SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
BỆNH HẠI CÂY CÀ CHUA
Contents
Lời mở đầu......................................................................................................................................... 3
1. Bệnh mốc sương............................................................................................................................. 4
2. Bệnh mốc đen trên quả................................................................................................................... 8
3. Bệnhloét thân Alternaria (Alternaria stem canker)........................................................................ 10
4. Bệnh đốm vòng............................................................................................................................. 12
5. Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua (khoai tây, lạc)................................................................................. 14
6. Bệnh thán thư............................................................................................................................... 16
7. Bệnh phấn trắng............................................................................................................................ 20
8. Bệnh thối rễ phytophthora............................................................................................................. 20
9. Bệnh thôi rễ và gốc fusarium.......................................................................................................... 23
10. Bệnhlở cổ rễ (chếtẻo cây con) , thối quả cà chua........................................................................ 27
11. Bệnh héo vàng cà chua .............................................................................................................. 29
12. Bệnh thối xám cà chua (mốc xám) .............................................................................................. 31
13. CORKY ROOT ROT...................................................................................................................... 33
14. VERTICILLIUMWILT ................................................................................................................... 36
15. Bệnh đốm nâu cà chua............................................................................................................... 40
16. Bệnh đốmxám hại cà chua......................................................................................................... 42
1. Bệnh đốm đen vi khuẩn.......................................................................................................... 43
2. Bệnhxoăn lá.......................................................................................................................... 44
3. Bệnh khảm lá......................................................................................................................... 44
Lời mở đầu
Chào tất cả các bạn
Lời đầu tiên mình xin giới thiệu vài điều về bản thâ mình. Mình là Phạm Văn
Chuyển tốt nghiệp đại học nông nghiệp Hà Nội, nay là Học viên nông nghiệp Việt
Nam niên khóa 2007- 2012
Mail: chuyenk52@gmail.com
Tel: 0918.272.223
Mục đíchcủa mình khi hoàn thành cuốn sách này là củng cố kiến thức về bệnh
cây trên cây cà chua, cũng như đối chiếu kiên thức giữa Việt Nam và phương Tây.
Trong sách, nhiều đoạn văn và hình ảnh là sự copycủa các sách do chuyên gia nông
nghiệp Việt Nam viết, cũng như đôi khi là đoạn dịch của tài liệu nước ngoài. Do
thiếu thống nhất tên gọi các bệnh cây (giữa các tác giả Việt Nam, Nông dân) hoặc do
chúng ta chưa cập nhật các bệnh mới nên mình sẽ để nhiều tên gọi, hoặc cả thêm
tiếng anh để mọi người tiện tra cứu.
Mong mọi ngươì đóng góp ý kiến để mình hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn
Chuyenk52
1.Bệnh mốc sương
Phytophthora infestans (Mont) de Bary.
Bệnh mốc sương cà chua còn gọi là bệnh sương mai do cùng một loài nấm gây bệnh mốc
sương trên khoai tây là Phytophthora infestans (Mont). de Bary.. Ở nước ta, từ nhiều năm nay bệnh
thường xuyên gây thiệt hại ở các vùng trồng cà chua, thiệt hại trung bình 30 – 70%, có khi lên đến
100% không được thu hoạch.
1) Triệu chứng
Bệnh Mốc sương gây hại trong tất cả các giai đoạn phát triển và trên tất cả các cơ quan của cây
cà chua từ cây con đến khi ra hoa ra quả, thu hoạch.
Trên lá, vết bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở đầu lá, mép lá hoặc gần cuống lá. Vết bệnh lúc
đầu hình tròn hoặc hình bán nguyệt, màu xanh tối, về sau không định hình màu nâu đen, giới hạn
giữa phần khoẻ và phần bệnh không rõ ràng mặt dưới vết bệnh màu nhạt hơn. Vết bệnh có thể lan
rộng khắp lá, mặt dưới vết bệnh hình thành lớp mốc trắng, đó là cành bào tử phân sinh và bào tử
phân sinh của nấm, lớp mốc này còn lan rộng ra phần lá chung quanh vết bệnh, nhưng nhanh chóng
mất đi khi trời nắng, nhiệt độ cao.
Bệnh mốc sương gây hại trên lá Bệnh mốc sương gây hại trên thân
Vết bệnh trên thân, cành lúc đầu hình bầu dục hoặc hình dạng không đều đặn, sau đó vết bệnh
lan rộng bao quanh và kéo dài dọc thân cành màu nâu hoặc màu nâu sẫm, hơi lõm và ủng nước. Khi
trời ẩm ướt, thân bệnh dòn tóp nhỏ gãy gục; khi trời khô ráo vết bệnh không phát triển thêm, màu
nâu xám, cây có thể tiếp tục sinh trưởng.
Ở trên hoa, vết bệnh màu nâu hoặc nâu đen, xuất hiện ở đài hoa ngay sau khi nụ hình thành,
bệnh lan sang cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa làm cho cả chùm hoa bị rụng.
Bệnh ở trên quả biểu hiện triệu chứng điển hình thường trải qua 3 giai đoạn: mất màu, rám nâu
và thối rữa. Tùy theo giống, thời tiết và vị trí của quả, bệnh thể hiện nhiều dạng triệu chứng khác
nhau (dạng phá hoại chung, dạng nâu nhạt, nâu đậm, vòng đồng tâm, vòng xanh, móng ngựa và dạng
thối lũn). Dạng phá hoại chung biểu hiện ở quả non bằng vết bệnh màu nâu, phát triển nhanh chóng
bao quanh quả làm quả bị rụng. Vết bệnh trên quả lớn có thể xuất hiện ở nuốm hoặc ở giữa quả, lúc
đầu vết bệnh màu nâu nhạt, sau đó thành màu nâu đậm hơn hoặc màu nâu đen, vết bệnh lan khắp bề
mặt quả, quả bệnh khô cứng, bề mặt sù sì lồi lõm. Thịt quả bên trong vết bệnh cũng có màu nâu,
khoảng trống trong quả có tản nấm trắng; khi trời ẩm ướt trên bề mặt quả cũng có lớp nấm trắng xốp
bao phủ. Về sau quả bệnh thối đen nhũn có nhiều loại nấm phụ sinh khác xâm nhập như Fusarium.
Hạt cà chua trong quả bệnh cũng bị bệnh. Hại bị bệnh nặng thường nhỏ hơn hạt khoẻ, vết bệnh
màu nâu chiếm một phần hoặc toàn bề mặt hạt. Quả bệnh bị thối hạt hóa đen.
2) Nguyên nhân gây bệnh.
Bệnh do nấm Phytophthora infestans (Mont) de Bary, thuộc bộ Peronosporales lớp Oomycetes,
Nhiệt độ tối thiểu để nấm xâm nhập là 120C, thích hợp nhất là 18 – 220C. Thời kỳ tiềm dục của
bệnh ở lá là 2 ngày, trên quả là 3 – 10 ngày. Nguồn bệnh truyền từ năm này qua năm khác bằng sợi
nấm, bào tử trứng có ở trên tàn dư lá cà chua và khoai tây bị bệnh, sợi nấm còn tồn tại ở hạt cà
chua. Đến vụ trồng, sợi nấm hoặc bào tử trứng phát dục nảy mầm xâm nhập
3) Đặc điểm phát sinh phát triển
Có nhiều điều kiện ảnh hưởng tới sự phát sinh phát triển của bệnh trên đồng ruộng, trong đó
thời tiết có tác dụng quyết định nhưng các yếu tố kỹ thuật canh tác có ý nghĩa rất quan trọng.
a) Ảnh hưởng của thời tiết.
Độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ và độ chiếu sáng hàng ngày (sương mù) có ảnh hưởng rất lớn đối
với sự phát sinh phát triển của bệnh mốc sương cà chua. Đại đa số cà chua vụ đông sớm ở miền Bắc
nước ta gieo trồng vào tháng 9 tháng 10, cà chua xuân hè gieo trồng vào tháng 2. Bệnh phát triển
vào tất cả các thời vụ gieo trồng và phá hoại nặng và giai đoạn sinh trưởng đầu tháng 12, có nơi có
năm phát sinh vào tháng 11, và kéo dài trong các tháng 1, 2, 3, 4 thậm chí có năm bệnh phá hại
suốt trong tháng 4 đến tháng 5 (nhất là ở miền núi), tuy rằng tỷ lệ bệnh vào thời gian này rất thấp.
Cao điểm bệnh xuất hiện trong các tháng 12, 1, 2 và tháng 3 thường có nhiều đợt vì trong thời gian
này độ ẩm không khí có nhiều lúc đạt từ 75 – 100%, nhiệt độ 13,6 – 22,90C, độ chiếu nắng hàng
ngày 1,1 – 5,6 giờ/ngày, nhiều ngày có sương mù và sương đêm ở lá. Ẩm độ và lượng mưa có tác
dụng rất lớn đến bệnh vì chỉ cần lượng mưa từ 120mm trở lên đã tạo điều kiện tốt cho bệnh phát
sinh, trong đó vụ đông xuân mưa phùn kéo dài làm cho bệnh phát sinh phát triển mạnh.
Tiểu khí hậu trong ruộng cà chua có tác dụng tạo điều kiện phát sinh các ổ bệnh đầu tiên, từ đó
bệnh lan tràn khắp cánh đồng cà chua. Với điều kiện thời tiết thuận lợi, nhiệt độ đã ổn định 200C là
nhiệt độ thấp thích hợp, có mưa, có giọt sương và sau đó trời trở nồm, nắng hửng thì chỉ sau 9 – 10
ngày bệnh sẽ phát triển rộ phá hủy nhanh chóng ruộng cà chua.
b) Ảnh hưởng của địa thế đất đai
Địa thế và tính chất đất có ảnh hưởng đến mức độ bệnh vì nó có quan hệ nhiều đến chế độ
nước, chế độ dinh dưỡng của cà chua và nguồn nấm bệnh. Ở nơi đất thịt, đất thấp, trũng bệnh
thường nặng hơn nơi đất cát, đất cao ráo thoát nước. Ở nhiều nơi đất bạc màu, bệnh hại cà chua có
xu thế nhẹ hơn so với vùng đất màu mỡ, điều này có quan hệ với sự phát triển của cà chua và kỹ
thuật trồng.
c) Ảnh hưởng của phân bón
Bón kết hợp giữa phân chuồng và phân vô cơ N.P.K sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển cân đối,
tăng sức chống bệnh mốc sương. Nếu tỷ lệ phân kali bằng hoặc cao hơn phân N thì sức chống bệnh
tăng càng rõ, nhất là ở giai đoạn đầu chớm bệnh. Tuy nhiên nếu bệnh đang ở cao điểm và lây lan
mạnh thì việc bón phân kali cũng không có tác dụng chống bệnh rõ.
d) Tính chống bệnh của các giống cà chua
Tất cả các giống cà chua trồng ở nước ta đều bị bệnh mốc sương phá hại nặng, tuy nhiên mức
độ nhiễm bệnh có khác nhau, giống cà chua hồng lan bị bệnh nặng. Bệnh phá hại vào các giai đoạn
sinh trưởng của cà chua từ cây con đến khi ra hoa kết quả. Ở giai đoạn vườn ươm cây con bị bệnh
thường tàn lụi chết nhanh hơn ngoài ruộng sản xuất, thời kỳ ra quả bị bệnh thường tàn lụi nhanh
hơn so với thời kỳ cà chua đang sinh trưởng phát triển. Hiện nay, trên thế giới bằng phương pháp
lai tạo hữu tính, người ta đã tạo ra một số giống cà chua lai có thể chống được bệnh mốc sương.
e) Thời vụ
Ở phía Bắc Việt Nam vụ cà chua đông sớm, bệnh phá hại nhẹ, chỉ xuất hiện ở giai đoạn cuối
thu hoạch. Cà chua chính vụ đại trà bị bệnh nặng, bệnh phá hại từ khi trồng đến chín càng nặng
hơn. Vụ cà chua xuân hè bệnh nhẹ hơn ở giai đoạn cuối thu quả, nhưng ở giai đoạn vườn ươm đến
khi ra hoa bệnh phá hại khá nghiêm trọng do thời tiết ở giai đoạn đầu vụ (tháng 2 – 4) ở miền Bắc
còn rất thích hợp cho bệnh phát triển.
4. Biện pháp phòng trừ
Phòng trừ bệnh phải kết hợp các mặt: Biện pháp kỹ thuật canh tác, giống chống bệnh và thuốc
hoá học, đồng thời phải dự tính dự báo thời gian phát sinh ổ bệnh đầu tiên.
a) Làm tốt công tác dự tính dự báo thời gian phát sinh ổ bệnh đầu tiên
Cần phải có ruộng dự tính dự báo và theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, mưa, giọt sương đêm và sương
mù chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 4. Dự tính dự báo bệnh trước 1 – 2 tuần lễ để kịp thời phòng trừ
bệnh. Vào các tháng này khi có nhiệt độ xuống thấp 14 – 200C, biên độ nhiệt độ ngày đêm 4 – 80C,
có giọt sương đêm: sương mù và lượng mưa nhỏ là báo hiệu bệnh có thể xuất hiện và dẫn tới cao
điểm bệnh. Thường xuyên kiểm tra phát hiện bệnh kịp thời ngoài đồng ruộng, khi thấy phát sinh
các ổ bệnh đầu tiên cần phải phân loại ruộng để có kế hoạch phun thuốc ngăn chặn ngay.
b) Cần phải chọn quả không bị bệnh để lấy hạt giống.
Trước khi gieo hạt có thể xử lý bằng nước nóng hoặc: TMTD 5g/1kg hạt. Vườn ươm phải là
nơi đất cao ráo sạch sẽ, các vụ trước không trồng cà chua hoặc khoai tây. Phun thuốc Boocđô 1%
hoặc Mancozep 0,2% để phòng bệnh ở vườn ươm cây giống của vụ cà chua xuân hè (phun 4 – 5
ngày cách nhau tuỳ theo thời tiết).
c) Lập hệ thống luân canh thích hợp.
Cà chua không nên trồng gần ruộng khoai tây và không luân canh kế cận với khoai tây.
d) Phân bón
Phải chú trọng bón phân chuồng cân đối với các loại phân N, vô cơ, tăng lượng bón tro và phân
kali, luống đánh cao, rãnh rộng để thoát nước. Điều khiển không cho cây sinh trưởng quá mạnh,
bốc nhanh, cây chứa nhiều nước.
Thường xuyên bấm cành tỉa lá để ruộng cà chua thoáng. Chú ý bấm mầm nách, bấm ngọn để
cành cà chua phát triển vừa phải. Nên làm giàn để cây cà chua lên thẳng đứng, vừa dễ chăm sóc thu
hoạch, vừa có tác dụng phòng bệnh và có năng suất cao.
e) Thời vụ
Đảm bảo thời vụ gieo trồng sớm vào các tháng 8, 9 đối với vụ đông: tháng 2 và tháng 3 đối với
vụ xuân hè. Nên tranh thủ trồng vụ cà chua sớm.
f) Dùng giống chống bệnh
Lai tạo giống cà chua chống bệnh mốc sương từ Lycopersicum pimpinellifolium và
L.peruvianum đang có triển vọng đã có nhiều giống lai chống bệnh hoàn toàn (Gơrunmơ và Guntơ
1961). Loài Solanum guineense đã thể hiện tính chống bệnh cao ở lá và quả.
g) Dùng thuốc hoá học phòng trừ bệnh có tác dụng rất lớn.
Thuốc chứa gốc đồng và kẽm (ví dụ: champion. Boocdo, kocide. Zineb, macozep, ziram,
thiram) nên phun phòng theo định kỳ, c phun say khi trời mưa, phun trước các đợt gió mùa về
Các thuốc có khả năng phòng trừ bệnh tốt , hiệu lực kéo dài: Ridomil, score, alliete,
acrobat, nên phun ngay khi bệnh chớm phát triển thì có hiệu quả tốt hơn là để bệnh kéo dài
2.Bệnh mốc đen trên quả
Alternaria alternata
Giới thiệu và ảnh hưởng
Hiện nay, 1 số tài liệu đang phổ biến ở Việt Nam có khi bệnh mốc đen trên lá khác hẳn với
bệnh mốc đên trên quả mà được đề cạp trong phần này. Bệnh mốc đen trên quả chi gây hại cho quả
cà chua chin. Thiệt hại về năng suất và chất lượng là đáng kể nếu nấm bênh gặp điều kiện thuận lợi
Triệu trứng và đặ điểm chuẩn đoán
Trên qua cà chua chin, triệu trứng ban đầu bao gồm các vết lốm đốm hình dạng không đều và gây
vết màu trên vỏ. Vùng bề mặt trên quả bị ảnh hưởng thường nhỏ có màu vàng nhạt hoặc nâu. Với
điều kiện môi trường ổn định, các vùng nhiễm nhỏ lan rộng ra, lõm xuống , thành vết bệnh hình
tròn hoặc hình oval, và. ăn sâu vào trong quả. Các vệt màu đen xuất hiện lan dần và bao phủ bề
mặt vết bệnh. Vết bện bục ra, quả sẽ bị thối. Các vùng trồng cà chua có thể lây lan bệnh trên diện
rộng nêú các loại nấm phân hủy làm giảm sức đề kháng của cây như stemphylium, Cladosporium
và Aspergilus phát triển. Bệnh cũng có thể lây lan sau khi thu hoạch nếu chúng ta bảo quản quá
lâu.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh mốc đen trên quả được gây ra bới nấm Alternaria alternata. Mầm bệnh có thể được tách ra
trên giá thể vi sinh tiêu chuân
Chu kì gây bệnhDisease cycle
Alternaria alternatais phổ biên được tim thây trên cac bộ phân cây đang phân hủy trên hoặc xung
quanh cánh đồng, bao gồm các lá cà chua già hoặc đã chết. Các bào tử nấm được bay đến các qủa
chin nhờ gió và nuốc. Nêu quả bị tôn thương hoặc bị ẩm bởi sương, nước mua, tưới nước , các bào
tử nấm sẽ nảy mầm và tân công vào quả. Các quả bị rám nắng hoặc thối đít (do thiếu canxi) thì dễ
bị nấm bệnh tấn công hớn
Bệnh phát triển thuận lợi ở nhiệt độ từ 24-28° C.
Phòng trừ
Thu hoạch quả chin đúng thời gian biểu, tránh đê quá lâu ngoài đồng
Không tưới cây bằng vòi phun trên cao (nguyên văn : Do not irrigate with overhead sprinklers.
Phun các thuốc phòng bệnh nấm từ 4-6 tuần trước thu hoạch.
3.Bệnh loét thân Alternaria (Alternaria stem canker)
Alternaria alternata f. sp. lycopersici
Giới thiệu và tầm quan trọng
Bệnh loét thân Alternaria do nấm Alternaria alternata f. sp. Lycopersici gây ra và thường phổ biến ở
các vùng ven biển như Nam Định. Co2 điều cần lưu ý: 1 là chủng loại nấm gây bệnh loét thấn không
gây ra bệnh mốc đen trên quả và ngược lại; 2 là bệnh này chưa được đề cập trong các nghiên cứu ở
Việt Nam nên các bạn sẽ dễ nhầm lẫn sang bệnh loét thân do vi khuẩn
Triệu trứng và đặc điểm chuẩn đoán
Các vết loét trên thân co hình dạng lớn không đồng đều , có màu nâu đen đến đen. Các vết sẹo có đặc
điểm là có 1 vùng đồng tâm màu sang bao bọc bởi các đường viền. Các vết loét tiếp tục lan rộng khi
cây phát triển, kêt quả hình thành vùng xám trên thân cây, xa hơn là bộ phân thân đó bi chêt, có thể là
cả cây. Các mô mạc dẫn ở dưới vết loét có thể xuất hiện các vạch màu nầu sau đố khô dần và bị bẻ
gãy. Các lá nhiễm bệnh phát triển hình dạng không đồng đều, các vùng giữa các vân lá chính có màu
nâu tối đến đen
Cây nhiễm bệnh có thể bị còi cọc. Còn dấu hiệu trên qủa bắt đầu trên những quả xanh, không chin,
xuất hiện các vết bệnh lõm xuống hinh tròn hoặc oval, màu nâu. Bệnh trên quả xanh thì rõ rang
nhận ra với bệnh mốc đen trên quả cung do 1 dòng nấm Alternaria gây ra nhưng chỉ gây ra cho quả
chín
Chu kỳ bệnh
Nguồn bệnh có thể song trong đât trên các tàn dư cây cà chua nhiễm bệnh trong vòng một năm. Sự
xâm nhiêm bắt đàu khi cây trồng tiếp xúc vơi các tàn dư nhiễm bệnh hoặc khi các bào tử bán được
lây lan bởi gió đến cây cà chua ký chủ. Vêts loét cũng có thể xảy ra quanh các vết thương do quá
trình tỉ cắt cây. Bào tử nấm nảy mầm và tấn công vào cây chủ khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm
thuận lợi. Điều kiện tối ưu cho bệnh phát triển là 25° C.
Biện pháp quản lý
Dùng giống kháng bệnh với gene Asc để bảo vệ hoàn toàn cây khỏi bệnh này
Đối với các giống nhiễm, sử dụng thuốc trừ bệnh chất lượng tốt cũng đạt được kết quả cao
.
4.Bệnh đốm vòng
Alternaria solani
Bệnh đốm vòng xuất hiện ở hầu hết các vùng trồng cà chua, bệnh làm giảm số lượng và kích
thước quả.
Triệu chứng
Trên lá, vết bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở lá già có hình tròn hoặc hình bầu dục, có vòng
đồng tâm, màu nâu đen, lúc đầu vết bệnh nhỏ, sau to dần, đường kính vết bệnh đến 1 - 2 cm.
Khi trên lá có nhiều vết bệnh, các vết liên kết với nhau hình thành vết lớn không định hình.
Điều kiện thuận lợi vết bệnh có thể lan khắp lá chét. Giới hạn giữa vết bệnh và mô khoẻ là một
quầng vàng nhỏ, khi cây bị bệnh nặng lá phía dưới chết khô và rụng sớm.
Trên thân, vết bệnh hình bầu dục, lõm, màu nâu xám. Chỗ phân cành thường dễ bị bệnh làm cho
cành gãy gục, chết khô.
Trên quả, vết bệnh thường ở gần núm quả, tai quả, lúc đầu nhỏ, sau to dần, cũng có các vòng
đồng tâm, trên vết bệnh xuất hiện khối bào tử màu đen, mượt như nhung bao phủ. Bệnh thường
hại ở giai đoạn quả chín già.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh đốm vòng cà chua do nấm Alternaria solani (Ell & Mart.) L.R. Jone & Grout gây ra, nấm
thuộc họ Dematiaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn.
Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, màu nâu tối. Bào tử phân sinh hình quả lựu đạn, có nhiều
vách ngăn ngang, dọc, có mỏ dài hơi khoằm, màu nâu tối, kích thước (120 – 296) x (12 -
20)m.
Trên môi trường PGA nấm phát triển mạnh và hình thành sắc tố hơi hồng hoặc hơi đỏ.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Bào tử phân sinh nảy mầm trong giọt nước sau 1 - 2 giờ ở phạm vi nhiệt độ 16 – 340C, nhiệt độ
thích hợp nhất cho nấm phát triển là 26 – 280C. Nấm xâm nhập vào cây qua lỗ khí khổng hoặc
vết thương, hoặc trực tiếp qua biểu bì. Từ nhiệt độ 130C nấm có thể xâm nhập và gây bệnh,
nhiệt độ càng cao thì sự xâm nhập và gây bệnh càng dễ dàng. Trong điều kiện thuận lợi (nhiệt
độ thích hợp, ẩm ướt) thì thời kỳ tiềm dục của bệnh là 3 – 4 ngày và sau đó 3 – 4 ngày nấm có
thể sinh bào tử mới. Thông thường thời kỳ tiềm dục kéo dài 8 – 10 ngày. Trời càng nhiều mưa
và sương thì bào tử phân sinh hình thành càng nhiều.
Ở nước ta bệnh phát sinh và gây hại nặng vào cuối vụ xuân hè, đặc biệt bệnh gây hại nặng ở vụ
muộn vì có ẩm độ cao, nhiệt độ cao, mưa nhiều thuận lợi cho nấm lây lan, xâm nhiễm và bệnh
phát triển.
Nấm có thể tồn tại trên hạt, trên tàn dư cây bệnh ở đất hoặc trên một số cây họ cà như khoai tây,
cà, v.v…
Theo Henning và Alexander (1952 – 1959), King (1967) cho biết nấm có 7 dạng sinh học khác
nhau và tính chống bệnh của các giống cà chua thể hiện khác nhau.
Biện pháp phòng trừ
- Phòng trừ bệnh đốm vòng cà chua chủ yếu bằng biện pháp canh tác. Thực hiện chế độ luân
canh trong khoảng 2 – 3 năm, không luân canh với cây họ cà. Bón phân cân đối, cần chú trọng
phân kali để cây sinh trưởng tốt.
- Sử dụng giống chống bệnh như giống HP5, CS1, MV1.
- Xử lý hạt giống bằng thuốc Score ở lượng 0,3 – 2,4 g ai/10kg hạt, TMTD 85WP ở lượng
6g/1kg hạt.
- Khi bệnh chớm xuất hiện trên đồng ruộng, dùng thuốc Mancozeb 80WP với lượng 1,4 – 1,9
kg ai/ha hoặc Rovral 50WP với lượng 1,5 – 1,7 kg/ha pha với 400 – 500 lít nước. Ngoài ra có
thể dùng thuốc Mirage 50 WP nồng độ 0,15 – 0,2% phun ướt đều thân lá cây.
5.Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua (khoai tây, lạc)
Sclerotium rolfsii Sacc.
Bệnh héo rũ trắng gốc còn gọi là bệnh héo
gốc mốc trắng, bệnh thối trắng thân do nấm
Sclerotium rolfsii Sacc gây ra trên nhiều loài
cây trồng như cà chua, khoai tây, lạc, đậu
tương, đậu rau, thuốc lá v.v…
Triệu chứng
Nấm xâm nhập vào gốc thân sát mặt đất, tạo ra
vết bệnh nhỏ, hơi lõm, mầu nâu, lan rộng theo
chiều dài 2 – 4cm rồi bao quanh gốc, lan xuống
cổ rễ, củ (khoai tây, lạc) và lan rộng lên phía trên
thân, cành, làm mô bị bệnh thối hỏng. Lá phía
dưới héo rũ trước, vàng khô, về sau toàn bộ cành
héo chết. Trên vết bệnh lan rộng ở gốc thân bao
phủ một lớp sợi nấm mầu trắng xỉn, mịn và dày,
đâm tia lan rộng cả trên mặt đất quanh gốc cây
bệnh. Trên đám nấm mốc trắng đó xuất hiện
nhiều hạch nấm hình tròn 1 – 2 mm màu trắng
sau chuyển sang màu nâu nhạt trông giống như
các hạt rau cải. Nếu cây cà chua bị bệnh sớm ở
giai đoạn cây con đến chớm hoa thì cây héo chết
không cho thu hoạch. Nếu bị bệnh ở giai đoạn
muộn hơn đã có quả non lứa đầu (sau trồng 60 –
70 ngày) cây cũng bị héo rũ, chết, quả chín ép
không sử dụng được. Nếu cây bị bệnh rất muộn
ở giai đoạn quả lứa đầu đã chín thì cây héo rũ,
các lứa quả sau chín ép, năng suất giảm 60%. Ở
trên cây lạc bị bệnh muộn cũng héo chết khô,
quả ở trong đất bị thối mốc trắng, hạt lép thối
làm giảm năng suất rõ rệt.
Nguyên nhân gây bệnh
Nấm gây bệnh Sclerotium rolfsii Sacc
(có giai đoạn hữu tính gọi là Aethalium rolfsii
(Curfi) Tu –Kimbrough) là loài nấm ở đất có thể
gây bệnh trên 500 loài cây thuộc 100 họ thực
vật khác nhau. Nấm sinh trưởng mạnh trong
điều kiện nhiệt độ 200C – 350C, ở nhiệt độ thích
hợp nhất 280C – 300C, sợi nấm có tốc độ sinh
trưởng rất nhanh  30mm/ngày trên môi trường
PGA. Kích thước hạch nấm 0,8 – 1,5mm là loại
hạch nấm tương đối nhỏ. Dựa trên những đặc
điểm sinh trưởng ở các mức nhiệt độ cao hoặc
thấp, đặc điểm hình thái kích thước của hạch
nấm và những phân tích tính đa dạng đoạn cắt
giới hạn (RFLP) Harlton, 1995 đã phân chia
thành các nhóm của Sclerotium rolfsii ở Mỹ và
Okabe Iketo ở Nhật Bản đã xác định S.rolfsii có
5 nhóm là nhóm 1, 2, 3, 4, 5 gây hại khác nhau
ở các vùng sinh thái. Nhóm 1 rất phổ biến gây
hại ở các vùng địa lý có nhiệt độ cao (28 –
300C) trồng lạc và cà chua xuân hè ở nước ta.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Bệnh phát sinh gây hại chủ yếu trong vụ cà
chua thu đông (đông sớm) và vụ cà chua xuân
hè (vụ lạc thu và lạc xuân) ở các tỉnh phía Bắc.
Bệnh phá hại mạnh từ giai đoạn cây cà chua
(hay cây lạc) chớm hoa – quả non vào tháng 4
(vụ xuân) nhiệt độ trung bình ổn định từ 250C,
ẩm độ cao > 80%. Từ đó trở đi đến cuối tháng 5
- đầu tháng 6 ở giai đoạn quả non đến chín thu
hoạch nhiệt độ trung bình 280C, ẩm độ 75 -
84% là thời kỳ bệnh phát triển mạnh nhất. Ở vụ
thu đông bệnh phát sinh gây hại mạnh cũng ở
các giai đoạn sinh trưởng nói trên vào tháng 9 –
10 trong điều kiện nhiệt độ 250 – 300C, xen kẽ
những ngày có mưa thường xảy ra.
Bệnh gây hại nhiều trên cà chua, lạc, trồng
trên đất thịt nhẹ, đất cát pha và vùng đất không
luân canh với lúa nước hoặc chỉ luân canh với
cây trồng cạn như đậu tương, đậu rau, cải v.v…
Biện pháp phòng trừ
- Thu dọn sạch tàn dư cây bệnh trên ruộng
sau thu hoạch, cầy đất sớm vùi lấp tàn dư và
hạch nấm trên đất. Nếu có điều kiện ngâm nước
đất ruộng một thời gian sau thu hoạch.
- Luân canh với cây trồng nước đặc biệt với
lúa nước. Không trồng độc canh cà chua, lạc và
những cây là ký chủ của bệnh.
- Bón vào đất khi trồng hoặc phun vào gốc
cây trên mặt đất sau khi trồng, chế phẩm sinh
học nấm đối kháng Trichoderma harzianum,
T.viride (hàm lượng 109 bào tử/gam). Phun
20gam/5lít nước/10m2 cà chua.
- Phun thuốc vào thân cành trên mặt đất bằng
dung dịch Tilt super 300 ND (0,3l/ha) nồng độ
pha 0,1% hoặc Rovral 50WP (2kg/ha) nồng độ
0,1 – 0,2%. Phun thuốc vào lúc bệnh chớm xuất
hiện (nụ – hoa) và phun lặp lại lần 2 sau 10 – 15
ngày ( hoa – quả non).
6.Bệnh thán thư
Colletotrichum coccodes, C. gloeosporioides, C. dematium
Introduction and significance
Symptoms and diagnostic features
The disease primarily affects the fruit. Young, green
fruit may be infected, but disease symptoms are not
expressed until fruit begin to ripen. Ripe fruit initially
show small, circular, depressed lesions (466). Lesions
can then become quite large (12–15 mm in diameter),
sunken, and contain concentric rings. Lesion centers are
usually tan, but become black as fungal structures
(microsclerotia and acervuli) form in the tissues (467).
If humid, wet weather occurs, the fruiting bodies in the
lesions will release pink-colored spore masses.
Harvested fruit infected with anthracnose will not ship
or store well, and are very susceptible to secondary fruit
decay organisms.
Vegetative parts of the tomato plant are also susceptible to anthracnose. Leaves develop small, circular,
tan
to brown spots that often are ringed with yellow halos.
Roots initially show brown lesions and later rot. As
root cortex tissue breaks down, the black microsclerotia of the pathogen form profusely, giving this
phase of
the disease the name black dot root rot. Black dot root
rot is part of the brown root rot disease complex that
occurs on greenhouse-grown tomato in Europe.
Causal agents
Anthracnose is caused by several species of the fungus
Colletotrichum:C. coccodes,C. gloeosporioides, and
C. dematium.C. coccodesis the species most frequently
associated with the fruit disease and appears to be the
only causal agent of black dot root rot. The minute
(about 0.3 mm in diameter), cup-shaped acervuli
fruiting bodies are usually present in fruit lesions.
Acervuli release single-celled, hyaline conidia that are
cylindrical with obtuse ends. Conidia measure 16–24 x
2–5 μm. Long, brown, septate setae are usually present
in the acervuli. The pathogen forms small (0.2–0.4
mm), irregularly shaped survival structures called
microsclerotia.Colletotrichum coccodeshas a broad
host range and can infect a number of other plants such
as cucurbits, legumes, potato, and weeds.
SOLANUMLYCOPERSICUM
FUNGALDISEASES
466Fruit lesions caused by anthracnose.
466
467Dark fungal
structures inside
fruit lesions caused
Disease cycle
The fungus survives in soil in the form of microsclerotia or as acervuli and microsclerotia on dried plant
residue. The fungus can be seedborne. The pathogen is
splashed from the soil onto tomato foliage and fruit and
initiates infections. In addition, fruit that are in contact
with the soil become infected by soilborne inoculum.
Ripe fruit are particularly susceptible to infection. The
root phase of anthracnose disease is often found in
infested greenhouse situations due to high concentrations of inoculum and favorable conditions for
disease
development. Optimum temperatures for disease development are 20–24° C. Wet, humid weather
favors the
development of acervuli and conidia; conidia are spread
by splashing water.
Control
Rotate crops so that non-hosts are grown at least every
other year. Many weeds can support the pathogen, so
practice good weed control. Stake plants or use mulch
materials to reduce the number of fruit in contact with
soil. Avoid sprinkler irrigation which spreads the
conidia. Apply fungicides as necessary and use disease
forecasting programs such as TOMCASTto schedule
applications. Harvest fruit in a timely manner so that
they are not overly ripe. Researchers are attempting to
develop resistant cultivars.
Triệu chứng gây hại:
- Bệnh thường gây hại giai đoạn trái già đến chín.
- Bệnh gây hại trên lá, thân và quả.
- Trên lá: Vết bệnh là những đốm hình tròn, màu nâu đậm, xung quanh có viền nâu nhạt và những
vòng tròn đồng tâm màu nâu đen.
- Trên thân: Vết cháy màu nâu.
- Trên quả: Vết bệnh tròn, nhỏ, hơi ướt và lõm xuống, điều kiện ẩm ướt vết bệnh lan rộng nhanh làm
thối cả quả.
Phát sinh gây hại:
- Bệnh phát sinh gây hại trong điều kiện thời tiết nóng (nhiệt độ 25-30oC), ẩm độ cao, mưa nhiều,
hoặc ruộng tưới nhiều nước.
- Bào tử nấm lưu tồn trên tàn dư cây bị bệnh, hạt giống, lây lan qua nước, gió, côn trùng, dụng cụ
cắt tỉa...
- Bệnh gây hại trên cà chua, khoai tây…
Biện pháp phòng trừ:
- Vệ sinh đồng ruộng, thu gom, tiêu hủy tàn cây trồng.
- Trồng giống ít nhiễm bệnh.
- Ngắt lá và quả bị bệnh tiêu hủy.
- Tránh tưới nhiều nước vào chiều tối.
- Luân canh với cây trồng khác.
- Phun thuốc khi bệnh chớm xuất hiện.
7.Bệnh phấn trắng
Leveillula taurica, Oidium lycopersici, O. neolycopersici
 Bệnh phấn trắng Nguyên nhân: Do nấm Leveillula taurica , , Oidium lycopersici, O.
neolycopersici
Triêu trứng.
Bệnh phát triển từ những lá già. Ban đầu xuất hiện những vết mốc trắng phía mặt trên của lá. Khi
bệnh phát triển mạnh thì quan sát mặt trên sẽ thấy những đốm vàng. Nếu bệnh nặng cây sẽ rụng
toàn bộ lá. Điều kiện phát triển bệnh:
Bệnh xuất hiện khi có sự chênh lệnh lớn về nhiệt độ và ẩm độ giữa ngày và đêm. Bệnh xuất hiện
nhiều ở nhiệt độ 25oC , độ ẩm ban ngày dưới 80% và ban đêm trên 85%; trồng mật độ dày hoặc
vườn không đủ ánh sang cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển; thừa đạm cũng là một
trong những nguyên nhân khiến bệnh phát triển mạnh; lây lan nhờ gió và người phát tán bào tử ;
cây con ít mẫn cảm với bệnh.
Biện pháp phòng trừ:
- Khó phòng trừ vì bào tử nấm lây lan theo gió - Không để cây thiếu ánh sáng - Không bón quá
nhiều đạm - Không trồng ớt cùng các loại cây mẫn cảm với phân trắng - Làm sạch cỏ dại - Sử dụng
giống kháng bệnh.
8.Bệnh thối rễ phytophthora
Phytophthoracapsici,P. cryptogea,P.drechsleri,P.parasitica(=P.nicotianae var.parasitica)
Introductionandsignificance
There are several soilborne Phytophthoraspeciesthat
cause diseasesontomato.Differenttomato-producing
regionsthroughoutthe worldmayhave different
speciesinvolvedinthisdisease.Inrecentyearsthese
pathogenshave increasedinimportanceonvarious
vegetable cropsinthe USA.
Symptomsanddiagnosticfeatures
DiseasescausedbyPhytophthoraspp.are manifestedas
seeddecays,seedling damping-off,rootrots,andfruit
rots. Symptomsof Phytophthorarootrotinitially
consistof water-soakedrootlesionsthatlaterturndark
gray to brown.The discolorationcanoccur on boththe
fine feederandlargertaproots.Aslesionsexpand,individualrootsbecome girdledorentirelyrotted.The
discolorationwill affectbothvascularandstele tissuesof
the root and can move up the maintaprootand intothe
plantcrown andlowermainstem(476). In advanced
stages,the rootswill be softand decayed.The plant
crown can showsurface andinternal discoloration.
Above-groundsymptomsconsistof foliage thatfirst
turns dull gray-green,thenlaterwilts.The entire plant
canopycan rapidlycollapse anddie (477,478).
Phytophthorafruitdiseaseiscalledbuckeye rot.
Buckeye rotalmostalwaysoccurs onfruitthat are
touchinginfestedsoil.Greenandripe fruitcanshow
similarsymptoms.The disease beginsassmall,brown
spotson fruitsurfacesincontact withsoil.Spotsgrow
intolarge,circularor irregularlyoblonglesionsthatcan
covermore than half of the fruit.The lesionsare characterizedbyconcentricringsof alternatinglightand
dark browndiscoloration(479).Diseasedfruitare
initiallyfirm,butwill laterbecome softandrotted.The
white myceliumof the pathogencansometimesbe
observedwhenthe lesionbreaksopenandrots.The
early,firmlesionsymptomsonthe fruitmayresemble
the fruitinfectionscausedbythe late blightpathogen.
Causal agents
Phytophthorarootrot iscaused by several species
includingP.capsici,P.cryptogea,andP.parasitica
(=P.nicotianaevar.parasitica).Buckeye rotiscausedby
P. capsici,P.drechsleri,andP.parasitica.All three
speciesare oomycetes,soilinhabitants,andcanpersist
insoilsforextendedperiodsof time.Phytophthora
capsiciformsirregularlyshapedsporangiathatcanbe
DISEASESOF VEGETABLECROPS
FUNGALDISEASES
476Darkened
tomatostems
causedby
Phytophthora
capsici.
476
477Foliar diebackcausedbyPhytophthora.
477
351
spherical, ovoid,elongated,orhave more thanone
apex.Sporangiaare papillate,deciduous,have pedicels
that are 10 or more μm in length,andmeasure 30–60 x
25–35 μm. Phytophthoraparasiticasporangiavary
greatlyandcan be ellipsoidal,ovoid,pyriform, or
spherical withdistinctpapilla.Sporangiaare not
deciduousandmeasure 11–60 x 20–45 μm.
Disease cycle
Phytophthoraspeciesare spreadbysurface waterand
movementof infestedsoil.Bothfruitandrootdiseases
require wetsoil conditions.Compacted,finelytextured,
and poorlydrainingsoilscreate conditionsfavorable
for rootrot. Excesssoil moisture orsplashingwateris
requiredforsignificantfruitrotdevelopment.These
Phytophthoraspeciescaninfectpepper,cucurbits,and
otherhosts.
Control
Planttomatoin fieldshavingsoilsthatdrainwell.
Prepare soil sothat drainage isenhancedandlow areas
are avoided.Carefullymanage irrigationsothatexcess
soil waterisreduced.Stake plantstokeepfruitoff
the ground,or use plasticmulchesonbed tops.Keep
bedtopsdry by usingsubsurface dripirrigation.Some
fungicidesmayhelpmanage bothrootandfruit
9.Bệnh thôi rễ và gốc fusarium
Fusariumoxysporumf.sp.radicis-lycopersici
Introductionandsignificance
Fusariumcrownand root rot is foundinmany parts
of the worldonboth fieldandgreenhouse grown
tomatoes.The disease canbe particularlyseverein
greenhouse productionenvironments.
Symptomsanddiagnosticfeatures
The initial symptomischlorosisof the lowerleavesthat
oftenisinitiatedalongthe marginsof the leaves.Such
leaveslaterbecome necroticandthenwither.Inmany
cases,successivelyyoungerleavesdevelopchlorosisand
necrosisuntil onlythe upperpartof the planthas
healthy,functional foliage.Infected plantscanbe
stuntedandnot productive.Inothercasesplantsdecline
more rapidlyandcollapse completely.A tanto brown
discolorationdevelopsinthe vasculartissue of the root
and extendsintothe adjacenttissuesof the lowerstem,
as well (470). However,suchinternal stemdiscolorationremainsinthe lowerstemanddoesnotextend
beyond10–30 cm above the soil line.Thislimited,
lowerdiscolorationisahelpful featureindistinguishing
thisdisease fromFusariumwilt,inwhichthe vascular
browningcanextendfarintothe upperstems.
Examinationof the outside surface of plantcrownsand
lowerstemsmayreveal the presence of large,irregular,
brown,necroticcankers(471). On occasionorange
spore depositsmayformonthese cankers.
Causal agent
Fusariumcrownand root rot iscausedby the fungus
Fusariumoxysporumf.sp.radicis-lycopersici.The
pathogenmorphologyandcolonycharacteristicsare
similartootherF. oxysporumfungi.The fungusforms
one- or two-celled,oval tokidneyshapedmicroconidia
on monophialides,andfour- tosix-celled,fusiform,
curvedmacroconidia.Microconidiameasure 5–12 x
2–4 μm,while macroconidiarange from25–45 x 3–5
μm (four-celled) to35–60 x 3–5 μm (six-celled).Macroconidiaare usuallyproducedincushion-shaped
structurescalledsporodochiaandappearorange-coloredin
culture or on infectedstemcankers.Chlamydospores
are alsoformed.The pathogenisusuallyreadily
isolatedfromsymptomaticvasculartissue.Semiselectivemedialike Komada’smediumcanhelpisolate
the pathogenif secondaryrotorganismsare present.
DISEASESOF VEGETABLECROPS
FUNGALDISEASES
470Internal discolorationcausedbyFusarium
oxysporumf.sp.radicis-lycopersici.
470
347
A Petri-platetechniquecanbe usedto differentiate
thiscrown androot rot Fusariumfromthe vascularwilt
Fusarium(seeSanchez,etal.).Underexperimental conditions,researchersfoundthatthispathogencan
also
infectplantssuchas bean,beet,clover,cucumber,
aubergine (eggplant),pepper,andothers.
Disease cycle
Like Fusariumwiltpathogens,F.oxysporumf.sp.
radicis-lycopersici isasoil inhabitantthatcansurvive in
the soil forindefinite periodsof time due tothe productionof overwinteringchlamydospores.Inaddition
to
soil inoculum,the pathogencanalsogrow saprophyticallyandproduce conidiaondecayingorganicmatter.
In greenhouses,microconidiacanreach tomatoplants
by becomingairborne orbybeingtransportedby
fungusgnats.Optimumdisease developmenttakes
place at temperatures between20–22° C. Following
initial infectionatthe base of the stem,there appearsto
be an incubationperiodof several daysbefore there is
secondaryspreadthroughthe vascularsystemof susceptiblecultivars.
Control
In greenhouses,steamthe soil andthenapplyfungicides
priorto transplantingtomato.Forinfestedoutdoor
fields,nocontrol measureshave beendeveloped.In
such cases,use crop rotationsthatdo not include host
plants.Some resistantcultivarsare beingdevelopedfor
thisdisease.
.
10. Bệnh lở cổ rễ (chết ẻo cây con) , thối quả cà
chua
Rhizoctonia solani Kuhn
Triệu chứng
Một số triệu chứng bị hại do bệnh lở cổ rễ đối với cay cà chua như: chết rạp cây con, thối rễ,
thối gốc, thối thân, thối quả.
- Chết rạp cây con: Cây con có thể bị hại trước hoặc sau khi mọc khỏi mặt đất. Trước khi
nảy mầm, bệnh gây chét đỉnh sinh trưởng. Sau khi nảy mầm, nấm gây ta các vết bệnh màu nâu đậm,
nâu đỏ hoặc hơi đen ở gốc cây sát mặt đất, phần thân non bị thắt lại, trở nên mềm và cây con bị đổ
gục và chết. Cây lớn cũng bị hại nhưng chủ yếu chỉ bị hại phần vỏ. Bệnh có thể xuất hiện gây hại cả
cây trưởng thành gây hiện tượng thối rễ hoặc thối gốc thân khi ddiều kiện ngoại cảnh phù hợp cho
nấm phát triển.
Ở gốc cây triệu chứng bệnh ban đầu là vết lõm màu nâu hoặc hơi nâu đỏ sát mặt đất, vết
bệnh có thể lan rộng quanh gốc thân và lan xuống rễ, gốc thân bị lở loét.
Khi quả cà chua tiếp xúc với đất trong điều kiện nóng ẩm cũng có thể bị nấm từ đất xâm
nhập vào gây thối quả.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kiihn, thuộc bộ nấm trơ (Mycelia sterilia), lớp nấm bất
toàn (Fungi imperfecti). Nấm Rhizoctonia solani gồm nhiều chủng, có phạm vi kí chủ rộng.
Sợi nấm màu trắng, phân nhánh vuông góc, chỗ phân nhánh hơi thắt, gần chỗ phân nhánh có
vách ngăn, khi sợi nấm già có màu nâu nhạt và hình thành hạch nấm, hạch nấm dẹt, màu nâu hoặc
nâu tối, kích thước và hình dạng hạch không cố định.
Khi cấy nấm trên môi trường PGA ( hoặc PDA) ở nhiệt độ 25 - 300C, nấm phát triển
mạnh,tản nấm có màu trắng xốp sau chuyển thành màu nâu và hình thành nhiều hạch.
Nấm Rhizoctonia solani phân bố rộng, là nguyên nhân gây bệnh hại gốc, rễ của một số loại
cây trồng. Nấm này có khả năng hoại sinh nhưng mức độ khác nhau tuỳ theo chủng. Nấm
Rhizoctonia solani có giai đoạn hữu tính (giai đoạn này đã được xác định ở một số nước).
Đặc điểm phát sinh phát triển
Nấm Rhizoctonia solani tồn tại trong nhiều loại đất ở dạng sợi, dạng hạch nấm, nấm có thể
xâm nhập vào tàn dư thực vật. Những yếu tố như nhiệt độ đất, độ ẩm đất, độ pH đất, sự hoạt động
của các vi sinh vật đất có ảnh hưởng đến sự tồn tại và xâm nhiễm của nấm Rhizoctonia solani. Khi
điều kiện thích hợp và thuận lợi nấm xâm nhập và gây bệnh hại cây. Nấm hoạt động mạnh khi đất
đủ ẩm. Đất quá khô hoặc bão hoà nước sẽ ức chế sự phát triển của nấm. Nấm dễ dàng xâm nhập
qua vết thương, mặt khác nấm có khả năng trực tiếp xâm nhập vào mô thực vật non, mềm.
Trên đồng ruộng bệnh có thể phát sinh và gây hại từ khi hạt nảy mầm đến khi cây trưởng
thành. Ở vườn ươm, bệnh có thể gây chết rạp hàng loạt cây con.
Biện pháp phòng trừ
- Vệ sinh đồng ruộng: thu dọn tàn dư cây bệnh.
- Luân canh cà chua với lúa nước.
- Chọn đất không có nguồn bệnh để làm vườn ươm cây con.
- Chăm sóc cho cây sinh trưởng phát triển khoẻ, tránh không làm hư hại bộ phận rễ của cây
khi vun sới, làm cỏ.
- Chú ý phòng chống tuyến trùng nốt sưng hại rễ cây.
- Có thể sử dụng thuốc Validacin 3SC để phòng chống bệnh.
11. Bệnh héo vàng cà chua
Fusarium oxysporum f sp. lycopersici
Bệnh héo vàng cà chua được mô tả đầu tiên bởi Massee G.E. ở Anh năm 1895. Bệnh có ở
khắp thế giới nhưng chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Bệnh có ở Việt Nam.
Triệu chứng
Cây con bị bệnh còi cọc, kém phát triển, sau bị chết. Cây trưởng thành bị bệnh các lá phía
gốc thường biến vàng, ban đầu từ lá chét của một bên cây, sau đó lan ra toàn cây; lá héo rũ, màu
vàng, không bị rụng. Vết bệnh ở trên thân sát mặt đất hoặc ở cổ rễ màu nâu, vết bệnh lớn dần làm
khô tóp cả đoạn thân sát mặt đất, bộ rễ phát triển kém, rễ bị thối dần. Khi trời ẩm trên mặt vết bệnh
có lớp nấm màu hồng nhạt, chẻ dọc thân thấy bó mạch libe có màu nâu.
Cây bị bệnh ban ngày héo, ban đêm phục hồi, cây sinh trưởng phát triển kém, sau 1 – 2 tuần
cây sẽ chết hoàn toàn.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do nấm Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici (Sacc.) W.C. Snyder & H.N. Hans,nấm
thuộc họ Tuberculariaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn.
Trên môi trường PDA, tản nấm xốp, màu hồng nhạt, sau khi cấy 4 – 5 ngày hình thành sắc
tố màu đỏ tím. Trên môi trường CLA bào tử được hình thành rất nhiều, bào tử lớn hơi cong hình
lưỡi liềm, có 3 – 5 vách ngăn kích thước 27 – 46 x 3 – 5m, màu vàng nhạt, bào tử nhỏ hình ô van
hoặc elíp, kích thước: 5 – 12 x 2,2 – 3,5m, không có vách ngăn, bào tử được hình thành trong bọc
giả. Trên môi trường PDA sau khi cấy 3 – 5 tuần, nấm hình thành bào tử hậu.
Trên bề mặt vết bệnh, bào tử được hình thành nhiều, đây là nguồn lây lan và gây bệnh cho
cây cà chua khác.
Nấm có 3 chủng sinh lý, chủng 1 phân bố rộng khắp thế giới, chủng 2 được tìm thấy ở Ohio
(1940), ở Florida (Mỹ), Úc, Brazin, Anh, Mehico (1961), chủng 3 có ở Brazin, Califonia và Florida
(Mỹ), Bowen (Úc).
Đặc điểm phát sinh phát triển
Bệnh phát triển ở nơi có thời tiết ấm, trên đất cát và đất chua, nấm tồn tại trong đất vài năm,
nhiệt độ thích hợp là 280C. Bệnh phát sinh phát triển vào tháng 4, 5 hại cà chua vụ đông xuân và
xuân hè; bệnh xuất hiện ở tháng 9, 10 gây hại cà chua vụ đông sớm.
Phân bón có ảnh hưởng đến tính độc của nấm: tính độc của nấm tăng khi bón phân vi lượng,
lân, đạm amon; tính độc của nấm giảm khi bón đạm nitrat (Jones J.P., 1993).
Nấm truyền lan qua hạt giống, cây con bị nhiễm trước khi trồng, hoặc do gió, nước, công cụ
làm đất, v.v… Nấm có thể tồn tại ở trong đất nhiều năm (Dhesi N.S. và Ctv. 1968).
Biện pháp phòng trừ
- Thu, đốt cây bị bệnh; luân canh với cây ngũ cốc, nếu đất bị nhiễm nặng thì phải luân canh
với cây không phải họ cà trong vòng 5 – 7 năm.
- Dùng các giống kháng để trồng.
- Chủ động hệ thống tưới tiêu, không tưới quá ẩm, trồng mật độ thích hợp với từng giống.
- Bón phân cân đối và hợp lý tạo điều kiện cho cây phát triển khoẻ.
- Khi bệnh chớm xuất hiện có thể dùng thuốc Mirage 50WP với lượng 1,2 kg/ha nồng độ
0,2% phun vào gốc cây.
12. Bệnh thối xám cà chua (mốc xám)
Botrytis cinerea Pers.
Bệnh thối xám cà chua xuất hiện ở nhiều
vùng trên thế giới. Ngoài cà chua, nấm còn gây
bệnh trên thuốc lá, lạc, khoai tây, nho. Bệnh có
trên cà chua ở Việt Nam.
Triệu chứng
Trên lá, bệnh thường xuất hiện từ đầu lá
chét, sau đó lan theo gân chính vào phía trong và
phát triển rộng, mô bị bệnh chết khô, có màu
xám. Phần ranh giới giữa mô bệnh và mô khoẻ
có màu vàng nhạt. Khi trời ẩm trên mặt vết bệnh
xuất hiện nhiều bào tử phân sinh.
Trên thân, cành vết bệnh lúc đầu là chấm
nhỏ, màu nâu đen sau đó lan rộng gây thắt thân,
cành; vết bệnh có màu xám, phần thân và cành
phía trên vết bệnh bị héo dần và khô tóp.
Trên hoa, nấm xâm nhập vào đài hoa sau
đó lan rộng ra cuống hoa làm hoa chết khô,
rụng.
Trên quả, lúc đầu vết bệnh là đốm nhỏ,
mờ sau đó vết bệnh lan rộng dần, đường kính có
thể rộng 1,5 – 3 cm, bệnh thường xuất hiện trên
vai quả, gần núm quả hoặc từ núm quả ở thời
kỳ quả già. Mô quả bị bệnh thối mềm, trên vết
bệnh xuất hiện lớp nấm mốc xám, mịn như
nhung, đó là sợi nấm, cành bào tử và bào tử
phân sinh. Trên cây khi quả tiếp xúc với lá bệnh
hoặc cành bệnh, nấm sẽ lan vào quả và gây rụng
quả (Hình 35).
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do nấm Botrytis cinerea Pers gây
ra, nấm thuộc họ Moniliaceae, bộ Moniliales,
lớp nấm bất toàn.
Cành bào tử phân sinh thon, có vách
ngăn, trong suốt hoặc có màu xám, phía trên đầu
cành phân nhánh không theo quy luật, tế bào ở
đỉnh cành hơi phình, từ cành bào tử hình thành
bào tử phân sinh giống như chùm nho. Bào tử
phân sinh đơn bào, màu nâu nhạt, hình trứng,
kích thước 9,7 – 11,1 x 7,3 – 8m.
Sợi nấm màu xám, đường kính sợi không
đều, kích thước 10 - 20m. Trên bề mặt mô
bệnh cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh
được hình thành nhiều. Trên môi trường PDA,
PGA, MA bào tử phân sinh được hình thành
trong vòng 7 – 10 ngày sau khi cấy. Hạch nấm
có thể hình thành trên mô bệnh và trên môi
trường nuôi cấy nấm, hạch nấm dẹt, màu đen,
kích thước 0,5 - 4mm.
Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là
18 – 230C. Nhiệt độ trên 240C sự nảy mầm của
bào tử phân sinh giảm.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Bào tử nấm được lan truyền nhờ gió,
nước, khi tiếp xúc với cây và gặp điều kiện thích
hợp, bào tử nảy mầm và xâm nhập vào mô bào.
Bệnh thường bắt đầu từ lá già ở giai đoạn cây
trưởng thành có tán lá dày đặc. Trong đièu kiện
thời tiết mát, nhiệt độ 9 – 240C, ẩm độ > 91%.
ẩm độ trong tán cây ban đêm là có thể đủ để
nấm xâm nhiễm.
Nấm Botrytis cinerea là nấm ký sinh
yếu, nấm có thể hình thành giác bám, xuyên trực
tiếp vào mô bào của cây hoặc xâm nhập qua vết
thương cơ giới (do chăm sóc hoặc do côn trùng
gây ra, v.v…). Ở miền Bắc vào khoảng tháng 2,
3 khi trời mát, có mưa phùn là điều kiện thích
hợp để bệnh phát sinh, phát triển trên cà chua
dông xuân ở giai đoạn cuối vụ hoặc trên cà chua
xuân hè ở giai đoạn đầu vụ.
Biện pháp phòng trừ
- Bắc giàn cho cà chua. Cắt tỉa bỏ lá già,
cành nhỏ ở gốc, tạo cho luống cà chua thông
thoáng.
- Khi bệnh xuất hiện có thể sử dụng một
trong các loại thuốc sau: Rovral 50WP (0,6 – 1,2
kg/ha), Benlate 50WP (1,5 kg/ha), TopsinM
70WP (0,7 kg/ha), Carbenzim 50WP (500 g/ha)
để phun trừ bệnh.
- Thu quả bị bệnh đưa ra khỏi ruộng đem vùi lấp
.
Pyrenochaetalycopersici
13. CORKY ROOT ROT
Introductionandsignificance
Corkyroot rot, or brownrot, wasfirstdescribedfrom
Europe but nowalsooccurs in NorthAmerica.Corky
root rot isimportantwhere tomatocropsare grown
repeatedlyinthe same soil.
Symptomsanddiagnosticfeatures
Initial symptomsconsistof plantsthatshow poorvigor,
are stunted,andbegintowilt.Leavesmayshow interveinalchlorosisandlaterfall off the plant.The most
characteristicsymptomsoccuron largerroots and
consistof brownlesionsthathave a roughcorky or
wrinkledtexture (484,485).Such lesionsoftenappear
as horizontal bandsacrossthe lengthof the root; lesions
are dry andhave cracks thatrun lengthwisealongthe
root. Smallerfeederrootsmayeithershow the brown,
roughlesionsormay be completelyrotted.Internal
tissuesof the largerrootsdo not exhibitdiscoloration
or symptoms.Affectedplantsrarelycollapse anddie,
but can experience areductioninyield.
DISEASESOF VEGETABLECROPS
FUNGALDISEASES
357
Causal agent
Corkyroot is causedbythe fungusPyrenochaetalycopersici.Thispathogenisaslow-growingfungusthat
formsgray coloniesonstandardmicrobiological media
but isdifficulttoisolate withoutusingsemi-selective
media.Inculture,the pathogenformsbrowntoblack
pycnidiathatmeasure 150–300 μm indiameter.
Pycnidarelease sporesthroughacircularpore (ostiole)
that isringedwiththree totwelve lightbrown,septate
setae.Single-celled,cylindrical toallantoid,hyaline
conidiameasure 4–8 x 1.5–2 μm andare borne on conidiophoreswithinthe pycnidial body.The fungus
forms
microsclerotiathatmeasure 63.5 x 448 μm.
Disease cycle
Pyrenochaetalycopersiciisasoilborneorganismand
can survive forlongperiodsof time asmicrosclerotiain
soil or onold tomatoroots.The funguspreferscool
conditionsandoptimumdisease developmenttakes
place at 15–20° C,thoughthe range isfrom 8–32° C.
The pathogencan alsoinfectaubergine (eggplant),
melon,pepper,safflower,spinach,andsquash.Pyrenochaetalycopersicioftenco-infectstomatorootswith
the
blackdot pathogen(Colletotrichumcoccodes).
Control
Applyfumigantstofieldsoil,andsteamorfumigantsto
greenhouse plantingareas.Rotate awayfromtomato
to avoidbuildupof inoculum.Delayplantinguntil later
inthe springwhensoilsare warmer.Some European
tomatocultivarsare resistanttothispathogen.
Additional control measuresincludegraftingto
resistantrootstocksandmoundingsoil aroundthe stem
base to allownewadventitiousrootstogrow.
14. VERTICILLIUM WILT
Introductionandsignificance
Verticilliumwiltisawell-knowndisease thataffects
hundredsof differentcropsandisan importanttomato
productionfactorthroughoutthe world.The closely
relatedpepperandaubergine(eggplant) are alsosubject
to thisdisease.
Symptomsanddiagnosticfeatures
On tomato,earlysymptomsconsistof the chlorosisof
leaf marginsandtipsof older,lowerleaves;these
yellowedareasare sometimesangularinshape and
interveinal (491).The chloroticsectionslaterturn
necroticand die (492). Shoottipsand foliage wilt,especiallyduringthe warmertimesof the day,and
recover
at night. Internal vasculartissue discolorstoa tan to
lightbrowncolor(493). This coloringismostevident
inthe mainstemsclosertothe crown;such discolorationmaynotbe evidentinthe upper,smallerstems.
Verticilliumwiltvasculardiscolorationtends tobe
lighterandsubtlerthanthe vasculardiscoloration
causedby Fusariumwilt,thoughthisdistinctionisnot
alwaysclear.Disease symptomscanbe accentuatedif
the infectedplantisbearingaheavyloadof fruitor is
stressedbysome otherfactor. Evenif diseasedplantsdo
not collapse completely,plantgrowthandyieldscanbe
significantlyreduced,sometimesbyover20%.The
overall symptomsare similartothose causedby
Fusariumwilt;hence disease confirmationwillrequire
laboratoryanalysis. Ontomato,Verticilliumwilttends
to developmore slowlythanFusariumwilt.
Causal agent
The causal agentisVerticilliumdahliae.The pathogen
can be isolatedonstandardmicrobiological media,
thoughsemi-selective mediasuchasNP-10 can be
useful forisolation.Ongeneral purposemedia,the
pathogenformsthe characteristichyaline,verticillate
conidiophoresbearingthree tofourphialidesateach
node,andhyaline,single-celled,ellipsoidal conidiathat
measure 2-8 x 1-3 μm. Olderculturesformdarkbrown
to blacktorulose microsclerotiathatconsistof groups
of swollencellsformedbyrepeatedbudding.Microsclerotiasize variesgreatlyandisinthe range of
15–100 μm indiameter.Microsclerotiaenable the
pathogentosurvive inthe soil for extendedperiodsof
time (upto 8 to 10 years).Verticilliumdahliaehasan
extensive hostrange of cropsand weeds.Twodistinct
tomatoraces have beendocumented.
DISEASESOF VEGETABLECROPS
FUNGALDISEASES
491Angular tomatoleaf lesioncausedby
Verticilliumwilt.
491
492Dieback of tomato foliage due toVerticilliumwilt.
492
493Vascular discolorationof tomatostemsaffectedby
Verticilliumwilt.
493
361
Disease cycle
The pathogensurvivesinthe soil asdormantmicrosclerotia,butcanalsopersistasepiphytesonnon-host
roots.Cool to moderate weatherconditionsfavorthe
pathogen,anddisease isenhancedattemperatures
between20–24° C. The fungusentershostroots
throughwounds,andlatersystemicallyinfectstomato
vasculartissue.
Control
Plantresistantortolerantcultivars.Plantswiththe Ve
gene are resistanttotomato race 1; however,resistance
has notyet beenidentifiedfortomatorace 2. It seems
likelythatnewracesof V.dahliaewill continue to
emerge andovercome the currentlyavailable genetic
resistance.Pre-planttreatmentof soil witheffective
fumigantswill giveshort-termcontrol butwill not
eradicate the pathogenfromfields.Forgreenhouse production,steamingof soil canalsoprovide short-
term
control.Rotate crops so thattomato isnot plantedin
fieldshavingahistoryof the problem.Rotationwith
non-hostcrops,suchas small grainsand corn, can
lowerinoculumlevelsbutwill noteradicate the
pathogen.Minimize spreadof infestedsoiltoother,
uninfestedareas
15. Bệnh đốm nâu cà chua
Stemphilium solani G.F. Weber
Bệnh đốm nâu xuất hiện ở nhiều vùng trồng cà chua trên thế giới nơi có điều kiện nóng, ẩm.
Bệnh có ở Việt Nam.
Triệu chứng
Bệnh hại trên lá, thân, hoa, quả nhưng chủ yếu ở trên lá.
Trên lá, vết bệnh lúc đầu là chấm nâu nhỏ, khi vết bệnh to có màu nâu nhạt hoặc nâu đậm,
bề mặt hơi lõm, xung quanh vết bệnh có quầng vàng hẹp, vết bệnh to, nhỏ không đều, hình tròn
hoặc có hình nhiều cạnh, kích thước vết bệnh 1 - 2mm. Trên lá có nhiều vết bệnh, các vết có thể
phát triển rộng liên kết với nhau. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở lá già và lá bánh tẻ đôi khi cả lá non,
bệnh thường xuyên xuất hiện trên lá già trước.
Trên thân, vết bệnh hình tròn hoặc hình bầu dục, thường ở phần thân già.
Trên quả,vết bệnh hình tròn, màu nâu, lúc đầu nhỏ sau đó lan rộng, đường kính vết bệnh từ
5 – 10mm, trên vết bệnh có lớp nấm màu nâu đen đó là sợi nấm, cành bào tử và bào tử phân sinh.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do nấm Stemphilium solani G.F. Weber, Stemphilium floridanum Hannon & G.F.
Weber, và Stemphilium botryosum Wallr.f.sp. lycopersici Rotem. Cohen. & Wahl, nấm thuộc họ
Dematiaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn.
+ Nấm Stemphilium solani: Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, đa bào. Dễ dàng hình thành
bào tử trên một số môi trường như PDA, PGA, MA. Cành bào tử phân sinh mọc đơn, không phân
nhánh, đa bào, đầu hơi tù, bào tử phân sinh hình quả dâu tây, nâu đậm, có nhiều vách ngăn ngang
dọc, kích thước bào tử phân sinh (48 – 53) x (20 – 22)m.
+ Nấm Stemphilium floridanum: Sợi nấm màu hơi trong, phân cành có nhiều vách ngăn,
đường kính 5 – 9 m. Cành bào tử phân sinh màu hơi vàng lục, hơi thắt, dày 75 – 300 m, đường
kính 3 – 5,5 m, bào tử phân sinh có kích thước (19,9 – 62,2) x (7,6 – 23) m, có nhiều vách ngăn,
nhiệt độ thích hợp để hình thành bào tử là 230C, để sợi nấm phát triển là 26 – 290C. Ở pH dưới 5,9
sự phát triển của sợi nấm bị hạn chế, pH dưới 4,8 nấm không phát triển.
+ Nấm Stemphilium botryosum: Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn màu vàng hơi xanh hoặc
hơi nâu, cành bào tử phân sinh màu nâu, không phân nhánh, bào tử phân sinh màu nâu hoặc đen
hình chữ nhật, có nhiều vách ngăn ngang, dọc, kích thước (14 – 41) x (9 – 26) m, nhiệt độ nuôi
cấy tối thiểu 50C, tối đa 390C, thích hợp nhất là 270C.
Các nấm này đa thực, ký sinh trên nhiều loại cây trồng (như hành tây, tỏi).
Đặc điểm phát sinh phát triển
Bệnh phát sinh từ giai đoạn cây con trong vườn ươm đến cây trồng ngoài đồng. Bệnh phá
hại chủ yếu trên lá. Vụ xuân hè bệnh nặng hơn vụ đông xuân. Điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh
phát sinh, phát triển và gây hại là nhiệt độ 25 – 300C và ẩm độ 85 – 95%. Trong vụ cà chua xuân
hè, giống cà chua múi bị bệnh nặng hơn cà chua hồng, các giống cà chua Balan, Hồng lan, P375,
HP1, HP5 đều bị nhiễm đốm nâu từ trung bình đến nặng. Giống cà chua vàng có khả năng chống
bệnh đốm nâu.
Trong điều kiện giọt nước hoặc sương, bào tử nấm nảy mầm nhanh và xâm nhập vào cây,
sau khoảng 5 ngày, triệu chứng bệnh xuất hiện trên đồng ruộng.
Biện pháp phòng trừ
- Chăm sóc tốt cho cây sinh trưởng, phát triển khoẻ.
- Chọn và trồng các giống kháng hoặc giống ít nhiễm bệnh đốm nâu.
- Khi bệnh chớm xuất hiện có thể dùng một trong những thuốc như TopsinM 70WP (0,6
kg/ha), Antracol 70WP (0,4%), Boocđo 0,75 – 1%.
16. Bệnh đốm xám hại cà chua
Cercospora fuligena (Roldan)
Bệnh đốm lá Cercospora (còn gọi là bệnh mốc lá Cercospora) xuất hiện trên cà chua ở Mehico,
Nhật Bản, Trung Quốc, châu Phi, Philippin, Ấn Độ, Mỹ, Việt Nam.
Triệu chứng
Vết bệnh lúc đầu mờ, lõm, sau lan rộng, mô bị bệnh chuyển thành màu hơi vàng xám. nấm gây
hại cả mặt là mặt trên và mặt dưới của lá, lá bị bệnh nặng có thể rụng.
Nấm mọc thành đám màu xám nhạt ở dưới mặt lá. Trên lá non, vết bệnh lúc đầu nhỏ, sau tăng
nhanh, xuất hiện quầng vàng ở xung quanh, mô bị bệnh ở mặt trên và mặt dưới lá đều bị chết.
Trong điều kiện khí hậu ẩm nấm sinh ra nhiều bào tử phân sinh, khi nhìn qua kính hiển vi có thể
thấy bào tử nấm trên mặt lá. Vết bệnh lan rộng trên lá non, không bị giới hạn bởi gân lá, có thể làm
rách lá trên vết bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do nấm Cercospora fuligena (Roldan), thuộc họ Dematiaceae, bộ Moniliales, lớp nấm
bất toàn gây ra.
Quan sát vết bệnh trên lá bằng kính hiển vi thấy cành bào tử phân sinh mọc thành cụm, mỗi
cụm 2 – 5 cành hoặc nhiều hơn, các cành mọc toả ra. Cành bào tử có màu nâu nhạt, có vách ngăn
hơi cong, kích thước của cành bào tử phân sinh (25 – 70) x (3,5 – 5)m dạng hình chuỳ hoặc hình
trụ dài, thẳng hoặc hơi cong, ở giữa có nhiều vách ngăn.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Bệnh tồn lưu trên tàn dư cây bệnh, ở Florida (Mỹ) bệnh còn tồn lưu trên cây Solanum
nigrum L.. Bào tử truyền lan trong không khí, rơi trên lá cà chua, sự xâm nhiễm xảy ra nhanh
nhưng triệu chứng được thể hiện chậm sau 2 tuần, bệnh thường xuất hiện ở các lá phía gốc, bệnh
phát triển mạnh khi thời tiết ấm và ẩm ở các tháng 4, 5 trên cà chua xuân hè và tháng 9, 10 trên cà
chua vụ đông. Một số dòng giống cà chua như CLN 1767, R – 71, CLN 1624, PT 4675B bị bệnh
khá nặng.
Biện pháp phòng trừ
- Thu dọn sạch tàn dư cây bệnh, vệ sinh đồng ruộng.
- Trồng giống kháng.
- Làm giàn, cắt tỉa lá già phía gốc, tăng độ thông thoáng trong luống cà chua có tác dụng
làm giảm mức độ bệnh.
1.Bệnh đốm đen vi khuẩn
Xanthomonas vesicatoria (Doidg) Dowson
Triệu chứng
Bệnh hại chủ yếu ở lá và quả, có khi vết bệnh xuất hiện trên cả cuống lá, thân cây. Bệnh
xuất hiện từ thời kì cây con (ít) cho đến cây có quả chín.
Trên lá, vết bệnh là những chấm nhỏ 1- 2mm xanh trong giọt dầu, thâu quang về sau giữa
vết bệnh chuyển màu đen, xung quanh đốm đen có quầng vàng (mô xung quanh vàng nhạt). Trên
quả, nhiều vết đốm đen, hơi nổi lên trên vỏ quả, ở giữa vết bệnh mô chết có thể rách nát nên trông
giống như vết lở loét, xung quanh vết đốm có quầng ủng nước (xanh) hoặc không xuất hiện. Vết
bệnh trên quả có khi rộng tới 6 - 8mm. Trên cuống lá và thân cành xuất hiện vết bệnh kéo dài, màu
đen.
Nguyên nhân gây bệnh
Vi khuẩn gây bệnh Xanthomonas vesicatoria có dạng hình gậy ngắn 0,6 - 0,7 x 1 - 1,5m,
hai đầu hơi thon tròn. Chuyển động có một lông roi 1 đầu, có vỏ nhờn. Trên môi trường đặc, khuẩn
lạc có màu vàng, nhầy ướt. Phân giải gelatin, làm đông váng sữa, phân giải yếu tinh bột, phân giải
đường glucose, lactose, maltose, saccharose tạo axit, không sinh ra khí. Vi khuẩn có khả năng khử
nitrat, không tạo ra indol.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Nguồn bệnh chủ yếu lưu truyền theo tàn dư cây bệnh, trong tàn dư thân lá quả bệnh, vi
khuẩn bảo tồn sinh sống tới 2 năm. Khi trồng cà chua độc canh trên đất cũ, vi khuẩn từ tàn dư
truyền bệnh cho cây con và cây sản xuất trên ruộng. Tàn dư cây có thể bị nước sông cuốn đi xa tới
các bãi ven sông để lan truyền bệnh trên cà chua mới trồng ở đó. Nguồn bệnh vi khuẩn có thể bảo
tồn trong hạt giống tới 16 tháng, song là thứ yếu, nó chỉ có ý nghĩa đối với vùng đất mới trồng cà
chua lần đầu.
Vi khuẩn không bảo tồn trong đất và chết nhanh trong 2 đến 3 ngày sau khi tàn dư hoai mục,
giải phóng vi khuẩn trực tiếp vào trong đất.
Bệnh lây lan trên đồng ruộng từ cây này sang cây khác nhờ mưa, gió và trong quá trình
chăm sóc vun sới. Vi khuẩn xâm nhập vào cây chủ yếu qua lỗ khí khổng, qua vết thương ở quả, lá.
Nhiệt độ tối thích cho sự phát triển của vi khuẩn là 25 - 300C, nhiệt độ gây chết cho vi khuẩn 560C.
Vì vậy bệnh đóm đen phát triển mạnh trên đồng ruộng trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao 23 -
300C và trong điều kiện ẩm độ không khí cao đặc biệt lá cây ẩm ướt, trong thời kì mưa gió thường
xảy ra liên tục. Trong những điều kiện thuận lợi thời kì tiềm dục của bệnh là 3 - 6 ngày. Ở những
nhiệt độ cho phép càng thấp, thời kì tiềm dục của bệnh càng kéo dài. Vi khuẩn gây bệnh đốm đen
cà chua có tính chuyên hoá hẹp, chủ yếu gây hại trên cây cà chua. Trong những điều kiện nhất định
có thể gây bệnh trên ớt (cây cùng họ cà).
Biện pháp phòng trừ
- Biện pháp phòng trừ chủ yếu là thực hiện tốt vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt tàn dư cây bệnh
trên đất ruộng, cầy lật vùi lấp tàn dư sau thu hoạch.
- Luân canh cây cà chua với cây trồng nước (lúa) hoặc các cây trồng cạn không là kí chủ
như dưa chuột, ngô v.v.
- Gieo hạt giống khoẻ, sạch bệnh, xử lí hạt giống.
- Ở một số nước (Mỹ, Nga v.v) thí nghiệm phòng trừ có kết quả khi bổ xung phun thuốc trên
đồng ruộng bằng dung dịch Boocdo 1% hoặc thuốc kháng sinh agrimycin (hỗn hợp streptomycin và
Teramycin). Tuy nhiên biện pháp này sử dụng rất hạn chế do còn có một số nhược điểm cần khắc
phục.
2. Bệnh xoăn lá
(Tomato yellow leafcurl) (T.Y.L.C.V)
Bệnh xoăn lá cà chua còn gọi là bệnh xoăn vàng ngọn phổ biến ở vùng Đông Nam châu Á, các
nước Trung Cận Đông và Đông Phi. Bệnh có triệu chứng xoăn ngọn, làm cho lá co quắp, cây thấp
nhỏ, hoa phát triển kém dễ bị rụng. Nhiễm bệnh luc cây còn nhỏ cây sẽ bị xoăn lá ngọn rất nhanh và
không thể phát triển, không có hoa quả, cây tàn lụi (Hình 36)
Virut gây bệnh có hình chày nhỏ thuộc nhóm Geminivirus, kích thước 18 x 30nm. Virut truyền
bằng bọ phấn Bemisia tabaci theo kiểu truyền bền vững cây bênh sang cây khỏe. Số cây nhiễm lên tới 60 -
70% rất nhanh chóng.
Ở phía Bắc Việt Nam, bệnh xoăn lá cà chua phát triển rất mạnh từ tháng 8 - 12 trong vụ cà
chua sớm từ tháng 3 - 5 trong vụ xuân hè. Vụ cà chua chính vụ bệnh hại nhẹ hơn. Bệnh gây hại
nặng khi nhiệt độ không khí từ 25 -30oC, độ ẩm trên 70%. Ở Israen, Sudan khi nhiệt độ 30oC và độ
ẩm không khí chỉ hơn 60% bệnh đã phát triển mạnh.
Lây bệnh xoăn lá cà chua ở Việt Nam cho thấy: từ 3 - 4 con bọ phấn tiếp xúc cây bệnh và lây
lên cây khoẻ đã có khả năng lây bệnh tốt. Thời kỳ tiềm dục của Virut trong cơ thể côn trùng có thể
kéo dài tới 11 ngày.
Ngoài ra dùng phương pháp huyết thanh thử ELISA cho thấy: các bệnh virut khác thường gặp ở
cà chua là virut Y, virut TMV, virut CMV. Ở Việt Nam bệnh trên ruộng cà chua thường xuất hiện
với những triệu chứng hỗn hợp do nhiều virut gây ra. Thường ở một cây có thể có tới 2 virut trở lên,
có trường hợp tới 4,5 virut. Trong những ruộng bệnh nặng rất khó tìm thấy ở một cây nhiễm riêng
một virut. Tuy vây thiệt hại to lớn nhất vẫn là virut xoăn lá cà chua (TYLCV) và các virut truyền
bằng côn trùng như PVY, ToMV, CMV… Các virut truyền cơ học tuy tác hại rất lớn nhưng khả
năng truyền bệnh bị hạn chế hơn.
Biện pháp phòng trừ
- Để phòng trừ bệnh xoăn lá cà chua, đã sử dụng Bi58 ( thuốc trừ sâu lân hữu cơ) để diệt bọ
phấn. Hiện nay Bi58 quá độc, cấm sử dụng được thaythế bằng Trebon, Actara,…
- Ở giai đoạn cây con trong vụ sớm và xuân hè cần trồng cách ly trong nhà màn: dùng các biện
pháp để diệt côn trùng môi giới, dùng phương pháp huyết thanh loại bỏ cây bệnh ẩn trước khi trồng
ra ruộng.
- Thời kỳ cây lớn chỉ cần phun thuốc ở khoảng cách 15 ngày/ lần, loại bỏ toàn bộ cây bệnh
ngay khi phát hiện hàng tuần.
- Trước khi thu hoạch đợt cuối, ngừng phun thuốc để bảo đảm vệ sinh môi trường.
Các biện pháp trên đã cho kết quả tốt. Cây xoăn lá chỉ bị lúc còn nhỏ và dưới 1%, những cây
này đã được loại bỏ khỏi ruộng ngay khi phát hiện.
Ở một số nước như Ấn Độ, Nam Phi người ta còn dùng giấy bạc rải trên luống trong ruộng tạo
ánh sáng phản xạ xua đuổi bọ phấn. Ở Việt Nam cần trồng cà chua mật độ vừa phải có giàn, chọn
các giống chịu bệnh. Các giống cà chua mới, các giống cà chua hồng bị bệnh nặng hơn.
Ở các nước đã có nhiều công trình tạo các tổ hợp lai chống bệnh, dùng phương pháp nhân
nhanh để tạo dòng sạch bệnh và trồng cách ly chống môi giới truyền bệnh…
3.Bệnh khảm lá
Tomato mosaic virus( ToMV)
Virus ToMV phân bố ở các vùng trồng cà chua trên toàn thế giới, gây hại hầu hết các giống cà
chua thương mại trên đồng ruộng và có thể giảm sản lượng tới 25%, ngoài ra sản xuất cà chua trên
nhà kính trên thế giới bị thiệt hại do virus ToMV gây ra khoảng 20%, nhưng virus trở nên ít quan
trọng hơn khi áp dụng chế độ phòng bệnh bằng biện pháp canh tác.
Triệu chứng
Virus ToMV có thể gây hại trên hầu các cây trồng họ cà đặc biệt có thể gây thành dịch trên
cây cà chua (Lycopersicon esculentum). Triệu chứng bệnh chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, độ dài
ngày, cường độ chiếu sáng, tuổi cây, độ độc của virus và phương thức trồng (Hollings and Huttinga,
1976).
Mùa hè, cây cà chua bị nhiễm với triệu chứng là những đốm vàng sáng trên lá và quả,
thường gây khô quả nếu quả bị nhiễm ở giai đoạn đang phát triển. Ngoài ra, cây bị nhiễm ToMV
còn có triệu chứng các sọc chết hoại trên thân, cuống, lá và quả, mùa đông quả thường bị thối
Cây ớt (Capsicum annum) có sức đề kháng đối với ToMV. Tuy nhiên, trong những điều kiện
canh tác hẹp, trồng ớt sau trồng cây cà chua bị nhiễm do nguồn virus ToMV trong đất thì cây ớt vẫn
bị nhiễm. Cây ớt bị nhiễm ToMV thường gây thối lá và đường gân khô héo và rụng lá. Khi nách lá
mọc ra các chồi non thì nó cũng mang những triệu chứng điển hình này
Trên cây thuốc lá (Nicotiana tabacum) và cây khoai tây (Solanum tuberosum) virus ToMV
gây đốm lá và rụng lá, thối thân, cây còi cọc .
Trên cây rau muối (Chenopodium murale), ToMV là nguyên nhân của sự rụng lá, còi cọc,
chết hoại (Bald and Paulus,1963).
Nguyên nhân gây bệnh:
Do Tomato mosaic virus (ToMV) thuộc nhóm Tobamovirus
Virus ToMV dạng hình gậy kích thước 300x 1,8 nm. Axit nucleic là ARN.
Trong thành phần của virus chứa 5% axitnucleic, 95% protein. Bộ gen bao gồm RNA, sợi đơn dài
thẳng. Thành phần của axit nucleic 23%G, 28%A, 19%C, 30%U.
+ Ngưỡng nhiệt độ mất hoạt tính (Q10): 85-900c.
+ Ngưỡng pha loãng (DEP): 10-5- 10-7.
+ Thời gian sống và gây hại trong dịch cây bệnh (LIV): 500 ngày.
Trong tàn dư cây cà chua, virus ToMV có thể tồn tại 24 năm ở nhiệt độ phòng (to = 200C). Cũng ở
nhiệt độ phòng virus có khả năng sống và gây bệnh sau vài tháng thậm chí ở nhiệt độ từ 0 - 20C
virus vẫn có khả năng sống. Khi nhiệt độ xuống dưới 20oC virus ToMV đi vào dạng tiềm ẩn và khi
hoạt động trở lại thì độc tính của chúng hơn hẳn các virus cũ (Rast, 1975) . Đối với những virus tồn
tại trên hạt thì khả năng sống của chúng có thể lên tới 9 năm. Trong dịch cây thuốc lá (Nicotinana
cleveladii) ngưỡng pha loãng của virus có thể lên tới 2x10-7 .
Các chủng virus ToMV bao gồm:
- Tomato aucuba mosaic virus (Benlep,1923)
- Tomato enation mosaic virus (ainsnth,1937)
Tại Đài Loan người ta đã phát hiện ra 3 chủng virus ToMV là 0, 1, 2 gây hại trên cà chua vào
những năm 1980, 1982 (S. K Green, L.H wang ) ba chủng virus này mang các gen khác nhau.
ToMV có phạm vi ký chủ rất rộng gây hại trên 127 loài thuộc 23 họ thực vật (Edward and
Christie,1997). Theo Maitlin ,1984 có trên 9 họ thực vật mẫn cảm với ToMV.
Sự truyền lan của virus ToMV
Virus ToMV không lan truyền qua côn trùng môi giới mà chủ yếu lan truyền qua tiếp xúc
cơ học từ cây, đất, gốc ghép, cành ghép, dụng cụ gieo trồng bị nhiễm ToMV.
+ Sự lan truyền qua tiếp xúc cơ học: Virus ToMV lan truyền cơ giới qua côn trùng, động vật
nhỏ, chim và quan trọng nhất là trong quá trình canh tác tay, quần áo, dụng cụ nhiễm virus. Virus
ToMV tồn tại trong dịch cây do đó quá trình lan truyền thuận lợi hơn . Virus có thể tồn tại trên tàn
dư thực vật trong đất do đó cây giống khoẻ trồng trên đất bị nhiễm bệnh có thể bị nhiễm do các vết
thương hoặc do rễ cây bị tổn thương . Nguồn nước tưới bị nhiễm virus ToMV cũng mở rộng phạm
vi lan truyền .
+ Sự truyền lan qua hạt giống: Hạt của các quả khác nhau mức độ nhiễm khác nhau và có sự
biến đổi lớn, khoảng 50% số hạt thường xuyên bị nhiễm nhưng có khi con số này lên tới 94%.
Nguồn virus tồn tại trên hạt giống chính là nguồn lây nhiễm quan trọng cho vụ sau. Virus ToMV
chủ yếu tồn tại trên vỏ hạt và lan truyền cơ học từ cây mẹ sang cây con khi bứng cây con đi trồng.
Đôi khi người ta cũng tìm thấy virus ToMV trong nội nhũ nhưng ToMV không nằm trong phôi của
những hạt bị nhiễm
+Sự truyền lan qua cây tơ hồng: Các chủng virus gây hiện tượng khảm xanh hoặc khảm
vàng có thể lan truyền nhờ cây tơ hồng. Hiện tượng này thường gây ra vào mùa đông còn mùa hè
thì hiện tượng lan truyền qua cây tơ hồng không xảy ra (Schmehze,1956).
Biện pháp phòng trừ
Chọn giống chống bệnh, giống sạch bệnh. Kiểm tra các lô hạt giống trước khi gieo trồng.
Vệ sinh đồng ruộng, nhổ bỏ và tiêu hủy cây bệnh trên vườn ươm và trên đồng ruộng. Khử trùng
các dụng cụ thu hái và hạn chế gây các vết thương cho cây trong quá trình chăm sóc.

More Related Content

What's hot

Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtChu Kien
 
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcNhat Tam Nhat Tam
 
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnFood chemistry-09.1800.1595
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCassiopeia Nguyen
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiAfro Gift
 
Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...
Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...
Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdf
[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdf[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdf
[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdfTLAnh7
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 KgThiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kgnataliej4
 
Chiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmChiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmThai Dung Le
 
đề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tâyđề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tâynataliej4
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập tại Trung tâm y tế dự phòng, 9 Điểm, HAY!
Báo cáo thực tập tại Trung tâm y tế dự phòng, 9 Điểm, HAY!Báo cáo thực tập tại Trung tâm y tế dự phòng, 9 Điểm, HAY!
Báo cáo thực tập tại Trung tâm y tế dự phòng, 9 Điểm, HAY!
 
Công nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịtCông nghệ chế biến thịt
Công nghệ chế biến thịt
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vật
 
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
 
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
Phân lập và tuyển chọn và xác định môi trường nhân sinh khối của các chủng az...
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bột
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...
Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...
Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải khu công nghiệp vĩnh lộc tp.hcm để phục vụ mụ...
 
Công nghệ sau thu hoạch rau quả
Công nghệ sau thu hoạch rau quảCông nghệ sau thu hoạch rau quả
Công nghệ sau thu hoạch rau quả
 
[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdf
[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdf[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdf
[123doc] - tim-hieu-vi-tao-chlorella.pdf
 
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việcĐề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc
 
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 KgThiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
Thiết Kế Hệ Thống Sấy Thóc Sử Dụng Tháp Sấy Với Năng Suất 1500 Kg
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu chuối
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu chuốiNghiên cứu quy trình sản xuất rượu chuối
Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu chuối
 
Chiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmChiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩm
 
đề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tâyđề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tây
 

Viewers also liked

Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namCẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namNguyễn Tới
 
Phân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùa
Phân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùaPhân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùa
Phân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùaPunka Ahu
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh
BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnhBVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh
BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnhSinhKy-HaNam
 
BVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh câyBVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh câySinhKy-HaNam
 
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasmaBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasmaSinhKy-HaNam
 
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namCẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namLoc Nguyen
 
Các bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCác bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCang Nguyentrong
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây bông vải
BVTV - C8.Bệnh hại cây bông vảiBVTV - C8.Bệnh hại cây bông vải
BVTV - C8.Bệnh hại cây bông vảiSinhKy-HaNam
 
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...bayervietnam
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCdinhson169
 

Viewers also liked (11)

Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namCẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
 
Benh cay trong
Benh cay trongBenh cay trong
Benh cay trong
 
Phân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùa
Phân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùaPhân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùa
Phân biệt 3 bệnh cháy lá trên cà chùa
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh
BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnhBVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh
BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh
 
BVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh câyBVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh cây
 
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasmaBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
 
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namCẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
 
Các bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCác bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên một
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây bông vải
BVTV - C8.Bệnh hại cây bông vảiBVTV - C8.Bệnh hại cây bông vải
BVTV - C8.Bệnh hại cây bông vải
 
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
 

Similar to Bệnh hại cây cà chua (repaired)

BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặpBENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặpnghang12102003
 
BVTV - C8.Bệnh hại rau.1
BVTV - C8.Bệnh hại rau.1BVTV - C8.Bệnh hại rau.1
BVTV - C8.Bệnh hại rau.1SinhKy-HaNam
 
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét camBệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét camkangchoco98
 
BVTV - Sinh thái bệnh cây
BVTV - Sinh thái bệnh câyBVTV - Sinh thái bệnh cây
BVTV - Sinh thái bệnh câySinhKy-HaNam
 
Quan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co muiQuan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co muichuyengiadown
 
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2SinhKy-HaNam
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2SinhKy-HaNam
 
BVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúaBVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúaSinhKy-HaNam
 
Bệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tương
Bệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tươngBệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tương
Bệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tươngkangchoco98
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và míaBVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và míaSinhKy-HaNam
 
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docxGIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docxthinhkhanh1
 
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdfbenhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdfnhinhnhung
 
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Man_Ebook
 
đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmnataliej4
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1SinhKy-HaNam
 
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc XanhBệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc XanhHoa Cúc Xanh
 
2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx
2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx
2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptxSoM
 
Vi nấm y học
Vi nấm y họcVi nấm y học
Vi nấm y họcHuy Hoang
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 

Similar to Bệnh hại cây cà chua (repaired) (20)

BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặpBENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
 
BVTV - C8.Bệnh hại rau.1
BVTV - C8.Bệnh hại rau.1BVTV - C8.Bệnh hại rau.1
BVTV - C8.Bệnh hại rau.1
 
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét camBệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
 
BVTV - Sinh thái bệnh cây
BVTV - Sinh thái bệnh câyBVTV - Sinh thái bệnh cây
BVTV - Sinh thái bệnh cây
 
Quan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co muiQuan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co mui
 
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
 
BVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúaBVTV - C8.Bệnh hại lúa
BVTV - C8.Bệnh hại lúa
 
Bệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tương
Bệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tươngBệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tương
Bệnh lí thực vật_ bệnh thán thư trên cây đậu tương
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và míaBVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
 
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docxGIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
GIẢI PHÁP BẮT SÂU 4.0 docx
 
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdfbenhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
 
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
 
đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấm
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.1
 
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc XanhBệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
 
2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx
2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx
2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx
 
Vi nấm y học
Vi nấm y họcVi nấm y học
Vi nấm y học
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 

Bệnh hại cây cà chua (repaired)

  • 1. BỆNH HẠI CÂY CÀ CHUA
  • 2. Contents Lời mở đầu......................................................................................................................................... 3 1. Bệnh mốc sương............................................................................................................................. 4 2. Bệnh mốc đen trên quả................................................................................................................... 8 3. Bệnhloét thân Alternaria (Alternaria stem canker)........................................................................ 10 4. Bệnh đốm vòng............................................................................................................................. 12 5. Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua (khoai tây, lạc)................................................................................. 14 6. Bệnh thán thư............................................................................................................................... 16 7. Bệnh phấn trắng............................................................................................................................ 20 8. Bệnh thối rễ phytophthora............................................................................................................. 20 9. Bệnh thôi rễ và gốc fusarium.......................................................................................................... 23 10. Bệnhlở cổ rễ (chếtẻo cây con) , thối quả cà chua........................................................................ 27 11. Bệnh héo vàng cà chua .............................................................................................................. 29 12. Bệnh thối xám cà chua (mốc xám) .............................................................................................. 31 13. CORKY ROOT ROT...................................................................................................................... 33 14. VERTICILLIUMWILT ................................................................................................................... 36 15. Bệnh đốm nâu cà chua............................................................................................................... 40 16. Bệnh đốmxám hại cà chua......................................................................................................... 42 1. Bệnh đốm đen vi khuẩn.......................................................................................................... 43 2. Bệnhxoăn lá.......................................................................................................................... 44 3. Bệnh khảm lá......................................................................................................................... 44
  • 3. Lời mở đầu Chào tất cả các bạn Lời đầu tiên mình xin giới thiệu vài điều về bản thâ mình. Mình là Phạm Văn Chuyển tốt nghiệp đại học nông nghiệp Hà Nội, nay là Học viên nông nghiệp Việt Nam niên khóa 2007- 2012 Mail: chuyenk52@gmail.com Tel: 0918.272.223 Mục đíchcủa mình khi hoàn thành cuốn sách này là củng cố kiến thức về bệnh cây trên cây cà chua, cũng như đối chiếu kiên thức giữa Việt Nam và phương Tây. Trong sách, nhiều đoạn văn và hình ảnh là sự copycủa các sách do chuyên gia nông nghiệp Việt Nam viết, cũng như đôi khi là đoạn dịch của tài liệu nước ngoài. Do thiếu thống nhất tên gọi các bệnh cây (giữa các tác giả Việt Nam, Nông dân) hoặc do chúng ta chưa cập nhật các bệnh mới nên mình sẽ để nhiều tên gọi, hoặc cả thêm tiếng anh để mọi người tiện tra cứu. Mong mọi ngươì đóng góp ý kiến để mình hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn Chuyenk52
  • 4. 1.Bệnh mốc sương Phytophthora infestans (Mont) de Bary. Bệnh mốc sương cà chua còn gọi là bệnh sương mai do cùng một loài nấm gây bệnh mốc sương trên khoai tây là Phytophthora infestans (Mont). de Bary.. Ở nước ta, từ nhiều năm nay bệnh thường xuyên gây thiệt hại ở các vùng trồng cà chua, thiệt hại trung bình 30 – 70%, có khi lên đến 100% không được thu hoạch. 1) Triệu chứng Bệnh Mốc sương gây hại trong tất cả các giai đoạn phát triển và trên tất cả các cơ quan của cây cà chua từ cây con đến khi ra hoa ra quả, thu hoạch. Trên lá, vết bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở đầu lá, mép lá hoặc gần cuống lá. Vết bệnh lúc đầu hình tròn hoặc hình bán nguyệt, màu xanh tối, về sau không định hình màu nâu đen, giới hạn giữa phần khoẻ và phần bệnh không rõ ràng mặt dưới vết bệnh màu nhạt hơn. Vết bệnh có thể lan rộng khắp lá, mặt dưới vết bệnh hình thành lớp mốc trắng, đó là cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh của nấm, lớp mốc này còn lan rộng ra phần lá chung quanh vết bệnh, nhưng nhanh chóng mất đi khi trời nắng, nhiệt độ cao. Bệnh mốc sương gây hại trên lá Bệnh mốc sương gây hại trên thân Vết bệnh trên thân, cành lúc đầu hình bầu dục hoặc hình dạng không đều đặn, sau đó vết bệnh lan rộng bao quanh và kéo dài dọc thân cành màu nâu hoặc màu nâu sẫm, hơi lõm và ủng nước. Khi trời ẩm ướt, thân bệnh dòn tóp nhỏ gãy gục; khi trời khô ráo vết bệnh không phát triển thêm, màu nâu xám, cây có thể tiếp tục sinh trưởng.
  • 5. Ở trên hoa, vết bệnh màu nâu hoặc nâu đen, xuất hiện ở đài hoa ngay sau khi nụ hình thành, bệnh lan sang cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa làm cho cả chùm hoa bị rụng. Bệnh ở trên quả biểu hiện triệu chứng điển hình thường trải qua 3 giai đoạn: mất màu, rám nâu và thối rữa. Tùy theo giống, thời tiết và vị trí của quả, bệnh thể hiện nhiều dạng triệu chứng khác nhau (dạng phá hoại chung, dạng nâu nhạt, nâu đậm, vòng đồng tâm, vòng xanh, móng ngựa và dạng thối lũn). Dạng phá hoại chung biểu hiện ở quả non bằng vết bệnh màu nâu, phát triển nhanh chóng bao quanh quả làm quả bị rụng. Vết bệnh trên quả lớn có thể xuất hiện ở nuốm hoặc ở giữa quả, lúc đầu vết bệnh màu nâu nhạt, sau đó thành màu nâu đậm hơn hoặc màu nâu đen, vết bệnh lan khắp bề mặt quả, quả bệnh khô cứng, bề mặt sù sì lồi lõm. Thịt quả bên trong vết bệnh cũng có màu nâu, khoảng trống trong quả có tản nấm trắng; khi trời ẩm ướt trên bề mặt quả cũng có lớp nấm trắng xốp bao phủ. Về sau quả bệnh thối đen nhũn có nhiều loại nấm phụ sinh khác xâm nhập như Fusarium. Hạt cà chua trong quả bệnh cũng bị bệnh. Hại bị bệnh nặng thường nhỏ hơn hạt khoẻ, vết bệnh màu nâu chiếm một phần hoặc toàn bề mặt hạt. Quả bệnh bị thối hạt hóa đen. 2) Nguyên nhân gây bệnh. Bệnh do nấm Phytophthora infestans (Mont) de Bary, thuộc bộ Peronosporales lớp Oomycetes, Nhiệt độ tối thiểu để nấm xâm nhập là 120C, thích hợp nhất là 18 – 220C. Thời kỳ tiềm dục của bệnh ở lá là 2 ngày, trên quả là 3 – 10 ngày. Nguồn bệnh truyền từ năm này qua năm khác bằng sợi nấm, bào tử trứng có ở trên tàn dư lá cà chua và khoai tây bị bệnh, sợi nấm còn tồn tại ở hạt cà chua. Đến vụ trồng, sợi nấm hoặc bào tử trứng phát dục nảy mầm xâm nhập 3) Đặc điểm phát sinh phát triển Có nhiều điều kiện ảnh hưởng tới sự phát sinh phát triển của bệnh trên đồng ruộng, trong đó thời tiết có tác dụng quyết định nhưng các yếu tố kỹ thuật canh tác có ý nghĩa rất quan trọng. a) Ảnh hưởng của thời tiết. Độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ và độ chiếu sáng hàng ngày (sương mù) có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát sinh phát triển của bệnh mốc sương cà chua. Đại đa số cà chua vụ đông sớm ở miền Bắc nước ta gieo trồng vào tháng 9 tháng 10, cà chua xuân hè gieo trồng vào tháng 2. Bệnh phát triển vào tất cả các thời vụ gieo trồng và phá hoại nặng và giai đoạn sinh trưởng đầu tháng 12, có nơi có năm phát sinh vào tháng 11, và kéo dài trong các tháng 1, 2, 3, 4 thậm chí có năm bệnh phá hại suốt trong tháng 4 đến tháng 5 (nhất là ở miền núi), tuy rằng tỷ lệ bệnh vào thời gian này rất thấp. Cao điểm bệnh xuất hiện trong các tháng 12, 1, 2 và tháng 3 thường có nhiều đợt vì trong thời gian
  • 6. này độ ẩm không khí có nhiều lúc đạt từ 75 – 100%, nhiệt độ 13,6 – 22,90C, độ chiếu nắng hàng ngày 1,1 – 5,6 giờ/ngày, nhiều ngày có sương mù và sương đêm ở lá. Ẩm độ và lượng mưa có tác dụng rất lớn đến bệnh vì chỉ cần lượng mưa từ 120mm trở lên đã tạo điều kiện tốt cho bệnh phát sinh, trong đó vụ đông xuân mưa phùn kéo dài làm cho bệnh phát sinh phát triển mạnh. Tiểu khí hậu trong ruộng cà chua có tác dụng tạo điều kiện phát sinh các ổ bệnh đầu tiên, từ đó bệnh lan tràn khắp cánh đồng cà chua. Với điều kiện thời tiết thuận lợi, nhiệt độ đã ổn định 200C là nhiệt độ thấp thích hợp, có mưa, có giọt sương và sau đó trời trở nồm, nắng hửng thì chỉ sau 9 – 10 ngày bệnh sẽ phát triển rộ phá hủy nhanh chóng ruộng cà chua. b) Ảnh hưởng của địa thế đất đai Địa thế và tính chất đất có ảnh hưởng đến mức độ bệnh vì nó có quan hệ nhiều đến chế độ nước, chế độ dinh dưỡng của cà chua và nguồn nấm bệnh. Ở nơi đất thịt, đất thấp, trũng bệnh thường nặng hơn nơi đất cát, đất cao ráo thoát nước. Ở nhiều nơi đất bạc màu, bệnh hại cà chua có xu thế nhẹ hơn so với vùng đất màu mỡ, điều này có quan hệ với sự phát triển của cà chua và kỹ thuật trồng. c) Ảnh hưởng của phân bón Bón kết hợp giữa phân chuồng và phân vô cơ N.P.K sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển cân đối, tăng sức chống bệnh mốc sương. Nếu tỷ lệ phân kali bằng hoặc cao hơn phân N thì sức chống bệnh tăng càng rõ, nhất là ở giai đoạn đầu chớm bệnh. Tuy nhiên nếu bệnh đang ở cao điểm và lây lan mạnh thì việc bón phân kali cũng không có tác dụng chống bệnh rõ. d) Tính chống bệnh của các giống cà chua Tất cả các giống cà chua trồng ở nước ta đều bị bệnh mốc sương phá hại nặng, tuy nhiên mức độ nhiễm bệnh có khác nhau, giống cà chua hồng lan bị bệnh nặng. Bệnh phá hại vào các giai đoạn sinh trưởng của cà chua từ cây con đến khi ra hoa kết quả. Ở giai đoạn vườn ươm cây con bị bệnh thường tàn lụi chết nhanh hơn ngoài ruộng sản xuất, thời kỳ ra quả bị bệnh thường tàn lụi nhanh hơn so với thời kỳ cà chua đang sinh trưởng phát triển. Hiện nay, trên thế giới bằng phương pháp lai tạo hữu tính, người ta đã tạo ra một số giống cà chua lai có thể chống được bệnh mốc sương. e) Thời vụ Ở phía Bắc Việt Nam vụ cà chua đông sớm, bệnh phá hại nhẹ, chỉ xuất hiện ở giai đoạn cuối thu hoạch. Cà chua chính vụ đại trà bị bệnh nặng, bệnh phá hại từ khi trồng đến chín càng nặng hơn. Vụ cà chua xuân hè bệnh nhẹ hơn ở giai đoạn cuối thu quả, nhưng ở giai đoạn vườn ươm đến khi ra hoa bệnh phá hại khá nghiêm trọng do thời tiết ở giai đoạn đầu vụ (tháng 2 – 4) ở miền Bắc còn rất thích hợp cho bệnh phát triển. 4. Biện pháp phòng trừ Phòng trừ bệnh phải kết hợp các mặt: Biện pháp kỹ thuật canh tác, giống chống bệnh và thuốc hoá học, đồng thời phải dự tính dự báo thời gian phát sinh ổ bệnh đầu tiên. a) Làm tốt công tác dự tính dự báo thời gian phát sinh ổ bệnh đầu tiên Cần phải có ruộng dự tính dự báo và theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, mưa, giọt sương đêm và sương mù chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 4. Dự tính dự báo bệnh trước 1 – 2 tuần lễ để kịp thời phòng trừ bệnh. Vào các tháng này khi có nhiệt độ xuống thấp 14 – 200C, biên độ nhiệt độ ngày đêm 4 – 80C, có giọt sương đêm: sương mù và lượng mưa nhỏ là báo hiệu bệnh có thể xuất hiện và dẫn tới cao điểm bệnh. Thường xuyên kiểm tra phát hiện bệnh kịp thời ngoài đồng ruộng, khi thấy phát sinh các ổ bệnh đầu tiên cần phải phân loại ruộng để có kế hoạch phun thuốc ngăn chặn ngay. b) Cần phải chọn quả không bị bệnh để lấy hạt giống. Trước khi gieo hạt có thể xử lý bằng nước nóng hoặc: TMTD 5g/1kg hạt. Vườn ươm phải là nơi đất cao ráo sạch sẽ, các vụ trước không trồng cà chua hoặc khoai tây. Phun thuốc Boocđô 1%
  • 7. hoặc Mancozep 0,2% để phòng bệnh ở vườn ươm cây giống của vụ cà chua xuân hè (phun 4 – 5 ngày cách nhau tuỳ theo thời tiết). c) Lập hệ thống luân canh thích hợp. Cà chua không nên trồng gần ruộng khoai tây và không luân canh kế cận với khoai tây. d) Phân bón Phải chú trọng bón phân chuồng cân đối với các loại phân N, vô cơ, tăng lượng bón tro và phân kali, luống đánh cao, rãnh rộng để thoát nước. Điều khiển không cho cây sinh trưởng quá mạnh, bốc nhanh, cây chứa nhiều nước. Thường xuyên bấm cành tỉa lá để ruộng cà chua thoáng. Chú ý bấm mầm nách, bấm ngọn để cành cà chua phát triển vừa phải. Nên làm giàn để cây cà chua lên thẳng đứng, vừa dễ chăm sóc thu hoạch, vừa có tác dụng phòng bệnh và có năng suất cao. e) Thời vụ Đảm bảo thời vụ gieo trồng sớm vào các tháng 8, 9 đối với vụ đông: tháng 2 và tháng 3 đối với vụ xuân hè. Nên tranh thủ trồng vụ cà chua sớm. f) Dùng giống chống bệnh Lai tạo giống cà chua chống bệnh mốc sương từ Lycopersicum pimpinellifolium và L.peruvianum đang có triển vọng đã có nhiều giống lai chống bệnh hoàn toàn (Gơrunmơ và Guntơ 1961). Loài Solanum guineense đã thể hiện tính chống bệnh cao ở lá và quả. g) Dùng thuốc hoá học phòng trừ bệnh có tác dụng rất lớn. Thuốc chứa gốc đồng và kẽm (ví dụ: champion. Boocdo, kocide. Zineb, macozep, ziram, thiram) nên phun phòng theo định kỳ, c phun say khi trời mưa, phun trước các đợt gió mùa về Các thuốc có khả năng phòng trừ bệnh tốt , hiệu lực kéo dài: Ridomil, score, alliete, acrobat, nên phun ngay khi bệnh chớm phát triển thì có hiệu quả tốt hơn là để bệnh kéo dài
  • 8. 2.Bệnh mốc đen trên quả Alternaria alternata Giới thiệu và ảnh hưởng Hiện nay, 1 số tài liệu đang phổ biến ở Việt Nam có khi bệnh mốc đen trên lá khác hẳn với bệnh mốc đên trên quả mà được đề cạp trong phần này. Bệnh mốc đen trên quả chi gây hại cho quả cà chua chin. Thiệt hại về năng suất và chất lượng là đáng kể nếu nấm bênh gặp điều kiện thuận lợi Triệu trứng và đặ điểm chuẩn đoán Trên qua cà chua chin, triệu trứng ban đầu bao gồm các vết lốm đốm hình dạng không đều và gây vết màu trên vỏ. Vùng bề mặt trên quả bị ảnh hưởng thường nhỏ có màu vàng nhạt hoặc nâu. Với điều kiện môi trường ổn định, các vùng nhiễm nhỏ lan rộng ra, lõm xuống , thành vết bệnh hình tròn hoặc hình oval, và. ăn sâu vào trong quả. Các vệt màu đen xuất hiện lan dần và bao phủ bề mặt vết bệnh. Vết bện bục ra, quả sẽ bị thối. Các vùng trồng cà chua có thể lây lan bệnh trên diện rộng nêú các loại nấm phân hủy làm giảm sức đề kháng của cây như stemphylium, Cladosporium và Aspergilus phát triển. Bệnh cũng có thể lây lan sau khi thu hoạch nếu chúng ta bảo quản quá lâu. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh mốc đen trên quả được gây ra bới nấm Alternaria alternata. Mầm bệnh có thể được tách ra trên giá thể vi sinh tiêu chuân Chu kì gây bệnhDisease cycle Alternaria alternatais phổ biên được tim thây trên cac bộ phân cây đang phân hủy trên hoặc xung quanh cánh đồng, bao gồm các lá cà chua già hoặc đã chết. Các bào tử nấm được bay đến các qủa chin nhờ gió và nuốc. Nêu quả bị tôn thương hoặc bị ẩm bởi sương, nước mua, tưới nước , các bào tử nấm sẽ nảy mầm và tân công vào quả. Các quả bị rám nắng hoặc thối đít (do thiếu canxi) thì dễ bị nấm bệnh tấn công hớn Bệnh phát triển thuận lợi ở nhiệt độ từ 24-28° C. Phòng trừ Thu hoạch quả chin đúng thời gian biểu, tránh đê quá lâu ngoài đồng
  • 9. Không tưới cây bằng vòi phun trên cao (nguyên văn : Do not irrigate with overhead sprinklers. Phun các thuốc phòng bệnh nấm từ 4-6 tuần trước thu hoạch.
  • 10. 3.Bệnh loét thân Alternaria (Alternaria stem canker) Alternaria alternata f. sp. lycopersici Giới thiệu và tầm quan trọng Bệnh loét thân Alternaria do nấm Alternaria alternata f. sp. Lycopersici gây ra và thường phổ biến ở các vùng ven biển như Nam Định. Co2 điều cần lưu ý: 1 là chủng loại nấm gây bệnh loét thấn không gây ra bệnh mốc đen trên quả và ngược lại; 2 là bệnh này chưa được đề cập trong các nghiên cứu ở Việt Nam nên các bạn sẽ dễ nhầm lẫn sang bệnh loét thân do vi khuẩn Triệu trứng và đặc điểm chuẩn đoán Các vết loét trên thân co hình dạng lớn không đồng đều , có màu nâu đen đến đen. Các vết sẹo có đặc điểm là có 1 vùng đồng tâm màu sang bao bọc bởi các đường viền. Các vết loét tiếp tục lan rộng khi cây phát triển, kêt quả hình thành vùng xám trên thân cây, xa hơn là bộ phân thân đó bi chêt, có thể là cả cây. Các mô mạc dẫn ở dưới vết loét có thể xuất hiện các vạch màu nầu sau đố khô dần và bị bẻ gãy. Các lá nhiễm bệnh phát triển hình dạng không đồng đều, các vùng giữa các vân lá chính có màu nâu tối đến đen Cây nhiễm bệnh có thể bị còi cọc. Còn dấu hiệu trên qủa bắt đầu trên những quả xanh, không chin, xuất hiện các vết bệnh lõm xuống hinh tròn hoặc oval, màu nâu. Bệnh trên quả xanh thì rõ rang nhận ra với bệnh mốc đen trên quả cung do 1 dòng nấm Alternaria gây ra nhưng chỉ gây ra cho quả chín
  • 11. Chu kỳ bệnh Nguồn bệnh có thể song trong đât trên các tàn dư cây cà chua nhiễm bệnh trong vòng một năm. Sự xâm nhiêm bắt đàu khi cây trồng tiếp xúc vơi các tàn dư nhiễm bệnh hoặc khi các bào tử bán được lây lan bởi gió đến cây cà chua ký chủ. Vêts loét cũng có thể xảy ra quanh các vết thương do quá trình tỉ cắt cây. Bào tử nấm nảy mầm và tấn công vào cây chủ khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thuận lợi. Điều kiện tối ưu cho bệnh phát triển là 25° C. Biện pháp quản lý Dùng giống kháng bệnh với gene Asc để bảo vệ hoàn toàn cây khỏi bệnh này Đối với các giống nhiễm, sử dụng thuốc trừ bệnh chất lượng tốt cũng đạt được kết quả cao .
  • 12. 4.Bệnh đốm vòng Alternaria solani Bệnh đốm vòng xuất hiện ở hầu hết các vùng trồng cà chua, bệnh làm giảm số lượng và kích thước quả. Triệu chứng Trên lá, vết bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở lá già có hình tròn hoặc hình bầu dục, có vòng đồng tâm, màu nâu đen, lúc đầu vết bệnh nhỏ, sau to dần, đường kính vết bệnh đến 1 - 2 cm. Khi trên lá có nhiều vết bệnh, các vết liên kết với nhau hình thành vết lớn không định hình. Điều kiện thuận lợi vết bệnh có thể lan khắp lá chét. Giới hạn giữa vết bệnh và mô khoẻ là một quầng vàng nhỏ, khi cây bị bệnh nặng lá phía dưới chết khô và rụng sớm. Trên thân, vết bệnh hình bầu dục, lõm, màu nâu xám. Chỗ phân cành thường dễ bị bệnh làm cho cành gãy gục, chết khô. Trên quả, vết bệnh thường ở gần núm quả, tai quả, lúc đầu nhỏ, sau to dần, cũng có các vòng đồng tâm, trên vết bệnh xuất hiện khối bào tử màu đen, mượt như nhung bao phủ. Bệnh thường hại ở giai đoạn quả chín già. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh đốm vòng cà chua do nấm Alternaria solani (Ell & Mart.) L.R. Jone & Grout gây ra, nấm thuộc họ Dematiaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn. Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, màu nâu tối. Bào tử phân sinh hình quả lựu đạn, có nhiều vách ngăn ngang, dọc, có mỏ dài hơi khoằm, màu nâu tối, kích thước (120 – 296) x (12 - 20)m. Trên môi trường PGA nấm phát triển mạnh và hình thành sắc tố hơi hồng hoặc hơi đỏ. Đặc điểm phát sinh phát triển Bào tử phân sinh nảy mầm trong giọt nước sau 1 - 2 giờ ở phạm vi nhiệt độ 16 – 340C, nhiệt độ thích hợp nhất cho nấm phát triển là 26 – 280C. Nấm xâm nhập vào cây qua lỗ khí khổng hoặc vết thương, hoặc trực tiếp qua biểu bì. Từ nhiệt độ 130C nấm có thể xâm nhập và gây bệnh, nhiệt độ càng cao thì sự xâm nhập và gây bệnh càng dễ dàng. Trong điều kiện thuận lợi (nhiệt độ thích hợp, ẩm ướt) thì thời kỳ tiềm dục của bệnh là 3 – 4 ngày và sau đó 3 – 4 ngày nấm có thể sinh bào tử mới. Thông thường thời kỳ tiềm dục kéo dài 8 – 10 ngày. Trời càng nhiều mưa và sương thì bào tử phân sinh hình thành càng nhiều. Ở nước ta bệnh phát sinh và gây hại nặng vào cuối vụ xuân hè, đặc biệt bệnh gây hại nặng ở vụ muộn vì có ẩm độ cao, nhiệt độ cao, mưa nhiều thuận lợi cho nấm lây lan, xâm nhiễm và bệnh phát triển. Nấm có thể tồn tại trên hạt, trên tàn dư cây bệnh ở đất hoặc trên một số cây họ cà như khoai tây, cà, v.v… Theo Henning và Alexander (1952 – 1959), King (1967) cho biết nấm có 7 dạng sinh học khác nhau và tính chống bệnh của các giống cà chua thể hiện khác nhau. Biện pháp phòng trừ - Phòng trừ bệnh đốm vòng cà chua chủ yếu bằng biện pháp canh tác. Thực hiện chế độ luân canh trong khoảng 2 – 3 năm, không luân canh với cây họ cà. Bón phân cân đối, cần chú trọng phân kali để cây sinh trưởng tốt. - Sử dụng giống chống bệnh như giống HP5, CS1, MV1. - Xử lý hạt giống bằng thuốc Score ở lượng 0,3 – 2,4 g ai/10kg hạt, TMTD 85WP ở lượng 6g/1kg hạt.
  • 13. - Khi bệnh chớm xuất hiện trên đồng ruộng, dùng thuốc Mancozeb 80WP với lượng 1,4 – 1,9 kg ai/ha hoặc Rovral 50WP với lượng 1,5 – 1,7 kg/ha pha với 400 – 500 lít nước. Ngoài ra có thể dùng thuốc Mirage 50 WP nồng độ 0,15 – 0,2% phun ướt đều thân lá cây.
  • 14. 5.Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua (khoai tây, lạc) Sclerotium rolfsii Sacc. Bệnh héo rũ trắng gốc còn gọi là bệnh héo gốc mốc trắng, bệnh thối trắng thân do nấm Sclerotium rolfsii Sacc gây ra trên nhiều loài cây trồng như cà chua, khoai tây, lạc, đậu tương, đậu rau, thuốc lá v.v… Triệu chứng Nấm xâm nhập vào gốc thân sát mặt đất, tạo ra vết bệnh nhỏ, hơi lõm, mầu nâu, lan rộng theo chiều dài 2 – 4cm rồi bao quanh gốc, lan xuống cổ rễ, củ (khoai tây, lạc) và lan rộng lên phía trên thân, cành, làm mô bị bệnh thối hỏng. Lá phía dưới héo rũ trước, vàng khô, về sau toàn bộ cành héo chết. Trên vết bệnh lan rộng ở gốc thân bao phủ một lớp sợi nấm mầu trắng xỉn, mịn và dày, đâm tia lan rộng cả trên mặt đất quanh gốc cây bệnh. Trên đám nấm mốc trắng đó xuất hiện nhiều hạch nấm hình tròn 1 – 2 mm màu trắng sau chuyển sang màu nâu nhạt trông giống như các hạt rau cải. Nếu cây cà chua bị bệnh sớm ở giai đoạn cây con đến chớm hoa thì cây héo chết không cho thu hoạch. Nếu bị bệnh ở giai đoạn muộn hơn đã có quả non lứa đầu (sau trồng 60 – 70 ngày) cây cũng bị héo rũ, chết, quả chín ép không sử dụng được. Nếu cây bị bệnh rất muộn ở giai đoạn quả lứa đầu đã chín thì cây héo rũ, các lứa quả sau chín ép, năng suất giảm 60%. Ở trên cây lạc bị bệnh muộn cũng héo chết khô, quả ở trong đất bị thối mốc trắng, hạt lép thối làm giảm năng suất rõ rệt. Nguyên nhân gây bệnh Nấm gây bệnh Sclerotium rolfsii Sacc (có giai đoạn hữu tính gọi là Aethalium rolfsii (Curfi) Tu –Kimbrough) là loài nấm ở đất có thể gây bệnh trên 500 loài cây thuộc 100 họ thực vật khác nhau. Nấm sinh trưởng mạnh trong điều kiện nhiệt độ 200C – 350C, ở nhiệt độ thích hợp nhất 280C – 300C, sợi nấm có tốc độ sinh trưởng rất nhanh  30mm/ngày trên môi trường PGA. Kích thước hạch nấm 0,8 – 1,5mm là loại hạch nấm tương đối nhỏ. Dựa trên những đặc điểm sinh trưởng ở các mức nhiệt độ cao hoặc thấp, đặc điểm hình thái kích thước của hạch nấm và những phân tích tính đa dạng đoạn cắt
  • 15. giới hạn (RFLP) Harlton, 1995 đã phân chia thành các nhóm của Sclerotium rolfsii ở Mỹ và Okabe Iketo ở Nhật Bản đã xác định S.rolfsii có 5 nhóm là nhóm 1, 2, 3, 4, 5 gây hại khác nhau ở các vùng sinh thái. Nhóm 1 rất phổ biến gây hại ở các vùng địa lý có nhiệt độ cao (28 – 300C) trồng lạc và cà chua xuân hè ở nước ta. Đặc điểm phát sinh phát triển Bệnh phát sinh gây hại chủ yếu trong vụ cà chua thu đông (đông sớm) và vụ cà chua xuân hè (vụ lạc thu và lạc xuân) ở các tỉnh phía Bắc. Bệnh phá hại mạnh từ giai đoạn cây cà chua (hay cây lạc) chớm hoa – quả non vào tháng 4 (vụ xuân) nhiệt độ trung bình ổn định từ 250C, ẩm độ cao > 80%. Từ đó trở đi đến cuối tháng 5 - đầu tháng 6 ở giai đoạn quả non đến chín thu hoạch nhiệt độ trung bình 280C, ẩm độ 75 - 84% là thời kỳ bệnh phát triển mạnh nhất. Ở vụ thu đông bệnh phát sinh gây hại mạnh cũng ở các giai đoạn sinh trưởng nói trên vào tháng 9 – 10 trong điều kiện nhiệt độ 250 – 300C, xen kẽ những ngày có mưa thường xảy ra. Bệnh gây hại nhiều trên cà chua, lạc, trồng trên đất thịt nhẹ, đất cát pha và vùng đất không luân canh với lúa nước hoặc chỉ luân canh với cây trồng cạn như đậu tương, đậu rau, cải v.v… Biện pháp phòng trừ - Thu dọn sạch tàn dư cây bệnh trên ruộng sau thu hoạch, cầy đất sớm vùi lấp tàn dư và hạch nấm trên đất. Nếu có điều kiện ngâm nước đất ruộng một thời gian sau thu hoạch. - Luân canh với cây trồng nước đặc biệt với lúa nước. Không trồng độc canh cà chua, lạc và những cây là ký chủ của bệnh. - Bón vào đất khi trồng hoặc phun vào gốc cây trên mặt đất sau khi trồng, chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma harzianum, T.viride (hàm lượng 109 bào tử/gam). Phun 20gam/5lít nước/10m2 cà chua. - Phun thuốc vào thân cành trên mặt đất bằng dung dịch Tilt super 300 ND (0,3l/ha) nồng độ pha 0,1% hoặc Rovral 50WP (2kg/ha) nồng độ 0,1 – 0,2%. Phun thuốc vào lúc bệnh chớm xuất hiện (nụ – hoa) và phun lặp lại lần 2 sau 10 – 15 ngày ( hoa – quả non).
  • 16. 6.Bệnh thán thư Colletotrichum coccodes, C. gloeosporioides, C. dematium Introduction and significance Symptoms and diagnostic features The disease primarily affects the fruit. Young, green fruit may be infected, but disease symptoms are not expressed until fruit begin to ripen. Ripe fruit initially show small, circular, depressed lesions (466). Lesions can then become quite large (12–15 mm in diameter), sunken, and contain concentric rings. Lesion centers are usually tan, but become black as fungal structures (microsclerotia and acervuli) form in the tissues (467). If humid, wet weather occurs, the fruiting bodies in the lesions will release pink-colored spore masses. Harvested fruit infected with anthracnose will not ship or store well, and are very susceptible to secondary fruit decay organisms. Vegetative parts of the tomato plant are also susceptible to anthracnose. Leaves develop small, circular, tan to brown spots that often are ringed with yellow halos. Roots initially show brown lesions and later rot. As root cortex tissue breaks down, the black microsclerotia of the pathogen form profusely, giving this phase of the disease the name black dot root rot. Black dot root rot is part of the brown root rot disease complex that occurs on greenhouse-grown tomato in Europe.
  • 17. Causal agents Anthracnose is caused by several species of the fungus Colletotrichum:C. coccodes,C. gloeosporioides, and C. dematium.C. coccodesis the species most frequently associated with the fruit disease and appears to be the only causal agent of black dot root rot. The minute (about 0.3 mm in diameter), cup-shaped acervuli fruiting bodies are usually present in fruit lesions. Acervuli release single-celled, hyaline conidia that are cylindrical with obtuse ends. Conidia measure 16–24 x 2–5 μm. Long, brown, septate setae are usually present in the acervuli. The pathogen forms small (0.2–0.4 mm), irregularly shaped survival structures called microsclerotia.Colletotrichum coccodeshas a broad host range and can infect a number of other plants such as cucurbits, legumes, potato, and weeds. SOLANUMLYCOPERSICUM FUNGALDISEASES 466Fruit lesions caused by anthracnose. 466 467Dark fungal structures inside fruit lesions caused Disease cycle The fungus survives in soil in the form of microsclerotia or as acervuli and microsclerotia on dried plant
  • 18. residue. The fungus can be seedborne. The pathogen is splashed from the soil onto tomato foliage and fruit and initiates infections. In addition, fruit that are in contact with the soil become infected by soilborne inoculum. Ripe fruit are particularly susceptible to infection. The root phase of anthracnose disease is often found in infested greenhouse situations due to high concentrations of inoculum and favorable conditions for disease development. Optimum temperatures for disease development are 20–24° C. Wet, humid weather favors the development of acervuli and conidia; conidia are spread by splashing water. Control Rotate crops so that non-hosts are grown at least every other year. Many weeds can support the pathogen, so practice good weed control. Stake plants or use mulch materials to reduce the number of fruit in contact with soil. Avoid sprinkler irrigation which spreads the conidia. Apply fungicides as necessary and use disease forecasting programs such as TOMCASTto schedule applications. Harvest fruit in a timely manner so that they are not overly ripe. Researchers are attempting to develop resistant cultivars. Triệu chứng gây hại: - Bệnh thường gây hại giai đoạn trái già đến chín. - Bệnh gây hại trên lá, thân và quả.
  • 19. - Trên lá: Vết bệnh là những đốm hình tròn, màu nâu đậm, xung quanh có viền nâu nhạt và những vòng tròn đồng tâm màu nâu đen. - Trên thân: Vết cháy màu nâu. - Trên quả: Vết bệnh tròn, nhỏ, hơi ướt và lõm xuống, điều kiện ẩm ướt vết bệnh lan rộng nhanh làm thối cả quả. Phát sinh gây hại: - Bệnh phát sinh gây hại trong điều kiện thời tiết nóng (nhiệt độ 25-30oC), ẩm độ cao, mưa nhiều, hoặc ruộng tưới nhiều nước. - Bào tử nấm lưu tồn trên tàn dư cây bị bệnh, hạt giống, lây lan qua nước, gió, côn trùng, dụng cụ cắt tỉa... - Bệnh gây hại trên cà chua, khoai tây… Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng, thu gom, tiêu hủy tàn cây trồng. - Trồng giống ít nhiễm bệnh. - Ngắt lá và quả bị bệnh tiêu hủy. - Tránh tưới nhiều nước vào chiều tối. - Luân canh với cây trồng khác. - Phun thuốc khi bệnh chớm xuất hiện.
  • 20. 7.Bệnh phấn trắng Leveillula taurica, Oidium lycopersici, O. neolycopersici  Bệnh phấn trắng Nguyên nhân: Do nấm Leveillula taurica , , Oidium lycopersici, O. neolycopersici Triêu trứng. Bệnh phát triển từ những lá già. Ban đầu xuất hiện những vết mốc trắng phía mặt trên của lá. Khi bệnh phát triển mạnh thì quan sát mặt trên sẽ thấy những đốm vàng. Nếu bệnh nặng cây sẽ rụng toàn bộ lá. Điều kiện phát triển bệnh: Bệnh xuất hiện khi có sự chênh lệnh lớn về nhiệt độ và ẩm độ giữa ngày và đêm. Bệnh xuất hiện nhiều ở nhiệt độ 25oC , độ ẩm ban ngày dưới 80% và ban đêm trên 85%; trồng mật độ dày hoặc vườn không đủ ánh sang cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển; thừa đạm cũng là một trong những nguyên nhân khiến bệnh phát triển mạnh; lây lan nhờ gió và người phát tán bào tử ; cây con ít mẫn cảm với bệnh. Biện pháp phòng trừ: - Khó phòng trừ vì bào tử nấm lây lan theo gió - Không để cây thiếu ánh sáng - Không bón quá nhiều đạm - Không trồng ớt cùng các loại cây mẫn cảm với phân trắng - Làm sạch cỏ dại - Sử dụng giống kháng bệnh. 8.Bệnh thối rễ phytophthora Phytophthoracapsici,P. cryptogea,P.drechsleri,P.parasitica(=P.nicotianae var.parasitica) Introductionandsignificance There are several soilborne Phytophthoraspeciesthat cause diseasesontomato.Differenttomato-producing regionsthroughoutthe worldmayhave different speciesinvolvedinthisdisease.Inrecentyearsthese pathogenshave increasedinimportanceonvarious vegetable cropsinthe USA. Symptomsanddiagnosticfeatures DiseasescausedbyPhytophthoraspp.are manifestedas
  • 21. seeddecays,seedling damping-off,rootrots,andfruit rots. Symptomsof Phytophthorarootrotinitially consistof water-soakedrootlesionsthatlaterturndark gray to brown.The discolorationcanoccur on boththe fine feederandlargertaproots.Aslesionsexpand,individualrootsbecome girdledorentirelyrotted.The discolorationwill affectbothvascularandstele tissuesof the root and can move up the maintaprootand intothe plantcrown andlowermainstem(476). In advanced stages,the rootswill be softand decayed.The plant crown can showsurface andinternal discoloration. Above-groundsymptomsconsistof foliage thatfirst turns dull gray-green,thenlaterwilts.The entire plant canopycan rapidlycollapse anddie (477,478). Phytophthorafruitdiseaseiscalledbuckeye rot. Buckeye rotalmostalwaysoccurs onfruitthat are touchinginfestedsoil.Greenandripe fruitcanshow similarsymptoms.The disease beginsassmall,brown spotson fruitsurfacesincontact withsoil.Spotsgrow intolarge,circularor irregularlyoblonglesionsthatcan covermore than half of the fruit.The lesionsare characterizedbyconcentricringsof alternatinglightand dark browndiscoloration(479).Diseasedfruitare initiallyfirm,butwill laterbecome softandrotted.The white myceliumof the pathogencansometimesbe observedwhenthe lesionbreaksopenandrots.The early,firmlesionsymptomsonthe fruitmayresemble the fruitinfectionscausedbythe late blightpathogen.
  • 22. Causal agents Phytophthorarootrot iscaused by several species includingP.capsici,P.cryptogea,andP.parasitica (=P.nicotianaevar.parasitica).Buckeye rotiscausedby P. capsici,P.drechsleri,andP.parasitica.All three speciesare oomycetes,soilinhabitants,andcanpersist insoilsforextendedperiodsof time.Phytophthora capsiciformsirregularlyshapedsporangiathatcanbe DISEASESOF VEGETABLECROPS FUNGALDISEASES 476Darkened tomatostems causedby Phytophthora capsici. 476 477Foliar diebackcausedbyPhytophthora. 477 351 spherical, ovoid,elongated,orhave more thanone apex.Sporangiaare papillate,deciduous,have pedicels that are 10 or more μm in length,andmeasure 30–60 x 25–35 μm. Phytophthoraparasiticasporangiavary greatlyandcan be ellipsoidal,ovoid,pyriform, or spherical withdistinctpapilla.Sporangiaare not
  • 23. deciduousandmeasure 11–60 x 20–45 μm. Disease cycle Phytophthoraspeciesare spreadbysurface waterand movementof infestedsoil.Bothfruitandrootdiseases require wetsoil conditions.Compacted,finelytextured, and poorlydrainingsoilscreate conditionsfavorable for rootrot. Excesssoil moisture orsplashingwateris requiredforsignificantfruitrotdevelopment.These Phytophthoraspeciescaninfectpepper,cucurbits,and otherhosts. Control Planttomatoin fieldshavingsoilsthatdrainwell. Prepare soil sothat drainage isenhancedandlow areas are avoided.Carefullymanage irrigationsothatexcess soil waterisreduced.Stake plantstokeepfruitoff the ground,or use plasticmulchesonbed tops.Keep bedtopsdry by usingsubsurface dripirrigation.Some fungicidesmayhelpmanage bothrootandfruit 9.Bệnh thôi rễ và gốc fusarium Fusariumoxysporumf.sp.radicis-lycopersici Introductionandsignificance Fusariumcrownand root rot is foundinmany parts of the worldonboth fieldandgreenhouse grown tomatoes.The disease canbe particularlyseverein greenhouse productionenvironments.
  • 24. Symptomsanddiagnosticfeatures The initial symptomischlorosisof the lowerleavesthat oftenisinitiatedalongthe marginsof the leaves.Such leaveslaterbecome necroticandthenwither.Inmany cases,successivelyyoungerleavesdevelopchlorosisand necrosisuntil onlythe upperpartof the planthas healthy,functional foliage.Infected plantscanbe stuntedandnot productive.Inothercasesplantsdecline more rapidlyandcollapse completely.A tanto brown discolorationdevelopsinthe vasculartissue of the root and extendsintothe adjacenttissuesof the lowerstem, as well (470). However,suchinternal stemdiscolorationremainsinthe lowerstemanddoesnotextend beyond10–30 cm above the soil line.Thislimited, lowerdiscolorationisahelpful featureindistinguishing thisdisease fromFusariumwilt,inwhichthe vascular browningcanextendfarintothe upperstems. Examinationof the outside surface of plantcrownsand lowerstemsmayreveal the presence of large,irregular, brown,necroticcankers(471). On occasionorange spore depositsmayformonthese cankers. Causal agent Fusariumcrownand root rot iscausedby the fungus Fusariumoxysporumf.sp.radicis-lycopersici.The pathogenmorphologyandcolonycharacteristicsare similartootherF. oxysporumfungi.The fungusforms
  • 25. one- or two-celled,oval tokidneyshapedmicroconidia on monophialides,andfour- tosix-celled,fusiform, curvedmacroconidia.Microconidiameasure 5–12 x 2–4 μm,while macroconidiarange from25–45 x 3–5 μm (four-celled) to35–60 x 3–5 μm (six-celled).Macroconidiaare usuallyproducedincushion-shaped structurescalledsporodochiaandappearorange-coloredin culture or on infectedstemcankers.Chlamydospores are alsoformed.The pathogenisusuallyreadily isolatedfromsymptomaticvasculartissue.Semiselectivemedialike Komada’smediumcanhelpisolate the pathogenif secondaryrotorganismsare present. DISEASESOF VEGETABLECROPS FUNGALDISEASES 470Internal discolorationcausedbyFusarium oxysporumf.sp.radicis-lycopersici. 470 347 A Petri-platetechniquecanbe usedto differentiate thiscrown androot rot Fusariumfromthe vascularwilt Fusarium(seeSanchez,etal.).Underexperimental conditions,researchersfoundthatthispathogencan also infectplantssuchas bean,beet,clover,cucumber, aubergine (eggplant),pepper,andothers. Disease cycle Like Fusariumwiltpathogens,F.oxysporumf.sp. radicis-lycopersici isasoil inhabitantthatcansurvive in the soil forindefinite periodsof time due tothe productionof overwinteringchlamydospores.Inaddition to
  • 26. soil inoculum,the pathogencanalsogrow saprophyticallyandproduce conidiaondecayingorganicmatter. In greenhouses,microconidiacanreach tomatoplants by becomingairborne orbybeingtransportedby fungusgnats.Optimumdisease developmenttakes place at temperatures between20–22° C. Following initial infectionatthe base of the stem,there appearsto be an incubationperiodof several daysbefore there is secondaryspreadthroughthe vascularsystemof susceptiblecultivars. Control In greenhouses,steamthe soil andthenapplyfungicides priorto transplantingtomato.Forinfestedoutdoor fields,nocontrol measureshave beendeveloped.In such cases,use crop rotationsthatdo not include host plants.Some resistantcultivarsare beingdevelopedfor thisdisease. .
  • 27. 10. Bệnh lở cổ rễ (chết ẻo cây con) , thối quả cà chua Rhizoctonia solani Kuhn Triệu chứng Một số triệu chứng bị hại do bệnh lở cổ rễ đối với cay cà chua như: chết rạp cây con, thối rễ, thối gốc, thối thân, thối quả. - Chết rạp cây con: Cây con có thể bị hại trước hoặc sau khi mọc khỏi mặt đất. Trước khi nảy mầm, bệnh gây chét đỉnh sinh trưởng. Sau khi nảy mầm, nấm gây ta các vết bệnh màu nâu đậm, nâu đỏ hoặc hơi đen ở gốc cây sát mặt đất, phần thân non bị thắt lại, trở nên mềm và cây con bị đổ gục và chết. Cây lớn cũng bị hại nhưng chủ yếu chỉ bị hại phần vỏ. Bệnh có thể xuất hiện gây hại cả cây trưởng thành gây hiện tượng thối rễ hoặc thối gốc thân khi ddiều kiện ngoại cảnh phù hợp cho nấm phát triển. Ở gốc cây triệu chứng bệnh ban đầu là vết lõm màu nâu hoặc hơi nâu đỏ sát mặt đất, vết bệnh có thể lan rộng quanh gốc thân và lan xuống rễ, gốc thân bị lở loét. Khi quả cà chua tiếp xúc với đất trong điều kiện nóng ẩm cũng có thể bị nấm từ đất xâm nhập vào gây thối quả. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kiihn, thuộc bộ nấm trơ (Mycelia sterilia), lớp nấm bất toàn (Fungi imperfecti). Nấm Rhizoctonia solani gồm nhiều chủng, có phạm vi kí chủ rộng. Sợi nấm màu trắng, phân nhánh vuông góc, chỗ phân nhánh hơi thắt, gần chỗ phân nhánh có vách ngăn, khi sợi nấm già có màu nâu nhạt và hình thành hạch nấm, hạch nấm dẹt, màu nâu hoặc nâu tối, kích thước và hình dạng hạch không cố định. Khi cấy nấm trên môi trường PGA ( hoặc PDA) ở nhiệt độ 25 - 300C, nấm phát triển mạnh,tản nấm có màu trắng xốp sau chuyển thành màu nâu và hình thành nhiều hạch. Nấm Rhizoctonia solani phân bố rộng, là nguyên nhân gây bệnh hại gốc, rễ của một số loại cây trồng. Nấm này có khả năng hoại sinh nhưng mức độ khác nhau tuỳ theo chủng. Nấm Rhizoctonia solani có giai đoạn hữu tính (giai đoạn này đã được xác định ở một số nước). Đặc điểm phát sinh phát triển Nấm Rhizoctonia solani tồn tại trong nhiều loại đất ở dạng sợi, dạng hạch nấm, nấm có thể xâm nhập vào tàn dư thực vật. Những yếu tố như nhiệt độ đất, độ ẩm đất, độ pH đất, sự hoạt động của các vi sinh vật đất có ảnh hưởng đến sự tồn tại và xâm nhiễm của nấm Rhizoctonia solani. Khi điều kiện thích hợp và thuận lợi nấm xâm nhập và gây bệnh hại cây. Nấm hoạt động mạnh khi đất đủ ẩm. Đất quá khô hoặc bão hoà nước sẽ ức chế sự phát triển của nấm. Nấm dễ dàng xâm nhập qua vết thương, mặt khác nấm có khả năng trực tiếp xâm nhập vào mô thực vật non, mềm. Trên đồng ruộng bệnh có thể phát sinh và gây hại từ khi hạt nảy mầm đến khi cây trưởng thành. Ở vườn ươm, bệnh có thể gây chết rạp hàng loạt cây con. Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng: thu dọn tàn dư cây bệnh. - Luân canh cà chua với lúa nước. - Chọn đất không có nguồn bệnh để làm vườn ươm cây con.
  • 28. - Chăm sóc cho cây sinh trưởng phát triển khoẻ, tránh không làm hư hại bộ phận rễ của cây khi vun sới, làm cỏ. - Chú ý phòng chống tuyến trùng nốt sưng hại rễ cây. - Có thể sử dụng thuốc Validacin 3SC để phòng chống bệnh.
  • 29. 11. Bệnh héo vàng cà chua Fusarium oxysporum f sp. lycopersici Bệnh héo vàng cà chua được mô tả đầu tiên bởi Massee G.E. ở Anh năm 1895. Bệnh có ở khắp thế giới nhưng chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Bệnh có ở Việt Nam. Triệu chứng Cây con bị bệnh còi cọc, kém phát triển, sau bị chết. Cây trưởng thành bị bệnh các lá phía gốc thường biến vàng, ban đầu từ lá chét của một bên cây, sau đó lan ra toàn cây; lá héo rũ, màu vàng, không bị rụng. Vết bệnh ở trên thân sát mặt đất hoặc ở cổ rễ màu nâu, vết bệnh lớn dần làm khô tóp cả đoạn thân sát mặt đất, bộ rễ phát triển kém, rễ bị thối dần. Khi trời ẩm trên mặt vết bệnh có lớp nấm màu hồng nhạt, chẻ dọc thân thấy bó mạch libe có màu nâu. Cây bị bệnh ban ngày héo, ban đêm phục hồi, cây sinh trưởng phát triển kém, sau 1 – 2 tuần cây sẽ chết hoàn toàn. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici (Sacc.) W.C. Snyder & H.N. Hans,nấm thuộc họ Tuberculariaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn. Trên môi trường PDA, tản nấm xốp, màu hồng nhạt, sau khi cấy 4 – 5 ngày hình thành sắc tố màu đỏ tím. Trên môi trường CLA bào tử được hình thành rất nhiều, bào tử lớn hơi cong hình lưỡi liềm, có 3 – 5 vách ngăn kích thước 27 – 46 x 3 – 5m, màu vàng nhạt, bào tử nhỏ hình ô van
  • 30. hoặc elíp, kích thước: 5 – 12 x 2,2 – 3,5m, không có vách ngăn, bào tử được hình thành trong bọc giả. Trên môi trường PDA sau khi cấy 3 – 5 tuần, nấm hình thành bào tử hậu. Trên bề mặt vết bệnh, bào tử được hình thành nhiều, đây là nguồn lây lan và gây bệnh cho cây cà chua khác. Nấm có 3 chủng sinh lý, chủng 1 phân bố rộng khắp thế giới, chủng 2 được tìm thấy ở Ohio (1940), ở Florida (Mỹ), Úc, Brazin, Anh, Mehico (1961), chủng 3 có ở Brazin, Califonia và Florida (Mỹ), Bowen (Úc). Đặc điểm phát sinh phát triển Bệnh phát triển ở nơi có thời tiết ấm, trên đất cát và đất chua, nấm tồn tại trong đất vài năm, nhiệt độ thích hợp là 280C. Bệnh phát sinh phát triển vào tháng 4, 5 hại cà chua vụ đông xuân và xuân hè; bệnh xuất hiện ở tháng 9, 10 gây hại cà chua vụ đông sớm. Phân bón có ảnh hưởng đến tính độc của nấm: tính độc của nấm tăng khi bón phân vi lượng, lân, đạm amon; tính độc của nấm giảm khi bón đạm nitrat (Jones J.P., 1993). Nấm truyền lan qua hạt giống, cây con bị nhiễm trước khi trồng, hoặc do gió, nước, công cụ làm đất, v.v… Nấm có thể tồn tại ở trong đất nhiều năm (Dhesi N.S. và Ctv. 1968). Biện pháp phòng trừ - Thu, đốt cây bị bệnh; luân canh với cây ngũ cốc, nếu đất bị nhiễm nặng thì phải luân canh với cây không phải họ cà trong vòng 5 – 7 năm. - Dùng các giống kháng để trồng. - Chủ động hệ thống tưới tiêu, không tưới quá ẩm, trồng mật độ thích hợp với từng giống. - Bón phân cân đối và hợp lý tạo điều kiện cho cây phát triển khoẻ. - Khi bệnh chớm xuất hiện có thể dùng thuốc Mirage 50WP với lượng 1,2 kg/ha nồng độ 0,2% phun vào gốc cây.
  • 31. 12. Bệnh thối xám cà chua (mốc xám) Botrytis cinerea Pers. Bệnh thối xám cà chua xuất hiện ở nhiều vùng trên thế giới. Ngoài cà chua, nấm còn gây bệnh trên thuốc lá, lạc, khoai tây, nho. Bệnh có trên cà chua ở Việt Nam. Triệu chứng Trên lá, bệnh thường xuất hiện từ đầu lá chét, sau đó lan theo gân chính vào phía trong và phát triển rộng, mô bị bệnh chết khô, có màu xám. Phần ranh giới giữa mô bệnh và mô khoẻ có màu vàng nhạt. Khi trời ẩm trên mặt vết bệnh xuất hiện nhiều bào tử phân sinh. Trên thân, cành vết bệnh lúc đầu là chấm nhỏ, màu nâu đen sau đó lan rộng gây thắt thân, cành; vết bệnh có màu xám, phần thân và cành phía trên vết bệnh bị héo dần và khô tóp. Trên hoa, nấm xâm nhập vào đài hoa sau đó lan rộng ra cuống hoa làm hoa chết khô, rụng. Trên quả, lúc đầu vết bệnh là đốm nhỏ, mờ sau đó vết bệnh lan rộng dần, đường kính có thể rộng 1,5 – 3 cm, bệnh thường xuất hiện trên vai quả, gần núm quả hoặc từ núm quả ở thời kỳ quả già. Mô quả bị bệnh thối mềm, trên vết bệnh xuất hiện lớp nấm mốc xám, mịn như nhung, đó là sợi nấm, cành bào tử và bào tử phân sinh. Trên cây khi quả tiếp xúc với lá bệnh hoặc cành bệnh, nấm sẽ lan vào quả và gây rụng quả (Hình 35). Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Botrytis cinerea Pers gây ra, nấm thuộc họ Moniliaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn. Cành bào tử phân sinh thon, có vách ngăn, trong suốt hoặc có màu xám, phía trên đầu cành phân nhánh không theo quy luật, tế bào ở đỉnh cành hơi phình, từ cành bào tử hình thành bào tử phân sinh giống như chùm nho. Bào tử phân sinh đơn bào, màu nâu nhạt, hình trứng, kích thước 9,7 – 11,1 x 7,3 – 8m. Sợi nấm màu xám, đường kính sợi không đều, kích thước 10 - 20m. Trên bề mặt mô bệnh cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh được hình thành nhiều. Trên môi trường PDA,
  • 32. PGA, MA bào tử phân sinh được hình thành trong vòng 7 – 10 ngày sau khi cấy. Hạch nấm có thể hình thành trên mô bệnh và trên môi trường nuôi cấy nấm, hạch nấm dẹt, màu đen, kích thước 0,5 - 4mm. Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là 18 – 230C. Nhiệt độ trên 240C sự nảy mầm của bào tử phân sinh giảm. Đặc điểm phát sinh phát triển Bào tử nấm được lan truyền nhờ gió, nước, khi tiếp xúc với cây và gặp điều kiện thích hợp, bào tử nảy mầm và xâm nhập vào mô bào. Bệnh thường bắt đầu từ lá già ở giai đoạn cây trưởng thành có tán lá dày đặc. Trong đièu kiện thời tiết mát, nhiệt độ 9 – 240C, ẩm độ > 91%. ẩm độ trong tán cây ban đêm là có thể đủ để nấm xâm nhiễm. Nấm Botrytis cinerea là nấm ký sinh yếu, nấm có thể hình thành giác bám, xuyên trực tiếp vào mô bào của cây hoặc xâm nhập qua vết thương cơ giới (do chăm sóc hoặc do côn trùng gây ra, v.v…). Ở miền Bắc vào khoảng tháng 2, 3 khi trời mát, có mưa phùn là điều kiện thích hợp để bệnh phát sinh, phát triển trên cà chua dông xuân ở giai đoạn cuối vụ hoặc trên cà chua xuân hè ở giai đoạn đầu vụ. Biện pháp phòng trừ - Bắc giàn cho cà chua. Cắt tỉa bỏ lá già, cành nhỏ ở gốc, tạo cho luống cà chua thông thoáng. - Khi bệnh xuất hiện có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau: Rovral 50WP (0,6 – 1,2 kg/ha), Benlate 50WP (1,5 kg/ha), TopsinM 70WP (0,7 kg/ha), Carbenzim 50WP (500 g/ha) để phun trừ bệnh. - Thu quả bị bệnh đưa ra khỏi ruộng đem vùi lấp .
  • 33. Pyrenochaetalycopersici 13. CORKY ROOT ROT Introductionandsignificance Corkyroot rot, or brownrot, wasfirstdescribedfrom Europe but nowalsooccurs in NorthAmerica.Corky root rot isimportantwhere tomatocropsare grown repeatedlyinthe same soil. Symptomsanddiagnosticfeatures Initial symptomsconsistof plantsthatshow poorvigor, are stunted,andbegintowilt.Leavesmayshow interveinalchlorosisandlaterfall off the plant.The most characteristicsymptomsoccuron largerroots and consistof brownlesionsthathave a roughcorky or wrinkledtexture (484,485).Such lesionsoftenappear as horizontal bandsacrossthe lengthof the root; lesions are dry andhave cracks thatrun lengthwisealongthe root. Smallerfeederrootsmayeithershow the brown, roughlesionsormay be completelyrotted.Internal tissuesof the largerrootsdo not exhibitdiscoloration or symptoms.Affectedplantsrarelycollapse anddie, but can experience areductioninyield. DISEASESOF VEGETABLECROPS FUNGALDISEASES 357 Causal agent Corkyroot is causedbythe fungusPyrenochaetalycopersici.Thispathogenisaslow-growingfungusthat
  • 34. formsgray coloniesonstandardmicrobiological media but isdifficulttoisolate withoutusingsemi-selective media.Inculture,the pathogenformsbrowntoblack pycnidiathatmeasure 150–300 μm indiameter. Pycnidarelease sporesthroughacircularpore (ostiole) that isringedwiththree totwelve lightbrown,septate setae.Single-celled,cylindrical toallantoid,hyaline conidiameasure 4–8 x 1.5–2 μm andare borne on conidiophoreswithinthe pycnidial body.The fungus forms microsclerotiathatmeasure 63.5 x 448 μm. Disease cycle Pyrenochaetalycopersiciisasoilborneorganismand can survive forlongperiodsof time asmicrosclerotiain soil or onold tomatoroots.The funguspreferscool conditionsandoptimumdisease developmenttakes place at 15–20° C,thoughthe range isfrom 8–32° C. The pathogencan alsoinfectaubergine (eggplant), melon,pepper,safflower,spinach,andsquash.Pyrenochaetalycopersicioftenco-infectstomatorootswith the blackdot pathogen(Colletotrichumcoccodes). Control Applyfumigantstofieldsoil,andsteamorfumigantsto greenhouse plantingareas.Rotate awayfromtomato to avoidbuildupof inoculum.Delayplantinguntil later inthe springwhensoilsare warmer.Some European tomatocultivarsare resistanttothispathogen.
  • 35. Additional control measuresincludegraftingto resistantrootstocksandmoundingsoil aroundthe stem base to allownewadventitiousrootstogrow.
  • 36. 14. VERTICILLIUM WILT Introductionandsignificance Verticilliumwiltisawell-knowndisease thataffects hundredsof differentcropsandisan importanttomato productionfactorthroughoutthe world.The closely relatedpepperandaubergine(eggplant) are alsosubject to thisdisease. Symptomsanddiagnosticfeatures On tomato,earlysymptomsconsistof the chlorosisof leaf marginsandtipsof older,lowerleaves;these yellowedareasare sometimesangularinshape and interveinal (491).The chloroticsectionslaterturn necroticand die (492). Shoottipsand foliage wilt,especiallyduringthe warmertimesof the day,and recover at night. Internal vasculartissue discolorstoa tan to lightbrowncolor(493). This coloringismostevident inthe mainstemsclosertothe crown;such discolorationmaynotbe evidentinthe upper,smallerstems. Verticilliumwiltvasculardiscolorationtends tobe lighterandsubtlerthanthe vasculardiscoloration causedby Fusariumwilt,thoughthisdistinctionisnot alwaysclear.Disease symptomscanbe accentuatedif the infectedplantisbearingaheavyloadof fruitor is stressedbysome otherfactor. Evenif diseasedplantsdo not collapse completely,plantgrowthandyieldscanbe significantlyreduced,sometimesbyover20%.The overall symptomsare similartothose causedby
  • 37. Fusariumwilt;hence disease confirmationwillrequire laboratoryanalysis. Ontomato,Verticilliumwilttends to developmore slowlythanFusariumwilt. Causal agent The causal agentisVerticilliumdahliae.The pathogen can be isolatedonstandardmicrobiological media, thoughsemi-selective mediasuchasNP-10 can be useful forisolation.Ongeneral purposemedia,the pathogenformsthe characteristichyaline,verticillate conidiophoresbearingthree tofourphialidesateach node,andhyaline,single-celled,ellipsoidal conidiathat measure 2-8 x 1-3 μm. Olderculturesformdarkbrown to blacktorulose microsclerotiathatconsistof groups of swollencellsformedbyrepeatedbudding.Microsclerotiasize variesgreatlyandisinthe range of 15–100 μm indiameter.Microsclerotiaenable the pathogentosurvive inthe soil for extendedperiodsof time (upto 8 to 10 years).Verticilliumdahliaehasan extensive hostrange of cropsand weeds.Twodistinct tomatoraces have beendocumented. DISEASESOF VEGETABLECROPS FUNGALDISEASES 491Angular tomatoleaf lesioncausedby Verticilliumwilt. 491 492Dieback of tomato foliage due toVerticilliumwilt.
  • 38. 492 493Vascular discolorationof tomatostemsaffectedby Verticilliumwilt. 493 361 Disease cycle The pathogensurvivesinthe soil asdormantmicrosclerotia,butcanalsopersistasepiphytesonnon-host roots.Cool to moderate weatherconditionsfavorthe pathogen,anddisease isenhancedattemperatures between20–24° C. The fungusentershostroots throughwounds,andlatersystemicallyinfectstomato vasculartissue. Control Plantresistantortolerantcultivars.Plantswiththe Ve gene are resistanttotomato race 1; however,resistance has notyet beenidentifiedfortomatorace 2. It seems likelythatnewracesof V.dahliaewill continue to emerge andovercome the currentlyavailable genetic resistance.Pre-planttreatmentof soil witheffective fumigantswill giveshort-termcontrol butwill not eradicate the pathogenfromfields.Forgreenhouse production,steamingof soil canalsoprovide short- term control.Rotate crops so thattomato isnot plantedin fieldshavingahistoryof the problem.Rotationwith non-hostcrops,suchas small grainsand corn, can lowerinoculumlevelsbutwill noteradicate the
  • 40. 15. Bệnh đốm nâu cà chua Stemphilium solani G.F. Weber Bệnh đốm nâu xuất hiện ở nhiều vùng trồng cà chua trên thế giới nơi có điều kiện nóng, ẩm. Bệnh có ở Việt Nam. Triệu chứng Bệnh hại trên lá, thân, hoa, quả nhưng chủ yếu ở trên lá. Trên lá, vết bệnh lúc đầu là chấm nâu nhỏ, khi vết bệnh to có màu nâu nhạt hoặc nâu đậm, bề mặt hơi lõm, xung quanh vết bệnh có quầng vàng hẹp, vết bệnh to, nhỏ không đều, hình tròn hoặc có hình nhiều cạnh, kích thước vết bệnh 1 - 2mm. Trên lá có nhiều vết bệnh, các vết có thể phát triển rộng liên kết với nhau. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở lá già và lá bánh tẻ đôi khi cả lá non, bệnh thường xuyên xuất hiện trên lá già trước. Trên thân, vết bệnh hình tròn hoặc hình bầu dục, thường ở phần thân già. Trên quả,vết bệnh hình tròn, màu nâu, lúc đầu nhỏ sau đó lan rộng, đường kính vết bệnh từ 5 – 10mm, trên vết bệnh có lớp nấm màu nâu đen đó là sợi nấm, cành bào tử và bào tử phân sinh. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Stemphilium solani G.F. Weber, Stemphilium floridanum Hannon & G.F. Weber, và Stemphilium botryosum Wallr.f.sp. lycopersici Rotem. Cohen. & Wahl, nấm thuộc họ Dematiaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn. + Nấm Stemphilium solani: Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, đa bào. Dễ dàng hình thành bào tử trên một số môi trường như PDA, PGA, MA. Cành bào tử phân sinh mọc đơn, không phân nhánh, đa bào, đầu hơi tù, bào tử phân sinh hình quả dâu tây, nâu đậm, có nhiều vách ngăn ngang dọc, kích thước bào tử phân sinh (48 – 53) x (20 – 22)m. + Nấm Stemphilium floridanum: Sợi nấm màu hơi trong, phân cành có nhiều vách ngăn, đường kính 5 – 9 m. Cành bào tử phân sinh màu hơi vàng lục, hơi thắt, dày 75 – 300 m, đường kính 3 – 5,5 m, bào tử phân sinh có kích thước (19,9 – 62,2) x (7,6 – 23) m, có nhiều vách ngăn, nhiệt độ thích hợp để hình thành bào tử là 230C, để sợi nấm phát triển là 26 – 290C. Ở pH dưới 5,9 sự phát triển của sợi nấm bị hạn chế, pH dưới 4,8 nấm không phát triển. + Nấm Stemphilium botryosum: Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn màu vàng hơi xanh hoặc hơi nâu, cành bào tử phân sinh màu nâu, không phân nhánh, bào tử phân sinh màu nâu hoặc đen hình chữ nhật, có nhiều vách ngăn ngang, dọc, kích thước (14 – 41) x (9 – 26) m, nhiệt độ nuôi cấy tối thiểu 50C, tối đa 390C, thích hợp nhất là 270C. Các nấm này đa thực, ký sinh trên nhiều loại cây trồng (như hành tây, tỏi). Đặc điểm phát sinh phát triển Bệnh phát sinh từ giai đoạn cây con trong vườn ươm đến cây trồng ngoài đồng. Bệnh phá hại chủ yếu trên lá. Vụ xuân hè bệnh nặng hơn vụ đông xuân. Điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh phát sinh, phát triển và gây hại là nhiệt độ 25 – 300C và ẩm độ 85 – 95%. Trong vụ cà chua xuân hè, giống cà chua múi bị bệnh nặng hơn cà chua hồng, các giống cà chua Balan, Hồng lan, P375, HP1, HP5 đều bị nhiễm đốm nâu từ trung bình đến nặng. Giống cà chua vàng có khả năng chống bệnh đốm nâu. Trong điều kiện giọt nước hoặc sương, bào tử nấm nảy mầm nhanh và xâm nhập vào cây, sau khoảng 5 ngày, triệu chứng bệnh xuất hiện trên đồng ruộng. Biện pháp phòng trừ - Chăm sóc tốt cho cây sinh trưởng, phát triển khoẻ. - Chọn và trồng các giống kháng hoặc giống ít nhiễm bệnh đốm nâu.
  • 41. - Khi bệnh chớm xuất hiện có thể dùng một trong những thuốc như TopsinM 70WP (0,6 kg/ha), Antracol 70WP (0,4%), Boocđo 0,75 – 1%.
  • 42. 16. Bệnh đốm xám hại cà chua Cercospora fuligena (Roldan) Bệnh đốm lá Cercospora (còn gọi là bệnh mốc lá Cercospora) xuất hiện trên cà chua ở Mehico, Nhật Bản, Trung Quốc, châu Phi, Philippin, Ấn Độ, Mỹ, Việt Nam. Triệu chứng Vết bệnh lúc đầu mờ, lõm, sau lan rộng, mô bị bệnh chuyển thành màu hơi vàng xám. nấm gây hại cả mặt là mặt trên và mặt dưới của lá, lá bị bệnh nặng có thể rụng. Nấm mọc thành đám màu xám nhạt ở dưới mặt lá. Trên lá non, vết bệnh lúc đầu nhỏ, sau tăng nhanh, xuất hiện quầng vàng ở xung quanh, mô bị bệnh ở mặt trên và mặt dưới lá đều bị chết. Trong điều kiện khí hậu ẩm nấm sinh ra nhiều bào tử phân sinh, khi nhìn qua kính hiển vi có thể thấy bào tử nấm trên mặt lá. Vết bệnh lan rộng trên lá non, không bị giới hạn bởi gân lá, có thể làm rách lá trên vết bệnh. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Cercospora fuligena (Roldan), thuộc họ Dematiaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn gây ra. Quan sát vết bệnh trên lá bằng kính hiển vi thấy cành bào tử phân sinh mọc thành cụm, mỗi cụm 2 – 5 cành hoặc nhiều hơn, các cành mọc toả ra. Cành bào tử có màu nâu nhạt, có vách ngăn hơi cong, kích thước của cành bào tử phân sinh (25 – 70) x (3,5 – 5)m dạng hình chuỳ hoặc hình trụ dài, thẳng hoặc hơi cong, ở giữa có nhiều vách ngăn. Đặc điểm phát sinh phát triển Bệnh tồn lưu trên tàn dư cây bệnh, ở Florida (Mỹ) bệnh còn tồn lưu trên cây Solanum nigrum L.. Bào tử truyền lan trong không khí, rơi trên lá cà chua, sự xâm nhiễm xảy ra nhanh nhưng triệu chứng được thể hiện chậm sau 2 tuần, bệnh thường xuất hiện ở các lá phía gốc, bệnh phát triển mạnh khi thời tiết ấm và ẩm ở các tháng 4, 5 trên cà chua xuân hè và tháng 9, 10 trên cà chua vụ đông. Một số dòng giống cà chua như CLN 1767, R – 71, CLN 1624, PT 4675B bị bệnh khá nặng. Biện pháp phòng trừ - Thu dọn sạch tàn dư cây bệnh, vệ sinh đồng ruộng. - Trồng giống kháng. - Làm giàn, cắt tỉa lá già phía gốc, tăng độ thông thoáng trong luống cà chua có tác dụng làm giảm mức độ bệnh.
  • 43. 1.Bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria (Doidg) Dowson Triệu chứng Bệnh hại chủ yếu ở lá và quả, có khi vết bệnh xuất hiện trên cả cuống lá, thân cây. Bệnh xuất hiện từ thời kì cây con (ít) cho đến cây có quả chín. Trên lá, vết bệnh là những chấm nhỏ 1- 2mm xanh trong giọt dầu, thâu quang về sau giữa vết bệnh chuyển màu đen, xung quanh đốm đen có quầng vàng (mô xung quanh vàng nhạt). Trên quả, nhiều vết đốm đen, hơi nổi lên trên vỏ quả, ở giữa vết bệnh mô chết có thể rách nát nên trông giống như vết lở loét, xung quanh vết đốm có quầng ủng nước (xanh) hoặc không xuất hiện. Vết bệnh trên quả có khi rộng tới 6 - 8mm. Trên cuống lá và thân cành xuất hiện vết bệnh kéo dài, màu đen. Nguyên nhân gây bệnh Vi khuẩn gây bệnh Xanthomonas vesicatoria có dạng hình gậy ngắn 0,6 - 0,7 x 1 - 1,5m, hai đầu hơi thon tròn. Chuyển động có một lông roi 1 đầu, có vỏ nhờn. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc có màu vàng, nhầy ướt. Phân giải gelatin, làm đông váng sữa, phân giải yếu tinh bột, phân giải đường glucose, lactose, maltose, saccharose tạo axit, không sinh ra khí. Vi khuẩn có khả năng khử nitrat, không tạo ra indol. Đặc điểm phát sinh phát triển Nguồn bệnh chủ yếu lưu truyền theo tàn dư cây bệnh, trong tàn dư thân lá quả bệnh, vi khuẩn bảo tồn sinh sống tới 2 năm. Khi trồng cà chua độc canh trên đất cũ, vi khuẩn từ tàn dư truyền bệnh cho cây con và cây sản xuất trên ruộng. Tàn dư cây có thể bị nước sông cuốn đi xa tới các bãi ven sông để lan truyền bệnh trên cà chua mới trồng ở đó. Nguồn bệnh vi khuẩn có thể bảo tồn trong hạt giống tới 16 tháng, song là thứ yếu, nó chỉ có ý nghĩa đối với vùng đất mới trồng cà chua lần đầu. Vi khuẩn không bảo tồn trong đất và chết nhanh trong 2 đến 3 ngày sau khi tàn dư hoai mục, giải phóng vi khuẩn trực tiếp vào trong đất. Bệnh lây lan trên đồng ruộng từ cây này sang cây khác nhờ mưa, gió và trong quá trình chăm sóc vun sới. Vi khuẩn xâm nhập vào cây chủ yếu qua lỗ khí khổng, qua vết thương ở quả, lá. Nhiệt độ tối thích cho sự phát triển của vi khuẩn là 25 - 300C, nhiệt độ gây chết cho vi khuẩn 560C. Vì vậy bệnh đóm đen phát triển mạnh trên đồng ruộng trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao 23 - 300C và trong điều kiện ẩm độ không khí cao đặc biệt lá cây ẩm ướt, trong thời kì mưa gió thường xảy ra liên tục. Trong những điều kiện thuận lợi thời kì tiềm dục của bệnh là 3 - 6 ngày. Ở những nhiệt độ cho phép càng thấp, thời kì tiềm dục của bệnh càng kéo dài. Vi khuẩn gây bệnh đốm đen cà chua có tính chuyên hoá hẹp, chủ yếu gây hại trên cây cà chua. Trong những điều kiện nhất định có thể gây bệnh trên ớt (cây cùng họ cà). Biện pháp phòng trừ - Biện pháp phòng trừ chủ yếu là thực hiện tốt vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt tàn dư cây bệnh trên đất ruộng, cầy lật vùi lấp tàn dư sau thu hoạch. - Luân canh cây cà chua với cây trồng nước (lúa) hoặc các cây trồng cạn không là kí chủ như dưa chuột, ngô v.v. - Gieo hạt giống khoẻ, sạch bệnh, xử lí hạt giống. - Ở một số nước (Mỹ, Nga v.v) thí nghiệm phòng trừ có kết quả khi bổ xung phun thuốc trên đồng ruộng bằng dung dịch Boocdo 1% hoặc thuốc kháng sinh agrimycin (hỗn hợp streptomycin và Teramycin). Tuy nhiên biện pháp này sử dụng rất hạn chế do còn có một số nhược điểm cần khắc phục.
  • 44. 2. Bệnh xoăn lá (Tomato yellow leafcurl) (T.Y.L.C.V) Bệnh xoăn lá cà chua còn gọi là bệnh xoăn vàng ngọn phổ biến ở vùng Đông Nam châu Á, các nước Trung Cận Đông và Đông Phi. Bệnh có triệu chứng xoăn ngọn, làm cho lá co quắp, cây thấp nhỏ, hoa phát triển kém dễ bị rụng. Nhiễm bệnh luc cây còn nhỏ cây sẽ bị xoăn lá ngọn rất nhanh và không thể phát triển, không có hoa quả, cây tàn lụi (Hình 36) Virut gây bệnh có hình chày nhỏ thuộc nhóm Geminivirus, kích thước 18 x 30nm. Virut truyền bằng bọ phấn Bemisia tabaci theo kiểu truyền bền vững cây bênh sang cây khỏe. Số cây nhiễm lên tới 60 - 70% rất nhanh chóng. Ở phía Bắc Việt Nam, bệnh xoăn lá cà chua phát triển rất mạnh từ tháng 8 - 12 trong vụ cà chua sớm từ tháng 3 - 5 trong vụ xuân hè. Vụ cà chua chính vụ bệnh hại nhẹ hơn. Bệnh gây hại nặng khi nhiệt độ không khí từ 25 -30oC, độ ẩm trên 70%. Ở Israen, Sudan khi nhiệt độ 30oC và độ ẩm không khí chỉ hơn 60% bệnh đã phát triển mạnh. Lây bệnh xoăn lá cà chua ở Việt Nam cho thấy: từ 3 - 4 con bọ phấn tiếp xúc cây bệnh và lây lên cây khoẻ đã có khả năng lây bệnh tốt. Thời kỳ tiềm dục của Virut trong cơ thể côn trùng có thể kéo dài tới 11 ngày. Ngoài ra dùng phương pháp huyết thanh thử ELISA cho thấy: các bệnh virut khác thường gặp ở cà chua là virut Y, virut TMV, virut CMV. Ở Việt Nam bệnh trên ruộng cà chua thường xuất hiện với những triệu chứng hỗn hợp do nhiều virut gây ra. Thường ở một cây có thể có tới 2 virut trở lên, có trường hợp tới 4,5 virut. Trong những ruộng bệnh nặng rất khó tìm thấy ở một cây nhiễm riêng một virut. Tuy vây thiệt hại to lớn nhất vẫn là virut xoăn lá cà chua (TYLCV) và các virut truyền bằng côn trùng như PVY, ToMV, CMV… Các virut truyền cơ học tuy tác hại rất lớn nhưng khả năng truyền bệnh bị hạn chế hơn. Biện pháp phòng trừ - Để phòng trừ bệnh xoăn lá cà chua, đã sử dụng Bi58 ( thuốc trừ sâu lân hữu cơ) để diệt bọ phấn. Hiện nay Bi58 quá độc, cấm sử dụng được thaythế bằng Trebon, Actara,… - Ở giai đoạn cây con trong vụ sớm và xuân hè cần trồng cách ly trong nhà màn: dùng các biện pháp để diệt côn trùng môi giới, dùng phương pháp huyết thanh loại bỏ cây bệnh ẩn trước khi trồng ra ruộng. - Thời kỳ cây lớn chỉ cần phun thuốc ở khoảng cách 15 ngày/ lần, loại bỏ toàn bộ cây bệnh ngay khi phát hiện hàng tuần. - Trước khi thu hoạch đợt cuối, ngừng phun thuốc để bảo đảm vệ sinh môi trường. Các biện pháp trên đã cho kết quả tốt. Cây xoăn lá chỉ bị lúc còn nhỏ và dưới 1%, những cây này đã được loại bỏ khỏi ruộng ngay khi phát hiện. Ở một số nước như Ấn Độ, Nam Phi người ta còn dùng giấy bạc rải trên luống trong ruộng tạo ánh sáng phản xạ xua đuổi bọ phấn. Ở Việt Nam cần trồng cà chua mật độ vừa phải có giàn, chọn các giống chịu bệnh. Các giống cà chua mới, các giống cà chua hồng bị bệnh nặng hơn. Ở các nước đã có nhiều công trình tạo các tổ hợp lai chống bệnh, dùng phương pháp nhân nhanh để tạo dòng sạch bệnh và trồng cách ly chống môi giới truyền bệnh… 3.Bệnh khảm lá Tomato mosaic virus( ToMV)
  • 45. Virus ToMV phân bố ở các vùng trồng cà chua trên toàn thế giới, gây hại hầu hết các giống cà chua thương mại trên đồng ruộng và có thể giảm sản lượng tới 25%, ngoài ra sản xuất cà chua trên nhà kính trên thế giới bị thiệt hại do virus ToMV gây ra khoảng 20%, nhưng virus trở nên ít quan trọng hơn khi áp dụng chế độ phòng bệnh bằng biện pháp canh tác. Triệu chứng Virus ToMV có thể gây hại trên hầu các cây trồng họ cà đặc biệt có thể gây thành dịch trên cây cà chua (Lycopersicon esculentum). Triệu chứng bệnh chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, độ dài ngày, cường độ chiếu sáng, tuổi cây, độ độc của virus và phương thức trồng (Hollings and Huttinga, 1976). Mùa hè, cây cà chua bị nhiễm với triệu chứng là những đốm vàng sáng trên lá và quả, thường gây khô quả nếu quả bị nhiễm ở giai đoạn đang phát triển. Ngoài ra, cây bị nhiễm ToMV còn có triệu chứng các sọc chết hoại trên thân, cuống, lá và quả, mùa đông quả thường bị thối Cây ớt (Capsicum annum) có sức đề kháng đối với ToMV. Tuy nhiên, trong những điều kiện canh tác hẹp, trồng ớt sau trồng cây cà chua bị nhiễm do nguồn virus ToMV trong đất thì cây ớt vẫn bị nhiễm. Cây ớt bị nhiễm ToMV thường gây thối lá và đường gân khô héo và rụng lá. Khi nách lá mọc ra các chồi non thì nó cũng mang những triệu chứng điển hình này Trên cây thuốc lá (Nicotiana tabacum) và cây khoai tây (Solanum tuberosum) virus ToMV gây đốm lá và rụng lá, thối thân, cây còi cọc . Trên cây rau muối (Chenopodium murale), ToMV là nguyên nhân của sự rụng lá, còi cọc, chết hoại (Bald and Paulus,1963). Nguyên nhân gây bệnh: Do Tomato mosaic virus (ToMV) thuộc nhóm Tobamovirus Virus ToMV dạng hình gậy kích thước 300x 1,8 nm. Axit nucleic là ARN. Trong thành phần của virus chứa 5% axitnucleic, 95% protein. Bộ gen bao gồm RNA, sợi đơn dài thẳng. Thành phần của axit nucleic 23%G, 28%A, 19%C, 30%U. + Ngưỡng nhiệt độ mất hoạt tính (Q10): 85-900c. + Ngưỡng pha loãng (DEP): 10-5- 10-7. + Thời gian sống và gây hại trong dịch cây bệnh (LIV): 500 ngày. Trong tàn dư cây cà chua, virus ToMV có thể tồn tại 24 năm ở nhiệt độ phòng (to = 200C). Cũng ở nhiệt độ phòng virus có khả năng sống và gây bệnh sau vài tháng thậm chí ở nhiệt độ từ 0 - 20C virus vẫn có khả năng sống. Khi nhiệt độ xuống dưới 20oC virus ToMV đi vào dạng tiềm ẩn và khi hoạt động trở lại thì độc tính của chúng hơn hẳn các virus cũ (Rast, 1975) . Đối với những virus tồn tại trên hạt thì khả năng sống của chúng có thể lên tới 9 năm. Trong dịch cây thuốc lá (Nicotinana cleveladii) ngưỡng pha loãng của virus có thể lên tới 2x10-7 . Các chủng virus ToMV bao gồm: - Tomato aucuba mosaic virus (Benlep,1923) - Tomato enation mosaic virus (ainsnth,1937) Tại Đài Loan người ta đã phát hiện ra 3 chủng virus ToMV là 0, 1, 2 gây hại trên cà chua vào những năm 1980, 1982 (S. K Green, L.H wang ) ba chủng virus này mang các gen khác nhau. ToMV có phạm vi ký chủ rất rộng gây hại trên 127 loài thuộc 23 họ thực vật (Edward and Christie,1997). Theo Maitlin ,1984 có trên 9 họ thực vật mẫn cảm với ToMV. Sự truyền lan của virus ToMV Virus ToMV không lan truyền qua côn trùng môi giới mà chủ yếu lan truyền qua tiếp xúc cơ học từ cây, đất, gốc ghép, cành ghép, dụng cụ gieo trồng bị nhiễm ToMV. + Sự lan truyền qua tiếp xúc cơ học: Virus ToMV lan truyền cơ giới qua côn trùng, động vật nhỏ, chim và quan trọng nhất là trong quá trình canh tác tay, quần áo, dụng cụ nhiễm virus. Virus
  • 46. ToMV tồn tại trong dịch cây do đó quá trình lan truyền thuận lợi hơn . Virus có thể tồn tại trên tàn dư thực vật trong đất do đó cây giống khoẻ trồng trên đất bị nhiễm bệnh có thể bị nhiễm do các vết thương hoặc do rễ cây bị tổn thương . Nguồn nước tưới bị nhiễm virus ToMV cũng mở rộng phạm vi lan truyền . + Sự truyền lan qua hạt giống: Hạt của các quả khác nhau mức độ nhiễm khác nhau và có sự biến đổi lớn, khoảng 50% số hạt thường xuyên bị nhiễm nhưng có khi con số này lên tới 94%. Nguồn virus tồn tại trên hạt giống chính là nguồn lây nhiễm quan trọng cho vụ sau. Virus ToMV chủ yếu tồn tại trên vỏ hạt và lan truyền cơ học từ cây mẹ sang cây con khi bứng cây con đi trồng. Đôi khi người ta cũng tìm thấy virus ToMV trong nội nhũ nhưng ToMV không nằm trong phôi của những hạt bị nhiễm +Sự truyền lan qua cây tơ hồng: Các chủng virus gây hiện tượng khảm xanh hoặc khảm vàng có thể lan truyền nhờ cây tơ hồng. Hiện tượng này thường gây ra vào mùa đông còn mùa hè thì hiện tượng lan truyền qua cây tơ hồng không xảy ra (Schmehze,1956). Biện pháp phòng trừ Chọn giống chống bệnh, giống sạch bệnh. Kiểm tra các lô hạt giống trước khi gieo trồng. Vệ sinh đồng ruộng, nhổ bỏ và tiêu hủy cây bệnh trên vườn ươm và trên đồng ruộng. Khử trùng các dụng cụ thu hái và hạn chế gây các vết thương cho cây trong quá trình chăm sóc.