SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Download to read offline
THUỐC TRỊ HEN PHẾ QUẢN
1. HEN PHẾ QUẢN (HEN SUYỄN)
1.1 Định nghĩa
Hen phế quản là một bệnh đặc trưng bởi
sự gia tăng tính phản ứng của các đường
dẫn khí và cuống phổi đối với nhiều loại
kích thích khác nhau.
Phế quản lúc bình thường Phế quản lúc bị hen
Phế quản lúc bình thường
ppp
1.2 Nguyên nhân
Có thể do nhiễm các chất kích thích.
+ Chất kích thích đặc trưng: được gọi là
dị ứng nguyên, khi xâm nhập gây ra
phản ứng kháng nguyên – kháng thể.
Phản ứng này làm cho các tế bào mast
(dưỡng bào) tiết ra những chất trung
gian như histamin, bradykinin,
leucotrien, PAF (chất hoạt hóa tiểu
cầu)... Những chất này gây dị ứng cho
cơ thể.
+ Chất kích thích không đặc trưng: các
chất ô nhiễm môi trường, chất thải
công nghiệp, nhiệt độ lạnh, sự gắng
sức, vi khuẩn, virus...
Những tác nhân gây co thắt phế quản có thể
tác động trực tiếp thụ thể cơ trơn phế quản,
tăng đáp ứng hệ thần kinh trung ương.
BIỂU HIỆN
CỦA HEN
THUỐC CHỮA HEN
CO PHẾ
QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
Nhóm Xanthin: theophylin
và dẫn chất
Chất tác động giống
β2-adrenergic: salbutamol,
terbutalin, salmedrol
Chất kháng cholin:
atropin, ipratropium
VIÊM
KHÁNG VIÊM
STEROID
Glucocorticoid:
dexamethason,
beclomethason, fluticasol
TĂNG TIẾT
DỊCH
TĂNG TÍNH BỀN
CỦA DƯỠNG BÀO
Dinatri cromoglycat
PHỤ TRỢ Kháng histamin: ketotifen
THEOPHYLLIN SALBUTAMOL IPRATROPIUM
Tác
dụng
Giãn mạch vành
Giãn phế quản
Kích thích thần
kinh trung ương
Giãn phế quản,
giãn mạch,
giảm co bóp tử
cung
Tương tự atropin:
dãn phế quản
Tác
dụng
phụ
Chán ăn, buồn
nôn, bồn chồn
Loạn nhịp tim
Khi tiêm IV làm
tim đập nhanh,
đau đầu, giảm K
huyết.
Ít hơn atropin
nhưng vẫn gây
glaucom khép góc
như atropin.
Chỉ
định
Hen, đau thắt
ngực, phù nề do
suy tim, suy thận
Hen, viêm phế
quản, khó thở
Co thắt tử cung
hen, các trường
hợp liên quan đến
bệnh phế quản
tắc nghẽn mãn
Chống
CĐ
Trẻ em <30 tháng
loạn nhịp tim
Nhồi máu cơ
tim, tăng h. áp
Bệnh nhân nhạy
cảm với belladon
Lưu ý
Khoảng an toàn
hẹp
Không dùng riêng
vì thể hiện tác
động chậm
THEOPHYLLIN
H ở C8 linh động
Dễ bị thế, cho phản ứng ghép
đôi với muối diazoni tạo phẩm
màu azoic màu đỏ
Định tính
Liên kết đôi
Hấp thu UV
Định tính
H ở C7 linh động
- Tạo muối cho màu đặc biệt
với AgNO3 (trắng),
với Co(NO3)2 (trắng ánh hồng)
Định tính
- Phản ứng với AgNO3 tạo HNO3.
Định lượng acid sinh ra bằng
NaOH, chỉ thị xanh bromothymol
Nhóm Xanthin
Phản ứng Murexit
Định tính
THEOPHYLLIN
N
N
O
O N
H
N
H3C
CH3
CH3
HN
NH2
O
N
N
O
O O
H3C
CH3
OH
theophyllin
methylure 1,3-dimethyluric acid (I)
N
N
O
O O
H3C
CH3
OH
O
N
N
CH3
CH3
O
O
O
N
N
O
O O
H3C
CH3
N
N
CH3
CH3
O
O
-O
tetramethyl alloxanthin amoni tetramethyl
purpuvat
H2O2
HCl NH4OH
+
I
N
+NH4
Phản ứng Murexit đặc biệt của hợp chất Xanthin
N
N
O
O N
N
H3C
CH3
Ag
N
N
O
O N
N
H3C
CH3 2
Co2+
H linh động ở C7 cho phản ứng tạo muối với AgNO3
H linh động ở C8 do ảnh hưởng của 2 nguyên tố N
(7 và 9) nên dễ bị thế , cho phản ứng ghép đôi
với muối diazoni
N
N
O
O N
H
N
H3C
CH3
N
N
O
O N
H
N
H3C
CH3
N N SO3H
N N SO3H
+
SALBUTAMOL (ALBUTEROL)
HO
CH2OH
H
N
CH3
CH3
CH3
HO H
OH
O
O
N
H3C
H3C
CH3
Br
OH
O
O
N
H3C
CH3
CH3Br
IPRATROPIUM
Điều chế
Bán tổng hợp từ atropin bằng phản ứng
methyl hóa với methyl bromid
IPRATROPIUM
OH
O
O
N
H3C
H3C
CH3
Br
THUỐC GIẢM HO
Ho là một phản xạ bảo vệ của cơ thể,
nhằm đẩy ra ngoài các chất tiết của phế quản,
khi hệ thống tiêu mao làm sạch chất nhầy bị
rối loạn.
Ho là triệu chứng của một số bệnh viêm
nhiễm đường hô hấp.
Do vậy việc giảm ho chỉ có tính chất điều trị
triệu chứng, nhiều trường hợp cần phải phối
hợp điều trị nguyên nhân gây bệnh.
Thuốc gỉảm ho bao gồm những chất có tác dụng
* ức chế hoặc
* ngăn chặn một cách đặc hiệu các cơn ho
Sự ức chế có thể xảy ra theo một trong các cách
sau:
* Ức chế trung tâm hành tủy hoặc các trung tâm
não có liên quan
* Tăng ngưỡng của các vùng phản xạ ngoại biên
* Làm ngưng các tác động làm bộc phát cơn ho
trong vùng ngoại biên
* Ức chế sự dẫn truyền các xung động thần kinh
* Loại bỏ các chất kích ứng bằng cách làm lỏng
đàm, dễ di chuyển.
Có giả thuyết cho rằng chỉ cần gây kích ứng
màng nhày hệ hô hấp gây co thắt phế quản
là có thể gây ra ho nên việc làm giãn nở phế
quản là điều quan trọng để làm giảm ho.
Nhóm thuốc kháng histamin dùng trong các
trường hợp ho do dị ứng, kích thích.
Chỉ dùng thuốc giảm ho khi ho nhiều, hoặc
kích thích làm bệnh nhân mất ngủ. Không
nên dùng chung thuốc giảm ho với thuốc
làm loãng đàm vì sự phối hợp này đôi khi
gây bất lợi ví dụ đàm bị ứ đọng gây kích ứng
và tắt nghẽn hô hấp.
Lưu ý khi dùng
1. Thuốc chữa ho chỉ là thuốc chữa triệu chứng,
do đó cần xác định nguyên nhân để điều trị.
2. Thuốc chữa ho thường được phối hợp với các
thuốc khác, do đó cần đọc kỹ hoạt chất trước
khi dùng
+ Thuốc hạ sốt: paracetamol, aspirin.
+ Thuốc chống sổ mũi là loại kháng histamin
có tác dụng gây buồn ngủ…
PHÂN LOẠI THUỐC
tác động
trên
trung
ương: ức
chế
trung
tâm ho
Các alcaloid thuốc phiện
có khả năng gây nghiện
Codein, codethylin,
pholcodin
Các alcaloid
không gây nghiện
Dextromethorphan,
noscapin (narcotin)
Các thuốc khác không
thuộc nhóm thuốc phiện
oxeladin, eprazinon
Các thuốc kháng
histamin H1 trung ương
và ngoại biên
Clopheniramin,
clocinizin oxomemazin,
alimemazin
brompheniramin,
tác động
trên các
receptor
ngoại
biên
gây tê các ngọn dây
thần kinh gây phản xạ
ho, chủ yếu là dây thần
kinh phế vị và dây thiệt
hầu
Benzonetat, tetracain
CODEIN
Chỉ định
Ho khan, ho do viêm nhiễm đường hô hấp
như viêm phế quản phổi cấp và mãn tính.
Chống chỉ định
Ho do hen suyễn. Suy hô hấp.
Trẻ < 30 tháng tuổi
Thận trọng
Các bệnh đường hô hấp như hen.
Suy gan, thận
Tác dụng phụ
Có thể gặp: đau đầu, chóng mặt
Tương tác thuốc
* Không được uống rượu khi dùng thuốc.
* Tránh kết hợp với
- thuốc chống ho khác,
- thuốc làm khô dịch tiết loại atropin
Lưu ý khi phối hợp với
* thuốc ức chế thần kinh trung ương khác
(gây tăng ức chế thần kinh trung ương),
* các dẫn xuất của morphin (gây ức chế hô
hấp).
N
H3CO
CH3
H
H
. HBr . H2O
DEXTROMETHORPHAN
N Tính base
Định lượng phương pháp môi
trường khan
Thận trọng
Do có nguy cơ bị suy hô hấp nên thận trọng khi
sử dụng cho:
- trẻ em
- ho mạn tính ở người có hút thuốc, hen suyễn
- phụ nữ mang thai và cho con bú
Người suy gan, suy thận.
Xử lý khi quá liều
Dùng naloxon 2 mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại
nhiều lần, tổng liều không vượt quá 10 mg.
THUỐC LONG ĐÀM
thuốc có khả năng
- làm giảm và
- làm lỏng chất nhầy
CƠ CHẾ THUỐC
Làm giảm chất nhầy
Làm tiêu chất nhầy
do cắt đứt cầu
disulfid (S-S) của
các sợi mucopoly-
saccharid làm cho
các “nút nhầy” bị
cắt nhỏ ra, giảm tỷ
trọng do đó giảm độ
nhớt, đồng thời dễ
dàng di chuyển ra
khỏi đường hô hấp
N-acetylcystein
và các chất có
nguồn gốc enzym
như amylase,
alpha-
chymotrypsin
Điều hòa sự tiết
đàm nhầy của phế
quản
carbocystein,
bromhexin,
ambroxol
THUỐC LONG ĐÀM
thuốc có khả năng
- làm giảm và
- làm lỏng chất nhầy
CƠ CHẾ THUỐC
Làm lỏng dịch tiết
- tăng bài tiết dịch
nhầy, bảo vệ niêm
mạc chống lại các
tác nhân kích thích
- làm tan và lỏng
được các tác nhân
này và giúp loại dễ
dàng chúng ra khỏi
đường hô hấp
kích thích các
receptor từ niêm
mạc dạ dày để gây
phản xạ phó giao
cảm, làm tăng bài
tiết dịch hô hấp
NaI, KI, Na
benzoat, amoni
acetat, amoni
clorid, amoni
carbonat, Ipeca
kích thích trực tiếp
các tế bào xuất tiết
các chất tinh dầu
bay hơi như:
terpin hydrat,
guaiacol,
guaifenesin,
eucalyptol,...
thông
N- ACETYLCYSTEIN
AMBROXOL
Tương tác với các kháng sinh
ACETYLCYSTEIN AMBROXOL
Tương tác không có lợi với
tất cả các beta-lactamin:
kháng sinh mất hoạt tính.
Tương tác có lợi với
amoxcillin, cefuroxim,
erythromycin, doxycyclin:
làm tăng nồng kháng sinh
trong mô phổi.
OH
OH
terpin
. H2O
TERPIN HYDRAT
Phản ứng khử nước
+ Đun nóng với acid sulfuric loãng tạo terpineol:
+ Đun với acid sulfuric đậm đặc tạo cineol (1 phần)
OH
OH OH
OH
OH
O
H2SO4, to
cineol
terpin
Tác dụng
Phụ thuôc theo liều dùng
Uống: < 600 mg/ngày có tác dụng
long đàm, dịu ho, lợi tiểu nhẹ.
Uống: > 600 mg/ngày có tác dụng
ngược lại (đàm đặc, khó tiểu)

More Related Content

What's hot

Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàngclbsvduoclamsang
 
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptxB2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptxNguyenTrungGiang1
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021TBFTTH
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGSoM
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhbanbientap
 
BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNG
BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNGBÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNG
BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNGSoM
 
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMERSA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMERSoM
 
Bai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).pptBai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).pptQuangBi18
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxphnguyn228376
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manThanh Liem Vo
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyGreat Doctor
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmKhai Le Phuoc
 
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ungOPEXL
 

What's hot (20)

Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Dược, 9 Điểm Dễ Làm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Dược, 9 Điểm Dễ LàmTrọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Dược, 9 Điểm Dễ Làm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Dược, 9 Điểm Dễ Làm
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptxB2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
 
Gd hs kv
Gd hs kvGd hs kv
Gd hs kv
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
 
Khv va pp lam tieu ban
Khv va pp lam tieu banKhv va pp lam tieu ban
Khv va pp lam tieu ban
 
BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNG
BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNGBÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNG
BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG THÔNG DỤNG
 
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMERSA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
Bai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).pptBai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).ppt
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim man
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài GònThuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêm
 
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung
 

Similar to FILE_20220730_100322_4.Hô hấp.pdf

12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
BỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤT
BỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤTBỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤT
BỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤTThiện Phạm
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfChinSiro
 
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxĐề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxGiangH58
 
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxĐại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxngoc anh
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxhoangminhTran8
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damLê Dũng
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độcPhmVnHa4
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊSoM
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quảnMartin Dr
 
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docxSo sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docxBảo Niệu Đức Thịnh
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcSoM
 
Nguyên nhân viêm phế quản là gì.docx
Nguyên nhân viêm phế quản là gì.docxNguyên nhân viêm phế quản là gì.docx
Nguyên nhân viêm phế quản là gì.docxHaDang90
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcCuong Nguyen
 

Similar to FILE_20220730_100322_4.Hô hấp.pdf (20)

12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
BỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤT
BỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤTBỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤT
BỆNH HO VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH HO HIỆU QUẢ NHẤT
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
 
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxĐề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
 
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxĐại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
 
cach chua viem phe quan co that.docx
cach chua viem phe quan co that.docxcach chua viem phe quan co that.docx
cach chua viem phe quan co that.docx
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
cach tri ho man tinh.docx
cach tri ho man tinh.docxcach tri ho man tinh.docx
cach tri ho man tinh.docx
 
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docxSo sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 
Nguyên nhân viêm phế quản là gì.docx
Nguyên nhân viêm phế quản là gì.docxNguyên nhân viêm phế quản là gì.docx
Nguyên nhân viêm phế quản là gì.docx
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
 

FILE_20220730_100322_4.Hô hấp.pdf

  • 1.
  • 2. THUỐC TRỊ HEN PHẾ QUẢN 1. HEN PHẾ QUẢN (HEN SUYỄN) 1.1 Định nghĩa Hen phế quản là một bệnh đặc trưng bởi sự gia tăng tính phản ứng của các đường dẫn khí và cuống phổi đối với nhiều loại kích thích khác nhau.
  • 3.
  • 4. Phế quản lúc bình thường Phế quản lúc bị hen Phế quản lúc bình thường ppp
  • 5.
  • 6. 1.2 Nguyên nhân Có thể do nhiễm các chất kích thích. + Chất kích thích đặc trưng: được gọi là dị ứng nguyên, khi xâm nhập gây ra phản ứng kháng nguyên – kháng thể. Phản ứng này làm cho các tế bào mast (dưỡng bào) tiết ra những chất trung gian như histamin, bradykinin, leucotrien, PAF (chất hoạt hóa tiểu cầu)... Những chất này gây dị ứng cho cơ thể. + Chất kích thích không đặc trưng: các chất ô nhiễm môi trường, chất thải công nghiệp, nhiệt độ lạnh, sự gắng sức, vi khuẩn, virus... Những tác nhân gây co thắt phế quản có thể tác động trực tiếp thụ thể cơ trơn phế quản, tăng đáp ứng hệ thần kinh trung ương.
  • 7. BIỂU HIỆN CỦA HEN THUỐC CHỮA HEN CO PHẾ QUẢN DÃN PHẾ QUẢN Nhóm Xanthin: theophylin và dẫn chất Chất tác động giống β2-adrenergic: salbutamol, terbutalin, salmedrol Chất kháng cholin: atropin, ipratropium VIÊM KHÁNG VIÊM STEROID Glucocorticoid: dexamethason, beclomethason, fluticasol TĂNG TIẾT DỊCH TĂNG TÍNH BỀN CỦA DƯỠNG BÀO Dinatri cromoglycat PHỤ TRỢ Kháng histamin: ketotifen
  • 8. THEOPHYLLIN SALBUTAMOL IPRATROPIUM Tác dụng Giãn mạch vành Giãn phế quản Kích thích thần kinh trung ương Giãn phế quản, giãn mạch, giảm co bóp tử cung Tương tự atropin: dãn phế quản Tác dụng phụ Chán ăn, buồn nôn, bồn chồn Loạn nhịp tim Khi tiêm IV làm tim đập nhanh, đau đầu, giảm K huyết. Ít hơn atropin nhưng vẫn gây glaucom khép góc như atropin. Chỉ định Hen, đau thắt ngực, phù nề do suy tim, suy thận Hen, viêm phế quản, khó thở Co thắt tử cung hen, các trường hợp liên quan đến bệnh phế quản tắc nghẽn mãn Chống CĐ Trẻ em <30 tháng loạn nhịp tim Nhồi máu cơ tim, tăng h. áp Bệnh nhân nhạy cảm với belladon Lưu ý Khoảng an toàn hẹp Không dùng riêng vì thể hiện tác động chậm
  • 9. THEOPHYLLIN H ở C8 linh động Dễ bị thế, cho phản ứng ghép đôi với muối diazoni tạo phẩm màu azoic màu đỏ Định tính Liên kết đôi Hấp thu UV Định tính H ở C7 linh động - Tạo muối cho màu đặc biệt với AgNO3 (trắng), với Co(NO3)2 (trắng ánh hồng) Định tính - Phản ứng với AgNO3 tạo HNO3. Định lượng acid sinh ra bằng NaOH, chỉ thị xanh bromothymol Nhóm Xanthin Phản ứng Murexit Định tính
  • 11. N N O O N H N H3C CH3 CH3 HN NH2 O N N O O O H3C CH3 OH theophyllin methylure 1,3-dimethyluric acid (I) N N O O O H3C CH3 OH O N N CH3 CH3 O O O N N O O O H3C CH3 N N CH3 CH3 O O -O tetramethyl alloxanthin amoni tetramethyl purpuvat H2O2 HCl NH4OH + I N +NH4 Phản ứng Murexit đặc biệt của hợp chất Xanthin N N O O N N H3C CH3 Ag N N O O N N H3C CH3 2 Co2+ H linh động ở C7 cho phản ứng tạo muối với AgNO3
  • 12. H linh động ở C8 do ảnh hưởng của 2 nguyên tố N (7 và 9) nên dễ bị thế , cho phản ứng ghép đôi với muối diazoni N N O O N H N H3C CH3 N N O O N H N H3C CH3 N N SO3H N N SO3H +
  • 14. OH O O N H3C H3C CH3 Br OH O O N H3C CH3 CH3Br IPRATROPIUM Điều chế Bán tổng hợp từ atropin bằng phản ứng methyl hóa với methyl bromid
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19. THUỐC GIẢM HO Ho là một phản xạ bảo vệ của cơ thể, nhằm đẩy ra ngoài các chất tiết của phế quản, khi hệ thống tiêu mao làm sạch chất nhầy bị rối loạn. Ho là triệu chứng của một số bệnh viêm nhiễm đường hô hấp. Do vậy việc giảm ho chỉ có tính chất điều trị triệu chứng, nhiều trường hợp cần phải phối hợp điều trị nguyên nhân gây bệnh.
  • 20. Thuốc gỉảm ho bao gồm những chất có tác dụng * ức chế hoặc * ngăn chặn một cách đặc hiệu các cơn ho Sự ức chế có thể xảy ra theo một trong các cách sau: * Ức chế trung tâm hành tủy hoặc các trung tâm não có liên quan * Tăng ngưỡng của các vùng phản xạ ngoại biên * Làm ngưng các tác động làm bộc phát cơn ho trong vùng ngoại biên * Ức chế sự dẫn truyền các xung động thần kinh * Loại bỏ các chất kích ứng bằng cách làm lỏng đàm, dễ di chuyển.
  • 21. Có giả thuyết cho rằng chỉ cần gây kích ứng màng nhày hệ hô hấp gây co thắt phế quản là có thể gây ra ho nên việc làm giãn nở phế quản là điều quan trọng để làm giảm ho. Nhóm thuốc kháng histamin dùng trong các trường hợp ho do dị ứng, kích thích. Chỉ dùng thuốc giảm ho khi ho nhiều, hoặc kích thích làm bệnh nhân mất ngủ. Không nên dùng chung thuốc giảm ho với thuốc làm loãng đàm vì sự phối hợp này đôi khi gây bất lợi ví dụ đàm bị ứ đọng gây kích ứng và tắt nghẽn hô hấp.
  • 22. Lưu ý khi dùng 1. Thuốc chữa ho chỉ là thuốc chữa triệu chứng, do đó cần xác định nguyên nhân để điều trị. 2. Thuốc chữa ho thường được phối hợp với các thuốc khác, do đó cần đọc kỹ hoạt chất trước khi dùng + Thuốc hạ sốt: paracetamol, aspirin. + Thuốc chống sổ mũi là loại kháng histamin có tác dụng gây buồn ngủ…
  • 23. PHÂN LOẠI THUỐC tác động trên trung ương: ức chế trung tâm ho Các alcaloid thuốc phiện có khả năng gây nghiện Codein, codethylin, pholcodin Các alcaloid không gây nghiện Dextromethorphan, noscapin (narcotin) Các thuốc khác không thuộc nhóm thuốc phiện oxeladin, eprazinon Các thuốc kháng histamin H1 trung ương và ngoại biên Clopheniramin, clocinizin oxomemazin, alimemazin brompheniramin, tác động trên các receptor ngoại biên gây tê các ngọn dây thần kinh gây phản xạ ho, chủ yếu là dây thần kinh phế vị và dây thiệt hầu Benzonetat, tetracain
  • 25. Chỉ định Ho khan, ho do viêm nhiễm đường hô hấp như viêm phế quản phổi cấp và mãn tính. Chống chỉ định Ho do hen suyễn. Suy hô hấp. Trẻ < 30 tháng tuổi Thận trọng Các bệnh đường hô hấp như hen. Suy gan, thận Tác dụng phụ Có thể gặp: đau đầu, chóng mặt
  • 26. Tương tác thuốc * Không được uống rượu khi dùng thuốc. * Tránh kết hợp với - thuốc chống ho khác, - thuốc làm khô dịch tiết loại atropin Lưu ý khi phối hợp với * thuốc ức chế thần kinh trung ương khác (gây tăng ức chế thần kinh trung ương), * các dẫn xuất của morphin (gây ức chế hô hấp).
  • 27. N H3CO CH3 H H . HBr . H2O DEXTROMETHORPHAN N Tính base Định lượng phương pháp môi trường khan
  • 28. Thận trọng Do có nguy cơ bị suy hô hấp nên thận trọng khi sử dụng cho: - trẻ em - ho mạn tính ở người có hút thuốc, hen suyễn - phụ nữ mang thai và cho con bú Người suy gan, suy thận. Xử lý khi quá liều Dùng naloxon 2 mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại nhiều lần, tổng liều không vượt quá 10 mg.
  • 29.
  • 30. THUỐC LONG ĐÀM thuốc có khả năng - làm giảm và - làm lỏng chất nhầy CƠ CHẾ THUỐC Làm giảm chất nhầy Làm tiêu chất nhầy do cắt đứt cầu disulfid (S-S) của các sợi mucopoly- saccharid làm cho các “nút nhầy” bị cắt nhỏ ra, giảm tỷ trọng do đó giảm độ nhớt, đồng thời dễ dàng di chuyển ra khỏi đường hô hấp N-acetylcystein và các chất có nguồn gốc enzym như amylase, alpha- chymotrypsin Điều hòa sự tiết đàm nhầy của phế quản carbocystein, bromhexin, ambroxol
  • 31. THUỐC LONG ĐÀM thuốc có khả năng - làm giảm và - làm lỏng chất nhầy CƠ CHẾ THUỐC Làm lỏng dịch tiết - tăng bài tiết dịch nhầy, bảo vệ niêm mạc chống lại các tác nhân kích thích - làm tan và lỏng được các tác nhân này và giúp loại dễ dàng chúng ra khỏi đường hô hấp kích thích các receptor từ niêm mạc dạ dày để gây phản xạ phó giao cảm, làm tăng bài tiết dịch hô hấp NaI, KI, Na benzoat, amoni acetat, amoni clorid, amoni carbonat, Ipeca kích thích trực tiếp các tế bào xuất tiết các chất tinh dầu bay hơi như: terpin hydrat, guaiacol, guaifenesin, eucalyptol,... thông
  • 34. Tương tác với các kháng sinh ACETYLCYSTEIN AMBROXOL Tương tác không có lợi với tất cả các beta-lactamin: kháng sinh mất hoạt tính. Tương tác có lợi với amoxcillin, cefuroxim, erythromycin, doxycyclin: làm tăng nồng kháng sinh trong mô phổi.
  • 35. OH OH terpin . H2O TERPIN HYDRAT Phản ứng khử nước + Đun nóng với acid sulfuric loãng tạo terpineol: + Đun với acid sulfuric đậm đặc tạo cineol (1 phần) OH OH OH OH OH O H2SO4, to cineol terpin
  • 36. Tác dụng Phụ thuôc theo liều dùng Uống: < 600 mg/ngày có tác dụng long đàm, dịu ho, lợi tiểu nhẹ. Uống: > 600 mg/ngày có tác dụng ngược lại (đàm đặc, khó tiểu)