SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

                   

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN

                ĐỀ TÀI:

TẠI SAO NGƯỜI VIỆT NAM CÓ TÂM LÝ
          THÍCH SINH CON TRAI




 GVHD: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG
  SVTH:
  1. HUỲNH THỊ KIỀU DIỄM      LỚP 36K01.1
  2. NGUYỄN PHAN MINH HẰNG    LỚP 36K01.1
  3. NGUYỄN PHƯỚC HOÀI NAM    LỚP 36K01.1
  4. NGUYỄN THỊ HƯƠNG         LỚP 36K1.1
“Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” (có một con trai là đã có con, có 10 con gái
coi như vẫn chưa có con). Bây giờ, nước ta không còn bị đế quốc đô hộ và bọn quan lại
phong kiến áp bức nữa nhưng tư tưởng ấy vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của nhiều
người, từ nông thôn tới thành thị, từ những người không có học đến những người trí thức
mà biểu hiện của nó là tâm lí thích có con trai hơn con gái.

        Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã tồn tại hàng ngàn năm nay, dựa trên ảnh hưởng
của tư tưởng Nho giáo và nhận thức của người dân về thực tiễn cuộc sống: Người đàn
ông có trách nhiệm nối dõng dòng họ, sẽ trông nom chăm sóc mồ mả tổ tiên; không có
con trai là một điều bất kính với tổ tiên dòng họ. Nam giới là nguồn lao động chính, là trụ
cột gia đình, được truyền nghề và kế thừa tài sản của gia đình và có trách nhiệm chăm sóc
cha mẹ lúc về già. Khi hệ thống phúc lợi xã hội đối với người già còn chưa phát triển,
nhất là tại các vùng nông thôn, con cái chăm sóc cha mẹ già vẫn là hết sức quan trọng.
Người già vẫn đa phần phải dựa vào sự hỗ trợ trong gia đình, đặc biệt là con trai, vì “con
trai là con mình”, còn con gái lấy chồng rồi thì là “con người ta”. Việc những gia đình,
dòng họ không có con cháu trai nối dõi hiện nay vẫn bị xem là tuyệt tự và khi bố mẹ hoặc
ông bà chết đi sẽ không có người và nơi thờ cúng là một thực tế. Thế nên phần lớn các
gia đình hiện nay vẫn phải cố đẻ cho được con trai.

        Đa số người Việt đều thích “có nếp có tẻ”. Khi đã có con gái đầu lòng rồi họ càng
mong muốn có con trai. Hơn nữa, theo quy định của pháp luật, mỗi cặp vợ chồng chỉ
được phép có từ 1-2 con và điều này đã gây sức ép cho họ trong việc phải sinh được con
trai.

        Thực tế, về mặt tình cảm, không ít đàn ông thích có con gái. Họ cũng thừa nhận
rằng, sự dễ thương, tình cảm của cô bé con khơi gợi vai trò người đàn ông mạnh mẽ chở
che trong họ. Ở nhiều gia đình có cả trai lẫn gái thì thường các ông bố hay chiều chuộng
và gần gũi cô con gái hơn nhưng thực ra trong vô thức họ vẫn thích có con trai. Nhiều
ông bố từng thổ lộ rằng họ thấy vui vẻ và yên tâm vô cùng khi vợ sinh được hoàng tử,
còn không ít người đón nhận tin vợ sinh công chúa, nhất là đến cô thứ hai thì lại cảm thấy
hụt hẫng, thiếu thốn.
Làm cha làm mẹ, ai cũng muốn con mình sung sướng. Không ít phụ nữ đã chịu
quá nhiều thiệt thòi, bất công nên họ không muốn sinh con gái vì sợ nó khổ giống mình.
Còn con trai sau này ra xã hội sẽ được ưu ái hơn về nhiều mặt. Điều này đã ảnh hưởng
không nhỏ đến tâm lí muốn sinh con trai của người mẹ.

       Hãy cùng nghiên cứu các các sơ đồ sau đây để hiểu rõ vấn đề:

   1. Biểu đồ tương đồng



                          Tâm lí thích sinh con trai


   Quan niệm                     Gia đình                       Xã hội


Trọng nam khinh nữ          Nỗi dõi tông đường             Sau này con trai
                                                         đc ưu tiên hơn trong XH


Ct là con mình,             Có người hương khói            Chính sách KHH GĐ
Cg là con người ta


Có nếp có tẻ                Nối nghiệp


Sợ sinh CG sẽ khổ           Trụ cột gia đình




                                 Biểu đồ tương đồng




   2. Biểu đồ quan hệ
Biểu đồ quan hệ
   3. Biếu đồ cây


                                              Trọng nam khinh nữ

                             Quan niệm        CT là con mình,CG là con người ta

               Chủ quan                       Có nếp có tẻ

                                              Sợ sinh CG sẽ khổ

                                              Nối dõi tông đường
Hệ thống
Yếu tố a/h                   Gia đình         Có người hương khói
Tâm lí thích
Sinh CT                                       Nối nghiệp

                                              Trụ cột gia đình



                                              CT được ưu tiên hơn trong XH
               Khách quan
                                              Chính sách KHHGĐ



                            Biểu đồ cây
4. Sơ đồ thủ tục ra quyết định:



                                    Cân bằng tâm lí

        Chủ quan                                                        Khách quan


Quan niệm             Gia đình


Trực tiếp thay đổi   Tuyên truyền, GD                   Thực hiện nam nữ       Đề cao
quan điểm             bình đẳng giới                     bình đẳng              vtrò
                                                                               phụ nữ
       X                      O                                  O               O

                      Sơ đồ thủ tục ra quyết định




       Để giải quyết vấn đề này, Việt Nam đã có rất nhiều hành động nhằm giảm bớt sự
kỳ thị và bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. Những hành động này thậm chí đã được
thể chế hóa thành chính sách nhà nước, thành văn bản luật, chẳng hạn như Luật Bình
đẳng giới được ban hành năm 2006, và mới đây là Luật Phòng chống bạo lực gia đình.
Địa vị của phụ nữ đã được nâng cao trong các mặt của đời sống xã hội, bình đẳng giới đã
được tăng cường trong lĩnh vực lao động và việc làm, giáo dục và đào tạo cũng như trong
bộ máy chính quyền các cấp.

       Mặt khác, một trong những biện pháp hết sức cần thiết và hiệu quả là tăng cường
công tác tuyên truyền, giáo dục về bình đẳng giới cho thế hệ trẻ nhằm giúp họ nâng cao
nhận thức và từng bước thay đổi định kiến về vấn đề này. Bên cạnh đó, cần có biện pháp
khuyến khích các gia đình quan tâm, chăm sóc hơn nữa tới phụ nữ và con gái nhiều hơn
nữa.
TQM_BTnhom1

More Related Content

Similar to TQM_BTnhom1

Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhYoung Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhQuang-Minh (Eddie) Dang
 
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu HọcLuận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu HọcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)Doan Phuoc
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoungMarketers2
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in VietnamHang Nguyen
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LOADING
Young Marketers 2 - Ban ket - LOADINGYoung Marketers 2 - Ban ket - LOADING
Young Marketers 2 - Ban ket - LOADINGYoungMarketers2
 
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcYoung Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcNgoc Nguyenn
 
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa họcChủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa họcNguynThanhThanhNga
 
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh Thai Pham
 
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptxCNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptxHiphiChmah
 
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng PhúcYoung marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng PhúcChutchit Stuart
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
 Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn AnhAnh Phan Tuan
 
Talking gia dinh vn hien dai nhung mang toi va nhung quang sang
Talking   gia dinh vn hien dai   nhung mang toi va nhung quang sangTalking   gia dinh vn hien dai   nhung mang toi va nhung quang sang
Talking gia dinh vn hien dai nhung mang toi va nhung quang sangPSYCONSUL CO., LTD
 
B6 honnhanhanhphucgiadinh
B6  honnhanhanhphucgiadinhB6  honnhanhanhphucgiadinh
B6 honnhanhanhphucgiadinhthaonguyen.psy
 
Young marketers 5+1 + Lê Văn Thiên Phúc
Young marketers 5+1 + Lê Văn Thiên PhúcYoung marketers 5+1 + Lê Văn Thiên Phúc
Young marketers 5+1 + Lê Văn Thiên PhúcPhúc Thiên
 
Young marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục Đoan
Young marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục ĐoanYoung marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục Đoan
Young marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục ĐoanĐoan Nguyễn
 

Similar to TQM_BTnhom1 (20)

Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhYoung Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
 
BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu HọcLuận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
 
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAYLuận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
 
Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in Vietnam
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LOADING
Young Marketers 2 - Ban ket - LOADINGYoung Marketers 2 - Ban ket - LOADING
Young Marketers 2 - Ban ket - LOADING
 
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcYoung Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
 
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa họcChủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
 
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptxCNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
CNXHKH - Nhóm 8 (1).pptx
 
Tiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAY
Tiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAYTiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAY
Tiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAY
 
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng PhúcYoung marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
Young marketers 5+1 the second chance + Mai Hồng Phúc
 
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
 Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
Young Marketers 5+1 The Second Chance +Phan Tuấn Anh
 
Talking gia dinh vn hien dai nhung mang toi va nhung quang sang
Talking   gia dinh vn hien dai   nhung mang toi va nhung quang sangTalking   gia dinh vn hien dai   nhung mang toi va nhung quang sang
Talking gia dinh vn hien dai nhung mang toi va nhung quang sang
 
B6 honnhanhanhphucgiadinh
B6  honnhanhanhphucgiadinhB6  honnhanhanhphucgiadinh
B6 honnhanhanhphucgiadinh
 
Young marketers 5+1 + Lê Văn Thiên Phúc
Young marketers 5+1 + Lê Văn Thiên PhúcYoung marketers 5+1 + Lê Văn Thiên Phúc
Young marketers 5+1 + Lê Văn Thiên Phúc
 
Young marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục Đoan
Young marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục ĐoanYoung marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục Đoan
Young marketers 5+1 + Nguyễn Lê Thục Đoan
 

TQM_BTnhom1

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG  QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN ĐỀ TÀI: TẠI SAO NGƯỜI VIỆT NAM CÓ TÂM LÝ THÍCH SINH CON TRAI GVHD: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG SVTH: 1. HUỲNH THỊ KIỀU DIỄM LỚP 36K01.1 2. NGUYỄN PHAN MINH HẰNG LỚP 36K01.1 3. NGUYỄN PHƯỚC HOÀI NAM LỚP 36K01.1 4. NGUYỄN THỊ HƯƠNG LỚP 36K1.1
  • 2. “Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” (có một con trai là đã có con, có 10 con gái coi như vẫn chưa có con). Bây giờ, nước ta không còn bị đế quốc đô hộ và bọn quan lại phong kiến áp bức nữa nhưng tư tưởng ấy vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của nhiều người, từ nông thôn tới thành thị, từ những người không có học đến những người trí thức mà biểu hiện của nó là tâm lí thích có con trai hơn con gái. Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã tồn tại hàng ngàn năm nay, dựa trên ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo và nhận thức của người dân về thực tiễn cuộc sống: Người đàn ông có trách nhiệm nối dõng dòng họ, sẽ trông nom chăm sóc mồ mả tổ tiên; không có con trai là một điều bất kính với tổ tiên dòng họ. Nam giới là nguồn lao động chính, là trụ cột gia đình, được truyền nghề và kế thừa tài sản của gia đình và có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ lúc về già. Khi hệ thống phúc lợi xã hội đối với người già còn chưa phát triển, nhất là tại các vùng nông thôn, con cái chăm sóc cha mẹ già vẫn là hết sức quan trọng. Người già vẫn đa phần phải dựa vào sự hỗ trợ trong gia đình, đặc biệt là con trai, vì “con trai là con mình”, còn con gái lấy chồng rồi thì là “con người ta”. Việc những gia đình, dòng họ không có con cháu trai nối dõi hiện nay vẫn bị xem là tuyệt tự và khi bố mẹ hoặc ông bà chết đi sẽ không có người và nơi thờ cúng là một thực tế. Thế nên phần lớn các gia đình hiện nay vẫn phải cố đẻ cho được con trai. Đa số người Việt đều thích “có nếp có tẻ”. Khi đã có con gái đầu lòng rồi họ càng mong muốn có con trai. Hơn nữa, theo quy định của pháp luật, mỗi cặp vợ chồng chỉ được phép có từ 1-2 con và điều này đã gây sức ép cho họ trong việc phải sinh được con trai. Thực tế, về mặt tình cảm, không ít đàn ông thích có con gái. Họ cũng thừa nhận rằng, sự dễ thương, tình cảm của cô bé con khơi gợi vai trò người đàn ông mạnh mẽ chở che trong họ. Ở nhiều gia đình có cả trai lẫn gái thì thường các ông bố hay chiều chuộng và gần gũi cô con gái hơn nhưng thực ra trong vô thức họ vẫn thích có con trai. Nhiều ông bố từng thổ lộ rằng họ thấy vui vẻ và yên tâm vô cùng khi vợ sinh được hoàng tử, còn không ít người đón nhận tin vợ sinh công chúa, nhất là đến cô thứ hai thì lại cảm thấy hụt hẫng, thiếu thốn.
  • 3. Làm cha làm mẹ, ai cũng muốn con mình sung sướng. Không ít phụ nữ đã chịu quá nhiều thiệt thòi, bất công nên họ không muốn sinh con gái vì sợ nó khổ giống mình. Còn con trai sau này ra xã hội sẽ được ưu ái hơn về nhiều mặt. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí muốn sinh con trai của người mẹ. Hãy cùng nghiên cứu các các sơ đồ sau đây để hiểu rõ vấn đề: 1. Biểu đồ tương đồng Tâm lí thích sinh con trai Quan niệm Gia đình Xã hội Trọng nam khinh nữ Nỗi dõi tông đường Sau này con trai đc ưu tiên hơn trong XH Ct là con mình, Có người hương khói Chính sách KHH GĐ Cg là con người ta Có nếp có tẻ Nối nghiệp Sợ sinh CG sẽ khổ Trụ cột gia đình Biểu đồ tương đồng 2. Biểu đồ quan hệ
  • 4. Biểu đồ quan hệ 3. Biếu đồ cây Trọng nam khinh nữ Quan niệm CT là con mình,CG là con người ta Chủ quan Có nếp có tẻ Sợ sinh CG sẽ khổ Nối dõi tông đường Hệ thống Yếu tố a/h Gia đình Có người hương khói Tâm lí thích Sinh CT Nối nghiệp Trụ cột gia đình CT được ưu tiên hơn trong XH Khách quan Chính sách KHHGĐ Biểu đồ cây
  • 5. 4. Sơ đồ thủ tục ra quyết định: Cân bằng tâm lí Chủ quan Khách quan Quan niệm Gia đình Trực tiếp thay đổi Tuyên truyền, GD Thực hiện nam nữ Đề cao quan điểm bình đẳng giới bình đẳng vtrò phụ nữ X O O O Sơ đồ thủ tục ra quyết định Để giải quyết vấn đề này, Việt Nam đã có rất nhiều hành động nhằm giảm bớt sự kỳ thị và bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. Những hành động này thậm chí đã được thể chế hóa thành chính sách nhà nước, thành văn bản luật, chẳng hạn như Luật Bình đẳng giới được ban hành năm 2006, và mới đây là Luật Phòng chống bạo lực gia đình. Địa vị của phụ nữ đã được nâng cao trong các mặt của đời sống xã hội, bình đẳng giới đã được tăng cường trong lĩnh vực lao động và việc làm, giáo dục và đào tạo cũng như trong bộ máy chính quyền các cấp. Mặt khác, một trong những biện pháp hết sức cần thiết và hiệu quả là tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bình đẳng giới cho thế hệ trẻ nhằm giúp họ nâng cao nhận thức và từng bước thay đổi định kiến về vấn đề này. Bên cạnh đó, cần có biện pháp khuyến khích các gia đình quan tâm, chăm sóc hơn nữa tới phụ nữ và con gái nhiều hơn nữa.