SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Bài 20: Mạng máy tính
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 10
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Lê Đức Long
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ Chi – K37.103.026
Lớp: SP Tin K37 – Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh
Tiết: ………….
Lớp: …………
Ngày soạn: ……..
Ngày giảng: ……….
CHƯƠNG I - BÀI 3
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Về kiến thức:
 Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính
 Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann
2. Về kỹ năng:
 Nhận biết được các bộ phận của máy tính
 Vẽ được sơ đồ khái quát của cấu trúc máy tính.
3. Về tư tưởng, tình cảm:
 Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tòi nghiên cứu trên thiết bị cụ
thể.
 Hứng thú học tập hơn
II. Phương pháp, phương tiệndạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 SGK Tin học lớp 10, tài liệu tham khảo, sách giáo viên
 Bài giảng, giáo án, phấn bảng
 Máy vi tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Vở ghi lý thuyết, SGK Tin học lớp 10
Bài 20: Mạng máy tính
 Xem trước mục 5,6,7,8 của bài 3: “Giới thiệu về máy tính”
III. Phương pháp giảng dạy:
 Phương pháp thuyết trình
 Phương pháp vấn đáp
 Phương pháp giảng giải
 Phương pháp tự nghiên cứu.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
 Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số:
 Lớp: .. Tổng số: ….. Vắng: ….. Có lí do: …….
2. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Th. gian
Hoạt động 01: Mở đầu - Hệ thống tin học là gì? (12p)
 Mục tiêu hoạt động:
- Hiểu được thế nào là một hệ thống tin học.
- Liệt kê và cho được ví dụ 3 thành phần chính của 1 hệ thống tin học.
 Hệ thống tin học dùng để
nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu
trữ thông tin.
 Hệ thống tin học gồm 3
thành phần:
- Phần cứng (Hardware):
gồm máy tính và một số thiết
bị liên quan.
- Phần mềm (Software):
gồm các chương trình.
Chương trình là một dãy lệnh,
mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho
máy tính biết thao tác cần
thực hiện.
- Sự quản lí và điều khiển
của con người.
- Trình bày khái niệm
hệ thống tin học và các
thành phần chính của 1
hệ thống cho học sinh
nghe.
- Dẫn dắt vào bài học:
“Trong 3 thành phần
chính của 1 hệ thống tin
học thì ở bài học ngày
hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau nghiên cứu 1
trong các thành phần ấy.
Cụ thể đó chính là phần
cứng Hardware.”
- Xem sách giáo
khoa và lắng nghe
phần trình bày của
giáo viên.
12p
Hoạt động 02: Sơ đồ cấu trúc của 1 máy tính (10p)
 Mục tiêu hoạt động:
- Biết được các dạng máy tính hiện nay theo cách phân loại truyền thống
- Trình bày được cách thành phần cơ bản cấu thành nên 1 máy tính.
 Theo cách phân loại truyền
thống hiện nay máy tính có 4
- Đặt câu hỏi cho học
sinh: “Theo em, hiện
- Suy nghĩ và trả lời
câu hỏi của GV.
10p
Bài 20: Mạng máy tính
loại chính là:
- Siêu máy tính (Super
Computer).
- Máy tính lớn (Mainframe).
- Máy tính trung (Mini
Computer).
- Máy vi tính (Micro
Computer).
→ Tuy có nhiều loại máy tính
nhưng tất cả đều có chung 1 sơ
đồ cấu trúc như sau:
nay có những loại máy
tính nào???”
- Tổng kết lại các ý kiến
của HS. Đưa ra đáp án
cho các em qua đoạn
video clip các loại máy
tính theo cách phân loại
truyền thống.
- Đặt tiếp câu hỏi: “Vậy
theo các em các loại
máy tính ấy có chung sơ
đồ cấu trúc không? Tại
sao?”
- Nhận xét đáp án trả lời
của HS và chốt ý.
- Cho HS tham gia trò
chơi Động não: “Liệt kê
các thiết bị mà em cho
là cần thiết để máy tính
có thể xử lý dữ liệu và
đáp ứng được yêu cầu
căn bản của 1 hệ thống
tin học.”
- Tổng kết và kiểm tra
các thiết bị của các em
và đưa ra mô hình, sơ
đồ cấu trúc.
- Giải thích sơ đồ cấu
trúc ấy.
- Xem clip và tự
chỉnh lại cách phân
loại theo kiểu truyền
thống.
- Xem SGK và suy
nghĩ giơ tay trả lời
câu hỏi của GV.
- Lần lượt từng
thành viên của 2
nhóm tham gia vào
trò chơi này trong
vòng 1 phút.
- Xem sách giáo
khoa, lắng nghe giáo
viên giảng bài và ghi
chú lại những gì cần
thiết.
Hoạt động 03: Bộ xử lý trung tâm - CPU (13p)
 Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được chức năng của CPU.
- Kể tên và nêu bật được các chức năng căn bản của 2 thành phần chính của bộ xử lý
trung tâm.
 CPU (Central Processing
Unit) là thành phần quan trọng
nhất của máy tính, đó là thiết
bị chính thực hiện và điều
khiển việc thực chương trình.
- Trình bày khái niệm
và chức năng chính của
bộ xử lý trung tâm.
- Gọi HS kể tên 1 số
loại CPU hiện nay.
- Giải thích chi tiết chức
năng của các thành phần
chính trong bộ xử lý
trung tâm.
- Xem sách giáo
khoa và lắng nghe
GV.
- Ghi chú lại những
gì quan trọng.
- Suy nghĩ và giơ tay
phát biểu.
10p
Bài 20: Mạng máy tính
 Chất lượng của máy tính phụ
thuộc nhiều vào chất lượng của
CPU.
 CPU gồm có 2 thành phần
chính:
- Bộ điều khiển (CU –
Control Unit).
- Bộ số học/logic (ALU –
Arithmetic/Logic Unit).
Hoạt động 04: Bộ nhớ trong – Bộ nhớ ngoài - Củng cố - Dặn dò (10p)
 Mục tiêu hoạt động:
- Trình bày được chức năng cảu bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
- Nhắc lại những kiến thức mà học sinh đã học trong tiết này.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới.
 Cách thức tiến hành:
- Học sinh thảo luận nhóm về bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Sau đó đại diện trình bày. Cả
lớp cùng nhận xét.
- Giáo viên sẽ tổng kết và đưa ra nhận xét.
- Sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lại bài học.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phân công cho mỗi nhóm tìm hiểu 1 thiết bị trong số các thiết
bị có trong sơ đồ máy tính. (Hướng dẫn cụ thể rõ ràng công việc)
4. Bộ nhớ trong (Main
Memory)
- Là nơi chương trình được
đưa vào để thực hiện và là
nơi lưu trữ dữ liệu đang được
xử lý.
- Gồm 2 phần chính:
+ ROM: chứa chương trình
hệ thống thực hiện việc kiểm
tra máy và tạo sự giao tiếp
ban đầu của máy với các
chương trình. Khi tắt máy,
- Bộ nhớ trong còn có tên
gọi là bộ nhớ chính, Là
nơi chương trình được đưa
vào để thực hiện và là nơi
lưu trữ dữ liệu đang được
xử lý.
- Bộ nhớ trong gồm có
những phần nào? Phân
biệt ROM và RAM.
- Gồm 2 phần chính:
+ ROM: chứa chương trình
- Bộ nhớ trong có 2 phần:
ROM và RAM.
- ROM:không mất dữ liệu
khi tắt máy, RAM: mất
dữ liệu khi tắt máy
Bài 20: Mạng máy tính
dữ liệu trong ROM không bị
mất đi.
+ RAM: là bộ phận có thể
đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm
việc. Khi tắt máy dữ liệu
trong RAM sẽ bị mất đi.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary
Memory)
- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ
liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ
trong
- Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm,
đĩa CD, thiết bị nhớ flash
+ Đĩa cứng: Tốc độ đọc, ghi
rất nhanh.
+ Đĩa mềm có đường kính
3,5 inch, dung lượng 1,44
MB
+Đĩa CD, thiết bị nhớ flash
có dung lượng lớn
hệ thống thực hiện việc kiểm
tra máy và tạo sự giao tiếp
ban đầu của máy với các
chương trình. Khi tắt máy,
dữ liệu trong ROM không bị
mất đi.
+ RAM: là bộ phận có thể
đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm
việc. Khi tắt máy dữ liệu
trong RAM sẽ bị mất đi.
Thông thường RAM có dung
lượng 128MB, 256MB
- Các em có biết USB
không? USB có tác dụng
gì?
- Đó là một tong những bộ
nhớ ngoài của máy vi tính,
ngoài ra còn có đĩa CD,
đĩa cứng, đĩa mềm, dữ liệu
ghi ở bộ nhớ ngoài có thể
tồn tại ngay cả khi tắt
máy.
- Thiết bị flash còn gọi là
USB, có kích thước nhỏ,
dung lượng ngày càng
lớn.
- Chú ý lắng nghe và hgi
bài
- USB là thiết bị có thể lưu
trữ thông tin, có thể đem
đi từ nơi này đến nơi
khác một cách thật tiện
lợi
- Chú ý lắng nghe và ghi
bài
Tiết 2:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Th. gian
Hoạt động 01: Ôn tập kiến thức – Mở đầu tiết học (10p)
 Mục tiêu hoạt động:
- Giúp học sinh ôn lại những kiến thức của tiết học trước.
- Chuẩn bị tâm thế cho các em bước vào bài học mới
- Tổ chức ôn tập theo
hình thức trỏ chơi
“Đoán ý đồng đội”: Mỗi
nhóm cử 1 thành viên
lên bốc thăm 1 từ khóa
có trong bài học trước.
- Tham gia trò chơi
ôn tập của GV.
10p
Bài 20: Mạng máy tính
Rồi diễn tả từ đó cho
đội mình biết. Trong
vòng 30s nếu trả lời
đúng đội đó sẽ được 1
điểm.
- Khi học sinh trả lời
đúng sẽ phải trình bày
lại sơ lược về nội dung
bài học có liên quan đến
từ khóa đó. Nếu trả lời
đúng thì tính thêm 1
điểm.
Hoạt động 02: Thuyết trình – Trình bày các thiết bị của máy tính (10p)
 Mục tiêu hoạt động:
- Kể tên và phân biệt được các thiết bị vào và các thiết bị ra.
1. Thiết bị vào – Input Device:
- Dùng để cung cấp thông
tin cho máy tính.
- Gồm có: Chuột, bàn phím,
micro, máy quét, webcam…
2. Thiết bị ra – Output Device:
- Dùng để hiển thị thông tin
cho người dùng.
- Gồm: màn hình, máy in,
loa/tai nghe.
- Cho từng nhóm học
sinh lên trình bày phần
nghiên cứu của mình về
các thiết bị.
- Giáo viên nhận xét,
góp ý và tổng kết từng
vấn đề sau từng nhóm
thuyết trình.
- Lên thuyết trình,
các nhóm còn lại
theo dõi và đặt câu
hỏi liên quan đến
phần thuyết trình.
- Góp ý, nhận xét.
- Lắng nghe phần
nhận xét của GV và
ghi chú lại những
quan trọng.
10p
Hoạt động 03: Hoạt động của máy tính (10p)
 Mục tiêu hoạt động:
Giúp học sinh có hiểu biết về hoạt động của máy tính
8. Hoạt động của máy tính
- Máy tính hoạt động theo
 Ta biết được sơ đồ
cấu trúc của máy, các
thành phần của máy,
như vậy, các em biết
được máy tính hoạt
động như thế nào
chưa?
 Muốn biết được hay
không ta tìm hiểu
phần này sẽ có câu
trả lời
 Chương trình là gì?
 Và chỉ cho máy thao
 Học sinh trả
lời câu hỏi
của giáo viên
 Chú ý lắng
nghe và ghi
bài vào vở.
10p
Bài 20: Mạng máy tính
chương trình.
- Chương trình là một dãy các
lệnh. -Thông tin của mỗi lệnh
gồm:
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ
nhớ.
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ
nhớ
+ Mã của các thao tác.
+ Địa chỉ của các ô nhớ liên
quan.
VD: Lệnh: “+”<a> <b> <t>
cho ta biết “+” là mã thao tác,
<a>,<b>, <t> là địa chỉ nơi lưu
trữ, số a,b và kết quả thao tác
“+”
* Nguyên lý lưu trữ chương
trình:
Lệnh được đưa vào máy tính
dưới dạng mã nhị phân để lưu
trữ, xử lý như những dữ liệu
khác.
tác cần thực hiện.
 Phần địa chỉ máy lưu
trữ các dữ liệu liên
quan.
 Khi đã có lệnh,
muốn câu lệnh
không bị mất thì các
em phải tiến hành
thao tác lưu trữ. Việc
lưu trữ diễn ra theo
nguyên lý sau:
* Nguyên lý lưu trữ
chương trình:
Lệnh được đưa vào
máy tính dưới dạng mã
nhị phân để lưu trữ, xử
lý như những dữ liệu
khác.
 Hoàn thành thao tác
lưu trữ, máy tính đã
cung cấp cho chương
trình đó là một địa
chỉ.Công việc đó
cũng giống như mỗi
nhà đều có số nhà
riêng. Và điều đó
nhằm mục đích gì?
Hay dễ truy cập. Ta
có nguyên lý truy cập
sau:
* Nguyên lý truy cập
theo địa chỉ:
Việc truy cập dữ liệu
trong máy tính được
thực hiện thông qua địa
chỉ nơi lưu trữ dữ liệu
đó.
 Ngôi nhà được cấp
số rồi, ta có quyền
sửa chữa ngôi nhà đó
hay không?
 Tương tự, địa chỉ dữ
Bài 20: Mạng máy tính
* Nguyên lý truy cập theo địa
chỉ:
Việc truy cập dữ liệu trong
máy tính được thực hiện thông
qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu
đó.
* Nguyên lý Phôn Nôi – Man
Mã hoá nhị phân, điều
liệu là cố định nhưng
nội dung ghi ở đó có
thể thay đổi. Khi xử
lý số liệu, máy tính
xử lý đồng thời 1 dãy
bit (gọi là: từ máy)
có độ dài 8,16,32 hay
64 bit.
Các bộ phận của máy
tính được nối với nhau
bởi các dây dẫn gọi là
các tuyến (bus).
Tổng hợp các nguyên
lý trên ta có nguyên lý
chung sau
* Nguyên lý Phôn Nôi –
Man
Mã hoá nhị phân,
điều khiển bằng chương
trình, lưu trữ chương
trình và truy cập theo
địa chỉ tạo thành nguyên
lý chung gọi là nguyên
lý Phôn Nôi – man.
Bài 20: Mạng máy tính
khiển bằng chương trình, lưu
trữ chương trình và truy cập
theo địa chỉ tạo thành nguyên
lý chung gọi là nguyên lý Phôn
Nôi – man.
Hoạt động 04: Tổng kết – Củng cố - Dặn dò (10p)
 Mục tiêu hoạt động:
- Nhắc lại những kiến thức mà học sinh đã học trong tiết này.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới.
 Cách thức tiến hành:
- Sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lại bài học.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phân công cho mỗi nhóm thiết kế 1 máy tính đáp ứng được
các yêu cầu mà giáo viên đưa ra với giá rẻ nhất.

More Related Content

What's hot

GiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
GiaoAn_bai6_lop12_BieuMauGiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
GiaoAn_bai6_lop12_BieuMauTran Juni
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1Lê Hữu Bảo
 
Kbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuy
Kbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuyKbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuy
Kbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuyĐặng Thành Huy
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆULê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHLê Hữu Bảo
 
New microsoft power point presentation
New microsoft power point presentationNew microsoft power point presentation
New microsoft power point presentationHoàng Trung
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2 Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG     KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤCKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤCLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORDKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORDLê Hữu Bảo
 
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoaKichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoatin_k36
 

What's hot (19)

GiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
GiaoAn_bai6_lop12_BieuMauGiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
GiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
 
Kbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuy
Kbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuyKbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuy
Kbdh bai3 chuong1-tinhoc10-dangthanhhuy
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 
New microsoft power point presentation
New microsoft power point presentationNew microsoft power point presentation
New microsoft power point presentation
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG     KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤCKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 8: TÌM KIẾM VÀ CHỌN LỌC THÔNG TIN...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORDKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
 
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoaKichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
 

Viewers also liked

Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoanGiao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoanTran Juni
 
Giao trinh microsoft excel 2013
Giao trinh microsoft excel 2013Giao trinh microsoft excel 2013
Giao trinh microsoft excel 2013Tran Juni
 
Giao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bang
Giao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bangGiao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bang
Giao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bangTran Juni
 
Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010Tran Juni
 
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghiBài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghiTran Juni
 
De thuc hanh word so 2
De thuc hanh word so 2De thuc hanh word so 2
De thuc hanh word so 2Tran Juni
 
De thuc hanh word số 1
De thuc hanh word số 1De thuc hanh word số 1
De thuc hanh word số 1Tran Juni
 
De thuc hanh word so 3
De thuc hanh word so 3De thuc hanh word so 3
De thuc hanh word so 3Tran Juni
 
Word - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATION
Word - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATIONWord - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATION
Word - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATIONTran Juni
 
De thuc hanh excel so 1
De thuc hanh excel so 1De thuc hanh excel so 1
De thuc hanh excel so 1Tran Juni
 
De thuc hanh excel so 2
De thuc hanh excel so 2De thuc hanh excel so 2
De thuc hanh excel so 2Tran Juni
 
BÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
BÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHBÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
BÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHTrần Nhân
 
Research and ideasfinal
Research and ideasfinalResearch and ideasfinal
Research and ideasfinalDOLANLOLOLOL
 
On Tap Windows Va Internet
On Tap Windows Va InternetOn Tap Windows Va Internet
On Tap Windows Va InternetTran Juni
 
Word - Bai 2: Dinh dang trang van ban
Word - Bai 2: Dinh dang trang van banWord - Bai 2: Dinh dang trang van ban
Word - Bai 2: Dinh dang trang van banTran Juni
 
Word - Bai3: Dinh dang van ban
Word - Bai3: Dinh dang van banWord - Bai3: Dinh dang van ban
Word - Bai3: Dinh dang van banTran Juni
 
Bài 1: Giới thiệu màn hình MS Word
Bài 1: Giới thiệu màn hình MS WordBài 1: Giới thiệu màn hình MS Word
Bài 1: Giới thiệu màn hình MS WordTran Juni
 
Bài tập thực hành tin học 10_ thư viện violet
Bài tập thực hành tin học 10_ thư viện violetBài tập thực hành tin học 10_ thư viện violet
Bài tập thực hành tin học 10_ thư viện violetVõ Tâm Long
 

Viewers also liked (20)

Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoanGiao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
 
Giao trinh microsoft excel 2013
Giao trinh microsoft excel 2013Giao trinh microsoft excel 2013
Giao trinh microsoft excel 2013
 
Giao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bang
Giao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bangGiao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bang
Giao an - Tin hoc 12 - Bai 5: Cac thao tac co ban tren bang
 
Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010
 
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghiBài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
 
De thuc hanh word so 2
De thuc hanh word so 2De thuc hanh word so 2
De thuc hanh word so 2
 
De thuc hanh word số 1
De thuc hanh word số 1De thuc hanh word số 1
De thuc hanh word số 1
 
De thuc hanh word so 3
De thuc hanh word so 3De thuc hanh word so 3
De thuc hanh word so 3
 
Word - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATION
Word - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATIONWord - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATION
Word - Bai 4: TABLE – PICTURE – WORDART THANH CÔNG CỤ DRAWING EQUATION
 
De thuc hanh excel so 1
De thuc hanh excel so 1De thuc hanh excel so 1
De thuc hanh excel so 1
 
De thuc hanh excel so 2
De thuc hanh excel so 2De thuc hanh excel so 2
De thuc hanh excel so 2
 
BÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
BÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHBÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
BÀI 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
 
Research and ideasfinal
Research and ideasfinalResearch and ideasfinal
Research and ideasfinal
 
Slides sdtbcn
Slides sdtbcnSlides sdtbcn
Slides sdtbcn
 
On Tap Windows Va Internet
On Tap Windows Va InternetOn Tap Windows Va Internet
On Tap Windows Va Internet
 
Word - Bai 2: Dinh dang trang van ban
Word - Bai 2: Dinh dang trang van banWord - Bai 2: Dinh dang trang van ban
Word - Bai 2: Dinh dang trang van ban
 
Word - Bai3: Dinh dang van ban
Word - Bai3: Dinh dang van banWord - Bai3: Dinh dang van ban
Word - Bai3: Dinh dang van ban
 
Bài 1: Giới thiệu màn hình MS Word
Bài 1: Giới thiệu màn hình MS WordBài 1: Giới thiệu màn hình MS Word
Bài 1: Giới thiệu màn hình MS Word
 
Bài tập thực hành tin học 10_ thư viện violet
Bài tập thực hành tin học 10_ thư viện violetBài tập thực hành tin học 10_ thư viện violet
Bài tập thực hành tin học 10_ thư viện violet
 
Power point nc_1
Power point nc_1Power point nc_1
Power point nc_1
 

Similar to GIAO AN TIN HOC BAI 3 LOP 10

Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10hauho1993
 
Minh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnMinh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnvungoclap
 
Tongquanktmt
TongquanktmtTongquanktmt
TongquanktmtTung Luu
 
Bai1 kien thucchungvecntt
Bai1 kien thucchungvecnttBai1 kien thucchungvecntt
Bai1 kien thucchungvecnttThien Ho
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhocntdanh
 
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhKbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhTran Juni
 
De cuong chuyendecoso
De cuong chuyendecosoDe cuong chuyendecoso
De cuong chuyendecosoNguyễn Sơn
 
KBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May Tinh
KBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May TinhKBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May Tinh
KBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May TinhTran Juni
 
Giao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docxGiao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docxTuyetHa9
 
Kichbandayhoc
KichbandayhocKichbandayhoc
Kichbandayhochauho1993
 
Chương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hànhChương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hànhSunkute
 
Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10
Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10
Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10SabrinaGermanotta
 

Similar to GIAO AN TIN HOC BAI 3 LOP 10 (20)

KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36
KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36
KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36
 
Giao an tin 8
Giao an tin 8Giao an tin 8
Giao an tin 8
 
Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10
 
Minh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnMinh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bản
 
Gioithieubaiday nhom02
Gioithieubaiday nhom02Gioithieubaiday nhom02
Gioithieubaiday nhom02
 
Bai day
Bai dayBai day
Bai day
 
Tongquanktmt
TongquanktmtTongquanktmt
Tongquanktmt
 
Bai1 kien thucchungvecntt
Bai1 kien thucchungvecnttBai1 kien thucchungvecntt
Bai1 kien thucchungvecntt
 
Kich ban chan1
Kich ban chan1Kich ban chan1
Kich ban chan1
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhKbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
 
De cuong chuyendecoso
De cuong chuyendecosoDe cuong chuyendecoso
De cuong chuyendecoso
 
KBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May Tinh
KBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May TinhKBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May Tinh
KBDH Lop 10 - Bai3 : Gioi Thieu Ve May Tinh
 
Giao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docxGiao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docx
 
Baigiang10
Baigiang10Baigiang10
Baigiang10
 
Kichbandayhoc
KichbandayhocKichbandayhoc
Kichbandayhoc
 
Tin hoc can ban bai tap
Tin hoc can ban   bai tapTin hoc can ban   bai tap
Tin hoc can ban bai tap
 
Chương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hànhChương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hành
 
GIÁO ÁN 8
GIÁO ÁN 8GIÁO ÁN 8
GIÁO ÁN 8
 
Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10
Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10
Hoat dongdayhoc bai3_tinhoc10
 

More from Tran Juni

KBDH bai6 lop12_bieu_mau
KBDH bai6 lop12_bieu_mauKBDH bai6 lop12_bieu_mau
KBDH bai6 lop12_bieu_mauTran Juni
 
KBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghi
KBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghiKBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghi
KBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghiTran Juni
 
KBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbang
KBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbangKBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbang
KBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbangTran Juni
 
De thuc hanh excel so 4
De thuc hanh excel so 4De thuc hanh excel so 4
De thuc hanh excel so 4Tran Juni
 
De thuc hanh excel so 3
De thuc hanh excel so 3De thuc hanh excel so 3
De thuc hanh excel so 3Tran Juni
 
De thuc hanh word so 4
De thuc hanh word so 4De thuc hanh word so 4
De thuc hanh word so 4Tran Juni
 

More from Tran Juni (6)

KBDH bai6 lop12_bieu_mau
KBDH bai6 lop12_bieu_mauKBDH bai6 lop12_bieu_mau
KBDH bai6 lop12_bieu_mau
 
KBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghi
KBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghiKBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghi
KBDH - Lớp 11 - Bài 13: Kiểu bản ghi
 
KBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbang
KBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbangKBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbang
KBDH - Lop12_Bai5: cacthaotaccobantrenbang
 
De thuc hanh excel so 4
De thuc hanh excel so 4De thuc hanh excel so 4
De thuc hanh excel so 4
 
De thuc hanh excel so 3
De thuc hanh excel so 3De thuc hanh excel so 3
De thuc hanh excel so 3
 
De thuc hanh word so 4
De thuc hanh word so 4De thuc hanh word so 4
De thuc hanh word so 4
 

GIAO AN TIN HOC BAI 3 LOP 10

  • 1. Bài 20: Mạng máy tính GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 10 Giáo viên hướng dẫn: Ts. Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ Chi – K37.103.026 Lớp: SP Tin K37 – Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Tiết: …………. Lớp: ………… Ngày soạn: …….. Ngày giảng: ………. CHƯƠNG I - BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức:  Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính  Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann 2. Về kỹ năng:  Nhận biết được các bộ phận của máy tính  Vẽ được sơ đồ khái quát của cấu trúc máy tính. 3. Về tư tưởng, tình cảm:  Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tòi nghiên cứu trên thiết bị cụ thể.  Hứng thú học tập hơn II. Phương pháp, phương tiệndạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên:  SGK Tin học lớp 10, tài liệu tham khảo, sách giáo viên  Bài giảng, giáo án, phấn bảng  Máy vi tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh:  Vở ghi lý thuyết, SGK Tin học lớp 10
  • 2. Bài 20: Mạng máy tính  Xem trước mục 5,6,7,8 của bài 3: “Giới thiệu về máy tính” III. Phương pháp giảng dạy:  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp vấn đáp  Phương pháp giảng giải  Phương pháp tự nghiên cứu. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)  Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số:  Lớp: .. Tổng số: ….. Vắng: ….. Có lí do: ……. 2. Hoạt động dạy và học: Tiết 1: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Th. gian Hoạt động 01: Mở đầu - Hệ thống tin học là gì? (12p)  Mục tiêu hoạt động: - Hiểu được thế nào là một hệ thống tin học. - Liệt kê và cho được ví dụ 3 thành phần chính của 1 hệ thống tin học.  Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.  Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: - Phần cứng (Hardware): gồm máy tính và một số thiết bị liên quan. - Phần mềm (Software): gồm các chương trình. Chương trình là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực hiện. - Sự quản lí và điều khiển của con người. - Trình bày khái niệm hệ thống tin học và các thành phần chính của 1 hệ thống cho học sinh nghe. - Dẫn dắt vào bài học: “Trong 3 thành phần chính của 1 hệ thống tin học thì ở bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu 1 trong các thành phần ấy. Cụ thể đó chính là phần cứng Hardware.” - Xem sách giáo khoa và lắng nghe phần trình bày của giáo viên. 12p Hoạt động 02: Sơ đồ cấu trúc của 1 máy tính (10p)  Mục tiêu hoạt động: - Biết được các dạng máy tính hiện nay theo cách phân loại truyền thống - Trình bày được cách thành phần cơ bản cấu thành nên 1 máy tính.  Theo cách phân loại truyền thống hiện nay máy tính có 4 - Đặt câu hỏi cho học sinh: “Theo em, hiện - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. 10p
  • 3. Bài 20: Mạng máy tính loại chính là: - Siêu máy tính (Super Computer). - Máy tính lớn (Mainframe). - Máy tính trung (Mini Computer). - Máy vi tính (Micro Computer). → Tuy có nhiều loại máy tính nhưng tất cả đều có chung 1 sơ đồ cấu trúc như sau: nay có những loại máy tính nào???” - Tổng kết lại các ý kiến của HS. Đưa ra đáp án cho các em qua đoạn video clip các loại máy tính theo cách phân loại truyền thống. - Đặt tiếp câu hỏi: “Vậy theo các em các loại máy tính ấy có chung sơ đồ cấu trúc không? Tại sao?” - Nhận xét đáp án trả lời của HS và chốt ý. - Cho HS tham gia trò chơi Động não: “Liệt kê các thiết bị mà em cho là cần thiết để máy tính có thể xử lý dữ liệu và đáp ứng được yêu cầu căn bản của 1 hệ thống tin học.” - Tổng kết và kiểm tra các thiết bị của các em và đưa ra mô hình, sơ đồ cấu trúc. - Giải thích sơ đồ cấu trúc ấy. - Xem clip và tự chỉnh lại cách phân loại theo kiểu truyền thống. - Xem SGK và suy nghĩ giơ tay trả lời câu hỏi của GV. - Lần lượt từng thành viên của 2 nhóm tham gia vào trò chơi này trong vòng 1 phút. - Xem sách giáo khoa, lắng nghe giáo viên giảng bài và ghi chú lại những gì cần thiết. Hoạt động 03: Bộ xử lý trung tâm - CPU (13p)  Mục tiêu hoạt động: - Nêu được chức năng của CPU. - Kể tên và nêu bật được các chức năng căn bản của 2 thành phần chính của bộ xử lý trung tâm.  CPU (Central Processing Unit) là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực chương trình. - Trình bày khái niệm và chức năng chính của bộ xử lý trung tâm. - Gọi HS kể tên 1 số loại CPU hiện nay. - Giải thích chi tiết chức năng của các thành phần chính trong bộ xử lý trung tâm. - Xem sách giáo khoa và lắng nghe GV. - Ghi chú lại những gì quan trọng. - Suy nghĩ và giơ tay phát biểu. 10p
  • 4. Bài 20: Mạng máy tính  Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU.  CPU gồm có 2 thành phần chính: - Bộ điều khiển (CU – Control Unit). - Bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit). Hoạt động 04: Bộ nhớ trong – Bộ nhớ ngoài - Củng cố - Dặn dò (10p)  Mục tiêu hoạt động: - Trình bày được chức năng cảu bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. - Nhắc lại những kiến thức mà học sinh đã học trong tiết này. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới.  Cách thức tiến hành: - Học sinh thảo luận nhóm về bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Sau đó đại diện trình bày. Cả lớp cùng nhận xét. - Giáo viên sẽ tổng kết và đưa ra nhận xét. - Sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lại bài học. - Chia lớp thành 4 nhóm và phân công cho mỗi nhóm tìm hiểu 1 thiết bị trong số các thiết bị có trong sơ đồ máy tính. (Hướng dẫn cụ thể rõ ràng công việc) 4. Bộ nhớ trong (Main Memory) - Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. - Gồm 2 phần chính: + ROM: chứa chương trình hệ thống thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình. Khi tắt máy, - Bộ nhớ trong còn có tên gọi là bộ nhớ chính, Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. - Bộ nhớ trong gồm có những phần nào? Phân biệt ROM và RAM. - Gồm 2 phần chính: + ROM: chứa chương trình - Bộ nhớ trong có 2 phần: ROM và RAM. - ROM:không mất dữ liệu khi tắt máy, RAM: mất dữ liệu khi tắt máy
  • 5. Bài 20: Mạng máy tính dữ liệu trong ROM không bị mất đi. + RAM: là bộ phận có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) - Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong - Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash + Đĩa cứng: Tốc độ đọc, ghi rất nhanh. + Đĩa mềm có đường kính 3,5 inch, dung lượng 1,44 MB +Đĩa CD, thiết bị nhớ flash có dung lượng lớn hệ thống thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình. Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất đi. + RAM: là bộ phận có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Thông thường RAM có dung lượng 128MB, 256MB - Các em có biết USB không? USB có tác dụng gì? - Đó là một tong những bộ nhớ ngoài của máy vi tính, ngoài ra còn có đĩa CD, đĩa cứng, đĩa mềm, dữ liệu ghi ở bộ nhớ ngoài có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy. - Thiết bị flash còn gọi là USB, có kích thước nhỏ, dung lượng ngày càng lớn. - Chú ý lắng nghe và hgi bài - USB là thiết bị có thể lưu trữ thông tin, có thể đem đi từ nơi này đến nơi khác một cách thật tiện lợi - Chú ý lắng nghe và ghi bài Tiết 2: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Th. gian Hoạt động 01: Ôn tập kiến thức – Mở đầu tiết học (10p)  Mục tiêu hoạt động: - Giúp học sinh ôn lại những kiến thức của tiết học trước. - Chuẩn bị tâm thế cho các em bước vào bài học mới - Tổ chức ôn tập theo hình thức trỏ chơi “Đoán ý đồng đội”: Mỗi nhóm cử 1 thành viên lên bốc thăm 1 từ khóa có trong bài học trước. - Tham gia trò chơi ôn tập của GV. 10p
  • 6. Bài 20: Mạng máy tính Rồi diễn tả từ đó cho đội mình biết. Trong vòng 30s nếu trả lời đúng đội đó sẽ được 1 điểm. - Khi học sinh trả lời đúng sẽ phải trình bày lại sơ lược về nội dung bài học có liên quan đến từ khóa đó. Nếu trả lời đúng thì tính thêm 1 điểm. Hoạt động 02: Thuyết trình – Trình bày các thiết bị của máy tính (10p)  Mục tiêu hoạt động: - Kể tên và phân biệt được các thiết bị vào và các thiết bị ra. 1. Thiết bị vào – Input Device: - Dùng để cung cấp thông tin cho máy tính. - Gồm có: Chuột, bàn phím, micro, máy quét, webcam… 2. Thiết bị ra – Output Device: - Dùng để hiển thị thông tin cho người dùng. - Gồm: màn hình, máy in, loa/tai nghe. - Cho từng nhóm học sinh lên trình bày phần nghiên cứu của mình về các thiết bị. - Giáo viên nhận xét, góp ý và tổng kết từng vấn đề sau từng nhóm thuyết trình. - Lên thuyết trình, các nhóm còn lại theo dõi và đặt câu hỏi liên quan đến phần thuyết trình. - Góp ý, nhận xét. - Lắng nghe phần nhận xét của GV và ghi chú lại những quan trọng. 10p Hoạt động 03: Hoạt động của máy tính (10p)  Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh có hiểu biết về hoạt động của máy tính 8. Hoạt động của máy tính - Máy tính hoạt động theo  Ta biết được sơ đồ cấu trúc của máy, các thành phần của máy, như vậy, các em biết được máy tính hoạt động như thế nào chưa?  Muốn biết được hay không ta tìm hiểu phần này sẽ có câu trả lời  Chương trình là gì?  Và chỉ cho máy thao  Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên  Chú ý lắng nghe và ghi bài vào vở. 10p
  • 7. Bài 20: Mạng máy tính chương trình. - Chương trình là một dãy các lệnh. -Thông tin của mỗi lệnh gồm: + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ + Mã của các thao tác. + Địa chỉ của các ô nhớ liên quan. VD: Lệnh: “+”<a> <b> <t> cho ta biết “+” là mã thao tác, <a>,<b>, <t> là địa chỉ nơi lưu trữ, số a,b và kết quả thao tác “+” * Nguyên lý lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác. tác cần thực hiện.  Phần địa chỉ máy lưu trữ các dữ liệu liên quan.  Khi đã có lệnh, muốn câu lệnh không bị mất thì các em phải tiến hành thao tác lưu trữ. Việc lưu trữ diễn ra theo nguyên lý sau: * Nguyên lý lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.  Hoàn thành thao tác lưu trữ, máy tính đã cung cấp cho chương trình đó là một địa chỉ.Công việc đó cũng giống như mỗi nhà đều có số nhà riêng. Và điều đó nhằm mục đích gì? Hay dễ truy cập. Ta có nguyên lý truy cập sau: * Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.  Ngôi nhà được cấp số rồi, ta có quyền sửa chữa ngôi nhà đó hay không?  Tương tự, địa chỉ dữ
  • 8. Bài 20: Mạng máy tính * Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. * Nguyên lý Phôn Nôi – Man Mã hoá nhị phân, điều liệu là cố định nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay đổi. Khi xử lý số liệu, máy tính xử lý đồng thời 1 dãy bit (gọi là: từ máy) có độ dài 8,16,32 hay 64 bit. Các bộ phận của máy tính được nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến (bus). Tổng hợp các nguyên lý trên ta có nguyên lý chung sau * Nguyên lý Phôn Nôi – Man Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi – man.
  • 9. Bài 20: Mạng máy tính khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi – man. Hoạt động 04: Tổng kết – Củng cố - Dặn dò (10p)  Mục tiêu hoạt động: - Nhắc lại những kiến thức mà học sinh đã học trong tiết này. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới.  Cách thức tiến hành: - Sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lại bài học. - Chia lớp thành 4 nhóm và phân công cho mỗi nhóm thiết kế 1 máy tính đáp ứng được các yêu cầu mà giáo viên đưa ra với giá rẻ nhất.