SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
1
 IUH - 2016
2
4.1. Khái niệm về hợp kim
 Hợp kim là vật liệu mang tính kim loại (dẫn điện, nhiệt cao, dẻo, dễ biến
dạng, có ánh kim), bao gồm hai hay nhiều nguyên tố, trong đó nguyên
tố chính là kim loại, nguyên tố phụ có thể là kim loại hay á kim (B, Si, Ge,
As, Sb, Te, Po).
 Thành phần nguyên tố hoá học trong hợp kim thường được biểu thị
bằng % khối lượng, cũng có khi biểu thị bằng % nguyên tử.
 Ví dụ:
• Đồng thau (la tông, là hợp kim của 2 nguyên tố kim loại Cu và Zn)
• Thép C40 có 0,4%C;
• Thép 40Cr có 0,4%C và 1%Cr
CH4 - HỢP KIM VÀ GIẢN ĐỒ PHA
3
Đặc điểm:
+ Cơ tính cao: Độ bền, độ cứng, giới hạn chảy, đàn hồi của hợp kim
cao hơn hẳn so với kim loại nguyên chất, còn độ dẻo, độ dai vẫn đủ
cao.
+ Tính công nghệ phù hợp với chế tạo cơ khí như: tính đúc, tính gia
công cắt gọt, có thể hoá bền bằng nhiệt luyện v.v…
+ Tính kinh tế: rẻ hơn và kinh tế hơn nhiều so với kim loại nguyên
chất. Do luyện hợp kim không cần phải khử triệt để tạp chất, mà chỉ
cần khống chế chúng ở mức độ nào đó.
4.1. Khái niệm về hợp kim (tiếp)
4
 Cấu tử (nguyên): Là những chất độc lập có thành phần hoá học không đổi
(có thể là nguyên tố hoá học hoặc hợp chất hoá học), chúng tạo nên tất
cả các pha của hệ.
 Hệ: là một dạng tập hợp các pha ở trạng thái cân bằng.
 Pha: là những phần tử cấu tạo nên hợp kim, một loại pha phải cùng trạng
thái và kiểu mạng tinh thể.
Ví dụ:
• Một hệ gồm 2 pha là nước lỏng và nước đá (ở 00C), chỉ có một nguyên tử là
H2O.
• Hợp kim Cu- Ni là một hệ gồm 2 nguyên (Cu, Ni) ở trạng thái rắn hoặc lỏng
chỉ có một pha vì chúng tạo ra dung dịch rắn hoặc lỏng đồng nhất.
4.2. Một số khái niệm liên quan đến hợp kim
5
Khái niệm:
 Khi 2 nguyên tố hoà tan vào nhau ở trạng thái rắn, một
nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng gọi là dung môi, còn nguyên
tố kia phân bố đều vào mạng của nguyên tố dung môi gọi là
nguyên tố hoa tan.
 Ký hiệu của dung dịch rắn là A (B); trong đó: A – dung môi, B
– nguyên tố hoà tan.
 Tuỳ theo vị trí phân bố của nguyên tố hoà tan trong mạng
tinh thể của dung môi, sẽ có hai loại dung dịch rắn thay thế
và xen kẽ.
4.3. Dung dịch rắn
6
 Khi nguyên tử của nguyên tố hoà tan thế vào vị trí nút mạng của
nguyên tố dung môi thì tạo nên dung dịch rắn thay thế.
 Điều kiện: Dntht  Dntdm
 Tuy nhiên vẫn làm xô lệch mạng tăng độ bền, độ cứng và giảm một
chút độ dẻo dai so với dung môi.
- nguyên tử dung môi
- nguyên tử hoà tan
4.3. Dung dịch rắn thay thế
7
 Theo độ hoà tan lại chia ra dung dich rắn (thay thế) hoà tan vô
hạn và hoà tan có hạn.
 Dung dịch rắn hoà tan vô hạn
• Khi nguyên tử hoà tan B có thể lần lượt thay thế các vị trí của
nguyên tử dung môi A một cách liên tục, ta được dung dịch rắn
hoà tan vô hạn.
• Điều kiện cần để hai kim loại hòa tan vô hạn vào nhau là:
Có cùng kiểu mạng;
Đường kính nguyên tử sai khác nhau ít, dưới 8%, từ 8-15% hòa
tan có hạn, > 15% không thể hoà tan vào nhau.
Các tính chất lý, hoá gần giống nhau nhất là nhiệt độ chảy;
Có cùng hoá trị
A(B)
A(B)
B(A)
4.3. Dung dịch rắn thay thế (t)
8
 Dung dịch rắn hoà tan có hạn
- Khi nguyên tử hoà tan B chỉ có thể thay thế vị trí các nguyên tử dung
môi A đến một giới hạn nào đó (nếu hoà tan thêm sẽ có kiểu mạng
khác), ta được dung dịch rắn hoà tan có hạn.
4.3. Dung dịch rắn thay thế (t)
9
 Khi nguyên tử hoà tan xen kẽ vào
vị trí các lỗ hổng trong mạng tinh
thể dung môi.
Nguyên tử dung môi
Nguyên tử hoà tan
4.4. Dung dịch rắn xen kẽ
 Đặc điểm:
- Giữ nguyên kiểu mạng của dung môi, tồn
tại sai lệch điểm xen kẽ,
- Điều kiện tạo thành dung dịch rắn xen
kẽ:
dB/dA < 0.59
- Là loại dung dịch hoà tan có hạn;
- Thường được tạo thành bởi dung môi là
kim loại có đường kính nguyên tử lớn
như: Fe, Cr, W, Ti... và các nguyên tố hoà
tan là các á kim có đường kính nguyên tử
nhỏ như : C, N, H, B…
10
 Kết tinh là quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
 Về mặt cấu trúc: Biến đổi từ trạng thái sắp xếp không trật tự (lỏng)
thành có trật tư ̣(rắn, cấu trúc tinh thể).
 Mỗi kim loại có một nhiệt độ kết tinh nhất định.
 Kết tinh là bước khởi tạo của sự hình thành tổ chức tinh thể (gồm các
hạt với cấu trúc tinh thể).
 Kết tinh là quá trình quan trọng với công nghệ đúc. Kim loại (hay hợp
kim) được nung chảy lỏng rồi làm nguội trong các khuôn đúc (kết tinh
– đông đặc), sau đó mới qua các dạng gia công khác nhau (rèn, cán,
ép…) để làm thành bán thành phẩm hay sản phẩm.
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
11
Điều kiện xảy ra kết tinh
 Trong tự nhiên mọi quá trình tự phát đều xảy ra theo chiều giảm năng
lượng tự do.
 Năng lượng dự trữ của pha được đặc trưng bằng năng lượng tự do F
 Vậy sự kết tinh thực tế chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ kết tinh lý
thuyết Ts
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
12
 Hai quá trình của sự kết tinh:
Tạo mầm: là quá trình sinh ra các phần tử rắn có cấu trúc tinh thể với
kích thước đủ lớn, được cố định lại trong kim loại lỏng gọi là mầm.
Mầm tự sinh: là các phần tử rắn được sinh ra ngay trong kim loại lỏng.
Mầm ký sinh: do sự xuất hiện của các phần tử có sẵn trong kim loại
lỏng (nguyên tố tạp chất khó chảy như oxyt, nitrit, bụi tường lò hoặc cố
ý đưa các phẩn tử rắn vào để giúp kết tinh nhanh,...)
Tạo mầm ký sinh dể hơn tạo mầm tự sinh, rth (ký sinh) < rth (tự sinh)
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
13
Quá trình phát triển mầm: sau khi tạo được mầm, quá trình
tiếp theo là các mầm này phát triển, lớn lên thành các hạt tinh
thể.
- Khi mầm đạt kích thước tới hạn (rth)  mầm sẽ phát triển
lớn lên để giảm năng lượng tự do.
- Các mầm sinh ra không đạt rth sẽ bị tan đi vào kim loại lỏng.
- Kết tinh là sự tiếp nối liên tục của hai quá trình cơ bản trên
(tạo mầm và phát triển mầm)
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
14
Sự hình thành hạt:
 Mỗi mầm lớn lên thành một hạt.
 Mầm mới vẫn tiếp tục sinh ra, trong khi các mầm đạt rth
đang phát triển đến khi hết kim loại lỏng(các hạt gặp
nhau quá trình kết tinh kết thúc).
 Ví dụ: 1 giây đầu  3 mầm, giây thứ 2  3 mầm mới + và
3 mầm phát triển lên........
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
15
Sự hình thành hạt:
Nhận xét:
 Mỗi mầm tạo nên một hạt mà phương mạng của mầm
định hướng ngẫu nhiên nên phương mạng của các hạt
lệch nhau một góc bất kỳ.
 Hạt sinh ra trước sẽ phát triển nhanh hơn hạt saukích
thước các hạt không đồng đều.
 Biên giới hạt bị xô lệch là nơi các nguyên tử sắp xếp không
trật tự, có nhiệt độ nóng chảy thấp và chứa nhiều tạp
chất.
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
16
Sự hình thành hạt: (hình dạng hạt và kích thước hạt)
a. Hình dạng hạt: phụ thuộc vào phương thức nguội:
 Nguội đều theo mọi phương hạt có dạng đa cạnh
hay cầu (cơ tính tốt nhất).
 Nguội nhanh theo 1 phương hạt có dạng đũa,
cột hay hình trụ.
 Mầm phát triển theo mặt và phương có mật độ
nguyên tử lớn nhất  hạt có dạng nhánh cây(cơ
tính xấu nhất).
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (tt)
Vùng hạt
đa cạnh
Vùng hạt
hình trụ
b. Kích thước hạt: Ảnh hưởng của kích thước hạt đến cơ tính:
Hạt nhỏ cơ tính tăng (tăng độ bền và độ dẻo, dai va đập).
- Hạt nhỏ biên giới hạt càng nhiều cản trượt mạnh
hơn  độ bền tăng.
- Hạt nhỏ  số lượng hạt tăng lên  độ dẻo tăng
17
Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
Nguyên lý: kích thước hạt phụ thuộc vào hai quá trình là: tạo mầm và
phát triển mầm.
- Tốc độ tạo mầm lớn (số mầm nhiều) hạt càng nhỏ
- Tốc độ phát triển mầm càng lớn  hạt lớn (do mầm sinh ra trước
phát triển nhanh lấn át các mầm sinh ra sau -> hạt lớn)
- Công thức thực nghiệm:
+ A: kích thước hạt; a - hệ số
+ n: tốc độ tạo mầm
+ 𝜈: tốc độ phát triển mầm
 Vậy nguyên lý tạo hạt nhỏ khi đúc là → tăng n và giảm v
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
𝐴 = 𝑎
𝜈
𝑛
18
Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
Các phương pháp làm nhỏ hạt:
* Nguội nhanh:
- ∆T tăng (độ quá nguội)  số mầm (n) và tốc độ phát
triển mầm (v) đều tăng, nhưng n tăng nhanh hơn v
làm nhỏ hạt.
- Giải pháp: thay khuôn cát bằng khuôn kim loại.
- Nhược điểm: Gây ứng suất nhiệt lớn nứt chi tiết,
không có hiệu quả với chi tiết lớn.
4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
* Biến tính:
- Làm tăng số lượng mầm ký sinh bằng việc sử dụng các chất biến tính.
Ví dụ: cho bột Al (lượng nhỏ vài trăm gam / 1 tấn) vào thép lỏng để kết hợp với
Oxy, nitơ  Al2O3 , nitrit (AlN) khó chảy tạo nên các phần tử rắn nhỏ mịn, lơ lững,
phân tán đều giúp tạo mầm ký sinh dễ dàng.
19
 Khái niệm
• Biểu thị sự biến đổi tổ chức pha theo nhiệt độ và thành phần hoá
học của hệ ở trạng thái cân bằng.
• Được xây dựng trong điều kiện nung nóng và làm nguội vô cùng
chậm tức là ở trạng thái cân bằng.
4.6. Khái niệm về giản đồ pha
 Công dụng: Từ giản đồ pha có thể biết được:
- Cấu tạo pha của hệ hợp kim tại các nhiệt độ và thành phần khác nhau. Từ
cấu tạo pha ta có thể suy đoán tính chất của từng hợp kim cụ thể.
- Nhiệt độ chảy, nhiệt độ chuyển biến pha của hợp kim, từ đó xác định
được nhiệt độ rèn, cán, đúc.
- Trạng thái pha (gồm những pha nào, thành phần của mỗi pha và tỷ lệ
giữa những pha đó) của hệ hợp kim ở các nhiệt độ và thành phần khác
nhau.
20
Giản đồ pha hai cấu tử
Hệ một cấu tử
Không có sự biến đổi thành phần nên giản đồ pha
của nó có một trục, trên đó đánh dấu nhiệt độ chảy (kết
tinh) và các nhiệt độ chuyển biến pha
Giản đồ pha của Fe
(Giản đồ một nguyên)
4.6. Khái niệm về giản đồ pha
21
Giản đồ pha hai cấu tử
Giản đồ pha hệ 2 cấu tử có 2 trục: Trục tung biểu diễn nhiệt độ, trục
hoành biểu thị thành phần (thường theo % khối lượng) với những
đường phân chia theo khu vực theo nguyên tắc sau:
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử
22
- Đây là giản đồ của hệ hai nguyên hòa tan
vô hạn ở trạng thái lỏng, không hoà tan
vào nhau ở trạng thái rắn và có tạo thành
cùng tinh.
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
- Đường lỏng - đường AEB:
là đường mà khi nguội đến
đó, hợp kim lỏng sẽ bắt
đầu kết tinh.
- Đường đặc - đường CED:
là đường mà khi làm nguội
đến đó hợp kim lỏng sẽ kết
thúc kết tinh, nghĩa là dưới
đường đặc sẽ không còn
pha lỏng nữa.
- E là điểm cùng tinh
23
Quy ước như sau:
- Hợp kim có thành phần ở
chính điểm E gọi là hợp
kim cùng tinh
- Hợp kim có thành phần ở
bên trái điểm E gọi là hợp
kim trước cùng tinh và hợp
kim có thành phần ở bên
phải điểm E gọi là hợp kim
sau cùng tinh.
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
24
- VD: Xét sự kết tinh của hợp kim: 60%Sb (Antimoan) + 40%Pb (Chì)
- Các điểm 1,1’’ là điểm bắt đầu
kết tinh ra Sb và Pb
- Các điểm 2,E,2’’ là điểm kết tinh
ra Pb+Sb cùng 1 lúc của các hợp
kim 8,13,và 60.
1’’
2’’
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
25
- Trên AEB vùng lỏng, ACE L+Pb,
BDE L+Sb
- Dưới CED vùng rắn Pb+Sb
- AE, BE là tập hợp tất cả các nhiệt độ
bắt đầu kết tinh ra Pb(và Sb) ở mọi
hợp kim của hệ.
- CED: là tập hợp tất cả các nhiệt độ
kết tinh ra Pb+Sb cùng 1 lúc
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
26
- Sự kết tinh của hợp kim từ
trạng thái lỏng xảy ra như sau:
- Ở to=500oc hk bắt đầu kết tinh
ra tinh thể Sb.
- Làm nguội tiếp tục, tinh thể Sb
tạo thành càng nhiều, hợp kim
lỏng còn lại giảm Sb đi theo
đường lỏng từ 1->E.
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
27
Xác định tỉ lệ các pha của hợp kim 60%Sb +
40%Pb tại 4000C.Hợp kim lỏng tại
a’’(37%Sb) và tinh thể B tại a’ là (100%Sb).
Theo quy tắc cánh tay đòn
aa
aa
B
L
a
a





 
  23
40
3760
60100
Sb
L
100
37




 %5,36
63
23
pha rắn chiếm Pha lỏng chiếm  %5,63
63
40
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
28
Khi làm nguội đến CED(245oC) hợp kim lỏng còn lại nghèo Sb đi nữa và
có tọa độ tại E(13%Sb), pha rắn Sb tại D. Tỉ lệ 2 pha này trước khi kết
tinh cùng tinh là
L 2
B 2E
E
D
D

 
 
13
100
100 60L 40
Sb 60 13 47

 

 
47
54%
87
Pha rắn Sb đã
kết tinh
 Pha lỏng còn  
40
46%
87
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
29
Cũng tại nhiệt độ này (245oC) sau phản ứng cùng tinh
L13 Pb+Sb hợp kim có tổ chức Sb+(Pb+Sb) với tỉ lệ
60 13 47
100 60 40
Sb
Pb Sb

 
 
 
47
54%
87
Pha rắn Sb độc lập
Cùng tinh Pb+Sb  
40
46%
87
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
30
Vậy trong hợp kim cuối cùng của có hai loại
dung dịch rắn Sb: kết tinh độc lập ở trong vùng
(Sb+L) và loại cùng tinh với Pb (ở 245oC) và gọi
là Sb cùng tinh.
Tính tỉ lệ Pb cùng tinh với Sb (độc lập + cùng
tinh)
trong đó 54% kết tinh độc lập hạt to.
Vậy: nhiệt độ càng thấp hạt càng nhỏ mịn
Sb chiếm: 60%
Cùng tinh Pb: 40%
Sb+(Pb+Sb)
100 60 40
60 0 60
Pb
Sb

 

primary Sb
Eutectic Sb
eutecticPb
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
31
Đây là giản đồ của hệ hai nguyên, hoà tan
vô hạn vào nhau ở trạng thái lỏng và trạng
thái rắn.
 là dung dịch rắn hoà tan vô hạn của
A(B) hoặc B(A).
Tính tỉ lệ của mỗi pha của một hợp kim cụ
thể 35%Ni+65%Cu tại C và tại D
wt% Ni
20
1200
1300
30 40 50
110 0
L (liquid)

(solid)
T(°C)
A
35
Co
4635
43
32
: 43 wt% Ni
L: 32 wt% Ni
L: 24 wt% Ni
: 36 wt% Ni
B: 46 wt% Ni
L: 35 wt% Ni
C
D
E
24 36
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI II
32
- Giản đồ trạng thái hai nguyên A và B hào tan vô hạn vào nhau ở trạng thái
lỏng, hoà tan có hạn vào nhau ở trạng thái rắn.
E
+ Đường lỏng AEB
+ Đường đặc ACEDB.
+ CED - Đường cùng tinh.
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
+ Điểm E là điểm cùng tinh
(eutectic):
LE  ( + )
+ Cũng có hợp kim cùng
tinh, trước cùng tinh (trái E)
sau cùng tinh (phải E).
33
- : là dung dịch rắn hoà tan có hạn
A(B). Sự hoà tan có hạn thể hiện ở
đường CF choãi về phía trái chứng tỏ
nhiệt độ càng thấp độ hoà tan càng
giảm.
- : là dung dịch rắn hoà tan có hạn B(A).
Sự hoà tan có hạn thể hiện ở đường
DG choãi về bên phải, chứng tỏ nhiệt
độ thấp thì độ hoà tan giảm.
E
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
34
 Nếu Co < 2 wt% Sn
• Kết quả:
- Sau khi kết tinh xong chỉ có
một dung dịch rắn a được tạo
thành (giống giản đồ loại II)
0
L+ 
200
T(°C)
Co, wt% Sn
10
2
20
Co
300
100
L

30
+
400
T giới hạn hòa tan
TE
(Pb-Sn
System)

L
L: Co wt% Sn
: Co wt% Sn
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
35
 Nếu 2 wt% Sn < Co < 18.3 wt% Sn
• Kết quả:
- Ban đầu kết tinh ra dung dịch
rắn . Sau khi t0 hạ thấp chúng
(Sn) trở nên bảo hòa, tiết ra
lượng cấu tử hòa tan dưới
dạng dung dịch rắn thứ cấp 
( thừa Sn tiết ra pha )
Pb-Sn
system
L + 
200
T(°C)
Co , wt% Sn
10
18.3
200
Co
300
100
L

30
+ 
400
(sol. limit at TE)
TE
2
(sol. limit at Troom)
L

L: Co wt% Sn


: Co wt% Sn
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
36
 Nếu Co = CE
160m
Micrograph of Pb-Sn
eutectic
microstructure
Pb-Sn
system
L
 
200
T(°C)
C, wt% Sn
20 60 80 1000
300
100
L


L + 
183°C
40
TE
18.3
: 18.3 wt%Sn
97.8
: 97.8 wt% Sn
CE
61.9
L: Co wt% Sn
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
37
 Nếu 18.3 wt% Sn < Co < 61.9 wt% Sn
18.3 61.9
SR
97.8
SR
primary 
eutectic 
eutectic 
WL = (1-W) = 56 wt%
C = 18.3 wt% Sn
CL = 57 wt% Sn
S
R + S
W= = 44 wt%
• Just above TE :
• Just below TE :
C = 18.3 wt% Sn
C = 97.8 wt% Sn
S
R + S
W= = 73 wt%
W = 27 wt%
Pb-Sn
system
L+200
T(°C)
Co, wt% Sn
20 60 80 1000
300
100
L


L+
40
 + 
TE
L: Co wt% Sn L
L


4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
38
L+
L+
 + 
200
Co, wt% Sn20 60 80 1000
300
100
L
 
TE
40
(Pb-Sn
System)
160 m
eutectic micro-constituent
Sau cùng tích hypereutectic): (illustration only)






175 m






Trước cùng tích (hypoeutectic): Co = 50 wt% Sn
T(°C)
61.9
eutectic
eutectic: Co =61.9wt% Sn
4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
39
 Cac bon (C): Cácbon là nguyên tố á kim thuộc nhóm IV của hệ thống tuần
hoàn. Nó tồn tại dưới các dạng sau:
- Vô định hình như than gỗ, than đá;
- Dạng cấu trúc tinh thể như graphit và kim cương.
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
• Kim cương tồn tại dưới kiểu mạng kim cương
(tứ diện đa giác đều) độ cứng cao nhất.
• Graphit với kiểu mạng lục giác xếp theo lớp.
Khoảng cách giữa các lớp khá xa nên lực liên
kết giữa chúng yếu và rất dễ tách lớp. Graphit
rất mềm.
+ Giới hạn bền kéo: b = 1-2 N/ mm2;
+ Hệ số ma sát bé (chống mài mòn tốt)
40
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Sắt (Fe):
- Sắt là nguyên tố kim loại thuộc nhóm VIII của hệ thống
tuần hoàn, nó thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp;
- Rất khó luyện ra sắt nguyên chất tuyệt đối. Sắt nguyên
chất kỹ thuật chứa khoảng 99,3  99,9% và 0,1 
0,7% tạp chất;
- Nhiệt độ nóng chảy 15390C.
- Có hai dạng thù hình:
Fe () – tồn tại ở nhiệt độ dưới 9100C và trong khoảng
1392 – 15390C, có kiểu mạng lập phương tâm khối.
Fe () – tồn tại trong khoảng 911 – 13920C, có kiểu
mạng lập phương tâm mặt, hòa tan đến 2,14 %C.
41
- Về cơ tính sắt là kim loại dẻo dai song kém bền, các chỉ
tiêu về cơ tính như sau:
+ Giới hạn bền kéo: b = 250 N/ mm2;
+ Giới hạn chảy: 0,2 = 120 N/ mm2;
+ Độ dãn dài tương đối:  = 50%;
+ Độ co thắt tương đối:  = 85%;
+ Độ dai va đập : ak = 3000 KJ/ m2;
+ Độ cứng HB = 80.
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
42
SỰ TƯƠNG TÁC CỦA Fe - C
 Fe và C tương tác với nhau theo hai cách:
a. Cacbon hòa tan vào sắt tạo thành dung dịch rắn Fe -C.
Hai loại mạng tinh thể của sắt có khả năng hòa tan cacbon
dưới dạng xen kẽ khác nhau.
+ Do kích thước C < Fe (rc = 0,077nm ,rFe = 0,1241nm) nên C
chỉ có thể hòa tan và Fe ở dạng dung dịch rắn xen kẽ.
• Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe (fefit – ký hiệu F hoặc )
 %C cực đại hòa tan vào Fe là 0,02% ở 7270C,ở nhiệt độ
thường là 0,006%. Chủ yếu ở biên giới hạt.
 Fe (sắt đen) hòa tan 0,1%C ở 14990C
-Tính chất: độ cứng thấp, độ bền thấp, độ dẻo cao.
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
43
• Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe (austennit – ký hiệu A
hoặc )
 %C cực đại hòa tan vào Fe là 2,14% ở 11470C,ở nhiệt độ
7270C hòa tan lớn nhất là 0,8%.
- Tính chất: A chỉ tồn tại ở nhiệt độ lớn hơn 7270C, độ bền cao,
độ dẻo, dai khá cao,độ cứng thấp.
- A không tồn tại ở nhiệt độ thường và không phải là thành phần
tổ chức ở nhiệt độ thường khi làm việc, nhưng nó là tổ chức
trung gian không thể thiếu trong nhiệt luyện.

4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
44
b. Cacbon tác dụng với sắt tạo thành hợp chất hóa học.
+ Khi lượng C đưa vào Fe lớn hơn giới hạn hòa tan (trong Fe hay
Fe) của dung dịch rắn thì sẽ tạo nên các hợp chất hóa học: Fe3C
(6,67%C); Fe2C (9,67%C) và FeC (17,67%C); tuy nhiên trong hợp kim
Fe-C do chỉ sử dụng ở giới hạn khoảng 5%C nên chỉ có Fe3C và hợp
chất này có tên là Xementit;
 Xementit là pha không ổn định, ở nhiệt độ cao nó phân hoá
thành sắt và graphit
 Tính chất: độ cứng 800HB, chống mài mòn tốt, độ giòn khá cao,
có màu của xà cừ (ngọc trai).
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
45
Giản đồ pha Fe - C
100%Fe3C
6,67%c
A
b
c
d
f
k
l
e
g
sp
q
n
j
h
Láng ( L)
Austenit
()
L +  L + Xe I
L + 
6000c
10 6020 30 40 50 70 80 90
0,81 2 3 4 5 64,32,14

 + 
α + 
α
α + Xe
III
α + PP Xe II +
P
Xe I + Le (P +
Xe)
Xe I + Le ( +
Xe)
 + Xe II + Le( +
Xe)
 + Xe
II
P + Xe II + Le (P +
Xe)
11470C
7270C
9110c
16000c
15390c
13920c
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
46
47
- Đường ABCD là đường lỏng.
- Đường AHJECF là đường đặc.
- Đường ECF là đường cùng tinh
với điểm C là điểm cùng tinh.
- Đường PSK là đường cùng tích
với điểm S là điểm cùng tích.
- ES là giới hạn hoà tan C trong Fe
- PQ là giới hạn hoà tan C trong
Fe
E
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
48
A - 15390C – 0%C
B - 14990C – 0,5%C
C - 11470C – 2,14%C
D - 16000C – 6,67%C
E - 11470C – 2,14%C
F - 11470C – 6,67 %C
G - 9110C – 0%C
H - 14990C – 0,1%C
J - 14990C – 0,16%C
K - 7270C – 6,67%C
L - 00C – 6,67%C
N - 13920C – 0%C
P - 7270C – 0,02%C
Q - 00C – 0,006%C
S - 7270C – 0,8%C
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
49
Các tổ chức một pha
+ Hợp kim lỏng
Là dung dịch lỏng của
Cacbon trong Sắt. Nằm
phía trên đường lỏng
ABCD
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
50
Ferit (F hoặc  ):
Là dung dịch rắn xen kẽ của
C trong Fe có mạng lập
phương tâm khối. Dẻo, dai,
mềm và kém bền. Trong thực
tế ferit hòa tan với Si, Mn, Ni,
Cr tạo hợp kim. Tổ chức tế vi
có dạng các hạt sáng, đa
cạnh.
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Các tổ chức một pha
51
Auxtenit (As hoặc ):
Là dung dịch rắn xen kẽ của
C trong Fe có mạng lập
phương tâm mặt. Dẻo, dai,
độ cứng thấp. Chỉ tồn tại ở
nhiệt độ cao > 7270C, không
sử dụng trực tiếp chế tạo chi
tiết máy nhưng có vai trò
quan trọng trong nhiệt luyện,
hạt sáng có song tinh.
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Các tổ chức một pha
52
Xe (Fe3C)
Xemetit (Xe hoặc Fe3C):
Nằm ở biên bên phải
(đường DFKL), rất cứng
và giòn. Cùng với ferit tạo
nên các tổ chức khác
nhau của hợp kim Fe-C
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Các tổ chức một pha
53
Xementit I (XeI): được tạo
thành do giảm nồng độ C trong
hợp kim lỏng theo đường DC
khi hạ nhiệt độ.
Nó chỉ có trong hợp kim chứa >
4,3%C. Có tổ chức hạt dạng
thẳng, thô to.
Xe I
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
54
Xementit II (Xe II): được tạo
thành do giảm nồng độ C trong
Auxtenit theo đường ES khi hạ
nhiệt độ, có ở hợp kim chứa
khoảng 0,8 đến 2,14% C
Do tao thành ở nhiệt độ không
cao nên và từ trạng thái rắn nên
hạt nhỏ bao quanh hạt Auxtenit.
Xe II
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
55
Xementit III (Xe III): được tạo
thành do giảm nồng độ C
trong Ferit theo đường PQ khi
hạ nhiệt độ dưới 7270C, với số
lượng rất ít, khó phát hiện trên
tổ chức tế vi và thực tế đã bỏ
qua.
Xe III
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
56
Peclit (P hoặc F + Xe):
Là hỗn hợp cơ học cùng
tích của F và Xe,
được tạo thành từ dung
dịch rắn Auxtenit chứa
0,8%C, ở 7270C. Peclit
bền, dẻo dai đáp ứng yêu
cầu của vật liệu kết cấu và
dụng cụ.
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Các tổ chức hai pha
57
Ledeburit
(Le hoặc P + Xe hoặc 
+ Xe):
Là hỗn hợp cơ học cùng
tinh, kết tinh từ pha lỏng
có 4,3%C ở nhiệt độ
11470C. Le có dạng hình
da báo, rât cứng và giòn
(vì có 2/3 là xementit).
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Các tổ chức hai pha
58
Phần trên đường đặc AHJECF
Khu vực 0,51-2,14% C
- Chuyển biến cùng tinh:
(11470C)
LC  (E + Fe3CF) hay
L4,3  (2,14 + Fe3C6,67)
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
59
Khu vực 4,3-6,67% C
- Chuyển biến cùng tinh:
(11470C)
LC  (E + Fe3CF) hay
L4,3  (2,14 + Fe3C6,67)
Khi T> 7270C tổ chức Le
gồm (E + Xe)
Khi T< 7270C tổ chức Le
gồm (E + Xe)
Phần trên đường đặc AHJECF
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
60
Phần phía dưới đường đặc AHJECF
+ Tại 7270C  có thành phần
0,8%C sẽ chuyển biến thành
P là hỗn hợp của 2 pha  và
Xe II gọi là hổn hợp cơ học
cùng tích.
S  [P + Fe3CK] hay
0,8  [0,02 + Fe3C6,67]
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
61
+ Kết tinh ra F từ 
Phần phía dưới đường đặc AHJECF
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
62
Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
- Căn cứ vào tổ chức và lượng các
bon trên giản đồ trạng thái Fe - C,
người ta chia giản đồ thành 2 khu
vực và tương ứng với 2 sản phẩm
là thép và gang.
+ Thép là hợp kim của sắt và các
bon mà nồng độ C < 2,14 %C .
+ Gang cũng là hợp kim của sắt và
các bon mà nồng độ C > 2,14 %C.
63
- Theo tổ chức tế vi và hàm lượng cacbon trên giản đồ ta có ba loại thép :
+ Thép trước cùng tích:
- C%< 0,8%
- Tổ chức là ferit và peclit:
F + [F + Xe] hay F + P.
+ Thép cùng tích:
- C% = 0,8%.
- Tổ chức là peclit: [F + Xe] hay P
+ Thép sau cùng tích:
- C% > 0,8%
- Tổ chức [F+Xe] + XêII hay P + XeII
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
64
Thép trước cùng tích Thép cùng tích: Thép sau cùng tích
Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
65
Gang trắng trước cùng tinh
C% < 4,3%
Tổ chức: P + XeII + Le
Gang trắng cùng tinh
C% = 4,3%
Tổ chức là: Le hay [P + Xe] ở
t0 < 7270C
Gang trắng sau cùng tinh
C% > 4,3%
Tổ chức là: Le + XeI
4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
66
67
Tổ chức tế vi của thép cùng tích
- Thành phần cùng tích (0.76 wt% C)
γ(0.76 wt% C) ↔ perlite [α (0.022
wt% C) + Fe3C]
α-ferrite + cementite
- Cấu trúc lớp
68
Tổ chức tế vi của thép trước cùng tích
- Thành phần (0.022 - 0.76 wt % C)
γ → α + γ → α + Fe3C
- Ferit sơ cấp (hình thành trên nhiệt độ
cùng tích) + Peclit cùng tích (Ferit cùng
tích + Xêmntic)

More Related Content

What's hot

Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdungVatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdungKhoa Huỹnhuan
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn QuangTrinh Van Quang
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitaldaodinh8
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcThanhvietnguyen Nguyen
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngTrần Đương
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiNguyen Thanh Tu Collection
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdungVatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdung
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang caoHoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Tổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polymeTổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polyme
 

Similar to Vatlieucokhi 4 - hopkim &amp; giandopha

chương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptx
chương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptxchương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptx
chương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptxminhhongon
 
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhVat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhIUH
 
bai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.pptbai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.ppt08NguynViDng
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06QUY VĂN
 
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdfGiáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdfMan_Ebook
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungThuận Lê
 
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...PhatHuynh49
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienHạ Đâu
 
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschoolôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschoolMaiThy64
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoahoclapthe
HoahoclaptheHoahoclapthe
HoahoclaptheAkai Phan
 
[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuongoaihuong71
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxTrnHongAn2
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocquockhuongftu
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxDiuLinh903245
 

Similar to Vatlieucokhi 4 - hopkim &amp; giandopha (20)

chương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptx
chương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptxchương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptx
chương-1-sự-hình-thành-tổ-chức-cùng-tinh.pdf.pptx
 
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhVat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
 
bai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.pptbai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.ppt
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
 
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdfGiáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
 
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dien
 
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschoolôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Hoahoclapthe
HoahoclaptheHoahoclapthe
Hoahoclapthe
 
Giai baitapvatly10coban chuong7
Giai baitapvatly10coban chuong7Giai baitapvatly10coban chuong7
Giai baitapvatly10coban chuong7
 
[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuong
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
 

Vatlieucokhi 4 - hopkim &amp; giandopha

  • 1. 1  IUH - 2016
  • 2. 2 4.1. Khái niệm về hợp kim  Hợp kim là vật liệu mang tính kim loại (dẫn điện, nhiệt cao, dẻo, dễ biến dạng, có ánh kim), bao gồm hai hay nhiều nguyên tố, trong đó nguyên tố chính là kim loại, nguyên tố phụ có thể là kim loại hay á kim (B, Si, Ge, As, Sb, Te, Po).  Thành phần nguyên tố hoá học trong hợp kim thường được biểu thị bằng % khối lượng, cũng có khi biểu thị bằng % nguyên tử.  Ví dụ: • Đồng thau (la tông, là hợp kim của 2 nguyên tố kim loại Cu và Zn) • Thép C40 có 0,4%C; • Thép 40Cr có 0,4%C và 1%Cr CH4 - HỢP KIM VÀ GIẢN ĐỒ PHA
  • 3. 3 Đặc điểm: + Cơ tính cao: Độ bền, độ cứng, giới hạn chảy, đàn hồi của hợp kim cao hơn hẳn so với kim loại nguyên chất, còn độ dẻo, độ dai vẫn đủ cao. + Tính công nghệ phù hợp với chế tạo cơ khí như: tính đúc, tính gia công cắt gọt, có thể hoá bền bằng nhiệt luyện v.v… + Tính kinh tế: rẻ hơn và kinh tế hơn nhiều so với kim loại nguyên chất. Do luyện hợp kim không cần phải khử triệt để tạp chất, mà chỉ cần khống chế chúng ở mức độ nào đó. 4.1. Khái niệm về hợp kim (tiếp)
  • 4. 4  Cấu tử (nguyên): Là những chất độc lập có thành phần hoá học không đổi (có thể là nguyên tố hoá học hoặc hợp chất hoá học), chúng tạo nên tất cả các pha của hệ.  Hệ: là một dạng tập hợp các pha ở trạng thái cân bằng.  Pha: là những phần tử cấu tạo nên hợp kim, một loại pha phải cùng trạng thái và kiểu mạng tinh thể. Ví dụ: • Một hệ gồm 2 pha là nước lỏng và nước đá (ở 00C), chỉ có một nguyên tử là H2O. • Hợp kim Cu- Ni là một hệ gồm 2 nguyên (Cu, Ni) ở trạng thái rắn hoặc lỏng chỉ có một pha vì chúng tạo ra dung dịch rắn hoặc lỏng đồng nhất. 4.2. Một số khái niệm liên quan đến hợp kim
  • 5. 5 Khái niệm:  Khi 2 nguyên tố hoà tan vào nhau ở trạng thái rắn, một nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng gọi là dung môi, còn nguyên tố kia phân bố đều vào mạng của nguyên tố dung môi gọi là nguyên tố hoa tan.  Ký hiệu của dung dịch rắn là A (B); trong đó: A – dung môi, B – nguyên tố hoà tan.  Tuỳ theo vị trí phân bố của nguyên tố hoà tan trong mạng tinh thể của dung môi, sẽ có hai loại dung dịch rắn thay thế và xen kẽ. 4.3. Dung dịch rắn
  • 6. 6  Khi nguyên tử của nguyên tố hoà tan thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo nên dung dịch rắn thay thế.  Điều kiện: Dntht  Dntdm  Tuy nhiên vẫn làm xô lệch mạng tăng độ bền, độ cứng và giảm một chút độ dẻo dai so với dung môi. - nguyên tử dung môi - nguyên tử hoà tan 4.3. Dung dịch rắn thay thế
  • 7. 7  Theo độ hoà tan lại chia ra dung dich rắn (thay thế) hoà tan vô hạn và hoà tan có hạn.  Dung dịch rắn hoà tan vô hạn • Khi nguyên tử hoà tan B có thể lần lượt thay thế các vị trí của nguyên tử dung môi A một cách liên tục, ta được dung dịch rắn hoà tan vô hạn. • Điều kiện cần để hai kim loại hòa tan vô hạn vào nhau là: Có cùng kiểu mạng; Đường kính nguyên tử sai khác nhau ít, dưới 8%, từ 8-15% hòa tan có hạn, > 15% không thể hoà tan vào nhau. Các tính chất lý, hoá gần giống nhau nhất là nhiệt độ chảy; Có cùng hoá trị A(B) A(B) B(A) 4.3. Dung dịch rắn thay thế (t)
  • 8. 8  Dung dịch rắn hoà tan có hạn - Khi nguyên tử hoà tan B chỉ có thể thay thế vị trí các nguyên tử dung môi A đến một giới hạn nào đó (nếu hoà tan thêm sẽ có kiểu mạng khác), ta được dung dịch rắn hoà tan có hạn. 4.3. Dung dịch rắn thay thế (t)
  • 9. 9  Khi nguyên tử hoà tan xen kẽ vào vị trí các lỗ hổng trong mạng tinh thể dung môi. Nguyên tử dung môi Nguyên tử hoà tan 4.4. Dung dịch rắn xen kẽ  Đặc điểm: - Giữ nguyên kiểu mạng của dung môi, tồn tại sai lệch điểm xen kẽ, - Điều kiện tạo thành dung dịch rắn xen kẽ: dB/dA < 0.59 - Là loại dung dịch hoà tan có hạn; - Thường được tạo thành bởi dung môi là kim loại có đường kính nguyên tử lớn như: Fe, Cr, W, Ti... và các nguyên tố hoà tan là các á kim có đường kính nguyên tử nhỏ như : C, N, H, B…
  • 10. 10  Kết tinh là quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.  Về mặt cấu trúc: Biến đổi từ trạng thái sắp xếp không trật tự (lỏng) thành có trật tư ̣(rắn, cấu trúc tinh thể).  Mỗi kim loại có một nhiệt độ kết tinh nhất định.  Kết tinh là bước khởi tạo của sự hình thành tổ chức tinh thể (gồm các hạt với cấu trúc tinh thể).  Kết tinh là quá trình quan trọng với công nghệ đúc. Kim loại (hay hợp kim) được nung chảy lỏng rồi làm nguội trong các khuôn đúc (kết tinh – đông đặc), sau đó mới qua các dạng gia công khác nhau (rèn, cán, ép…) để làm thành bán thành phẩm hay sản phẩm. 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
  • 11. 11 Điều kiện xảy ra kết tinh  Trong tự nhiên mọi quá trình tự phát đều xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do.  Năng lượng dự trữ của pha được đặc trưng bằng năng lượng tự do F  Vậy sự kết tinh thực tế chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ kết tinh lý thuyết Ts 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
  • 12. 12  Hai quá trình của sự kết tinh: Tạo mầm: là quá trình sinh ra các phần tử rắn có cấu trúc tinh thể với kích thước đủ lớn, được cố định lại trong kim loại lỏng gọi là mầm. Mầm tự sinh: là các phần tử rắn được sinh ra ngay trong kim loại lỏng. Mầm ký sinh: do sự xuất hiện của các phần tử có sẵn trong kim loại lỏng (nguyên tố tạp chất khó chảy như oxyt, nitrit, bụi tường lò hoặc cố ý đưa các phẩn tử rắn vào để giúp kết tinh nhanh,...) Tạo mầm ký sinh dể hơn tạo mầm tự sinh, rth (ký sinh) < rth (tự sinh) 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
  • 13. 13 Quá trình phát triển mầm: sau khi tạo được mầm, quá trình tiếp theo là các mầm này phát triển, lớn lên thành các hạt tinh thể. - Khi mầm đạt kích thước tới hạn (rth)  mầm sẽ phát triển lớn lên để giảm năng lượng tự do. - Các mầm sinh ra không đạt rth sẽ bị tan đi vào kim loại lỏng. - Kết tinh là sự tiếp nối liên tục của hai quá trình cơ bản trên (tạo mầm và phát triển mầm) 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
  • 14. 14 Sự hình thành hạt:  Mỗi mầm lớn lên thành một hạt.  Mầm mới vẫn tiếp tục sinh ra, trong khi các mầm đạt rth đang phát triển đến khi hết kim loại lỏng(các hạt gặp nhau quá trình kết tinh kết thúc).  Ví dụ: 1 giây đầu  3 mầm, giây thứ 2  3 mầm mới + và 3 mầm phát triển lên........ 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
  • 15. 15 Sự hình thành hạt: Nhận xét:  Mỗi mầm tạo nên một hạt mà phương mạng của mầm định hướng ngẫu nhiên nên phương mạng của các hạt lệch nhau một góc bất kỳ.  Hạt sinh ra trước sẽ phát triển nhanh hơn hạt saukích thước các hạt không đồng đều.  Biên giới hạt bị xô lệch là nơi các nguyên tử sắp xếp không trật tự, có nhiệt độ nóng chảy thấp và chứa nhiều tạp chất. 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t)
  • 16. 16 Sự hình thành hạt: (hình dạng hạt và kích thước hạt) a. Hình dạng hạt: phụ thuộc vào phương thức nguội:  Nguội đều theo mọi phương hạt có dạng đa cạnh hay cầu (cơ tính tốt nhất).  Nguội nhanh theo 1 phương hạt có dạng đũa, cột hay hình trụ.  Mầm phát triển theo mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn nhất  hạt có dạng nhánh cây(cơ tính xấu nhất). 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (tt) Vùng hạt đa cạnh Vùng hạt hình trụ b. Kích thước hạt: Ảnh hưởng của kích thước hạt đến cơ tính: Hạt nhỏ cơ tính tăng (tăng độ bền và độ dẻo, dai va đập). - Hạt nhỏ biên giới hạt càng nhiều cản trượt mạnh hơn  độ bền tăng. - Hạt nhỏ  số lượng hạt tăng lên  độ dẻo tăng
  • 17. 17 Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc: Nguyên lý: kích thước hạt phụ thuộc vào hai quá trình là: tạo mầm và phát triển mầm. - Tốc độ tạo mầm lớn (số mầm nhiều) hạt càng nhỏ - Tốc độ phát triển mầm càng lớn  hạt lớn (do mầm sinh ra trước phát triển nhanh lấn át các mầm sinh ra sau -> hạt lớn) - Công thức thực nghiệm: + A: kích thước hạt; a - hệ số + n: tốc độ tạo mầm + 𝜈: tốc độ phát triển mầm  Vậy nguyên lý tạo hạt nhỏ khi đúc là → tăng n và giảm v 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t) 𝐴 = 𝑎 𝜈 𝑛
  • 18. 18 Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc: Các phương pháp làm nhỏ hạt: * Nguội nhanh: - ∆T tăng (độ quá nguội)  số mầm (n) và tốc độ phát triển mầm (v) đều tăng, nhưng n tăng nhanh hơn v làm nhỏ hạt. - Giải pháp: thay khuôn cát bằng khuôn kim loại. - Nhược điểm: Gây ứng suất nhiệt lớn nứt chi tiết, không có hiệu quả với chi tiết lớn. 4.5. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất (t) * Biến tính: - Làm tăng số lượng mầm ký sinh bằng việc sử dụng các chất biến tính. Ví dụ: cho bột Al (lượng nhỏ vài trăm gam / 1 tấn) vào thép lỏng để kết hợp với Oxy, nitơ  Al2O3 , nitrit (AlN) khó chảy tạo nên các phần tử rắn nhỏ mịn, lơ lững, phân tán đều giúp tạo mầm ký sinh dễ dàng.
  • 19. 19  Khái niệm • Biểu thị sự biến đổi tổ chức pha theo nhiệt độ và thành phần hoá học của hệ ở trạng thái cân bằng. • Được xây dựng trong điều kiện nung nóng và làm nguội vô cùng chậm tức là ở trạng thái cân bằng. 4.6. Khái niệm về giản đồ pha  Công dụng: Từ giản đồ pha có thể biết được: - Cấu tạo pha của hệ hợp kim tại các nhiệt độ và thành phần khác nhau. Từ cấu tạo pha ta có thể suy đoán tính chất của từng hợp kim cụ thể. - Nhiệt độ chảy, nhiệt độ chuyển biến pha của hợp kim, từ đó xác định được nhiệt độ rèn, cán, đúc. - Trạng thái pha (gồm những pha nào, thành phần của mỗi pha và tỷ lệ giữa những pha đó) của hệ hợp kim ở các nhiệt độ và thành phần khác nhau.
  • 20. 20 Giản đồ pha hai cấu tử Hệ một cấu tử Không có sự biến đổi thành phần nên giản đồ pha của nó có một trục, trên đó đánh dấu nhiệt độ chảy (kết tinh) và các nhiệt độ chuyển biến pha Giản đồ pha của Fe (Giản đồ một nguyên) 4.6. Khái niệm về giản đồ pha
  • 21. 21 Giản đồ pha hai cấu tử Giản đồ pha hệ 2 cấu tử có 2 trục: Trục tung biểu diễn nhiệt độ, trục hoành biểu thị thành phần (thường theo % khối lượng) với những đường phân chia theo khu vực theo nguyên tắc sau: 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử
  • 22. 22 - Đây là giản đồ của hệ hai nguyên hòa tan vô hạn ở trạng thái lỏng, không hoà tan vào nhau ở trạng thái rắn và có tạo thành cùng tinh. 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I - Đường lỏng - đường AEB: là đường mà khi nguội đến đó, hợp kim lỏng sẽ bắt đầu kết tinh. - Đường đặc - đường CED: là đường mà khi làm nguội đến đó hợp kim lỏng sẽ kết thúc kết tinh, nghĩa là dưới đường đặc sẽ không còn pha lỏng nữa. - E là điểm cùng tinh
  • 23. 23 Quy ước như sau: - Hợp kim có thành phần ở chính điểm E gọi là hợp kim cùng tinh - Hợp kim có thành phần ở bên trái điểm E gọi là hợp kim trước cùng tinh và hợp kim có thành phần ở bên phải điểm E gọi là hợp kim sau cùng tinh. 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 24. 24 - VD: Xét sự kết tinh của hợp kim: 60%Sb (Antimoan) + 40%Pb (Chì) - Các điểm 1,1’’ là điểm bắt đầu kết tinh ra Sb và Pb - Các điểm 2,E,2’’ là điểm kết tinh ra Pb+Sb cùng 1 lúc của các hợp kim 8,13,và 60. 1’’ 2’’ 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 25. 25 - Trên AEB vùng lỏng, ACE L+Pb, BDE L+Sb - Dưới CED vùng rắn Pb+Sb - AE, BE là tập hợp tất cả các nhiệt độ bắt đầu kết tinh ra Pb(và Sb) ở mọi hợp kim của hệ. - CED: là tập hợp tất cả các nhiệt độ kết tinh ra Pb+Sb cùng 1 lúc 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 26. 26 - Sự kết tinh của hợp kim từ trạng thái lỏng xảy ra như sau: - Ở to=500oc hk bắt đầu kết tinh ra tinh thể Sb. - Làm nguội tiếp tục, tinh thể Sb tạo thành càng nhiều, hợp kim lỏng còn lại giảm Sb đi theo đường lỏng từ 1->E. 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 27. 27 Xác định tỉ lệ các pha của hợp kim 60%Sb + 40%Pb tại 4000C.Hợp kim lỏng tại a’’(37%Sb) và tinh thể B tại a’ là (100%Sb). Theo quy tắc cánh tay đòn aa aa B L a a          23 40 3760 60100 Sb L 100 37      %5,36 63 23 pha rắn chiếm Pha lỏng chiếm  %5,63 63 40 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 28. 28 Khi làm nguội đến CED(245oC) hợp kim lỏng còn lại nghèo Sb đi nữa và có tọa độ tại E(13%Sb), pha rắn Sb tại D. Tỉ lệ 2 pha này trước khi kết tinh cùng tinh là L 2 B 2E E D D      13 100 100 60L 40 Sb 60 13 47       47 54% 87 Pha rắn Sb đã kết tinh  Pha lỏng còn   40 46% 87 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 29. 29 Cũng tại nhiệt độ này (245oC) sau phản ứng cùng tinh L13 Pb+Sb hợp kim có tổ chức Sb+(Pb+Sb) với tỉ lệ 60 13 47 100 60 40 Sb Pb Sb        47 54% 87 Pha rắn Sb độc lập Cùng tinh Pb+Sb   40 46% 87 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 30. 30 Vậy trong hợp kim cuối cùng của có hai loại dung dịch rắn Sb: kết tinh độc lập ở trong vùng (Sb+L) và loại cùng tinh với Pb (ở 245oC) và gọi là Sb cùng tinh. Tính tỉ lệ Pb cùng tinh với Sb (độc lập + cùng tinh) trong đó 54% kết tinh độc lập hạt to. Vậy: nhiệt độ càng thấp hạt càng nhỏ mịn Sb chiếm: 60% Cùng tinh Pb: 40% Sb+(Pb+Sb) 100 60 40 60 0 60 Pb Sb     primary Sb Eutectic Sb eutecticPb 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI I
  • 31. 31 Đây là giản đồ của hệ hai nguyên, hoà tan vô hạn vào nhau ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn.  là dung dịch rắn hoà tan vô hạn của A(B) hoặc B(A). Tính tỉ lệ của mỗi pha của một hợp kim cụ thể 35%Ni+65%Cu tại C và tại D wt% Ni 20 1200 1300 30 40 50 110 0 L (liquid)  (solid) T(°C) A 35 Co 4635 43 32 : 43 wt% Ni L: 32 wt% Ni L: 24 wt% Ni : 36 wt% Ni B: 46 wt% Ni L: 35 wt% Ni C D E 24 36 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI II
  • 32. 32 - Giản đồ trạng thái hai nguyên A và B hào tan vô hạn vào nhau ở trạng thái lỏng, hoà tan có hạn vào nhau ở trạng thái rắn. E + Đường lỏng AEB + Đường đặc ACEDB. + CED - Đường cùng tinh. 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III + Điểm E là điểm cùng tinh (eutectic): LE  ( + ) + Cũng có hợp kim cùng tinh, trước cùng tinh (trái E) sau cùng tinh (phải E).
  • 33. 33 - : là dung dịch rắn hoà tan có hạn A(B). Sự hoà tan có hạn thể hiện ở đường CF choãi về phía trái chứng tỏ nhiệt độ càng thấp độ hoà tan càng giảm. - : là dung dịch rắn hoà tan có hạn B(A). Sự hoà tan có hạn thể hiện ở đường DG choãi về bên phải, chứng tỏ nhiệt độ thấp thì độ hoà tan giảm. E 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
  • 34. 34  Nếu Co < 2 wt% Sn • Kết quả: - Sau khi kết tinh xong chỉ có một dung dịch rắn a được tạo thành (giống giản đồ loại II) 0 L+  200 T(°C) Co, wt% Sn 10 2 20 Co 300 100 L  30 + 400 T giới hạn hòa tan TE (Pb-Sn System)  L L: Co wt% Sn : Co wt% Sn 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
  • 35. 35  Nếu 2 wt% Sn < Co < 18.3 wt% Sn • Kết quả: - Ban đầu kết tinh ra dung dịch rắn . Sau khi t0 hạ thấp chúng (Sn) trở nên bảo hòa, tiết ra lượng cấu tử hòa tan dưới dạng dung dịch rắn thứ cấp  ( thừa Sn tiết ra pha ) Pb-Sn system L +  200 T(°C) Co , wt% Sn 10 18.3 200 Co 300 100 L  30 +  400 (sol. limit at TE) TE 2 (sol. limit at Troom) L  L: Co wt% Sn   : Co wt% Sn 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
  • 36. 36  Nếu Co = CE 160m Micrograph of Pb-Sn eutectic microstructure Pb-Sn system L   200 T(°C) C, wt% Sn 20 60 80 1000 300 100 L   L +  183°C 40 TE 18.3 : 18.3 wt%Sn 97.8 : 97.8 wt% Sn CE 61.9 L: Co wt% Sn 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
  • 37. 37  Nếu 18.3 wt% Sn < Co < 61.9 wt% Sn 18.3 61.9 SR 97.8 SR primary  eutectic  eutectic  WL = (1-W) = 56 wt% C = 18.3 wt% Sn CL = 57 wt% Sn S R + S W= = 44 wt% • Just above TE : • Just below TE : C = 18.3 wt% Sn C = 97.8 wt% Sn S R + S W= = 73 wt% W = 27 wt% Pb-Sn system L+200 T(°C) Co, wt% Sn 20 60 80 1000 300 100 L   L+ 40  +  TE L: Co wt% Sn L L   4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
  • 38. 38 L+ L+  +  200 Co, wt% Sn20 60 80 1000 300 100 L   TE 40 (Pb-Sn System) 160 m eutectic micro-constituent Sau cùng tích hypereutectic): (illustration only)       175 m       Trước cùng tích (hypoeutectic): Co = 50 wt% Sn T(°C) 61.9 eutectic eutectic: Co =61.9wt% Sn 4.6. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ LOẠI III
  • 39. 39  Cac bon (C): Cácbon là nguyên tố á kim thuộc nhóm IV của hệ thống tuần hoàn. Nó tồn tại dưới các dạng sau: - Vô định hình như than gỗ, than đá; - Dạng cấu trúc tinh thể như graphit và kim cương. 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C • Kim cương tồn tại dưới kiểu mạng kim cương (tứ diện đa giác đều) độ cứng cao nhất. • Graphit với kiểu mạng lục giác xếp theo lớp. Khoảng cách giữa các lớp khá xa nên lực liên kết giữa chúng yếu và rất dễ tách lớp. Graphit rất mềm. + Giới hạn bền kéo: b = 1-2 N/ mm2; + Hệ số ma sát bé (chống mài mòn tốt)
  • 40. 40 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Sắt (Fe): - Sắt là nguyên tố kim loại thuộc nhóm VIII của hệ thống tuần hoàn, nó thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp; - Rất khó luyện ra sắt nguyên chất tuyệt đối. Sắt nguyên chất kỹ thuật chứa khoảng 99,3  99,9% và 0,1  0,7% tạp chất; - Nhiệt độ nóng chảy 15390C. - Có hai dạng thù hình: Fe () – tồn tại ở nhiệt độ dưới 9100C và trong khoảng 1392 – 15390C, có kiểu mạng lập phương tâm khối. Fe () – tồn tại trong khoảng 911 – 13920C, có kiểu mạng lập phương tâm mặt, hòa tan đến 2,14 %C.
  • 41. 41 - Về cơ tính sắt là kim loại dẻo dai song kém bền, các chỉ tiêu về cơ tính như sau: + Giới hạn bền kéo: b = 250 N/ mm2; + Giới hạn chảy: 0,2 = 120 N/ mm2; + Độ dãn dài tương đối:  = 50%; + Độ co thắt tương đối:  = 85%; + Độ dai va đập : ak = 3000 KJ/ m2; + Độ cứng HB = 80. 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 42. 42 SỰ TƯƠNG TÁC CỦA Fe - C  Fe và C tương tác với nhau theo hai cách: a. Cacbon hòa tan vào sắt tạo thành dung dịch rắn Fe -C. Hai loại mạng tinh thể của sắt có khả năng hòa tan cacbon dưới dạng xen kẽ khác nhau. + Do kích thước C < Fe (rc = 0,077nm ,rFe = 0,1241nm) nên C chỉ có thể hòa tan và Fe ở dạng dung dịch rắn xen kẽ. • Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe (fefit – ký hiệu F hoặc )  %C cực đại hòa tan vào Fe là 0,02% ở 7270C,ở nhiệt độ thường là 0,006%. Chủ yếu ở biên giới hạt.  Fe (sắt đen) hòa tan 0,1%C ở 14990C -Tính chất: độ cứng thấp, độ bền thấp, độ dẻo cao. 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 43. 43 • Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe (austennit – ký hiệu A hoặc )  %C cực đại hòa tan vào Fe là 2,14% ở 11470C,ở nhiệt độ 7270C hòa tan lớn nhất là 0,8%. - Tính chất: A chỉ tồn tại ở nhiệt độ lớn hơn 7270C, độ bền cao, độ dẻo, dai khá cao,độ cứng thấp. - A không tồn tại ở nhiệt độ thường và không phải là thành phần tổ chức ở nhiệt độ thường khi làm việc, nhưng nó là tổ chức trung gian không thể thiếu trong nhiệt luyện.  4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 44. 44 b. Cacbon tác dụng với sắt tạo thành hợp chất hóa học. + Khi lượng C đưa vào Fe lớn hơn giới hạn hòa tan (trong Fe hay Fe) của dung dịch rắn thì sẽ tạo nên các hợp chất hóa học: Fe3C (6,67%C); Fe2C (9,67%C) và FeC (17,67%C); tuy nhiên trong hợp kim Fe-C do chỉ sử dụng ở giới hạn khoảng 5%C nên chỉ có Fe3C và hợp chất này có tên là Xementit;  Xementit là pha không ổn định, ở nhiệt độ cao nó phân hoá thành sắt và graphit  Tính chất: độ cứng 800HB, chống mài mòn tốt, độ giòn khá cao, có màu của xà cừ (ngọc trai). 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 45. 45 Giản đồ pha Fe - C 100%Fe3C 6,67%c A b c d f k l e g sp q n j h Láng ( L) Austenit () L +  L + Xe I L +  6000c 10 6020 30 40 50 70 80 90 0,81 2 3 4 5 64,32,14   +  α +  α α + Xe III α + PP Xe II + P Xe I + Le (P + Xe) Xe I + Le ( + Xe)  + Xe II + Le( + Xe)  + Xe II P + Xe II + Le (P + Xe) 11470C 7270C 9110c 16000c 15390c 13920c 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 46. 46
  • 47. 47 - Đường ABCD là đường lỏng. - Đường AHJECF là đường đặc. - Đường ECF là đường cùng tinh với điểm C là điểm cùng tinh. - Đường PSK là đường cùng tích với điểm S là điểm cùng tích. - ES là giới hạn hoà tan C trong Fe - PQ là giới hạn hoà tan C trong Fe E 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 48. 48 A - 15390C – 0%C B - 14990C – 0,5%C C - 11470C – 2,14%C D - 16000C – 6,67%C E - 11470C – 2,14%C F - 11470C – 6,67 %C G - 9110C – 0%C H - 14990C – 0,1%C J - 14990C – 0,16%C K - 7270C – 6,67%C L - 00C – 6,67%C N - 13920C – 0%C P - 7270C – 0,02%C Q - 00C – 0,006%C S - 7270C – 0,8%C 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 49. 49 Các tổ chức một pha + Hợp kim lỏng Là dung dịch lỏng của Cacbon trong Sắt. Nằm phía trên đường lỏng ABCD 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 50. 50 Ferit (F hoặc  ): Là dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe có mạng lập phương tâm khối. Dẻo, dai, mềm và kém bền. Trong thực tế ferit hòa tan với Si, Mn, Ni, Cr tạo hợp kim. Tổ chức tế vi có dạng các hạt sáng, đa cạnh. 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Các tổ chức một pha
  • 51. 51 Auxtenit (As hoặc ): Là dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe có mạng lập phương tâm mặt. Dẻo, dai, độ cứng thấp. Chỉ tồn tại ở nhiệt độ cao > 7270C, không sử dụng trực tiếp chế tạo chi tiết máy nhưng có vai trò quan trọng trong nhiệt luyện, hạt sáng có song tinh. 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Các tổ chức một pha
  • 52. 52 Xe (Fe3C) Xemetit (Xe hoặc Fe3C): Nằm ở biên bên phải (đường DFKL), rất cứng và giòn. Cùng với ferit tạo nên các tổ chức khác nhau của hợp kim Fe-C 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Các tổ chức một pha
  • 53. 53 Xementit I (XeI): được tạo thành do giảm nồng độ C trong hợp kim lỏng theo đường DC khi hạ nhiệt độ. Nó chỉ có trong hợp kim chứa > 4,3%C. Có tổ chức hạt dạng thẳng, thô to. Xe I 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 54. 54 Xementit II (Xe II): được tạo thành do giảm nồng độ C trong Auxtenit theo đường ES khi hạ nhiệt độ, có ở hợp kim chứa khoảng 0,8 đến 2,14% C Do tao thành ở nhiệt độ không cao nên và từ trạng thái rắn nên hạt nhỏ bao quanh hạt Auxtenit. Xe II 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 55. 55 Xementit III (Xe III): được tạo thành do giảm nồng độ C trong Ferit theo đường PQ khi hạ nhiệt độ dưới 7270C, với số lượng rất ít, khó phát hiện trên tổ chức tế vi và thực tế đã bỏ qua. Xe III 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 56. 56 Peclit (P hoặc F + Xe): Là hỗn hợp cơ học cùng tích của F và Xe, được tạo thành từ dung dịch rắn Auxtenit chứa 0,8%C, ở 7270C. Peclit bền, dẻo dai đáp ứng yêu cầu của vật liệu kết cấu và dụng cụ. 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Các tổ chức hai pha
  • 57. 57 Ledeburit (Le hoặc P + Xe hoặc  + Xe): Là hỗn hợp cơ học cùng tinh, kết tinh từ pha lỏng có 4,3%C ở nhiệt độ 11470C. Le có dạng hình da báo, rât cứng và giòn (vì có 2/3 là xementit). 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Các tổ chức hai pha
  • 58. 58 Phần trên đường đặc AHJECF Khu vực 0,51-2,14% C - Chuyển biến cùng tinh: (11470C) LC  (E + Fe3CF) hay L4,3  (2,14 + Fe3C6,67) 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 59. 59 Khu vực 4,3-6,67% C - Chuyển biến cùng tinh: (11470C) LC  (E + Fe3CF) hay L4,3  (2,14 + Fe3C6,67) Khi T> 7270C tổ chức Le gồm (E + Xe) Khi T< 7270C tổ chức Le gồm (E + Xe) Phần trên đường đặc AHJECF 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 60. 60 Phần phía dưới đường đặc AHJECF + Tại 7270C  có thành phần 0,8%C sẽ chuyển biến thành P là hỗn hợp của 2 pha  và Xe II gọi là hổn hợp cơ học cùng tích. S  [P + Fe3CK] hay 0,8  [0,02 + Fe3C6,67] 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 61. 61 + Kết tinh ra F từ  Phần phía dưới đường đặc AHJECF 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C
  • 62. 62 Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C - Căn cứ vào tổ chức và lượng các bon trên giản đồ trạng thái Fe - C, người ta chia giản đồ thành 2 khu vực và tương ứng với 2 sản phẩm là thép và gang. + Thép là hợp kim của sắt và các bon mà nồng độ C < 2,14 %C . + Gang cũng là hợp kim của sắt và các bon mà nồng độ C > 2,14 %C.
  • 63. 63 - Theo tổ chức tế vi và hàm lượng cacbon trên giản đồ ta có ba loại thép : + Thép trước cùng tích: - C%< 0,8% - Tổ chức là ferit và peclit: F + [F + Xe] hay F + P. + Thép cùng tích: - C% = 0,8%. - Tổ chức là peclit: [F + Xe] hay P + Thép sau cùng tích: - C% > 0,8% - Tổ chức [F+Xe] + XêII hay P + XeII 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
  • 64. 64 Thép trước cùng tích Thép cùng tích: Thép sau cùng tích Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
  • 65. 65 Gang trắng trước cùng tinh C% < 4,3% Tổ chức: P + XeII + Le Gang trắng cùng tinh C% = 4,3% Tổ chức là: Le hay [P + Xe] ở t0 < 7270C Gang trắng sau cùng tinh C% > 4,3% Tổ chức là: Le + XeI 4.7. Giản đồ pha hai cấu tử - GIẢN ĐỒ Fe - C Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
  • 66. 66
  • 67. 67 Tổ chức tế vi của thép cùng tích - Thành phần cùng tích (0.76 wt% C) γ(0.76 wt% C) ↔ perlite [α (0.022 wt% C) + Fe3C] α-ferrite + cementite - Cấu trúc lớp
  • 68. 68 Tổ chức tế vi của thép trước cùng tích - Thành phần (0.022 - 0.76 wt % C) γ → α + γ → α + Fe3C - Ferit sơ cấp (hình thành trên nhiệt độ cùng tích) + Peclit cùng tích (Ferit cùng tích + Xêmntic)

Editor's Notes

  1. 12b, 20/8
  2. 7/3/18
  3. 12b, 21/8
  4. 14.3.18
  5. 12c, 20/8
  6. 11d
  7. 21/3
  8. White Iron - Hypo Eutectic, 1000X (DIC), etchant: Picral White Iron - Hyper Eutectic, 200X (DIC), etchant: Picral
  9. Ck12b, 27/8