SlideShare a Scribd company logo
1 of 111
Download to read offline
Phần 1
Sổ tay nông dân
.
Tác giả: Chris Evans, Ông Laxman Rana, Ông Bhuvan Khadka, Ms Hom Maya Gurung, Bà Deu Maya
Rana, Ms Bal Kumari Giri, Ông Narayan Acharya, Bà Naomi Saville, Ông Satananda Upadhaya
Biên tập, thiết kế, sản xuất: Chris Evans & Jakob Jespersen
Dịch từ tiếng Nepal bởi Chris Evans
Dịch sang tiếng Việt: Ngô Thị Tú Trung
Kiểm duyệt: Mike Feingold, Margaret Evans, Ted Albins, Rupert Greville, Jakob Jespersen, Andy
Langford, Looby Macnamara
Hình: Jakob Jespersen, Chris Evans
Tác giả hình ảnh được viết trong tập 5
Minh họa trang bìa: Ông Motilal Phauja
Đánhmáy: Chris Evans
Vi tính: Graphics Edge, Kathmandu
Xuất bản: Chris Evans, Jakob Jespersen......
Nhà phân phối ............(xem trang 8 để biết địa chỉ)
In ấn: Format Printing Press, Kathmandu......
Phiên bản đầu tiên (tiếng Nepal) in vào tháng 6 năm 2001,
7500 bản
Phiên bản này.........
Sổ tay Nông dân, ISBN 99933-615-0-X.......
Tập này : 99933-615-2-6......
Sổ tay Nông dân mô tả các kỹ thuật làm nông nghiệp bền vững và đây là tập 2 trong 5
tập. Có 12 kỹ thuật trong tập này. Trong 5 tập có tổng cộng 44 kỹ thuật.
Sổ tay Nông dân dùng cho giáo dục và nâng cao hiểu biết cũng như ứng dụng vào làm
vườn thực tế. Có thể in để dùng cho các mục đích đó, nhưng hãy nhớ rằng photocopy sẽ làm ô
nhiễm môi trường, đắt đỏ và sách sẽ không có chất lượng cao.
Sửdụngnướcthải.........................................................2
Hố quét..........................................................3
Hố xí.............................................................. 4
Phân ủ.......................................................... 5
Phủ đất........................................................ 6
Đào gấp đôi ................................................. 7
Giữ hạt giống ................................................ 8
Quản lý vật gây hại tổng hợp ......................... 9
Phân dạng lỏng.............................................10
Quản lý gia súc............................................. 11
Nuôi ong........................................................12
Hệ thống nước sạch không dùng xi măng.... 13
Các chương tách nhau bằng một trang
màu vàng
Tênchương Chương
Giới thiệu chương này .......................... 1
Nội dung
Bối cảnh
Đây là tập 2 trong 5 tập Sổ tay Nông dân. Tổng cộng có
44 kỹ thuật, và quyển này có 12 kỹ thuật. Trong tập này
chúng tôi mang đến cho bạn đọc vài phương pháp áp dụng
gần nhà (phần 1). Tựa đề của các phương pháp bạn có thể xem ở
trang “Nộidung”.
Cuốn sổ tay Nông dân này sẽ cung cấp các thông tin về
phương pháp làm nông bền vững, và là tài liệu để thực hiện
những chương trình xóa mù chữ. Bạn đọc xem thêm trong
tập 5 của bộ sách này để biết thêm chi tiết. Trong tập 5 cũng
có danh sách những từ khó và diễn giải.
Mục tiêu chính của cuốn sổ tay này là nhằm giúp nông
dân làm nông thành công hơn bằng cách cung cấp thông tin
về các phương pháp đơn giản để giúp môi trường khỏe hơn,
thay vì phá hủy nó, tạo ra sinh kế cho các thế hệ tương lai.
Các kỹ thuật trong cuốn sổ tay này là kết quả nghiên cứu
của các nông dân ở quận Surkhet và Jajarkot ở vùng Trung
Tây Nepal. Chúng tôi tin rằng các phương pháp này cũng sẽ
đúng cho nông dân các nước khác. Tuy nhiên, khí hậu, đất đai
khác nhau trên thế giới và chúng tôi mong rằng bạn đọc sẽ
thay đổi tùy theo vùng đất của bạn. Tương tự, cũng cần phải
thay đổi loại cây theo từng vùng khí hậu, nhưng chức năng
cây vẫn thế. Ví dụ, chương về Hàng rào sống mô tả cách
dùng cây có gai để làm rào cản. Ở vùng vĩ độ thấp, vùng Tarai
nóng ở phía Nam Nepan, "Babool" (Acacia nilotica) thích hợp
cho việc này. Nhưng cây này sẽ không mọc ở vùng cao hơn.
Ở đây, các loài như lê dại, cây mâm xôi dại, hắc mai biển
cũng làm hàng rào sống rất tốt.
Chúng tôi hoan nghênh các phê bình, góp ý, câu hỏi về
các kỹ thuật trong cuốn sách này. Các đề nghị cải tiến sẽ
được dùng trong các phiên bản sau và các ấn phẩm tương tự.
Đánh giá, phản hồi
Mục tiêu

SSổổ ttaayy NNôônngg ddâânn
Giới thiệu tập này
Mỗi phương pháp được mô tả trong một chương. Tất
cả phương pháp đều được mô tả theo cách sau:
· "Cái gì? Định nghĩa phương pháp.
· "Tại sao?" – Các lợi ích khi dùng phương pháp này
· Phần chính là "Làm sao?" để thực hiện phương pháp.
Các trang giữa của phần này sẽ có tranh màu.
· Mô tả cách thực hiện, bảo trì, chăm sóc, quản lý, vận
hành,
· Sau đó, sẽ có phần phỏng vấn với nông dân có kinh
nghiệm đã sáng tạo và áp dụng phương pháp.
· Cuối cùng, thông tin về các chương khác có liên kết
với phương pháp này.
Có một số thay đổi nhỏ cho cấu trúc này nếu cần thiết
Cấu trúc sổ tay 2. Dùng nước thải
3. Hố quét
4. Hố xí
Cáckỹthuật
5. Phân ủ
6. Lớp phủ
7. Đào gấp đôi
8. Giữ hạt giống
9. Quản lý vật gây hại tổng hợp
10. Phân dạng lỏng
11. Quản lý gia súc
12. Nuôi ong
13. Hệ thống nước sạch không
dùng xi măng
Appropriate Technology Asia
P.O. Box 8975 EPC 849
Kathmandu
Nepal
tel: +977 1 5549774
nepal@arasia.org.uk
www.atasia.org.uk
Permaculture Association UK
BCM Permaculture Association
London WC1N 3XX
Tel: +44 845 4581805
office@permacuture.org.uk
www.permaculture.org.uk
Nhà phân phối
và liên lạc
chính
Permanent Publications
The Sustainability Centre
East MeonHampshire GU32 1HR
tel: +44 1730 823311
info@permaculture.co.uk
www.permaculture.co.uk
Nepal Permaculture Group
P.O.Box 8132, Kathmandu, Nepal
Tel: +977-1- 252597
email:- npg@earthcare.wlink.com.np
Hỗ trợ
vốn
Quỹ Methodist Relief & Development Fund của
Anh, ActionAidNepal, MSNepal, GTZ Food for
Work, Helvetas Nepal, Hill Agriculture Research
Project (HARP), ICIMOD. hỗ trợ sản xuất và in
Sổ tay Nông dân
Thiếu nước
xảy ra thường
xuyên ở nhà và
làng. Ngoài việc
tưới vườn ương,
và vườn sau bếp,
còn thiếu nước
cho các nhu cầu
thường ngày nữa.
Không thể đem
nước từ xa đến để
tưới. Ở những nơi
thiếu nước, nước
thải từ việc rửa
chén bát, rửa tay,
rửa mặt, nước tắm
dùng để tưới vườn
sau bếp.
Chúng tôi gọi việc đó là Dùng nước thải. Nước đã dùng một
lần vẫn rất có giá trị để dùng lại.
Có nhiều tài nguyên quanh ta dễ tìm và dùng hiệu quả.
Vấn đề là ta không biết cách làm.
Thế nào là Dùng
nước thải?
InSurkhet, Nepal, waste water iscol-
lectedfromthetapstowatervegetablesTheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter2-WasteWaterPit
Ích lợi của việc dùng nước thải Gom nước thải ở đâu?
· Nước không bị bỏ phí sau
khi rửa chén và tắm.
· Có thể dùng nước đó để
tăng năng suất.
· Tăng tài nguyên cho gia
đình
· Tài nguyên được tái sử dụng
· Nhà, sân sạch sẽ
???
Nên có một chỗ cố định ở ven vườn, quanh nhà để rửa
tay, nồi,... Làm một cái hố gần đó để gom nước thải. Khi làm
cái hố phải gần vườn sau bếp hoặc vườn ươm để tưới tiêu dễ
dàng hơn.
Làm khi nào?
Có thểlàmbất cứ lúc nào.Nướcthảigomlại cũnggiúpgiữ khu vực
Trong nước thải sẽ có thêm tro và các vật liệu khác, nên
rất giàu chất dinh dưỡng. Vừa tưới cây vừa tăng dinh dưỡng
cho cây. Cây mọc tốt với các dưỡng chất thêm đó. Đây là
cách dùng tài nguyên rất tốt.
để dùng nước
thải
LLààmmssaaoolại dùng nước
thải
TTạạiissaaoo
sạchquanhnăm.Đặcbiệtcầnvàomùakhô.
Vật liệu để làm hốnước thải
Tre hay
gậy nhỏ
Dụng cụ đào Đá
Chapter 2 - Waste Water Use 3
Tác giả chương này
Laxman Rana Nhóm dịch
vụ cộng đồng, Dahachaur 4,
Surkhet, Nepal
2 Sổ tay Nông dân, "Near The House - 1"
Có nhiều cách để gom và dùng nước thải. Tùy theo nhu
cầu và tài nguyên, bạn chọn cách tốt nhất cho bạn. Cách nào
đi nữa thì nước cũng phải gom lại ở 1 điểm thôi. Nước gom
vào một hố, rồi sau đó hệ thống tưới sẽ dẫn nó vào vườn.
Hay một hệ thống kênh nhỏ dẫn nước từ chỗ rửa chén đến
thẳng nơi cần tưới trong vườn.
Làm một giàn
thoát nước thế
này để đưa nước
đến thẳng vườn.
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Sau khi gom nước
thải lại như thế
này, nước được
dùng trong vườn.
Nếu tắm và giặt quần áo ở đây thì
còn tiết kiệm được nhiều nước hơn.
Hố nên được giữ sạch sẽ, và nước dùng càng
nhanh càng tốt, nếu không muỗi và các côn trùng có
hại, hay bệnh tật sẽ phát sinh.
Bỏ phí nước thải
không tưới được
cho cây, và còn
làm cho vườn bị
khô héo
Cùng một chỗ,
thêm chút công
sức, đã có được
một khu vườn
sau nhà bếp rất
đẹp.
Chapter 2 - Waste Water Use 5
CCáácchh llààmm hhốố
nnưướớcc tthhảảii
HHããyy ccùùnngg xxeemm
Một bên chỗ rửa chén để
phơi chén nồi, bên kia sẽ
để nước thải chảy đi
Đây là chỗ
rửa chén
Vì nước thải được
quản lý tốt để đến
đúng chỗ trong
vườn, có đủ nước
để tưới và làm rau
trong luống tươi tố
Nước sau đó tự
chảy vào vườn.
Như vậy ở chỗ rửa chén, vừa có
nơi để phơi chén, và cho nước
chảy đi.
Từ một vòi hay
giếng nước
chung, có đủ
nước cho vài
khu vườn sau
bếp hay vườn
ươm.
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 2 - Waste Water Use 7
Dùng nước thải vào đâu?
Dùng nước thải đã gom được hằng ngày
· để tưới khu vườn nhỏ
· tưới vườn ươm cây ăn trái, cây, cỏ thức ăn cho gia
súc để bạn dùng hay bán.
· Trồng cây cải con
Vì vườn ươm hay vườn sau bếp đều gần nhà, nên gia
súc, gia cầm như gà, dê, heo không nên thả rong để không
phá hoại cây, hố nước.
Nếu cho thêm nước thải vào
đống phân bón sẽ giúp phân hủy
nhanh hơn.
Quanh ven hố nước thải
có thể trồng cây lưu niên
như sả, comfrey, cà chua,
cây ăn trái vì chỗ này luôn
ẩm ướt, cây sẽ mọc và ra
trái tốt
LLààmmssaaoođđểểbbảảoo
ttrrììhhốốnnưướớcctthhảảiiBBảảoo ttrrìì
Chapter 2 - Waste Water Use 9
Nước
trong ao
tưới
vườn
hụp cận
ảnh ao
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
C
c
Nước thải từ vòi
chung được gom
vào trong lạch.
Lạch chảy vào
ao
Các vấn đề liên quan đến nước thải
Có rất nhiều điều lợi khi biết cách gom và dùng nước thải.
Tuy nhiên thông tin này cũng liên kết với các cách khác
nữa. Để biết thêm nhiều lợi ích khác, hãy xem chương
liên quan, đọc, học hỏi và thực hành nhé.
Chương về Hố nước thải
○ ○ ○ ○
○ ○ ○
Lúc đầu tôi chưa
biết về phương pháp này.Hồi xưa nước rửa chén đều bị
bỏ hết. Sau khi tôi học phương pháp này, tôi làm một
cái hố nước thải. Sau đó một cái rãnh sẽ đưa nước vào
vườn ươm và vườn sau bếp. Giờ chỗ rửa chén gọn gàng
hơn, nước được đưa vào 1 chỗ, rồi vào vườn. Chỉ cần
chịu khó một chút là giải quyết được vấn đề nước. Nước
thải trong nhà dùng cho rau cải, và vườn ươm cây ăn
trái. Cách này rất dễ và hiệu quả. Giờ những người khác
cũng bắt đầu bắt chước làm cách này rồi.
Chương về cách
làm nhiều vườn
ươm
Chương
về lớp
phủ
Chương về vườn sau
nhà trồng nhiều loại
rau 1 lúc
Chương về vệ
sinh nhà cửa
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
ĐĐọọcc ttiiếếpp
Chương về lớp phủ
Nước phải được giữ lại. Lớpphủcheđấtvà tránh
mất nước, giữ lại nhiều nước cho cây. Chương này
cho biết cách làm lớp phủ.
Chapter 2 - Waste Water Use 11
KKiinnhh nngghhiiệệmm
ccủủaa nnôônngg ddâânn
Bà Tilisara Gharti
Đến từ Nepal, quận
Surkhet, Gumi - 8,
làng Pandit Kanla, là
thành viên của nhóm
“phụ nữ cải tiến”, Bà
Tilisara Gharti đã
làm một cái hố nước
thải. Hãy nghe câu
chuyện của bà.
Bà Tilisara Gharti
Chương về vệ sinh nhà cửa
Đừng nghĩ rằng cải thiện sức khỏe chỉ nhờ ăn
khỏe mạnh. Nhà và bếp mà dơ thì còn bệnh
nhiều hơn. Chương này sẽ cho biết các cách
đơn giản để giữ nhà cửa sạch sẽ.
Chương về cách làm các vườn
ươm
Cây khác nhau cần cách quản lý khác nhau để
trồng. Thông tin để làm và quản lý vườn ươm ở
nhà, vườn ươm trái cây, luống nóng, nồi lá,,..
trong các chương này.
Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1
lúc
Cách làm và quản lý một vườn rau cải lâu dài,
dễ dàng và đơn giản. Các chương này cho
biết cách làm ít, năng suất cao, trong khi sản
xuất được nhiều loại rau cải.
Griha
Đất là nơi trú ngụ của bệnh tật. Nếu không quét dọn nhà
cửa thường xuyên, ta sẽ bị nhiều bệnh. Có thể sẽ tốn kém để
chữa bệnh. Giờ thử xem xem nhà và sân bẩn thế nào? Đúng,
chúngbẩn, nhưng vẫn có cách giải quyết. Đất phải được gom vào
một chỗ cốđịnhthôi.Khôngcầnphảitốnthêmtiềnhaycôngsứccho
việcnày.Nơiđểgombụicátđượcgọilà hốquét.
Hố quét là nơi để quét đất, lá cây, và chất thải hữu cơ
trong và ngoài nhà và cũng được dùng để làm phân ủ, giữ
nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.
Hố quét là gì?
Bà Maiya Khatri đang trồng
khoai tây trong hố quét
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter3-SweepingsPit
Lợi ích của hố quét Cách làm
· Đất gom một chỗ cố định
· Giữ nhà và sân sạch sẽ
· Phòng bệnh
· Đồ trong hố quét phân hủy sẽ thành phân ủ
Làm hố quét rất dễ. Không mất nhiều thời gian và dùng
được lâu dài.
Làm lúc nào:-
Lúc nào làm cũng được. Nếu có gió mùa thì
sau mùa gió mùa làm sẽ tốt.
Làm ở đâu:-
Làm ở ven sân
Cách làm hố quét
Có 2 cách làm-
(a) đào hố; (b) không đào hố
Vật liệu cần thiết để làm hố quét
Xà beng
Liềm (dụng cụ cắt)
Gậy nhỏ
hoặc tre
Lá,.. (Rác quét vào) Chổi
Chapter 3 - Sweepings 3
để làm hố quétLLààmmtthhếế
nnààoo
phải làm hố
quét?
TTạạiissaaoo
Chúng ta quét nhà,
sân hằng ngày, có
nhiều đồ trong hố
quét. Dùng đúng
cách sẽ là một nguồn
tài nguyên quan
trọng-phân ủ
s' Handbook, "Near The House - 1"The Farmer
Khadka
2
Tác giả chương này
Cô Balkumari Giri
Anh Bhuvan
(a) Đào hố
Bạn chọn một chỗ tốt nhất ven sân để đào hố.
Sâu rộng tùy bạn, tùyxem hằng ngày bạn quét bao nhiêu, và xem
một năm sẽ đổ vào đấy bao nhiêu để quyết định xem cái hố cần
to thế nào.
Sau khi đào hố, rác quét
được sẽ là phân ủ tốt cho cây
ăn trái. Theo kinh nghiệm của
một nông dân, cây ăn trái
được bón phân ủ từ rác quét
cho trái sớm 2 năm so với cây
không được bón phân ủ này.
Rác quét
được đổ
vào cây ăn
trái
(b) Không đào hố
Chôn 4 cái cọc chắc chắn trong đất ở bốn góc, chôn
những cọc nhỏ hơn ở giữa các cọc này. Bện tre, gậy nhỏ
hơn giống như đan rổ. Phải đan chắc tay để dùng được lâu
dài. Đổ rác quét được vào, chú ý không cho tràn ra ngoài.
Nếu rác để được một thời gian dài, có thể dùng như
phân ủ cho ruộng hoặc vườn. Nên nếu được thì đào hố hoặc
khung để chứa được nhiều rác hơn trong thời gian dài.
Và bạn tập thói quen quét rác vào hố.
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Lỗ được đào ở chỗ hợp
lý để gom rác, ở ven sân
Bỏ 3-5 củ
khoai tây vào
đất màu mỡ ở
phần đáy
Chapter 3 - Sweepings 5
CCáácchh llààmm mmộộtt
hhốố qquuééttCCùùnngg xxeemm
Chôn một
cái cọc ở giữa
đống ( )
sẽ giúp rác
phân hủy
nhanh hơn
Nếu trồng
khoai tây trong
đống này, cần
phải tưới nước
liên tục
Quét rác từ nhà, sân
vào lỗ này mỗi ngày
sẽ làm đống đầy hơn
và làm phân ủ
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 3 - Sweepings 7
Đểlàmđốngto,đầutiên
chôn4cọcđứngở4góc
Đóng cọc
nhỏ hơn
vào giữa
cọc lớn
Trồng khoaitâytheochiềudọc
Có nhiều cách để thu hoạch nhiều nhất từ một diện tích
nhỏ mà không tốn nhiều. Trong số đó có thể dùng cách này
trên một diện tích khoảng 1m2
và cao 1m. Từ 1m2
đất một gia
đình nhỏ sẽ không phải mua khoai tây nữa.
Khi cời đống rác ra, lấy
được cả khoai tây và
phân ủ
Cho tre vào chậu,
rồi trồng dâu
trong đống rác.
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Trồng theo chiều
dọc trên miếng đất
nhỏ này, có thể thu
được 12-15 kg khoai
tây
Lợi ích trồng khoai tây
theo chiều dọc
· Thu được nhiều khoai tây
trên diện tích nhỏ
· Đầu tư nhỏ, lợi nhuận cao
· Không cần gieo nhiều củ
· Không cần đào đất hay phủ
đất
· Dùng được sinh khối thải
9
Sau 4 tháng cây
khoai tây có thể thu
hoạch được. Cách
này gọi là "trồng
theo chiều dọc”
Æ
Phươngpháptrồngtheochiềudọc
Làm một cái khung
1m2
bằng các cọc thẳng
đứng, đan hoặc cột các
thanh gỗ hoặc tre cao đến
khoảng 1m.
Bỏ 5-10cm lá và phân ủ vào
dưới cùng. Trên đó bỏ 4, 5
củ khoai tây, để cách đều
nhau. Phủ 10 đến 15cm lá
khô và rác quét lên đó.
Khoai tây sẽ mọc mầm sau
đó vươn lên khỏi lớp lá, lớp
lá này tiếp tục được làm dày
lên bằng rác, nên chỉ có đầu
cây khoai tây ló ra. Cho
thêm rác hằng ngày. Tiếp tục
phủ thế này đến 3 tháng,
ngưng 1 tháng cho đến khi
khoai tây bắt đầu ra hoa vào
tháng thứ 4. Lúc này đống
rác sẽ xẹp xuống, và thu
hoạch khoai tây cùng lúc,
nếu cần
khoai tây
1m
rác
Lúc đầu tôi không biết gì về
hố quét nên toàn bộ rác bị vất
hết. Nhưng phân ủ làm từ
rác quét rất dễ phân hủy và giàu dưỡng chất. Bắp
mọc tốt hơn với phân ủ này, so với các loại phân ủ khác.
Trước đó, toàn bộ đất từ nhà và sân đều bị bỏ phí. Bây
giờ thì chỉ trong 5 tháng, chúng tôi có 15-16 rổ phân ủ.
Lúc đầu tôi bón cho cây bắp, tới lúc thu hoạch thì đã
có thêm một đống phân ủ nữa dung cho lúc mì.Còn dư
để bón cho vườn sau bếp. Như vậy là không bỏ phí tài
nguyên và nhà, sân cũng sạch sẽ. Có
nhiều lợi ích và tôi sẽ tiếp tục áp dụng
hàng năm.
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 3 -Sweepings
11
BàRikaliGurung
KKiinnhh nngghhiiệệmm
nnôônngg ddâânn
Đến từ Nepal, quận Surkhet,
Gumi - 3, làng Ratadada, là
thành viên của nhóm phụ nữ
"Hariyali". Bà Rikali
Gurung đã làm một hố quét.
Hãy nghe kinh nghiệm của
bà.
Bà Rikali Gurung
1m
æ
hasthiCommunicati
Các chủ đề liên quan đến rác
quét
Các thông tin về lợi ích của hố quét có trong cuốn sách này
. Ngoài ra còn liên quan đến những phương pháp khác. Để biết
thêm lợi ích hãy đọc, thực hành từ các chương khác nữa.
ĐĐọọcc ttiiếếpp !
Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc
Cách làm và quản lý một vườn rau cải lâu dài, dễ
dàng và đơn giản. Các chương này cho biết cách
làm ít, năng suất cao, trong khi sản xuất được
nhiều loại rau cải.
Chương về vệ sinh nhà cửa
Đừng nghĩ rằng cải thiện sức khỏe chỉ nhờ ăn
khỏe mạnh. Nhà và bếp mà dơ thì còn bệnh nhiều
hơn. Chương này sẽ cho biết các cách đơn giản để
giữ nhà cửa sạch sẽ.
Chương về làm nhiều vườn ươm
Cây khác nhau cần cách quản lý khác nhau để
trồng. Thông tin để làm và quản lý vườn ươm ở
nhà, vườn ươm trái cây, luống nóng, nồi lá,,.. trong
các chương này.
Hố xí là gì?
Con người ăn, tiêu hóa các dinh dưỡng họ cần,
những thứ dư thừa được đưa ra khỏi cơ thể, được gọi là
phân. Nơi chứa các chất thải đó gọi là toilet hay nhà xí.
Không có toilet thì khi đi ngoài tùy tiện sẽ dẫn đến nhiều
vấn đề về sức khỏe và ô nhiễm.
Chương này có các thông tin về cách giải quyết
những vấn đề này, và còn cho biết các lợi ích từ toalet.
Hố xí tạm thời của Vishnu Maya, Surkhet
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter4-PitLatrine
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu
không có nhà xí?
· Môi trường bẩn
· Nhiều bệnh bị phát tán
Toalet
đâu?
Làm hố xí tạm ở đâu?
Hố xí có thể làm ở rìa cánh đồng hoặc mảnh đất. Hoặc
chọn một chỗ nào đó tùy theobạn muốn trồngc ây ăn trái ở đâu.
· Không dùng được nguồn tài nguyên
nàynên bị lãng phí
· Bị xấu hổ
Để tránh các vấn đề này, và để biến chất thải này thành
lợi nhuận với đầu tư thấp nhất, có thể làm các hố xí tạm.
Hốxítạm – làmsaođểcóthêmlợiíchtừtoalet
Hố xí làm từ tài nguyên địa phương được gọi là hố xí
tạm. Khi một hố xí đầy, một hố khác sẽ được đào ở chỗ khác.
Như vậy có thể trồng cây vào hố đầy chất dinh dưỡng này.Trộn
đất và lá cây khô với phân, nước tiểu sẽ càng nhanh hoại và cho
bạn phân ủ rất tốt. Đây là dinh dưỡng miễn phí cho cây ăn trái.
Tác giả chương này:
Ông Laxman Rana
Dahachaur 4, Surkhet, Nepal
2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
xí?TTạạii ssaaoo lại làm một hố
Vật liệu cần thiết để
làm hố xí
Lá khô
Chiếu rơm
hoặc bao tải
Rơm hoặc
cỏ
Tấm ván
Đá bằng
Gậy
nhỏ Xà beng
Dụng cụ
đào và cắt Dây cột
Chapter 4 - Pit Latrine 3
LLààmmssaaoođể làm hố xí?
1. Đào hố
Đào một hố sâu 1-1.5m, rộng 1m. Cho rơm hoặc lá khô vào
đến nửa hố. Đừng nghĩ rằng việc đào hố sẽ lãng phí công
sức, vì bạn có thể trồng cây ăn trái vào đó khi hố đầy.
2. Khung và nắp
Cần phải có gỗ cứng bắc ngang qua lỗ để đỡ
khung sườn và trọng lượng người ngồi lên. Xếp
những thanh gỗ nhỏ hơn vuông góc với thanh này,
nhớ để chỗ để đi toa lét. Cho que nhỏ, đất để che
những chỗ hở. Dùng các tấm ván là tốn nhất vì
vuông vức, không có lỗ hở, và cũng sạch sẽ.
Nếu không có ván thì que gỗ và đất cũng
được. Làm chỗ đặt chân hai bên lỗ để chân ko
bị ướt. Cuối cùng, làm nắp đậy thật khít để
che cái lỗ, không cho ruồi vào và có thể mở ra
dễ dàng.
3. Che xung quanh
Dùng tấm cói, bao tải hay các cành cây như
cây ngải tây, hay rau muống, hay thân cây ngô để
che chắn không cho ai thấy. Cũng phải có cửa ra
vào.
Hố xí sẵn sàng rồi
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
1
2 Đầu tiên,
đào một hố
sâu 1-1.5m,
rộng 1m
Đổ rơm, lá
khô vào mộ
nửa hố
Chapter 4 - Pit Latrine 5
CCáácchh llààmm hhốố xxííHHããyy xxeemm
6 Phủ một lớp
đất dày lên
trên cùng
Chapter 4 - Pit Latrine 7
3 5
Giờ gác một
thanh gỗ
ngang hố
Cho rơm,
bùn vào
những
khoảng
trống
Chừa một lỗ ở giữa, chèn
vào các chỗ trống bằng các
thanh gỗ, hoặc ván
4
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Các chú ý khi dùng hố xí
Sau khi đi nhà xí, phải phủ lên bằng đất và/hoặc lá.
Thêm tro liên tục sẽ làm phân hoại nhanh hơn. Phải luôn
đậy nắp.
Cho đất, lá khô và tro vào phân sẽ ngăn ruồi làm tổ và
các vi sinh phân hủy phân nhanh hơn. Do vậy sau này khi
trồng cây vào hố thì có sẵn dưỡng chất. Khi hố đầy, cho thêm
30.5 hay 61cm đất lên trên. Trộn lẫn thêm đất, lá khô, tro,…
nhiều thì khi hố đầy có thể trồng cây con vào ngay. Nếu không
có các chất này thêm thì sẽ mất một thời gian dài để phân hoại.
Làm sao
để bảo trì
hố xí
BBảảoo ttrrìì
Đây là cách dùng chất thải từ
nhà xí một cách hiệu quả để biến
phân thành tài nguyên hữu ích.
Một toilet cố định sẽ mất khoảng 200 đô.
Có thể xây được không? Đối với nông dân
chúng tôi hố xí tạm rẻ hơn và hiệu quả
hơn một toilet đắt tiền!
Chapter 4 - Pit Latrine 9
7
Để cọc xung
quanh, che chắn
lại bằng vật liệu
trong vùng
Làm một cái
nắp đậy kín,
đá, gỗ để để
chân lên
8
*
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Chất thải tận dụng được,
nhà, sân được giữ sạch sẽ.
Trướckhilàmnhàxí,tôiđào một
hố tròn, sau đó chován lên.
Tôi để lại một lỗ trên cùng, làm một cái nắp để vừa khít cái
hố, để nhà xí không bị hôi. Sau khi đi toilet thì cho đất và lá
khô vào. Khi hố gần đầy, chúng tôi đào hố xí mới. Trên cái hố
đầy chúng tôi thêm đất và trồng cây xoài con luôn. Tôi sẽ trồng
thêm một cây xoài nữa vào cái hố xí mới khi nó đầy. Sẽ mất
khoảng năm để cái hố mới đầy. Những người khác thấy nó dễ
làm nên cũng đang làm tươngtự.
BàChaviGurung
KKiinnhh nngghh'iiệệmm
nnôônngg ddiâânn
Đến từ Nepal, quận
Surkhet, Gumi - 5,
Krishnagar, Bà Chavi
Gurung đã làm một cái
hố xí cho nhà mình. Hãy
nghe kinh nghiệm của bà.
æLàm hố xí có nhiều
lợi ích lắm.
Chapter 4 - Pit Latrine 11
Sau khi đi nhà
xí, phủ bằng
đất hoặc lá rau
Phải luôn
đậy nắp khi
không dùng
hố xí
Khi đi hố xí xong
phải rửa tay bằng xà
bông hay tro
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Các chủ đề liên quan đến hố xí
Các thông tin về các lợi ích của về hố xí có trong
quyển sách này và còn liên kết với các phương pháp
khác. Để hiểu thêm, hãy đọc, học và thực hành ở các
chương khác nữa.
Chương về vệ
sinh nhà cửa
Làm một cái hố xí rất
lợi cho sức khỏe.
Nhưng các hiểm họa
còn đến từ những chỗ
khác. Các thông tin về
những thứ nguy hiểm,
cách bảo vệ chúng ta
khỏi chúng sẽ được
trình bày trong
chương này.
Chương về
Hố xí
Chương về trồng
cây ăn trái
Sau khi trồng cây con
trong vườn ươm, nếu
trồng không tốt sẽ đổ
sông đổ biển hết.
Chương này hướng dẫn
cách trồng cây hiệu
quả.
ĐĐọọcc ttiiếếpp !!
GrihasthiCommunicat
Nông dân nào cũng từng làm phân ủ và biết rất rõ cây
cần bao nhiêu phân ủ. Nhưng nếu phân ủ chưa phân hủy kỹ
thì khi bón vào đất lại còn gây nhiều vấn đề về sâu hại và
bệnh hơn là lợi. Cũng như việc đem cây thức ăn cho gia súc
từ rừng về và chăm sóc gia súc, làm phân ủ là công việc vất
vả, nhưng sẽ cho năng suất cao. Nhưng phân ủ mà nghèo nàn
thì gây lãng phí công việc và thất thoát cho nhà nông.
Chương này mang lại các thông tin để làm phân ủ có
chất lượng cao.
Phân ủ là gì?
Bà Saraswati
Adhikari và đống
phân ủ cải tiến,
Begnas VDC, quận
Kaski, Nepal
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter5-Compost
Các chú ý khi làm phân ủ Để cải tiến cách làm phân ủ, trước hết phải hiểu phân
bón được hình thành ra sao và cần những gì để làm phân ủ.
Vật liệu cần thiết để phân hủy phân động
vật và thực vật (sinh khối) :-
· Chất để phân hủy: - Lá, cỏ, phân độngvật,...;
· Sinh vật phân hủy: - Vi sinh sẽ bẻ gãy khối sinh khối,
phân,… Vi sinh này có mặt trong phân ủ đã hoại và đất giàudinh
dưỡng;
· Độ ẩm :- Vi sinh cần độ ẩm thíchhợp
để hoạtđộng
· Không khí :- Vi sinh cần không khí
để hoạtđộng;
· Nhiệt độ thích hợp:- Không nên
quá nóng
Vật liệu cần thiết
Đất hoặc phân ủ
đã hoại kỹ
Phân, lá khô, rơm,vv.
chưa phân hủy từ
chuồng gia súc
Cành cây nhỏ,
Gậy
Chapter 5 - Compost 3
để làm
phân ủLLààmmssaaoo
lại làm
phân ủ?TTạạii ssaaoo
Cần chăm sóc
tốt các vi sinh
thì phân mới
hoại nhanh
· có thể làm phân ủ nhanh
· Phân ủ phải hoại kỹ và tơi xốp
· Phân chưa hoại có thể gây sâu bệnh
· Rất dễ vận chuyển phân ủ đã hoại kỹ
· Chỉ với một lượng phân ủ đã hoại kỹ, có thể mang lại
nhiều lợi ích
2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Chapter 5 - Compost 5
LLààmm ssaaoo đđểể llààmm pphhâânn ủủ??
1 Khi làm phân ủ, đầu tiên trải một lớp mỏng gậy và cành
cây trên mặt đất
2 Sau đó cho một lớp vật liệu dễ phân hủy lên, ví dụ
như phân và sinh khối từ chuồng gà, lá khô…
3 Cho một lớp mỏng 5cm đất hay phân ủ đã phân
hủy kỹ lên. Lớp này phải che hoàn toàn lớp dưới.
4 Chôn một cái cọc thẳng đứng trong đống phân
ủ, cứ để nó đó, tiếp tục cho các lớp như trước. Trên
lớp phân, sinh khối dày 30.5~38cm, cho 1 lớp đất,
phân ủ tốt lên.
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
· Nếu bạn có thói quen dọn hết phân gia súc khỏi chuồng 1
lúc, chôn các thanh cọc mà không cần làm các lớp cũng
được.
Như thế, số lượng vi sinh sẽ tăng lên. Chúng sẽ phân
hủy phân và sinh khối nhanh chóng. Có rất nhiều vi sinh trong
đất và phân ủ đã hủy, có thể coi đất và phân ủ này như chủng
vi sinh để giúp phân hủy đống phân ủ.
Các cành nhỏ và cọc cho không khí lưu thông trong
đống phân ủ.
Liên tục lay cái cọc để đống phân ủ
được thoáng
Lớp đất hay
phân ủ đã hoại
Lớp phân tươi, lá
khô,..
Lớp cành cây
HHããyy xxeemm
Cách làm
phân ủ
Bỏ cọc ra để
kiểm tra đống
phân
1 4
Phân ủ
lâu nhất
Phânmớilàm
Phân ủ 3
tháng
Các đống phân ủ
tách ra với cọc ở
giữa
Nếu quá ít nước,
có nấm trắng trên
cây cọc
5
nấm
nấm
Lắc cây cọc
liên tục để
nhanh
chóng phân
hủy phân
Đống phân ủ đã phân
hủy kỹ được dỡ đi
đống
phân ủ
mới
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 5 - Compost 7
3
2
· Nếu đống phân bị hôi, nhiều ruồi, hãy thêm rơm hoặc lá
khô…Có thể là do thiếu vi sinh, mà nếu không có vi sinh
thì phân và các chất không phân hủy được. Hãy thêm đất
hoặc phân ủ tốt để thêm vi sinh.
Có nhiều làng bị thiếu nước. Tuy nhiên, rất cần phải
đổ nước thải vào các lỗ trong đống phân ủ.
Dấu hiệu đống phân ủ không hoạt động tốt
Nếu chăm sóc không tốt, đống phân ủ sẽ phân hủy rất
chậm hoặc rất tệ. Làm sao để biết nếu đống phân đang có
vấn đề?
· Nếu cọc gỗ lấy ra có nấm trắng, có lẽ không đủ nước.
Thường xuyên đổ một ít nước sẽ giải quyết được vấn đề.
· Nếu tay bạn bị phỏng khi cho tay vào đống phân ủ, đây là
dấu hiệu không tốt. Vi sinh sẽ bị chết nếu quá nóng, và điều
này làm quá trình phân hủy diễn ra chậm hơn. Lý do có lẽ là
thiếu không khí. Hãy làmnhiều lỗ hơn.
Nếu bạn không làm được các lớp và đổ hết vào một
chỗ, bạn chỉ cần đục các lỗ với mấy cây gỗ. Bạn di chuyển
mấy cây cọc đó liên tục sẽ cải thiện đống phân ủ.
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Cáchduytrì
đốngphânủBBảảoo ttrrìì
Hội đủ điều kiện trên rồi thì
phân ủ sẽ phân hủy nhanh và
bạn sẽ có phân tốt để bón cho
ruộng
Rắc phân lên ruộn
Sau khi đã bón vàoruộng, cày thật nhanh, nếu
không mặttrời sẽlàmkhôphânvàlàmgiảmchất
lượng phân
Chapter 5 - Compost 9
æ
Năm 1994 tôi học cách cải
tiến phân ủ từ chương trình
Homestead Programme (JPP).
Trước đó tôi thường chỉ bón
phân ủ mới phân hủy một
phần. Chúng tôi có thói quen
làm phân ủ mọi nơi. Giờ tôi làm phân ủ với
một cây cọc giống như cái ống khói vậy, và phân ủ
phân hủy nhanh hơn. Chúng tôi xếp cỏ trộn, lá và
phân với đất, phân ủ cũ và cho cái cọc vào. Cách
này rất dễ. Trước đây đống phân ủ thường bị ướt và
dính, nhưng giờ tốt hơn nhiều rồi. Nó tơi xốp hơn,
dễ vận chuyển, dễ bón vào ruộng hơn. Giờ chúng
tôi luôn làm phân ủ bằng cách này. Một năm 2 lần
tôi mang phân ra ruộng. Dễ làm nên không tốn nhiều
công sức. Dễlàmnên cũngdễhọc, dễ dạychongười khác.
Chonêncónhiềunôngdânđangdùngcáchnàytrong làng.
Bà SitaBucha
Magar
KKiinnhh nngghhiiệệmm
nnôônngg ddâânn
Đến từ Nepal, quận Surkhet,
Gumi - 3, Làng Ratadada, là
là thành viên của nhóm phụ
nữ “Hariyali”, bà Sita Bucha
Magar đã làm phân ủ cải
tiến. Hãy nghe kinh nghiệm
của bà.
Chapter 5 - Compost 11
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Bà Sita Bucha Magar
Đầuvào,đầurakhilàmphânủ
Rừng
Raucải
Nướckhông
khíVườnsau
bếp
lákhôruộng
câychogiasúc
NgũcốcVườn
ăntrái
phân
cànhcâynhỏ
trái
câyĐầuvàoThuhoạchNướcĐấthoặc
phânủkỹ
Các chủ đề liên quan đến phân ủ
Chương về nông nghiệp rừng
Cây trồng trên đất cho ra nhiều hoa màuđểlàm
phân ủ cho đất, nhưng bạn không thể trồng mọi nơi.
Chương này cho thông tin về cách trồng cây trên đất
nôngtrại mà không làm giảmnăng suất nông trại.
Chương về quản lý gia súc
Gia súc sẽ khỏe và cho năng suất tốt
nhờ ăn cây mọc gần nhà. Các thông tin
về các loại cây và các phương pháp đơn
giản khác để quản lý gia súc qua thức
ăn, vệ sinh, sức khỏe, phối giống được
trình bày trong chương này.
ĐĐọọcc ttiiếếpp !!
Chương về bảo tồn và cải thiện đất
Đất là gì? Đất tốt cần có gì? Thứ gì làm
tổn hại đất? Có cách nào để bảo vệ và cải
thiện đất không? Câu trả lời nằm và các thông
tin khác nằm trong chương này.
municatio
Nông dân chúng tôi làm việc vất vả để có thức ăn và quần
áo. Nhưng một khi đã sản xuất đủ, có thể sống đầy đủ. Đối với
nông dân, nền tảng giàu có chính là đất đai. Đất bị bạc màu,
nghèo nàn, làm sao có thể trồng được thức ăn? Nông dân chúng
tôi làm việc, chơi đùa với đất, và học cách yêu đất đai. Một
cách để yêu, chăm sóc và tôn trọng đất là Lớpphủ.
Phủ đất là một cách dùng lá, rơm, lá khô,… để phủ đất
trong khi vẫn trồng trọt trên đó.
Lớp phủ là gì?
Lớp phủ của Purna
Bahadur Nepali
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter6-Mulching
Mục đích chính của việc phủ đất là để phủ đất trong khi
vẫn trồng trên đó. Có nhiều loại lớp phủ, nhưng đều vì mục đích
này. Lớp phủ thường được làm từ sinh khối (lá, rơm,..) nhưng ở
những nơi không có nhiều rau dư thừa, cũng có thể dùng đá để
phủ đất.
1. Lớpphủtạmthời
Nếu để đất trống, sẽ có nhiều vấn đề. Mưa sẽ rửa trôi
đất, và mặt trời làm đất nứt nẻ. Gió thổi bay đất, làm đất bị
khô. Các sinh vật có lợi sống trong đất mặt sẽ bị mất đi. Đất bị
tổn hại, và để phục hồi lại đất sẽ mất công sức. Phủ đất là một kỹ
thuật quan trọng để ngăn các vấn đề này từ đầu.
Lớp phủ tạm thời sẽ che phủ đất trong một thời gian nhất định thôi.
Lớp phủ làm từ lá tươi hay lá khô, rơm,… có thể được phủ
trên đất trong giai đoạn bỏ hoang đất, hoặc trộn với phân ủ và
cày vào trong đất. Saukhitrồngcâylên, cũngcóthểphủtiếp.Khoai
tây,tỏi,hànhvànhiềuloạiraukhácnếu được phủ đất sau khi trồng
sẽ rất tốt. Lớp phủ sẽ phân hủy khi cây ra trái và chín. Trộn
lớp phủ với đất bằng cách cày hay đào vào, sau khi đã thu
hoạch.
Chapter 6 - Mulching 32 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Có 2 loại lớp phủ chính
1. Lớp phủ tạm thời
2. Lớp phủ vĩnh viễn
Phải phủ
đất?TTạạii ssaaoo
Lá tươi hay
lá khô, rơm,
đá, giấy
cactong, ..đều
có thể dùng
làm chất phủ
Nước Không
khí
Không
khí
Lớpphủ Lớpphủ
Vi sinh
LLààmm ssaaoo để phủ đất
2. Lớp phủ vĩnh viễn
Để làm lớp phủ vĩnh viễn, phủ các lớp phân phủ đã phân
hủy kỹ, sinh khối mới phân hủy một nửa, và một lớp sinh
khối tươi dày lên đất, rồi gieo hạt và cây còn vào. Cách này,
cứ thêm lớp phủ mới (sinh khối xanh) 2 lần 1 năm, và không
bao giờ cần đào đất.
Làm lớp phủ vĩnh viễn
a. Chuẩn bị lớp phủ
· Nếu cần thiết đào hoặc cày đất một lần cuối. Nếu đất mềm
và đầy dinh dưỡng, không cần thiết làm việc này.
· Phủ một lớp mỏng phân ủ đã phân hủy kỹ.
· Bỏ lên một lớp sinh khối khô, hoặc hơi khô dày 15cm
như rơm, lá khô,…Sau đó nếu được thì tưới đẫm nước
cho từng lớp
· Bên trên, bỏ khoảng 15 cm sinh khối tươi, xanh ví dụ
như cỏ dại hoặc lá có được sau khi tỉa hàng rào. Lại tưới
đẫm nước.
· Giờ có thể trồng cây trên chỗ đất phủ này rồi.
b. Trồng hạt và cây con
· Đào một cái lỗ bằng một cây gậy nhọn xuyên qua lớp phủ,
cho đến khu chạm đến đất. Lắc cái gậy để làm lỗ lớn ra.
· Đổ đất giàu dinh dưỡng vào nửa lỗ
· Trồng hạt và cây con vào
· Tưới nước
Cseâey cloin g
đá
sceâeylciong
Cseâey lciong
nếu không có cây dư,
thì có thể dùng đá để
phủ quanh cây táo con
đstá s
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Lớp phủ bằng cây ngải tây trong vườn sau
bếp sẽ làm phân ủ rất tốt và cũng giúp đẩy
côn trùng và sâu bệnh đi xa.
Cải đắng
lớp phủ
Chapter 6 - Mulching 5
Thời điểm tốt nhất để làm lớp phủ
Bắt đầu mùa mưa, đất ẩm và thường nóng lên, làm đất
thoát hơi nước. Nếu làm lớp phủ dày vào lúc này
đất không thể thở đúng cách và hơi nước không thoát đi
được. Điều này có thể khiến nhiều loại sâu bệnh xuất hiện.
Nhưng nếu phủ một lớp phủ lên và tưới nước kỹ 2, 3 tháng
trước mùa mưa thì đất và lớp phủ sẽ cân bằng và không có
những vấn đề này xảy ra.
Thời điểm tốt nhất để làm lớp ủ là gần cuối mùa mưa.
Lúc này hơi nước trong đất đã thoát ra nhưng vẫn còn độ ẩm
trong đất để phân hủy lớp phủ vào trong đất. Độ ẩm này sẽ
được giữ lại bởi lớp phủ, và rất hữu ích đối với mùa vụ nhiều
tuần, thậm chí nhiều tháng.
Bên trong một lớp phủ
Lớp sinh khối
xanh dày nhất
Cây non trồng
trong lỗ
cây con
Lớp sinh khối
khô/ đang phân
hủy dày
Lớp mỏng
phân ủ đã
hoại
làm
lỗ
Lỗ với ½
là đất
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Sinh khối
đã phân
hủy 1 nửa
1
Phân ủ đã
phân hủy
Sinh khối
xanh
Vật liệu cần để
làm lớp phủ
2
3
Rải phân ủ
Rải 30.5 cm
đã phân hủy
sinh khối đang
kỹ trên đất
phân hủy
Chapter 6 - Mulching 7
LLààmm ssaaoo đđểể
pphhủủ đđấấttCCùùnngg xxeemm
4
Rải một lớp
sinh khối xanh
còn dày hơn
lên trên
7
Đổ đất giàu
dinh dưỡng
vào nửa lỗ
Giờ đã xong
lớp phủ, có
thể trồng
được
6
:ofpnf
Trướchếtđào
xuốngtậnđấtđể
làmlỗ
8
9
Cây con
trồng trong
tam giác để
tiết kiệm
không gian
Rồi cho hạt
hay cây con
vào lỗ
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 6 - Mulching 9
5
Bảo trì lớp phủ
· Tưới khi cần thiết
· Hai lần một năm, đổ thêm sinh khối xanh
· Trồng các cây bầu bạn như sả, comfrey, vạn thọ, húng
quế, ngải tây,.. quanh luống
· Nếu trồng các cây nông nghiệp rừng hoặc cây để cắt thì
sẽ làm được lớp phủ nhanh hơn.
Bảo trì lớp
phủBBảảoo ttrrìì
lớp phủ cắt từ
bên ngoài
lớp phủ cắt
từ cây công
nghiệp rừng
lớp phủ
cắt từ
rìa của
luống
nước
Chapter 6 - Mulching 11
Khi trồng cây
con vào các tam
giác thì sẽ trồng
được nhiều cây
con trong 1
không gian nhỏ
10
Đầu tiên, phải
tưới đẫm khu
vực phủ
2
Sau 6 tuần
rau cải trong
luống phủ lên
rất tốt
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
1
1
12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
1. Lớp phủ giúp đất không bị nắng làm khô
2. Lớp phủ giữ độ ẩm trong đất, nên không cần tưới
nhiều
3. Lớp phủ cải thiện và bảo vệ đất
4. Lớp phủ ngăn cỏ dại mọc nên giảm bớt việc làm cỏ;
5. Lớp phủ sẽ giúp cân bằng nhiệt độ trong đất. “Cân
bằng” có nghĩa là không quá nóng hoặt quá lạnh, chỉ
bình thường. Điều này giúp rễ cây hoạt động tốt.
6. Lớp phủ giúp ngăn lan sâu bệnh. Hắt nước thẳng vào đất
thì sẽ mang bệnh từ một vùng trong đất vào phần dưới lá,
gây tổn hại cho cây.
7. Lớp phủ bảo vệ, tạo thức ăn cho sinh vật trong đất
(giun đất, vi khuẩn, v.v);
8. Lớp phủ làm đất màu mỡ
9. Lớp phủ ngăn cây cho củ như khoai tây, củ cải…
không đổi sang màu xanh
10. Lớp phủ dùng nguồn tài nguyên thải như lá chuối, cỏ
đã nhổ.
11. Lớp phủ giảm việc đào, cày
12. Lớp phủ đáp ứng các nguyên tắc của tự nhiên và sinh
thái;
13. Lớp phủ có lợi cho luân canh
14. Lớp phủ tiết kiệm thời gian vì không cần đào đất,
làm cỏ và tưới nữa, hoặc cần nhưng ít hơn
Hiệu quả của lớp phủ
So sánh giữa làm nông có phủ và
không phủ đất
Bắp có phủ đất Bắp không phủ
đất
Chapter 6 - Mulching 13
Đất màu mỡ
1 Các anh em nông dân, hãy làm đất đai màu mỡ,
hãy giữ màu xanh, đất trần của Mẹ Tự Nhiên, Ha,
hey, màu xanh của đất của Mẹ Tự Nhiên
2 Trên đồng ruộng lúa trổ đòng đòng
Trong vườn cây xanh ngắt đang ra trái,
ha hey, cây ra trái, cây ra trái, cây ra trái
(Jajarkot Permaculture Pro-
gramme, JPP). Việc phủ đất rất
dễ và tốt cho trồng rau.
Tất cả rơm, cỏ dại, rác quét, lá,.. đều dùng được cho lớp
phủ. Không phải làm cỏ nhiều, hoa màu không cần tưới nhiều,
đất màu mỡ hơn. Trước khi bắt đầu tôi cày đất cho kỹ, rồi bón
phân ủ xuống. Trên phân ủ, tôilàmlớp phủ và đào lỗ. Bỏ đất tốt
vào nửa lỗ rồi trồng rau và tưới. Vì tôi trồng lẫn nhiều loại
rau nên có ít sâu bệnh hơn. Giờ ai đến thăm tôi đều hướng
dẫn cách này cho họ.
3 Nông dân vui mừng thu hoạch để chất đầy nhà kho,
nghỉ ngơi trong vườn. Họ mà đi thì sẽ đi đâu? ha hey, các
anh nông dân nếu các anh đi thì đi đâu?
4 Nông dân làm việc trên đồng, mồ hôi nhỏ thánh thót.
Không làm việc, ai sẽ nuôi mình, lấy gì bỏ bụng? Ha, hey,
các anh nông dân, lấy gì bỏ bụng, lấy gì bỏ bụng, lấy gì
bỏ bụng
Thơ của Krishna Panday
Hãy xem này,
khoai tây mọc rất
tốt dưới lớp phủ
Chapter 6 - Mulching 15
Ông Purna
Bahadur Nepali
KKaiinnrhh nenrggshhh'iiệệmm
nnôôxnnggerddiâeânnce
14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Từ Nepal, quận Surkhet,
Gumi - 4, là thành viên
của hiệp hội nông dân
"Samaj Mukti".
ÔngPurna Bahadur
Nepali đã làm luống phủ.
Hãy nghe kinh nghiệm của
ông.
æTôi học về việc phủ đất
Các chủ đề liên quan đến Phủ đất
Chương về Phủ đất
Chương về trồng
cây ăn trái
Sau khi trồng cây
ăn trái, có thể
trồng nhiều cây
bầu bạn quanh
đó. Phủ đất cũng
rất tốt. Chương
này sẽ có các kỹ
thuật, lợi ích đến
từ các kỹ thuật
đó.
Chương vườn
sau bếp
Phủ đất rất hữu
hiệu khi trồng
vườn rau.
Chương này có
các cách dễ dàng
để có thể trồng
rau cải ở nhà với
chi phí rẻ.
ĐĐọọcc ttiiếếpp !
Chương về
trồng nhiều loại
rau cải
Trồng nhiều loại
rau mà ít phải
tưới, làm cỏ và
các việc khác, thu
hoạch từ 3 đến 6
tháng. Chương
này có các kỹ
thuật dễ dàng để
đạt được việc đó.
GrihasthiCommunicati
Đào gấp đôi là một kỹ thuật đào sâu dùng cho luống
rau cải. Có nghĩa là chúng ta sẽ đào sâu hơn bình thường.
Nhờ vậy sẽ trộn được phân ủ, sinh khối vào sâu trong đất
hơn, để rễ cây mọc sâu hơn, lấy được nhiều dưỡng chất hơn.
Trong các luống này, năng suất cao hơn và dù lúc đầu hơi
tốn công, nhưng luống đất màu mỡ lâu hơn, và trong nhiều
năm không phải đào đất lại.
Hãy xem cách này hoạt động ra sao khi chỉ cần làm 1
lần và có năng suất cao nhiều năm.
Đào gấp đôi là gì
Luống rau làm khi đào gấp đôi. Nông
trại AAA , Bhaktapur, Nepal
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter7-DoubleDigging
Lợi ích
·đất màu mỡ hơn
· đất hút được nhiều nước hơn
· không khí vào được trong đất
· đất màu mỡ thời gian dài
· cây mọc sâu hơn vào trong đất
· đất nhẹ, mềm trong thời gian dài
· đào một lần, và không phải đào lại trong 3, 4 năm
sau
Sẽ tốn công ban đầu, nhưng năng suất nhiều gấp 4 lần so với
cách làm đất thông thường nên lợi ích hơn. 3, 4 năm sau cũng
không cần làm đất lại. Nếu các luống đã được đào gấp đôi được phủ
tốt và đều đặn, sẽ không bao giờ phải đào lại. Có thể biết thêm về
việc phủ đất ở chương Phủ đất.
· Nơi đất bị bạc màu, nông ·Ở luống rau
· Nơi đất đá
· Nơi cây không thể đâm rễ sâu
Vật liệu cần thiết
Dụng
cụ đào
Xà beng
Hạt và cây con Cuốc
chim
Rổ Bánh dầu
sinh khối xanh Sinh khối mới
phân hủy một nửa
Phân ủ kỹ
Chapter 7 - Double Digging 3
LLààmmssaaoo để đào gấp đôi ?Tại sao đào gấp đôi?
Đào gấp đôi ở đâu ?
Đây là các luống
cây được đầo
gấp đôi và trồng
nhiều loại rau
ở quận
Bhaktapur, Nepal.
Tác giả chương này:
Ông Laxman Rana
Dahachaur 4, Surkhet, Nepal
2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Rautrồngtrong
luốngrộng1.2m
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Đào luống lúc nào cũng được. Nếu nước bạn có mùa
mưa, tốt nhất là gần cuối mùa mưa vì còn nhiều độ ẩm trong
đất và nhiều sinh khối.
Sau khi đào đất, thay lượng đất đó bằng các lớp sinh khối
· Bỏ 1 lớp sinh khối xanh dày 15 cm lên trên lớp đất đã
đào ở dưới
· Sau đó bỏ lên một lớp đất dày 8cm đến 10cm
1. Đào luống
· Sau đó bỏ thêm một lớp sinh khối đang phân hủy dày 15cm
· Các luống này rộng 1.2m, dài bao nhiêu tùy bạn.
· Đầu tiên đào 15-30cm đất, để sang một bên (nếu
đào được sâu hơn thì cứ đào)
· Sau đó lại tiếp tục đào với xà beng hay cuốc chim or, nhưng
· Bỏ thêm một lớp đất dày 8 đến 10cm
· Cho một lớp phân ủ kỹ dày 5cm
· Cuối cùng, bỏ hết đất còn lại lên, trộn kỹ với phân ủ kỹ,
cào để làm luống đẹp
đừng lấy đất ra, để nó trong luống. Trộn tro, bánh dầu, lông, bột xương,.. vào các lớp đất
sẽ làm đất màu mỡ hơn. Vì tất cả phân ủ này trộn vào các
tầng đất sâu, sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trong một
thời gian dài.
Làm sao để đánh luống
Khi nào?
Cách trồng hạt và cây con trong một luống đào
gấp đôi được trình bày ở trang 12
Chapter 7 - Double Digging 5
Sinh khối mới
phân hủy
Phân ủ
kỹ
Sinh khối
xanh
Cuốc chim
Vật liệu cần
thiết
cuốc chim
pick axe
Đào 15 đến 30cm
đất, bỏ sang 1 bên
Chapter 7 - Double Digging 7
CCáácchh đđààoo ggấấpp
đđôôiiHHããyy xxeemmMMặặtt ccắắtt mmộộtt lluuốốnngg đđààoo
ggấấpp đđôôii
cây rau con
Lớp phủ Sả
comfrey
Đất màu mỡ
Phân ủ kỹ
đất
sinh khối mới phân hủy
đất
sinh khối xanh
Đất đã đào và đánh tơi
Rộng 1.2m
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Sâu15đến30cmSâu15đến30cm
Dùng cuốc chim
hay xà beng để
đào thêm 15 -
30cm nữa, không
bỏ đất ra
Bỏ một lớp
sinh khối đang
phân hủy dày
15cm vào
Bỏ 15cm sinh khối
xanh vào, bỏ đất
lên
Thêm 1 lớp
đất dày 8cm
đến 10cm
Thêm 8-10 cm
đất
Thêm 5cm
phân ủ kỹ
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 7 - Double Digging 9
Cây mọc trong luống đào gấp đôi màu mỡ sẽ khỏe và
tự bảo vệ mình khỏi nhiều sâu bệnh. Trong luống,
trồng rau nhiều màu, nhiều hình dạng lá và độ ráp,
mùi hương để chống lại côn trùng, sâu hại.
Chapter 7 - Double Digging 11
Cuối cùng, bỏlên
lượng đất cònlại
đã trộn kỹ với
phân ủ
Sau đó trồng cây con, hạt
giống lên
Sau khi đã trồng và
gieo hạt, thêm một lớp
phủ nhẹ để phủ đất
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
3. Trồng cây con, gieo hạt
Đất trong luống đã được cào kỹ, có thể gieo, trồng hạt
và cây con. Sau khi trồng, nhớ tưới nước nhiều. Sau đó thêm lớp
phủ để bảo vệ đất, đừng phủ lên cây con. Thêm lớp phủ sẽ
bảo vệ đất khỏi mưa, gió, mặt trời, giữ lại độ ẩm lâu dài.
Luống được đào gấp đôi đã xong. Ngoài rau cải, còn có
thể làm nơi ương cây ăn trái hoặc trồng các hoa màu khác.
..... tiếp theo trang 11
Ở quận Bhaktapur, thung lũng
Kathmandu ở Nepal, cónhiều nông
dân đang thực hành đào gấp đôi và
kiếmđược nhiều tiền khi bán rau cải
cho thành phố lâncận.
12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Đào gấp đôi cho năng suất gấp 4 lần
so với luống thông thường. Luống
không cần phải đào lại trong 3, 4 năm.
Chapter 7 - Double Digging 13
Từ Nepal, quận
Bhaktapur, Dadhikot -
4, Bà Sarda Khadka
và Ông Arjun Jangam
đã thử qua việc đào
gấp đôi ở nông trại
AAA farm. Hãy nghe
họ kể chuyện
Sarda Khadka and Arjun Jangam
æ
Cần phải tưới, làm cỏ trên luống đào gấp đôi. Càng
trồng cây con sát nhau và phủ đất tốt thì càng ít phải làm cỏ,
và giữ được nhiều độ ẩm trong đất. Chương Phủ đất và Trồng
nhiều loại rau cho bạn thêm thông tin về việc này.
Các luống đã đào kỹ và phân hủy tốt sẽ không cần đào
nữa trong vòng 3, 4 năm. Nhưng nếu hai lần 1 năm ta cho
thêm lớp phủ dày, phân ủ hay phân nước liên tục, thì có lẽ sẽ
không bao giờ phải đào nữa.
Nếu ta thử nghĩ về công việc, sẽ có cách làm dễ dàng và
hiệu quả hơn. Hãy dùng cách này để làm đất màu mỡ hơn và
tăng thu hoạch!
Chúng tôi bắt đầu học về phương pháp đào gấp đôi
vào năm 1994. Các luống này sâu 61cm, dài bao nhiêu tùy
thích. Đất được xếp vào thành lớp, trộn với lá khô, phân ủ.
Chúng tôi cũng thêm tro và bánh dầu vào các lớp đất. Các
luống đào gấp đôi này chúng tôi vẫn chưa đào lại hay thêm
phân ủ trong ít nhất 3 năm và thường lâu hơn. Phân khối
xanh phân hủy chậm và rau mọc rất tốt. Chúng tôi đánh
các luống đều theo phương pháp này và còn dạy lại cho
các nông dân khác. Sau đó chúng tôi có hợp tác xã để bán
rau ở chợ Kathmandu. Người mua nói rau trồng cách này
có nhiều dưỡng chất hơn và ngon hơn.
Chapter 7 - Double Digging 15
Ông ArjunJangam
nnôônngg ddâânn
KKiinnhh nngghhiiệệmmBà Sarda Khadka và
Làmsao đểbảo
trì luống đào
gấp đôi
BBảảoo ttrrìì
14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
mmunica
Các chủ đề liên quan đến đào gấp đôi
ĐĐọọcc ttiiếếpp! !
Chương vườn ương cây ăn trái
Chương này cho các thông tin về cách làm vườn
ương để ghép cây và ghép mắt cây ăn trái địa
phương
Chương quản lý sâu hại
Năng suất nông trại bị giảm sút do nhiều
loại côn trùng, bệnh, cỏ dại,.. Chương này có các
thông tin về các nguồn tài nguyên địa phương giúp
ngăn ngừa chuyện này.
Chương về Phủ đất
Lớp phủ che đất, ngăn cỏ dại, giữ nước. Các thông
tin về cách phủ đất có trong chương này.
Chương về Năng suất rau, Vườn sau bếp, và
trồng nhiều rau cùng 1 lúc
Làm sao để làm và quản lý một vườn rau cho
gia đình lâu dài, dễ dàng và đơn giản? 2 chương
này sẽ cho thông tin về cách trồng nhiều loại rau
tươi dễ dàng hơn.
Nông dân cần biết
cách quản lý đất và sân
vườn. Trong số đó thì
giữ hạt giống là kỹ
năng quan trọng nhất.
Để ý kỹ thì nông dân sẽ
cải tiến được chất
lượng hạt giống mỗi
năm, giúp tăng năng
suất mùa vụ. Điều này
có thể làm được mà
không cần phải tăng
lượng phân bón, nước
tưới hay cày cấy. Chỉcần
chú ý thêm một chút là
họ có thể tăng được năng
suất rồi.
Chương này chủ yếu dùng rau cải làm ví dụ, nhưng
nguyên lý thì áp dụng được cho bất cứ loại hạt nào.
Giữ hạt giống
Súp lơ của bà Devi Khatri
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter8-SeedSaving
· Khi nào cần là có
· Tiết kiệm tiền mua hạt giống
· Để chắc được rằng loại hạt đó là
loại mình cần
· Để tạo ra hạt giống thích nghi với khí
hậu, đất địa phương…
· để tăng thu nhập từ nguồn tài
nguyên địa phương, cải thiện các
giống địa phương, bảo toàn đa
dạng sinh thái.
2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Nhiều nông dân làm mất hoặc không thể giữ được hạt
giống thuần, tốt. Việc giữ lại hạt giống địa phương, truyền
thống thuần chủng và chất lượng tốt rất quan trọng. Và còn
cần phải nhân giống và tăng các loài thụ phấn rộng rãi. Để
bảo đảm chất lượng hạt tốt, cần có phương pháp. Lợi ích chính
của việc giữ lại hạt giống là bạn tự làm chủ hạt giống, tự lập hơn.
Tại sao lại tự mình giữ hạt giống trên
ruộng của mình
Các chú ý khi giữ hạt giống
Chức năng Phẩm chất đặc điểm cần thiết
Gỗ thân thẳng, khỏe, sống lâu…
Cây thức ăn
cho gia súc
Lá rậm rạp, giàu dinh dưỡng
Rau ngon, kháng bệnh, và chịu hạn,…
Cây thuốc đắng, khỏe, bảo quản lâu được
3 Cây cho hạt đã thích nghi với khí hậu địa phương.
4 Chọn hạt từ càng nhiều cây cùng giống càng tốt. Giữ ít
nhất từ 10 cây, để duy trì được sự đa dạng gien và độ
khỏe của giống.
5 Khi đã xác định được cây sẽ lấy hạt, đừng ngắt lá, hoa
của nó. Nên bỏ phần nào bị hỏng hay bệnh.
Chapter 8 - Seed Saving 3
2 Chọn cây tùy theo các đặc điểm, chất lượng mình
cần. Ví dụ:
giống?
LLààmmssaaoo để giữ hạtphảigiữhạt
giốngTTạạii ssaaoo
1 Chọn cây khỏe mạnh, không bị bệnh để giữ hạt
Củ cải
6 Chọn cây để lấy hạt từ sớm, dán nhãn. 10 Các giống khác nhau hay bị thụ phấn chéo phải
không được nở hoa cùng lúc. Vài loài có thể thụ phấn chéo
nên không nên nở hoa cùng chỗ, cùng lúc. Để ngăn chặn
thụ phấn chéo, nên dùng một trong hai phương pháp sau
7 Chăm sóc tốt cây sẽ lấy hạt. Cung
cấp nước, dưỡng chất, làm cỏ, kiểm soát
sâu bệnh theo nhu cầu của cây. Có thể
dùng phân ủ, phân nước, tro, bánh
dầu,…
8 Khi cây trưởng thành, có thể bị ngã,
nên có thể cần làm cọc chống.
9 Chỉ để cây khỏe nhất ra hoa. Giống nào
cũng thế, cây yếu hơn không nên để ra hoa để
không thụ phấn với cây khỏe, sẽ khiến chất
lượng hạt bị giảm. Để cây lấy hạt lại, các cây
khác nhổ lên, ăn, hoặc làm phân ủ, lớp phủ,
v.v. trước khi chúng ra hoa.
a. Cây thụ phấn chéo nên để cách xa nhau để côn trùng
hay gió không thụ phấn được.
b. Cây có thể thụ phấn chéo nên được trồng ở thời điểm
khác nhau để không nở hoa cùng lúc. Ví dụ, nếu súp lơ
dùng để lấy hạt nở vào tháng 7, bắp cải để lấy hạt nên nở
vào tháng 8. Thời điểm nở hoa càng cách xa nhau thì
càng giảm được nguy cơ thụ phấn chéo.
Các loài thụ phấn chéo
Các loài trong các họ sau sẽ thụ phấn chéo
Họ súp lơ: Súp lơ, bắp cải, bông cải
xanh, cải xoăn, su hào.
Họ củ cải:
Họ cải cầu vồng:
Họ ớt:
Họ bí ngô:
củ cải, cải trắng, cải xanh
Cải đỏ và xanh
Ớt và ớt chuông
Bí ngòi, bí ngô lùn, bí leo
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 8 - Seed Saving 5
1
bpíungpôkin
Các hạt tốt bên
trái đều giống
nhau, các hạt bên
phải bị loại bỏ có
màu khác nhau,
hình dạng và kích
cỡ khác nhau
cđliậublienog
đậu
tím 2
Cây tốt nhất
để lấy hạt
được chọn ra
từ sớm, dán
nhãn
Chapter 8 - Seed Saving 7
CCáácchh ggiiữữ
hhạạtt ggiiốốnni ggHHããyy xxeemm
Chỉ cần chú ý các điểm trên, sẽ thu được hạt giống
thuần và chất lượng tốt. Nhưng chỉ cần lơ là một điểm thôi
thì chất lượng hạt không được bảo đảm và gây tốn công sức,
thời gian.
Xem nhiều hạt
trong một nắm
tay chưa!
Nhiều giống
ngô được chọn
để giữ hạt
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
BBỏỏhhsạạttxxấấtuuđđiijt
HHạạttttốốsttđđểểtggiiữữsllạạii
Chỉ chọn cây tốt
nhất để cho ra hạt.
Hình chụp súp lơ 5
với Man Bahadur
Cây cho hạt phải được chăm sóc tối đa. Khamba
Prasadđãlàmmộtcáimáiđểbảovệhạtgiốngcâysúp
lơ khỏi mưa đá và sương giá
Bà Tulisara 4
Gyami đang
nhặt lá hỏng khỏi
cây cải cầu
vồng được trồng
để lấy hạt
Hạt củ cải
đã lấy được 6
Vỏ hạt củ cải chín
nhìn gần
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 8 - Seed Saving 9
7
3
Chú ý khi hái và bảo quản hạt
Chỉ lấy hạt hat trái khi chúng đã chín.
Chỉ lấy hạt hay trái tốt
Loại bỏ các hạt có hình dạng, màu sắc, kích thước khác
hạt trung bình tốt.
Phơi hạt cho khô. Bình thường các hạt sẽ được phơi dưới
mặt trời. Vài loại cây như chanh, cam,.. nên được phơi
trong bóng râm, ví dụ như trên bếp.
Sau khi hạt đã được phơi khô, phải để nguội trước khi
đóng gói
Nếu được, đóng gọi hạt trong một
bình kín không khí, đổ đầy bình, và
không để chỗ trống. Thêm tro, hay
gạo rang để hút ẩm.
Cho tro mới, nguội hoặc gạo rang vào đáy bình sẽ hút
nước trong không khí để giữ hạt khô. Cũng có thể phủ
lên trên cùng hạt (xem tranh, trang 12).
Phảilàmgìsau
khi ra hạtBBảảoo ttrrìì
Chapter 8 - Seed Saving 11
8 Khi cho vào nước,
hạt chết sẽ nổi lên.
Hớt đi và vứt đi, để
lại hạt tốt thôi
Hạt được
phơi khô
dưới ánh
nắng
9
Sau khi phơi
khô, phải bảo
quản kỹ.
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
10
Phải giữ hạt ở nơi mát, khô, tối.
Việc giữ hạt khỏi bệnh, côn trùng và nấm rất quan
trọng. Có nhiều phương thuốc địa phương, ví dụ như
trộn tro, bột lá neem, dầu neem, bột bánh dầu hoặc
ngải tây. Một cách khác là trộn hạt có kích cỡ khác
nhau ví dụ như lúa mì và cải, hay ngô và kê. Ở nhiều
vùng đây là cách làm truyền thống.
Kiểm tra hạt thường xuyên để xem có bị sâu phá
không. Liên tục lấy hạt ra phơi hoặc thêm thảo dược
tươi.
Bình nhựa hay thủy tinh
Nắp kín ngăn
không khí
Lớp gạo rang
nguội trên cùng
lấp đầy bình Giấy
Hạt cải
Lớp tro mới
nguội ở dưới giấy
cùng
12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Tài sản nhà nông
Sự đa dạng loài-
Nhiều giống lúa
trưng bày trong
buổi triển lãm
Nhà kho bảo quản
hạt theo cách
truyền thống và vật
liệu trong vùng
Nam Nepal
Chapter 8 - Seed Saving 13
æLần đầu tiên tôi học
Từ Nepal, quận Surkhet,
Gumi - 3, Làng Ratadada,
thành viên của nhóm phụ
nữ "Hariyali", Bà Pavisara
Shris tự mình giữ hạt
giống. Hãy nghe kinh
nghiệm của bà.
Bà Pavisara Shris
và tôi muốn hướng dẫn những người khác nữa.
14
ÆThe Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Các chủ đề liên quan đến giữ hạt giống
Quyển sách này cung cấp đủ thông tin để giúp bạn tự
mình giữ lại đủ hạt cho mình. Tuy nhiên thông tin cũng có
liên kết với các phương pháp khác. Để biết thêm, hãy đọc,
học và thực hành ở những chương liên quan nữa.
cách giữ hạt từ chương
trình Homestead Programme (JPP). Sau khi đã tự mình
giữ hạt giống, tôi có thể bán được hạt giống dư được
vài trăm rupee. Giữ hạt giống rất đơn giản. Chúng tôi
giữ lại hạt bắp, lúa mì, hạt cải và mấy thứ khác theo
cách này. Sau đó tự phát triển thêm. Tôi giữ khoai tây,
và sau khi đã có phần để lại, tôi bán đi được 200
rupees. Thời điểm là quan tọng, không ăn hạt thì bạn có
thể để hạt lâu mãi mãi. Giờ tôi có hạt cải 40 ngày, cà
chua, xà lách, ngò, cỏ cà ri, và đậu. Tôi giữ các cây tách
xa nhau, chăm sóc kỹ, rồi dán nhãn. Giờ tôi sẽ giữ hạt
giống mình cần, học thêm cách để giữ các giống khác
ĐĐọọcc ttiiếếpp! !nnôôxnnggerddiâeânnce
KKaiinnrhh nenrgggshhh'iiệệmm Bà Pavisara Shris
Chương vườn
sau bếp
Chương
nông nghiệp
rừng
Chương
Giữ hạt
Chương vườn
ương cây ăn
trái
Chương trồng
nhiều loại rau
Chapter 8 - Seed Saving 15
Các chủ đề liên quan
Chương vườn ương cây ăn trái
Chương này có thông tin cách làm vườn ương
để ghép cây, chiết cây ăn trái địa phương.
Chương về trồng nhiều rau
Các thông tin về việc trồng nhiều loại rau mà
ít phải làm cỏ, tưới nước và các việc khác,
thu hoạch từ 3 đến 6 tháng sau khi trồng sẽ
có trong chương này.
Chương vườn sau bếp
Hạt giống tốt rất cần thiết để có một vườn rau
thành công. Các thông tin, các cách làm dễ để
có được rau ngon nhà làm giá rẻ có trong
chương này.
Chương nông nghiệp rừng
Khi lên kế hoạch nông nghiệp rừng, việc cho
cây ra trái, giữ hạt rất quan trọng. Thông tin
về tầm quan trọng và các cách làm nông
nghiệp rừng để tăng năng suất với ít đất có
trong chương này.
hiC
về
Con nhện và
lưới giúp hạn
chế nhiều côn
trùng có hại
Nông dân luôn lo lắng về mùa vụ. Sau khi làm lụng vất
vả mà lại mất hết thì đúng là ác mộng. Có nhiều sinh vật có
thể làm hại năng suất. sinh vật như vậy gọi là vật gây hại. Vi
khuẩn, côn trùng, nấm, chim, chuột, cỏ dại,.. đều có thể gây hại.
Ngăn ngừa, giảm hay chữa trị những hậu quả của sâu hại có
thể thực hiện được bằng cách quản lý vật gây hại, hoặc mùa
vụ, và môi trường của chúng. Cần phải dùng nhiều phương
pháp cùng lúc để có thể kiểm soát vật gây hại vững bền. Vì
các phương pháp này đều liên kết với nhau, nên người ta
dùng Quản lý tổng hợp. Chương này sẽ cho các thông tin
Quản lý vật gây hại tổng hợp.
Kiểm soát
vật gây hại tổng
hợp là gì?
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter9-IntegratedPestManagement
TTạạii ssaaoo phải quảnlý
sâuhạitổnghợp?
Con có quyền
Ngày nay nhiều chất hóa học độc hại được dùng để
giết và kiểm soát vật gây hại trong nông nghiệp. Nhưng
điều này dẫn đến các hậu quả độc hại. Ví dụ:
· Chất độc vẫn còn sót lại trong môi trường trong
·Có thực phẩm bổ dưỡng
·Giảm chi phí sản xuất
·Tăng năng suất
·Bảo vệ môi trường
·Giảm nhu cầu dùng hóa chất độc hại
·Ngăn sâu hại kháng chất hóa học
·Xây dựng hệ thống làm nông bền
ăn thức ăn
sạch và bổ
dưỡng
nhiều năm, tiếp tục làm nhiễm độc đất, nước, thực
vật, động vật
· Người ăn phải chất độc dùng trên trái cây, rau,...Hậu
quả là người bị nhiều bệnh, vấn đề về gien, làm trẻ em
sinh ra bị tàn tật.
· Nông dân thường không biết cách dùng chất độc đúng
cách, làm họ cũng bị nhiễm độc. Trên thế giới hằng năm
có khoảng 400,000 người chết do nhiễm độc khi dùng
chất độc trong nông nghiệp.
· Chất độc được dùng để bảo vệ mùa màng khỏi vật gây
hại, nhưng cũng giết luôn các thực vật và động vật có
lợi trong khi các sinh vật này rất hữu ích trong việc
kiểm soát vật gây hại, làm đất màu mỡ và thụ phấn cho
cây.
· Dùng liên tục hóa chất độc hại sẽ làm sâu kháng hóa
chất. Các loài vật gây hại kháng thuốc và sinh sản, và khi
muốn diệt chúng cần phải có hóa chất mạnh hơn, hoặc
hóa chất khác. Điều này khiến cho số lượng cũng như
cường độ của hóa chất phải tăng lên, khiến nông dân càng
phải lệ thuộc vào hóa chất. Các phương pháp quản lý tổng
hợp rất quan trọng để giải quyết vấn đề này cũng như các
vấn đề đã nói ở trên.
Chapter 9 - IntegratedPest Management 3
vững Chất hóa học độc
hại để kiểm soát vật
gây hại thường bị
cấm, nhưng vẫn
được dùng ở nước
nghèo.
Tác giả chương này:
Chris Evans, tư vấn,
Himalayan Permaculture Group, Nepal
www.designedvisions.com
2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Có thể chia quản lý sâu hại tổng hợp thành hai khu vực
lớn. Đầu tiên, (a)cách để ngăn ngừa các thiệt hại do sâu hại,
và thứ hai (b) cách để kiểm soát hoặc sửa chữa các thiệt hại
do sâu hại khi nó đã xảy ra. Trong chương này, đầu tiên chúng
ta nhìn vào nhóm (a) trên trang này, còn các phương pháp cho
nhóm (b) ở trang 16.
Các kỹ thuật khác nhau được trình bày sau đây. Trong quản
lý tổng hợp, một phương pháp sẽ không đủ, nên cần phải kết hợp
càng nhiều phương pháp càng tốt.
· Cũng giống như con người khỏe mạnh với chế độ ăn
dinh dưỡng, cân bằng, đất đai cũng khỏe với nhiều chất
hữu cơ, chất dinh dưỡng, vi sinh, …Sau đó đất sẽ giúp
cây khỏe mạnh, kháng bệnh.
· Phân ủ chưa phân hủy có thể gây
bệnh, sâu hại trong đất, phải luôn
dùng phân ủ đã phân hủy kỹ.
· Nước là thiết yếu cho đất, và cây.
Tưới đủ nước, đúng lúc sẽ giúp
cây mọc, khỏe và kháng sâu hại,
kháng bệnh
· Mùa màng thu hút vài loại vật gây hại và bệnh nhất định.
Nếu trồng liên tục cùng một loại cây một chỗ sẽ làm tăng
vật gây hại và ảnh hưởng đển mùa vụ. Do vậy luân canh
sẽ có lợi. Ví dụ khoai tây và họ hàng như cà chua, cà tím,
ớt chương không nên được trồng liên tục trên cùng một
mảnh đất trong 2 năm. Việc luân canh sẽ phá vòng đời
của vật gây hại và bệnh nên chúng sẽ không làm hại vụ
mùa tiếp theo. Sau khi đã thu hoạch mùa vụ thu hút nhiều
bệnh như khoai tây và các loại rau khác, trồng hành hoặc
tỏi 1 mùa để làm sạch đất đã có nhiều sâu bệnh bởi mùa
trước.
Chapter 9 - IntegratedPest Management 5
(a) Làm sao để ngăn sâu hại?
1. & 2. Đất khỏe, cây khỏeđểquảnlývậtgây
hại tổnghợp?
LLààmm ssaaoo
phân ủ, lớp phủ, tưới tiêu, luân canh,
phân xanh,…
hàng rào sống
Trồng cây rau thơm như rau mùi, thì là, cúc
vạn thọ, sả, húng quế, hành, tỏi,…
ng
cung cấp môi trường, thức ăn cho thiên
địch có lợi
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
phân bón lỏng, kiểm soát bằng thảo dược*8.= Đuổi sâu hại
7. Giúp thiên
địch
cung cấp cây thay thế để vật gây hại tấn cô6. Trổng cây mồi
5. Cây bầu bạn
Trồng nhiều vụ, luân canh4. Đa dạng
3. Hàng rào
phân ủ, tưới tiêu, làm cỏ, chọn giống,
phân xanh,…
2. Cây khỏe
1. Đất khỏe
Phương pháp sử dụngNhu cầu
Nếu không có hàng rào, nhiều loại vật gây hại có thể vào
ruộng và gây hư hỏng mùa vụ. Vì vậy hàng rào quan trọng lắm.
Dạng hàngrào có lợi nhất là hàngràoxanh, hayhàng rào sống. Đây
không chỉ là vật cản, mà còn có các lợi ích khác. Ví dụ, rào
cản bằng sả quanh luống rau sẽ giúp ngăn cỏ dại và các vật
gây hại khác, và cũng có thể cắt để làm lớp phủ cho luông.
Tương tự vậy, cà rốt sẽ bị ảnh hưởng bởi các loài côn trùng
ăn rễ, con ruồi ăn củ cà rốt, thường bay khoảng đầu gối.
Nên làm rào cản cao khoảng đầu gối quanh luống
cà rốt sẽ bảo vệ khỏi loài côn trùng này, và
có các tác dụng khác như thực phẩm, lớp
phủ, mật hoa,…
Trồng liên tục một loại hoa màu luôn bị sâu hại tấn
công nhiều hơn. Ví dụ, nếu chỉ trồng súp lơ thì một loại nấm
hay côn trùng sẽ ăn cây súp lơ, phá hủy toàn bộ vụ mùa
trong một thời gian ngắn, và khó để kiểm soát. Do vậy nên
trồng nhiều loại hoa màu cùng nhau, và cách này gọi là
trồng lẫn lộn.
Có thể trồng nhiều loại rau trong vườn sau bếp. Ví dụ,
có thể trồng súp lơ, cải cầu vồng, cà rốt, đậu, đậu rồng, xà
lách, rau mùi, rau thì là, su hào, rau bó xôi,… Nếu một trong
các loại này bị tấn công, thì các cây khác vẫn kết trái. Chương
Vườn rau lẫn lộn sẽ cho thông tin về cách làm này.
Ồ, rau ngon quá,
nhưng làm sao ăn được
đây?
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
4. Đa dạng3. Hàng rào
Chapter 9 - IntegratedPest Management 7
rcaourimanùdier
cảgirđeeắnngxà
lách
củ cải
đỏcủ cải
tgỏairlic
Cây hỗ trợ lẫn nhau. Ví dụ, mùi tỏi sẽ đẩy lùi nhiều loại
sâu bệnh. Cúc vạn thọ tiết ra một chất từ rễ sẽ đẩy lùi giun
đất ăn rễ cây. Hoa vạn thọ cũng có mùi rất mạnh sẽ đẩy lùi
các côn trùng, sâu hại. Vài côn trùng nhận ra mùi cây khi ăn
cây, vì vậy cây tỏa mùi mạnh sẽ giúp bảo vệ rau. Cây họ đậu
như đậu Hà Lan, hay đậu sẽ cung cấp đạm cho các cây khác.
Trồng chung các cây này với ngũ cốc, rau, trái cây hoặc bất
cứ hoa màu nào để bảo vệ chúng được gọi là “cây bầu bạn”.
Cúc vạn thọ, bạc hà, húng quế, sả, ngải tây, tỏi, hành, mùi,
thì là, sen cạn, cúc ngài, đều là cây bầu bạn, và rất có lợi khi
trồng chúng chung với nhau, và trồng quanh các cây hoa màu
khác
5. Cây bầu bạn
Tiếp tục trang 13
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Hàng rào
quanh vườn
sau bếp làm từ
vật liệu trong
vùng.
Chuồng gà tự làm
để giữ gà vào một
chỗ. Chuồng có thể
di chuyển đi được.
Cây mọc khỏe trong đấ
màu mỡ, có khả năng
kháng nhiều sâu bệnh
Chapter 9 - IntegratedPest Management 9
CCáácchh qquuảảnn llýý ssââuu hhạạii
ttổổnngg hhợợppHHããyy xxeemm
màu đỏ ít
sâu hại
Trồng nhiều loại
rau có màu khác
nhau, độ ráp lá và
hương khác nhau
để bảo vệ chúng
khỏi côn trùng, sâu
hại
Rau
bị
Surya Adhikari từ
Begnas, Nepal, đem
từ rừng về một tổ kiến
đỏ, treo nó trên cây
cam.
Những con kiến này
bảo vệ cây cam khỏi
bất cứ loài vật gây
hại nào
Cây được bảo vệ
miễn phí và kiến
thì có bữa ăn
miễn phí!
Trồng vạn thọ quanh
luống rau giúp bảo vệ
rau khỏi vài loại sâu
hại
Mùi của phân lỏng
trên rau đẩy xa
sâu hại
Con tò vò này đến
thăm cây mùi và các
cây rau thơm khác để
lấy mật, và đẻ trứng
vào các con sâu bướm
nên sẽ giết bọn sâu
bướm.
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 9 - Integrated Pest Management 11
6. Thu hút côn trùng và động vật săn mồi
95% côn trùng là có lợi và chỉ có 5%
là gây hại cho mùa màng. Có nhiều
côn trùng và động vật tấn công các vật
gây hại. Những loài này được gọi là côn trùng hay động
vật săn mồi. Động vật săn mồi là bạn của nhà nông.
Càng có nhiều sinh vật này trên trang trại thì càng có thể
kiểm soát sâu hại.
Làm sao để giúp đỡ động vật săn mồi? Nếu có môi
trường thích hợp, tự chúng sẽ đến và ở lại. Thức ăn của
chúng là sâu hại trên hoa màu. Nhiều loại côn trùng săn mồi
ăn mật hoa. Chúng thích hoa vạn thọ, thì là, hoa rau mùi,
húng quế, cà rốt,…Nếu mấy cây này trồng lẫn với các hoa
màu, hay ở hàng rào, các sinh vật săn mồi sẽ tự đến và làm
việc. Tươngtự, nếu bỏ lá khô, và cỏ dại chất đống ở bên ven ruộng
hoặc luốngcây, nhiềusinh vật săn mồi sẽ dùnglàm nhà của chúng.
Đá tảng, đá cuội cũng là chỗ ở yêu thích của thằn
lằn ăn côn trùng. Ếch cũng ăn nhiều côn trùng. Ếch
thích ở trong ao và sinh sản ở đó. Dơi cũng ăn côn
trùng. Nếu có nơi để đậu, chim săn mồi sẽ bắt
chuột làm hại hoa màu.
nơi để
đậu
cỏ dại
nước
đá
hoa
lá
khô
Chapter 9 - IntegratedPest Management 13
diều hâu
Phù du
bọ rù
Những người bạn
của nhà nông ăn
những con sâu hại.
Chúng không cần trả
lương cho sự giúp đỡ
của chúng, chỉ cần có
thức ăn và chỗ ở!
tò vò
thằn lằn
Ếch
nhệ
12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
n
a.
Bọ ngựa
ớt
ngải tây
Adhatoda
neem hoặc vasica
xoan vạn thọ
tỏi
Wrightia
arborea
Artemisia
indica
14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Sâu hại, côn trùng hại sẽ ăn các cây khác xung như
hoa màu người nông dân trồng. Nên nếu những cây này
được trồng vào hàng rào quanh ruộng, hoặc trồng lẫn
với những cây này, thì các cây này sẽ bị tấn công thay
vì hoa màu bị tấn công. Cách này gọi là trồng cây mồi. Ví
Kinh nghiệm từ Philipin
Ông Sesinando
Masajo trồng 28ha lúa
nước ở Philipin. Trước
năm 1973 ông dùng nhiều
hóa chất trên lúa. Ông
dụ, một côn trùng tấn công cây bông cũng ăn cây thầu dầu.
Nên nếu trồng cây thầu dầu quanh cây bông thì sẽ cứu
thường dùng hóa chất 5-6
lần mỗi vụ. Nhưng ông
Sesinando Masajo
được cây bông. Như vậy cây tầm ma sẽ thu hút
sâu bướm, và ngăn sâu bướm ăn rau.
cây
tầm ma
cây thầu
dầu
8. Thuốc dạng lỏng
Ngảitây,câyneem,xoan,ớt,tỏi,vỏhành,lávạnthọ,phânbò,tro,
bánhdầu, Adhatura vasica và thuốc lá là các cây có thể
dùng để làm thuốc đuổi sâu hại và cũng là phân bón. Xem
thêm trong chương Phân bón dạng lỏng để biết cách là
thấy rằng lúa bị nhiều sâu hại hơn. Vì sâu hại có nhiều
giai đoạn trong vòng đời của chúng, rất khó để kiểm
soát bằng hóa chất. Ông nghĩ rằng chất độc cũng giết
chết các côn trùng săn mồi, nên sâu hại tăng về số
lượng.
Sau năm 1973, Ông Masajo không dùng hóa chất
nữa, và ông thấy rằng năng suất gạo bắt đầu tăng.
Lúc đó ông thu hoạch 5.2 tấn một ha. Năm 1993, năng
suất tăng lên 9.6 tấn. Ông Masajo giờ hướng dẫn các
phương pháp này cho hàng xóm. Nhờ vậy mà đến năm
1996 đã có 550 nông dân địa phương ngừng dùng hóa
chất. Các nông dân đã có năng suất gạo cao hơn, và
chất lượng hạt cũng tăng lên.
Nữ nông dân Nepal thăm nông
dân ở Indonesia để học cách
kiểm soát sâu hại lúa.
Chapter 9 - IntegratedPest Management 15
7. Cây mồi
Có thể sau khi đã áp dụng các phương pháp nói trên,
sâu hại vẫn tấn công hoa màu. Sau đây là vài ví dụ cách
phản ứng sau khi vấn đề phát sinh: · Lấy lá bạc hà nghiền nát, làm trà bạc hà,
xịt lên cây họ cải bắp để đuổi bướm
· Công thúc chất lỏng đuổi sâu hại (xem trang 14) , không cho chúng đẻ sâu bướm
· Nước tiểu bò:- trộn một phần nước tiểu bò
mới với 3 phần nước và xịt để kiểm soát côn
trùng hại và sâu hại.
· Dầu Neem:- trộn1 phầndầu neemvới 3 phầnnước
đểlàmthuốcđuổisâuhạimạnh.Thêmxà phòngđểlàm
cho neemdính vào lá. Có thể thêm dầuhôi.
· Tro gỗ:- Thêm tro vào bề mặt đất sẽ giúp
giúp chống lại nhiều côn trùng và cũng là
phân bón.
· Bánh dầu:- trộn 1 phần bánh dầu với 3 phần đất
để đuổi kiến đỏ.
· Nước cây thuốc lá :- Đun một nắm lá thuốc lá
với 2 lit nước như đun trà. Lọc, và xịt vào sâu hại
sẽ giết chúng. Chỉ xịt khi không có côn trùng có
ích trên cây, nếu không chúng cũng sẽ bị giết. Coi
chừng: nước thuốc lá rất độc!
·
Trộn 1kg bánh dầu, 5kg tro gỗ, 1kg lá bạc
hà và tưới đẫm đến 5cm đất sẽ kiểm soát
côn trùng cắn gãy thân cây.
· Nghiền 250g húng dại, tía tô, và trộn với 1
lít nước, đun để cô lại. Xịt để đuổi sâu hại ăn
lá.
· Khi sâu đục thân tấn công, đục lỗ trên cây
ăn trái, dùng dây kẽm hoặc kim để nhét
miếng bông gòn tẩm dầu hôi vào lỗ để giết
chúng.
Luống rau khỏe
mạnh, được bảo
vệ ở nông trại
AAA
Chapter 9 - IntegratedPest Management 1716 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Nông trường AAA (cáchthay thế trong nông nghiệp) từ
quận Bhaktapur ở Nepal có kinh nghiệm sau((bb)) LLààmm ggìì kkhhii ssââuu ttấấnn ccôônngg??
Từ Nepal, quận Bhaktapur,
Dadhikot VDC, Gamcha, và
quản lý của nông trại (AAA),
Ông Ramesh Khadka có
kinh nghiệm quản lý sâu hại
tổng hợp. Hãy nghe câu
chuyện của ông:
æ
· Trộn 1 phần ớt đỏ, 2 phần dầu hôi, 10
phần tro gỗ và đổ lên đất sẽ chống lại
kiến đỏ và những côn trùng khác sống
trong đất.
Nếu bạn có các phương thuốc khác thì
hãy gửi cho chúng tôi
Công việc quan trọng nhất trong việc quản lý sâu hại
tổng hợp là quan sát. Sâu nào có hại, có hại cho hoa màu nào,
lúc nào? Chúng đến từ đâu? Chúng sinh sản bằng cách nào?
Làm sao để ngăn chúng đến? Bằng cách hiểu những chúng ta
sẽ hiểu được vòng đời của sâu hại và có thể chen vào trước
khi sâu hại trở thành sâu. Cách này sâu sẽ bị ngăn chặn từ
sớm trước khi chúng gây hại cho mùa màng.
Trên nông trường chúng tôi
không dùng hóa chất.
Mọi thứ ở đây làm từ vật liệu hữu cơ. Chúng tôi
dùng phân ủ rau, phân dê, bột xương, bánh dầu, phân gà
và phân thỏ. Chúng tôi cũng dùng phân lỏng để chống lại
sâu hại. Chúng tôi dùng nhiều loại cây có mùi khác nhau
như Wrightia arborea, ngải tây, xoan,…được nghiền nát
cho vào một bình chứa để chúng phân hủy một phần, sau
đó chúng tôi lấy chất lỏng đó để đẩy đi nhiều loại sâu
hại. Đa số vấn đề sẽ mất khi bạn có đất khỏe, màu mỡ.
Chúng tôi cũng trồng lẫn nhiều loại rau để ngăn cản sâu
hại, và hướng dẫn nông dân địa phương các cách mà
chúng tôi dùng. Tất cả rau đều bán ở các chợ hữu cơ ở
Kathmandu.
Chapter 9 - IntegratedPest Management 1918 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Quan sát
Từ quận Kavre District ở Nepal, Nông dân điển
hình của INSAN'S Bà Jipmaya Tamang có kinh
nghiệm sau
· Lấylượng bằngnhau ngảitây
Adhatoda vasica, tầm ma, bỏ trong nước
tiểu bò, cách ngày thì xịt lên cây. Đối với
cây nhỏ thì pha loãng với 10 phần nước
rồi mới xịt. Cây lớn thì pha loãng với 5
phần nước. Phương thuốc này sẽ bảo vệ
cây khỏi côn trùng hút và ăn nhựa cây.
Ông Ramesh Khadka
KKiiannnrhh nneggrhhsi'iệệmm
nnôônngg ddâânn
Ramesh Khadka
Chương về hàng rào sống
Chương này cho biết cách trồng hàng rào và cho
thức ăn cho gia súc, củi đốt, lớp phủ và các ích lợi khác.
Chương về trồng cây ăn trái
Các thông tin về cách trồng cây và quản lý các
cây ăn trái có giá trị để có hiệu suất cao nhất sẽ có
trong chương này.
Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc
Các loại rau tuyệt vời để trồng với công sức
trong 2 chương này.
Chương về vườn cây ăn trái tổng hợp
Cây ăn trái có thể được trồng chung với các cây
khác để có một vườn cây tổng hợp có năng suất cao.
Xem cách làm trong chương này.
Chương về phân lỏng
Dùng thực vật địa phương để làm chất lỏng
phân bón và để kiểm soát sâu hại.
Chương về phân ủ
Hướng dẫn cách làm phân ủ tốt một cách
nhanh chóng
GrihasthiCommunications
Các chủ đề liên quan đến quản
lý vật gây hại tổng hợp
ĐĐọeọcc ttiiếếpp! !
Ngày nay, việc
dùng hóa chất độc
hại để kiểm soát sâu
bệnh rất phổ biến.
Những hóa chất này
không những giết
chết sâu hại, mà còn
gây hại cho chúng ta.
Để bảo vệ chúng ta
và môi trường, có
thể dùng rau thơm để
kiểm soát sâu hại.
Không tốn gì cả, và
chúng ta chỉ cần học
phương pháp thôi.
Trong chương này,
chất lỏng làm từ rau
thơm bản địa được
gọi là phân lỏng.
Phân lỏng vừa hạn chế sâu hại, vừa cung cấp dưỡng chất cho
cây.
Phân lỏng là gì
Janga Bahadur xịt
phân dạng lỏng
TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter10-LiquidManure
Các thành phần dưới đây đều rất tốt cho phân lỏng.
Trong số này có một vài thành phần tốt cho diệt sâu hại
và làm đất màu mỡ, nhưng một vài thành phần thì chỉ có tác
dụng làm màu mỡ đất và không phải là thuốc diệt sâu hại. Bạn
có thể dùng thêm nhiều cây khác và các chất địa phương khác nữa,
tùy theo những thứ có sẵn trong vùng.
Tài nguyên địa phương chất lượng chức năng
neem đắng thuốc + dinh dưỡng
Ngải tây đắng thuốc + dinh dưỡng
tỏi mùi thuốc + dinh dưỡng
Adhatoda vasica đắng thuốc + dinh dưỡng
Wrightia arborea độc thuốc + dinh dưỡng
xoan đắng thuốc + dinh dưỡng
Artemisia indica đắng + mùi thuốc + dinh dưỡng
vạn thọ mùi thuốc + dinh dưỡng
ớt nóng thuốc + dinh dưỡng
Xanthoxylum nóng thuốc + dinh dưỡng
tầm ma màu mỡ thuốc + dinh dưỡng
sả mùi hương dưỡng chất
rau muống màu mỡ dưỡng chất
đu đủ màu mỡ dưỡng chất
comfrey màu mỡ dưỡng chất
Chapter 10 - Liquid Manure 3
Lợi ích
·dùng nguồn tài nguyên
tự nhiên
· tiết kiệm chi phí
· bảo vệ các côn trùng có
lợi
· dùng kiến thức bản địa
· bảo vệ môi trường
· giúp chúng ta chủ động hơn
· cải thiện đất
·bảo vệ sức khỏe bằng cách ít
dùng hóa chất độc hại hơn
Bảng đề "Thuốc
diệt sâu hại làm
từ cây có hương
thơm bản địa.
Tác giả chương này: Ông Laxman
Rana
Dahachaur 4, Surkhet, Nepal
2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Tại sao lại dùng phân lỏng
· bảo vệ mùa màng
· ngăn chặn sâu bệnh
· tránh dùng hóa chất độc
hại
· cung cấp dưỡng chất
· cung cấp nước
LLààmmssaaoođể làm phân lỏngTại sao làm phân lỏng
Vậtliệucầnthiếtđểlàm phânlỏng Khi hỗn hợp bắt đầu có mùi là dùng được
Các cây khác nhau,
phân bò tươi, tro bao đay
· · Khi thời tiết nóng thì hỗn hợp sẽ xong trong vòng 5 ngày,
nếu trời lạnh thì khoảng 2 đến 3 tuần.
dụng cụ
cắt
nước
Xem thêm trên trang 5
6 & 7 để biết về các
nguyên liệu
Làm sao để làm
bình chứa, lớn,
hay thùng
phuy
· Gom cây mình cần, hoặc lượng cây đủ nhét vào bình
chứa
· Cắt cây thành các mẩu nhỏ, cho vào đầy bình chứa. Thêm
nước vào đầy bình.
· Thêm tro, phân bò để trong bao để tạo ra vi sinh.
4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Cho tro và phân bò
vào một miếng vải
hay một cái bao
Dùng dây gói miếng vải lại,
treo trong bình
chứa cùng với nước
và các nguyên liệu
khác
Chapter 10 - Liquid Manure 5
Cách cắt cây
thành mẩu nhỏ
Nguyên liệu để làm phân lỏng
Trang bên cạnh là hình vài nguyên liệu có thể dùng
để làm phân lỏng.
Dưới đây là một bức họa lại, có thêm số để nhận dạng
loại cây.
1 tầmma
2 3
1
4
6 5
7
10
9
8 11
13
14
15 12
16
17
18
2 sả
3 neem hay xoan
4 phân bò tươi
5 tro gỗ
6 vạn thọ
7 Lucaena(ipilipil)
8 ngải tây
9 Xanthoxylem
10Cassia
11 comfrey
12hành
13ớt
14Artemisia indica
15tỏi
16tía tô
17Adhatoda vasica
18Wrightia arborea
6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
1
Nguyên liệu để làm phân lỏng, bạn tìm
được trong vùng không? hay phải nhập từ
nước ngoài?
Chapter 10 - Liquid Manure 7
HHããyy xxeemm Cách làm phân lỏng
2 Phân lỏng làm trong thùng
phuy nhựa. Bao chứa phân
bò ở trên cùng.
Trong một thùng 4phuy lớn có thể làm
đủ phân lỏng cho
10-15 gia đình
Ống để lấy chất lỏng
trong thùng vào xô
bên dưới.
Cây đã
cắt nhỏ
Cách dễ hơn – phủ lên
một cái lỗ bằng một
miếng ny lon, và làm
phân lỏng trong đây.
Có thể làm một cái
mái lá để che bóng.
Có thể làm vườn
ương phía trên hố
phân lỏng
Đổ một phần phân
lỏng vào xô Sau đó trộn 5 đến
3
8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 10 - Liquid Manure 9
12 phần nước. Giờ
đã có thể sử dụng
phân lỏng được.5
6
Dùng phân lỏng
1. Cách dùng trên cây con
Phân lỏng mới làm xong rất mạnh nên cần pha loãng với
nước. Khi hết chất lỏng thì thêm nước vào sinh khối trong bình
chứa lại, để làm nó bớt mạnh.
Cách dùng
phân lỏngBBảảoo ttrrìì
· Lần đầu tiên, trộn 1
phần phân lỏng với 12
phần nước để xịt
· Lần thứ hai, trộn 1
phần chất lỏng vói 8
phần nước để xịt.
· Lần thứ 3, trộn 1 phần
chất lỏng với 4 phần
nước để xịt.
· Lần thứ 4, trộn 1
phần chất lỏng với 1
phần nước để xịt.
Chapter 10 - Liquid Manure 11
7
Có thể dùng
chổi để rắc
phân lỏng như
thế này.....
8
..... hoặc dùng
bình phun như
thế này
10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Tự nghiên cứu
Có nhiều cây hữu ích để làm phân lỏng. Nông dân có
thể thí nghiệm và tự mình tìm ra . Cây mềm và nhanh
phân hủy, làm được lớp phủ có thể tốt cho phân lỏng. Cây
đắng và có mùi thơm, hay có mùi, không bị gia súc ăn có
thể tốt để làm phân lỏng để đẩy sâu hại đi xa.
Chapter 10 - Liquid Manure 13
2. Dùng phân lỏng trên cây lớn hơn Khi nào xịt phân lỏng
Khi cây lớn hơn, cứng cáp hơn, cây có thể chịu được
phân lỏng mạnh hơn. Côn trùng cũng thường mạnh hơn.
Phân lỏng sẽ giúp đuổi các côn trùng này đi. Cây có thể lấy
dưỡng chất từ phân lỏng qua lá. Trên đất, phân lỏng sẽ được
thấm vào đất.
Trộn theo tỷ lệ ở 1. và 2. ở trên trong một thùng chứa rồi
xịt phân lỏng. Xịt bất cứ lúc nào có sâu hại, hoặc khi cảm thấy
chúng sắp tới. Mục đích là để đuổi, chứ không phải để giết.
Các sâu hại có thể sẽ đến nữa, nến cần có phân lỏng để xịt
liên tục. Sâu hại bị đuổi đi vì có nhiều mùi và vị. Cây thì có
thức ăn và nước.
Rau, trái cây, … có thể ăn lúc nào cũng được, nhưng
cần rửa kỹ với nước.
Côn trùng
có hại
12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
· Lần thứ 2, trộn 1 phần
chất lỏng với 4 phần nước
để xịt.
· Lần thứ 3, trộn 1 phần
chất lỏng với 1 phần
nước để xịt
· Lần đầu tiên, trộn 1
phần chất lỏng với 8
phần nước để xịt
Côn trùng có lợi
Đừng dùng phân
lỏng khi có côn trùng
có lợi nếu không
chúng sẽ bị làm hại.
Khi nào thì ăn được
Các chủ đề liên quan đến phân lỏng
Trong chương này có các thông tin hữu ích về cách làm
và dùng phân lỏng. Tuy nhiên, thông tin cũng có liên kết đến
các phương pháp khác. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích,
hãy đọc, học và thực hành ở các chương này.
Tôi đã học cách làm phân
lỏng từ chương trình JPP
Rất hữu ích. Nhiều loại
Bà Durgi Gharti
cây địa phương như ngải tây, neem, Adhatoda vasica,
etc., được cắt nhỏ và bỏ vào thùng chứa với phân bò và
nước. Sau5 ngàynósẽđượcphaloãngravớinướcvàxịtlên
câybằng một câychổi. Bạn có thể dùng với ruồi xanh trong
vườn sau bếp. Chúngtôi bị ruồi xanh tấn công, tôi xịt lên cây
và chúng đi mất, chẳng bao giờ bén mảng nữa! Phân lỏng
dễ làm, không tốn công, và chẳng tốn gì.
Rất dễ học, và dễ dạy cho người khác. Năm ngoái tôi làm, và
tôi sẽ tiếp tục làm, rồi chỉ người khác cách làm.
ĐĐọọcc ttiiếếpp! !Bà Durgi Gharti
KKiinnhh nngghhiiệệmm
nnôônngg ddâânn
14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
Chương về
quản lý vật gây
hại tổng hợp
5 chương về cách
làm nhiều vườn ương
Chương về
phân lỏng
các chương về vườn
sau bếp, và trồng
nhiều rau cùng 1 lúc
chương
về phân
ủ
Chapter 10 - Liquid Manure 15
Đến từ Nepal, quận
Surkhet, Gumi - 5,
Làng Ratadada, là
thành viên của nhóm
phụ nữ "Bảo vệ rừng,
Bà Durgi Gharti vừa
làm và sử dụng phân
lỏng. Hãy nghe bà kể
chuyện.
æ
Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau
cùng 1 lúc
Cách làm và quản lý một vườn rau cải lâu dài, dễ
dàng và đơn giản. Các chương này cho biết cách
làm ít, năng suất cao, trong khi sản xuất được
nhiều loại rau cải.
chương về phân ủ
Cũng như phân lỏng, phân ủ rất ích lợi cho cây
như là thức ăn cho cây, nhưng phải chăm sóc
kỹ. Chương này hướng dẫn cách làm phân ủ
chất lượng tốt một cách nhanh chóng.
chương về quản lý vật gây hại tổng hợp
Có nhiều loại sâu bệnh ảnh hưởng đến mùa vụ.
Chương này sẽ có thông tin về cách ngăn chặn
chúng bằng các vật liệu có sẵn.
5 chương về cách làm nhiều vườn ương
Cây khác nhau cần được chăm sóc khác nhau
nhưng đều hưởng lợi khi dùng phân lỏng.
Thông tin về cách làm và quản lý vườn ương
trong nhà, vườn ương trái cây, vườn ương
trên cao, luống và nồi lá có trong chương
này.
mun
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2
Farmers Handbook 2

More Related Content

Similar to Farmers Handbook 2

Bá bệnh thần phương.doc
Bá bệnh thần phương.docBá bệnh thần phương.doc
Bá bệnh thần phương.docssuserca116d
 
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...Nguyen Thanh Tu Collection
 
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giárác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giáthapxu
 
Ba benhthanphuong
Ba benhthanphuongBa benhthanphuong
Ba benhthanphuongHuong Vo
 
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nướcInnovation Hub
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...duongnguyen997240
 
[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quế
[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quế[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quế
[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quếInnovation Hub
 
SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014Nhi Lee
 
Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)
Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)
Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)Nguyen Tri Hien
 
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùngGiá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùngHoa Cúc Xanh
 
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOSHướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOSnguyentien2056
 
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...nataliej4
 
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1Tham Ho
 
thong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptx
thong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptxthong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptx
thong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptxhungnguyen256349
 

Similar to Farmers Handbook 2 (20)

Bá bệnh thần phương.doc
Bá bệnh thần phương.docBá bệnh thần phương.doc
Bá bệnh thần phương.doc
 
P lastic 2018
P lastic 2018P lastic 2018
P lastic 2018
 
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
 
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...
CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 DỰ ÁN “Bể lọc nước ti...
 
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giárác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
 
UNIVERSAL LĨNH VỰC SỐNG
UNIVERSAL LĨNH VỰC SỐNGUNIVERSAL LĨNH VỰC SỐNG
UNIVERSAL LĨNH VỰC SỐNG
 
Ba benhthanphuong
Ba benhthanphuongBa benhthanphuong
Ba benhthanphuong
 
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
 
Tai lieu song xanh
Tai lieu song xanhTai lieu song xanh
Tai lieu song xanh
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
 
[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quế
[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quế[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quế
[Sáng kiến cộng đồng] Mô hình thùng rác xử lý rác hữu cơ bằng trùn quế
 
Cách mạng rơm nông nghiệp vô vi
Cách mạng rơm   nông nghiệp vô viCách mạng rơm   nông nghiệp vô vi
Cách mạng rơm nông nghiệp vô vi
 
SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014
 
Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)
Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)
Kỷ yếu Mắc ca Việt Nam (macadamia)
 
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùngGiá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
 
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOSHướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
 
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
 
Khóa luận: Đánh giá hiệu quả quy trình xử lý nước thải sinh hoạt, HAY
Khóa luận: Đánh giá hiệu quả quy trình xử lý nước thải sinh hoạt, HAYKhóa luận: Đánh giá hiệu quả quy trình xử lý nước thải sinh hoạt, HAY
Khóa luận: Đánh giá hiệu quả quy trình xử lý nước thải sinh hoạt, HAY
 
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
 
thong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptx
thong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptxthong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptx
thong-tin-ve-ngay-trat-dat-nam-2000-61958e1c9a64clsf01.pptx
 

More from Little Daisy

Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Little Daisy
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Little Daisy
 
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền ThanhMaitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền ThanhLittle Daisy
 
Karma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdfKarma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdfLittle Daisy
 
Kinh tế nhân văn
Kinh tế nhân vănKinh tế nhân văn
Kinh tế nhân vănLittle Daisy
 
Thái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnThái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnLittle Daisy
 
Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã Little Daisy
 
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác Little Daisy
 
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoNhững Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoLittle Daisy
 
Phát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề TâmPhát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề TâmLittle Daisy
 
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa CầuThánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa CầuLittle Daisy
 
Đêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh HồnĐêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh HồnLittle Daisy
 
Ý nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạo
Ý nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạoÝ nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạo
Ý nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạoLittle Daisy
 
7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết 7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết Little Daisy
 
6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinh
6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinh6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinh
6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinhLittle Daisy
 
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếuLittle Daisy
 
6.1 Chiêm tinh học nội môn
6.1 Chiêm tinh học nội môn 6.1 Chiêm tinh học nội môn
6.1 Chiêm tinh học nội môn Little Daisy
 

More from Little Daisy (20)

Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
 
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền ThanhMaitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
 
Karma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdfKarma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdf
 
Kinh tế nhân văn
Kinh tế nhân vănKinh tế nhân văn
Kinh tế nhân văn
 
Thái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnThái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên Thần
 
Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã
 
Tiềm thức
Tiềm thứcTiềm thức
Tiềm thức
 
Antahkarana.pdf
Antahkarana.pdfAntahkarana.pdf
Antahkarana.pdf
 
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
 
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoNhững Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
 
Phát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề TâmPhát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề Tâm
 
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa CầuThánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
 
Đêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh HồnĐêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh Hồn
 
Ý nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạo
Ý nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạoÝ nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạo
Ý nghĩa tinh thần và màn che ảo cảm của các dấu hiệu hoàng đạo
 
8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả
 
7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết 7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết
 
6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinh
6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinh6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinh
6.3 Chiêm tinh nội môn - Các hành tinh
 
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
 
6.1 Chiêm tinh học nội môn
6.1 Chiêm tinh học nội môn 6.1 Chiêm tinh học nội môn
6.1 Chiêm tinh học nội môn
 

Farmers Handbook 2

  • 1. Phần 1 Sổ tay nông dân
  • 2. . Tác giả: Chris Evans, Ông Laxman Rana, Ông Bhuvan Khadka, Ms Hom Maya Gurung, Bà Deu Maya Rana, Ms Bal Kumari Giri, Ông Narayan Acharya, Bà Naomi Saville, Ông Satananda Upadhaya Biên tập, thiết kế, sản xuất: Chris Evans & Jakob Jespersen Dịch từ tiếng Nepal bởi Chris Evans Dịch sang tiếng Việt: Ngô Thị Tú Trung Kiểm duyệt: Mike Feingold, Margaret Evans, Ted Albins, Rupert Greville, Jakob Jespersen, Andy Langford, Looby Macnamara Hình: Jakob Jespersen, Chris Evans Tác giả hình ảnh được viết trong tập 5 Minh họa trang bìa: Ông Motilal Phauja Đánhmáy: Chris Evans Vi tính: Graphics Edge, Kathmandu Xuất bản: Chris Evans, Jakob Jespersen...... Nhà phân phối ............(xem trang 8 để biết địa chỉ) In ấn: Format Printing Press, Kathmandu...... Phiên bản đầu tiên (tiếng Nepal) in vào tháng 6 năm 2001, 7500 bản Phiên bản này......... Sổ tay Nông dân, ISBN 99933-615-0-X....... Tập này : 99933-615-2-6...... Sổ tay Nông dân mô tả các kỹ thuật làm nông nghiệp bền vững và đây là tập 2 trong 5 tập. Có 12 kỹ thuật trong tập này. Trong 5 tập có tổng cộng 44 kỹ thuật. Sổ tay Nông dân dùng cho giáo dục và nâng cao hiểu biết cũng như ứng dụng vào làm vườn thực tế. Có thể in để dùng cho các mục đích đó, nhưng hãy nhớ rằng photocopy sẽ làm ô nhiễm môi trường, đắt đỏ và sách sẽ không có chất lượng cao. Sửdụngnướcthải.........................................................2 Hố quét..........................................................3 Hố xí.............................................................. 4 Phân ủ.......................................................... 5 Phủ đất........................................................ 6 Đào gấp đôi ................................................. 7 Giữ hạt giống ................................................ 8 Quản lý vật gây hại tổng hợp ......................... 9 Phân dạng lỏng.............................................10 Quản lý gia súc............................................. 11 Nuôi ong........................................................12 Hệ thống nước sạch không dùng xi măng.... 13 Các chương tách nhau bằng một trang màu vàng Tênchương Chương Giới thiệu chương này .......................... 1 Nội dung
  • 3. Bối cảnh Đây là tập 2 trong 5 tập Sổ tay Nông dân. Tổng cộng có 44 kỹ thuật, và quyển này có 12 kỹ thuật. Trong tập này chúng tôi mang đến cho bạn đọc vài phương pháp áp dụng gần nhà (phần 1). Tựa đề của các phương pháp bạn có thể xem ở trang “Nộidung”. Cuốn sổ tay Nông dân này sẽ cung cấp các thông tin về phương pháp làm nông bền vững, và là tài liệu để thực hiện những chương trình xóa mù chữ. Bạn đọc xem thêm trong tập 5 của bộ sách này để biết thêm chi tiết. Trong tập 5 cũng có danh sách những từ khó và diễn giải. Mục tiêu chính của cuốn sổ tay này là nhằm giúp nông dân làm nông thành công hơn bằng cách cung cấp thông tin về các phương pháp đơn giản để giúp môi trường khỏe hơn, thay vì phá hủy nó, tạo ra sinh kế cho các thế hệ tương lai. Các kỹ thuật trong cuốn sổ tay này là kết quả nghiên cứu của các nông dân ở quận Surkhet và Jajarkot ở vùng Trung Tây Nepal. Chúng tôi tin rằng các phương pháp này cũng sẽ đúng cho nông dân các nước khác. Tuy nhiên, khí hậu, đất đai khác nhau trên thế giới và chúng tôi mong rằng bạn đọc sẽ thay đổi tùy theo vùng đất của bạn. Tương tự, cũng cần phải thay đổi loại cây theo từng vùng khí hậu, nhưng chức năng cây vẫn thế. Ví dụ, chương về Hàng rào sống mô tả cách dùng cây có gai để làm rào cản. Ở vùng vĩ độ thấp, vùng Tarai nóng ở phía Nam Nepan, "Babool" (Acacia nilotica) thích hợp cho việc này. Nhưng cây này sẽ không mọc ở vùng cao hơn. Ở đây, các loài như lê dại, cây mâm xôi dại, hắc mai biển cũng làm hàng rào sống rất tốt. Chúng tôi hoan nghênh các phê bình, góp ý, câu hỏi về các kỹ thuật trong cuốn sách này. Các đề nghị cải tiến sẽ được dùng trong các phiên bản sau và các ấn phẩm tương tự. Đánh giá, phản hồi Mục tiêu  SSổổ ttaayy NNôônngg ddâânn Giới thiệu tập này
  • 4. Mỗi phương pháp được mô tả trong một chương. Tất cả phương pháp đều được mô tả theo cách sau: · "Cái gì? Định nghĩa phương pháp. · "Tại sao?" – Các lợi ích khi dùng phương pháp này · Phần chính là "Làm sao?" để thực hiện phương pháp. Các trang giữa của phần này sẽ có tranh màu. · Mô tả cách thực hiện, bảo trì, chăm sóc, quản lý, vận hành, · Sau đó, sẽ có phần phỏng vấn với nông dân có kinh nghiệm đã sáng tạo và áp dụng phương pháp. · Cuối cùng, thông tin về các chương khác có liên kết với phương pháp này. Có một số thay đổi nhỏ cho cấu trúc này nếu cần thiết Cấu trúc sổ tay 2. Dùng nước thải 3. Hố quét 4. Hố xí Cáckỹthuật 5. Phân ủ 6. Lớp phủ 7. Đào gấp đôi 8. Giữ hạt giống 9. Quản lý vật gây hại tổng hợp 10. Phân dạng lỏng 11. Quản lý gia súc 12. Nuôi ong 13. Hệ thống nước sạch không dùng xi măng
  • 5. Appropriate Technology Asia P.O. Box 8975 EPC 849 Kathmandu Nepal tel: +977 1 5549774 nepal@arasia.org.uk www.atasia.org.uk Permaculture Association UK BCM Permaculture Association London WC1N 3XX Tel: +44 845 4581805 office@permacuture.org.uk www.permaculture.org.uk Nhà phân phối và liên lạc chính Permanent Publications The Sustainability Centre East MeonHampshire GU32 1HR tel: +44 1730 823311 info@permaculture.co.uk www.permaculture.co.uk Nepal Permaculture Group P.O.Box 8132, Kathmandu, Nepal Tel: +977-1- 252597 email:- npg@earthcare.wlink.com.np Hỗ trợ vốn Quỹ Methodist Relief & Development Fund của Anh, ActionAidNepal, MSNepal, GTZ Food for Work, Helvetas Nepal, Hill Agriculture Research Project (HARP), ICIMOD. hỗ trợ sản xuất và in Sổ tay Nông dân
  • 6. Thiếu nước xảy ra thường xuyên ở nhà và làng. Ngoài việc tưới vườn ương, và vườn sau bếp, còn thiếu nước cho các nhu cầu thường ngày nữa. Không thể đem nước từ xa đến để tưới. Ở những nơi thiếu nước, nước thải từ việc rửa chén bát, rửa tay, rửa mặt, nước tắm dùng để tưới vườn sau bếp. Chúng tôi gọi việc đó là Dùng nước thải. Nước đã dùng một lần vẫn rất có giá trị để dùng lại. Có nhiều tài nguyên quanh ta dễ tìm và dùng hiệu quả. Vấn đề là ta không biết cách làm. Thế nào là Dùng nước thải? InSurkhet, Nepal, waste water iscol- lectedfromthetapstowatervegetablesTheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter2-WasteWaterPit
  • 7. Ích lợi của việc dùng nước thải Gom nước thải ở đâu? · Nước không bị bỏ phí sau khi rửa chén và tắm. · Có thể dùng nước đó để tăng năng suất. · Tăng tài nguyên cho gia đình · Tài nguyên được tái sử dụng · Nhà, sân sạch sẽ ??? Nên có một chỗ cố định ở ven vườn, quanh nhà để rửa tay, nồi,... Làm một cái hố gần đó để gom nước thải. Khi làm cái hố phải gần vườn sau bếp hoặc vườn ươm để tưới tiêu dễ dàng hơn. Làm khi nào? Có thểlàmbất cứ lúc nào.Nướcthảigomlại cũnggiúpgiữ khu vực Trong nước thải sẽ có thêm tro và các vật liệu khác, nên rất giàu chất dinh dưỡng. Vừa tưới cây vừa tăng dinh dưỡng cho cây. Cây mọc tốt với các dưỡng chất thêm đó. Đây là cách dùng tài nguyên rất tốt. để dùng nước thải LLààmmssaaoolại dùng nước thải TTạạiissaaoo sạchquanhnăm.Đặcbiệtcầnvàomùakhô. Vật liệu để làm hốnước thải Tre hay gậy nhỏ Dụng cụ đào Đá Chapter 2 - Waste Water Use 3 Tác giả chương này Laxman Rana Nhóm dịch vụ cộng đồng, Dahachaur 4, Surkhet, Nepal 2 Sổ tay Nông dân, "Near The House - 1"
  • 8. Có nhiều cách để gom và dùng nước thải. Tùy theo nhu cầu và tài nguyên, bạn chọn cách tốt nhất cho bạn. Cách nào đi nữa thì nước cũng phải gom lại ở 1 điểm thôi. Nước gom vào một hố, rồi sau đó hệ thống tưới sẽ dẫn nó vào vườn. Hay một hệ thống kênh nhỏ dẫn nước từ chỗ rửa chén đến thẳng nơi cần tưới trong vườn. Làm một giàn thoát nước thế này để đưa nước đến thẳng vườn. 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Sau khi gom nước thải lại như thế này, nước được dùng trong vườn. Nếu tắm và giặt quần áo ở đây thì còn tiết kiệm được nhiều nước hơn. Hố nên được giữ sạch sẽ, và nước dùng càng nhanh càng tốt, nếu không muỗi và các côn trùng có hại, hay bệnh tật sẽ phát sinh. Bỏ phí nước thải không tưới được cho cây, và còn làm cho vườn bị khô héo Cùng một chỗ, thêm chút công sức, đã có được một khu vườn sau nhà bếp rất đẹp. Chapter 2 - Waste Water Use 5 CCáácchh llààmm hhốố nnưướớcc tthhảảii HHããyy ccùùnngg xxeemm
  • 9. Một bên chỗ rửa chén để phơi chén nồi, bên kia sẽ để nước thải chảy đi Đây là chỗ rửa chén Vì nước thải được quản lý tốt để đến đúng chỗ trong vườn, có đủ nước để tưới và làm rau trong luống tươi tố Nước sau đó tự chảy vào vườn. Như vậy ở chỗ rửa chén, vừa có nơi để phơi chén, và cho nước chảy đi. Từ một vòi hay giếng nước chung, có đủ nước cho vài khu vườn sau bếp hay vườn ươm. 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 2 - Waste Water Use 7
  • 10. Dùng nước thải vào đâu? Dùng nước thải đã gom được hằng ngày · để tưới khu vườn nhỏ · tưới vườn ươm cây ăn trái, cây, cỏ thức ăn cho gia súc để bạn dùng hay bán. · Trồng cây cải con Vì vườn ươm hay vườn sau bếp đều gần nhà, nên gia súc, gia cầm như gà, dê, heo không nên thả rong để không phá hoại cây, hố nước. Nếu cho thêm nước thải vào đống phân bón sẽ giúp phân hủy nhanh hơn. Quanh ven hố nước thải có thể trồng cây lưu niên như sả, comfrey, cà chua, cây ăn trái vì chỗ này luôn ẩm ướt, cây sẽ mọc và ra trái tốt LLààmmssaaoođđểểbbảảoo ttrrììhhốốnnưướớcctthhảảiiBBảảoo ttrrìì Chapter 2 - Waste Water Use 9 Nước trong ao tưới vườn hụp cận ảnh ao 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" C c Nước thải từ vòi chung được gom vào trong lạch. Lạch chảy vào ao
  • 11. Các vấn đề liên quan đến nước thải Có rất nhiều điều lợi khi biết cách gom và dùng nước thải. Tuy nhiên thông tin này cũng liên kết với các cách khác nữa. Để biết thêm nhiều lợi ích khác, hãy xem chương liên quan, đọc, học hỏi và thực hành nhé. Chương về Hố nước thải ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Lúc đầu tôi chưa biết về phương pháp này.Hồi xưa nước rửa chén đều bị bỏ hết. Sau khi tôi học phương pháp này, tôi làm một cái hố nước thải. Sau đó một cái rãnh sẽ đưa nước vào vườn ươm và vườn sau bếp. Giờ chỗ rửa chén gọn gàng hơn, nước được đưa vào 1 chỗ, rồi vào vườn. Chỉ cần chịu khó một chút là giải quyết được vấn đề nước. Nước thải trong nhà dùng cho rau cải, và vườn ươm cây ăn trái. Cách này rất dễ và hiệu quả. Giờ những người khác cũng bắt đầu bắt chước làm cách này rồi. Chương về cách làm nhiều vườn ươm Chương về lớp phủ Chương về vườn sau nhà trồng nhiều loại rau 1 lúc Chương về vệ sinh nhà cửa 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" ĐĐọọcc ttiiếếpp Chương về lớp phủ Nước phải được giữ lại. Lớpphủcheđấtvà tránh mất nước, giữ lại nhiều nước cho cây. Chương này cho biết cách làm lớp phủ. Chapter 2 - Waste Water Use 11 KKiinnhh nngghhiiệệmm ccủủaa nnôônngg ddâânn Bà Tilisara Gharti Đến từ Nepal, quận Surkhet, Gumi - 8, làng Pandit Kanla, là thành viên của nhóm “phụ nữ cải tiến”, Bà Tilisara Gharti đã làm một cái hố nước thải. Hãy nghe câu chuyện của bà. Bà Tilisara Gharti
  • 12. Chương về vệ sinh nhà cửa Đừng nghĩ rằng cải thiện sức khỏe chỉ nhờ ăn khỏe mạnh. Nhà và bếp mà dơ thì còn bệnh nhiều hơn. Chương này sẽ cho biết các cách đơn giản để giữ nhà cửa sạch sẽ. Chương về cách làm các vườn ươm Cây khác nhau cần cách quản lý khác nhau để trồng. Thông tin để làm và quản lý vườn ươm ở nhà, vườn ươm trái cây, luống nóng, nồi lá,,.. trong các chương này. Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc Cách làm và quản lý một vườn rau cải lâu dài, dễ dàng và đơn giản. Các chương này cho biết cách làm ít, năng suất cao, trong khi sản xuất được nhiều loại rau cải. Griha
  • 13. Đất là nơi trú ngụ của bệnh tật. Nếu không quét dọn nhà cửa thường xuyên, ta sẽ bị nhiều bệnh. Có thể sẽ tốn kém để chữa bệnh. Giờ thử xem xem nhà và sân bẩn thế nào? Đúng, chúngbẩn, nhưng vẫn có cách giải quyết. Đất phải được gom vào một chỗ cốđịnhthôi.Khôngcầnphảitốnthêmtiềnhaycôngsứccho việcnày.Nơiđểgombụicátđượcgọilà hốquét. Hố quét là nơi để quét đất, lá cây, và chất thải hữu cơ trong và ngoài nhà và cũng được dùng để làm phân ủ, giữ nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng. Hố quét là gì? Bà Maiya Khatri đang trồng khoai tây trong hố quét TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter3-SweepingsPit
  • 14. Lợi ích của hố quét Cách làm · Đất gom một chỗ cố định · Giữ nhà và sân sạch sẽ · Phòng bệnh · Đồ trong hố quét phân hủy sẽ thành phân ủ Làm hố quét rất dễ. Không mất nhiều thời gian và dùng được lâu dài. Làm lúc nào:- Lúc nào làm cũng được. Nếu có gió mùa thì sau mùa gió mùa làm sẽ tốt. Làm ở đâu:- Làm ở ven sân Cách làm hố quét Có 2 cách làm- (a) đào hố; (b) không đào hố Vật liệu cần thiết để làm hố quét Xà beng Liềm (dụng cụ cắt) Gậy nhỏ hoặc tre Lá,.. (Rác quét vào) Chổi Chapter 3 - Sweepings 3 để làm hố quétLLààmmtthhếế nnààoo phải làm hố quét? TTạạiissaaoo Chúng ta quét nhà, sân hằng ngày, có nhiều đồ trong hố quét. Dùng đúng cách sẽ là một nguồn tài nguyên quan trọng-phân ủ s' Handbook, "Near The House - 1"The Farmer Khadka 2 Tác giả chương này Cô Balkumari Giri Anh Bhuvan
  • 15. (a) Đào hố Bạn chọn một chỗ tốt nhất ven sân để đào hố. Sâu rộng tùy bạn, tùyxem hằng ngày bạn quét bao nhiêu, và xem một năm sẽ đổ vào đấy bao nhiêu để quyết định xem cái hố cần to thế nào. Sau khi đào hố, rác quét được sẽ là phân ủ tốt cho cây ăn trái. Theo kinh nghiệm của một nông dân, cây ăn trái được bón phân ủ từ rác quét cho trái sớm 2 năm so với cây không được bón phân ủ này. Rác quét được đổ vào cây ăn trái (b) Không đào hố Chôn 4 cái cọc chắc chắn trong đất ở bốn góc, chôn những cọc nhỏ hơn ở giữa các cọc này. Bện tre, gậy nhỏ hơn giống như đan rổ. Phải đan chắc tay để dùng được lâu dài. Đổ rác quét được vào, chú ý không cho tràn ra ngoài. Nếu rác để được một thời gian dài, có thể dùng như phân ủ cho ruộng hoặc vườn. Nên nếu được thì đào hố hoặc khung để chứa được nhiều rác hơn trong thời gian dài. Và bạn tập thói quen quét rác vào hố. 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Lỗ được đào ở chỗ hợp lý để gom rác, ở ven sân Bỏ 3-5 củ khoai tây vào đất màu mỡ ở phần đáy Chapter 3 - Sweepings 5 CCáácchh llààmm mmộộtt hhốố qquuééttCCùùnngg xxeemm
  • 16. Chôn một cái cọc ở giữa đống ( ) sẽ giúp rác phân hủy nhanh hơn Nếu trồng khoai tây trong đống này, cần phải tưới nước liên tục Quét rác từ nhà, sân vào lỗ này mỗi ngày sẽ làm đống đầy hơn và làm phân ủ 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 3 - Sweepings 7 Đểlàmđốngto,đầutiên chôn4cọcđứngở4góc Đóng cọc nhỏ hơn vào giữa cọc lớn
  • 17. Trồng khoaitâytheochiềudọc Có nhiều cách để thu hoạch nhiều nhất từ một diện tích nhỏ mà không tốn nhiều. Trong số đó có thể dùng cách này trên một diện tích khoảng 1m2 và cao 1m. Từ 1m2 đất một gia đình nhỏ sẽ không phải mua khoai tây nữa. Khi cời đống rác ra, lấy được cả khoai tây và phân ủ Cho tre vào chậu, rồi trồng dâu trong đống rác. 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Trồng theo chiều dọc trên miếng đất nhỏ này, có thể thu được 12-15 kg khoai tây Lợi ích trồng khoai tây theo chiều dọc · Thu được nhiều khoai tây trên diện tích nhỏ · Đầu tư nhỏ, lợi nhuận cao · Không cần gieo nhiều củ · Không cần đào đất hay phủ đất · Dùng được sinh khối thải 9 Sau 4 tháng cây khoai tây có thể thu hoạch được. Cách này gọi là "trồng theo chiều dọc”
  • 18. Æ Phươngpháptrồngtheochiềudọc Làm một cái khung 1m2 bằng các cọc thẳng đứng, đan hoặc cột các thanh gỗ hoặc tre cao đến khoảng 1m. Bỏ 5-10cm lá và phân ủ vào dưới cùng. Trên đó bỏ 4, 5 củ khoai tây, để cách đều nhau. Phủ 10 đến 15cm lá khô và rác quét lên đó. Khoai tây sẽ mọc mầm sau đó vươn lên khỏi lớp lá, lớp lá này tiếp tục được làm dày lên bằng rác, nên chỉ có đầu cây khoai tây ló ra. Cho thêm rác hằng ngày. Tiếp tục phủ thế này đến 3 tháng, ngưng 1 tháng cho đến khi khoai tây bắt đầu ra hoa vào tháng thứ 4. Lúc này đống rác sẽ xẹp xuống, và thu hoạch khoai tây cùng lúc, nếu cần khoai tây 1m rác Lúc đầu tôi không biết gì về hố quét nên toàn bộ rác bị vất hết. Nhưng phân ủ làm từ rác quét rất dễ phân hủy và giàu dưỡng chất. Bắp mọc tốt hơn với phân ủ này, so với các loại phân ủ khác. Trước đó, toàn bộ đất từ nhà và sân đều bị bỏ phí. Bây giờ thì chỉ trong 5 tháng, chúng tôi có 15-16 rổ phân ủ. Lúc đầu tôi bón cho cây bắp, tới lúc thu hoạch thì đã có thêm một đống phân ủ nữa dung cho lúc mì.Còn dư để bón cho vườn sau bếp. Như vậy là không bỏ phí tài nguyên và nhà, sân cũng sạch sẽ. Có nhiều lợi ích và tôi sẽ tiếp tục áp dụng hàng năm. 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 3 -Sweepings 11 BàRikaliGurung KKiinnhh nngghhiiệệmm nnôônngg ddâânn Đến từ Nepal, quận Surkhet, Gumi - 3, làng Ratadada, là thành viên của nhóm phụ nữ "Hariyali". Bà Rikali Gurung đã làm một hố quét. Hãy nghe kinh nghiệm của bà. Bà Rikali Gurung 1m æ
  • 19. hasthiCommunicati Các chủ đề liên quan đến rác quét Các thông tin về lợi ích của hố quét có trong cuốn sách này . Ngoài ra còn liên quan đến những phương pháp khác. Để biết thêm lợi ích hãy đọc, thực hành từ các chương khác nữa. ĐĐọọcc ttiiếếpp ! Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc Cách làm và quản lý một vườn rau cải lâu dài, dễ dàng và đơn giản. Các chương này cho biết cách làm ít, năng suất cao, trong khi sản xuất được nhiều loại rau cải. Chương về vệ sinh nhà cửa Đừng nghĩ rằng cải thiện sức khỏe chỉ nhờ ăn khỏe mạnh. Nhà và bếp mà dơ thì còn bệnh nhiều hơn. Chương này sẽ cho biết các cách đơn giản để giữ nhà cửa sạch sẽ. Chương về làm nhiều vườn ươm Cây khác nhau cần cách quản lý khác nhau để trồng. Thông tin để làm và quản lý vườn ươm ở nhà, vườn ươm trái cây, luống nóng, nồi lá,,.. trong các chương này.
  • 20. Hố xí là gì? Con người ăn, tiêu hóa các dinh dưỡng họ cần, những thứ dư thừa được đưa ra khỏi cơ thể, được gọi là phân. Nơi chứa các chất thải đó gọi là toilet hay nhà xí. Không có toilet thì khi đi ngoài tùy tiện sẽ dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe và ô nhiễm. Chương này có các thông tin về cách giải quyết những vấn đề này, và còn cho biết các lợi ích từ toalet. Hố xí tạm thời của Vishnu Maya, Surkhet TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter4-PitLatrine
  • 21. Chuyện gì sẽ xảy ra nếu không có nhà xí? · Môi trường bẩn · Nhiều bệnh bị phát tán Toalet đâu? Làm hố xí tạm ở đâu? Hố xí có thể làm ở rìa cánh đồng hoặc mảnh đất. Hoặc chọn một chỗ nào đó tùy theobạn muốn trồngc ây ăn trái ở đâu. · Không dùng được nguồn tài nguyên nàynên bị lãng phí · Bị xấu hổ Để tránh các vấn đề này, và để biến chất thải này thành lợi nhuận với đầu tư thấp nhất, có thể làm các hố xí tạm. Hốxítạm – làmsaođểcóthêmlợiíchtừtoalet Hố xí làm từ tài nguyên địa phương được gọi là hố xí tạm. Khi một hố xí đầy, một hố khác sẽ được đào ở chỗ khác. Như vậy có thể trồng cây vào hố đầy chất dinh dưỡng này.Trộn đất và lá cây khô với phân, nước tiểu sẽ càng nhanh hoại và cho bạn phân ủ rất tốt. Đây là dinh dưỡng miễn phí cho cây ăn trái. Tác giả chương này: Ông Laxman Rana Dahachaur 4, Surkhet, Nepal 2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" xí?TTạạii ssaaoo lại làm một hố Vật liệu cần thiết để làm hố xí Lá khô Chiếu rơm hoặc bao tải Rơm hoặc cỏ Tấm ván Đá bằng Gậy nhỏ Xà beng Dụng cụ đào và cắt Dây cột Chapter 4 - Pit Latrine 3 LLààmmssaaoođể làm hố xí?
  • 22. 1. Đào hố Đào một hố sâu 1-1.5m, rộng 1m. Cho rơm hoặc lá khô vào đến nửa hố. Đừng nghĩ rằng việc đào hố sẽ lãng phí công sức, vì bạn có thể trồng cây ăn trái vào đó khi hố đầy. 2. Khung và nắp Cần phải có gỗ cứng bắc ngang qua lỗ để đỡ khung sườn và trọng lượng người ngồi lên. Xếp những thanh gỗ nhỏ hơn vuông góc với thanh này, nhớ để chỗ để đi toa lét. Cho que nhỏ, đất để che những chỗ hở. Dùng các tấm ván là tốn nhất vì vuông vức, không có lỗ hở, và cũng sạch sẽ. Nếu không có ván thì que gỗ và đất cũng được. Làm chỗ đặt chân hai bên lỗ để chân ko bị ướt. Cuối cùng, làm nắp đậy thật khít để che cái lỗ, không cho ruồi vào và có thể mở ra dễ dàng. 3. Che xung quanh Dùng tấm cói, bao tải hay các cành cây như cây ngải tây, hay rau muống, hay thân cây ngô để che chắn không cho ai thấy. Cũng phải có cửa ra vào. Hố xí sẵn sàng rồi 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" 1 2 Đầu tiên, đào một hố sâu 1-1.5m, rộng 1m Đổ rơm, lá khô vào mộ nửa hố Chapter 4 - Pit Latrine 5 CCáácchh llààmm hhốố xxííHHããyy xxeemm
  • 23. 6 Phủ một lớp đất dày lên trên cùng Chapter 4 - Pit Latrine 7 3 5 Giờ gác một thanh gỗ ngang hố Cho rơm, bùn vào những khoảng trống Chừa một lỗ ở giữa, chèn vào các chỗ trống bằng các thanh gỗ, hoặc ván 4 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 24. Các chú ý khi dùng hố xí Sau khi đi nhà xí, phải phủ lên bằng đất và/hoặc lá. Thêm tro liên tục sẽ làm phân hoại nhanh hơn. Phải luôn đậy nắp. Cho đất, lá khô và tro vào phân sẽ ngăn ruồi làm tổ và các vi sinh phân hủy phân nhanh hơn. Do vậy sau này khi trồng cây vào hố thì có sẵn dưỡng chất. Khi hố đầy, cho thêm 30.5 hay 61cm đất lên trên. Trộn lẫn thêm đất, lá khô, tro,… nhiều thì khi hố đầy có thể trồng cây con vào ngay. Nếu không có các chất này thêm thì sẽ mất một thời gian dài để phân hoại. Làm sao để bảo trì hố xí BBảảoo ttrrìì Đây là cách dùng chất thải từ nhà xí một cách hiệu quả để biến phân thành tài nguyên hữu ích. Một toilet cố định sẽ mất khoảng 200 đô. Có thể xây được không? Đối với nông dân chúng tôi hố xí tạm rẻ hơn và hiệu quả hơn một toilet đắt tiền! Chapter 4 - Pit Latrine 9 7 Để cọc xung quanh, che chắn lại bằng vật liệu trong vùng Làm một cái nắp đậy kín, đá, gỗ để để chân lên 8 * 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 25. Chất thải tận dụng được, nhà, sân được giữ sạch sẽ. Trướckhilàmnhàxí,tôiđào một hố tròn, sau đó chován lên. Tôi để lại một lỗ trên cùng, làm một cái nắp để vừa khít cái hố, để nhà xí không bị hôi. Sau khi đi toilet thì cho đất và lá khô vào. Khi hố gần đầy, chúng tôi đào hố xí mới. Trên cái hố đầy chúng tôi thêm đất và trồng cây xoài con luôn. Tôi sẽ trồng thêm một cây xoài nữa vào cái hố xí mới khi nó đầy. Sẽ mất khoảng năm để cái hố mới đầy. Những người khác thấy nó dễ làm nên cũng đang làm tươngtự. BàChaviGurung KKiinnhh nngghh'iiệệmm nnôônngg ddiâânn Đến từ Nepal, quận Surkhet, Gumi - 5, Krishnagar, Bà Chavi Gurung đã làm một cái hố xí cho nhà mình. Hãy nghe kinh nghiệm của bà. æLàm hố xí có nhiều lợi ích lắm. Chapter 4 - Pit Latrine 11 Sau khi đi nhà xí, phủ bằng đất hoặc lá rau Phải luôn đậy nắp khi không dùng hố xí Khi đi hố xí xong phải rửa tay bằng xà bông hay tro 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 26. Các chủ đề liên quan đến hố xí Các thông tin về các lợi ích của về hố xí có trong quyển sách này và còn liên kết với các phương pháp khác. Để hiểu thêm, hãy đọc, học và thực hành ở các chương khác nữa. Chương về vệ sinh nhà cửa Làm một cái hố xí rất lợi cho sức khỏe. Nhưng các hiểm họa còn đến từ những chỗ khác. Các thông tin về những thứ nguy hiểm, cách bảo vệ chúng ta khỏi chúng sẽ được trình bày trong chương này. Chương về Hố xí Chương về trồng cây ăn trái Sau khi trồng cây con trong vườn ươm, nếu trồng không tốt sẽ đổ sông đổ biển hết. Chương này hướng dẫn cách trồng cây hiệu quả. ĐĐọọcc ttiiếếpp !! GrihasthiCommunicat
  • 27. Nông dân nào cũng từng làm phân ủ và biết rất rõ cây cần bao nhiêu phân ủ. Nhưng nếu phân ủ chưa phân hủy kỹ thì khi bón vào đất lại còn gây nhiều vấn đề về sâu hại và bệnh hơn là lợi. Cũng như việc đem cây thức ăn cho gia súc từ rừng về và chăm sóc gia súc, làm phân ủ là công việc vất vả, nhưng sẽ cho năng suất cao. Nhưng phân ủ mà nghèo nàn thì gây lãng phí công việc và thất thoát cho nhà nông. Chương này mang lại các thông tin để làm phân ủ có chất lượng cao. Phân ủ là gì? Bà Saraswati Adhikari và đống phân ủ cải tiến, Begnas VDC, quận Kaski, Nepal TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter5-Compost
  • 28. Các chú ý khi làm phân ủ Để cải tiến cách làm phân ủ, trước hết phải hiểu phân bón được hình thành ra sao và cần những gì để làm phân ủ. Vật liệu cần thiết để phân hủy phân động vật và thực vật (sinh khối) :- · Chất để phân hủy: - Lá, cỏ, phân độngvật,...; · Sinh vật phân hủy: - Vi sinh sẽ bẻ gãy khối sinh khối, phân,… Vi sinh này có mặt trong phân ủ đã hoại và đất giàudinh dưỡng; · Độ ẩm :- Vi sinh cần độ ẩm thíchhợp để hoạtđộng · Không khí :- Vi sinh cần không khí để hoạtđộng; · Nhiệt độ thích hợp:- Không nên quá nóng Vật liệu cần thiết Đất hoặc phân ủ đã hoại kỹ Phân, lá khô, rơm,vv. chưa phân hủy từ chuồng gia súc Cành cây nhỏ, Gậy Chapter 5 - Compost 3 để làm phân ủLLààmmssaaoo lại làm phân ủ?TTạạii ssaaoo Cần chăm sóc tốt các vi sinh thì phân mới hoại nhanh · có thể làm phân ủ nhanh · Phân ủ phải hoại kỹ và tơi xốp · Phân chưa hoại có thể gây sâu bệnh · Rất dễ vận chuyển phân ủ đã hoại kỹ · Chỉ với một lượng phân ủ đã hoại kỹ, có thể mang lại nhiều lợi ích 2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 29. Chapter 5 - Compost 5 LLààmm ssaaoo đđểể llààmm pphhâânn ủủ?? 1 Khi làm phân ủ, đầu tiên trải một lớp mỏng gậy và cành cây trên mặt đất 2 Sau đó cho một lớp vật liệu dễ phân hủy lên, ví dụ như phân và sinh khối từ chuồng gà, lá khô… 3 Cho một lớp mỏng 5cm đất hay phân ủ đã phân hủy kỹ lên. Lớp này phải che hoàn toàn lớp dưới. 4 Chôn một cái cọc thẳng đứng trong đống phân ủ, cứ để nó đó, tiếp tục cho các lớp như trước. Trên lớp phân, sinh khối dày 30.5~38cm, cho 1 lớp đất, phân ủ tốt lên. 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" · Nếu bạn có thói quen dọn hết phân gia súc khỏi chuồng 1 lúc, chôn các thanh cọc mà không cần làm các lớp cũng được. Như thế, số lượng vi sinh sẽ tăng lên. Chúng sẽ phân hủy phân và sinh khối nhanh chóng. Có rất nhiều vi sinh trong đất và phân ủ đã hủy, có thể coi đất và phân ủ này như chủng vi sinh để giúp phân hủy đống phân ủ. Các cành nhỏ và cọc cho không khí lưu thông trong đống phân ủ. Liên tục lay cái cọc để đống phân ủ được thoáng Lớp đất hay phân ủ đã hoại Lớp phân tươi, lá khô,.. Lớp cành cây
  • 30. HHããyy xxeemm Cách làm phân ủ Bỏ cọc ra để kiểm tra đống phân 1 4 Phân ủ lâu nhất Phânmớilàm Phân ủ 3 tháng Các đống phân ủ tách ra với cọc ở giữa Nếu quá ít nước, có nấm trắng trên cây cọc 5 nấm nấm Lắc cây cọc liên tục để nhanh chóng phân hủy phân Đống phân ủ đã phân hủy kỹ được dỡ đi đống phân ủ mới 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 5 - Compost 7 3 2
  • 31. · Nếu đống phân bị hôi, nhiều ruồi, hãy thêm rơm hoặc lá khô…Có thể là do thiếu vi sinh, mà nếu không có vi sinh thì phân và các chất không phân hủy được. Hãy thêm đất hoặc phân ủ tốt để thêm vi sinh. Có nhiều làng bị thiếu nước. Tuy nhiên, rất cần phải đổ nước thải vào các lỗ trong đống phân ủ. Dấu hiệu đống phân ủ không hoạt động tốt Nếu chăm sóc không tốt, đống phân ủ sẽ phân hủy rất chậm hoặc rất tệ. Làm sao để biết nếu đống phân đang có vấn đề? · Nếu cọc gỗ lấy ra có nấm trắng, có lẽ không đủ nước. Thường xuyên đổ một ít nước sẽ giải quyết được vấn đề. · Nếu tay bạn bị phỏng khi cho tay vào đống phân ủ, đây là dấu hiệu không tốt. Vi sinh sẽ bị chết nếu quá nóng, và điều này làm quá trình phân hủy diễn ra chậm hơn. Lý do có lẽ là thiếu không khí. Hãy làmnhiều lỗ hơn. Nếu bạn không làm được các lớp và đổ hết vào một chỗ, bạn chỉ cần đục các lỗ với mấy cây gỗ. Bạn di chuyển mấy cây cọc đó liên tục sẽ cải thiện đống phân ủ. 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Cáchduytrì đốngphânủBBảảoo ttrrìì Hội đủ điều kiện trên rồi thì phân ủ sẽ phân hủy nhanh và bạn sẽ có phân tốt để bón cho ruộng Rắc phân lên ruộn Sau khi đã bón vàoruộng, cày thật nhanh, nếu không mặttrời sẽlàmkhôphânvàlàmgiảmchất lượng phân Chapter 5 - Compost 9
  • 32. æ Năm 1994 tôi học cách cải tiến phân ủ từ chương trình Homestead Programme (JPP). Trước đó tôi thường chỉ bón phân ủ mới phân hủy một phần. Chúng tôi có thói quen làm phân ủ mọi nơi. Giờ tôi làm phân ủ với một cây cọc giống như cái ống khói vậy, và phân ủ phân hủy nhanh hơn. Chúng tôi xếp cỏ trộn, lá và phân với đất, phân ủ cũ và cho cái cọc vào. Cách này rất dễ. Trước đây đống phân ủ thường bị ướt và dính, nhưng giờ tốt hơn nhiều rồi. Nó tơi xốp hơn, dễ vận chuyển, dễ bón vào ruộng hơn. Giờ chúng tôi luôn làm phân ủ bằng cách này. Một năm 2 lần tôi mang phân ra ruộng. Dễ làm nên không tốn nhiều công sức. Dễlàmnên cũngdễhọc, dễ dạychongười khác. Chonêncónhiềunôngdânđangdùngcáchnàytrong làng. Bà SitaBucha Magar KKiinnhh nngghhiiệệmm nnôônngg ddâânn Đến từ Nepal, quận Surkhet, Gumi - 3, Làng Ratadada, là là thành viên của nhóm phụ nữ “Hariyali”, bà Sita Bucha Magar đã làm phân ủ cải tiến. Hãy nghe kinh nghiệm của bà. Chapter 5 - Compost 11 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Bà Sita Bucha Magar Đầuvào,đầurakhilàmphânủ Rừng Raucải Nướckhông khíVườnsau bếp lákhôruộng câychogiasúc NgũcốcVườn ăntrái phân cànhcâynhỏ trái câyĐầuvàoThuhoạchNướcĐấthoặc phânủkỹ
  • 33. Các chủ đề liên quan đến phân ủ Chương về nông nghiệp rừng Cây trồng trên đất cho ra nhiều hoa màuđểlàm phân ủ cho đất, nhưng bạn không thể trồng mọi nơi. Chương này cho thông tin về cách trồng cây trên đất nôngtrại mà không làm giảmnăng suất nông trại. Chương về quản lý gia súc Gia súc sẽ khỏe và cho năng suất tốt nhờ ăn cây mọc gần nhà. Các thông tin về các loại cây và các phương pháp đơn giản khác để quản lý gia súc qua thức ăn, vệ sinh, sức khỏe, phối giống được trình bày trong chương này. ĐĐọọcc ttiiếếpp !! Chương về bảo tồn và cải thiện đất Đất là gì? Đất tốt cần có gì? Thứ gì làm tổn hại đất? Có cách nào để bảo vệ và cải thiện đất không? Câu trả lời nằm và các thông tin khác nằm trong chương này. municatio
  • 34. Nông dân chúng tôi làm việc vất vả để có thức ăn và quần áo. Nhưng một khi đã sản xuất đủ, có thể sống đầy đủ. Đối với nông dân, nền tảng giàu có chính là đất đai. Đất bị bạc màu, nghèo nàn, làm sao có thể trồng được thức ăn? Nông dân chúng tôi làm việc, chơi đùa với đất, và học cách yêu đất đai. Một cách để yêu, chăm sóc và tôn trọng đất là Lớpphủ. Phủ đất là một cách dùng lá, rơm, lá khô,… để phủ đất trong khi vẫn trồng trọt trên đó. Lớp phủ là gì? Lớp phủ của Purna Bahadur Nepali TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter6-Mulching
  • 35. Mục đích chính của việc phủ đất là để phủ đất trong khi vẫn trồng trên đó. Có nhiều loại lớp phủ, nhưng đều vì mục đích này. Lớp phủ thường được làm từ sinh khối (lá, rơm,..) nhưng ở những nơi không có nhiều rau dư thừa, cũng có thể dùng đá để phủ đất. 1. Lớpphủtạmthời Nếu để đất trống, sẽ có nhiều vấn đề. Mưa sẽ rửa trôi đất, và mặt trời làm đất nứt nẻ. Gió thổi bay đất, làm đất bị khô. Các sinh vật có lợi sống trong đất mặt sẽ bị mất đi. Đất bị tổn hại, và để phục hồi lại đất sẽ mất công sức. Phủ đất là một kỹ thuật quan trọng để ngăn các vấn đề này từ đầu. Lớp phủ tạm thời sẽ che phủ đất trong một thời gian nhất định thôi. Lớp phủ làm từ lá tươi hay lá khô, rơm,… có thể được phủ trên đất trong giai đoạn bỏ hoang đất, hoặc trộn với phân ủ và cày vào trong đất. Saukhitrồngcâylên, cũngcóthểphủtiếp.Khoai tây,tỏi,hànhvànhiềuloạiraukhácnếu được phủ đất sau khi trồng sẽ rất tốt. Lớp phủ sẽ phân hủy khi cây ra trái và chín. Trộn lớp phủ với đất bằng cách cày hay đào vào, sau khi đã thu hoạch. Chapter 6 - Mulching 32 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Có 2 loại lớp phủ chính 1. Lớp phủ tạm thời 2. Lớp phủ vĩnh viễn Phải phủ đất?TTạạii ssaaoo Lá tươi hay lá khô, rơm, đá, giấy cactong, ..đều có thể dùng làm chất phủ Nước Không khí Không khí Lớpphủ Lớpphủ Vi sinh LLààmm ssaaoo để phủ đất
  • 36. 2. Lớp phủ vĩnh viễn Để làm lớp phủ vĩnh viễn, phủ các lớp phân phủ đã phân hủy kỹ, sinh khối mới phân hủy một nửa, và một lớp sinh khối tươi dày lên đất, rồi gieo hạt và cây còn vào. Cách này, cứ thêm lớp phủ mới (sinh khối xanh) 2 lần 1 năm, và không bao giờ cần đào đất. Làm lớp phủ vĩnh viễn a. Chuẩn bị lớp phủ · Nếu cần thiết đào hoặc cày đất một lần cuối. Nếu đất mềm và đầy dinh dưỡng, không cần thiết làm việc này. · Phủ một lớp mỏng phân ủ đã phân hủy kỹ. · Bỏ lên một lớp sinh khối khô, hoặc hơi khô dày 15cm như rơm, lá khô,…Sau đó nếu được thì tưới đẫm nước cho từng lớp · Bên trên, bỏ khoảng 15 cm sinh khối tươi, xanh ví dụ như cỏ dại hoặc lá có được sau khi tỉa hàng rào. Lại tưới đẫm nước. · Giờ có thể trồng cây trên chỗ đất phủ này rồi. b. Trồng hạt và cây con · Đào một cái lỗ bằng một cây gậy nhọn xuyên qua lớp phủ, cho đến khu chạm đến đất. Lắc cái gậy để làm lỗ lớn ra. · Đổ đất giàu dinh dưỡng vào nửa lỗ · Trồng hạt và cây con vào · Tưới nước Cseâey cloin g đá sceâeylciong Cseâey lciong nếu không có cây dư, thì có thể dùng đá để phủ quanh cây táo con đstá s 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Lớp phủ bằng cây ngải tây trong vườn sau bếp sẽ làm phân ủ rất tốt và cũng giúp đẩy côn trùng và sâu bệnh đi xa. Cải đắng lớp phủ Chapter 6 - Mulching 5
  • 37. Thời điểm tốt nhất để làm lớp phủ Bắt đầu mùa mưa, đất ẩm và thường nóng lên, làm đất thoát hơi nước. Nếu làm lớp phủ dày vào lúc này đất không thể thở đúng cách và hơi nước không thoát đi được. Điều này có thể khiến nhiều loại sâu bệnh xuất hiện. Nhưng nếu phủ một lớp phủ lên và tưới nước kỹ 2, 3 tháng trước mùa mưa thì đất và lớp phủ sẽ cân bằng và không có những vấn đề này xảy ra. Thời điểm tốt nhất để làm lớp ủ là gần cuối mùa mưa. Lúc này hơi nước trong đất đã thoát ra nhưng vẫn còn độ ẩm trong đất để phân hủy lớp phủ vào trong đất. Độ ẩm này sẽ được giữ lại bởi lớp phủ, và rất hữu ích đối với mùa vụ nhiều tuần, thậm chí nhiều tháng. Bên trong một lớp phủ Lớp sinh khối xanh dày nhất Cây non trồng trong lỗ cây con Lớp sinh khối khô/ đang phân hủy dày Lớp mỏng phân ủ đã hoại làm lỗ Lỗ với ½ là đất 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Sinh khối đã phân hủy 1 nửa 1 Phân ủ đã phân hủy Sinh khối xanh Vật liệu cần để làm lớp phủ 2 3 Rải phân ủ Rải 30.5 cm đã phân hủy sinh khối đang kỹ trên đất phân hủy Chapter 6 - Mulching 7 LLààmm ssaaoo đđểể pphhủủ đđấấttCCùùnngg xxeemm
  • 38. 4 Rải một lớp sinh khối xanh còn dày hơn lên trên 7 Đổ đất giàu dinh dưỡng vào nửa lỗ Giờ đã xong lớp phủ, có thể trồng được 6 :ofpnf Trướchếtđào xuốngtậnđấtđể làmlỗ 8 9 Cây con trồng trong tam giác để tiết kiệm không gian Rồi cho hạt hay cây con vào lỗ 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 6 - Mulching 9 5
  • 39. Bảo trì lớp phủ · Tưới khi cần thiết · Hai lần một năm, đổ thêm sinh khối xanh · Trồng các cây bầu bạn như sả, comfrey, vạn thọ, húng quế, ngải tây,.. quanh luống · Nếu trồng các cây nông nghiệp rừng hoặc cây để cắt thì sẽ làm được lớp phủ nhanh hơn. Bảo trì lớp phủBBảảoo ttrrìì lớp phủ cắt từ bên ngoài lớp phủ cắt từ cây công nghiệp rừng lớp phủ cắt từ rìa của luống nước Chapter 6 - Mulching 11 Khi trồng cây con vào các tam giác thì sẽ trồng được nhiều cây con trong 1 không gian nhỏ 10 Đầu tiên, phải tưới đẫm khu vực phủ 2 Sau 6 tuần rau cải trong luống phủ lên rất tốt 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" 1 1
  • 40. 12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" 1. Lớp phủ giúp đất không bị nắng làm khô 2. Lớp phủ giữ độ ẩm trong đất, nên không cần tưới nhiều 3. Lớp phủ cải thiện và bảo vệ đất 4. Lớp phủ ngăn cỏ dại mọc nên giảm bớt việc làm cỏ; 5. Lớp phủ sẽ giúp cân bằng nhiệt độ trong đất. “Cân bằng” có nghĩa là không quá nóng hoặt quá lạnh, chỉ bình thường. Điều này giúp rễ cây hoạt động tốt. 6. Lớp phủ giúp ngăn lan sâu bệnh. Hắt nước thẳng vào đất thì sẽ mang bệnh từ một vùng trong đất vào phần dưới lá, gây tổn hại cho cây. 7. Lớp phủ bảo vệ, tạo thức ăn cho sinh vật trong đất (giun đất, vi khuẩn, v.v); 8. Lớp phủ làm đất màu mỡ 9. Lớp phủ ngăn cây cho củ như khoai tây, củ cải… không đổi sang màu xanh 10. Lớp phủ dùng nguồn tài nguyên thải như lá chuối, cỏ đã nhổ. 11. Lớp phủ giảm việc đào, cày 12. Lớp phủ đáp ứng các nguyên tắc của tự nhiên và sinh thái; 13. Lớp phủ có lợi cho luân canh 14. Lớp phủ tiết kiệm thời gian vì không cần đào đất, làm cỏ và tưới nữa, hoặc cần nhưng ít hơn Hiệu quả của lớp phủ So sánh giữa làm nông có phủ và không phủ đất Bắp có phủ đất Bắp không phủ đất Chapter 6 - Mulching 13
  • 41. Đất màu mỡ 1 Các anh em nông dân, hãy làm đất đai màu mỡ, hãy giữ màu xanh, đất trần của Mẹ Tự Nhiên, Ha, hey, màu xanh của đất của Mẹ Tự Nhiên 2 Trên đồng ruộng lúa trổ đòng đòng Trong vườn cây xanh ngắt đang ra trái, ha hey, cây ra trái, cây ra trái, cây ra trái (Jajarkot Permaculture Pro- gramme, JPP). Việc phủ đất rất dễ và tốt cho trồng rau. Tất cả rơm, cỏ dại, rác quét, lá,.. đều dùng được cho lớp phủ. Không phải làm cỏ nhiều, hoa màu không cần tưới nhiều, đất màu mỡ hơn. Trước khi bắt đầu tôi cày đất cho kỹ, rồi bón phân ủ xuống. Trên phân ủ, tôilàmlớp phủ và đào lỗ. Bỏ đất tốt vào nửa lỗ rồi trồng rau và tưới. Vì tôi trồng lẫn nhiều loại rau nên có ít sâu bệnh hơn. Giờ ai đến thăm tôi đều hướng dẫn cách này cho họ. 3 Nông dân vui mừng thu hoạch để chất đầy nhà kho, nghỉ ngơi trong vườn. Họ mà đi thì sẽ đi đâu? ha hey, các anh nông dân nếu các anh đi thì đi đâu? 4 Nông dân làm việc trên đồng, mồ hôi nhỏ thánh thót. Không làm việc, ai sẽ nuôi mình, lấy gì bỏ bụng? Ha, hey, các anh nông dân, lấy gì bỏ bụng, lấy gì bỏ bụng, lấy gì bỏ bụng Thơ của Krishna Panday Hãy xem này, khoai tây mọc rất tốt dưới lớp phủ Chapter 6 - Mulching 15 Ông Purna Bahadur Nepali KKaiinnrhh nenrggshhh'iiệệmm nnôôxnnggerddiâeânnce 14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Từ Nepal, quận Surkhet, Gumi - 4, là thành viên của hiệp hội nông dân "Samaj Mukti". ÔngPurna Bahadur Nepali đã làm luống phủ. Hãy nghe kinh nghiệm của ông. æTôi học về việc phủ đất
  • 42. Các chủ đề liên quan đến Phủ đất Chương về Phủ đất Chương về trồng cây ăn trái Sau khi trồng cây ăn trái, có thể trồng nhiều cây bầu bạn quanh đó. Phủ đất cũng rất tốt. Chương này sẽ có các kỹ thuật, lợi ích đến từ các kỹ thuật đó. Chương vườn sau bếp Phủ đất rất hữu hiệu khi trồng vườn rau. Chương này có các cách dễ dàng để có thể trồng rau cải ở nhà với chi phí rẻ. ĐĐọọcc ttiiếếpp ! Chương về trồng nhiều loại rau cải Trồng nhiều loại rau mà ít phải tưới, làm cỏ và các việc khác, thu hoạch từ 3 đến 6 tháng. Chương này có các kỹ thuật dễ dàng để đạt được việc đó. GrihasthiCommunicati
  • 43. Đào gấp đôi là một kỹ thuật đào sâu dùng cho luống rau cải. Có nghĩa là chúng ta sẽ đào sâu hơn bình thường. Nhờ vậy sẽ trộn được phân ủ, sinh khối vào sâu trong đất hơn, để rễ cây mọc sâu hơn, lấy được nhiều dưỡng chất hơn. Trong các luống này, năng suất cao hơn và dù lúc đầu hơi tốn công, nhưng luống đất màu mỡ lâu hơn, và trong nhiều năm không phải đào đất lại. Hãy xem cách này hoạt động ra sao khi chỉ cần làm 1 lần và có năng suất cao nhiều năm. Đào gấp đôi là gì Luống rau làm khi đào gấp đôi. Nông trại AAA , Bhaktapur, Nepal TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter7-DoubleDigging
  • 44. Lợi ích ·đất màu mỡ hơn · đất hút được nhiều nước hơn · không khí vào được trong đất · đất màu mỡ thời gian dài · cây mọc sâu hơn vào trong đất · đất nhẹ, mềm trong thời gian dài · đào một lần, và không phải đào lại trong 3, 4 năm sau Sẽ tốn công ban đầu, nhưng năng suất nhiều gấp 4 lần so với cách làm đất thông thường nên lợi ích hơn. 3, 4 năm sau cũng không cần làm đất lại. Nếu các luống đã được đào gấp đôi được phủ tốt và đều đặn, sẽ không bao giờ phải đào lại. Có thể biết thêm về việc phủ đất ở chương Phủ đất. · Nơi đất bị bạc màu, nông ·Ở luống rau · Nơi đất đá · Nơi cây không thể đâm rễ sâu Vật liệu cần thiết Dụng cụ đào Xà beng Hạt và cây con Cuốc chim Rổ Bánh dầu sinh khối xanh Sinh khối mới phân hủy một nửa Phân ủ kỹ Chapter 7 - Double Digging 3 LLààmmssaaoo để đào gấp đôi ?Tại sao đào gấp đôi? Đào gấp đôi ở đâu ? Đây là các luống cây được đầo gấp đôi và trồng nhiều loại rau ở quận Bhaktapur, Nepal. Tác giả chương này: Ông Laxman Rana Dahachaur 4, Surkhet, Nepal 2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 45. Rautrồngtrong luốngrộng1.2m 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Đào luống lúc nào cũng được. Nếu nước bạn có mùa mưa, tốt nhất là gần cuối mùa mưa vì còn nhiều độ ẩm trong đất và nhiều sinh khối. Sau khi đào đất, thay lượng đất đó bằng các lớp sinh khối · Bỏ 1 lớp sinh khối xanh dày 15 cm lên trên lớp đất đã đào ở dưới · Sau đó bỏ lên một lớp đất dày 8cm đến 10cm 1. Đào luống · Sau đó bỏ thêm một lớp sinh khối đang phân hủy dày 15cm · Các luống này rộng 1.2m, dài bao nhiêu tùy bạn. · Đầu tiên đào 15-30cm đất, để sang một bên (nếu đào được sâu hơn thì cứ đào) · Sau đó lại tiếp tục đào với xà beng hay cuốc chim or, nhưng · Bỏ thêm một lớp đất dày 8 đến 10cm · Cho một lớp phân ủ kỹ dày 5cm · Cuối cùng, bỏ hết đất còn lại lên, trộn kỹ với phân ủ kỹ, cào để làm luống đẹp đừng lấy đất ra, để nó trong luống. Trộn tro, bánh dầu, lông, bột xương,.. vào các lớp đất sẽ làm đất màu mỡ hơn. Vì tất cả phân ủ này trộn vào các tầng đất sâu, sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trong một thời gian dài. Làm sao để đánh luống Khi nào? Cách trồng hạt và cây con trong một luống đào gấp đôi được trình bày ở trang 12 Chapter 7 - Double Digging 5
  • 46. Sinh khối mới phân hủy Phân ủ kỹ Sinh khối xanh Cuốc chim Vật liệu cần thiết cuốc chim pick axe Đào 15 đến 30cm đất, bỏ sang 1 bên Chapter 7 - Double Digging 7 CCáácchh đđààoo ggấấpp đđôôiiHHããyy xxeemmMMặặtt ccắắtt mmộộtt lluuốốnngg đđààoo ggấấpp đđôôii cây rau con Lớp phủ Sả comfrey Đất màu mỡ Phân ủ kỹ đất sinh khối mới phân hủy đất sinh khối xanh Đất đã đào và đánh tơi Rộng 1.2m 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Sâu15đến30cmSâu15đến30cm
  • 47. Dùng cuốc chim hay xà beng để đào thêm 15 - 30cm nữa, không bỏ đất ra Bỏ một lớp sinh khối đang phân hủy dày 15cm vào Bỏ 15cm sinh khối xanh vào, bỏ đất lên Thêm 1 lớp đất dày 8cm đến 10cm Thêm 8-10 cm đất Thêm 5cm phân ủ kỹ 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 7 - Double Digging 9
  • 48. Cây mọc trong luống đào gấp đôi màu mỡ sẽ khỏe và tự bảo vệ mình khỏi nhiều sâu bệnh. Trong luống, trồng rau nhiều màu, nhiều hình dạng lá và độ ráp, mùi hương để chống lại côn trùng, sâu hại. Chapter 7 - Double Digging 11 Cuối cùng, bỏlên lượng đất cònlại đã trộn kỹ với phân ủ Sau đó trồng cây con, hạt giống lên Sau khi đã trồng và gieo hạt, thêm một lớp phủ nhẹ để phủ đất 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 49. 3. Trồng cây con, gieo hạt Đất trong luống đã được cào kỹ, có thể gieo, trồng hạt và cây con. Sau khi trồng, nhớ tưới nước nhiều. Sau đó thêm lớp phủ để bảo vệ đất, đừng phủ lên cây con. Thêm lớp phủ sẽ bảo vệ đất khỏi mưa, gió, mặt trời, giữ lại độ ẩm lâu dài. Luống được đào gấp đôi đã xong. Ngoài rau cải, còn có thể làm nơi ương cây ăn trái hoặc trồng các hoa màu khác. ..... tiếp theo trang 11 Ở quận Bhaktapur, thung lũng Kathmandu ở Nepal, cónhiều nông dân đang thực hành đào gấp đôi và kiếmđược nhiều tiền khi bán rau cải cho thành phố lâncận. 12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Đào gấp đôi cho năng suất gấp 4 lần so với luống thông thường. Luống không cần phải đào lại trong 3, 4 năm. Chapter 7 - Double Digging 13
  • 50. Từ Nepal, quận Bhaktapur, Dadhikot - 4, Bà Sarda Khadka và Ông Arjun Jangam đã thử qua việc đào gấp đôi ở nông trại AAA farm. Hãy nghe họ kể chuyện Sarda Khadka and Arjun Jangam æ Cần phải tưới, làm cỏ trên luống đào gấp đôi. Càng trồng cây con sát nhau và phủ đất tốt thì càng ít phải làm cỏ, và giữ được nhiều độ ẩm trong đất. Chương Phủ đất và Trồng nhiều loại rau cho bạn thêm thông tin về việc này. Các luống đã đào kỹ và phân hủy tốt sẽ không cần đào nữa trong vòng 3, 4 năm. Nhưng nếu hai lần 1 năm ta cho thêm lớp phủ dày, phân ủ hay phân nước liên tục, thì có lẽ sẽ không bao giờ phải đào nữa. Nếu ta thử nghĩ về công việc, sẽ có cách làm dễ dàng và hiệu quả hơn. Hãy dùng cách này để làm đất màu mỡ hơn và tăng thu hoạch! Chúng tôi bắt đầu học về phương pháp đào gấp đôi vào năm 1994. Các luống này sâu 61cm, dài bao nhiêu tùy thích. Đất được xếp vào thành lớp, trộn với lá khô, phân ủ. Chúng tôi cũng thêm tro và bánh dầu vào các lớp đất. Các luống đào gấp đôi này chúng tôi vẫn chưa đào lại hay thêm phân ủ trong ít nhất 3 năm và thường lâu hơn. Phân khối xanh phân hủy chậm và rau mọc rất tốt. Chúng tôi đánh các luống đều theo phương pháp này và còn dạy lại cho các nông dân khác. Sau đó chúng tôi có hợp tác xã để bán rau ở chợ Kathmandu. Người mua nói rau trồng cách này có nhiều dưỡng chất hơn và ngon hơn. Chapter 7 - Double Digging 15 Ông ArjunJangam nnôônngg ddâânn KKiinnhh nngghhiiệệmmBà Sarda Khadka và Làmsao đểbảo trì luống đào gấp đôi BBảảoo ttrrìì 14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 51. mmunica Các chủ đề liên quan đến đào gấp đôi ĐĐọọcc ttiiếếpp! ! Chương vườn ương cây ăn trái Chương này cho các thông tin về cách làm vườn ương để ghép cây và ghép mắt cây ăn trái địa phương Chương quản lý sâu hại Năng suất nông trại bị giảm sút do nhiều loại côn trùng, bệnh, cỏ dại,.. Chương này có các thông tin về các nguồn tài nguyên địa phương giúp ngăn ngừa chuyện này. Chương về Phủ đất Lớp phủ che đất, ngăn cỏ dại, giữ nước. Các thông tin về cách phủ đất có trong chương này. Chương về Năng suất rau, Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc Làm sao để làm và quản lý một vườn rau cho gia đình lâu dài, dễ dàng và đơn giản? 2 chương này sẽ cho thông tin về cách trồng nhiều loại rau tươi dễ dàng hơn.
  • 52. Nông dân cần biết cách quản lý đất và sân vườn. Trong số đó thì giữ hạt giống là kỹ năng quan trọng nhất. Để ý kỹ thì nông dân sẽ cải tiến được chất lượng hạt giống mỗi năm, giúp tăng năng suất mùa vụ. Điều này có thể làm được mà không cần phải tăng lượng phân bón, nước tưới hay cày cấy. Chỉcần chú ý thêm một chút là họ có thể tăng được năng suất rồi. Chương này chủ yếu dùng rau cải làm ví dụ, nhưng nguyên lý thì áp dụng được cho bất cứ loại hạt nào. Giữ hạt giống Súp lơ của bà Devi Khatri TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter8-SeedSaving
  • 53. · Khi nào cần là có · Tiết kiệm tiền mua hạt giống · Để chắc được rằng loại hạt đó là loại mình cần · Để tạo ra hạt giống thích nghi với khí hậu, đất địa phương… · để tăng thu nhập từ nguồn tài nguyên địa phương, cải thiện các giống địa phương, bảo toàn đa dạng sinh thái. 2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Nhiều nông dân làm mất hoặc không thể giữ được hạt giống thuần, tốt. Việc giữ lại hạt giống địa phương, truyền thống thuần chủng và chất lượng tốt rất quan trọng. Và còn cần phải nhân giống và tăng các loài thụ phấn rộng rãi. Để bảo đảm chất lượng hạt tốt, cần có phương pháp. Lợi ích chính của việc giữ lại hạt giống là bạn tự làm chủ hạt giống, tự lập hơn. Tại sao lại tự mình giữ hạt giống trên ruộng của mình Các chú ý khi giữ hạt giống Chức năng Phẩm chất đặc điểm cần thiết Gỗ thân thẳng, khỏe, sống lâu… Cây thức ăn cho gia súc Lá rậm rạp, giàu dinh dưỡng Rau ngon, kháng bệnh, và chịu hạn,… Cây thuốc đắng, khỏe, bảo quản lâu được 3 Cây cho hạt đã thích nghi với khí hậu địa phương. 4 Chọn hạt từ càng nhiều cây cùng giống càng tốt. Giữ ít nhất từ 10 cây, để duy trì được sự đa dạng gien và độ khỏe của giống. 5 Khi đã xác định được cây sẽ lấy hạt, đừng ngắt lá, hoa của nó. Nên bỏ phần nào bị hỏng hay bệnh. Chapter 8 - Seed Saving 3 2 Chọn cây tùy theo các đặc điểm, chất lượng mình cần. Ví dụ: giống? LLààmmssaaoo để giữ hạtphảigiữhạt giốngTTạạii ssaaoo 1 Chọn cây khỏe mạnh, không bị bệnh để giữ hạt
  • 54. Củ cải 6 Chọn cây để lấy hạt từ sớm, dán nhãn. 10 Các giống khác nhau hay bị thụ phấn chéo phải không được nở hoa cùng lúc. Vài loài có thể thụ phấn chéo nên không nên nở hoa cùng chỗ, cùng lúc. Để ngăn chặn thụ phấn chéo, nên dùng một trong hai phương pháp sau 7 Chăm sóc tốt cây sẽ lấy hạt. Cung cấp nước, dưỡng chất, làm cỏ, kiểm soát sâu bệnh theo nhu cầu của cây. Có thể dùng phân ủ, phân nước, tro, bánh dầu,… 8 Khi cây trưởng thành, có thể bị ngã, nên có thể cần làm cọc chống. 9 Chỉ để cây khỏe nhất ra hoa. Giống nào cũng thế, cây yếu hơn không nên để ra hoa để không thụ phấn với cây khỏe, sẽ khiến chất lượng hạt bị giảm. Để cây lấy hạt lại, các cây khác nhổ lên, ăn, hoặc làm phân ủ, lớp phủ, v.v. trước khi chúng ra hoa. a. Cây thụ phấn chéo nên để cách xa nhau để côn trùng hay gió không thụ phấn được. b. Cây có thể thụ phấn chéo nên được trồng ở thời điểm khác nhau để không nở hoa cùng lúc. Ví dụ, nếu súp lơ dùng để lấy hạt nở vào tháng 7, bắp cải để lấy hạt nên nở vào tháng 8. Thời điểm nở hoa càng cách xa nhau thì càng giảm được nguy cơ thụ phấn chéo. Các loài thụ phấn chéo Các loài trong các họ sau sẽ thụ phấn chéo Họ súp lơ: Súp lơ, bắp cải, bông cải xanh, cải xoăn, su hào. Họ củ cải: Họ cải cầu vồng: Họ ớt: Họ bí ngô: củ cải, cải trắng, cải xanh Cải đỏ và xanh Ớt và ớt chuông Bí ngòi, bí ngô lùn, bí leo 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 8 - Seed Saving 5
  • 55. 1 bpíungpôkin Các hạt tốt bên trái đều giống nhau, các hạt bên phải bị loại bỏ có màu khác nhau, hình dạng và kích cỡ khác nhau cđliậublienog đậu tím 2 Cây tốt nhất để lấy hạt được chọn ra từ sớm, dán nhãn Chapter 8 - Seed Saving 7 CCáácchh ggiiữữ hhạạtt ggiiốốnni ggHHããyy xxeemm Chỉ cần chú ý các điểm trên, sẽ thu được hạt giống thuần và chất lượng tốt. Nhưng chỉ cần lơ là một điểm thôi thì chất lượng hạt không được bảo đảm và gây tốn công sức, thời gian. Xem nhiều hạt trong một nắm tay chưa! Nhiều giống ngô được chọn để giữ hạt 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" BBỏỏhhsạạttxxấấtuuđđiijt HHạạttttốốsttđđểểtggiiữữsllạạii
  • 56. Chỉ chọn cây tốt nhất để cho ra hạt. Hình chụp súp lơ 5 với Man Bahadur Cây cho hạt phải được chăm sóc tối đa. Khamba Prasadđãlàmmộtcáimáiđểbảovệhạtgiốngcâysúp lơ khỏi mưa đá và sương giá Bà Tulisara 4 Gyami đang nhặt lá hỏng khỏi cây cải cầu vồng được trồng để lấy hạt Hạt củ cải đã lấy được 6 Vỏ hạt củ cải chín nhìn gần 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 8 - Seed Saving 9 7 3
  • 57. Chú ý khi hái và bảo quản hạt Chỉ lấy hạt hat trái khi chúng đã chín. Chỉ lấy hạt hay trái tốt Loại bỏ các hạt có hình dạng, màu sắc, kích thước khác hạt trung bình tốt. Phơi hạt cho khô. Bình thường các hạt sẽ được phơi dưới mặt trời. Vài loại cây như chanh, cam,.. nên được phơi trong bóng râm, ví dụ như trên bếp. Sau khi hạt đã được phơi khô, phải để nguội trước khi đóng gói Nếu được, đóng gọi hạt trong một bình kín không khí, đổ đầy bình, và không để chỗ trống. Thêm tro, hay gạo rang để hút ẩm. Cho tro mới, nguội hoặc gạo rang vào đáy bình sẽ hút nước trong không khí để giữ hạt khô. Cũng có thể phủ lên trên cùng hạt (xem tranh, trang 12). Phảilàmgìsau khi ra hạtBBảảoo ttrrìì Chapter 8 - Seed Saving 11 8 Khi cho vào nước, hạt chết sẽ nổi lên. Hớt đi và vứt đi, để lại hạt tốt thôi Hạt được phơi khô dưới ánh nắng 9 Sau khi phơi khô, phải bảo quản kỹ. 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" 10
  • 58. Phải giữ hạt ở nơi mát, khô, tối. Việc giữ hạt khỏi bệnh, côn trùng và nấm rất quan trọng. Có nhiều phương thuốc địa phương, ví dụ như trộn tro, bột lá neem, dầu neem, bột bánh dầu hoặc ngải tây. Một cách khác là trộn hạt có kích cỡ khác nhau ví dụ như lúa mì và cải, hay ngô và kê. Ở nhiều vùng đây là cách làm truyền thống. Kiểm tra hạt thường xuyên để xem có bị sâu phá không. Liên tục lấy hạt ra phơi hoặc thêm thảo dược tươi. Bình nhựa hay thủy tinh Nắp kín ngăn không khí Lớp gạo rang nguội trên cùng lấp đầy bình Giấy Hạt cải Lớp tro mới nguội ở dưới giấy cùng 12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Tài sản nhà nông Sự đa dạng loài- Nhiều giống lúa trưng bày trong buổi triển lãm Nhà kho bảo quản hạt theo cách truyền thống và vật liệu trong vùng Nam Nepal Chapter 8 - Seed Saving 13
  • 59. æLần đầu tiên tôi học Từ Nepal, quận Surkhet, Gumi - 3, Làng Ratadada, thành viên của nhóm phụ nữ "Hariyali", Bà Pavisara Shris tự mình giữ hạt giống. Hãy nghe kinh nghiệm của bà. Bà Pavisara Shris và tôi muốn hướng dẫn những người khác nữa. 14 ÆThe Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Các chủ đề liên quan đến giữ hạt giống Quyển sách này cung cấp đủ thông tin để giúp bạn tự mình giữ lại đủ hạt cho mình. Tuy nhiên thông tin cũng có liên kết với các phương pháp khác. Để biết thêm, hãy đọc, học và thực hành ở những chương liên quan nữa. cách giữ hạt từ chương trình Homestead Programme (JPP). Sau khi đã tự mình giữ hạt giống, tôi có thể bán được hạt giống dư được vài trăm rupee. Giữ hạt giống rất đơn giản. Chúng tôi giữ lại hạt bắp, lúa mì, hạt cải và mấy thứ khác theo cách này. Sau đó tự phát triển thêm. Tôi giữ khoai tây, và sau khi đã có phần để lại, tôi bán đi được 200 rupees. Thời điểm là quan tọng, không ăn hạt thì bạn có thể để hạt lâu mãi mãi. Giờ tôi có hạt cải 40 ngày, cà chua, xà lách, ngò, cỏ cà ri, và đậu. Tôi giữ các cây tách xa nhau, chăm sóc kỹ, rồi dán nhãn. Giờ tôi sẽ giữ hạt giống mình cần, học thêm cách để giữ các giống khác ĐĐọọcc ttiiếếpp! !nnôôxnnggerddiâeânnce KKaiinnrhh nenrgggshhh'iiệệmm Bà Pavisara Shris Chương vườn sau bếp Chương nông nghiệp rừng Chương Giữ hạt Chương vườn ương cây ăn trái Chương trồng nhiều loại rau Chapter 8 - Seed Saving 15
  • 60. Các chủ đề liên quan Chương vườn ương cây ăn trái Chương này có thông tin cách làm vườn ương để ghép cây, chiết cây ăn trái địa phương. Chương về trồng nhiều rau Các thông tin về việc trồng nhiều loại rau mà ít phải làm cỏ, tưới nước và các việc khác, thu hoạch từ 3 đến 6 tháng sau khi trồng sẽ có trong chương này. Chương vườn sau bếp Hạt giống tốt rất cần thiết để có một vườn rau thành công. Các thông tin, các cách làm dễ để có được rau ngon nhà làm giá rẻ có trong chương này. Chương nông nghiệp rừng Khi lên kế hoạch nông nghiệp rừng, việc cho cây ra trái, giữ hạt rất quan trọng. Thông tin về tầm quan trọng và các cách làm nông nghiệp rừng để tăng năng suất với ít đất có trong chương này. hiC
  • 61. về Con nhện và lưới giúp hạn chế nhiều côn trùng có hại Nông dân luôn lo lắng về mùa vụ. Sau khi làm lụng vất vả mà lại mất hết thì đúng là ác mộng. Có nhiều sinh vật có thể làm hại năng suất. sinh vật như vậy gọi là vật gây hại. Vi khuẩn, côn trùng, nấm, chim, chuột, cỏ dại,.. đều có thể gây hại. Ngăn ngừa, giảm hay chữa trị những hậu quả của sâu hại có thể thực hiện được bằng cách quản lý vật gây hại, hoặc mùa vụ, và môi trường của chúng. Cần phải dùng nhiều phương pháp cùng lúc để có thể kiểm soát vật gây hại vững bền. Vì các phương pháp này đều liên kết với nhau, nên người ta dùng Quản lý tổng hợp. Chương này sẽ cho các thông tin Quản lý vật gây hại tổng hợp. Kiểm soát vật gây hại tổng hợp là gì? TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter9-IntegratedPestManagement
  • 62. TTạạii ssaaoo phải quảnlý sâuhạitổnghợp? Con có quyền Ngày nay nhiều chất hóa học độc hại được dùng để giết và kiểm soát vật gây hại trong nông nghiệp. Nhưng điều này dẫn đến các hậu quả độc hại. Ví dụ: · Chất độc vẫn còn sót lại trong môi trường trong ·Có thực phẩm bổ dưỡng ·Giảm chi phí sản xuất ·Tăng năng suất ·Bảo vệ môi trường ·Giảm nhu cầu dùng hóa chất độc hại ·Ngăn sâu hại kháng chất hóa học ·Xây dựng hệ thống làm nông bền ăn thức ăn sạch và bổ dưỡng nhiều năm, tiếp tục làm nhiễm độc đất, nước, thực vật, động vật · Người ăn phải chất độc dùng trên trái cây, rau,...Hậu quả là người bị nhiều bệnh, vấn đề về gien, làm trẻ em sinh ra bị tàn tật. · Nông dân thường không biết cách dùng chất độc đúng cách, làm họ cũng bị nhiễm độc. Trên thế giới hằng năm có khoảng 400,000 người chết do nhiễm độc khi dùng chất độc trong nông nghiệp. · Chất độc được dùng để bảo vệ mùa màng khỏi vật gây hại, nhưng cũng giết luôn các thực vật và động vật có lợi trong khi các sinh vật này rất hữu ích trong việc kiểm soát vật gây hại, làm đất màu mỡ và thụ phấn cho cây. · Dùng liên tục hóa chất độc hại sẽ làm sâu kháng hóa chất. Các loài vật gây hại kháng thuốc và sinh sản, và khi muốn diệt chúng cần phải có hóa chất mạnh hơn, hoặc hóa chất khác. Điều này khiến cho số lượng cũng như cường độ của hóa chất phải tăng lên, khiến nông dân càng phải lệ thuộc vào hóa chất. Các phương pháp quản lý tổng hợp rất quan trọng để giải quyết vấn đề này cũng như các vấn đề đã nói ở trên. Chapter 9 - IntegratedPest Management 3 vững Chất hóa học độc hại để kiểm soát vật gây hại thường bị cấm, nhưng vẫn được dùng ở nước nghèo. Tác giả chương này: Chris Evans, tư vấn, Himalayan Permaculture Group, Nepal www.designedvisions.com 2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 63. Có thể chia quản lý sâu hại tổng hợp thành hai khu vực lớn. Đầu tiên, (a)cách để ngăn ngừa các thiệt hại do sâu hại, và thứ hai (b) cách để kiểm soát hoặc sửa chữa các thiệt hại do sâu hại khi nó đã xảy ra. Trong chương này, đầu tiên chúng ta nhìn vào nhóm (a) trên trang này, còn các phương pháp cho nhóm (b) ở trang 16. Các kỹ thuật khác nhau được trình bày sau đây. Trong quản lý tổng hợp, một phương pháp sẽ không đủ, nên cần phải kết hợp càng nhiều phương pháp càng tốt. · Cũng giống như con người khỏe mạnh với chế độ ăn dinh dưỡng, cân bằng, đất đai cũng khỏe với nhiều chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, vi sinh, …Sau đó đất sẽ giúp cây khỏe mạnh, kháng bệnh. · Phân ủ chưa phân hủy có thể gây bệnh, sâu hại trong đất, phải luôn dùng phân ủ đã phân hủy kỹ. · Nước là thiết yếu cho đất, và cây. Tưới đủ nước, đúng lúc sẽ giúp cây mọc, khỏe và kháng sâu hại, kháng bệnh · Mùa màng thu hút vài loại vật gây hại và bệnh nhất định. Nếu trồng liên tục cùng một loại cây một chỗ sẽ làm tăng vật gây hại và ảnh hưởng đển mùa vụ. Do vậy luân canh sẽ có lợi. Ví dụ khoai tây và họ hàng như cà chua, cà tím, ớt chương không nên được trồng liên tục trên cùng một mảnh đất trong 2 năm. Việc luân canh sẽ phá vòng đời của vật gây hại và bệnh nên chúng sẽ không làm hại vụ mùa tiếp theo. Sau khi đã thu hoạch mùa vụ thu hút nhiều bệnh như khoai tây và các loại rau khác, trồng hành hoặc tỏi 1 mùa để làm sạch đất đã có nhiều sâu bệnh bởi mùa trước. Chapter 9 - IntegratedPest Management 5 (a) Làm sao để ngăn sâu hại? 1. & 2. Đất khỏe, cây khỏeđểquảnlývậtgây hại tổnghợp? LLààmm ssaaoo phân ủ, lớp phủ, tưới tiêu, luân canh, phân xanh,… hàng rào sống Trồng cây rau thơm như rau mùi, thì là, cúc vạn thọ, sả, húng quế, hành, tỏi,… ng cung cấp môi trường, thức ăn cho thiên địch có lợi 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" phân bón lỏng, kiểm soát bằng thảo dược*8.= Đuổi sâu hại 7. Giúp thiên địch cung cấp cây thay thế để vật gây hại tấn cô6. Trổng cây mồi 5. Cây bầu bạn Trồng nhiều vụ, luân canh4. Đa dạng 3. Hàng rào phân ủ, tưới tiêu, làm cỏ, chọn giống, phân xanh,… 2. Cây khỏe 1. Đất khỏe Phương pháp sử dụngNhu cầu
  • 64. Nếu không có hàng rào, nhiều loại vật gây hại có thể vào ruộng và gây hư hỏng mùa vụ. Vì vậy hàng rào quan trọng lắm. Dạng hàngrào có lợi nhất là hàngràoxanh, hayhàng rào sống. Đây không chỉ là vật cản, mà còn có các lợi ích khác. Ví dụ, rào cản bằng sả quanh luống rau sẽ giúp ngăn cỏ dại và các vật gây hại khác, và cũng có thể cắt để làm lớp phủ cho luông. Tương tự vậy, cà rốt sẽ bị ảnh hưởng bởi các loài côn trùng ăn rễ, con ruồi ăn củ cà rốt, thường bay khoảng đầu gối. Nên làm rào cản cao khoảng đầu gối quanh luống cà rốt sẽ bảo vệ khỏi loài côn trùng này, và có các tác dụng khác như thực phẩm, lớp phủ, mật hoa,… Trồng liên tục một loại hoa màu luôn bị sâu hại tấn công nhiều hơn. Ví dụ, nếu chỉ trồng súp lơ thì một loại nấm hay côn trùng sẽ ăn cây súp lơ, phá hủy toàn bộ vụ mùa trong một thời gian ngắn, và khó để kiểm soát. Do vậy nên trồng nhiều loại hoa màu cùng nhau, và cách này gọi là trồng lẫn lộn. Có thể trồng nhiều loại rau trong vườn sau bếp. Ví dụ, có thể trồng súp lơ, cải cầu vồng, cà rốt, đậu, đậu rồng, xà lách, rau mùi, rau thì là, su hào, rau bó xôi,… Nếu một trong các loại này bị tấn công, thì các cây khác vẫn kết trái. Chương Vườn rau lẫn lộn sẽ cho thông tin về cách làm này. Ồ, rau ngon quá, nhưng làm sao ăn được đây? 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" 4. Đa dạng3. Hàng rào Chapter 9 - IntegratedPest Management 7 rcaourimanùdier cảgirđeeắnngxà lách củ cải đỏcủ cải tgỏairlic
  • 65. Cây hỗ trợ lẫn nhau. Ví dụ, mùi tỏi sẽ đẩy lùi nhiều loại sâu bệnh. Cúc vạn thọ tiết ra một chất từ rễ sẽ đẩy lùi giun đất ăn rễ cây. Hoa vạn thọ cũng có mùi rất mạnh sẽ đẩy lùi các côn trùng, sâu hại. Vài côn trùng nhận ra mùi cây khi ăn cây, vì vậy cây tỏa mùi mạnh sẽ giúp bảo vệ rau. Cây họ đậu như đậu Hà Lan, hay đậu sẽ cung cấp đạm cho các cây khác. Trồng chung các cây này với ngũ cốc, rau, trái cây hoặc bất cứ hoa màu nào để bảo vệ chúng được gọi là “cây bầu bạn”. Cúc vạn thọ, bạc hà, húng quế, sả, ngải tây, tỏi, hành, mùi, thì là, sen cạn, cúc ngài, đều là cây bầu bạn, và rất có lợi khi trồng chúng chung với nhau, và trồng quanh các cây hoa màu khác 5. Cây bầu bạn Tiếp tục trang 13 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Hàng rào quanh vườn sau bếp làm từ vật liệu trong vùng. Chuồng gà tự làm để giữ gà vào một chỗ. Chuồng có thể di chuyển đi được. Cây mọc khỏe trong đấ màu mỡ, có khả năng kháng nhiều sâu bệnh Chapter 9 - IntegratedPest Management 9 CCáácchh qquuảảnn llýý ssââuu hhạạii ttổổnngg hhợợppHHããyy xxeemm
  • 66. màu đỏ ít sâu hại Trồng nhiều loại rau có màu khác nhau, độ ráp lá và hương khác nhau để bảo vệ chúng khỏi côn trùng, sâu hại Rau bị Surya Adhikari từ Begnas, Nepal, đem từ rừng về một tổ kiến đỏ, treo nó trên cây cam. Những con kiến này bảo vệ cây cam khỏi bất cứ loài vật gây hại nào Cây được bảo vệ miễn phí và kiến thì có bữa ăn miễn phí! Trồng vạn thọ quanh luống rau giúp bảo vệ rau khỏi vài loại sâu hại Mùi của phân lỏng trên rau đẩy xa sâu hại Con tò vò này đến thăm cây mùi và các cây rau thơm khác để lấy mật, và đẻ trứng vào các con sâu bướm nên sẽ giết bọn sâu bướm. 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 9 - Integrated Pest Management 11
  • 67. 6. Thu hút côn trùng và động vật săn mồi 95% côn trùng là có lợi và chỉ có 5% là gây hại cho mùa màng. Có nhiều côn trùng và động vật tấn công các vật gây hại. Những loài này được gọi là côn trùng hay động vật săn mồi. Động vật săn mồi là bạn của nhà nông. Càng có nhiều sinh vật này trên trang trại thì càng có thể kiểm soát sâu hại. Làm sao để giúp đỡ động vật săn mồi? Nếu có môi trường thích hợp, tự chúng sẽ đến và ở lại. Thức ăn của chúng là sâu hại trên hoa màu. Nhiều loại côn trùng săn mồi ăn mật hoa. Chúng thích hoa vạn thọ, thì là, hoa rau mùi, húng quế, cà rốt,…Nếu mấy cây này trồng lẫn với các hoa màu, hay ở hàng rào, các sinh vật săn mồi sẽ tự đến và làm việc. Tươngtự, nếu bỏ lá khô, và cỏ dại chất đống ở bên ven ruộng hoặc luốngcây, nhiềusinh vật săn mồi sẽ dùnglàm nhà của chúng. Đá tảng, đá cuội cũng là chỗ ở yêu thích của thằn lằn ăn côn trùng. Ếch cũng ăn nhiều côn trùng. Ếch thích ở trong ao và sinh sản ở đó. Dơi cũng ăn côn trùng. Nếu có nơi để đậu, chim săn mồi sẽ bắt chuột làm hại hoa màu. nơi để đậu cỏ dại nước đá hoa lá khô Chapter 9 - IntegratedPest Management 13 diều hâu Phù du bọ rù Những người bạn của nhà nông ăn những con sâu hại. Chúng không cần trả lương cho sự giúp đỡ của chúng, chỉ cần có thức ăn và chỗ ở! tò vò thằn lằn Ếch nhệ 12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" n a. Bọ ngựa
  • 68. ớt ngải tây Adhatoda neem hoặc vasica xoan vạn thọ tỏi Wrightia arborea Artemisia indica 14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Sâu hại, côn trùng hại sẽ ăn các cây khác xung như hoa màu người nông dân trồng. Nên nếu những cây này được trồng vào hàng rào quanh ruộng, hoặc trồng lẫn với những cây này, thì các cây này sẽ bị tấn công thay vì hoa màu bị tấn công. Cách này gọi là trồng cây mồi. Ví Kinh nghiệm từ Philipin Ông Sesinando Masajo trồng 28ha lúa nước ở Philipin. Trước năm 1973 ông dùng nhiều hóa chất trên lúa. Ông dụ, một côn trùng tấn công cây bông cũng ăn cây thầu dầu. Nên nếu trồng cây thầu dầu quanh cây bông thì sẽ cứu thường dùng hóa chất 5-6 lần mỗi vụ. Nhưng ông Sesinando Masajo được cây bông. Như vậy cây tầm ma sẽ thu hút sâu bướm, và ngăn sâu bướm ăn rau. cây tầm ma cây thầu dầu 8. Thuốc dạng lỏng Ngảitây,câyneem,xoan,ớt,tỏi,vỏhành,lávạnthọ,phânbò,tro, bánhdầu, Adhatura vasica và thuốc lá là các cây có thể dùng để làm thuốc đuổi sâu hại và cũng là phân bón. Xem thêm trong chương Phân bón dạng lỏng để biết cách là thấy rằng lúa bị nhiều sâu hại hơn. Vì sâu hại có nhiều giai đoạn trong vòng đời của chúng, rất khó để kiểm soát bằng hóa chất. Ông nghĩ rằng chất độc cũng giết chết các côn trùng săn mồi, nên sâu hại tăng về số lượng. Sau năm 1973, Ông Masajo không dùng hóa chất nữa, và ông thấy rằng năng suất gạo bắt đầu tăng. Lúc đó ông thu hoạch 5.2 tấn một ha. Năm 1993, năng suất tăng lên 9.6 tấn. Ông Masajo giờ hướng dẫn các phương pháp này cho hàng xóm. Nhờ vậy mà đến năm 1996 đã có 550 nông dân địa phương ngừng dùng hóa chất. Các nông dân đã có năng suất gạo cao hơn, và chất lượng hạt cũng tăng lên. Nữ nông dân Nepal thăm nông dân ở Indonesia để học cách kiểm soát sâu hại lúa. Chapter 9 - IntegratedPest Management 15 7. Cây mồi
  • 69. Có thể sau khi đã áp dụng các phương pháp nói trên, sâu hại vẫn tấn công hoa màu. Sau đây là vài ví dụ cách phản ứng sau khi vấn đề phát sinh: · Lấy lá bạc hà nghiền nát, làm trà bạc hà, xịt lên cây họ cải bắp để đuổi bướm · Công thúc chất lỏng đuổi sâu hại (xem trang 14) , không cho chúng đẻ sâu bướm · Nước tiểu bò:- trộn một phần nước tiểu bò mới với 3 phần nước và xịt để kiểm soát côn trùng hại và sâu hại. · Dầu Neem:- trộn1 phầndầu neemvới 3 phầnnước đểlàmthuốcđuổisâuhạimạnh.Thêmxà phòngđểlàm cho neemdính vào lá. Có thể thêm dầuhôi. · Tro gỗ:- Thêm tro vào bề mặt đất sẽ giúp giúp chống lại nhiều côn trùng và cũng là phân bón. · Bánh dầu:- trộn 1 phần bánh dầu với 3 phần đất để đuổi kiến đỏ. · Nước cây thuốc lá :- Đun một nắm lá thuốc lá với 2 lit nước như đun trà. Lọc, và xịt vào sâu hại sẽ giết chúng. Chỉ xịt khi không có côn trùng có ích trên cây, nếu không chúng cũng sẽ bị giết. Coi chừng: nước thuốc lá rất độc! · Trộn 1kg bánh dầu, 5kg tro gỗ, 1kg lá bạc hà và tưới đẫm đến 5cm đất sẽ kiểm soát côn trùng cắn gãy thân cây. · Nghiền 250g húng dại, tía tô, và trộn với 1 lít nước, đun để cô lại. Xịt để đuổi sâu hại ăn lá. · Khi sâu đục thân tấn công, đục lỗ trên cây ăn trái, dùng dây kẽm hoặc kim để nhét miếng bông gòn tẩm dầu hôi vào lỗ để giết chúng. Luống rau khỏe mạnh, được bảo vệ ở nông trại AAA Chapter 9 - IntegratedPest Management 1716 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Nông trường AAA (cáchthay thế trong nông nghiệp) từ quận Bhaktapur ở Nepal có kinh nghiệm sau((bb)) LLààmm ggìì kkhhii ssââuu ttấấnn ccôônngg??
  • 70. Từ Nepal, quận Bhaktapur, Dadhikot VDC, Gamcha, và quản lý của nông trại (AAA), Ông Ramesh Khadka có kinh nghiệm quản lý sâu hại tổng hợp. Hãy nghe câu chuyện của ông: æ · Trộn 1 phần ớt đỏ, 2 phần dầu hôi, 10 phần tro gỗ và đổ lên đất sẽ chống lại kiến đỏ và những côn trùng khác sống trong đất. Nếu bạn có các phương thuốc khác thì hãy gửi cho chúng tôi Công việc quan trọng nhất trong việc quản lý sâu hại tổng hợp là quan sát. Sâu nào có hại, có hại cho hoa màu nào, lúc nào? Chúng đến từ đâu? Chúng sinh sản bằng cách nào? Làm sao để ngăn chúng đến? Bằng cách hiểu những chúng ta sẽ hiểu được vòng đời của sâu hại và có thể chen vào trước khi sâu hại trở thành sâu. Cách này sâu sẽ bị ngăn chặn từ sớm trước khi chúng gây hại cho mùa màng. Trên nông trường chúng tôi không dùng hóa chất. Mọi thứ ở đây làm từ vật liệu hữu cơ. Chúng tôi dùng phân ủ rau, phân dê, bột xương, bánh dầu, phân gà và phân thỏ. Chúng tôi cũng dùng phân lỏng để chống lại sâu hại. Chúng tôi dùng nhiều loại cây có mùi khác nhau như Wrightia arborea, ngải tây, xoan,…được nghiền nát cho vào một bình chứa để chúng phân hủy một phần, sau đó chúng tôi lấy chất lỏng đó để đẩy đi nhiều loại sâu hại. Đa số vấn đề sẽ mất khi bạn có đất khỏe, màu mỡ. Chúng tôi cũng trồng lẫn nhiều loại rau để ngăn cản sâu hại, và hướng dẫn nông dân địa phương các cách mà chúng tôi dùng. Tất cả rau đều bán ở các chợ hữu cơ ở Kathmandu. Chapter 9 - IntegratedPest Management 1918 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Quan sát Từ quận Kavre District ở Nepal, Nông dân điển hình của INSAN'S Bà Jipmaya Tamang có kinh nghiệm sau · Lấylượng bằngnhau ngảitây Adhatoda vasica, tầm ma, bỏ trong nước tiểu bò, cách ngày thì xịt lên cây. Đối với cây nhỏ thì pha loãng với 10 phần nước rồi mới xịt. Cây lớn thì pha loãng với 5 phần nước. Phương thuốc này sẽ bảo vệ cây khỏi côn trùng hút và ăn nhựa cây. Ông Ramesh Khadka KKiiannnrhh nneggrhhsi'iệệmm nnôônngg ddâânn Ramesh Khadka
  • 71. Chương về hàng rào sống Chương này cho biết cách trồng hàng rào và cho thức ăn cho gia súc, củi đốt, lớp phủ và các ích lợi khác. Chương về trồng cây ăn trái Các thông tin về cách trồng cây và quản lý các cây ăn trái có giá trị để có hiệu suất cao nhất sẽ có trong chương này. Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc Các loại rau tuyệt vời để trồng với công sức trong 2 chương này. Chương về vườn cây ăn trái tổng hợp Cây ăn trái có thể được trồng chung với các cây khác để có một vườn cây tổng hợp có năng suất cao. Xem cách làm trong chương này. Chương về phân lỏng Dùng thực vật địa phương để làm chất lỏng phân bón và để kiểm soát sâu hại. Chương về phân ủ Hướng dẫn cách làm phân ủ tốt một cách nhanh chóng GrihasthiCommunications Các chủ đề liên quan đến quản lý vật gây hại tổng hợp ĐĐọeọcc ttiiếếpp! !
  • 72. Ngày nay, việc dùng hóa chất độc hại để kiểm soát sâu bệnh rất phổ biến. Những hóa chất này không những giết chết sâu hại, mà còn gây hại cho chúng ta. Để bảo vệ chúng ta và môi trường, có thể dùng rau thơm để kiểm soát sâu hại. Không tốn gì cả, và chúng ta chỉ cần học phương pháp thôi. Trong chương này, chất lỏng làm từ rau thơm bản địa được gọi là phân lỏng. Phân lỏng vừa hạn chế sâu hại, vừa cung cấp dưỡng chất cho cây. Phân lỏng là gì Janga Bahadur xịt phân dạng lỏng TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter10-LiquidManure
  • 73. Các thành phần dưới đây đều rất tốt cho phân lỏng. Trong số này có một vài thành phần tốt cho diệt sâu hại và làm đất màu mỡ, nhưng một vài thành phần thì chỉ có tác dụng làm màu mỡ đất và không phải là thuốc diệt sâu hại. Bạn có thể dùng thêm nhiều cây khác và các chất địa phương khác nữa, tùy theo những thứ có sẵn trong vùng. Tài nguyên địa phương chất lượng chức năng neem đắng thuốc + dinh dưỡng Ngải tây đắng thuốc + dinh dưỡng tỏi mùi thuốc + dinh dưỡng Adhatoda vasica đắng thuốc + dinh dưỡng Wrightia arborea độc thuốc + dinh dưỡng xoan đắng thuốc + dinh dưỡng Artemisia indica đắng + mùi thuốc + dinh dưỡng vạn thọ mùi thuốc + dinh dưỡng ớt nóng thuốc + dinh dưỡng Xanthoxylum nóng thuốc + dinh dưỡng tầm ma màu mỡ thuốc + dinh dưỡng sả mùi hương dưỡng chất rau muống màu mỡ dưỡng chất đu đủ màu mỡ dưỡng chất comfrey màu mỡ dưỡng chất Chapter 10 - Liquid Manure 3 Lợi ích ·dùng nguồn tài nguyên tự nhiên · tiết kiệm chi phí · bảo vệ các côn trùng có lợi · dùng kiến thức bản địa · bảo vệ môi trường · giúp chúng ta chủ động hơn · cải thiện đất ·bảo vệ sức khỏe bằng cách ít dùng hóa chất độc hại hơn Bảng đề "Thuốc diệt sâu hại làm từ cây có hương thơm bản địa. Tác giả chương này: Ông Laxman Rana Dahachaur 4, Surkhet, Nepal 2 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Tại sao lại dùng phân lỏng · bảo vệ mùa màng · ngăn chặn sâu bệnh · tránh dùng hóa chất độc hại · cung cấp dưỡng chất · cung cấp nước LLààmmssaaoođể làm phân lỏngTại sao làm phân lỏng
  • 74. Vậtliệucầnthiếtđểlàm phânlỏng Khi hỗn hợp bắt đầu có mùi là dùng được Các cây khác nhau, phân bò tươi, tro bao đay · · Khi thời tiết nóng thì hỗn hợp sẽ xong trong vòng 5 ngày, nếu trời lạnh thì khoảng 2 đến 3 tuần. dụng cụ cắt nước Xem thêm trên trang 5 6 & 7 để biết về các nguyên liệu Làm sao để làm bình chứa, lớn, hay thùng phuy · Gom cây mình cần, hoặc lượng cây đủ nhét vào bình chứa · Cắt cây thành các mẩu nhỏ, cho vào đầy bình chứa. Thêm nước vào đầy bình. · Thêm tro, phân bò để trong bao để tạo ra vi sinh. 4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Cho tro và phân bò vào một miếng vải hay một cái bao Dùng dây gói miếng vải lại, treo trong bình chứa cùng với nước và các nguyên liệu khác Chapter 10 - Liquid Manure 5 Cách cắt cây thành mẩu nhỏ
  • 75. Nguyên liệu để làm phân lỏng Trang bên cạnh là hình vài nguyên liệu có thể dùng để làm phân lỏng. Dưới đây là một bức họa lại, có thêm số để nhận dạng loại cây. 1 tầmma 2 3 1 4 6 5 7 10 9 8 11 13 14 15 12 16 17 18 2 sả 3 neem hay xoan 4 phân bò tươi 5 tro gỗ 6 vạn thọ 7 Lucaena(ipilipil) 8 ngải tây 9 Xanthoxylem 10Cassia 11 comfrey 12hành 13ớt 14Artemisia indica 15tỏi 16tía tô 17Adhatoda vasica 18Wrightia arborea 6 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" 1 Nguyên liệu để làm phân lỏng, bạn tìm được trong vùng không? hay phải nhập từ nước ngoài? Chapter 10 - Liquid Manure 7 HHããyy xxeemm Cách làm phân lỏng
  • 76. 2 Phân lỏng làm trong thùng phuy nhựa. Bao chứa phân bò ở trên cùng. Trong một thùng 4phuy lớn có thể làm đủ phân lỏng cho 10-15 gia đình Ống để lấy chất lỏng trong thùng vào xô bên dưới. Cây đã cắt nhỏ Cách dễ hơn – phủ lên một cái lỗ bằng một miếng ny lon, và làm phân lỏng trong đây. Có thể làm một cái mái lá để che bóng. Có thể làm vườn ương phía trên hố phân lỏng Đổ một phần phân lỏng vào xô Sau đó trộn 5 đến 3 8 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 10 - Liquid Manure 9 12 phần nước. Giờ đã có thể sử dụng phân lỏng được.5 6
  • 77. Dùng phân lỏng 1. Cách dùng trên cây con Phân lỏng mới làm xong rất mạnh nên cần pha loãng với nước. Khi hết chất lỏng thì thêm nước vào sinh khối trong bình chứa lại, để làm nó bớt mạnh. Cách dùng phân lỏngBBảảoo ttrrìì · Lần đầu tiên, trộn 1 phần phân lỏng với 12 phần nước để xịt · Lần thứ hai, trộn 1 phần chất lỏng vói 8 phần nước để xịt. · Lần thứ 3, trộn 1 phần chất lỏng với 4 phần nước để xịt. · Lần thứ 4, trộn 1 phần chất lỏng với 1 phần nước để xịt. Chapter 10 - Liquid Manure 11 7 Có thể dùng chổi để rắc phân lỏng như thế này..... 8 ..... hoặc dùng bình phun như thế này 10 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"
  • 78. Tự nghiên cứu Có nhiều cây hữu ích để làm phân lỏng. Nông dân có thể thí nghiệm và tự mình tìm ra . Cây mềm và nhanh phân hủy, làm được lớp phủ có thể tốt cho phân lỏng. Cây đắng và có mùi thơm, hay có mùi, không bị gia súc ăn có thể tốt để làm phân lỏng để đẩy sâu hại đi xa. Chapter 10 - Liquid Manure 13 2. Dùng phân lỏng trên cây lớn hơn Khi nào xịt phân lỏng Khi cây lớn hơn, cứng cáp hơn, cây có thể chịu được phân lỏng mạnh hơn. Côn trùng cũng thường mạnh hơn. Phân lỏng sẽ giúp đuổi các côn trùng này đi. Cây có thể lấy dưỡng chất từ phân lỏng qua lá. Trên đất, phân lỏng sẽ được thấm vào đất. Trộn theo tỷ lệ ở 1. và 2. ở trên trong một thùng chứa rồi xịt phân lỏng. Xịt bất cứ lúc nào có sâu hại, hoặc khi cảm thấy chúng sắp tới. Mục đích là để đuổi, chứ không phải để giết. Các sâu hại có thể sẽ đến nữa, nến cần có phân lỏng để xịt liên tục. Sâu hại bị đuổi đi vì có nhiều mùi và vị. Cây thì có thức ăn và nước. Rau, trái cây, … có thể ăn lúc nào cũng được, nhưng cần rửa kỹ với nước. Côn trùng có hại 12 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" · Lần thứ 2, trộn 1 phần chất lỏng với 4 phần nước để xịt. · Lần thứ 3, trộn 1 phần chất lỏng với 1 phần nước để xịt · Lần đầu tiên, trộn 1 phần chất lỏng với 8 phần nước để xịt Côn trùng có lợi Đừng dùng phân lỏng khi có côn trùng có lợi nếu không chúng sẽ bị làm hại. Khi nào thì ăn được
  • 79. Các chủ đề liên quan đến phân lỏng Trong chương này có các thông tin hữu ích về cách làm và dùng phân lỏng. Tuy nhiên, thông tin cũng có liên kết đến các phương pháp khác. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích, hãy đọc, học và thực hành ở các chương này. Tôi đã học cách làm phân lỏng từ chương trình JPP Rất hữu ích. Nhiều loại Bà Durgi Gharti cây địa phương như ngải tây, neem, Adhatoda vasica, etc., được cắt nhỏ và bỏ vào thùng chứa với phân bò và nước. Sau5 ngàynósẽđượcphaloãngravớinướcvàxịtlên câybằng một câychổi. Bạn có thể dùng với ruồi xanh trong vườn sau bếp. Chúngtôi bị ruồi xanh tấn công, tôi xịt lên cây và chúng đi mất, chẳng bao giờ bén mảng nữa! Phân lỏng dễ làm, không tốn công, và chẳng tốn gì. Rất dễ học, và dễ dạy cho người khác. Năm ngoái tôi làm, và tôi sẽ tiếp tục làm, rồi chỉ người khác cách làm. ĐĐọọcc ttiiếếpp! !Bà Durgi Gharti KKiinnhh nngghhiiệệmm nnôônngg ddâânn 14 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chương về quản lý vật gây hại tổng hợp 5 chương về cách làm nhiều vườn ương Chương về phân lỏng các chương về vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc chương về phân ủ Chapter 10 - Liquid Manure 15 Đến từ Nepal, quận Surkhet, Gumi - 5, Làng Ratadada, là thành viên của nhóm phụ nữ "Bảo vệ rừng, Bà Durgi Gharti vừa làm và sử dụng phân lỏng. Hãy nghe bà kể chuyện. æ
  • 80. Vườn sau bếp, và trồng nhiều rau cùng 1 lúc Cách làm và quản lý một vườn rau cải lâu dài, dễ dàng và đơn giản. Các chương này cho biết cách làm ít, năng suất cao, trong khi sản xuất được nhiều loại rau cải. chương về phân ủ Cũng như phân lỏng, phân ủ rất ích lợi cho cây như là thức ăn cho cây, nhưng phải chăm sóc kỹ. Chương này hướng dẫn cách làm phân ủ chất lượng tốt một cách nhanh chóng. chương về quản lý vật gây hại tổng hợp Có nhiều loại sâu bệnh ảnh hưởng đến mùa vụ. Chương này sẽ có thông tin về cách ngăn chặn chúng bằng các vật liệu có sẵn. 5 chương về cách làm nhiều vườn ương Cây khác nhau cần được chăm sóc khác nhau nhưng đều hưởng lợi khi dùng phân lỏng. Thông tin về cách làm và quản lý vườn ương trong nhà, vườn ương trái cây, vườn ương trên cao, luống và nồi lá có trong chương này. mun