SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Chương 2: Thực trạng đánh giá trẻ mẫu giáo tại một số trường
mầm non (TÂN BIÊN – TÂY NINH)
ĐÂY LÀ CHƯƠNG 2 TRONG SÁNG KIẾN KHOA HỌC. MÌNH
ĐƯỢC NGƯỜI NÀY HỌC SƯ PHẠM MẦM NON THUÊ LÀM HỘ
NHƯNG KHI GỬI BÀI XONG THÌ MÌNH BỊ QUỴT TIỀN.
Mong nhà trường và thầy cô loại bỏ bài của một sinh viên sư phạm
đi cướp công sức của người khác
1. Đối tượng nghiên cứu:
Số liệu cho nghiên cứu sẽ được thu thập từ GVMN và CBQL tại 5 trường mầm
non trên địa bàn huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh:
 Trường Mầm non Hoa Lan
 Trường Mầm non Bình Minh
 Trường Mầm non Vành Khuyên
 Trường Mầm non Tân Khai
 Trường Mầm non Hướng Dương
 Trường Mầm non Hoa Hồng
2. Đôi nét về địa bàn nghiên cứu
 Trường Mầm non Hoa Lan
Trường Mầm non Hoa Lan là một trường mầm non công lập đã hoạt động
được 10 năm. Trường được xây dựng lại năm 2009 với tổng số lớp học là 12
lớp. Trường hoạt động bán trú với 15 HS/lớp với tổng cộng 174 HS. Hiện
nay, trường có CSVC cơ bản, khuôn viên trường thoáng mát, được bố trí đồ
chơi ngoài trời. Bố trí sắp xếp cây xanh, hoa phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo.
Trường nhận trẻ từ 3 tuổi trở lên với các lớp mầm, chồi, lá.
Số lượng GV: 15
Số lượng CBQL: 2
Trường có 15 giáo viên, trong đó có 4 GV có thâm niên 10 năm trở lên, 5
GV có thâm niên dưới 10 năm trở lên, còn lại là GV có 5 năm trong nghề và
một số GV trẻ mới vào nghề. Số lượng GV có trình độ đại học là 1, cao đẳng
là 8, trung cấp là 6.
 Trường Mầm non Bình Minh
Trường mầm non Bình Minh là trường mầm non công lập ở huyện ấp Thạnh
Lộc, Xã Thạnh Bình, Huyện Tân Biên. Trường thành lập năm 2014 đã hoạt
động được 8 năm. Toàn trường có 150 học sinh ở các khối (mầm, chồi, lá).
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị đã cũ nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu cơ bản.
Phòng học sạch sẽ, có đủ thiết bị dạy học, vui chơi cho trẻ.
Số lượng GV: 15
Số lượng CBQL: 2
Trường Mầm non Bình Minh có 15 GV. 100% cán bộ, giáo viên của trường
đã được đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn.
Trong đó số lượng GV có thâm niên 10 năm trở lên là 5, 7 GV có thâm niên
5-7 năm. Trong đó, 2 GV có trình độ đại học, 9 GV trình độ cao đẳng, 4 GV
trình độ trung cấp
 Trường Mầm non Vành Khuyên
Trường Mầm non Vành Khuyên là trường mầm non công lập ở huyện Tân
Biên. Trường thành lập năm 2009 địa chỉ ấp Thạnh Lợi xã Thạnh Bình,
Huyện Tân Biên, đến nay đã đi vào hoạt động được 10 năm. Có tổng cộng 6
phòng học phục vụ cho 7 lớp với 92 HS trong độ tuổi từ 3-6 tuổi. Trường có
CSVC khang trang với các khu nhà được đầu tư xây dựng khá đảm bảo. Các
lớp học được trang bị bàn ghế 2 chỗ ngồi, giường ngủ, đồ chơi. Khu vui chơi
sạch đẹp.
Số lượng GV: 14
Số lượng CBQL: 2
Trường có tổng cộng 14 GV đa phần là các giáo viên trẻ tuổi, nhiệt huyết.
Có 5 GV có thâm niên trên 10 năm, 3 GV có thâm niên 5 – dưới 10 năm,
còn lại là các GV trẻ với vài năm kinh nghiệm và một số GV mới. Số lượng
GV có trình độ đại học là 1, cao đẳng là 5, trung cấp là 4, còn lại là hệ giáo
dục chuyên nghiệp.
 Trường Mầm non Tân Khai
Trường Mầm non Tân Khai là mầm non công lập ở Tân Khai, Xã Tân Lập,
Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh. Trường mới được thành lập năm 2017 đến
nay đã hoạt động 5 năm, là trường mầm non ở khu dân cư biên giới Việt –
Cam. Trường được đầu tư xây dựng năm 2017 với 6 phòng học phục vụ 72
học sinh của 4 nhóm lớp từ độ tuổi nhà trẻ đến lớp Lá. Ở biên giới, tuy còn
nhiều thiếu thốn nhưng cơ sở hạ tầng cơ bản đảm bảo phục vụ học sinh. Đến
nay, nhà trường có tổng số 13 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó đã bố
trí đủ 2 giáo viên/lớp theo quy định. Trường cũng tổ chức ăn bán trú cho học
sinh.
Số lượng GV: 13
Số lượng CBQL: 2
Hiện nay, trường có 13 GV. Trong đó có 3 GV với 10 năm kinh nghiệm, có
7 GV trên dưới 5 năm kinh nghiệm và 3 GV mới ra trường. về trình độ học
vấn, có 1 GV có trình độ đại học, 6 GV trình độ cao đẳng, 6 GV trình độ
trung cấp.
 Trường Mầm non Hướng Dương
Trường mầm non Hướng Dương là mầm non công lập thành lập năm 2009.
Trường có 5 phòng học với 5 lớp bán trú và 72 HS. Trường có khuôn viên
khá nhỏ, cơ sở hạ tầng đã cũ. Tuy nhiên các phòng học và khuôn viên vẫn
đảm bảo sạch đẹp, đủ trang thiết bị dạy học và vui chơi.
Số lượng GV: 11
Số lượng CBQL: 1
Trường có 11 GV, trong đó 3 người có thâm niên 15 năm trở lên, 4 người có
thâm niên trên 10 năm, 4 người có dưới 5 năm thâm niên. Trong đó có 1
người có trình độ đại học, 6 người hệ cao đẳng và 4 người hệ trung cấp.
 Trường Mầm non Hoa Hồng
Là trường mầm non công lập mới thành lập năm 2013 ở ấp Thạnh Trung, xã
Thạnh Tây, huyện Tân Biên. Trường có 5 phòng học với 68 HS trong độ
tuổi từ 3-6 tuổi. Trường có quy mô nhỏ, trang thiết bị đáp ứng cơ bản nhu
cầu. Khuôn viên trường sạch đẹp, năng động.
Số lượng GV: 10
Số lượng CBQL: 1
Các GV đa phần là những GV trẻ tuổi, chưa có thâm niên lâu trong nghề. Có
5 GV có kinh nghiệm trên 5 năm, còn lại là dưới 5 năm. Có 5 GV ở trình độ
cao đẳng, 5 GV hệ trung cấp
2.2.3. Phương pháp lấy số liệu
Phát phiếu điều tra và phỏng vấn 10 CBQL và 40 GVMN tại 6 trường
mầm non kể trên ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
Xây dựng Phiếu hỏi và phỏng vấn gồm các câu hỏi sau. Các câu hỏi trắc
nghiệm điền trên phiếu, các câu hỏi mở được ghi chép lại. Các câu hỏi bao quát
toàn bộ lĩnh vực có thể đánh giá ở trẻ: sức khỏe, kiến thức và kỹ năng, năng
khiếu nghệ thuật, …
Sử dụng các hình thức: trắc nghiệm 1 đáp án, câu hỏi lựa chọn nhiều phương
án, câu hỏi mở trả lời trực tiếp
Câu 1: Mức độ quan trọng của việc đánh giá trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non.
Chọn 1 trong 4 phương án: Rất cần thiết, cần thiết, Bình thường, Không cần
thiết, Hoàn toàn không cần thiết.
Câu 2: Câu hỏi mở: Mục đích của việc đánh giá trẻ Mẫu giáo
Câu 3: Câu hỏi có nhiều phương án: Những người tham gia đánh giá trẻ: GV
dạy trẻ/ GV không dạy trẻ/ CBQL nhà trường/ CBQL Sở, Phòng
Câu 4: Câu hỏi mở: Nội dung đánh giá của việc đánh giá trẻ
Câu 5: Mức độ thường xuyên của việc đánh giá trẻ. Chọn 1 trong 4 phương án:
1 tháng 1 lần/ 3 tháng 1 lần/ 6 tháng 1 lần/ 1 năm 1 lần
Câu 6: Câu hỏi mở: Các phương pháp đánh giá của trẻ
Câu 7: Tiêu chí xếp loại đánh giá trẻ. Chọn 1 trong 4 phương án: Căn cứ vào
mục tiêu, yêu cầu đối với trẻ theo kế hoạch năm học/ Mục tiêu, yêu cầu về giáo
dục thực tiễn trẻ ở địa phương/ Kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình
GDMN
Câu 8: Câu hỏi mở: Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo ở Tân
Biên
Câu 9: Câu hỏi mở: Những khó khăn trong việc đánh giá trẻ mẫu giáo
2.2.4.Phương pháp xử lí số liệu
 Xác định chủ đề phân tích: Chủ đề thực trạng đánh giá kiến thức và kỹ
năng của trẻ mầm non
 Đọc dữ liệu và lập cơ sở dữ liệu: Đọc các phương án trắc nghiệm, các câu
trả lời nhiều lựa chọn và các câu trả lơi phỏng vấn ghi chép được. Phân chia
các dạng câu hỏi và câu trả lời thu thập được. Đánh giá nguồn dữ liệu theo
các trường mầm non, CBQL và GV.
 Thiết lập tiêu chuẩn để chọn lọc dữ liệu:
- Các câu trả lời đúng theo dạng câu hỏi
- Câu trả lời rõ ràng, ghi chép được
- Trả lời đầy đủ tất cả câu hỏi
- Có đầy đủ thông tin liên quan đến câu trả lời: thời gian, địa điểm, người tiến
hành…)
Từ tiêu chuẩn trên, chọn lọc những phiếu trả lời và câu trả lời đạt chuẩn
 Sắp xếp dữ liệu theo chủ đề: Phân chia câu hỏi và câu trả lời cho từng chủ
đề: mức độ quan trọng của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ/ mục
đích đánh giá/ ai tham gia đánh giá/ mức độ thường xuyên của việc đánh giá/
các phương pháp đánh giá/ Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ/ Khó
khăn khi đánh giá trẻ
 Đếm dữ liệu và tìm kết quả: Ở mỗi chủ đề, thống kê câu trả lời của các
CBQL và GVMN. Lọc ra tất cả các câu trả lời và đếm tần suất của câu trả
lời, tìm ra những câu trả lời giống nhau, phổ biến nhất hay ít phổ biến nhất
 Liên hệ kết quả với lý thuyết, phân tích và lí giải kết quả: So sánh kết
quả thực tiễn so với lý thuyết, có sự tương đồng cao. Hoạt động đánh giá
kiến thức và kỹ năng của trẻ là một trong những yêu cầu của Bộ đối với giáo
dục mầm non. Trên thực tế, các CBQL và GV đều xem đây là hoạt động rất
cần thiết trong giáo dục trẻ mẫu giáo. Các kết quả của chủ đề đều có trong
dự tính, do lý thuyết bám sát thực tiễn.
 Xử lý số liệu định lượng: Sử dụng excel đếm tần suất, tính % dựa trên số
liệu đầu vào, trong đó có cả thống kê một cách trực quan dựa vào bảng, biểu
đồ. Vẽ bảng biểu, biểu đồ các chủ đề
2.2.5.Phân tích kết quả điều tra
Điều tra thực trạng đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ mầm non bởi 10
CBQL và 40 GVMN tại 6 trường mầm non kể trên ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây
Ninh, thu được kết quả như sau.
Câu 1: Mức độ quan trọng của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ
mẫu giáo ở trường Mầm non
Mức độ cần thiết
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Rất cần thiết 8 80 30 75
Cần thiết 2 20 10 25
Bình thường 0 0 0 0
Không cần thiết 0 0 0 0
Hoàn toàn không cần
thiết
0 0 0 0
Kết quả điều tra cho thấy, việc đánh giá kiến thức và kỹ năng cho trẻ là cực kỳ
quan trọng. CBQL và GVMN đều cho rằng, mức độ quan trọng ở mức cao nhất.
Có 80% CBQL cho rằng việc đánh giá kiến thức và kỹ năng cho trẻ là rất cần thiết,
20% đánh giá ở mức độ cần thiết. Về phía GVMN, 75% đánh giá rất cần thiết,
20% cho rằng việc này là cần thiết. Trên thực tế, ở tất cả 6 trường mầm non trên
địa bàn huyện Tân Biên, việc đánh giá kiến thức và kỹ năng định kỳ cho trẻ mẫu
giáo là bắt buộc. Trẻ mẫu giáo ở các trường được điều tra có sự khác nhau khá rõ.
Học sinh ở trường mầm non Bình Minh có kiến thức và kỹ năng tốt hơn và nhanh
nhẹn hơn so với trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Tân Khai. Điều này là do điều
kiện sống ở Tân Khai còn khó khăn, cha mẹ các em là người dân tộc thiểu số nên
chưa quan tâm đúng mức. Việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ ở trường Tân
Khai đã đánh giá và phân loại trẻ giúp công tác giáo dục dễ dàng hơn.
Câu 2: Mục đích của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ Mẫu giáo
0
20
40
60
80
100
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Hoàn toàn
không cầnthiết
Mức độ quan trọng của việc đánh giá kiến thức và kỹ
năng trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non
CBQL GVMN
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Cung cấp cho GV
những thông tin về sự
tiến bộ của trẻ
10 100 39 97.5
Giúp GV biết được hiệu
quả của các hoạt động,
mức độ kết quả đạt
được
8 80 32 80
Là cơ sở để đưa ra các
quyết định về kế hoạch
giáo dục trẻ
8 80 29 72.5
Giúp GV có biện pháp
giảng dạy phù hợp
9 90 34 85
Dùng để trao đổi, đưa ra
những quyết định phối
hợp trong GD trẻ với
cha mẹ trẻ
6 60 24 60
Căn cứ xếp lớp đối với
cơ sở GD sẽ tiếp nhận
trẻ tiếp theo.
7 70 18 45
Theo điều tra, ý kiến của CBQL và GV khá giống nhau. Đa phần mục đích chính
của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng cho trẻ là để cung cấp cho GV những thông
tin về sự tiến bộ của trẻ. 100% CBQL và 97.5% GV đưa ra ý kiến này. Việc đánh
giá trẻ cũng là cơ sở để đưa ra các quyết định về kế hoạch giáo dục trẻ, giúp GV có
biện pháp giảng dạy phù hợp cũng được 80% CBQL và 72.5% GV đề cập tới. Một
mục đích quan trọng khác là dùng để trao đổi, đưa ra những quyết định phối hợp
trong GD trẻ với cha mẹ trẻ đều được 60% cả CBQL và GV đồng tình. Tuy nhiên,
Việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ để làm căn cứ xếp lớp đối với cơ sở GD
sẽ tiếp nhận trẻ tiếp theo có 70% CBQL sử dụng trong khi chỉ 45% GV quan tâm
tới mục đích này. CBQL và GV ở địa bàn khảo sát đánh giá trẻ có sự tiến bộ rõ rệt
sau những lần kiểm tra đánh giá.
Câu 3: Những người tham gia đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
CBQL GVMN
Mục đích của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ Mẫu giáo
Cung cấp cho GV những thông tin
về sự tiến bộ của trẻ
Giúp GV biết được hiệu quả
của các hoạt động, mức độ kết
quả đạt được
Là cơ sở để đưa ra các quyết
định về kế hoạch giáo dục trẻ
Giúp GV có biện pháp giảngdạy
phù hợp
Dùng để trao đổi, đưa ra những
quyết định phối hợp trong GD
trẻ với cha mẹ trẻ
Căn cứ xếp lớp đối với cơ sở
GD sẽ tiếp nhận trẻ tiếp theo.
100% CBQL và GV đều cho rằng GV dạy trẻ phải tham gia vào việc đánh giá trẻ,
bởi họ là những người tiếp xúc hàng ngày với trẻ và có cái nhìn toàn diện nhất về
sự phát triển của trẻ. Bên cạnh đó 50% CBQL và 62.5% GV cũng cho rằng để GV
đồng nghiệp cũng hỗ trợ đánh giá trẻ sẽ có kết quả đánh giá toàn diện và bổ sung
0 20 40 60 80 100 120
GV dạytrẻ
GV không dạytrẻ
CBQL nhà trường
CBQL Sở, Phòng
Những người tham gia đánh giá trẻ
GVMN CBQL
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
GV dạy trẻ 10 100 40 100
GV không dạy trẻ 5 50 25 62.5
CBQL nhà trường 6 60 17 42.5
CBQL Sở, Phòng 3 30 9 22.5
được những thiếu sót trong đánh giá. 60% CBQL đồng ý CBQL nhà trường cũng
sẽ cùng đánh giá trẻ trong khi chỉ 42.5% GV đồng tình ý kiến này. Còn sự tham gia
CBQL Sở, Phòng tham gia vào việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ chỉ 30%
CBQl và 22.5% GV cho rằng cần thiết, vì số lượng cán bộ ít và không tiếp xúc trực
tiếp với trẻ trong khi số lượng học sinh trên địa bàn huyện rất đông nên sẽ không
thể đánh giá được chính xác. Thực tế ở trường mầm non Bình Minh, nhiều trẻ có
kiến thức và kỹ năng rất tốt thông qua sự nhìn nhận của GV dạy trẻ, nhưng khi
kiểm tra qua bài kiểm tra của CBQL Sở Phòng thì kém hơn hẳn. Một số trẻ khác ở
trường mầm non Hoa Lan thì ngược lại, GV dạy trẻ đánh giá trẻ chậm hơn so với
lứa tuổi nhưng khi CBQL Sở đánh giá thì trẻ lại làm bài tốt hơn hẳn.
Câu 4: Nội dung đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Khả năng nhận biết 10 100 40 100
Khả năng ngôn ngữ 9 90 38 95
Kiến thức được học 10 100 40 100
Kỹ năng sống 9 90 39 97.5
Để đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo, các CBQL và GV đều đưa ra 4
phương án: Khả năng nhận biết, Khả năng ngôn ngữ, Kiến thức được học, Kỹ
năng sống. Riêng khả năng nhận biết và kiến thức được học, 100% CBQL và
100% GV đều cho rằng đây là 2 nội dung cốt lõi trong đánh giá. Tiếp đó là kỹ
năng sống có 90% CBQL và 97.5% GV căn cứ đánh giá. Kỹ năng sống của trẻ cực
kỳ quan trọng, hình thành từ việc dạy dỗ và trải nghiệm của trẻ, giúp trẻ tự lập, biết
cư xử và tự bảo vệ bản thân. Đối với khả năng ngôn ngữ, 90% CBQL và 95% GV
lựa chọn làm tiêu chí đánh giá, bởi tùy từng lứa tuổi mà khả năng ngôn ngữ khác
nhau, bao gồm những em mắc các bệnh về giao tiếp. Nhìn chung, do huyện biên
giới còn nhiều khó khăn nên nhiều trẻ mầm non ở Tân Biên chưa được phát huy
hết khả năng cũng như điều kiện phát triển tốt nhất.
Câu 5: Mức độ thường xuyên của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ
84
86
88
90
92
94
96
98
100
Khả năng nhậnbiết Khả năng ngônngữ Kiến thức được
học
Kỹ năng sống
Nội dung đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ
CBQL GV
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Từ kết quả điều tra, 60% CBQL và GV đều cho rằng, 3 tháng 1 lần là thời điểm
phù hợp nhất để đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ. Bởi dựa vào điều kiện, khả
năng của trường và trong độ tuổi từ 3-6 tuổi, trẻ thay đổi rất nhanh cả về thể chất
lẫn trí tuệ, cần được đánh giá thường xuyên nhưng có mức độ phù hợp. Có 10%
CBQL và 7.5% GV đã đánh giá học sinh 1 tháng 1 lần vì cho rằng cần đánh giá trẻ
thường xuyên hơn để có những thay đổi kịp thời. Cũng có 20% CBQL và 27.5 GV
đưa ra mức 6 tháng 1 lần là hợp lý. Chỉ có 10% CBQL và 5% GV là đánh giá 1
0
10
20
30
40
50
60
70
1 tháng 1 lần 3 tháng 1 lần 6 tháng 1 lần 1 năm 1 lần
Mức độ thường xuyên của việc đánh giá trẻ
CBQL GVMN
1 tháng 1 lần 1 10 3 7.5
3 tháng 1 lần 6 60 24 60
6 tháng 1 lần 2 20 11 27.5
1 năm 1 lần 1 10 2 5
năm 1 lần do khoảng thời gian quá lâu để đánh giá trẻ dẫn tới thay đổi không kịp
thời. Công tác điều tra cũng cho thấy, trẻ thích nghi với việc đánh giá 3 tháng 1
lần. Các em không hợp tác khi kiểm tra đánh giá quá thường xuyên.
Câu 6: Các phương pháp đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Quan sát 9 90 40 100
Trò chuyện với trẻ 1 10 33 82.5
Phân tích sản phẩm hoạt
động của trẻ
4 40 40 100
Sử dụng tình huống
hoặc bài tập/trắc nghiệm
10 100 18 45
Trao đổi với cha,
mẹ/người chăm sóc trẻ
0 0 30 75
Theo điều tra, phương pháp đánh giá mà CBQL sử dụng nhiều nhất là sử dụng tình
huống và bài tập trắc nghiệm. Toàn bộ các CBQL đều sử dụng phương pháp này.
Do số lượng CBQL ít, số lượng học sinh đông và do không trực tiếp giảng dạy trẻ
nên đây là cách cơ bản nhất các CBQL sử dụng. Ngược lại chỉ có 45 % GV sử
dụng phương pháp này để đánh giá trẻ. Phương pháp GV sử dụng là quan sát và
phân tích sản phẩm hoạt đọng của trẻ. Đây là 2 phương pháp được giáo viên suer
dụng do họ tiếp xúc với trẻ hàng ngày. Có 75 % GV đánh gia qua Trao đổi với cha,
mẹ/người chăm sóc trẻ trong khi không có CBQL nào sử dụng phương pháp này.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
CBQL GVMN
Phương pháp đánh kiến thức và kỹ năng của trẻ
Quan sát Trò chuyện với trẻ
Phân tích sảnphẩm hoạt độngcủa trẻ Sửdụng tình huống hoặc bàitập/trắc nghiệm
Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ
Câu 7: Tiêu chí xếp loại đánh giá trẻ
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
CBQL GVMN
Tiêu chí xếp loại đánh giá trẻ
Kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN
Mục tiêu, yêu cầu về giáo dục thực tiễn của địa phương
Căn cứvào mục tiêu, yêu cầu, đối với trẻ theokế hoạchnăm học
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Căn cứ vào mục tiêu,
yêu cầu, đối với trẻ theo
kế hoạch năm học
4 40 15 37.5
Mục tiêu, yêu cầu về
giáo dục thực tiễn của
địa phương
2 20 5 12.5
Kết quả mong đợi theo
độ tuổi của chương
trình GDMN
4 40 20 50
Theo kết quả điều tra, có 40 % CBQL Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu, đối với trẻ
theo kế hoạch năm học để đưa ra tiêu chí xếp loại trẻ. Cũng 40% CBQL là Kết quả
mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN. Chỉ có 20% là Mục tiêu, yêu cầu
về giáo dục thực tiễn của địa phương. Về phía GV, 50% GV xếp loại dựa theo Kết
quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN là chủ yếu. Vì các tiêu chí dựa
theo chương trình của Bộ đã được nghiên cứu và đánh giá kỹ lưỡng theo độ tuổi
của trẻ mẫu giáo. Chỉ có 12.5% GV xếp loại dựa trên Mục tiêu, yêu cầu về giáo
dục thực tiễn của địa phương, vì điều này sẽ khiến chênh lệch trình độ giữa trẻ
trong địa bàn với trẻ mẫu giáo trên cả nước
Câu 8: Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo ở Tân Biên
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Kiến thức và kỹ năng
của trẻ rất tốt
2 20 5 12.5
Kiến thức và kỹ năng
của trẻ khá tốt
3 30 12 30
Kiến thức và kỹ năng
của trẻ bình thường
4 40 18 45
Kiến thức và kỹ năng
của trẻ chưa tốt
1 10 5 12.5
Theo kết quả khảo sát, 40% CBQL và 45% GV đánh giá năng lực kiến thức và kỹ
năng của trẻ ở mức bình thường. 30% CBQL và GV đánh giá ở mức khá tốt. Do
Tân Biên là huyện biên giới nên trẻ chưa thực sự phát triển bằng trẻ mẫu giáo ở
thành phố. Có 10% và 12.5% GV đánh giá trẻ ở mức độ chưa tốt, chủ yếu là các
GV ở trường mầm non Tân Khai, do đây là KDC mới sát biên giới, dân cứ đa phần
là người dân tộc thiểu số nên còn nhiều hạn chế trong việc nuôi dạy trẻ. Cũng có
20% CBQL và 12.5% GV đánh giá Kiến thức và kỹ năng của trẻ rất tốt, chủ yếu và
các GV trường mầm non Bình Minh vì dân cư xã này có mức sống và điều kiện
chăm sóc con cái tốt hơn, trường học cũng có CSVC tốt hơn.
Câu 9: Những khó khăn trong việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ mẫu
giáo
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Kiến thức và kỹnăng của trẻ rất tốt
Kiến thức và kỹnăng của trẻ khá tốt
Kiến thức và kỹ năng của trẻ bình thường
Kiến thức và kỹ năng của trẻ chưa tốt
Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo ở Tân
Biên
GVMN CBQL
Nội dung
CBQL
N=10
GVMN
N=40
SL % SL %
Lớp đông học sinh 8 80 32 80
Từ kết quả điều tra, nhận thấy khó khăn trong việc đánh giá kiến thức và kỹ năng
trẻ mẫu giáo của CBQL và GV gần như tương đồng. 80% CBQL và GV đều cho
rằng, khó khăn lớn nhất cản trở việc đánh giá đúng kiến thức và kỹ năng của trẻ là
do lớp đông học sinh, và ở lứa tuổi này cần quan tâm chăm sóc các em nhiều hơn,
nên thời gian dành cho từng cá nhân là chưa nhiều, khó tránh khỏi việc không sát
sao. Cùng với đó là do đặc thù huyện Tân Biên là một huyện biên giới, dân cư đa
phần là người dân tộc ít người nên còn nhiều khó khăn, cha mẹ trẻ chưa quan tâm
0
10
20
30
40
50
60
70
80
CBQL GVMN
Khó khăn trong việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ
Lớp đông học sinh
Các phương pháp đánh giá chưa thực sự chuẩn
Cán bộ GV chưa đủ kinh nghiệm đánh giá
Cha mẹ HS chưa quan tâm đúng mức
Các phương pháp đánh
giá chưa thực sự chuẩn
1 10 5 12.5
Cán bộ GV chưa đủ
kinh nghiệm đánh giá
2 20 5 12.5
Cha mẹ HS chưa quan
tâm đúng mức
4 40 16 40
đúng mức, việc trao đổi giữa phụ huynh và GV còn hạn chế. 40% GV Và CBQL
đều thừa nhận điều này. Một số khó khăn nữa là các phương pháp đánh giá chưa
thực sự chuẩn và cán bộ GV chưa đủ kinh nghiệm đánh giá, nhưng các ý kiến này
chỉ khoảng 10% CBQL và 12.5% GV là đồng tình. Thực nghiệm khảo sát, các
trường đông học sinh trên 1 lớp, đặc biệt là mầm non Bình Minh và Hoa Lan, do
sự hiếu động và còn nhỏ nên nhiều trẻ chưa hợp tác trong kiểm tra đánh giá. Hơn
nữa cha mẹ học sinh chưa quan tâm đúng mức nên cong nhiều khó khăn trong
công tác trao đổi với cha mẹ học sinh.

More Related Content

What's hot

Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...Thanh Hoa
 
Xay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongXay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongKhác Sẽ
 
Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...
Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...
Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...nataliej4
 
Dàn ý báo cáo thực tập.doc1
Dàn ý báo cáo thực tập.doc1Dàn ý báo cáo thực tập.doc1
Dàn ý báo cáo thực tập.doc1tieuhoahoa92
 
Báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòng
Báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòngBáo cáo thực tập ngành quản trị văn phòng
Báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòngHọc Huỳnh Bá
 
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph... Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...hieu anh
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAYLuận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Lâm Xung
 
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...The Anh Duong
 

What's hot (20)

Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần dược phẩm Minh...
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần dược phẩm Minh...Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần dược phẩm Minh...
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần dược phẩm Minh...
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty sôn...
 
Xay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongXay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truong
 
Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...
Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...
Hành lang kinh tế Đông - Tây thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Quan hệ...
 
Dàn ý báo cáo thực tập.doc1
Dàn ý báo cáo thực tập.doc1Dàn ý báo cáo thực tập.doc1
Dàn ý báo cáo thực tập.doc1
 
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAYLuận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
 
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty dệt may, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty dệt may, HAY, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty dệt may, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty dệt may, HAY, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Dầu khí
Đề tài: Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Dầu khíĐề tài: Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Dầu khí
Đề tài: Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Dầu khí
 
Báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòng
Báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòngBáo cáo thực tập ngành quản trị văn phòng
Báo cáo thực tập ngành quản trị văn phòng
 
Đề tài tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài  tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018Đề tài  tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
 
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph... Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự khối vận hành tại Công ty TNHH Minh Ph...
 
Sơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía Đường
Sơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía ĐườngSơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía Đường
Sơ Đồ Tổ Chức Kinh Doanh Và Phân Tích Công Ty Mía Đường
 
Đề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAY
Đề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAYĐề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAY
Đề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAY
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
Luận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
Luận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPTLuận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
Luận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
 
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAYLuận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Đông Hà, HAY
 
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
Nhật ký thực tập hoàn chỉnh 1111
 
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...
 

Similar to Thực trạng đánh giá trẻ mẫu giáo Tân Biên.docx

Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5
Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5
Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5Dân Phạm Việt
 
Bao cao so ket ky i (14 15)
Bao cao so ket ky i (14 15)Bao cao so ket ky i (14 15)
Bao cao so ket ky i (14 15)Nguyen Hanh
 
Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...
Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...
Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...
Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...
Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...nataliej4
 
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...https://www.facebook.com/garmentspace
 
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...HanaTiti
 
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon LocBest4Team
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...Học Tập Long An
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011lvhoa2010
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011lvhoa2010
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4 5
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4   5Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4   5
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4 5Dân Phạm Việt
 

Similar to Thực trạng đánh giá trẻ mẫu giáo Tân Biên.docx (20)

Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5
Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5
Một số cách giải nhanh dạng bài Toán tính tuổi Lớp 4- 5
 
Bao cao so ket ky i (14 15)
Bao cao so ket ky i (14 15)Bao cao so ket ky i (14 15)
Bao cao so ket ky i (14 15)
 
Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...
Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...
Nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm về chuẩn...
 
Bc kdclgd t02.2018
Bc kdclgd t02.2018Bc kdclgd t02.2018
Bc kdclgd t02.2018
 
Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...
Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...
Một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng hsg văn hóa các lớp 6,7,8,9 ...
 
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm no...
 
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
SKKN nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong trường...
 
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
 
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
 
Đề tài: Phát triển trường mầm non ở Bạc Liêu đến năm 2020, HAY
Đề tài: Phát triển trường mầm non ở Bạc Liêu đến năm 2020, HAYĐề tài: Phát triển trường mầm non ở Bạc Liêu đến năm 2020, HAY
Đề tài: Phát triển trường mầm non ở Bạc Liêu đến năm 2020, HAY
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG...
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
 
Luận văn: Biện pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học, HAY!
Luận văn: Biện pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học, HAY!Luận văn: Biện pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học, HAY!
Luận văn: Biện pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học, HAY!
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAYĐề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm
Báo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư PhạmBáo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm
Báo Cáo Thực Tập Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm
 
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
 
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
 
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4 5
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4   5Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4   5
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4 5
 

Thực trạng đánh giá trẻ mẫu giáo Tân Biên.docx

  • 1. Chương 2: Thực trạng đánh giá trẻ mẫu giáo tại một số trường mầm non (TÂN BIÊN – TÂY NINH) ĐÂY LÀ CHƯƠNG 2 TRONG SÁNG KIẾN KHOA HỌC. MÌNH ĐƯỢC NGƯỜI NÀY HỌC SƯ PHẠM MẦM NON THUÊ LÀM HỘ NHƯNG KHI GỬI BÀI XONG THÌ MÌNH BỊ QUỴT TIỀN. Mong nhà trường và thầy cô loại bỏ bài của một sinh viên sư phạm đi cướp công sức của người khác 1. Đối tượng nghiên cứu:
  • 2. Số liệu cho nghiên cứu sẽ được thu thập từ GVMN và CBQL tại 5 trường mầm non trên địa bàn huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh:  Trường Mầm non Hoa Lan  Trường Mầm non Bình Minh  Trường Mầm non Vành Khuyên  Trường Mầm non Tân Khai  Trường Mầm non Hướng Dương  Trường Mầm non Hoa Hồng 2. Đôi nét về địa bàn nghiên cứu  Trường Mầm non Hoa Lan Trường Mầm non Hoa Lan là một trường mầm non công lập đã hoạt động được 10 năm. Trường được xây dựng lại năm 2009 với tổng số lớp học là 12 lớp. Trường hoạt động bán trú với 15 HS/lớp với tổng cộng 174 HS. Hiện nay, trường có CSVC cơ bản, khuôn viên trường thoáng mát, được bố trí đồ chơi ngoài trời. Bố trí sắp xếp cây xanh, hoa phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo. Trường nhận trẻ từ 3 tuổi trở lên với các lớp mầm, chồi, lá. Số lượng GV: 15 Số lượng CBQL: 2 Trường có 15 giáo viên, trong đó có 4 GV có thâm niên 10 năm trở lên, 5 GV có thâm niên dưới 10 năm trở lên, còn lại là GV có 5 năm trong nghề và một số GV trẻ mới vào nghề. Số lượng GV có trình độ đại học là 1, cao đẳng là 8, trung cấp là 6.  Trường Mầm non Bình Minh Trường mầm non Bình Minh là trường mầm non công lập ở huyện ấp Thạnh Lộc, Xã Thạnh Bình, Huyện Tân Biên. Trường thành lập năm 2014 đã hoạt động được 8 năm. Toàn trường có 150 học sinh ở các khối (mầm, chồi, lá). Về cơ sở vật chất, trang thiết bị đã cũ nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu cơ bản. Phòng học sạch sẽ, có đủ thiết bị dạy học, vui chơi cho trẻ. Số lượng GV: 15
  • 3. Số lượng CBQL: 2 Trường Mầm non Bình Minh có 15 GV. 100% cán bộ, giáo viên của trường đã được đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn. Trong đó số lượng GV có thâm niên 10 năm trở lên là 5, 7 GV có thâm niên 5-7 năm. Trong đó, 2 GV có trình độ đại học, 9 GV trình độ cao đẳng, 4 GV trình độ trung cấp  Trường Mầm non Vành Khuyên Trường Mầm non Vành Khuyên là trường mầm non công lập ở huyện Tân Biên. Trường thành lập năm 2009 địa chỉ ấp Thạnh Lợi xã Thạnh Bình, Huyện Tân Biên, đến nay đã đi vào hoạt động được 10 năm. Có tổng cộng 6 phòng học phục vụ cho 7 lớp với 92 HS trong độ tuổi từ 3-6 tuổi. Trường có CSVC khang trang với các khu nhà được đầu tư xây dựng khá đảm bảo. Các lớp học được trang bị bàn ghế 2 chỗ ngồi, giường ngủ, đồ chơi. Khu vui chơi sạch đẹp. Số lượng GV: 14 Số lượng CBQL: 2 Trường có tổng cộng 14 GV đa phần là các giáo viên trẻ tuổi, nhiệt huyết. Có 5 GV có thâm niên trên 10 năm, 3 GV có thâm niên 5 – dưới 10 năm, còn lại là các GV trẻ với vài năm kinh nghiệm và một số GV mới. Số lượng GV có trình độ đại học là 1, cao đẳng là 5, trung cấp là 4, còn lại là hệ giáo dục chuyên nghiệp.  Trường Mầm non Tân Khai Trường Mầm non Tân Khai là mầm non công lập ở Tân Khai, Xã Tân Lập, Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh. Trường mới được thành lập năm 2017 đến nay đã hoạt động 5 năm, là trường mầm non ở khu dân cư biên giới Việt – Cam. Trường được đầu tư xây dựng năm 2017 với 6 phòng học phục vụ 72 học sinh của 4 nhóm lớp từ độ tuổi nhà trẻ đến lớp Lá. Ở biên giới, tuy còn nhiều thiếu thốn nhưng cơ sở hạ tầng cơ bản đảm bảo phục vụ học sinh. Đến nay, nhà trường có tổng số 13 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó đã bố trí đủ 2 giáo viên/lớp theo quy định. Trường cũng tổ chức ăn bán trú cho học sinh.
  • 4. Số lượng GV: 13 Số lượng CBQL: 2 Hiện nay, trường có 13 GV. Trong đó có 3 GV với 10 năm kinh nghiệm, có 7 GV trên dưới 5 năm kinh nghiệm và 3 GV mới ra trường. về trình độ học vấn, có 1 GV có trình độ đại học, 6 GV trình độ cao đẳng, 6 GV trình độ trung cấp.  Trường Mầm non Hướng Dương Trường mầm non Hướng Dương là mầm non công lập thành lập năm 2009. Trường có 5 phòng học với 5 lớp bán trú và 72 HS. Trường có khuôn viên khá nhỏ, cơ sở hạ tầng đã cũ. Tuy nhiên các phòng học và khuôn viên vẫn đảm bảo sạch đẹp, đủ trang thiết bị dạy học và vui chơi. Số lượng GV: 11 Số lượng CBQL: 1 Trường có 11 GV, trong đó 3 người có thâm niên 15 năm trở lên, 4 người có thâm niên trên 10 năm, 4 người có dưới 5 năm thâm niên. Trong đó có 1 người có trình độ đại học, 6 người hệ cao đẳng và 4 người hệ trung cấp.  Trường Mầm non Hoa Hồng Là trường mầm non công lập mới thành lập năm 2013 ở ấp Thạnh Trung, xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên. Trường có 5 phòng học với 68 HS trong độ tuổi từ 3-6 tuổi. Trường có quy mô nhỏ, trang thiết bị đáp ứng cơ bản nhu cầu. Khuôn viên trường sạch đẹp, năng động. Số lượng GV: 10 Số lượng CBQL: 1 Các GV đa phần là những GV trẻ tuổi, chưa có thâm niên lâu trong nghề. Có 5 GV có kinh nghiệm trên 5 năm, còn lại là dưới 5 năm. Có 5 GV ở trình độ cao đẳng, 5 GV hệ trung cấp 2.2.3. Phương pháp lấy số liệu
  • 5. Phát phiếu điều tra và phỏng vấn 10 CBQL và 40 GVMN tại 6 trường mầm non kể trên ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Xây dựng Phiếu hỏi và phỏng vấn gồm các câu hỏi sau. Các câu hỏi trắc nghiệm điền trên phiếu, các câu hỏi mở được ghi chép lại. Các câu hỏi bao quát toàn bộ lĩnh vực có thể đánh giá ở trẻ: sức khỏe, kiến thức và kỹ năng, năng khiếu nghệ thuật, … Sử dụng các hình thức: trắc nghiệm 1 đáp án, câu hỏi lựa chọn nhiều phương án, câu hỏi mở trả lời trực tiếp Câu 1: Mức độ quan trọng của việc đánh giá trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non. Chọn 1 trong 4 phương án: Rất cần thiết, cần thiết, Bình thường, Không cần thiết, Hoàn toàn không cần thiết. Câu 2: Câu hỏi mở: Mục đích của việc đánh giá trẻ Mẫu giáo Câu 3: Câu hỏi có nhiều phương án: Những người tham gia đánh giá trẻ: GV dạy trẻ/ GV không dạy trẻ/ CBQL nhà trường/ CBQL Sở, Phòng Câu 4: Câu hỏi mở: Nội dung đánh giá của việc đánh giá trẻ Câu 5: Mức độ thường xuyên của việc đánh giá trẻ. Chọn 1 trong 4 phương án: 1 tháng 1 lần/ 3 tháng 1 lần/ 6 tháng 1 lần/ 1 năm 1 lần Câu 6: Câu hỏi mở: Các phương pháp đánh giá của trẻ Câu 7: Tiêu chí xếp loại đánh giá trẻ. Chọn 1 trong 4 phương án: Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu đối với trẻ theo kế hoạch năm học/ Mục tiêu, yêu cầu về giáo dục thực tiễn trẻ ở địa phương/ Kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN Câu 8: Câu hỏi mở: Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo ở Tân Biên Câu 9: Câu hỏi mở: Những khó khăn trong việc đánh giá trẻ mẫu giáo
  • 6. 2.2.4.Phương pháp xử lí số liệu  Xác định chủ đề phân tích: Chủ đề thực trạng đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ mầm non  Đọc dữ liệu và lập cơ sở dữ liệu: Đọc các phương án trắc nghiệm, các câu trả lời nhiều lựa chọn và các câu trả lơi phỏng vấn ghi chép được. Phân chia các dạng câu hỏi và câu trả lời thu thập được. Đánh giá nguồn dữ liệu theo các trường mầm non, CBQL và GV.  Thiết lập tiêu chuẩn để chọn lọc dữ liệu: - Các câu trả lời đúng theo dạng câu hỏi - Câu trả lời rõ ràng, ghi chép được - Trả lời đầy đủ tất cả câu hỏi - Có đầy đủ thông tin liên quan đến câu trả lời: thời gian, địa điểm, người tiến hành…) Từ tiêu chuẩn trên, chọn lọc những phiếu trả lời và câu trả lời đạt chuẩn  Sắp xếp dữ liệu theo chủ đề: Phân chia câu hỏi và câu trả lời cho từng chủ đề: mức độ quan trọng của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ/ mục đích đánh giá/ ai tham gia đánh giá/ mức độ thường xuyên của việc đánh giá/ các phương pháp đánh giá/ Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ/ Khó khăn khi đánh giá trẻ  Đếm dữ liệu và tìm kết quả: Ở mỗi chủ đề, thống kê câu trả lời của các CBQL và GVMN. Lọc ra tất cả các câu trả lời và đếm tần suất của câu trả lời, tìm ra những câu trả lời giống nhau, phổ biến nhất hay ít phổ biến nhất  Liên hệ kết quả với lý thuyết, phân tích và lí giải kết quả: So sánh kết quả thực tiễn so với lý thuyết, có sự tương đồng cao. Hoạt động đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ là một trong những yêu cầu của Bộ đối với giáo dục mầm non. Trên thực tế, các CBQL và GV đều xem đây là hoạt động rất cần thiết trong giáo dục trẻ mẫu giáo. Các kết quả của chủ đề đều có trong dự tính, do lý thuyết bám sát thực tiễn.
  • 7.  Xử lý số liệu định lượng: Sử dụng excel đếm tần suất, tính % dựa trên số liệu đầu vào, trong đó có cả thống kê một cách trực quan dựa vào bảng, biểu đồ. Vẽ bảng biểu, biểu đồ các chủ đề 2.2.5.Phân tích kết quả điều tra Điều tra thực trạng đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ mầm non bởi 10 CBQL và 40 GVMN tại 6 trường mầm non kể trên ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, thu được kết quả như sau. Câu 1: Mức độ quan trọng của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Mức độ cần thiết CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL % Rất cần thiết 8 80 30 75 Cần thiết 2 20 10 25 Bình thường 0 0 0 0 Không cần thiết 0 0 0 0 Hoàn toàn không cần thiết 0 0 0 0
  • 8. Kết quả điều tra cho thấy, việc đánh giá kiến thức và kỹ năng cho trẻ là cực kỳ quan trọng. CBQL và GVMN đều cho rằng, mức độ quan trọng ở mức cao nhất. Có 80% CBQL cho rằng việc đánh giá kiến thức và kỹ năng cho trẻ là rất cần thiết, 20% đánh giá ở mức độ cần thiết. Về phía GVMN, 75% đánh giá rất cần thiết, 20% cho rằng việc này là cần thiết. Trên thực tế, ở tất cả 6 trường mầm non trên địa bàn huyện Tân Biên, việc đánh giá kiến thức và kỹ năng định kỳ cho trẻ mẫu giáo là bắt buộc. Trẻ mẫu giáo ở các trường được điều tra có sự khác nhau khá rõ. Học sinh ở trường mầm non Bình Minh có kiến thức và kỹ năng tốt hơn và nhanh nhẹn hơn so với trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Tân Khai. Điều này là do điều kiện sống ở Tân Khai còn khó khăn, cha mẹ các em là người dân tộc thiểu số nên chưa quan tâm đúng mức. Việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ ở trường Tân Khai đã đánh giá và phân loại trẻ giúp công tác giáo dục dễ dàng hơn. Câu 2: Mục đích của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ Mẫu giáo 0 20 40 60 80 100 Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Hoàn toàn không cầnthiết Mức độ quan trọng của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non CBQL GVMN Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL %
  • 9. Cung cấp cho GV những thông tin về sự tiến bộ của trẻ 10 100 39 97.5 Giúp GV biết được hiệu quả của các hoạt động, mức độ kết quả đạt được 8 80 32 80 Là cơ sở để đưa ra các quyết định về kế hoạch giáo dục trẻ 8 80 29 72.5 Giúp GV có biện pháp giảng dạy phù hợp 9 90 34 85 Dùng để trao đổi, đưa ra những quyết định phối hợp trong GD trẻ với cha mẹ trẻ 6 60 24 60 Căn cứ xếp lớp đối với cơ sở GD sẽ tiếp nhận trẻ tiếp theo. 7 70 18 45
  • 10. Theo điều tra, ý kiến của CBQL và GV khá giống nhau. Đa phần mục đích chính của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng cho trẻ là để cung cấp cho GV những thông tin về sự tiến bộ của trẻ. 100% CBQL và 97.5% GV đưa ra ý kiến này. Việc đánh giá trẻ cũng là cơ sở để đưa ra các quyết định về kế hoạch giáo dục trẻ, giúp GV có biện pháp giảng dạy phù hợp cũng được 80% CBQL và 72.5% GV đề cập tới. Một mục đích quan trọng khác là dùng để trao đổi, đưa ra những quyết định phối hợp trong GD trẻ với cha mẹ trẻ đều được 60% cả CBQL và GV đồng tình. Tuy nhiên, Việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ để làm căn cứ xếp lớp đối với cơ sở GD sẽ tiếp nhận trẻ tiếp theo có 70% CBQL sử dụng trong khi chỉ 45% GV quan tâm tới mục đích này. CBQL và GV ở địa bàn khảo sát đánh giá trẻ có sự tiến bộ rõ rệt sau những lần kiểm tra đánh giá. Câu 3: Những người tham gia đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CBQL GVMN Mục đích của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ Mẫu giáo Cung cấp cho GV những thông tin về sự tiến bộ của trẻ Giúp GV biết được hiệu quả của các hoạt động, mức độ kết quả đạt được Là cơ sở để đưa ra các quyết định về kế hoạch giáo dục trẻ Giúp GV có biện pháp giảngdạy phù hợp Dùng để trao đổi, đưa ra những quyết định phối hợp trong GD trẻ với cha mẹ trẻ Căn cứ xếp lớp đối với cơ sở GD sẽ tiếp nhận trẻ tiếp theo.
  • 11. 100% CBQL và GV đều cho rằng GV dạy trẻ phải tham gia vào việc đánh giá trẻ, bởi họ là những người tiếp xúc hàng ngày với trẻ và có cái nhìn toàn diện nhất về sự phát triển của trẻ. Bên cạnh đó 50% CBQL và 62.5% GV cũng cho rằng để GV đồng nghiệp cũng hỗ trợ đánh giá trẻ sẽ có kết quả đánh giá toàn diện và bổ sung 0 20 40 60 80 100 120 GV dạytrẻ GV không dạytrẻ CBQL nhà trường CBQL Sở, Phòng Những người tham gia đánh giá trẻ GVMN CBQL Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL % GV dạy trẻ 10 100 40 100 GV không dạy trẻ 5 50 25 62.5 CBQL nhà trường 6 60 17 42.5 CBQL Sở, Phòng 3 30 9 22.5
  • 12. được những thiếu sót trong đánh giá. 60% CBQL đồng ý CBQL nhà trường cũng sẽ cùng đánh giá trẻ trong khi chỉ 42.5% GV đồng tình ý kiến này. Còn sự tham gia CBQL Sở, Phòng tham gia vào việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ chỉ 30% CBQl và 22.5% GV cho rằng cần thiết, vì số lượng cán bộ ít và không tiếp xúc trực tiếp với trẻ trong khi số lượng học sinh trên địa bàn huyện rất đông nên sẽ không thể đánh giá được chính xác. Thực tế ở trường mầm non Bình Minh, nhiều trẻ có kiến thức và kỹ năng rất tốt thông qua sự nhìn nhận của GV dạy trẻ, nhưng khi kiểm tra qua bài kiểm tra của CBQL Sở Phòng thì kém hơn hẳn. Một số trẻ khác ở trường mầm non Hoa Lan thì ngược lại, GV dạy trẻ đánh giá trẻ chậm hơn so với lứa tuổi nhưng khi CBQL Sở đánh giá thì trẻ lại làm bài tốt hơn hẳn. Câu 4: Nội dung đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL % Khả năng nhận biết 10 100 40 100 Khả năng ngôn ngữ 9 90 38 95 Kiến thức được học 10 100 40 100 Kỹ năng sống 9 90 39 97.5
  • 13. Để đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo, các CBQL và GV đều đưa ra 4 phương án: Khả năng nhận biết, Khả năng ngôn ngữ, Kiến thức được học, Kỹ năng sống. Riêng khả năng nhận biết và kiến thức được học, 100% CBQL và 100% GV đều cho rằng đây là 2 nội dung cốt lõi trong đánh giá. Tiếp đó là kỹ năng sống có 90% CBQL và 97.5% GV căn cứ đánh giá. Kỹ năng sống của trẻ cực kỳ quan trọng, hình thành từ việc dạy dỗ và trải nghiệm của trẻ, giúp trẻ tự lập, biết cư xử và tự bảo vệ bản thân. Đối với khả năng ngôn ngữ, 90% CBQL và 95% GV lựa chọn làm tiêu chí đánh giá, bởi tùy từng lứa tuổi mà khả năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm những em mắc các bệnh về giao tiếp. Nhìn chung, do huyện biên giới còn nhiều khó khăn nên nhiều trẻ mầm non ở Tân Biên chưa được phát huy hết khả năng cũng như điều kiện phát triển tốt nhất. Câu 5: Mức độ thường xuyên của việc đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ 84 86 88 90 92 94 96 98 100 Khả năng nhậnbiết Khả năng ngônngữ Kiến thức được học Kỹ năng sống Nội dung đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ CBQL GV Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL %
  • 14. Từ kết quả điều tra, 60% CBQL và GV đều cho rằng, 3 tháng 1 lần là thời điểm phù hợp nhất để đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ. Bởi dựa vào điều kiện, khả năng của trường và trong độ tuổi từ 3-6 tuổi, trẻ thay đổi rất nhanh cả về thể chất lẫn trí tuệ, cần được đánh giá thường xuyên nhưng có mức độ phù hợp. Có 10% CBQL và 7.5% GV đã đánh giá học sinh 1 tháng 1 lần vì cho rằng cần đánh giá trẻ thường xuyên hơn để có những thay đổi kịp thời. Cũng có 20% CBQL và 27.5 GV đưa ra mức 6 tháng 1 lần là hợp lý. Chỉ có 10% CBQL và 5% GV là đánh giá 1 0 10 20 30 40 50 60 70 1 tháng 1 lần 3 tháng 1 lần 6 tháng 1 lần 1 năm 1 lần Mức độ thường xuyên của việc đánh giá trẻ CBQL GVMN 1 tháng 1 lần 1 10 3 7.5 3 tháng 1 lần 6 60 24 60 6 tháng 1 lần 2 20 11 27.5 1 năm 1 lần 1 10 2 5
  • 15. năm 1 lần do khoảng thời gian quá lâu để đánh giá trẻ dẫn tới thay đổi không kịp thời. Công tác điều tra cũng cho thấy, trẻ thích nghi với việc đánh giá 3 tháng 1 lần. Các em không hợp tác khi kiểm tra đánh giá quá thường xuyên. Câu 6: Các phương pháp đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻ Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL % Quan sát 9 90 40 100 Trò chuyện với trẻ 1 10 33 82.5 Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ 4 40 40 100 Sử dụng tình huống hoặc bài tập/trắc nghiệm 10 100 18 45 Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ 0 0 30 75
  • 16. Theo điều tra, phương pháp đánh giá mà CBQL sử dụng nhiều nhất là sử dụng tình huống và bài tập trắc nghiệm. Toàn bộ các CBQL đều sử dụng phương pháp này. Do số lượng CBQL ít, số lượng học sinh đông và do không trực tiếp giảng dạy trẻ nên đây là cách cơ bản nhất các CBQL sử dụng. Ngược lại chỉ có 45 % GV sử dụng phương pháp này để đánh giá trẻ. Phương pháp GV sử dụng là quan sát và phân tích sản phẩm hoạt đọng của trẻ. Đây là 2 phương pháp được giáo viên suer dụng do họ tiếp xúc với trẻ hàng ngày. Có 75 % GV đánh gia qua Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ trong khi không có CBQL nào sử dụng phương pháp này. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CBQL GVMN Phương pháp đánh kiến thức và kỹ năng của trẻ Quan sát Trò chuyện với trẻ Phân tích sảnphẩm hoạt độngcủa trẻ Sửdụng tình huống hoặc bàitập/trắc nghiệm Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ
  • 17. Câu 7: Tiêu chí xếp loại đánh giá trẻ 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% CBQL GVMN Tiêu chí xếp loại đánh giá trẻ Kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN Mục tiêu, yêu cầu về giáo dục thực tiễn của địa phương Căn cứvào mục tiêu, yêu cầu, đối với trẻ theokế hoạchnăm học Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL % Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu, đối với trẻ theo kế hoạch năm học 4 40 15 37.5 Mục tiêu, yêu cầu về giáo dục thực tiễn của địa phương 2 20 5 12.5 Kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN 4 40 20 50
  • 18. Theo kết quả điều tra, có 40 % CBQL Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu, đối với trẻ theo kế hoạch năm học để đưa ra tiêu chí xếp loại trẻ. Cũng 40% CBQL là Kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN. Chỉ có 20% là Mục tiêu, yêu cầu về giáo dục thực tiễn của địa phương. Về phía GV, 50% GV xếp loại dựa theo Kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình GDMN là chủ yếu. Vì các tiêu chí dựa theo chương trình của Bộ đã được nghiên cứu và đánh giá kỹ lưỡng theo độ tuổi của trẻ mẫu giáo. Chỉ có 12.5% GV xếp loại dựa trên Mục tiêu, yêu cầu về giáo dục thực tiễn của địa phương, vì điều này sẽ khiến chênh lệch trình độ giữa trẻ trong địa bàn với trẻ mẫu giáo trên cả nước Câu 8: Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo ở Tân Biên Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL % Kiến thức và kỹ năng của trẻ rất tốt 2 20 5 12.5 Kiến thức và kỹ năng của trẻ khá tốt 3 30 12 30 Kiến thức và kỹ năng của trẻ bình thường 4 40 18 45 Kiến thức và kỹ năng của trẻ chưa tốt 1 10 5 12.5
  • 19. Theo kết quả khảo sát, 40% CBQL và 45% GV đánh giá năng lực kiến thức và kỹ năng của trẻ ở mức bình thường. 30% CBQL và GV đánh giá ở mức khá tốt. Do Tân Biên là huyện biên giới nên trẻ chưa thực sự phát triển bằng trẻ mẫu giáo ở thành phố. Có 10% và 12.5% GV đánh giá trẻ ở mức độ chưa tốt, chủ yếu là các GV ở trường mầm non Tân Khai, do đây là KDC mới sát biên giới, dân cứ đa phần là người dân tộc thiểu số nên còn nhiều hạn chế trong việc nuôi dạy trẻ. Cũng có 20% CBQL và 12.5% GV đánh giá Kiến thức và kỹ năng của trẻ rất tốt, chủ yếu và các GV trường mầm non Bình Minh vì dân cư xã này có mức sống và điều kiện chăm sóc con cái tốt hơn, trường học cũng có CSVC tốt hơn. Câu 9: Những khó khăn trong việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ mẫu giáo 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Kiến thức và kỹnăng của trẻ rất tốt Kiến thức và kỹnăng của trẻ khá tốt Kiến thức và kỹ năng của trẻ bình thường Kiến thức và kỹ năng của trẻ chưa tốt Thực trạng kiến thức và kỹ năng của trẻ mẫu giáo ở Tân Biên GVMN CBQL Nội dung CBQL N=10 GVMN N=40 SL % SL % Lớp đông học sinh 8 80 32 80
  • 20. Từ kết quả điều tra, nhận thấy khó khăn trong việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ mẫu giáo của CBQL và GV gần như tương đồng. 80% CBQL và GV đều cho rằng, khó khăn lớn nhất cản trở việc đánh giá đúng kiến thức và kỹ năng của trẻ là do lớp đông học sinh, và ở lứa tuổi này cần quan tâm chăm sóc các em nhiều hơn, nên thời gian dành cho từng cá nhân là chưa nhiều, khó tránh khỏi việc không sát sao. Cùng với đó là do đặc thù huyện Tân Biên là một huyện biên giới, dân cư đa phần là người dân tộc ít người nên còn nhiều khó khăn, cha mẹ trẻ chưa quan tâm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 CBQL GVMN Khó khăn trong việc đánh giá kiến thức và kỹ năng trẻ Lớp đông học sinh Các phương pháp đánh giá chưa thực sự chuẩn Cán bộ GV chưa đủ kinh nghiệm đánh giá Cha mẹ HS chưa quan tâm đúng mức Các phương pháp đánh giá chưa thực sự chuẩn 1 10 5 12.5 Cán bộ GV chưa đủ kinh nghiệm đánh giá 2 20 5 12.5 Cha mẹ HS chưa quan tâm đúng mức 4 40 16 40
  • 21. đúng mức, việc trao đổi giữa phụ huynh và GV còn hạn chế. 40% GV Và CBQL đều thừa nhận điều này. Một số khó khăn nữa là các phương pháp đánh giá chưa thực sự chuẩn và cán bộ GV chưa đủ kinh nghiệm đánh giá, nhưng các ý kiến này chỉ khoảng 10% CBQL và 12.5% GV là đồng tình. Thực nghiệm khảo sát, các trường đông học sinh trên 1 lớp, đặc biệt là mầm non Bình Minh và Hoa Lan, do sự hiếu động và còn nhỏ nên nhiều trẻ chưa hợp tác trong kiểm tra đánh giá. Hơn nữa cha mẹ học sinh chưa quan tâm đúng mức nên cong nhiều khó khăn trong công tác trao đổi với cha mẹ học sinh.