SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HÓA VIỆT NAM QUA SỰ TIẾP
XÚC VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Học phần: Văn hóa Việt Nam trong Đông Nam Á
Nhóm sinh viên: Nhóm 9 - K62 - Việt Nam học
NỘI DUNG
Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự tiếp
xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây
Chương 2: Những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa
Việt Nam - phương Tây
Chương 3: Đánh giá những biến đổi
Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự
tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây
1.Bối cảnh thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn độc
quyền, tiến hành chiến tranh xâm lược.
Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp chiếm Đông Dương, tiến hành vơ vét.
Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra. Pháp tổn thất tiến hành mạnh hơn các
chiêu bài bóc lột.
Trào lưu Duy tân làm “châu Á thức tỉnh” đi theo con đường phương Tây.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự
tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây
2. Tình hình chính trị, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XIX
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
• Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1806 lên ngôi hoàng đế.
Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (hay luật Gia Long - 1815); Năm 1831, chia nước
ta ra làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
Ngoại giao: thuần phục nhà Thanh, lấy nhà Thanh làm chuẩn mực; khước
từ tiếp xúc phương Tây.
Cuộc sống nhân dân cực khổ dẫn đến các cuộc đấu tranh diễn ra khắp nơi.
Đến năm 1858 thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam.
Chương 2: Những biểu hiện của sự tiếp xúc văn
hóa Việt Nam - phương Tây
Văn hóa vật chất
Văn hóa tinh thần
Văn hóa tổ chức xã hội
1
3
2
Văn hóa vật chất1
Trang phục
Xưa
Âu hóa
Ẩm thực
Trước Âu hóa
• Dùng đũa
• Ăn cơm
• Uống nước chè
Âu hóa
• Dùng dao dĩa
• Ăn bánh mỳ
• Uống cà phê, sữa
Nhà ở
Trước Âu hóa
 Vật liệu :rơm rạ, tre nứa,
cỏ...
 Xây theo số gian 3, 5, 7...
Âu hóa
 Vật liệu: gạch, đá,...
 Xây dựng: nhà cao tầng,
chia phòng: phòng ăn,
phòng ngủ, phòng bếp...
• Nhà thờ lớn • Cầu Long Biên
Kiến trúc
• Trước kia Ảnh hưởng phương Tây
Phương tiện đi lại
• Đạo kito: được truyền bá vào Việt Nam bởi các giáo sĩ phương Tây từ
thế kỉ XVI, và sau đó phát triển mạnh ở triều Nguyễn và thời Pháp
thuộc.
• Đạo Tin lành: du nhập vào Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX do
các nhà truyền giáo từ Bắc Mỹ.
• Bài trừ những hủ tục,truyền thống cũ không còn phù hợp.
Tôn giáo – tín ngưỡng
Văn hóa tinh thần2
 Giữa thế kỉ XIX (ở Nam Bộ) và đầu thế kỉ XX (ở bắc bộ),
chữ quốc ngữ phát triển mạnh mẽ và được sử dụng phổ
biến.
 Đối tượng đi truyền bá chữ quốc ngữ: Nhà nho và người
Pháp.
 Nhiều trường dạy chữ quốc ngữ được thành lập
 Chữ quốc ngữ được dùng trong các giấy tờ chính thức
(1/1/1879: có lệnh đòi các văn kiện chứng thực phải dùng
chữ quốc ngữ), được sử dụng trên báo chí, ấn phẩm (Gia
Định Báo - tờ báo đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ).
Chữ viết
Chính sách của Pháp về giáo dục:
- Ban đầu, Pháp bảo lưu chế độ giáo dục thi cử theo nho giáo.
- Sau đó, bãi bỏ chế độ khoa cử và xây dựng hệ thống giáo dục
theo phương tây: từ tiểu học, trung học tới đại học.
- Mở nhiều trường học dạy tiếng Pháp, chữ quốc ngữ và một số cơ
quan nghiên cứu khoa học:
Sự tiếp nhận văn hóa phương Tây của Việt Nam:
Thể hiện qua những quan điểm và các hoạt động của trường: “Đông
Kinh Nghĩa Thục”
Các thầy giáo sử dụng những phương pháp sư phạm mới: giảng
sách, đọc báo, thuyết diễn, bình văn, thảo luận, đóng kịch. Trai gái
đều được đi học và bình đẳng trong học tập.
viện Pasteur ở Sài Gòn 1891
trường Viễn Đông Bác Cổ ở
Hà Nội (1898).
Giáo dục
 Đầu thế kỉ XX, văn học Việt Nam bước vào quá trình hiện đại
hóa văn học.
 Từ những năm 1920 đến 1932 xuất hiện những nhà văn tiên
phong đặt nền móng mới cho văn học hiện đại phát triển về
sau như Tản Đà, Hồ Biểu Tránh…
 Những năm 1932 đến 1945, văn học hoàn thiện quá trình
hiện đại hóa và phát triển rực rỡ nhất.
 Các tác giả tiêu biểu xuất sắc như: Hồ Chí Minh, Xuân
Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…
Văn học
 Tiếp cận văn hóa và kĩ thuật mới của Pháp, báo chí
xuất hiện ở nước ta
 Báo chí góp phần truyền bá chữ quốc ngữ, truyền
bá văn hóa, là phương tiện đăng tải văn học…
Báo chí
• Sân khấu: kịch nói
• Âm nhạc: trữ tình, cách
mạng
• Mĩ thuật: tranh sơn dầu
Nghệ thuật
Văn hóa tổ chức xã hội3
Giai cấp
công nhân
• Nông dân phong
kiến bị bần cùng
hóa
• Làm thuê, bán
sức lao động
cho tư bản
Thị dân
• Ra đời cùng với
quá trình đô thị
hóa
• Bao gồm: thợ
thủ công, buôn
bán, tiểu tư sản,
tư sản…
Tri thức độc
lập
• Lực lượng sáng
tác mới với tư
duy mới.
• Là nhà báo, nhà
văn, học sinh,
sinh viên…
 Quá trình kết hợp văn hóa cũ, mới để xây dựng văn hóa
dân tộc trong điều kiện lịch sử mới.
 Hình thành nếp sống mới với cái nhìn kẻ sĩ không còn
đứng đầu thiên hạ, thương nhân không còn là kẻ mạt hạng,
lớp cư dân mới có cuộc sống tràn ra ngoài khuôn khổ luân
thường truyền thống.
 Hình thức sản xuất mới xuất hiện ở Việt Nam.
 Dân trí được mở mang, tư tưởng mới cái nhìn mới của con
người tiến tới cái văn minh hơn.
 Khoa học kĩ thuật phương Tây được du nhập.
 Kiến trúc nghệ thuật có sự đóng góp rõ nét được thể hiện ở các
công trình còn tồn tại đến ngày nay.
 Sự xuất hiện và ra đời của chữ Quốc ngữ cho đến ngày vẫn
được sử dụng và là chữ viết chính.
 Quan hệ với nước ngoài phát triển hơn và mở rộng hơn.
Chương 3: Đánh giá những biến đổi
 Một số mặt văn hóa chưa phù hợp với Việt Nam cũng được tiếp
thu vào: lối sống phương Tây phóng khoáng tự do chỉ được tiếp
xúc nửa vời, hình thành lối sống phương Tây giả tạo mà trước
đây chúng ta gọi là phong trào “Âu hóa”.
 Tiếp biến quá nhanh không chọn lọc làm mất đi những giá trị nét
văn hóa của ta.
Chương 3: Đánh giá những biến đổi
Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

More Related Content

What's hot

20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.a20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.a
Phi Phi
 
Văn minh thế giới thế kỷ xx
Văn minh thế giới thế kỷ xxVăn minh thế giới thế kỷ xx
Văn minh thế giới thế kỷ xx
lejeans144
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Anh Dũng Phan
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
Susutryoh
 

What's hot (20)

Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
 
Tiểu sử chủ tịch Hồ Chí Minh
Tiểu sử chủ tịch Hồ Chí MinhTiểu sử chủ tịch Hồ Chí Minh
Tiểu sử chủ tịch Hồ Chí Minh
 
Nhóm 2 tuần 1- vai trò của nguyễn ái quốc đối với sự ra đời của đảng cộng s...
Nhóm 2   tuần 1- vai trò của nguyễn ái quốc đối với sự ra đời của đảng cộng s...Nhóm 2   tuần 1- vai trò của nguyễn ái quốc đối với sự ra đời của đảng cộng s...
Nhóm 2 tuần 1- vai trò của nguyễn ái quốc đối với sự ra đời của đảng cộng s...
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến t...
BÀI 19  NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC  (Từ năm 1858 đến t...BÀI 19  NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC  (Từ năm 1858 đến t...
BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến t...
 
20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.a20 cau tu luan d.a
20 cau tu luan d.a
 
Các tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt namCác tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt nam
 
Văn minh thế giới thế kỷ xx
Văn minh thế giới thế kỷ xxVăn minh thế giới thế kỷ xx
Văn minh thế giới thế kỷ xx
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
 
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
 
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
 
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
 
Nhóm 3 tuần 1 - lsđcsvn
Nhóm 3   tuần 1 - lsđcsvnNhóm 3   tuần 1 - lsđcsvn
Nhóm 3 tuần 1 - lsđcsvn
 
GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI
GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI
GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI
 
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
 
Lịch sử 5 - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.
Lịch sử 5  - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.Lịch sử 5  - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.
Lịch sử 5 - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.
 
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
 

Viewers also liked

Mahasine islam november 2005
Mahasine islam november 2005Mahasine islam november 2005
Mahasine islam november 2005
MyWritings
 
Fatawa muhammadia
Fatawa muhammadiaFatawa muhammadia
Fatawa muhammadia
MyWritings
 
Monthly mahasin e-islam september 2014
Monthly mahasin e-islam september 2014Monthly mahasin e-islam september 2014
Monthly mahasin e-islam september 2014
MyWritings
 
Mahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.comMahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
MyWritings
 
سنن نسائی شریف ۔3
سنن نسائی شریف ۔3سنن نسائی شریف ۔3
سنن نسائی شریف ۔3
MyWritings
 
Al zafar ul mubeen
Al zafar ul mubeenAl zafar ul mubeen
Al zafar ul mubeen
MyWritings
 
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.comMahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
MyWritings
 
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.comMahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
MyWritings
 

Viewers also liked (18)

Catalogue Altrex English 2012/2013
Catalogue Altrex English 2012/2013Catalogue Altrex English 2012/2013
Catalogue Altrex English 2012/2013
 
Nikah marriage pursokoon azdwajee zindgee
Nikah marriage  pursokoon azdwajee zindgeeNikah marriage  pursokoon azdwajee zindgee
Nikah marriage pursokoon azdwajee zindgee
 
Dunaivee masayeb aur mushkillat(reasons) shared by meritehreer786@gmail.com
Dunaivee masayeb aur mushkillat(reasons) shared by meritehreer786@gmail.comDunaivee masayeb aur mushkillat(reasons) shared by meritehreer786@gmail.com
Dunaivee masayeb aur mushkillat(reasons) shared by meritehreer786@gmail.com
 
Team finland future_watch_report_what_makes_us_buy_and_why
Team finland future_watch_report_what_makes_us_buy_and_whyTeam finland future_watch_report_what_makes_us_buy_and_why
Team finland future_watch_report_what_makes_us_buy_and_why
 
Mahasine islam november 2005
Mahasine islam november 2005Mahasine islam november 2005
Mahasine islam november 2005
 
Fatawa muhammadia
Fatawa muhammadiaFatawa muhammadia
Fatawa muhammadia
 
Monthly mahasin e-islam september 2014
Monthly mahasin e-islam september 2014Monthly mahasin e-islam september 2014
Monthly mahasin e-islam september 2014
 
Mahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.comMahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasin e-islam october-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
 
سنن نسائی شریف ۔3
سنن نسائی شریف ۔3سنن نسائی شریف ۔3
سنن نسائی شریف ۔3
 
Altrex Catalogue 2014-2015
Altrex Catalogue 2014-2015Altrex Catalogue 2014-2015
Altrex Catalogue 2014-2015
 
Nikah ki kitab shared by meritehreer786@gmail.com
Nikah ki kitab shared by meritehreer786@gmail.comNikah ki kitab shared by meritehreer786@gmail.com
Nikah ki kitab shared by meritehreer786@gmail.com
 
Energy forms ppt 2
Energy forms ppt 2Energy forms ppt 2
Energy forms ppt 2
 
Al zafar ul mubeen
Al zafar ul mubeenAl zafar ul mubeen
Al zafar ul mubeen
 
14 brand trends for 2014
14 brand trends for 201414 brand trends for 2014
14 brand trends for 2014
 
Your Organization Has a Website. Now what? 3 Ways to Increase Performance
Your Organization Has a Website. Now what? 3 Ways to Increase PerformanceYour Organization Has a Website. Now what? 3 Ways to Increase Performance
Your Organization Has a Website. Now what? 3 Ways to Increase Performance
 
Forex Results
Forex ResultsForex Results
Forex Results
 
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.comMahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
 
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.comMahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
Mahasine e-islam july-2014 shared by meritehreer786@gmail.com
 

Similar to Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Phan Binh Minh
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởng
Tan Nguyen
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
mai_mai_yb
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Jada Harber
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
mai_mai_yb
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcm
buiconghong
 

Similar to Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây (20)

Lịch sử báo chí việt nam
Lịch sử báo chí việt namLịch sử báo chí việt nam
Lịch sử báo chí việt nam
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.
 
Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.Khóa luận sư phạm lịch sử.
Khóa luận sư phạm lịch sử.
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
 
Khái quát văn học hiện đại nhật bản
Khái quát văn học hiện đại nhật bảnKhái quát văn học hiện đại nhật bản
Khái quát văn học hiện đại nhật bản
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởng
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
ngữ văn pptx
ngữ văn pptxngữ văn pptx
ngữ văn pptx
 
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcm
 
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít BêcơnTiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn
 
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
 
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdfBÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
 
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfCHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt namNhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
 

Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

  • 1.
  • 2. CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM QUA SỰ TIẾP XÚC VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh Học phần: Văn hóa Việt Nam trong Đông Nam Á Nhóm sinh viên: Nhóm 9 - K62 - Việt Nam học
  • 3. NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây Chương 2: Những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam - phương Tây Chương 3: Đánh giá những biến đổi
  • 4. Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây 1.Bối cảnh thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn độc quyền, tiến hành chiến tranh xâm lược. Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp chiếm Đông Dương, tiến hành vơ vét. Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra. Pháp tổn thất tiến hành mạnh hơn các chiêu bài bóc lột. Trào lưu Duy tân làm “châu Á thức tỉnh” đi theo con đường phương Tây. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
  • 5. Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây 2. Tình hình chính trị, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XIX Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. • Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1806 lên ngôi hoàng đế. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (hay luật Gia Long - 1815); Năm 1831, chia nước ta ra làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. Ngoại giao: thuần phục nhà Thanh, lấy nhà Thanh làm chuẩn mực; khước từ tiếp xúc phương Tây. Cuộc sống nhân dân cực khổ dẫn đến các cuộc đấu tranh diễn ra khắp nơi. Đến năm 1858 thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam.
  • 6. Chương 2: Những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam - phương Tây Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần Văn hóa tổ chức xã hội 1 3 2
  • 7. Văn hóa vật chất1 Trang phục Xưa Âu hóa
  • 8. Ẩm thực Trước Âu hóa • Dùng đũa • Ăn cơm • Uống nước chè Âu hóa • Dùng dao dĩa • Ăn bánh mỳ • Uống cà phê, sữa
  • 9. Nhà ở Trước Âu hóa  Vật liệu :rơm rạ, tre nứa, cỏ...  Xây theo số gian 3, 5, 7... Âu hóa  Vật liệu: gạch, đá,...  Xây dựng: nhà cao tầng, chia phòng: phòng ăn, phòng ngủ, phòng bếp...
  • 10. • Nhà thờ lớn • Cầu Long Biên Kiến trúc
  • 11. • Trước kia Ảnh hưởng phương Tây Phương tiện đi lại
  • 12. • Đạo kito: được truyền bá vào Việt Nam bởi các giáo sĩ phương Tây từ thế kỉ XVI, và sau đó phát triển mạnh ở triều Nguyễn và thời Pháp thuộc. • Đạo Tin lành: du nhập vào Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX do các nhà truyền giáo từ Bắc Mỹ. • Bài trừ những hủ tục,truyền thống cũ không còn phù hợp. Tôn giáo – tín ngưỡng Văn hóa tinh thần2
  • 13.  Giữa thế kỉ XIX (ở Nam Bộ) và đầu thế kỉ XX (ở bắc bộ), chữ quốc ngữ phát triển mạnh mẽ và được sử dụng phổ biến.  Đối tượng đi truyền bá chữ quốc ngữ: Nhà nho và người Pháp.  Nhiều trường dạy chữ quốc ngữ được thành lập  Chữ quốc ngữ được dùng trong các giấy tờ chính thức (1/1/1879: có lệnh đòi các văn kiện chứng thực phải dùng chữ quốc ngữ), được sử dụng trên báo chí, ấn phẩm (Gia Định Báo - tờ báo đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ). Chữ viết
  • 14. Chính sách của Pháp về giáo dục: - Ban đầu, Pháp bảo lưu chế độ giáo dục thi cử theo nho giáo. - Sau đó, bãi bỏ chế độ khoa cử và xây dựng hệ thống giáo dục theo phương tây: từ tiểu học, trung học tới đại học. - Mở nhiều trường học dạy tiếng Pháp, chữ quốc ngữ và một số cơ quan nghiên cứu khoa học: Sự tiếp nhận văn hóa phương Tây của Việt Nam: Thể hiện qua những quan điểm và các hoạt động của trường: “Đông Kinh Nghĩa Thục” Các thầy giáo sử dụng những phương pháp sư phạm mới: giảng sách, đọc báo, thuyết diễn, bình văn, thảo luận, đóng kịch. Trai gái đều được đi học và bình đẳng trong học tập. viện Pasteur ở Sài Gòn 1891 trường Viễn Đông Bác Cổ ở Hà Nội (1898). Giáo dục
  • 15.  Đầu thế kỉ XX, văn học Việt Nam bước vào quá trình hiện đại hóa văn học.  Từ những năm 1920 đến 1932 xuất hiện những nhà văn tiên phong đặt nền móng mới cho văn học hiện đại phát triển về sau như Tản Đà, Hồ Biểu Tránh…  Những năm 1932 đến 1945, văn học hoàn thiện quá trình hiện đại hóa và phát triển rực rỡ nhất.  Các tác giả tiêu biểu xuất sắc như: Hồ Chí Minh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… Văn học
  • 16.  Tiếp cận văn hóa và kĩ thuật mới của Pháp, báo chí xuất hiện ở nước ta  Báo chí góp phần truyền bá chữ quốc ngữ, truyền bá văn hóa, là phương tiện đăng tải văn học… Báo chí
  • 17. • Sân khấu: kịch nói • Âm nhạc: trữ tình, cách mạng • Mĩ thuật: tranh sơn dầu Nghệ thuật
  • 18. Văn hóa tổ chức xã hội3 Giai cấp công nhân • Nông dân phong kiến bị bần cùng hóa • Làm thuê, bán sức lao động cho tư bản Thị dân • Ra đời cùng với quá trình đô thị hóa • Bao gồm: thợ thủ công, buôn bán, tiểu tư sản, tư sản… Tri thức độc lập • Lực lượng sáng tác mới với tư duy mới. • Là nhà báo, nhà văn, học sinh, sinh viên…
  • 19.  Quá trình kết hợp văn hóa cũ, mới để xây dựng văn hóa dân tộc trong điều kiện lịch sử mới.  Hình thành nếp sống mới với cái nhìn kẻ sĩ không còn đứng đầu thiên hạ, thương nhân không còn là kẻ mạt hạng, lớp cư dân mới có cuộc sống tràn ra ngoài khuôn khổ luân thường truyền thống.
  • 20.  Hình thức sản xuất mới xuất hiện ở Việt Nam.  Dân trí được mở mang, tư tưởng mới cái nhìn mới của con người tiến tới cái văn minh hơn.  Khoa học kĩ thuật phương Tây được du nhập.  Kiến trúc nghệ thuật có sự đóng góp rõ nét được thể hiện ở các công trình còn tồn tại đến ngày nay.  Sự xuất hiện và ra đời của chữ Quốc ngữ cho đến ngày vẫn được sử dụng và là chữ viết chính.  Quan hệ với nước ngoài phát triển hơn và mở rộng hơn. Chương 3: Đánh giá những biến đổi
  • 21.  Một số mặt văn hóa chưa phù hợp với Việt Nam cũng được tiếp thu vào: lối sống phương Tây phóng khoáng tự do chỉ được tiếp xúc nửa vời, hình thành lối sống phương Tây giả tạo mà trước đây chúng ta gọi là phong trào “Âu hóa”.  Tiếp biến quá nhanh không chọn lọc làm mất đi những giá trị nét văn hóa của ta. Chương 3: Đánh giá những biến đổi