SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
LOGO
ĐỀ CƯƠNG NCKH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
MẤT NGỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
NHĨ CHÂM KẾT HỢP VỚI THUỐC
MIMOSA TRÊN BỆNH NHÂN
MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN
BS Trần Lê Hải Yến
BS Nguyễn Quỳnh Như
KTV Võ Thị Thùy Duyên
NỘI DUNG
Đặt vấn đề
1
Tổng quan tài liệu
2
Phương pháp nghiên cứu
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
•Gặp ở mọi lứa tuổi
•Nữ nhiều hơn nam
•Người cao tuổi
nhiều hơn trẻ tuổi
Mất ngủ
Mất ngủ lâu ngày
 mệt mỏi, thiếu
tập trung, giảm
năng suất làm
việc, gia tăng
nguy cơ mắc các
bệnh khác kèm
theo như trầm
cảm, lo âu, tim
mạch, đái tháo
đường, béo phì….
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Ở Việt Nam, theo một thống kê tỉ lệ người
dân đến khám vì mất ngủ chiếm 10- 20%
chuyên khoa thần kinh.
 Theo tác giả Trần Thị Kim Thu – Trung tâm
chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thành phố
Hồ Chí Minh cho biết có khoảng 80% bệnh
nhân đến khám vì rối loạn giấc ngủ, 5%
trong số đó ở thời kỳ quá nặng.
 Tại Bệnh viện Tâm Thần Thành phố Hồ Chí
Minh, mỗi ngày có hàng trăm người đến
khám, thì trên 90% bệnh nhân than phiền về
mất ngủ.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mất ngủ
theo YHCT
Gồm nhiều thể bệnh:
- Tâm Thận bất giao
- Tâm Tỳ lưỡng hư
- Tâm huyết hư
- Can Tỳ bất hòa
- Tâm hỏa vượng
- Thất miên
- Bất mị
- Mục bất chính
- Vô miên
…
- Nhiều nguyên nhân gây mất ngủ
- Liên quan đến các tạng Tâm, Can, Tỳ ,
Thận, khí huyết không đủ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phương pháp điều trị mất ngủ theo YHCT:
 Dùng thuốc thảo dược (tại BV sử dụng
thông dụng nhất là thuốc Mimosa).
 Không dùng thuốc: châm cứu, dưỡng sinh,
nhĩ châm...
->Trong đó, Nhĩ châm là pp sử dụng rộng rãi,
an toàn và có nhiều nghiên cứu chứng minh
hiệu quả trong điều trị mất ngủ.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào
tiến hành kết hợp hai phương pháp Nhĩ
châm và sử dụng thuốc Mimosa trong
điều trị mất ngủ.
Vậy câu hỏi đặt ra là: Liệu điều trị người
bệnh mất ngủ không thực tổn bằng
phương pháp nhĩ châm các huyệt Thần
môn, Tâm, Tỳ, Thận, Vùng dưới đồi kết
hợp với sử dụng thuốc Mimosa có hiệu
quả hơn sử dụng thuốc Mimosa đơn
thuần hay không?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu tổng quát:
Xác định hiệu quả điều trị mất ngủ bằng
phương pháp nhĩ châm các huyệt Thần môn,
Tâm, Vùng dưới đồi, Tỳ, Thận kết hợp với
điều trị bằng thuốc Mimosa so với điều trị
bằng thuốc Mimosa đơn thuần trên bệnh
nhân mất ngủ không thực tổn.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu cụ thể:
So sánh sự thay đổi thành phần thang điểm
PSQI trước và sau khi can thiệp
So sánh sự khác biệt điểm PSQI giữa hai
nhóm nghiên cứu
So sánh tác dụng làm giảm số lần thức giấc
giữa hai nhóm nghiên cứu.
(PSQI: Pittsburgh Sleep Quality Index - Chỉ báo về chất lượng giấc ngủ)
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Mất ngủ theo YHHĐ Mất ngủ theo YHCT
Phương pháp nhĩ
châm
Mimosa
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ
Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ, trong đó
người bệnh không có khả năng rơi vào giấc
ngủ hoặc ngủ tới chừng nào mong muốn.
Rối loạn giấc ngủ thường được nhắc đến
như là “người bệnh có khó khăn rơi vào giấc
ngủ” hoặc “người bệnh có thức giấc nhiều lần
khi đang ngủ và khó ngủ lại”.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ
Mất ngủ bao gồm: mất ngủ nguyên phát và thứ phát
1. Mất ngủ nguyên phát: một rối loạn giấc ngủ không
liên quan đến một nguyên nhân bệnh lý, tâm thần, hoặc
môi trường.
* Mất ngủ nguyên phát tồn tại trong một thời gian dài
được gọi là mất ngủ mạn tính hay là mất ngủ không thực
tổn.  Đây là đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi.
2. Mất ngủ thứ phát thường kèm theo hoặc theo sau
các stress, bệnh lý nội khoa và nguyên nhân tâm lý- tâm
thần. Với đặc điểm thứ phát nó được mô tả như là một
than phiền của tình trạng khó bắt đầu giấc ngủ, nhưng
giấc ngủ sau đó vẫn bình thường, hoặc sáng dậy khỏe
mạnh.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ
 Mất ngủ không thực tổn:
Theo ICD 10 định nghĩa: Mất ngủ không thực tổn hay
còn gọi là trạng thái mất ngủ mạn tính, nguyên phát là
trạng thái không thỏa mãn về số lượng và chất lượng
giấc ngủ, tồn tại trong một thời gian dài, được đặc trưng
bằng các đặc điểm sau:
- Khó đi vào giấc ngủ: là than phiền thường gặp
nhất, có hầu hết ở các người bệnh
- Khó duy trì giấc ngủ và thức dậy sớm
- Chất lượng giấc ngủ kém
- Xảy ra ít nhất 3 lần/tuần kéo dài trong ít nhất 1
tháng.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ
 Mất ngủ không thực tổn:
Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn DSM - V - TR
Các phương pháp đánh giá mất ngủ trên lâm sàng và cận
lâm sàng:
- Đánh giá chất lượng giấc ngủ bằng thang Pittsburgh
(PSQI) (phụ lục 3)
- Đa miên đồ (polysommography)
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHCT
Theo YHCT không ngủ là chứng Thất miên, chứng
này có nhiều tình trạng khác nhau, có khi không ngủ
được từ lúc bắt đầu nằm xuống, có khi ngủ được
nhưng dễ tỉnh, nặng thì trằn trọc, suốt đêm không nhắm
được mắt.
Chứng này sách “Nội kinh” có tên “Mục bất minh”,
“Bất đắc miên”. Sách Nạn kinh đầu tiên gọi là “Bất mị”,
sách Trung tàng kinh gọi là “Vô miên”. Sách Ngoại đài
bí yếu gọi là “Bất miên” …
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHCT
Nguyên nhân mất ngủ khá phức tạp, theo YHCT,
chứng mất ngủ do thiếu huyết, hoặc do Thận âm suy
kém, hoặc do hỏa của Can Đởm bốc hoặc do Vị khí
không điều hòa hoặc do sau khi ốm bị suy nhược
không ngủ được.
Theo Cảnh nhạc thì: “Ngủ là gốc ở phần âm mà
thần làm chủ, thần yên thì ngủ được, thần không yên
thì ngủ không được”. Nguyên nhân chính là Tâm Tỳ
hư, Tâm Thận bất giao, Vị bất hòa, Đởm nhiệt nội
nhiễu
Trong các thể bệnh mất ngủ thì thể Tâm tỳ hư,
Tâm thận bất giao là hai thể thường gặp nhất trên
lâm sàng
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHCT
• Đêm không ngủ/ mơ nhiều dễ thức giấc, tỉnh lại khó vào giấc
• Đau đầu chóng mặt, mệt mỏi
• Sắc mặt nhợt, lưỡi nhọt, mạch tế nhược...
Tâm Tỳ hư
• Tâm phiền, bồn chồn không ngủ, tâm quý không yên
• Đau đầu, chóng mặt, choáng, ù tai, hay quên
• Đổ mồ hôi, ngũ tâm phiền nhiệt, chiêm bao, di tinh.
• Miệng khô, lòng bàn tay chân nóng, lưỡi đỏ, mạch tế sác
Tâm Thận
bất giao
• Trằn trọc, khó vào giấc, ngủ mơ màng, đánh trống ngực trầm trọng
hơn khi có lo lắng
• đầu nặng mắt hoa, không muốn ăn, ợ hơi, vị đắng trong miệng
hoặc lợm giọng nôn mửa
• Lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác
Đàm nhiệt
nội nhiễu
• Mất ngủ kèm tinh thần uất ức hoặc phiền táo, dễ bị kích động
• Hai bên sườn đau căng, ợ hơi liên tục, nôn chua hôi, hơi thở hôi,
đại tiện lúc táo lúc nhão
• Rêu lưỡi trắng hoặc vàng dày nhớt. Mạch huyền hoạt
Vị bất hòa
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM
 Khái niệm: Nhĩ châm tức là dùng kim châm vào những
điểm mẫn cảm trên loa tai, rồi vê kim bằng tay hoặc lưu
kim ở loa tai trong thời gian nhất định theo yêu cầu chữa
bệnh đối với từng bệnh, từng bệnh nhân.
 Kỹ thuật:
Hình 1. Các phương pháp nhĩ châm
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM
 Các vị trí huyệt trên loa tai điều trị mất ngủ:
www.themegallery.com
TÊN HUYỆT VỊ TRÍ
Thần môn – TF4
Đỉnh của hố tam giác, nằm giữa hai chân
trên và dưới của đối vành tai.
Vùng dưới đồi – AT4
Một vài mm phía trên mặt trong của đối
bình tai, giữa mặt trong đối bình tai và
đỉnh đối bình tai.
Huyệt Tâm-CO15
Nằm ở lõm chính giữa xoắn tai dưới, giữa
2 huyệt Phổi
Huyệt Tỳ - CO13
Khu vực Túi mật và Tụy, nằm sau dạ dày.
Huyệt Thận – CO10
Nằm dưới đoạn lên của vành tai, giữa
chân trên và chân dưới của đối vành tai.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM
 Trong các thể bệnh mất ngủ thì thể Tâm tỳ hư, Tâm
thận bất giao là hai thể thường gặp nhất trên lâm
sàng  Vì vậy, chúng tôi sử dụng nhĩ châm các
huyệt Thần môn, Tâm, Vùng dưới đồi, Tỳ, Thận cho
nghiên cứu này.
 Sự kết hợp các huyệt (Thần môn, Vùng dưới đồi,
Tâm, Tỳ, Thận) chứng minh có hiệu quả trong việc
điều trị bệnh lý mất ngủ.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MIMOSA
 Thuốc có nguồn gốc thảo dược, chứa 5 loại thảo
dược với tác dụng an thần, tốt cho giấc ngủ: bình
vôi, sen, lạc tiên, vông nem, trinh nữ.
 Nhà sản xuất:
 Chỉ định: Mất ngủ, khó ngủ, giấc ngủ bị chập chờn
hoặc giấc ngủ ngắn không sâu giấc
 Liều dùng: Uống mỗi lần 1-2 viên, trước khi ngủ
30 – 60 phút
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Thử nghiệm lâm sàng, phân bố ngẫu nhiên, có nhóm chứng
Địa điểm nghiên cứu
Bệnh viện Y học cổ truyền Long An
Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 4/2023 đến tháng 9/2023 (tổng cộng 6 tháng)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo Công thức so sánh
trung bình với hệ số đã biết:
Cỡ mẫu tối thiểu trong mỗi nhóm là 30
• Nhóm chứng: 30 BN được điều trị đơn thuần bằng
viên nang Mimosa.
• Nhóm can thiệp: 30 BN được điều trị bằng viên nang
Mimosa kết hợp với phương pháp nhĩ châm.
* Sử dụng hình thức bốc thăm để phân nhóm
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
• Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.
• Bệnh nhân thoả tiêu chuẩn mất ngủ không thực tổn DSM
V TR.
 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có một trong các yếu tố:
• BN không đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
• Có tiền căn các bệnh ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ do hô
hấp, rối loạn nhịp thức - ngủ hàng ngày, bệnh tâm thần
như trầm cảm, rối loạn lo âu lan tỏa hoặc mê sảng.
• Nguyên nhân mất ngủ do rượu, các chất gây nghiện,
caffeine.
• BN đang sử dụng thuốc chống trầm cảm, thuốc tâm thần,
thuốc ngủ (lithium, benzodiazepam …), glucocorticoid,
kháng histamine.
• Mất ngủ có nguyên nhân thực thể.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu can thiệp:
+ Nhóm chứng: Điều trị bằng viên nang Mimosa.
Liệu trình điều trị: Uống ngày 02 viên, buổi tối trước khi
ngủ từ 30 phút – 1 tiếng.
+ Nhóm can thiệp:
• Điều trị bằng viên nang Mimosa: liệu trình như nhóm
chứng
• Nhĩ châm: các huyệt Thần môn, Tâm, Vùng dưới đồi,
Tỳ, Thận.
Vùng loa tai, xác định huyệt sau đó nhĩ hoàn vào vị trí
huyệt một bên tai đã được xác định, để cố định 5 ngày,
sau 5 ngày luân phiên thay đổi tai còn lại, mỗi tuần 1
lần nhĩ châm. Nhĩ hoàn chia làm 4 liệu trình, mỗi liệu
trình là 5 ngày (nghỉ thứ bảy, chủ nhật).
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đánh giá PSQI sau 28 ngày
Đánh giá PSQI sau 14 ngày
Đánh giá PSQI lúc chẩn đoán
Mất ngủ không thực tổn (DSM V)
Hình . Quy trình theo dõi nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Dụng cụ nghiên cứu:
• Kim nhĩ hoàn: kích thước 0,25 x 1,3 mm, hiệu Khánh
Phong
• Bông gòn, cồn sát trùng.
• Viên nang Mimosa của C.ty Cổ phần dược phẩm OPC
• Bệnh án nghiên cứu, các bảng câu hỏi phỏng vấn.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Text
Text
Text
Biến số kết cuộc:
•Thang điểm PSQI
•Số giờ ngủ
•Thời gian đi vào giấc ngủ
•Số lần thức giấc nửa đêm
•Hiệu quả giấc ngủ
Biến số nền
-Tuổi, giới
-Nghề nghiệp
-Tình trạng hôn nhân
Text
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nhập liệu và thống kê:
• Nhập và quản lý số liệu bằng Microsoft Excel 2019
• Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê qua phần mềm
Stata 13.
• So sánh giá trị trung bình của hai nhóm độc lập dùng phép
kiểm t (phân phổi chuẩn) hoặc phép kiểm Wilcoxon (phân
phối không chuẩn).
• So sánh sự khác biệt giữa ba số trung bình trở lên sử
dụng phương sai một yếu tố ANOVA (phân phối chuẩn)
hoặc Kruskal-Wallis (phân phối không chuẩn). Khi có sự
khác biệt nhiều số trung bình, đánh giá sự khác biệt giữa
từng cặp (phân tích hậu kiểm).
• So sánh giữa các tỷ lệ của hai nhóm dùng phép kiểm chi
bình phương. www.themegallery.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Anh Nhị, Đặng Vạn Phước. Thần kinh học và nội khoa tổng quát. Nhà xuất
bản Y học; 2006:253-271.
2. Chung KF, Yeung WF, Yu BY, Leung FC, Zhang SP, Zhang ZJ, et al.
Acupuncture with or without combined auricular acupuncture for insomnia: a
randomised, waitlist-controlled trial. Acupunct Med. 2018; 36: 2-13.
3. Bộ Y Tế. Quyết định số 3465/QĐ-BYT ngày 8/7/2016 về việc ban hành bộ mã
danh mục dùng chung trong khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y
tế. Phụ lục: Danh mục bệnh theo ICD-10 (Bộ Y Tế).2016.
4. President Dilip V et al. Diagnostic and Statistical manual of mental disorders,
DSM V. American Psychiatric Association.2013: 361-423.
5. Khoa Y học cổ truyền- Trường Đại học Y Hà Nội. Chuyên đề Nội khoa Y học cổ
truyền. Nhà xuất bản Y học Hà Nội; 2006:402 - 408.
6. 29. Bộ môn Bệnh học - Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược TP Hồ Chí
Minh. Nội Khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học; 2001:423 - 427.
7. Trịnh Thị Diệu Thường. Châm cứu học 2. Nhà xuất bản Y học; 2021:103-108.
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Giấc ngủ và viên an thần Mimosa. 2014.
https://opcpharma.com/kien-thuc-y-hoc/suc-khoe-cho-moi-nguoi/giac-ngu-vien-
an-than-mimosa.html
LOGO
Cảm ơn Hội đồng đã lắng nghe!

More Related Content

What's hot

Cách tìm tài liệu tham khảo online
Cách tìm tài liệu tham khảo onlineCách tìm tài liệu tham khảo online
Cách tìm tài liệu tham khảo online
SoM
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
SoM
 

What's hot (20)

Bs hop tham van yhgd
Bs hop   tham van yhgdBs hop   tham van yhgd
Bs hop tham van yhgd
 
Tiếp cận bệnh nhân tiểu đêm
Tiếp cận bệnh nhân tiểu đêmTiếp cận bệnh nhân tiểu đêm
Tiếp cận bệnh nhân tiểu đêm
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đ
 
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành viLuận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
 
Luận án: Thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, HAY
Luận án: Thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, HAYLuận án: Thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, HAY
Luận án: Thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, HAY
 
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa Kh...
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa Kh...Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa Kh...
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa Kh...
 
Luận văn: Thực trạng tuân thủ quy trình đặt và chăm sóc kim luồn tĩnh mạch ng...
Luận văn: Thực trạng tuân thủ quy trình đặt và chăm sóc kim luồn tĩnh mạch ng...Luận văn: Thực trạng tuân thủ quy trình đặt và chăm sóc kim luồn tĩnh mạch ng...
Luận văn: Thực trạng tuân thủ quy trình đặt và chăm sóc kim luồn tĩnh mạch ng...
 
Luận án: Nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh viện
Luận án: Nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh việnLuận án: Nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh viện
Luận án: Nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh viện
 
Cách tìm tài liệu tham khảo online
Cách tìm tài liệu tham khảo onlineCách tìm tài liệu tham khảo online
Cách tìm tài liệu tham khảo online
 
Đề tài: Phục hồi chức năng tại nhà sau đột quỵ não, HAY
Đề tài: Phục hồi chức năng tại nhà sau đột quỵ não, HAYĐề tài: Phục hồi chức năng tại nhà sau đột quỵ não, HAY
Đề tài: Phục hồi chức năng tại nhà sau đột quỵ não, HAY
 
Luận văn: Công tác quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện ở Quảng Trị
Luận văn: Công tác quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện ở Quảng TrịLuận văn: Công tác quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện ở Quảng Trị
Luận văn: Công tác quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện ở Quảng Trị
 
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
 
Chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ
Chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹChăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ
Chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Thực hành cộng đồng II 2016 - ctump
Thực hành cộng đồng II   2016 - ctumpThực hành cộng đồng II   2016 - ctump
Thực hành cộng đồng II 2016 - ctump
 
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
 
Đề tài: Quy trình đánh giá kết quả thực tập của học viên điều dưỡng
Đề tài: Quy trình đánh giá kết quả thực tập của học viên điều dưỡngĐề tài: Quy trình đánh giá kết quả thực tập của học viên điều dưỡng
Đề tài: Quy trình đánh giá kết quả thực tập của học viên điều dưỡng
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng NamLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam
 
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
 

Similar to ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt

TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
SoM
 

Similar to ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt (20)

Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nãVai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfSach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
kham ls than kinh
kham ls than kinhkham ls than kinh
kham ls than kinh
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
 
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptxB2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
 
benh dai dam o nam gioi.docx
benh dai dam o nam gioi.docxbenh dai dam o nam gioi.docx
benh dai dam o nam gioi.docx
 
Bài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtkBài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtk
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
Pain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxPain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptx
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 

ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt

  • 1. LOGO ĐỀ CƯƠNG NCKH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM KẾT HỢP VỚI THUỐC MIMOSA TRÊN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN BS Trần Lê Hải Yến BS Nguyễn Quỳnh Như KTV Võ Thị Thùy Duyên
  • 2. NỘI DUNG Đặt vấn đề 1 Tổng quan tài liệu 2 Phương pháp nghiên cứu 3
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ •Gặp ở mọi lứa tuổi •Nữ nhiều hơn nam •Người cao tuổi nhiều hơn trẻ tuổi Mất ngủ Mất ngủ lâu ngày  mệt mỏi, thiếu tập trung, giảm năng suất làm việc, gia tăng nguy cơ mắc các bệnh khác kèm theo như trầm cảm, lo âu, tim mạch, đái tháo đường, béo phì….
  • 4. ĐẶT VẤN ĐỀ  Ở Việt Nam, theo một thống kê tỉ lệ người dân đến khám vì mất ngủ chiếm 10- 20% chuyên khoa thần kinh.  Theo tác giả Trần Thị Kim Thu – Trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh cho biết có khoảng 80% bệnh nhân đến khám vì rối loạn giấc ngủ, 5% trong số đó ở thời kỳ quá nặng.  Tại Bệnh viện Tâm Thần Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có hàng trăm người đến khám, thì trên 90% bệnh nhân than phiền về mất ngủ.
  • 5. ĐẶT VẤN ĐỀ Mất ngủ theo YHCT Gồm nhiều thể bệnh: - Tâm Thận bất giao - Tâm Tỳ lưỡng hư - Tâm huyết hư - Can Tỳ bất hòa - Tâm hỏa vượng - Thất miên - Bất mị - Mục bất chính - Vô miên … - Nhiều nguyên nhân gây mất ngủ - Liên quan đến các tạng Tâm, Can, Tỳ , Thận, khí huyết không đủ
  • 6. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp điều trị mất ngủ theo YHCT:  Dùng thuốc thảo dược (tại BV sử dụng thông dụng nhất là thuốc Mimosa).  Không dùng thuốc: châm cứu, dưỡng sinh, nhĩ châm... ->Trong đó, Nhĩ châm là pp sử dụng rộng rãi, an toàn và có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả trong điều trị mất ngủ.
  • 7. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào tiến hành kết hợp hai phương pháp Nhĩ châm và sử dụng thuốc Mimosa trong điều trị mất ngủ. Vậy câu hỏi đặt ra là: Liệu điều trị người bệnh mất ngủ không thực tổn bằng phương pháp nhĩ châm các huyệt Thần môn, Tâm, Tỳ, Thận, Vùng dưới đồi kết hợp với sử dụng thuốc Mimosa có hiệu quả hơn sử dụng thuốc Mimosa đơn thuần hay không?
  • 8. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu tổng quát: Xác định hiệu quả điều trị mất ngủ bằng phương pháp nhĩ châm các huyệt Thần môn, Tâm, Vùng dưới đồi, Tỳ, Thận kết hợp với điều trị bằng thuốc Mimosa so với điều trị bằng thuốc Mimosa đơn thuần trên bệnh nhân mất ngủ không thực tổn.
  • 9. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu cụ thể: So sánh sự thay đổi thành phần thang điểm PSQI trước và sau khi can thiệp So sánh sự khác biệt điểm PSQI giữa hai nhóm nghiên cứu So sánh tác dụng làm giảm số lần thức giấc giữa hai nhóm nghiên cứu. (PSQI: Pittsburgh Sleep Quality Index - Chỉ báo về chất lượng giấc ngủ)
  • 10. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Mất ngủ theo YHHĐ Mất ngủ theo YHCT Phương pháp nhĩ châm Mimosa
  • 11. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ, trong đó người bệnh không có khả năng rơi vào giấc ngủ hoặc ngủ tới chừng nào mong muốn. Rối loạn giấc ngủ thường được nhắc đến như là “người bệnh có khó khăn rơi vào giấc ngủ” hoặc “người bệnh có thức giấc nhiều lần khi đang ngủ và khó ngủ lại”.
  • 12. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ Mất ngủ bao gồm: mất ngủ nguyên phát và thứ phát 1. Mất ngủ nguyên phát: một rối loạn giấc ngủ không liên quan đến một nguyên nhân bệnh lý, tâm thần, hoặc môi trường. * Mất ngủ nguyên phát tồn tại trong một thời gian dài được gọi là mất ngủ mạn tính hay là mất ngủ không thực tổn.  Đây là đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi. 2. Mất ngủ thứ phát thường kèm theo hoặc theo sau các stress, bệnh lý nội khoa và nguyên nhân tâm lý- tâm thần. Với đặc điểm thứ phát nó được mô tả như là một than phiền của tình trạng khó bắt đầu giấc ngủ, nhưng giấc ngủ sau đó vẫn bình thường, hoặc sáng dậy khỏe mạnh.
  • 13. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ  Mất ngủ không thực tổn: Theo ICD 10 định nghĩa: Mất ngủ không thực tổn hay còn gọi là trạng thái mất ngủ mạn tính, nguyên phát là trạng thái không thỏa mãn về số lượng và chất lượng giấc ngủ, tồn tại trong một thời gian dài, được đặc trưng bằng các đặc điểm sau: - Khó đi vào giấc ngủ: là than phiền thường gặp nhất, có hầu hết ở các người bệnh - Khó duy trì giấc ngủ và thức dậy sớm - Chất lượng giấc ngủ kém - Xảy ra ít nhất 3 lần/tuần kéo dài trong ít nhất 1 tháng.
  • 14. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHHĐ  Mất ngủ không thực tổn: Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn DSM - V - TR Các phương pháp đánh giá mất ngủ trên lâm sàng và cận lâm sàng: - Đánh giá chất lượng giấc ngủ bằng thang Pittsburgh (PSQI) (phụ lục 3) - Đa miên đồ (polysommography)
  • 15. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHCT Theo YHCT không ngủ là chứng Thất miên, chứng này có nhiều tình trạng khác nhau, có khi không ngủ được từ lúc bắt đầu nằm xuống, có khi ngủ được nhưng dễ tỉnh, nặng thì trằn trọc, suốt đêm không nhắm được mắt. Chứng này sách “Nội kinh” có tên “Mục bất minh”, “Bất đắc miên”. Sách Nạn kinh đầu tiên gọi là “Bất mị”, sách Trung tàng kinh gọi là “Vô miên”. Sách Ngoại đài bí yếu gọi là “Bất miên” …
  • 16. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHCT Nguyên nhân mất ngủ khá phức tạp, theo YHCT, chứng mất ngủ do thiếu huyết, hoặc do Thận âm suy kém, hoặc do hỏa của Can Đởm bốc hoặc do Vị khí không điều hòa hoặc do sau khi ốm bị suy nhược không ngủ được. Theo Cảnh nhạc thì: “Ngủ là gốc ở phần âm mà thần làm chủ, thần yên thì ngủ được, thần không yên thì ngủ không được”. Nguyên nhân chính là Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao, Vị bất hòa, Đởm nhiệt nội nhiễu Trong các thể bệnh mất ngủ thì thể Tâm tỳ hư, Tâm thận bất giao là hai thể thường gặp nhất trên lâm sàng
  • 17. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MẤT NGỦ THEO YHCT • Đêm không ngủ/ mơ nhiều dễ thức giấc, tỉnh lại khó vào giấc • Đau đầu chóng mặt, mệt mỏi • Sắc mặt nhợt, lưỡi nhọt, mạch tế nhược... Tâm Tỳ hư • Tâm phiền, bồn chồn không ngủ, tâm quý không yên • Đau đầu, chóng mặt, choáng, ù tai, hay quên • Đổ mồ hôi, ngũ tâm phiền nhiệt, chiêm bao, di tinh. • Miệng khô, lòng bàn tay chân nóng, lưỡi đỏ, mạch tế sác Tâm Thận bất giao • Trằn trọc, khó vào giấc, ngủ mơ màng, đánh trống ngực trầm trọng hơn khi có lo lắng • đầu nặng mắt hoa, không muốn ăn, ợ hơi, vị đắng trong miệng hoặc lợm giọng nôn mửa • Lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác Đàm nhiệt nội nhiễu • Mất ngủ kèm tinh thần uất ức hoặc phiền táo, dễ bị kích động • Hai bên sườn đau căng, ợ hơi liên tục, nôn chua hôi, hơi thở hôi, đại tiện lúc táo lúc nhão • Rêu lưỡi trắng hoặc vàng dày nhớt. Mạch huyền hoạt Vị bất hòa
  • 18. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM  Khái niệm: Nhĩ châm tức là dùng kim châm vào những điểm mẫn cảm trên loa tai, rồi vê kim bằng tay hoặc lưu kim ở loa tai trong thời gian nhất định theo yêu cầu chữa bệnh đối với từng bệnh, từng bệnh nhân.  Kỹ thuật: Hình 1. Các phương pháp nhĩ châm
  • 19. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM  Các vị trí huyệt trên loa tai điều trị mất ngủ: www.themegallery.com TÊN HUYỆT VỊ TRÍ Thần môn – TF4 Đỉnh của hố tam giác, nằm giữa hai chân trên và dưới của đối vành tai. Vùng dưới đồi – AT4 Một vài mm phía trên mặt trong của đối bình tai, giữa mặt trong đối bình tai và đỉnh đối bình tai. Huyệt Tâm-CO15 Nằm ở lõm chính giữa xoắn tai dưới, giữa 2 huyệt Phổi Huyệt Tỳ - CO13 Khu vực Túi mật và Tụy, nằm sau dạ dày. Huyệt Thận – CO10 Nằm dưới đoạn lên của vành tai, giữa chân trên và chân dưới của đối vành tai.
  • 20. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM  Trong các thể bệnh mất ngủ thì thể Tâm tỳ hư, Tâm thận bất giao là hai thể thường gặp nhất trên lâm sàng  Vì vậy, chúng tôi sử dụng nhĩ châm các huyệt Thần môn, Tâm, Vùng dưới đồi, Tỳ, Thận cho nghiên cứu này.  Sự kết hợp các huyệt (Thần môn, Vùng dưới đồi, Tâm, Tỳ, Thận) chứng minh có hiệu quả trong việc điều trị bệnh lý mất ngủ.
  • 21. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - MIMOSA  Thuốc có nguồn gốc thảo dược, chứa 5 loại thảo dược với tác dụng an thần, tốt cho giấc ngủ: bình vôi, sen, lạc tiên, vông nem, trinh nữ.  Nhà sản xuất:  Chỉ định: Mất ngủ, khó ngủ, giấc ngủ bị chập chờn hoặc giấc ngủ ngắn không sâu giấc  Liều dùng: Uống mỗi lần 1-2 viên, trước khi ngủ 30 – 60 phút
  • 22. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng, phân bố ngẫu nhiên, có nhóm chứng Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Y học cổ truyền Long An Thời gian nghiên cứu Từ tháng 4/2023 đến tháng 9/2023 (tổng cộng 6 tháng)
  • 23. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo Công thức so sánh trung bình với hệ số đã biết: Cỡ mẫu tối thiểu trong mỗi nhóm là 30 • Nhóm chứng: 30 BN được điều trị đơn thuần bằng viên nang Mimosa. • Nhóm can thiệp: 30 BN được điều trị bằng viên nang Mimosa kết hợp với phương pháp nhĩ châm. * Sử dụng hình thức bốc thăm để phân nhóm
  • 24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Tiêu chuẩn chọn mẫu: • Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. • Bệnh nhân thoả tiêu chuẩn mất ngủ không thực tổn DSM V TR.  Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có một trong các yếu tố: • BN không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. • Có tiền căn các bệnh ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ do hô hấp, rối loạn nhịp thức - ngủ hàng ngày, bệnh tâm thần như trầm cảm, rối loạn lo âu lan tỏa hoặc mê sảng. • Nguyên nhân mất ngủ do rượu, các chất gây nghiện, caffeine. • BN đang sử dụng thuốc chống trầm cảm, thuốc tâm thần, thuốc ngủ (lithium, benzodiazepam …), glucocorticoid, kháng histamine. • Mất ngủ có nguyên nhân thực thể.
  • 25. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu can thiệp: + Nhóm chứng: Điều trị bằng viên nang Mimosa. Liệu trình điều trị: Uống ngày 02 viên, buổi tối trước khi ngủ từ 30 phút – 1 tiếng. + Nhóm can thiệp: • Điều trị bằng viên nang Mimosa: liệu trình như nhóm chứng • Nhĩ châm: các huyệt Thần môn, Tâm, Vùng dưới đồi, Tỳ, Thận. Vùng loa tai, xác định huyệt sau đó nhĩ hoàn vào vị trí huyệt một bên tai đã được xác định, để cố định 5 ngày, sau 5 ngày luân phiên thay đổi tai còn lại, mỗi tuần 1 lần nhĩ châm. Nhĩ hoàn chia làm 4 liệu trình, mỗi liệu trình là 5 ngày (nghỉ thứ bảy, chủ nhật).
  • 26. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đánh giá PSQI sau 28 ngày Đánh giá PSQI sau 14 ngày Đánh giá PSQI lúc chẩn đoán Mất ngủ không thực tổn (DSM V) Hình . Quy trình theo dõi nghiên cứu
  • 27. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Dụng cụ nghiên cứu: • Kim nhĩ hoàn: kích thước 0,25 x 1,3 mm, hiệu Khánh Phong • Bông gòn, cồn sát trùng. • Viên nang Mimosa của C.ty Cổ phần dược phẩm OPC • Bệnh án nghiên cứu, các bảng câu hỏi phỏng vấn.
  • 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Text Text Text Biến số kết cuộc: •Thang điểm PSQI •Số giờ ngủ •Thời gian đi vào giấc ngủ •Số lần thức giấc nửa đêm •Hiệu quả giấc ngủ Biến số nền -Tuổi, giới -Nghề nghiệp -Tình trạng hôn nhân Text
  • 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nhập liệu và thống kê: • Nhập và quản lý số liệu bằng Microsoft Excel 2019 • Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê qua phần mềm Stata 13. • So sánh giá trị trung bình của hai nhóm độc lập dùng phép kiểm t (phân phổi chuẩn) hoặc phép kiểm Wilcoxon (phân phối không chuẩn). • So sánh sự khác biệt giữa ba số trung bình trở lên sử dụng phương sai một yếu tố ANOVA (phân phối chuẩn) hoặc Kruskal-Wallis (phân phối không chuẩn). Khi có sự khác biệt nhiều số trung bình, đánh giá sự khác biệt giữa từng cặp (phân tích hậu kiểm). • So sánh giữa các tỷ lệ của hai nhóm dùng phép kiểm chi bình phương. www.themegallery.com
  • 30. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Anh Nhị, Đặng Vạn Phước. Thần kinh học và nội khoa tổng quát. Nhà xuất bản Y học; 2006:253-271. 2. Chung KF, Yeung WF, Yu BY, Leung FC, Zhang SP, Zhang ZJ, et al. Acupuncture with or without combined auricular acupuncture for insomnia: a randomised, waitlist-controlled trial. Acupunct Med. 2018; 36: 2-13. 3. Bộ Y Tế. Quyết định số 3465/QĐ-BYT ngày 8/7/2016 về việc ban hành bộ mã danh mục dùng chung trong khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế. Phụ lục: Danh mục bệnh theo ICD-10 (Bộ Y Tế).2016. 4. President Dilip V et al. Diagnostic and Statistical manual of mental disorders, DSM V. American Psychiatric Association.2013: 361-423. 5. Khoa Y học cổ truyền- Trường Đại học Y Hà Nội. Chuyên đề Nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học Hà Nội; 2006:402 - 408. 6. 29. Bộ môn Bệnh học - Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh. Nội Khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học; 2001:423 - 427. 7. Trịnh Thị Diệu Thường. Châm cứu học 2. Nhà xuất bản Y học; 2021:103-108. 8. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Giấc ngủ và viên an thần Mimosa. 2014. https://opcpharma.com/kien-thuc-y-hoc/suc-khoe-cho-moi-nguoi/giac-ngu-vien- an-than-mimosa.html
  • 31. LOGO Cảm ơn Hội đồng đã lắng nghe!