Advertisement
Advertisement

More Related Content

Advertisement

Xuong khop chi duoi

  1. Trần Xuân Bách
  2. Tổng quan: - Xương dẹt hình tứ giác - Hơi vặn như một cánh quạt - Có 2 mặt, 4 bờ, 4 góc Mặt ngoài Mặt trong
  3. Tổng quan: - Xương dẹt hình tứ giác - Hơi vặn như một cánh quạt - Có 2 mặt, 4 bờ, 4 góc Bờ trên Bờ dưới Bờ trước Bờ sau
  4. Mặt ngoài: Ổ cối - Tiếp khớp với chỏm xương đùi. - Đáy có hai phần: Diện Nguyệt hình bán nguyệt mở xuống dưới là diện khớp tiếp khớp với chỏm xơng đùi. phía dưới là một hình vuông lõm xuống, không tiếp khớp với chỏm xương đùi Diện nguyệt Hố ổ cối
  5. Mặt ngoài: Ổ cối - Xung quanh là Viền ổ cối - Viền ổ cối có 3 khuyết là vết tích chỗ tiếp giáp của các xương. - Khuyết lớn nhất là khuyết Ngồi – mu, có dây chằng ngang bám Diện nguyệt Khuyết ngồi -mu Viền ổ cối
  6. Mặt ngoài: Ổ cối - Xung quanh là Viền ổ cối - Viền ổ cối có 3 khuyết là vết tích chỗ tiếp giáp của các xương. - Khuyết lớn nhất là khuyết Ngồi – mu, có dây chằng ngang bám Dây chằng ngang
  7. Mặt ngoài: Hố chậu ngoài - Ở trên ổ cối, tương ứng với mặt ngoài xương cánh chậu - Có 2 gờ chia làm 3 khu cho 3 cơ mông bám. Cơ mông lớn Cơ mông nhỡ Cơ mông bé
  8. Mặt ngoài: - Ở dưới ổ cối - Có màng bịt đậy lên - Mặt dưới ngành trên xương mu có một rãnh gọi là Rãnh bịt, cho ĐM, TK Bịt đi qua Rãnh Bịt Lỗ bịt
  9. Mặt ngoài: - Ở dưới ổ cối - Có màng bịt đậy lên - Mặt dưới ngành trên xương mu có một rãnh gọi là Rãnh bịt, cho ĐM, TK Bịt đi qua Lỗ bịt
  10. Mặt trong: Chia mặt trong làm 2 phần: - Ở trên là hố chậu trong có cơ chậu bám. - Phần dưới từ trên xuống dưới có: + Lồi củ chậu: có DC cùng chậu bám + Diện nhĩ + Diện vuông: có cơ bịt trong bám Gờ vô danh
  11. Bờ trên: Mào chậu - Đi từ gai chậu sau trên đến gai chậu trước trên - Phình to, cong hình chữ S - Có các cơ rộng bụng bám
  12. Bờ dưới: Ngành ngồi - mu - Đi từ Ụ ngồi đến bờ dưới khớp mu - Có các cơ khép bám - Có vật hang và cơ ngồi hang bám.
  13. Bờ trước: Gai chậu trước trên Gai chậu trước dưới Diện lược Phình lược Gai mu
  14. Bờ sau: Gai chậu sau trên Gai chậu sau dưới Gai hông Khuyết hông lớn Ụ ngồi
  15. Định hướng:
  16. Khung chậu:
  17. - Xương dài , lớn nhất của cơ thể - Có nhiều cơ bám - Có một thân xương và hai đầu
  18. - Thân xương hơi cong lõm ra sau. - Hình lăng trụ tam giác: có 3 mặt, 3 bờ Thân xương:
  19. Mặt trước: - Nhẵn, hơi lồi - Có cơ Rộng giữa bám Thân xương: Các mặt Mặt trong & mặt ngoài: Lần lượt có cơ Rộng trong và cơ Rộng ngoài bám
  20. Bờ sau: Đường ráp xương đùi - Lồi, gồ ghề - Có nhiều cơ bám - Có hai mép: mép trong và mép ngoài - Phía dưới tách ra làm 2, đi về phía hai lồi cầu xương đùi Thân xương: Các bờ Bờ trong & Bờ ngoài: Tròn, nhẵn không rõ ràng
  21. Bờ sau: Đường ráp xương đùi - Lồi, gồ ghề - Có nhiều cơ bám - Có hai mép: mép trong và mép ngoài - Phía dưới tách ra làm 2, đi về phía hai lồi cầu xương đùi Thân xương: Các bờ Bờ trong & Bờ ngoài: Tròn, nhẵn không rõ ràng
  22. Đầu trên: Chỏm xương đùi: - 2/3 khối cầu, hướng lên trên, vào trong - Tiếp khớp với ổ cối xương chậu - Gần giữa chỏm có khuyết DC tròn, có DC tròn bám
  23. Đầu trên: Chỏm xương đùi: - 2/3 khối cầu, hướng lên trên, vào trong - Tiếp khớp với ổ cối xương chậu - Gần giữa chỏm có khuyết DC tròn, có DC tròn bám
  24. Đầu trên: Cổ: - Dài 3-3,5cm dẹt theo chiều trước sau - Trục hợp với trục xương đùi một góc 130 độ
  25. Đầu trên: Các mấu chuyển: 2 mấu chuyển - Mấu chuyển to: ở ngoài, có thể sờ được ở dưới da; Mặt trong có hố ngón tay: có các cơ chậu hông mấu chuyển bám - Mấu chuyển bé: ở trong, hơi ra sau; có cơ Thắt lưng – chậu bám - Giữa hai mấu chuyển ở phía trước có Đường gian mấu; phía sau có Mào gian mấu
  26. Đầu dưới Giữa hai lồi cầu: - Phía trước: diện khớp hình ròng rọc tiếp khớp với xương bánh chè - Phía sau: Hố liên lồi cầu Mặt dưới hai lồi cầu có diện khớp tiếp khớp với mâm chày Có hai lồi cầu: lồi cầu trong và lồi cầu ngoài Mặt trong hai lồi cầu có DC bắt chéo bám
  27. Đầu dưới Mặt trên lồi cầu trong có lồi củ cơ khép, có cơ Khép lớn đến bám
  28. Định hướng
  29. Gẫy cổ xương đùi
  30. Gẫy cổ xương đùi
  31. Có 2 xương: Xương Chầy ở trong Xương Mác ở ngoài
  32. 1.Xương Chầy: Xương dài: - Là xương chính của cẳng chân - Hình giống chày giã cua - Có một thân xương và hai đầu
  33. 1.Xương Chầy: Thân xương Thân xương hình lăng trụ tam giác có 3 mặt, 3 bờ
  34. 1.Xương Chầy: Thân xương Mặt ngoài: Ở trên có cơ Chày trước bám Ở dưới có cơ duỗi chung các ngón bám Mặt trong: Nhẵn, nằm ngay dưới da Mặt sau: Phần trên có Gờ cơ dép, có cơ Dép bám Trên gờ cơ dép có cơ khoeo bám Dưới gờ cơ dép có cơ chầy sau, cơ gấp chung các ngón bám
  35. 1.Xương Chầy: Thân xương Bờ trước: Mào Chày Sắc, nằm ngay dưới da Bờ ngoài: Có màng gian cốt bám Bờ trong: Không rõ ràng
  36. 1.Xương Chầy: Đầu trên Mặt trên: Có 2 Mâm chày ở hai bên, tiếp khớp với lồi cầu xương đùi Ở giữa có Gai chày: trước và sau gai chày có các DC bắt chéo trước và sau bám
  37. 1.Xương Chầy: Đầu trên Mặt trước: Có Lồi củ chầy có Gân bánh chè bám Mặt Ngoài: Có diện khớp để tiếp khớp với đầu trên xương Mác Giữa diện khớp xương Mác và Lồi củ chầy có lồi củ Gerdy cho cơ Căng mạc đùi đến bám
  38. 1.Xương Chầy: Đầu dưới Mặt dưới: Diện khớp hình ròng rọc, tiếp khớp với xương Sên Mặt Ngoài: Có diện khớp để tiếp khớp với đầu dưới xương Mác Mặt trong: có Mắt cá trong Mặt sau: Có mắt cá thứ 3 của Destot
  39. 1.Xương Chầy: Định hướng
  40. 2.Xương Mác: - Ở ngoài cẳng chân - Xương dài và mảnh, hai đầu to - Có thể cắt được mà không ảnh hưởng đến chức năng của cẳng chân - Có một thân xương và hai đầu
  41. 2.Xương Mác: Thân xương Thân xương hình lăng trụ tam giác có 3 mặt, 3 bờ Mặt ngoài: Có các cơ Mác bên dài, Mác bên ngắn bám Mặt trong: Có Mào trong: cho màng gian cốt bám Mào trong chia mặt trong thành hai phần trước và sau Mặt sau: có các cơ khu cẳng chân sau bám
  42. 2.Xương Mác: Thân xương Thân xương hình lăng trụ tam giác có 3 mặt, 3 bờ Bờ trước: Mảnh và sắc Bờ sau: tròn, nhẵn Bờ ngoài: có vách liên cơ bám
  43. 2.Xương Mác: Đầu trên - Phình to gọi là Chỏm xương mác - Mặt trong: có diện khớp tiếp khớp với đầu trên xương chầy - Đỉnh chỏm xương Mác có cơ nhị đầu đùi bám
  44. 2.Xương Mác: Đầu dưới - Dẹt, tạo thành mắt cá ngoài - Mặt trong có diện khớp với đầu dưới xương chày - Mặt sau có rãnh cho gân các cơ mác bên dài và ngắn chạy qua xuống gan chân
  45. 2.Xương Mác: Định hướng
  46. Khớp háng Khớp Gối
  47. Đại cương: - Khớp chỏm, nối xương đùi vào chậu hông - Khớp có nhiều cơ che phủ, có nhiều DC chắc chắn => khó bị trật khớp
  48. Diện Khớp: Chỏm xương đùi Ổ cối Sụn bọc Lớp sụn mỏng bao bọc các diện khớp: Chỏm xương đùi Diện nguyệt Tác dụng làm diện khớp trơn và nhẵn
  49. Diện Khớp: Chỏm xương đùi Ổ cối Sụn bọc Là một vòng sụn bao quanh Ổ cối Tác dụng làm ổ cối sâu hơn và rộng hơn Vòng sụn lấp đầy các khuyết ổ cối, tại khuyết Ngồi – mu sụn viền tạo thành DC Ngang Sụn viền
  50. Bao khớp Phía Xương chậu: Bao khớp dính vào Vành ổ khớp và DC ngang Phía Xương đùi: Trước: bao khớp dính vào đường liên mấu trước Sau: Bao khớp dính vào chỗ nối 2/3 trong và 1/3 ngoài Cổ xương đùi
  51. Dây chằng: DC trong khớp: DC tròn đi từ chỏm xương đùi đến bám vào khuyết Ngồi – mu và DC ngang
  52. Dây chằng: DC trong khớp: DC tròn đi từ chỏm xương đùi đến bám vào khuyết Ngồi – mu và DC ngang
  53. Dây chằng: DC Thuộc bao khớp: 1.DC Chậu – Đùi: Đi từ Gai chậu trước dưới, Tỏa làm 2 bó: Bó trên: Bám vào Đầu trên đường liên mấu Bó dưới: Bám vào hố trước mấu chuyển bé
  54. Dây chằng: DC Thuộc bao khớp: 1.DC Chậu – Đùi: 2.DC Mu – Đùi: Đi từ ngành ngang xươn mu đến Hố trước mấu chuyển bé
  55. Dây chằng: DC Thuộc bao khớp: 1.DC Chậu – Đùi: 2.DC Mu – Đùi: 3.DC Ngồi - Đùi: Đi từ Xương ngồi vòng lên trên bám vào mấu chuyển to
  56. Dây chằng: DC Thuộc bao khớp: 1.DC Chậu – Đùi 2.DC Mu – Đùi 3.DC Ngồi - Đùi 4.DC Vòng: Chạy vòng quanh bao khớp, nối các DC với nhau
  57. Bao hoạt dịch: - Bao thanh mạc lót mặt trong bao khớp - Tác dụng: tiết ra chất nhờn làm trơn khớp DC tròn trong bao khớp nhưng nằm ngoài bao hoạt dịch
  58. Động tác khớp Gấp đùi: - Khi duỗi cẳng chân: 80 độ - Khi gấp cẳng chân: 120 độ Dạng đùi: 45 độ Khép đùi: 30 độ Xoay: Xoay ngoài: 45 độ Xoay trong: 30 độ
  59. Điểm yếu khớp
Advertisement