SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Mạng máy tính
* Định nghĩa mạng máy tính:
Là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc
nào đó và thông qua đó các máy tính thu thập, trao đổi và chia sẻ tài nguyên thông
tin qua lại với nhau
Đường truyền:
Kiến trúc, cấu trúc: Kiến trúc mạng gồm cấu trúc mạng (Topology) và giao thức
mạng (Protocol). Topology là cấu trúc hình học của các thực thể mạng và giao thức
mạng và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các đốitượng tham gia vào mạng
phải tuân thủ.
Thu thập, trao đổivà chia sẻ tài nguyên:
Số nhị phân, thập phân và các chuyển đổi:
Bit, byte
Unit Definition Byte* Byte* Examples
Bit(b)
Byte(B)
Kilobyte
Magabyte (MB)
Gigabyte( GB)
Terabyte(TB)
Băng thông: Băng thông là đại lượng đo lường thông tin chạy từ nơi này sang nơi
khác trong một khoảng thời gian cho trước.
Đơn vị đo:bps, Kbps, Mbps, Gbps, Tbps
Bit per second bps 1bps= fundamental unit off bandwidth
Kilobits per second Kbps 1kbps= 1,000 bps = 10^3 bps
Megabits per second Mbps 1mbps= 1,000,000 bps = 10^6bps
Gigabits per second Tbps 1gbps = 1,000,000,000 bps = 10^9 bps
Sự sai lệch về băng thông của môi trường truyền
Cấc thuật ngữ viêt tắt:
*IT ( Information Technology) : công nghệ về máy tính
*ICT (Information Communication Technology) : Ngành CNTT – Truyền thông
*WI-Fi (Wireless Fidelity) : Kỹ thuật mạng không dây
*LAN (Local Area Network ): Mạng máy tính cực bộ
*WAN (Wide Area Netowrk): Mạng máy tính diện rộng
*NIC (Network Interface Card) : Card giao tiếp mạng
1.2 Các lợi ích thực tế của mạng
Rất nhiều lợi íchtrong đời sống
Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng
Trao đổidữ liệu trở nên dễ dàng hơn
Chia sẻ ứng dụng: Các ứng dụng thay vì trên từng máy trạm chúng ta sẽ cài trên
một máy server và các máy trạm dùng chung ứng dụng đó trên server . Lúc đó ta
tiết kiệm được chi phí bản quyền và chi phí cài đặt, quản trị.
Tập trung dữ liệu và bảo mật và backup tốt:
Đối với các công ty lớn dữ liệu lưu trữ trên các máy trạm rời rạc dễ dẫn đến tình
trạng hư hỏng thông tin và không được bảo mật. Nếu các dữ liệu này được tập
trung về server để tiện bảo mật, backup và quét virus.
Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng: bán vé máy bay, tàu…
Sử dụng các dịch vụ internet: email…
Các thành phần cơ bản cấu thành nên MMT:
- Các loại máy tính: Sever, laptop, PC, MainFrame
- Các thiết bị giao tiếp: NIC, Hub, Switch, Router…
- Môi trường truyền dẫn: cáp, sóng điện từ..
- Các giao thức: TCP/IP, APPE TALK,…
- Các hệ điều hành: WIN NT, WIN 2000, Win 2003, UNIX
- Các thiết bị ngoại vi: modem, scanner,..
- Các tài nguyên: File, thư mục…
* Các yếu tốt tạo nên mạng máy tính
+ Client
+ NIC
+ Transmission media
+ Protocol
- Máy ứng dụng trạm - workstation : 1 mạng phải có ít nhất một máy tính được
dùng để sử dụng các tài nguyên mạng, các máy tính này đượ gọi là các trạm (
workstation hoặc client)
- Card mạng NIC- Network Internface Card
- Đường truyền vật lý - Transimission media
- Protocol:tập các quy tắc trao đổithông tin giữa các mạng máy tính được nêu ra
trong các chuẩn mạng. Các máy tính chỉ có thể nhìn thấy nhau khi dùng chung một
giao thức
* Dựa vào sự phân bố các máy trạm về mặt địa lý
- Mạng cục bộ (Locol Area Network – LAN):
Là một nhóm máy tính và các thiết bị truyền thông được kết nối với nhau trong
khu vực một tòa nhà, khuôn viên trườn đại học, khu giải trí, … bán kính <1km,
host <100
Các mạng LAN thường có đặc điểm như sau:
+ Băng thông rộng lớn
+ Kích thước mạng bị giưới hạn bởi các thiết bị
+ Chi phí các thiết bị mạng LAN tương đốirẻ
+ Quản trị đơn giản
- Mạng đô thị (Metropolitan Area network – MAN)
- Mạng diện rộng (Wide Area Netowrk – WAN)
- Mạng toàn cầu (Global Area netowrk - GAN)
* Phân theo cách thức hoạt động của mạng
- mạng peer to peer
- mạng Server based
* Cấu trúc liên kết mạng
- Mạng theo hình sao (star)
- Mạng theo tuyến (bus)
- Mạng hình sao mở rộng
- Mạng có cấu trúc cây – Hierarchical topology
* Mạng theo hình sao
* Mạng theo tuyến (bus)
MT
MT MT
Hub
Switch
MT MT MT
*Mạng theo vòng
Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI
Hệ thống được chi làm nhiều mức tầng (logic)
- Để có thể thực hiện chức nang ở một mức, phải dựa trên kết quả thực nghiệm của
mức dưới nó
- Chức năng ở mức trên cùng đáp ứng được yêu cầu chức năng của hệ thống
Mô hình OSI ( Open system Interconnection)
MT
MT MT
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Datalink
Physical
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Datalink
Physical
Computer A Computer B
- Application: truyền thông tin từ chương trình tới chương trình( information from
program to program)
- Presentation: ( Handles text formatting and displays codeconversion)
- Session: Thiết lập và duy trì kết nối ngang hàng ( Establishes, Maintains and co-
ordinates communication)
- Transport:Đảm bảo việc truyền nhận dữ liệu chính xác ( Ensures accurate
delivery of data)
- Network: Chọn đường và nắm bắt việc truyền tin ( Determines transport routes
and handles transfer of messages)
- Data Link: Mã hóa, địa chỉ hóa và truyền thông tin
- Physical : Quản lý kết nối giữa các phần cứng
Tầng 1: Physical - tầng vật lý
- Thực hiện nối liền các phần từ của mang thành một hệ thống bằng phuwpwng
pháp vật lý, chuyển mạch nhằm tạo ra các đường truyền thực cho các chuỗi bit
thông tin, quyết định:
+ cấu trúc vật lý mạng
+ Cách thức sử dụng tín hiệu điện để truyền dữ liệu
+ Truyền dữ liệu dạng bit (0,1) , mã hóa, các quy tắc định thời
- Tầng vật lý bao gồm các thành phần sau:
+ Card mạng( Netowork Interface board – NIC)
+ Thiết bị kết nối ( Concentrator), hubs, và repeater
+ Môi trường truyền dẫn ( cables, BNC connectors, etc)
+ Modems
Tầng 2: Data Link – Tầng liên kết dữ liệu
- Điều khiển việc giao tiếp giữa các từng vật lý và tầng mạng. Nó lấy dữ liệu ở tầng
mạng ( lúc này dữ liệu đâng ở fangj các frame) sau đó đảm bảo truyền liên tiếp các
frame tới tầng vật lý. Nói tóm lại:
+ Tổ chức các bit của tầng vật lý thành các nhóm bit được gọi là frame
+ Phát hiện và sửa lỗi
+ Điều khiển luồng dữ liệu
+ Nhận dạng máy tính trong mạng
- Cấu trúc một Frame đơn giản
* Một số thiết bị mạng thuộc tầng này:
+ Bridges
+ Intelligent hubs
Destination
Adress
Source Address Control
Information
Data Error
Checking
Information
Tầng 3: Network – Tầng mạng
Chuyển dữ liệu đến đúng vị trí trong mạng. Chuyển đổi địa chỉ logic thành địa chỉ
vật lý tương ứng. Trong tầng mạng các gói dữ liệu có thể truyền đi theo từng
đường khác nhau để tới đích. Do vậy, ở tầng này phải chỉ ra được conđường nào
dữ liệu có thể đi và con đường nào bị cấm tại thời điểm đó. Chức nằng của tầng
mạng gần giống chức năng của tầng liên kết dữ liệu, nhưng thường tầng mạng
được sử dụng trong trường hợp mạng có nhiều mạng con và các mạng lớn phân bố
trên một không gian rộng với nhiều nút thông tin khác nhau (Multiple
independent).
- Chọn đường đi trong mạng.
- Kiểm soát nguồn dữ liệu.
- Phat hiện khắc phục sai sót.
- Cắt hợp dữ liệu.
Tầng 4 - Transport - Tầng giao vận
Nhiệm vụ của tầng này là đảm bảo dữ liệu được truyền đến dích. Thực chất tầng
transport là để đảm bảo thông tin giữa các máy chủ với nhau. Tầng này nhận các
thông tin từ tầng Session, phân chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ hơn và chuyển
chúng tới tầng mạng.
+ Kiểm tra nút tới ( end to end)
+ Khắc phục sai sót, kiểm tra luồng
+ Thực hiện ghép kênh
+ Cắt hợp dữ liệu
Tầng 5: Session– Tầng phiên
Tầng này cho phép người sử dụng tiếp xúc với nhau qua mạng. Nhờ tầng session,
những người sử dụng lập được các đường nối với nhau, khi cuộc hội thoại được
thành lập thì tầng này có thể quản lý cuộc hội thoại đó theo yêu cầu của người sử
dụng.
+ Thiết lập duy trì hủy bỏ phiên truyền thông
+ Đồng bộ phiên truyền thông
Tầng 6: Presentation– Tầng trình diễn
- Tiếp nhận dữ liệu một cách chính quy vào mạng, lựa chọn cách tiếp nhận ữ liệu,
biến đổicác ký tự, chữ số của mã ASCII hay các mã khác và các ký tự điều khiển
thành một kiểu mã nhị phân thống nhất để các loại máy khác nhau đều có thể thâm
nhập vào hệ thống mạng.
- Chuyển đổicú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng
qua môi trường OSI
Tầng 7: Application – Tầng ứng dụng
Phục vụ trức tiếp người sử dụng, cung cấp tát cả các yêu cầu phối ghép cần thiết
cho người sử dụng, yêu cầu phục vụ chung như chuyển các file, sử dụng các
terminal của hệ thống,… Các chức năng của tầng application:
+ Cung cấp giao thức truy nhập tệp từ xa như : open, close, read, write and shared
access to file…
+ Truy nhập cơ sở dữ liệu từ xa
+ Cung cấp dịch vụ nhắn tin hoặc email
+ Xác định tài nguyên mạng
+ Thực hiện công việc từ xa…
CÁCH BẤM DAY MẠNG VÀ CÁC CHUẨN BẤM
1. Chuẩn bị
- 1 hìm bấm cáp
- 1 một hộp đầu cát RJ45
- Đoạn dây cáp mạng ( độ dài tùy theo nhu cầu người sử dụng)
Hiện nay có hai chuẩn bấm cáp là T568A nói hai máy tính với nhau và T568B nồi
máy vi tính với hub hai chuẩn bấm cáp này gồm:
- Bấm thẳng: Kiểu này dùng để nối hai thiết bị khác loại lại với nhau. VD: PC +
Switch , Switch + Router
RJ-45 JACK TIA/EIA 568 A STANDARD được gọi là chuẩn A
T568A: 1. Trắng xanh, 2. Xanh lá, 3. Trắng cam, 4. Xanh dương, 5. Trắng
xanh dương, 6. Cam, 7. Trắng nâu, 8. Nâu
- Bấm chéo: Kiểu này dùng để nối hai thiêt bị cùng loại lại với nhau,
VD: PC-PC, PC-Router,…
RJ-45 JACK TIA/EIA 568B STANDARD được gọi là chuẩn B
T568B: 1. Trắng cam, 2. Cam , 3. Trắng xanh, 4. Xanh dương, 5. Trắng xanh
dương, 6. Xanh lá , 7. Trắng nâu, 8. Nâu
* Lưu ý:
- Hai đầu chỉ bấm theo một chuẩn
- Nếu yêu cầu không cao có thể sắp xếp hai đầu dây mạng theo cùng một thứ tự
nhưng nếu yêu cầu đòi hỏi cao( tốc độ đạt 1Gb) chúng ta phải sử dụng cáchbấm
chéo.
Lưu ý: có những loại dây chỉ có 4 sợi lúc này vị trí của các sợi sẽ rơi vào 1, 2, 3, 6
10 BaseT CrossOverCable
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
I Các khái niệm cơ bản
1.1 Các khái niệm và thuật ngữ
1.3.1.2Mạng MAN( MetropolitanArea Network)
Mạng MAN gần giống như mạng LAN nhưng giới hạn của nó là moojjt thành phố
hay một quốc gia. Mạng MAN nối kết các mạng LAN lại với nhau thông qua các
phương tiện truyền dẫn khác nhau và các phương thức truyền thông khác nhau.
Đặcc điểm của mạng MAN:
- Băng thông mức trung bình, đủ để phục vụ các ứng dụng cấp thành phố hay quốc
gia như chính phủ điện tử, thương mại điện tử, các ứng dụng của các ngân hàng
- Do MAN nối kết nhiều LAN với nhau nên độ phức tạp cũng tăng đồng thời công
tác quản trị sẽ khó khăn hơn.
- Chi phí các thiết bị mạng MAN tương đốiđắt tiền
1.3.1.3Mạng WAN( Wide Area Network)
Mạng WAN bao phủ vùng địa lý rộng lớn có thể là một quốc gia, một lục địa hay
toàn cầu, mạng WAN thường là mạng của các công ty đa quốc gia hay toàn cầu,
điển hình là mạng Internet. Do phạm vi rộng lớn của mạng WAN nên thông
thường mạng WAN là tập hợp các mạng LAN, WAN với nhau bằng các phương
tiện như: vệ tinh, sóng viba, cáp quang, cáp điện thoại…
Đặc điểm của mạng WAN :
- Băng thông thấp, dễ mất kết nối, thường chỉ phù hợp với các ứng dụng offline
như e-mail, web, ftp…
- Phạm vi hoạt động rồng lớn không giới hạn
- Do kết nối nhiều LAN, MAN lại với nhau nên mạng rât phức tạp và có tính toàn
cầu nên thường là có tổ chức quốc tế đứng ra quản trị
- Chi phí cho các thiêt bị và các công nghệ mạng WAN rất đắt tiền.
1.3.1.4Mạng Internet
Mạng Internet là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, nó cung cấp các dịch vụ
toàn cầu như mail, web, chat, ftp và phục vụ miễn phí cho mọi người.
1.4 Các mô hình xử lý mạng
Cơ bản có ba loại mô hình xử lý mạng bao gồm:
- Mô hình xử lú mạng tập trung
- Mô hình xử lú mạng phân tán
- Mô hình xử lú mạng cộng tác
1.4.1 Mô hình xử lý mạng tập trung
Toàn bộ các tiến trình xử lý diễn ra tại máy tính trung tâm. Các máy trạm cuối
(terminals) được nối mạng với máy tính trung tâm và chỉ hoạt động như những
thiết bị nhập xuất dữ liệu.
- Ưu điểm: dữ liệu được bảo mật an toàn, dễ backup và diệt virus. Chi phí cho các
thiết bị thấp
- Khuyết điểm: khó đáp ứng được các yêu cầu của nhiều ứng dụng khác nhau, tốc
độ truy xuất chậm.
1.4.2 Mô hình xử lý phân tán
Các máy tính có khả năng hoạt động độc lập, các công việc tách nhỏ và giao cho
nhiều máy tính khác nhau thay vì tập trung xử lý trên máy trung tâm. Tuy dữ liệu
xử lý được lưu trữ tại máy cục bộ nhưng các máy tính này được nối mạng với nhau
nên chúng có thể trao đổi dữ liệu và dịch vụ.
- Ưu điểm: truy xuất nhanh, phần lớn không giới hạn các ứng dụng.
- Khuyết điểm: dữ liệu lưu trữ rời rạc khó đồng bộ, backup và rất dễ nhiễm virus.
1.4.3 Mô hình xử lý cộng tác:
Mô hình xử lý cộng tác bao gồm nhiều máy tính có thể hợp tác thực hiện một công
việc. một máy tính có thể mượn năng lực xử lý bằng cáchchạy các chương trình
trên các máy nằm trong mạng
- Ưu điểm: rất nhanh và mạnh, có thể dùng để chạy các ứng dụng có các phép toán
lớn
- Nhược điểm: Các dữ liệu được lưu trữ trên các vị trí khác nhau nên rất khó đồng
bộ và backup, khả năng nhiễm virus rất cao.
1.6 Các mô hình ứng dụng mạng
1.6.1 Mạng ngang hàng( peer to peer)
- Ưu điểm: Do mô hình mạng ngang hàng đơn giản nên dễ cài đặt, tổ chức và quản
trị chi phí thiết bị cho mô hình này thấp
- Khuyết điểm: không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán, khả năng
bảo mật thấp, rất dễ bị xâm nhập. Các tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó
định vị và tìm kiếm.
1.6.2 Mạng kháchchủ( Client-Server)
- Ưu điểm: do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ bảo mật, backup và đồng
bộ với nhau. Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ chia sẻ và quản lý và có
thể phục cụ cho nhiều người dùng.
- Khuyết điểm: các server chuyên dụng rất đắt tiền, phải có nhà quản trị cho hệ
thống
Các phương thức truy nhập đường truyền
Ethernet và chuẩn Ethernet 802
Các chuẩn mạng
- Tiêu chuẩn IEEE LAN được phát triển dựa vào uỷ ban IEEE 802.
- Tiêu chuẩn IEEE 802.3 liên quan tới mạng CSMA/CD bao gồm cả 2 version
bǎng tần cơ bản và bǎng tần mở rộng. Tiêu chuẩn IEEE 802.4 liên quan tới sự sắp
xếp tuyến token và IEEE 802.5 gồm các vòng truyền token.
Theo chuẩn 802 thì móc nối dữ liệu được chia thành 2 mức con: mức conđiều
khiển logic LLC (Logical Link Control Sublayer) và mức con điều khiển xâm nhập
mạng MAC (Media Access ControlSublayer). Mức con LLC giữ vai trò tổ chức
dữ liệu, tổ chức thông tin để truyền và nhận. Mức con MAC chỉ làm nhiệm vụ điều
khiển việc xâm nhập mạng. Thủ tục mức con LLC không bị ảnh hưởng khi sử
dụng các đường truyền dẫn khác nhau, nhờ vậy mà linh hoạt hơn trong khai thác.
Chuẩn 802.2 ở mức con LLC tương đương với chuẩn HDLC của ISO hoặc X.25
của CCITT.
Chuẩn 802.3 xác định phương pháp thâm nhập mạng tức thời có khả nǎng phát
hiện lỗi chồng chéo thông tin CSMA/CD. Phương pháp CSMA/CD được đưa ra từ
nǎm 1993 nhằm mục đíchnâng cao hiệu quả mạng. Theo chuẩn này các mức được
ghép nối với nhau thông qua các bộ ghép nối.
Chuẩn 802.4 thực chất là phương pháp thâm nhập mạng theo kiểu phát tín hiệu
thǎm dò token qua các trạm và đường truyền bus.
Chuẩn 802.5 dùng cho mạng dạng xoay vòng và trên cơ sở dùng tín hiệu thǎm dò
token. Mỗi trạm khi nhận được tín hiệu thǎm dò token thì tiếp nhận token và bắt
đầu quá trình truyền thông tin dưới dạng các frame. Các frame có cấu trúc tương tự
như của chuẩn 802.4. Phương pháp xâm nhập mạng này quy định nhiều mức ưu
tiên khác nhau cho toàn mạng và cho mỗi trạm, việc quy định này vừa cho người
thiết kế vừa do người sử dụng tự quy định.
Tiêu chuẩn Lĩnh vực nghiên cứu Trạng thái hoạt động
IEEE 802.1 Các giao thức LAN tầng cao
IEEE 802.2 Điều khiển liên kết logic Đã ngừng phát triển
IEEE 802.3 Ethernet
IEEE 802.4 Token Bus Đã giải tán
IEEE 802.5 Token Ring
IEEE 802.6 Metropolitan Area Network Đã giải tán
IEEE 802.7 Broadband LAN using Coaxial Cable Đã giải tán
IEEE 802.8 Fiber Optic TAG Đã giải tán
IEEE 802.9 Integrated Services LAN Đã giải tán
IEEE 802.10 Interoperable LAN Security Đã giải tán
IEEE 802.11 Wireless LAN (Wi-Fi certification)
IEEE 802.12 Công nghệ 100 Mbits/s plus
IEEE 802.13 Không sử dụng
IEEE 802.14 Modem cáp Đã giải tán
IEEE 802.15
IEEE 802.15.1
IEEE 802.15.4
Wireless PAN
Bluetooth certification
ZigBee certification
IEEE 802.16
IEEE 802.16e
Broadband Wireless Access (WiMAX
certification)
(Mobile) Broadband Wireless Access
IEEE 802.17 Resilient packet ring
IEEE 802.18 Radio Regulatory TAG
IEEE 802.19 Coexistence TAG
IEEE 802.20 Mobile Broadband Wireless Access
IEEE 802.21 Media Independent Handoff
IEEE 802.22 Wireless Regional Area Network
Chuẩn IEEE 802.11
Phân loại: kết nối
Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 2mbps
Tầm hoạt động: không xác định ( nhỏ – ít khi sử dụng)
Chuẩn IEEE 802.11a
Phân loại: kết nối
Tính năng chính, định nghĩa: Tần số 5 GHz, tốc độ tối đa: 54 mbps
Tầm hoạt động: 25 – 75 m
Chuẩn IEEE 802.11b
Phân loại: kết nối
Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 11 mbps
Tầm hoạt động: 35 – 100m
Chuẩn IEEE 802.11g
Phân loại: kết nối
Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 54 mbps
Tầm hoạt động: 25 – 75 m
Chuẩn IEEE 802.11n
Phân loại: kết nối
Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 540 mbps
Tầm hoạt động: 50 – 125 m
Tầng Internet ( Internet Layer): hay còngọi là tầng mạng, xử lý quá trình truyền
gói tin trên mạng, các giao thức của tầng này bao gồm: IP( Internet Protocol),
ICMP(Internet ControlMessages Protocol), IGMP(Internet Group Messages
Protocol)
- Giải quyết vấn đề dẫn các gói tin đi qua các mạng để đến đíchmong muốn.
Tầng giao vận( Transport Layer): tầng giao vận phụ trách luồng dữ liệu giữa hai
trạm thực hiện các ứng dụng của tầng trên, tầng này có hai giao thức chính là TCP(
Transmission Control Protocol) và UDP ( User DataGram Protocol)
- TCP cung cấp luồng dữ liệu giữa ha trạm, nó sử dụng các cơ chế như chia nhỏ
các gói tin ở tầng trên thành các gói tin có kích thước thích hợp cho tầng mạng bên
dưới, báo nhận gói tin, đặt hạn chế thời gian timeout để đảm bảo bên nhận biết
được các gói tin đã gửi đi. Do tầng này đảm bảo tính tin cậy nên tầng trên sẽ không
cần quan tâm đến nữa.
- UDP (User Datagram Protocol) cung cấp một dịch vụ rất đơn giản hơn cho tầng
ứng dụng. Nó chỉ gửi dữ liệu từ trạm này đến trạm kia mà không đảm bảo các gói
tin được đến tới đích. Các cơ chế đảm bảo độ tin cậy được thực hiện bởi tầng trên.
Tầng ứng dụng(Application Layer): là tầng trên của mô hình TCP/IP bao gồm các
tiền trình và các ứng dụng cung cấp cho người sử dụng để truy cập mạng. Có rất
nhiều ứng dụng được cung cấp trong tầng này, mà phổ biến là Telnet: sử dụng
trong việc truy cập mạng từ xa, FTP(File TransportProtocol) dịch vụ truyền tập
tin, EMAIL dịch vụ truyền thư điện tử, WWW( World Wide Web)
Mô hình ứng dụng của TCP/IP
-Mô hình TCp/IP Ứng dụng rọng rãi rên các mạng LAN, WAN vaInternet
- Giao thức lớp /tầng 2 là IP ( Internet Protocol)
- Giao thức lớp/ tầng 3 là TCP ( Transmission Control Protocol) hoặc UDP ( User
Datagram Protocol)
- Giao thức lớp/ tầng 4 là FTP, HTTP, SMTP, DNS, TFTP…
Application Application layer
Presentation Application layer
Session Application layer
Transport Transport Layer
Network Internet Layer
Datalink Network Access layer
Physical Network Access layer
Bài tập:
1. Mạng điện báo sử dụng hệ thống mã nào để mã hóa thông tin
2. Thiết bị chọn được (router) thuộc thành phần nào trong mạng máy tính
3. Các ứng dựng mail, FTP, HTTP,… là các ứng dụng được xây dựng theo mô
hình nào?
4. Ưu điểm lớn nhất của mô hình tính toán tập trung?
5. Ưu điểm lớn nhất của mô hình tính toán phân tán, cộng tác là gì ?
6. Đơn vị đo băng thông là gì?
7. Nêu đặc điểm của mạng cục bộ?
8. Đầu nối RJ45 sử dụng trong kiến trúc mạng nào ?
9. CCLY-TNVKL-0312
Tầng cấu trúc bao gồm
FTP(File Transfer protocol):giao thức truyền tệp cho phép người dùng lấy hoặc
gửi tệp tới một máy khác.
Telnet: Chương trình mô phỏng thiết bị đầu cuối cho phép người dùng login vào
một máy chủ từ một máy tính nào đó trên mạng.
SMTP(Simple Mail Transfer Protocol): Một giao thức thư tín điện tử.
DNS(Domain Name server): Dịch vụ tên miền cho phép nhận ra máy tính từ một
tên miền thay cho chuỗi địa chỉ Internet khó nhớ.
SNMP(Simple Network Monitoring Protocol): Giao thức quản trị mạng cung cấp
những công cụ quản trị mạng từ xa.
RIP(Routering Internet Protocol): Giao thức dẫn đường động.
IMCP( Internet Control Message Protocol): Nghi thức thông báo lỗi.
UDP(User DataProgram Protocol):Giao thức truyền không kết nối cung cấp dịch
vụ truyền không tin cậy nhưng tiết kiệm chi phí truyền.
TCP(Transmission Control Protocol):Giao thức hướng kết nối cung cấp dịch vụ
truyền thông tin tưởng.
IP(Internet Protocol):Giao thức Internet chuyển giao các gói tin qua các máy tính
đến đích.
ARP(Address Resolution Protocol):Cơ chế chuyển địa chỉ TCP/IP thành địa chỉ
vật lý của các thiết bị mạng.
[o]
Cũng giống như trong mô hình tham chiếu OSI, dữ liệu gửi từ tầng Application đi
xuống ngăn xếp, mỗi tầng có những định nghĩa riêng về dữ liệu mà nó sử dụng. Tại
nơi gửi, mỗi tầng coigói tin của tầng trên gửi xuống là dữ liệu của nó và thêm vào
gói tin các thông tin điều khiển của mình sau đó chuyển tiếp xuống tầng dưới. Tại
nơi nhận, quá trình diễn ra ngược lại, mỗi tầng lại tách thông tin điều khiển của
mình ra chuyển dữ liệu lên tầng trên.
IV ĐỊA CHỈ INTERNET
[o] Mạng Internet dùng địa chỉ IP(32bit) để “định vị” các máy tính liên kết với nó.
[o] Hệ thống địa chỉ này được thiết kế mềm dẻo qua một sự phân lớp. Có 5 lớp địa
chỉ IP đó là: A,B, C, D, E. Sự khác nhau cơ bản giữa các lớp địa chỉ này là ở khả
năng tổ chức các cấu trúc concủa nó.
Cơ chế địa chỉ Internet:
Class A
0 Netid Hostid
Class B
1 0 Netid Hostid
Class C
1 1 0 Netid Hostid
Class D
1 1 1 0 Multicast address
Class E
1 1 1 1 0 Netid
Địa chỉ lớp A, B
[o] Lớp A: cho pép định danh 126 mậng với tối đa 16 triệu host trên mỗi mạng.
Lớp này dùng cho mạng số trạm cực lớn: 16.777.214
0 1 7 8 15 16 23 24 31
0 Netid Hostid
[o] Lớp B Cho phép định dạng tới 16128 mang với tối đa 65534 host trên mỗi
mạng.
0 1 7 8 15 16 23 24 31
1 0 Netid Hostid
ĐỊa chỉ lớp C, D, E:
[o] Lớp C: cho phép định danh tới 2 triệu mạng với tối đa 254 host trên mỗi mạng.
0 1 7 8 15 16 23 24 31
1 1 0 Netid Hostid
[o] Lớp D: Dùng để gửi các IP tới một nhóm các host trên một mạng.
0 1 7 8 15 16 23 24 31
1 1 1 0 Multicast address
[o] Lớp E: dự phòng và dùng trong tương lai
Cơ chế địa chỉ Internet:
[o] Để dễ dàng cho việc sử dụng địa chỉ IP, người ta dùng 4 số thập phân tương
ứng với 4 nhóm 8 bit ví dụ 190.002.002.001
+ Địa chỉ lớp A có số thập phân đầu tiên <128
+ Địa chỉ lớp B có số thập phân đầu tiên trong khoảng 128..191
+ Địa chỉ lớp C có số thập phân đầu tiên > 191
Mạng con và mặt nạ mạng con:
[o] Mạng Intternet sử dụng địa chỉ IP 32 bit và phân chia ra các lớp rất mềm dẻo.
Tuy nhiên, với một hệ thống địa chỉ như vậy việc auanr lý vẫn rất khó khăn.
[o] Nếu như một mạng được cấp một địa chỉ lớp A thì có nghĩa nó chứa tới
16*1.048.576 máy tính.
[o] Do vậy người ta dùng mặt nặ bit để phân chia mạng ra thành những mạng
con gọi là Subnet.
[o] Mặt nạ mạng con ( subnet mask) là một con số 32 bit bao gồm n bit 1
(thường là các bit cao nhất dùng để đánh địa chỉ mạng con và m bit 0 dùng để đánh
địa chỉ máy trong mạng con với n + m = 32.
Network number Host number
Network number Subnet number Host number
1111 1111 1111 1111 1111 1111 0000 0000
THIẾT BỊ MẠNG
Card mạng NIC – Network Interface Card
- Kết nối trục tiếp với máy tính thông qua các khe cắm ISA, PCI, USB hoặc được
tích hợp trên bo mạch chủ
- Thuộc lớp 2 ( Datalink) của mô hình OSI
- Môi Card mạng có chưa một địa chỉ duy nhât là địa chỉ MAC- Media Access
Control
- Địa chỉ MAC gồm 6 byte ( 48 bit). 3 byte đầu là mã số của nhà sản xuất, 3 byte
sau là số series của card mạng. ĐỊa chỉ này được ghi vào ROM nên gọi là địa chỉ
vật lý
- Ví dụ: địa chỉ vật lý của 1 card Intel có dạng như sau: 00-A0-C9-0C-4B-3F
- Các mạng Ethernet hiện đại đều sử dụng cáp đôi xoắn vòng 8 dây và đầu nối RJ-
45 được gắn vào phần cuối cáp
Wall place
Hub
- Hub bị động( Passive Hub): không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử
lí các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số
đoạn cáp mạng. Khoảng cách giữa một máy tính và một hub không thể lớn hơn
một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng( ví dụ khoảng
cách tối đa cho phép giữa 2 máy tính của mạng là 200m thì khoảng cách tối đa
giữa một máy tính và một hub là 100m). Các mạng ARCnet thường dùng Hub bị
động.
- Hub chủ động (Active Hub): Hub chủ động có các linh kiện điện tử có thể
khoếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng. Quá
trình xử lí tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn,
ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên
những ưu diểm đó cũng kéo theo giá thành Hub chủ động cao hơn nhiều so với
Hub bị động. Các mạng Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động.
- Hub thông minh ( Intelligent Hub): cũng là Hub chủ động nhưng có thêm các
chức năng mới so với loại trước, nó có thể có bộ vi xử lý của mình và bộ nhớ mà
qua đó nó có thể hoạt động như bộ tìm đường hay một cầu nối. Nó có thể cho phép
tìm đường cho gói tin rất nhanh trên các cổng của nó, thay vì phát lại gói tin trên
mọi cổng thì nó có thể chuyển mạch để phát trên một cổng có thể nối tới trạm đích.
SWITCH
- Cho phép nối nhiều đoạn mạng với nhau. Switch cũng dựa vào bảng địa chỉ MAC
để quyết định gói tin nào đi ra port nào nhằm tránh tình trạng giảm băng thông khi
số máy trạm tăng lên. Do hiểu được địa chỉ MAC nên thiết bị này hoạt động ở lớp
hai trong mô hình OSI.
Câu hỏi:
1. Độ dài tối đa cho phép khi sử dụng dây cáp mạng UTP là bao nhiêu mét?
2. Dịch vụ nào cho phép người sử dụng từ một trạm làm việc ủa mình có thể đăng
nhập vào một trạm ở xa qua mạng và có thể làm việc với hệ thống?
3. Phương thức nào mà trong đó cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu di
4. Trong mô hình TCP/IP thì giao thức IP nằm ở tầng nào ?
5. Đơn vị đo thông lượng?
6. Dịch vụ mạng DNS dùng để làm gì?
7. Một mạng conlớp C mượn 2 bit để chia Subnet thì Subnetmask sẽ là:
A. 255.255.224.0
B. 255.255.255.192
C. 255.255.255.240
D. 255.255.255.128
8. Địa chỉ nào sau đây là địa chỉ quảng bá của mạng 192.168.25.128/28:
A 192.168.25.255
B 192.168.25.141
C 192.168.25.180
D 192.168.25.143
9. Để kết nối trực tiếp hai máy tính với nhau ta có thể dùng:
A Cross-Cable
B Rollover-Cable
C Straight Cable
D Không có loại nào
10. Một mạng con lớp C mượn 5 bit để chia Subnet thì Subnet Mask sẽ là:
A. 255.255.224.0
B. 255.255.255.1
C. 255.255.255.248
D. 255.255.255.128
11. Nếu 4 PCs kết nối với nhau thông ua HUB, cần bao nhiêu địa chỉ IP cho 5
trang thiết bị mạng này?
12. Một mạng con lớp A mượn 21 bit để chia Subnet thì subnet mask sẽ là:
A. 255.255.224.0
B. 255.255.192.0
C. 255.255.248.0
D. 255.255.255.248
13.

More Related Content

What's hot

Giáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tínhGiáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tínhHoài Phạm
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]
Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]
Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mangHà nội
 
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...nataliej4
 
Dieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipDieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipNguyen Thang
 
38 câu trắc nghiệm quản trị mạng
38 câu trắc nghiệm quản trị mạng38 câu trắc nghiệm quản trị mạng
38 câu trắc nghiệm quản trị mạngstartover123
 
Giao thuc ip
Giao thuc ipGiao thuc ip
Giao thuc ipĐăng DC
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhBai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhJun Pham
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệuThe Nguyen Manh
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Nguyen Minh Chi
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuNguyễn Đức Quý
 
Giao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhGiao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhChuong Nguyen
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhChâu Trần
 
Chapter8 application layer
Chapter8 application layerChapter8 application layer
Chapter8 application layerNghia Simon
 

What's hot (20)

Giáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tínhGiáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tính
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
 
Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]
Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]
Giao trinh-mang-may-tinh-toan-tap[bookbooming.com]
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mang
 
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
TÀI LIỆU ĐÁP ÁN VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH.Tuyển dụ...
 
Dieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpipDieu khien thiet bi tcpip
Dieu khien thiet bi tcpip
 
Mạng Máy tính
Mạng Máy tínhMạng Máy tính
Mạng Máy tính
 
38 câu trắc nghiệm quản trị mạng
38 câu trắc nghiệm quản trị mạng38 câu trắc nghiệm quản trị mạng
38 câu trắc nghiệm quản trị mạng
 
Giaotrinh mang
Giaotrinh mangGiaotrinh mang
Giaotrinh mang
 
Truyền số liệu và mạng máy tính
Truyền số liệu và mạng máy tínhTruyền số liệu và mạng máy tính
Truyền số liệu và mạng máy tính
 
Giao thuc ip
Giao thuc ipGiao thuc ip
Giao thuc ip
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinhBai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
Slide mang may tinh
Slide mang may tinhSlide mang may tinh
Slide mang may tinh
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
 
Giao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhGiao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinh
 
Bài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tínhBài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tính
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 
Chapter8 application layer
Chapter8 application layerChapter8 application layer
Chapter8 application layer
 

Similar to Mạng máy tính

[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copynenohap
 
Mang May Tinh
Mang May TinhMang May Tinh
Mang May Tinhbstuananh
 
Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Giang Dinh
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịchauminhtricntt
 
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045ssuser6f354d
 
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911Nguyễn Quân
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITNguynMinh294
 
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Tiệu Vây
 
7314_L13_Slides_VN.pdf
7314_L13_Slides_VN.pdf7314_L13_Slides_VN.pdf
7314_L13_Slides_VN.pdfTâm Long Võ
 
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Jazmyne Padberg
 

Similar to Mạng máy tính (20)

[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
 
Mang May Tinh
Mang May TinhMang May Tinh
Mang May Tinh
 
Mang may tinh
Mang may tinhMang may tinh
Mang may tinh
 
Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
 
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
 
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Giao trinh mang can ban
Giao trinh mang can banGiao trinh mang can ban
Giao trinh mang can ban
 
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
 
Mmt
MmtMmt
Mmt
 
Công nghệ mạng
Công nghệ mạng Công nghệ mạng
Công nghệ mạng
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTIT
 
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter02-communicating-network-tony_chen - tieng viet
 
Duy
DuyDuy
Duy
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2
 
7314_L13_Slides_VN.pdf
7314_L13_Slides_VN.pdf7314_L13_Slides_VN.pdf
7314_L13_Slides_VN.pdf
 
7314 l13 slides_vn
7314 l13 slides_vn7314 l13 slides_vn
7314 l13 slides_vn
 
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
 
Mang lan
Mang lanMang lan
Mang lan
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Mạng máy tính

  • 1. Mạng máy tính * Định nghĩa mạng máy tính: Là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính thu thập, trao đổi và chia sẻ tài nguyên thông tin qua lại với nhau Đường truyền: Kiến trúc, cấu trúc: Kiến trúc mạng gồm cấu trúc mạng (Topology) và giao thức mạng (Protocol). Topology là cấu trúc hình học của các thực thể mạng và giao thức mạng và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các đốitượng tham gia vào mạng phải tuân thủ. Thu thập, trao đổivà chia sẻ tài nguyên: Số nhị phân, thập phân và các chuyển đổi: Bit, byte Unit Definition Byte* Byte* Examples Bit(b) Byte(B) Kilobyte Magabyte (MB) Gigabyte( GB) Terabyte(TB) Băng thông: Băng thông là đại lượng đo lường thông tin chạy từ nơi này sang nơi khác trong một khoảng thời gian cho trước. Đơn vị đo:bps, Kbps, Mbps, Gbps, Tbps Bit per second bps 1bps= fundamental unit off bandwidth Kilobits per second Kbps 1kbps= 1,000 bps = 10^3 bps Megabits per second Mbps 1mbps= 1,000,000 bps = 10^6bps Gigabits per second Tbps 1gbps = 1,000,000,000 bps = 10^9 bps Sự sai lệch về băng thông của môi trường truyền
  • 2. Cấc thuật ngữ viêt tắt: *IT ( Information Technology) : công nghệ về máy tính *ICT (Information Communication Technology) : Ngành CNTT – Truyền thông *WI-Fi (Wireless Fidelity) : Kỹ thuật mạng không dây *LAN (Local Area Network ): Mạng máy tính cực bộ *WAN (Wide Area Netowrk): Mạng máy tính diện rộng *NIC (Network Interface Card) : Card giao tiếp mạng 1.2 Các lợi ích thực tế của mạng Rất nhiều lợi íchtrong đời sống Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng Trao đổidữ liệu trở nên dễ dàng hơn Chia sẻ ứng dụng: Các ứng dụng thay vì trên từng máy trạm chúng ta sẽ cài trên một máy server và các máy trạm dùng chung ứng dụng đó trên server . Lúc đó ta tiết kiệm được chi phí bản quyền và chi phí cài đặt, quản trị. Tập trung dữ liệu và bảo mật và backup tốt: Đối với các công ty lớn dữ liệu lưu trữ trên các máy trạm rời rạc dễ dẫn đến tình trạng hư hỏng thông tin và không được bảo mật. Nếu các dữ liệu này được tập trung về server để tiện bảo mật, backup và quét virus. Sử dụng các phần mềm ứng dụng trên mạng: bán vé máy bay, tàu… Sử dụng các dịch vụ internet: email… Các thành phần cơ bản cấu thành nên MMT: - Các loại máy tính: Sever, laptop, PC, MainFrame - Các thiết bị giao tiếp: NIC, Hub, Switch, Router… - Môi trường truyền dẫn: cáp, sóng điện từ.. - Các giao thức: TCP/IP, APPE TALK,… - Các hệ điều hành: WIN NT, WIN 2000, Win 2003, UNIX - Các thiết bị ngoại vi: modem, scanner,..
  • 3. - Các tài nguyên: File, thư mục… * Các yếu tốt tạo nên mạng máy tính + Client + NIC + Transmission media + Protocol - Máy ứng dụng trạm - workstation : 1 mạng phải có ít nhất một máy tính được dùng để sử dụng các tài nguyên mạng, các máy tính này đượ gọi là các trạm ( workstation hoặc client) - Card mạng NIC- Network Internface Card - Đường truyền vật lý - Transimission media - Protocol:tập các quy tắc trao đổithông tin giữa các mạng máy tính được nêu ra trong các chuẩn mạng. Các máy tính chỉ có thể nhìn thấy nhau khi dùng chung một giao thức * Dựa vào sự phân bố các máy trạm về mặt địa lý - Mạng cục bộ (Locol Area Network – LAN): Là một nhóm máy tính và các thiết bị truyền thông được kết nối với nhau trong khu vực một tòa nhà, khuôn viên trườn đại học, khu giải trí, … bán kính <1km, host <100 Các mạng LAN thường có đặc điểm như sau: + Băng thông rộng lớn + Kích thước mạng bị giưới hạn bởi các thiết bị + Chi phí các thiết bị mạng LAN tương đốirẻ + Quản trị đơn giản - Mạng đô thị (Metropolitan Area network – MAN)
  • 4. - Mạng diện rộng (Wide Area Netowrk – WAN) - Mạng toàn cầu (Global Area netowrk - GAN) * Phân theo cách thức hoạt động của mạng - mạng peer to peer - mạng Server based * Cấu trúc liên kết mạng - Mạng theo hình sao (star) - Mạng theo tuyến (bus) - Mạng hình sao mở rộng - Mạng có cấu trúc cây – Hierarchical topology * Mạng theo hình sao * Mạng theo tuyến (bus) MT MT MT Hub Switch MT MT MT
  • 5. *Mạng theo vòng Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI Hệ thống được chi làm nhiều mức tầng (logic) - Để có thể thực hiện chức nang ở một mức, phải dựa trên kết quả thực nghiệm của mức dưới nó - Chức năng ở mức trên cùng đáp ứng được yêu cầu chức năng của hệ thống Mô hình OSI ( Open system Interconnection) MT MT MT Application Presentation Session Transport Network Datalink Physical Application Presentation Session Transport Network Datalink Physical Computer A Computer B
  • 6.
  • 7. - Application: truyền thông tin từ chương trình tới chương trình( information from program to program) - Presentation: ( Handles text formatting and displays codeconversion) - Session: Thiết lập và duy trì kết nối ngang hàng ( Establishes, Maintains and co- ordinates communication) - Transport:Đảm bảo việc truyền nhận dữ liệu chính xác ( Ensures accurate delivery of data) - Network: Chọn đường và nắm bắt việc truyền tin ( Determines transport routes and handles transfer of messages) - Data Link: Mã hóa, địa chỉ hóa và truyền thông tin - Physical : Quản lý kết nối giữa các phần cứng Tầng 1: Physical - tầng vật lý - Thực hiện nối liền các phần từ của mang thành một hệ thống bằng phuwpwng pháp vật lý, chuyển mạch nhằm tạo ra các đường truyền thực cho các chuỗi bit thông tin, quyết định: + cấu trúc vật lý mạng + Cách thức sử dụng tín hiệu điện để truyền dữ liệu + Truyền dữ liệu dạng bit (0,1) , mã hóa, các quy tắc định thời - Tầng vật lý bao gồm các thành phần sau: + Card mạng( Netowork Interface board – NIC) + Thiết bị kết nối ( Concentrator), hubs, và repeater + Môi trường truyền dẫn ( cables, BNC connectors, etc) + Modems Tầng 2: Data Link – Tầng liên kết dữ liệu - Điều khiển việc giao tiếp giữa các từng vật lý và tầng mạng. Nó lấy dữ liệu ở tầng mạng ( lúc này dữ liệu đâng ở fangj các frame) sau đó đảm bảo truyền liên tiếp các frame tới tầng vật lý. Nói tóm lại: + Tổ chức các bit của tầng vật lý thành các nhóm bit được gọi là frame
  • 8. + Phát hiện và sửa lỗi + Điều khiển luồng dữ liệu + Nhận dạng máy tính trong mạng - Cấu trúc một Frame đơn giản * Một số thiết bị mạng thuộc tầng này: + Bridges + Intelligent hubs Destination Adress Source Address Control Information Data Error Checking Information Tầng 3: Network – Tầng mạng Chuyển dữ liệu đến đúng vị trí trong mạng. Chuyển đổi địa chỉ logic thành địa chỉ vật lý tương ứng. Trong tầng mạng các gói dữ liệu có thể truyền đi theo từng đường khác nhau để tới đích. Do vậy, ở tầng này phải chỉ ra được conđường nào dữ liệu có thể đi và con đường nào bị cấm tại thời điểm đó. Chức nằng của tầng mạng gần giống chức năng của tầng liên kết dữ liệu, nhưng thường tầng mạng được sử dụng trong trường hợp mạng có nhiều mạng con và các mạng lớn phân bố trên một không gian rộng với nhiều nút thông tin khác nhau (Multiple independent). - Chọn đường đi trong mạng. - Kiểm soát nguồn dữ liệu. - Phat hiện khắc phục sai sót. - Cắt hợp dữ liệu. Tầng 4 - Transport - Tầng giao vận Nhiệm vụ của tầng này là đảm bảo dữ liệu được truyền đến dích. Thực chất tầng transport là để đảm bảo thông tin giữa các máy chủ với nhau. Tầng này nhận các thông tin từ tầng Session, phân chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ hơn và chuyển chúng tới tầng mạng.
  • 9. + Kiểm tra nút tới ( end to end) + Khắc phục sai sót, kiểm tra luồng + Thực hiện ghép kênh + Cắt hợp dữ liệu Tầng 5: Session– Tầng phiên Tầng này cho phép người sử dụng tiếp xúc với nhau qua mạng. Nhờ tầng session, những người sử dụng lập được các đường nối với nhau, khi cuộc hội thoại được thành lập thì tầng này có thể quản lý cuộc hội thoại đó theo yêu cầu của người sử dụng. + Thiết lập duy trì hủy bỏ phiên truyền thông + Đồng bộ phiên truyền thông Tầng 6: Presentation– Tầng trình diễn - Tiếp nhận dữ liệu một cách chính quy vào mạng, lựa chọn cách tiếp nhận ữ liệu, biến đổicác ký tự, chữ số của mã ASCII hay các mã khác và các ký tự điều khiển thành một kiểu mã nhị phân thống nhất để các loại máy khác nhau đều có thể thâm nhập vào hệ thống mạng. - Chuyển đổicú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trường OSI Tầng 7: Application – Tầng ứng dụng Phục vụ trức tiếp người sử dụng, cung cấp tát cả các yêu cầu phối ghép cần thiết cho người sử dụng, yêu cầu phục vụ chung như chuyển các file, sử dụng các terminal của hệ thống,… Các chức năng của tầng application: + Cung cấp giao thức truy nhập tệp từ xa như : open, close, read, write and shared access to file… + Truy nhập cơ sở dữ liệu từ xa + Cung cấp dịch vụ nhắn tin hoặc email + Xác định tài nguyên mạng + Thực hiện công việc từ xa…
  • 10. CÁCH BẤM DAY MẠNG VÀ CÁC CHUẨN BẤM 1. Chuẩn bị - 1 hìm bấm cáp - 1 một hộp đầu cát RJ45 - Đoạn dây cáp mạng ( độ dài tùy theo nhu cầu người sử dụng) Hiện nay có hai chuẩn bấm cáp là T568A nói hai máy tính với nhau và T568B nồi máy vi tính với hub hai chuẩn bấm cáp này gồm: - Bấm thẳng: Kiểu này dùng để nối hai thiết bị khác loại lại với nhau. VD: PC + Switch , Switch + Router RJ-45 JACK TIA/EIA 568 A STANDARD được gọi là chuẩn A T568A: 1. Trắng xanh, 2. Xanh lá, 3. Trắng cam, 4. Xanh dương, 5. Trắng xanh dương, 6. Cam, 7. Trắng nâu, 8. Nâu - Bấm chéo: Kiểu này dùng để nối hai thiêt bị cùng loại lại với nhau, VD: PC-PC, PC-Router,… RJ-45 JACK TIA/EIA 568B STANDARD được gọi là chuẩn B T568B: 1. Trắng cam, 2. Cam , 3. Trắng xanh, 4. Xanh dương, 5. Trắng xanh dương, 6. Xanh lá , 7. Trắng nâu, 8. Nâu * Lưu ý: - Hai đầu chỉ bấm theo một chuẩn - Nếu yêu cầu không cao có thể sắp xếp hai đầu dây mạng theo cùng một thứ tự nhưng nếu yêu cầu đòi hỏi cao( tốc độ đạt 1Gb) chúng ta phải sử dụng cáchbấm chéo. Lưu ý: có những loại dây chỉ có 4 sợi lúc này vị trí của các sợi sẽ rơi vào 1, 2, 3, 6
  • 11. 10 BaseT CrossOverCable CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH I Các khái niệm cơ bản 1.1 Các khái niệm và thuật ngữ 1.3.1.2Mạng MAN( MetropolitanArea Network) Mạng MAN gần giống như mạng LAN nhưng giới hạn của nó là moojjt thành phố hay một quốc gia. Mạng MAN nối kết các mạng LAN lại với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn khác nhau và các phương thức truyền thông khác nhau. Đặcc điểm của mạng MAN: - Băng thông mức trung bình, đủ để phục vụ các ứng dụng cấp thành phố hay quốc gia như chính phủ điện tử, thương mại điện tử, các ứng dụng của các ngân hàng - Do MAN nối kết nhiều LAN với nhau nên độ phức tạp cũng tăng đồng thời công tác quản trị sẽ khó khăn hơn. - Chi phí các thiết bị mạng MAN tương đốiđắt tiền 1.3.1.3Mạng WAN( Wide Area Network)
  • 12. Mạng WAN bao phủ vùng địa lý rộng lớn có thể là một quốc gia, một lục địa hay toàn cầu, mạng WAN thường là mạng của các công ty đa quốc gia hay toàn cầu, điển hình là mạng Internet. Do phạm vi rộng lớn của mạng WAN nên thông thường mạng WAN là tập hợp các mạng LAN, WAN với nhau bằng các phương tiện như: vệ tinh, sóng viba, cáp quang, cáp điện thoại… Đặc điểm của mạng WAN : - Băng thông thấp, dễ mất kết nối, thường chỉ phù hợp với các ứng dụng offline như e-mail, web, ftp… - Phạm vi hoạt động rồng lớn không giới hạn - Do kết nối nhiều LAN, MAN lại với nhau nên mạng rât phức tạp và có tính toàn cầu nên thường là có tổ chức quốc tế đứng ra quản trị - Chi phí cho các thiêt bị và các công nghệ mạng WAN rất đắt tiền. 1.3.1.4Mạng Internet Mạng Internet là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, nó cung cấp các dịch vụ toàn cầu như mail, web, chat, ftp và phục vụ miễn phí cho mọi người. 1.4 Các mô hình xử lý mạng Cơ bản có ba loại mô hình xử lý mạng bao gồm: - Mô hình xử lú mạng tập trung - Mô hình xử lú mạng phân tán - Mô hình xử lú mạng cộng tác 1.4.1 Mô hình xử lý mạng tập trung Toàn bộ các tiến trình xử lý diễn ra tại máy tính trung tâm. Các máy trạm cuối (terminals) được nối mạng với máy tính trung tâm và chỉ hoạt động như những thiết bị nhập xuất dữ liệu. - Ưu điểm: dữ liệu được bảo mật an toàn, dễ backup và diệt virus. Chi phí cho các thiết bị thấp - Khuyết điểm: khó đáp ứng được các yêu cầu của nhiều ứng dụng khác nhau, tốc độ truy xuất chậm. 1.4.2 Mô hình xử lý phân tán
  • 13. Các máy tính có khả năng hoạt động độc lập, các công việc tách nhỏ và giao cho nhiều máy tính khác nhau thay vì tập trung xử lý trên máy trung tâm. Tuy dữ liệu xử lý được lưu trữ tại máy cục bộ nhưng các máy tính này được nối mạng với nhau nên chúng có thể trao đổi dữ liệu và dịch vụ. - Ưu điểm: truy xuất nhanh, phần lớn không giới hạn các ứng dụng. - Khuyết điểm: dữ liệu lưu trữ rời rạc khó đồng bộ, backup và rất dễ nhiễm virus. 1.4.3 Mô hình xử lý cộng tác: Mô hình xử lý cộng tác bao gồm nhiều máy tính có thể hợp tác thực hiện một công việc. một máy tính có thể mượn năng lực xử lý bằng cáchchạy các chương trình trên các máy nằm trong mạng - Ưu điểm: rất nhanh và mạnh, có thể dùng để chạy các ứng dụng có các phép toán lớn - Nhược điểm: Các dữ liệu được lưu trữ trên các vị trí khác nhau nên rất khó đồng bộ và backup, khả năng nhiễm virus rất cao. 1.6 Các mô hình ứng dụng mạng 1.6.1 Mạng ngang hàng( peer to peer) - Ưu điểm: Do mô hình mạng ngang hàng đơn giản nên dễ cài đặt, tổ chức và quản trị chi phí thiết bị cho mô hình này thấp - Khuyết điểm: không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp, rất dễ bị xâm nhập. Các tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó định vị và tìm kiếm.
  • 14. 1.6.2 Mạng kháchchủ( Client-Server) - Ưu điểm: do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ bảo mật, backup và đồng bộ với nhau. Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ chia sẻ và quản lý và có thể phục cụ cho nhiều người dùng. - Khuyết điểm: các server chuyên dụng rất đắt tiền, phải có nhà quản trị cho hệ thống Các phương thức truy nhập đường truyền Ethernet và chuẩn Ethernet 802 Các chuẩn mạng - Tiêu chuẩn IEEE LAN được phát triển dựa vào uỷ ban IEEE 802. - Tiêu chuẩn IEEE 802.3 liên quan tới mạng CSMA/CD bao gồm cả 2 version bǎng tần cơ bản và bǎng tần mở rộng. Tiêu chuẩn IEEE 802.4 liên quan tới sự sắp xếp tuyến token và IEEE 802.5 gồm các vòng truyền token. Theo chuẩn 802 thì móc nối dữ liệu được chia thành 2 mức con: mức conđiều khiển logic LLC (Logical Link Control Sublayer) và mức con điều khiển xâm nhập mạng MAC (Media Access ControlSublayer). Mức con LLC giữ vai trò tổ chức dữ liệu, tổ chức thông tin để truyền và nhận. Mức con MAC chỉ làm nhiệm vụ điều khiển việc xâm nhập mạng. Thủ tục mức con LLC không bị ảnh hưởng khi sử dụng các đường truyền dẫn khác nhau, nhờ vậy mà linh hoạt hơn trong khai thác. Chuẩn 802.2 ở mức con LLC tương đương với chuẩn HDLC của ISO hoặc X.25 của CCITT.
  • 15. Chuẩn 802.3 xác định phương pháp thâm nhập mạng tức thời có khả nǎng phát hiện lỗi chồng chéo thông tin CSMA/CD. Phương pháp CSMA/CD được đưa ra từ nǎm 1993 nhằm mục đíchnâng cao hiệu quả mạng. Theo chuẩn này các mức được ghép nối với nhau thông qua các bộ ghép nối. Chuẩn 802.4 thực chất là phương pháp thâm nhập mạng theo kiểu phát tín hiệu thǎm dò token qua các trạm và đường truyền bus. Chuẩn 802.5 dùng cho mạng dạng xoay vòng và trên cơ sở dùng tín hiệu thǎm dò token. Mỗi trạm khi nhận được tín hiệu thǎm dò token thì tiếp nhận token và bắt đầu quá trình truyền thông tin dưới dạng các frame. Các frame có cấu trúc tương tự như của chuẩn 802.4. Phương pháp xâm nhập mạng này quy định nhiều mức ưu tiên khác nhau cho toàn mạng và cho mỗi trạm, việc quy định này vừa cho người thiết kế vừa do người sử dụng tự quy định. Tiêu chuẩn Lĩnh vực nghiên cứu Trạng thái hoạt động IEEE 802.1 Các giao thức LAN tầng cao IEEE 802.2 Điều khiển liên kết logic Đã ngừng phát triển IEEE 802.3 Ethernet IEEE 802.4 Token Bus Đã giải tán IEEE 802.5 Token Ring IEEE 802.6 Metropolitan Area Network Đã giải tán IEEE 802.7 Broadband LAN using Coaxial Cable Đã giải tán IEEE 802.8 Fiber Optic TAG Đã giải tán IEEE 802.9 Integrated Services LAN Đã giải tán IEEE 802.10 Interoperable LAN Security Đã giải tán IEEE 802.11 Wireless LAN (Wi-Fi certification) IEEE 802.12 Công nghệ 100 Mbits/s plus IEEE 802.13 Không sử dụng IEEE 802.14 Modem cáp Đã giải tán IEEE 802.15 IEEE 802.15.1 IEEE 802.15.4 Wireless PAN Bluetooth certification ZigBee certification IEEE 802.16 IEEE 802.16e Broadband Wireless Access (WiMAX certification) (Mobile) Broadband Wireless Access IEEE 802.17 Resilient packet ring IEEE 802.18 Radio Regulatory TAG IEEE 802.19 Coexistence TAG
  • 16. IEEE 802.20 Mobile Broadband Wireless Access IEEE 802.21 Media Independent Handoff IEEE 802.22 Wireless Regional Area Network Chuẩn IEEE 802.11 Phân loại: kết nối Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 2mbps Tầm hoạt động: không xác định ( nhỏ – ít khi sử dụng) Chuẩn IEEE 802.11a Phân loại: kết nối Tính năng chính, định nghĩa: Tần số 5 GHz, tốc độ tối đa: 54 mbps Tầm hoạt động: 25 – 75 m Chuẩn IEEE 802.11b Phân loại: kết nối Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 11 mbps Tầm hoạt động: 35 – 100m Chuẩn IEEE 802.11g Phân loại: kết nối Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 54 mbps Tầm hoạt động: 25 – 75 m Chuẩn IEEE 802.11n Phân loại: kết nối Tính năng chính, định nghĩa: Tần số: 2,4 GHz, tốc độ tối đa: 540 mbps Tầm hoạt động: 50 – 125 m
  • 17. Tầng Internet ( Internet Layer): hay còngọi là tầng mạng, xử lý quá trình truyền gói tin trên mạng, các giao thức của tầng này bao gồm: IP( Internet Protocol), ICMP(Internet ControlMessages Protocol), IGMP(Internet Group Messages Protocol) - Giải quyết vấn đề dẫn các gói tin đi qua các mạng để đến đíchmong muốn. Tầng giao vận( Transport Layer): tầng giao vận phụ trách luồng dữ liệu giữa hai trạm thực hiện các ứng dụng của tầng trên, tầng này có hai giao thức chính là TCP( Transmission Control Protocol) và UDP ( User DataGram Protocol) - TCP cung cấp luồng dữ liệu giữa ha trạm, nó sử dụng các cơ chế như chia nhỏ các gói tin ở tầng trên thành các gói tin có kích thước thích hợp cho tầng mạng bên dưới, báo nhận gói tin, đặt hạn chế thời gian timeout để đảm bảo bên nhận biết được các gói tin đã gửi đi. Do tầng này đảm bảo tính tin cậy nên tầng trên sẽ không cần quan tâm đến nữa. - UDP (User Datagram Protocol) cung cấp một dịch vụ rất đơn giản hơn cho tầng ứng dụng. Nó chỉ gửi dữ liệu từ trạm này đến trạm kia mà không đảm bảo các gói tin được đến tới đích. Các cơ chế đảm bảo độ tin cậy được thực hiện bởi tầng trên. Tầng ứng dụng(Application Layer): là tầng trên của mô hình TCP/IP bao gồm các tiền trình và các ứng dụng cung cấp cho người sử dụng để truy cập mạng. Có rất nhiều ứng dụng được cung cấp trong tầng này, mà phổ biến là Telnet: sử dụng trong việc truy cập mạng từ xa, FTP(File TransportProtocol) dịch vụ truyền tập tin, EMAIL dịch vụ truyền thư điện tử, WWW( World Wide Web) Mô hình ứng dụng của TCP/IP -Mô hình TCp/IP Ứng dụng rọng rãi rên các mạng LAN, WAN vaInternet - Giao thức lớp /tầng 2 là IP ( Internet Protocol) - Giao thức lớp/ tầng 3 là TCP ( Transmission Control Protocol) hoặc UDP ( User Datagram Protocol) - Giao thức lớp/ tầng 4 là FTP, HTTP, SMTP, DNS, TFTP…
  • 18. Application Application layer Presentation Application layer Session Application layer Transport Transport Layer Network Internet Layer Datalink Network Access layer Physical Network Access layer Bài tập: 1. Mạng điện báo sử dụng hệ thống mã nào để mã hóa thông tin 2. Thiết bị chọn được (router) thuộc thành phần nào trong mạng máy tính 3. Các ứng dựng mail, FTP, HTTP,… là các ứng dụng được xây dựng theo mô hình nào? 4. Ưu điểm lớn nhất của mô hình tính toán tập trung? 5. Ưu điểm lớn nhất của mô hình tính toán phân tán, cộng tác là gì ? 6. Đơn vị đo băng thông là gì? 7. Nêu đặc điểm của mạng cục bộ? 8. Đầu nối RJ45 sử dụng trong kiến trúc mạng nào ? 9. CCLY-TNVKL-0312 Tầng cấu trúc bao gồm FTP(File Transfer protocol):giao thức truyền tệp cho phép người dùng lấy hoặc gửi tệp tới một máy khác. Telnet: Chương trình mô phỏng thiết bị đầu cuối cho phép người dùng login vào một máy chủ từ một máy tính nào đó trên mạng. SMTP(Simple Mail Transfer Protocol): Một giao thức thư tín điện tử. DNS(Domain Name server): Dịch vụ tên miền cho phép nhận ra máy tính từ một tên miền thay cho chuỗi địa chỉ Internet khó nhớ.
  • 19. SNMP(Simple Network Monitoring Protocol): Giao thức quản trị mạng cung cấp những công cụ quản trị mạng từ xa. RIP(Routering Internet Protocol): Giao thức dẫn đường động. IMCP( Internet Control Message Protocol): Nghi thức thông báo lỗi. UDP(User DataProgram Protocol):Giao thức truyền không kết nối cung cấp dịch vụ truyền không tin cậy nhưng tiết kiệm chi phí truyền. TCP(Transmission Control Protocol):Giao thức hướng kết nối cung cấp dịch vụ truyền thông tin tưởng. IP(Internet Protocol):Giao thức Internet chuyển giao các gói tin qua các máy tính đến đích. ARP(Address Resolution Protocol):Cơ chế chuyển địa chỉ TCP/IP thành địa chỉ vật lý của các thiết bị mạng. [o] Cũng giống như trong mô hình tham chiếu OSI, dữ liệu gửi từ tầng Application đi xuống ngăn xếp, mỗi tầng có những định nghĩa riêng về dữ liệu mà nó sử dụng. Tại nơi gửi, mỗi tầng coigói tin của tầng trên gửi xuống là dữ liệu của nó và thêm vào gói tin các thông tin điều khiển của mình sau đó chuyển tiếp xuống tầng dưới. Tại nơi nhận, quá trình diễn ra ngược lại, mỗi tầng lại tách thông tin điều khiển của mình ra chuyển dữ liệu lên tầng trên. IV ĐỊA CHỈ INTERNET [o] Mạng Internet dùng địa chỉ IP(32bit) để “định vị” các máy tính liên kết với nó. [o] Hệ thống địa chỉ này được thiết kế mềm dẻo qua một sự phân lớp. Có 5 lớp địa chỉ IP đó là: A,B, C, D, E. Sự khác nhau cơ bản giữa các lớp địa chỉ này là ở khả năng tổ chức các cấu trúc concủa nó. Cơ chế địa chỉ Internet: Class A 0 Netid Hostid Class B 1 0 Netid Hostid Class C
  • 20. 1 1 0 Netid Hostid Class D 1 1 1 0 Multicast address Class E 1 1 1 1 0 Netid Địa chỉ lớp A, B [o] Lớp A: cho pép định danh 126 mậng với tối đa 16 triệu host trên mỗi mạng. Lớp này dùng cho mạng số trạm cực lớn: 16.777.214 0 1 7 8 15 16 23 24 31 0 Netid Hostid [o] Lớp B Cho phép định dạng tới 16128 mang với tối đa 65534 host trên mỗi mạng. 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 0 Netid Hostid ĐỊa chỉ lớp C, D, E: [o] Lớp C: cho phép định danh tới 2 triệu mạng với tối đa 254 host trên mỗi mạng. 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 1 0 Netid Hostid [o] Lớp D: Dùng để gửi các IP tới một nhóm các host trên một mạng. 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 1 1 0 Multicast address [o] Lớp E: dự phòng và dùng trong tương lai
  • 21. Cơ chế địa chỉ Internet: [o] Để dễ dàng cho việc sử dụng địa chỉ IP, người ta dùng 4 số thập phân tương ứng với 4 nhóm 8 bit ví dụ 190.002.002.001 + Địa chỉ lớp A có số thập phân đầu tiên <128 + Địa chỉ lớp B có số thập phân đầu tiên trong khoảng 128..191 + Địa chỉ lớp C có số thập phân đầu tiên > 191 Mạng con và mặt nạ mạng con: [o] Mạng Intternet sử dụng địa chỉ IP 32 bit và phân chia ra các lớp rất mềm dẻo. Tuy nhiên, với một hệ thống địa chỉ như vậy việc auanr lý vẫn rất khó khăn. [o] Nếu như một mạng được cấp một địa chỉ lớp A thì có nghĩa nó chứa tới 16*1.048.576 máy tính. [o] Do vậy người ta dùng mặt nặ bit để phân chia mạng ra thành những mạng con gọi là Subnet. [o] Mặt nạ mạng con ( subnet mask) là một con số 32 bit bao gồm n bit 1 (thường là các bit cao nhất dùng để đánh địa chỉ mạng con và m bit 0 dùng để đánh địa chỉ máy trong mạng con với n + m = 32. Network number Host number Network number Subnet number Host number 1111 1111 1111 1111 1111 1111 0000 0000 THIẾT BỊ MẠNG Card mạng NIC – Network Interface Card - Kết nối trục tiếp với máy tính thông qua các khe cắm ISA, PCI, USB hoặc được tích hợp trên bo mạch chủ - Thuộc lớp 2 ( Datalink) của mô hình OSI - Môi Card mạng có chưa một địa chỉ duy nhât là địa chỉ MAC- Media Access Control
  • 22. - Địa chỉ MAC gồm 6 byte ( 48 bit). 3 byte đầu là mã số của nhà sản xuất, 3 byte sau là số series của card mạng. ĐỊa chỉ này được ghi vào ROM nên gọi là địa chỉ vật lý - Ví dụ: địa chỉ vật lý của 1 card Intel có dạng như sau: 00-A0-C9-0C-4B-3F - Các mạng Ethernet hiện đại đều sử dụng cáp đôi xoắn vòng 8 dây và đầu nối RJ- 45 được gắn vào phần cuối cáp Wall place Hub - Hub bị động( Passive Hub): không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lí các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng. Khoảng cách giữa một máy tính và một hub không thể lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng( ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa 2 máy tính của mạng là 200m thì khoảng cách tối đa giữa một máy tính và một hub là 100m). Các mạng ARCnet thường dùng Hub bị động. - Hub chủ động (Active Hub): Hub chủ động có các linh kiện điện tử có thể khoếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng. Quá trình xử lí tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu diểm đó cũng kéo theo giá thành Hub chủ động cao hơn nhiều so với Hub bị động. Các mạng Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động. - Hub thông minh ( Intelligent Hub): cũng là Hub chủ động nhưng có thêm các chức năng mới so với loại trước, nó có thể có bộ vi xử lý của mình và bộ nhớ mà qua đó nó có thể hoạt động như bộ tìm đường hay một cầu nối. Nó có thể cho phép tìm đường cho gói tin rất nhanh trên các cổng của nó, thay vì phát lại gói tin trên mọi cổng thì nó có thể chuyển mạch để phát trên một cổng có thể nối tới trạm đích. SWITCH - Cho phép nối nhiều đoạn mạng với nhau. Switch cũng dựa vào bảng địa chỉ MAC để quyết định gói tin nào đi ra port nào nhằm tránh tình trạng giảm băng thông khi số máy trạm tăng lên. Do hiểu được địa chỉ MAC nên thiết bị này hoạt động ở lớp hai trong mô hình OSI.
  • 23. Câu hỏi: 1. Độ dài tối đa cho phép khi sử dụng dây cáp mạng UTP là bao nhiêu mét? 2. Dịch vụ nào cho phép người sử dụng từ một trạm làm việc ủa mình có thể đăng nhập vào một trạm ở xa qua mạng và có thể làm việc với hệ thống? 3. Phương thức nào mà trong đó cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu di 4. Trong mô hình TCP/IP thì giao thức IP nằm ở tầng nào ? 5. Đơn vị đo thông lượng? 6. Dịch vụ mạng DNS dùng để làm gì? 7. Một mạng conlớp C mượn 2 bit để chia Subnet thì Subnetmask sẽ là: A. 255.255.224.0 B. 255.255.255.192 C. 255.255.255.240 D. 255.255.255.128 8. Địa chỉ nào sau đây là địa chỉ quảng bá của mạng 192.168.25.128/28: A 192.168.25.255 B 192.168.25.141 C 192.168.25.180 D 192.168.25.143 9. Để kết nối trực tiếp hai máy tính với nhau ta có thể dùng: A Cross-Cable B Rollover-Cable C Straight Cable D Không có loại nào 10. Một mạng con lớp C mượn 5 bit để chia Subnet thì Subnet Mask sẽ là: A. 255.255.224.0 B. 255.255.255.1
  • 24. C. 255.255.255.248 D. 255.255.255.128 11. Nếu 4 PCs kết nối với nhau thông ua HUB, cần bao nhiêu địa chỉ IP cho 5 trang thiết bị mạng này? 12. Một mạng con lớp A mượn 21 bit để chia Subnet thì subnet mask sẽ là: A. 255.255.224.0 B. 255.255.192.0 C. 255.255.248.0 D. 255.255.255.248 13.