SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Báo chí & thông tin đối ngoại 
Thông tin đối ngoại 
Tiếng Anh 38A 
Nhóm 3
Thông tin đối ngoại 
• Đói tượng - Địa bàn của thông tin đói ngoại 
• Lự c lượng và phương thứ c thông tin đói ngoại 
• No ̣i dung thông tin đói ngoại
Định nghĩa 
Là thông tin quảng bá hình ảnh quốc gia, đất nước, con người 
lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nam, thông tin về chủ trương - 
đường lối của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước VN ra 
thế giới và thông tin về thế giới vào VN.
I. Đối tượng và địa bàn thông tin đối ngoại 
• Thông tin tuyên truyền đối ngoại đa dạng về hình thức, 
phong phú về nội dung. 
• Đối tượng tuyên truyền khá đặc biệt: chủ yếu là người nước 
ngoài (ngoài ra là người Việt Nam ở cả trong và ngoài nước)
Điểm khác nhau giữa đối ngoại và đối nội 
Đối nội 
• Đối tượng là cán bộ, 
đảng viên và mọi tầng 
lớp nhân dân trong 
nước 
• Đối tượng hướng đến 
thì có nhiều điểm 
chung với người làm 
công tác đối nội về tư 
tưởng, nền giá trị, văn 
hoá… 
Đối ngoại 
• Đối tượng chủ yếu là 
người nước ngoài, 
ngoài ra người VN ở 
nước ngoài 
• Có nhiều điểm khác, 
thậm chí trái ngược 
với người làm tuyên 
truyền về tư tưởng, 
giá trị, văn hoá…
Các loại đối tượng 
• Đối tượng của thông tin tuyên truyền đối ngoại gồm nhiều tầng lớp, 
giai cấp, thành phần xã hội với trình độ nhận thức, hiểu biết và có mối 
quan tâm khác nhau đến Việt Nam 
• Có thể chia làm 2 loại đối tượng: 
Đối tượng bên ngoài nước 
Đối tượng trong nước
Đối tượng bên ngoài ở các nước 
a) Chính giới: 
• Gồm các nghị sĩ Quốc hội, quan chức chính phủ, 
các chính khách, các nhà hoạt động chính trị ở 
các cấp 
• Có vai trò quan trọng trong việc hoạch định 
chính sách đối nội và đối ngoại, có thể là lực 
lượng hậu thuẫn cho nhũng chính sách của nước 
đó với ta 
• Cần cung cấp: chủ trương chính sách lớn, vấn đề 
liên hệ trực tiếp tới quan hệ song phương, các 
thông tin liên quan cần thiết 
Toà nhà Quốc hội Mỹ
b) Giới kinh doanh 
• Các công ty, các nhà đầu tư, kinh tế, tài chính 
• Là lực lượng có vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách kinh tế của 
nước họ ở nước ngoài 
• Cần cung cấp thông tin về chính sách kinh tế, các biện pháp khuyến khích đầu 
tư, các lợi ích kinh tế cụ thể
c) Giới học giả 
• Là các nhà nghiên cứu, các giáo sư giảng dạy tại các trường đại học hoặc các 
trung tâm nghiên cứu 
• Có vai trò tư vấn trong việc tham gia hoạch định hoặc thẩm định chính sách 
đối nội và đối ngoại 
• Cần thông tin "đầu tay" để có được sự đánh giá, nhận xét chính xác về tình 
hình chung cũng như trong một lĩnh vực cụ thể của một quốc gia 
• Ta cần cung cấp thông tin, trao đổi, tiếp xúc, tổ chức hội thảo, hội nghị tạo điều 
kiện cho họ tiếp cận các cấp lãnh đạo của ta.
d) Quần chúng nhân dân các nước 
• Nhóm đối tượng đông đảo nhất và nếu được vận động, họ sẽ trở thành 
một lực lượng hậu thuẫn hùng hậu 
• Hình thức thông tin cần đa dạng phong phú, chủ yếu thông qua các 
phương tiện thông tin đại chúng
e) Cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, làm ăn hoặc định cư ở 
nước ngoài 
• đóng vai trò cầu nối văn hóa, phần nào là cầu nối kinh tế thương mại 
giữa Việt Nam và các nước nơi họ sinh sống 
• là một đối tượng đặc biệt, kiêm vai trò lực lượng thực hiện công tác đối 
ngoại
Đối tượng trong nước 
a) Cộng đồng người nước ngoài ở Việt Nam 
• Các cán bộ, nhân viên thuộc các cơ quan đại diện ngoại giao, đoàn ngoại 
giao 
• Các đại diện, nhân viên các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ 
• Các nhà đầu tư, kinh doanh 
• Chuyên gia các lĩnh vực 
• Các đoàn khách đến thăm viếng, khách du lịch 
• Đội ngũ phóng viên báo chí nước ngoài đang hoạt động báo chí tại Việt 
Nam 
• Sinh viên tri thức
Là những đối tượng trực tiếp chứng kiến tình hình chính trị xã hội, kinh 
tế, văn hóa của đất nước ta. Hợp tác với chính phủ, ra báo cáo hàng năm 
về tình hình đất nước, có thể tạo dư luận bất lợi 
=> Cần đem lại cho họ những ấn tượng tốt đẹp về đất nước, con người 
Việt Nam.
• Đông đảo nhân dân cũng là một đối tượng đặc biệt của thông tin đối 
ngoại bên cạnh người nước ngoài ở Việt Nam 
• Trình độ dân trí ngày càng tăng => nhân dân có những nhận thức sâu 
sắc hơn về tình hình trong nước và quốc tế 
Công tác thông tin đối ngoại cần được tăng cường nhằm đem lại cho 
nhân dân nhận thức đúng đắn nhất về chính sách của Đảng và Nhà nước, 
phản bác lại các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch
Địa bàn thông tin đối ngoại 
• Thời gian gần đây đã có những bước mở rộng quan trọng 
• Tăng cả về lượng và chất, về bề rộng và chiều sâu. 
• Trước đây, ta xác định có một số quốc gia trọng điểm cần tuyên truyền 
về kinh tế, văn hóa, quan hệ truyền thống, xử lý các vấn đề nhạy cảm 
như Mỹ, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc, Campuchia... => nay đã mở rộng 
địa bàn thông tin đối ngoại sang cả ở khu vực Bắc Mỹ, Mỹ La tinh, 
Đông Bắc Á, ASEAN, Nga, Đông Âu và các nước EU, châu Phi... 
• Nội dung, hình thức tuyên truyền đối ngoại được Ban chỉ đạo xác định 
theo từng thời kỳ
Lực lượng thamgia công tác thông tin đối ngoại 
• Hiện nay, ở nước ta, tham gia vào công tác thông tin đối ngoài bao gồm 
các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan truyền thông đại chúng, đoàn thể 
quần chúng và cơ quan đại diện của ta tại nước ngoài. 
• Bên cạnh đó còn có sự tham gia của Việt kiều và những cá nhân, tổ 
chức nước ngoài có thiện chí với ta.
• Lự c lượng tham gia công tác thông tin đói ngoại được chia 
làm 2 nhóm chính, đó là lự c lượng trự c tiép & Lực lượng 
gián tiếp 
• Lự c lượng quan trọng và đứng đàu trong công tác thông tin 
đói ngoại là các cơ quan truyèn thông đại chúng.
• Không chỉ có các cấp, ngành, cơ quan hành chính nhà nước 
làm công tác thông tin đối ngoại, mà hiện nay một số doanh 
nghiệp cũng tham gia thực hiện thông tin đối ngoại, thậm chí 
đưa thông tin đối ngoại trở thành một trong những nội dung 
của chiến lược marketing. 
• Ngoài ra thì trong nhữ ng năm gàn đây, mo ̣t lự c lượng tham 
gia CTTTDN khá tích cự c đó là co ̣ng đòng ngườ i Vie ̣t Nam ở 
nướ c ngoài.
Tỏng quát, hoạt đo ̣ng thông tin đói ngoại của ta được thực hie ̣n thông 
qua các phương thức sau: 
• Tuyên truyền đối ngoại thông qua con đường ngoại giao, các cơ 
quan phát ngôn chính thức của Đảng và Nhà nước : 
Chủ trương là đa phương hóa, đa dạng hóa các mói quan hệ quóc tế.
• Tuyên truyền đối ngoại thông qua đoàn ra, đoàn vào 
Chúng ta thường xuyên tổ chức trao đổi, tổ chức các chuyén thăm 
chính thức hữu nghị vớ i các nước trên thế giớ i và trong khu vực 
• Tuyên truyền đối ngoại thông qua các cơ quan đại diện của ta ở 
nước ngoài 
Ở các sứ quán và cơ quan đại die ̣n của ta đèu có sách báo, băng 
hình ngoại văn để cung cáp cho đọc giả nước ngoài. Ngoài ra ở mõi 
sứ quán đèu có các tùy viên văn hóa báo chí phụ trách thông tin đói 
ngoại.
• Công tác thông tin đối ngoại thông qua kênh phương 
tiện thông tin đại chúng – Quyền lực thứ 4 
Chính phủ sử dụng báo chí để tuyên truyền, đưa ra các thông 
điệp gây ảnh hưởng tới dư luận và thăm dò dư luận của công 
chúng cũng như của các chính phủ khác. 
Báo chí ngày nay là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình 
ra quyết sách của chính phủ, và ngược lại, chính phủ cũng trở 
thành một đối tác trong hoạt động của báo chí. 
Trong mối quan hệ này, thực thể này kích thích thực thể kia thay 
đổi và phản ứng lại trước những thay đổi của bên kia
• TTĐN thông qua kênh phóng viên nước ngoài 
Hiện nay có 26 văn phòng thường trú tại Việt Nam, như 
Reuteurs (Anh), AP (Mỹ), AFP (Pháp), Novosti (Nga), NHK 
(Nhật Bản), Tân Hoa Xã (Trung Quốc)… 
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, hiểu đối tượng bên 
ngoài cần thông tin gì, có phương thức phù hợp để 
chuyển tải những nội dung phù hợp, phương tiện kỹ thuật 
hiện đại, truyền tải thông tin nhanh chóng, kịp thời, âm 
thanh hình ảnh chất lượng cao -> Tính thuyết phục cao 
-> Cần tranh thủ, tạo điều kiện tác nghiệp
• Thông tin đối ngoại thông qua kênh đối 
ngoại nhân dân và giao lưu quốc tế 
Lực lượng đông đảo và đa dạng thành phần 
và lứa tuổi (khách du lịch, là thành viên các 
đoàn thể (các tổ chức phi chính phủ, các tổ 
chức hữu nghị...), địa phương, cơ sở, sinh 
viên Việt Nam du học tại nước ngoài và sinh 
viên nước ngoài du học tại Việt Nam, các 
doanh nhân, nhà đầu tư, người Việt Nam ở 
nước ngoài 
Giao lưu hữu nghị Việt Nam Nhật Bản kỉ niệm 40 
năm thiết lập quan hệ ngoại giao, năm 2013, Hạ 
Long
Nội dung thông tin đối ngoại 
• Bám sát các nhiệm vụ chính trị nêu trong các nghị quyết Đảng, nhà nước 
• Phải phục vụ đắc lực và hiệu quả cho triển khai chính sách đối ngoại rộng 
mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế 
• Tăng cường thông tin thành tựu đổi mới, chủ trương đường lối chính sách 
của Đảng và pháp luật của Nhà nước 
• Phải kịp thời, đầy đủ trọng tâm vào phục vụ kinh tế đối ngoại, giới thiệu 
chính sách, chống tham nhũng 
• Phản ánh tình hình thế giới, kinh tế quốc tế, quan điểm chủ trương của 
nhà nước trong quan hệ với các nước 
• Quảng bá, giới thiệu nền văn hoá, dân tộc, đất nước Việt Nam
• Chúng ta cần phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa thông tin đối nội 
và thông tin đối ngoại, đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong 
đấu tranh, bác bỏ những thông tin sai lệch, những quan điểm sai 
trái, phản động xung quanh các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn 
giáo và các vấn đề nhạy cảm khác tác động xấu đến tư tưởng và tâm 
trạng xã hội, ảnh hưởng đến sự ổn định của đất nước, làm phương 
hại đến an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự an toàn xã hội...

More Related Content

Similar to Thông tin đối ngoại Việt Nam

Tiểu luận báo chí
Tiểu luận báo chíTiểu luận báo chí
Tiểu luận báo chímoneylove2
 
Thi dan van kheo
Thi dan van kheoThi dan van kheo
Thi dan van kheoMN Sơn Hà
 
Bài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.docBài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.doctrmynguyn98
 
Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...
Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...
Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...luanvantrust
 
On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |Nick Lee
 
Quoc phong an ninh
Quoc phong an ninhQuoc phong an ninh
Quoc phong an ninhDang Dong
 
Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...
Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...
Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...ThuNinh17
 
nhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmees
nhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmeesnhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmees
nhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmeeshauphung927
 
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)Zelda NGUYEN
 
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...nataliej4
 
Cẩm nang đội công tác xã hội tình nguyện
Cẩm nang đội công tác xã hội tình nguyệnCẩm nang đội công tác xã hội tình nguyện
Cẩm nang đội công tác xã hội tình nguyệnnataliej4
 
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG][TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]Tram Tran Thi My
 
C1 TỔNG QUAN.pdf
C1 TỔNG QUAN.pdfC1 TỔNG QUAN.pdf
C1 TỔNG QUAN.pdfVngQunh1
 
Microsoft word diem tin-so53 copy
Microsoft word   diem tin-so53 copyMicrosoft word   diem tin-so53 copy
Microsoft word diem tin-so53 copyDangnguyetanh1941
 
Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng
Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng
Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng nataliej4
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdfSổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdfjackjohn45
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc nataliej4
 

Similar to Thông tin đối ngoại Việt Nam (20)

Tiểu luận báo chí
Tiểu luận báo chíTiểu luận báo chí
Tiểu luận báo chí
 
Thi dan van kheo
Thi dan van kheoThi dan van kheo
Thi dan van kheo
 
Bài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.docBài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.doc
 
Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...
Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...
Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta trên địa bàn huyệ...
 
On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |
 
Quoc phong an ninh
Quoc phong an ninhQuoc phong an ninh
Quoc phong an ninh
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...
Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...
Chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đ...
 
nhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmees
nhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmeesnhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmees
nhom4 (1).pptxwjwksjjsnsnwnensndjsjemmees
 
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
 
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...
Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội...
 
Cẩm nang đội công tác xã hội tình nguyện
Cẩm nang đội công tác xã hội tình nguyệnCẩm nang đội công tác xã hội tình nguyện
Cẩm nang đội công tác xã hội tình nguyện
 
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG][TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
 
C1 TỔNG QUAN.pdf
C1 TỔNG QUAN.pdfC1 TỔNG QUAN.pdf
C1 TỔNG QUAN.pdf
 
Diem tin so53 copy
Diem tin so53 copyDiem tin so53 copy
Diem tin so53 copy
 
Microsoft word diem tin-so53 copy
Microsoft word   diem tin-so53 copyMicrosoft word   diem tin-so53 copy
Microsoft word diem tin-so53 copy
 
Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng
Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng
Tài Liệu Hội Nghị Tập Huấn Nghiệp Vụ Công Tác Tuyên Truyền Miệng
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdfSổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
 
HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI CÔNG CHÚNG SINH VIÊN BÁO CHÍ - TẢI FREE ZALO: 093 4...
HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI CÔNG CHÚNG SINH VIÊN BÁO CHÍ  - TẢI FREE ZALO: 093 4...HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI CÔNG CHÚNG SINH VIÊN BÁO CHÍ  - TẢI FREE ZALO: 093 4...
HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ VỚI CÔNG CHÚNG SINH VIÊN BÁO CHÍ - TẢI FREE ZALO: 093 4...
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc
 

Thông tin đối ngoại Việt Nam

  • 1. Báo chí & thông tin đối ngoại Thông tin đối ngoại Tiếng Anh 38A Nhóm 3
  • 2. Thông tin đối ngoại • Đói tượng - Địa bàn của thông tin đói ngoại • Lự c lượng và phương thứ c thông tin đói ngoại • No ̣i dung thông tin đói ngoại
  • 3. Định nghĩa Là thông tin quảng bá hình ảnh quốc gia, đất nước, con người lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nam, thông tin về chủ trương - đường lối của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước VN ra thế giới và thông tin về thế giới vào VN.
  • 4. I. Đối tượng và địa bàn thông tin đối ngoại • Thông tin tuyên truyền đối ngoại đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung. • Đối tượng tuyên truyền khá đặc biệt: chủ yếu là người nước ngoài (ngoài ra là người Việt Nam ở cả trong và ngoài nước)
  • 5. Điểm khác nhau giữa đối ngoại và đối nội Đối nội • Đối tượng là cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân trong nước • Đối tượng hướng đến thì có nhiều điểm chung với người làm công tác đối nội về tư tưởng, nền giá trị, văn hoá… Đối ngoại • Đối tượng chủ yếu là người nước ngoài, ngoài ra người VN ở nước ngoài • Có nhiều điểm khác, thậm chí trái ngược với người làm tuyên truyền về tư tưởng, giá trị, văn hoá…
  • 6. Các loại đối tượng • Đối tượng của thông tin tuyên truyền đối ngoại gồm nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội với trình độ nhận thức, hiểu biết và có mối quan tâm khác nhau đến Việt Nam • Có thể chia làm 2 loại đối tượng: Đối tượng bên ngoài nước Đối tượng trong nước
  • 7. Đối tượng bên ngoài ở các nước a) Chính giới: • Gồm các nghị sĩ Quốc hội, quan chức chính phủ, các chính khách, các nhà hoạt động chính trị ở các cấp • Có vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối nội và đối ngoại, có thể là lực lượng hậu thuẫn cho nhũng chính sách của nước đó với ta • Cần cung cấp: chủ trương chính sách lớn, vấn đề liên hệ trực tiếp tới quan hệ song phương, các thông tin liên quan cần thiết Toà nhà Quốc hội Mỹ
  • 8. b) Giới kinh doanh • Các công ty, các nhà đầu tư, kinh tế, tài chính • Là lực lượng có vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách kinh tế của nước họ ở nước ngoài • Cần cung cấp thông tin về chính sách kinh tế, các biện pháp khuyến khích đầu tư, các lợi ích kinh tế cụ thể
  • 9. c) Giới học giả • Là các nhà nghiên cứu, các giáo sư giảng dạy tại các trường đại học hoặc các trung tâm nghiên cứu • Có vai trò tư vấn trong việc tham gia hoạch định hoặc thẩm định chính sách đối nội và đối ngoại • Cần thông tin "đầu tay" để có được sự đánh giá, nhận xét chính xác về tình hình chung cũng như trong một lĩnh vực cụ thể của một quốc gia • Ta cần cung cấp thông tin, trao đổi, tiếp xúc, tổ chức hội thảo, hội nghị tạo điều kiện cho họ tiếp cận các cấp lãnh đạo của ta.
  • 10. d) Quần chúng nhân dân các nước • Nhóm đối tượng đông đảo nhất và nếu được vận động, họ sẽ trở thành một lực lượng hậu thuẫn hùng hậu • Hình thức thông tin cần đa dạng phong phú, chủ yếu thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
  • 11. e) Cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, làm ăn hoặc định cư ở nước ngoài • đóng vai trò cầu nối văn hóa, phần nào là cầu nối kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước nơi họ sinh sống • là một đối tượng đặc biệt, kiêm vai trò lực lượng thực hiện công tác đối ngoại
  • 12. Đối tượng trong nước a) Cộng đồng người nước ngoài ở Việt Nam • Các cán bộ, nhân viên thuộc các cơ quan đại diện ngoại giao, đoàn ngoại giao • Các đại diện, nhân viên các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ • Các nhà đầu tư, kinh doanh • Chuyên gia các lĩnh vực • Các đoàn khách đến thăm viếng, khách du lịch • Đội ngũ phóng viên báo chí nước ngoài đang hoạt động báo chí tại Việt Nam • Sinh viên tri thức
  • 13. Là những đối tượng trực tiếp chứng kiến tình hình chính trị xã hội, kinh tế, văn hóa của đất nước ta. Hợp tác với chính phủ, ra báo cáo hàng năm về tình hình đất nước, có thể tạo dư luận bất lợi => Cần đem lại cho họ những ấn tượng tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam.
  • 14. • Đông đảo nhân dân cũng là một đối tượng đặc biệt của thông tin đối ngoại bên cạnh người nước ngoài ở Việt Nam • Trình độ dân trí ngày càng tăng => nhân dân có những nhận thức sâu sắc hơn về tình hình trong nước và quốc tế Công tác thông tin đối ngoại cần được tăng cường nhằm đem lại cho nhân dân nhận thức đúng đắn nhất về chính sách của Đảng và Nhà nước, phản bác lại các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch
  • 15. Địa bàn thông tin đối ngoại • Thời gian gần đây đã có những bước mở rộng quan trọng • Tăng cả về lượng và chất, về bề rộng và chiều sâu. • Trước đây, ta xác định có một số quốc gia trọng điểm cần tuyên truyền về kinh tế, văn hóa, quan hệ truyền thống, xử lý các vấn đề nhạy cảm như Mỹ, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc, Campuchia... => nay đã mở rộng địa bàn thông tin đối ngoại sang cả ở khu vực Bắc Mỹ, Mỹ La tinh, Đông Bắc Á, ASEAN, Nga, Đông Âu và các nước EU, châu Phi... • Nội dung, hình thức tuyên truyền đối ngoại được Ban chỉ đạo xác định theo từng thời kỳ
  • 16. Lực lượng thamgia công tác thông tin đối ngoại • Hiện nay, ở nước ta, tham gia vào công tác thông tin đối ngoài bao gồm các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan truyền thông đại chúng, đoàn thể quần chúng và cơ quan đại diện của ta tại nước ngoài. • Bên cạnh đó còn có sự tham gia của Việt kiều và những cá nhân, tổ chức nước ngoài có thiện chí với ta.
  • 17. • Lự c lượng tham gia công tác thông tin đói ngoại được chia làm 2 nhóm chính, đó là lự c lượng trự c tiép & Lực lượng gián tiếp • Lự c lượng quan trọng và đứng đàu trong công tác thông tin đói ngoại là các cơ quan truyèn thông đại chúng.
  • 18. • Không chỉ có các cấp, ngành, cơ quan hành chính nhà nước làm công tác thông tin đối ngoại, mà hiện nay một số doanh nghiệp cũng tham gia thực hiện thông tin đối ngoại, thậm chí đưa thông tin đối ngoại trở thành một trong những nội dung của chiến lược marketing. • Ngoài ra thì trong nhữ ng năm gàn đây, mo ̣t lự c lượng tham gia CTTTDN khá tích cự c đó là co ̣ng đòng ngườ i Vie ̣t Nam ở nướ c ngoài.
  • 19. Tỏng quát, hoạt đo ̣ng thông tin đói ngoại của ta được thực hie ̣n thông qua các phương thức sau: • Tuyên truyền đối ngoại thông qua con đường ngoại giao, các cơ quan phát ngôn chính thức của Đảng và Nhà nước : Chủ trương là đa phương hóa, đa dạng hóa các mói quan hệ quóc tế.
  • 20. • Tuyên truyền đối ngoại thông qua đoàn ra, đoàn vào Chúng ta thường xuyên tổ chức trao đổi, tổ chức các chuyén thăm chính thức hữu nghị vớ i các nước trên thế giớ i và trong khu vực • Tuyên truyền đối ngoại thông qua các cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài Ở các sứ quán và cơ quan đại die ̣n của ta đèu có sách báo, băng hình ngoại văn để cung cáp cho đọc giả nước ngoài. Ngoài ra ở mõi sứ quán đèu có các tùy viên văn hóa báo chí phụ trách thông tin đói ngoại.
  • 21. • Công tác thông tin đối ngoại thông qua kênh phương tiện thông tin đại chúng – Quyền lực thứ 4 Chính phủ sử dụng báo chí để tuyên truyền, đưa ra các thông điệp gây ảnh hưởng tới dư luận và thăm dò dư luận của công chúng cũng như của các chính phủ khác. Báo chí ngày nay là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình ra quyết sách của chính phủ, và ngược lại, chính phủ cũng trở thành một đối tác trong hoạt động của báo chí. Trong mối quan hệ này, thực thể này kích thích thực thể kia thay đổi và phản ứng lại trước những thay đổi của bên kia
  • 22. • TTĐN thông qua kênh phóng viên nước ngoài Hiện nay có 26 văn phòng thường trú tại Việt Nam, như Reuteurs (Anh), AP (Mỹ), AFP (Pháp), Novosti (Nga), NHK (Nhật Bản), Tân Hoa Xã (Trung Quốc)… Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, hiểu đối tượng bên ngoài cần thông tin gì, có phương thức phù hợp để chuyển tải những nội dung phù hợp, phương tiện kỹ thuật hiện đại, truyền tải thông tin nhanh chóng, kịp thời, âm thanh hình ảnh chất lượng cao -> Tính thuyết phục cao -> Cần tranh thủ, tạo điều kiện tác nghiệp
  • 23. • Thông tin đối ngoại thông qua kênh đối ngoại nhân dân và giao lưu quốc tế Lực lượng đông đảo và đa dạng thành phần và lứa tuổi (khách du lịch, là thành viên các đoàn thể (các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức hữu nghị...), địa phương, cơ sở, sinh viên Việt Nam du học tại nước ngoài và sinh viên nước ngoài du học tại Việt Nam, các doanh nhân, nhà đầu tư, người Việt Nam ở nước ngoài Giao lưu hữu nghị Việt Nam Nhật Bản kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, năm 2013, Hạ Long
  • 24. Nội dung thông tin đối ngoại • Bám sát các nhiệm vụ chính trị nêu trong các nghị quyết Đảng, nhà nước • Phải phục vụ đắc lực và hiệu quả cho triển khai chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế • Tăng cường thông tin thành tựu đổi mới, chủ trương đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước • Phải kịp thời, đầy đủ trọng tâm vào phục vụ kinh tế đối ngoại, giới thiệu chính sách, chống tham nhũng • Phản ánh tình hình thế giới, kinh tế quốc tế, quan điểm chủ trương của nhà nước trong quan hệ với các nước • Quảng bá, giới thiệu nền văn hoá, dân tộc, đất nước Việt Nam
  • 25. • Chúng ta cần phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa thông tin đối nội và thông tin đối ngoại, đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong đấu tranh, bác bỏ những thông tin sai lệch, những quan điểm sai trái, phản động xung quanh các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo và các vấn đề nhạy cảm khác tác động xấu đến tư tưởng và tâm trạng xã hội, ảnh hưởng đến sự ổn định của đất nước, làm phương hại đến an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự an toàn xã hội...