  Kết quả kiểm tra


CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                     TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                     23 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN               TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
                 Institute of Construction for Offshore    Petrovietnam Investment Consultancy and
                               Engineering                     Engineering Joint Stock Company

               TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



     3.3. Tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo:
     3.3.1. Tiêu chuẩn áp dụng:
R
           Document
e                               Rev.                                   Description
             No.
f.
                                                Recommended Practice for Planning, Designing, and
          API RP2A-             21st            Constructing Fixed Offshore Platforms – Working
1
          WSD                  edition          Stress Design, 21st Edition with Erratas and
                                                Supplements 1 to 3
                                                American Institute of Steel Construction, Specification
                                 9th
2         AISC-ASD                              for Structural Steel Buildings, Allowable Stress Design
                               edition
                                                and Plastic Design

                                                American Institute of Steel Construction, Steel
                                13th
3         AISC                                  Construction Manual (FOR STRUCTURAL SHAPES
                               edition
                                                AND PROPERTIES ONLY)

          ND                                    Noble Denton Group Pte Ltd, Guidelines for Marine
4                                 4
          0030/ND                               Transportation



     3.3.2. Tài liệu công nghệ khác:
Ref
              Document No.               Rev.                              Description
 .
            HSD-0-GE-S-DB-
 1                                        C01             HSD Structural Basis of Design
            001
            HSD-A-JK-S-RP-
 2                                        A01             HSD Jacket Inplace Analysis Report
            2000
            GEN-0-00-S-SP-
 3                                        D01             Structural Steel Material Specification
            0001
            HSD-A-JK-W-RP-
 4                                        A01             HSD Jacket Weight Estimate report
            001




     CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                     TRANG
     SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                     24 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



          CHƯƠNG 4: SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN
4.1. Số liệu thiết kế:
4.1.1. Số liệu về kết cấu khối chân đế HSD:
+   Chức năng: giàn đầu giếng (WHP)
+   Độ sâu nước thiết kế: 42.13(m)
+   Chiều cao khối chân đế: 52.12(m)
+   Góc nghiêng: 1/10
+   Số ống chính: 4(ống)
+   Số diafragm: 4
    (Chi tiết kết cấu xem bản vẽ trong phụ lục)
4.1.2. Số liệu về sà lan VSP05:
      -Lớp          : American Burea of Shipping
      -Cờ           : Việt Nam
      -Năm sản xuất: 2006
      -GRT           : 6582.5
      -NRT            : 1974.8
      -Trọng lượng bản thân: 3000 mtons
      -Sức chịu tải của sàn : 12 mtons/m2
+ Các kích thước chính:
 Chiều dài 109.8 m
 Chiều rộng 32 m
 Chiều cao mạn 7.0 m
   (Chi tiết xem bản vẽ VSP05 trong phụ lục)
4.1.3. Số liệu môi trường:
   Gió bão có chu kỳ 10 năm được sử dụng để tính toán vận chuyển khối chân đế
( Theo “Noble Denton”). Vận tốc gió sử dụng để tính toán vận chuyển là 20.8 m/s ở độ
cao 10 m so với mực nước biển(Theo “Structural Basic of Design”).




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    25 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



4.1.4. Đặc trưng vật liệu:
Các loại vật liệu thép cùng với cường độ chảy dẻo nhỏ nhất và cường độ chịu kéo yêu
cầu được quy định tại mục 10.2 của “Structure Basic of Design”
                             Table 4.1.4.1 : Material Types and Uses
                                     API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 50T plates with tested
     TYPE I       Description:
                                     through thickness quality or equivalent
                                     Primary steel cans/nodes, lift points, primary beam flange/web
                  Typical uses:
                                     inserts  20 mm where through-thickness properties are required.
                                     API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 60T plates with tested
     TYPE IA      Description:
                                     through thickness quality or equivalent.
                                     Primary steel cans/nodes, lift points, primary beam flange/web
                  Typical uses:
                                     inserts  20 mm where through-thickness properties are required.
     TYPE II      Description:       API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 50T plate or equivalent.

                  Typical uses:      Primary & secondary fabricated tubulars & plate girders.

     TYPE IIA     Description:       API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 60T plate or equivalent.

                  Typical uses:      Primary & secondary fabricated tubulars & plate girders.

     TYPE III     Description:       API SPEC 5L Grade X-52 (PSL 2) or equivalent.
                                     Seamless pipe for primary & secondary members. (≥ 168 mm
                  Typical uses:
                                     diameter)
                                     ASTM A709 Grade 50T2 / 50T3, ASTM A131 Grade AH36, or
     TYPE IV      Description:
                                     equivalent (minimum Class B).
                                     Rolled sections for primary & secondary members and plates (t >
                  Typical uses:
                                     20 mm).
     TYPE V       Description:       ASTM A36 or equivalent.
                                     Secondary      and        tertiary    rolled    sections     &        plate
                  Typical uses:
                                     (plate t < 20 mm)
     TYPE VI      Description:       API SPEC 5L Grade B (PSL 1) or equivalent.

                  Typical uses:      Seamless pipe for tertiary members.




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                     TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                     26 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN


                                 Table 4.1.4.2 : Minimum Strength

                                      Thickness           Min. Yield            Min. Tensile
             Steel Type                Range              Strength               Strength
                                         (mm)              (MPa)                  (MPa)

          TYPES I & II                    All                    345                   483
          TYPES I&IIA                     All                    415                   517
            TYPE III                      All                    358                   455
            TYPE IV                      t  50                  345                   450
            TYPE V                       t  20                  250                   400
            TYPE VI                       All                    240                   415


    Đặc trưng vật liệu :
   Modun đàn hồi (E)                           :      200,000 N/mm2
   Modun kháng cắt (G)                         :      80000 N/mm2
   Hệ số Poisson ()                           :      0.3
   Khối lượng riêng ()                        :      7850 kg/m3
   Hệ số dãn nở vì nhiệt ()                   :      12 x 10-6/°C




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    27 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



4.2. Mô hình tính toán:
4.2.1. Cơ sở lý thuyết:
   Phương trình động lực học của hệ sau khi đã thực hiện rời rạc hóa sơ đồ kết cấu
(quy khối lượng về nút theo phương pháp phần tử hữu hạn, bỏ qua cản nhớt) có dạng:
                                            
                                        M .U  K .U  F (t )
        Trong đó:
+        M: Ma trận khối lượng kết cấu (đã quy về nút)
+        K: Ma trận độ cứng kết cấu
+        U: Véc tơ chuyển vị của kết cấu (tại các nút)
+        F(t): Véc tơ tải trọng tác động(tải trọng bản thân, tải trọng gió)
                                                                                                          
Khi xác định được gia tốc chuyển động của các phần tử kết cấu, xem thành phần M .U
như là một thành phần tải trọng. Phương trình trên trở thành:
                                                            
                                        K .U  F (t )  M .U
Giải phương trình trên ta được ma trận chuyển vị của kết cấu, từ đó giải ra nội lực của
các phần tử kết cấu




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    28 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



4.2.2. Vị trí khối chân đế trên sà lan:




         Hình 8: Mặt bằng - mặt đứng – tâm xoay của khối chân đế trên sà lan




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    29 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



    Trong quá trình tính toán vận chuyển khối chân đế trên biển, lựa chọn vị trí đặt khối
chân đế sao cho đảm bảo không gian đặt liên kết, không gian thực hiện các công việc
trong quá trình vận chuyển và nội lực sinh ra trong kết cấu là lớn nhất(xét trường hợp vị
trí nguy hiểm nhất).
    Khối chân đế được đặt trên hệ thống dầm đỡ, các dầm đỡ được đặt trên hệ thống
sườn cứng của sà lan nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của sàn sà lan.
    Do dự án thiết kế giàn HSD đang trong quá trình thực hiện, bài toán hạ thủy(loadout)
chưa có nên trong đồ án này giả thiết mớn nước của sàn lan sau khi nhận tải là 4.7(m),
từ đó xác định được tâm xoay của khối chân đế trên sà lan là
 (-36.00m;0.00;0.00).
4.2.3. Hệ thống seafastening:
    Hệ thống các seafasterning liên kết khối chân đế và sà lan, trong mô hình tính toán
seafasterning liên kết với khối chân đế tại các vị trí xác định trước, liên kết với sà lan tại
vị trí các điểm giao của các sườn cứng.




               Hình 9: Mô hình liên kết seafastening với jacket trong SACS
    Để mô hình hóa đúng sự làm việc của liên kết, gán các điều kiện biên “111000” tại
  vị trí liên kết giữa seafastening và sà lan. Tức là coi các nút liên kết này làm việc như
  các gối tựa, chỉ ngăn cản các chuyển vị ngang và dọc, không ngăn cản các chuyển vị
  xoay.
CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    30 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                    Hình 10: Hệ thống lien kết trên sà lan trong thực tế




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    31 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG
5.1. Mô hình các trường hợp tải trọng:
5.1.1. Tải trọng bản thân kết cấu KCD:
   Tải trọng bản thân kết cấu
                               P = m.g   (T/m)
   Trong đó : m: khối lượng của cấu kiện trên đơn vị dài (tấn/m)
            g : gia tốc trọng trường (g=9.81m/s2 )
   Trong đồ án này sử dụng phần mềm SASC 5.3 tự động tính tải trọng bản thân kết
cấu.
   Tổng trọng lượng bản than kết cấu: Fz=-5516.64(KN)
5.1.2. Tải trọng do khối lượng của các cấu kiện phụ:
  STT                   Mô tả                                    Kí hiệu          Giá trị(KN)
          Appurtenaces below LAT
    1     Mudmat                                                                     282.13
    2     Conductor Guides                                 C.GUIDE                   189.00
    3     Riser Clamps                                     RCLAMP                     34.00
    4     Padeyes/Trunnions                                PADEYE                    120.00
    5     Pile Spacers                                     PSPACER                    13.50
    6     Bottom Diaphragm Closure Plate                   BTMCLS                     34.00
    7     Flooding System                                  FLDSYS                     15.76
    8     Anodes                                           ANODE                     545.86
    9     Docking frame                                    DOCKFRAM                   90.00
          Appurtenaces above LAT
   10     Conductor Guides                                 C.GUIDE                   63.00
   11     Top of Jacket Walkway                            WALKWAY                   52.47
   12     Riser Clamps                                     RCLAMP                    12.00
   13     Pile Spacers                                     PSPACER                   4.50
   14     Top of Jacket Closure Plates                     TOPCLS                    17.00
   15     Flooding System                                  FLDSYS                    2.17
   16     Leg+Can+Brace                                                             105.87
                       TOTAL                                                        1581.26




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    32 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                    Hình11: Tải trọng ANODE




                                   Hình 12: Tải trọng BTMCLS




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    33 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                   Hình 13: Tải trọng C.GUIDE




                                Hình 14: Tải trọng DOCKFRAM




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    34 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                   Hình 15: Tải trọng FLDSYS




                                  Hình 16: Tải trọng MDMAT1




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    35 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                  Hình 17: Tải trọng MDMAT3




                                  Hình 18: Tải trọng MDMAT5




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    36 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                  Hình 19: Tải trọng MDMAT7




                                   Hình 20 Tải trọng PADEYE




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    37 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                  Hình 21: Tải trọng PSPACER




                                  Hình 22: Tải trọng RCLAMP




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    38 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                   Hình 23: Tải trọng TOPCLS




                                     Hình 24: Tải trọng TRUN




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    39 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                Hình 25: Tải trọng WALKWAY




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    40 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN                   TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
              Institute of Construction for Offshore        Petrovietnam Investment Consultancy and
                            Engineering                         Engineering Joint Stock Company

            TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



5.1.3. Tải trọng gió:
   Theo khuyến nghị thiết kế của Noble Denton, trong bài toán vận chuyển KCD sử
dụng số liệu vận tốc gió trung bình có chu kỳ 10 năm trong điều kiện môi trường cực
hạn. Theo “Structural Basic of Design” thì v=20.8m/s đo trong 1 phút ở độ cao 10m so
với mực nước biển.
   Tải trọng gió được tính toán theo tiêu chuẩn API RP2A-WSD 21th , tải trọng gió
trong tính toán phụ thuộc vào tốc độ gió trung bình trong 1 phút ở độ cao 10m trên mực
nước biển trung bình
              2
        F      .Vz .C S .A
             2g

   Trong đó:
+   F: lực gió (N)
+   ρ: Khối lượng riêng của không khí, lb/ft3 (N/m3). Ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn;
+   ρ = 0.0756 (lb/ft3) = 11.8739 (N/m3);
+   Vz: Vận tốc của gió, ft/s (m/s);
                                                     t 
        V ( z , t )  V ( z ). 1  0,41.I u ( z ).ln  với t = 60s, t0 = 3600s.
                                                     t 
                                                     0 

+ Trong đó:
o V(z): Vận tốc gió trung bình trong 1 giờ tại độ cao z(ft), ft/s .
                             z 
        V(z)  V0 .1  C. ln      
                             32,8 

        C = 5,73.10-2.(1 + 0,0457.V0)0.5
                                                   0, 22
                                         z 
        I u (z)  0,06.1  0,0131.V0 .      
                                         32,8 
o V0 : Vận tốc gió trung bình tại độ cao 32,8(ft) = 10(m);
o CS : Hệ số hình dạng:
 Với kết cấu dạng dầm : Cs = 1,5;
 Với kết cấu dạng trụ tròn : Cs = 1,0;
 Với kết cấu dạng sàn : Cs = 0,5
  Trong đồ án này sử dụng phần mềm SACS 5.3 tự động tính tải trọng gió cho các
phần tử kết cấu của khối chân đế.
CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                           TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                           41 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN               TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore    Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                     Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



                                     Bảng 5.3.1: Tải trọng gió

Load                                     Fx            Fy        Fz          Mx            My            Mz
            Load discription
case                                    (kN)          (kN)      (kN)       (kNm)         (kNm)         (kNm)

 201    Tải trọng gió hướng 00         160.17         -0.01     6.16        26.78        9262.67         -8.67


 202    Tải trọng gió hướng 450        113.25        132.13     4.33      -7577.43       6539.48       -2683.47


 203    Tải trọng gió hướng 900        -0.01         186.87     -0.03     -10742.89      -14.44        -3786.34

 204    Tải trọng gió hướng 1350      -113.26        132.14     -4.37     -7615.30      -6559.91       -2671.22

 205    Tải trọng gió hướng 1800      -160.17         0.01      -6.16       -26.78      -9262.67         8.67

 206    Tải trọng gió hướng 2250      -113.25        -132.13    -4.33      7577.43      -6539.48       2683.47

 207    Tải trọng gió hướng 2700        0.01         -186.87    0.03      10742.88        14.44        3786.34

 208    Tải trọng gió hướng 3150       113.26        -132.14    4.37       7615.30       6559.91       2671.22




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                        TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                        42 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



5.1.4. Tải trọng quán tính:
Trong quá trình vận chuyển khối chân đế, dưới tác động của môi trường (sóng, gió,
dòng chảy) thì khối chân đế bị rung lắc sinh ra lực quán tính.
Một điểm có khối lượng m, chuyển động với gia tốc a, lực quán tính Fa tính theo công
thức :
                                          Fa = -m.a        (5.1)


Lực quán tính theo phương x, Fax :
                                          Fax = -m.ax (5.2)
Trong đó: ax là thành phần gia tốc theo phương x(ax=acosβ)




Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc ly tâm của chuyển đông xoay tính như sau:

                                                       (5.3)
Lực quán tính ly tâm và lực quán tính tiếp tuyến khi đó:

CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    43 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN




                                                             (5.4)
Các thành phần lực quán tính ly tâm và quán tính tiếp tuyến quanh trục x:


                                                     (5.5)
Tổ hợp 5.2, 5.3 ta được lực quán tính theo trục x do các thành phần gia tốc tịnh tiến và
gia tốc xoay gây nên:


Trong đồ án này do không phân tích chuyển động của sà lan nên sử dụng các motion
định sẵn theo Noble Denton, khi đó các thành phần lực quán tính được tính theo các
công thức sau:
-Lực quán tính theo phương ngang:
                                      4 2 z
                            FHR  w[ 2  (1  0.2)sin  ]
                                       TR g
-Lực quán tính theo phương đứng:
                                      4 2 y
                            FVR  w[ 2  (1  0.2)cos ]
                                       TR g
-Momen quán tính xoay:
                                                 4 2
                                   M R  I yy [  2 ]
                                                 TR g
   Trong đó:
    TR: chu kỳ của các chuyển động Roll hoặc Pitch (s)
    θ: góc nghiêng do chuyển động Roll hoặc Pitch ( rad)
    z: Cao độ tâm xoay(giả thiết là khoảng cách tới mặt đường nước)
    y: Khoảng cách ngang tới trục tâm của sà lan
    g: gia tốc trọng trường (m/s2)
    Iyy momen quán tính của hàng hóa với trục dọc
    FHR lực quán tính song song với sàn sà lan
    FVR lực quán tính vuông góc với mặt sà lan




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    44 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Trong bài toán vận chuyển KCD có các 6 chuyển động cơ bản gây ra gia tốc:
+ Chuyển động dọc trục y và xoay quanh trục y (Sway & Pitch)
+ Chuyển động dọc trục x và xoay quanh trục x (Surge & Roll)
+ Chuyển động dọc trục z và xoay quanh trục z (Heave & Yaw)




Theo “Noble Denton” trong bài toán vận chuyển KCD thì với kích thức sà lan VSP05,
sử dụng các thông số chuyển động của sà lan để tính toán như sau:

                 Chuyển
                                      Biên độ            Chu kỳ
                  động
                  Roll               20 degree          10 seconds
                  Pitch             12.5 degree         10 seconds
                 Heave                 0.2 g                 -
                     Bảng 5.1.4.1 : Chuyển động của sà lan




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    45 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Trong bài toán vận chuyển KCD có các trường hợp tải trọng môi trường như sau:
        Load case                                            Mô tả

                                Các trường hợp tải trọng quán tính

            P+                                             + ve Pitch

             P-                                            - ve Pitch

            R+                                             + ve Roll

            R-                                              - ve Roll

           H1+                Heave with barge oriented at Pitch (P+)

            H1-               Heave with barge oriented at Pitch (P+)

           H2+                Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll (R)

            H2-               Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll (R)

           H3+                Heave with barge oriented at roll (R-)

            H3-               Heave with barge oriented at roll (R-)

           H4+                Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll (R-)

            H4-               Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll (R-)

           H5+                Heave with barge oriented at Pitch (P-)

            H5-               Heave with barge oriented at Pitch (P-)

           H6+                Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll(R+)

            H6-               Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll(R+)

           H7+                Heave with barge oriented at roll (R+)

            H7-               Heave with barge oriented at roll (R+)

           H8+                Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll(R+)

CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    46 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



            H8-               Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll(R+)

                  Các trường hợp tải trọng gió trong quán trình vận chuyển

            201               Tải trọng gió hướng 0 độ

            202               Tải trọng gió hướng 45 độ

            203               Tải trọng gió hướng 90 độ

            204               Tải trọng gió hướng 135 độ

            205               Tải trọng gió hướng 180 độ

            206               Tải trọng gió hướng 225 độ

            207               Tải trọng gió hướng 270 độ

            208               Tải trọng gió hướng 315 độ




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    47 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN               TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
               Institute of Construction for Offshore    Petrovietnam Investment Consultancy and
                             Engineering                     Engineering Joint Stock Company

             TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



                                    Bảng 5.1.4.2: Tải trọng quán tính

Load case   Sea Approach   Load description Fx (kN) Fy (kN)          Fz (kN)    Mx (kNm) My (kNm) Mz (kNm)
   P+           Head          +Pitch (0 0 )   1037.33       0.00    -1229.64      -181.40   59414.04      -193.16
                                          0
   P-           Head         -Pitch (180 )    -1037.34      0.00    1229.61       181.40    -59415.23     193.15
  R+           Beam          +Roll (270 0 )      0.00    -1659.74     13.81     107715.66      231.55   33786.35
   R-          Beam          -Roll (90 0 )       0.00     1659.73    -13.82    -107715.24     -231.67   -33786.34
  H1+                          +Heave          330.58       0.00    -1491.11      -193.52    -9732.77      -42.90
  H1-                          -Heave          -330.57      0.00    1491.11       193.50     9733.06       42.88
  H2+                          +Heave          330.58     509.99    -1401.20    -29556.01    -7998.29    -9883.93
  H2-                          -Heave          -330.57    -510.00   1401.19      29556.60    7997.91     9884.07
  H3+                          +Heave            0.00     522.37    -1435.21    -30273.63   -27694.63   -10079.96
  H3-                          -Heave            0.00     -522.38   1435.20      30274.17   27694.45    10080.41
  H4+                          +Heave          -330.57    509.99    -1401.20    -29556.01   -46078.69    -9798.15
  H4-                          -Heave          330.58     -510.00   1401.19      29556.60   46078.32     9798.30
  H5+                          +Heave          -330.57      0.00    -1491.11      -193.52   -47813.15      42.88
  H5-                          -Heave          330.58       0.00    1491.11       193.50    47813.42       -42.90
  H6+                          +Heave          -330.57    -510.00   -1401.20     29192.94   -46078.69    9884.07
  H6-                           -Heave         330.58     509.99    1401.19     -29192.34   46078.32     -9883.93
  H7+                           +Heave           0.00     -522.38   -1435.21     29901.69   -27694.63   10080.41
  H7-                           -Heave           0.00     522.37    1435.20     -29901.13   27694.45    -10079.96
  H8+                           +Heave         330.58     -510.00   -1401.20     29192.94    -7998.29    9798.30
  H8-                           -Heave         -330.57    509.99    1401.19     -29192.34    7997.91     -9798.15




 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                       TRANG
 SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                       48 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN               TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
             Institute of Construction for Offshore    Petrovietnam Investment Consultancy and
                           Engineering                     Engineering Joint Stock Company

           TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



5.2. Tổ hợp tải trọng:
5.2.1. Tổ hợp tải trọng bản thân:

                                       Transportation Weight

                                                      Basic Load and
                                 Lcomb                   Factors
                                                      SWT             JAP
                                    500
                                                      1.00            1.20


                                          Total Design Load
                                                      Basic Load and
                                LComb
                                                         Factors
                                                                500
                                  TTW
                                                               1.03


5.2.2. Tổ hợp tải trọng thiết kế:
 Cách tổ hợp tải và các hệ số tổ hợp áp dụng theo tiêu chuẩn Noble Denton 0030-NDI
Rev 3 - 15April 2009 Guidelines for marine transportations.
  Trong khuôn khổ đồ án này các tổ hợp tải trọng chuyển động do trạng thái quartering
seas (tạo thành góc 450 đối với trục của sà lan vận chuyển) được mô tả bằng tổ hợp
bằng ± 60%Roll ± 80% Pitch hoặc ± 80% Roll ± 60% Pitch. Kết quả tổ hợp tải trọng
được tóm tắt trong các bảng dưới đây. Chi tiết thể hiện trong file input của mô đun
SACS TOW/COMBINE.




 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                     TRANG
 SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                     49 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN                TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
             Institute of Construction for Offshore     Petrovietnam Investment Consultancy and
                           Engineering                      Engineering Joint Stock Company

           TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Bảng a: Tổ hợp tải trọng quán tính +tải trọng gió:

                                                      Load combinations
Basic LC
           A101    A102     A103    A104     A105       A106     A107     A108    A109     A110   A111       A112

  P+       1.00    1.00                                                            0.80    0.80

   P-                                         1.00       1.00                                     0.80       0.80

  R+                                                             1.00     1.00

  R-                        1.00     1.00                                          0.60    0.60   0.60       0.60

  H1+      1.00

  H1-              1.00

  H2+                                                                              1.00

  H2-                                                                                      1.00

  H3+                       1.00

  H3-                                1.00

  H4+                                                                                             1.00

  H4-                                                                                                        1.00

  H5+                                         1.00

  H5-                                                    1.00

  H6+

  H6-

  H7+                                                            1.00

  H7-                                                                     1.00

  H8+

  H8-

  201      1.00    1.00

  202                                                                              1.00    1.00



CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                       TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                       50 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN               TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
             Institute of Construction for Offshore    Petrovietnam Investment Consultancy and
                           Engineering                     Engineering Joint Stock Company

           TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN


 203                        1.00     1.00

 204                                                                                             1.00       1.00

 205                                          1.00      1.00

 206

 207                                                            1.00     1.00

 208




Bảng b: Tổ hợp tải trọng quán tính+tải trọng gió:
                                                      Load combinations
Basic LC
            A113     A114     A115    A116     A117     A118     A119    A120    A121     A122   A123       A124

   P+                         0.80     0.80    0.60      0.60                                    0.60       0.60

   P-        0.80    0.80                                        0.60     0.60    0.60    0.60

   R+        0.60    0.60     0.60     0.60                                       0.80    0.80   0.80       0.80

   R-                                          0.80      0.80    0.80     0.80

  H1+

  H1-

  H2+                                          1.00

  H2-                                                    1.00

  H3+

  H3-

  H4+                                                            1.00

  H4-                                                                     1.00

  H5+

  H5-

  H6+        1.00                                                                 1.00



CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                      TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                      51 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN


  H6-               1.00                                                                1.00

  H7+

  H7-

  H8+                        1.00                                                              1.00

  H8-                                 1.00                                                                1.00

  201

  202                                         1.00     1.00

  203

  204                                                          1.00     1.00

  205

  206       1.00    1.00                                                        1.00    1.00

  207

  208                        1.00     1.00                                                     1.00       1.00




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    52 (197)
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN              TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ
            Institute of Construction for Offshore   Petrovietnam Investment Consultancy and
                          Engineering                    Engineering Joint Stock Company

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN



Bảng c: Tổ hợp tải trọng bản thân+tải trọng quán tính+tải trọng gió:




Bảng d: Tổ hợp tải trọng bản thân+tải trọng quán tính+tải trọng gió:




CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG                                                                    TRANG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2                                                    53 (197)
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan
Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
Hdsd geoslope glope trong địa kĩ thuật
Hdsd geoslope glope trong địa kĩ thuậtHdsd geoslope glope trong địa kĩ thuật
Hdsd geoslope glope trong địa kĩ thuậtMinh Cảnh Trịnh
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenKhuất Thanh
 
TCVN 22TCN 18-79
TCVN 22TCN 18-79TCVN 22TCN 18-79
TCVN 22TCN 18-79Ttx Love
 
Thiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư Đen
Thiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư ĐenThiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư Đen
Thiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư ĐenOFFSHORE VN
 
KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?
KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?
KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?VOBAOTOAN
 
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)Hồ Việt Hùng
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tienmagicxlll
 
Kcs kien thuc su dung etabs rev2
Kcs kien thuc su dung etabs rev2Kcs kien thuc su dung etabs rev2
Kcs kien thuc su dung etabs rev2Khuất Thanh
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFEKIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFEVOBAOTOAN
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmLe Duy
 
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVOBAOTOAN
 
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHồ Việt Hùng
 
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1vanminh2394
 
Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...
Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...
Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...nataliej4
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 Ho Ngoc Thuan
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầmshare-connect Blog
 
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầngỨng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầngHuytraining
 

What's hot (20)

Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầngĐề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Hdsd geoslope glope trong địa kĩ thuật
Hdsd geoslope glope trong địa kĩ thuậtHdsd geoslope glope trong địa kĩ thuật
Hdsd geoslope glope trong địa kĩ thuật
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nen
 
TCVN 22TCN 18-79
TCVN 22TCN 18-79TCVN 22TCN 18-79
TCVN 22TCN 18-79
 
Thiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư Đen
Thiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư ĐenThiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư Đen
Thiết kế chi tiết khối chân đế và thượng tầng giàn Hải Sư Đen
 
KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?
KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?
KHAI BÁO DEFINE MASS SOURCE TRONG ETABS NHƯ THẾ NÀO?
 
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
Hướng dẫn thực hành Etabs (cơ bản)
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
 
Kcs kien thuc su dung etabs rev2
Kcs kien thuc su dung etabs rev2Kcs kien thuc su dung etabs rev2
Kcs kien thuc su dung etabs rev2
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFEKIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
 
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
 
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
 
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
Thuyết minh-hoàn-chỉnh-đồ án cố định 1
 
Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...
Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...
Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường bằng bấc thấm kết hợp cố kết hút chân khôn...
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
 
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầngỨng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
 

Similar to Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan

Bao cao thuc tap tot ngiep
Bao cao thuc tap tot ngiepBao cao thuc tap tot ngiep
Bao cao thuc tap tot ngiepOFFSHORE VN
 
Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in  Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in robinking277
 
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671Young Boss
 
Thuyết minh
Thuyết minh Thuyết minh
Thuyết minh luuguxd
 
Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...
Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...
Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.docLuận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.docsividocz
 
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan (20)

Bao cao thuc tap tot ngiep
Bao cao thuc tap tot ngiepBao cao thuc tap tot ngiep
Bao cao thuc tap tot ngiep
 
Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in  Thuyet minh ban in
Thuyet minh ban in
 
download
downloaddownload
download
 
luan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noi
luan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noiluan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noi
luan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noi
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671
 
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.docNghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
Nghiên cứu phương pháp thiết kế ổn định mái dốc bằng cọc v1.doc
 
Download
DownloadDownload
Download
 
Thuyết minh
Thuyết minh Thuyết minh
Thuyết minh
 
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ta...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ta...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ta...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ta...
 
Thi cong 2
Thi cong 2Thi cong 2
Thi cong 2
 
Luận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAY
Luận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAYLuận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAY
Luận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAY
 
Đề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOT
Đề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOTĐề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOT
Đề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOT
 
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAYLuận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi Sơn-Thanh Hóa, HAY
 
Đề tài: Hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện của Tập đoàn Sông Đà
Đề tài: Hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện của Tập đoàn Sông ĐàĐề tài: Hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện của Tập đoàn Sông Đà
Đề tài: Hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện của Tập đoàn Sông Đà
 
Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...
Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...
Thực trạng đầu tư và biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện c...
 
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.docLuận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
 
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
 

Tính toán thiết kế vận chuyển khối chân đế trên biển bằng sà lan

  • 1. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Xây Dựng, đặc biệt là tại Viện Xây dựng Công trình biển em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho một kỹ sư. Tuy nhiên việc được các thầy giới thiệu làm đồ án tốt nghiệp tại PV Engineering lại là một dịp thật ý nghĩa bởi em có thể học hỏi thêm được nhiều điều. Đó là cơ hội để em có thể tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về chuyên môn của ngành công trình biển và kinh nghiệm thực tiễn thông qua việc làm đồ án tốt nghiệp. Qua thời gian học tập và phấn đấu, chúng em được các thầy giới thiệu thực tập và làm đồ án tốt nghiệp tại: Phòng Thiết kế phát triển mỏ & Công trình biển – Trung tâm Tư vấn Thiết Kế - Tổng Công Ty Tư vấn Thiết kế Dầu Khí (PV Engineering). Được thực tập và làm đồ án tốt nghiệp tại Phòng Thiết kế phát triển mỏ & Công trình biển đối với chúng em là vô cùng vinh dự bởi Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí (PV Engineering ) là Tổng Công ty chuyên về tư vấn thiết kế duy nhất trong Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam. Được làm đồ án tốt nghiệp trong một môi trường chuyên nghiệp giúp em học hỏi được rất nhiều điều từ kiến thức chuyên môn đến kinh nghiệm thực tế trong thiết kế Công trình biển. Tuy nhiên do kinh nghiệm chuyên môn thực tế không có nên em nhận thấy còn mốt số thiếu sót trong quá làm đồ án tốt nghiệp tại Phòng. Em hi vọng sẽ được tiếp tục nhận sự quan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo thêm; Em xin cảm ơn các thầy cô trong Viện Xây Dựng Công Trình Biển, thầy cô là những người luôn theo sát, dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường ! Em xin gửi lời cảm ơn Th.S Nguyễn Mạnh Hùng – Trưởng phòng Phòng Thiết kế phát triển mỏ & Công trình biển là người trực tiếp hướng dẫn em được thực tập và làm đồ án tốt nghiệp tại Phòng ,và chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các anh trong Phòng đã nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp tại đây ! TP.HCM, Ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Quân CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 1 (197)
  • 2. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Table of Contents CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ ........................ 6 1.1. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam: .................................................................... 6 1.1.1. Giới thiệu chung: ....................................................................................................... 6 1.1.2. Các giai đoạn phát triển: ........................................................................................... 6 1.1.3. Quá trình tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam: .............................. 7 1.1.4. Mục tiêu phát triển trong tương lai: ......................................................................... 8 1.2. Tổng quan về nghành xây dựng công trình biển: .................................................... 9 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của nghành xây dựng CTB thế giới : ............. 9 1.2.2. Sự phát triển nghành xây dựng công trình biển ở Việt Nam: ................................ 10 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ........................ 11 2.1. Tổng quan về mỏ Hải Sư Đen: ................................................................................... 11 2.2. Giới thiệu về dự án Hải Sư Đen: ................................................................................ 12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ................................... 15 3.1. Khái quát về tính toán vận chuyển trong ngành công trình biển: ............................ 15 3.1.1Các nội dung nghiên cứu về bài toán vận chuyển: ................................................... 15 3.1.2.Chuyển động và tính ổn định của sà lan: ................................................................. 16 3.2. Cơ sở thiết kế: ............................................................................................................. 19 3.2.1. Phạm vi đồ án: ......................................................................................................... 19 3.2.2. Phần mềm sử dụng: ................................................................................................. 19 3.2.3. Quy trình phân tích: ................................................................................................ 19 3.3. Tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo: ............................................................... 24 3.3.1. Tiêu chuẩn áp dụng: ................................................................................................ 24 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 2 (197)
  • 3. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 3.3.2. Tài liệu công nghệ khác: .......................................................................................... 24 CHƯƠNG 4: SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ................................. 25 4.1. Số liệu thiết kế: ............................................................................................................ 25 4.1.1. Số liệu về kết cấu khối chân đế HSD: ...................................................................... 25 4.1.2. Số liệu về sà lan VSP05: ........................................................................................... 25 4.1.3. Số liệu môi trường: .................................................................................................. 25 4.1.4. Đặc trưng vật liệu: ................................................................................................... 26 4.2. Mô hình tính toán: ...................................................................................................... 28 4.2.1. Cơ sở lý thuyết: ........................................................................................................ 28 4.2.2. Vị trí khối chân đế trên sà lan: ................................................................................ 29 4.2.3. Hệ thống seafastening: ............................................................................................. 30 CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ............................... 32 5.1. Mô hình các trường hợp tải trọng: ............................................................................ 32 5.1.1. Tải trọng bản thân kết cấu KCD: ........................................................................... 32 5.1.2. Tải trọng do khối lượng của các cấu kiện phụ: ...................................................... 32 5.1.3. Tải trọng gió: ............................................................................................................ 41 5.1.4. Tải trọng quán tính: ................................................................................................. 43 5.2. Tổ hợp tải trọng: ......................................................................................................... 49 5.2.1. Tổ hợp tải trọng bản thân: ...................................................................................... 49 5.2.2. Tổ hợp tải trọng thiết kế: ......................................................................................... 49 CHƯƠNG 6: KIỂM TRA BỀN CHO NÚT VÀ PHẦN TỬ KẾT CẤU .......................... 54 6.1. Tính toán kiểm tra độ bền-khả năng chịu lực của các phần tử: ............................... 54 6.1.1. Những phần tử chịu kéo dọc trục: .......................................................................... 54 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 3 (197)
  • 4. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 6.1.2. Những phần tử chịu nén dọc trục: .......................................................................... 54 6.1.3. Những phần tử chịu uốn: ......................................................................................... 55 6.1.4. Những phần tử chịu cắt: .......................................................................................... 56 6.1.5. Phần tử chịu nén uốn đồng thời: ............................................................................. 57 6.1.6. Phần tử chịu kéo uốn đồng thời: ............................................................................. 58 6.2. Tính toán kiểm tra nút: .............................................................................................. 59 6.2.1. Sơ đồ truyền lực của nút đơn giản: ......................................................................... 59 6.2.2. Kiểm tra nút theo ứng suất chọc thủng: ................................................................. 60 6.2.3. Phân loại nút đơn giản:............................................................................................ 62 6.2.4. Yêu cầu cấu tạo gia cường nút: ............................................................................... 62 6.3. Kết quả kiểm tra: ........................................................................................................ 63 6.3.1. Kết quả kiểm tra một số phần tử (Unity Check > 0.15): ........................................ 63 6.3.2. Kết quả kiểm tra nút: .............................................................................................. 72 PHỤ LỤC A: CÁC BẢN VẼ THỂ HIỆN TRONG ĐỒ ÁN................................................. 73 PHỤ LỤC B: MÔ HÌNH KẾT CẤU TRONG SACS ........................................................... 88 PHỤ LỤC C: INPUT FILES ............................................................................................... 97 C.1 SACS Input File (Generate Gravity Load after Loadout) .................................... 98 C.2 SACS Input File (Additional Inputs for TOW Condition) .................................. 109 C.3 TOW Input File ..................................................................................................... 111 PHỤ LỤC D: OUTPUT FILES ......................................................................................... 112 D.2. Applied Load and Joint Reaction Summary .......................................................... 125 D.3. Member Stress Check .............................................................................................. 134 D.4. Joint Stress Check .................................................................................................... 158 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 4 (197)
  • 5. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN PHỤ LỤC F: ..................................................................................................................... 163 TÍNH TOÁN KIỂM TRA CÁC THANH CHỐNG XIÊN VÀ CÁC MỐI HÀN ................ 163 PHỤ LỤC G: KIỂM TRA CÁC ỐNG CHỐNG ................................................................ 167 PHỤ LỤC H: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM HẠ THỦY ................... 171 PHỤ LỤC I: KIỂM TRA DẦM BOX-BEAM ................................................................... 178 PHỤ LỤC K: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA SÀ LAN................................. 185 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 5 (197)
  • 6. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ 1.1. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam: 1.1.1. Giới thiệu chung: Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. Với sản lượng dầu khí khai thác hàng năm tăng dần, và việc giá dầu thế giới luôn ở mức cao có thời điểm lên tới trên 140USD/thùng trong khoảng thời gian đầu năm 2008, công nghiệp Dầu khí đang đem lại ngoại tệ lớn cho nền Kinh tế Quốc dân. Tổng tiềm năng dầu khí tại các bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Ma Lay – Thổ Chu… đã được xác minh tiềm năng và trữ lượng đến thời điểm này là từ 0.9 đến 1.2 tỷ m3 dầu và từ 2100 đến 2800 tỷ m3 khí. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khi. Trữ lượng khí đã được thẩm lượng , đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3. Với các biện pháp đồng bộ, đẩy mạnh công tác tìm kiếm – thăm dò, khoảng từ 40 đến 60% trữ lượng nguồn khí thiên nhiên của nước ta sẽ được phát hiện đến năm 2010. 1.1.2. Các giai đoạn phát triển: Các mốc thời gian ghi dấu sự phát triển của ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam: - Ngày 26/6/1986: Khai thác tấn dầu đầu tiên của Việt Nam tại mỏ Bạch Hổ. - Ngày 29/12/1988: Khai thác tấn dầu quy đổi thứ 1 triệu tại mỏ Bạch Hổ. - Ngày 02/3/1992: Khai thác tấn dầu thứ 10 triệu. - Ngày 26/4/1995: Khánh thành xây dựng đường ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vào bờ dài 160km. - Ngày 28/8/1997: Khai thác tấn dầu thứ 50 triệu. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 6 (197)
  • 7. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN - Tháng 10/1998: Nhà máy xử lý khí Dinh Cố bắt đầu hoạt động. - Ngày 13/02/2001: Khai thác tấn dầu thứ 100 triệu. - Ngày 24/7/2002: Khánh thành đường ống dẫn khí nối mỏ Rạng Đông và mỏ Bạch Hổ dài 46,5km. - Ngày 26/11/2002: Hoàn thành xây dựng đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn dài 399km từ mỏ Lan Tây đưa khí vào bờ. - Ngày 06/01/2003: Nhà máy nhựa và hóa chất Phú Mỹ đi vào hoạt động, sản xuất nhự PVC với công suất 100 nghìn tấn/năm. - Ngày 20/12/2003: Khai thác tấn dầu thứ 150 triệu. - Ngày 15/11/2004: Nhà máy đạm Phú Mỹ đi vào hoạt động với công suất 600 nghìn tấn phân urê/năm. - Tháng 4/2005: Sản lượng khai thác khí đạt 15 tỷ m3. - Ngày 12/6/2005: Khai thác tấn dầu quy đổi thứ 200 triệu. 1.1.3. Quá trình tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam: Năm 1973-1974 phát hiện khí tại Tiền Hải (Thái Bình) dựa trên các hoạt động của đoàn Địa chất 36; đồng thời, trong thời gian này, chính quyền Sài Gòn cũ ký kết hợp đồng với các nước ngoài và phát hiện dầu ở mỏ Bạch Hổ. Năm 1981 chính thực thành lập Liên doanh Dầu khí Vietsopetro khai thác mỏ Bạch Hổ, vừa tiến mở rộng đánh giá chất lượng. Năm 1988, với chính sách mở cửa ra đời, Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Dầu khí tạo điều kiện cho các hoạt động dầu khí phát triển. Hiện Việt Nam đã thăm dò 25% thềm lục địa với độ sâu nước nhỏ hơn 150m và hình thành 4 cụm khai thác dầu khí quan trọng: - Cụm 1: Ở phía Bắc thuộc trũng Hà Nội có mỏ khí Tiền Hải (Thái Bình). CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 7 (197)
  • 8. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN - Cụm 2: Thuộc bể Cửu Long gồm 4 mỏ dầu đang khai thác là Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông và Ruby, và là cụm quan trọng nhất hiện nay, chiếm 96% sản lượng của cả nước. Ngoài ra, còn có thêm phát hiện mới là mỏ Sư Tử Đen. - Cụm 3: Thuộc mỏ Nam Côn Sơn, cách bờ 110km có mỏ dầu Đại Hùng, và các mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi,... Hiện nay đã khai thác ở mỏ Lan Tây. - Cụm 4: Thuộc khu vực thềm lục địa ở phía Tây Nam vịnh Thái Lan, có các mỏ dầu đang khai thác là Bunga Kekwa, Bunga Orkid, Cái Nước và Phú Khánh. 1.1.4. Mục tiêu phát triển trong tương lai: Đẩy mạnh đầu tư công tác tìm kiếm thăm dò, gia tăng trữ lượng có thể khai thác một cách hợp lý, ưu tiên các vùng khó khăn. Phấn đấu gia tăng trữ lượng dầu khí hàng năm đạt 35-40 triệu tấn dầu quy đổi. Khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu khí trong nước để sử dụng lâu dài; đồng thời tích cực mở rộng hoạt động khai thác dầu khí ở nước ngoài. Phấn đấu khai thác 25-38 triệu tấn quy dầu/năm trong đó khai thác dầu thô giữ ổn định ở mức 18-20 triệu tấn/năm và khai thác khí 6-17 tỷ m3/năm. Nhanh chóng đưa nhà máy lọc dầu Dung Quất và các khu liên hợp chế xuất dầu khí vào hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước. Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại để hiện đại hoá nhanh ngành Dầu khí; xây dựng lực lượng quản lý cán bộ, công nhân dầu khí mạnh cả về chất và lượng để điều hành các hoạt động dầu khí cả ở trong nước và ở nước ngoài. Trong quá trình phát triển phải đặc biệt chú trọng tới vấn đề môi trường, tiết kiệm và an ninh năng lượng. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 8 (197)
  • 9. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 1.2. Tổng quan về nghành xây dựng công trình biển: 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của nghành xây dựng CTB thế giới : Dầu khí trên đất liền trữ lượng có hạn không đủ đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho các nghành công nghiệp, vì vậy con người cần phải tiến hành thăm dò và khai thác dầu khí ở ngoài khơi, các thềm lục địa. Do vậy xây dựng công trình biển phục vụ thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí đã hình thành và phát triển. Năm 1940 công trình biển đầu tiên được xây dựng tại vịnh Mexico, với độ sâu nước khoảng 26 m phục vụ cho việc khoan thăm dò và khai thác dầu khí. Năm 1960 công trình biển được thiết kế, xây dựng và lắp đặt tại những khu vực nước có độ sâu khoảng 50m. Đến nay các công trình biển được xây trên thế giới chủ yếu là các công trình biển bằng thép trong đó 80% trong số 6000 công trình xây dựng tập trung tại vùng Biển Bắc và Vịnh Mexixo đây là nơi có môi trường khắc nghiệt nhất. Hiện nay dàn khoan biển cố định bằng thép xây dựng với độ sâu nước lớn nhất là dàn Bullwincle ở Vịnh Mexixo với độ sâu nước là 492m, nặng 56000 (Tấn). Do trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ trên thế giới ngày càng phát triển nhiều dạng công trình biển được xây dựng và đưa vào khai thác ngoài công trình biển cố định như: công trình biển mềm, công trình biển tự nâng (Jackup), công trình biển một điểm neo... Tính năng của từng loại công trình này phù hợp với từng điều kiện cụ thể để đạt được yêu cầu sử dụng cao nhất. Bên cạnh công trình biển thép truyền thống, còn có công trình biển trọng lực bằng bê tông cốt thép, kiểu công trình biển kết hợp bê tông cốt thép và thép đang được ứng dụng phổ biến với các ưu điểm nổi bật so với công trình biển thép. Kiểu công trình này phát triển từ năm 1973 và cho đến nay trên thế giới có khoảng 30 giàn bê tông trọng lực với kết cấu chủ yếu là dạng Condeep một số công trình tiêu biểu ở dạng này là: Draugen là công trình bê tông cột trụ đầu tiên trên thế giới được xây dựng ở độ sâu 252 m, đây là sản phẩm của sự hợp tác giữa Na Uy và Mỹ khởi công đầu năm 1991 và đưa vào sử dụng tháng 7 năm 1993 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 9 (197)
  • 10. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Troll là công trình biển trọng lực bằng bê tông đạt độ sâu lớn nhất thế giới, với độ sâu nước là 303m, tổng chiều cao công trình là 370m, khởi công xây dựng tháng 7 năm 1990 và đưa vào sử dụng tháng 5 năm 1995. Hibernia do công ty Doris thiết kế là giàn chống băng đầu tiên trên thế giới được xây dựng ở thềm lục địa Canada với trọng lượng trên 4 triệu tấn công trình được khởi công năm 1991 và đưa vào sử dụng năm 1996. 1.2.2. Sự phát triển nghành xây dựng công trình biển ở Việt Nam: Việt Nam với hơn 3000 km bờ biển với diện tích biển gấp khoảng 3 lần đất liền mở ra tiềm năng to lớn trong công cuộc thăm dò và khai thác tài nguyên biển. Đặc biệt là trong lĩnh vực dầu khí, một trong những ngành đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Song song với việc thăm dò, khai thác tài nguyên biển là sự phát triển của ngành xây dựng công trình biển. Nhưng thực tế ngành xây dựng công trình biển ở Việt Nam còn là một ngành non trẻ. Cho đến nay, các công trình biển xây dựng ở thềm lục địa Việt Nam chủ yếu là ngành công trình biển bằng thép với số lượng còn hạn chế với mục đích để khoan thăm dò và khai thác dầu mỏ và khí đốt và dịch vụ quốc phòng. Công trình biển ở Việt Nam được xây dựng chính thức vào năm 1982 ở mỏ Bạch Hổ. Cho đến nay XN LD Vietsovpetro đã xây dựng và đưa vào sử dụng khoảng 30 công trình dầu khí các loại tại các mỏ Bạch Hổ, mỏ Ruby, mỏ Rạng Đông... Phần lớn được xây dựng theo công nghệ của Liên Xô cũ (Nga). Tuy nhiên trong mấy năm gần đây ngành công trình biển của Việt Nam cũng đã có những bước tiến đáng kể, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và kỹ sư, công nhân đều có trình độ cao, công nghệ thi công hiện đại, sự hỗ trợ đặc biệt của các phần mềm tính toán vì vậy mà chúng ta đã bắt đầu tiến hành thi công những công trình với quy mô lớn như công trình đường ống dẫn khí PM3 Cà Mau, các dàn công nghệ MSP. Đồng thời chúng ta cũng tham gia xây dựng các công trình biển cho nước ngoài theo công nghệ thi công hiện đại. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 10 (197)
  • 11. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN MỎ HẢI SƯ ĐEN 2.1. Tổng quan về mỏ Hải Sư Đen: Mỏ Hải Sư Đen nằm tại lô 15-2/01 bồn trũng Cửu Long, cách bờ biển Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 130km về phía Đông Nam, có diện tích 2,832 km2 và thuộc vùng biển nông (< 50m). Theo kết quả thử vỉa cho lưu lượng 21.660 thùng dầu cho ngày đêm. Đây là kết quả thử vỉa cho lưu lượng dầu trong đá móng đạt được lớn nhất ở Việt Nam từ trước tới nay. Tổng mức đầu tư của toàn bộ dự án xấp xỉ 300 triệu USD. Hình 1: Sơ đồ vị trí mỏ Hải Sư Đen CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 11 (197)
  • 12. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 2.2. Giới thiệu về dự án Hải Sư Đen: Dự kiến mỏ phát triển gồm có: + Một giàn đầu giếng(WHP) có vị trị ở mỏ Hải Sư Đen(HSD). + Một giàn đầu giếng (WHSP) có vị trí tại mỏ Hải Sư Trắng. + Kết nối với mỏ Tê Giác Trắng thuộc quản lý của Hoàng Long JOC. + Tham gia kết nối với hệ thống đường ống dưới biển giữa các mỏ. Hình 2: Hệ thống dàn khoan và đường ống CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 12 (197)
  • 13. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 3: Sơ đồ công nghệ đường ống Dầu khai thác từ các giếng khoan của giàn HSD được chuyển tới giàn HST thông qua hệ thống đường ống dưới biển. Giàn HST vừa là giàn đầu giếng vừa có nhiệm vụ sơ chế dầu, là trung tâm cho sự phát triển của TL JOC tại Block 15-2. Tại đây dầu khí được tách ra thành các sản phẩm riêng và được chuyển tới FPSO phục vụ chế biến thành các sản phẩm thương mại. Khí gas và nước ép vỉa được cung cấp bởi FPSO tới các giàn HST và HSD thông qua hệ thống đường ống dưới biển. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 13 (197)
  • 14. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Platform North True North B 2 A 1 Hình 4: Giàn HSD (WHP) CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 14 (197)
  • 15. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 3.1. Khái quát về tính toán vận chuyển trong ngành công trình biển: 3.1.1Các nội dung nghiên cứu về bài toán vận chuyển: - Nghiên cứu chuyển động và gia tốc chuyển động.Thông thường các phân tích chuyển động được thực hiện với hành trình cụ thể, các thông số môi trường cụ thể bằng cách sử dụng các lý thuyết nhiễu xạ hoặc dải. Trong trường hợp không có các dữ liệu về thông số môi trường thì chuyển động được xác đinh theo các motion định trước. - Đánh giá mô hình kết cấu có tính đến tải trọng kết hợp với các chuyển động và gia tốc. - Thiết kế kết cấu chằng đỡ (seafastening) - Kiểm tra các kết cấu cục bộ và tổng thể của phương tiện vận chuyển trong trường hợp vận chuyển hàng khô.  Các mô hình chuyển động được sử dụng rộng rãi nhất được giới thiệu bởi Noble Denton áp dụng cho sà lan và các loại tàu vận chuyển. Các tiêu chí là: - Chuyển động roll góc 20 độ với chu kỳ 10s  chuyển động heave với gia tốc 0.2g - Chuyển động pitch góc 12.5 độ với chu kỳ 10s  chuyển động heave với gia tốc 0.2g  Khi có các hành trình cụ thể thì dữ liệu môi trường 10 năm trở lại thường được sử dụng cho thiết kế vận chuyển. Do tính chất ngắn hạn của quán trình vận chuyển, dữ liệu môi trường đặc biệt trong tháng khởi hành được sử dụng để lợi dụng các lợi thế thời tiết theo mùa. Khi thời gian vận chuyển nhỏ hơn 1 tháng thì các thông số môi trường được phép giảm do tính chất ngắn hạn của quá trinh vận chuyển.  Tuyến đường vận chuyển được lựa chọn đảm bảo an toàn, tính kinh tế và vấn đề môi trường được cân nhắc. - Điều kiện môi trường dọc theo tuyến vận chuyển ảnh hưởng tới chuyển động của sà lan và tốc độ vận chuyển.Các điều kiện thời tiết thay đổi có thể làm chệch đường đi theo tính toán. - Sự tồn tại của những nơi trú ẩn an toàn là một phần của kế hoạch dự phòng, đặc biệt cho thời gian vận chuyển dài ngày.Nơi trú ẩn an toàn phải được xác định để yêu cầu sà lan di chuyển tới nơi trú ẩn khi gặp điều kiện thời tiết nguy hiểm. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 15 (197)
  • 16. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN - Kích thước sà lan và hàng vận chuyển phải được xác đinh chính xác để tính toán tuyến đường khi phải đi qua vật cản như cầu hoặc trong vùng nước nông. - Phí giao thông khi đi qua tuyến đường có thu phí như kênh đào Suez 3.1.2.Chuyển động và tính ổn định của sà lan:  Phân tích chuyển động để xác định chuyển động và gia tốc của sà lan trong quá trình vận chuyển,sử dụng phương pháp phân tích theo miền tần số. Các thông số cần thiết cho việc phân tích chuyển động: - Chiều cao sóng đáng kể đại diện cho tuyến đường vận chuyển - Dải chu kỳ sóng - Tốc độ gió - Nhóm tàu phù hợp với con sóng trong thiết kế vận chuyển. Chiều cao sóng thiết kế,Hs có thể được lấy từ thông số môi trường 10 năm trở lại đã được điều chỉnh.Dải chu kỳ sóng Tp, được sử dụng đại diện cho các con sóng wave steepnesses và có thể tính bằng biểu thức sau 13H S  TP  30 H S Nếu chu kỳ chuyển động roll của sà lan nằm ngoài Tp thì dải Tp được sử dụng là dải sóng thiết kế.  Yêu cầu ổn định được quy định tùy theo các tổ chức, hiệp hội.Tùy thuộc hình dạng thân tàu mà có các yêu cầu về tỷ lệ diện tích và đưa ra các kịch bản mất ổn định. Theo Noble Denton, các yêu cầu ổn định được đưa ra cho tàu và sà lan như sau: « Giới hạn của sự ổn định khi kết cấu còn nguyên vẹn đối với các trục không được nhỏ hơn 34 độ cho sà lan lớn và 40 độ cho sà lan vận chuyển cỡ nhỏ( B < 23m, L< 74m). Ngoài ra nếu phân tích mô hình chuyển động thì phạm vi ổn định tĩnh tối thiểu không nhỏ hơn(20+0.8θ)0. Trong đó, θ là biên độ tối đa của chuyển động gây ra bởi trạng thái biển thiết kế cộng với góc nghiêng tĩnh do gió thiết kế gây ra. Tính nổi của hàng hóa kín nước có thể xem xét tới trong việc tính toán ổn định. Bất kỳ góc mở nào gây ngập ở góc nhỏ hơn (θ+5)0 sẽ được đóng kín và kín nước trên biển, ở đây θ=200 cho sà lan lớn và 250 cho sà lan nhỏ và 300 cho tàu hàng nhỏ. Hàng hóa nhô ra không được ngập nước khi mà góc nghiêng do gió 15m/s trong điều kiện nước vẫn tồn tại. » CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 16 (197)
  • 17. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN + Xét sự ổn định của sà lan trong hai trường hợp: -Khi sà lan còn nguyên vẹn: Diện tích phần dưới đường cong mô men giữ tính đến điểm giao với đường cong mô men lật do gió hoặc góc ngập nước (lấy giá trị nào nhỏ hơn) sẽ không nhỏ hơn 140% phần diện tích bên dưới đường cong đường cong mô men lật do gió ở cùng độ nghiêng giới hạn. Vận tốc gió sử dụng trong tính toán ổn định trường hợp này có thể sử dụng vận tốc gió thiết kế đo trong 1 phút. Trường hợp không có dữ liệu vận tốc gió thì có thể sử dụng giá trị 50 m/s để tính toán. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 17 (197)
  • 18. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN -Khi sà lan có một khoang ngập nước (do hư hỏng): Diện tích phía dưới đường cong momen giữ tính từ góc Loll đến điểm giao thứ 2 giữa đường cong mô men giữ và đường cong mô men lật do gió hoặc góc ngập nước (lấy giá trị nhỏ hơn) không nhỏ hơn 140% diện tích phía dưới đường cong momen gió lật tính trong cùng miền giá trị của góc nghiêng. Vận tốc gió sử dụng trong tính toán ổn định trường hợp này có thể sử dụng vận tốc gió thiết kế 25m/s. Có thể sử dụng giá trị vận tốc gió thực tế nếu giá trị này nhỏ hơn. Do bài toán tính toán ổn định của sà lan rất phức tạp cần một bộ số liệu môi trường của tuyến vận chuyển đầy đủ và cần sử phần mềm chuyên dụng như bộ phần mềm MOSES nên trong đồ án này không xét tới bài toán ổn định của sà lan. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 18 (197)
  • 19. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 3.2. Cơ sở thiết kế: 3.2.1. Phạm vi đồ án: Đồ án này tóm tắt các kết quả và báo cáo kiểm tra của bài toán phân tích vận chuyển khối chân đế giàn HSD trên biển dựa trên bộ quy tắc khuyến nghị thiết kế Noble Denton trong điều kiện môi trường cực hạn có chu kỳ dưới 10 năm. Phạm vi của giai đoạn thiết kế này là: + Kiểm tra bền cho kết cấu khối chân đế khi vận chuyển trên sà lan. + Tính toán thiết kế liên kết giữa khối chân đế và sà lan (seafastening). 3.2.2. Phần mềm sử dụng: SACS® Version 5.3(phát triển bởi EDI) sẽ được sử dụng để phân tích bài toán vận chuyển khối chân đế HSD trên biển. 3.2.3. Quy trình phân tích: Bài toán phân tích vận chuyển khối chân đế HSD thực hiện bằng cách sử dụng phần mềm SACS®5.3 Bài toán phân tích vận chuyển khối chân đế thực hiện qua 3 giai đoạn: CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 19 (197)
  • 20. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Bước 1: Static Run Phân tích mô hình kết cấu chỉ chịu tải trọng bản thân, tức là mô hình kết cấu khối chân đế HSD sau khi hạ thủy được đặt trên hai dầm đỡ.Các seafasterning được mô hình hóa gán Elastic Modulus (E) và Shear Modulus (G) bằng 0. Nội lực của các phần tử được lưu trữ trong file “Static CSF” Hình 5: Mô hình khối chân đế trong bước 1 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 20 (197)
  • 21. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Bước 2: Inertia Run Seafastening được gán các giá trị E=2.0x105 MPa và G=8000 MPa. Mô đun SACS TOW được sử dụng để tính toán ra các thành phần lực quán tính của chuyển động “head seas” và “beam seas”. Phản lực do trọng lượng bản thân kết cấu gây ra được đặt lên các phần tử chịu nén (compression gap element). Các kết quả được lưu trữ trong file “Inertia CSF”. Hình 6: Mô hình khối chân đế trong bước 2 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 21 (197)
  • 22. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Bước 3: Combine and code check SACS COMBINE tổ hợp hai file Static và Inertia CSF. Tiến hành tổ hợp tải trọng gồm: trọng lượng bản thân, lực quán tính được tạo ra trong bước 2, tải trọng gió tác dụng lên khối chân đế HSD. Phân tích kết cấu và kiểm tra các phần tử đặc trưng. Kết quả lưu trữ trong file “Combine”. Hình 7: Mô hình khối chân đế trong bước 3 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 22 (197)
  • 23. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Phương pháp phân tích bài toán vận chuyển khối chân đế HSD được mô tả trong hình dưới đây: Bước 1 Mô phỏng gối đỡ liên kết giữa jacket và sà lan bằng phần tử GAP Gravity analysis Mô phỏng các phần tử seafasterning Bước 2 Tải trọng quán tính sinh ra trong quá trình vận chuyển được tao ra bởi SACs Tow module Tổ hợp tải trọng gió và tải trọng quán tính Bước 3 Phân tích khối chân đế chịu tải trọng bản thân+tải trọng quán tính+tải trọng gió Xuất ra kết quả nội lực Thực hiện kiểm tra Kết quả kiểm tra CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 23 (197)
  • 24. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 3.3. Tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo: 3.3.1. Tiêu chuẩn áp dụng: R Document e Rev. Description No. f. Recommended Practice for Planning, Designing, and API RP2A- 21st Constructing Fixed Offshore Platforms – Working 1 WSD edition Stress Design, 21st Edition with Erratas and Supplements 1 to 3 American Institute of Steel Construction, Specification 9th 2 AISC-ASD for Structural Steel Buildings, Allowable Stress Design edition and Plastic Design American Institute of Steel Construction, Steel 13th 3 AISC Construction Manual (FOR STRUCTURAL SHAPES edition AND PROPERTIES ONLY) ND Noble Denton Group Pte Ltd, Guidelines for Marine 4 4 0030/ND Transportation 3.3.2. Tài liệu công nghệ khác: Ref Document No. Rev. Description . HSD-0-GE-S-DB- 1 C01 HSD Structural Basis of Design 001 HSD-A-JK-S-RP- 2 A01 HSD Jacket Inplace Analysis Report 2000 GEN-0-00-S-SP- 3 D01 Structural Steel Material Specification 0001 HSD-A-JK-W-RP- 4 A01 HSD Jacket Weight Estimate report 001 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 24 (197)
  • 25. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN CHƯƠNG 4: SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN 4.1. Số liệu thiết kế: 4.1.1. Số liệu về kết cấu khối chân đế HSD: + Chức năng: giàn đầu giếng (WHP) + Độ sâu nước thiết kế: 42.13(m) + Chiều cao khối chân đế: 52.12(m) + Góc nghiêng: 1/10 + Số ống chính: 4(ống) + Số diafragm: 4 (Chi tiết kết cấu xem bản vẽ trong phụ lục) 4.1.2. Số liệu về sà lan VSP05: -Lớp : American Burea of Shipping -Cờ : Việt Nam -Năm sản xuất: 2006 -GRT : 6582.5 -NRT : 1974.8 -Trọng lượng bản thân: 3000 mtons -Sức chịu tải của sàn : 12 mtons/m2 + Các kích thước chính:  Chiều dài 109.8 m  Chiều rộng 32 m  Chiều cao mạn 7.0 m (Chi tiết xem bản vẽ VSP05 trong phụ lục) 4.1.3. Số liệu môi trường: Gió bão có chu kỳ 10 năm được sử dụng để tính toán vận chuyển khối chân đế ( Theo “Noble Denton”). Vận tốc gió sử dụng để tính toán vận chuyển là 20.8 m/s ở độ cao 10 m so với mực nước biển(Theo “Structural Basic of Design”). CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 25 (197)
  • 26. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 4.1.4. Đặc trưng vật liệu: Các loại vật liệu thép cùng với cường độ chảy dẻo nhỏ nhất và cường độ chịu kéo yêu cầu được quy định tại mục 10.2 của “Structure Basic of Design” Table 4.1.4.1 : Material Types and Uses API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 50T plates with tested TYPE I Description: through thickness quality or equivalent Primary steel cans/nodes, lift points, primary beam flange/web Typical uses: inserts  20 mm where through-thickness properties are required. API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 60T plates with tested TYPE IA Description: through thickness quality or equivalent. Primary steel cans/nodes, lift points, primary beam flange/web Typical uses: inserts  20 mm where through-thickness properties are required. TYPE II Description: API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 50T plate or equivalent. Typical uses: Primary & secondary fabricated tubulars & plate girders. TYPE IIA Description: API SPEC 2W or API SPEC 2Y Grade 60T plate or equivalent. Typical uses: Primary & secondary fabricated tubulars & plate girders. TYPE III Description: API SPEC 5L Grade X-52 (PSL 2) or equivalent. Seamless pipe for primary & secondary members. (≥ 168 mm Typical uses: diameter) ASTM A709 Grade 50T2 / 50T3, ASTM A131 Grade AH36, or TYPE IV Description: equivalent (minimum Class B). Rolled sections for primary & secondary members and plates (t > Typical uses: 20 mm). TYPE V Description: ASTM A36 or equivalent. Secondary and tertiary rolled sections & plate Typical uses: (plate t < 20 mm) TYPE VI Description: API SPEC 5L Grade B (PSL 1) or equivalent. Typical uses: Seamless pipe for tertiary members. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 26 (197)
  • 27. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Table 4.1.4.2 : Minimum Strength Thickness Min. Yield Min. Tensile Steel Type Range Strength Strength (mm) (MPa) (MPa) TYPES I & II All 345 483 TYPES I&IIA All 415 517 TYPE III All 358 455 TYPE IV t  50 345 450 TYPE V t  20 250 400 TYPE VI All 240 415 Đặc trưng vật liệu :  Modun đàn hồi (E) : 200,000 N/mm2  Modun kháng cắt (G) : 80000 N/mm2  Hệ số Poisson () : 0.3  Khối lượng riêng () : 7850 kg/m3  Hệ số dãn nở vì nhiệt () : 12 x 10-6/°C CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 27 (197)
  • 28. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 4.2. Mô hình tính toán: 4.2.1. Cơ sở lý thuyết: Phương trình động lực học của hệ sau khi đã thực hiện rời rạc hóa sơ đồ kết cấu (quy khối lượng về nút theo phương pháp phần tử hữu hạn, bỏ qua cản nhớt) có dạng:  M .U  K .U  F (t ) Trong đó: + M: Ma trận khối lượng kết cấu (đã quy về nút) + K: Ma trận độ cứng kết cấu + U: Véc tơ chuyển vị của kết cấu (tại các nút) + F(t): Véc tơ tải trọng tác động(tải trọng bản thân, tải trọng gió)  Khi xác định được gia tốc chuyển động của các phần tử kết cấu, xem thành phần M .U như là một thành phần tải trọng. Phương trình trên trở thành:  K .U  F (t )  M .U Giải phương trình trên ta được ma trận chuyển vị của kết cấu, từ đó giải ra nội lực của các phần tử kết cấu CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 28 (197)
  • 29. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 4.2.2. Vị trí khối chân đế trên sà lan: Hình 8: Mặt bằng - mặt đứng – tâm xoay của khối chân đế trên sà lan CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 29 (197)
  • 30. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Trong quá trình tính toán vận chuyển khối chân đế trên biển, lựa chọn vị trí đặt khối chân đế sao cho đảm bảo không gian đặt liên kết, không gian thực hiện các công việc trong quá trình vận chuyển và nội lực sinh ra trong kết cấu là lớn nhất(xét trường hợp vị trí nguy hiểm nhất). Khối chân đế được đặt trên hệ thống dầm đỡ, các dầm đỡ được đặt trên hệ thống sườn cứng của sà lan nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của sàn sà lan. Do dự án thiết kế giàn HSD đang trong quá trình thực hiện, bài toán hạ thủy(loadout) chưa có nên trong đồ án này giả thiết mớn nước của sàn lan sau khi nhận tải là 4.7(m), từ đó xác định được tâm xoay của khối chân đế trên sà lan là (-36.00m;0.00;0.00). 4.2.3. Hệ thống seafastening: Hệ thống các seafasterning liên kết khối chân đế và sà lan, trong mô hình tính toán seafasterning liên kết với khối chân đế tại các vị trí xác định trước, liên kết với sà lan tại vị trí các điểm giao của các sườn cứng. Hình 9: Mô hình liên kết seafastening với jacket trong SACS Để mô hình hóa đúng sự làm việc của liên kết, gán các điều kiện biên “111000” tại vị trí liên kết giữa seafastening và sà lan. Tức là coi các nút liên kết này làm việc như các gối tựa, chỉ ngăn cản các chuyển vị ngang và dọc, không ngăn cản các chuyển vị xoay. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 30 (197)
  • 31. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 10: Hệ thống lien kết trên sà lan trong thực tế CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 31 (197)
  • 32. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 5.1. Mô hình các trường hợp tải trọng: 5.1.1. Tải trọng bản thân kết cấu KCD: Tải trọng bản thân kết cấu P = m.g (T/m) Trong đó : m: khối lượng của cấu kiện trên đơn vị dài (tấn/m) g : gia tốc trọng trường (g=9.81m/s2 ) Trong đồ án này sử dụng phần mềm SASC 5.3 tự động tính tải trọng bản thân kết cấu. Tổng trọng lượng bản than kết cấu: Fz=-5516.64(KN) 5.1.2. Tải trọng do khối lượng của các cấu kiện phụ: STT Mô tả Kí hiệu Giá trị(KN) Appurtenaces below LAT 1 Mudmat 282.13 2 Conductor Guides C.GUIDE 189.00 3 Riser Clamps RCLAMP 34.00 4 Padeyes/Trunnions PADEYE 120.00 5 Pile Spacers PSPACER 13.50 6 Bottom Diaphragm Closure Plate BTMCLS 34.00 7 Flooding System FLDSYS 15.76 8 Anodes ANODE 545.86 9 Docking frame DOCKFRAM 90.00 Appurtenaces above LAT 10 Conductor Guides C.GUIDE 63.00 11 Top of Jacket Walkway WALKWAY 52.47 12 Riser Clamps RCLAMP 12.00 13 Pile Spacers PSPACER 4.50 14 Top of Jacket Closure Plates TOPCLS 17.00 15 Flooding System FLDSYS 2.17 16 Leg+Can+Brace 105.87 TOTAL 1581.26 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 32 (197)
  • 33. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình11: Tải trọng ANODE Hình 12: Tải trọng BTMCLS CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 33 (197)
  • 34. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 13: Tải trọng C.GUIDE Hình 14: Tải trọng DOCKFRAM CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 34 (197)
  • 35. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 15: Tải trọng FLDSYS Hình 16: Tải trọng MDMAT1 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 35 (197)
  • 36. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 17: Tải trọng MDMAT3 Hình 18: Tải trọng MDMAT5 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 36 (197)
  • 37. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 19: Tải trọng MDMAT7 Hình 20 Tải trọng PADEYE CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 37 (197)
  • 38. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 21: Tải trọng PSPACER Hình 22: Tải trọng RCLAMP CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 38 (197)
  • 39. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 23: Tải trọng TOPCLS Hình 24: Tải trọng TRUN CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 39 (197)
  • 40. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Hình 25: Tải trọng WALKWAY CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 40 (197)
  • 41. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 5.1.3. Tải trọng gió: Theo khuyến nghị thiết kế của Noble Denton, trong bài toán vận chuyển KCD sử dụng số liệu vận tốc gió trung bình có chu kỳ 10 năm trong điều kiện môi trường cực hạn. Theo “Structural Basic of Design” thì v=20.8m/s đo trong 1 phút ở độ cao 10m so với mực nước biển. Tải trọng gió được tính toán theo tiêu chuẩn API RP2A-WSD 21th , tải trọng gió trong tính toán phụ thuộc vào tốc độ gió trung bình trong 1 phút ở độ cao 10m trên mực nước biển trung bình  2 F .Vz .C S .A 2g  Trong đó: + F: lực gió (N) + ρ: Khối lượng riêng của không khí, lb/ft3 (N/m3). Ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn; + ρ = 0.0756 (lb/ft3) = 11.8739 (N/m3); + Vz: Vận tốc của gió, ft/s (m/s);   t  V ( z , t )  V ( z ). 1  0,41.I u ( z ).ln  với t = 60s, t0 = 3600s. t    0  + Trong đó: o V(z): Vận tốc gió trung bình trong 1 giờ tại độ cao z(ft), ft/s .   z  V(z)  V0 .1  C. ln    32,8  C = 5,73.10-2.(1 + 0,0457.V0)0.5 0, 22  z  I u (z)  0,06.1  0,0131.V0 .   32,8  o V0 : Vận tốc gió trung bình tại độ cao 32,8(ft) = 10(m); o CS : Hệ số hình dạng:  Với kết cấu dạng dầm : Cs = 1,5;  Với kết cấu dạng trụ tròn : Cs = 1,0;  Với kết cấu dạng sàn : Cs = 0,5 Trong đồ án này sử dụng phần mềm SACS 5.3 tự động tính tải trọng gió cho các phần tử kết cấu của khối chân đế. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 41 (197)
  • 42. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Bảng 5.3.1: Tải trọng gió Load Fx Fy Fz Mx My Mz Load discription case (kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm) (kNm) 201 Tải trọng gió hướng 00 160.17 -0.01 6.16 26.78 9262.67 -8.67 202 Tải trọng gió hướng 450 113.25 132.13 4.33 -7577.43 6539.48 -2683.47 203 Tải trọng gió hướng 900 -0.01 186.87 -0.03 -10742.89 -14.44 -3786.34 204 Tải trọng gió hướng 1350 -113.26 132.14 -4.37 -7615.30 -6559.91 -2671.22 205 Tải trọng gió hướng 1800 -160.17 0.01 -6.16 -26.78 -9262.67 8.67 206 Tải trọng gió hướng 2250 -113.25 -132.13 -4.33 7577.43 -6539.48 2683.47 207 Tải trọng gió hướng 2700 0.01 -186.87 0.03 10742.88 14.44 3786.34 208 Tải trọng gió hướng 3150 113.26 -132.14 4.37 7615.30 6559.91 2671.22 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 42 (197)
  • 43. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 5.1.4. Tải trọng quán tính: Trong quá trình vận chuyển khối chân đế, dưới tác động của môi trường (sóng, gió, dòng chảy) thì khối chân đế bị rung lắc sinh ra lực quán tính. Một điểm có khối lượng m, chuyển động với gia tốc a, lực quán tính Fa tính theo công thức : Fa = -m.a (5.1) Lực quán tính theo phương x, Fax : Fax = -m.ax (5.2) Trong đó: ax là thành phần gia tốc theo phương x(ax=acosβ) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc ly tâm của chuyển đông xoay tính như sau: (5.3) Lực quán tính ly tâm và lực quán tính tiếp tuyến khi đó: CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 43 (197)
  • 44. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN (5.4) Các thành phần lực quán tính ly tâm và quán tính tiếp tuyến quanh trục x: (5.5) Tổ hợp 5.2, 5.3 ta được lực quán tính theo trục x do các thành phần gia tốc tịnh tiến và gia tốc xoay gây nên: Trong đồ án này do không phân tích chuyển động của sà lan nên sử dụng các motion định sẵn theo Noble Denton, khi đó các thành phần lực quán tính được tính theo các công thức sau: -Lực quán tính theo phương ngang: 4 2 z FHR  w[ 2  (1  0.2)sin  ] TR g -Lực quán tính theo phương đứng: 4 2 y FVR  w[ 2  (1  0.2)cos ] TR g -Momen quán tính xoay: 4 2 M R  I yy [  2 ] TR g Trong đó: TR: chu kỳ của các chuyển động Roll hoặc Pitch (s) θ: góc nghiêng do chuyển động Roll hoặc Pitch ( rad) z: Cao độ tâm xoay(giả thiết là khoảng cách tới mặt đường nước) y: Khoảng cách ngang tới trục tâm của sà lan g: gia tốc trọng trường (m/s2) Iyy momen quán tính của hàng hóa với trục dọc FHR lực quán tính song song với sàn sà lan FVR lực quán tính vuông góc với mặt sà lan CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 44 (197)
  • 45. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Trong bài toán vận chuyển KCD có các 6 chuyển động cơ bản gây ra gia tốc: + Chuyển động dọc trục y và xoay quanh trục y (Sway & Pitch) + Chuyển động dọc trục x và xoay quanh trục x (Surge & Roll) + Chuyển động dọc trục z và xoay quanh trục z (Heave & Yaw) Theo “Noble Denton” trong bài toán vận chuyển KCD thì với kích thức sà lan VSP05, sử dụng các thông số chuyển động của sà lan để tính toán như sau: Chuyển Biên độ Chu kỳ động Roll 20 degree 10 seconds Pitch 12.5 degree 10 seconds Heave 0.2 g - Bảng 5.1.4.1 : Chuyển động của sà lan CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 45 (197)
  • 46. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Trong bài toán vận chuyển KCD có các trường hợp tải trọng môi trường như sau: Load case Mô tả Các trường hợp tải trọng quán tính P+ + ve Pitch P- - ve Pitch R+ + ve Roll R- - ve Roll H1+ Heave with barge oriented at Pitch (P+) H1- Heave with barge oriented at Pitch (P+) H2+ Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll (R) H2- Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll (R) H3+ Heave with barge oriented at roll (R-) H3- Heave with barge oriented at roll (R-) H4+ Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll (R-) H4- Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll (R-) H5+ Heave with barge oriented at Pitch (P-) H5- Heave with barge oriented at Pitch (P-) H6+ Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll(R+) H6- Heave with barge oriented at Pitch (P-) and roll(R+) H7+ Heave with barge oriented at roll (R+) H7- Heave with barge oriented at roll (R+) H8+ Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll(R+) CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 46 (197)
  • 47. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN H8- Heave with barge oriented at Pitch (P+) and roll(R+) Các trường hợp tải trọng gió trong quán trình vận chuyển 201 Tải trọng gió hướng 0 độ 202 Tải trọng gió hướng 45 độ 203 Tải trọng gió hướng 90 độ 204 Tải trọng gió hướng 135 độ 205 Tải trọng gió hướng 180 độ 206 Tải trọng gió hướng 225 độ 207 Tải trọng gió hướng 270 độ 208 Tải trọng gió hướng 315 độ CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 47 (197)
  • 48. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Bảng 5.1.4.2: Tải trọng quán tính Load case Sea Approach Load description Fx (kN) Fy (kN) Fz (kN) Mx (kNm) My (kNm) Mz (kNm) P+ Head +Pitch (0 0 ) 1037.33 0.00 -1229.64 -181.40 59414.04 -193.16 0 P- Head -Pitch (180 ) -1037.34 0.00 1229.61 181.40 -59415.23 193.15 R+ Beam +Roll (270 0 ) 0.00 -1659.74 13.81 107715.66 231.55 33786.35 R- Beam -Roll (90 0 ) 0.00 1659.73 -13.82 -107715.24 -231.67 -33786.34 H1+ +Heave 330.58 0.00 -1491.11 -193.52 -9732.77 -42.90 H1- -Heave -330.57 0.00 1491.11 193.50 9733.06 42.88 H2+ +Heave 330.58 509.99 -1401.20 -29556.01 -7998.29 -9883.93 H2- -Heave -330.57 -510.00 1401.19 29556.60 7997.91 9884.07 H3+ +Heave 0.00 522.37 -1435.21 -30273.63 -27694.63 -10079.96 H3- -Heave 0.00 -522.38 1435.20 30274.17 27694.45 10080.41 H4+ +Heave -330.57 509.99 -1401.20 -29556.01 -46078.69 -9798.15 H4- -Heave 330.58 -510.00 1401.19 29556.60 46078.32 9798.30 H5+ +Heave -330.57 0.00 -1491.11 -193.52 -47813.15 42.88 H5- -Heave 330.58 0.00 1491.11 193.50 47813.42 -42.90 H6+ +Heave -330.57 -510.00 -1401.20 29192.94 -46078.69 9884.07 H6- -Heave 330.58 509.99 1401.19 -29192.34 46078.32 -9883.93 H7+ +Heave 0.00 -522.38 -1435.21 29901.69 -27694.63 10080.41 H7- -Heave 0.00 522.37 1435.20 -29901.13 27694.45 -10079.96 H8+ +Heave 330.58 -510.00 -1401.20 29192.94 -7998.29 9798.30 H8- -Heave -330.57 509.99 1401.19 -29192.34 7997.91 -9798.15 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 48 (197)
  • 49. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 5.2. Tổ hợp tải trọng: 5.2.1. Tổ hợp tải trọng bản thân: Transportation Weight Basic Load and Lcomb Factors SWT JAP 500 1.00 1.20 Total Design Load Basic Load and LComb Factors 500 TTW 1.03 5.2.2. Tổ hợp tải trọng thiết kế: Cách tổ hợp tải và các hệ số tổ hợp áp dụng theo tiêu chuẩn Noble Denton 0030-NDI Rev 3 - 15April 2009 Guidelines for marine transportations. Trong khuôn khổ đồ án này các tổ hợp tải trọng chuyển động do trạng thái quartering seas (tạo thành góc 450 đối với trục của sà lan vận chuyển) được mô tả bằng tổ hợp bằng ± 60%Roll ± 80% Pitch hoặc ± 80% Roll ± 60% Pitch. Kết quả tổ hợp tải trọng được tóm tắt trong các bảng dưới đây. Chi tiết thể hiện trong file input của mô đun SACS TOW/COMBINE. CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 49 (197)
  • 50. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Bảng a: Tổ hợp tải trọng quán tính +tải trọng gió: Load combinations Basic LC A101 A102 A103 A104 A105 A106 A107 A108 A109 A110 A111 A112 P+ 1.00 1.00 0.80 0.80 P- 1.00 1.00 0.80 0.80 R+ 1.00 1.00 R- 1.00 1.00 0.60 0.60 0.60 0.60 H1+ 1.00 H1- 1.00 H2+ 1.00 H2- 1.00 H3+ 1.00 H3- 1.00 H4+ 1.00 H4- 1.00 H5+ 1.00 H5- 1.00 H6+ H6- H7+ 1.00 H7- 1.00 H8+ H8- 201 1.00 1.00 202 1.00 1.00 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 50 (197)
  • 51. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN 203 1.00 1.00 204 1.00 1.00 205 1.00 1.00 206 207 1.00 1.00 208 Bảng b: Tổ hợp tải trọng quán tính+tải trọng gió: Load combinations Basic LC A113 A114 A115 A116 A117 A118 A119 A120 A121 A122 A123 A124 P+ 0.80 0.80 0.60 0.60 0.60 0.60 P- 0.80 0.80 0.60 0.60 0.60 0.60 R+ 0.60 0.60 0.60 0.60 0.80 0.80 0.80 0.80 R- 0.80 0.80 0.80 0.80 H1+ H1- H2+ 1.00 H2- 1.00 H3+ H3- H4+ 1.00 H4- 1.00 H5+ H5- H6+ 1.00 1.00 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 51 (197)
  • 52. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN H6- 1.00 1.00 H7+ H7- H8+ 1.00 1.00 H8- 1.00 1.00 201 202 1.00 1.00 203 204 1.00 1.00 205 206 1.00 1.00 1.00 1.00 207 208 1.00 1.00 1.00 1.00 CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 52 (197)
  • 53. VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN TỔNG CÔNG TY THIẾT KẾ DẦU KHÍ Institute of Construction for Offshore Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Engineering Joint Stock Company TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN KHỐI CHÂN ĐẾ GIÀN HSD TRÊN BIỂN Bảng c: Tổ hợp tải trọng bản thân+tải trọng quán tính+tải trọng gió: Bảng d: Tổ hợp tải trọng bản thân+tải trọng quán tính+tải trọng gió: CBHD: THS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TRANG SVTH: NGUYỄN VĂN QUÂN – 7411.52 – LỚP 52CB2 53 (197)