SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
BÁO CÁO THỰC TẬP
                     BÀI : MẠCH NGUỒN ỔN ÁP
I)         Sơ đồ nguyên lý:
                                                           R3
14V-32V                                           T1       1                                       output
                                R2                                                      R5
                               100k                                            R4
                                      T2                            100K                1k
                         R1
                         560


                                                                                                   Rtai
                                              R6                       T3               C2
                                              560
                 U2
                7812




                                      6
               VIN OUT                7       4




                                   3+
                                                                                        R7



                                   2
      C1         GND                                                                    100K




II)        Sơ đồ lắp ráp :




                               B          C            E        B          C        E          B    C       E




                               1          2            3




1) Tác dụng của từng linh kiện trong mạch:
    +) C1,C2 : Là các tụ có tác dụng lọc nhiễu làm phảng điện áp
một chiều ở đầu vào và đầu ra.
    +) U2     : Là họ IC ổn áp 7812 có chân 1 nối với nguồn vào ,
chân 2 nối đất, chân 3 là điện áp ra ổn định ở mức 9V. Nó có tác dụng
cấp nguồn cho IC741
    +) R1,Dz : Có tác dụng ổn áp và cấp nguồn cho chân 3 của IC.
Điôt Zenơ cho điện áp chuẩn để so sánh.


                                                                                                        1
+) R2      : Là điện trở hạn chế, có nhiệm vụ cấp điện áp cho chân
C của T2
    +) R6      : Là điện trở hạn chế, có tác dụng cấp điện áp cho chân
B của T2.
    +) T1      : Là đèn công suất có tác dụng khuyếch đại công suất.
    +) T3,R4, R5 : Có tác dụng như mạch bảo vệ.
    +) R7      : Là điện trở có tác dụng phân áp vào chân 2 của IC tạo
điện áp hồi tiếp.
2) Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp sử dụng IC hồi tiếp:
       Điện áp vào là nguồn một chiều có điện áp biến đổi từ 14V đến
32V . Điện áp này được đưa qua phần tử điều khiển là T1 rồi qua khối
mạch bảo vệ ra tải. Đây chính là điện áp ra.
       Tuy nhiên như ở sơ đồ khối, trước khi được đưa tới tải thì một
phần điện áp ra được trích lài để đưa qua so sánh ở bộ so sánh. Ở đây
điện trở thực hiện nhiệm vụ này chính là R7. Sụt áp từ phần tử điều
khiển rơi trên điện trở R7 được đưa về chân 2 của IC khuyếch đại
thuật toán. Giá trị điện áp này có tác dụng là điện áp để so sánh trong
quá trình ổn áp.


                          Phần tử
        Uvào              điều khiển                  Ura


       điện áp một
       chiều chưa         Bộ
       ổn định            khuyếch
                          đại



       Nguồn              Bộ so
       chuẩn              sánh




       Sơ đồ nguyên lý hoạt động của các mạch ổn áp hồi tiếp.

    Trong sơ đồ này chúng ta sử dụng IC thuật toán HA17741 như
một bộ so sánh điện áp. Điện áp chuẩn được đưa vào chân 3 của IC
thông qua R1. Điện áp này được ổn định nhờ T4. Điện áp hồi tiêp
dùng để so sánh thì được đưa vào chân 2 của IC thông qua R7. Hai
điện áp này được so sánh trong IC. Kết quả so sánh đó được đưa ra
chân 6 của IC và thông qua R6 được đưa vào bộ khuyếch đại. Bộ


                                                                      2
khuyếch đại trong sơ đồ này gồm có : T2 đóng vai trò đệm và T1
đóng vai trò khuyếch đại công suất. Sau khi khuyếch đại, kết quả so
sánh sẽ được đưa trở lại vào phần tử điều khiển. Phần tử đièu khiển
này (T1) sẽ dựa vào phần tử so sánh để thay đổi giá trị tham số của nó
( dòng điện hay điện áp ) theo xu hướng tíêp cận với các giá trị chuẩn.
     T1 vừa làm nhiệm vụ phần tử điều khiển vừa làm nhiệm vụ
khuyếch đại công suất.
      Khối mạch gồm T3, R4, R5 có tác dụng bảo vệ tránh cho các
thiết bị không bị quá tải. Khi dòng ra lớn ( quá tải), tức sụt áp trên Rtải
lớn. sẽ kéo theo điện áp trên R5 tăng do đó Ube của T3 tăng nên dòng
Ic của T3 tăng, dòng đi vào cực B của T2 giảm. Mạt khác nếu dòng
này giảm thì dòng ra tải sẽ giảm. Sự bù trừ này làm cho Ira không
tăng lên quá cao được.
      Để điều chỉnh biên độ của Ura ta điều chỉnh giá trị của R6. Khi
R6 tăng lên thì biên độ của Ura giảm và ngược lại.
 3) Kết quả điều chỉnh giá trị Ura ở hai mức điện áp 9V và 7V.
         Với mức điện áp đầu ra Ura=9V.
                R6=760 ohm
                R7=3.2K ohm
          Với mức điện áp đầu ra Ura = 7V
                Em chưa làm ra.
Các điện trở khác giữ nguyên gía trị.
Giá trị điẹn áp đo được tại các điểm và các linh kiện:
           T1(v)     T2(v)       T3(v)     D2(v) Uvao(v) Uar(v)
Uce       4.2/2.2     0/0       2.4/2.3      9/9        14/32         9
Ube       0.5/0.3   0.6/0.5     0.5/0.5      9/9        14/32         9




                                                                          3
PHẦN II:                             NGUỒN XUNG


I . Giới thiệu về nguồn xung và ưu điểm của nguồn xung ổn áp so
với nguồn dùng biến áp hạ áp:
        Trong mạch ổn áp liên tục, hiệu suất của mạch phụ thuộc nhiều
vào công suất tổn hao của Transistor công suất. Điện áp vào luôn luôn
phải lớn hơn điện áp một chiều ở đầu ra. Để khắc phục những hạn chế
này, trong những mạch cần độ ổn định cao, chất lượng tốt, người ta
thường dùng nguồn xung ổn áp.
       Với lọai nguồn xung, ta có thể lấy ra điện áp nhỏ khi điện áp vào
lớn với hiệu suất cao hoặc khi điện áp vào thay đổi nhiều. Hơn nữa,
với loại nguồn này ta luôn có thể lấy được điện áp ra trên tải khi khóa
ngắt. Đó là những ưu điểm của nguồn xung ổn áp so với nguồn ổn áp
thông thường.
    1. Sơ đồ khối của một nguồn xung:




            Nguồn AC    Nguồn DC
                                           STR              AC
                                                                           DC
                                                          Biến áp
       Bộ chỉnh lưu cầu + Lọc          Tạo dao động       xung




                                                                       4
-   Khối nguồn AC: Gồm cầu trì triac ( bảo vệ sét đánh
                hoặc quá áp) C1,C2 là các tụ bảo vệ. Cuộn dây
                chống nhiễu công nghiệp
            -   Khối nguồn DC : Khối điều chỉnh cầu D2 có các tụ
                mắc song song với các diot bảo vệ. Điện áp một
                chiều sau khi chỉnh lưu rơi trên tụ điện C5:
            -   Khối STR là khối giao động có ba đầu vào
            -   Khối biến áp xung: Xung tạo ra đựơc đưa và sơ cấp
                của biến áp xụng. U cảm ứng đưa sang thứ cấp của
                máy biến áp.
            -   Khối DC là khối cho điện áp ra một chiều ổn định



  2. Ví dụ một nguồn xung:
     V1
     15V                               Q3                                  Ura
     +V




                                Q2
                                                   R2    R3         C2
                           Q1                                      100uF

                   R1
                   560
                                                              R4
                                         Q5
                   C1 Q4
                 100uF
                                                         R5




Các linh kiện:
  - T1 : Transistor khuyếch đại công suất H1061.
  - T2: Transistor D468 kích
  - T3: Transistor C828 có tác dụng đệm.
  - C1=C2=100uF: là các tụ lọc.
  - R1: Tạo thiên áp và cấp nguồn cho các đèn T3,T4.



                                                                      5
-  Diôt thường có tác dụng bảo vệ.
       -  Điôt zenơ có tác dụng ổn áp.
   Nguyên tắc hoạt động:
      - R1 tạo tiên áp Ub cho T3, Uc cho T4, T5. Khi T3 có Ube thì T3
thông kéo theo T2, T1 thông.
       - T1 thông, thông qua điện trở R3, R4 tạo Ube cho T4, làm cho
          T4 thông. Điện áp trên Dz không đổi làm điện áp lấy mẫu.
          Điện áp Ub của T4 là điện áp so sánh. Ta có:
       - Ub4=(R5*Ura)/(R3+R4+R5)=Ube+Udz.
       - Do Uz ổn định nên thay đổi giá trị R4 ta sẽ thu được điện áp so
          sánh. Vì vậy nên ta chọn được Ura = 9V.
       - Khiê điện áp ra không ổn định làm điện áp tại E của T4 thay
          đổi, do đó Ub của T3 thay đổi kéo theo sự tay đổi thông tắt của
          T3, T2, T1. Do đó sụt áp trên các tăng họa giảm. Điều này làm
          cho điện áp ra thay đổi từ đó điện áp ra được điều chỉnh cho ổn
          định.
       - khối bảo vệ gồm T5, Dz,

   3) Trong sơ đồ nguồn xung tụ C1,C2 bị khô (bị chập) nó sẽ trở thành
      dây dẫn. Vì mắc song song với dây dẫn nên mạch ngoài coi như bị
      ngắn mạch, không còn điện áp ra tải cũng như các thiết bị khác.
      Trong trường hợp này tải coi như không được nối với nguồn.


   4) Trong mạch sử dụng 2 loại điôt là điot lọc và điốt zenơ có tác dụng
     ổn áp.
 cách kiểm tra điôt zenơ như sau:
      - Chế độ động: Do điôt zenơ có tác dụng ổn áp nên mặc dù dòng
         điện chạy qua nó thay đổi nhưng điện áp giữa hai đầu nó vẫn
         không đổi. Vì vậy chỉ cần dùng đồng hồ đo ở thang đo một
         chiều 10VDC để đo điện áp này. Nếu điện áp này ổn định thì
         điôt làm việc tốt.
      - Chế độ tĩnh: Để thang đo ohm (10ohm) nếu đo được điện trở
         phân cực ngược của nó rất lớn thì điot không hỏng, đảo que
         đo => chỉ ở điểm 0 thì nó hoạt động tốt.

   5) Trong sơ đồ nguồn xung tụ lọc đầu vào và đầu ra giống nhau, nó
      đều có tác dụng lọc nhiễu làm phẳng điện áp, dòng điện một chiều
      do đó có thể đổi cho nhau được.




                                                                         6
7
8

More Related Content

What's hot

Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Tuan Nguyen
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suấtle quangthuan
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
K14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tuK14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tuLê Gia
 
Ex+c5 small motor __s2_y0708__slide
Ex+c5 small motor __s2_y0708__slideEx+c5 small motor __s2_y0708__slide
Ex+c5 small motor __s2_y0708__slidevannghia_1806
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2le quangthuan
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123Lê Nam
 
Mach nghich luu
Mach nghich luuMach nghich luu
Mach nghich luuDan Vu
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisNhân Quang
 
Chương 2: Sơ đồ khối điện thoại di động
Chương 2: Sơ đồ khối điện thoại di độngChương 2: Sơ đồ khối điện thoại di động
Chương 2: Sơ đồ khối điện thoại di độngviendongcomputer
 

What's hot (20)

Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOTLuận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
 
Phan 03
Phan 03Phan 03
Phan 03
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3
 
880 linh kien_dien_tu
880 linh kien_dien_tu880 linh kien_dien_tu
880 linh kien_dien_tu
 
Nhóm 13
Nhóm 13Nhóm 13
Nhóm 13
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suất
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
K14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tuK14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tu
 
Sóng hài
Sóng hàiSóng hài
Sóng hài
 
Ex+c5 small motor __s2_y0708__slide
Ex+c5 small motor __s2_y0708__slideEx+c5 small motor __s2_y0708__slide
Ex+c5 small motor __s2_y0708__slide
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
 
THJ
THJTHJ
THJ
 
Mach nghich luu
Mach nghich luuMach nghich luu
Mach nghich luu
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
 
Chương 2: Sơ đồ khối điện thoại di động
Chương 2: Sơ đồ khối điện thoại di độngChương 2: Sơ đồ khối điện thoại di động
Chương 2: Sơ đồ khối điện thoại di động
 

Similar to Congonap

Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Một số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bảnMột số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bảnсймпу тш
 
GIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdf
GIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdfGIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdf
GIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdfMan_Ebook
 
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdfssuser4184c9
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfThinhLe424223
 
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)vuongduongpkt
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Man_Ebook
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptxBlue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptxD19CQVT01NTATHIMAILI
 
CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦN
CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦNCẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦN
CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦNPMC WEB
 
[5] the simulated series converter in active voltage conditioner
[5] the simulated series converter in active voltage conditioner[5] the simulated series converter in active voltage conditioner
[5] the simulated series converter in active voltage conditionerNgoc Dinh
 
[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage Conditioner
[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage Conditioner[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage Conditioner
[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage ConditionerNam Thanh
 
Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1Man_Ebook
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxPhuMilk1
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Quảng Bình Choa
 

Similar to Congonap (20)

Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Một số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bảnMột số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bản
 
GIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdf
GIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdfGIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdf
GIÁO TRÌNH 22 - TÀI LIỆU SỬA CHỮA MÁY HÀN.pdf
 
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
1adc807a-4bdb-4036-83e0-b0279899f15dBai-giang---Ky-thuat-Dien---Chuong-6.pdf
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Chuong 11 12
Chuong 11 12Chuong 11 12
Chuong 11 12
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
 
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptxBlue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
 
CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦN
CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦNCẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦN
CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦN
 
[5] the simulated series converter in active voltage conditioner
[5] the simulated series converter in active voltage conditioner[5] the simulated series converter in active voltage conditioner
[5] the simulated series converter in active voltage conditioner
 
[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage Conditioner
[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage Conditioner[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage Conditioner
[6_CV] The SImulated Series Converter in Active Voltage Conditioner
 
Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
 
ĐỒ ÁN - Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung.docĐỒ ÁN - Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung.doc
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
 

Congonap

  • 1. BÁO CÁO THỰC TẬP BÀI : MẠCH NGUỒN ỔN ÁP I) Sơ đồ nguyên lý: R3 14V-32V T1 1 output R2 R5 100k R4 T2 100K 1k R1 560 Rtai R6 T3 C2 560 U2 7812 6 VIN OUT 7 4 3+ R7 2 C1 GND 100K II) Sơ đồ lắp ráp : B C E B C E B C E 1 2 3 1) Tác dụng của từng linh kiện trong mạch: +) C1,C2 : Là các tụ có tác dụng lọc nhiễu làm phảng điện áp một chiều ở đầu vào và đầu ra. +) U2 : Là họ IC ổn áp 7812 có chân 1 nối với nguồn vào , chân 2 nối đất, chân 3 là điện áp ra ổn định ở mức 9V. Nó có tác dụng cấp nguồn cho IC741 +) R1,Dz : Có tác dụng ổn áp và cấp nguồn cho chân 3 của IC. Điôt Zenơ cho điện áp chuẩn để so sánh. 1
  • 2. +) R2 : Là điện trở hạn chế, có nhiệm vụ cấp điện áp cho chân C của T2 +) R6 : Là điện trở hạn chế, có tác dụng cấp điện áp cho chân B của T2. +) T1 : Là đèn công suất có tác dụng khuyếch đại công suất. +) T3,R4, R5 : Có tác dụng như mạch bảo vệ. +) R7 : Là điện trở có tác dụng phân áp vào chân 2 của IC tạo điện áp hồi tiếp. 2) Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp sử dụng IC hồi tiếp: Điện áp vào là nguồn một chiều có điện áp biến đổi từ 14V đến 32V . Điện áp này được đưa qua phần tử điều khiển là T1 rồi qua khối mạch bảo vệ ra tải. Đây chính là điện áp ra. Tuy nhiên như ở sơ đồ khối, trước khi được đưa tới tải thì một phần điện áp ra được trích lài để đưa qua so sánh ở bộ so sánh. Ở đây điện trở thực hiện nhiệm vụ này chính là R7. Sụt áp từ phần tử điều khiển rơi trên điện trở R7 được đưa về chân 2 của IC khuyếch đại thuật toán. Giá trị điện áp này có tác dụng là điện áp để so sánh trong quá trình ổn áp. Phần tử Uvào điều khiển Ura điện áp một chiều chưa Bộ ổn định khuyếch đại Nguồn Bộ so chuẩn sánh Sơ đồ nguyên lý hoạt động của các mạch ổn áp hồi tiếp. Trong sơ đồ này chúng ta sử dụng IC thuật toán HA17741 như một bộ so sánh điện áp. Điện áp chuẩn được đưa vào chân 3 của IC thông qua R1. Điện áp này được ổn định nhờ T4. Điện áp hồi tiêp dùng để so sánh thì được đưa vào chân 2 của IC thông qua R7. Hai điện áp này được so sánh trong IC. Kết quả so sánh đó được đưa ra chân 6 của IC và thông qua R6 được đưa vào bộ khuyếch đại. Bộ 2
  • 3. khuyếch đại trong sơ đồ này gồm có : T2 đóng vai trò đệm và T1 đóng vai trò khuyếch đại công suất. Sau khi khuyếch đại, kết quả so sánh sẽ được đưa trở lại vào phần tử điều khiển. Phần tử đièu khiển này (T1) sẽ dựa vào phần tử so sánh để thay đổi giá trị tham số của nó ( dòng điện hay điện áp ) theo xu hướng tíêp cận với các giá trị chuẩn. T1 vừa làm nhiệm vụ phần tử điều khiển vừa làm nhiệm vụ khuyếch đại công suất. Khối mạch gồm T3, R4, R5 có tác dụng bảo vệ tránh cho các thiết bị không bị quá tải. Khi dòng ra lớn ( quá tải), tức sụt áp trên Rtải lớn. sẽ kéo theo điện áp trên R5 tăng do đó Ube của T3 tăng nên dòng Ic của T3 tăng, dòng đi vào cực B của T2 giảm. Mạt khác nếu dòng này giảm thì dòng ra tải sẽ giảm. Sự bù trừ này làm cho Ira không tăng lên quá cao được. Để điều chỉnh biên độ của Ura ta điều chỉnh giá trị của R6. Khi R6 tăng lên thì biên độ của Ura giảm và ngược lại. 3) Kết quả điều chỉnh giá trị Ura ở hai mức điện áp 9V và 7V. Với mức điện áp đầu ra Ura=9V. R6=760 ohm R7=3.2K ohm Với mức điện áp đầu ra Ura = 7V Em chưa làm ra. Các điện trở khác giữ nguyên gía trị. Giá trị điẹn áp đo được tại các điểm và các linh kiện: T1(v) T2(v) T3(v) D2(v) Uvao(v) Uar(v) Uce 4.2/2.2 0/0 2.4/2.3 9/9 14/32 9 Ube 0.5/0.3 0.6/0.5 0.5/0.5 9/9 14/32 9 3
  • 4. PHẦN II: NGUỒN XUNG I . Giới thiệu về nguồn xung và ưu điểm của nguồn xung ổn áp so với nguồn dùng biến áp hạ áp: Trong mạch ổn áp liên tục, hiệu suất của mạch phụ thuộc nhiều vào công suất tổn hao của Transistor công suất. Điện áp vào luôn luôn phải lớn hơn điện áp một chiều ở đầu ra. Để khắc phục những hạn chế này, trong những mạch cần độ ổn định cao, chất lượng tốt, người ta thường dùng nguồn xung ổn áp. Với lọai nguồn xung, ta có thể lấy ra điện áp nhỏ khi điện áp vào lớn với hiệu suất cao hoặc khi điện áp vào thay đổi nhiều. Hơn nữa, với loại nguồn này ta luôn có thể lấy được điện áp ra trên tải khi khóa ngắt. Đó là những ưu điểm của nguồn xung ổn áp so với nguồn ổn áp thông thường. 1. Sơ đồ khối của một nguồn xung: Nguồn AC Nguồn DC STR AC DC Biến áp Bộ chỉnh lưu cầu + Lọc Tạo dao động xung 4
  • 5. - Khối nguồn AC: Gồm cầu trì triac ( bảo vệ sét đánh hoặc quá áp) C1,C2 là các tụ bảo vệ. Cuộn dây chống nhiễu công nghiệp - Khối nguồn DC : Khối điều chỉnh cầu D2 có các tụ mắc song song với các diot bảo vệ. Điện áp một chiều sau khi chỉnh lưu rơi trên tụ điện C5: - Khối STR là khối giao động có ba đầu vào - Khối biến áp xung: Xung tạo ra đựơc đưa và sơ cấp của biến áp xụng. U cảm ứng đưa sang thứ cấp của máy biến áp. - Khối DC là khối cho điện áp ra một chiều ổn định 2. Ví dụ một nguồn xung: V1 15V Q3 Ura +V Q2 R2 R3 C2 Q1 100uF R1 560 R4 Q5 C1 Q4 100uF R5 Các linh kiện: - T1 : Transistor khuyếch đại công suất H1061. - T2: Transistor D468 kích - T3: Transistor C828 có tác dụng đệm. - C1=C2=100uF: là các tụ lọc. - R1: Tạo thiên áp và cấp nguồn cho các đèn T3,T4. 5
  • 6. - Diôt thường có tác dụng bảo vệ. - Điôt zenơ có tác dụng ổn áp. Nguyên tắc hoạt động: - R1 tạo tiên áp Ub cho T3, Uc cho T4, T5. Khi T3 có Ube thì T3 thông kéo theo T2, T1 thông. - T1 thông, thông qua điện trở R3, R4 tạo Ube cho T4, làm cho T4 thông. Điện áp trên Dz không đổi làm điện áp lấy mẫu. Điện áp Ub của T4 là điện áp so sánh. Ta có: - Ub4=(R5*Ura)/(R3+R4+R5)=Ube+Udz. - Do Uz ổn định nên thay đổi giá trị R4 ta sẽ thu được điện áp so sánh. Vì vậy nên ta chọn được Ura = 9V. - Khiê điện áp ra không ổn định làm điện áp tại E của T4 thay đổi, do đó Ub của T3 thay đổi kéo theo sự tay đổi thông tắt của T3, T2, T1. Do đó sụt áp trên các tăng họa giảm. Điều này làm cho điện áp ra thay đổi từ đó điện áp ra được điều chỉnh cho ổn định. - khối bảo vệ gồm T5, Dz, 3) Trong sơ đồ nguồn xung tụ C1,C2 bị khô (bị chập) nó sẽ trở thành dây dẫn. Vì mắc song song với dây dẫn nên mạch ngoài coi như bị ngắn mạch, không còn điện áp ra tải cũng như các thiết bị khác. Trong trường hợp này tải coi như không được nối với nguồn. 4) Trong mạch sử dụng 2 loại điôt là điot lọc và điốt zenơ có tác dụng ổn áp. cách kiểm tra điôt zenơ như sau: - Chế độ động: Do điôt zenơ có tác dụng ổn áp nên mặc dù dòng điện chạy qua nó thay đổi nhưng điện áp giữa hai đầu nó vẫn không đổi. Vì vậy chỉ cần dùng đồng hồ đo ở thang đo một chiều 10VDC để đo điện áp này. Nếu điện áp này ổn định thì điôt làm việc tốt. - Chế độ tĩnh: Để thang đo ohm (10ohm) nếu đo được điện trở phân cực ngược của nó rất lớn thì điot không hỏng, đảo que đo => chỉ ở điểm 0 thì nó hoạt động tốt. 5) Trong sơ đồ nguồn xung tụ lọc đầu vào và đầu ra giống nhau, nó đều có tác dụng lọc nhiễu làm phẳng điện áp, dòng điện một chiều do đó có thể đổi cho nhau được. 6
  • 7. 7
  • 8. 8