SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
Download to read offline
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------
NGUYỄN VĂN LÂM
THIẾT KẾ BỘ CẢNH BÁO TỰ ĐỘNG ĐA DỤNG BẰNG HỆ THỐNG
QUAY SỐ NHẮN TIN TỰ ĐỘNG
Chuyên ngành : Y SINH
KỸ THUẬT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT Y SINH
NGƢỜI HƢỚNG ỌC
DẪN A H
KHO :
TS. TRỊNH QUANG ĐỨC
HÀ NỘI - 2014
2
L I C
Ờ ẢM ƠN


 
-


Tôi x






Xin chân thành 
4
 


3
LỜI CAM ĐOAN
Ngoài sự giúp đỡ và hƣớng dẫn của giảng viên TS. Trịnh Quang Đức, luận văn
này là sản phẩm của quá trình tìm tòi, nghiên cứu của tác giả về các vấn đề đƣợc đặt ra
trong luận văn. Mọi số liệu, quan điểm, phân tích, đánh giá, kết luận của các tài liệu và
các nhà nghiên cứu khác đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Vì vậy, tác giả xin cam
đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình.

Tác giả
Nguyễn Văn Lâm
4
L U
ỜI NÓI ĐẦ
Trong những thập niên gần đây, lĩnh vực – Truyền thông
Thông tin luôn là
một trong các lĩnh vực quan trọng hàng đầu, không chỉ của một quốc gia mà của cả
thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ về mặt công nghệ của lĩnh vực này có đã mang lại
những thành quả hết sức lớn lao cho đời sống nhân loại. Nhờ sự áp dụng một cách
thiết thực vào các lĩnh vực về kinh tế, khoa học và đời sống mà xã hội loài ngƣời đã
vƣơn lên những tầm cao mới, đời sống ngƣời dân không ngừng đƣợc phát triển.
Tại Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành viễn thông đã tạo ra
những bƣớc ngoặt quan trọng trong cuộc sống hiện tại. Một trong những lĩnh vực
đang rấtcần thiết phải có sự ứng dụng mạnh mẽ ông nghệ – Truyền thông
C thông tin
thông hiện nay là lĩnh vực Y tế. Hiện với tốc độ dân số tăng nhanh, heo thống
nay, t
kê của Bộ Y tế, nƣớc ta hiện nay có khoảng 90 triệu công dân (tính tới tháng
11/2013),đã dẫn tới tình trạng quá tải tại rất nhiều bệnh viện trên cả nƣớc. Tình trạng
quá tải, chen lấn ở các bệnh viện từ lâu đã trở thành nỗi trăn trở của ngành Y tế nói
riêng và của toàn xã hội nói chung. Việc ứng dụng công nghệ nói chung và Công
nghệ ruyền thông nói riêng sẽ là giải pháp hiệu quả cho vấn đề này.
Thông tin - T
Xuất phát từ những thực tế trên, đã chọn đề tài " Thiết kế bộ cảnh báo tự
em
động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động" để làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình Luận văn phát triển thành sản phẩm sẽ góp phần tạo điều kiện
.
thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho các bệnh nhân có nhu cầu khám bệnhcũng nhƣ
giảm tải cho không gian các bệnh viện vì lƣợng bệnh nhân xếp hàng quá đông
thƣờng trực nhƣ hiện nay Để làm rõ hơn về nội dung thực hiện của đề tài này luận
. ,
vănđƣợc chia thành chƣơng bao gồm những nội dung nhƣ sau:
5
Chƣơng 1: Đặt vấn đề
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về mạng thông tin di động và module GSM sim900
Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết về lập trình website và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Chƣơng 4: Thiết kế quay số nhắn tin tự động phục vụ đăng ký khám bệnh từ xa
Chƣơng Kết quả thực nghiệm
5:
5
PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................2
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................4
PHỤ LỤC .........................................................................................................5
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ...........................8
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................9
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................10
Chƣơng 1 ........................................................................................................11
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................11
1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................11
1.2. Mục tiêu của đề tài: ..............................................................................12
1.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài:........................................12
1.4. Quy trình khám chữa bệnh...................................................................13
 13
.....................................
 .....................................................................15
1. ................................16
Chƣơng 2........................................................................................................20
TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM .............................20
VÀ MODULE GSM SIM900 20
.........................................................................
2.1.2. C
................................................................................................22
...................28
 ...................................................................28
 ..29
...................................................30
2.2. Module GSM Sim 900 31
..........................................................................
.............................................31
 .......................................34
 .....................................................36
6
 ..........................................................................37
2.2.4.  ...................................................41
2.2.4.1. T p l nh AT thi t l p chung module GSM Sim900
    ..................42
...............................................................43
2.2.4.3. T p l nh GSM 07.07
   ...................................................44
2.2.4.4. T p l nh AT cho SMS
  ..............................................................45
 ...........................................................45
............................................................46
Chƣơng 3........................................................................................................47
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP TRÌNH WEBSITE........................................47
VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU...........................................................47
3.1. Cơ sở lý thuyết về lập trình Website.....................................................47
.....................................................................47
................................................................................47
3.1.1.2. L 48
.............................................................
.................................................................................49
......................................................49
....................51
 ...................................52
3.1.2.1. HTTP và HTML......................................................................52
 53
.......................................................
 .................................................................55
 ....................................................55
.Net Framework.................................................55
............................................................57
3.1.3.4. Internet Information Services (IIS)..........................................59
3.1.3.5...........................................................64
Chƣơng 4........................................................................................................69
THIẾT KẾ QUAY SỐ NHẮN TIN TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ...............................69
ĐĂNG KÝ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ XA......................................................69
7
4.1 Thiết kế Website 69
...................................................................................
4.2. Phân cấp chức năng của ngƣời sử dụng trang web................................70
4.3. Mô hình tổ chức dữ liệu........................................................................72
4.4. Mô hình vật lý dữ liệu. .........................................................................72
........................................................................72
.....................................................................73
.................................................................................74
..............................................................................75
4.4.5...........................................................................75
 ..............................................................................75
 ..............................................................................76
.........................................................................76
4.5. Mô hình liên kết cơ sở dữ liệu. .............................................................77
4.6. Thiết kế trang Web...............................................................................77
4.7.Đƣa Website lên internet. ......................................................................78
4.8. Giao diện trang web. 79
............................................................................
4.9. Thi t k ph n m m giao ti p PC/GSM
ế ế ầ ề ế .................................................80
......................................................................................81
........................................................................81
KẾT LUẬN CHUNG......................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................86
8
DANH M C CÁC T
Ụ Ừ NGỮ Ế Ắ Ậ Ữ
VI T T T VÀ THU T NG
Viết tắt Diễn giải Ý nghĩa
ASP Active Server Pages Môi trƣờng kịnh bản trên
máy chủ
IIS Internet Information Services Dịch vụ cung cấp thông
tin Internet
HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức để trao đổi
thông tin
HTML HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu
văn bản
WWW World Wide Web Mạng toàn cầu
CSDL Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu
IP Internet Protocol Giao thức internet
URL Uniform Resource Locator Khả năng siêu liên kết
cho các trang mạng
GSM Global System for Mobile
Communications
Hệ thống thông tin di
động toàn cầu
SMS Short Message Services Dịch vụ tin nhắn ngắn
9
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 nguyên lý h
  th xu
khám b nh 18

Hình 3.2. hình ng d ng 2 l p 54
Mô   
Hình 3.3. Mô hình ng d ng 3 l p 54
  
Hình 3.4. .Net Phatform 55
Hình 3.5. ASP.Net 59
   
c xây d ng s n c a ASP.NET 61
Hình 3.7. Quá trình x lý t p tin ASPX 64
 
Hình 3.8 u vào m c Internet Information Services 64
 
Hình 3.9 65

Hình 3.10 p tho i Add Port 66
. H 
Hình 3.11. Menu Advanced settings 66
Hình 3.12. Ch n Enabled và Allow the connection 67

Hình 3.13. Advanced Setup 67
    
phân c p ch a h th ng quan lý Website 69
  
phân c p ch 69
   
phân c p ch p nh p 70
  
phân c p ch ng kê 70
Hình 4.5. Liên k d u 77
  li
Hình 4.6. Ki n trúc t ng th trang Web 78
  
Hình 4.7. Dao di n trang ch website 79
 
Hình4.8. Trang thông tin c a t ng phòng khám 79
 
nh qua website. 80
Hình 4.10.Trang thông báo giá d ch v c a b nh vi n. 80
    
 82
p 82
Hình 4.13. Màn hình giao ti p 83

10
DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 4.1. B ng d u B nh Nhân 73
ả ả ữ liệ ệ
B ng 4.2. B ng d u Phòng khám 74
ả ả ữ liệ
B ng 4.3. B ng d u Góp Ý 74
ả ả ữ liệ
B ng 4.4. B ng d u D ch v 75
ả ả ữ liệ ị ụ
B ng 4.5. B ng d u Tài kho n 75
ả ả ữ liệ ả
B ng4.6. B ng d u Tin t c 75
ả ả ữ liệ ứ
B ng 4.7. B ng d u Lo i tin 76
ả ả ữ liệ ạ
B ng 4.8. B ng d u Qu ng cáo 76
ả ả ữ liệ ả
11
Chƣơng 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những ứng dụng về
C Thông tin và
ông nghệ Truyền thông đã đƣợc đƣa vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau
của cuộc sống, đặc biệt là những ứng dụng đƣợc thiết kế nhằm mục đích chăm sóc sức
khoẻ cho con ngƣời. Sự ra đời của công nghệ truyền thông đã và đang mang lại những
thành quả lớn lao đối với ngành y tế của iều nƣớc trên thế giới. Đối với một hệ thống
nh
quay số nhắn tin tự động, công nghệ này sẽ cho phép bệnh nhân có thể đăng ký khám
bệnh từ xa một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.
Hiện nay, ở nƣớc ta có khoảng 30 bệnh viện tuyến trung ƣơng và 300 bệnh viện
đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, ƣớc tính mỗi năm có tới hơn 150 triệu lƣợt khám bệnh
dẫn đến tình trạng hệ thống bệnh viện nƣớc ta luôn trong tình trạng bị quá tải. Trƣớc
thực trạng này, Bộ y tế đã và đang triển khai rất nhiều phƣơng án nhằm giải quyết thực
trạng trên. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ nguồn nhân lực còn hạn chế,
trang thiết bị phục vụ còn thiếu thốn, chủ yếu là thiết bị cổ điển, việc bệnh nhân phải xếp
hàng để đăng ký khám chữa bệnh gây ra sự lãng phí rất lớn về mặt thời gian của ngƣời
bệnhcũng nhƣ chiếm dụng một khoảng không gian và hạ tầng cơ sở phục vụ các nhu cầu
cá nhân không nhỏ ở các bệnh viện Bên cạnh đó tình trạng này cũng phần nào gây ra áp
.
lực cho vấn đề quá tải giao thông bởi ngƣời bệnh và ngƣời nhà của bệnh nhân thƣờng
đến bệnh viện vào các giờ bắt đầu mở cửa tại các bệnh viện, là những giờ cao điểm giao
thông.
Để giải quyết đƣợc những vấn đề nêu trên có rất nhiều giải pháp, một trong
những giải pháp đƣợc đƣa ra là kết hợp giữa công nghệ thông tin, công nghệ Điện tử -
Truyền thông và y học để thiết kế ra một hệ thống cho phép ngƣời bệnh tra cứu thông
tin bệnh viện và đăng ký khám bệnh một cách đơn giản và hiệu quả nhất. Kết quả của
quá trình đăng ký khám chữa bệnh sẽ đƣợc phản hồi về thiết bị di động của bệnh nhân,
từ đó bệnh nhân sẽ dễ dàng trong việc sắp xếp thời gian cho quá trình điều trị của mình.
Tại Việt Nam, hiện chƣa có đơn vị nào trong nƣớc nghiên cứu, thiết kế sản phẩm
hoạt động nhƣ đã sản phẩm
nêu trên. Các tƣơng đƣơng hiện có nếu nhập khẩu từ nƣớc
12
ngoài sẽ có giá thành cao, trong khi đó nhu cầu điều trị của bệnh nhân là rất lớn.Việc
thiết kế sản phẩm sẽ mang lại những lợi ích nhất định về mặt ứng dụng
thành công này
công nghệ vào đời sốngcũng nhƣ là giải pháp tiết kiệm chi phí đi lại và đầu tƣ xậy dựng
hạ tầng bệnh viện, một trong những vấn đề của kinh tế quốc gia.
Dựa trên những tìm hiểu trên đã đề xuất đề tài Thiết kế quay số
em "
nhắn tin tự động phục vụ đăng ký khám bệnh từ xa nhằm nâng cao hiệu quả
"
trong quá trình đăng ký khám/chữa bệnh của bệnh nhân, bên cạnh đó góp
phần giải quyết nhu cầu rất lớn của xã hội hiện nay. Sản phẩm sau khi đƣợc
thiết kế và ứng dụng thành công sẽ làm giảm suất đầu tƣ của các bệnh viện
(do giá thành thấp hơn nhập ngoại), giảm nhập siêu góp phần thực hiện chính
sách Quốc gia về trang thiết bị y tế của chính phủ. Đồng thời nhiệm vụ cũng
sẽ góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành y tế.
1.2. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là làm chủ đƣợc công nghệ thiết kế hệ thống quay số tự
động phục vụ cho bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh từ xa. Sản phẩm của đề tài
có khả năng cho phép bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh và thông tin về kết quả
đăng ký khám chữa bệnh sẽ đƣợc gửi về trên thiết bị điện thoại của bệnh nhân.
Thông qua sản phẩm của đề tài thời gian khám chữa bệnh của bệnh nhân đƣợc sắp
,
xếp và tự động gửi kết quả thông qua hệ thống quay số tự động Bên cạnh sản phẩm
.
về phần cứng, đề tài còn tập trung vào việc phân tích trƣờng hợp sử dụng để thiết
lập ra một website cho phép đăng ký khám bệnh qua internet, từ đó thiết lập một
phần mềm để cài đặt và quản trị dữ liệu của bệnh nhân đăng ký đảm bảo phục vụ
hiệu quả nhất.
1.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài:
Các nội dung khoa học công nghệ chủ yếu cần giải quyết bao gồm:
- Tìm hiểu về hệ thống thông tin di động và module GSM Sim 900.
- Dựa trên kinh nghiệm quản lý khám chữa bệnh của một số bệnh viện ở Hà
Nội, phân tích trƣờng hợp sử dụng.
- Thiết kế bộ cảnh báo tự động bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động phù
hợp với điều kiện viễn thông ở Việt Nam.
- Thiết lập website đăng ký khám chữa bệnh
13
- Viết phần mềm điều khiển nhúng thiết bị quay số nhắn tin tự động thông qua
dữ liệu quản trị website
- Thử nghiệm và đánh giá hệ thống, tìm ra những giới hạn kỹ thuật cũng nhƣ
khả năng cải tiến.
1.4. Quy trình khám chữa bệnh.
1.4.1. Các bước khám chữa bệnh tại bệnh viện.
Theo nhƣ tìm hiểu của em về các thủ tục hành chính và đăng ký khám chữa
bệnh ở các bệnh viện trong nƣớc, quy trình đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
* c 1: Ti i b nh
Bƣớ ếp đón ngƣờ ệ
- L y s t làm th t c khám b nh.
ấ ố thứ ự để ủ ụ ệ
- t trình th B o hi m y t (BHYT), gi y t tùy thân có nh, h n
Xuấ ẻ ả ể ế ấ ờ ả ồ sơ chuyể
việ ặ ấ ẹ
n ho c gi y h n tái khám.
- n phi u khám b nh và s t t i bu ng khám.
Nhậ ế ệ ố thứ ự ạ ồ
- i v i nh ng h t tuy n, trái tuy b nh có nguy n v ng
Đố ớ ững trƣờ ợp vƣợ ế ến, ngƣời ệ ệ ọ
khám b nh, ch a b nh theo yêu c i b nh t ng ti n khám b nh, ch
ệ ữ ệ ầu thì ngƣờ ệ ạm ứ ề ệ ữa
b nh.
ệ
* c 2: Khám lâm sàng và ch
Bƣớ ẩn đoán
Tùy theo tình tr ng b nh, th y thu c có th nh xét nghi m, ch
ạ ệ ầ ố ể chỉ đị ệ ẩn đoán hình
ảnh, thăm dò chức năng hoặ ẩn đoán xác định và kê đơn điề ị ầ ỉ
c ch u tr mà không c n ch
đị ệ
nh xét nghi m c n lâm sàng.
ậ
Khám lâm sàng, ch u tr
ẩn đoán và chỉ định điề ị
- khám theo s t c ghi trên phi u khám b nh.
Chờ ố thứ ự đã đƣợ ế ệ
- c thông báo.
Vào khám khi đƣợ
Khám lâm sàng, xét nghi m, ch u tr
ệ ẩn đoán và chỉ định điề ị
- khám theo s t c ghi trên phi u khám b nh.
Chờ ố thứ ự đã đƣợ ế ệ
- c thông báo.
Vào khám khi đƣợ
- n phi u ch nh xét nghi m t
Nhậ ế ỉ đị ệ ừ bác sĩ khám.
- i h p v i k t viên xét nghi l y m u xét nghi m.
Phố ợ ớ ỹ thuậ ệm để ấ ẫ ệ
- Quay v bu ng khám b nh, ch t.
ề ồ ệ ờ đến lƣợ
- n ch u tr c và v t c chi tr n phí ho
Nhậ ỉ định điề ị, đơn thuố ề nơi làm thủ ụ ả việ ặc
đồ ả ả ể ế
ng chi tr b o hi m y t .
14
T y m u xét nghi
ại nơi lấ ẫ ệm
- B m l y m u xét nghi m phù h p v i b y
ố trí đủ điể ấ ẫ ệ ợ ới lƣu lƣợng ngƣờ ệnh. Nơi lấ
m t t i khoa khám b nh.
ẫu đƣợc đặ ạ ệ
- n phi u ch nh t i b nh.
Nhậ ế ỉ đị ừ ngƣờ ệ
- ng d i b nh chu n b và l y m u xét nghi m.
Hƣớ ẫn ngƣờ ệ ẩ ị ấ ẫ ệ
- n m
Chuyể ẫ ề
u v khoa xét nghi m.
ệ
T i khoa xét nghi
ạ ệm
- c hi n xét nghi m.
Thự ệ ệ
- n tr k t qu xét nghi m c n lâm sàng v bu nh.
Chuyể ả ế ả ệ ậ ề ồng khám nơi chỉ đị
* c 3: Thanh toán vi n phí
Bƣớ ệ
Ngƣờ ệ ả ể
i b nh có b o hi m y tế
- N p phi u thanh toán (m u 01/BV).
ộ ế ẫ
- X p hàng ch n t thanh toán.
ế ờ đế lƣợ
- N p ti n cùng chi tr và nh n l i th BHYT.
ộ ề ả ậ ạ ẻ
Ngƣờ ệ
i b nh không có b o hi m y t n p vi nh.
ả ể ế ộ ện phí theo quy đị
*Bƣớc 4: Phát và lĩnh thuốc
- N c t i qu y phát thu c.
ộp đơn thuố ạ ầ ố
- m tra, so sánh thu n.
Kiể ốc trong đơn và thuốc đã nhậ
- c, thu c và ký nh n.
Nhận đơn thuố ố ậ
Sơ đồ quy trình đăng ký, khám chữa bệnh và thủ tục hành chính đƣợc minh
họa cụ thể ở h 1. Trong đó các bƣớc thực hiện đƣợc biểu thị thông qua các con
ình 1-
số tƣơng ứng. Các mũi tên chỉ chỉ tác động hay tƣơng tác giữa các khâu chức năng
trong quy trình đăng ký, khám chữa bệnh đã đƣợc mô tả chi tiết ở trên. Tuy hình thức
có thể khác nhau, song, hầu hết các bệnh viện trong nƣớc hiện nay đều áp dụng mô
hình quản lý này để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân.
15
-------------- -----------------
Hình 1.1. khám b nh lâm sàng có xét nghi p, chu
   
ch
1.4.2. Th i gian khám b
ờ ệnh
- n: Th i gian khám i 2 gi .
Khám lâm sàng đơn thuầ ờ trung bình dƣớ ờ
- Khám lâm sàng có làm thêm 01 k t xét nghi m/ch
ỹ thuậ ệ ẩn đoán hình ảnh, thăm
dò chức năng (xét nghiệm cơ bả ụ thƣờ ờ
n, ch p x quang
- ng quy, siêu âm): Th i gian
khám trung bình dƣớ ờ
i 3 gi .
- Khám lâm sàng có làm thêm 02 k thu t ph i h p c xét nghi m và ch
ỹ ậ ố ợ ả ệ ẩn đoán
hình nh ho c xét nghi
ả ặ ệm và thăm dò chức năng (xét nghiệm cơ bả ụ
n, ch p xquang
thƣờ ời gian khám trung bình dƣớ ờ
ng quy, siêu âm): Th i 3,5 gi .
KHU VỰC ĐÓN TIẾP
1
2
7
Thu phí
KHÁM LÂM SÀNG
(Đa khoa hoặc chuyên khoa)
PHÁT – LĨNH THUỐC
8
XÉT NGHIỆM CHUẨN ĐOÁN
HÌNH ẢNH
3
6
5
THĂM ĐÕ CHỨC
NĂNG
4
16
- Khám lâm sàng có làm thêm 03 k t ph i h p c xét nghi m, ch n hình
ỹ thuậ ố ợ ả ệ ẩ
ảnh và thăm dò ức năng (xét nghiệm cơ bả ụp xquang thƣờ ộ
ch n, ch ng quy, siêu âm, n i
soi): Thời gian khám trung bình dƣớ ờ
i 4 gi .
Hình       
nh t i b nh vi n B ch Mai Hà N i Hình    
nh t i b nh vi
Qua quy trình khám, ch a b nh, i gian khám
ữ ệ thờ và đi thự ế ỗ
c t cho m i công
đoạ ấ ấ ề ờ ậy đề ế ế ố ắ ự độ
n m t r t nhi u th i gian, chính vì v tài"Thi t k quay s nh n tin t ng
ph c v
ụ ụ đăng ký khám bệ ừ ằ ệ ả trong quá trình đăng ký
nh t xa" nh m nâng cao hi u qu
khám/ch a b nh c a b nh nhân, m t i t p trung t i b nh vi n,tránh
ữ ệ ủ ệ giả ải lƣợng ngƣờ ậ ạ ệ ệ
đƣợ ệ ề ễm. khi lƣợ ệnh nhân đông dẫn đế ạng xô đẩ
c các b nh chuy n nhi ng b n tình tr y
chen l n gây áp l a b nh bên c n gi i quy t nhu
ấ ực cho bác sĩ khám, chữ ệ ạnh đó góp phầ ả ế
c u r t l n c a xã h i hi n nay.
ầ ấ ớ ủ ộ ệ
1.4.3 xu t mô hình s d ng công ngh thông tin
Đề ấ ử ụ ệ
Nhƣ đã trình bày ở ần 1.4.1 và 1.4.2 trong chƣơng này, khó khăn thự ế
ph c t mà
các b nh vi ng xuyên ph i m x
ệ ện cũng nhƣ bệnh nhân thƣờ ải đố ặt đó là sự ếp hàng để
hoàn t t công vi c khám b nh c u ch a b nhc
ấ ệ ệ ủa bác sĩ cũng nhƣ nhu cầ ữ ệ ủa ngƣời dân.
Rõ ràng, chúng ta có th y r ng quá trình khám ch a b nh, th t c hành chính là
ể thấ ằ ữ ệ ủ ụ
một quá trình tƣơng tác giữa bác sĩ và bệnh nhân để ết đị ối cùng là kê đơn
có quy nh cu
thuố ấ ốc cho ngƣờ ệnh. Quá trình này đƣợ ự ệ
c và c p phát thu i b c th c hi n thông qua
phƣơng thức là trao đổi thông tin; bác sĩ cầ ế ề ạ ệ ậ ủ
n bi t thông tin v tình tr ng b nh t t c a
bệnh nhân và ngƣợ ạ ệ ầ ế ề phƣơng thứ ữ ệ ừ
c l i, b nh nhân c n bi t thông tin v c ch a b nh t bác
sĩ. Ở quá trình khám ch a b nh này, nh ng ki m tra và can thi p lâm sàng ph
ữ ệ ữ ể ệ ải đƣợc
tiến hành, nghĩa là, bệnh nhân và bác sĩ cầ ả ặ ở ại phòng khám để đả
n ph i g p nhau t m
b o tính an toàn và quy nh chính xác cho li u tr
ả ết đị ệu pháp điề ị.
17
Đố ớ
i v imộ ố ữ ệ ề ống mà đã đƣợ ổ
t s nh ng b nh lý truy n th c t ng kết qua kinh
nghi thành nh
ệm lâu năm và trở ững phƣơng pháp khám và điề ị ẩ
u tr chu n mựctrong y
t , thì b
ế ệnh nhân vàbác sĩ có thể trao đổ ững thông tin này qua các phƣơng tiệ
i nh n
thông tin nhƣ: thoạ ả ố ệ ự ến để ữ ết định điề
i, hình nh, s li u lâm sàng tr c tuy có nh ng quy u
trị ố ứ còn đƣợ ọ ế ừ ế ớ ầ
cu i cùng. Hình th c này c g i là telemedicine (y t t xa) trên th gi i g n
đây đƣợ ấ ề ủ
c r t nhi u quan tâm c a các nhà công ngh khi công ngh n thông và thông
ệ ệ viễ
tin phát tri n m i ta có th s d ng th c t c hi n nh ng ca m
ển đế ức ngƣờ ể ử ụ ự ại ảo để thự ệ ữ ổ
qua h ng thông tin vi n thông. V i n n t ng vi ng phát tri
ệ thố ễ ớ ề ả ễn thông đa dạ ển nhƣ
hi n nay, kh c hi
ệ ả năng này là hoàn toàn có thể thự ện đƣợc trong tƣơng lai.
Ở ạ ệ ầ ệnh, để đả ả ề
khía c nh khác, khi b nh nhân có nhu c u khám b m b o quy n
đƣợc khám ch a b nh, các b nh vi n bu c ph i có nh ng th t t
ữ ệ ệ ệ ộ ả ữ ủ ục hành chính để ổ
chứ ắ ế ữ ệ ộ ệ ả ằ ề
c s p x p các công tác khám ch a b nh m t cách hi u qu và công b ng. V mặt
b n ch a b
ả ất, cũng tƣơng tự nhƣ quá trình khám chữ ệnh, quá trình đăng ký khám chữa
b nh và th t t quá trì bi t nh ng
ệ ủ ục hành chính cũng là mộ nh trao đổi thông tin để ế ữ
thông tin nhƣ sơ bộ ủa ngƣờ ệnh, qua đó xác đị ự ệ
c i b nh phân công s khám b nh cho các
phòng khám ho t cách h p lý. Nh n v
ặc các bác sĩ chuyên khoa mộ ợ ững thông tin cơ bả ề
ngƣờ ệnh thƣờ ữ sơ bộ ề nhƣ bộ ậ ủa cơ thể
i b ng là nh ng thông tin v lâm sàng ph n c nào
b t i lo n? Tri u ch thông tin v hành chính khác
ị ổn thƣơng? Rố ạ ệ ứng? Cũng nhƣ các ề
nhƣ tuổ ới tính? Đị ỉ? Phƣơng thứ ạ ứ
i? Gi a ch c liên l c? Hình th c thanh toán vi n phí.
ệ
Ở trong khuôn kh c a m t lu
ổ ủ ộ ận văn thạc sĩ, nhƣ đã giớ ệ ầ
i thi u trong ph n 1.1,
đề ỉ hƣớ ớ
tài này ch ng t i vấn đề trao đổi thông tin trong công tác đăng ký khám chữa
b c n cách th c th c hi i thông tin trong th t c hành
ệnh mà không đề ập đế ứ ự ện trao đổ ủ ụ
chính cũng nhƣ quá trình khám chữ ệ ở ứ ạ ối lƣợ ệ
a b nh b i tính ph c t p và kh ng công vi c
đồ ộ ầ ả ế Ý tƣởng trao đổi thông tin trong công tác đăng ký
s trong bài toán c n gi i quy t.
khám ch a b c d a trên n n t ng k các ph
ữ ệnh đƣợ ự ề ảng cơ bản là internet. Nhƣ đã tổ ết ở ần
1.4.1, công tác đăng ký khám chữ ệnh khá đơn giả ệ ần đăng ký tên, ổ
a b n, b nh nhân c tu i
đị ỉ ố điệ ại để ận đƣợc thông báo khi đến lƣợ ữ ệnh. Nhƣ vậ
a ch , s n tho nh t khám ch a b y
nh ng thông tin trên hoàn toàn có th c th c hi n thông qua h ng vi n thông
ữ ể đƣợ ự ệ ệ thố ễ
và thông tin nhƣ internet.
Hiệ ức đăng ký và gử ạng internet đã
n nay, hình th i thông tin các nhân qua m
đƣợ ự ệ ấ ổ ến, ngƣờ ể ử ụng nó để ở ả
c th c hi n r t ph bi i ta có th s d xin m tài kho n ngân
18
hàng, mua bán, thanh toán trong thƣơng mại điệ ử. Do đó công nghệ ẽ đả ả
n t này s m b o
tính kh thi cao trong vi c th c hi n liên l a b nh qua m ng
ả ệ ự ệ ạc đăng ký khám chữ ệ ạ
internet, thông qua việ ệ ệ ẽ ận đƣợ ề ệ Ở ề
c b nh vi n s nh c thông tin v b nh nhân. chi u
ngƣợ ạ ệnh nhân cũng có thể ận đƣợ ả ồ ộ
c l i, các b nh c thông tin ph n h i này m t cách
nhanh chóng. Hi n nay, v i s phát tri n h ng vi
ệ ớ ự ể ệ thố ễn thông 3G và tƣơng lai gầ ẽ
n s là
4G, n i dùng hoàn toàn có th truy c p internet b t c t ng này
gƣờ ể ậ ở ấ ứ đâu. Tuy nhiên, hạ ầ
v m c chi phí cao mà nhi u b
ẫn đang ở ứ ề ệnh nhân nghèo nhƣ ở ệ ế ậ
Vi t Nam khó ti p c n
đƣợ ạ
c. M ng vi n thông 1G và 2G là m n vi n thông r t nhi u, cho
ễ ột phƣơng tiệ ễ ẻ hơn rấ ề
phép ngƣờ ử ụ ễ ế ậ ớ ấp và chi phi đầu tƣ ban đầu cũng
i s d ng d dàng ti p c n v i giá thành th
r t r
ấ ẻ.
Tuy nhiên, mạ ỉ ận và trao đổ ữ
ng 1G ch cho phép nh i nh ng thông tin thông qua
thoạ ạ ậ đổ ằ
i, trong khi m ng 2G cho phép nh n và trao i thông tin b ng c i và text mà
ả thoạ
không th truy c y, u ph n h i thông tin t phía b
ể ập đƣợc internet. Nhƣ vậ ở chiề ả ồ ừ ệnh
vi vi
ệ ẽ ặp khó khăn nếu nhƣ bệ ử ụ ệ
n s g nh nhân không s d ng h ễn thông di động 3G. Để
giả ế ấn đề ận văn này, đề ẽ ụ ứ ả ồ
i quy t v này, trong lu tài s áp d ng hình th c ph n h i thông
tin t phía b nh n t
ừ ệ việ ới ngƣờ ệ ệ ố
i b nh thông qua h th ng viễn thông 2G và 1G nghĩa là
s cho phép chuy n thông tin ph n h i t
ẽ ể ả ồ ới ngƣờ ệ ằ ạ ệ ố
i b nh b ng tho i và text. H th ng
viễ ở ệ ện nay đang sử ụ ẩn GSM, do đó, dự
n thông 2G và 1G Vi t Nam hi d ng chu a trên
cơ sở này đề ẽ đề ấ ổ ể nhƣ sau:
tài s xu t mô hình t ng th
Hình 1..0.1. nguyên lý h
  th xu
b nh

Bệnh Nhân Website
Bệnh viện
Internet
Máy chủ Bệnh Viện
Internet
Giao diện
PC/GSM
Connector
GSM
19
Có th ng áp d ng cho h
ể đƣa ra tình huố ụ ệ thống này nhƣ sau:
- B nh nhân s truy c p các website c a các b nh vi n mà h n khám
ệ ẽ ậ ủ ệ ệ ọ muốn đế
- a b nh vi n s c thi t k m
Ở website củ ệ ệ ẽ đƣợ ế ế ục đăng ký khám bệnh
- ng d
Thông qua đƣờ ẫn đăng ký khám bệ ệ ẽ khai các thông tin cơ
nh, b nh nhân, s
b n c n thi
ả ầ ết.
- Máy ch c a b nh vi n s nh c các thông tin này và x p hàng các b nh
ủ ủ ệ ệ ẽ ận đƣợ ế ệ
nhân đăng ký theo thứ ự
t
- t khám c a b nh nhân còn cách m kho ng th i gian nh nh (do
Khi lƣợ ủ ệ ột ả ờ ất đị
b nh vi n quy nh tùy thu c vào l trình khám b nh c a t ng b nh vi n c ), h
ệ ệ ết đị ộ ộ ệ ủ ừ ệ ệ ụ thể ệ
thố ẽ ự độ ắn tin đế ố điệ ạ ọi điện đế ệnh nhân để
ng s t ng nh n s n tho i và g n cho b thông
báo cho b nh nhân v i gian khám b nh.
ệ ề thờ ệ
Nhƣ vậy, để ệ ệ ố ận văn sẽ ả ả ế ữ ệ
hoàn thi n h th ng, lu ph i gi i quy t nh ng công vi c
sau:
- Nghiên c u h ng vi ng GSM và nh
ứ ệ thố ễn thông di độ ững phƣơng thức giao
tiế ữ
p gi a PC và GSM.
- Nghiên c u khi n các thi t b giao di n PC/GSM
ứu phƣơng thức điề ể ế ị ệ
- Nghiên c u, thi t k c a m t b nh vi n gi t
ứ ế ế website ủ ộ ệ ệ ả thiế trong đó có mục đăng
ký khám b thu th p m
ệnh để ậ ộ ố ữ ầ ế ề ệ
t s nh ng thông tin c n thi t v b nh nhân.
- Nghiên c u thi t k ph n m m quay s n, nh n tin t ng.
ứ ế ế ầ ề ố, gọi điệ ắ ự độ
- T ng h p h ng, ch y th nghi
ổ ợ ệ thố ạ ử ệm.
20
Chƣơng 2
TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM
VÀ MODULE GSM SIM900
2.1. T ng quan v m ng GSM
ổ ề ạng thông tin di độ
2.1.1. Gi i thi u v m ng GSM
ớ ệ ề ạng thông tin di độ
2.1.1.1. H ng GSM
 th
GSM (Global System for Mobile Communications) là mạng thông tin di
động toà cầu. GSM đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng đầu tiên bởi Radiolinja ở
n
Phần Lan. Vào năm 1989 công việc quản lý tiêu chuẩn v phát triển mạng GSM
à
đƣợc chuyển cho viện viễn thông châu Âu ETSI (European Telecommunications
Standards Institute).Các tiêu chuẩn, đặc tính của GSM đƣợc công bố lần đầu tiên
vào năm 1990. Vào cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM
của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia. Đến nay GSM đƣợc sử dụng bởi hơn
2 tỷ ngƣời trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ.
GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động trên thế giới do khả năng
phủ sóng rộng khắp nơi cho phép ngƣời sử dụng có thể sử dụng điện thoại di động
của họ ở nhiều vùng trên thế giới. GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả
tín hiệu và tốc độ, chất lƣợng cuộc gọi. Nó đƣợc xem nhƣ là một hệ thống điện
thoại di động thế hệ thứ hai (Second Generation, 2G). Lợi thế chính của GSM là
chất lƣợng cuộc gọi tốt, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn dễ dàng.
Với công nghệ SIM thuận tiện và chuyển vùng với hầu hết các quốc gia, đáp
ứng những nhu cầu căn bản hiện tại của khách hàng nhƣ thoại, nhắn tin, truyền số
liệu tốc độ thấp, GSM đƣợc dự đoán sẽ còn tiếp tục thống trị thị trƣờng thoại di
động toàn cầu trong tƣơng lai.
2.1.1.2. Các ch a h ng GSM
  th
GSM là mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào do đó các máy
,
điện thoại di động kết nối với mạng bằng cách tìm kiếm các cell gần nó nhất. Cell
là đơn vị nhỏ nhất của mạng, có hình dạng trên lý thuyết là một tổ ong hình lục
giác. Trong mỗi cell có một trạm vô tuyến gốc BTS (Base Transceiver Station) liên
lạc với tất cả các máy di động MS (Mobile Station) có mặt trong cell. Khi MS di
chuyển ra ngoài vùng phủ sóng của cell, nó phải đƣợc chuyển giao sang làm việc
với BTS của cell khác.
Thông thƣờng, một cuộc gọi di động không thể kết thúc trong một cell nên
hệ thống thông tin di động tế bào phải có khả năng điều khiển và chuyển giao cuộc
21
gọi từ cell này sang cell lân cận mà cuộc gọi đƣợc chuyển giao không bị gián đoạn.
Hình 2.1. M ng n tho ng GSM
  
Các chức năng chủ yếu của hệ thống GSM nhƣ sau:
- Có thể phục vụ đƣợc một số lƣợng lớn các dịch vụ và tiện ích cho thuê bao
cả trong thông tin thoại và truyền số liệu.
- Đối với thông tin thoại có thể có các dịch vụ:
+Chuyển hƣớng cuộc gọi vô điều kiện.
+ Chuyển hƣớng cuộc gọi khi thuê bao di động bận.
+ Cấm tất cả các cuộc gọi ra Quốc tế.
+ Giữ cuộc gọi.
+ Thông báo cƣớc phí....
- Đối với dịch vụ số liệu có thể có các dịch vụ:
+ Truyền số liệu
+ Dịch vụ nhắn tin:
-Sự tƣơng thích của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ của mạng sẵn có:
+ PSTN (Public Switched Telephone Network): Mạng điện thoại
chuyển mạch công cộng.
+ ISDN (Integrated Service Digital Network): Mạng số tổ hợp dịch vụ
bởi các giao diện theo tiêu chuẩn chung.
Sự tƣơng thích này cho phép các thuê bao lƣu động ở các nƣớc với nhau
cùng sử dụng hệ thống GSM một các hoàn toàn tự động. Nghĩa là thuê bao có thể
mang máy đi mọi nơi và mạng sẽ tự động cập nhật thông tin về vị trí của thuê bao,
đồng thời thuê bao có thể gọi đi bất cứ nơi nào mà không cần biết thuê bao khác
đang ở đâu.
22
- Sử dụng băng tần 900MHz với hiệu quả cao bởi sự kết hợp giữa 2 phƣơng
pháp: TDMA, FDMA.
- Giải quyết sự hạn chế về dung lƣợng: Thực chất dung lƣợng sẽ tăng lên nhờ
kỹ thuật sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật chia ô nhỏ do vậy số thuê bao phục vụ
sẽ tăng lên.
- Tính linh hoạt cao nhờ sử dụng các loại máy thông tin di động khác nhau:
Máy cầm tay, máy đặt trên ô tô,....
- Tính bảo mật: Mạng kiểm tra sự hợp lệ của mỗi thuê bao GSM bởi thẻ đăng
kí SIM (Subscriber Identity Module). Thẻ SIM sử dụng mật khẩu PIN (Personal
Identity Number) để bảo vệ quyền sử dụng của ngƣời sử dụng hợp pháp. SIM cho
phép ngƣời sử dụng sử dụng nhiều dịch vụ và cho phép ngƣời dùng truy nhập vào
các PLMN (Public Land Mobile Network) khác nhau. Đồng thời trong hệ thống
GSM còn có trung tâm nhận thực AuC (Authentication Center), trung tâm này cung
cấp mã bảo mật chống nghe trộm cho từng đƣờng vô tuyến và thay đổi cho từng
thuê bao.
2.1.2. Cấu trúc và chức năng của các thành phần trong hệ thống thông tin
di động GSM
2.1.2.1. C u trúc h ng:
  th
Một mạng GSM cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng cho nên nó
để
khá phức tạp vì vậy chia theo phân hệ thì mạng thông tin GSM có thể chia ra
nếu
thành các phần nhƣ:
- Phân hệ chuyển mạch NSS (Network switching SubSystem)
- (Radio SubSystem)
Phân hệ vô tuyến RSS = BSS + MS
- , (Operation - Maintenance SubSystem)
Phân hệ vận hành bảo dƣỡng OMS:
- Phần mạng GPRS (General Packet Radio Service) Phần này là một phần lắp
thêm để cung cấp dịch vụ truy cập internet.
- Một số thành phần khác phục vụ việc cung cấp các dịch vụ cho mạng GSM
nhƣ gọi, hay nhắn tin SMS…
a/ Phân hệ chuyển mạch NSS (Network Switching Subsystem): Bao gồm các
khối chức năng:
- Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC (Mobile Switching Center)
- PSTN: Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng.
- Bộ định vị thƣờng trú HLR (Home Location Register).
- Bộ định vị tạm trú VLR (Visitor Location Register).
- Trung tâm nhận thực AuC (Authentication Center).
23
- Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR (Equipment Identification Register).
- Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng GMSC (Gateway Mobile
Switching Center).
Hình 2.2. Mô hình h thng GSM
b/ :
Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem): Bao gồm các khối
- Bộ điều khiển trạm gốc BSC (Base Station Center).
- Trạm thu phát gốc BTS (Base Transceiver Station).
c/ OSS (Operation and Support System):
Hệ thống khai thác và hỗ trợ
- Trung tâm quản lí mạng NMC (Network Management Center).
- Trung tâm quản lí và bảo dƣỡng OMC (Operation & Maintenance Center.
d/ Trạm di động MS (Mobile Station):
- Thiết bị di động ME (Mobile Equipment).
- Modul nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identity Module).
e/ GPRS Core Network (General Packet Radio Service)
2.1.2.2. Ch n

a/ Phân hệ chuyển mạch NSS:
Phân hệ chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM
cũng nhƣ các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lí di động của
thuê bao. Chức năng chính của hệ thống chuyển mạch là quản lí thông tin giữa
ngƣời sử dụng mạng GSM và các mạng khác.
24
- Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC
MSC là một tổng đài thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch và báo
hiệu của MS nằm trong vùng địa lí do MSC quản lí. MSC khác với một tổng đài cố
định là nó phải điều phối cũng cấp các tài nguyên vô tuyến cho các thuê bao và
MSC phải thực hiện thêm ít nhất 2 thủ tục:
+ Thủ tục đăng kí.
+ Thủ tục chuyển giao.
MSC một mặt giao tiếp với BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài. MSC
làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài gọi là MSC cổng (GMSC), có chức năng
tƣơng tác IWF (Inter Working Function) để thích ứng các đặc điểm truyền dẫn của
GSM và các mạng ngoài. Phân hệ chuyển mạch giao tiếp với mạng ngoài để sử
dụng khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền số liệu của ngƣời sử
dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử của mạng GSM.
MSC thƣờng là một tổng đài lớn điều khiển và quản lí một số bộ điều khiển
trạm gốc BSC.
- :
Bộ ghi định vị thƣờng trú HLR
HLR là một cơ sở dữ liệu quan trọng trong mạng có chức năng quản lí thuê
bao. Một PLMN có thể có một hoặc nhiều HLR tùy thuộc vào lƣợng thuê bao. HLR
lƣu hai loại số gán cho thuê bao di động đó là:
+ MSISDN: Số thuê bao
+ MSISDN có cấu trúc: MSISDN = CC+ NDC + SN.
CC: Mã quốc gia (Việt Nam: 84).
NDC: Mã mạng (Viettel: 98, Mobifone: 90, Vinaphone: 91).
SN: Số thuê bao trong mạng (phổ biến là 7 số).
IMSI: Số nhận dạng thuê bao dùng để báo hiệu trong mạng
+ IMSI có cấu trúc: IMSI = MCC + MNC + MSIN.
MCC: Mã quốc gia (Việt Nam: 452).
MNC: Mã mạng (Viettel: 04, Mobifone: 01, Vinaphone: 02).
MSIN: Số thuê bao trong mạng (thƣờng 7 số).
Nhƣ vậy, với một số MSISDN sẽ tƣơng ứng với một số IMSI và chỉ tồn tại
một số IMSI duy nhất trong toàn hệ thống GSM. IMSI đƣợc sử dụng để MS truy
nhập vào cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu chứa các thông tin sau:
+ Thông tin thuê bao dịch vụ thoại và phi thoại.
+ Giới hạn dịch vụ (dịch vụ Roaming).
+ Các dịch vụ hỗ trợ. HLR chứa các thông số của dịch vụ này; tuy nhiên nó
25
còn có thể đƣợc lƣu trữ trong card thuê bao.
Vậy HLR không có khả năng chuyển mạch nhƣng có khả năng quản lí hàng
ngàn thuê bao. Khi mạng có thêm một thuê bao mới thì các thông tin về thuê bao sẽ
đƣợc đăng kí trong HLR.
- :
Trung tâm nhận thực AuC AuC kết nối với HLR, cung cấp các thông số
hợp thức hóa và các khóa mã để đảm bảo chức năng bảo mật.
- :
Bộ ghi định vị tạm trú VLR VLR là cơ sở dữ liệu lớn thứ hai trong mạng,
lƣu trữ tạm thời số liệu thuê bao đang nằm trong vùng phục vụ của MSC tƣơng ứng
và lƣu trữ số liệu về vị trí thuê bao. Khi MS vào một vùng định vị mới, nó phải
thực hiện thủ tục đăng kí. MSC quản lí vùng này sẽ tiếp nhận đăng kí của MS và
truyền số nhận dạng vùng định vị LAI, nơi có mặt thuê bao với VLR. Một VLR có
thể phụ trách một hoặc nhiều vùng MSC.
Các thông tin cần để thiết lập và nhận cuộc gọi của MS đƣợc lƣu trong cơ sở
dữ liệu của VLR. Đối với một số dịch vụ hỗ trợ, VLR có thể truy vấn các thông tin
từ HLR: ộ nhận dạng máy di động quốc tế (IMSI), bộ nhận dạng thuê bao
B
(MSISDN), số chuyển vùng của thuê bao MS (MSRN), số nhận dạng thuê bao di
động tạm thời (TMSI), số nhận dạng thuê bao di động nội bộ (LMSI) và vùng
định vị nơi đăng kí MS. VLR cũng chứa các thông số gán cho mỗi MS và đƣợc
nhận từ VLR.
- :
Bộ nhận dạng thiết bị EIR EIR chứa một hoặc nhiều CSDL lƣu trữ các số
nhận dạng thiết bị (IMEI) sử dụng trong hệ thống GSM.
EIR đƣợc nối với MSC qua một đƣờng báo hiệu, EIR có chức năng kiểm tra
tính hợp lệ của thiết bị di động (ME uipment) thông qua số liệu nhận
- Mobile Eq
dạng di động quốc tế (IMEI International Mobile Equipment Identity) và chứa các
-
số liệu về phấn cứng của thiết bị. ME thuộc một trong ba danh sách sau:
+ Danh sách trắng: Tức nó đƣợc quyền truy nhập và sử dụng các dịch vụ đã
đăng ký.
+ Danh sách xám: Tức là có nghi vấn và cần kiểm tra.
+ Danh sách đen: Tức là bị cấm hoặc bị lỗi, do đó không cho phép truy nhập
vào mạng.
- :
Trung tâm chuyển mạch dịch vụ cổng GMSC Để thiết lập một cuộc gọi
phải định tuyến đến tổng đài mà không cần biết vị trí hiện thời của thuê bao.
GMSC có nhiệm vụ lấy thông tin về vị trí thuê bao và định tuyến cuộc gọi đến tổng
đài đang quản lí thuê bao ở thời điểm hiện thời. GMSC có giao diện báo hiệu số 7
để có thể tƣơng tác với các phần tử khác của hệ thống chuyển mạch.
b/ Phân hệ trạm gốc BSS:
BSS thực hiện kết nối các MS với tổng đài, do đó liên kết ngƣời sử dụng
26
máy di động với những ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông khác. BSS cũng phải
đƣợc điều khiển nên đƣợc kết nối với OSS.
- Giao diện của BSS:
+ Giao diện Um: Đây là giao diện giữa MS và BTS (air interface). Có chức
năng dẫn đƣờng cuộc gọi, đo lƣờng báo cáo, chuyển giao (handover), xác thực, cấp
phép, cập nhật khu vực...
+ Giao diện Abis Đây là giao diện giữa BTS và BSC. Sử dụng kênh con
(subchannel) TDM cho lƣu lƣợng, giao thức LAPD cho giám sát BTS và báo hiệu
vô tuyến, và truyền tín hiệu đồng bộ từ BSC tới BTS và MS.
+ Giao diện A: Giao diện giữa BSC và MSC. Nó đƣợc sử dụng cho kênh lƣu
thông và phần BSSAP của chồng giao thức SS7 (SS7 stack). Mặc dù việc chuyển
mã diễn ra thƣờng xuyên giữa BSC và MSC, truyền thông báo hiệu giữa hai điểm
đầu cuối với đơn vị, chuyển mã không làm ảnh hƣởng đến thông tin SS7.
+ Giao diện Ater: Giao diện giữa BSC và chuyển mã. Tên giao diện gắn liền
với nhà cung cấp (ví dụ: Giao diện Ater của Nokia Ater by Nokia). Giao diện này
-
làm nhiệm vụ truyền tải, mà không làm thay đổi, thông tin giao diện A từ BSC (tới
đơn vị chuyển mã).
+ Giao diện Gb: Giao diện kết nối BSS tới SGSN trong mạng lõi của GPRS.
- Trạm thu phát gốc BTS
GSM là một chuẩn chung tuy nhiên thực tế thì chức năng của các trạm BTS
sẽ khác nhau tuỳ theo từng nhà cung cấp thiết bị.
Một BTS bao gồm các thiết bị thu/phát, anten và xử lý tín hiệu đặc thù cho
giao diện vô tuyến. BTS là thiết bị trung gian giữa mạng GSM và thiết bị thuê bao
di động MS. Trao đổi thông tin với MS qua giao diện vô tuyến.
Có thể coi BTS là các Modem vô tuyến phức tạp có thêm một số các chức
năng khác. Mỗi BTS tạo ra một khu vực vùng phủ sóng nhất định gọi là tế bào
(cell). Một bộ phận quan trọng của BTS là TRAU (Transcoder and Rate Adapter
Unit - khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ).
TRAU là thiết bị mà ở đó quá trình mã hoá và giải mã tiếng đặc thù riêng
cho GSM đƣợc tiến hành, tại đây cũng đƣợc thích ứng tốc độ trong trƣờng hợp
truyền số liệu. Nó thực hiện chuyển đổi mã thông tin từ các kênh vô tuyến (16
Kb/s) theo tiêu chuẩn GSM thành các kênh thoại tiêu chuẩn (64 Kb/s) trƣớc khi
chuyển đến tổng đài.
TRAU là một bộ phận của BTS và đƣợc điều khiển bởi BTS, nhƣng cũng có
thể đƣợc đặt cách xa BTS và thậm chí còn đặt trong BSC và MSC.
- Bộ điều khiển trạm gốc BSC: BSC có nhiêm vụ quản lý tất cả giao diện vô
tuyến BTS và MS thông qua các lệnh điều khiển từ xa. Các lệnh này chủ yếu là các
27
lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và chuyển giao. Một phía BSC đƣợc nối với
trạm BTS qua giao diện Abis, còn phía kia nối với tổng đài MSC qua giao diện A.
Trong thực tế, BSC đƣợc coi nhƣ là một tổng đài nhỏ, có khả năng tính toán
đáng kể. Vai trò chính của nó là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến và chuyển
giao. Thông thƣờng một BSC đƣợc nối với hàng trục đến hàng trăm trạm BTS.
c/ Hệ thống khai thác và hỗ trợ OSS:
OSS thực hiện các chức năng nhƣ khai thác, bảo dƣỡng và quản lí toàn bộ hệ
thống.
- Trung tâm quản lí mạng NMC: NMC đƣợc đặt tại trung tâm của hệ thống,
chịu trách nhiệm cung cấp chức năng quản lí cho toàn bộ mạng:
+ Giám sát các nút trong mạng.
+ Giám sát các trạng thái các bộ phận của mạng.
+ Giám sát trung tâm bảo dƣỡng và khai thác OMC của các vùng và cung
cấp thông tin đến các bộ phận OMC.
- Trung tâm quản lí và khai thác OMC: OMC cung cấp chức năng chính để
điều khiển và giám sát các bộ phận trong mạng (các BTS, MSC, các cơ sở dữ
liệu...). OMC có các chức năng:
+ Quản lí thuê bao và tính cƣớc.
+ Quản lí thiết bị di động.
+ Quản lí cảnh báo, sự cố, chất lƣợng.
+ Quản lí cấu hình và bảo mật.
d/ Máy di động MS:
Là thiết bị đầu cuối chứa các chức năng vô tuyến chung, xử lí giao diện vô
tuyến và cung cấp các giao diện đối với ngƣời dùng (màn hình, loa, bàn phím, ...)
để thực hiện các dịch vụ của ngƣời sử dụng (thoại, fax, số liệu). Một máy di động
gồm hai thành phần chính:
- ME (Mobile Equipment – thiết bị di động): Là phần cứng đƣợc dùng để
thuê bao truy cập vào mạng. ME chứa kết nối di động phụ thuộc vào các ứng dụng
và các dịch vụ, có thể kết hợp các nhóm chức năng thích ứng đầu cuối và thiết bị
đầu cuối khác nhau
- SIM (Subscriber Identity Module – modul nhận dạng thuê bao): Đƣợc coi
nhƣ là một cái khóa cho phép MS đƣợc sử dụng, nó gắn chặt với ngƣời dùng trong
vai trò một thuê bao duy nhất, SIM có thể làm việc với các ME khác nhau, tiện cho
việc sử dụng các ME tùy ý. SIM là một card điện tử thông minh đƣợc cắm vào ME
để nhận dạng thuê bao và tin tức bảo vệ dịch vụ mà thuê bao đăng kí.
SIM có các phần cứng và phần mềm cần thiết với bộ nhớ để có thể lƣu trữ
28
hai loại thông tin gồm thông tin có thể đƣợc đọc hoặc thay đổi bởi ngƣời dùng:
+ :
Số nhận dạng thuê bao MSISDN, IMSI Thuê bao sẽ đƣợc kiểm tra tính
hợp lệ trƣớc khi truy nhập vào mạng thông qua số nhận dạng IMSI đƣợc thực hiện
bởi trung tâm nhận thực AuC.
+ Mã khóa các nhân Ki: Thông tin không thể đọc hay không cần cho ngƣời
dùng biết:
+ Số hiệu nhận dạng vùng định vị LAI.
+ Số nhận dạng thuê bao tạm thời TMSI.
Một số TMSI sẽ tƣơng ứng với một IMSI đƣợc cấp phát tạm thời để tăng tính
bảo mật cho quá trình báo hiệu giữa MS và hệ thống. TMSI sẽ thay đổi khi MS cập
nhật lại vị trí.
SIM sử dụng mật khẩu PIN (Personal Identity Number) để bảo vệ quyền sử
dụng hợp pháp. SIM cho phép ngƣời dùng sử dụng nhiều dịch vụ và cho phép
ngƣời dùng truy cập vào các mạng điện thoại mặt đất công cộng PLMN (Public
Land Mobile Network).
2.1.3. Dịch vụ SMS trong hệ thống thông tin di động GSM
2.1.3.1. 
Dịch vụ thông điệp ngắn (SMS – Short Message Service) là một dịch vụ
không dây đã đƣợc chấp nhận toàn cầu. Nó tồn tại nhƣ là một thành phần con
không thể thiếu trong mạng GSM, GPRS, TDMA, CDMA. Một điều đáng thú vị là
SMS đƣợc các nhà cung cấp dịch vụ GSM đƣa vào nhƣ là một cách để tận dụng khả
năng còn dƣ thừa của các mạng GSM, không ai có thể tiên đoán đƣợc số lƣợng
khổng lồ các tin nhắn SMS đƣợc truyền trên mạng sau đó.
Theo tổ chức GSM Association: SMS là khả năng gửi và nhận các thông điệp
dƣới dạng văn bản giữa các máy điện thoại di động, văn bản gồm các kí tự và kí số.
Một đặc trƣng nổi bật của SMS là khi một chiếc điện thoại đang hoạt động
thì nó có khả năng nhận hoặc gửi thông điệp vào bất kì lúc nào. SMS còn đảm bảo
sự phân phối các thông điệp ngắn bởi mạng, bất cứ thất bại tạm thời nào cũng đƣợc
nhận ra và thông điệp sẽ đƣợc lƣu trong mạng đến khi nào nó đƣợc chuyển tới đích.
SMS xuất hiện trong truyền thông không dây năm 1991 ở Châu Âu, nơi
mạng truyền thông không dây kỹ thuật số đầu tiên đƣợc hình thành và SMS đƣợc
xem nhƣ một phần của mạng thông tin di động toàn cầu GSM.
Thông điệp đầu tiên đƣợc gửi vào tháng 12 năm 1992 từ một máy tính cá
nhân đến một điện thoại di động trong mạng GSM ở Anh. Mỗi thông điệp có thể
chứa tối đa 160 ký tự đối với kỹ tự Latinh hoặc có thể chứa tối đa 70 ký tự đối với
29
các ký tự khác nhƣ: Ả Rập, Trung Quốc, ... Ở Bắc Mỹ, SMS khởi đầu đƣợc cung
cấp bởi các công ty đi tiên phong nhƣ: BellSouth Mobility và Nextel.
Năm 1998, khi quá trình xây dựng Dịch vụ liên lạc các nhân, kỹ thuật đa truy
cập phân chia theo thời gian (TDMA) và kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã
(CDMA) hoàn thành thì SMS bắt đầu đƣợc phát triển toàn diện.
2
Các thành phần trong mạng GSM có chức năng liên quan đến SMS gồm:
SME (Short Messaging Entities): là một thành phần mà tại đó có thể gửi
hoặc nhận thông điệp. SME có thể đặt tại một vị trí cố định trong mạng, trạm di
động hoặc các trung tâm dịch vụ khác.
SMSC (Short Message Service Center): Chịu trách nhiệm chứa và
chuyển tiếp các thông điệp ngắn giữa SME và trạm di động, nó đảm bảo việc phân
phối thông điệp trong mạng. Thông điệp sẽ đƣợc chứa tại SMSC cho đến khí đích
sẵn sàng nhận, vì vậy ngƣời dùng có thể gửi và nhận thông điệp bất kỳ lúc nào.
SMS Gateway: Có nhiệm vụ kết nối và duy trì kết nối với trung tâm dịch vụ
nhắn tin SMSC, giao thức kết nối là SMPP, phiên bản phổ biến hiện nay là SMPP
v3.3/3.4. Kết nối này đƣợc khởi tạo một lần và duy trì liên tục trong suốt quá trình
hoạt động. Trong trƣờng hợp có sự cố về mạng dẫn tới kết nối bị gián đoạn, SMS
Gateway sẽ kiểm tra đƣờng liên tục và lập tức kết nối lại với SMSC ngay sau khi sự
cố đƣợc khắc phục.
Hình 2.3. SMS Gateway v i ch n ti p
  
SMS Gateway còn là cổng kết nối tới các nhà khai thác mạng di động, cho
phép các đối tác tổ chức những chƣơng trình sử dụng tin nhắn SMS, MMS làm
phƣơng tiện tƣơng tác với hệ thống của mình (VD: Mobile Marketing, nhắn tin
trúng thƣởng, cung cấp nội dung dành cho điện thoại di động…)
30
Hình 2.4. SMS Gateway v i ch ng k t n i
   
Ngoài ra SMS Gateway còn có chức năng lƣu trữ và gửi đi: Chức năng này
đảm bảo an toàn dữ liệu và phục vụ các mục đích thống kê lƣu lƣợng. Trong trƣờng
hợp sự cố xảy ra, cơ chế này cho phép lƣu trữ các bản tin và gửi đi khi hệ thống đã
sẵn sàng. Toàn bộ các tin nhắn gửi qua đều đƣợc SMS Gateway lƣu trữ vào cơ sở
dữ liệu tập trung và có các công cụ để ngƣời quản trị theo dõi giám sát lƣu lƣợng.
- HLR (Home Location Register): Là một cơ sở dữ liệu dùng để lƣu trữ và
quản lí các thông tin thƣờng xuyên về thuê bao. Nó đƣợc truy vấn bởi SMSC.
- MSC (Mobile Switching Center): Thực hiện chức năng chuyển mạch của hệ
thống, điều khiển các cuộc gọi đến từ các hệ thống điện thoại và các hệ thống dữ
liệu khác.
- VLR (Visitor Location Register): Là một cơ sở dữ liệu chứa đựng các
thông tin tạm thời về thuê bao.
- BSS (Base Station System): Tất cả các chức năng liên quan đến sóng vô
tuyến đều đƣợc thực hiện trong BSS. BSS bao gồm các trạm điều khiển (BSC) và
các trạm thu phát sóng (BTS). Chức năng chính của nó là truyền tiếng nói và dữ
liệu qua lại giữa các mạng di động.
- MS (Mobile Station): Là thiết bị không dây có khả năng gửi và nhận thông
điệp SMS cũng nhƣ các cuộc gọi. Thông thƣờng các thiết bị này là các điện thoại di
động kỹ thuật số, nhƣng thời gian gần đây SMS đã đƣợc mở rộng đến các thiết bị
đầu cuối khác nhƣ: PDA, máy tính xách tay, modem GSM, ...
2.1.
SMS bao gồm hai dịch vụ cơ bản sau:
- MOSM (Mobile Originated Short Message): Chuyển thông điệp từ các trạm
di động đến tổng đài tin nhắn SMSC.
- MTSM (Mobile Terminated Short Message): Chuyển thông điệp từ tổng đài
31
tin nhắn SMSC đến các trạm di động hay một số thiết bị khác.
- trong hai chu
Khi gửi tin nhắn từ một trang web, hệ thống đã thực hiện một
trình tức là phần MO hay MT. Kết thúc quá trình MO, bản tin đã đƣợc lƣu lại trong
CSDL của trang Web với các thông tin nhƣ nội dung tin nhắn, số MS gửi, số MS
cần gửi...Trang Web sẽ chuyển tiếp các bản tin đó đến tổng đài tin nhắn SMSC theo
m - -peer Protocol (SMPP). Sau khi
ột giao thức đặc biệt gọi là Short Message Peer to
nhận đƣợc bản tin SMPP, tổng đài tin nhắn SMSC sẽ lƣu các trƣờng cần thiết của
bản tin lại trong CSDL của mình, sau đó định kỳ quét CSDL này để thực hiện quá
trình MT.
2.2. Module GSM Sim 900
2 Sim 900
.2.1. Giới thiệu về module GSM
Một trong những giao diện PC/GSM cơ bản đƣợc nhiều nhà công nghệ sử
dụng gần đây là Module GSM 900. có kích thƣớc nhỏ gọn,
Module GSM Sim900 -
lắp đặt đơn giản nhanh chóng, tích hợp nhiều tính năng và khả năng hoạt động lâu
dài trong điều kiện bình thƣờng là những điểm nổi bật của . Điều này
module này
mang lại những tiện ích đối với các thiết bị điện thoại di động, máy tính xách tay,
thiết bị đa phƣơng tiện... và đặc biệt là khả năng tích hợp dễ dàng với PDA, các
thiết bị di động thu nhỏ...
Module GSM MC35i hoạt động trên nền mạng GSM 900 MHz và 1800
MHz, đặc biệt thiết kế này có khả năng hỗ trợ GPRS và các tính năng cơ bản của
một module điện thoại di động nhƣ nghe, gọi, nhắn tin...
Module Sim900 đáp ứng đƣợc giải pháp GSM/GPRS cho hiệu suất cao với:
Vi xử lý băng tần cơ sở, điện áp cung cấp ASIC, tần số vô tuyến điện bao gồm một
bộ khuếch đại công suất và giao diện anten. Các phần mềm đƣợc lƣu trữ
Sim900
trong một thiết bị nhớ flash. Bộ nhớ bổ su đáp ứng yêu
ng SRAM cho phép Sim900
cầu kết nối GPRS.
Các giao diện vật lý cho các ứng dụng di động đƣợc thực hiện thông qua các
kết nối, cho phép kiểm soát các khối, truyền dữ liệu và tín hiệu âm thanh, các
đƣờng điện áp cung cấp. Ngoài ra, module GSM cung cấp giao diện nối
Sim900
tiếp tích hợp với giao diện Man Machine (MMI), điều khiển từ xa bởi tập lệnh AT
-
và kbps.
hỗ trợ tốc độ truyền lên tới 85,6
32
Hình 2.5. Module GSM MC35i
* Một vài đặc điểm của module GSM MC35i:
Nguồn cung cấp 9-12V
Băng tần EGSM 900Mhz, DCS 2800Mhz và PCS 1900Mhz
Phù hợp với GSM Pha 2/2+
Loại GSM Loại nhỏ
Kết nối GPRS GPRS có nhiều rãnh loại 8
GPRS có nhiều rãnh loại 10
Giới hạn nhiệt độ: Bình thƣờng : C tới +70
-90ᵒ ᵒ C
Hạn chế: C tới – C tới
-35ᵒ 90ᵒ ᵒ
C và +70
+80 C
ᵒ
Nhiệt độ bảo quản: C tới 85
-45ᵒ ᵒ C
Dữ liệu GPRS: GPRS dữ liệu tải xuống: Max 85.6 kbps
GPRS dữ liệu tải lên: Max 42.8 kbps
Sơ đồ mã hóa: CS-1,CS-2,CS-3 váC-4.
Sim900 hỗ trợ giao thức PAP kiểu sử dụng kết
nối PPP Sim900 tích hợp giao thức TCP/IP
;
SMS MT,MO,CB,Text and PDU mode
Bộ nhớ SMS: Sim, card
FAX Nhóm 3 loại 1
Sim card Hỗ trợ sim card: 1,8v; 3v
33
Anten ngoài: Kết nối thông qua Antenn ngoài hoặc đế anten
Giao tiếp nối tiếp và
sự ghép nối:
Cổng nối tiếp: 7 Cổng nối tiếp(Ghép nối)
Cổng kết nối có sử dụng với CSD Fax, GPRS và
gửi lệnh ATCommand tới module điều khiển
Hỗ trợ tốc độ truyền 1200 BPS tới 115200 BPS
Cổng hiệu chỉnh lỗi: 2 cổng nối tiếp TXD và
RXD
Quản lý danh sách Hỗ trợ mẫu danh sách: SM, FD, LD, RC, ON,
MC
CSD: Tốc độ truyền dẫn CSD: 2; 4; 8; 9; 6; 14
Hỗ trợ USSD
Đặc tính vật lý Nặng 13,8g 80mmx80mmx5mm
;
Đồng hồ thời gian
thực
Ngƣời dùng cài đặt
Times Function Lập trình thông qua AT Command

- Hệ thống chạy ổn định; Khả năng bảo mật tốt

- Chất lƣợng dịch vụ phụ thuộc hoàn toàn vào cơ sở mạng viễn thông.
34
2.2.2. Mô tả chức năng module GSM SIM900
Hình 2.6. i module GSM SIM900
 kh
Trong nội dung của đề tài, tác giả đề cập đến hai khối quan trọng là: Khối
nguồn và khối Sim Card.

Hình 27.  m ch ngu n c a Module Sim900
  
Module Sim900 đòi hỏi nguồn khá khắt khe. Cụ thể, nguồn cung cấp cho
Module Sim900 là nguồn DC 3,4 4,5V. Dòng điện cung cấp phải lớn hơn hoặc
-
bằng 2A. Trong quá trình khởi động Sim900, áp sẽ bị sụt áp. Nếu dòng
Module
cung cấp không đủ, điện áp sẽ bị sụt xuống dƣới mức yêu cầu và Module Sim900
35
không thể khởi động đƣợc.Ngƣợc lại, điện áp lớn hơn 4.5V thì Sim900 sẽ
Module
bị cháy.

Module sim900 h Card: 1.8V và 3V. Module Sim
ỗ trợ 2 loại Sim 900 sẽ tự
xác định loại sim nào và cấp nguồn. Trong đó, nhóm sử dụng loại sim 6 chân:
Hình 2.8. i giao ti p Sim Card
 kh 
Mô tả chức năng từng chân:
Tên chân Tín hiệu Mô tả
Cl SIM_VDD Nguồn cung cấp
C2 SIM_RST Khởi động lại Sim Card
C3 SIM_CLK Khoá SIM Card
C5 GND GND
C6 VPP Không kết nối
C7 SIM_DATA Dữ liệu vào ra I/O
Trong giao tiếp với máy tính hoặc vi điều khiển qua cổng giao tiếp nối tiếp
gồm các tốc độ truyền dữ liệu sau: 300, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200, 38400,
36
57600, 115200. Tốc độ giao tiếp mặc định là 115200.
Có bảy đƣờng truyền kết nối, chỉ sử dụng giao tiếp qua hai đƣờng
tuy nhiên
là RXD và TXD.
Hình 2.9. k t n i qua c ng n i ti p
     
2.2.3. Cổng giao tiếp nối tiếp RS232
Giao thức truyền thông nối tiếp là cách thức cho phép các thiết bị khác nhau
có thể giao tiếp với thế giới bên ngoài của nó. Nó đƣợc gọi là nối tiếp vì các bit dữ
liệu đƣợc truyền đi theo kiểu nối tiếp nhau trên một đƣờng dây đơn. Một máy tính
để bàn có nối tiếp đƣợc biết tới nhƣ là một
cổng cổng COM
truyền thông hay cổng
đƣợc sử dụng để kết nối một modem bất kỳ thiết bị nào khác, có nhiều hơn một
hay
cổng (port) COM ở máy tính để bàn. Các nối tiếp này đƣợc điều khiển bởi
cổng
một CHIP đặc biệt gọi là UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter).
Các ứng dụng khác nhau sử dụng các chân khác nhau trên port nối tiếp này và nó
chủ yếu dựa vào chức năng đƣợc yêu cầu. Các lợi thế của giao thức truyền thông
nối tiếp:
Giao thức truyền thông nối tiếp có một vài lợi thế hơn so với với giao thức
truyền thông song song. Một trong những lợi thế đó là khoảng cách truyền dẫn, kết
nối nối tiếp có thể gửi dữ liệu tới một thiết bị điều khiển xa hơn so với kết nối song
song. Bên cạnh đó, cáp kết nối của kết nối nối tiếp cũng đơn giản hơn so với cáp
kết nối song song, số dây sử dụng cũng ít hơn.
Có hai loại bộ kết nối cho cổng COM làdạng 9 chân và 25 chân, cả hai đều
đƣợc gọi là đầu cắm loại D (D Type plug có thể là đực mà cũng có
-Type plug). D-
37
thể là cái.
Hình 2.10. Hình d u k t n i hai lo i cáp 9 và 25 chân
   
Các thiết bị sử dụng cáp nối tiếp để phục vụ cho việc giao tiếp của nó thì
chia ra làm hai loại:
DTE (Data Terminal Equipment). DTE là các máy tính, máy in
Ví dụ có thể
và các thiết bị đầu cuối.
D là các modem.
CE (Data Communication Equipment). Ví dụ DCE có thể là
2.2.3.1. 
- C
Đặc tính điện xác định tín hiệu giữa DTE và D E. Tín hiệu số đƣợc dùng
trong mọi trao đổi. Mức điện áp logic của RS 232D nằm trong khoảng ±15V.
-
- Các đƣờng dữ liệu sử dụng logic âm: mức logic 1 tƣơng ứng với điện áp
trong khoảng ( 15V); mức logic 0 chiếm khoảng (+5V, +15V).
-5V , -
Chức năng Chân Loại 9
chân
Loại 2
chân
Ngõ vào nhận dữ liệu nối tiếp RD 3 2
Ngõ ra truyền dữ liệu nối tiếp TD 2 3
Yêu cầu gửi (Báo cho Modem biết là
UART đã sẵn sàng trao đổi dữ liệu)
RTS 7 4
Xóa để gửi (Modem đã sẵn sàng) CTS 8 5
Trạng thái dữ liệu sẵn sàng(Modem
hình thành 1 kết nối).
DSR 6 6
Nối đất SG 5 7
Phát hiện bộ vận chuyển dữ liệu DECLARE 1 8
Dữ liệu đầu cuối săn sàng DTR 4 20
Ring Indicator RI 9 22
38
- T
Các đƣờng điều khiển sử dụng logic dƣơng: ừ +5V đến +15V tƣơng ứng
với điều kiện ON ( từ 5V đến 15V tƣơng ứng với điều kiện
TRUE); - - OFF (FALSE)
- Ở chuẩn giao tiếp này, mức nhiễu đƣợc giới hạn là 2V. Do đó ngƣỡng nhỏ
nhất của ngã vào là ± 3V. Điện áp lớn nhất trên đƣờng dây khi không tải là ± 25V.
Một số đặc điểm về điện khác :
- Điện trở tải R có giá trị trong khoảng từ 3 kQ đến 7 kQ
- Điện dung tải C không quá 2500 pF
- Để ngăn chặn sự dao động, tốc độ thay đổi điện áp không đƣợc vƣợt quá
30V/s.
- Thời gian chuyển mức tín hiệu từ ON sang OFF hay ngƣợc lại:Đối với các
đƣờng điều khiển, không đƣợc vƣợt quá 1ms; Đối với các đƣờng dữ liệu không
đƣợc vƣợt quá 4% thời gian của một bit hoặc 1ms.
- Tốc độ truyền dữ liệu là 20 kbps và không quá 15m.
2.2.3.2. p

Trong truyền thông nối tiếp dữ liệu đƣợc gửi đi từng bit một, so với truyền
song song thì là một hoặc nhiều byte đƣợc truyền đi cùng một lúc. 2.11. so
Hình
sánh giữa việc truyền dữ liệu nối tiếp và song song.
Hình 2.11. n d u n i ti p so v n song song
 truy  li    truy
Trong truyền thông nối tiếp, một đƣờng dữ liệu duy nhất đƣợc dùng thay cho
nhiều đƣờng dữ liệu của truyền thông song song không chỉ giúp giảm giá thành,
giúp hệ thống đơn giản hơn nhiều mà nó còn mở ra khả năng để hai máy tính ở
cách xa nhau có truyền thông qua đƣờng thoại. Truyền thông dữ liệu nối tiếp sử
dụng hai phƣơng pháp là đồng bộ không đồng bộ (dị bộ):
và
+ B
Trong truyền đồng bộ: ộ truyền và bộ thu đƣợc đồng bộ hóa qua một
đƣờng tín hiệu đồng hồ bên ngoài. Khái niệm “đồng bộ” để chỉ sự “báo trƣớc”
trong quá trình truyền. Lấy ví dụ: thiết bị 1 (tb1) kết nối với với thiết bị 2 (tb2) bởi
2 đƣờng, một đƣờng dữ liệu và 1 đƣờng xung nhịp. Cứ mỗi lần tb1 muốn truyền 1
39
bit dữ liệu, tb1 điều khiển đƣờng xung nhịp chuyển từ mức thấp lên mức cao báo
cho tb2 sẵn sàng nhận một bit. Bằng cách “báo trƣớc” này tất cả các bit dữ liệu có
thể truyền/nhận dễ dàng với ít “rủi ro” trong quá trình truyền. Tuy nhiên, cách
truyền này đòi hỏi ít nhất 2 đƣờng truyền (dữ liệu và clock) cho 1 quá trình truyền
hoặc nhận.
+ Khác với cách truyền đồng bộ, truyền thông không đồng bộ chỉ cần một
đƣờng truyền cho một quá trình. “Khung dữ liệu” đã đƣợc chuẩn hóa bởi các thiết
bị nên không cần đƣờng xung nhịp báo trƣớc dữ liệu đến. Ví dụ: 2 thiết bị đang
giao tiếp với nhau theo phƣơng pháp này, chúng đã đƣợc thỏa thuận với nhau rằng
cứ 1ms thì sẽ có 1 bit dữ liệu truyền đến, nhƣ thế thiết bị nhận chỉ cần kiểm tra và
đọc đƣờng truyền mỗi mili giây để đọc các bit dữ liệu và sau đó kết hợp chúng lại
-
thành dữ liệu có ý nghĩa. Truyền thông nối tiếp không đồng bộ vì thế hiệu quả hơn
truyền thông đồng bộ (không cần nhiều đƣờng truyền). Tuy nhiên, để quá trình
truyền thành công thì việc tuân thủ các tiêu chuẩn truyền là hết sức quan trọng.
- Baud rate (tốc độ Baud)
Để việc truyền và nhận không đồng bộ xảy ra thành công thì các thiết bị
tham gia phải “thống nhất” với nhau về khoảng thời gian dành cho 1 bit truyền, hay
nói cách khác tốc độ truyền phải đƣợc cài đặt nhƣ nhau trƣớc, tốc độ này gọi là tốc
độ Baud. Theo định nghĩa, tốc độ baud là số bit truyền trong 1 giây.
Ví dụ: ếu tốc độ baud đƣợc đặt là 19200 thì thời gian dành cho 1 bit truy
N ền
là 1/19200 ~ 52.083us.
- Frame (khung truyền)
Dữ liệu đi vào ở đầu thu của đƣờng dữ liệu trong truyền dữ liệu nối tiếp là
một dãy các số 0 và 1, và rất khó để hiểu đƣợc ý nghĩa của các dữ liệu ấy nếu bên
phát và bên thu không cùng thống nhất về một tập các luật, một thủ tục, về cách dữ
liệu đƣợc đóng gói, bao nhiêu bit tạo nên một ký tự và khi nào dữ liệu bắt đầu và
kết thúc. Bên cạnh tốc độ baud, khung truyền là một yếu tố quan trọng tạo nên sự
thành công khi truyền và nhận.
Khung truyền bao gồm các quy định về số bit trong mỗi lần truyền, các bit
“báo” nhƣ bit Stop, các bit kiểm tra nhƣ Parity, ngoài ra số lƣợng các
bit Start và
bit trong một cũng đƣợc quy định bởi khung truyền.
data
Hình dƣới đây là một ví dụ của một khung truyền của UART (truyền thông
nối tiếp không đồng bộ): khung truyền này đƣợc bắt đầu bằng 01 start bit, tiếp theo
là 08 bit parity
bit data, sau đó là 01 dùng kiểm tra dữ liệu và cuối cùng là 02 bits
stop. Công việc này đƣợc gọi là đóng gói dữ liệu. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các
thành phần có trong một khung truyền:
+ Start bit: Start là bit đầu tiên đƣợc truyền trong một frame truyền, bit này
40
có chức năng báo cho thiết bị nhận biết rằng có một gói dữ liệu sắp đƣợc truyền
tới. Start là bit bắt buộc phải có trong khung truyền, và nó là một bit thấp (0).
+ Data (dữ liệu): Data hay dữ liệu cần truyền là thông tin chính mà chúng ta
cần gởi và nhận. Data không nhất thiết phải là gói 8 bit, với 8051 ta có thể quy định
số lƣợng bit của data là 08 hoặc 09 bit. Trong truyền thông nối tiếp UART, bit có
trọng số nhỏ nhất (LSB Least Significant Bit, bit bên phải) của data sẽ đƣợc
-
truyền trƣớc và cuối cùng là bit có trọng số lớn nhất (MSB - Most Significant Bit,
bit bên trái).
Hình 2.12. M t khung truy n trong truy n thông n i ti ng b
     
+ Parity bit: Parity là bit dùng để kiểm tra dữ liệu truyền có đúng không
(một cách tƣơng đối). Có 2 loại parity là parity chẵn (even parity) và parity lẻ (odd
parity). Parity chẵn nghĩa là số lƣợng số “1” trong dữ liệu bao gồm bit parity luôn
là số chẵn. Ngƣợc lại tổng số lƣợng các số “1” trong parity lẻ luôn là số lẻ.
Ví dụ: nếu dữ liệu của bạn là 10111011 nhị phân, có tất cả 6 số “1” trong dữ
liệu này, nếu quy định parity chẵn đƣợc dùng, bit parity sẽ mang giá trị 0 để đảm
bảo tổng các số “1” là số chẵn (6 số 1). Nếu parity lẻ đƣợc yêu cầu thì giá trị của
parity bit là 1. Sau khi truyền chuỗi dữ liệu kèm theo cả bit parity trên, bên nhận
thu đƣợc và kiểm tra lại tổng số số “1” (bao gồm cả bit parity), nếu vi phạm quy
định parity đã đặt trƣớc thì ta khẳng định là dữ liệu nhận đƣợc là sai, còn nếu
không vi phạm thì cũng không khẳng định đƣợc điều gì (mang tính tƣơng
đối). Hình 2 mô tả một ví dụ với parity chẵn đƣợc sử dụng.
Parity bit không phải là bit bắt buộc và vì thế chúng ta có thể loại bit này
khỏi khung truyền.
41
+ Stop bits: Stop bits là 01 hoặc nhiều bit báo cho thiết bị nhận rằng một gói
dữ liệu đã đƣợc gởi xong. Sau khi nhận đƣợc stop bits, thiết bị nhận sẽ tiến hành
kiểm tra khung truyền để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu. Stop bits là các bit
bắt buộc xuất hiện trong khung truyền, trong 8051 có thể là 01 hoặc 02 bit, và
chúng là các bit cao (1).
     
c truy n d li u gi a USB và c ng COM (RS232)
Chuẩn RS232 có giao diện kết nối điểm điểm. Chủ yếu sử dụng 2 chân RxD
(chân 2) và TxD (chân 3) để trao đổi dữ liệu. Khi máy tính cần truyền dữ liệu đến
các thiết bị thì thông qua chân TxD, máy tính gởi dữ liệu của nó đến các thiết bị
khác. Trong khi đó dữ liệu mà máy tính nhận đƣợc, lại đƣợc dẫn đến chân nối RxD.
Các tín hiệu khác đóng vai trò nhƣ là tín hiệu hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì vậy
không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến.
Hình 2.13. Cáp USB To COM (RS232)
Một chuỗi dữ liệu truyền đi theo dạng nối tiếp nhau trên một đƣờng dẫn: bắt
đầu bằng một bit khởi đầu (Start bit), tiếp theo đó là các bit dữ liệu (data bit), bit
thấp đi trƣớc. Số bit dữ liệu nằm trong khoảng 5 đến 8 bit, tiếp đó là bit kiểm tra
chẳn lẻ (Parity) và cuối cùng là bit kết thúc (stop bit). Hình thức truyền này có khả
năng dùng cho những khoảng cách lớn, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ hơn là
dùng cổng song song. Tốc độ truyền đƣợc thiết lập bằng tham số Baudrate, là số bit
truyền đi trong 1 giây, thông thƣờng là 300, 600, 1500, 2400, 4800, 9600 và 19200.
2.2.4. T p l nh AT c a Module Sim900
ậ ệ ủ
Tập lập AT đƣợc xây dựng để ngƣời dùng có thể giao tiếp đƣợc với Module
Sim900 một cách dễ dàng. Ví dụ:
Lệnh AT<cr>
Nếu lệnh thực hiện đựợc thì trả về:Ok
Bắt đầu thực hiện các lệnh tiếp theo.
Nếu lệnh không thực hiện đƣợc thì trả về dạng:CMS ERROR <err>
42
2.2.4.1. T p l nh AT thi t l p chung module GSM Sim900
   
AT^SCID Hiể ị ố ậ ạ ẻ
n th s nh n d ngth SIM
AT^SCKS Đặ ế độ ế ố ế ố ấ ạ
tch trình bàyk t n iSIMvàk t n itruy v ntình tr ngSIM
AT+CXXCID Hiể ị
n th thẻID( v iSCID^AT)
giống hệt ớ
AT^Moni Thiết lập m ế độ ỗ ế độ
àn hìnhch nhàn r ivà cácch dành riêng
AT^SCNI Danh sáchthông tin s c g i
ốcuộ ọ
AT^SLCD Thời lƣợ ể ị
nghi n th cuộ ọ
c g ilầ ố
n cu i
AT^SNFV Đặtloaâm lƣợng
AT^SPBS S p x pdanh b ntheo th t c
ắ ế ạchọ ứ ự ab
AT^SPIC Hiể ị ậ
n th PINtruy c p
AT^SSCONF C u hìnhtin nh n SMS
ấ ắ
AT^ SSDA Thiế ậ ể ị
t l p hi n th
AT ^SSYNC C u hình chânSYNC
ấ
ATA Trả ờ
l icuộ ọ
c g i
ATE Kích hoạtlệnhecho
ATH Ngắtkế ố ệ ạ
t n ihi n t i
ATI Hiể ị ậ ạ ả ẩ
n th thông tinnh n d ngs n ph m
SIEMENS
MC35i
REVISION xx.yy
OK
ATI[value] Hiể ị ậ ạ ổ
n th thông tinnh n d ngb sung
ATL Đặtâm lƣợngloa
ATM Đặ ế độ
tch loa
ATO Chuyểntừchế độ ữ ệ ế độ ự ế
d li u/PPP sangch tr c tuy n
ATS0 Đặ ố ồi chuôngtrƣớ ự độ ả ờ ộ ọ
ts h c khit ngtr l icu c g i
43
ATS4 Thiế ậ
t l pphả ồ ị ạ ự
n h iđ nh d ngký t
ATS5 Viế ự
tký t chỉ ử ệ
nh s adòngl nh
ATS7 Đặ ố ờ đợ ế ố
ts giâych i để hoàn thànhk t n i
ATS10 Thiế ậ
t l pngắ ế ố
t k t n i
ATS18 M r ngbáo cáol i
ở ộ ỗ
ATT Chọ ố
nâmquay s
ATX Đặ ị ạ ế ả ộ ọ
tCONNECTmãđ nh d ngvàk t qu giám sátcu c g i
AT+GMI Yêu c unhà s n xu
ầ ả ấtxác định
AT+GMM Yêu c k thu n d
ầuhỗ trợ ỹ ậtnhậ ạng
AT+GMR Yêu c k thu nhtình tr ngs n m m
ầuhỗ trợ ỹ ậtxác đị ạ ửa đổiphầ ề
AT+GSN Yêu c k thu i ti pmã s (IMEI)
ầuhỗ trợ ỹ ậtnố ế ố

AT+FBOR Truy v uth t
ấndữ liệ ứ ựbit
AT+FCIG Truy v t l pID
ấnhoặcthiế ậ
AT+FCLASS Chọ đọ
n, choặ ử ệ
cth nghi mdị ụ
ch v Fax
AT+FCQ Kiể ất lƣợ
m trach ngCopy
AT+FDCC Truy v ccác kh t l p
ấnhoặ ả năngthiế ậ
AT+FDFFC Đị ạ ữ ệ ển đổ
nh d ngnén d li uchuy i
AT+FDIS Truy v ccác thông s tphiên
ấnhoặ ốcài đặ
AT+FDR B p t p nh u
ắt đầuhoặctiế ụcgiai đoạntiế ậndữ liệ
AT+FDT Truyề ố ệ
n s li u
AT+FET K t thúcm ttrangho ctài li u
ế ộ ặ ệ
AT+FMDL Xác đị ế độ ả ẩ
nhch s n ph m
AT+FMFR Yêu c unhà s n xu
ầ ả ấtxác định
AT+FOPT Setth t c l p
ứ ự ộ
bitđ ậ
44
AT+FRH Nhậnd uS
ữ ệ
li ử ụ
d ngkhungHDLC
AT+FRM Nh u
ậndữ liệ
AT+FTH Truyềnd uS
ữ ệ
li ử ụ
d ngkhungHDLC
AT+FTM Truyềndữ ệ
li u
AT+FTS D ngtruy nvà ch
ừ ề ờ
AT+FVRFC Chuyển đổi đị ạngđộ ả
nh d phân gi idọc
2.2.4.3. T p l nh GSM 07.07
  
AT+CALA Đặ ờ ứ
tth i gianbáo th c
AT+ CAOC Thông báophíthông tin
AT+CBST Chọnloạidị ụ
ch v mang
AT+CCFC Chuyể ế ộ ọ ể ố ợngvàđiề ệ
n ti p cu c g iki m soáts lƣ u ki n
AT+CCLK Đồ ồ ờ ự
ng h th i gian th c
AT+CCUG Đóng nhóm ngƣời dùng
AT+CCWA Cuộ ọ ờ
c g i ch
AT+CEER M r ngbáo i
ở ộ cáolỗ
AT + CGMR Yêu cầu xem xét lại tình trạng xác định phần mềm
AT + CGSN Yêu cầu sản phẩm nối tiếp mã số (IMEI) trùng với GSN
AT + CHLD Giữ cuộc gọi
AT + CHUP Nhấc máy
AT + CIMI Yêu cầu nhận dạng thuê bao di động quốc tế
AT+CLVL Thiế ậ ợ
t l pâm lƣ ngloa
AT+CMEE Báol t b
ỗithiế ịdi động
AT+NHTTT Chọnb nh
ộ ớ lƣu trữ ạ
danh b
AT+CPBW Viế ạ
tvàodanh b
AT+CPIN Nhậpmã PIN
45
AT+CPIN2 NhậpPIN2
AT+CPWD Thay đổ ậ ẩ
i m t kh u
AT+CR D ch v ki m soátbáo cáo
ị ụ ể
AT+CREG Đăng kýmạng
AT+CRSM H n ch truy c p SIM
ạ ế ậ
AT+CSQ Chất lƣợ ệ
ngtín hi u
AT+VTS DTMFvàt o <Tone>{0-9, * #, A, B, C, D
ạ giai điệu ( , })
AT+WS Chọnmạng không dây
2.2.4.4. T p l nh AT cho SMS
 
AT+CMGC G itin nh n SMS l
ử ắ ệnh
AT+CMGD Xóatin nh n SMS
ắ
AT+CMGF Chọ ị ạ ắ
nđ nh d ngtin nh nSMS
AT+CMGR Đọ ắ
ctin nh n SMS
AT+CMGS G itin nh nSMS
ử ắ
AT+CMGW Viế ắ ộ ớ
ttin nh n SMSvào b nh
AT+CMSS G itin nh nSMSt
ử ắ ừlƣu trữ
AT+CNMI Chỉ ẫ ắ ớ
d n tin nh n SMS m i
AT+CPM Lƣu trữ ắn SMS ƣa thích
tin nh
AT+CSCA Đị ỉ ị ụ ắ
a ch trung tâm d ch v tin nh n SMS
AT+CSDH Hiể ị ắn văn bả
n th tin nh nchế độ ố
thông s
AT+CSMP Đặ ố ế độvăn bả
ttham s ch nSMS
AT+CSMS Chọndị ụ ắ
ch v tin nh n

AT+CGACT Kích hoạt / Tắt PDP
46
AT+CGATT Đính kèmvàtách GPRS
AT+CGDATA Nhậpdữ ệ
li u
AT+CGDCONT Xác đị ố ả
nhb i c nhPDP
AT+CGQMIN Chất lƣợ ị ụ tối thiểu
ngd ch v thông tin( chấ ận đƣợ
p nh c)
AT+CGQREQ Chất lƣợ ủ
ngc ahồ sơdị ụ yêu cầu)
ch v (
AT+CGSMS Chọndị ụ
ch v choMOtin nhắn SMS
AT^SGAUTH Setlo ng th t n
ạichứ ựcchokế ốiPPP
ATD*99# Yêu c ch v
ầudị ụGPRS
ATD*98# Yêu c ch v GPRSIP
ầudị ụ
2.2.4.6. 
ATSSTA^Remote-SAT Kích ho t
ạ
ATSSTN^Remote-SAT Thông báo
ATSSTGI^Remote-SAT Nhậnthông tin
ATSSTR^Remote-SAT Phả ồ
n h i
47
Chƣơng 3
CƠ SỞ Ế Ề Ậ
LÝ THUY T V L P TRÌNH WEBSITE
VÀ H N TR D U
Ệ QUẢ Ị CƠ SỞ Ữ LIỆ
3.1. Cơ sở lý thuyết về lập trình Website
3.1.1. Tổng quan về Website
3.1.1.1. 
- Website là một siêu văn bản có địa chỉ cụ thẻ và duy nhất, đó là tập hợp các
trang webliene quan đến một công ty, một tập đoàn, một tổ chức hay một cá nhân nào
đó. Trên một trang Web có thể đặt các liên kết tới các trang web khác một cách đơn giản
và tiện lợi.
- Trang web (Web page) là một file văn bản chứa nhữngthẻ HTML hoặc những
đoạn mã đặc biệt mà trình duyệt web có thể hiểu và thông dịch đƣợc, file đƣợc lƣu với
phần mở rộng là .html hoặc htm. Web page đƣợc đặt trên máy chủ Web sao cho các
máy khách có thể truy cập đƣợc nó.
- Website tƣơng tự nhƣ phần nội dung quảng cáo trên các trang vàng, nhƣng có
điểm khác ở chỗ nó cho phép ngƣời truy cập có thể trực tiếp thực hiện nhiều việc trên
website nhƣ giao tiếp, trao đổi thông tin với ngƣời chủ website và với những ngƣời truy
cập khác, tìm kiếm, mua bán ... chứ không phải chỉ xem nhƣ quảng cáo thông thƣờng.
Hàng triệu ngƣời trên khắp thế giới có thể truy cập website nhìn thấy nó chứ không
-
giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nào cả. Khi bạn xem thông tin trên một trang Web thì
trang Web đó có thể đến từ Mỹ, từ Việt Nam, hay bất cứ nơi nào khác trên thế giới.
- Các Website đƣợc sở hữu bởi một cá nhân hoặc tổ chức nào đó.
- Đối với một doanh nghiệp, Website là một cửa hàng ảo với hàng hoá và dịch vụ
có thể đƣợc giới thiệu và rao bán trên thị trƣờng toàn cầu. Cửa hàng đó mở cửa 24 giờ
một ngày, cho phép khách hàng của bạn tìm kiếm thông tin, xem, mua sản phẩm và dịch
vụ. Website là một văn phòng ảo của doanh nghiệp trên mạng Internet. Website bao
gồm toàn bộ thông tin, dữ liệu, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất
kinh doanh mà doanh nghiệp muốn truyền đạt tới ngƣời truy cập Internet. Với vai trò
quan trọng nhƣ vậy, có thể coi Website chính là nơi để đón tiếp và giao dịch với các
48
khách hàng trên mạng. Website không chỉ đơn thuần là nơi cung cấp thông tin cho
ngƣời xem, cho các khách hàng và đối tác kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn phải
phản ánh đƣợc những nét đặc trƣng của doanh nghiệp, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, tiện
lợi, dễ sử dụng và đặc biệt phải có sức lôi cuốn ngƣời sử dụng để thuyết phục họ trở
thành khách hàng của doanh nghiệp.

- Ngày 6-8-1991: Tim Berners-Lee công bố dự án “World Wide Web” tại
newsgroup alt.hypertext.
- Ngày 12-12-1991: Paul Kunz, một nhà khoa học thuộc trung tâm Stanford
Linear Accelerator Center (SLAC), sau chuyến thăm phòng thí nghiệm Cern (nơi
Berners Lee làm việc) quyết định lập một máy chủ cho Bắc Mỹ. Đây là việc làm cần
thiết để đƣa web ra khắp thế giới. Máy chủ của SLAC dùng các phần mềm do chính
Berners Lee phát triển.
- Tháng 11-1992: Đã có 26 máy chủ web online
- Ngày 22-4-1993: Trình duyệt Mosaic đầu tiên cho hệ điều hành Windows ra đời
- Ngày 30-4-1993: Công nghệ web và các mã chƣơng trình miễn phí cho tất cả
mọi ngƣời
- Tháng 5-1993: Viện công nghệ Massachusetts tung ra công nghệ mới, lần đầu
tiên đƣa một tờ báo lên web.
- Tháng 6-1993: Ngôn ngữ HTML (Hypertext Mark Language) dùng trong lập
trình web đƣợc công bố.
- Tháng 2-1994: Tiền thân của Yahoo đƣợc đƣa lên internet.
- Ngày 1-7-1995: Hiệu sách trực tuyến Amazon khai trƣơng.
- Tháng 8-1995: Đã có 18.957 website
- Ngày 24-8-1995: Microsoft Internet Explorer (IE) đƣợc phát hành và là một
phần trong Windows 95.
- Tháng 9-1998: Google mở cửa văn phòng đầu tiên của mình tại một gara ở
California.
- Tháng 8-2000: Đã có gần 20 triệu website
- Ngày 9-11-2004: Mozilla Firefox ra mắt công chúng
- Tháng 2-2005: Website chia sẻ video youtube.com ra đời
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf
Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf

More Related Content

Similar to Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf

Nghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdf
Nghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdfNghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdf
Nghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdfTieuNgocLy
 
XÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdf
XÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdfXÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdf
XÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdfHanaTiti
 
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềmLuận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414
Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414
Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414nataliej4
 
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụngGiải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụngsunflower_micro
 

Similar to Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf (20)

Nghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdf
Nghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdfNghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdf
Nghiên cứu cải thiện tốc độ trích rút đặc trưng vân tay.pdf
 
Đề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAY
Đề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAYĐề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAY
Đề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAY
 
Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robotPhát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
 
XÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdf
XÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdfXÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdf
XÂY DỰNG PHẦN MỀM DIỆT VIRUS ICTUAV.pdf
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm diệt virus ictuav, HOT
Đề tài: Xây dựng phần mềm diệt virus ictuav, HOTĐề tài: Xây dựng phần mềm diệt virus ictuav, HOT
Đề tài: Xây dựng phần mềm diệt virus ictuav, HOT
 
Luận văn: Ứng dụng chữ số trong quá trình gửi nhận tài liệu điện tử
Luận văn: Ứng dụng chữ số trong quá trình gửi nhận tài liệu điện tửLuận văn: Ứng dụng chữ số trong quá trình gửi nhận tài liệu điện tử
Luận văn: Ứng dụng chữ số trong quá trình gửi nhận tài liệu điện tử
 
Kế hoạch quản lý hàng đợi động cho truyền thông đa phương tiện
 Kế hoạch quản lý hàng đợi động cho truyền thông đa phương tiện Kế hoạch quản lý hàng đợi động cho truyền thông đa phương tiện
Kế hoạch quản lý hàng đợi động cho truyền thông đa phương tiện
 
Đề tài: Tìm hiểu hệ điều hành Android Wear, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu hệ điều hành Android Wear, HAY, 9đĐề tài: Tìm hiểu hệ điều hành Android Wear, HAY, 9đ
Đề tài: Tìm hiểu hệ điều hành Android Wear, HAY, 9đ
 
Hệ thống tự động phân luồng câu hỏi và giải đáp yêu cầu, 9đ
Hệ thống tự động phân luồng câu hỏi và giải đáp yêu cầu, 9đHệ thống tự động phân luồng câu hỏi và giải đáp yêu cầu, 9đ
Hệ thống tự động phân luồng câu hỏi và giải đáp yêu cầu, 9đ
 
Xây dựng qui trình chuẩn hóa dữ liệu quan trắc môi trường, HAY
Xây dựng qui trình chuẩn hóa dữ liệu quan trắc môi trường, HAYXây dựng qui trình chuẩn hóa dữ liệu quan trắc môi trường, HAY
Xây dựng qui trình chuẩn hóa dữ liệu quan trắc môi trường, HAY
 
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phát triển nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam, 9đ
Luận văn: Phát triển nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam, 9đLuận văn: Phát triển nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam, 9đ
Luận văn: Phát triển nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam, 9đ
 
Đề tài: Chế tạo mạch giám sát gồm các tính năng cơ bản, HAY
Đề tài: Chế tạo mạch giám sát gồm các tính năng cơ bản, HAYĐề tài: Chế tạo mạch giám sát gồm các tính năng cơ bản, HAY
Đề tài: Chế tạo mạch giám sát gồm các tính năng cơ bản, HAY
 
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
 
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềmLuận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
 
Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414
Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414
Bài giảng quản lý mạng viễn thông tel 1414
 
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAYĐề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
Đề tài: Thiết kế hộp thuốc thông minh cho người bệnh, HAY
 
Luận văn: Cải tiến công cụ SEO PANEL, HAY, 9đ
Luận văn: Cải tiến công cụ SEO PANEL, HAY, 9đLuận văn: Cải tiến công cụ SEO PANEL, HAY, 9đ
Luận văn: Cải tiến công cụ SEO PANEL, HAY, 9đ
 
Luận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễm
Luận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễmLuận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễm
Luận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễm
 
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụngGiải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
Giải pháp ảo hóa máy chủ cho một doanh nghiệp phần mềm nhỏ và ứng dụng
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

Thiết kế bộ cảnh báo tự động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động.pdf

  • 1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- NGUYỄN VĂN LÂM THIẾT KẾ BỘ CẢNH BÁO TỰ ĐỘNG ĐA DỤNG BẰNG HỆ THỐNG QUAY SỐ NHẮN TIN TỰ ĐỘNG Chuyên ngành : Y SINH KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT Y SINH NGƢỜI HƢỚNG ỌC DẪN A H KHO : TS. TRỊNH QUANG ĐỨC HÀ NỘI - 2014
  • 2. 2 L I C Ờ ẢM ƠN     -   Tôi x       Xin chân thành  4    
  • 3. 3 LỜI CAM ĐOAN Ngoài sự giúp đỡ và hƣớng dẫn của giảng viên TS. Trịnh Quang Đức, luận văn này là sản phẩm của quá trình tìm tòi, nghiên cứu của tác giả về các vấn đề đƣợc đặt ra trong luận văn. Mọi số liệu, quan điểm, phân tích, đánh giá, kết luận của các tài liệu và các nhà nghiên cứu khác đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Vì vậy, tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình.  Tác giả Nguyễn Văn Lâm
  • 4. 4 L U ỜI NÓI ĐẦ Trong những thập niên gần đây, lĩnh vực – Truyền thông Thông tin luôn là một trong các lĩnh vực quan trọng hàng đầu, không chỉ của một quốc gia mà của cả thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ về mặt công nghệ của lĩnh vực này có đã mang lại những thành quả hết sức lớn lao cho đời sống nhân loại. Nhờ sự áp dụng một cách thiết thực vào các lĩnh vực về kinh tế, khoa học và đời sống mà xã hội loài ngƣời đã vƣơn lên những tầm cao mới, đời sống ngƣời dân không ngừng đƣợc phát triển. Tại Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành viễn thông đã tạo ra những bƣớc ngoặt quan trọng trong cuộc sống hiện tại. Một trong những lĩnh vực đang rấtcần thiết phải có sự ứng dụng mạnh mẽ ông nghệ – Truyền thông C thông tin thông hiện nay là lĩnh vực Y tế. Hiện với tốc độ dân số tăng nhanh, heo thống nay, t kê của Bộ Y tế, nƣớc ta hiện nay có khoảng 90 triệu công dân (tính tới tháng 11/2013),đã dẫn tới tình trạng quá tải tại rất nhiều bệnh viện trên cả nƣớc. Tình trạng quá tải, chen lấn ở các bệnh viện từ lâu đã trở thành nỗi trăn trở của ngành Y tế nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Việc ứng dụng công nghệ nói chung và Công nghệ ruyền thông nói riêng sẽ là giải pháp hiệu quả cho vấn đề này. Thông tin - T Xuất phát từ những thực tế trên, đã chọn đề tài " Thiết kế bộ cảnh báo tự em động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động" để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình Luận văn phát triển thành sản phẩm sẽ góp phần tạo điều kiện . thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho các bệnh nhân có nhu cầu khám bệnhcũng nhƣ giảm tải cho không gian các bệnh viện vì lƣợng bệnh nhân xếp hàng quá đông thƣờng trực nhƣ hiện nay Để làm rõ hơn về nội dung thực hiện của đề tài này luận . , vănđƣợc chia thành chƣơng bao gồm những nội dung nhƣ sau: 5 Chƣơng 1: Đặt vấn đề Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về mạng thông tin di động và module GSM sim900 Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết về lập trình website và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Chƣơng 4: Thiết kế quay số nhắn tin tự động phục vụ đăng ký khám bệnh từ xa Chƣơng Kết quả thực nghiệm 5:
  • 5. 5 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN...................................................................................................2 LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................3 LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................4 PHỤ LỤC .........................................................................................................5 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ...........................8 DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................9 DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................10 Chƣơng 1 ........................................................................................................11 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................11 1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................11 1.2. Mục tiêu của đề tài: ..............................................................................12 1.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài:........................................12 1.4. Quy trình khám chữa bệnh...................................................................13  13 .....................................  .....................................................................15 1. ................................16 Chƣơng 2........................................................................................................20 TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM .............................20 VÀ MODULE GSM SIM900 20 ......................................................................... 2.1.2. C ................................................................................................22 ...................28  ...................................................................28  ..29 ...................................................30 2.2. Module GSM Sim 900 31 .......................................................................... .............................................31  .......................................34  .....................................................36
  • 6. 6  ..........................................................................37 2.2.4.  ...................................................41 2.2.4.1. T p l nh AT thi t l p chung module GSM Sim900     ..................42 ...............................................................43 2.2.4.3. T p l nh GSM 07.07    ...................................................44 2.2.4.4. T p l nh AT cho SMS   ..............................................................45  ...........................................................45 ............................................................46 Chƣơng 3........................................................................................................47 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP TRÌNH WEBSITE........................................47 VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU...........................................................47 3.1. Cơ sở lý thuyết về lập trình Website.....................................................47 .....................................................................47 ................................................................................47 3.1.1.2. L 48 ............................................................. .................................................................................49 ......................................................49 ....................51  ...................................52 3.1.2.1. HTTP và HTML......................................................................52  53 .......................................................  .................................................................55  ....................................................55 .Net Framework.................................................55 ............................................................57 3.1.3.4. Internet Information Services (IIS)..........................................59 3.1.3.5...........................................................64 Chƣơng 4........................................................................................................69 THIẾT KẾ QUAY SỐ NHẮN TIN TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ...............................69 ĐĂNG KÝ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ XA......................................................69
  • 7. 7 4.1 Thiết kế Website 69 ................................................................................... 4.2. Phân cấp chức năng của ngƣời sử dụng trang web................................70 4.3. Mô hình tổ chức dữ liệu........................................................................72 4.4. Mô hình vật lý dữ liệu. .........................................................................72 ........................................................................72 .....................................................................73 .................................................................................74 ..............................................................................75 4.4.5...........................................................................75  ..............................................................................75  ..............................................................................76 .........................................................................76 4.5. Mô hình liên kết cơ sở dữ liệu. .............................................................77 4.6. Thiết kế trang Web...............................................................................77 4.7.Đƣa Website lên internet. ......................................................................78 4.8. Giao diện trang web. 79 ............................................................................ 4.9. Thi t k ph n m m giao ti p PC/GSM ế ế ầ ề ế .................................................80 ......................................................................................81 ........................................................................81 KẾT LUẬN CHUNG......................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................86
  • 8. 8 DANH M C CÁC T Ụ Ừ NGỮ Ế Ắ Ậ Ữ VI T T T VÀ THU T NG Viết tắt Diễn giải Ý nghĩa ASP Active Server Pages Môi trƣờng kịnh bản trên máy chủ IIS Internet Information Services Dịch vụ cung cấp thông tin Internet HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức để trao đổi thông tin HTML HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản WWW World Wide Web Mạng toàn cầu CSDL Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu IP Internet Protocol Giao thức internet URL Uniform Resource Locator Khả năng siêu liên kết cho các trang mạng GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu SMS Short Message Services Dịch vụ tin nhắn ngắn
  • 9. 9 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 nguyên lý h   th xu khám b nh 18  Hình 3.2. hình ng d ng 2 l p 54 Mô    Hình 3.3. Mô hình ng d ng 3 l p 54    Hình 3.4. .Net Phatform 55 Hình 3.5. ASP.Net 59     c xây d ng s n c a ASP.NET 61 Hình 3.7. Quá trình x lý t p tin ASPX 64   Hình 3.8 u vào m c Internet Information Services 64   Hình 3.9 65  Hình 3.10 p tho i Add Port 66 . H  Hình 3.11. Menu Advanced settings 66 Hình 3.12. Ch n Enabled và Allow the connection 67  Hình 3.13. Advanced Setup 67      phân c p ch a h th ng quan lý Website 69    phân c p ch 69     phân c p ch p nh p 70    phân c p ch ng kê 70 Hình 4.5. Liên k d u 77   li Hình 4.6. Ki n trúc t ng th trang Web 78    Hình 4.7. Dao di n trang ch website 79   Hình4.8. Trang thông tin c a t ng phòng khám 79   nh qua website. 80 Hình 4.10.Trang thông báo giá d ch v c a b nh vi n. 80       82 p 82 Hình 4.13. Màn hình giao ti p 83 
  • 10. 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU B ng 4.1. B ng d u B nh Nhân 73 ả ả ữ liệ ệ B ng 4.2. B ng d u Phòng khám 74 ả ả ữ liệ B ng 4.3. B ng d u Góp Ý 74 ả ả ữ liệ B ng 4.4. B ng d u D ch v 75 ả ả ữ liệ ị ụ B ng 4.5. B ng d u Tài kho n 75 ả ả ữ liệ ả B ng4.6. B ng d u Tin t c 75 ả ả ữ liệ ứ B ng 4.7. B ng d u Lo i tin 76 ả ả ữ liệ ạ B ng 4.8. B ng d u Qu ng cáo 76 ả ả ữ liệ ả
  • 11. 11 Chƣơng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những ứng dụng về C Thông tin và ông nghệ Truyền thông đã đƣợc đƣa vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là những ứng dụng đƣợc thiết kế nhằm mục đích chăm sóc sức khoẻ cho con ngƣời. Sự ra đời của công nghệ truyền thông đã và đang mang lại những thành quả lớn lao đối với ngành y tế của iều nƣớc trên thế giới. Đối với một hệ thống nh quay số nhắn tin tự động, công nghệ này sẽ cho phép bệnh nhân có thể đăng ký khám bệnh từ xa một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Hiện nay, ở nƣớc ta có khoảng 30 bệnh viện tuyến trung ƣơng và 300 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, ƣớc tính mỗi năm có tới hơn 150 triệu lƣợt khám bệnh dẫn đến tình trạng hệ thống bệnh viện nƣớc ta luôn trong tình trạng bị quá tải. Trƣớc thực trạng này, Bộ y tế đã và đang triển khai rất nhiều phƣơng án nhằm giải quyết thực trạng trên. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ nguồn nhân lực còn hạn chế, trang thiết bị phục vụ còn thiếu thốn, chủ yếu là thiết bị cổ điển, việc bệnh nhân phải xếp hàng để đăng ký khám chữa bệnh gây ra sự lãng phí rất lớn về mặt thời gian của ngƣời bệnhcũng nhƣ chiếm dụng một khoảng không gian và hạ tầng cơ sở phục vụ các nhu cầu cá nhân không nhỏ ở các bệnh viện Bên cạnh đó tình trạng này cũng phần nào gây ra áp . lực cho vấn đề quá tải giao thông bởi ngƣời bệnh và ngƣời nhà của bệnh nhân thƣờng đến bệnh viện vào các giờ bắt đầu mở cửa tại các bệnh viện, là những giờ cao điểm giao thông. Để giải quyết đƣợc những vấn đề nêu trên có rất nhiều giải pháp, một trong những giải pháp đƣợc đƣa ra là kết hợp giữa công nghệ thông tin, công nghệ Điện tử - Truyền thông và y học để thiết kế ra một hệ thống cho phép ngƣời bệnh tra cứu thông tin bệnh viện và đăng ký khám bệnh một cách đơn giản và hiệu quả nhất. Kết quả của quá trình đăng ký khám chữa bệnh sẽ đƣợc phản hồi về thiết bị di động của bệnh nhân, từ đó bệnh nhân sẽ dễ dàng trong việc sắp xếp thời gian cho quá trình điều trị của mình. Tại Việt Nam, hiện chƣa có đơn vị nào trong nƣớc nghiên cứu, thiết kế sản phẩm hoạt động nhƣ đã sản phẩm nêu trên. Các tƣơng đƣơng hiện có nếu nhập khẩu từ nƣớc
  • 12. 12 ngoài sẽ có giá thành cao, trong khi đó nhu cầu điều trị của bệnh nhân là rất lớn.Việc thiết kế sản phẩm sẽ mang lại những lợi ích nhất định về mặt ứng dụng thành công này công nghệ vào đời sốngcũng nhƣ là giải pháp tiết kiệm chi phí đi lại và đầu tƣ xậy dựng hạ tầng bệnh viện, một trong những vấn đề của kinh tế quốc gia. Dựa trên những tìm hiểu trên đã đề xuất đề tài Thiết kế quay số em " nhắn tin tự động phục vụ đăng ký khám bệnh từ xa nhằm nâng cao hiệu quả " trong quá trình đăng ký khám/chữa bệnh của bệnh nhân, bên cạnh đó góp phần giải quyết nhu cầu rất lớn của xã hội hiện nay. Sản phẩm sau khi đƣợc thiết kế và ứng dụng thành công sẽ làm giảm suất đầu tƣ của các bệnh viện (do giá thành thấp hơn nhập ngoại), giảm nhập siêu góp phần thực hiện chính sách Quốc gia về trang thiết bị y tế của chính phủ. Đồng thời nhiệm vụ cũng sẽ góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành y tế. 1.2. Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tài là làm chủ đƣợc công nghệ thiết kế hệ thống quay số tự động phục vụ cho bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh từ xa. Sản phẩm của đề tài có khả năng cho phép bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh và thông tin về kết quả đăng ký khám chữa bệnh sẽ đƣợc gửi về trên thiết bị điện thoại của bệnh nhân. Thông qua sản phẩm của đề tài thời gian khám chữa bệnh của bệnh nhân đƣợc sắp , xếp và tự động gửi kết quả thông qua hệ thống quay số tự động Bên cạnh sản phẩm . về phần cứng, đề tài còn tập trung vào việc phân tích trƣờng hợp sử dụng để thiết lập ra một website cho phép đăng ký khám bệnh qua internet, từ đó thiết lập một phần mềm để cài đặt và quản trị dữ liệu của bệnh nhân đăng ký đảm bảo phục vụ hiệu quả nhất. 1.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Các nội dung khoa học công nghệ chủ yếu cần giải quyết bao gồm: - Tìm hiểu về hệ thống thông tin di động và module GSM Sim 900. - Dựa trên kinh nghiệm quản lý khám chữa bệnh của một số bệnh viện ở Hà Nội, phân tích trƣờng hợp sử dụng. - Thiết kế bộ cảnh báo tự động bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động phù hợp với điều kiện viễn thông ở Việt Nam. - Thiết lập website đăng ký khám chữa bệnh
  • 13. 13 - Viết phần mềm điều khiển nhúng thiết bị quay số nhắn tin tự động thông qua dữ liệu quản trị website - Thử nghiệm và đánh giá hệ thống, tìm ra những giới hạn kỹ thuật cũng nhƣ khả năng cải tiến. 1.4. Quy trình khám chữa bệnh. 1.4.1. Các bước khám chữa bệnh tại bệnh viện. Theo nhƣ tìm hiểu của em về các thủ tục hành chính và đăng ký khám chữa bệnh ở các bệnh viện trong nƣớc, quy trình đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: * c 1: Ti i b nh Bƣớ ếp đón ngƣờ ệ - L y s t làm th t c khám b nh. ấ ố thứ ự để ủ ụ ệ - t trình th B o hi m y t (BHYT), gi y t tùy thân có nh, h n Xuấ ẻ ả ể ế ấ ờ ả ồ sơ chuyể việ ặ ấ ẹ n ho c gi y h n tái khám. - n phi u khám b nh và s t t i bu ng khám. Nhậ ế ệ ố thứ ự ạ ồ - i v i nh ng h t tuy n, trái tuy b nh có nguy n v ng Đố ớ ững trƣờ ợp vƣợ ế ến, ngƣời ệ ệ ọ khám b nh, ch a b nh theo yêu c i b nh t ng ti n khám b nh, ch ệ ữ ệ ầu thì ngƣờ ệ ạm ứ ề ệ ữa b nh. ệ * c 2: Khám lâm sàng và ch Bƣớ ẩn đoán Tùy theo tình tr ng b nh, th y thu c có th nh xét nghi m, ch ạ ệ ầ ố ể chỉ đị ệ ẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng hoặ ẩn đoán xác định và kê đơn điề ị ầ ỉ c ch u tr mà không c n ch đị ệ nh xét nghi m c n lâm sàng. ậ Khám lâm sàng, ch u tr ẩn đoán và chỉ định điề ị - khám theo s t c ghi trên phi u khám b nh. Chờ ố thứ ự đã đƣợ ế ệ - c thông báo. Vào khám khi đƣợ Khám lâm sàng, xét nghi m, ch u tr ệ ẩn đoán và chỉ định điề ị - khám theo s t c ghi trên phi u khám b nh. Chờ ố thứ ự đã đƣợ ế ệ - c thông báo. Vào khám khi đƣợ - n phi u ch nh xét nghi m t Nhậ ế ỉ đị ệ ừ bác sĩ khám. - i h p v i k t viên xét nghi l y m u xét nghi m. Phố ợ ớ ỹ thuậ ệm để ấ ẫ ệ - Quay v bu ng khám b nh, ch t. ề ồ ệ ờ đến lƣợ - n ch u tr c và v t c chi tr n phí ho Nhậ ỉ định điề ị, đơn thuố ề nơi làm thủ ụ ả việ ặc đồ ả ả ể ế ng chi tr b o hi m y t .
  • 14. 14 T y m u xét nghi ại nơi lấ ẫ ệm - B m l y m u xét nghi m phù h p v i b y ố trí đủ điể ấ ẫ ệ ợ ới lƣu lƣợng ngƣờ ệnh. Nơi lấ m t t i khoa khám b nh. ẫu đƣợc đặ ạ ệ - n phi u ch nh t i b nh. Nhậ ế ỉ đị ừ ngƣờ ệ - ng d i b nh chu n b và l y m u xét nghi m. Hƣớ ẫn ngƣờ ệ ẩ ị ấ ẫ ệ - n m Chuyể ẫ ề u v khoa xét nghi m. ệ T i khoa xét nghi ạ ệm - c hi n xét nghi m. Thự ệ ệ - n tr k t qu xét nghi m c n lâm sàng v bu nh. Chuyể ả ế ả ệ ậ ề ồng khám nơi chỉ đị * c 3: Thanh toán vi n phí Bƣớ ệ Ngƣờ ệ ả ể i b nh có b o hi m y tế - N p phi u thanh toán (m u 01/BV). ộ ế ẫ - X p hàng ch n t thanh toán. ế ờ đế lƣợ - N p ti n cùng chi tr và nh n l i th BHYT. ộ ề ả ậ ạ ẻ Ngƣờ ệ i b nh không có b o hi m y t n p vi nh. ả ể ế ộ ện phí theo quy đị *Bƣớc 4: Phát và lĩnh thuốc - N c t i qu y phát thu c. ộp đơn thuố ạ ầ ố - m tra, so sánh thu n. Kiể ốc trong đơn và thuốc đã nhậ - c, thu c và ký nh n. Nhận đơn thuố ố ậ Sơ đồ quy trình đăng ký, khám chữa bệnh và thủ tục hành chính đƣợc minh họa cụ thể ở h 1. Trong đó các bƣớc thực hiện đƣợc biểu thị thông qua các con ình 1- số tƣơng ứng. Các mũi tên chỉ chỉ tác động hay tƣơng tác giữa các khâu chức năng trong quy trình đăng ký, khám chữa bệnh đã đƣợc mô tả chi tiết ở trên. Tuy hình thức có thể khác nhau, song, hầu hết các bệnh viện trong nƣớc hiện nay đều áp dụng mô hình quản lý này để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân.
  • 15. 15 -------------- ----------------- Hình 1.1. khám b nh lâm sàng có xét nghi p, chu     ch 1.4.2. Th i gian khám b ờ ệnh - n: Th i gian khám i 2 gi . Khám lâm sàng đơn thuầ ờ trung bình dƣớ ờ - Khám lâm sàng có làm thêm 01 k t xét nghi m/ch ỹ thuậ ệ ẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng (xét nghiệm cơ bả ụ thƣờ ờ n, ch p x quang - ng quy, siêu âm): Th i gian khám trung bình dƣớ ờ i 3 gi . - Khám lâm sàng có làm thêm 02 k thu t ph i h p c xét nghi m và ch ỹ ậ ố ợ ả ệ ẩn đoán hình nh ho c xét nghi ả ặ ệm và thăm dò chức năng (xét nghiệm cơ bả ụ n, ch p xquang thƣờ ời gian khám trung bình dƣớ ờ ng quy, siêu âm): Th i 3,5 gi . KHU VỰC ĐÓN TIẾP 1 2 7 Thu phí KHÁM LÂM SÀNG (Đa khoa hoặc chuyên khoa) PHÁT – LĨNH THUỐC 8 XÉT NGHIỆM CHUẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH 3 6 5 THĂM ĐÕ CHỨC NĂNG 4
  • 16. 16 - Khám lâm sàng có làm thêm 03 k t ph i h p c xét nghi m, ch n hình ỹ thuậ ố ợ ả ệ ẩ ảnh và thăm dò ức năng (xét nghiệm cơ bả ụp xquang thƣờ ộ ch n, ch ng quy, siêu âm, n i soi): Thời gian khám trung bình dƣớ ờ i 4 gi . Hình        nh t i b nh vi n B ch Mai Hà N i Hình     nh t i b nh vi Qua quy trình khám, ch a b nh, i gian khám ữ ệ thờ và đi thự ế ỗ c t cho m i công đoạ ấ ấ ề ờ ậy đề ế ế ố ắ ự độ n m t r t nhi u th i gian, chính vì v tài"Thi t k quay s nh n tin t ng ph c v ụ ụ đăng ký khám bệ ừ ằ ệ ả trong quá trình đăng ký nh t xa" nh m nâng cao hi u qu khám/ch a b nh c a b nh nhân, m t i t p trung t i b nh vi n,tránh ữ ệ ủ ệ giả ải lƣợng ngƣờ ậ ạ ệ ệ đƣợ ệ ề ễm. khi lƣợ ệnh nhân đông dẫn đế ạng xô đẩ c các b nh chuy n nhi ng b n tình tr y chen l n gây áp l a b nh bên c n gi i quy t nhu ấ ực cho bác sĩ khám, chữ ệ ạnh đó góp phầ ả ế c u r t l n c a xã h i hi n nay. ầ ấ ớ ủ ộ ệ 1.4.3 xu t mô hình s d ng công ngh thông tin Đề ấ ử ụ ệ Nhƣ đã trình bày ở ần 1.4.1 và 1.4.2 trong chƣơng này, khó khăn thự ế ph c t mà các b nh vi ng xuyên ph i m x ệ ện cũng nhƣ bệnh nhân thƣờ ải đố ặt đó là sự ếp hàng để hoàn t t công vi c khám b nh c u ch a b nhc ấ ệ ệ ủa bác sĩ cũng nhƣ nhu cầ ữ ệ ủa ngƣời dân. Rõ ràng, chúng ta có th y r ng quá trình khám ch a b nh, th t c hành chính là ể thấ ằ ữ ệ ủ ụ một quá trình tƣơng tác giữa bác sĩ và bệnh nhân để ết đị ối cùng là kê đơn có quy nh cu thuố ấ ốc cho ngƣờ ệnh. Quá trình này đƣợ ự ệ c và c p phát thu i b c th c hi n thông qua phƣơng thức là trao đổi thông tin; bác sĩ cầ ế ề ạ ệ ậ ủ n bi t thông tin v tình tr ng b nh t t c a bệnh nhân và ngƣợ ạ ệ ầ ế ề phƣơng thứ ữ ệ ừ c l i, b nh nhân c n bi t thông tin v c ch a b nh t bác sĩ. Ở quá trình khám ch a b nh này, nh ng ki m tra và can thi p lâm sàng ph ữ ệ ữ ể ệ ải đƣợc tiến hành, nghĩa là, bệnh nhân và bác sĩ cầ ả ặ ở ại phòng khám để đả n ph i g p nhau t m b o tính an toàn và quy nh chính xác cho li u tr ả ết đị ệu pháp điề ị.
  • 17. 17 Đố ớ i v imộ ố ữ ệ ề ống mà đã đƣợ ổ t s nh ng b nh lý truy n th c t ng kết qua kinh nghi thành nh ệm lâu năm và trở ững phƣơng pháp khám và điề ị ẩ u tr chu n mựctrong y t , thì b ế ệnh nhân vàbác sĩ có thể trao đổ ững thông tin này qua các phƣơng tiệ i nh n thông tin nhƣ: thoạ ả ố ệ ự ến để ữ ết định điề i, hình nh, s li u lâm sàng tr c tuy có nh ng quy u trị ố ứ còn đƣợ ọ ế ừ ế ớ ầ cu i cùng. Hình th c này c g i là telemedicine (y t t xa) trên th gi i g n đây đƣợ ấ ề ủ c r t nhi u quan tâm c a các nhà công ngh khi công ngh n thông và thông ệ ệ viễ tin phát tri n m i ta có th s d ng th c t c hi n nh ng ca m ển đế ức ngƣờ ể ử ụ ự ại ảo để thự ệ ữ ổ qua h ng thông tin vi n thông. V i n n t ng vi ng phát tri ệ thố ễ ớ ề ả ễn thông đa dạ ển nhƣ hi n nay, kh c hi ệ ả năng này là hoàn toàn có thể thự ện đƣợc trong tƣơng lai. Ở ạ ệ ầ ệnh, để đả ả ề khía c nh khác, khi b nh nhân có nhu c u khám b m b o quy n đƣợc khám ch a b nh, các b nh vi n bu c ph i có nh ng th t t ữ ệ ệ ệ ộ ả ữ ủ ục hành chính để ổ chứ ắ ế ữ ệ ộ ệ ả ằ ề c s p x p các công tác khám ch a b nh m t cách hi u qu và công b ng. V mặt b n ch a b ả ất, cũng tƣơng tự nhƣ quá trình khám chữ ệnh, quá trình đăng ký khám chữa b nh và th t t quá trì bi t nh ng ệ ủ ục hành chính cũng là mộ nh trao đổi thông tin để ế ữ thông tin nhƣ sơ bộ ủa ngƣờ ệnh, qua đó xác đị ự ệ c i b nh phân công s khám b nh cho các phòng khám ho t cách h p lý. Nh n v ặc các bác sĩ chuyên khoa mộ ợ ững thông tin cơ bả ề ngƣờ ệnh thƣờ ữ sơ bộ ề nhƣ bộ ậ ủa cơ thể i b ng là nh ng thông tin v lâm sàng ph n c nào b t i lo n? Tri u ch thông tin v hành chính khác ị ổn thƣơng? Rố ạ ệ ứng? Cũng nhƣ các ề nhƣ tuổ ới tính? Đị ỉ? Phƣơng thứ ạ ứ i? Gi a ch c liên l c? Hình th c thanh toán vi n phí. ệ Ở trong khuôn kh c a m t lu ổ ủ ộ ận văn thạc sĩ, nhƣ đã giớ ệ ầ i thi u trong ph n 1.1, đề ỉ hƣớ ớ tài này ch ng t i vấn đề trao đổi thông tin trong công tác đăng ký khám chữa b c n cách th c th c hi i thông tin trong th t c hành ệnh mà không đề ập đế ứ ự ện trao đổ ủ ụ chính cũng nhƣ quá trình khám chữ ệ ở ứ ạ ối lƣợ ệ a b nh b i tính ph c t p và kh ng công vi c đồ ộ ầ ả ế Ý tƣởng trao đổi thông tin trong công tác đăng ký s trong bài toán c n gi i quy t. khám ch a b c d a trên n n t ng k các ph ữ ệnh đƣợ ự ề ảng cơ bản là internet. Nhƣ đã tổ ết ở ần 1.4.1, công tác đăng ký khám chữ ệnh khá đơn giả ệ ần đăng ký tên, ổ a b n, b nh nhân c tu i đị ỉ ố điệ ại để ận đƣợc thông báo khi đến lƣợ ữ ệnh. Nhƣ vậ a ch , s n tho nh t khám ch a b y nh ng thông tin trên hoàn toàn có th c th c hi n thông qua h ng vi n thông ữ ể đƣợ ự ệ ệ thố ễ và thông tin nhƣ internet. Hiệ ức đăng ký và gử ạng internet đã n nay, hình th i thông tin các nhân qua m đƣợ ự ệ ấ ổ ến, ngƣờ ể ử ụng nó để ở ả c th c hi n r t ph bi i ta có th s d xin m tài kho n ngân
  • 18. 18 hàng, mua bán, thanh toán trong thƣơng mại điệ ử. Do đó công nghệ ẽ đả ả n t này s m b o tính kh thi cao trong vi c th c hi n liên l a b nh qua m ng ả ệ ự ệ ạc đăng ký khám chữ ệ ạ internet, thông qua việ ệ ệ ẽ ận đƣợ ề ệ Ở ề c b nh vi n s nh c thông tin v b nh nhân. chi u ngƣợ ạ ệnh nhân cũng có thể ận đƣợ ả ồ ộ c l i, các b nh c thông tin ph n h i này m t cách nhanh chóng. Hi n nay, v i s phát tri n h ng vi ệ ớ ự ể ệ thố ễn thông 3G và tƣơng lai gầ ẽ n s là 4G, n i dùng hoàn toàn có th truy c p internet b t c t ng này gƣờ ể ậ ở ấ ứ đâu. Tuy nhiên, hạ ầ v m c chi phí cao mà nhi u b ẫn đang ở ứ ề ệnh nhân nghèo nhƣ ở ệ ế ậ Vi t Nam khó ti p c n đƣợ ạ c. M ng vi n thông 1G và 2G là m n vi n thông r t nhi u, cho ễ ột phƣơng tiệ ễ ẻ hơn rấ ề phép ngƣờ ử ụ ễ ế ậ ớ ấp và chi phi đầu tƣ ban đầu cũng i s d ng d dàng ti p c n v i giá thành th r t r ấ ẻ. Tuy nhiên, mạ ỉ ận và trao đổ ữ ng 1G ch cho phép nh i nh ng thông tin thông qua thoạ ạ ậ đổ ằ i, trong khi m ng 2G cho phép nh n và trao i thông tin b ng c i và text mà ả thoạ không th truy c y, u ph n h i thông tin t phía b ể ập đƣợc internet. Nhƣ vậ ở chiề ả ồ ừ ệnh vi vi ệ ẽ ặp khó khăn nếu nhƣ bệ ử ụ ệ n s g nh nhân không s d ng h ễn thông di động 3G. Để giả ế ấn đề ận văn này, đề ẽ ụ ứ ả ồ i quy t v này, trong lu tài s áp d ng hình th c ph n h i thông tin t phía b nh n t ừ ệ việ ới ngƣờ ệ ệ ố i b nh thông qua h th ng viễn thông 2G và 1G nghĩa là s cho phép chuy n thông tin ph n h i t ẽ ể ả ồ ới ngƣờ ệ ằ ạ ệ ố i b nh b ng tho i và text. H th ng viễ ở ệ ện nay đang sử ụ ẩn GSM, do đó, dự n thông 2G và 1G Vi t Nam hi d ng chu a trên cơ sở này đề ẽ đề ấ ổ ể nhƣ sau: tài s xu t mô hình t ng th Hình 1..0.1. nguyên lý h   th xu b nh  Bệnh Nhân Website Bệnh viện Internet Máy chủ Bệnh Viện Internet Giao diện PC/GSM Connector GSM
  • 19. 19 Có th ng áp d ng cho h ể đƣa ra tình huố ụ ệ thống này nhƣ sau: - B nh nhân s truy c p các website c a các b nh vi n mà h n khám ệ ẽ ậ ủ ệ ệ ọ muốn đế - a b nh vi n s c thi t k m Ở website củ ệ ệ ẽ đƣợ ế ế ục đăng ký khám bệnh - ng d Thông qua đƣờ ẫn đăng ký khám bệ ệ ẽ khai các thông tin cơ nh, b nh nhân, s b n c n thi ả ầ ết. - Máy ch c a b nh vi n s nh c các thông tin này và x p hàng các b nh ủ ủ ệ ệ ẽ ận đƣợ ế ệ nhân đăng ký theo thứ ự t - t khám c a b nh nhân còn cách m kho ng th i gian nh nh (do Khi lƣợ ủ ệ ột ả ờ ất đị b nh vi n quy nh tùy thu c vào l trình khám b nh c a t ng b nh vi n c ), h ệ ệ ết đị ộ ộ ệ ủ ừ ệ ệ ụ thể ệ thố ẽ ự độ ắn tin đế ố điệ ạ ọi điện đế ệnh nhân để ng s t ng nh n s n tho i và g n cho b thông báo cho b nh nhân v i gian khám b nh. ệ ề thờ ệ Nhƣ vậy, để ệ ệ ố ận văn sẽ ả ả ế ữ ệ hoàn thi n h th ng, lu ph i gi i quy t nh ng công vi c sau: - Nghiên c u h ng vi ng GSM và nh ứ ệ thố ễn thông di độ ững phƣơng thức giao tiế ữ p gi a PC và GSM. - Nghiên c u khi n các thi t b giao di n PC/GSM ứu phƣơng thức điề ể ế ị ệ - Nghiên c u, thi t k c a m t b nh vi n gi t ứ ế ế website ủ ộ ệ ệ ả thiế trong đó có mục đăng ký khám b thu th p m ệnh để ậ ộ ố ữ ầ ế ề ệ t s nh ng thông tin c n thi t v b nh nhân. - Nghiên c u thi t k ph n m m quay s n, nh n tin t ng. ứ ế ế ầ ề ố, gọi điệ ắ ự độ - T ng h p h ng, ch y th nghi ổ ợ ệ thố ạ ử ệm.
  • 20. 20 Chƣơng 2 TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM VÀ MODULE GSM SIM900 2.1. T ng quan v m ng GSM ổ ề ạng thông tin di độ 2.1.1. Gi i thi u v m ng GSM ớ ệ ề ạng thông tin di độ 2.1.1.1. H ng GSM  th GSM (Global System for Mobile Communications) là mạng thông tin di động toà cầu. GSM đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng đầu tiên bởi Radiolinja ở n Phần Lan. Vào năm 1989 công việc quản lý tiêu chuẩn v phát triển mạng GSM à đƣợc chuyển cho viện viễn thông châu Âu ETSI (European Telecommunications Standards Institute).Các tiêu chuẩn, đặc tính của GSM đƣợc công bố lần đầu tiên vào năm 1990. Vào cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia. Đến nay GSM đƣợc sử dụng bởi hơn 2 tỷ ngƣời trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ. GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động trên thế giới do khả năng phủ sóng rộng khắp nơi cho phép ngƣời sử dụng có thể sử dụng điện thoại di động của họ ở nhiều vùng trên thế giới. GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả tín hiệu và tốc độ, chất lƣợng cuộc gọi. Nó đƣợc xem nhƣ là một hệ thống điện thoại di động thế hệ thứ hai (Second Generation, 2G). Lợi thế chính của GSM là chất lƣợng cuộc gọi tốt, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn dễ dàng. Với công nghệ SIM thuận tiện và chuyển vùng với hầu hết các quốc gia, đáp ứng những nhu cầu căn bản hiện tại của khách hàng nhƣ thoại, nhắn tin, truyền số liệu tốc độ thấp, GSM đƣợc dự đoán sẽ còn tiếp tục thống trị thị trƣờng thoại di động toàn cầu trong tƣơng lai. 2.1.1.2. Các ch a h ng GSM   th GSM là mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào do đó các máy , điện thoại di động kết nối với mạng bằng cách tìm kiếm các cell gần nó nhất. Cell là đơn vị nhỏ nhất của mạng, có hình dạng trên lý thuyết là một tổ ong hình lục giác. Trong mỗi cell có một trạm vô tuyến gốc BTS (Base Transceiver Station) liên lạc với tất cả các máy di động MS (Mobile Station) có mặt trong cell. Khi MS di chuyển ra ngoài vùng phủ sóng của cell, nó phải đƣợc chuyển giao sang làm việc với BTS của cell khác. Thông thƣờng, một cuộc gọi di động không thể kết thúc trong một cell nên hệ thống thông tin di động tế bào phải có khả năng điều khiển và chuyển giao cuộc
  • 21. 21 gọi từ cell này sang cell lân cận mà cuộc gọi đƣợc chuyển giao không bị gián đoạn. Hình 2.1. M ng n tho ng GSM    Các chức năng chủ yếu của hệ thống GSM nhƣ sau: - Có thể phục vụ đƣợc một số lƣợng lớn các dịch vụ và tiện ích cho thuê bao cả trong thông tin thoại và truyền số liệu. - Đối với thông tin thoại có thể có các dịch vụ: +Chuyển hƣớng cuộc gọi vô điều kiện. + Chuyển hƣớng cuộc gọi khi thuê bao di động bận. + Cấm tất cả các cuộc gọi ra Quốc tế. + Giữ cuộc gọi. + Thông báo cƣớc phí.... - Đối với dịch vụ số liệu có thể có các dịch vụ: + Truyền số liệu + Dịch vụ nhắn tin: -Sự tƣơng thích của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ của mạng sẵn có: + PSTN (Public Switched Telephone Network): Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng. + ISDN (Integrated Service Digital Network): Mạng số tổ hợp dịch vụ bởi các giao diện theo tiêu chuẩn chung. Sự tƣơng thích này cho phép các thuê bao lƣu động ở các nƣớc với nhau cùng sử dụng hệ thống GSM một các hoàn toàn tự động. Nghĩa là thuê bao có thể mang máy đi mọi nơi và mạng sẽ tự động cập nhật thông tin về vị trí của thuê bao, đồng thời thuê bao có thể gọi đi bất cứ nơi nào mà không cần biết thuê bao khác đang ở đâu.
  • 22. 22 - Sử dụng băng tần 900MHz với hiệu quả cao bởi sự kết hợp giữa 2 phƣơng pháp: TDMA, FDMA. - Giải quyết sự hạn chế về dung lƣợng: Thực chất dung lƣợng sẽ tăng lên nhờ kỹ thuật sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật chia ô nhỏ do vậy số thuê bao phục vụ sẽ tăng lên. - Tính linh hoạt cao nhờ sử dụng các loại máy thông tin di động khác nhau: Máy cầm tay, máy đặt trên ô tô,.... - Tính bảo mật: Mạng kiểm tra sự hợp lệ của mỗi thuê bao GSM bởi thẻ đăng kí SIM (Subscriber Identity Module). Thẻ SIM sử dụng mật khẩu PIN (Personal Identity Number) để bảo vệ quyền sử dụng của ngƣời sử dụng hợp pháp. SIM cho phép ngƣời sử dụng sử dụng nhiều dịch vụ và cho phép ngƣời dùng truy nhập vào các PLMN (Public Land Mobile Network) khác nhau. Đồng thời trong hệ thống GSM còn có trung tâm nhận thực AuC (Authentication Center), trung tâm này cung cấp mã bảo mật chống nghe trộm cho từng đƣờng vô tuyến và thay đổi cho từng thuê bao. 2.1.2. Cấu trúc và chức năng của các thành phần trong hệ thống thông tin di động GSM 2.1.2.1. C u trúc h ng:   th Một mạng GSM cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng cho nên nó để khá phức tạp vì vậy chia theo phân hệ thì mạng thông tin GSM có thể chia ra nếu thành các phần nhƣ: - Phân hệ chuyển mạch NSS (Network switching SubSystem) - (Radio SubSystem) Phân hệ vô tuyến RSS = BSS + MS - , (Operation - Maintenance SubSystem) Phân hệ vận hành bảo dƣỡng OMS: - Phần mạng GPRS (General Packet Radio Service) Phần này là một phần lắp thêm để cung cấp dịch vụ truy cập internet. - Một số thành phần khác phục vụ việc cung cấp các dịch vụ cho mạng GSM nhƣ gọi, hay nhắn tin SMS… a/ Phân hệ chuyển mạch NSS (Network Switching Subsystem): Bao gồm các khối chức năng: - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC (Mobile Switching Center) - PSTN: Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng. - Bộ định vị thƣờng trú HLR (Home Location Register). - Bộ định vị tạm trú VLR (Visitor Location Register). - Trung tâm nhận thực AuC (Authentication Center).
  • 23. 23 - Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR (Equipment Identification Register). - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng GMSC (Gateway Mobile Switching Center). Hình 2.2. Mô hình h thng GSM b/ : Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem): Bao gồm các khối - Bộ điều khiển trạm gốc BSC (Base Station Center). - Trạm thu phát gốc BTS (Base Transceiver Station). c/ OSS (Operation and Support System): Hệ thống khai thác và hỗ trợ - Trung tâm quản lí mạng NMC (Network Management Center). - Trung tâm quản lí và bảo dƣỡng OMC (Operation & Maintenance Center. d/ Trạm di động MS (Mobile Station): - Thiết bị di động ME (Mobile Equipment). - Modul nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identity Module). e/ GPRS Core Network (General Packet Radio Service) 2.1.2.2. Ch n  a/ Phân hệ chuyển mạch NSS: Phân hệ chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM cũng nhƣ các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lí di động của thuê bao. Chức năng chính của hệ thống chuyển mạch là quản lí thông tin giữa ngƣời sử dụng mạng GSM và các mạng khác.
  • 24. 24 - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC MSC là một tổng đài thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch và báo hiệu của MS nằm trong vùng địa lí do MSC quản lí. MSC khác với một tổng đài cố định là nó phải điều phối cũng cấp các tài nguyên vô tuyến cho các thuê bao và MSC phải thực hiện thêm ít nhất 2 thủ tục: + Thủ tục đăng kí. + Thủ tục chuyển giao. MSC một mặt giao tiếp với BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài. MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài gọi là MSC cổng (GMSC), có chức năng tƣơng tác IWF (Inter Working Function) để thích ứng các đặc điểm truyền dẫn của GSM và các mạng ngoài. Phân hệ chuyển mạch giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền số liệu của ngƣời sử dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử của mạng GSM. MSC thƣờng là một tổng đài lớn điều khiển và quản lí một số bộ điều khiển trạm gốc BSC. - : Bộ ghi định vị thƣờng trú HLR HLR là một cơ sở dữ liệu quan trọng trong mạng có chức năng quản lí thuê bao. Một PLMN có thể có một hoặc nhiều HLR tùy thuộc vào lƣợng thuê bao. HLR lƣu hai loại số gán cho thuê bao di động đó là: + MSISDN: Số thuê bao + MSISDN có cấu trúc: MSISDN = CC+ NDC + SN. CC: Mã quốc gia (Việt Nam: 84). NDC: Mã mạng (Viettel: 98, Mobifone: 90, Vinaphone: 91). SN: Số thuê bao trong mạng (phổ biến là 7 số). IMSI: Số nhận dạng thuê bao dùng để báo hiệu trong mạng + IMSI có cấu trúc: IMSI = MCC + MNC + MSIN. MCC: Mã quốc gia (Việt Nam: 452). MNC: Mã mạng (Viettel: 04, Mobifone: 01, Vinaphone: 02). MSIN: Số thuê bao trong mạng (thƣờng 7 số). Nhƣ vậy, với một số MSISDN sẽ tƣơng ứng với một số IMSI và chỉ tồn tại một số IMSI duy nhất trong toàn hệ thống GSM. IMSI đƣợc sử dụng để MS truy nhập vào cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu chứa các thông tin sau: + Thông tin thuê bao dịch vụ thoại và phi thoại. + Giới hạn dịch vụ (dịch vụ Roaming). + Các dịch vụ hỗ trợ. HLR chứa các thông số của dịch vụ này; tuy nhiên nó
  • 25. 25 còn có thể đƣợc lƣu trữ trong card thuê bao. Vậy HLR không có khả năng chuyển mạch nhƣng có khả năng quản lí hàng ngàn thuê bao. Khi mạng có thêm một thuê bao mới thì các thông tin về thuê bao sẽ đƣợc đăng kí trong HLR. - : Trung tâm nhận thực AuC AuC kết nối với HLR, cung cấp các thông số hợp thức hóa và các khóa mã để đảm bảo chức năng bảo mật. - : Bộ ghi định vị tạm trú VLR VLR là cơ sở dữ liệu lớn thứ hai trong mạng, lƣu trữ tạm thời số liệu thuê bao đang nằm trong vùng phục vụ của MSC tƣơng ứng và lƣu trữ số liệu về vị trí thuê bao. Khi MS vào một vùng định vị mới, nó phải thực hiện thủ tục đăng kí. MSC quản lí vùng này sẽ tiếp nhận đăng kí của MS và truyền số nhận dạng vùng định vị LAI, nơi có mặt thuê bao với VLR. Một VLR có thể phụ trách một hoặc nhiều vùng MSC. Các thông tin cần để thiết lập và nhận cuộc gọi của MS đƣợc lƣu trong cơ sở dữ liệu của VLR. Đối với một số dịch vụ hỗ trợ, VLR có thể truy vấn các thông tin từ HLR: ộ nhận dạng máy di động quốc tế (IMSI), bộ nhận dạng thuê bao B (MSISDN), số chuyển vùng của thuê bao MS (MSRN), số nhận dạng thuê bao di động tạm thời (TMSI), số nhận dạng thuê bao di động nội bộ (LMSI) và vùng định vị nơi đăng kí MS. VLR cũng chứa các thông số gán cho mỗi MS và đƣợc nhận từ VLR. - : Bộ nhận dạng thiết bị EIR EIR chứa một hoặc nhiều CSDL lƣu trữ các số nhận dạng thiết bị (IMEI) sử dụng trong hệ thống GSM. EIR đƣợc nối với MSC qua một đƣờng báo hiệu, EIR có chức năng kiểm tra tính hợp lệ của thiết bị di động (ME uipment) thông qua số liệu nhận - Mobile Eq dạng di động quốc tế (IMEI International Mobile Equipment Identity) và chứa các - số liệu về phấn cứng của thiết bị. ME thuộc một trong ba danh sách sau: + Danh sách trắng: Tức nó đƣợc quyền truy nhập và sử dụng các dịch vụ đã đăng ký. + Danh sách xám: Tức là có nghi vấn và cần kiểm tra. + Danh sách đen: Tức là bị cấm hoặc bị lỗi, do đó không cho phép truy nhập vào mạng. - : Trung tâm chuyển mạch dịch vụ cổng GMSC Để thiết lập một cuộc gọi phải định tuyến đến tổng đài mà không cần biết vị trí hiện thời của thuê bao. GMSC có nhiệm vụ lấy thông tin về vị trí thuê bao và định tuyến cuộc gọi đến tổng đài đang quản lí thuê bao ở thời điểm hiện thời. GMSC có giao diện báo hiệu số 7 để có thể tƣơng tác với các phần tử khác của hệ thống chuyển mạch. b/ Phân hệ trạm gốc BSS: BSS thực hiện kết nối các MS với tổng đài, do đó liên kết ngƣời sử dụng
  • 26. 26 máy di động với những ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông khác. BSS cũng phải đƣợc điều khiển nên đƣợc kết nối với OSS. - Giao diện của BSS: + Giao diện Um: Đây là giao diện giữa MS và BTS (air interface). Có chức năng dẫn đƣờng cuộc gọi, đo lƣờng báo cáo, chuyển giao (handover), xác thực, cấp phép, cập nhật khu vực... + Giao diện Abis Đây là giao diện giữa BTS và BSC. Sử dụng kênh con (subchannel) TDM cho lƣu lƣợng, giao thức LAPD cho giám sát BTS và báo hiệu vô tuyến, và truyền tín hiệu đồng bộ từ BSC tới BTS và MS. + Giao diện A: Giao diện giữa BSC và MSC. Nó đƣợc sử dụng cho kênh lƣu thông và phần BSSAP của chồng giao thức SS7 (SS7 stack). Mặc dù việc chuyển mã diễn ra thƣờng xuyên giữa BSC và MSC, truyền thông báo hiệu giữa hai điểm đầu cuối với đơn vị, chuyển mã không làm ảnh hƣởng đến thông tin SS7. + Giao diện Ater: Giao diện giữa BSC và chuyển mã. Tên giao diện gắn liền với nhà cung cấp (ví dụ: Giao diện Ater của Nokia Ater by Nokia). Giao diện này - làm nhiệm vụ truyền tải, mà không làm thay đổi, thông tin giao diện A từ BSC (tới đơn vị chuyển mã). + Giao diện Gb: Giao diện kết nối BSS tới SGSN trong mạng lõi của GPRS. - Trạm thu phát gốc BTS GSM là một chuẩn chung tuy nhiên thực tế thì chức năng của các trạm BTS sẽ khác nhau tuỳ theo từng nhà cung cấp thiết bị. Một BTS bao gồm các thiết bị thu/phát, anten và xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vô tuyến. BTS là thiết bị trung gian giữa mạng GSM và thiết bị thuê bao di động MS. Trao đổi thông tin với MS qua giao diện vô tuyến. Có thể coi BTS là các Modem vô tuyến phức tạp có thêm một số các chức năng khác. Mỗi BTS tạo ra một khu vực vùng phủ sóng nhất định gọi là tế bào (cell). Một bộ phận quan trọng của BTS là TRAU (Transcoder and Rate Adapter Unit - khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ). TRAU là thiết bị mà ở đó quá trình mã hoá và giải mã tiếng đặc thù riêng cho GSM đƣợc tiến hành, tại đây cũng đƣợc thích ứng tốc độ trong trƣờng hợp truyền số liệu. Nó thực hiện chuyển đổi mã thông tin từ các kênh vô tuyến (16 Kb/s) theo tiêu chuẩn GSM thành các kênh thoại tiêu chuẩn (64 Kb/s) trƣớc khi chuyển đến tổng đài. TRAU là một bộ phận của BTS và đƣợc điều khiển bởi BTS, nhƣng cũng có thể đƣợc đặt cách xa BTS và thậm chí còn đặt trong BSC và MSC. - Bộ điều khiển trạm gốc BSC: BSC có nhiêm vụ quản lý tất cả giao diện vô tuyến BTS và MS thông qua các lệnh điều khiển từ xa. Các lệnh này chủ yếu là các
  • 27. 27 lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và chuyển giao. Một phía BSC đƣợc nối với trạm BTS qua giao diện Abis, còn phía kia nối với tổng đài MSC qua giao diện A. Trong thực tế, BSC đƣợc coi nhƣ là một tổng đài nhỏ, có khả năng tính toán đáng kể. Vai trò chính của nó là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến và chuyển giao. Thông thƣờng một BSC đƣợc nối với hàng trục đến hàng trăm trạm BTS. c/ Hệ thống khai thác và hỗ trợ OSS: OSS thực hiện các chức năng nhƣ khai thác, bảo dƣỡng và quản lí toàn bộ hệ thống. - Trung tâm quản lí mạng NMC: NMC đƣợc đặt tại trung tâm của hệ thống, chịu trách nhiệm cung cấp chức năng quản lí cho toàn bộ mạng: + Giám sát các nút trong mạng. + Giám sát các trạng thái các bộ phận của mạng. + Giám sát trung tâm bảo dƣỡng và khai thác OMC của các vùng và cung cấp thông tin đến các bộ phận OMC. - Trung tâm quản lí và khai thác OMC: OMC cung cấp chức năng chính để điều khiển và giám sát các bộ phận trong mạng (các BTS, MSC, các cơ sở dữ liệu...). OMC có các chức năng: + Quản lí thuê bao và tính cƣớc. + Quản lí thiết bị di động. + Quản lí cảnh báo, sự cố, chất lƣợng. + Quản lí cấu hình và bảo mật. d/ Máy di động MS: Là thiết bị đầu cuối chứa các chức năng vô tuyến chung, xử lí giao diện vô tuyến và cung cấp các giao diện đối với ngƣời dùng (màn hình, loa, bàn phím, ...) để thực hiện các dịch vụ của ngƣời sử dụng (thoại, fax, số liệu). Một máy di động gồm hai thành phần chính: - ME (Mobile Equipment – thiết bị di động): Là phần cứng đƣợc dùng để thuê bao truy cập vào mạng. ME chứa kết nối di động phụ thuộc vào các ứng dụng và các dịch vụ, có thể kết hợp các nhóm chức năng thích ứng đầu cuối và thiết bị đầu cuối khác nhau - SIM (Subscriber Identity Module – modul nhận dạng thuê bao): Đƣợc coi nhƣ là một cái khóa cho phép MS đƣợc sử dụng, nó gắn chặt với ngƣời dùng trong vai trò một thuê bao duy nhất, SIM có thể làm việc với các ME khác nhau, tiện cho việc sử dụng các ME tùy ý. SIM là một card điện tử thông minh đƣợc cắm vào ME để nhận dạng thuê bao và tin tức bảo vệ dịch vụ mà thuê bao đăng kí. SIM có các phần cứng và phần mềm cần thiết với bộ nhớ để có thể lƣu trữ
  • 28. 28 hai loại thông tin gồm thông tin có thể đƣợc đọc hoặc thay đổi bởi ngƣời dùng: + : Số nhận dạng thuê bao MSISDN, IMSI Thuê bao sẽ đƣợc kiểm tra tính hợp lệ trƣớc khi truy nhập vào mạng thông qua số nhận dạng IMSI đƣợc thực hiện bởi trung tâm nhận thực AuC. + Mã khóa các nhân Ki: Thông tin không thể đọc hay không cần cho ngƣời dùng biết: + Số hiệu nhận dạng vùng định vị LAI. + Số nhận dạng thuê bao tạm thời TMSI. Một số TMSI sẽ tƣơng ứng với một IMSI đƣợc cấp phát tạm thời để tăng tính bảo mật cho quá trình báo hiệu giữa MS và hệ thống. TMSI sẽ thay đổi khi MS cập nhật lại vị trí. SIM sử dụng mật khẩu PIN (Personal Identity Number) để bảo vệ quyền sử dụng hợp pháp. SIM cho phép ngƣời dùng sử dụng nhiều dịch vụ và cho phép ngƣời dùng truy cập vào các mạng điện thoại mặt đất công cộng PLMN (Public Land Mobile Network). 2.1.3. Dịch vụ SMS trong hệ thống thông tin di động GSM 2.1.3.1.  Dịch vụ thông điệp ngắn (SMS – Short Message Service) là một dịch vụ không dây đã đƣợc chấp nhận toàn cầu. Nó tồn tại nhƣ là một thành phần con không thể thiếu trong mạng GSM, GPRS, TDMA, CDMA. Một điều đáng thú vị là SMS đƣợc các nhà cung cấp dịch vụ GSM đƣa vào nhƣ là một cách để tận dụng khả năng còn dƣ thừa của các mạng GSM, không ai có thể tiên đoán đƣợc số lƣợng khổng lồ các tin nhắn SMS đƣợc truyền trên mạng sau đó. Theo tổ chức GSM Association: SMS là khả năng gửi và nhận các thông điệp dƣới dạng văn bản giữa các máy điện thoại di động, văn bản gồm các kí tự và kí số. Một đặc trƣng nổi bật của SMS là khi một chiếc điện thoại đang hoạt động thì nó có khả năng nhận hoặc gửi thông điệp vào bất kì lúc nào. SMS còn đảm bảo sự phân phối các thông điệp ngắn bởi mạng, bất cứ thất bại tạm thời nào cũng đƣợc nhận ra và thông điệp sẽ đƣợc lƣu trong mạng đến khi nào nó đƣợc chuyển tới đích. SMS xuất hiện trong truyền thông không dây năm 1991 ở Châu Âu, nơi mạng truyền thông không dây kỹ thuật số đầu tiên đƣợc hình thành và SMS đƣợc xem nhƣ một phần của mạng thông tin di động toàn cầu GSM. Thông điệp đầu tiên đƣợc gửi vào tháng 12 năm 1992 từ một máy tính cá nhân đến một điện thoại di động trong mạng GSM ở Anh. Mỗi thông điệp có thể chứa tối đa 160 ký tự đối với kỹ tự Latinh hoặc có thể chứa tối đa 70 ký tự đối với
  • 29. 29 các ký tự khác nhƣ: Ả Rập, Trung Quốc, ... Ở Bắc Mỹ, SMS khởi đầu đƣợc cung cấp bởi các công ty đi tiên phong nhƣ: BellSouth Mobility và Nextel. Năm 1998, khi quá trình xây dựng Dịch vụ liên lạc các nhân, kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) và kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) hoàn thành thì SMS bắt đầu đƣợc phát triển toàn diện. 2 Các thành phần trong mạng GSM có chức năng liên quan đến SMS gồm: SME (Short Messaging Entities): là một thành phần mà tại đó có thể gửi hoặc nhận thông điệp. SME có thể đặt tại một vị trí cố định trong mạng, trạm di động hoặc các trung tâm dịch vụ khác. SMSC (Short Message Service Center): Chịu trách nhiệm chứa và chuyển tiếp các thông điệp ngắn giữa SME và trạm di động, nó đảm bảo việc phân phối thông điệp trong mạng. Thông điệp sẽ đƣợc chứa tại SMSC cho đến khí đích sẵn sàng nhận, vì vậy ngƣời dùng có thể gửi và nhận thông điệp bất kỳ lúc nào. SMS Gateway: Có nhiệm vụ kết nối và duy trì kết nối với trung tâm dịch vụ nhắn tin SMSC, giao thức kết nối là SMPP, phiên bản phổ biến hiện nay là SMPP v3.3/3.4. Kết nối này đƣợc khởi tạo một lần và duy trì liên tục trong suốt quá trình hoạt động. Trong trƣờng hợp có sự cố về mạng dẫn tới kết nối bị gián đoạn, SMS Gateway sẽ kiểm tra đƣờng liên tục và lập tức kết nối lại với SMSC ngay sau khi sự cố đƣợc khắc phục. Hình 2.3. SMS Gateway v i ch n ti p    SMS Gateway còn là cổng kết nối tới các nhà khai thác mạng di động, cho phép các đối tác tổ chức những chƣơng trình sử dụng tin nhắn SMS, MMS làm phƣơng tiện tƣơng tác với hệ thống của mình (VD: Mobile Marketing, nhắn tin trúng thƣởng, cung cấp nội dung dành cho điện thoại di động…)
  • 30. 30 Hình 2.4. SMS Gateway v i ch ng k t n i     Ngoài ra SMS Gateway còn có chức năng lƣu trữ và gửi đi: Chức năng này đảm bảo an toàn dữ liệu và phục vụ các mục đích thống kê lƣu lƣợng. Trong trƣờng hợp sự cố xảy ra, cơ chế này cho phép lƣu trữ các bản tin và gửi đi khi hệ thống đã sẵn sàng. Toàn bộ các tin nhắn gửi qua đều đƣợc SMS Gateway lƣu trữ vào cơ sở dữ liệu tập trung và có các công cụ để ngƣời quản trị theo dõi giám sát lƣu lƣợng. - HLR (Home Location Register): Là một cơ sở dữ liệu dùng để lƣu trữ và quản lí các thông tin thƣờng xuyên về thuê bao. Nó đƣợc truy vấn bởi SMSC. - MSC (Mobile Switching Center): Thực hiện chức năng chuyển mạch của hệ thống, điều khiển các cuộc gọi đến từ các hệ thống điện thoại và các hệ thống dữ liệu khác. - VLR (Visitor Location Register): Là một cơ sở dữ liệu chứa đựng các thông tin tạm thời về thuê bao. - BSS (Base Station System): Tất cả các chức năng liên quan đến sóng vô tuyến đều đƣợc thực hiện trong BSS. BSS bao gồm các trạm điều khiển (BSC) và các trạm thu phát sóng (BTS). Chức năng chính của nó là truyền tiếng nói và dữ liệu qua lại giữa các mạng di động. - MS (Mobile Station): Là thiết bị không dây có khả năng gửi và nhận thông điệp SMS cũng nhƣ các cuộc gọi. Thông thƣờng các thiết bị này là các điện thoại di động kỹ thuật số, nhƣng thời gian gần đây SMS đã đƣợc mở rộng đến các thiết bị đầu cuối khác nhƣ: PDA, máy tính xách tay, modem GSM, ... 2.1. SMS bao gồm hai dịch vụ cơ bản sau: - MOSM (Mobile Originated Short Message): Chuyển thông điệp từ các trạm di động đến tổng đài tin nhắn SMSC. - MTSM (Mobile Terminated Short Message): Chuyển thông điệp từ tổng đài
  • 31. 31 tin nhắn SMSC đến các trạm di động hay một số thiết bị khác. - trong hai chu Khi gửi tin nhắn từ một trang web, hệ thống đã thực hiện một trình tức là phần MO hay MT. Kết thúc quá trình MO, bản tin đã đƣợc lƣu lại trong CSDL của trang Web với các thông tin nhƣ nội dung tin nhắn, số MS gửi, số MS cần gửi...Trang Web sẽ chuyển tiếp các bản tin đó đến tổng đài tin nhắn SMSC theo m - -peer Protocol (SMPP). Sau khi ột giao thức đặc biệt gọi là Short Message Peer to nhận đƣợc bản tin SMPP, tổng đài tin nhắn SMSC sẽ lƣu các trƣờng cần thiết của bản tin lại trong CSDL của mình, sau đó định kỳ quét CSDL này để thực hiện quá trình MT. 2.2. Module GSM Sim 900 2 Sim 900 .2.1. Giới thiệu về module GSM Một trong những giao diện PC/GSM cơ bản đƣợc nhiều nhà công nghệ sử dụng gần đây là Module GSM 900. có kích thƣớc nhỏ gọn, Module GSM Sim900 - lắp đặt đơn giản nhanh chóng, tích hợp nhiều tính năng và khả năng hoạt động lâu dài trong điều kiện bình thƣờng là những điểm nổi bật của . Điều này module này mang lại những tiện ích đối với các thiết bị điện thoại di động, máy tính xách tay, thiết bị đa phƣơng tiện... và đặc biệt là khả năng tích hợp dễ dàng với PDA, các thiết bị di động thu nhỏ... Module GSM MC35i hoạt động trên nền mạng GSM 900 MHz và 1800 MHz, đặc biệt thiết kế này có khả năng hỗ trợ GPRS và các tính năng cơ bản của một module điện thoại di động nhƣ nghe, gọi, nhắn tin... Module Sim900 đáp ứng đƣợc giải pháp GSM/GPRS cho hiệu suất cao với: Vi xử lý băng tần cơ sở, điện áp cung cấp ASIC, tần số vô tuyến điện bao gồm một bộ khuếch đại công suất và giao diện anten. Các phần mềm đƣợc lƣu trữ Sim900 trong một thiết bị nhớ flash. Bộ nhớ bổ su đáp ứng yêu ng SRAM cho phép Sim900 cầu kết nối GPRS. Các giao diện vật lý cho các ứng dụng di động đƣợc thực hiện thông qua các kết nối, cho phép kiểm soát các khối, truyền dữ liệu và tín hiệu âm thanh, các đƣờng điện áp cung cấp. Ngoài ra, module GSM cung cấp giao diện nối Sim900 tiếp tích hợp với giao diện Man Machine (MMI), điều khiển từ xa bởi tập lệnh AT - và kbps. hỗ trợ tốc độ truyền lên tới 85,6
  • 32. 32 Hình 2.5. Module GSM MC35i * Một vài đặc điểm của module GSM MC35i: Nguồn cung cấp 9-12V Băng tần EGSM 900Mhz, DCS 2800Mhz và PCS 1900Mhz Phù hợp với GSM Pha 2/2+ Loại GSM Loại nhỏ Kết nối GPRS GPRS có nhiều rãnh loại 8 GPRS có nhiều rãnh loại 10 Giới hạn nhiệt độ: Bình thƣờng : C tới +70 -90ᵒ ᵒ C Hạn chế: C tới – C tới -35ᵒ 90ᵒ ᵒ C và +70 +80 C ᵒ Nhiệt độ bảo quản: C tới 85 -45ᵒ ᵒ C Dữ liệu GPRS: GPRS dữ liệu tải xuống: Max 85.6 kbps GPRS dữ liệu tải lên: Max 42.8 kbps Sơ đồ mã hóa: CS-1,CS-2,CS-3 váC-4. Sim900 hỗ trợ giao thức PAP kiểu sử dụng kết nối PPP Sim900 tích hợp giao thức TCP/IP ; SMS MT,MO,CB,Text and PDU mode Bộ nhớ SMS: Sim, card FAX Nhóm 3 loại 1 Sim card Hỗ trợ sim card: 1,8v; 3v
  • 33. 33 Anten ngoài: Kết nối thông qua Antenn ngoài hoặc đế anten Giao tiếp nối tiếp và sự ghép nối: Cổng nối tiếp: 7 Cổng nối tiếp(Ghép nối) Cổng kết nối có sử dụng với CSD Fax, GPRS và gửi lệnh ATCommand tới module điều khiển Hỗ trợ tốc độ truyền 1200 BPS tới 115200 BPS Cổng hiệu chỉnh lỗi: 2 cổng nối tiếp TXD và RXD Quản lý danh sách Hỗ trợ mẫu danh sách: SM, FD, LD, RC, ON, MC CSD: Tốc độ truyền dẫn CSD: 2; 4; 8; 9; 6; 14 Hỗ trợ USSD Đặc tính vật lý Nặng 13,8g 80mmx80mmx5mm ; Đồng hồ thời gian thực Ngƣời dùng cài đặt Times Function Lập trình thông qua AT Command  - Hệ thống chạy ổn định; Khả năng bảo mật tốt  - Chất lƣợng dịch vụ phụ thuộc hoàn toàn vào cơ sở mạng viễn thông.
  • 34. 34 2.2.2. Mô tả chức năng module GSM SIM900 Hình 2.6. i module GSM SIM900  kh Trong nội dung của đề tài, tác giả đề cập đến hai khối quan trọng là: Khối nguồn và khối Sim Card.  Hình 27.  m ch ngu n c a Module Sim900    Module Sim900 đòi hỏi nguồn khá khắt khe. Cụ thể, nguồn cung cấp cho Module Sim900 là nguồn DC 3,4 4,5V. Dòng điện cung cấp phải lớn hơn hoặc - bằng 2A. Trong quá trình khởi động Sim900, áp sẽ bị sụt áp. Nếu dòng Module cung cấp không đủ, điện áp sẽ bị sụt xuống dƣới mức yêu cầu và Module Sim900
  • 35. 35 không thể khởi động đƣợc.Ngƣợc lại, điện áp lớn hơn 4.5V thì Sim900 sẽ Module bị cháy.  Module sim900 h Card: 1.8V và 3V. Module Sim ỗ trợ 2 loại Sim 900 sẽ tự xác định loại sim nào và cấp nguồn. Trong đó, nhóm sử dụng loại sim 6 chân: Hình 2.8. i giao ti p Sim Card  kh  Mô tả chức năng từng chân: Tên chân Tín hiệu Mô tả Cl SIM_VDD Nguồn cung cấp C2 SIM_RST Khởi động lại Sim Card C3 SIM_CLK Khoá SIM Card C5 GND GND C6 VPP Không kết nối C7 SIM_DATA Dữ liệu vào ra I/O Trong giao tiếp với máy tính hoặc vi điều khiển qua cổng giao tiếp nối tiếp gồm các tốc độ truyền dữ liệu sau: 300, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200, 38400,
  • 36. 36 57600, 115200. Tốc độ giao tiếp mặc định là 115200. Có bảy đƣờng truyền kết nối, chỉ sử dụng giao tiếp qua hai đƣờng tuy nhiên là RXD và TXD. Hình 2.9. k t n i qua c ng n i ti p       2.2.3. Cổng giao tiếp nối tiếp RS232 Giao thức truyền thông nối tiếp là cách thức cho phép các thiết bị khác nhau có thể giao tiếp với thế giới bên ngoài của nó. Nó đƣợc gọi là nối tiếp vì các bit dữ liệu đƣợc truyền đi theo kiểu nối tiếp nhau trên một đƣờng dây đơn. Một máy tính để bàn có nối tiếp đƣợc biết tới nhƣ là một cổng cổng COM truyền thông hay cổng đƣợc sử dụng để kết nối một modem bất kỳ thiết bị nào khác, có nhiều hơn một hay cổng (port) COM ở máy tính để bàn. Các nối tiếp này đƣợc điều khiển bởi cổng một CHIP đặc biệt gọi là UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter). Các ứng dụng khác nhau sử dụng các chân khác nhau trên port nối tiếp này và nó chủ yếu dựa vào chức năng đƣợc yêu cầu. Các lợi thế của giao thức truyền thông nối tiếp: Giao thức truyền thông nối tiếp có một vài lợi thế hơn so với với giao thức truyền thông song song. Một trong những lợi thế đó là khoảng cách truyền dẫn, kết nối nối tiếp có thể gửi dữ liệu tới một thiết bị điều khiển xa hơn so với kết nối song song. Bên cạnh đó, cáp kết nối của kết nối nối tiếp cũng đơn giản hơn so với cáp kết nối song song, số dây sử dụng cũng ít hơn. Có hai loại bộ kết nối cho cổng COM làdạng 9 chân và 25 chân, cả hai đều đƣợc gọi là đầu cắm loại D (D Type plug có thể là đực mà cũng có -Type plug). D-
  • 37. 37 thể là cái. Hình 2.10. Hình d u k t n i hai lo i cáp 9 và 25 chân     Các thiết bị sử dụng cáp nối tiếp để phục vụ cho việc giao tiếp của nó thì chia ra làm hai loại: DTE (Data Terminal Equipment). DTE là các máy tính, máy in Ví dụ có thể và các thiết bị đầu cuối. D là các modem. CE (Data Communication Equipment). Ví dụ DCE có thể là 2.2.3.1.  - C Đặc tính điện xác định tín hiệu giữa DTE và D E. Tín hiệu số đƣợc dùng trong mọi trao đổi. Mức điện áp logic của RS 232D nằm trong khoảng ±15V. - - Các đƣờng dữ liệu sử dụng logic âm: mức logic 1 tƣơng ứng với điện áp trong khoảng ( 15V); mức logic 0 chiếm khoảng (+5V, +15V). -5V , - Chức năng Chân Loại 9 chân Loại 2 chân Ngõ vào nhận dữ liệu nối tiếp RD 3 2 Ngõ ra truyền dữ liệu nối tiếp TD 2 3 Yêu cầu gửi (Báo cho Modem biết là UART đã sẵn sàng trao đổi dữ liệu) RTS 7 4 Xóa để gửi (Modem đã sẵn sàng) CTS 8 5 Trạng thái dữ liệu sẵn sàng(Modem hình thành 1 kết nối). DSR 6 6 Nối đất SG 5 7 Phát hiện bộ vận chuyển dữ liệu DECLARE 1 8 Dữ liệu đầu cuối săn sàng DTR 4 20 Ring Indicator RI 9 22
  • 38. 38 - T Các đƣờng điều khiển sử dụng logic dƣơng: ừ +5V đến +15V tƣơng ứng với điều kiện ON ( từ 5V đến 15V tƣơng ứng với điều kiện TRUE); - - OFF (FALSE) - Ở chuẩn giao tiếp này, mức nhiễu đƣợc giới hạn là 2V. Do đó ngƣỡng nhỏ nhất của ngã vào là ± 3V. Điện áp lớn nhất trên đƣờng dây khi không tải là ± 25V. Một số đặc điểm về điện khác : - Điện trở tải R có giá trị trong khoảng từ 3 kQ đến 7 kQ - Điện dung tải C không quá 2500 pF - Để ngăn chặn sự dao động, tốc độ thay đổi điện áp không đƣợc vƣợt quá 30V/s. - Thời gian chuyển mức tín hiệu từ ON sang OFF hay ngƣợc lại:Đối với các đƣờng điều khiển, không đƣợc vƣợt quá 1ms; Đối với các đƣờng dữ liệu không đƣợc vƣợt quá 4% thời gian của một bit hoặc 1ms. - Tốc độ truyền dữ liệu là 20 kbps và không quá 15m. 2.2.3.2. p  Trong truyền thông nối tiếp dữ liệu đƣợc gửi đi từng bit một, so với truyền song song thì là một hoặc nhiều byte đƣợc truyền đi cùng một lúc. 2.11. so Hình sánh giữa việc truyền dữ liệu nối tiếp và song song. Hình 2.11. n d u n i ti p so v n song song  truy  li    truy Trong truyền thông nối tiếp, một đƣờng dữ liệu duy nhất đƣợc dùng thay cho nhiều đƣờng dữ liệu của truyền thông song song không chỉ giúp giảm giá thành, giúp hệ thống đơn giản hơn nhiều mà nó còn mở ra khả năng để hai máy tính ở cách xa nhau có truyền thông qua đƣờng thoại. Truyền thông dữ liệu nối tiếp sử dụng hai phƣơng pháp là đồng bộ không đồng bộ (dị bộ): và + B Trong truyền đồng bộ: ộ truyền và bộ thu đƣợc đồng bộ hóa qua một đƣờng tín hiệu đồng hồ bên ngoài. Khái niệm “đồng bộ” để chỉ sự “báo trƣớc” trong quá trình truyền. Lấy ví dụ: thiết bị 1 (tb1) kết nối với với thiết bị 2 (tb2) bởi 2 đƣờng, một đƣờng dữ liệu và 1 đƣờng xung nhịp. Cứ mỗi lần tb1 muốn truyền 1
  • 39. 39 bit dữ liệu, tb1 điều khiển đƣờng xung nhịp chuyển từ mức thấp lên mức cao báo cho tb2 sẵn sàng nhận một bit. Bằng cách “báo trƣớc” này tất cả các bit dữ liệu có thể truyền/nhận dễ dàng với ít “rủi ro” trong quá trình truyền. Tuy nhiên, cách truyền này đòi hỏi ít nhất 2 đƣờng truyền (dữ liệu và clock) cho 1 quá trình truyền hoặc nhận. + Khác với cách truyền đồng bộ, truyền thông không đồng bộ chỉ cần một đƣờng truyền cho một quá trình. “Khung dữ liệu” đã đƣợc chuẩn hóa bởi các thiết bị nên không cần đƣờng xung nhịp báo trƣớc dữ liệu đến. Ví dụ: 2 thiết bị đang giao tiếp với nhau theo phƣơng pháp này, chúng đã đƣợc thỏa thuận với nhau rằng cứ 1ms thì sẽ có 1 bit dữ liệu truyền đến, nhƣ thế thiết bị nhận chỉ cần kiểm tra và đọc đƣờng truyền mỗi mili giây để đọc các bit dữ liệu và sau đó kết hợp chúng lại - thành dữ liệu có ý nghĩa. Truyền thông nối tiếp không đồng bộ vì thế hiệu quả hơn truyền thông đồng bộ (không cần nhiều đƣờng truyền). Tuy nhiên, để quá trình truyền thành công thì việc tuân thủ các tiêu chuẩn truyền là hết sức quan trọng. - Baud rate (tốc độ Baud) Để việc truyền và nhận không đồng bộ xảy ra thành công thì các thiết bị tham gia phải “thống nhất” với nhau về khoảng thời gian dành cho 1 bit truyền, hay nói cách khác tốc độ truyền phải đƣợc cài đặt nhƣ nhau trƣớc, tốc độ này gọi là tốc độ Baud. Theo định nghĩa, tốc độ baud là số bit truyền trong 1 giây. Ví dụ: ếu tốc độ baud đƣợc đặt là 19200 thì thời gian dành cho 1 bit truy N ền là 1/19200 ~ 52.083us. - Frame (khung truyền) Dữ liệu đi vào ở đầu thu của đƣờng dữ liệu trong truyền dữ liệu nối tiếp là một dãy các số 0 và 1, và rất khó để hiểu đƣợc ý nghĩa của các dữ liệu ấy nếu bên phát và bên thu không cùng thống nhất về một tập các luật, một thủ tục, về cách dữ liệu đƣợc đóng gói, bao nhiêu bit tạo nên một ký tự và khi nào dữ liệu bắt đầu và kết thúc. Bên cạnh tốc độ baud, khung truyền là một yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công khi truyền và nhận. Khung truyền bao gồm các quy định về số bit trong mỗi lần truyền, các bit “báo” nhƣ bit Stop, các bit kiểm tra nhƣ Parity, ngoài ra số lƣợng các bit Start và bit trong một cũng đƣợc quy định bởi khung truyền. data Hình dƣới đây là một ví dụ của một khung truyền của UART (truyền thông nối tiếp không đồng bộ): khung truyền này đƣợc bắt đầu bằng 01 start bit, tiếp theo là 08 bit parity bit data, sau đó là 01 dùng kiểm tra dữ liệu và cuối cùng là 02 bits stop. Công việc này đƣợc gọi là đóng gói dữ liệu. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các thành phần có trong một khung truyền: + Start bit: Start là bit đầu tiên đƣợc truyền trong một frame truyền, bit này
  • 40. 40 có chức năng báo cho thiết bị nhận biết rằng có một gói dữ liệu sắp đƣợc truyền tới. Start là bit bắt buộc phải có trong khung truyền, và nó là một bit thấp (0). + Data (dữ liệu): Data hay dữ liệu cần truyền là thông tin chính mà chúng ta cần gởi và nhận. Data không nhất thiết phải là gói 8 bit, với 8051 ta có thể quy định số lƣợng bit của data là 08 hoặc 09 bit. Trong truyền thông nối tiếp UART, bit có trọng số nhỏ nhất (LSB Least Significant Bit, bit bên phải) của data sẽ đƣợc - truyền trƣớc và cuối cùng là bit có trọng số lớn nhất (MSB - Most Significant Bit, bit bên trái). Hình 2.12. M t khung truy n trong truy n thông n i ti ng b       + Parity bit: Parity là bit dùng để kiểm tra dữ liệu truyền có đúng không (một cách tƣơng đối). Có 2 loại parity là parity chẵn (even parity) và parity lẻ (odd parity). Parity chẵn nghĩa là số lƣợng số “1” trong dữ liệu bao gồm bit parity luôn là số chẵn. Ngƣợc lại tổng số lƣợng các số “1” trong parity lẻ luôn là số lẻ. Ví dụ: nếu dữ liệu của bạn là 10111011 nhị phân, có tất cả 6 số “1” trong dữ liệu này, nếu quy định parity chẵn đƣợc dùng, bit parity sẽ mang giá trị 0 để đảm bảo tổng các số “1” là số chẵn (6 số 1). Nếu parity lẻ đƣợc yêu cầu thì giá trị của parity bit là 1. Sau khi truyền chuỗi dữ liệu kèm theo cả bit parity trên, bên nhận thu đƣợc và kiểm tra lại tổng số số “1” (bao gồm cả bit parity), nếu vi phạm quy định parity đã đặt trƣớc thì ta khẳng định là dữ liệu nhận đƣợc là sai, còn nếu không vi phạm thì cũng không khẳng định đƣợc điều gì (mang tính tƣơng đối). Hình 2 mô tả một ví dụ với parity chẵn đƣợc sử dụng. Parity bit không phải là bit bắt buộc và vì thế chúng ta có thể loại bit này khỏi khung truyền.
  • 41. 41 + Stop bits: Stop bits là 01 hoặc nhiều bit báo cho thiết bị nhận rằng một gói dữ liệu đã đƣợc gởi xong. Sau khi nhận đƣợc stop bits, thiết bị nhận sẽ tiến hành kiểm tra khung truyền để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu. Stop bits là các bit bắt buộc xuất hiện trong khung truyền, trong 8051 có thể là 01 hoặc 02 bit, và chúng là các bit cao (1).       c truy n d li u gi a USB và c ng COM (RS232) Chuẩn RS232 có giao diện kết nối điểm điểm. Chủ yếu sử dụng 2 chân RxD (chân 2) và TxD (chân 3) để trao đổi dữ liệu. Khi máy tính cần truyền dữ liệu đến các thiết bị thì thông qua chân TxD, máy tính gởi dữ liệu của nó đến các thiết bị khác. Trong khi đó dữ liệu mà máy tính nhận đƣợc, lại đƣợc dẫn đến chân nối RxD. Các tín hiệu khác đóng vai trò nhƣ là tín hiệu hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì vậy không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến. Hình 2.13. Cáp USB To COM (RS232) Một chuỗi dữ liệu truyền đi theo dạng nối tiếp nhau trên một đƣờng dẫn: bắt đầu bằng một bit khởi đầu (Start bit), tiếp theo đó là các bit dữ liệu (data bit), bit thấp đi trƣớc. Số bit dữ liệu nằm trong khoảng 5 đến 8 bit, tiếp đó là bit kiểm tra chẳn lẻ (Parity) và cuối cùng là bit kết thúc (stop bit). Hình thức truyền này có khả năng dùng cho những khoảng cách lớn, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ hơn là dùng cổng song song. Tốc độ truyền đƣợc thiết lập bằng tham số Baudrate, là số bit truyền đi trong 1 giây, thông thƣờng là 300, 600, 1500, 2400, 4800, 9600 và 19200. 2.2.4. T p l nh AT c a Module Sim900 ậ ệ ủ Tập lập AT đƣợc xây dựng để ngƣời dùng có thể giao tiếp đƣợc với Module Sim900 một cách dễ dàng. Ví dụ: Lệnh AT<cr> Nếu lệnh thực hiện đựợc thì trả về:Ok Bắt đầu thực hiện các lệnh tiếp theo. Nếu lệnh không thực hiện đƣợc thì trả về dạng:CMS ERROR <err>
  • 42. 42 2.2.4.1. T p l nh AT thi t l p chung module GSM Sim900     AT^SCID Hiể ị ố ậ ạ ẻ n th s nh n d ngth SIM AT^SCKS Đặ ế độ ế ố ế ố ấ ạ tch trình bàyk t n iSIMvàk t n itruy v ntình tr ngSIM AT+CXXCID Hiể ị n th thẻID( v iSCID^AT) giống hệt ớ AT^Moni Thiết lập m ế độ ỗ ế độ àn hìnhch nhàn r ivà cácch dành riêng AT^SCNI Danh sáchthông tin s c g i ốcuộ ọ AT^SLCD Thời lƣợ ể ị nghi n th cuộ ọ c g ilầ ố n cu i AT^SNFV Đặtloaâm lƣợng AT^SPBS S p x pdanh b ntheo th t c ắ ế ạchọ ứ ự ab AT^SPIC Hiể ị ậ n th PINtruy c p AT^SSCONF C u hìnhtin nh n SMS ấ ắ AT^ SSDA Thiế ậ ể ị t l p hi n th AT ^SSYNC C u hình chânSYNC ấ ATA Trả ờ l icuộ ọ c g i ATE Kích hoạtlệnhecho ATH Ngắtkế ố ệ ạ t n ihi n t i ATI Hiể ị ậ ạ ả ẩ n th thông tinnh n d ngs n ph m SIEMENS MC35i REVISION xx.yy OK ATI[value] Hiể ị ậ ạ ổ n th thông tinnh n d ngb sung ATL Đặtâm lƣợngloa ATM Đặ ế độ tch loa ATO Chuyểntừchế độ ữ ệ ế độ ự ế d li u/PPP sangch tr c tuy n ATS0 Đặ ố ồi chuôngtrƣớ ự độ ả ờ ộ ọ ts h c khit ngtr l icu c g i
  • 43. 43 ATS4 Thiế ậ t l pphả ồ ị ạ ự n h iđ nh d ngký t ATS5 Viế ự tký t chỉ ử ệ nh s adòngl nh ATS7 Đặ ố ờ đợ ế ố ts giâych i để hoàn thànhk t n i ATS10 Thiế ậ t l pngắ ế ố t k t n i ATS18 M r ngbáo cáol i ở ộ ỗ ATT Chọ ố nâmquay s ATX Đặ ị ạ ế ả ộ ọ tCONNECTmãđ nh d ngvàk t qu giám sátcu c g i AT+GMI Yêu c unhà s n xu ầ ả ấtxác định AT+GMM Yêu c k thu n d ầuhỗ trợ ỹ ậtnhậ ạng AT+GMR Yêu c k thu nhtình tr ngs n m m ầuhỗ trợ ỹ ậtxác đị ạ ửa đổiphầ ề AT+GSN Yêu c k thu i ti pmã s (IMEI) ầuhỗ trợ ỹ ậtnố ế ố  AT+FBOR Truy v uth t ấndữ liệ ứ ựbit AT+FCIG Truy v t l pID ấnhoặcthiế ậ AT+FCLASS Chọ đọ n, choặ ử ệ cth nghi mdị ụ ch v Fax AT+FCQ Kiể ất lƣợ m trach ngCopy AT+FDCC Truy v ccác kh t l p ấnhoặ ả năngthiế ậ AT+FDFFC Đị ạ ữ ệ ển đổ nh d ngnén d li uchuy i AT+FDIS Truy v ccác thông s tphiên ấnhoặ ốcài đặ AT+FDR B p t p nh u ắt đầuhoặctiế ụcgiai đoạntiế ậndữ liệ AT+FDT Truyề ố ệ n s li u AT+FET K t thúcm ttrangho ctài li u ế ộ ặ ệ AT+FMDL Xác đị ế độ ả ẩ nhch s n ph m AT+FMFR Yêu c unhà s n xu ầ ả ấtxác định AT+FOPT Setth t c l p ứ ự ộ bitđ ậ
  • 44. 44 AT+FRH Nhậnd uS ữ ệ li ử ụ d ngkhungHDLC AT+FRM Nh u ậndữ liệ AT+FTH Truyềnd uS ữ ệ li ử ụ d ngkhungHDLC AT+FTM Truyềndữ ệ li u AT+FTS D ngtruy nvà ch ừ ề ờ AT+FVRFC Chuyển đổi đị ạngđộ ả nh d phân gi idọc 2.2.4.3. T p l nh GSM 07.07    AT+CALA Đặ ờ ứ tth i gianbáo th c AT+ CAOC Thông báophíthông tin AT+CBST Chọnloạidị ụ ch v mang AT+CCFC Chuyể ế ộ ọ ể ố ợngvàđiề ệ n ti p cu c g iki m soáts lƣ u ki n AT+CCLK Đồ ồ ờ ự ng h th i gian th c AT+CCUG Đóng nhóm ngƣời dùng AT+CCWA Cuộ ọ ờ c g i ch AT+CEER M r ngbáo i ở ộ cáolỗ AT + CGMR Yêu cầu xem xét lại tình trạng xác định phần mềm AT + CGSN Yêu cầu sản phẩm nối tiếp mã số (IMEI) trùng với GSN AT + CHLD Giữ cuộc gọi AT + CHUP Nhấc máy AT + CIMI Yêu cầu nhận dạng thuê bao di động quốc tế AT+CLVL Thiế ậ ợ t l pâm lƣ ngloa AT+CMEE Báol t b ỗithiế ịdi động AT+NHTTT Chọnb nh ộ ớ lƣu trữ ạ danh b AT+CPBW Viế ạ tvàodanh b AT+CPIN Nhậpmã PIN
  • 45. 45 AT+CPIN2 NhậpPIN2 AT+CPWD Thay đổ ậ ẩ i m t kh u AT+CR D ch v ki m soátbáo cáo ị ụ ể AT+CREG Đăng kýmạng AT+CRSM H n ch truy c p SIM ạ ế ậ AT+CSQ Chất lƣợ ệ ngtín hi u AT+VTS DTMFvàt o <Tone>{0-9, * #, A, B, C, D ạ giai điệu ( , }) AT+WS Chọnmạng không dây 2.2.4.4. T p l nh AT cho SMS   AT+CMGC G itin nh n SMS l ử ắ ệnh AT+CMGD Xóatin nh n SMS ắ AT+CMGF Chọ ị ạ ắ nđ nh d ngtin nh nSMS AT+CMGR Đọ ắ ctin nh n SMS AT+CMGS G itin nh nSMS ử ắ AT+CMGW Viế ắ ộ ớ ttin nh n SMSvào b nh AT+CMSS G itin nh nSMSt ử ắ ừlƣu trữ AT+CNMI Chỉ ẫ ắ ớ d n tin nh n SMS m i AT+CPM Lƣu trữ ắn SMS ƣa thích tin nh AT+CSCA Đị ỉ ị ụ ắ a ch trung tâm d ch v tin nh n SMS AT+CSDH Hiể ị ắn văn bả n th tin nh nchế độ ố thông s AT+CSMP Đặ ố ế độvăn bả ttham s ch nSMS AT+CSMS Chọndị ụ ắ ch v tin nh n  AT+CGACT Kích hoạt / Tắt PDP
  • 46. 46 AT+CGATT Đính kèmvàtách GPRS AT+CGDATA Nhậpdữ ệ li u AT+CGDCONT Xác đị ố ả nhb i c nhPDP AT+CGQMIN Chất lƣợ ị ụ tối thiểu ngd ch v thông tin( chấ ận đƣợ p nh c) AT+CGQREQ Chất lƣợ ủ ngc ahồ sơdị ụ yêu cầu) ch v ( AT+CGSMS Chọndị ụ ch v choMOtin nhắn SMS AT^SGAUTH Setlo ng th t n ạichứ ựcchokế ốiPPP ATD*99# Yêu c ch v ầudị ụGPRS ATD*98# Yêu c ch v GPRSIP ầudị ụ 2.2.4.6.  ATSSTA^Remote-SAT Kích ho t ạ ATSSTN^Remote-SAT Thông báo ATSSTGI^Remote-SAT Nhậnthông tin ATSSTR^Remote-SAT Phả ồ n h i
  • 47. 47 Chƣơng 3 CƠ SỞ Ế Ề Ậ LÝ THUY T V L P TRÌNH WEBSITE VÀ H N TR D U Ệ QUẢ Ị CƠ SỞ Ữ LIỆ 3.1. Cơ sở lý thuyết về lập trình Website 3.1.1. Tổng quan về Website 3.1.1.1.  - Website là một siêu văn bản có địa chỉ cụ thẻ và duy nhất, đó là tập hợp các trang webliene quan đến một công ty, một tập đoàn, một tổ chức hay một cá nhân nào đó. Trên một trang Web có thể đặt các liên kết tới các trang web khác một cách đơn giản và tiện lợi. - Trang web (Web page) là một file văn bản chứa nhữngthẻ HTML hoặc những đoạn mã đặc biệt mà trình duyệt web có thể hiểu và thông dịch đƣợc, file đƣợc lƣu với phần mở rộng là .html hoặc htm. Web page đƣợc đặt trên máy chủ Web sao cho các máy khách có thể truy cập đƣợc nó. - Website tƣơng tự nhƣ phần nội dung quảng cáo trên các trang vàng, nhƣng có điểm khác ở chỗ nó cho phép ngƣời truy cập có thể trực tiếp thực hiện nhiều việc trên website nhƣ giao tiếp, trao đổi thông tin với ngƣời chủ website và với những ngƣời truy cập khác, tìm kiếm, mua bán ... chứ không phải chỉ xem nhƣ quảng cáo thông thƣờng. Hàng triệu ngƣời trên khắp thế giới có thể truy cập website nhìn thấy nó chứ không - giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nào cả. Khi bạn xem thông tin trên một trang Web thì trang Web đó có thể đến từ Mỹ, từ Việt Nam, hay bất cứ nơi nào khác trên thế giới. - Các Website đƣợc sở hữu bởi một cá nhân hoặc tổ chức nào đó. - Đối với một doanh nghiệp, Website là một cửa hàng ảo với hàng hoá và dịch vụ có thể đƣợc giới thiệu và rao bán trên thị trƣờng toàn cầu. Cửa hàng đó mở cửa 24 giờ một ngày, cho phép khách hàng của bạn tìm kiếm thông tin, xem, mua sản phẩm và dịch vụ. Website là một văn phòng ảo của doanh nghiệp trên mạng Internet. Website bao gồm toàn bộ thông tin, dữ liệu, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp muốn truyền đạt tới ngƣời truy cập Internet. Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, có thể coi Website chính là nơi để đón tiếp và giao dịch với các
  • 48. 48 khách hàng trên mạng. Website không chỉ đơn thuần là nơi cung cấp thông tin cho ngƣời xem, cho các khách hàng và đối tác kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn phải phản ánh đƣợc những nét đặc trƣng của doanh nghiệp, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, tiện lợi, dễ sử dụng và đặc biệt phải có sức lôi cuốn ngƣời sử dụng để thuyết phục họ trở thành khách hàng của doanh nghiệp.  - Ngày 6-8-1991: Tim Berners-Lee công bố dự án “World Wide Web” tại newsgroup alt.hypertext. - Ngày 12-12-1991: Paul Kunz, một nhà khoa học thuộc trung tâm Stanford Linear Accelerator Center (SLAC), sau chuyến thăm phòng thí nghiệm Cern (nơi Berners Lee làm việc) quyết định lập một máy chủ cho Bắc Mỹ. Đây là việc làm cần thiết để đƣa web ra khắp thế giới. Máy chủ của SLAC dùng các phần mềm do chính Berners Lee phát triển. - Tháng 11-1992: Đã có 26 máy chủ web online - Ngày 22-4-1993: Trình duyệt Mosaic đầu tiên cho hệ điều hành Windows ra đời - Ngày 30-4-1993: Công nghệ web và các mã chƣơng trình miễn phí cho tất cả mọi ngƣời - Tháng 5-1993: Viện công nghệ Massachusetts tung ra công nghệ mới, lần đầu tiên đƣa một tờ báo lên web. - Tháng 6-1993: Ngôn ngữ HTML (Hypertext Mark Language) dùng trong lập trình web đƣợc công bố. - Tháng 2-1994: Tiền thân của Yahoo đƣợc đƣa lên internet. - Ngày 1-7-1995: Hiệu sách trực tuyến Amazon khai trƣơng. - Tháng 8-1995: Đã có 18.957 website - Ngày 24-8-1995: Microsoft Internet Explorer (IE) đƣợc phát hành và là một phần trong Windows 95. - Tháng 9-1998: Google mở cửa văn phòng đầu tiên của mình tại một gara ở California. - Tháng 8-2000: Đã có gần 20 triệu website - Ngày 9-11-2004: Mozilla Firefox ra mắt công chúng - Tháng 2-2005: Website chia sẻ video youtube.com ra đời