SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Câu 1. Quá trình chuẩ n bị về chính trị , tƣ tƣởng và tổ chức của lãnh tụ Nguyễ n Ái Quốc cho việ c thành lậ p Đả ng Cộng
sả n Việ t Nam và nội dung cơ bả n trong Cƣơng lĩnh cách mạ ng đầ u tiên của Đả ng (2.30)
- Năm 1917, Nguyễ n Ái Quốc trở lạ i Pháp. Khi Cách mạ ng tháng Mƣời Nga thành công, Ngƣời tham gia những hoạ t động
chính trị sôi nổi ngay trên đấ t Pháp nhƣ : tham gia hoạ t động trong phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, Ngƣời tham
gia Đả ng Xã hội Pháp.
- Tháng 6 - 1919, Nguyễ n Ái Quốc đã thay mặ t nhóm ngƣời yêu nƣớc Việ t Nam tạ i Pháp gửi “ Bả n yêu sách 8 điể m” đế n
Hội nghị Vécxai, nhằ m tố cáo chính sách của Pháp và đòi Chính phủ Pháp thực hiệ n các quyề n tự do, dân chủ và quyề n
bình đẳ ng của dân tộc Việ t Nam.
Mặ c dù không đƣợc chấ p nhậ n, nhƣng “ Bả n yêu sách” đã gây tiế ng vang lớn đối với nhân dân Pháp và nhân dân các
nƣớc thuộc đị a của Pháp. Tên tuổi Nguyễ n Ái Quốc từ đó đƣợc nhiề u ngƣời biế t đế n.
- Tháng 7-1920: Nguyễ n Ái Quốc đọc bả n Sơ khả o lầ n thứ nhấ t những luậ n cƣơng về vấ n đề dân tộc và thuộc đị a của
Lênin. Ngƣời vô cùng phấ n khởi và tin tƣởng, vì Luậ n cƣơng đã chỉ rõ cho Ngƣời thấ y con đƣờng để giả i phóng dân tộc
mình. Từ đó, Ngƣời hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát đi theo Quốc tế thứ III.
- Tạ i Đạ i hội lầ n thứ 18 của Đả ng Xã hội Pháp họp tạ i Tua vào cuối tháng 12-1920, Nguyễ n Ái Quốc đã bỏ phiế u tán
thành việ c gia nhậ p Quốc tế thứ III, tham gia sáng lậ p Đả ng Cộng sả n Pháp và trở thành ngƣời Cộng sả n Việ t Nam đầ u
tiên.
Sự kiệ n này đánh dấ u một bƣớc ngoặ t trong tƣ tƣởng chính trị của Nguyễ n Ái Quốc, từ lậ p trƣờng yêu nƣớc chuyể n
sang lậ p trƣờng Cộng sả n.
- 1921: Ngƣời sáng lậ p Hội liên hiệ p các dân tộc thuộc đị a Pháp để tuyên truyề n, tậ p hợp lực lƣợng chống chủ nghĩa đế
quốc.
- 1922 : Ra báo “ Le Paria” ( Ngƣời cùng khổ ) vạ ch trầ n chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp
phầ n thức tỉ nh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giả i phóng.
- 1923 : Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việ c ở Quốc tế Cộng sả n.
- 1924 : Dự Đạ i hội Quốc tế Cộng sả n lầ n thứ V.
Ngoài ra, Ngƣời còn viế t nhiề u bài cho báo Nhân Đạ o, Đời sống công nhân và viế t cuốn sách nổi tiế ng “ Bả n án chế độ
thực dân Pháp” - đòn tấ n công quyế t liệ t vào chủ nghĩa thực dân Pháp-
- Những hoạ t động của Nguyễ n Ái Quốc (chủ yế u trên mặ t trậ n tƣ tƣởng chính trị ) nhằ m truyề n bá chủ nghĩa Mác-
Lênin vào nƣớc ta. Thời gian này tuy chƣa thành lậ p chính đả ng của giai cấ p vô sả n ở Việ t Nam, nhƣng những tƣ tƣởng
Ngƣời truyề n bá sẽ làm nề n tả ng tƣ tƣởng của Đả ng sau này. Đó là :
* Chủ nghĩa tƣ bả n, đế quốc là kẻ thù chung của giai cấ p vô sả n các nƣớc và nhân dân các thuộc đị a. Đó là mối quan hệ
mậ t thiế t giữa cách mạ ng chính quốc và thuộc đị a.
* Xác đị nh giai cấ p công nhân và nông dân là lực lƣợng nòng cốt của cách mạ ng.
* Giai cấ p công nhân có đủ khả năng lãnh đạ o cách mạ ng, thông qua đội tiên phong là Đả ng Cộng sả n.
- Tháng 6-1925 :Ngƣời thành lậ p “ Hội Việ t Nam Cách mạ ng thanh niên” và cho xuấ t bả n tuầ n báo “ Thanh niên” làm cơ
quan ngôn luậ n của Hội.
- Tháng 7-1925 : Nguyễ n Ái Quốc cùng một số nhà cách mạ ng Quốc tế , lậ p ra “Hội các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”, có
quan hệ chặ t chẽ với Hội Việ t Nam cách mạ ng thanh niên.
- Tạ i Quả ng Châu, Nguyễ n Ái Quốc đã mở nhiề u lớp huấ n luyệ n ngắ n ngày để đào tạ o, bồi dƣỡng cách mạ ng.
- Những bài giả ng của Nguyễ n Ái Quốc tạ i các lớp huấ n luyệ n ở Quả ng Châu sau đó đã đƣợc xuấ t bả n thành sách “Đƣờng
Kách Mệ nh”.
- Từ năm 1928 : Hội Việ t Nam cách mạ ng thanh niên đã xây dựng đƣợc cơ sở của mình ở khắ p nơi. Hoạ t động của Hội
góp phầ n truyề n bá tƣ tƣởng Mác- Lênin, thúc đẩ y phong trào cách mạ ng Việ t Nam theo xu thế cách mạ ng vô sả n. Sự ra
đời và hoạ t động của Hội Việ t Nam cách mạ ng là bƣớc chuẩ n bị chu đáo về chính trị , tổ chức và đội ngũ cán bộ cho
việ c thành lậ p Đả ng Cộng sả n Việ t Nam sau này.
- Giữa năm 1927-1930 : Nguyễ n Ái Quốc đã từ Xiêm (Thái Lan ) về Trung Quốc, với danh nghĩa đạ i diệ n Quốc tế Cộng
sả n triệ u tậ p Hội nghị hợp nhấ t các tổ chức cộng sả n, thành lậ p một Đả ng Cộng sả n duy nhấ t ở Việ t Nam.
- Từ ngày 3 đế n 7-2-1930, Hội nghị hợp nhấ t ba tổ chức cộng sả n họp tạ i Cửu Long (Hƣơng Cả ng, Trung Quốc) dƣới sự
chủ trì của đồng chí Nguyễ n Ái Quốc. Hội nghị nhấ t trí thành lậ p đả ng thống nhấ t, lấ y tên là Đả ng Cộng sả n Việ t Nam,
thông qua Chánh cƣơng vắ n tắ t, Sách lƣợc vắ n tắ t, Chƣơng trình tóm tắ t và Điề u lệ vắ n tắ t của Đả ng, Điề u lệ tóm tắ t
của các hội quầ n chúng.
                                                                                                                            1
=> Nói đế n NAQ là nói đế n con ngƣời của nhiề u sáng lậ p, nhƣng sáng lậ p ra ĐCSVN là sáng lậ p có ý nghĩa quyế t đị nh
đế n những thắ ng lợi về sau của CM nƣớc ta.
v Nội dung cơ bả n trong Cƣơng lĩnh cách mạ ng đầ u tiên của Đả ng (2-1930).
Gồm 5 nội dung cơ bả n:
Phƣơng hƣớng chiế n lƣợc của CMVN: tƣ sả n dân quyề n cách mạ ng và thổ đị a cách mạ ng để đi tới xã hội cộng sả n
Nhiệ m vụ của cách mạ ng: tƣ sả n dân quyề n và thổ đị a cách mạ ng:
+ Về chính trị : Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiế n, làm cho nƣớc Việ t Nam hoàn
toàn độc lậ p; lậ p chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
+Về kinh tế : Thủ tiêu hế t các thứ quốc trái; tị ch thu toàn bộ sả n nghiệ p lớn (công nghiệ p, vậ n tả i, ngân hàng…) của đế
quốc pháp để giao cho chín phủ công nông binh quả n lý, tị ch thu toàn bộ ruộng đấ t của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của
công chia cho dân cày nghèo; bỏ sƣu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệ p và nông nghiệ p; thi hành luậ t ngày
làm 8 giờ.
+ Về văn hoá xã hội: Dân chúng đƣợc tự do tổ chức; nam nữ bình quyề n,.. phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
-Về lực lƣợng cách mạ ng: công nhân và nông dân là lực lƣợng cơ bả n, là gốc; đồng thời phả i mở rộng rãi hơn các lực
lƣợng khác đó là: tƣ sả n vừa và nhỏ, trung tiể u đị a chủ.
-Về lãnh đạ o cách mạ ng: Giai cấ p vô sả n là lực lƣợng lãnh đạ o cách mạ ng Việ t Nam
Cƣơng lĩnh cách mạ ng đầ u tiên của Đả ng ta là 1 cƣơng lĩnh cách mạ ng đúng đắ n, sáng tạ o, phù hợp với điề u kiệ n hoàn
cả nh của nƣớc ta lúc bấ y giờ. Độc lậ p dân tộc gắ n liề n với CNXH là nội dung cơ bả n của cƣơng lĩnh này.
-Xác đị nh mối quan hệ giữa cách mạ ng Việ t Nam với phong trào cách mạ ng thế giới: cách mạ ng Việ t Nam là một bộ
phậ n cấ u thành của cách mạ ng thế giới, phả i tranh thủ cách mạ ng thế giới.
Câu 2. Chủ trƣơng chuyể n hƣớng chỉ đạ o chiế n lƣợc cách mạ ng của Đả ng trong thời kỳ 1939-1941 và sự chỉ đạ o sáng
tạ o của Đả ng trong việ c xây dựng lực lƣợng, nắ m thời cơ, phát động tổng khởi nghĩa, giành chính quyề n trong cách
mạ ng tháng Tám 1945.
- Chủ trƣơng chuyể n hƣớng chiế n lƣợc của đả ng ta trong thời kỳ 1939-1945: kể từ khi chiế n tranh thế giới thứ 2 nổ ra,
ban chấ p hành trung ƣơng đả ng đã họp hội nghị lầ n t6(11.1939), hội nghị lầ n t7(11.1940), hội nghị lầ n t8(5.1941).
Trên cơ sở nhậ n đị nh khả năng diễ n biế n của chiế n tranh thế giới t2 và tình hình trong nƣớc cụ thể ban chấ p hành đã
quyế t đị nh chuyể n hƣớng chỉ đạ o chiế n lƣợc:
+) Một là, đƣa nhiệ m vụ giả i phóng dân tộc lên hàng đầ u. Ban chấ p hành trung ƣơng nêu rõ mâu thuẫ n chủ yế u của
nƣớc ta đòi hỏi phả i đƣợc giả i quyế t cấ p bách là mâu thuẫ n với bọn đế quốc, phát xít pháp-nhậ t. Để tậ p trung cho
nhiệ m vụ hàng đầ u của cm, ban chấ p hành trung ƣơng quyế t đị nh tạ m gác lạ i khẩ u hiệ u "đánh đổ đị a chủ, chia ruộng
đấ t cho dân cày" thay bằ ng khẩ u hiệ u " tị ch thu ruộng đấ t của bọn đế quốc và bọn việ t gian cho dân nghèo"...
+) Hai là, quyế t đị nh thành lậ p mặ t trậ n việ t minh để đoàn kế t, tậ p hợp lực lƣợng cm nhằ m mục tiêu giả i phóng dân
tộc.
+) Ba là, quyế t đị nh xúc tiế n chuẩ n bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệ m vụ trọng tâm của đả ng và nhân dân trong giai đoạ n
hiệ n tạ i.
Để đƣa cuộc khởi nghĩa vũ trang đế n thắ ng lợi cầ n phả i ra sức phát triể n lực lƣợng. Ban chấ p hành trung ƣơng chỉ rõ
việ c " chuẩ n bị khởi nghĩa là nhiệ m vụ trung tâm của đả ng ta và nhân dân ta trong giai đoạ n hiệ n tạ i". Ban chấ p hành
xác đị nh phƣơng châm và hình thái khởi nghĩa ở nƣớc ta, còn đặ c biệ t chú trọng xd đả ng nhằ m nâng cao nguồn lực tổ
chức và lãnh đạ o của đả ng.
- Ý nghĩa lị ch sử:
+) Thắ ng lợi của cm t8 đã đậ p tan xiề ng xích nô lệ của thực dân pháp trong gầ n một thế kỷ , lậ t nhào chế độ quân chủ
hàng mấ y nghìn năm và ách thống trị của phát xít nhậ t, đƣa nhân dân vn từ nô lệ trở thành ngƣời dân của nƣớc độc lậ p
tự do.
+) Thắ ng lợi của cm t8 đánh dấ u bƣớc phát triể n nhả y vọt của lị ch sử dân tộc vn, đƣa dân ta bƣớc vào kỷ nguyên mới:

                                                                                                                               2
kỷ nguyên độc lậ p tự do và cnxh.
+) Góp phầ n làm phong phú thêm kho tàng lý luậ n của chủ nghĩa MLN, kinh nghiệ m quý báu cho phong trào đấ u tranh
giả i phóng dân tộc.
+) Cách mạ ng t8 thắ ng lợi cổ vũ mạ nh mẽ cho nhân dân các nƣớc thuộc đị a và nửa thuộc đị a đấ u tranh chống chủ
nghĩa đế quốc.
- Nguyên nhân thắ ng lợi:
+) Cm t8 nổ ra trong bối cả nh quốc tế rấ t thuậ n lợi. Đả ng đã chớp thời cơ đó phát động toàn dân nổi dậ y tổng khởi
nghĩa giành thắ ng lợi nhanh chóng.
+) CM t8 là tổng hợp của 15 năm đấ u tranh gian khổ của nhân dân dƣới sự lãnh đạ o của đả ng, đã đƣợc rèn luyệ n qua 3
cao trào cm rộng lớn.
+) CM t8 thành công là do đả ng ta đã chuẩ n bị đƣợc lực lƣợng vĩ đạ i của toàn dân đoàn kế t trong mặ t trậ n Việ t Minh.
+) Đả ng ta là ngƣời tổ chức và lãnh đạ o cuộc cm t8, đả ng có đƣờng lối đúng đắ n, dày dạ n kinh nghiệ m đấ u tranh và
đoàn kế t thống nhấ t...
- Bài học kinh nghiệ m:
+) Một là, giƣơng cao ngọn cờ độc lậ p dân tộc, kế t hợp đúng đắ n 2 nhiệ m vụ chống đế quốc và chống pk- hai nhiệ m vụ
ko thể tách rời nhau. Tuy 2 nhiệ m vụ ko tách rời nhau nhƣng nhiệ m vụ chống đế quốc là chủ yế u nhấ t.
+) Hai là, toàn dân nổi dậ y trên nề n tả ng khối liên minh công nông. Cm t8 thắ ng lợi là nhờ cuộc đấ u tranh yêu nƣớc ả nh
hƣởng của 20tr ngƣời vn. Đạ o quân chủ lực đƣợc xd và làm nề n tả ng. Đả ng xd đƣợc khối đoàn kế t dân tộc, động viên
toàn dân tổng khởi nghĩa thắ ng lợi.
+) Ba là, đả ng đã lợi dụng đƣợc mâu thuẫ n của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa phát xít, mâu thuẫ n giữa chủ nghĩa đế
quốc và mọt bộ phậ n thế lực đị a chủ pk. Nhờ vậ y mà cm t8 giành đƣợc thắ ng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
+) Bốn là kiên quyế t dùng bạ o lực cm và biế t sử dụng bạ o lực cm một cách thích hợp để đậ p tan bộ máy nhà nƣớc cũ,
lậ p ra bộ máy của nhân dân.
+) Năm là nắ m vững nghệ thuậ t khởi nghĩa, vừa vậ n dụng nguyên lý của CN MLN vừa chọn đúng thời cơ.
+) Sáu là xd một đả ng đủ sức lãnh đạ o tổng khởi nghĩa giành chính quyề n.
Câu 3. Nội dung cơ bả n của đƣờng lối kháng chiế n chống thực dân Pháp xâm lƣợc và can thiệ p Mỹ (1945-1954) và quá
trình hình thành, phát triể n và nội dung cơ bả n đƣờng lối cách mạ ng miề n Nam (1954-1975).
ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945-1954).
1. Chủ trƣơng xây dựng và bả o vệ chính quyề n cách mạ ng (1945-1946).
a) Hoàn cả nh lị ch sử nƣớc ta sau Cách mạ ng Tháng Tám.
- Thuậ n lợi:
+ Trên thế giới, hệ thống xã hội đã đƣợc hình thành.
+ Trong nƣớc, chính quyề n dân chủ nhân dân đƣợc thành lậ p, nhân dân dƣợc làm chủ và tin tƣởng, ủng hộ Chính phủ và
Việ t Minh.
- Khó khăn:
+ Nạ n ngoạ i xâm.
+ Kinh tế bị tàn phá nặ ng nề .
+ Tài chính khánh kiệ t.
+ Nạ n đói, nạ n dốt diễ n ra nghiêm trọng.
b) Chủ trƣơng “kháng chiế n kiế n quốc” của Đả ng.
- Nội dung chủ trƣơng.
25-11-1945, BCHTW ra chỉ thị "Kháng chiế n kiế n quốc", nội dung cơ bả n:
+ Về chỉ đạ o chiế n lƣợc: CM VN vẫ n là cuộc cách mạ ng dân tộc giả i phóng.
+ Về xác đị nh kẻ thù: Thực dân Pháp xâm lƣợc, phả i lậ p mặ t trậ n dân tộc thống nhấ t chống thực dân Pháp xâm lƣợc.
+ Về phƣơng hƣớng, nhiệ m vụ: Củng cố chíng quyề n, chống thực dân Pháp xâm lƣợc, bài trừ nội phả n, cả i thiệ n đời
                                                                                                                             3
sống nhân dân.
+ Về ngoạ i giao: Kiên trì nguyên tắ c thêm bạ n bớt thù, với Tƣởng thực hiệ n khẩ u hiệ u "Hoa- Việ t thân thiệ n", với Pháp
thực hiên "độc lậ p về chính trị , nhân nhƣợng về kinh tế ".
- Ý nghĩa của chủ trƣơng.
+ Chỉ đúng kẻ thù chính để tậ p trung đấ u tranh.
+ Xác đị nh đúng những vấ n đề cơ bả n về chiế n lƣợc và sách lƣợc của cách mạ ng.
c) Kế t quả , ý nghĩa nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m.
- Kế t quả .
+ Về chính trị - xã hội: đã xây dựng đƣợc nề n móng cho một chế độ xã hội mới.
+ Về kình tế , văn hoá: các lĩnh vực sả n xuấ t cũ đƣợc phục hồi, sả n xuấ t mới đƣợc phát triể n, đẩ y lùi đƣợc nạ n đói, bƣớc
đầ u xây dựng đƣợc nề n văn hoá mới.
+ Về bả o vệ chính quyề n cách mạ ng: Chính quyề n đƣợc đả m bả o an toàn trƣớc những âm mƣu thủ đoạ n của kẻ thù.
- Ý nghĩa.
+ Bả o vệ đƣợc nề n độc lậ p, xây dựng đƣợc nề n móng cho chế độ xã hội mới.
+ Chuẩ n bị đƣợc những điề u kiệ n cầ n thiế t cho cuộc kháng chiế n toàn quốc.
- Nguyên nhân thắ ng lợi
+ Đánh giá đúng tình hình nƣớc ta sau cách mạ ng tháng Tám.
+Phát huy đƣợc sức mạ nh khối đạ i đoàn kế t dân tộc.
+ Lợi dụng mâu thuẫ n trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bài học kinh nghiệ m.
+ Phát huy sức mạ nh đạ i đoàn kế t dân tộc, dựa vào nhân dân để bả o vệ chính quyề n.
+ Triệ t để lợi dụng mâu thuẫ n trong hàng ngũ kẻ thù.
+ Tậ n dụng khả năng hoà hoãn để xay dựng lực lƣợng, đồng thời luôn sẵ n sàng ứng phó với mọi tình huống khi đị ch bội
ƣớc.
2. Đƣờng lối kháng chiế n chống thực dân Pháp xâm lƣợc và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954).
a) Hoàn cả nh lị ch sử.
11- 1946, Pháp tấ n công Hả i Phòng, Lạ ng Sơn, Đà Nẵ ng…
12- 1946, Pháp đòi quyề n kiể m soát an ninh, trậ t tự tạ i thủ đô Hà nội…
Đêm 19-12-1946 lệ nh toàn quốc kháng chiế n đƣợc ban bố.
- Thuậ n lợi
+ Ta tiế n hành kháng chiế n chính nghĩa và tạ i chỗ.
+ Có sự chuấ n bị về mọi mặ t cho cuộc kháng chiế n lâu dài.
- Khó khăn
+ Tƣơng quan lực lƣợng không có lợi cho ta.
+ Bị bao vây cô lậ p.
+ Pháp đã chiế m đƣợc Lào, Campuchia và một số thành phố, thị xã.
b) Quá trình hình thành và nội dung đƣờng lối.
- Đƣờng lối kháng chiế n toàn dân, toàn diệ n, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)
25-11-1945, chỉ thị Kháng chiế n kiế n quốc đã chỉ rõ kẻ thù chính là Pháp.
19-10-1946, Hội nghị quân sự toàn quốc đƣợc triệ u tậ p xác đị nh rõ chủ trƣơng phả i đánh Pháp.
20-12-1945, TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiế n.
22-12-1946 HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiế n.
9-1947, tác phẩ m "Kháng chiế n nhấ t đị nh thắ ng lợi" của Trƣờng Chinh đƣợc xuấ t bả n.
Đƣờng lối kháng chiế n thể hiệ n rõ trong các văn kiệ n nêu trên với nội dung cơ bả n:
+ Mục đích của cuộc kháng chiế n: Đánh thực dân Pháp, giành độc lậ p thống nhấ t.
+ Tính chấ t của cuộc kháng chiế n: trƣờng kỳ kháng chiế n, toàn diệ n kháng chiế n.
+ Chính sách kháng chiế n: Đoàn kế t với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. Liên hiệ p với dân tộc Pháp
chống phả n động thực dân Pháp. Đoàn kế t toàn dân. Thực hiệ n toàn dân kháng chiế n… phả i tự cấ p, tự túc về mọi mặ t.
+ Chƣơng trình và nhiệ m vụ kháng chiế n: Đoàn kế t toàn dân thực hiệ n quân, chính, dân nhấ t trí… Động viên nhân lực,
vậ t lực, tài lực, thực hiệ n toàn dân kháng chiế n, toàn diệ n kháng chiế n, trƣờng kỳ kháng chiế n. Giành quyề n độc lậ p,

                                                                                                                               4
bả o toàn lãnh thổ, thống nhấ t Trung, Nam, Bắ c. Củng cố chế độ dân chủ cộng hòa… Tăng gia sả n xuấ t, thực hiệ n kinh tế
tự túc.
+ Phƣơng châm tiế n hành kháng chiế n: tiế n hành chiế n tranh nhân dân, thực hiệ n toàn dân, toàn diên, lâu dài, dựa vào
sức mình là chính.
+ Về triể n vọng của kháng chiế n: mặ c dù lâu dài và gian khổ nhƣng thắ ng lợi nhấ t đị nh sẽ về ta.
- Phát triể n đƣờng lối theo phƣơng châm hoàn thành giả i phóng dân tộc, phát triể n chế độ dân chủ nhân dân, tiế n lên
chủ nghĩa xã hội (1951-1954)
+ 1947 ta giành thắ ng lợi Việ t Bắ c.
+ 1950 ta giành thắ ng lợi trong chiế n dị ch Biên Giới.
+ 1951, tình hình thế giới và cách mạ ng Đông Dƣơng có những chuyể n biế n tích cực.
+ 2- 1951, Đạ i hội II của Đả ng đƣợc triệ u tậ p.
Đạ i hội quyế t đị nh tách đả ng và thông qua một số văn kiệ n quan trọng.
Đạ i hội thông qua Chính cƣơng Đả ng Lao động Việ t Nam do Trƣờng Chinh soạ n thả o với nội dung cơ bả n:
Tính chấ t xã hội: dân chủ nhân dân, một phầ n thuộc đị a và nửa phong kiế n.
Mâu thuẫ n: giữa tính chấ t dân chủ nhân dân với tính chấ t thuộc đị a.
Đối tƣợng của cách mạ ng: đối tƣợng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lƣợc, cụ thể là thực dân Pháp và can thiệ p Mỹ ; đối
tƣợng phụ là đị a chủ phong kiế n, cụ thể lúc này là phong kiế n phả n động.
Nhiệ m vụ của cách mạ ng: đánh đuổi thực dan Pháp xâm lƣợc, xoá bỏ các di tích phong kiế n, phát triể n chế độ dân chủ
nhân dân.
Ba nhiệ m vụ có quan hệ khăng khít với nhau, song nhiệ m vụ chính trƣớc mắ t là hoàn thành giả i phóng dân tộc.
Động lực của kháng chiế n: công nhân, nông dân, tiể u tƣ sả n thành thị , tiể u tƣ sả n trí thức và tƣ sả n dân tộc, ngoài ra là
những đị a chủ yêu nƣớc và tiế n bộ. Tấ t cả c các bộ phậ n đó họp lạ i thành nhân dân mà nòng cốt là công nhân, nông dân
và lao động trí thức.
Đặ c điể m của cách mạ ng: là cuộc cách mạ ng tƣ sả n dân quyề n lối mới tiế n triể n thành cách mạ ng XHCN.
Triể n vọng của cách mạ ng: Cách mạ ng dân tộc dân chủ nhân dân Việ t Nam nhấ t đị nh sẽ đƣa Việ t Nam tiế n tới XHCN.
Con đƣờng đi lên CNXH: qua 3 giai đoạ n:
Gđ thứ nhấ t: hoàn thành giả i phóng dân tộc.
Gđ thứ hai: xóa bỏ di tích phong kiế n và nửa phong kiế n, phát triể n kỹ nghệ , hoàn chỉ nh chế độ dân chủ nhân dân.
Gđ thứ ba: xây dựng cơ sở cho CNXH, tiế n lên thực hiệ n CNXH.
Ba giai đoạ n không tách rời nhau mà mậ t thiế t liên hệ , xen kẽ với nhau.
Giai cấ p lãnh đạ o và mục tiêu của cách mạ ng: ngƣời lãnh đạ o là giai cấ p công nhân; mục đích là phấ t triể n chế độ dân
chủ nhân dân, tiế n lên chế độ XHCN.
Chính sách của Đả ng: có 15 chính sách nhằ m phát triể n chế độ dân chủ nhân dân và đẩ y mạ nh kháng chiế n đế n thắ ng
lợi.
Quan hệ quốc tế : Việ t Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, thực hiên đoàn kế t Việ t- Trung- Xô, Việ t- Miên- Lào…
Đƣờng lối tiế p tục đƣợc bổ sung:
HNTW lầ n thứ nhấ t (3-1951), HNTW lầ n thứ hai (9 đế n 10- 1951), HNTW lầ n thứ tƣ (1-1953), HNTW lầ n thứ năm (11-
1953)
3. Kế t quả , ý nghĩa lị ch sử, nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m.
a) Kế t quả và ý nghĩa thắ ng lợi của việ c thực hiệ n đƣờng lối.
- Kế t quả .
+ Chính trị : xây dựng đƣợc bộ máy chính quyề n 5 cấ p, phát triể n đƣợc khối đạ i đoàn kế t trong nƣớc và quốc tế , từng
bƣớc thực hiệ n khẩ u hiệ u ngƣời cày có ruộng.
+ Quân sự: thu đƣợc nhiề u thắ ng lợi lớn, đặ c biệ t là chiế n dị ch Điệ n Biên Phủ.
+ Ngoạ i giao: tranh thủ đƣợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới; buộc Pháp ký hiệ p đị nh Giơnevơ.
- Ý nghĩa.
+ Trong nƣớc.
Làm thấ t bạ i cuộc chiế n tranh xâm lƣợc của Pháp có sự giúp đỡ cao của Mỹ .
Làm thấ t bạ i âm mƣu mở rộng và kéo dài chiế n tranh của Mỹ .
Giả i phóng hoàn toàn miề n Bắ c.
                                                                                                                               5
Nâng cao uy tín và vị thế nƣớc ta trên trƣờng quốc tế .
+ Quốc tế .
Cổ vũ mạ nh mẽ phong trào giả i phóng dân tộc trên thế giới.
Tăng thêm đị a bàn và lực lƣơng cho CNXH.
Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trƣớc hế t là hệ thống thuộc đị a của chủ nghĩa thực dân.
HCM đánh giá…
b) Nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m.
- Nguyên nhân thắ ng lợi.
+ Có sự lãnh đạ o của Đả ng với đƣờng lối đúng đắ n và khối đoàn kế t toàn dân.
+ Có lực lƣợng vũ trang ba thứ quân dƣới sự lãnh đạ o của Đả ng.
+ Có chính quyề n dân chủ nhân dân không ngừng đƣợc củng cố và lớn mạ nh.
+ Có sự liên minh chiế n đấ u của 3 nƣớc Đông Dƣơng, sự ủng hộ của hệ thống XHCN và nhân dân yêu chuộng hoà bình
trên thế giới.
- Bài học kinh nghiệ m.
+ Thứ nhấ t, đề ra đƣờng lối đúng và quán triệ t sâu sắ c trong toàn Đả ng, toàn quân, toàn dân.
+ Thứ hai, kế t hợp chặ t chẽ hai nhiệ m vụ chống đế quốc và chống phong kiế n, đặ t lên hàng đầ u là nhiệ m vụ chống đế
quốc.
+ Thứ ba, thực hiệ n phƣơng châm vừa kháng chiế n vừa xây dựng chế độ mới.
+ Thứ tƣ, chủ động đề ra và thực hiệ n phƣơng thức tiế n hành chiế n tranh và nghệ thuậ t quân sự sáng tạ o.
+ Thứ năm, tăng cƣờng công tác xây dựng Đả ng, nâng cao hiệ u quả sức chiế n đấ u và năng lực lãnh đạ o của Đả ng trong
chiế n tranh.
II. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975).
1. Giai đoạ n 1954-1964.
a) Bối cả nh lị ch sử cách mạ ng Việ t Nam sau tháng 7- 1954.
- Thuậ n lợi.
+ Hệ thống XHCN lớn mạ nh.
+ Phong trào giả i phóng dân tộc phát triể n mạ nh.
+ Miề n Bắ c đƣợc hoàn toàn giả i phóng.
+ Thế và lực nƣớc ta lớn mạ nh sau 9 năm kháng chiế n.
+ Có ý chí độc lậ p, thống nhấ t của nhân dân cả nƣớc.
- Khó khăn:
+ Đƣơng đầ u với kẻ thù hùng mạ nh nhấ t thế giới.
+ Thế giới đang trong thời kỳ chiế n tranh lạ nh.
+ Có sự bấ t đồng trong hệ thống XHCN.
+ Đấ t nƣớc nghèo nàn lạ i bị chia cắ t…
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đƣờng lối.
- Quá trình hình thành và nội dung đƣờng lối.
+ 9-1954, HN Bộ chính trị ra nghị quyế t về "tình hình mới, nhiệ m vụ mới và chính sách mới của Đả ng".
+ HNTW lầ n thứ bả y (3-1955) và thứ tám (8-1955) khẳ ng đị nh muốn chống đế quốc Mỹ phả i ra sức củng cố miề n Bắ c.
+ 12-1957 HNTW lầ n thứ 13 nêu nhiệ m vụ đƣa miề n Bắ c lên CNXH và quyế t tâm thống nhấ t nƣớc nhà.
+ 1-1959, HNTW lầ n thứ 15 đã nêu rõ nhiệ m vụ cách mạ ng hai miề n và mối quan hệ giữa chúng. Đặ c biệ t là chuyể n
hƣớng chỉ đạ o với cách mạ ng miề n Nam.
+ ĐHĐBTQ lầ n thứ III (9-1960) hoàn chính đƣờng lối chiế n lƣợc cả nƣớc:
Nhiệ m vụ chung: Tăng cƣờng đoàn kế t toàn dân nhằ m xây dựng nƣớc Việ t Nam hoà bình, độc lậ p, thống nhấ t…
Nhiệ m vụ chiế n lƣợc: cách mạ ng VN thực hiệ n hai nhiệ m vụ chiế n lƣợc: một là, tiế n hành cách mạ ng XHCN ở miề n Bắ c;
Hai là, giả i phóng miề n Nam, thực hiệ n thống nhấ t nƣớc nhà.
Mục tiêu chiế n lƣợc: hoà bình, thống nhấ t nƣớc nhà.
Mối quan hệ của cách mạ ng hai miề n: hai nhiệ m vụ có quan hệ mậ t thiế t với nhau và thúc đẩ y lẫ n nhau.
Vai trò, nhiệ m vụ của cách mạ ng mỗi miề n: cách mạ ng miề n Bắ c giữ vai trò quyế t đị nh nhấ t đối với sự phát triể n của
toàn bộ cách mạ ng VN, cách mạ ng miề n Nam giữ vai trò quyế t đị nh trực tiế p.
Con đƣờng thống nhấ t đấ t nƣớc: kiên trì con đƣờng hoà bình thống nhấ t nhƣng luôn đề cao cả nh giác, sẵ n sàng đối phó

                                                                                                                           6
với mọi tình huống, kể cả khi chúng liề u lĩnh mở chiế n tranh ra miề n Bắ c.
Triể n vọng của cách mạ ng VN: là quá trình đấ u tranh lâu dài, gay go, gian khổ, phức tạ p nhƣng thắ ng lợi nhấ t đị nh sẽ
về ta.
- Ý nghĩa đƣờng lối.
+ Thể hiệ n tƣ tƣởng chiế n lƣợc của Đả ng: ĐLDT và CNXH, phù hợp với hoàn cả nh lị ch sử cụ thể .
+ Thể hiệ n sự độc lậ p, tự chủ, sáng tạ o của Đả ng phù hợp với VN và xu thế cách mạ ng thế giới.
+ Đƣờng lối là cơ sở để chỉ đạ o cách mạ ng cả nƣớc giành những thắ ng lợi to lớn.
2. Đƣờng lối trong giai đoạ n 1965-1975.
a) Bối cả nh lị ch sử.
- Thuậ n lợi.
+ Cách mạ ng thế giới đang ở xu thế tiế n công.
+ Miề n Bắ c vừa hoàn thành kế hoạ ch 5 năm lầ n thứ nhấ t.
+ Cách mạ ng miề n Nam đang có những bƣớc tiế n mới.
- Khó khăn.
+ Liên Xô và Trung Quốc tiế p tục bấ t đồng.
+ Mỹ ồ ạ t đƣa quân viế n chinh xâm lƣợc làm tƣơng quan lực lƣợng thay đổi bấ t lợi cho ta.
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đƣờng lối.
- Quá trình hình thành và nội dung đƣờng lối.
+ HN Bộ chính trị đầ u 1961 và đầ u 1962 đã khẳ ng đị nh đƣa đấ u tranh vũ trang lên song song với đấ u tranh chính trị ,
tiế p tục giữ vững và phát triể n thế tiế n công.
+ HNTW lầ n thứ 9 (11-1963) xác đị nh đúng đắ n quan điể m quốc tế , đồng thời xác đị nh rõ vai trò căn cứ, hậ u phƣơng
cách mạ ng của miề n Bắ c đối với miề n Nam.
+ HNTW 11 (3-1965) và HNTW 12 (12-1965) đề ra đƣờng lối chung cả nƣớc trong tình hình mới.
Nhậ n đị nh tình hình và chủ trƣơng chiế n lƣợc: chiế n tranh cục bộ của Mỹ vẫ n là chiế n tranh xâm lƣợc thực dân kiể u
mới nhƣng nó chứa đựng đầ y mâu thuẫ n. Phát động cuộc kháng chiế n chống Mỹ cứu nƣớc trong toàn quốc, coi đó là
nhiệ m vụ thiêng liêng từ Nam chí Bắ c.
Quyế t tâm và mục tiêu chiế n lƣợc: Nêu cao quyế t tâm đánh bạ i chiế n tranh xâm lƣợc của Mỹ trong bấ t kỳ tình huống
nào nhằ m tiế n tới hoà bình thống nhấ t nƣớc nhà.
Phƣơng châm chỉ đạ o chiế n lƣợc: tiế p tục phát dộng chiế n tranh nhân dân, thực hiệ n đánh lâu dài, dựa vào sức mình là
chính nhƣng tranh thủ thời cơ giành thắ ng lợi quyế t đị nh trong thời gian ngắ n nhấ t.
Tƣ tƣởng chỉ đạ o và phƣơng châm đấ u tranh ở miề n Nam: Giữ vững và phát triể n thế tiế n công.
Tƣ tƣởng chỉ đạ o đối với miề n Bắ c: Chuyể n hƣớng sang thời kỳ có chiế n tranh.
Nhiệ m vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiế n đấ u ở hai miề n: trong cuộc chiế n tranh chống Mỹ , miề n Bắ c là hậ u phƣơng
lớn, miề n Nam là tiề n tuyế n lớn.
- Ý nghĩa đƣờng lối.
+ Thể hiệ n quyế t tâm đánh Mỹ và thắ ng Mỹ , tinh thầ n tiế n công, tinh thầ n độc lậ p tự chủ.
+ Thể hiệ n tƣ tƣởng nắ m vững và giƣơng cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH, nắ m vững mối quan hệ cách mạ ng hai miề n.
+ Đƣờng lối kháng chiế n toàn dân, toàn diệ n, lâu dài, dựa vào sức mình là chính đƣợc thể hiệ n ở tầ m cao mới.
3. Kế t quả , ý nghĩa lị ch sử, nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m.
a) Kế t quả và ý nghĩa thắ ng lợi.
- Kế t quả :
+ Ởmiề n Bắ c, công cuộc xây dựng CNXH đạ t đƣợc những thành tựu đáng tự hào: một chế độ xã hội mới đƣợc hình
thành; đánh bạ i hai cuộc chiế n tranh phá hoạ i của Mỹ …
+ Ởmiề n Nam: lầ n lƣợt đánh bạ i các chiế n lƣợc chiế n tranh của Mỹ nguỵ , hoàn thành CM DTDCND trên cả nƣớc…
- Ý nghĩa:
Đối với nƣớc ta:
+ Hoàn thành CM DTDCND trên cả nƣớc, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc.
+ Tăng thêm sức mạ nh vậ t chấ t và tinh thầ n, thế và lực cho cách mạ ng Việ t Nam, để lạ i niề m tự hào và những kinh
nghiệ m quý báu.
+ Nâng cao uy tín của Đả ng và dân tộc trên trƣờng quốc tế .

                                                                                                                              7
Đối với thế giới:
+ Đậ p tan cuộc phả n kích lớn nhấ t của CNĐQ vào CNXH, từ sau chiế n tranh thế giới thứ hai.
+ Làm thấ t bạ i chiế n tranh xâm lƣợc của Mỹ .
+ Góp phầ n làm suy yế u trậ n đị a của CNĐQ, phá vỡ phòng tuyế n quan trọng của chúng ở Đông Nam Á.
+ Cổ vũ mạ nh mẽ phong trào cách mạ ng thế giới.
+ Đạ i hội IV của Đả ng đánh giá.
b) Nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m.
Nguyên nhân thắ ng lợi:
+ Có sự lãnh đạ o đúng đắ n của Đả ng.
+ Có cuộc đấ u tranh đầ y hy sinh gian khổ của quân và dân ta, nhấ t là đồng bào miề n Nam.
+ Có miề n Bắ c XHCN là hậ u phƣơng lớn cho tiề n tuyế n lớn miề n Nam.
+ Có tình đoàn kế t chiế n đấ u của 3 nƣớc Đông Dƣơng, sự ủng hộ của các nƣớc XHCN và nhân dân tiế n bộ thế giới.
Bài học kinh nghiệ m:
Một là, Giƣơng cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH phát huy sức mạ nh toàn dân đánh Mỹ , cả nƣớc đánh Mỹ .
Hai là, tin tƣởng vào sức mạ nh của dân tôc ta, kiên đị nh tƣ tƣởng chiế n lƣợc tiế n công, quyế t đánh và quyế t thắ ng đế
quốc Mỹ .
Ba là, thực hiệ n chiế n tranh nhân dân, tìm ra biệ n pháp chiế n đấ u đúng đắ n, sáng tạ o.
Bốn là, Quán triệ t sâu sắ c và nghiêm túc đƣờng lối trong các cấ p bộ Đả ng trong quân đội, trong các ngành, các đị a
phƣơng.
Năm là, phả i coi trọng công tác xây dựng Đả ng.

Câu 4. Trình bày quá trình đổi mới tƣ duy của Đả ng về công nghiệ p hóa từ Đạ i hội VI đế n Đạ i hội X.
a. Đạ i hội VI của Đả ng (tháng 12/1986) phê phán sai lầ m trong nhậ n thức và chủ trƣơng công nghiệ p hóa thời kỳ 1960 -
1985
Với tinh thầ n "nhìn thẳ ng vào sự thậ t, đánh giá đúng sự thậ t, nói rõ sự thậ t", Đạ i hội VI của Đả ng đã nghiêm khắ c chỉ ra
những sai lầ m trong nhậ n thức và chủ trƣơng công nghiệ p hóa. Đó là:
- Sai lầ m trong việ c xác đị nh mục tiêu và bƣớc đi về xây dựng cơ sở vậ t chấ t - kỹ thuậ t, cả i tạ o xã hội chủ nghĩa và quả n
lý kinh tế , v.v... Muốn xóa bỏ những bƣớc đi cầ n thiế t nên đã chủ trƣơng đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa trong khi chƣa có
đủ các tiề n đề cầ n thiế t, mặ t khác chậ m đổi mới cơ chế quả n lý kinh tế .
- Trong việ c bố trí cơ cấ u kinh tế , trƣớc hế t là cơ cấ u sả n xuấ t và cơ cấ u đầ u tƣ: thiên về công nghiệ p nặ ng và những
công trình quy mô lớn, không tậ p trung sức giả i quyế t các vấ n đề căn bả n về lƣơng thực, thực phẩ m, hàng tiêu dùng và
hàng xuấ t khẩ u. Kế t quả là đầ u tƣ nhiề u nhƣng hiệ u quả thấ p.
- Không thực hiệ n nghiêm chỉ nh Nghị quyế t Đạ i hội V: chƣa thậ t sự coi nông nghiệ p là mặ t trậ n hàng đầ u, công nghiệ p
nặ ng không phục vụ kị p thời nông nghiệ p và công nghiệ p nhẹ .
b. Quá trình đổi mới tƣ duy về công nghiệ p hóa từ Đạ i hội VI đế n Đạ i hội X
- Đạ i hội VI của Đả ng đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệ p hóa xã hội chủ nghĩa trong những năm còn lạ i của
chặ ng đƣờng đầ u tiên thời kỳ quá độ là thực hiệ n cho đƣợc ba chƣơng trình mục tiêu: lƣơng thực, thực phẩ m, hàng tiêu
dùng và hàng xuấ t khẩ u.
- Hội nghị lầ n thứ 7 Ban Chấ p hành Trung ƣơng khóa VII (tháng 1/1994) có bƣớc đột phá mới, trƣớc hế t ở nhậ n thức về
khái niệ m công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa. "Công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa là quá trình chuyể n đổi căn bả n, toàn diệ n các
hoạ t động sả n xuấ t, kinh doanh, dị ch vụ và quả n lý kinh tế , xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biế n sức lao động với công nghệ , phƣơng tiệ n và phƣơng pháp tiên tiế n, hiệ n đạ i, dựa trên sự phát triể n
của công nghiệ p và tiế n bộ của khoa học - công nghệ , tạ o ra năng xuấ t lao động xã hội cao".
- Đạ i hội VIII của Đả ng (tháng 6/1996) nhậ n đị nh nƣớc ta đã ra khỏi khủng hoả ng kinh tế - xã hội, nhiệ m vụ đề ra cho
chặ ng đƣờng đầ u của thời kỳ quá độ là chuẩ n bị tiề n đề cho công nghiệ p hóa đã cơ bả n hoàn thành cho phép chuyể n
sang thời kỳ mới đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nƣớc. Đạ i hội nêu sáu quan điể m về công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa và đị nh hƣớng những nội dung cơ bả n của công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa những năm còn lạ i của thế kỷ
XX. Sáu quan điể m công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa là:
                                                                                                                                   8
+ Giữ vững độc lậ p tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế ; đa phƣơng hóa, đa dạ ng hóa quan hệ đối ngoạ i; dựa vào
nguồn lực trong nƣớc là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài; xây dựng một nề n kinh tế mở, hội
nhậ p với khu vực và thế giới, hƣớng mạ nh về xuấ t khẩ u, đồng thời thay thế nhậ p khẩ u bằ ng những sả n phẩ m trong
nƣớc sả n xuấ t có hiệ u quả .
+ Công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa là sự nghiệ p của toàn dân, của mọi thành phầ n kinh tế , trong đó kinh tế nhà nƣớc là
chủ đạ o.
+ Lấ y việ c phát huy yế u tố con ngƣời làm yế u tố cơ bả n cho việ c phát triể n nhanh, bề n vững; động viên toàn dân cầ n
kiệ m xây dựng đấ t nƣớc, không ngừng tăng cƣờng tích lũy cho đầ u tƣ và phát triể n; tăng trƣởng kinh tế gắ n với cả i
thiệ n đời sống nhân dân, phát triể n văn hóa, giáo dục, thực hiệ n tiế n bộ và công bằ ng xã hội, bả o vệ môi trƣờng.
+ Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa; kế t hợp công nghệ truyề n thống với công nghệ
hiệ n đạ i, tranh thủ đi nhanh vào hiệ n đạ i ở những khâu quyế t đị nh.
+ Lấ y hiệ u quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩ n cơ bả n để xác đị nh phƣơng án phát triể n; lựa chọn dự án đầ u tƣ công
nghệ ; đầ u tƣ chiề u sâu để khai thác tối đa năng lực hiệ n có; trong phát triể n mới, ƣu tiên qui mô vừa và nhỏ, công nghệ
tiên tiế n, tạ o việ c làm, thu hồi vốn nhanh,...
+ Kế t hợp kinh tế với quốc phòng.
- Đạ i hội IX (tháng 4/2001) và Đạ i hội X (tháng 4/2006) của Đả ng tiế p tục bổ sung và nhấ n mạ nh một số điể m mới về
công nghiệ p hóa:
+ Con đƣờng công nghiệ p hóa ở nƣớc ta cầ n và có thể rút ngắ n thời gian so với các nƣớc đi trƣớc. Đây là yêu cầ u cấ p
thiế t của nƣớc ta nhằ m sớm thu hẹ p khoả ng cách về trình độ phát triể n so với nhiề u nƣớc trong khu vực và trên thế
giới. Cầ n thực hiệ n các yêu cầ u sau: phát triể n kinh tế và công nghệ phả i vừa có những bƣớc tuầ n tự, vừa có bƣớc nhả y
vọt; phát huy những lợi thế của đấ t nƣớc, gắ n công nghiệ p hóa với hiệ n đạ i hóa, từng bƣớc phát triể n kinh tế tri thức;
phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạ nh tinh thầ n của con ngƣời Việ t Nam, đặ c biệ t coi trọng phát triể n giáo dục và đào
tạ o, khoa học và công nghệ , xem đây là nề n tả ng và động lực cho công nghệ p hóa.
+ Hƣớng công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở nƣớc ta là phát triể n nhanh và có hiệ u quả các sả n phẩ m, các ngành, các lĩnh
vực có lợi thế , đáp ứng nhu cầ u trong nƣớc và xuấ t khẩ u.
+ Công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nƣớc phả i bả o đả m xây dựng nề n kinh tế độc lậ p tự chủ, chủ động hội nhậ p kinh
tế quốc tế .
+ Đẩ y nhanh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa nông nghiệ p, nông thôn.

Câu 5. Quá trình hình thành đƣờng lối kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN. Trình bày những quan điể m của Đả ng tạ i
Đạ i hội X (4-2006) về đị nh hƣớng XHCN trong phát triể n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta.
Dàn bài(mẫ u-cái này có thể có nhiề u đề ):
v Quá trình hình thành đƣờng lối kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN.
Tƣ duy của Đả ng về KTTT từ ĐHVI đế n ĐHVIII:
Một là, KTTT không phả i là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triể n chung của nhân loạ i.
……..(đọc sách lị ch sử đả ng và tƣ lieeuk ngoài để ghi thêm hoặ c biaj^^)
Hai là, KTTT còn tồn tạ i khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
……
Ba là, có thể và cầ n thiế t sử dụng KTTT để xd CNXH ở nƣớc ta.
ĐHIX (4.2001) xác đị nh: KTTT là nề n KT hàng hóa nhiề u thành phầ n, vậ n hành theo cơ chế thị trƣờng, có sự quả n lý
của Nhà nƣớc theo đị nh hƣớng XHCN. Đây là mô hình KT tổng quát của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH.
KTTT là……
v Những quan điể m của Đả ng tạ i Đạ i hội X (4-2006) về đị nh hƣớng XHCN trong phát triể n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc
ta.
Đạ i hội IX của Đả ng (4-2001) xác đị nh nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng
quát của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nề n kinh tế hàng hóa nhiề u thành phầ n vậ n hành
theo cơ chế thị trƣờng, có sự quả n lý của Nhà nƣớc theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là bƣớc chuyể n quan trọng

                                                                                                                               9
từ nhậ n thức kinh tế thị trƣờng nhƣ một công cụ, một cơ chế quả n lý, sang coi kinh tế thị trƣờng nhƣ một chỉ nh thể ,
là cơ sở kinh tế của sự phát triể n theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Vậ y thế nào là kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa? Đạ i hội IX xác đị nh KTTT XHCN là “ Một kiể u tổ chức
kinh tế vừa tuân theo quy luậ t của kinh tế thị trƣờng vừa dựa trên cơ sở và chị u sự chi phối bởi các nguyên tắ c và bả n
chấ t của chủ nghĩa xã hội”.
* Kế thừa tƣ duy của Đạ i hội IX, Đạ i hội X đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bả n của Đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa trong
phát triể n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta, thể hiệ n ở bốn tiêu chí là:
Về mục đích phát triể n: Mục đích của kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta nhằ m thực hiệ n “ dân
giàu, nƣớc mạ nh, xã hội công bằ ng dân chủ, văn minh, giả i phóng mạ nh mẽ lực lƣợng sả n xuấ t và không ngừng nâng cao
đời sống nhân dân; đẩ y mạ nh xóa đói giả m nghèo, khuyế n khích mọi ngƣời vƣơn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ
ngƣời khác thoát khỏi nghèo và từng bƣớc khá giả hơn”.
Mục tiêu trên thể hiệ n rõ mục đích phát triể n kinh tế vì con ngƣời, giả i phóng lực lƣợng sả n xuấ t, phát triể n kinh tế để
nâng cao đời sống cho mọi ngƣời, mọi ngƣời đề u đƣợc hƣởng những thành quả phát triể n. Ởđây thể hiệ n sự khác biệ t
với mục đích tấ t cả vì lợi nhuậ n phục vụ lợi ích của các nhà tƣ bả n, bả o vệ và phát triể n chủ nghĩa tƣ bả n.
Về phƣơng hƣớng phát triể n: Phát triể n các thành phầ n kinh tế , trong đó kinh tế Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạ o, kinh tế
Nhà nƣớc cùng với kinh tế tậ p thể ngày càng trở thành nề n tả ng vững chắ c của nề n kinh tế quốc dân.
Phát triể n nề n kinh tế với nhiề u hình thức sở hữu, nhiề u thành phầ n kinh tế là nhằ m giả i phóng mọi tiề m năng để phát
triể n trong mọi thành phầ n kinh tế , trong mỗi cá nhân và mọi vùng miề n… phát huy tối đa nội lực để phát triể n nhanh
nề n kinh tế . Trong nề n kinh tế nhiề u thành phầ n, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạ o, là công cụ chủ yế u để nhà nƣớc
điề u tiế t nề n kinh tế , đị nh hƣớng cho sự phát triể n vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạ nh, xã hội công bằ ng, dân chủ, văn
minh. Để giữ vai trò chủ đạ o kinh tế nhà nƣớc phả i nắ m đƣợc các vị trí then chốt của nề n kinh tế bằ ng trình độ khoa
học, công nghệ tiên tiế n, hiệ u quả sả n xuấ t kinh doanh cao chứ không phả i dựa vào bao cấ p, cơ chế xin cho hay độc
quyề n kinh doanh. Mặ t khác, tiế n lên chủ nghĩa xã hội đặ t ra yêu cầ u nề n kinh tế phả i đƣợc dựa vào nề n tả ng của sở
hữu toàn dân các tƣ liệ u sả n xuấ t chủ yế u.
Về đị nh hƣớng xã hội và phân phối: Thực hiệ n tiế n bộ và công bằ ng xã hội ngay trong từng bƣớc đi và từng chính sách
phát triể n; tăng trƣởng kinh tế gắ n kế t chặ t chẽ và đồng bộ với phát triể n xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạ o, giả i
quyế t tốt các vấ n đề xã hội vì mục tiêu phát triể n con ngƣời.
Quan tâm giả i quyế t các vấ n đề xã hội vừa đả m bả o sự phát triể n bề n vững, vừa thể hiệ n rõ đị nh hƣớng xã hội chủ
nghĩa của nề n kinh tế , hạ n chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng, thực hiệ n mục tiêu phát triể n con ngƣời.
Trong lĩnh vực phân phối, đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc thể hiệ n qua chế độ phân phối chủ yế u theo kế t quả lao
động, hiệ u quả kinh tế , phúc lợi xã hội. Đồng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triể n còn thực hiệ n
phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác.
Về quả n lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bả o đả m vai trò quả n lý, điề u tiế t nề n kinh tế của nhà nƣớc
pháp quyề n xã hội chủ nghĩa dƣới sự lãnh đạ o của Đả ng là sự thể hiệ n rõ rệ t đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa và cũng là sự
khác biệ t cơ bả n giữa kinh tế thị trƣờng tƣ bả n chủ nghĩa với kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Sự
quả n lý, điề u tiế t nề n kinh tế của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa bằ ng pháp luậ t đả m bả o mục đích của nề n kinh tế , sự vậ n
động của chế độ sở hữu, phân phối theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặ t tích cực, hạ n chế mặ t tiêu cực của
kinh tế thị trƣờng, đả m bả o quyề n lợi chính đáng của mọi con ngƣời.
Những tiêu chí trên vừa thể hiệ n tính đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa của nề n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta, vừa thể hiệ n
sự khác biệ t cơ bả n giữa kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trƣờng tƣ bả n chủ nghĩa.
1. Mục tiêu và quan điể m cơ bả n
a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trƣờng
- Thể chế kinh tế : Thể chế kinh tế nói chung là một hệ thống các quy phạ m pháp luậ t nhằ m điề u chỉ nh các chủ thể
kinh tế , các hành vi sả n xuấ t kinh doanh và các quan hệ kinh tế .Nó bao gồm các yế u tố chủ yế u là các đạ o luậ t, quy chế ,
quy tắ c, chuẩ n mực về kinh tế gắ n với các chế tài về xử lý vi phạ m, các tổ chức kinh tế , các cơ quan quả n lý Nhà nƣớc về
kinh tế , truyề n thống văn hóa và văn minh kinh doanh, cơ chế vậ n hành nề n kinh tế .

                                                                                                                             10
- Thể chế kinh tế thị trƣờng: là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắ c, luậ t lệ và hệ thống các thực thể , tổ chức kinh tế
đƣợc tạ o lậ p nhằ m điề u chỉ nh hoạ t động giao dị ch, trao đổi trên thị trƣờng.
Kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa là nề n kinh tế vừa tuân theo các quy luậ t của kinh tế thị trƣờng vừa
chị u sự chi phối của các yế u tố bả o đả m tính đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Do đó, thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh
hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hiể u là thể chế kinh tế thị trƣờng, trong đó các thiế t chế , công cụ và nguyên tắ c vậ n hành
đƣợc tự giác tạ o lậ p và sử dụng để phát triể n sả n xuấ t, cả i thiệ n đời sống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạ nh,
xã hội công bằ ng, dân chủ, văn minh.
b) Mục tiêu hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN
- Mục tiêu cơ bả n đế n năm 2020: làm cho các thể chế phù hợp với các nguyên tắ c cơ bả n của kinh tế thị trƣờng, thúc
đẩ y kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triể n nhanh, hiệ u quả , bề n vững, hội nhậ p kinh tế quốc tế
thành công, giữ vững đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa,xây dựng và bả o vệ vững chắ c Tổ quốc Việ t Nam xã hội chủ nghĩa.
- Mục tiêu cụ thể những năm trƣớc mắ t:
Một là, từng bƣớc xây dựng hệ thống pháp luậ t, bả o đả m cho nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa phát
triể n thuậ n lợi. Phát huy vai trò chủ đạ o của kinh tế Nhà nƣớc đi đôi với phát triể n mạ nh mẽ các thành phầ n kinh tế và
các loạ i hình doanh nghiệ p. Hình thành một số tậ p đoàn kinh tế , các tổng công ty đa sở hữu, áp dụng mô hình quả n trị
hiệ n đạ i, có năng lực cạ nh tranh quốc tế .
Hai là, đổi mới cơ bả n mô hình tổ chức và phƣơng thức hoạ t động của các đơn vị sự nghiệ p công.
Ba là, phát triể n đồng bộ, đa dạ ng các loạ i thị trƣờng cơ bả n thống nhấ t trong cả nƣớc, từng bƣớc kiên thông với thị
trƣờng khu vực và thế giới.
Bốn là, giả i quyế t tốt hơn mối quan hệ giữa phát triể n kinh tế với phát triể n văn hóa, xã hội bả o đả m tiế n bộ, công
bằ ng xã hội, bả o vệ môi trƣờng.
Năm là, nâng cao hiệ u lực hiệ u quả quả n lý của Nhà nƣớc và phát huy vai trò của Mặ t trậ n Tổ quốc, các đoàn tể chính
trị - xã hội và nhân dân trong quả n lý phát triể n kinh tế - xã hội.
c) Quan điể m về hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN
- Nhậ n thức đầ y đủ, tôn trọng và vậ n dụng đúng đắ n các quy luậ t khách quan của kinh tế thị trƣờng...
- Đả m bả o tính đồng bộ giữa các bộ phậ n cấ u thành của thể chế kinh tế , giữa các yế u tố thị trƣờng...
- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triể n kinh tế thị trƣờng của nhân loạ i, kinh nghiệ m tổng kế t từ thực tiễ n đổi mới
ở nƣớc ta
- Chủ động, tích cực giả i quyế t các vấ n đề lý luậ n và thực tiễ n quan trọng... vừa làm vừa tổng kế t rút kinh nghiệ m
- Nâng cao năng lực lãnh đạ o của Đả ng, hiệ u lực và hiệ u quả quả n lý của Nhà nƣớc...
2. Một số chủ trƣơng tiế p tục hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN
a) Thống nhấ t nhậ n thức về nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN( kiế m thêm trên mạ ng hoặ c đọc sách,phầ n này
có sẵ n rồi)
b) Hoàn thiệ n thể chế về sở hữu và các thành phầ n kinh tế , loạ i hình doanh nghiệ p và các tổ chức sả n xuấ t kinh doanh
* Hoàn thiệ n thể chế về sở hữu:
Kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN dựa trên sự tồn tạ i khách quan nhiề u hình thức sở hữu, nhiề u thành phầ n kinh
tế , nhiề u loạ i hình doanh nghiệ p. vì vậ y, hoàn thiệ n thể chế về sở hữu là yêu cầ u khách quan.
Phƣơng hƣớng:
- Khẳ ng đị nh đấ t đai thuộc sở hữu toàn dân mà đạ i diệ n là Nhà nƣớc, đồng thời bả o đả m và tôn trọng các quyề n của
ngƣời sử dụng đấ t.
- Tách biệ t vai trò của Nhà nƣớc với tƣ cách là bộ máy công quyề n quả n lý toàn bộ nề n kinh tế - xã hội với vai trò chủ sở
hữu tài sả n, vốn của Nhà nƣớc; tách chức năng chủ sở hữu tài sả n, vốn của Nhà nƣớc với chức năng quả n trị kinh doanh
của doanh nghiệ p Nhà nƣớc.
- Quy đị nh rõ, cụ thể về quyề n của chủ sở hữu và những ngƣời liên quan đối với các loạ i tài sả n. Đồng thời quy đị nh rõ
trách nhiệ m, nghĩa vụ của họ đối với xã hội.
- Ban hành các quy đị nh pháp lý về quyề n sở hữu của doanh nghiệ p, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tạ i Việ t Nam
* Hoàn thiệ n thể chế về phân phối: Hoàn thiệ n luậ t pháp, cơ chế , chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân
phối lạ i theo hƣớng bả o đả m tăng trƣởng kinh tế với tiế n bộ và công bằ ng xã hội trong từng bƣớc, từng chính sách phát
triể n.Các nguồn lực xã hội đƣợc phân bổ theo cơ chế thị trƣờng và chiế n lƣợc, quy hoạ ch, kế hoạ ch phát triể n kinh
tế của Nhà nƣớc, bả o đả m hiệ u quả kinh tế - xã hội.Chính sách phân phối và phân phối lạ i bả o đả m hài hòa lợi ích của
Nhà nƣớc, của ngƣời lao động và của doanh nghiệ p, tạ o động lực cho ngƣời lao động.

                                                                                                                           11
c) Hoàn thiệ n thể chế đả m bả o đồng bộ các yế u tố thị trƣờng và phát triể n đồng bộ các loạ i thị trƣờng.
Hoàn thiệ n thể chế về giá, cạ nh tranh, kiể m soát độc quyề n trong kinh doanh. Hoàn thiệ n khung pháp lý cho việ c ký kế t
và thực hiệ n hợp đồng. Hoàn thiệ n cơ chế giám sát, điề u tiế t thị trƣờng. Hoàn thiệ n hệ thống pháp luậ t, cơ chế chính
sách cho hoạ t động và phát triể n lành mạ nh của thị trƣờng chứng khoán, tăng tính minh bạ ch, chống các giao dị ch phi
pháp...
d) Hoàn thiệ n thể chế gắ n tăng trƣởng kinh tế với tiế n bộ và công bằ ng xã hội trong từng bƣớc, từng chính sách phát
triể n và bả o vệ môi trƣờng
Thực hiệ n chính sách khuyế n khích làm giàu đi đôi với xóa đói giả m nghèo, xây dựng hệ thống bả o hiể m xã hội đa dạ ng,
linh hoạ t. Đồng thời, hoàn thiệ n luậ t pháp, chính sách bả o vệ môi trƣờng, có chế tài đủ mạ nh để quả n lý.
e) Hoàn thiệ n thể chế về vai trò lãnh đạ o của Đả ng, quả n lý của Nhà nƣớc và sự tham gia của các tổ chức quầ n chúng
vào quá trình phát triể n kinh tế - xã hội
Vai trò của Đả ng là chỉ đạ o nghiên cứu lý luậ n và tổng kế t thực tiễ n để xác đị nh rõ, cụ thể và đầ y đủ hơn mô hình kinh
tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN.
Đổi mới và nâng cao hiệ u quả quả n lý kinh tế của Nhà nƣớc.
Các tổ chức chính trị xã hội khác cũng có vai trò qiuan trọng trong phát triể n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN.
3. Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân
a) Kế t quả và ý nghĩa
- Chuyể n đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạ ch tậ p trung quan liêu, bao cấ p sang thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh
hƣớng XHCN
- Chế độ sở hữu với nhiề u hình thức và cơ cấ u kinh tế nhiề u thành phầ n đƣợc hình thành.
- Các loạ i thị trƣờng cơ bả n đã ra đời và từng bƣớc phát triể n thống nhấ t trong cả nƣớc, gắ n với thị trƣờng khu vực và
thế giới.
- Gắ n với việ c phát triể n kinh tế với giả i quyế t các vấ n đề xã hội, xóa đói giả m nghèo đạ t nhiề u kế t quả tích cực.
b) Hạ n chế và nguyên nhân
+ Hạ n chế
- Xây dựng và hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN còn chậ m.
- Chƣa giả i quyế t tốt vấ n đề sở hữu, quả n lý và phân phối trong doanh nghiệ p Nhà nƣớc.
- Cơ cấ u tổ chức và cơ chế vậ n hành bộ máy nhà nƣớc còn kém hiệ u quả .
- Phát triể n các vấ n đề xã hội còn nhiề u hạ n chế .
+ Nguyên nhân:
- Xây dựng kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN là một vấ n đề mới
- Năng lực thể chế hóa và quả n lý , tổ chức thực hiệ n của Nhà nƣớc còn chậ m
- Vai trò hoạ t động của các cơ quan, tổ chức khác còn hạ n chế .
Câu 6: Mục tiêu, quan điể m và chủ trƣơng của Đả ng về xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
Mục tiêu:
Mục tiêu chủ yế u của đổi mới hệ thống chính trị là nhằ m thực hiệ n tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầ y đủ quyề n làm
chủ của nhân dân. Toàn bộ tổ chức và hoạ t động của hệ thống chính trị ở nƣớc ta trong giai đoạ n mới là nhằ m xây
dựng và hoàn thiệ n nề n dân chủ xã hội chủ nghĩa, bả o đả m quyề n lực thuộc về nhân dân.
Quan niệ m:
Một là, Kế t hợp chặ t chẽ ngay từ đầ u đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị , lấ y đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng
thời từng bƣớc đổi mới chính trị .
Hai là, đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạ t động của hệ thống chính trị nhằ m tăng cƣờng vai trò lãnh đạ o của Đả ng ,
hiệ u lực quả n lí của Nhà nƣớc, phát huy quyề n làm chủ của nhân dân, làm cho hệ thống chính trị hoạ t động năng động
hôn, có hiệ u quả hơn, phù hợp với đƣờng lối đổi mới toàn diệ n, đồng bộ đấ t nƣớc; đặ c biệ t là phù hợp với yêu cầ u của
nề n KTTT đị nh hƣớng XHCN, của sự CNH, HĐH gắ n với kinh tế tri thức, với yêu cầ u hội nhậ p kinh tế quốc tế .
Ba là, đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diệ n, đồng bộ, có kế thừa, có bƣớc đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phậ n cấ u thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạ o ra sự vậ n
động cùng chiề u theo hƣớng tiề m năng, thúc đẩ y xã hội phát triể n; phát huy quyề n làm chủ của nhân dân.
Chủ trƣơng:
Xây dựng Đả ng trong hệ thống chính trị .
Đạ i hội X xác đị nh : “Đả ng Cộng sả n Việ t Nam là đội tiên phong của giai cấ p công nhân, đồng thời là đội tiên phong của

                                                                                                                          12
nhân dân lao động và của cả dân tộc Việ t Nam, đạ i biể u trung thành lợi ích của giai cấ p công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc”.
Trong quá trình đổi mới, Đả ng ta luôn coi trọng việ c đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hệ thống chính
trị . Nghị quyế t trung ƣơng 5 khoá X về “Tiế p tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hoạ t động của hệ
thống chính trị ” đã chỉ rõ các mục tiêu giữ vững và tăng cƣờng vai trò lãnh đạ o, nâng cao tính khoa học, năng lực và
hiệ u quả lãnh đạ o của Đả ng đối với Nhà nƣớc và toàn xã hội, sự gắ n bó mậ t thiế t giữa Đả ng và nhân dân; nâng cao hiệ u
lực và hiệ u quả quả n lý của Nhà nƣớc, chấ t lƣợng hoạ t động của Mặ t trậ n Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội;
phát huy dân chủ, quyề n làm chủ của nhân dân; tăng cƣờng kỷ luậ t, kỷ cƣơng trong Đả ng và trong xã hội; làm cho nƣớc
ta phát triể n nhanh và bề n vững theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hoạ t động của hệ thống chính trị phả i trên cở sở kiên đị nh các
nguyên tắ c tổ chức và hoạ t động của Đả ng, thực hiệ n đúng nguyên tắ c tậ p trung dân chủ; thực hiệ n dân chủ rộng rãi
trong Đả ng và trong xã hội, đẩ y nhanh phân cấ p, tăng cƣờng chế độ trách nhiệ m cá nhân, nhấ t là của những ngƣời đứng
đầ u.
Đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hoạ t động của hệ thống chính trị ở mỗi cấ p, mỗi ngành vừa phả i quán
triệ t các nguyên tắ c chung, vừa phả i phù hợp với đặ c điể m, yêu cầ u, nhiệ m vụ của từng cấ p, từng ngành.
Xây dựng nhà nƣớc pháp quyề n xã hội chủ nghĩa
Hoàn thiệ n hệ thống pháp luậ t, tăng tính thực tế , khả thi của các quy đị nh trong văn bả n pháp luậ t. Xây dựng, hoàn
thiệ n có kiể m tra, giám sát tính hợp hiế n hợp pháp trong các hoạ t động và quyế t đị nh của các cơ quan công quyề n.
Tiế p tục đổi mới tổ chức và hoạ t động của Quốc hội. Hoàn thiệ n cơ chế bầ u cử nhằ m nâng cao chấ t lƣợng đạ i biể u
Quốc hội.
Đẩ y mạ nh cả i cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạ t động của Chính phủ theo hƣớng xây dựng cơ quan hành pháp
thống nhấ t, thông suốt, hiệ n đạ i.
Xây dựng hệ thống cơ quan tƣ pháp trong sạ ch, vững mạ nh, dân chủ, nghiêm minh, bả o vệ công lý, quyề n con ngƣời.
Nâng cao chấ t lƣợng hoạ t động của Uỷ ban nhân dân, bả o đả m quyề n tự chủ và tự chị u trách nhiêm của chính quyề n
đị a phƣơng trong phạ m vi đƣợc phân cấ p.
Xây dựng Mặ t trậ n Tổ quốc và các tổ chức chính trị -xã hội trong hệ thống chính trị .
Nhà nƣớc ban hành cơ chế để Mặ t trậ n Tổ quốc Việ t Nam và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiệ n tốt vai trò giám sát
và phả n biệ n xã hội.
Đổi mới hoạ t động của Mặ t trậ n Tổ quốc, các tổ chức CT- XH, khaéc phục tình trạ ng hành chính hoá, nhà nƣớc hoá, phô
trƣơng, hình thức; nâng cao chấ t lƣợng hoạ t động; làm tốt công tác dân vậ n theo phong cách trọng dân, gầ n dân, hiể u
dân, học dân và có trách nhiệ m với dân, nghe dân nói, nói dân hiể u, làm dân tin.

Câu 7. Trình bày Đƣờng lối của Đả ng về xây dựng, phát triể n nề n văn hóa và giả i quyế t những vấ n đề xã hội trong thời
kỳ đổi mới.

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
1. Thời kỳ trƣớc đổi mới
a) Quan điể m, chủ trƣơng về xây dựng nề n văn hoá mới
- Trong những năm 1943-1954: văn hóa đƣợc xác đị nh là một trong ba mặ t trậ n của cách mạ ng.
Trong những năm 1943, nề n văn hóa Việ t nam có tính chấ t dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung
Sau Cách mạ ng tháng Tám, văn hóa Việ t Nam đƣợc xây dựng trên quan điể m chống mù chữ và giáo dục lạ i tinh thầ n
nhân dân.
Trong Kháng chiế n chống Pháp, trên quan điể m xây dựng văn hóa nhàm phục vụ kháng chiế n, tấ t cả vì kháng chiế n.
- Trong những năm 1955-1986: văn hóa đƣợc xác đị nh là một trong ba cuộc cách mạ ng trong thời kỳ quá độ lên CNXH
b) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân
- Kế t quả và ý nghĩa
Nề n văn hóa dân chủ mới - văn hóa cứu quốc, đã bƣớc đầ u đƣợc hình thành và đạ t nhiề u thành tựu trong kháng chiế n và
kiế n quốc.
- Hạ n chế và nguyên nhân
Công tác tƣ tƣởng và văn hóa thiế u sắ c bén, thiế u tính chiế n đấ u. Việ c xây dựng thể chế văn hóa còn chậ m. Công tác văn
hóa tƣ tƣởng còn ả nh hƣởng nhiề u bởi nhiề u tƣ duy chính trị của các giai đoạ nlị ch sử.

                                                                                                                          13
Những hạ n chế này là do chiế n tranh cùng với cơ chế quả n lý của Nhà nƣớc tác động đế n.
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới tƣ duy về xây dựng và phát triể n nề n văn hoá
- Trong những năm 1986-1995
- Trong những năm 1996-2008
b) Quan điể m chỉ đạ o về xây dựng và phát triể n nề n văn hoá
- Văn hoá là nề n tả ng tinh thầ n của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩ y sự phát triể n kinh tế - xã hội
+ Văn hóa là nề n tả ng tinh thầ n xã hội – nó thấ m nhuầ n trong mỗi con ngƣời và trong cả cộng đồng; đƣợc truyề n lạ i,
nối tiế p và phát huy qua các thế hệ , đƣợc vậ t chấ t hóa và khẳ ng đị nh vững chắ c trong cấ u trúc xã hội của từng dân tộc,
đồng thời nó tác động hàng ngày đế n cuộc sống, tƣ tƣởng, tình cả m của mọi thành viên xã hội bằ ng môi trƣờng xã hội –
văn hóa.
+ Văn hóa là động lực thúc đẩ y sự phát triể n: Nguồn lực nội sinh của của sự phát triể n của một dân tộc thấ m sau trong
văn hóa. Sự phát triể n của dân tộc phả i vƣơn tới cái mới, tiế p nhậ n cái mới, tạ o ra cái mới, nhƣng lạ i không thể tách
khỏi cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi quốc gia, dân tộc là văn hóa.
+ Văn hóa là mục tiêu của phát triể n: Mục tiêu xây dựng một xã hội Việ t Nam “dân giàu, nƣớc mạ nh, dân chủ, công bằ ng
và văn minh” chính là mục tiêu văn hóa
+ Văn hóa có vai trò đặ c biệ t quan trọng trong việ c bồi dƣỡng, phát huy nhân tố con ngƣời và xây dựng xã hội mới: Con
ngƣời là một trong những nguồn lực đặ c biệ t quan trọng và vô tậ n trong việ c phát triể n kinh tế - xã hội. Văn hóa trực
tiế p tạ o dựng và nâng cao nguồn lực con ngƣời.
- Nề n văn hoá mà ta xây dựng là nề n văn hoá tiên tiế n, đậ m đà bả n sắ c dân tộc.
+ Tiên tiế n là yêu nƣớc và tiế n bộ
+ Bả n sắ c văn hóa dân tộc: là toàn bộ những giá trị văn hóa truyề n thống bề n vững của cộng đồng các dân tộc Việ t nam
đƣợc hun đúc qua hàng ngàn năm lị ch sử.
- Nề n văn hoá Việ t Nam là nề n văn hoá thống nhấ t mà đa dạ ng trong cộng đồng các dân tộc.
- Xây dựng và phát triể n văn hoá là sự nghiệ p của toàn dân do Đả ng lãnh đạ o, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan
trọng
+ Mọi ngƣời Việ t Nam đề u phả i tham gia sự nghiệ p xây dựng và phát triể n nề n văn hóa nƣớc nhà.
+ Để xây dựng đội ngũ trí thức, quan điể m của Đả ng là: giáo dục và đào tạ o cùng với khoa học và công nghệ đƣợc coi là
quốc sách hàng đầ u.
Biệ n pháp để thực hiệ n là:
+ Nâng cao chấ t lƣợng giáo dục toàn diệ n.
+ Chuyể n dầ n mô hình giáo dục hiệ n nay sang mô hình giáo dục mở.
+ Đổi mới mạ nh mẽ giáo dục mầ m nôn và giáo dục phổ thông
+ Phát triể n mạ nh hệ thống giáo dục nghề nghiệ p
+ Đổi mới hệ thống giáo dục đạ i học và sau đạ i học, gắ n đào tạ o với việ c sự dụng.
+ Bả o đả m đủ số lƣợng và nâng cao chấ t lƣợng đội ngũ giáo viên ở tấ t cả các cấ p học
+ Thực hiệ n xã hội hóa giáo dục
+ Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạ o.
+ Phát triể n khoa học xã hội
+ Phát triể n khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ
+ Đổi mới cơ chế quả n lý khoa học và công nghệ
- Văn hoá là một mặ t trậ n; xây dựng và phát triể n văn hoá là một sự nghiệ p cách mạ ng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạ ng
và sự kiên trì, thậ n trọng
- Giáo dục và đào tạ o cùng với khoa học và công nghệ đƣợc coi là quốc sách hàng đầ u
c) Chủ trƣơng xây dựng và phát triể n nề n văn hoá
- Phát triể n văn hoá gắ n kế t chặ t chẽ và đồng bộ với phát triể n kinh tế - xã hội
- Làm cho văn hoá thấ m sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bả o vệ bả n sắ c văn hoá dân tộc, mở rộng giao lƣu, tiế p thu tinh hoa văn hoá nhân loạ i
- Đổi mới toàn diệ n giáo dục và đào tạ o, phát triể n nguồn nhân lực chấ t lƣợng cao.
- Nâng cao năng lực và hiệ u quả hoạ t động khoa học và công nghệ

                                                                                                                              14
- Xây dựng và hoàn thiệ n các giá trị mới và nhân cách con ngƣời Việ t Nam trong thời kỳ công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá
và hội nhậ p kinh tế quốc tế
d) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân
- Kế t quả và ý nghĩa
+ Cơ sở vậ t chấ t, kỹ thuậ t của nề n văn hóa bƣớc đầ u đƣợc tạ o dựng
+ Giáo dục và đào tạ o có bƣớc phát triể n mới.
+ Khoa học và công nghệ có bƣớc phát triể n, phục vụ thiế t tha hơn nhiệ m vụ phát triể n kinh tế xã hội
+ Văn hóa phát triể n, việ c xây dựng đời sống văn hóa và nế p sống văn minh có nhiề u tiế n bộ
+ Những thắ ng lợi trong sự nghiệ p văn hóa đã góp phầ n đẩ y mạ nh sự phát triể n của kinh tế xã hội.
- Hạ n chế và nguyên nhân
+ Sự phát triể n của văn hóa chƣa tƣơng xứng và chƣa vững chắ c.
+ Sự phát triể n của nề n văn hóa chƣa đồng bộ và tƣơng xứng với tăng trƣởng kinh tế , thiế u gắ n bó với nhiệ m vụ xây
dựng và chỉ nh đốn Đả ng.
+ Việ c đổi mới thể chế văn hóa còn chậ m
+ Tình trạ ng nghèo nàn lạ c hậ u về văn hóa ở một số nơi còn nhiề u.

II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƢƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. Thời kỳ trƣớc đổi mới
a) Chủ trƣơng của Đả ng về giả i quyế t các vấ n đề xã hội
- Trong những năm chiế n tranh
- Trong những năm xây dựng hoà bình
b) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân
- Kế t quả thực hiệ n chủ trƣơng và ý nghĩa
- Hạ n chế và nguyên nhân
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới nhậ n thức về giả i quyế t các vấ n đề xã hội
- Trong những năm 1986-1995
+ Các vấ n đề xã hội lên tầ m chính sách xã hội.
+ Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhấ t với mục tiêu phát triể n kinh tế là đề u nhằ m phát huy sức mạ nh của nhân
tố con ngƣời.
- Trong những năm 1996-2008
+ Chính sách xã hội thể hiệ n rõ quan điể m: phát triể n và làm lành mạ nh hóa xã hội, thực hiệ n công bằ ng trong phân
phối, tạ o động lực mạ nh mẽ phát triể n sả n xuấ t, tăng năng suấ t lao động xã hội, thực hiệ n bình đẳ ng trong các quan hệ
xã hội, khuyế n khích nhân dân làm giàu hợp pháp.
b) Quan điể m về giả i quyế t các vấ n đề xã hội
- Một là, kế t hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Kế hoạ ch phát triể n kinh tế với các mục tiêu phát triể n phát triể n các lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiế p.
- Ba là, xây dựng và hoàn thiệ n thể chế gắ n kế t tăng trƣởng kinh tế với tiế n bộ, công bằ ng xã hội trong từng chính sách
phát triể n
- Bốn là, chính sách xã hội đƣợc thực hiệ n trên cơ sở phát triể n kinh tế , gắ n bó hữu cơ giữa quyề n lợi và nghĩa vụ, giữa
cống hiế n và hƣởng thụ
- Năm là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầ u ngƣời gắ n với chỉ tiêu phát triể n con ngƣời (HDI) và chỉ tiêu phát triể n
các lĩnh vực xã hội.
c) Chủ trƣơng giả i quyế t các vấ n đề xã hội
- Khuyế n khích mọi ngƣời dân làm giàu theo pháp luậ t, thực hiệ n có hiệ u quả các mục tiêu xoá đói giả m nghèo.
- Bả o đả m cung ứng dị ch vụ công thiế t yế u, bình đẳ ng cho mọi ngƣời dân, tạ o việ c làm và thu nhậ p, chăm sóc sức
khoẻ ...
- Phát triể n hệ thống y tế công bằ ng và hiệ u quả
- Xây dựng chiế n lƣợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cả i thiệ n giống nòi
- Thực hiệ n tốt các chính sách dân số và kế hoạ ch hoá gia đình
- Chú trọng các chính sách ƣu đãi xã hội
                                                                                                                            15
- Đổi mới cơ chế quả n lý và phƣơng thức cung ứng các dị ch vụ công cộng
d) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân
- Kế t quả và ý nghĩa
+ Hình thành tính năng động, chủ động và tính tích cực xã hội
+ Công bằ ng xã hội ngày càng đƣợc thể hiệ n rõ hơn.
+ Bƣớc đầ u tạ o sự thống nhấ t chính sách kinh tế với chính sách xã hội
+ Mọi ngƣời đề u tham gia vào tạ o việ c làm
+ Thực hiệ n chủ trƣơng khuyế n khích mọi ngƣời làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giả m nghèo.
+ Chú trọng xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạ ng góp phầ n xây dựng nƣớc Việ t Nam giàu mạ nh
- Hạ n chế và nguyên nhân
+ Vấ n đề dân số, chấ t lƣợng dân sô, việ c làm vẫ n là vấ n đề bức xuc và nan giả i.
+ Khoả ng cách giàu nghèo và bấ t công xã hội còn nhiề u
+ Tệ nạ n xã hội gia tăng
+ Hệ thống giáo dục, y tế lạ c hậ u xuông cấ p
- Nguyên nhân:
+ Tăng trƣởng kinh tế vẫ n tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạ y theo số lƣợng, ả nh hƣởng tiêu cực đế n sự phát
triể n bề n vững xã hội
+ Quán lý xã hội còn nhiề u bấ t cậ p, không theo kị p sự phát triể n kinh tế - xã hội

Câu 8. Trình bày đƣờng lối đối ngoạ i của Đả ng trong thời kỳ đổi mới và những chủ trƣơng, chính sách lớn về mở rộng
quan hệ đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế quốc tế .

1. Hoàn cả nh lị ch sử và quá trình hình thành đƣờng lối.
a) Hoàn cả nh lị ch sử.
- Từ thậ p kỷ 80, tình hình thế giới có những biế n đổi sâu sắ c.
+ Cách mạ ng khoa học công nghệ tiế p tục phát triể n mạ nh mẽ , tác động đế n hầ u hế t các quốc gia, dân tộc.
+ Các nƣớc XHCN lâm vào khủng hoả ng, đế n đầ u năm 1990 Liên Xô sụp đổ, trậ t tự thế giới thay đổi.
+ Các nƣớc đổi mới tƣ duy về sức mạ nh.
+ Xu thế chung của thế giới là hòa bình hợp tác và phát triể n.
+ Các nƣớc đang phát triể n rấ t cầ n mở rộng quan hệ đối ngoạ i để tranh thủ các nguồn lực phát triể n đấ t nƣớc.
- Xu thế toàn cầ u và tác động của nó.
+ Tích cực: thúc đẩ y phát triể n sả n xuấ t; vốn, khoa học công nghệ , kinh nghiệ m quả n lý…mang lạ i lợi ích cho các bên
tham gia; tăng cƣờng sự hiể u biế t và hợp tác giữa các quốc gia.
+ Tiêu cực: các nƣớc phát triể n thao túng; tạ o sự bấ t bình đẳ ng quốc tế ; gia tăng sự phân cực giàu nghèo…
- Khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng.
+ Tuy có bấ t ổn nhƣng đây vẫ n là khu vực đƣợc đánh giá khá ổn đị nh.
+ Đây là khu vực có tiề m lực và khá năng động về phát triể n kinh tế .
+ Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triể n.
- Yêu cầ u nhiệ m vụ của cách mạ ng Việ t Nam.
+ Phá thế bị bao vây, cấ m vậ n.
+ Tránh nguy cơ tụt hậ u về kinh tế .
b) Các giai đoạ n hình thành, phát triể n đƣờng lối.
- Giai đoạ n (1986-1996): xác lậ p đƣờng lối đối ngoạ i độc lậ p tự chủ, rộng mở, đa dạ ng hoá, đa phƣơng hóa quan hệ
quốc tế .
- Giai đoạ n (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉ nh đƣờng lối đối ngoạ i, chủ động, tích cực hội nhậ p kinh tế quốc tế .
2. Nội dung đƣờng lối đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế quốc tế .
a) Mục tiêu, nhiệ m vụ và tƣ tƣởng chỉ đạ o.
- Cơ hội và thách thức.
+ Về cơ hội:
Xu thế toàn cầ u hoá tạ o điề u kiệ n thuậ n lợi.

                                                                                                                              16
Công cuộc đổi mới tạ o thế và lực mới.
+ Thách thức:
Phả i đối mặ t với những vấ n đề của toàn cầ u hoá.
Nề n kinh tế phả i chị u sức ép cạ nh tranh và tác động của thị trƣờng thế giới.
Sự chống phá của các thế lực thù đị ch.
=> Cơ hội và thách thức có thể chuyể n hoá lẫ n nhau.
- Mục tiêu, nhiệ m vụ
+ Mục tiêu: Giữ vững ổn đị nh và phát triể n kinh tế - xã hội; tăng thêm nguồn lực xây dựng đấ t nƣớc; kế t hợp nội lực với
ngoạ i lực để CNH, HĐH đấ t nƣớc; nâng cao vị thế Việ t Nam trên trƣờng quốc tế .
+ Nhiệ m vụ: Giữ vững môi trƣờng hoà bình, tạ o điề u kiệ n thuậ n lợi cho công cuộc đổi mới, CNH,HĐH dấ t nƣớc; góp
phầ n vào cuộc đấ u tranh chung của nhân dân thế giới.
- Tƣ tƣởng chỉ đạ o:
+ Bả o đả m lợi ích dân tộc chân chính, thực hiệ n nghĩa vụ quốc tế theo khả năng.
+ Giữ vững độc lậ p, tự chủ đi đôi với đẩ y mạ nh đa phƣơng hoá, đa dạ ng hoá quan hệ đối ngoạ i.
+ Nắ m vững hai mặ t hợp tác và đấ u tranh trong quan hệ quốc tế .
+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệ t chế độ chính trị xã hội.
+ Kế t hợp nhiề u hình thức đối ngoạ i, Đả ng, Nhà nƣớc và nhân dân.
+ Giữ vững ổn đị nh chính trị , kinh tế - xã hội…
+ Phát huy tối đa nội lực, thu hút và sử dụng có hiệ u quả nguồn lực bên ngoài.
+ Giữ vững và tăng cƣờng sự lãnh đạ o của Đả ng, vai trò của Nhà nƣớc, Mặ t trậ n và các đoàn thể quầ n chúng.
b) Một số chủ trƣơng, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế quốc tế .
- Đƣa các quan hệ đã đƣợc thiế t lậ p vào chiề u sâu, ổn đị nh, bề n vững
- Chủ động và tích cực hội nhậ p kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
- Bổ sung và hoàn thiệ n hệ thống pháp luậ t và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắ c, quy đị nh của WTO
- Đẩ y mạ nh cả i cách hành chính, nâng cao hiệ u quả , hiệ u lực của bộ máy nhà nƣớc
- Nâng cao năng lực cạ nh tranh quốc gia, doanh nghiệ p và sả n phẩ m trong hội nhậ p kinh tế quốc tế
- Giả i quyế t tốt các vấ n đề văn hoá, xã hội và môi trƣờng trong quá trình hội nhậ p
- Giữ vững và tăng cƣờng quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhậ p
- Phối hợp chặ t chẽ hoạ t động đối ngoạ i của Đả ng, ngoạ i giao Nhà nƣớc và đối ngoạ i nhân dân; chínhtrị đối ngoạ i và
kinh tế đối ngoạ i
- Đổi mới và tăng cƣờng sự lãnh đạ o của Đả ng, sự quả n lý của Nhà nƣớc đối với các hoạ t động đối ngoạ i.
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân.
a) Thành tựu và ý nghĩa.
- Thành tựu.
+ Phá thế bị bao vây, cấ m vậ n của các thế lực thù đị ch, tạ o dựng môi trƣờng quốc tế thuậ n lợi cho sự nghiệ p xây dựng
và bả o vệ Tổ quốc
+ Giả i quyế t hoà bình các vấ n đề biên giới, lãnh thổ, biể n đả o với các nƣớc liên quan
+ Mở rộng quan hệ đối ngoạ i theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạ ng hoá (thiế t lậ p, mở rộng quan hệ với các nƣớc, tham
gia tích cực tạ i Liên hợp quốc...)
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO)
+ Thu hút đầ u tƣ nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng, tiế p thu khoa học công nghệ và kỹ năng quả n lý
+ Từng bƣớc đƣa hoạ t động của các doanh nghiệ p và cả nề n kinh tế vào môi trƣờng cạ nh tranh
- Ý nghĩa.
+ Kế t hợp nội lực với ngoạ i lực, hình thành sức mạ nh tổng hợp góp phầ n đƣa đế n những thành tựu kinh tế to lớn
+ Giữ vững, củng cố độc lậ p tự chủ, đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa
+ Nâng cao vị thế của Việ t Nam trên trƣờng quốc tế
b) Hạ n chế và nguyên nhân.
- Trong quan hệ với các nƣớc, nhấ t là các nƣớc lớn chúng ta còn lúng túng, bị động...
- Một số chủ trƣơng, cơ chế , chính sách chậ m đƣợc đổi mới so với yêu cầ u mở rộng quan hệ đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế
quốc tế ; luậ t pháp, chính sách quả n lý kinh tế - thƣơng mạ i chƣa hoàn chỉ nh
                                                                                                                            17
- Chƣa hình thành đƣợc một kế hoạ ch tổng thể và dài hạ n về hội nhậ p kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việ c
thực hiệ n các cam kế t
- Doanh nghiệ p nƣớc ta còn yế u cả về sả n xuấ t, quả n lý và khả năng cạ nh tranh
- Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoạ i còn thiế u và yế u; công tác tổ chức chỉ đạ o chƣa sát và chƣa kị p thời.

Câu 9:Phân tích đƣờng lối đổi mới của đả ng CSVN trong giai đoạ n từ 1986 đế n nay?


Bạ n tham khả o Đƣờng lối đổi mới của Đả ng Cộng sả n Việ t Nam: thành tựu, bài học qua 20 năm

(ĐCSVN)- Vào cuối những năm bả y mƣơi của thế kỷ XX do những điề u kiệ n khắ c nghiệ t của hoàn cả nh đấ t nƣớc và cả
do những khuyế t điể m chủ quan trong lãnh đạ o và quả n lý mà đấ t nƣớc lâm vào khủng hoả ng kinh tế - xã hội, đời sống
nhân dân gặ p nhiề u khó khăn. Trong bối cả nh đó Đả ng, Nhà nƣớc và nhân dân ta đã từng bƣớc thử nghiệ m tìm tòi con
đƣờng đổi mới để đƣa đấ t nƣớc phát triể n.
Trên cơ sở đổi mới tƣ duy lý luậ n, nhậ n thức rõ hơn về CNXH và về thời kỳ quá độ lên CNXH, dựa vào những kế t quả
bƣớc đầ u của sự đổi mới từng phầ n, lắ ng nghe, tổng kế t sáng kiế n, kinh nghiệ m của nhân dân, của các đị a phƣơng và
cơ sở, Đạ i hội đạ i biể u toàn quốc lầ n thứ VI Đả ng Cộng sả n Việ t Nam (12-1986) đã hoạ ch đị nh đƣờng lối đổi mới.
Trong quá trình tổ chức thực hiệ n đƣờng lối đổi mới do Đạ i hội VI đề ra, nhiề u Hội nghị Ban Chấ p hành Trung ƣơng,
Bộ Chính trị và đặ c biệ t Đạ i hội VII (6-1991) với Cƣơng lĩnh xây dựng đấ t nƣớc trong thời kỳ quá độ lên khách quan,
khắ c phục căn bệ nh nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Ngay từ Đạ i hội VI, Đả ng ta đã nhậ n thức rằ ng, từ chủ nghĩa tƣ bả n
lên chủ nghĩa xã hội phả i trả i qua một thời kỳ quá độ là một tấ t yế u khách quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào
điề u kiệ n chính trị , kinh tế xã hội của mỗi nƣớc. “Thời kỳ quá độ ở nƣớc ta, do tiế n thẳ ng lên chủ nghĩa xã hội từ một
nề n sả n xuấ t nhỏ, bỏ qua giai đoạ n phát triể n tƣ bả n chủ nghĩa, đƣơng nhiên phả i lâu dài và rấ t khó khăn”1. Đạ i hội IX
(4-2001) tổng kế t 15 năm đổi mới, khẳ ng đị nh: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ bả n chủ nghĩa, tạ o ra sự
biế n đổi về chấ t của xã hội trên tấ t cả các lĩnh vực là sự nghiệ p rấ t khó khăn, phức tạ p, cho nên phả i trả i qua một thời
kỳ quá độ lâu dài với nhiề u chặ ng đƣờng, nhiề u hình thức tổ chức kinh tế , xã hội có tính chấ t quá độ. Trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội diễ n ra sự đan xen và đấ u tranh giữa cái mới và cái cũ”2. Trong hàng loạ t các quy luậ t khách quan,
Đả ng Cộng sả n Việ t Nam đã nhậ n thức rõ hơn quy luậ t về quan hệ sả n xuấ t phả i phù hợp với tính chấ t và trình độ của
lực lƣợng sả n xuấ t, sửa chữa sai lầ m trƣớc đó là là đã đƣa quan hệ sả n xuấ t đi quá nhanh, quá xa trong khi lực lƣợng
sả n xuấ t còn rấ t lạ c hậ u, tậ p trung phát triể n mạ nh mẽ lực lƣợng sả n xuấ t thông qua thực hiệ n cách mạ ng khoa học -
công nghệ , đẩ y mạ nh công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hóa, từ đó điề u chỉ nh quan hệ sả n xuấ t cho phù hợp. Các quy luậ t vậ n
động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhấ t là các quy luậ t kinh tế đã từng bƣớc nhậ n thức và vậ n dụng đúng
đắ n và có hiệ u quả hơn. Khi quyế t đị nh đƣờng lối đổi mới ở Đạ i hội VI Đả ng ta đã nghiêm túc chỉ ra rằ ng, cuộc sống
cho ta một bài học thấ m thía là không thể nóng vội làm trái quy luậ t.
Thứ hai, từ nhậ n thức đúng đắ n về thời kỳ quá độ, Đả ng quyế t đị nh đổi mới cơ cấ u kinh tế , coi nề n kinh tế có cơ cấ u
nhiề u thành phầ n là một đặ c trƣng của thời kỳ quá độ. Đạ i hội VI đã vậ n dụng đúng đắ n quan điể m của Lênin về kinh
tế nhiề u thành phầ n. Chính Lênin cũng cho rằ ng tên nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa là để khẳ ng đị nh hƣớng tiế n lên
chứ điề u đó chƣa có nghĩa là nề n kinh tế của ta đã hoàn toàn là kinh tế xã hội chủ nghĩa. Vì vậ y, ở nƣớc ta cầ n thiế t phả i
có nhiề u thành phầ n kinh tế phát triể n bình đẳ ng trƣớc pháp luậ t, đó là yêu cầ u khách quan. Đạ i hội VI khẳ ng đị nh
nƣớc ta có các thành phầ n: kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tậ p thể ; kinh tế tiể u sả n
xuấ t hàng hóa; kinh tế tƣ bả n tƣ nhân; kinh tế tƣ bả n nhà nƣớc; kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấ p. Đạ i hội IX bổ sung thêm
một thành phầ n nữa là kinh tế 100% vốn nƣớc ngoài. Trong quá trình đổi mới, 20 năm qua, Đả ng và Nhà nƣớc ta chủ
trƣơng thực hiệ n nhấ t quán và lâu dài chính sách phát triể n nề n kinh tế hàng hóa nhiề u thành phầ n. Thực tiễ n đổi mới
cũng cho thấ y nhiề u thành phầ n kinh tế đƣơng nhiên là có nhiề u hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò
chủ đạ o; kinh tế nhà nƣớc cùng với kinh tế tậ p thể ngày càng trở thành nề n tả ng vững chắ c.
Cùng với đổi mới cơ cấ u kinh tế , Đả ng chủ trƣơng đổi mới cơ chế quả n lý dứt khoát bỏ cơ chế quả n lý tậ p trung quan
liêu, hành chính, bao cấ p chuyể n sang hạ ch toán, kinh doanh và từng bƣớc đƣa nề n kinh tế vậ n động theo cơ chế thị
trƣờng, có sự quả n lý của Nhà nƣớc, theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đó chính là nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng
xã hội chủ nghĩa. Mục đích của nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa là phát triể n lực lƣợng sả n xuấ t,
phát triể n kinh tế để xây dựng cơ sở vậ t chấ t - kỹ thuậ t của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triể n
lực lƣợng sả n xuấ t hiệ n đạ i gắ n liề n với xây dựng quan hệ sả n xuấ t mới phù hợp trên cả ba mặ t sở hữu, quả n lý, phân
                                                                                                                              18
Chuan bi thi
Chuan bi thi

More Related Content

What's hot

20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt namhanghpu
 
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10nuna_l0v3_rain
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnHo Quang Thanh
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...Ho Quang Thanh
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
Thuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sảnThuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sảnthanhthanh317
 
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênjin1020
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngBui Loi
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939quoctuongdoan740119
 
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10thapxu
 
Bai 02 dlcm 2017 - tin chi
Bai 02 dlcm   2017 - tin chiBai 02 dlcm   2017 - tin chi
Bai 02 dlcm 2017 - tin chiLinh Quang
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranVFU-ĐH Lâm Nghiệp
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...Ho Quang Thanh
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhHao Pham
 
Cuong linh-chinh-tri-dau-tien
Cuong linh-chinh-tri-dau-tienCuong linh-chinh-tri-dau-tien
Cuong linh-chinh-tri-dau-tienkysucongtrinh
 

What's hot (20)

20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
 
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Thuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sảnThuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sản
 
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
 
Chương ii
Chương iiChương ii
Chương ii
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Đề cương đường lối
Đề cương đường lối Đề cương đường lối
Đề cương đường lối
 
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
 
Bai 02 dlcm 2017 - tin chi
Bai 02 dlcm   2017 - tin chiBai 02 dlcm   2017 - tin chi
Bai 02 dlcm 2017 - tin chi
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
 
Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ & DÂ...
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Cuong linh-chinh-tri-dau-tien
Cuong linh-chinh-tri-dau-tienCuong linh-chinh-tri-dau-tien
Cuong linh-chinh-tri-dau-tien
 

Viewers also liked

Embedded syllabus
Embedded syllabusEmbedded syllabus
Embedded syllabusSyed Ullah
 
Captivating Customers with Integrated Retail IT Solutions
Captivating Customers with Integrated Retail IT SolutionsCaptivating Customers with Integrated Retail IT Solutions
Captivating Customers with Integrated Retail IT SolutionsRaymark
 
2.cua sotailieu
2.cua sotailieu2.cua sotailieu
2.cua sotailieumrpakapun
 
1.start page
1.start page1.start page
1.start pagemrpakapun
 
Gt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitGt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitmrpakapun
 
Bilişimci Martılar Proje (2012)
Bilişimci Martılar Proje (2012)Bilişimci Martılar Proje (2012)
Bilişimci Martılar Proje (2012)Aslıhan Bağcı
 
Tegra multiprocessor architecture_white_paper
Tegra multiprocessor architecture_white_paperTegra multiprocessor architecture_white_paper
Tegra multiprocessor architecture_white_paperSyed Ullah
 
Infographic why raymark for international retail - v2
Infographic   why raymark for international retail - v2Infographic   why raymark for international retail - v2
Infographic why raymark for international retail - v2Raymark
 
Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail
Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail
Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail Raymark
 
Grande Guide to Social Selling
Grande Guide to Social SellingGrande Guide to Social Selling
Grande Guide to Social SellingLTDavies
 
Sales Navigator for MS Dynamics
Sales Navigator for MS DynamicsSales Navigator for MS Dynamics
Sales Navigator for MS DynamicsLTDavies
 
LinkedIn Sales Navigator
LinkedIn Sales NavigatorLinkedIn Sales Navigator
LinkedIn Sales NavigatorLTDavies
 
Sales Navigator for Salesforce
Sales Navigator for SalesforceSales Navigator for Salesforce
Sales Navigator for SalesforceLTDavies
 
Los habitos de lectura en los universitarios
Los habitos de lectura en los universitariosLos habitos de lectura en los universitarios
Los habitos de lectura en los universitariosANGHELA17
 
Raymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROI
Raymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROIRaymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROI
Raymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROIRaymark
 
Millennials and Retail
Millennials and RetailMillennials and Retail
Millennials and RetailRaymark
 
Customer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth Avenue
Customer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth AvenueCustomer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth Avenue
Customer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth AvenueRaymark
 

Viewers also liked (20)

Embedded syllabus
Embedded syllabusEmbedded syllabus
Embedded syllabus
 
Thi
ThiThi
Thi
 
Captivating Customers with Integrated Retail IT Solutions
Captivating Customers with Integrated Retail IT SolutionsCaptivating Customers with Integrated Retail IT Solutions
Captivating Customers with Integrated Retail IT Solutions
 
2.cua sotailieu
2.cua sotailieu2.cua sotailieu
2.cua sotailieu
 
1.start page
1.start page1.start page
1.start page
 
Gt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitGt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptit
 
Bilişimci Martılar Proje (2012)
Bilişimci Martılar Proje (2012)Bilişimci Martılar Proje (2012)
Bilişimci Martılar Proje (2012)
 
Tegra multiprocessor architecture_white_paper
Tegra multiprocessor architecture_white_paperTegra multiprocessor architecture_white_paper
Tegra multiprocessor architecture_white_paper
 
Infographic why raymark for international retail - v2
Infographic   why raymark for international retail - v2Infographic   why raymark for international retail - v2
Infographic why raymark for international retail - v2
 
Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail
Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail
Tara Hunt - The Sinners and Saints of Social Retail
 
Grande Guide to Social Selling
Grande Guide to Social SellingGrande Guide to Social Selling
Grande Guide to Social Selling
 
Enam final
Enam final Enam final
Enam final
 
4169 5798-1-pb
4169 5798-1-pb4169 5798-1-pb
4169 5798-1-pb
 
Sales Navigator for MS Dynamics
Sales Navigator for MS DynamicsSales Navigator for MS Dynamics
Sales Navigator for MS Dynamics
 
LinkedIn Sales Navigator
LinkedIn Sales NavigatorLinkedIn Sales Navigator
LinkedIn Sales Navigator
 
Sales Navigator for Salesforce
Sales Navigator for SalesforceSales Navigator for Salesforce
Sales Navigator for Salesforce
 
Los habitos de lectura en los universitarios
Los habitos de lectura en los universitariosLos habitos de lectura en los universitarios
Los habitos de lectura en los universitarios
 
Raymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROI
Raymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROIRaymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROI
Raymark | Beyond MPOS: Diversifying Retail Mobile Solutions for Greater ROI
 
Millennials and Retail
Millennials and RetailMillennials and Retail
Millennials and Retail
 
Customer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth Avenue
Customer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth AvenueCustomer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth Avenue
Customer Centricity at the Associate Level - Theo Christ Saks Fifth Avenue
 

Similar to Chuan bi thi

Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiSùng A Tô
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNSùng A Tô
 
ôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfPHNGTRNTHTHY
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Bg duong loi_cm_cua_dang[1]
Bg duong loi_cm_cua_dang[1]Bg duong loi_cm_cua_dang[1]
Bg duong loi_cm_cua_dang[1]Chung Nguyen
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loianhquanb7
 
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 chlịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch21040698ngNgcLinh
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docMcNhin12
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.dochongxuan1987
 
Tthcm đề tài 5
Tthcm đề tài 5Tthcm đề tài 5
Tthcm đề tài 5pingcot057
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
đề Cương ôn tập lịch sử 9
đề Cương ôn tập lịch sử 9đề Cương ôn tập lịch sử 9
đề Cương ôn tập lịch sử 9Hà's Trọng
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdfHoaNguynTh48
 

Similar to Chuan bi thi (20)

Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
 
đườNg lối
đườNg lốiđườNg lối
đườNg lối
 
chuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.pptchuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.ppt
 
chuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.pptchuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.ppt
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVN
 
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
 
Duong loi dang csvn
Duong loi dang csvnDuong loi dang csvn
Duong loi dang csvn
 
20 cau
20 cau20 cau
20 cau
 
ôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdf
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Bg duong loi_cm_cua_dang[1]
Bg duong loi_cm_cua_dang[1]Bg duong loi_cm_cua_dang[1]
Bg duong loi_cm_cua_dang[1]
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loi
 
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 chlịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
lịch sử đảng chương 1 ULIS - chương 1 ch
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
Tthcm đề tài 5
Tthcm đề tài 5Tthcm đề tài 5
Tthcm đề tài 5
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
đề Cương ôn tập lịch sử 9
đề Cương ôn tập lịch sử 9đề Cương ôn tập lịch sử 9
đề Cương ôn tập lịch sử 9
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
 

Chuan bi thi

  • 1. Câu 1. Quá trình chuẩ n bị về chính trị , tƣ tƣởng và tổ chức của lãnh tụ Nguyễ n Ái Quốc cho việ c thành lậ p Đả ng Cộng sả n Việ t Nam và nội dung cơ bả n trong Cƣơng lĩnh cách mạ ng đầ u tiên của Đả ng (2.30) - Năm 1917, Nguyễ n Ái Quốc trở lạ i Pháp. Khi Cách mạ ng tháng Mƣời Nga thành công, Ngƣời tham gia những hoạ t động chính trị sôi nổi ngay trên đấ t Pháp nhƣ : tham gia hoạ t động trong phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, Ngƣời tham gia Đả ng Xã hội Pháp. - Tháng 6 - 1919, Nguyễ n Ái Quốc đã thay mặ t nhóm ngƣời yêu nƣớc Việ t Nam tạ i Pháp gửi “ Bả n yêu sách 8 điể m” đế n Hội nghị Vécxai, nhằ m tố cáo chính sách của Pháp và đòi Chính phủ Pháp thực hiệ n các quyề n tự do, dân chủ và quyề n bình đẳ ng của dân tộc Việ t Nam. Mặ c dù không đƣợc chấ p nhậ n, nhƣng “ Bả n yêu sách” đã gây tiế ng vang lớn đối với nhân dân Pháp và nhân dân các nƣớc thuộc đị a của Pháp. Tên tuổi Nguyễ n Ái Quốc từ đó đƣợc nhiề u ngƣời biế t đế n. - Tháng 7-1920: Nguyễ n Ái Quốc đọc bả n Sơ khả o lầ n thứ nhấ t những luậ n cƣơng về vấ n đề dân tộc và thuộc đị a của Lênin. Ngƣời vô cùng phấ n khởi và tin tƣởng, vì Luậ n cƣơng đã chỉ rõ cho Ngƣời thấ y con đƣờng để giả i phóng dân tộc mình. Từ đó, Ngƣời hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát đi theo Quốc tế thứ III. - Tạ i Đạ i hội lầ n thứ 18 của Đả ng Xã hội Pháp họp tạ i Tua vào cuối tháng 12-1920, Nguyễ n Ái Quốc đã bỏ phiế u tán thành việ c gia nhậ p Quốc tế thứ III, tham gia sáng lậ p Đả ng Cộng sả n Pháp và trở thành ngƣời Cộng sả n Việ t Nam đầ u tiên. Sự kiệ n này đánh dấ u một bƣớc ngoặ t trong tƣ tƣởng chính trị của Nguyễ n Ái Quốc, từ lậ p trƣờng yêu nƣớc chuyể n sang lậ p trƣờng Cộng sả n. - 1921: Ngƣời sáng lậ p Hội liên hiệ p các dân tộc thuộc đị a Pháp để tuyên truyề n, tậ p hợp lực lƣợng chống chủ nghĩa đế quốc. - 1922 : Ra báo “ Le Paria” ( Ngƣời cùng khổ ) vạ ch trầ n chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phầ n thức tỉ nh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giả i phóng. - 1923 : Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việ c ở Quốc tế Cộng sả n. - 1924 : Dự Đạ i hội Quốc tế Cộng sả n lầ n thứ V. Ngoài ra, Ngƣời còn viế t nhiề u bài cho báo Nhân Đạ o, Đời sống công nhân và viế t cuốn sách nổi tiế ng “ Bả n án chế độ thực dân Pháp” - đòn tấ n công quyế t liệ t vào chủ nghĩa thực dân Pháp- - Những hoạ t động của Nguyễ n Ái Quốc (chủ yế u trên mặ t trậ n tƣ tƣởng chính trị ) nhằ m truyề n bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào nƣớc ta. Thời gian này tuy chƣa thành lậ p chính đả ng của giai cấ p vô sả n ở Việ t Nam, nhƣng những tƣ tƣởng Ngƣời truyề n bá sẽ làm nề n tả ng tƣ tƣởng của Đả ng sau này. Đó là : * Chủ nghĩa tƣ bả n, đế quốc là kẻ thù chung của giai cấ p vô sả n các nƣớc và nhân dân các thuộc đị a. Đó là mối quan hệ mậ t thiế t giữa cách mạ ng chính quốc và thuộc đị a. * Xác đị nh giai cấ p công nhân và nông dân là lực lƣợng nòng cốt của cách mạ ng. * Giai cấ p công nhân có đủ khả năng lãnh đạ o cách mạ ng, thông qua đội tiên phong là Đả ng Cộng sả n. - Tháng 6-1925 :Ngƣời thành lậ p “ Hội Việ t Nam Cách mạ ng thanh niên” và cho xuấ t bả n tuầ n báo “ Thanh niên” làm cơ quan ngôn luậ n của Hội. - Tháng 7-1925 : Nguyễ n Ái Quốc cùng một số nhà cách mạ ng Quốc tế , lậ p ra “Hội các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”, có quan hệ chặ t chẽ với Hội Việ t Nam cách mạ ng thanh niên. - Tạ i Quả ng Châu, Nguyễ n Ái Quốc đã mở nhiề u lớp huấ n luyệ n ngắ n ngày để đào tạ o, bồi dƣỡng cách mạ ng. - Những bài giả ng của Nguyễ n Ái Quốc tạ i các lớp huấ n luyệ n ở Quả ng Châu sau đó đã đƣợc xuấ t bả n thành sách “Đƣờng Kách Mệ nh”. - Từ năm 1928 : Hội Việ t Nam cách mạ ng thanh niên đã xây dựng đƣợc cơ sở của mình ở khắ p nơi. Hoạ t động của Hội góp phầ n truyề n bá tƣ tƣởng Mác- Lênin, thúc đẩ y phong trào cách mạ ng Việ t Nam theo xu thế cách mạ ng vô sả n. Sự ra đời và hoạ t động của Hội Việ t Nam cách mạ ng là bƣớc chuẩ n bị chu đáo về chính trị , tổ chức và đội ngũ cán bộ cho việ c thành lậ p Đả ng Cộng sả n Việ t Nam sau này. - Giữa năm 1927-1930 : Nguyễ n Ái Quốc đã từ Xiêm (Thái Lan ) về Trung Quốc, với danh nghĩa đạ i diệ n Quốc tế Cộng sả n triệ u tậ p Hội nghị hợp nhấ t các tổ chức cộng sả n, thành lậ p một Đả ng Cộng sả n duy nhấ t ở Việ t Nam. - Từ ngày 3 đế n 7-2-1930, Hội nghị hợp nhấ t ba tổ chức cộng sả n họp tạ i Cửu Long (Hƣơng Cả ng, Trung Quốc) dƣới sự chủ trì của đồng chí Nguyễ n Ái Quốc. Hội nghị nhấ t trí thành lậ p đả ng thống nhấ t, lấ y tên là Đả ng Cộng sả n Việ t Nam, thông qua Chánh cƣơng vắ n tắ t, Sách lƣợc vắ n tắ t, Chƣơng trình tóm tắ t và Điề u lệ vắ n tắ t của Đả ng, Điề u lệ tóm tắ t của các hội quầ n chúng. 1
  • 2. => Nói đế n NAQ là nói đế n con ngƣời của nhiề u sáng lậ p, nhƣng sáng lậ p ra ĐCSVN là sáng lậ p có ý nghĩa quyế t đị nh đế n những thắ ng lợi về sau của CM nƣớc ta. v Nội dung cơ bả n trong Cƣơng lĩnh cách mạ ng đầ u tiên của Đả ng (2-1930). Gồm 5 nội dung cơ bả n: Phƣơng hƣớng chiế n lƣợc của CMVN: tƣ sả n dân quyề n cách mạ ng và thổ đị a cách mạ ng để đi tới xã hội cộng sả n Nhiệ m vụ của cách mạ ng: tƣ sả n dân quyề n và thổ đị a cách mạ ng: + Về chính trị : Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiế n, làm cho nƣớc Việ t Nam hoàn toàn độc lậ p; lậ p chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. +Về kinh tế : Thủ tiêu hế t các thứ quốc trái; tị ch thu toàn bộ sả n nghiệ p lớn (công nghiệ p, vậ n tả i, ngân hàng…) của đế quốc pháp để giao cho chín phủ công nông binh quả n lý, tị ch thu toàn bộ ruộng đấ t của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sƣu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệ p và nông nghiệ p; thi hành luậ t ngày làm 8 giờ. + Về văn hoá xã hội: Dân chúng đƣợc tự do tổ chức; nam nữ bình quyề n,.. phổ thông giáo dục theo công nông hoá. -Về lực lƣợng cách mạ ng: công nhân và nông dân là lực lƣợng cơ bả n, là gốc; đồng thời phả i mở rộng rãi hơn các lực lƣợng khác đó là: tƣ sả n vừa và nhỏ, trung tiể u đị a chủ. -Về lãnh đạ o cách mạ ng: Giai cấ p vô sả n là lực lƣợng lãnh đạ o cách mạ ng Việ t Nam Cƣơng lĩnh cách mạ ng đầ u tiên của Đả ng ta là 1 cƣơng lĩnh cách mạ ng đúng đắ n, sáng tạ o, phù hợp với điề u kiệ n hoàn cả nh của nƣớc ta lúc bấ y giờ. Độc lậ p dân tộc gắ n liề n với CNXH là nội dung cơ bả n của cƣơng lĩnh này. -Xác đị nh mối quan hệ giữa cách mạ ng Việ t Nam với phong trào cách mạ ng thế giới: cách mạ ng Việ t Nam là một bộ phậ n cấ u thành của cách mạ ng thế giới, phả i tranh thủ cách mạ ng thế giới. Câu 2. Chủ trƣơng chuyể n hƣớng chỉ đạ o chiế n lƣợc cách mạ ng của Đả ng trong thời kỳ 1939-1941 và sự chỉ đạ o sáng tạ o của Đả ng trong việ c xây dựng lực lƣợng, nắ m thời cơ, phát động tổng khởi nghĩa, giành chính quyề n trong cách mạ ng tháng Tám 1945. - Chủ trƣơng chuyể n hƣớng chiế n lƣợc của đả ng ta trong thời kỳ 1939-1945: kể từ khi chiế n tranh thế giới thứ 2 nổ ra, ban chấ p hành trung ƣơng đả ng đã họp hội nghị lầ n t6(11.1939), hội nghị lầ n t7(11.1940), hội nghị lầ n t8(5.1941). Trên cơ sở nhậ n đị nh khả năng diễ n biế n của chiế n tranh thế giới t2 và tình hình trong nƣớc cụ thể ban chấ p hành đã quyế t đị nh chuyể n hƣớng chỉ đạ o chiế n lƣợc: +) Một là, đƣa nhiệ m vụ giả i phóng dân tộc lên hàng đầ u. Ban chấ p hành trung ƣơng nêu rõ mâu thuẫ n chủ yế u của nƣớc ta đòi hỏi phả i đƣợc giả i quyế t cấ p bách là mâu thuẫ n với bọn đế quốc, phát xít pháp-nhậ t. Để tậ p trung cho nhiệ m vụ hàng đầ u của cm, ban chấ p hành trung ƣơng quyế t đị nh tạ m gác lạ i khẩ u hiệ u "đánh đổ đị a chủ, chia ruộng đấ t cho dân cày" thay bằ ng khẩ u hiệ u " tị ch thu ruộng đấ t của bọn đế quốc và bọn việ t gian cho dân nghèo"... +) Hai là, quyế t đị nh thành lậ p mặ t trậ n việ t minh để đoàn kế t, tậ p hợp lực lƣợng cm nhằ m mục tiêu giả i phóng dân tộc. +) Ba là, quyế t đị nh xúc tiế n chuẩ n bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệ m vụ trọng tâm của đả ng và nhân dân trong giai đoạ n hiệ n tạ i. Để đƣa cuộc khởi nghĩa vũ trang đế n thắ ng lợi cầ n phả i ra sức phát triể n lực lƣợng. Ban chấ p hành trung ƣơng chỉ rõ việ c " chuẩ n bị khởi nghĩa là nhiệ m vụ trung tâm của đả ng ta và nhân dân ta trong giai đoạ n hiệ n tạ i". Ban chấ p hành xác đị nh phƣơng châm và hình thái khởi nghĩa ở nƣớc ta, còn đặ c biệ t chú trọng xd đả ng nhằ m nâng cao nguồn lực tổ chức và lãnh đạ o của đả ng. - Ý nghĩa lị ch sử: +) Thắ ng lợi của cm t8 đã đậ p tan xiề ng xích nô lệ của thực dân pháp trong gầ n một thế kỷ , lậ t nhào chế độ quân chủ hàng mấ y nghìn năm và ách thống trị của phát xít nhậ t, đƣa nhân dân vn từ nô lệ trở thành ngƣời dân của nƣớc độc lậ p tự do. +) Thắ ng lợi của cm t8 đánh dấ u bƣớc phát triể n nhả y vọt của lị ch sử dân tộc vn, đƣa dân ta bƣớc vào kỷ nguyên mới: 2
  • 3. kỷ nguyên độc lậ p tự do và cnxh. +) Góp phầ n làm phong phú thêm kho tàng lý luậ n của chủ nghĩa MLN, kinh nghiệ m quý báu cho phong trào đấ u tranh giả i phóng dân tộc. +) Cách mạ ng t8 thắ ng lợi cổ vũ mạ nh mẽ cho nhân dân các nƣớc thuộc đị a và nửa thuộc đị a đấ u tranh chống chủ nghĩa đế quốc. - Nguyên nhân thắ ng lợi: +) Cm t8 nổ ra trong bối cả nh quốc tế rấ t thuậ n lợi. Đả ng đã chớp thời cơ đó phát động toàn dân nổi dậ y tổng khởi nghĩa giành thắ ng lợi nhanh chóng. +) CM t8 là tổng hợp của 15 năm đấ u tranh gian khổ của nhân dân dƣới sự lãnh đạ o của đả ng, đã đƣợc rèn luyệ n qua 3 cao trào cm rộng lớn. +) CM t8 thành công là do đả ng ta đã chuẩ n bị đƣợc lực lƣợng vĩ đạ i của toàn dân đoàn kế t trong mặ t trậ n Việ t Minh. +) Đả ng ta là ngƣời tổ chức và lãnh đạ o cuộc cm t8, đả ng có đƣờng lối đúng đắ n, dày dạ n kinh nghiệ m đấ u tranh và đoàn kế t thống nhấ t... - Bài học kinh nghiệ m: +) Một là, giƣơng cao ngọn cờ độc lậ p dân tộc, kế t hợp đúng đắ n 2 nhiệ m vụ chống đế quốc và chống pk- hai nhiệ m vụ ko thể tách rời nhau. Tuy 2 nhiệ m vụ ko tách rời nhau nhƣng nhiệ m vụ chống đế quốc là chủ yế u nhấ t. +) Hai là, toàn dân nổi dậ y trên nề n tả ng khối liên minh công nông. Cm t8 thắ ng lợi là nhờ cuộc đấ u tranh yêu nƣớc ả nh hƣởng của 20tr ngƣời vn. Đạ o quân chủ lực đƣợc xd và làm nề n tả ng. Đả ng xd đƣợc khối đoàn kế t dân tộc, động viên toàn dân tổng khởi nghĩa thắ ng lợi. +) Ba là, đả ng đã lợi dụng đƣợc mâu thuẫ n của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa phát xít, mâu thuẫ n giữa chủ nghĩa đế quốc và mọt bộ phậ n thế lực đị a chủ pk. Nhờ vậ y mà cm t8 giành đƣợc thắ ng lợi nhanh chóng, ít đổ máu. +) Bốn là kiên quyế t dùng bạ o lực cm và biế t sử dụng bạ o lực cm một cách thích hợp để đậ p tan bộ máy nhà nƣớc cũ, lậ p ra bộ máy của nhân dân. +) Năm là nắ m vững nghệ thuậ t khởi nghĩa, vừa vậ n dụng nguyên lý của CN MLN vừa chọn đúng thời cơ. +) Sáu là xd một đả ng đủ sức lãnh đạ o tổng khởi nghĩa giành chính quyề n. Câu 3. Nội dung cơ bả n của đƣờng lối kháng chiế n chống thực dân Pháp xâm lƣợc và can thiệ p Mỹ (1945-1954) và quá trình hình thành, phát triể n và nội dung cơ bả n đƣờng lối cách mạ ng miề n Nam (1954-1975). ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945-1954). 1. Chủ trƣơng xây dựng và bả o vệ chính quyề n cách mạ ng (1945-1946). a) Hoàn cả nh lị ch sử nƣớc ta sau Cách mạ ng Tháng Tám. - Thuậ n lợi: + Trên thế giới, hệ thống xã hội đã đƣợc hình thành. + Trong nƣớc, chính quyề n dân chủ nhân dân đƣợc thành lậ p, nhân dân dƣợc làm chủ và tin tƣởng, ủng hộ Chính phủ và Việ t Minh. - Khó khăn: + Nạ n ngoạ i xâm. + Kinh tế bị tàn phá nặ ng nề . + Tài chính khánh kiệ t. + Nạ n đói, nạ n dốt diễ n ra nghiêm trọng. b) Chủ trƣơng “kháng chiế n kiế n quốc” của Đả ng. - Nội dung chủ trƣơng. 25-11-1945, BCHTW ra chỉ thị "Kháng chiế n kiế n quốc", nội dung cơ bả n: + Về chỉ đạ o chiế n lƣợc: CM VN vẫ n là cuộc cách mạ ng dân tộc giả i phóng. + Về xác đị nh kẻ thù: Thực dân Pháp xâm lƣợc, phả i lậ p mặ t trậ n dân tộc thống nhấ t chống thực dân Pháp xâm lƣợc. + Về phƣơng hƣớng, nhiệ m vụ: Củng cố chíng quyề n, chống thực dân Pháp xâm lƣợc, bài trừ nội phả n, cả i thiệ n đời 3
  • 4. sống nhân dân. + Về ngoạ i giao: Kiên trì nguyên tắ c thêm bạ n bớt thù, với Tƣởng thực hiệ n khẩ u hiệ u "Hoa- Việ t thân thiệ n", với Pháp thực hiên "độc lậ p về chính trị , nhân nhƣợng về kinh tế ". - Ý nghĩa của chủ trƣơng. + Chỉ đúng kẻ thù chính để tậ p trung đấ u tranh. + Xác đị nh đúng những vấ n đề cơ bả n về chiế n lƣợc và sách lƣợc của cách mạ ng. c) Kế t quả , ý nghĩa nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m. - Kế t quả . + Về chính trị - xã hội: đã xây dựng đƣợc nề n móng cho một chế độ xã hội mới. + Về kình tế , văn hoá: các lĩnh vực sả n xuấ t cũ đƣợc phục hồi, sả n xuấ t mới đƣợc phát triể n, đẩ y lùi đƣợc nạ n đói, bƣớc đầ u xây dựng đƣợc nề n văn hoá mới. + Về bả o vệ chính quyề n cách mạ ng: Chính quyề n đƣợc đả m bả o an toàn trƣớc những âm mƣu thủ đoạ n của kẻ thù. - Ý nghĩa. + Bả o vệ đƣợc nề n độc lậ p, xây dựng đƣợc nề n móng cho chế độ xã hội mới. + Chuẩ n bị đƣợc những điề u kiệ n cầ n thiế t cho cuộc kháng chiế n toàn quốc. - Nguyên nhân thắ ng lợi + Đánh giá đúng tình hình nƣớc ta sau cách mạ ng tháng Tám. +Phát huy đƣợc sức mạ nh khối đạ i đoàn kế t dân tộc. + Lợi dụng mâu thuẫ n trong hàng ngũ kẻ thù. - Bài học kinh nghiệ m. + Phát huy sức mạ nh đạ i đoàn kế t dân tộc, dựa vào nhân dân để bả o vệ chính quyề n. + Triệ t để lợi dụng mâu thuẫ n trong hàng ngũ kẻ thù. + Tậ n dụng khả năng hoà hoãn để xay dựng lực lƣợng, đồng thời luôn sẵ n sàng ứng phó với mọi tình huống khi đị ch bội ƣớc. 2. Đƣờng lối kháng chiế n chống thực dân Pháp xâm lƣợc và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954). a) Hoàn cả nh lị ch sử. 11- 1946, Pháp tấ n công Hả i Phòng, Lạ ng Sơn, Đà Nẵ ng… 12- 1946, Pháp đòi quyề n kiể m soát an ninh, trậ t tự tạ i thủ đô Hà nội… Đêm 19-12-1946 lệ nh toàn quốc kháng chiế n đƣợc ban bố. - Thuậ n lợi + Ta tiế n hành kháng chiế n chính nghĩa và tạ i chỗ. + Có sự chuấ n bị về mọi mặ t cho cuộc kháng chiế n lâu dài. - Khó khăn + Tƣơng quan lực lƣợng không có lợi cho ta. + Bị bao vây cô lậ p. + Pháp đã chiế m đƣợc Lào, Campuchia và một số thành phố, thị xã. b) Quá trình hình thành và nội dung đƣờng lối. - Đƣờng lối kháng chiế n toàn dân, toàn diệ n, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950) 25-11-1945, chỉ thị Kháng chiế n kiế n quốc đã chỉ rõ kẻ thù chính là Pháp. 19-10-1946, Hội nghị quân sự toàn quốc đƣợc triệ u tậ p xác đị nh rõ chủ trƣơng phả i đánh Pháp. 20-12-1945, TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiế n. 22-12-1946 HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiế n. 9-1947, tác phẩ m "Kháng chiế n nhấ t đị nh thắ ng lợi" của Trƣờng Chinh đƣợc xuấ t bả n. Đƣờng lối kháng chiế n thể hiệ n rõ trong các văn kiệ n nêu trên với nội dung cơ bả n: + Mục đích của cuộc kháng chiế n: Đánh thực dân Pháp, giành độc lậ p thống nhấ t. + Tính chấ t của cuộc kháng chiế n: trƣờng kỳ kháng chiế n, toàn diệ n kháng chiế n. + Chính sách kháng chiế n: Đoàn kế t với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. Liên hiệ p với dân tộc Pháp chống phả n động thực dân Pháp. Đoàn kế t toàn dân. Thực hiệ n toàn dân kháng chiế n… phả i tự cấ p, tự túc về mọi mặ t. + Chƣơng trình và nhiệ m vụ kháng chiế n: Đoàn kế t toàn dân thực hiệ n quân, chính, dân nhấ t trí… Động viên nhân lực, vậ t lực, tài lực, thực hiệ n toàn dân kháng chiế n, toàn diệ n kháng chiế n, trƣờng kỳ kháng chiế n. Giành quyề n độc lậ p, 4
  • 5. bả o toàn lãnh thổ, thống nhấ t Trung, Nam, Bắ c. Củng cố chế độ dân chủ cộng hòa… Tăng gia sả n xuấ t, thực hiệ n kinh tế tự túc. + Phƣơng châm tiế n hành kháng chiế n: tiế n hành chiế n tranh nhân dân, thực hiệ n toàn dân, toàn diên, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. + Về triể n vọng của kháng chiế n: mặ c dù lâu dài và gian khổ nhƣng thắ ng lợi nhấ t đị nh sẽ về ta. - Phát triể n đƣờng lối theo phƣơng châm hoàn thành giả i phóng dân tộc, phát triể n chế độ dân chủ nhân dân, tiế n lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954) + 1947 ta giành thắ ng lợi Việ t Bắ c. + 1950 ta giành thắ ng lợi trong chiế n dị ch Biên Giới. + 1951, tình hình thế giới và cách mạ ng Đông Dƣơng có những chuyể n biế n tích cực. + 2- 1951, Đạ i hội II của Đả ng đƣợc triệ u tậ p. Đạ i hội quyế t đị nh tách đả ng và thông qua một số văn kiệ n quan trọng. Đạ i hội thông qua Chính cƣơng Đả ng Lao động Việ t Nam do Trƣờng Chinh soạ n thả o với nội dung cơ bả n: Tính chấ t xã hội: dân chủ nhân dân, một phầ n thuộc đị a và nửa phong kiế n. Mâu thuẫ n: giữa tính chấ t dân chủ nhân dân với tính chấ t thuộc đị a. Đối tƣợng của cách mạ ng: đối tƣợng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lƣợc, cụ thể là thực dân Pháp và can thiệ p Mỹ ; đối tƣợng phụ là đị a chủ phong kiế n, cụ thể lúc này là phong kiế n phả n động. Nhiệ m vụ của cách mạ ng: đánh đuổi thực dan Pháp xâm lƣợc, xoá bỏ các di tích phong kiế n, phát triể n chế độ dân chủ nhân dân. Ba nhiệ m vụ có quan hệ khăng khít với nhau, song nhiệ m vụ chính trƣớc mắ t là hoàn thành giả i phóng dân tộc. Động lực của kháng chiế n: công nhân, nông dân, tiể u tƣ sả n thành thị , tiể u tƣ sả n trí thức và tƣ sả n dân tộc, ngoài ra là những đị a chủ yêu nƣớc và tiế n bộ. Tấ t cả c các bộ phậ n đó họp lạ i thành nhân dân mà nòng cốt là công nhân, nông dân và lao động trí thức. Đặ c điể m của cách mạ ng: là cuộc cách mạ ng tƣ sả n dân quyề n lối mới tiế n triể n thành cách mạ ng XHCN. Triể n vọng của cách mạ ng: Cách mạ ng dân tộc dân chủ nhân dân Việ t Nam nhấ t đị nh sẽ đƣa Việ t Nam tiế n tới XHCN. Con đƣờng đi lên CNXH: qua 3 giai đoạ n: Gđ thứ nhấ t: hoàn thành giả i phóng dân tộc. Gđ thứ hai: xóa bỏ di tích phong kiế n và nửa phong kiế n, phát triể n kỹ nghệ , hoàn chỉ nh chế độ dân chủ nhân dân. Gđ thứ ba: xây dựng cơ sở cho CNXH, tiế n lên thực hiệ n CNXH. Ba giai đoạ n không tách rời nhau mà mậ t thiế t liên hệ , xen kẽ với nhau. Giai cấ p lãnh đạ o và mục tiêu của cách mạ ng: ngƣời lãnh đạ o là giai cấ p công nhân; mục đích là phấ t triể n chế độ dân chủ nhân dân, tiế n lên chế độ XHCN. Chính sách của Đả ng: có 15 chính sách nhằ m phát triể n chế độ dân chủ nhân dân và đẩ y mạ nh kháng chiế n đế n thắ ng lợi. Quan hệ quốc tế : Việ t Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, thực hiên đoàn kế t Việ t- Trung- Xô, Việ t- Miên- Lào… Đƣờng lối tiế p tục đƣợc bổ sung: HNTW lầ n thứ nhấ t (3-1951), HNTW lầ n thứ hai (9 đế n 10- 1951), HNTW lầ n thứ tƣ (1-1953), HNTW lầ n thứ năm (11- 1953) 3. Kế t quả , ý nghĩa lị ch sử, nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m. a) Kế t quả và ý nghĩa thắ ng lợi của việ c thực hiệ n đƣờng lối. - Kế t quả . + Chính trị : xây dựng đƣợc bộ máy chính quyề n 5 cấ p, phát triể n đƣợc khối đạ i đoàn kế t trong nƣớc và quốc tế , từng bƣớc thực hiệ n khẩ u hiệ u ngƣời cày có ruộng. + Quân sự: thu đƣợc nhiề u thắ ng lợi lớn, đặ c biệ t là chiế n dị ch Điệ n Biên Phủ. + Ngoạ i giao: tranh thủ đƣợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới; buộc Pháp ký hiệ p đị nh Giơnevơ. - Ý nghĩa. + Trong nƣớc. Làm thấ t bạ i cuộc chiế n tranh xâm lƣợc của Pháp có sự giúp đỡ cao của Mỹ . Làm thấ t bạ i âm mƣu mở rộng và kéo dài chiế n tranh của Mỹ . Giả i phóng hoàn toàn miề n Bắ c. 5
  • 6. Nâng cao uy tín và vị thế nƣớc ta trên trƣờng quốc tế . + Quốc tế . Cổ vũ mạ nh mẽ phong trào giả i phóng dân tộc trên thế giới. Tăng thêm đị a bàn và lực lƣơng cho CNXH. Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trƣớc hế t là hệ thống thuộc đị a của chủ nghĩa thực dân. HCM đánh giá… b) Nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m. - Nguyên nhân thắ ng lợi. + Có sự lãnh đạ o của Đả ng với đƣờng lối đúng đắ n và khối đoàn kế t toàn dân. + Có lực lƣợng vũ trang ba thứ quân dƣới sự lãnh đạ o của Đả ng. + Có chính quyề n dân chủ nhân dân không ngừng đƣợc củng cố và lớn mạ nh. + Có sự liên minh chiế n đấ u của 3 nƣớc Đông Dƣơng, sự ủng hộ của hệ thống XHCN và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới. - Bài học kinh nghiệ m. + Thứ nhấ t, đề ra đƣờng lối đúng và quán triệ t sâu sắ c trong toàn Đả ng, toàn quân, toàn dân. + Thứ hai, kế t hợp chặ t chẽ hai nhiệ m vụ chống đế quốc và chống phong kiế n, đặ t lên hàng đầ u là nhiệ m vụ chống đế quốc. + Thứ ba, thực hiệ n phƣơng châm vừa kháng chiế n vừa xây dựng chế độ mới. + Thứ tƣ, chủ động đề ra và thực hiệ n phƣơng thức tiế n hành chiế n tranh và nghệ thuậ t quân sự sáng tạ o. + Thứ năm, tăng cƣờng công tác xây dựng Đả ng, nâng cao hiệ u quả sức chiế n đấ u và năng lực lãnh đạ o của Đả ng trong chiế n tranh. II. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975). 1. Giai đoạ n 1954-1964. a) Bối cả nh lị ch sử cách mạ ng Việ t Nam sau tháng 7- 1954. - Thuậ n lợi. + Hệ thống XHCN lớn mạ nh. + Phong trào giả i phóng dân tộc phát triể n mạ nh. + Miề n Bắ c đƣợc hoàn toàn giả i phóng. + Thế và lực nƣớc ta lớn mạ nh sau 9 năm kháng chiế n. + Có ý chí độc lậ p, thống nhấ t của nhân dân cả nƣớc. - Khó khăn: + Đƣơng đầ u với kẻ thù hùng mạ nh nhấ t thế giới. + Thế giới đang trong thời kỳ chiế n tranh lạ nh. + Có sự bấ t đồng trong hệ thống XHCN. + Đấ t nƣớc nghèo nàn lạ i bị chia cắ t… b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đƣờng lối. - Quá trình hình thành và nội dung đƣờng lối. + 9-1954, HN Bộ chính trị ra nghị quyế t về "tình hình mới, nhiệ m vụ mới và chính sách mới của Đả ng". + HNTW lầ n thứ bả y (3-1955) và thứ tám (8-1955) khẳ ng đị nh muốn chống đế quốc Mỹ phả i ra sức củng cố miề n Bắ c. + 12-1957 HNTW lầ n thứ 13 nêu nhiệ m vụ đƣa miề n Bắ c lên CNXH và quyế t tâm thống nhấ t nƣớc nhà. + 1-1959, HNTW lầ n thứ 15 đã nêu rõ nhiệ m vụ cách mạ ng hai miề n và mối quan hệ giữa chúng. Đặ c biệ t là chuyể n hƣớng chỉ đạ o với cách mạ ng miề n Nam. + ĐHĐBTQ lầ n thứ III (9-1960) hoàn chính đƣờng lối chiế n lƣợc cả nƣớc: Nhiệ m vụ chung: Tăng cƣờng đoàn kế t toàn dân nhằ m xây dựng nƣớc Việ t Nam hoà bình, độc lậ p, thống nhấ t… Nhiệ m vụ chiế n lƣợc: cách mạ ng VN thực hiệ n hai nhiệ m vụ chiế n lƣợc: một là, tiế n hành cách mạ ng XHCN ở miề n Bắ c; Hai là, giả i phóng miề n Nam, thực hiệ n thống nhấ t nƣớc nhà. Mục tiêu chiế n lƣợc: hoà bình, thống nhấ t nƣớc nhà. Mối quan hệ của cách mạ ng hai miề n: hai nhiệ m vụ có quan hệ mậ t thiế t với nhau và thúc đẩ y lẫ n nhau. Vai trò, nhiệ m vụ của cách mạ ng mỗi miề n: cách mạ ng miề n Bắ c giữ vai trò quyế t đị nh nhấ t đối với sự phát triể n của toàn bộ cách mạ ng VN, cách mạ ng miề n Nam giữ vai trò quyế t đị nh trực tiế p. Con đƣờng thống nhấ t đấ t nƣớc: kiên trì con đƣờng hoà bình thống nhấ t nhƣng luôn đề cao cả nh giác, sẵ n sàng đối phó 6
  • 7. với mọi tình huống, kể cả khi chúng liề u lĩnh mở chiế n tranh ra miề n Bắ c. Triể n vọng của cách mạ ng VN: là quá trình đấ u tranh lâu dài, gay go, gian khổ, phức tạ p nhƣng thắ ng lợi nhấ t đị nh sẽ về ta. - Ý nghĩa đƣờng lối. + Thể hiệ n tƣ tƣởng chiế n lƣợc của Đả ng: ĐLDT và CNXH, phù hợp với hoàn cả nh lị ch sử cụ thể . + Thể hiệ n sự độc lậ p, tự chủ, sáng tạ o của Đả ng phù hợp với VN và xu thế cách mạ ng thế giới. + Đƣờng lối là cơ sở để chỉ đạ o cách mạ ng cả nƣớc giành những thắ ng lợi to lớn. 2. Đƣờng lối trong giai đoạ n 1965-1975. a) Bối cả nh lị ch sử. - Thuậ n lợi. + Cách mạ ng thế giới đang ở xu thế tiế n công. + Miề n Bắ c vừa hoàn thành kế hoạ ch 5 năm lầ n thứ nhấ t. + Cách mạ ng miề n Nam đang có những bƣớc tiế n mới. - Khó khăn. + Liên Xô và Trung Quốc tiế p tục bấ t đồng. + Mỹ ồ ạ t đƣa quân viế n chinh xâm lƣợc làm tƣơng quan lực lƣợng thay đổi bấ t lợi cho ta. b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đƣờng lối. - Quá trình hình thành và nội dung đƣờng lối. + HN Bộ chính trị đầ u 1961 và đầ u 1962 đã khẳ ng đị nh đƣa đấ u tranh vũ trang lên song song với đấ u tranh chính trị , tiế p tục giữ vững và phát triể n thế tiế n công. + HNTW lầ n thứ 9 (11-1963) xác đị nh đúng đắ n quan điể m quốc tế , đồng thời xác đị nh rõ vai trò căn cứ, hậ u phƣơng cách mạ ng của miề n Bắ c đối với miề n Nam. + HNTW 11 (3-1965) và HNTW 12 (12-1965) đề ra đƣờng lối chung cả nƣớc trong tình hình mới. Nhậ n đị nh tình hình và chủ trƣơng chiế n lƣợc: chiế n tranh cục bộ của Mỹ vẫ n là chiế n tranh xâm lƣợc thực dân kiể u mới nhƣng nó chứa đựng đầ y mâu thuẫ n. Phát động cuộc kháng chiế n chống Mỹ cứu nƣớc trong toàn quốc, coi đó là nhiệ m vụ thiêng liêng từ Nam chí Bắ c. Quyế t tâm và mục tiêu chiế n lƣợc: Nêu cao quyế t tâm đánh bạ i chiế n tranh xâm lƣợc của Mỹ trong bấ t kỳ tình huống nào nhằ m tiế n tới hoà bình thống nhấ t nƣớc nhà. Phƣơng châm chỉ đạ o chiế n lƣợc: tiế p tục phát dộng chiế n tranh nhân dân, thực hiệ n đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính nhƣng tranh thủ thời cơ giành thắ ng lợi quyế t đị nh trong thời gian ngắ n nhấ t. Tƣ tƣởng chỉ đạ o và phƣơng châm đấ u tranh ở miề n Nam: Giữ vững và phát triể n thế tiế n công. Tƣ tƣởng chỉ đạ o đối với miề n Bắ c: Chuyể n hƣớng sang thời kỳ có chiế n tranh. Nhiệ m vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiế n đấ u ở hai miề n: trong cuộc chiế n tranh chống Mỹ , miề n Bắ c là hậ u phƣơng lớn, miề n Nam là tiề n tuyế n lớn. - Ý nghĩa đƣờng lối. + Thể hiệ n quyế t tâm đánh Mỹ và thắ ng Mỹ , tinh thầ n tiế n công, tinh thầ n độc lậ p tự chủ. + Thể hiệ n tƣ tƣởng nắ m vững và giƣơng cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH, nắ m vững mối quan hệ cách mạ ng hai miề n. + Đƣờng lối kháng chiế n toàn dân, toàn diệ n, lâu dài, dựa vào sức mình là chính đƣợc thể hiệ n ở tầ m cao mới. 3. Kế t quả , ý nghĩa lị ch sử, nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m. a) Kế t quả và ý nghĩa thắ ng lợi. - Kế t quả : + Ởmiề n Bắ c, công cuộc xây dựng CNXH đạ t đƣợc những thành tựu đáng tự hào: một chế độ xã hội mới đƣợc hình thành; đánh bạ i hai cuộc chiế n tranh phá hoạ i của Mỹ … + Ởmiề n Nam: lầ n lƣợt đánh bạ i các chiế n lƣợc chiế n tranh của Mỹ nguỵ , hoàn thành CM DTDCND trên cả nƣớc… - Ý nghĩa: Đối với nƣớc ta: + Hoàn thành CM DTDCND trên cả nƣớc, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc. + Tăng thêm sức mạ nh vậ t chấ t và tinh thầ n, thế và lực cho cách mạ ng Việ t Nam, để lạ i niề m tự hào và những kinh nghiệ m quý báu. + Nâng cao uy tín của Đả ng và dân tộc trên trƣờng quốc tế . 7
  • 8. Đối với thế giới: + Đậ p tan cuộc phả n kích lớn nhấ t của CNĐQ vào CNXH, từ sau chiế n tranh thế giới thứ hai. + Làm thấ t bạ i chiế n tranh xâm lƣợc của Mỹ . + Góp phầ n làm suy yế u trậ n đị a của CNĐQ, phá vỡ phòng tuyế n quan trọng của chúng ở Đông Nam Á. + Cổ vũ mạ nh mẽ phong trào cách mạ ng thế giới. + Đạ i hội IV của Đả ng đánh giá. b) Nguyên nhân thắ ng lợi và bài học kinh nghiệ m. Nguyên nhân thắ ng lợi: + Có sự lãnh đạ o đúng đắ n của Đả ng. + Có cuộc đấ u tranh đầ y hy sinh gian khổ của quân và dân ta, nhấ t là đồng bào miề n Nam. + Có miề n Bắ c XHCN là hậ u phƣơng lớn cho tiề n tuyế n lớn miề n Nam. + Có tình đoàn kế t chiế n đấ u của 3 nƣớc Đông Dƣơng, sự ủng hộ của các nƣớc XHCN và nhân dân tiế n bộ thế giới. Bài học kinh nghiệ m: Một là, Giƣơng cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH phát huy sức mạ nh toàn dân đánh Mỹ , cả nƣớc đánh Mỹ . Hai là, tin tƣởng vào sức mạ nh của dân tôc ta, kiên đị nh tƣ tƣởng chiế n lƣợc tiế n công, quyế t đánh và quyế t thắ ng đế quốc Mỹ . Ba là, thực hiệ n chiế n tranh nhân dân, tìm ra biệ n pháp chiế n đấ u đúng đắ n, sáng tạ o. Bốn là, Quán triệ t sâu sắ c và nghiêm túc đƣờng lối trong các cấ p bộ Đả ng trong quân đội, trong các ngành, các đị a phƣơng. Năm là, phả i coi trọng công tác xây dựng Đả ng. Câu 4. Trình bày quá trình đổi mới tƣ duy của Đả ng về công nghiệ p hóa từ Đạ i hội VI đế n Đạ i hội X. a. Đạ i hội VI của Đả ng (tháng 12/1986) phê phán sai lầ m trong nhậ n thức và chủ trƣơng công nghiệ p hóa thời kỳ 1960 - 1985 Với tinh thầ n "nhìn thẳ ng vào sự thậ t, đánh giá đúng sự thậ t, nói rõ sự thậ t", Đạ i hội VI của Đả ng đã nghiêm khắ c chỉ ra những sai lầ m trong nhậ n thức và chủ trƣơng công nghiệ p hóa. Đó là: - Sai lầ m trong việ c xác đị nh mục tiêu và bƣớc đi về xây dựng cơ sở vậ t chấ t - kỹ thuậ t, cả i tạ o xã hội chủ nghĩa và quả n lý kinh tế , v.v... Muốn xóa bỏ những bƣớc đi cầ n thiế t nên đã chủ trƣơng đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa trong khi chƣa có đủ các tiề n đề cầ n thiế t, mặ t khác chậ m đổi mới cơ chế quả n lý kinh tế . - Trong việ c bố trí cơ cấ u kinh tế , trƣớc hế t là cơ cấ u sả n xuấ t và cơ cấ u đầ u tƣ: thiên về công nghiệ p nặ ng và những công trình quy mô lớn, không tậ p trung sức giả i quyế t các vấ n đề căn bả n về lƣơng thực, thực phẩ m, hàng tiêu dùng và hàng xuấ t khẩ u. Kế t quả là đầ u tƣ nhiề u nhƣng hiệ u quả thấ p. - Không thực hiệ n nghiêm chỉ nh Nghị quyế t Đạ i hội V: chƣa thậ t sự coi nông nghiệ p là mặ t trậ n hàng đầ u, công nghiệ p nặ ng không phục vụ kị p thời nông nghiệ p và công nghiệ p nhẹ . b. Quá trình đổi mới tƣ duy về công nghiệ p hóa từ Đạ i hội VI đế n Đạ i hội X - Đạ i hội VI của Đả ng đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệ p hóa xã hội chủ nghĩa trong những năm còn lạ i của chặ ng đƣờng đầ u tiên thời kỳ quá độ là thực hiệ n cho đƣợc ba chƣơng trình mục tiêu: lƣơng thực, thực phẩ m, hàng tiêu dùng và hàng xuấ t khẩ u. - Hội nghị lầ n thứ 7 Ban Chấ p hành Trung ƣơng khóa VII (tháng 1/1994) có bƣớc đột phá mới, trƣớc hế t ở nhậ n thức về khái niệ m công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa. "Công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa là quá trình chuyể n đổi căn bả n, toàn diệ n các hoạ t động sả n xuấ t, kinh doanh, dị ch vụ và quả n lý kinh tế , xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biế n sức lao động với công nghệ , phƣơng tiệ n và phƣơng pháp tiên tiế n, hiệ n đạ i, dựa trên sự phát triể n của công nghiệ p và tiế n bộ của khoa học - công nghệ , tạ o ra năng xuấ t lao động xã hội cao". - Đạ i hội VIII của Đả ng (tháng 6/1996) nhậ n đị nh nƣớc ta đã ra khỏi khủng hoả ng kinh tế - xã hội, nhiệ m vụ đề ra cho chặ ng đƣờng đầ u của thời kỳ quá độ là chuẩ n bị tiề n đề cho công nghiệ p hóa đã cơ bả n hoàn thành cho phép chuyể n sang thời kỳ mới đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nƣớc. Đạ i hội nêu sáu quan điể m về công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa và đị nh hƣớng những nội dung cơ bả n của công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa những năm còn lạ i của thế kỷ XX. Sáu quan điể m công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa là: 8
  • 9. + Giữ vững độc lậ p tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế ; đa phƣơng hóa, đa dạ ng hóa quan hệ đối ngoạ i; dựa vào nguồn lực trong nƣớc là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài; xây dựng một nề n kinh tế mở, hội nhậ p với khu vực và thế giới, hƣớng mạ nh về xuấ t khẩ u, đồng thời thay thế nhậ p khẩ u bằ ng những sả n phẩ m trong nƣớc sả n xuấ t có hiệ u quả . + Công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa là sự nghiệ p của toàn dân, của mọi thành phầ n kinh tế , trong đó kinh tế nhà nƣớc là chủ đạ o. + Lấ y việ c phát huy yế u tố con ngƣời làm yế u tố cơ bả n cho việ c phát triể n nhanh, bề n vững; động viên toàn dân cầ n kiệ m xây dựng đấ t nƣớc, không ngừng tăng cƣờng tích lũy cho đầ u tƣ và phát triể n; tăng trƣởng kinh tế gắ n với cả i thiệ n đời sống nhân dân, phát triể n văn hóa, giáo dục, thực hiệ n tiế n bộ và công bằ ng xã hội, bả o vệ môi trƣờng. + Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa; kế t hợp công nghệ truyề n thống với công nghệ hiệ n đạ i, tranh thủ đi nhanh vào hiệ n đạ i ở những khâu quyế t đị nh. + Lấ y hiệ u quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩ n cơ bả n để xác đị nh phƣơng án phát triể n; lựa chọn dự án đầ u tƣ công nghệ ; đầ u tƣ chiề u sâu để khai thác tối đa năng lực hiệ n có; trong phát triể n mới, ƣu tiên qui mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiế n, tạ o việ c làm, thu hồi vốn nhanh,... + Kế t hợp kinh tế với quốc phòng. - Đạ i hội IX (tháng 4/2001) và Đạ i hội X (tháng 4/2006) của Đả ng tiế p tục bổ sung và nhấ n mạ nh một số điể m mới về công nghiệ p hóa: + Con đƣờng công nghiệ p hóa ở nƣớc ta cầ n và có thể rút ngắ n thời gian so với các nƣớc đi trƣớc. Đây là yêu cầ u cấ p thiế t của nƣớc ta nhằ m sớm thu hẹ p khoả ng cách về trình độ phát triể n so với nhiề u nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Cầ n thực hiệ n các yêu cầ u sau: phát triể n kinh tế và công nghệ phả i vừa có những bƣớc tuầ n tự, vừa có bƣớc nhả y vọt; phát huy những lợi thế của đấ t nƣớc, gắ n công nghiệ p hóa với hiệ n đạ i hóa, từng bƣớc phát triể n kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạ nh tinh thầ n của con ngƣời Việ t Nam, đặ c biệ t coi trọng phát triể n giáo dục và đào tạ o, khoa học và công nghệ , xem đây là nề n tả ng và động lực cho công nghệ p hóa. + Hƣớng công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở nƣớc ta là phát triể n nhanh và có hiệ u quả các sả n phẩ m, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế , đáp ứng nhu cầ u trong nƣớc và xuấ t khẩ u. + Công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nƣớc phả i bả o đả m xây dựng nề n kinh tế độc lậ p tự chủ, chủ động hội nhậ p kinh tế quốc tế . + Đẩ y nhanh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa nông nghiệ p, nông thôn. Câu 5. Quá trình hình thành đƣờng lối kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN. Trình bày những quan điể m của Đả ng tạ i Đạ i hội X (4-2006) về đị nh hƣớng XHCN trong phát triể n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta. Dàn bài(mẫ u-cái này có thể có nhiề u đề ): v Quá trình hình thành đƣờng lối kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN. Tƣ duy của Đả ng về KTTT từ ĐHVI đế n ĐHVIII: Một là, KTTT không phả i là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triể n chung của nhân loạ i. ……..(đọc sách lị ch sử đả ng và tƣ lieeuk ngoài để ghi thêm hoặ c biaj^^) Hai là, KTTT còn tồn tạ i khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. …… Ba là, có thể và cầ n thiế t sử dụng KTTT để xd CNXH ở nƣớc ta. ĐHIX (4.2001) xác đị nh: KTTT là nề n KT hàng hóa nhiề u thành phầ n, vậ n hành theo cơ chế thị trƣờng, có sự quả n lý của Nhà nƣớc theo đị nh hƣớng XHCN. Đây là mô hình KT tổng quát của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. KTTT là…… v Những quan điể m của Đả ng tạ i Đạ i hội X (4-2006) về đị nh hƣớng XHCN trong phát triể n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta. Đạ i hội IX của Đả ng (4-2001) xác đị nh nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nề n kinh tế hàng hóa nhiề u thành phầ n vậ n hành theo cơ chế thị trƣờng, có sự quả n lý của Nhà nƣớc theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là bƣớc chuyể n quan trọng 9
  • 10. từ nhậ n thức kinh tế thị trƣờng nhƣ một công cụ, một cơ chế quả n lý, sang coi kinh tế thị trƣờng nhƣ một chỉ nh thể , là cơ sở kinh tế của sự phát triể n theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vậ y thế nào là kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa? Đạ i hội IX xác đị nh KTTT XHCN là “ Một kiể u tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luậ t của kinh tế thị trƣờng vừa dựa trên cơ sở và chị u sự chi phối bởi các nguyên tắ c và bả n chấ t của chủ nghĩa xã hội”. * Kế thừa tƣ duy của Đạ i hội IX, Đạ i hội X đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bả n của Đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa trong phát triể n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta, thể hiệ n ở bốn tiêu chí là: Về mục đích phát triể n: Mục đích của kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta nhằ m thực hiệ n “ dân giàu, nƣớc mạ nh, xã hội công bằ ng dân chủ, văn minh, giả i phóng mạ nh mẽ lực lƣợng sả n xuấ t và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩ y mạ nh xóa đói giả m nghèo, khuyế n khích mọi ngƣời vƣơn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ ngƣời khác thoát khỏi nghèo và từng bƣớc khá giả hơn”. Mục tiêu trên thể hiệ n rõ mục đích phát triể n kinh tế vì con ngƣời, giả i phóng lực lƣợng sả n xuấ t, phát triể n kinh tế để nâng cao đời sống cho mọi ngƣời, mọi ngƣời đề u đƣợc hƣởng những thành quả phát triể n. Ởđây thể hiệ n sự khác biệ t với mục đích tấ t cả vì lợi nhuậ n phục vụ lợi ích của các nhà tƣ bả n, bả o vệ và phát triể n chủ nghĩa tƣ bả n. Về phƣơng hƣớng phát triể n: Phát triể n các thành phầ n kinh tế , trong đó kinh tế Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạ o, kinh tế Nhà nƣớc cùng với kinh tế tậ p thể ngày càng trở thành nề n tả ng vững chắ c của nề n kinh tế quốc dân. Phát triể n nề n kinh tế với nhiề u hình thức sở hữu, nhiề u thành phầ n kinh tế là nhằ m giả i phóng mọi tiề m năng để phát triể n trong mọi thành phầ n kinh tế , trong mỗi cá nhân và mọi vùng miề n… phát huy tối đa nội lực để phát triể n nhanh nề n kinh tế . Trong nề n kinh tế nhiề u thành phầ n, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạ o, là công cụ chủ yế u để nhà nƣớc điề u tiế t nề n kinh tế , đị nh hƣớng cho sự phát triể n vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạ nh, xã hội công bằ ng, dân chủ, văn minh. Để giữ vai trò chủ đạ o kinh tế nhà nƣớc phả i nắ m đƣợc các vị trí then chốt của nề n kinh tế bằ ng trình độ khoa học, công nghệ tiên tiế n, hiệ u quả sả n xuấ t kinh doanh cao chứ không phả i dựa vào bao cấ p, cơ chế xin cho hay độc quyề n kinh doanh. Mặ t khác, tiế n lên chủ nghĩa xã hội đặ t ra yêu cầ u nề n kinh tế phả i đƣợc dựa vào nề n tả ng của sở hữu toàn dân các tƣ liệ u sả n xuấ t chủ yế u. Về đị nh hƣớng xã hội và phân phối: Thực hiệ n tiế n bộ và công bằ ng xã hội ngay trong từng bƣớc đi và từng chính sách phát triể n; tăng trƣởng kinh tế gắ n kế t chặ t chẽ và đồng bộ với phát triể n xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạ o, giả i quyế t tốt các vấ n đề xã hội vì mục tiêu phát triể n con ngƣời. Quan tâm giả i quyế t các vấ n đề xã hội vừa đả m bả o sự phát triể n bề n vững, vừa thể hiệ n rõ đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa của nề n kinh tế , hạ n chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng, thực hiệ n mục tiêu phát triể n con ngƣời. Trong lĩnh vực phân phối, đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc thể hiệ n qua chế độ phân phối chủ yế u theo kế t quả lao động, hiệ u quả kinh tế , phúc lợi xã hội. Đồng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triể n còn thực hiệ n phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác. Về quả n lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bả o đả m vai trò quả n lý, điề u tiế t nề n kinh tế của nhà nƣớc pháp quyề n xã hội chủ nghĩa dƣới sự lãnh đạ o của Đả ng là sự thể hiệ n rõ rệ t đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa và cũng là sự khác biệ t cơ bả n giữa kinh tế thị trƣờng tƣ bả n chủ nghĩa với kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Sự quả n lý, điề u tiế t nề n kinh tế của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa bằ ng pháp luậ t đả m bả o mục đích của nề n kinh tế , sự vậ n động của chế độ sở hữu, phân phối theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặ t tích cực, hạ n chế mặ t tiêu cực của kinh tế thị trƣờng, đả m bả o quyề n lợi chính đáng của mọi con ngƣời. Những tiêu chí trên vừa thể hiệ n tính đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa của nề n kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta, vừa thể hiệ n sự khác biệ t cơ bả n giữa kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trƣờng tƣ bả n chủ nghĩa. 1. Mục tiêu và quan điể m cơ bả n a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trƣờng - Thể chế kinh tế : Thể chế kinh tế nói chung là một hệ thống các quy phạ m pháp luậ t nhằ m điề u chỉ nh các chủ thể kinh tế , các hành vi sả n xuấ t kinh doanh và các quan hệ kinh tế .Nó bao gồm các yế u tố chủ yế u là các đạ o luậ t, quy chế , quy tắ c, chuẩ n mực về kinh tế gắ n với các chế tài về xử lý vi phạ m, các tổ chức kinh tế , các cơ quan quả n lý Nhà nƣớc về kinh tế , truyề n thống văn hóa và văn minh kinh doanh, cơ chế vậ n hành nề n kinh tế . 10
  • 11. - Thể chế kinh tế thị trƣờng: là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắ c, luậ t lệ và hệ thống các thực thể , tổ chức kinh tế đƣợc tạ o lậ p nhằ m điề u chỉ nh hoạ t động giao dị ch, trao đổi trên thị trƣờng. Kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa là nề n kinh tế vừa tuân theo các quy luậ t của kinh tế thị trƣờng vừa chị u sự chi phối của các yế u tố bả o đả m tính đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Do đó, thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hiể u là thể chế kinh tế thị trƣờng, trong đó các thiế t chế , công cụ và nguyên tắ c vậ n hành đƣợc tự giác tạ o lậ p và sử dụng để phát triể n sả n xuấ t, cả i thiệ n đời sống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạ nh, xã hội công bằ ng, dân chủ, văn minh. b) Mục tiêu hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN - Mục tiêu cơ bả n đế n năm 2020: làm cho các thể chế phù hợp với các nguyên tắ c cơ bả n của kinh tế thị trƣờng, thúc đẩ y kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triể n nhanh, hiệ u quả , bề n vững, hội nhậ p kinh tế quốc tế thành công, giữ vững đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa,xây dựng và bả o vệ vững chắ c Tổ quốc Việ t Nam xã hội chủ nghĩa. - Mục tiêu cụ thể những năm trƣớc mắ t: Một là, từng bƣớc xây dựng hệ thống pháp luậ t, bả o đả m cho nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triể n thuậ n lợi. Phát huy vai trò chủ đạ o của kinh tế Nhà nƣớc đi đôi với phát triể n mạ nh mẽ các thành phầ n kinh tế và các loạ i hình doanh nghiệ p. Hình thành một số tậ p đoàn kinh tế , các tổng công ty đa sở hữu, áp dụng mô hình quả n trị hiệ n đạ i, có năng lực cạ nh tranh quốc tế . Hai là, đổi mới cơ bả n mô hình tổ chức và phƣơng thức hoạ t động của các đơn vị sự nghiệ p công. Ba là, phát triể n đồng bộ, đa dạ ng các loạ i thị trƣờng cơ bả n thống nhấ t trong cả nƣớc, từng bƣớc kiên thông với thị trƣờng khu vực và thế giới. Bốn là, giả i quyế t tốt hơn mối quan hệ giữa phát triể n kinh tế với phát triể n văn hóa, xã hội bả o đả m tiế n bộ, công bằ ng xã hội, bả o vệ môi trƣờng. Năm là, nâng cao hiệ u lực hiệ u quả quả n lý của Nhà nƣớc và phát huy vai trò của Mặ t trậ n Tổ quốc, các đoàn tể chính trị - xã hội và nhân dân trong quả n lý phát triể n kinh tế - xã hội. c) Quan điể m về hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN - Nhậ n thức đầ y đủ, tôn trọng và vậ n dụng đúng đắ n các quy luậ t khách quan của kinh tế thị trƣờng... - Đả m bả o tính đồng bộ giữa các bộ phậ n cấ u thành của thể chế kinh tế , giữa các yế u tố thị trƣờng... - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triể n kinh tế thị trƣờng của nhân loạ i, kinh nghiệ m tổng kế t từ thực tiễ n đổi mới ở nƣớc ta - Chủ động, tích cực giả i quyế t các vấ n đề lý luậ n và thực tiễ n quan trọng... vừa làm vừa tổng kế t rút kinh nghiệ m - Nâng cao năng lực lãnh đạ o của Đả ng, hiệ u lực và hiệ u quả quả n lý của Nhà nƣớc... 2. Một số chủ trƣơng tiế p tục hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN a) Thống nhấ t nhậ n thức về nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN( kiế m thêm trên mạ ng hoặ c đọc sách,phầ n này có sẵ n rồi) b) Hoàn thiệ n thể chế về sở hữu và các thành phầ n kinh tế , loạ i hình doanh nghiệ p và các tổ chức sả n xuấ t kinh doanh * Hoàn thiệ n thể chế về sở hữu: Kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN dựa trên sự tồn tạ i khách quan nhiề u hình thức sở hữu, nhiề u thành phầ n kinh tế , nhiề u loạ i hình doanh nghiệ p. vì vậ y, hoàn thiệ n thể chế về sở hữu là yêu cầ u khách quan. Phƣơng hƣớng: - Khẳ ng đị nh đấ t đai thuộc sở hữu toàn dân mà đạ i diệ n là Nhà nƣớc, đồng thời bả o đả m và tôn trọng các quyề n của ngƣời sử dụng đấ t. - Tách biệ t vai trò của Nhà nƣớc với tƣ cách là bộ máy công quyề n quả n lý toàn bộ nề n kinh tế - xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sả n, vốn của Nhà nƣớc; tách chức năng chủ sở hữu tài sả n, vốn của Nhà nƣớc với chức năng quả n trị kinh doanh của doanh nghiệ p Nhà nƣớc. - Quy đị nh rõ, cụ thể về quyề n của chủ sở hữu và những ngƣời liên quan đối với các loạ i tài sả n. Đồng thời quy đị nh rõ trách nhiệ m, nghĩa vụ của họ đối với xã hội. - Ban hành các quy đị nh pháp lý về quyề n sở hữu của doanh nghiệ p, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tạ i Việ t Nam * Hoàn thiệ n thể chế về phân phối: Hoàn thiệ n luậ t pháp, cơ chế , chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lạ i theo hƣớng bả o đả m tăng trƣởng kinh tế với tiế n bộ và công bằ ng xã hội trong từng bƣớc, từng chính sách phát triể n.Các nguồn lực xã hội đƣợc phân bổ theo cơ chế thị trƣờng và chiế n lƣợc, quy hoạ ch, kế hoạ ch phát triể n kinh tế của Nhà nƣớc, bả o đả m hiệ u quả kinh tế - xã hội.Chính sách phân phối và phân phối lạ i bả o đả m hài hòa lợi ích của Nhà nƣớc, của ngƣời lao động và của doanh nghiệ p, tạ o động lực cho ngƣời lao động. 11
  • 12. c) Hoàn thiệ n thể chế đả m bả o đồng bộ các yế u tố thị trƣờng và phát triể n đồng bộ các loạ i thị trƣờng. Hoàn thiệ n thể chế về giá, cạ nh tranh, kiể m soát độc quyề n trong kinh doanh. Hoàn thiệ n khung pháp lý cho việ c ký kế t và thực hiệ n hợp đồng. Hoàn thiệ n cơ chế giám sát, điề u tiế t thị trƣờng. Hoàn thiệ n hệ thống pháp luậ t, cơ chế chính sách cho hoạ t động và phát triể n lành mạ nh của thị trƣờng chứng khoán, tăng tính minh bạ ch, chống các giao dị ch phi pháp... d) Hoàn thiệ n thể chế gắ n tăng trƣởng kinh tế với tiế n bộ và công bằ ng xã hội trong từng bƣớc, từng chính sách phát triể n và bả o vệ môi trƣờng Thực hiệ n chính sách khuyế n khích làm giàu đi đôi với xóa đói giả m nghèo, xây dựng hệ thống bả o hiể m xã hội đa dạ ng, linh hoạ t. Đồng thời, hoàn thiệ n luậ t pháp, chính sách bả o vệ môi trƣờng, có chế tài đủ mạ nh để quả n lý. e) Hoàn thiệ n thể chế về vai trò lãnh đạ o của Đả ng, quả n lý của Nhà nƣớc và sự tham gia của các tổ chức quầ n chúng vào quá trình phát triể n kinh tế - xã hội Vai trò của Đả ng là chỉ đạ o nghiên cứu lý luậ n và tổng kế t thực tiễ n để xác đị nh rõ, cụ thể và đầ y đủ hơn mô hình kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN. Đổi mới và nâng cao hiệ u quả quả n lý kinh tế của Nhà nƣớc. Các tổ chức chính trị xã hội khác cũng có vai trò qiuan trọng trong phát triể n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN. 3. Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân a) Kế t quả và ý nghĩa - Chuyể n đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạ ch tậ p trung quan liêu, bao cấ p sang thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN - Chế độ sở hữu với nhiề u hình thức và cơ cấ u kinh tế nhiề u thành phầ n đƣợc hình thành. - Các loạ i thị trƣờng cơ bả n đã ra đời và từng bƣớc phát triể n thống nhấ t trong cả nƣớc, gắ n với thị trƣờng khu vực và thế giới. - Gắ n với việ c phát triể n kinh tế với giả i quyế t các vấ n đề xã hội, xóa đói giả m nghèo đạ t nhiề u kế t quả tích cực. b) Hạ n chế và nguyên nhân + Hạ n chế - Xây dựng và hoàn thiệ n thể chế kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN còn chậ m. - Chƣa giả i quyế t tốt vấ n đề sở hữu, quả n lý và phân phối trong doanh nghiệ p Nhà nƣớc. - Cơ cấ u tổ chức và cơ chế vậ n hành bộ máy nhà nƣớc còn kém hiệ u quả . - Phát triể n các vấ n đề xã hội còn nhiề u hạ n chế . + Nguyên nhân: - Xây dựng kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng XHCN là một vấ n đề mới - Năng lực thể chế hóa và quả n lý , tổ chức thực hiệ n của Nhà nƣớc còn chậ m - Vai trò hoạ t động của các cơ quan, tổ chức khác còn hạ n chế . Câu 6: Mục tiêu, quan điể m và chủ trƣơng của Đả ng về xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới. Mục tiêu: Mục tiêu chủ yế u của đổi mới hệ thống chính trị là nhằ m thực hiệ n tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầ y đủ quyề n làm chủ của nhân dân. Toàn bộ tổ chức và hoạ t động của hệ thống chính trị ở nƣớc ta trong giai đoạ n mới là nhằ m xây dựng và hoàn thiệ n nề n dân chủ xã hội chủ nghĩa, bả o đả m quyề n lực thuộc về nhân dân. Quan niệ m: Một là, Kế t hợp chặ t chẽ ngay từ đầ u đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị , lấ y đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bƣớc đổi mới chính trị . Hai là, đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạ t động của hệ thống chính trị nhằ m tăng cƣờng vai trò lãnh đạ o của Đả ng , hiệ u lực quả n lí của Nhà nƣớc, phát huy quyề n làm chủ của nhân dân, làm cho hệ thống chính trị hoạ t động năng động hôn, có hiệ u quả hơn, phù hợp với đƣờng lối đổi mới toàn diệ n, đồng bộ đấ t nƣớc; đặ c biệ t là phù hợp với yêu cầ u của nề n KTTT đị nh hƣớng XHCN, của sự CNH, HĐH gắ n với kinh tế tri thức, với yêu cầ u hội nhậ p kinh tế quốc tế . Ba là, đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diệ n, đồng bộ, có kế thừa, có bƣớc đi, hình thức và cách làm phù hợp. Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phậ n cấ u thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạ o ra sự vậ n động cùng chiề u theo hƣớng tiề m năng, thúc đẩ y xã hội phát triể n; phát huy quyề n làm chủ của nhân dân. Chủ trƣơng: Xây dựng Đả ng trong hệ thống chính trị . Đạ i hội X xác đị nh : “Đả ng Cộng sả n Việ t Nam là đội tiên phong của giai cấ p công nhân, đồng thời là đội tiên phong của 12
  • 13. nhân dân lao động và của cả dân tộc Việ t Nam, đạ i biể u trung thành lợi ích của giai cấ p công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc”. Trong quá trình đổi mới, Đả ng ta luôn coi trọng việ c đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hệ thống chính trị . Nghị quyế t trung ƣơng 5 khoá X về “Tiế p tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hoạ t động của hệ thống chính trị ” đã chỉ rõ các mục tiêu giữ vững và tăng cƣờng vai trò lãnh đạ o, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệ u quả lãnh đạ o của Đả ng đối với Nhà nƣớc và toàn xã hội, sự gắ n bó mậ t thiế t giữa Đả ng và nhân dân; nâng cao hiệ u lực và hiệ u quả quả n lý của Nhà nƣớc, chấ t lƣợng hoạ t động của Mặ t trậ n Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội; phát huy dân chủ, quyề n làm chủ của nhân dân; tăng cƣờng kỷ luậ t, kỷ cƣơng trong Đả ng và trong xã hội; làm cho nƣớc ta phát triể n nhanh và bề n vững theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hoạ t động của hệ thống chính trị phả i trên cở sở kiên đị nh các nguyên tắ c tổ chức và hoạ t động của Đả ng, thực hiệ n đúng nguyên tắ c tậ p trung dân chủ; thực hiệ n dân chủ rộng rãi trong Đả ng và trong xã hội, đẩ y nhanh phân cấ p, tăng cƣờng chế độ trách nhiệ m cá nhân, nhấ t là của những ngƣời đứng đầ u. Đổi mới phƣơng thức lãnh đạ o của Đả ng đối với hoạ t động của hệ thống chính trị ở mỗi cấ p, mỗi ngành vừa phả i quán triệ t các nguyên tắ c chung, vừa phả i phù hợp với đặ c điể m, yêu cầ u, nhiệ m vụ của từng cấ p, từng ngành. Xây dựng nhà nƣớc pháp quyề n xã hội chủ nghĩa Hoàn thiệ n hệ thống pháp luậ t, tăng tính thực tế , khả thi của các quy đị nh trong văn bả n pháp luậ t. Xây dựng, hoàn thiệ n có kiể m tra, giám sát tính hợp hiế n hợp pháp trong các hoạ t động và quyế t đị nh của các cơ quan công quyề n. Tiế p tục đổi mới tổ chức và hoạ t động của Quốc hội. Hoàn thiệ n cơ chế bầ u cử nhằ m nâng cao chấ t lƣợng đạ i biể u Quốc hội. Đẩ y mạ nh cả i cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạ t động của Chính phủ theo hƣớng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhấ t, thông suốt, hiệ n đạ i. Xây dựng hệ thống cơ quan tƣ pháp trong sạ ch, vững mạ nh, dân chủ, nghiêm minh, bả o vệ công lý, quyề n con ngƣời. Nâng cao chấ t lƣợng hoạ t động của Uỷ ban nhân dân, bả o đả m quyề n tự chủ và tự chị u trách nhiêm của chính quyề n đị a phƣơng trong phạ m vi đƣợc phân cấ p. Xây dựng Mặ t trậ n Tổ quốc và các tổ chức chính trị -xã hội trong hệ thống chính trị . Nhà nƣớc ban hành cơ chế để Mặ t trậ n Tổ quốc Việ t Nam và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiệ n tốt vai trò giám sát và phả n biệ n xã hội. Đổi mới hoạ t động của Mặ t trậ n Tổ quốc, các tổ chức CT- XH, khaéc phục tình trạ ng hành chính hoá, nhà nƣớc hoá, phô trƣơng, hình thức; nâng cao chấ t lƣợng hoạ t động; làm tốt công tác dân vậ n theo phong cách trọng dân, gầ n dân, hiể u dân, học dân và có trách nhiệ m với dân, nghe dân nói, nói dân hiể u, làm dân tin. Câu 7. Trình bày Đƣờng lối của Đả ng về xây dựng, phát triể n nề n văn hóa và giả i quyế t những vấ n đề xã hội trong thời kỳ đổi mới. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ 1. Thời kỳ trƣớc đổi mới a) Quan điể m, chủ trƣơng về xây dựng nề n văn hoá mới - Trong những năm 1943-1954: văn hóa đƣợc xác đị nh là một trong ba mặ t trậ n của cách mạ ng. Trong những năm 1943, nề n văn hóa Việ t nam có tính chấ t dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung Sau Cách mạ ng tháng Tám, văn hóa Việ t Nam đƣợc xây dựng trên quan điể m chống mù chữ và giáo dục lạ i tinh thầ n nhân dân. Trong Kháng chiế n chống Pháp, trên quan điể m xây dựng văn hóa nhàm phục vụ kháng chiế n, tấ t cả vì kháng chiế n. - Trong những năm 1955-1986: văn hóa đƣợc xác đị nh là một trong ba cuộc cách mạ ng trong thời kỳ quá độ lên CNXH b) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân - Kế t quả và ý nghĩa Nề n văn hóa dân chủ mới - văn hóa cứu quốc, đã bƣớc đầ u đƣợc hình thành và đạ t nhiề u thành tựu trong kháng chiế n và kiế n quốc. - Hạ n chế và nguyên nhân Công tác tƣ tƣởng và văn hóa thiế u sắ c bén, thiế u tính chiế n đấ u. Việ c xây dựng thể chế văn hóa còn chậ m. Công tác văn hóa tƣ tƣởng còn ả nh hƣởng nhiề u bởi nhiề u tƣ duy chính trị của các giai đoạ nlị ch sử. 13
  • 14. Những hạ n chế này là do chiế n tranh cùng với cơ chế quả n lý của Nhà nƣớc tác động đế n. 2. Trong thời kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới tƣ duy về xây dựng và phát triể n nề n văn hoá - Trong những năm 1986-1995 - Trong những năm 1996-2008 b) Quan điể m chỉ đạ o về xây dựng và phát triể n nề n văn hoá - Văn hoá là nề n tả ng tinh thầ n của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩ y sự phát triể n kinh tế - xã hội + Văn hóa là nề n tả ng tinh thầ n xã hội – nó thấ m nhuầ n trong mỗi con ngƣời và trong cả cộng đồng; đƣợc truyề n lạ i, nối tiế p và phát huy qua các thế hệ , đƣợc vậ t chấ t hóa và khẳ ng đị nh vững chắ c trong cấ u trúc xã hội của từng dân tộc, đồng thời nó tác động hàng ngày đế n cuộc sống, tƣ tƣởng, tình cả m của mọi thành viên xã hội bằ ng môi trƣờng xã hội – văn hóa. + Văn hóa là động lực thúc đẩ y sự phát triể n: Nguồn lực nội sinh của của sự phát triể n của một dân tộc thấ m sau trong văn hóa. Sự phát triể n của dân tộc phả i vƣơn tới cái mới, tiế p nhậ n cái mới, tạ o ra cái mới, nhƣng lạ i không thể tách khỏi cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi quốc gia, dân tộc là văn hóa. + Văn hóa là mục tiêu của phát triể n: Mục tiêu xây dựng một xã hội Việ t Nam “dân giàu, nƣớc mạ nh, dân chủ, công bằ ng và văn minh” chính là mục tiêu văn hóa + Văn hóa có vai trò đặ c biệ t quan trọng trong việ c bồi dƣỡng, phát huy nhân tố con ngƣời và xây dựng xã hội mới: Con ngƣời là một trong những nguồn lực đặ c biệ t quan trọng và vô tậ n trong việ c phát triể n kinh tế - xã hội. Văn hóa trực tiế p tạ o dựng và nâng cao nguồn lực con ngƣời. - Nề n văn hoá mà ta xây dựng là nề n văn hoá tiên tiế n, đậ m đà bả n sắ c dân tộc. + Tiên tiế n là yêu nƣớc và tiế n bộ + Bả n sắ c văn hóa dân tộc: là toàn bộ những giá trị văn hóa truyề n thống bề n vững của cộng đồng các dân tộc Việ t nam đƣợc hun đúc qua hàng ngàn năm lị ch sử. - Nề n văn hoá Việ t Nam là nề n văn hoá thống nhấ t mà đa dạ ng trong cộng đồng các dân tộc. - Xây dựng và phát triể n văn hoá là sự nghiệ p của toàn dân do Đả ng lãnh đạ o, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng + Mọi ngƣời Việ t Nam đề u phả i tham gia sự nghiệ p xây dựng và phát triể n nề n văn hóa nƣớc nhà. + Để xây dựng đội ngũ trí thức, quan điể m của Đả ng là: giáo dục và đào tạ o cùng với khoa học và công nghệ đƣợc coi là quốc sách hàng đầ u. Biệ n pháp để thực hiệ n là: + Nâng cao chấ t lƣợng giáo dục toàn diệ n. + Chuyể n dầ n mô hình giáo dục hiệ n nay sang mô hình giáo dục mở. + Đổi mới mạ nh mẽ giáo dục mầ m nôn và giáo dục phổ thông + Phát triể n mạ nh hệ thống giáo dục nghề nghiệ p + Đổi mới hệ thống giáo dục đạ i học và sau đạ i học, gắ n đào tạ o với việ c sự dụng. + Bả o đả m đủ số lƣợng và nâng cao chấ t lƣợng đội ngũ giáo viên ở tấ t cả các cấ p học + Thực hiệ n xã hội hóa giáo dục + Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạ o. + Phát triể n khoa học xã hội + Phát triể n khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ + Đổi mới cơ chế quả n lý khoa học và công nghệ - Văn hoá là một mặ t trậ n; xây dựng và phát triể n văn hoá là một sự nghiệ p cách mạ ng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạ ng và sự kiên trì, thậ n trọng - Giáo dục và đào tạ o cùng với khoa học và công nghệ đƣợc coi là quốc sách hàng đầ u c) Chủ trƣơng xây dựng và phát triể n nề n văn hoá - Phát triể n văn hoá gắ n kế t chặ t chẽ và đồng bộ với phát triể n kinh tế - xã hội - Làm cho văn hoá thấ m sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - Bả o vệ bả n sắ c văn hoá dân tộc, mở rộng giao lƣu, tiế p thu tinh hoa văn hoá nhân loạ i - Đổi mới toàn diệ n giáo dục và đào tạ o, phát triể n nguồn nhân lực chấ t lƣợng cao. - Nâng cao năng lực và hiệ u quả hoạ t động khoa học và công nghệ 14
  • 15. - Xây dựng và hoàn thiệ n các giá trị mới và nhân cách con ngƣời Việ t Nam trong thời kỳ công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá và hội nhậ p kinh tế quốc tế d) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân - Kế t quả và ý nghĩa + Cơ sở vậ t chấ t, kỹ thuậ t của nề n văn hóa bƣớc đầ u đƣợc tạ o dựng + Giáo dục và đào tạ o có bƣớc phát triể n mới. + Khoa học và công nghệ có bƣớc phát triể n, phục vụ thiế t tha hơn nhiệ m vụ phát triể n kinh tế xã hội + Văn hóa phát triể n, việ c xây dựng đời sống văn hóa và nế p sống văn minh có nhiề u tiế n bộ + Những thắ ng lợi trong sự nghiệ p văn hóa đã góp phầ n đẩ y mạ nh sự phát triể n của kinh tế xã hội. - Hạ n chế và nguyên nhân + Sự phát triể n của văn hóa chƣa tƣơng xứng và chƣa vững chắ c. + Sự phát triể n của nề n văn hóa chƣa đồng bộ và tƣơng xứng với tăng trƣởng kinh tế , thiế u gắ n bó với nhiệ m vụ xây dựng và chỉ nh đốn Đả ng. + Việ c đổi mới thể chế văn hóa còn chậ m + Tình trạ ng nghèo nàn lạ c hậ u về văn hóa ở một số nơi còn nhiề u. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƢƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trƣớc đổi mới a) Chủ trƣơng của Đả ng về giả i quyế t các vấ n đề xã hội - Trong những năm chiế n tranh - Trong những năm xây dựng hoà bình b) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân - Kế t quả thực hiệ n chủ trƣơng và ý nghĩa - Hạ n chế và nguyên nhân 2. Trong thời kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới nhậ n thức về giả i quyế t các vấ n đề xã hội - Trong những năm 1986-1995 + Các vấ n đề xã hội lên tầ m chính sách xã hội. + Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhấ t với mục tiêu phát triể n kinh tế là đề u nhằ m phát huy sức mạ nh của nhân tố con ngƣời. - Trong những năm 1996-2008 + Chính sách xã hội thể hiệ n rõ quan điể m: phát triể n và làm lành mạ nh hóa xã hội, thực hiệ n công bằ ng trong phân phối, tạ o động lực mạ nh mẽ phát triể n sả n xuấ t, tăng năng suấ t lao động xã hội, thực hiệ n bình đẳ ng trong các quan hệ xã hội, khuyế n khích nhân dân làm giàu hợp pháp. b) Quan điể m về giả i quyế t các vấ n đề xã hội - Một là, kế t hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. Kế hoạ ch phát triể n kinh tế với các mục tiêu phát triể n phát triể n các lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiế p. - Ba là, xây dựng và hoàn thiệ n thể chế gắ n kế t tăng trƣởng kinh tế với tiế n bộ, công bằ ng xã hội trong từng chính sách phát triể n - Bốn là, chính sách xã hội đƣợc thực hiệ n trên cơ sở phát triể n kinh tế , gắ n bó hữu cơ giữa quyề n lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiế n và hƣởng thụ - Năm là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầ u ngƣời gắ n với chỉ tiêu phát triể n con ngƣời (HDI) và chỉ tiêu phát triể n các lĩnh vực xã hội. c) Chủ trƣơng giả i quyế t các vấ n đề xã hội - Khuyế n khích mọi ngƣời dân làm giàu theo pháp luậ t, thực hiệ n có hiệ u quả các mục tiêu xoá đói giả m nghèo. - Bả o đả m cung ứng dị ch vụ công thiế t yế u, bình đẳ ng cho mọi ngƣời dân, tạ o việ c làm và thu nhậ p, chăm sóc sức khoẻ ... - Phát triể n hệ thống y tế công bằ ng và hiệ u quả - Xây dựng chiế n lƣợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cả i thiệ n giống nòi - Thực hiệ n tốt các chính sách dân số và kế hoạ ch hoá gia đình - Chú trọng các chính sách ƣu đãi xã hội 15
  • 16. - Đổi mới cơ chế quả n lý và phƣơng thức cung ứng các dị ch vụ công cộng d) Kế t quả , ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân - Kế t quả và ý nghĩa + Hình thành tính năng động, chủ động và tính tích cực xã hội + Công bằ ng xã hội ngày càng đƣợc thể hiệ n rõ hơn. + Bƣớc đầ u tạ o sự thống nhấ t chính sách kinh tế với chính sách xã hội + Mọi ngƣời đề u tham gia vào tạ o việ c làm + Thực hiệ n chủ trƣơng khuyế n khích mọi ngƣời làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giả m nghèo. + Chú trọng xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạ ng góp phầ n xây dựng nƣớc Việ t Nam giàu mạ nh - Hạ n chế và nguyên nhân + Vấ n đề dân số, chấ t lƣợng dân sô, việ c làm vẫ n là vấ n đề bức xuc và nan giả i. + Khoả ng cách giàu nghèo và bấ t công xã hội còn nhiề u + Tệ nạ n xã hội gia tăng + Hệ thống giáo dục, y tế lạ c hậ u xuông cấ p - Nguyên nhân: + Tăng trƣởng kinh tế vẫ n tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạ y theo số lƣợng, ả nh hƣởng tiêu cực đế n sự phát triể n bề n vững xã hội + Quán lý xã hội còn nhiề u bấ t cậ p, không theo kị p sự phát triể n kinh tế - xã hội Câu 8. Trình bày đƣờng lối đối ngoạ i của Đả ng trong thời kỳ đổi mới và những chủ trƣơng, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế quốc tế . 1. Hoàn cả nh lị ch sử và quá trình hình thành đƣờng lối. a) Hoàn cả nh lị ch sử. - Từ thậ p kỷ 80, tình hình thế giới có những biế n đổi sâu sắ c. + Cách mạ ng khoa học công nghệ tiế p tục phát triể n mạ nh mẽ , tác động đế n hầ u hế t các quốc gia, dân tộc. + Các nƣớc XHCN lâm vào khủng hoả ng, đế n đầ u năm 1990 Liên Xô sụp đổ, trậ t tự thế giới thay đổi. + Các nƣớc đổi mới tƣ duy về sức mạ nh. + Xu thế chung của thế giới là hòa bình hợp tác và phát triể n. + Các nƣớc đang phát triể n rấ t cầ n mở rộng quan hệ đối ngoạ i để tranh thủ các nguồn lực phát triể n đấ t nƣớc. - Xu thế toàn cầ u và tác động của nó. + Tích cực: thúc đẩ y phát triể n sả n xuấ t; vốn, khoa học công nghệ , kinh nghiệ m quả n lý…mang lạ i lợi ích cho các bên tham gia; tăng cƣờng sự hiể u biế t và hợp tác giữa các quốc gia. + Tiêu cực: các nƣớc phát triể n thao túng; tạ o sự bấ t bình đẳ ng quốc tế ; gia tăng sự phân cực giàu nghèo… - Khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng. + Tuy có bấ t ổn nhƣng đây vẫ n là khu vực đƣợc đánh giá khá ổn đị nh. + Đây là khu vực có tiề m lực và khá năng động về phát triể n kinh tế . + Xu thế hòa bình hợp tác trong khu vực phát triể n. - Yêu cầ u nhiệ m vụ của cách mạ ng Việ t Nam. + Phá thế bị bao vây, cấ m vậ n. + Tránh nguy cơ tụt hậ u về kinh tế . b) Các giai đoạ n hình thành, phát triể n đƣờng lối. - Giai đoạ n (1986-1996): xác lậ p đƣờng lối đối ngoạ i độc lậ p tự chủ, rộng mở, đa dạ ng hoá, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế . - Giai đoạ n (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉ nh đƣờng lối đối ngoạ i, chủ động, tích cực hội nhậ p kinh tế quốc tế . 2. Nội dung đƣờng lối đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế quốc tế . a) Mục tiêu, nhiệ m vụ và tƣ tƣởng chỉ đạ o. - Cơ hội và thách thức. + Về cơ hội: Xu thế toàn cầ u hoá tạ o điề u kiệ n thuậ n lợi. 16
  • 17. Công cuộc đổi mới tạ o thế và lực mới. + Thách thức: Phả i đối mặ t với những vấ n đề của toàn cầ u hoá. Nề n kinh tế phả i chị u sức ép cạ nh tranh và tác động của thị trƣờng thế giới. Sự chống phá của các thế lực thù đị ch. => Cơ hội và thách thức có thể chuyể n hoá lẫ n nhau. - Mục tiêu, nhiệ m vụ + Mục tiêu: Giữ vững ổn đị nh và phát triể n kinh tế - xã hội; tăng thêm nguồn lực xây dựng đấ t nƣớc; kế t hợp nội lực với ngoạ i lực để CNH, HĐH đấ t nƣớc; nâng cao vị thế Việ t Nam trên trƣờng quốc tế . + Nhiệ m vụ: Giữ vững môi trƣờng hoà bình, tạ o điề u kiệ n thuậ n lợi cho công cuộc đổi mới, CNH,HĐH dấ t nƣớc; góp phầ n vào cuộc đấ u tranh chung của nhân dân thế giới. - Tƣ tƣởng chỉ đạ o: + Bả o đả m lợi ích dân tộc chân chính, thực hiệ n nghĩa vụ quốc tế theo khả năng. + Giữ vững độc lậ p, tự chủ đi đôi với đẩ y mạ nh đa phƣơng hoá, đa dạ ng hoá quan hệ đối ngoạ i. + Nắ m vững hai mặ t hợp tác và đấ u tranh trong quan hệ quốc tế . + Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệ t chế độ chính trị xã hội. + Kế t hợp nhiề u hình thức đối ngoạ i, Đả ng, Nhà nƣớc và nhân dân. + Giữ vững ổn đị nh chính trị , kinh tế - xã hội… + Phát huy tối đa nội lực, thu hút và sử dụng có hiệ u quả nguồn lực bên ngoài. + Giữ vững và tăng cƣờng sự lãnh đạ o của Đả ng, vai trò của Nhà nƣớc, Mặ t trậ n và các đoàn thể quầ n chúng. b) Một số chủ trƣơng, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế quốc tế . - Đƣa các quan hệ đã đƣợc thiế t lậ p vào chiề u sâu, ổn đị nh, bề n vững - Chủ động và tích cực hội nhậ p kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Bổ sung và hoàn thiệ n hệ thống pháp luậ t và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắ c, quy đị nh của WTO - Đẩ y mạ nh cả i cách hành chính, nâng cao hiệ u quả , hiệ u lực của bộ máy nhà nƣớc - Nâng cao năng lực cạ nh tranh quốc gia, doanh nghiệ p và sả n phẩ m trong hội nhậ p kinh tế quốc tế - Giả i quyế t tốt các vấ n đề văn hoá, xã hội và môi trƣờng trong quá trình hội nhậ p - Giữ vững và tăng cƣờng quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhậ p - Phối hợp chặ t chẽ hoạ t động đối ngoạ i của Đả ng, ngoạ i giao Nhà nƣớc và đối ngoạ i nhân dân; chínhtrị đối ngoạ i và kinh tế đối ngoạ i - Đổi mới và tăng cƣờng sự lãnh đạ o của Đả ng, sự quả n lý của Nhà nƣớc đối với các hoạ t động đối ngoạ i. 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạ n chế và nguyên nhân. a) Thành tựu và ý nghĩa. - Thành tựu. + Phá thế bị bao vây, cấ m vậ n của các thế lực thù đị ch, tạ o dựng môi trƣờng quốc tế thuậ n lợi cho sự nghiệ p xây dựng và bả o vệ Tổ quốc + Giả i quyế t hoà bình các vấ n đề biên giới, lãnh thổ, biể n đả o với các nƣớc liên quan + Mở rộng quan hệ đối ngoạ i theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạ ng hoá (thiế t lậ p, mở rộng quan hệ với các nƣớc, tham gia tích cực tạ i Liên hợp quốc...) + Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO) + Thu hút đầ u tƣ nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng, tiế p thu khoa học công nghệ và kỹ năng quả n lý + Từng bƣớc đƣa hoạ t động của các doanh nghiệ p và cả nề n kinh tế vào môi trƣờng cạ nh tranh - Ý nghĩa. + Kế t hợp nội lực với ngoạ i lực, hình thành sức mạ nh tổng hợp góp phầ n đƣa đế n những thành tựu kinh tế to lớn + Giữ vững, củng cố độc lậ p tự chủ, đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa + Nâng cao vị thế của Việ t Nam trên trƣờng quốc tế b) Hạ n chế và nguyên nhân. - Trong quan hệ với các nƣớc, nhấ t là các nƣớc lớn chúng ta còn lúng túng, bị động... - Một số chủ trƣơng, cơ chế , chính sách chậ m đƣợc đổi mới so với yêu cầ u mở rộng quan hệ đối ngoạ i, hội nhậ p kinh tế quốc tế ; luậ t pháp, chính sách quả n lý kinh tế - thƣơng mạ i chƣa hoàn chỉ nh 17
  • 18. - Chƣa hình thành đƣợc một kế hoạ ch tổng thể và dài hạ n về hội nhậ p kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việ c thực hiệ n các cam kế t - Doanh nghiệ p nƣớc ta còn yế u cả về sả n xuấ t, quả n lý và khả năng cạ nh tranh - Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoạ i còn thiế u và yế u; công tác tổ chức chỉ đạ o chƣa sát và chƣa kị p thời. Câu 9:Phân tích đƣờng lối đổi mới của đả ng CSVN trong giai đoạ n từ 1986 đế n nay? Bạ n tham khả o Đƣờng lối đổi mới của Đả ng Cộng sả n Việ t Nam: thành tựu, bài học qua 20 năm (ĐCSVN)- Vào cuối những năm bả y mƣơi của thế kỷ XX do những điề u kiệ n khắ c nghiệ t của hoàn cả nh đấ t nƣớc và cả do những khuyế t điể m chủ quan trong lãnh đạ o và quả n lý mà đấ t nƣớc lâm vào khủng hoả ng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân gặ p nhiề u khó khăn. Trong bối cả nh đó Đả ng, Nhà nƣớc và nhân dân ta đã từng bƣớc thử nghiệ m tìm tòi con đƣờng đổi mới để đƣa đấ t nƣớc phát triể n. Trên cơ sở đổi mới tƣ duy lý luậ n, nhậ n thức rõ hơn về CNXH và về thời kỳ quá độ lên CNXH, dựa vào những kế t quả bƣớc đầ u của sự đổi mới từng phầ n, lắ ng nghe, tổng kế t sáng kiế n, kinh nghiệ m của nhân dân, của các đị a phƣơng và cơ sở, Đạ i hội đạ i biể u toàn quốc lầ n thứ VI Đả ng Cộng sả n Việ t Nam (12-1986) đã hoạ ch đị nh đƣờng lối đổi mới. Trong quá trình tổ chức thực hiệ n đƣờng lối đổi mới do Đạ i hội VI đề ra, nhiề u Hội nghị Ban Chấ p hành Trung ƣơng, Bộ Chính trị và đặ c biệ t Đạ i hội VII (6-1991) với Cƣơng lĩnh xây dựng đấ t nƣớc trong thời kỳ quá độ lên khách quan, khắ c phục căn bệ nh nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Ngay từ Đạ i hội VI, Đả ng ta đã nhậ n thức rằ ng, từ chủ nghĩa tƣ bả n lên chủ nghĩa xã hội phả i trả i qua một thời kỳ quá độ là một tấ t yế u khách quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điề u kiệ n chính trị , kinh tế xã hội của mỗi nƣớc. “Thời kỳ quá độ ở nƣớc ta, do tiế n thẳ ng lên chủ nghĩa xã hội từ một nề n sả n xuấ t nhỏ, bỏ qua giai đoạ n phát triể n tƣ bả n chủ nghĩa, đƣơng nhiên phả i lâu dài và rấ t khó khăn”1. Đạ i hội IX (4-2001) tổng kế t 15 năm đổi mới, khẳ ng đị nh: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ bả n chủ nghĩa, tạ o ra sự biế n đổi về chấ t của xã hội trên tấ t cả các lĩnh vực là sự nghiệ p rấ t khó khăn, phức tạ p, cho nên phả i trả i qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiề u chặ ng đƣờng, nhiề u hình thức tổ chức kinh tế , xã hội có tính chấ t quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễ n ra sự đan xen và đấ u tranh giữa cái mới và cái cũ”2. Trong hàng loạ t các quy luậ t khách quan, Đả ng Cộng sả n Việ t Nam đã nhậ n thức rõ hơn quy luậ t về quan hệ sả n xuấ t phả i phù hợp với tính chấ t và trình độ của lực lƣợng sả n xuấ t, sửa chữa sai lầ m trƣớc đó là là đã đƣa quan hệ sả n xuấ t đi quá nhanh, quá xa trong khi lực lƣợng sả n xuấ t còn rấ t lạ c hậ u, tậ p trung phát triể n mạ nh mẽ lực lƣợng sả n xuấ t thông qua thực hiệ n cách mạ ng khoa học - công nghệ , đẩ y mạ nh công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hóa, từ đó điề u chỉ nh quan hệ sả n xuấ t cho phù hợp. Các quy luậ t vậ n động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhấ t là các quy luậ t kinh tế đã từng bƣớc nhậ n thức và vậ n dụng đúng đắ n và có hiệ u quả hơn. Khi quyế t đị nh đƣờng lối đổi mới ở Đạ i hội VI Đả ng ta đã nghiêm túc chỉ ra rằ ng, cuộc sống cho ta một bài học thấ m thía là không thể nóng vội làm trái quy luậ t. Thứ hai, từ nhậ n thức đúng đắ n về thời kỳ quá độ, Đả ng quyế t đị nh đổi mới cơ cấ u kinh tế , coi nề n kinh tế có cơ cấ u nhiề u thành phầ n là một đặ c trƣng của thời kỳ quá độ. Đạ i hội VI đã vậ n dụng đúng đắ n quan điể m của Lênin về kinh tế nhiề u thành phầ n. Chính Lênin cũng cho rằ ng tên nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa là để khẳ ng đị nh hƣớng tiế n lên chứ điề u đó chƣa có nghĩa là nề n kinh tế của ta đã hoàn toàn là kinh tế xã hội chủ nghĩa. Vì vậ y, ở nƣớc ta cầ n thiế t phả i có nhiề u thành phầ n kinh tế phát triể n bình đẳ ng trƣớc pháp luậ t, đó là yêu cầ u khách quan. Đạ i hội VI khẳ ng đị nh nƣớc ta có các thành phầ n: kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tậ p thể ; kinh tế tiể u sả n xuấ t hàng hóa; kinh tế tƣ bả n tƣ nhân; kinh tế tƣ bả n nhà nƣớc; kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấ p. Đạ i hội IX bổ sung thêm một thành phầ n nữa là kinh tế 100% vốn nƣớc ngoài. Trong quá trình đổi mới, 20 năm qua, Đả ng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng thực hiệ n nhấ t quán và lâu dài chính sách phát triể n nề n kinh tế hàng hóa nhiề u thành phầ n. Thực tiễ n đổi mới cũng cho thấ y nhiề u thành phầ n kinh tế đƣơng nhiên là có nhiề u hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạ o; kinh tế nhà nƣớc cùng với kinh tế tậ p thể ngày càng trở thành nề n tả ng vững chắ c. Cùng với đổi mới cơ cấ u kinh tế , Đả ng chủ trƣơng đổi mới cơ chế quả n lý dứt khoát bỏ cơ chế quả n lý tậ p trung quan liêu, hành chính, bao cấ p chuyể n sang hạ ch toán, kinh doanh và từng bƣớc đƣa nề n kinh tế vậ n động theo cơ chế thị trƣờng, có sự quả n lý của Nhà nƣớc, theo đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đó chính là nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Mục đích của nề n kinh tế thị trƣờng đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩa là phát triể n lực lƣợng sả n xuấ t, phát triể n kinh tế để xây dựng cơ sở vậ t chấ t - kỹ thuậ t của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triể n lực lƣợng sả n xuấ t hiệ n đạ i gắ n liề n với xây dựng quan hệ sả n xuấ t mới phù hợp trên cả ba mặ t sở hữu, quả n lý, phân 18