SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
Một cty xây dựng xác định mua 1 máy đào đất. sau khi tham khảo giá thị trường
công ty nhận định có 2 máy đào A và B đáp ứng nhu cầu của công ty. Hãy tư vấn cho công
ty nên mua máy nào bằng cách sử dụng phương pháp giá trị hiện tại. Biết các số liệu cần
thiết cho 2 loại máy này được cho trong bảng sau, với mức chiết khấu i=10%/năm :
Các khoản thu hoặc chi Đơn vị tính Máy đào A Máy đào B
Chi phí mua máy ở hiện tại Triệu đồng 500 700
Chi phí vận hành và quản lý
hằng năm
Triệu đồng 125 190
Mức thu lợi ròng hằng năm Triệu đồng 230 350
Giá trị đào thải Triệu đồng 80 100
Tuổi thọ của máy Năm 4 6
BÀI GIẢI
Lập thành sơ đồ ngân lưu theo tuổi thọ cho 2 loại máy đào A và B, ta có hình vẽ sau:
Với máy A, tuổi thọ của máy là 4 năm, ta thể hiện 4 đoạn trên hình vẽ tương đương 4
năm. Chi phí mua máy ban đầu là 500 triệu, tức năm thứ 0 số tiền bỏ ra 500 triệu, ta thể
hiện bằng đường màu đỏ, mũi tên hướng xuống chỉ số tiền phải bỏ ra.
Hằng năm chi phí vận hành và quản lý là 125 triệu, thể hiện bằng các mũi tên màu cam
hướng xuống giá trị 125. Vì chi phí vận hành và quản lý là liên tục trong suốt tuổi đời của
máy nên thể hiện bằng đường liên tục nối các đoạn màu cam.
Mỗi năm, mức thu lợi của máy A là 230 triệu, được thể hiện bằng các đoạn màu xanh, chiều
hướng lên cho thấy số tiền được thu về. Tương tự, mức thu lợi cũng là liên tục nên thể hiện
bằng đường liên tục.
Sau 4 năm sử dụng, giá trị đào thải của máy là 80 triệu, thể hiện giá trị 80 tại cuối năm thứ 4
bằng đường màu xanh lá cây có chiều hướng lên.
Tương tự như vậy với máy B có tuổi thọ 6 năm, chi phí ban đầu 700 triệu, vận hành
quản lý là 190 triệu, mức thu lợi ròng 350 triệu và giá trị đào thải là 100 triệu. Ta có hình vẽ
như trên.
Nhận thấy, tuổi thọ của 2 máy là không như nhau nên để tính được NPV ta cần quy
thời gian hoạt động của 2 máy về cùng 1 khoảng thời gian như nhau. Ở đây lấy bội số
chung của 4 và 6, ta được 12 năm.
Quy về cùng thời gian hoạt động:
Đối với máy A, ở cuối năm thứ 4, sau khi đào thải máy cũ người ta liền đầu tư máy mới để
giữ cho dây chuyền sản xuất liên tục, vì thế đoạn 4 – 5 là liên tục nên ta nối liền đoạn này.
Tương tự là đoạn 8 – 9 của máy A.
 Tính NPV của máy A trong khoảng thời gian 12 năm:
Nhận thấy trong suốt thời gian đang xét, ta đầu tư 3 lần mua máy A mới ở các năm 0, 4 và 8
mỗi lần là 500 triệu. Giá trị 500 triệu ở năm 4 và 8 được chiết khấu về năm 0 theo công
thức:
V0 =
𝑉𝑛
(1+𝑖) 𝑛
. với n là năm hiện tại.
Ví dụ: V0 =
500
(1+0,1)4
và V0 =
500
(1+0,1)8
Đối với dòng đều 250 triệu (lợi tức thu hằng năm) hoặc 125 triệu (chi phí quản lý vận hành)
sử dụng công thức sau để chiết khấu về năm 0:
V0 =
𝐴[(1+𝑖) 𝑛−1]
𝑖(1+𝑖) 𝑛
.
Từ đó, ta tính được NPV của máy A:
NPV = -500 +
230[(1+0,1)12−1]
0,1(1+0,1)12
-
125[(1+0,1)12−1]
0,1(1+0,1)12
-
500
(1+0,1)4
-
500
(1+0,1)8
+
80
(1+0,1)4
+
80
(1+0,1)8
+
80
(1+0,1)12
= -500 + 1567,1 – 851,7 – 341,5 – 233,3 + 54,6 + 37,3 + 25,5
NPVA = -242 (triệu đồng).
Tương tự tính NPV của máy B:
NPV = -700 +
350[(1+0,1)12−1]
0,1(1+0,1)12
-
190[(1+0,1)12−1]
0,1(1+0,1)12
-
700
(1+0,1)6
+
100
(1+0,1)6
+
100
(1+0,1)12
= -700 + 2384,8 – 1294,6 – 395,1 + 56,4 + 31,9.
NPVB = 83,4 (triệu đồng).
Như vậy, ta thấy NPVB > NPVA nên chọn máy B sẽ mang lại hiệu quả kinh tế hơn.
 Tính IRR
Suất thu lợi nội tại hay IRR là tỉ suất (r*) mà tại đó giá trị NPV = 0,
với NPV = Σ
𝐴 𝑖
(1+𝑟∗) 𝑖
, trong đó Ai = lợi ích thu được – chi phí bỏ ra trong năm i.
Tính IRR cho máy A:
Giả sử r* = 0%
IRRA = Σ
𝐴 𝑖
(1+𝑟∗)𝑖
=
−500
(1+0)0
+
230−125
(1+0)1
+
230−125
(1+0)2
+
230−125
(1+0)3
+
230−125+80
(1+0)4
= 0
Vậy chỉ số IRR của máy A là 0%.
Tính IRR cho máy B:
Giả sử r* = 10%
NPV = Σ
𝐴 𝑖
(1+𝑟∗)𝑖
=
−700
(1+0,1)0
+
350−190
(1+0,1)1
+
350−190
(1+0,1)2
+
350−190
(1+0,1)3
+
350−190+100
(1+0,1)4
=53,3
Vì NPV > 0 nên để NPV trở vệ 0 ta tăng r* lên.
Giả sử r* = 15%
NPV = Σ
𝐴 𝑖
(1+𝑟∗)𝑖
=
−700
(1+0,15)0
+
350−190
(1+0,15)1
+
350−190
(1+0,15)2
+
350−190
(1+0,15)3
+
350−190+100
(1+0,15)4
= -51,25
Nội suy bằng phương pháp trung bình cộng, ta có r* = 12,5%
Tính được NPV = -2,06
Tương tự có bảng sau:
r* (%) 10 15 12,5 11,25 11,88 12,19 12,4
NPV
(triệu
đồng)
53,3 -51,2 -2,06 24,79 11,06 4,45 0,03
Vì sử dụng phương pháp nội suy để tìm ra r* nên các giá trị chỉ tiệm cận chứ không chính
xác. Vì vậy để giải ra được r* ta phải căn cứ vào giá trị sai số cho phép của đề bài. Ví dụ
trong bài tập trên, giả sử sai số cho phép là 1%, ta có thể dừng khi giá trị r* = 12,19%
Vì sai số
4,45
500 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢)
% = 0,89% thỏa sai số cho phép.
Kiểm tra lại bằng Excel:
 Tính thời gian hoàn vốn Tpp cho dự án B:
Thời gian hoàn vốn là TPP khi Po + ∑
𝑃 𝑡
(𝑖+1) 𝑡
𝑇𝑝𝑝
𝑡=1 = 0. Ta xác định TPP bằng cách mò nghiệm.
Với TPP = 1 (năm), ta có Po + ∑
𝑃 𝑡
(𝑖+1) 𝑡
𝑇𝑝𝑝
𝑡=1 = -700 + ∑
160
(0,1+1)1
1
𝑡=1 = -554,5 (triệu).
Với TPP = 2 (năm), ta có Po + ∑
𝑃 𝑡
(𝑖+1) 𝑡
𝑇𝑝𝑝
𝑡=1 = -700 +
160
(0,1+1)1
+
160
(0,1+1)2
= -422,3 (triệu).
….
Với TPP = 5 (năm), ta có Po + ∑
𝑃 𝑡
(𝑖+1) 𝑡
𝑇𝑝𝑝
𝑡=1 = -700 + ∑
160
(0,1+1) 𝑡
5
𝑡=1 = -93,47 (triệu).
Với TPP = 6 (năm), ta có Po + ∑
𝑃 𝑡
(𝑖+1) 𝑡
𝑇𝑝𝑝
𝑡=1 = -700 + ∑
160
(0,1+1) 𝑡
5
𝑡=1 +
260
(0,1+1)6
= 53,3 (triệu).
Vậy ở năm thứ 6, số tiền còn lại cần để hoàn vốn là 93,47 triệu. Trung bình 1 tháng trong
năm thứ 6 thu về
260
(0,1+1)6
/12 = 12,23 triệu.
Vậy cần
93,47
12,23
= 7,64 tháng = 7 tháng 19 ngày để hoàn vốn trong năm thứ 6.
Thời gian hoàn vốn của máy B là 5 năm 7 tháng và 19 ngày.
Đối với thời gian hoàn vốn của bài này có một nhận xét. Xét đến thời điểm cuối năm thứ 6
và trước khi thanh lý máy ta có Po + ∑
𝑃 𝑡
(𝑖+1) 𝑡
𝑇𝑝𝑝
𝑡=1 = -3, 36 triệu tức chưa thể thu hồi vốn ban
đầu. Tuy nhiên nếu xét ở thời điểm sau thanh lý thì Po + ∑
𝑃 𝑡
(𝑖+1) 𝑡
𝑇𝑝𝑝
𝑡=1 = 53,3 triệu, cho nên
việc xét chính xác thời điểm thu hồi vốn là không khả thi. Chúng ta chỉ có thể tính theo giá
trị trung bình 1 tháng trong năm thứ 6 để tính thời điểm thu hồi vốn như trên.

More Related Content

Similar to Btkinhte 140912070405-phpapp02

Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
Bai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excelBai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excelNga Hà
 
Bai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptxBai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptxjonathanvuduy
 
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfssuser50d0bc
 
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giáBài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giácaoxuanthang
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp nataliej4
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Thanh Hoa
 
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tuphanthiquynh
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự ánMinhHuL2
 
Bai tap tai_tro_du_an
Bai tap tai_tro_du_anBai tap tai_tro_du_an
Bai tap tai_tro_du_anChien9229
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giaiTideviet Nguyen
 
Bai tap thnc
Bai tap thncBai tap thnc
Bai tap thncNga Hà
 
Bai tap-thnc
Bai tap-thncBai tap-thnc
Bai tap-thncsongbien
 
Tham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrTham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrChuc Cao
 

Similar to Btkinhte 140912070405-phpapp02 (20)

Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Bai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excelBai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excel
 
Bai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptxBai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptx
 
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
 
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giáBài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
Bài tập kế toán quản trị phần dự toán và định giá
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
 
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
 
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
Bai tap tai_tro_du_an
Bai tap tai_tro_du_anBai tap tai_tro_du_an
Bai tap tai_tro_du_an
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
Bai tap thnc
Bai tap thncBai tap thnc
Bai tap thnc
 
Bai tap-thnc
Bai tap-thncBai tap-thnc
Bai tap-thnc
 
Tham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrTham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irr
 

More from Cheguevara Nguyen

More from Cheguevara Nguyen (12)

Dai viet su luoc
Dai viet su luocDai viet su luoc
Dai viet su luoc
 
Dai viet su ky
Dai viet su kyDai viet su ky
Dai viet su ky
 
Dai viet su ky toan thu
Dai viet su ky toan thuDai viet su ky toan thu
Dai viet su ky toan thu
 
Dai viet su ki
Dai viet su kiDai viet su ki
Dai viet su ki
 
Dai viet su ki toan thu
Dai viet su ki toan thuDai viet su ki toan thu
Dai viet su ki toan thu
 
Dai viet su ki !!
Dai viet su ki !!Dai viet su ki !!
Dai viet su ki !!
 
An nam chi luoc
An nam chi luocAn nam chi luoc
An nam chi luoc
 
An nam chi luoc le trac
An nam chi luoc   le tracAn nam chi luoc   le trac
An nam chi luoc le trac
 
Bitpkinhtut 120923072040-phpapp01
Bitpkinhtut 120923072040-phpapp01Bitpkinhtut 120923072040-phpapp01
Bitpkinhtut 120923072040-phpapp01
 
Baigiangthamdinhduandautu 141019034405-conversion-gate01
Baigiangthamdinhduandautu 141019034405-conversion-gate01Baigiangthamdinhduandautu 141019034405-conversion-gate01
Baigiangthamdinhduandautu 141019034405-conversion-gate01
 
Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01
 
Qcvn 1 2009 bkhcn
Qcvn 1  2009 bkhcnQcvn 1  2009 bkhcn
Qcvn 1 2009 bkhcn
 

Btkinhte 140912070405-phpapp02

  • 1. Một cty xây dựng xác định mua 1 máy đào đất. sau khi tham khảo giá thị trường công ty nhận định có 2 máy đào A và B đáp ứng nhu cầu của công ty. Hãy tư vấn cho công ty nên mua máy nào bằng cách sử dụng phương pháp giá trị hiện tại. Biết các số liệu cần thiết cho 2 loại máy này được cho trong bảng sau, với mức chiết khấu i=10%/năm : Các khoản thu hoặc chi Đơn vị tính Máy đào A Máy đào B Chi phí mua máy ở hiện tại Triệu đồng 500 700 Chi phí vận hành và quản lý hằng năm Triệu đồng 125 190 Mức thu lợi ròng hằng năm Triệu đồng 230 350 Giá trị đào thải Triệu đồng 80 100 Tuổi thọ của máy Năm 4 6 BÀI GIẢI Lập thành sơ đồ ngân lưu theo tuổi thọ cho 2 loại máy đào A và B, ta có hình vẽ sau:
  • 2. Với máy A, tuổi thọ của máy là 4 năm, ta thể hiện 4 đoạn trên hình vẽ tương đương 4 năm. Chi phí mua máy ban đầu là 500 triệu, tức năm thứ 0 số tiền bỏ ra 500 triệu, ta thể hiện bằng đường màu đỏ, mũi tên hướng xuống chỉ số tiền phải bỏ ra. Hằng năm chi phí vận hành và quản lý là 125 triệu, thể hiện bằng các mũi tên màu cam hướng xuống giá trị 125. Vì chi phí vận hành và quản lý là liên tục trong suốt tuổi đời của máy nên thể hiện bằng đường liên tục nối các đoạn màu cam. Mỗi năm, mức thu lợi của máy A là 230 triệu, được thể hiện bằng các đoạn màu xanh, chiều hướng lên cho thấy số tiền được thu về. Tương tự, mức thu lợi cũng là liên tục nên thể hiện bằng đường liên tục. Sau 4 năm sử dụng, giá trị đào thải của máy là 80 triệu, thể hiện giá trị 80 tại cuối năm thứ 4 bằng đường màu xanh lá cây có chiều hướng lên. Tương tự như vậy với máy B có tuổi thọ 6 năm, chi phí ban đầu 700 triệu, vận hành quản lý là 190 triệu, mức thu lợi ròng 350 triệu và giá trị đào thải là 100 triệu. Ta có hình vẽ như trên. Nhận thấy, tuổi thọ của 2 máy là không như nhau nên để tính được NPV ta cần quy thời gian hoạt động của 2 máy về cùng 1 khoảng thời gian như nhau. Ở đây lấy bội số chung của 4 và 6, ta được 12 năm. Quy về cùng thời gian hoạt động: Đối với máy A, ở cuối năm thứ 4, sau khi đào thải máy cũ người ta liền đầu tư máy mới để giữ cho dây chuyền sản xuất liên tục, vì thế đoạn 4 – 5 là liên tục nên ta nối liền đoạn này. Tương tự là đoạn 8 – 9 của máy A.  Tính NPV của máy A trong khoảng thời gian 12 năm: Nhận thấy trong suốt thời gian đang xét, ta đầu tư 3 lần mua máy A mới ở các năm 0, 4 và 8 mỗi lần là 500 triệu. Giá trị 500 triệu ở năm 4 và 8 được chiết khấu về năm 0 theo công thức: V0 = 𝑉𝑛 (1+𝑖) 𝑛 . với n là năm hiện tại.
  • 3. Ví dụ: V0 = 500 (1+0,1)4 và V0 = 500 (1+0,1)8 Đối với dòng đều 250 triệu (lợi tức thu hằng năm) hoặc 125 triệu (chi phí quản lý vận hành) sử dụng công thức sau để chiết khấu về năm 0: V0 = 𝐴[(1+𝑖) 𝑛−1] 𝑖(1+𝑖) 𝑛 . Từ đó, ta tính được NPV của máy A: NPV = -500 + 230[(1+0,1)12−1] 0,1(1+0,1)12 - 125[(1+0,1)12−1] 0,1(1+0,1)12 - 500 (1+0,1)4 - 500 (1+0,1)8 + 80 (1+0,1)4 + 80 (1+0,1)8 + 80 (1+0,1)12 = -500 + 1567,1 – 851,7 – 341,5 – 233,3 + 54,6 + 37,3 + 25,5 NPVA = -242 (triệu đồng). Tương tự tính NPV của máy B: NPV = -700 + 350[(1+0,1)12−1] 0,1(1+0,1)12 - 190[(1+0,1)12−1] 0,1(1+0,1)12 - 700 (1+0,1)6 + 100 (1+0,1)6 + 100 (1+0,1)12 = -700 + 2384,8 – 1294,6 – 395,1 + 56,4 + 31,9. NPVB = 83,4 (triệu đồng). Như vậy, ta thấy NPVB > NPVA nên chọn máy B sẽ mang lại hiệu quả kinh tế hơn.  Tính IRR Suất thu lợi nội tại hay IRR là tỉ suất (r*) mà tại đó giá trị NPV = 0, với NPV = Σ 𝐴 𝑖 (1+𝑟∗) 𝑖 , trong đó Ai = lợi ích thu được – chi phí bỏ ra trong năm i. Tính IRR cho máy A: Giả sử r* = 0% IRRA = Σ 𝐴 𝑖 (1+𝑟∗)𝑖 = −500 (1+0)0 + 230−125 (1+0)1 + 230−125 (1+0)2 + 230−125 (1+0)3 + 230−125+80 (1+0)4 = 0 Vậy chỉ số IRR của máy A là 0%. Tính IRR cho máy B: Giả sử r* = 10% NPV = Σ 𝐴 𝑖 (1+𝑟∗)𝑖 = −700 (1+0,1)0 + 350−190 (1+0,1)1 + 350−190 (1+0,1)2 + 350−190 (1+0,1)3 + 350−190+100 (1+0,1)4 =53,3 Vì NPV > 0 nên để NPV trở vệ 0 ta tăng r* lên. Giả sử r* = 15% NPV = Σ 𝐴 𝑖 (1+𝑟∗)𝑖 = −700 (1+0,15)0 + 350−190 (1+0,15)1 + 350−190 (1+0,15)2 + 350−190 (1+0,15)3 + 350−190+100 (1+0,15)4 = -51,25
  • 4. Nội suy bằng phương pháp trung bình cộng, ta có r* = 12,5% Tính được NPV = -2,06 Tương tự có bảng sau: r* (%) 10 15 12,5 11,25 11,88 12,19 12,4 NPV (triệu đồng) 53,3 -51,2 -2,06 24,79 11,06 4,45 0,03 Vì sử dụng phương pháp nội suy để tìm ra r* nên các giá trị chỉ tiệm cận chứ không chính xác. Vì vậy để giải ra được r* ta phải căn cứ vào giá trị sai số cho phép của đề bài. Ví dụ trong bài tập trên, giả sử sai số cho phép là 1%, ta có thể dừng khi giá trị r* = 12,19% Vì sai số 4,45 500 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢) % = 0,89% thỏa sai số cho phép. Kiểm tra lại bằng Excel:  Tính thời gian hoàn vốn Tpp cho dự án B: Thời gian hoàn vốn là TPP khi Po + ∑ 𝑃 𝑡 (𝑖+1) 𝑡 𝑇𝑝𝑝 𝑡=1 = 0. Ta xác định TPP bằng cách mò nghiệm. Với TPP = 1 (năm), ta có Po + ∑ 𝑃 𝑡 (𝑖+1) 𝑡 𝑇𝑝𝑝 𝑡=1 = -700 + ∑ 160 (0,1+1)1 1 𝑡=1 = -554,5 (triệu). Với TPP = 2 (năm), ta có Po + ∑ 𝑃 𝑡 (𝑖+1) 𝑡 𝑇𝑝𝑝 𝑡=1 = -700 + 160 (0,1+1)1 + 160 (0,1+1)2 = -422,3 (triệu). …. Với TPP = 5 (năm), ta có Po + ∑ 𝑃 𝑡 (𝑖+1) 𝑡 𝑇𝑝𝑝 𝑡=1 = -700 + ∑ 160 (0,1+1) 𝑡 5 𝑡=1 = -93,47 (triệu). Với TPP = 6 (năm), ta có Po + ∑ 𝑃 𝑡 (𝑖+1) 𝑡 𝑇𝑝𝑝 𝑡=1 = -700 + ∑ 160 (0,1+1) 𝑡 5 𝑡=1 + 260 (0,1+1)6 = 53,3 (triệu).
  • 5. Vậy ở năm thứ 6, số tiền còn lại cần để hoàn vốn là 93,47 triệu. Trung bình 1 tháng trong năm thứ 6 thu về 260 (0,1+1)6 /12 = 12,23 triệu. Vậy cần 93,47 12,23 = 7,64 tháng = 7 tháng 19 ngày để hoàn vốn trong năm thứ 6. Thời gian hoàn vốn của máy B là 5 năm 7 tháng và 19 ngày. Đối với thời gian hoàn vốn của bài này có một nhận xét. Xét đến thời điểm cuối năm thứ 6 và trước khi thanh lý máy ta có Po + ∑ 𝑃 𝑡 (𝑖+1) 𝑡 𝑇𝑝𝑝 𝑡=1 = -3, 36 triệu tức chưa thể thu hồi vốn ban đầu. Tuy nhiên nếu xét ở thời điểm sau thanh lý thì Po + ∑ 𝑃 𝑡 (𝑖+1) 𝑡 𝑇𝑝𝑝 𝑡=1 = 53,3 triệu, cho nên việc xét chính xác thời điểm thu hồi vốn là không khả thi. Chúng ta chỉ có thể tính theo giá trị trung bình 1 tháng trong năm thứ 6 để tính thời điểm thu hồi vốn như trên.