SlideShare a Scribd company logo
1 of 91
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
LÊ ĐỨC ANH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU
K133
Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149
LUẬN VĂN T ẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 834 01 01
HÀ NỘI , NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Xí
nghiệp Xăng dầu K133 – Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình ”là công trình nghiên
cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Huy Phương.
Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số
liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực,có nguồn gốc rõ
ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả luận văn
Lê Đức Anh
LỜI CẢM N
Lời đầu tiên học viên xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS. Trần Huy Phương là
người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực
hiện luận văn này. Nếu không có sự chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình, những
tài liệu phục vụ nghiên cứu và những lời động viên khích lệ của cô thì luận
văn này không thể hoàn thành. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thầy giáo.
Học viên xin gửi lời cảm ơn đến khoa Sau đại học, khoa Quản trị kinh
doanh và các đơn vị của Trường Đại học Công đoàn đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng chuyên môn của Xí
nghiệp Xăng dầu K133 – Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình đã cung cấp các tài
liệu, số liệu liên quan đến đề tài.
Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân
đã hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu, động viên tôi vượt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống để tôi
có thể yên tâm thực hiện ước mơ của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục bảng, sơ đồ
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài........................................................1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu.............................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
6. Những đóng góp của luận văn ........................................................................5
7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................5
Chương 1. C SỞ LÝ LUẬN VÀ NÂNG CAO HI U QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHI P................................................................. 6
1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...........................................................6
1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh ..................................................6
1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh ..................................................................9
1.2. Các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh.........12
1.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận...............................................12
1.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp .............................................13
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh................................14
1.3.1. Nhân tố chủ quan ....................................................................................14
1.3.2. Nhân tố khách quan.................................................................................20
1.4. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số
doanh nghiệp và những bài học rút ra cho Xí nghiệp – K133 ....................24
1.4.1. Một số kinh nghiệm ................................................................................24
1.4.2.Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Xí nghiệp xăng dầu K133................25
Tiểu kết chương 1............................................................................................30
Chương 2. HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHI P XĂNG
DẦU K133................................................................................................................. 31
2.1. Khái quát chung về Xí nghiệp Xăng dầu K133.....................................31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển...........................................................31
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp.............32
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh..............................................................35
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...............................................................36
2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu
K133..................................................................................................................39
2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2018–2020............39
2.2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017- 2020...............43
2.3. Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Xí nghiệp ..........................................................................................................51
2.3.1. Nhân tố chủ quan ....................................................................................51
2.3.2. Nhân tố khách quan.................................................................................55
2 4 Đánhgiá hiệu quảsảnxuất kinh doanhcủa Xí nghiệpxăng dầuK133........ 60
2.4.1. Các kết quả đạt được...............................................................................60
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân..............................................................61
Tiểu kết chương 2............................................................................................65
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI XÍ NGHI P XĂNG ẦU K133........................................................................ 66
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của xí nghiệp................................................................................66
3.1.1. Mục tiêu...................................................................................................66
3.1.2. Phương hướng.........................................................................................67
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí
nghiệp ...............................................................................................................71
3.2.1. Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh ....................................................71
3.2.2. Quản lý nguồn thu...................................................................................72
3.2.3. Quản lý nợ...............................................................................................73
3.2.4.Thành lập bộ phận Marketing và thực hiện hoạt động Marketing ................74
3.2.5. Tăng cường quản lý lao động..................................................................75
3.2.6. Tổ chức lao động hợp lý và nâng cao trình độ năng lực công tác cho đội
ngũ cán bộ, công nhân viên...............................................................................77
3.2.7.Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hội...........78
Tiểu kết chương 3............................................................................................80
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO................................................................ 82
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CKĐA: Cơ khí Đông Anh
DN: Doanh nghiệp
LĐ: Lao động
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TSCĐ: Tài sản cố định
TSLĐ: Tài sản lưu động
VLĐ: Vốn lưu động
VKD: Vốn kinh doanh
AN MỤC ẢNG, S ĐỒ
Bảng 2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp Xăng dầu ......39
Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh tổng quát của Xí nghiệp xăng dầu K133............42
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động năm 2017-2020.....43
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố
định năm 2017-2020 ...........................................................................44
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu
động của Xí nghiệp .............................................................................45
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu quản trị nợ của xí nghiệp từ năm 2017 - 2020................48
Bảng 2.8. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp .........................................51
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Xí nghiệp...............................................36
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu vô cùng quan trọng
và cần thiết đối với các doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích hiệu quả sản
xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ đánh giá được tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình, xác định được nguyên nhân,nguồn gốc của vấn đề phát
sinh,tìm kiếm các nguồn lực tiềm năng và có biện pháp để khắc phục những
hạn chế, khó khăn, đồng thời đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp giúp doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiếp tục phát triển. Thực tế
đã chỉ ra rằng nếu các doanh nghiệp không chú trọng đến việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh (hiệu quả kinh doanh), tất yếu sẽ dẫn đến sự thất
bại,bất kể đó là doanh nghiệp vừa, nhỏ hay các tập đoàn lớn.
Ngày nay với sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ cùng với
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, các doanh nghiệp muốn đứng
vững trong nền kinh tế thì nhu cầu về vốn cho việc mở rộng quy mô hoạt
động ngày càng lớn. Vì thế, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn
sao cho có hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trước hết nó sẽ quyết
định được sự tồn tại và sau đó là khẳng định vị thế cho doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Hiệu quả kinh
doanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các nhà quản trị doanh nghiệp
giữa lý luận và thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất
như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận.
Trong cơ chế thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề
quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và trở thành vấn đề sống còn để
doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Bởi vì, có nâng cao hiệu quả kinh
doanh tức là tăng lợi nhuận kinh doanh để doanh nghiệp thu được nhiều lợi
nhuận thì mới có điều kiện:
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc:
2
- Giảm giá bán hàng hóa, chiếm lĩnh thị trường và mở rộng thị phần,
tăng cường vị thế của doanh nghiệp
- Tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, nâng
cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ
giá thành, giá bán sản phẩm.
+ Tăng thu nhập, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, người
lao động trong doanh nghiệp, tạo điều kiện cho họ gắn bó với doanh nghiệp,
tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, từ đó năng cao
năng suất lao động.
+ Tham gia, đóng góp vào các hoạt động xã hội, từ thiện làm tăng uy tín,
hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Xí nghiệp, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao
hiệu quả kinh doanh tại Xí nghiệp xăng dầu -Công ty Xăng dầu Hà
Sơn Bình” cho luận văn của mình, với hy vọng thông qua luận văn đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu
Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp là rất quan
trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy, đây là vấn đề thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều các
nhà khoa học.
Như chúng ta đã biết ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
khoa học liên quan đến đề tài nâng cao năng lực sản xuất kinh trong doanh
nghiệp nói chung, cụ thể:
Nguyễn Như Anh (2017), Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công
ty cổ phần Nông Lâm Sản Kiên Giang. Bài viết phân tích tình hình doanh thu,
chi phí, lợi nhuận từ năm 2014 – 2016, đồng thời tác giả đi sâu nghiên cứu
các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Đề tài sử dụng phương pháp so
sánh và phương pháp thay thế liên hoàn.
3
Huỳnh Thị Cẩm Thơ (2018), Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
công ty xăng dầu Vĩnh Long. Tác giả viết về tình hình biến động doanh thu,
chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm 2015 – 2017; bài viết phân tích các
nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu và lợi nhuận, bên
cạnh đó tác giả chú trọng vào sự biến động của giá cả xăng dầu qua 3 năm
2015 – 2017; từ những phân tích cụ thể tác giả đề ra một số giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. Bài viết sử dụng các phương
pháp phân tích: so sánh, thay thế liên hoàn, ma trận SWOT.
Đề tài “N ng c o năng c sản xu t inh trong các doanh nghiệp nhà
nước trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020” của tác giả Nguyễn Thị Thu Uyên,
Trường Đại học Đà Nẵng (2017). Tác giả đã phân tích thực trạng của nâng
cao năng lực sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, đưa ra những đánh giá về
hiệu quả làm việc và cách nâng cao năng xuất làm việc cho người quản lý trên
một số khía cạnh: mục đích lựa chọn công việc và nhu cầu của lao động quản
lý. Bài viết có chỉ ra các nguyên nhân làm hạn chế trong công việc của người
quản lý như: cơ cấu doanh nghiệp còn cồng kềnh, cách thức làm việc quan liêu
và cửa quyền; lương thấp chưa thoả mãn nhu cầu của người quản lý và chưa
mang tính cạnh tranh trên thị trường, tổ chức nơi làm việc chưa hợp lý, hay tính
đơn điệu, nhàm chán của công việc. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các giải pháp
dựa trên ba chủ thể: nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người quản lý.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có tác giả và công trình nghiên cứu nào
nghiên cứu cụ thể hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Hà
Sơn Bình đến năm 2020. Vì vậy trên cơ sở nghiên cứu đã có kết hợp với các
thông tin mới, em tiến hành thực hiện đề tài này.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu
quả SXKD của Xí nghiệp xăng dầu K133.
4
Đề tài tập trung nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận và
thực tiễn về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất xăng
dầu, phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp xăng dầu
K133, từ đó đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả SXKD
của Xí nghiệp.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận về hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133.
- Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133
và nguyên nhân của tình hình.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133 trong giai đoạn 2016-2020; đề
xuất giải pháp đến năm 2025.
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin
Số liệu sử dụng trong đề tài bao gồm cả số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ sách, báo, tạp chí đề tài nghiên cứu
khoa học từ nguồn số liệu của Xí nghiệp.
- Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua phương pháp điều tra, khảo sát
xã hội học.
5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Tác giả sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, với sự
hỗ trợ của phần mềm SPSS để phân tích và xử lý nguồn số liệu.
5
6. Những đóng góp của luận văn
- Làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp,sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực
trạng này.
- Trên cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và thực trạng tại đơn vị
nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và th c tiễn của việc nâng cao hiệu quả sản
xu t inh do nh của Doanh nghiệp
Chương 2: Th c trạng hoạt động và hiệu quả sản xu t kinh doanh tại Xí
nghiệp Xăng dầu K133
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xu t kinh doanh tại Xí
nghiệp Xăng dầu K133
6
Chương 1
C SỞ LÝ LUẬN VÀ NÂNG CAO HI U QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHI P
1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp đều có mục tiêu bao
trùm là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mỗi doanh nghiệp phải
xây dựng chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dại phù hợp với sự biến
động liên tục của cơ chế thị trường. Mặt khác, trong quá trình tổ chức xây
dựng và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải
luôn luôn kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá
các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng như toàn bộ
phận, từng lĩnh vực bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không
thực hiện các tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vậy hiệu quả kinh doanh là gì?
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm
thu được kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh
không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh
doanh là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Ngày nay vấn đề hiệu quả được đề cập với tất cả mọi hoạt động kinh
doanh,chính trị và xã hội. Tương ứng với mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem
sét trên các góc độ khác nhau thì người ta có những cách nhìn nhận khác nhau
về vấn đề hiệu quả. Thông thường thì khi nói đến vấn đề hiệu quả của một
lĩnh vực nào đó thì người ta gắn ngay tên của lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu
quả. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta xem sét vấn đề hiệu quả trên lĩnh vực kinh
tế, chính trị và xã hội.
7
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Tuỳ
theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về
hiệu quả kinh doanh. Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:
Quan điểm của nhà kinh tế học người Anh là Adam Smith cho rằng
"Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng
hoá". Theo quan điểm này, Adam Smith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu
phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. Hạn chế của quan điểm này là kết quả
hay hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên do chi phí sản xuất tăng hay
do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu với cùng một kết quả sản xuất
kinh doanh nhưng có hai mức chi phí khác nhau, thì theo quan điểm này chúng
có cùng hiệu quả. Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh
tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất.
Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh đều có mục tiêu nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để đạt mức lợi nhuận cao,
các doanh nghiệp cần phải hợp lý hoá quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu
chọn yếu tố đầu vào đến khâu thực hiện quá trình nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất
kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Mức độ hợp lý hoá của quá trình đó được
phản ánh qua một phạm trù kinh tế cơ bản gọi là hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ doanh
nghiệp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nhằm thu
được kết quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh là
thước đo chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp.
Mặt khác, hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh
doanh của các doanh nghiệp, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các
doanh nghiệp trên thị trường.
Thực chất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp là việc nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã
8
hội. Nếu doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh thấp sẽ bị loại khỏi thị
trường, doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh cao sẽ tồn tại và phát triển.
Khi phân tích hiệu quả kinh doanh các chỉ tiêu cần xem xét gắn với thời
gian, không gian và môi trường của các chỉ tiêu nghiên cứu. Mặt khác, hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp còn đặt trong mối quan hệ với hiệu quả xã
hội và trách nhiệm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên đất nước.
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản suất như lao
động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn trong quá trình tiền hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hiệu quả kinh
doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây
là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính
việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh
nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đạt ra yêu cầu phải khai
thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh
doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy
năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải đạt kết quả
tối đa với chi phí tối thiểu, hay phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định
hoăc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được
hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực,
đồng thời bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn
tôt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinh doanh khác
để thực hiện hiệu quả kinh doanh này, nó phải được bổ sung vào chi phí kế
toán và phải được loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế
thực. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương
án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất hiệu quả hơn.
9
1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh
Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, là
phương thức để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình
đạt được và là cơ sở để xây dựng các chính sách, chiến lược, kế hoạch hoạt
động của doanh nghiệp. Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả được biểu
hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa
cụ thể của nó. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác
nhau có tác dụng thiết thực trong việc trong việc điều hành tổ chức quản lý và
hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.2.1. Phânloạitheophạmvitínhtoán:Hiệuquảtàichínhcủadoanhnghiệp
Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là hiệu quả xem xét trong phạm vi
doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà
doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thu được
lợi ích kinh tế đó. Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh
nghiệp, các nhà đầu tư. Biểu hiện chung của hiệu quả doanh nghiệp là lợi
nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả này là
đạt lợi nhuận cao và ổn định.
1.1.2.2. Phân theo phạm vi của hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành: Hiệu quả kinh
doanh bộ phận và hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho từng
bộ phận hoặc tính riêng cho từng yếu tố sản xuất.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả kinh doanh tính chung cho
toàn doanh nghiệp, cho tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp.
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn với môi trường và thị
trường kinh doanh của nó. Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trường để
giải quyết các vấn đề: Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành sản xuất kinh doanh của mình trong
điều kiện cụ thể về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức quản lý
10
lao động, quản lý kinh doanh. Họ đưa ra thị trường sản phẩm với chi phí cá
biệt nhất định và doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ hàng hoá của mình
với giá cao nhất. Tuy vậy, khi đưa hàng hóa của mình ra thị trường, họ chỉ
bán sản phẩm của mình theo giá thị trường nếu chất lượng sản phẩm của họ là
tương đối. Bởi vì, thị trường chỉ chấp nhận mức hao phí lao động xã hội trung
bình để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá. Quy luật giá trị đặt các doanh nghiệp
với những mức chi phí sản xuất khác nhau trên cùng một loại hàng hóa phải
chấp nhận mức chi phí lao động xã hội thông qua mức giá cả thị trường.
Vậy chi phí bỏ ra là chi phí xã hội, nhưng tại mỗi doanh nghiệp chúng ta
cần đánh giá hiệu quả kinh doanh, thì hao phí lao động xã hội thể hiện dưới
dạng cụ thể: Giá thành sản xuất, chi phí sản xuất.
Bản thân mỗi loại chi phí lại được phân chia chi tiết hơn. Đánh giá hiệu
quả kinh doanh không thể không đánh giá tổng hợp các chi phí trên đây và
đồng thời cần thiết đánh giá hiệu quả của từng chi phí.
1.1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ giữa kết quả và chi phí
Hiệu quả kinh doanh gồm hiệu quả kinh doanh tuyệt đối và hiệu quả
kinh doanh tương đối.
Hiệu quả tuyệt đối là chỉ tiêu so sánh giá trị giữa kết quả đạt được với
chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh - Chi phí kinh doanh
Về mặt tài chính đâythì đâychính là lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả tương đối là chỉ tiêu được xác định bằng cách so sánh dưới dạng
quan hệ tỷ lệ thuận giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả
đó hoặc có thể so sánh dưới dạng nghịch giữa chi phí và kết quả đạt được.
Hiệu quả inh do nh ết quả inh do nh Chi ph inh doanh)
Như vậy, hiệu quả kinh doanh tuyệt đối và hiệu quả kinh doanh tương
đối là hai hình thức biểu hiện mỗi quan hệ giữa kết quả và chi phí. Trong hoạt
động quản lý kinh doanh, xác định hiệu quả nhằm hai mục tiêu cơ bản sau:
11
Thứ nh t: Để thực hiện và đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực trong
hoạt động kinh doanh.
Thứ hai: Phân tích luận chứng kinh tế của các phương án kinh doanh
khác nhau trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể để lựa chọn phương án
kinh doanh tốt nhất, tối ưu nhất.
Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối được xác định để xem mức chi phí thực
hiện một phương án nào đó. Để biết rõ chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu lợi
ích cụ thể và mục tiêu cụ thể là gì, từ đó quyết định có bỏ tiền ra thực hiện
một phương án hay quyết định kinh doanh phương án đó hay không. Vì vậy,
trong công tác quản lý kinh doanh, bất cứ việc gì đòi hỏi chi phí dù là một
phương án lớn hay phương án nhỏ đều cần phải tính hiệu quả kinh doanh
tuyệt đối.
1.1.2.4. Phân loại theo thời gian
Hiệu quả kinh doanh được chia thành: Hiệu quả trước mắt và hiệu quả
lâu dài.
Hiệu quả trước mắt là hiệu quả thu được ngay trong ngắn hạn.
Hiệu quả lâu dài là hiệu quả thu được trong tương lai, dài hạn.
Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời
gian dài, ngắn mà đưa ra xem xét đánh giá hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu
dài. Doanh nghiệp phải xem xét thực hiện các hoạt động kinh doanh sao cho
mang lại cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Phải kết hợp
hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không chỉ vì lợi ích trước mắt mà
làm thiệt hại lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
Tóm lại, doanh nghiệp nhất thiết phải quan tâm đến cả hiệu quả trước
mắt và hiệu quả lâu dài. Doanh nghiệp muốn nhanh chóng tăng doanh thu, thu
được lợi nhuận thì quan tâm đến lợi ích trước mắt của doanh nghiệp, nhưng
để tồn tại và phát triển lâu dài bền vững thì lại cần đến hiệu quả lâu dài cho
doanh nghiệp.
12
1.2. Các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh
Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa
kết quả kinh tế và chi phí kinh tế, chúng ta có thể lập được một bảng hệ thống
chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ở đây, tác giả
phân các chỉ tiêu thành hai nhóm: nhóm các chỉ tiêu tổng hợp và nhóm các
chỉ tiêu bộ phận.
1.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận
1.2.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp
*Chỉ tiêu năng suất lao động:
Công thức tính:
Năng su t o động Do nh thu tiêu th sản ph m trong ổng số o
động trong
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
*Tỷ suất tiền lương
Công thức tính
su t ti n ương ổng qu ương củ DN trong ì Do nh thu củ
DN trong
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tổng quỹ lương của doanh nghiệp chiếm
bao nhiêu % tổng doanh thu của doanh nghiệp.
*Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động:
Công thức tính:
L i nhuận ình qu n t nh cho 1 o động L i nhuận trong
ổng số o động ình qu n trong ì
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng
hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ.
1.2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định (fixed assets turnover ratio)
Công thức tính:
13
Hiệu suat s d ng vốn cố định Do nh thu thuần trong ky Vốn cố định
ình qu n s d ng trong kì
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ. Chỉ tiêu này
càng cao thì càng hiệu quả đối với doanh nghiệp.
* Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Công thức tính:
Hiệu suat s d ng tài sản cố định Do nh thu thuần trong ky
Nguyên gi SC ình qu n s d ng trong kì
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo
bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu này cho phép đánh giá
trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
1.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
1.2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (Return on sales - ROS)
Công thức tính:
Tý suat lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận s u thế trong ky Do nh thu thuần
trong ky
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích
thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích
các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí nhưng để tăng hiệu quả thì tốc
độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
1.2.2.2. Tý suat lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (hoặc tổng tài
sản) (Return on total assets- ROA)
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản được đầu tư, phản
ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức tính: (%)
Tý suat lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh do nh Lợi nhuận s u thế trong
kì Vốn chủ sở hữu ình qu n s d ng trong ky
14
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ lợi dụng vào các yếu tố vốn
kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt vì điều này
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
1.2.2.3. Tý suat lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE)
Công thức tính: (%)
Tý suat lợi nhuận vốn chủ sở hữu Lợi nhuận s u thuế trong ky Vốn chủ
sở hữu ình qu n trong ky
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó
phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.2.2.4. Chỉ tiêu kết quả kinh doanh theo chi phí
Công thức tính: (%)
ết quả inh oanh th o hi ph oanh thu tiêu thụ sản ph trong /
ổng chi ph sản
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu.
1.2.2.5. Tý suat lợi nhuận theo chi phí
Công thức tính: (%)
ý suat ợi nhuận theo chi ph Lợi nhuận trong kì ổng chi ph
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản
xuất. Nó cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này
có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
1.3.1. Nhân tố chủ quan
1.3.1.1. Vốn
Đây là một yếu tố cơ bản phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng
phân phối, đầu tư và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh.
15
Yếu tố vốn quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và khả năng tận
dụng cơ hội có thể khai thác trong quá trình hoạt động kinh doanh. Doanh
nghiệp có vốn tự có lớn sẽ không phải chi phí tiền lãi vay vốn và không bỏ lỡ
các cơ hội kinh doanh có hiệu quả kinh tế (lợi nhuận) cao.
1.3.1.2. Cơ sở vật chat kỹ thuật và ứng dnng tiến bộ kỹ thuật công nghệ
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay công nghệ là yếu tố quyết định cho
sự phát triển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để doanh nghiệp khẳng định vị
trí cảu mình trên thương trường. Chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá
của Đảng và Nhà nước chính là để khuyến khích các doanh nghiệp thích ứng
tốt hơn với những thay đổi trong môi trường công nghệ. Sự thay đổi của công
nghệ tác động tới doanh nghiệp theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt nó
không tách rời khỏi yếu tố con người. Hơn nữa yếu tố con người còn quyết
định sự thành công hay thất bại của những thay đổi lớn trong công nghệ.
Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực là nhân tố của phát triển
trong các doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ là yếu tố là biện pháp cơ bản giữ
vai trò quyết định để doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh. Công
nghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyên vật liệu lớn, chi phí nhân công và lao động
nhiều, do vậy và giá thành tăng.
Nền kinh tế hàng hoá thực sự đặt ra yêu cầu bức bách, buộc các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh
tranh phải thực hiện gắn sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lượng sản
phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường đồng thời là
phương pháp có hiệu qủa tạo ra nhu cầu mới. Ngày nay, cạnh tranh giá cả đã
chuyển sang cạnh tranh chất lượng. Như vậy vai trò của đổi mới công nghệ tiên
tiến có thể giải quyết được các vấn đề mà nền kinh tế thị trường đặt ra.
Căn cứ vào các đặc trưng của công nghệ cũng như nhu cầu cần thiết của
việc đổi mới công nghệ thì mục đích chính và quan trọng nhất của đổi mới
công nghệ là nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, duy trì và phát triển doanh
nghiệp ngày càng đi lên.
16
Mục đích đổi mới công nghệ cần phải tập chung là:
- Tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp về chất lượng, sản phẩm, thông
qua chiến lược sản phẩm trên cơ chế thị trường.
- Tăng năng suất lao động, tạo ra hiệu quả cao cho các doanh nghiệp
- Tạo ra lợi nhuận siêu ngạch, đạt được năng suất cao trong sản xuất
kinh doanh.
- Góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước về hiện đại
hóa, công nghiệp hóa trong các doanh nghiệp phù hợp với xu hướng chung
của cả nước.
1.3.1.3. Lnc lượng lao động
Áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất
lao động, giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần thấy rằng:
Thứ nhat, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người chế tạo. Nếu
không có sự lao động sáng tạo của con người sẽ không thể có các máy móc
thiết bị đó.
Thứ hai, máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu thì cũng phải phù hợp với
trình độ tổ chức, kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người lao động.
Thực tế cho thấy do trình độ sử dụng máy móc thiết bị của con người kém thì
vừa không đem lại năng suất lao động cao vừa tốn kém tiền bạc cho hoạt
động sửa chữa và kết cục là hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.
Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có trình
độ nghiệp vụ kỹ thuật cao chẳng những sẽ sử dụng có hiệu quả các thiết bị
hiện có mà còn nghiên cứu cải tiến chúng để nâng cao năng suất lao động,
chất lượng sản phẩm và sáng tạo ra sản phẩm mới, với kiểu dáng phù hợp với
người tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán được nhiều
với giá cao, tạo ra hiệu quả kinh doanh cao.
Chăm lo việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của
đội ngũ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện
17
nay và thực tế cho thấy những doanh nghiệp mạnh trên thị trường thế giới là
những doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có tác
phong làm việc khoa học và có kỷ luật nghiêm minh.
1.3.1.4. rình độ tổ chức cán bộ quản lý
Trong sản xuất kinh doanh hiện tại, đối với mọi doanh nghiệp có đặc điểm
sản xuất kinh doanh cũng như quy mô khác. Nhân tố quản trị đóng vai trò càng
lớn trong việc nâng cao hiệu quả và kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp, lãnh
đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng
bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của một doanh
nghiệp. Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ
thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như
cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của từng bộ phận chức năng và thiết lập mối quan hệ giữa các
bộ phận chức năng đó. Người quản trị doanh nghiệp phải chú ý tới hai nhiệm
vụ chính.
- Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động, sáng tạo,
lao động đạt hiệu quả cao.
- Dìu dắt tập thể dưới quyền, hoàn thành mục đích và mục tiêu của
doanh nghiệp một cách vững chắc và ổn định.
1.3.1.5. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp
* Môi trường văn ho
Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng
của từng doanh nghiệp. Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối
quan hệ, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác trong thực hiện công việc.
Môi trường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến tinh
thần làm việc của đội ngũ lao động và các yếu tố khác của doanh nghiệp.
Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao môi trường văn hoá của doanh
18
nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc và các nước khác
nhau. Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường là những
doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt, khác
với các doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất
lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành
các mục tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh
nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh
doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp. Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá
trong doanh nghiệp.
* Môi trường vật chat
Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chất
gây độc hại là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới
tinh thần và sức khoẻ của người lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng lao động của doanh nghiệp, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của
máy móc thiết bị, tới chất lượng sản phẩm. Vì vậy, ảnh hưởng tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1.6. Mặt hàng kinh doanh và chat lượng sản pham
Mặt hàng kinh doanh là danh mục toàn bộ hàng hóa có bán của doanh
nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế, mặt
hàng kinh doanh của doanh nghiệp phải đa dạng, phong phú, phù hợp với nhu
cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong nước cũng như ngoài nước và có như
vậy thì sản phẩm hàng hóa mới có thể tiêu thụ được. Mặt hàng kinh doanh
ngày càng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng, khả năng quay vòng
vốn càng lớn, hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại.
Ngày nay, chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh
quan trọng của các doanh nghiệp trên thị trường, vì nó là yếu tố cơ bản để
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm. Chất lượng sản phẩm càng
cao sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày cao của người tiêu dùng. Chất lượng sản
19
phẩm luôn luôn là yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, vì khi chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng được những yêu cầu của khách
hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản phẩm cùng loại
của các doanh nghiệp khác. Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín
và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.
Chất lượng của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp, góp phần rất lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ
tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nên
có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1.7. Các nỗ lnc Marketing của doanh nghiệp
Kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ, thì hoạt động
Marketing trong các doanh nghiệp ngày càng trở lên quan trọng. Nó quyết
định đến việc kinh doanh thất bại hay thành công của doanh nghiệp, vì nó là
cầu nối để các doanh nghiệp đưa sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng.
Do đó, việc tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động marketing là một
trong những giải pháp hàng đầu của các doanh nghiệp trong việc đưa ra chiến
lược phát triển. Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là các
doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều,
góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để hoạt động
marketing thực sự mang lại hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm
được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn phòng. Chính vì
vậy, nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường,
về các yếu tố cấu thành Marketing hỗn hợp đối với từng loại sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ, có kinh nghiệm làm Marketing để thu hút khách hàng. Phòng
marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các
đối thủ cạnh tranh, …
Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông
qua các chỉ tiêu phát triển hoạt động của doanh nghiệp. Để hoàn thiện công
20
tác nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh
giá hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường như:
- Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu?
- Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu?
- Tỷ trọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung.
- Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi
nhuận và doanh thu của doanh nghiệp? v.v…
1.3.2. Nhân tố khách quan
Doanh nghiệp luôn hoạt động trong mối liên hệ qua lại với các doanh
nghiệp khác. Vì vậy, phân tích tài chính cũng như phân tích hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Ngoài
các nhân tố thuộc về doanh nghiệp thì hệ thông nhân tố ngoài doanh nghiệp
cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.1. Những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
* Môi trường quốc tế và khu vnc
Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa
của các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình
hình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới... ảnh hưởng trực tiếp tới các
hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử
dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Do vậy mà nó tác động trực tiếp
tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trường kinh tế ổn
định cũng như chính trị trong khu vực ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp
trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các
nước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các nước trong khu vực.
* Môi trường địa lý, tn nhiên
Yếu tố thuộc môi trường tự nhiên như: thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, … ảnh hưởng tới điều kiện kinh doanh, ảnh
21
hưởng tới cung cầu sản phẩm nhất là sản phẩm cơ khí sản xuất cho người
nông dân do đó, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
trong vùng. Một môi trường tự nhiên tốt sẽ trực tiếp làm giảm chi phí kinh
doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
* Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế
cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp. Hệ thống đường, giao thông, hệ
thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia...
ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy
động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán... của các doanh nghiệp, do
đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Môi trường văn hóa - xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong
tục, tập quán, tâm lý xã hội... đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều
hướng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao
động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao
động của doanh nghiệp sẽ cao, do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu tình trạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử
dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho cầu tiêu
dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do vậy
lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ văn
hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả
năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối
sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội... ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của
các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
22
* Môi trường kinh tế (Lãi suat, lạm phát, thu nhập)
Các chính sách kinh tế của Nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế
quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người... là các yếu tố
tác động trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trưởng
nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể,
lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng... sẽ tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh và ngược lại.
* Môi trường khoa học - công nghệ
Tình hình phát triển khoa học - công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa
học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnh
hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công
nghệ của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm
tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
* Môi trường chính trị - pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính
trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trường chính trị có
thể ảnh hưởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này, nhưng lại kìm hãm sự
phát triển của nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngược lại.
Hệ thống pháp luật (bao gồm cả các chính sách kinh tế) hoàn thiện,
không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh. Mức
độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh
hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp. Môi trường này có tác động trực tiếp đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, môi trường pháp luật ảnh
hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinh doanh...của
23
doanh nghiệp. Không những thế, nó còn tác động đến chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp nhất là chi phí lưu thông (chi phí vận chuyển), mức đóng
thuế Đặc biệt những ảnh hưởng này càng lớn đối với các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu.
Tóm lại môi trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việc
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách
tác động đến hoạt động của doanh nghiệp qua hệ thống công cụ pháp luật,
công cụ vĩ mô …
1.3.2.2. Những nhân tố thuộc môi trường vi mô
* Người cung ứng
Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi
các doanh nghiệp khác, các hộ kinh doanh và các cá nhân. Việc đảm bảo chất
lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ
thuộc vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung
ứng và các hành vi của họ. Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp không
thể thay thế và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu
vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn cả về số lượng,
chất lượng, giá cả, thời gian… và trong trường hợp này chi phí về các yếu tố
đầu vào sẽ cao hơn bình thường, dẫn tới làm giảm hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn
có và có thể chuyển đổi thì doanh nghiệp không bị phụ thuộc vào người cung
cấp và việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu
tố đầu vào là dễ dàng nên sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Khách hàng
Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp
đặc biệt quan tâm chú ý. Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà
không có người mua hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi
thì doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất được. Mật độ dân cư, mức độ
thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản
24
lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh
tranh của doanh nghiệp, vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.
* Bạn hàng và đối thủ cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với
nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp,
ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng tới hiệu
quả của mỗi doanh nghiệp.
1.4. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số
doanh nghiệp và những bài học rút ra cho Xí nghiệp – K133
1.4.1. Một số kinh nghiệm
Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên
Với bề dày truyền thống gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu,
Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên đã từng bước ổn định và phát triển; Các sản
phẩm của Công ty có khả năng cạnh tranh cao, được các doanh nghiệp trong
nước và khách hàng tin dùng. Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên đã trưởng
thành trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của công nghiệp.
Với các thiết bị máy móc hiện đại và đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành
nghề, Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên đã phát huy thế mạnh của mình
trong sản xuất kinh doanh để tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn toàn quốc và nước
ngoài. Năm 2020 Công ty đã đầu tư trên 40 tỷ đồng để đầu tư mới các dây
truyền làm vòng bi, tạo phôi, làm bánh răng, cần số... Năm 2020, Công ty Cổ
phần Cơ khí Phổ Yên đã nỗ lực vượt lên khó khăn và sản xuất, kinh doanh có
hiệu quả. Nhờ vậy, Công ty đã tạo việc làm ổn định cho 860 công nhân với
mức lương trung bình 5,5 triệu đồng/người/tháng. Năm 2020, Công ty đã ứng
dụng 250 sáng kiến hợp lý hóa sản xuất, làm lợi 50 tỷ đồng, đạt doanh thu
375 tỷ đồng, nộp ngân sách 18,6 tỷ đồng, tăng 6,6 tỷ đồng so với năm 2019.
Công ty NHH M V Cơ kh ông Anh
Công ty TNHH một thành viên Cơ khí Đông Anh là doanh nghiệp 100%
vốn Nhà nước. Lĩnh vực hoạt động chính của CKĐA: Sản xuất hợp kim đúc,
25
kết cấu thép, nhôm thanh định hình, kết cấu nhôm; Liên doanh xây dựng và
khai thác khu công nghiệp, xuất nhập khẩu vật tư kim khí. Là Công ty sản
xuất đa lĩnh vực, cung cấp cho thị trường nhiều loại sản phẩm cơ khí chất
lượng cao, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ
ngành cơ khí trong nước thời kỳ đổi mới. Giá trị tổng sản lượng tăng bình
quân giai đoạn 2018 - 2020 đạt 18,36%/năm; tương ứng doanh thu đạt
16,32%/năm; Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh trung bình đạt
18,22%; Nộp ngân sách tăng 55,63%/năm; Thu nhập bình quân người lao
động 16,45%/năm. Với thành tích vượt trội, Công ty đã được phong tặng
danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. Công ty hiện nay đã trở thành
nhà cung cấp hàng đầu Việt nam các sản phẩm cơ khí như: hợp kim đúc chịu
mòn, chịu nhiệt chiếm 70% thị phần cung cấp cho ngành sản xuất xi măng,
nhiệt điện, khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng, với năng lực sản xuất
10000t/năm đáp ứng cho thị trường.
Với năng lực sản xuất mạnh, công nghệ trình độ tiên tiến và duy trì hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 - 2008, các sản
phẩm của Cơ khí Đông Anh không chỉ chiếm thị phần áp đảo trong nước, mà
còn được xuất khẩu đến nhiều thị trường thế giới. Doanh thu xuất khẩu sản
phẩm cơ khí hàng năm đạt trên 3 triệu USD. CKĐA đã nhiều năm được Bộ
Công thương xếp vào TOP 50 các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng cơ
khí chất lượng cao ra thị trường thế giới.
1.4.2.Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Xí nghiệp xăng dầu K133
Chú trọng phát triển đội ngũ R&D, tập trung đầu tư mạnh mẽ cho hoạt
động R&D, nhằm mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, phát triển các sản phẩm
mới phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Nghiên cứu phát triển các trang thiết bị phục vụ cho quá trình canh tác
cũng như thu hoạch.
26
Công ty không ngừng huy động mọi nguồn vốn mạnh dạn đầu tư đổi mới
thiết bị công nghệ, xem đây là một giải pháp hết sức quan trọng hàng đầu cho
sự nghiệp xây dựng và phát triển Công ty theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trên con đường đổi mới của Đảng.
Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ: Công ty không ngừng huy động mọi
nguồn vốn mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, xem đây là một giải
pháp hết sức quan trọng hàng đầu cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Công
ty theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên con đường đổi mới của
Đảng. Cho đến nay Công ty có các dây truyền công nghệ hiện đại được đầu tư
bổ sung các loại thiết bị mới với hàng trăm thiết bị kỹ thuật số của các nước
tiên tiến trên thế giới luôn phát huy hết công suất, đảm bảo chất lượng sản
phẩm cung cấp cho thị trường trong nước và gián tiếp xuất khẩu với sản
lượng lớn.
Để bảo toàn và nâng cao hiệu hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần
căn cứ vào điều kiện tình hình kinh doanh cụ thể để đề ra các biện pháp thích
ứng quản lý từng thành phần vốn kinh doanh. Doanh nghiệp có thể lựa chọn
một số các biện pháp cơ bản sau:
* Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển
doanh nghiệp
Thẩm định và lựa chọn dự án đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế và
điều kiện của doanh nghiệp. Mọi dự án phải được xây dựng trong điều kiện cụ
thể, tính đến những diễn biến và thay đổi của thị trường, không được xây
dựng dự án một cách chủ quan sẽ dẫn đến lãng phí vốn, ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng VKD.
* Xác định hợp lý nhu cầu VKD cần thiết phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh
Xác định đầy đủ, chính xác nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm khai thác triệt để các nguồn vốn bổ sung. Từ đó, đưa ra
kế hoạch tổ chức huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn
27
chế tình trạng thừa, thiếu vốn gây thất thoát, lãng phí vốn và ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất kinh doanh.
* Lựa chọn, bố trí cơ cấu vốn hợp lý
Mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu vốn kinh doanh khác nhau, vấn đề
đặt ra là phải bố trí sao cho có được một cơ cấu vốn hợp lý, đảm bảo an toàn
về tài chính, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm phát huy tối đa tác dụng của số vốn hiện có, góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh.
* Doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng
loại vốn
+ Với vốn cố định.
- Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ: Xây dựng cơ cấu TSCĐ hợp lý để khai thác
đồng bộ, triệt để công suất của máy móc thiết bị, phù hợp với kế hoạch sản xuất.
- Lựa chọn phương án khấu hao và mức khấu hao hợp lý. Doanh
nghiệp cần lựa chọn và biết sử dụng phương pháp khấu hao thích hợp để xác
định mức khấu hao hợp lý làm cơ sở cho việc thu hồi kịp thời, đầy đủ vốn đầu
tư ứng trước vào TSCĐ, tạo điều kiện tập trung vốn nhanh để đầu tư đổi mới
TSCĐ.
- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Phát hiện những TSCĐ đã trích khấu hao hết, hoặc hỏng hóc
nặng không sửa được doanh nghiệp cần nhanh chóng thanh lý, nhượng bán để
thu hồi vốn. Mặt khác, nhà quản lý phải phân định trách nhiệm rõ ràng và
thực hiện nghiêm quy chế thưởng, phạt, đền bù vật chất trong việc làm tổn
thất tài sản.
- Thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, thường xuyên kiểm tra,
giám sát tình hình sử dụng và bảo quản tài sản. Ngoài ra, doanh nghiệp cần
phải chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ, ứng dụng công nghệ, tiến bộ khoa
học vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh.
28
- Doanh nghiệp có quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của mình
theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển được vốn kinh doanh. Đó
cũng là cách làm tăng vốn kinh doanh và phát huy một khía cạnh giá trị khác
của TSCĐ.
- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro để nhanh chóng
khắc phục các tổn thất về vốn do: thiên tai, hoả hoạn… làm hư hỏng TSCĐ.
+ Với vốn lưu động.
- Bộ phận vốn bằng tiền.
Phải dự toán được các luồng tiền nhập quỹ và luồng tiền xuất quỹ để
tính được mức thặng dư hay thâm hụt ngân quỹ để có biện pháp cân bằng thu
chi ngân quỹ. Nếu thâm hụt ngân quỹ thì phải tăng thu hồi các khoản nợ phải
thu, giảm xuất quỹ. Nếu thặng dư ngân quỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụng
phần dư đó để thực hiện các khoản ĐTTC ngắn hạn góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
- Bộ phận vốn trong thanh toán.
Mở sổ chi tiết để theo dõi các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh
nghiệp, thường xuyên đôn đốc để thu hồi nợ đúng hạn.
Có chính sách bán chịu đúng đắn với từng khách hàng. Khi thực hiện
bán chịu, doanh nghiệp cần xem xét tới khả năng thanh toán đúng hạn trên cơ
sở hợp đồng đã ký. Cần có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng.
Nếu vượt quá thời hạn thanh toán khách hàng phải bị phạt.
Có biện pháp phòng ngừa rủi ro nợ phải thu khó đòi: lựa chọn khách
hàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, lập quỹ dự phòng tài chính.
Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích
hợp: gia hạn nợ, xoá một phần nợ, yêu cầu toà án kinh tế giải quyết thủ tục
phá sản…
- Bộ phận hàng tồn kho.
Xác định nhu cầu dự trữ cần thiết để đảm bảo công tác sản xuất kinh
doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục. Tránh việc dự trữ quá nhiều gây
29
ứ đọng vốn, hoặc dự trữ quá ít không đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu
cho sản xuất hoặc không đủ hàng để bán.
Tìm nguồn cung cấp vật tư, hàng hóa thuận lợi đáp ứng các yêu cầu về
số lượng, chất lượng, giá cả hợp lý. Sắp xếp hệ thống kho hàng hợp lý, vừa
tiện cho sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn vật tư hàng hoá. Xây dựng
và chấp hành tốt chế độ kiểm nhập kho và xuất kho, cũng như tiến hành kiểm
kê định kỳ. Lập quỹ dự phòng tài chính với các loại vật tư, hàng hóa có giá
biến động, tránh ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh.
30
Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về Nâng cao hiệu
quả kinh doanh tại Xí nghiệp xăng dầu K133, thị trường tiêu thụ sản phẩm,
quan điểm, các tiêu chí đánh giá mở rộng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng
đến việc mở rộng thị trường, kinh nghiệm mở rộng thị trường của Xí nghiệp
xăng dầu K133- Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.Nhờ các phân tích trên công
ty sẽ đưa ra những cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
tại Xí nghiệp. Những lý luận và kinh nghiệm này sẽ là cơ sở quan trọng để
giải quyết vấn đề ở các chương tiếp theo.
31
Chương 2
HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI XÍ NGHI P XĂNG DẦU K133
2.1. Khái quát chung về Xí nghiệp Xăng dầu K133
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp xăng dầu K133 là một doanh nghiệp nhà nước, được quyết
định thành lập ngày 27/12/1995 theo Quyết định số: 837/XD-QĐ của Tổng
giám đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Xí nghiệp là một đơn vị thành
viên của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình và là đơn vị hạch toán kinh doanh
độc lập. Xí nghiệp có 06 cửa hàng bán lẻ xăng dầu (cửa hàng số 01, số 03, số
04, số 05, số 06 và cửa hàng Vạn Điển) và 02 kho xăng dầu Đỗ Xá, Nam
Phong. Từ kho xí nghiệp xuất xăng dầu theo hình thức chuyển kho tới các cửa
hàng. Tại các cửa hàng có nhiệm vụ tổ chức bán lẻ (bán trực tiếp cho khách
hàng tiêu dùng) theo giá niêm iết của toàn ngành trên cột bơm. Giá bán các
mặt hàng do Công ty quyết định.
Xí ngiệp có tài khoản số: 431101- 01005 tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây, được sử dụng con dấu
riêng để quan hệ công tác, quan hệ kinh doanh.
Giấy phép kinh doanh số: 335TM- TCCB.
Đăng ký kê khai nộp thuế: Cục thuế Hà Tây.
Mã số thuế: 0500232954-034-1.
Hình thức nộp thuế: Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Số lượng lao động: Tổng số lao động hiện nay của xí nghiệp là 150 người
trong đó số lao động gián tiếp chiếm: 22%, số lao động trực tiếp chiếm: 78%.
Địa chỉ: Xã Minh Cường, Huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
Giám đốc xí nghiệp hiện tại: Ông Bùi Văn Thế.
Điện thoại phòng TCHC: 034.3854.307.
32
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp
Xí nghiệp xăng dầu K133 là một đơn vị kinh doanh thương mại, hoạch
toán kinh doanh riêng, chức năng chính của Xí nghiệp xăng dầu K133 là cung
cấp hàng xăng dầu, gas và các sản phẩm hoá dầu với chất lượng cao phục vụ
cho nhu cầu tiêu dùng xã hội trên địa bàn 3 tỉnh Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La và
các vùng giáp ranh.
Song song với việc cung cấp bán mặt hàng xăng dầu, gas và các sản
phẩm hoá dầu có chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của
khách hang trên ba địa bàn Hà Tây, Hòa Bình, Sơn La và các vùng giáp ranh.
Xí nghiệp còn có chức năng nghiên cứu triển khai nghiên cứu, áp dụng thành
tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh, từng bước hiện đại
hoá trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ quá trình kinh doanh của xí
nghiệp và để nâng cao năng suất lao động, năng suất bán hang, năng suất các
trang thiết bị phục vụ: xe chuyên chở xăng dầu, kho bể chứa, các thiết bị kỹ
thuật bảo quản… giảm chi phí kinh doanh, các hao hụt mất mát trong quá
trình vận chuyển bảo quản hàng hoá … cũng như chất lượng hàng hóa. Từ đó
mang lại lợi nhuận cao không ngừng tăng cho xí nghiệp, góp phần vào sự phát
triển bền vững của xí nghiệp nói riêng và của toàn Công ty xăng dầu Hà Sơn
Bình nói chung.
Là một đơn vị thành viên của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, Xí nghiệp
có nhiệm vụ liên kết, hợp tác chặt chẽ với các đơn vị thành viên khác của
Tổng công ty nhằm hình thành một hệ thống, mạng lưới bán hàng một cách
đồng bộ và rộng khắp phục vụ nhu cầu của khách hàng ở hầu hết các tỉnh phía
Bắc một cách tốt nhất: cụ thể là:
Quản lý, điều hành và khai thác tốt về nguồn lao động hiện có của xí
nghiệp, bên cạnh đó có những kế hoạch cụ thể trong tuyển mộ tuyển dụng, bố
trí nguồn lao động phù hợp với năng lực của từng cá nhân và của các bộ phận
làm việc trong xí nghiệp, để đáp ứng nhu cầu về lao động cho xí nghiệp trong
tương lai. Có như vậy doanh nghiệp mới phát triển bền vững, vì chính nguồn
33
nhân lực là một trong yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành bại
của xí nghiệp.
Quản lý, khai thác, sử dụng nguồn vật chất, kỹ thuật, tiền vốn, một cách
có hiệu quả. Đảm bảo các trang thiết bị phục vụ trong quá trình kinh doanh
được sử dụng hết công suất, không gây lãng phí, mát mát và hỏng hóc không
đáng có, nguồn vốn của xí nghiệp được quay vòng nhanh sử dụng có hiệu
quả. Phân bổ nguồn vốn hợp lý cho hoạt động kinh doanh, và vì là doanh
nghiệp thương mại nên có thể thấy nguồn vốn lưu động của xí nghiệp là rất
lớn chiếm 69,98%, tài sản cố định chiếm 30,02% trong tổng số tài vốn mà xí
nghiệp sử dụng trong quá trình kinh doanh của mình…
Tổ chức, bảo quản hàng hoá trong kho, tồn chứa, tránh những hao hụt
trong khâu bảo quản vận chuyển. Đặc biệt đây là mặt hang đặc biệt nên công
tác phòng chống cháy nổ là điều rất quan trọng và được xí nghiệp quan tâm,
đầu tư thích đáng cho hoạt động này. Xuất nhập, điều chuyển xăng dầu đảm
bảo cung cấp kịp thời, chính xác, đúng cơ cấu hàng hoá, đúng chất lượng…
cho nhu cầu kinh doanh của toàn xí nghiệp, và của một số công ty trong
ngành, bảo đảm dự trữ quốc gia, bán buôn, bán lẻ xăng dầu trên địa bàn hai
huyện Thường Tín, Phú Xuyên và vùng giáp ranh.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước theo chế độ hiện hành, tự chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động của xí nghiệp về kết quả sản xuất kinh doanh,
bảo toàn và phát triển vốn của xí nghiệp, đặc biệt là đáp ứng đầy đủ kịp thời
mọi nhu cầu về hàng hoá trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc
phòng, đời sống dân sinh trên địa bàn hoạt động đồng thời đảm bảo quyền lợi
cho người tiêu dùng coi đó vừa là nhiệm vụ vừa là mục đích của xí nghiệp.
Quản lý chặt chẽ nguồn hàng xăng dầu, gas và hoá dầu nhập về, đúng
theo tiêu chuẩn quy định trong nước và quốc tế. Các hoạt động kinh doanh
đảm bảo đầy đủ số lượng, chất lượng từng mặt hàng, giảm hao hụt, mất mát
trong khâu vận chuyển hàng hoá tới các khu dự trữ và tiêu thụ hàng hoá, giảm
chi phí trong khâu lưu thông kinh doanh.
34
Toàn xí nghiệp luôn cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch được giao, bảo
toàn và phát triển nguồn vốn, tìm kiếm lợi nhuận, tăng thu nhập cho cán bộ
công nhân viên trong xí nghiệp, luôn đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần
cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp.
Bảo quản hàng dự trữ quốc gia (P10) và cung cấp một cách kịp thời cho
Nhà nước khi cần thiết như: Bảo đảm an ninh năng lượng, nhu cầu về xăng
dầu khi có những biến động không thuận lợi xẩy ra gây ảnh hưởng xấu tới
toàn xã hội, điều chỉnh giá xăng dầu theo hướng có lợi cho xã hội theo định
hướng của nhà nước… xuyên về tiêu chuẩn kỹ thuật, người lao động phải có
trình độ chuyên môn và có ý thức trách nhiệm cao trong quá trình làm việc.
Xí nghiệp xăng dầu K133 nhập hàng của Công ty xăng dầu B12 bằng
tuyến ống sau đó cấp hàng cho các đơn vị trong ngành khác và cho nội bộ các
cửa hàng bán lẻ của xí nghiệp. Bản thân xí nghiệp cũng sử dụng nguồn hàng
này để xuất bán cho các đối tượng mua buôn và mua lẻ trên địa bàn huyện
Thường Tín, Phú Xuyên và địa bàn giáp ranh.
Mạng lưới cửa hàng của Xí nghiệp xăng dầu K133 gồm có 06 cửa hàng
bán lẻ xăng dầu (cửa hàng 01, 03, 04, 05, 06 và cửa hàng Vạn Điểm) và một
cửa hàng kinh doanh gas nằm trên địa bàn hai huyện Phú Xuyên và Thường
Tín. Từ kho xăng dầu Đỗ Xá, xí nghiệp xuất xăng dầu theo hình thức chuyển
kho tới các cửa hàng. Tại các cửa hàng có nhiệm vụ tổ chức bán lẻ (bán trực
tiếp cho người tiêu dùng) theo giá liêm yết của toàn ngành trên cột bơm. Giá
bán mặt hàng trên do Công ty quyết định.
Phòng kinh doanh thực hiện hợp đồng ký xuất bán điều động ngành giữa
Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình với Công ty xăng dầu Thanh Hoá và Công ty
xăng dầu Hà Nam Ninh, tham gia soạn thảo, thực hiện hợp đồng bán buôn và
bán đại lý ký giữa xí nghiệp với các khách hàng là đại lý và khách hàng mua
buôn. Để tổ chức được công tác bán buôn và bán đại lý thì xí nghiệp đã tổ chức
nghiên cứu thị trường nắm nhu cầu, dung lượng thị trường, tiến hành tiếp thị để
phát triển tìm kiếm khách hàng, tiến hành ký hợp đồng với khách hàng.
35
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Xí nghiệp xăng dầu K133 hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương
mại, mặt hàng của xí nghiệp là xăng dầu, gas và các sản phẩm hoá dầu, trong
đó chú trọng đến mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng mà xí nghiệp tập trung
kinh doanh là chủ yếu, nó mang lại nguồn doanh thu lớn cho xí nghiệp. Mặt
hàng xăng dầu cũng là mặt hàng có tính chất đặc biệt với những đặc tính sau:
Xăng dầu là chất lỏng, dễ bay hơi, dễ bắt lửa gây cháy nổ rất nguy
hiểm. Xăng dầu là nguồn năng lượng không thể thiếu trong sinh hoạt hàng
ngày của hầu hết mọi người dân trong thời đại hiện nay, nhưng lại rất gây ô
nhiễm ảnh hưởng xấu tới bầu không khí, nguồn nước, làm tổn hại tới sức
khỏe người dân, đặc biệt là những người công nhân trực tiếp tiếp xúc với
xăng dầu như: công nhân bán hàng, công nhân thực hiện công tác bảo quản,
vận chuyển...
Việc quản lý, kinh doanh mua- bán mặt hàng xăng dầu, gas và sản
phẩm hoá dầu này đòi hỏi người tham gia mua- bán phải có trình độ cao nhất
định về chuyên môn, an toàn trong lao động và tuyệt đối phòng cháy chữa
cháy. Đồng thời phải sử dụng những phương tiện thiết bị chuyên dùng cho
hàng hoá, các thiết bị phải có tình trạng kỹ thuật tốt, đồng bộ và cân được
kiểm tra thường xuyên về tiêu chuẩn kỹ thuật, người lao động phải có trình độ
chuyên môn và có ý thức trách nhiệm cao trong quá trình làm việc.
Xí nghiệp xăng dầu K133 nhập hàng của Công ty xăng dầu B12 bằng
tuyến ống sau đó cấp hàng cho các đơn vị trong ngành khác và cho nội bộ các
cửa hàng bán lẻ của xí nghiệp. Bản thân xí nghiệp cũng sử dụng nguồn hàng
này để xuất bán cho các đối tượng mua buôn và mua lẻ trên địa bàn huyện
Thường Tín, Phú Xuyên và địa bàn giáp ranh.
Mạng lưới cửa hàng của Xí nghiệp xăng dầu K133 gồm có 06 cửa hàng
bán lẻ xăng dầu (cửa hàng 01, 03, 04, 05, 06 và cửa hàng Vạn Điểm) và một
cửa hàng kinh doanh gas nằm trên địa bàn hai huyện Phú Xuyên và Thường
Tín. Từ kho xăng dầu Đỗ Xá, xí nghiệp xuất xăng dầu theo hình thức chuyển
36
Khối
cửa hàng
Tổ
hoá
nghiệm
Tổ
bảo quản
Kho
Đỗ Xá
Kho
Nam Phong
Phòng
kinh
doanh
Phòng
TCHC
Phòng
QLKT
Phòng
KT- TC
Ban Giám đốc
kho tới các cửa hàng. Tại các cửa hàng có nhiệm vụ tổ chức bán lẻ (bán trực
tiếp cho người tiêu dùng) theo giá liêm yết của toàn ngành trên cột bơm. Giá
bán mặt hàng trên do Công ty quyết định.
Phòng kinh doanh thực hiện hợp đồng ký xuất bán điều động ngành
giữa Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình với Công ty xăng dầu Thanh Hoá và
Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, tham gia soạn thảo, thực hiện hợp đồng bán
buôn và bán đại lý ký giữa xí nghiệp với các khách hàng là đại lý và khách
hàng mua buôn. Để tổ chức được công tác bán buôn và bán đại lý thì xí
nghiệp đã tổ chức nghiên cứu thị trường nắm nhu cầu, dung lượng thị trường,
tiến hành tiếp thị để phát triển tìm kiếm khách hàng, tiến hành ký hợp đồng
với khách hàng.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp xăng dầu K133 bao gồm: Ban giám đốc,
các phòng chức năng, kho Nam Phong, kho Đỗ Xá, tổ bảo quản, tổ hoá
nghiệm và các cửa hàng trực thuộc xí nghiệp.
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Xí nghiệp
Nguồn: Phòng HCNS
Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc xí nghiệp là người có quyền điều
hành cao nhất trong xí nghiệp, có vai trò đưa ra những quyết định cuối cùng
cho những vấn đề quan trọng và nhậy cảm, tham gia chỉ đạo một số vấn đề
37
liên quan. Phó giám đốc, là người trợ lý cho Giám đốc phụ trách về kinh
doanh và một số nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công thực hiện.
Các phòng chức năng:
Phòng kinh doanh: 08 người, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc
chỉ đạo, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp đảm
bảo đạt hiệu quả theo đúng kế hoạch đề ra: Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị
trực thuộc xí nghiệp về việc thực hiện các chế độ chính sách quản lý của nhà
nước, Tổng công ty, và xí nghiệp về kinh doanh. Nhiệm vụ chính của phòng
kinh doanh là đảm bảo nguồn hàng, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng năm của đơn vị, triển khai kế hoạch khi đã được công ty duyệt. Phòng
kinh doanh phải tiến hành nghiên cứu thị trường, đánh giá quy mô toàn thị
trường và quy mô thị trường mà xí nghiệp lắm giữ, từ đó đưa ra các chiến
lược, kế hoạch, chính sách, biện pháp và thực hiện đảm bảo việc giữ vững thị
trường hiện có, tìm kiếm, mở rộng thị trường của xí nghiệp, chuẩn bị hợp
đồng mua bán xăng dầu, thực hiện cơ chế bán hàng của công ty, soạn thảo và
trình lãnh đạo xí nghiệp ký kết các hợp đồng kinh tế với các khách hàng,…
Phòng Kế toán- Tài chính: 06 người, có chức năng tham mưu giúp
Giám đốc xí nghiệp chỉ đạo, tổ chứcthực hiện công tác hạch toán kế toán,
quản lý tài chính thống nhất trong toàn bộ xí nghiệp, quản lý tài sản, hàng
hoá, tiền vốn giúp quá trình kinh doanh của xí nghiệp đạt hiệu quả cao, theo
đúng pháp luật nhà nước, quy định của cấp trên và các quy định của xí
nghiệp. Nhiệm vụ của Phòng KTTC là giám sát và phân tích đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch, lập kế hoạch tài chính theo sự hướng dẫn của cấp
trên, kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của xí nghiệp theo quy định
của công ty, Tổng công ty và nhà nước, hướng dẫn các nghiệp vụ thống kê, kế
toán cho các cơ sở và các cửa hang trực thuộc xí nghiệp, phối hợp với các cơ
quan hữu quan ở địa phương thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của đơn vị.
Phòng Quản lý kỹ thuật: 06 người, có chức năng tham mưu giúp Giám
đốc trong các lĩnh vực về kỹ thuật gồm: Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật cho
38
hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp (đầu tư, xây dựng mới, sửa chữa
bảo dưỡng các tài sản cố định, vật tư, nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản
xuất), đảm bảo chất lượng, điều kiện đo lường và quản lý hao hụt hàng hoá,
bảo đảm an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt kỹ thuật, ứng
dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh. Phòng kỹ thuật có
nhiệm vụ xem xét tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp, các chỉ tiêu
định mức do cấp trên quy định, quy mô kinh doanh của đơn vị và kế hoạch
được giao để lập các kế hoạch về đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm vật tư
trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, bảo dưỡng sửa chữa
kho bể, tuyến ống, máy móc trang thiết bị kỹ thuật…
Phòng tổ chức hành chính: 11 người. Phòng có chức năng tham mưu
giúp Giám đốc xí nghiệp chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác: Tổ chức, cán bộ,
lao động tiền lương, các chế độ chính sách đối với người lao động, thi đua
khen thưởng, kỷ luật thanh tra pháp chế, bảo vệ, quân sự, an toàn vệ sinh lao
động, hành chính quản trị. Nhiệm vụ chính của phòng là lập kế hoạch lao
động, tiền lương, đào tạo…và phân phối tiền lương, tiền thưởng hợp lý trình
lãnh đạo xí nghiệp duyệt để triển khai, tổng hợp báo cáo sơ kết, tổng kết tình
hình thực hiện công tác toàn xí nghiệp, tham mưu cho Giám đốc cề công tác
quy hoạch cán bộ, mua sắm các trang thiết bị dụng cụ hành chính phục vụ cho
sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống về tinh thần, vật chất cũng như sức
khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
+ Khối cửa hàng: (06 cửa hàng). Có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức hoạt
động bán hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dung trực tiếp trên địa bàn hai huyện
Thường Tín, Phú Xuyên và các khách hàng vãng lai.
Theo kế hoạch, cuối quý II năm 2005 xí nghiệp đã đưa thêm một tầu
bán dầu trên sông phục vụ nhu cầu của tầu thuyền trên sông Hồng khu vực
cảng than Phú Minh.
+ Kho Nam Phong, kho Đỗ Xá có nhiệm vụ tiếp nhận xăng dầu từ
Công ty dầu nguồn, bảo đảm tồn chứa, cung cấp xăng dầu phục vụ cho nhu
39
cầu hoạt động kinh doanh của toàn Công ty và một số đơn vị trong ngành, bảo
đảm quản lý tốt hang dự trữ Quốc Gia…
+ Tổ bảo quản gồm 05 người có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ các
hệ thống trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Tổ hoá nghiệm: 05 người có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng xăng dầu
trước khi xuất hàng, trước và sau khi nhập hàng.
2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu
K133
2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2018–2020
Từ năm 2018 đến năm 2020 Xí nghiệp xăng dầu K133 có kết quả kinh doanh
mặt hàng xăng dầu, gas và các sản phẩmhoá dầu được thể hiện trong bảng:
Bảng 2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
tại Xí nghiệp Xăng dầu
Ðơn vị tính: đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
948.329.170.574 640.881.631.116 1.581.777.770.796
2 Các khoản giảm trừ
3 Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ
948.329.170.574 640.881.631.116 1.581.777.770.796
4 Gía vốn hàng bán 941.798.555.167 632.994.956.667 1.570.741.932.986
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
6.350.615.428 7.886.671.449 11.035.837.810
6 Doanh thu hoạt động tài chính 22.804.032 24.565.121 78.025.190
7 Chi phí tài chính 224.000.000 168.000.000 234.000.000
8 Chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp
6.322.564.888 7.769.533.098 9.587.940.395
9 Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
6.954.575 -26.296.528 1.291.922.605
10 Thu nhập khác 330.394.869 390.444.307 2.035.489.755
11 Chi phí khác 962.500 608.676 876.363.456
12 Lợi nhuận khác 329.432.569 389.835.631 1.159.126.299
13 Tổng lợi nhuân trước thuế 336.387.144 363.539.103 2.451.048.904
14 Thuế TNDN phải nộp
15 Lợi nhuận sau thuế 336.387.144 363.539.103 2.451.048.904
Nguồn: Phòng kế toán xí nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133

More Related Content

Similar to Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...NOT
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...NOT
 
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...NOT
 
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 

Similar to Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133 (20)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu h...
 
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAY
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAYNâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAY
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c...
 
Đề tài hiệu quả sản xuất công ty Thống Nhất, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất công ty Thống Nhất, RẤT HAYĐề tài hiệu quả sản xuất công ty Thống Nhất, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất công ty Thống Nhất, RẤT HAY
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại, 9đĐề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại, 9đ
 
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
 
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
 
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cơ khí, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cơ khí, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cơ khí, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cơ khí, ĐIỂM 8
 
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
 
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ...
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...
 
Đề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty thương mại Hợp Lực
Đề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty thương mại Hợp LựcĐề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty thương mại Hợp Lực
Đề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty thương mại Hợp Lực
 
Đề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty buôn bán máy móc
Đề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty buôn bán máy mócĐề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty buôn bán máy móc
Đề tài: Quản lý và sử dụng nhân sự tại Công ty buôn bán máy móc
 
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nhân sự tại công ty tnhh phát triển thươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH ...
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Luận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAY
Luận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAYLuận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAY
Luận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAY
 
Giải pháp Marketing đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Gas
Giải pháp Marketing đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty GasGiải pháp Marketing đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Gas
Giải pháp Marketing đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Gas
 

More from Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com

Luận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt Nam
Luận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt NamLuận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt Nam
Luận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt NamViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô TôKhóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô TôViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông NghiệpKhóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông NghiệpViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao BiểnKhóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao BiểnViết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 

More from Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com (20)

Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phương Đông
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phương ĐôngMột Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phương Đông
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phương Đông
 
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Quan Hệ Lao Động Lành Mạnh Tại Công Ty
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Quan Hệ Lao Động Lành Mạnh Tại Công TyLuận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Quan Hệ Lao Động Lành Mạnh Tại Công Ty
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Quan Hệ Lao Động Lành Mạnh Tại Công Ty
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Bắc Ninh Trường Hải
Luận Văn Thạc Sĩ Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Bắc Ninh Trường HảiLuận Văn Thạc Sĩ Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Bắc Ninh Trường Hải
Luận Văn Thạc Sĩ Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Bắc Ninh Trường Hải
 
Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Viettel Bắc Ninh
Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Viettel Bắc NinhLuận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Viettel Bắc Ninh
Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Viettel Bắc Ninh
 
Luận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt Nam
Luận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt NamLuận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt Nam
Luận Văn Kế Toán Thu, Chi Tài Chính Công Đoàn Tại Công Đoàn Viên Chức Việt Nam
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Loại Hình Du Lịch Phượt Giới Trẻ Hiện Nay
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Loại Hình Du Lịch Phượt Giới Trẻ Hiện NayKhóa Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Loại Hình Du Lịch Phượt Giới Trẻ Hiện Nay
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Loại Hình Du Lịch Phượt Giới Trẻ Hiện Nay
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất Rượu
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất RượuKhoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất Rượu
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Xử Lý Dịch Hèm Sản Xuất Rượu
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng Thành
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng ThànhKhóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng Thành
Khóa Luận Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Công Ty Quảng Thành
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô TôKhóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
Khóa Luận Tốt Nghiệp Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Ô Tô
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Điện ...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Thanh Toán Với Người Mua Và Người Bán Tại Công T...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú Lâm
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú LâmKhóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú Lâm
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Nhựa Phú Lâm
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông NghiệpKhóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Thép Đạ...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc Sơn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc SơnKhóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc Sơn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty Xi Măng Phúc Sơn
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Quảng...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao BiểnKhóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Công Tác Quản Trị Nhân Lực Tại Khách Sạn Sao Biển
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi Trường
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi TrườngKhoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi Trường
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học Ngành Kĩ Thuật Môi Trường
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Hệ Chính Quy Ngành Ngoại Ngữ
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xí Nghiệp Xăng Dầu K133

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN LÊ ĐỨC ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU K133 Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149 LUẬN VĂN T ẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 834 01 01 HÀ NỘI , NĂM 2022
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Xí nghiệp Xăng dầu K133 – Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình ”là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Huy Phương. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực,có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả luận văn Lê Đức Anh
  • 3. LỜI CẢM N Lời đầu tiên học viên xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS. Trần Huy Phương là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Nếu không có sự chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình, những tài liệu phục vụ nghiên cứu và những lời động viên khích lệ của cô thì luận văn này không thể hoàn thành. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thầy giáo. Học viên xin gửi lời cảm ơn đến khoa Sau đại học, khoa Quản trị kinh doanh và các đơn vị của Trường Đại học Công đoàn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng chuyên môn của Xí nghiệp Xăng dầu K133 – Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình đã cung cấp các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài. Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu, động viên tôi vượt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống để tôi có thể yên tâm thực hiện ước mơ của mình. Xin trân trọng cảm ơn!
  • 4. MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài........................................................1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu.............................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4 6. Những đóng góp của luận văn ........................................................................5 7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................5 Chương 1. C SỞ LÝ LUẬN VÀ NÂNG CAO HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHI P................................................................. 6 1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...........................................................6 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh ..................................................6 1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh ..................................................................9 1.2. Các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh.........12 1.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận...............................................12 1.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp .............................................13 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh................................14 1.3.1. Nhân tố chủ quan ....................................................................................14 1.3.2. Nhân tố khách quan.................................................................................20 1.4. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp và những bài học rút ra cho Xí nghiệp – K133 ....................24 1.4.1. Một số kinh nghiệm ................................................................................24 1.4.2.Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Xí nghiệp xăng dầu K133................25
  • 5. Tiểu kết chương 1............................................................................................30 Chương 2. HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHI P XĂNG DẦU K133................................................................................................................. 31 2.1. Khái quát chung về Xí nghiệp Xăng dầu K133.....................................31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển...........................................................31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp.............32 2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh..............................................................35 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...............................................................36 2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133..................................................................................................................39 2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2018–2020............39 2.2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017- 2020...............43 2.3. Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ..........................................................................................................51 2.3.1. Nhân tố chủ quan ....................................................................................51 2.3.2. Nhân tố khách quan.................................................................................55 2 4 Đánhgiá hiệu quảsảnxuất kinh doanhcủa Xí nghiệpxăng dầuK133........ 60 2.4.1. Các kết quả đạt được...............................................................................60 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân..............................................................61 Tiểu kết chương 2............................................................................................65 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHI P XĂNG ẦU K133........................................................................ 66 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp................................................................................66 3.1.1. Mục tiêu...................................................................................................66 3.1.2. Phương hướng.........................................................................................67 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp ...............................................................................................................71 3.2.1. Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh ....................................................71
  • 6. 3.2.2. Quản lý nguồn thu...................................................................................72 3.2.3. Quản lý nợ...............................................................................................73 3.2.4.Thành lập bộ phận Marketing và thực hiện hoạt động Marketing ................74 3.2.5. Tăng cường quản lý lao động..................................................................75 3.2.6. Tổ chức lao động hợp lý và nâng cao trình độ năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên...............................................................................77 3.2.7.Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hội...........78 Tiểu kết chương 3............................................................................................80 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 81 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO................................................................ 82
  • 7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CKĐA: Cơ khí Đông Anh DN: Doanh nghiệp LĐ: Lao động SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động VLĐ: Vốn lưu động VKD: Vốn kinh doanh
  • 8. AN MỤC ẢNG, S ĐỒ Bảng 2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp Xăng dầu ......39 Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh tổng quát của Xí nghiệp xăng dầu K133............42 Bảng 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động năm 2017-2020.....43 Bảng 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định năm 2017-2020 ...........................................................................44 Bảng 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu động của Xí nghiệp .............................................................................45 Bảng 2.7. Các chỉ tiêu quản trị nợ của xí nghiệp từ năm 2017 - 2020................48 Bảng 2.8. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp .........................................51 Sơ đồ 1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Xí nghiệp...............................................36
  • 9. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu vô cùng quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ đánh giá được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, xác định được nguyên nhân,nguồn gốc của vấn đề phát sinh,tìm kiếm các nguồn lực tiềm năng và có biện pháp để khắc phục những hạn chế, khó khăn, đồng thời đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiếp tục phát triển. Thực tế đã chỉ ra rằng nếu các doanh nghiệp không chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (hiệu quả kinh doanh), tất yếu sẽ dẫn đến sự thất bại,bất kể đó là doanh nghiệp vừa, nhỏ hay các tập đoàn lớn. Ngày nay với sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, các doanh nghiệp muốn đứng vững trong nền kinh tế thì nhu cầu về vốn cho việc mở rộng quy mô hoạt động ngày càng lớn. Vì thế, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trước hết nó sẽ quyết định được sự tồn tại và sau đó là khẳng định vị thế cho doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Hiệu quả kinh doanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lý luận và thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận. Trong cơ chế thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và trở thành vấn đề sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Bởi vì, có nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là tăng lợi nhuận kinh doanh để doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận thì mới có điều kiện: + Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc:
  • 10. 2 - Giảm giá bán hàng hóa, chiếm lĩnh thị trường và mở rộng thị phần, tăng cường vị thế của doanh nghiệp - Tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, giá bán sản phẩm. + Tăng thu nhập, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp, tạo điều kiện cho họ gắn bó với doanh nghiệp, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, từ đó năng cao năng suất lao động. + Tham gia, đóng góp vào các hoạt động xã hội, từ thiện làm tăng uy tín, hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Xí nghiệp xăng dầu -Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình” cho luận văn của mình, với hy vọng thông qua luận văn đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, đây là vấn đề thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều các nhà khoa học. Như chúng ta đã biết ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nâng cao năng lực sản xuất kinh trong doanh nghiệp nói chung, cụ thể: Nguyễn Như Anh (2017), Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Nông Lâm Sản Kiên Giang. Bài viết phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2014 – 2016, đồng thời tác giả đi sâu nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Đề tài sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn.
  • 11. 3 Huỳnh Thị Cẩm Thơ (2018), Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Vĩnh Long. Tác giả viết về tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm 2015 – 2017; bài viết phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu và lợi nhuận, bên cạnh đó tác giả chú trọng vào sự biến động của giá cả xăng dầu qua 3 năm 2015 – 2017; từ những phân tích cụ thể tác giả đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. Bài viết sử dụng các phương pháp phân tích: so sánh, thay thế liên hoàn, ma trận SWOT. Đề tài “N ng c o năng c sản xu t inh trong các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020” của tác giả Nguyễn Thị Thu Uyên, Trường Đại học Đà Nẵng (2017). Tác giả đã phân tích thực trạng của nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, đưa ra những đánh giá về hiệu quả làm việc và cách nâng cao năng xuất làm việc cho người quản lý trên một số khía cạnh: mục đích lựa chọn công việc và nhu cầu của lao động quản lý. Bài viết có chỉ ra các nguyên nhân làm hạn chế trong công việc của người quản lý như: cơ cấu doanh nghiệp còn cồng kềnh, cách thức làm việc quan liêu và cửa quyền; lương thấp chưa thoả mãn nhu cầu của người quản lý và chưa mang tính cạnh tranh trên thị trường, tổ chức nơi làm việc chưa hợp lý, hay tính đơn điệu, nhàm chán của công việc. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các giải pháp dựa trên ba chủ thể: nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người quản lý. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có tác giả và công trình nghiên cứu nào nghiên cứu cụ thể hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình đến năm 2020. Vì vậy trên cơ sở nghiên cứu đã có kết hợp với các thông tin mới, em tiến hành thực hiện đề tài này. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Xí nghiệp xăng dầu K133.
  • 12. 4 Đề tài tập trung nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất xăng dầu, phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp xăng dầu K133, từ đó đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Xí nghiệp. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận về hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133. - Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133 và nguyên nhân của tình hình. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp. 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133 trong giai đoạn 2016-2020; đề xuất giải pháp đến năm 2025. 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập thông tin Số liệu sử dụng trong đề tài bao gồm cả số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. - Số liệu thứ cấp: được thu thập từ sách, báo, tạp chí đề tài nghiên cứu khoa học từ nguồn số liệu của Xí nghiệp. - Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua phương pháp điều tra, khảo sát xã hội học. 5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Tác giả sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS để phân tích và xử lý nguồn số liệu.
  • 13. 5 6. Những đóng góp của luận văn - Làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. - Trên cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và thực trạng tại đơn vị nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và th c tiễn của việc nâng cao hiệu quả sản xu t inh do nh của Doanh nghiệp Chương 2: Th c trạng hoạt động và hiệu quả sản xu t kinh doanh tại Xí nghiệp Xăng dầu K133 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xu t kinh doanh tại Xí nghiệp Xăng dầu K133
  • 14. 6 Chương 1 C SỞ LÝ LUẬN VÀ NÂNG CAO HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHI P 1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mỗi doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dại phù hợp với sự biến động liên tục của cơ chế thị trường. Mặt khác, trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải luôn luôn kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng như toàn bộ phận, từng lĩnh vực bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện các tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy hiệu quả kinh doanh là gì? Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu được kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Ngày nay vấn đề hiệu quả được đề cập với tất cả mọi hoạt động kinh doanh,chính trị và xã hội. Tương ứng với mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem sét trên các góc độ khác nhau thì người ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả. Thông thường thì khi nói đến vấn đề hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì người ta gắn ngay tên của lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu quả. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta xem sét vấn đề hiệu quả trên lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội.
  • 15. 7 Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Tuỳ theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh: Quan điểm của nhà kinh tế học người Anh là Adam Smith cho rằng "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá". Theo quan điểm này, Adam Smith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. Hạn chế của quan điểm này là kết quả hay hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên do chi phí sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu với cùng một kết quả sản xuất kinh doanh nhưng có hai mức chi phí khác nhau, thì theo quan điểm này chúng có cùng hiệu quả. Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất. Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều có mục tiêu nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để đạt mức lợi nhuận cao, các doanh nghiệp cần phải hợp lý hoá quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu chọn yếu tố đầu vào đến khâu thực hiện quá trình nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Mức độ hợp lý hoá của quá trình đó được phản ánh qua một phạm trù kinh tế cơ bản gọi là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ doanh nghiệp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nhằm thu được kết quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên thị trường. Thực chất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là việc nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã
  • 16. 8 hội. Nếu doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh thấp sẽ bị loại khỏi thị trường, doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh cao sẽ tồn tại và phát triển. Khi phân tích hiệu quả kinh doanh các chỉ tiêu cần xem xét gắn với thời gian, không gian và môi trường của các chỉ tiêu nghiên cứu. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn đặt trong mối quan hệ với hiệu quả xã hội và trách nhiệm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên đất nước. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản suất như lao động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn trong quá trình tiền hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đạt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoăc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tôt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hiệu quả kinh doanh này, nó phải được bổ sung vào chi phí kế toán và phải được loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất hiệu quả hơn.
  • 17. 9 1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, là phương thức để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạt được và là cơ sở để xây dựng các chính sách, chiến lược, kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả được biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể của nó. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong việc trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.2.1. Phânloạitheophạmvitínhtoán:Hiệuquảtàichínhcủadoanhnghiệp Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là hiệu quả xem xét trong phạm vi doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thu được lợi ích kinh tế đó. Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Biểu hiện chung của hiệu quả doanh nghiệp là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả này là đạt lợi nhuận cao và ổn định. 1.1.2.2. Phân theo phạm vi của hiệu quả Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành: Hiệu quả kinh doanh bộ phận và hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho từng bộ phận hoặc tính riêng cho từng yếu tố sản xuất. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả kinh doanh tính chung cho toàn doanh nghiệp, cho tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp. Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn với môi trường và thị trường kinh doanh của nó. Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trường để giải quyết các vấn đề: Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành sản xuất kinh doanh của mình trong điều kiện cụ thể về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức quản lý
  • 18. 10 lao động, quản lý kinh doanh. Họ đưa ra thị trường sản phẩm với chi phí cá biệt nhất định và doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ hàng hoá của mình với giá cao nhất. Tuy vậy, khi đưa hàng hóa của mình ra thị trường, họ chỉ bán sản phẩm của mình theo giá thị trường nếu chất lượng sản phẩm của họ là tương đối. Bởi vì, thị trường chỉ chấp nhận mức hao phí lao động xã hội trung bình để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá. Quy luật giá trị đặt các doanh nghiệp với những mức chi phí sản xuất khác nhau trên cùng một loại hàng hóa phải chấp nhận mức chi phí lao động xã hội thông qua mức giá cả thị trường. Vậy chi phí bỏ ra là chi phí xã hội, nhưng tại mỗi doanh nghiệp chúng ta cần đánh giá hiệu quả kinh doanh, thì hao phí lao động xã hội thể hiện dưới dạng cụ thể: Giá thành sản xuất, chi phí sản xuất. Bản thân mỗi loại chi phí lại được phân chia chi tiết hơn. Đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá tổng hợp các chi phí trên đây và đồng thời cần thiết đánh giá hiệu quả của từng chi phí. 1.1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ giữa kết quả và chi phí Hiệu quả kinh doanh gồm hiệu quả kinh doanh tuyệt đối và hiệu quả kinh doanh tương đối. Hiệu quả tuyệt đối là chỉ tiêu so sánh giá trị giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hiệu quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh - Chi phí kinh doanh Về mặt tài chính đâythì đâychính là lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả tương đối là chỉ tiêu được xác định bằng cách so sánh dưới dạng quan hệ tỷ lệ thuận giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó hoặc có thể so sánh dưới dạng nghịch giữa chi phí và kết quả đạt được. Hiệu quả inh do nh ết quả inh do nh Chi ph inh doanh) Như vậy, hiệu quả kinh doanh tuyệt đối và hiệu quả kinh doanh tương đối là hai hình thức biểu hiện mỗi quan hệ giữa kết quả và chi phí. Trong hoạt động quản lý kinh doanh, xác định hiệu quả nhằm hai mục tiêu cơ bản sau:
  • 19. 11 Thứ nh t: Để thực hiện và đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh. Thứ hai: Phân tích luận chứng kinh tế của các phương án kinh doanh khác nhau trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể để lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, tối ưu nhất. Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối được xác định để xem mức chi phí thực hiện một phương án nào đó. Để biết rõ chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu lợi ích cụ thể và mục tiêu cụ thể là gì, từ đó quyết định có bỏ tiền ra thực hiện một phương án hay quyết định kinh doanh phương án đó hay không. Vì vậy, trong công tác quản lý kinh doanh, bất cứ việc gì đòi hỏi chi phí dù là một phương án lớn hay phương án nhỏ đều cần phải tính hiệu quả kinh doanh tuyệt đối. 1.1.2.4. Phân loại theo thời gian Hiệu quả kinh doanh được chia thành: Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. Hiệu quả trước mắt là hiệu quả thu được ngay trong ngắn hạn. Hiệu quả lâu dài là hiệu quả thu được trong tương lai, dài hạn. Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài, ngắn mà đưa ra xem xét đánh giá hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. Doanh nghiệp phải xem xét thực hiện các hoạt động kinh doanh sao cho mang lại cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Phải kết hợp hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không chỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. Tóm lại, doanh nghiệp nhất thiết phải quan tâm đến cả hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. Doanh nghiệp muốn nhanh chóng tăng doanh thu, thu được lợi nhuận thì quan tâm đến lợi ích trước mắt của doanh nghiệp, nhưng để tồn tại và phát triển lâu dài bền vững thì lại cần đến hiệu quả lâu dài cho doanh nghiệp.
  • 20. 12 1.2. Các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa kết quả kinh tế và chi phí kinh tế, chúng ta có thể lập được một bảng hệ thống chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ở đây, tác giả phân các chỉ tiêu thành hai nhóm: nhóm các chỉ tiêu tổng hợp và nhóm các chỉ tiêu bộ phận. 1.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận 1.2.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp *Chỉ tiêu năng suất lao động: Công thức tính: Năng su t o động Do nh thu tiêu th sản ph m trong ổng số o động trong Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. *Tỷ suất tiền lương Công thức tính su t ti n ương ổng qu ương củ DN trong ì Do nh thu củ DN trong Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tổng quỹ lương của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu % tổng doanh thu của doanh nghiệp. *Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động: Công thức tính: L i nhuận ình qu n t nh cho 1 o động L i nhuận trong ổng số o động ình qu n trong ì Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ. 1.2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định * Hiệu suất sử dụng vốn cố định (fixed assets turnover ratio) Công thức tính:
  • 21. 13 Hiệu suat s d ng vốn cố định Do nh thu thuần trong ky Vốn cố định ình qu n s d ng trong kì Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao thì càng hiệu quả đối với doanh nghiệp. * Hiệu suất sử dụng TSCĐ Công thức tính: Hiệu suat s d ng tài sản cố định Do nh thu thuần trong ky Nguyên gi SC ình qu n s d ng trong kì Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu này cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. 1.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp 1.2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (Return on sales - ROS) Công thức tính: Tý suat lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận s u thế trong ky Do nh thu thuần trong ky Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí nhưng để tăng hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận. 1.2.2.2. Tý suat lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (hoặc tổng tài sản) (Return on total assets- ROA) Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản được đầu tư, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Công thức tính: (%) Tý suat lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh do nh Lợi nhuận s u thế trong kì Vốn chủ sở hữu ình qu n s d ng trong ky
  • 22. 14 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ lợi dụng vào các yếu tố vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt vì điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả. 1.2.2.3. Tý suat lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE) Công thức tính: (%) Tý suat lợi nhuận vốn chủ sở hữu Lợi nhuận s u thuế trong ky Vốn chủ sở hữu ình qu n trong ky Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.2.2.4. Chỉ tiêu kết quả kinh doanh theo chi phí Công thức tính: (%) ết quả inh oanh th o hi ph oanh thu tiêu thụ sản ph trong / ổng chi ph sản Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. 1.2.2.5. Tý suat lợi nhuận theo chi phí Công thức tính: (%) ý suat ợi nhuận theo chi ph Lợi nhuận trong kì ổng chi ph Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Nó cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 1.3.1. Nhân tố chủ quan 1.3.1.1. Vốn Đây là một yếu tố cơ bản phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu tư và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh.
  • 23. 15 Yếu tố vốn quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và khả năng tận dụng cơ hội có thể khai thác trong quá trình hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp có vốn tự có lớn sẽ không phải chi phí tiền lãi vay vốn và không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh có hiệu quả kinh tế (lợi nhuận) cao. 1.3.1.2. Cơ sở vật chat kỹ thuật và ứng dnng tiến bộ kỹ thuật công nghệ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay công nghệ là yếu tố quyết định cho sự phát triển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để doanh nghiệp khẳng định vị trí cảu mình trên thương trường. Chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước chính là để khuyến khích các doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi trong môi trường công nghệ. Sự thay đổi của công nghệ tác động tới doanh nghiệp theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt nó không tách rời khỏi yếu tố con người. Hơn nữa yếu tố con người còn quyết định sự thành công hay thất bại của những thay đổi lớn trong công nghệ. Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực là nhân tố của phát triển trong các doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ là yếu tố là biện pháp cơ bản giữ vai trò quyết định để doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh. Công nghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyên vật liệu lớn, chi phí nhân công và lao động nhiều, do vậy và giá thành tăng. Nền kinh tế hàng hoá thực sự đặt ra yêu cầu bức bách, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh phải thực hiện gắn sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lượng sản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường đồng thời là phương pháp có hiệu qủa tạo ra nhu cầu mới. Ngày nay, cạnh tranh giá cả đã chuyển sang cạnh tranh chất lượng. Như vậy vai trò của đổi mới công nghệ tiên tiến có thể giải quyết được các vấn đề mà nền kinh tế thị trường đặt ra. Căn cứ vào các đặc trưng của công nghệ cũng như nhu cầu cần thiết của việc đổi mới công nghệ thì mục đích chính và quan trọng nhất của đổi mới công nghệ là nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, duy trì và phát triển doanh nghiệp ngày càng đi lên.
  • 24. 16 Mục đích đổi mới công nghệ cần phải tập chung là: - Tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp về chất lượng, sản phẩm, thông qua chiến lược sản phẩm trên cơ chế thị trường. - Tăng năng suất lao động, tạo ra hiệu quả cao cho các doanh nghiệp - Tạo ra lợi nhuận siêu ngạch, đạt được năng suất cao trong sản xuất kinh doanh. - Góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước về hiện đại hóa, công nghiệp hóa trong các doanh nghiệp phù hợp với xu hướng chung của cả nước. 1.3.1.3. Lnc lượng lao động Áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần thấy rằng: Thứ nhat, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người chế tạo. Nếu không có sự lao động sáng tạo của con người sẽ không thể có các máy móc thiết bị đó. Thứ hai, máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu thì cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người lao động. Thực tế cho thấy do trình độ sử dụng máy móc thiết bị của con người kém thì vừa không đem lại năng suất lao động cao vừa tốn kém tiền bạc cho hoạt động sửa chữa và kết cục là hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có trình độ nghiệp vụ kỹ thuật cao chẳng những sẽ sử dụng có hiệu quả các thiết bị hiện có mà còn nghiên cứu cải tiến chúng để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và sáng tạo ra sản phẩm mới, với kiểu dáng phù hợp với người tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán được nhiều với giá cao, tạo ra hiệu quả kinh doanh cao. Chăm lo việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện
  • 25. 17 nay và thực tế cho thấy những doanh nghiệp mạnh trên thị trường thế giới là những doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có tác phong làm việc khoa học và có kỷ luật nghiêm minh. 1.3.1.4. rình độ tổ chức cán bộ quản lý Trong sản xuất kinh doanh hiện tại, đối với mọi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như quy mô khác. Nhân tố quản trị đóng vai trò càng lớn trong việc nâng cao hiệu quả và kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh. Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp, lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của một doanh nghiệp. Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận chức năng và thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng đó. Người quản trị doanh nghiệp phải chú ý tới hai nhiệm vụ chính. - Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động, sáng tạo, lao động đạt hiệu quả cao. - Dìu dắt tập thể dưới quyền, hoàn thành mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp một cách vững chắc và ổn định. 1.3.1.5. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp * Môi trường văn ho Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từng doanh nghiệp. Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác trong thực hiện công việc. Môi trường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến tinh thần làm việc của đội ngũ lao động và các yếu tố khác của doanh nghiệp. Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao môi trường văn hoá của doanh
  • 26. 18 nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc và các nước khác nhau. Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường là những doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt, khác với các doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp. Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanh nghiệp. * Môi trường vật chat Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chất gây độc hại là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới tinh thần và sức khoẻ của người lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới chất lượng sản phẩm. Vì vậy, ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.1.6. Mặt hàng kinh doanh và chat lượng sản pham Mặt hàng kinh doanh là danh mục toàn bộ hàng hóa có bán của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế, mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp phải đa dạng, phong phú, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong nước cũng như ngoài nước và có như vậy thì sản phẩm hàng hóa mới có thể tiêu thụ được. Mặt hàng kinh doanh ngày càng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng, khả năng quay vòng vốn càng lớn, hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại. Ngày nay, chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp trên thị trường, vì nó là yếu tố cơ bản để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm. Chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày cao của người tiêu dùng. Chất lượng sản
  • 27. 19 phẩm luôn luôn là yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, vì khi chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác. Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Chất lượng của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần rất lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.1.7. Các nỗ lnc Marketing của doanh nghiệp Kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ, thì hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp ngày càng trở lên quan trọng. Nó quyết định đến việc kinh doanh thất bại hay thành công của doanh nghiệp, vì nó là cầu nối để các doanh nghiệp đưa sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng. Do đó, việc tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động marketing là một trong những giải pháp hàng đầu của các doanh nghiệp trong việc đưa ra chiến lược phát triển. Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là các doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều, góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn phòng. Chính vì vậy, nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, về các yếu tố cấu thành Marketing hỗn hợp đối với từng loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, có kinh nghiệm làm Marketing để thu hút khách hàng. Phòng marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh, … Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông qua các chỉ tiêu phát triển hoạt động của doanh nghiệp. Để hoàn thiện công
  • 28. 20 tác nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường như: - Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu? - Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu? - Tỷ trọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung. - Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp? v.v… 1.3.2. Nhân tố khách quan Doanh nghiệp luôn hoạt động trong mối liên hệ qua lại với các doanh nghiệp khác. Vì vậy, phân tích tài chính cũng như phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Ngoài các nhân tố thuộc về doanh nghiệp thì hệ thông nhân tố ngoài doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.2.1. Những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô * Môi trường quốc tế và khu vnc Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới... ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trường kinh tế ổn định cũng như chính trị trong khu vực ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các nước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực. * Môi trường địa lý, tn nhiên Yếu tố thuộc môi trường tự nhiên như: thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, … ảnh hưởng tới điều kiện kinh doanh, ảnh
  • 29. 21 hưởng tới cung cầu sản phẩm nhất là sản phẩm cơ khí sản xuất cho người nông dân do đó, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong vùng. Một môi trường tự nhiên tốt sẽ trực tiếp làm giảm chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh. * Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp. Hệ thống đường, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia... ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán... của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Môi trường văn hóa - xã hội Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội... đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao, do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu tình trạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội... ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
  • 30. 22 * Môi trường kinh tế (Lãi suat, lạm phát, thu nhập) Các chính sách kinh tế của Nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người... là các yếu tố tác động trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng... sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại. * Môi trường khoa học - công nghệ Tình hình phát triển khoa học - công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. * Môi trường chính trị - pháp luật Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trường chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này, nhưng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngược lại. Hệ thống pháp luật (bao gồm cả các chính sách kinh tế) hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường này có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, môi trường pháp luật ảnh hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinh doanh...của
  • 31. 23 doanh nghiệp. Không những thế, nó còn tác động đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp nhất là chi phí lưu thông (chi phí vận chuyển), mức đóng thuế Đặc biệt những ảnh hưởng này càng lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Tóm lại môi trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp qua hệ thống công cụ pháp luật, công cụ vĩ mô … 1.3.2.2. Những nhân tố thuộc môi trường vi mô * Người cung ứng Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi các doanh nghiệp khác, các hộ kinh doanh và các cá nhân. Việc đảm bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ. Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp không thể thay thế và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn cả về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian… và trong trường hợp này chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường, dẫn tới làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thể chuyển đổi thì doanh nghiệp không bị phụ thuộc vào người cung cấp và việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dàng nên sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Khách hàng Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có người mua hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất được. Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản
  • 32. 24 lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp, vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp. * Bạn hàng và đối thủ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp. 1.4. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp và những bài học rút ra cho Xí nghiệp – K133 1.4.1. Một số kinh nghiệm Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên Với bề dày truyền thống gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu, Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên đã từng bước ổn định và phát triển; Các sản phẩm của Công ty có khả năng cạnh tranh cao, được các doanh nghiệp trong nước và khách hàng tin dùng. Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên đã trưởng thành trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của công nghiệp. Với các thiết bị máy móc hiện đại và đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề, Công ty Cổ phần Xăng dầu Phổ Yên đã phát huy thế mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh để tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn toàn quốc và nước ngoài. Năm 2020 Công ty đã đầu tư trên 40 tỷ đồng để đầu tư mới các dây truyền làm vòng bi, tạo phôi, làm bánh răng, cần số... Năm 2020, Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên đã nỗ lực vượt lên khó khăn và sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Nhờ vậy, Công ty đã tạo việc làm ổn định cho 860 công nhân với mức lương trung bình 5,5 triệu đồng/người/tháng. Năm 2020, Công ty đã ứng dụng 250 sáng kiến hợp lý hóa sản xuất, làm lợi 50 tỷ đồng, đạt doanh thu 375 tỷ đồng, nộp ngân sách 18,6 tỷ đồng, tăng 6,6 tỷ đồng so với năm 2019. Công ty NHH M V Cơ kh ông Anh Công ty TNHH một thành viên Cơ khí Đông Anh là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước. Lĩnh vực hoạt động chính của CKĐA: Sản xuất hợp kim đúc,
  • 33. 25 kết cấu thép, nhôm thanh định hình, kết cấu nhôm; Liên doanh xây dựng và khai thác khu công nghiệp, xuất nhập khẩu vật tư kim khí. Là Công ty sản xuất đa lĩnh vực, cung cấp cho thị trường nhiều loại sản phẩm cơ khí chất lượng cao, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ ngành cơ khí trong nước thời kỳ đổi mới. Giá trị tổng sản lượng tăng bình quân giai đoạn 2018 - 2020 đạt 18,36%/năm; tương ứng doanh thu đạt 16,32%/năm; Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh trung bình đạt 18,22%; Nộp ngân sách tăng 55,63%/năm; Thu nhập bình quân người lao động 16,45%/năm. Với thành tích vượt trội, Công ty đã được phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. Công ty hiện nay đã trở thành nhà cung cấp hàng đầu Việt nam các sản phẩm cơ khí như: hợp kim đúc chịu mòn, chịu nhiệt chiếm 70% thị phần cung cấp cho ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện, khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng, với năng lực sản xuất 10000t/năm đáp ứng cho thị trường. Với năng lực sản xuất mạnh, công nghệ trình độ tiên tiến và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 - 2008, các sản phẩm của Cơ khí Đông Anh không chỉ chiếm thị phần áp đảo trong nước, mà còn được xuất khẩu đến nhiều thị trường thế giới. Doanh thu xuất khẩu sản phẩm cơ khí hàng năm đạt trên 3 triệu USD. CKĐA đã nhiều năm được Bộ Công thương xếp vào TOP 50 các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng cơ khí chất lượng cao ra thị trường thế giới. 1.4.2.Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Xí nghiệp xăng dầu K133 Chú trọng phát triển đội ngũ R&D, tập trung đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động R&D, nhằm mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu phát triển các trang thiết bị phục vụ cho quá trình canh tác cũng như thu hoạch.
  • 34. 26 Công ty không ngừng huy động mọi nguồn vốn mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, xem đây là một giải pháp hết sức quan trọng hàng đầu cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Công ty theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên con đường đổi mới của Đảng. Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ: Công ty không ngừng huy động mọi nguồn vốn mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, xem đây là một giải pháp hết sức quan trọng hàng đầu cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Công ty theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên con đường đổi mới của Đảng. Cho đến nay Công ty có các dây truyền công nghệ hiện đại được đầu tư bổ sung các loại thiết bị mới với hàng trăm thiết bị kỹ thuật số của các nước tiên tiến trên thế giới luôn phát huy hết công suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nước và gián tiếp xuất khẩu với sản lượng lớn. Để bảo toàn và nâng cao hiệu hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện tình hình kinh doanh cụ thể để đề ra các biện pháp thích ứng quản lý từng thành phần vốn kinh doanh. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một số các biện pháp cơ bản sau: * Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp Thẩm định và lựa chọn dự án đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế và điều kiện của doanh nghiệp. Mọi dự án phải được xây dựng trong điều kiện cụ thể, tính đến những diễn biến và thay đổi của thị trường, không được xây dựng dự án một cách chủ quan sẽ dẫn đến lãng phí vốn, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD. * Xác định hợp lý nhu cầu VKD cần thiết phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Xác định đầy đủ, chính xác nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm khai thác triệt để các nguồn vốn bổ sung. Từ đó, đưa ra kế hoạch tổ chức huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn
  • 35. 27 chế tình trạng thừa, thiếu vốn gây thất thoát, lãng phí vốn và ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. * Lựa chọn, bố trí cơ cấu vốn hợp lý Mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu vốn kinh doanh khác nhau, vấn đề đặt ra là phải bố trí sao cho có được một cơ cấu vốn hợp lý, đảm bảo an toàn về tài chính, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa tác dụng của số vốn hiện có, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. * Doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại vốn + Với vốn cố định. - Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ: Xây dựng cơ cấu TSCĐ hợp lý để khai thác đồng bộ, triệt để công suất của máy móc thiết bị, phù hợp với kế hoạch sản xuất. - Lựa chọn phương án khấu hao và mức khấu hao hợp lý. Doanh nghiệp cần lựa chọn và biết sử dụng phương pháp khấu hao thích hợp để xác định mức khấu hao hợp lý làm cơ sở cho việc thu hồi kịp thời, đầy đủ vốn đầu tư ứng trước vào TSCĐ, tạo điều kiện tập trung vốn nhanh để đầu tư đổi mới TSCĐ. - Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Phát hiện những TSCĐ đã trích khấu hao hết, hoặc hỏng hóc nặng không sửa được doanh nghiệp cần nhanh chóng thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn. Mặt khác, nhà quản lý phải phân định trách nhiệm rõ ràng và thực hiện nghiêm quy chế thưởng, phạt, đền bù vật chất trong việc làm tổn thất tài sản. - Thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng và bảo quản tài sản. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ, ứng dụng công nghệ, tiến bộ khoa học vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh.
  • 36. 28 - Doanh nghiệp có quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của mình theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển được vốn kinh doanh. Đó cũng là cách làm tăng vốn kinh doanh và phát huy một khía cạnh giá trị khác của TSCĐ. - Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro để nhanh chóng khắc phục các tổn thất về vốn do: thiên tai, hoả hoạn… làm hư hỏng TSCĐ. + Với vốn lưu động. - Bộ phận vốn bằng tiền. Phải dự toán được các luồng tiền nhập quỹ và luồng tiền xuất quỹ để tính được mức thặng dư hay thâm hụt ngân quỹ để có biện pháp cân bằng thu chi ngân quỹ. Nếu thâm hụt ngân quỹ thì phải tăng thu hồi các khoản nợ phải thu, giảm xuất quỹ. Nếu thặng dư ngân quỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụng phần dư đó để thực hiện các khoản ĐTTC ngắn hạn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Bộ phận vốn trong thanh toán. Mở sổ chi tiết để theo dõi các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp, thường xuyên đôn đốc để thu hồi nợ đúng hạn. Có chính sách bán chịu đúng đắn với từng khách hàng. Khi thực hiện bán chịu, doanh nghiệp cần xem xét tới khả năng thanh toán đúng hạn trên cơ sở hợp đồng đã ký. Cần có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng. Nếu vượt quá thời hạn thanh toán khách hàng phải bị phạt. Có biện pháp phòng ngừa rủi ro nợ phải thu khó đòi: lựa chọn khách hàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, lập quỹ dự phòng tài chính. Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp: gia hạn nợ, xoá một phần nợ, yêu cầu toà án kinh tế giải quyết thủ tục phá sản… - Bộ phận hàng tồn kho. Xác định nhu cầu dự trữ cần thiết để đảm bảo công tác sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục. Tránh việc dự trữ quá nhiều gây
  • 37. 29 ứ đọng vốn, hoặc dự trữ quá ít không đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu cho sản xuất hoặc không đủ hàng để bán. Tìm nguồn cung cấp vật tư, hàng hóa thuận lợi đáp ứng các yêu cầu về số lượng, chất lượng, giá cả hợp lý. Sắp xếp hệ thống kho hàng hợp lý, vừa tiện cho sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn vật tư hàng hoá. Xây dựng và chấp hành tốt chế độ kiểm nhập kho và xuất kho, cũng như tiến hành kiểm kê định kỳ. Lập quỹ dự phòng tài chính với các loại vật tư, hàng hóa có giá biến động, tránh ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh.
  • 38. 30 Tiểu kết chương 1 Chương 1 đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Xí nghiệp xăng dầu K133, thị trường tiêu thụ sản phẩm, quan điểm, các tiêu chí đánh giá mở rộng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường, kinh nghiệm mở rộng thị trường của Xí nghiệp xăng dầu K133- Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.Nhờ các phân tích trên công ty sẽ đưa ra những cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp. Những lý luận và kinh nghiệm này sẽ là cơ sở quan trọng để giải quyết vấn đề ở các chương tiếp theo.
  • 39. 31 Chương 2 HI U QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHI P XĂNG DẦU K133 2.1. Khái quát chung về Xí nghiệp Xăng dầu K133 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Xí nghiệp xăng dầu K133 là một doanh nghiệp nhà nước, được quyết định thành lập ngày 27/12/1995 theo Quyết định số: 837/XD-QĐ của Tổng giám đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Xí nghiệp là một đơn vị thành viên của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình và là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập. Xí nghiệp có 06 cửa hàng bán lẻ xăng dầu (cửa hàng số 01, số 03, số 04, số 05, số 06 và cửa hàng Vạn Điển) và 02 kho xăng dầu Đỗ Xá, Nam Phong. Từ kho xí nghiệp xuất xăng dầu theo hình thức chuyển kho tới các cửa hàng. Tại các cửa hàng có nhiệm vụ tổ chức bán lẻ (bán trực tiếp cho khách hàng tiêu dùng) theo giá niêm iết của toàn ngành trên cột bơm. Giá bán các mặt hàng do Công ty quyết định. Xí ngiệp có tài khoản số: 431101- 01005 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây, được sử dụng con dấu riêng để quan hệ công tác, quan hệ kinh doanh. Giấy phép kinh doanh số: 335TM- TCCB. Đăng ký kê khai nộp thuế: Cục thuế Hà Tây. Mã số thuế: 0500232954-034-1. Hình thức nộp thuế: Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Số lượng lao động: Tổng số lao động hiện nay của xí nghiệp là 150 người trong đó số lao động gián tiếp chiếm: 22%, số lao động trực tiếp chiếm: 78%. Địa chỉ: Xã Minh Cường, Huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây. Giám đốc xí nghiệp hiện tại: Ông Bùi Văn Thế. Điện thoại phòng TCHC: 034.3854.307.
  • 40. 32 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp Xí nghiệp xăng dầu K133 là một đơn vị kinh doanh thương mại, hoạch toán kinh doanh riêng, chức năng chính của Xí nghiệp xăng dầu K133 là cung cấp hàng xăng dầu, gas và các sản phẩm hoá dầu với chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội trên địa bàn 3 tỉnh Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La và các vùng giáp ranh. Song song với việc cung cấp bán mặt hàng xăng dầu, gas và các sản phẩm hoá dầu có chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của khách hang trên ba địa bàn Hà Tây, Hòa Bình, Sơn La và các vùng giáp ranh. Xí nghiệp còn có chức năng nghiên cứu triển khai nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh, từng bước hiện đại hoá trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ quá trình kinh doanh của xí nghiệp và để nâng cao năng suất lao động, năng suất bán hang, năng suất các trang thiết bị phục vụ: xe chuyên chở xăng dầu, kho bể chứa, các thiết bị kỹ thuật bảo quản… giảm chi phí kinh doanh, các hao hụt mất mát trong quá trình vận chuyển bảo quản hàng hoá … cũng như chất lượng hàng hóa. Từ đó mang lại lợi nhuận cao không ngừng tăng cho xí nghiệp, góp phần vào sự phát triển bền vững của xí nghiệp nói riêng và của toàn Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình nói chung. Là một đơn vị thành viên của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, Xí nghiệp có nhiệm vụ liên kết, hợp tác chặt chẽ với các đơn vị thành viên khác của Tổng công ty nhằm hình thành một hệ thống, mạng lưới bán hàng một cách đồng bộ và rộng khắp phục vụ nhu cầu của khách hàng ở hầu hết các tỉnh phía Bắc một cách tốt nhất: cụ thể là: Quản lý, điều hành và khai thác tốt về nguồn lao động hiện có của xí nghiệp, bên cạnh đó có những kế hoạch cụ thể trong tuyển mộ tuyển dụng, bố trí nguồn lao động phù hợp với năng lực của từng cá nhân và của các bộ phận làm việc trong xí nghiệp, để đáp ứng nhu cầu về lao động cho xí nghiệp trong tương lai. Có như vậy doanh nghiệp mới phát triển bền vững, vì chính nguồn
  • 41. 33 nhân lực là một trong yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành bại của xí nghiệp. Quản lý, khai thác, sử dụng nguồn vật chất, kỹ thuật, tiền vốn, một cách có hiệu quả. Đảm bảo các trang thiết bị phục vụ trong quá trình kinh doanh được sử dụng hết công suất, không gây lãng phí, mát mát và hỏng hóc không đáng có, nguồn vốn của xí nghiệp được quay vòng nhanh sử dụng có hiệu quả. Phân bổ nguồn vốn hợp lý cho hoạt động kinh doanh, và vì là doanh nghiệp thương mại nên có thể thấy nguồn vốn lưu động của xí nghiệp là rất lớn chiếm 69,98%, tài sản cố định chiếm 30,02% trong tổng số tài vốn mà xí nghiệp sử dụng trong quá trình kinh doanh của mình… Tổ chức, bảo quản hàng hoá trong kho, tồn chứa, tránh những hao hụt trong khâu bảo quản vận chuyển. Đặc biệt đây là mặt hang đặc biệt nên công tác phòng chống cháy nổ là điều rất quan trọng và được xí nghiệp quan tâm, đầu tư thích đáng cho hoạt động này. Xuất nhập, điều chuyển xăng dầu đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác, đúng cơ cấu hàng hoá, đúng chất lượng… cho nhu cầu kinh doanh của toàn xí nghiệp, và của một số công ty trong ngành, bảo đảm dự trữ quốc gia, bán buôn, bán lẻ xăng dầu trên địa bàn hai huyện Thường Tín, Phú Xuyên và vùng giáp ranh. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước theo chế độ hiện hành, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của xí nghiệp về kết quả sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn của xí nghiệp, đặc biệt là đáp ứng đầy đủ kịp thời mọi nhu cầu về hàng hoá trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đời sống dân sinh trên địa bàn hoạt động đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng coi đó vừa là nhiệm vụ vừa là mục đích của xí nghiệp. Quản lý chặt chẽ nguồn hàng xăng dầu, gas và hoá dầu nhập về, đúng theo tiêu chuẩn quy định trong nước và quốc tế. Các hoạt động kinh doanh đảm bảo đầy đủ số lượng, chất lượng từng mặt hàng, giảm hao hụt, mất mát trong khâu vận chuyển hàng hoá tới các khu dự trữ và tiêu thụ hàng hoá, giảm chi phí trong khâu lưu thông kinh doanh.
  • 42. 34 Toàn xí nghiệp luôn cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch được giao, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, tìm kiếm lợi nhuận, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, luôn đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp. Bảo quản hàng dự trữ quốc gia (P10) và cung cấp một cách kịp thời cho Nhà nước khi cần thiết như: Bảo đảm an ninh năng lượng, nhu cầu về xăng dầu khi có những biến động không thuận lợi xẩy ra gây ảnh hưởng xấu tới toàn xã hội, điều chỉnh giá xăng dầu theo hướng có lợi cho xã hội theo định hướng của nhà nước… xuyên về tiêu chuẩn kỹ thuật, người lao động phải có trình độ chuyên môn và có ý thức trách nhiệm cao trong quá trình làm việc. Xí nghiệp xăng dầu K133 nhập hàng của Công ty xăng dầu B12 bằng tuyến ống sau đó cấp hàng cho các đơn vị trong ngành khác và cho nội bộ các cửa hàng bán lẻ của xí nghiệp. Bản thân xí nghiệp cũng sử dụng nguồn hàng này để xuất bán cho các đối tượng mua buôn và mua lẻ trên địa bàn huyện Thường Tín, Phú Xuyên và địa bàn giáp ranh. Mạng lưới cửa hàng của Xí nghiệp xăng dầu K133 gồm có 06 cửa hàng bán lẻ xăng dầu (cửa hàng 01, 03, 04, 05, 06 và cửa hàng Vạn Điểm) và một cửa hàng kinh doanh gas nằm trên địa bàn hai huyện Phú Xuyên và Thường Tín. Từ kho xăng dầu Đỗ Xá, xí nghiệp xuất xăng dầu theo hình thức chuyển kho tới các cửa hàng. Tại các cửa hàng có nhiệm vụ tổ chức bán lẻ (bán trực tiếp cho người tiêu dùng) theo giá liêm yết của toàn ngành trên cột bơm. Giá bán mặt hàng trên do Công ty quyết định. Phòng kinh doanh thực hiện hợp đồng ký xuất bán điều động ngành giữa Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình với Công ty xăng dầu Thanh Hoá và Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, tham gia soạn thảo, thực hiện hợp đồng bán buôn và bán đại lý ký giữa xí nghiệp với các khách hàng là đại lý và khách hàng mua buôn. Để tổ chức được công tác bán buôn và bán đại lý thì xí nghiệp đã tổ chức nghiên cứu thị trường nắm nhu cầu, dung lượng thị trường, tiến hành tiếp thị để phát triển tìm kiếm khách hàng, tiến hành ký hợp đồng với khách hàng.
  • 43. 35 2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Xí nghiệp xăng dầu K133 hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, mặt hàng của xí nghiệp là xăng dầu, gas và các sản phẩm hoá dầu, trong đó chú trọng đến mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng mà xí nghiệp tập trung kinh doanh là chủ yếu, nó mang lại nguồn doanh thu lớn cho xí nghiệp. Mặt hàng xăng dầu cũng là mặt hàng có tính chất đặc biệt với những đặc tính sau: Xăng dầu là chất lỏng, dễ bay hơi, dễ bắt lửa gây cháy nổ rất nguy hiểm. Xăng dầu là nguồn năng lượng không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của hầu hết mọi người dân trong thời đại hiện nay, nhưng lại rất gây ô nhiễm ảnh hưởng xấu tới bầu không khí, nguồn nước, làm tổn hại tới sức khỏe người dân, đặc biệt là những người công nhân trực tiếp tiếp xúc với xăng dầu như: công nhân bán hàng, công nhân thực hiện công tác bảo quản, vận chuyển... Việc quản lý, kinh doanh mua- bán mặt hàng xăng dầu, gas và sản phẩm hoá dầu này đòi hỏi người tham gia mua- bán phải có trình độ cao nhất định về chuyên môn, an toàn trong lao động và tuyệt đối phòng cháy chữa cháy. Đồng thời phải sử dụng những phương tiện thiết bị chuyên dùng cho hàng hoá, các thiết bị phải có tình trạng kỹ thuật tốt, đồng bộ và cân được kiểm tra thường xuyên về tiêu chuẩn kỹ thuật, người lao động phải có trình độ chuyên môn và có ý thức trách nhiệm cao trong quá trình làm việc. Xí nghiệp xăng dầu K133 nhập hàng của Công ty xăng dầu B12 bằng tuyến ống sau đó cấp hàng cho các đơn vị trong ngành khác và cho nội bộ các cửa hàng bán lẻ của xí nghiệp. Bản thân xí nghiệp cũng sử dụng nguồn hàng này để xuất bán cho các đối tượng mua buôn và mua lẻ trên địa bàn huyện Thường Tín, Phú Xuyên và địa bàn giáp ranh. Mạng lưới cửa hàng của Xí nghiệp xăng dầu K133 gồm có 06 cửa hàng bán lẻ xăng dầu (cửa hàng 01, 03, 04, 05, 06 và cửa hàng Vạn Điểm) và một cửa hàng kinh doanh gas nằm trên địa bàn hai huyện Phú Xuyên và Thường Tín. Từ kho xăng dầu Đỗ Xá, xí nghiệp xuất xăng dầu theo hình thức chuyển
  • 44. 36 Khối cửa hàng Tổ hoá nghiệm Tổ bảo quản Kho Đỗ Xá Kho Nam Phong Phòng kinh doanh Phòng TCHC Phòng QLKT Phòng KT- TC Ban Giám đốc kho tới các cửa hàng. Tại các cửa hàng có nhiệm vụ tổ chức bán lẻ (bán trực tiếp cho người tiêu dùng) theo giá liêm yết của toàn ngành trên cột bơm. Giá bán mặt hàng trên do Công ty quyết định. Phòng kinh doanh thực hiện hợp đồng ký xuất bán điều động ngành giữa Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình với Công ty xăng dầu Thanh Hoá và Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, tham gia soạn thảo, thực hiện hợp đồng bán buôn và bán đại lý ký giữa xí nghiệp với các khách hàng là đại lý và khách hàng mua buôn. Để tổ chức được công tác bán buôn và bán đại lý thì xí nghiệp đã tổ chức nghiên cứu thị trường nắm nhu cầu, dung lượng thị trường, tiến hành tiếp thị để phát triển tìm kiếm khách hàng, tiến hành ký hợp đồng với khách hàng. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp xăng dầu K133 bao gồm: Ban giám đốc, các phòng chức năng, kho Nam Phong, kho Đỗ Xá, tổ bảo quản, tổ hoá nghiệm và các cửa hàng trực thuộc xí nghiệp. Sơ đồ 1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Xí nghiệp Nguồn: Phòng HCNS Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc xí nghiệp là người có quyền điều hành cao nhất trong xí nghiệp, có vai trò đưa ra những quyết định cuối cùng cho những vấn đề quan trọng và nhậy cảm, tham gia chỉ đạo một số vấn đề
  • 45. 37 liên quan. Phó giám đốc, là người trợ lý cho Giám đốc phụ trách về kinh doanh và một số nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công thực hiện. Các phòng chức năng: Phòng kinh doanh: 08 người, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp đảm bảo đạt hiệu quả theo đúng kế hoạch đề ra: Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc xí nghiệp về việc thực hiện các chế độ chính sách quản lý của nhà nước, Tổng công ty, và xí nghiệp về kinh doanh. Nhiệm vụ chính của phòng kinh doanh là đảm bảo nguồn hàng, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của đơn vị, triển khai kế hoạch khi đã được công ty duyệt. Phòng kinh doanh phải tiến hành nghiên cứu thị trường, đánh giá quy mô toàn thị trường và quy mô thị trường mà xí nghiệp lắm giữ, từ đó đưa ra các chiến lược, kế hoạch, chính sách, biện pháp và thực hiện đảm bảo việc giữ vững thị trường hiện có, tìm kiếm, mở rộng thị trường của xí nghiệp, chuẩn bị hợp đồng mua bán xăng dầu, thực hiện cơ chế bán hàng của công ty, soạn thảo và trình lãnh đạo xí nghiệp ký kết các hợp đồng kinh tế với các khách hàng,… Phòng Kế toán- Tài chính: 06 người, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc xí nghiệp chỉ đạo, tổ chứcthực hiện công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính thống nhất trong toàn bộ xí nghiệp, quản lý tài sản, hàng hoá, tiền vốn giúp quá trình kinh doanh của xí nghiệp đạt hiệu quả cao, theo đúng pháp luật nhà nước, quy định của cấp trên và các quy định của xí nghiệp. Nhiệm vụ của Phòng KTTC là giám sát và phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, lập kế hoạch tài chính theo sự hướng dẫn của cấp trên, kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của xí nghiệp theo quy định của công ty, Tổng công ty và nhà nước, hướng dẫn các nghiệp vụ thống kê, kế toán cho các cơ sở và các cửa hang trực thuộc xí nghiệp, phối hợp với các cơ quan hữu quan ở địa phương thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của đơn vị. Phòng Quản lý kỹ thuật: 06 người, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc trong các lĩnh vực về kỹ thuật gồm: Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật cho
  • 46. 38 hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp (đầu tư, xây dựng mới, sửa chữa bảo dưỡng các tài sản cố định, vật tư, nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất), đảm bảo chất lượng, điều kiện đo lường và quản lý hao hụt hàng hoá, bảo đảm an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh. Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ xem xét tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp, các chỉ tiêu định mức do cấp trên quy định, quy mô kinh doanh của đơn vị và kế hoạch được giao để lập các kế hoạch về đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm vật tư trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, bảo dưỡng sửa chữa kho bể, tuyến ống, máy móc trang thiết bị kỹ thuật… Phòng tổ chức hành chính: 11 người. Phòng có chức năng tham mưu giúp Giám đốc xí nghiệp chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác: Tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương, các chế độ chính sách đối với người lao động, thi đua khen thưởng, kỷ luật thanh tra pháp chế, bảo vệ, quân sự, an toàn vệ sinh lao động, hành chính quản trị. Nhiệm vụ chính của phòng là lập kế hoạch lao động, tiền lương, đào tạo…và phân phối tiền lương, tiền thưởng hợp lý trình lãnh đạo xí nghiệp duyệt để triển khai, tổng hợp báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện công tác toàn xí nghiệp, tham mưu cho Giám đốc cề công tác quy hoạch cán bộ, mua sắm các trang thiết bị dụng cụ hành chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống về tinh thần, vật chất cũng như sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. + Khối cửa hàng: (06 cửa hàng). Có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức hoạt động bán hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dung trực tiếp trên địa bàn hai huyện Thường Tín, Phú Xuyên và các khách hàng vãng lai. Theo kế hoạch, cuối quý II năm 2005 xí nghiệp đã đưa thêm một tầu bán dầu trên sông phục vụ nhu cầu của tầu thuyền trên sông Hồng khu vực cảng than Phú Minh. + Kho Nam Phong, kho Đỗ Xá có nhiệm vụ tiếp nhận xăng dầu từ Công ty dầu nguồn, bảo đảm tồn chứa, cung cấp xăng dầu phục vụ cho nhu
  • 47. 39 cầu hoạt động kinh doanh của toàn Công ty và một số đơn vị trong ngành, bảo đảm quản lý tốt hang dự trữ Quốc Gia… + Tổ bảo quản gồm 05 người có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ các hệ thống trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. + Tổ hoá nghiệm: 05 người có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng xăng dầu trước khi xuất hàng, trước và sau khi nhập hàng. 2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xăng dầu K133 2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2018–2020 Từ năm 2018 đến năm 2020 Xí nghiệp xăng dầu K133 có kết quả kinh doanh mặt hàng xăng dầu, gas và các sản phẩmhoá dầu được thể hiện trong bảng: Bảng 2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp Xăng dầu Ðơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 948.329.170.574 640.881.631.116 1.581.777.770.796 2 Các khoản giảm trừ 3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 948.329.170.574 640.881.631.116 1.581.777.770.796 4 Gía vốn hàng bán 941.798.555.167 632.994.956.667 1.570.741.932.986 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.350.615.428 7.886.671.449 11.035.837.810 6 Doanh thu hoạt động tài chính 22.804.032 24.565.121 78.025.190 7 Chi phí tài chính 224.000.000 168.000.000 234.000.000 8 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 6.322.564.888 7.769.533.098 9.587.940.395 9 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 6.954.575 -26.296.528 1.291.922.605 10 Thu nhập khác 330.394.869 390.444.307 2.035.489.755 11 Chi phí khác 962.500 608.676 876.363.456 12 Lợi nhuận khác 329.432.569 389.835.631 1.159.126.299 13 Tổng lợi nhuân trước thuế 336.387.144 363.539.103 2.451.048.904 14 Thuế TNDN phải nộp 15 Lợi nhuận sau thuế 336.387.144 363.539.103 2.451.048.904 Nguồn: Phòng kế toán xí nghiệp