SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG
KHOA HỒI SỨC THEO YÊU CẦU
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GÃY HỞ XƯƠNG CẲNG CHÂN
THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH
1. HÀNH CHÍNH:
- NGUYỄN QUỐC PHÚ 59t ; Nghề nghiệp: Lao động tự do
- Đ/c: Mỹ Đồng, Thủy Nguyên, Hải Phòng
2. LÝ DO VÀO VIỆN:
Đau, mất vận động chân (T) sau tai nạn giao thông
3. BỆNH SỬ:
- Ngày 05/4/2021 lúc 09h10’ BN đi xe máy bị tai nạn, ngã đập
cẳng chân (T) xuống nền cứng. Sau tai nạn cẳng chân (T) biến
dạng, mất vận động, có vết thương phức tạp.
- Đã được sơ cấp cứu, băng nẹp tại BV Thủy Nguyên
 chuyển Việt Tiệp lúc 10h30’ ngày 05/4/2021
NHẬN ĐỊNH TRƯỚC PHẪU THUẬT
- Tình trạng lúc vào:
+ NB tỉnh tiếp xúc tốt, da niêm mạc nhợt,
đau nhiều vùng cẳng chân (T).
* HA: 120/80mmHg M: 85 l/p NT: 20l/p
Nhiệt độ: 37°C
+ Cẳng chân (T) sưng nề, biến dạng 1/3
dưới, mất vận động, mạch mu chân rõ,
chưa có dấu hiệu chèn ép khoang.
+ Có 3 vết thương dài 6cm, 3cm, 8cm
chảy nhiều máu thấm băng, mạch
ngoại vi chân rõ.
NHẬN ĐỊNH TRƯỚC PHẪU THUẬT
4. TIỀN SỬ:
- Khỏe mạnh
- Gia đình: chưa phát hiện gì đặc biệt
5. CẬN LÂM SÀNG
- CTM: HC: 3.2T/L
BC: 9.3 G/L, TC: 200 G/L
- Sinh hóa: Glucose: 6.46 mmol/l, Ure: 4.7 mmol/l
AST: 40U/L, ALT: 45U/L
Albumin: 39 g/l, Protein: 74 g/l
- XN khác: Điện tim, XQ ngực, Doppler tim, XQ xương bàn
ngón chân T: Bình thường.
+ XQ cẳng chân: gãy phức tạp 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T)
NHẬN ĐỊNH TRƯỚC PHẪU THUẬT
6. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ:
Gẫy hở độ 3A hai xương cẳng chân (T) do TNGT giờ thứ 2.
7. CHẨN ĐOÁN CHĂM SÓC:
Chăm sóc NB sau phẫu thuật gẫy hở hai xương cẳng chân
(T).
8. THỰC HIỆN Y LỆNH CHUẨN BỊ MỔ CẤP CỨU
- Chuẩn bị NB, hoàn thiện các xét nghiệm, thủ tục hành chính
- Động viên, giải thích cho NB/người nhà
- Đưa NB lên phòng mổ
CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG TRƯỚC MỔ
CHUẨN
BỊ TRƯỚC
MỔ
Giải
thích,
tâm lý
Vệ sinh,
thụt
tháo
Bất
động
chi
Hoàn
thiện
HSBA
Kháng
sinh dự
phòng
NHẬN ĐỊNH SAU PHẪU THUẬT
Đón BN từ phòng mổ về khoa lúc 14h ngày 05/4/2021
1. Tri giác: BN tỉnh, tiếp xúc tốt
2. Hỏi bệnh:
- BN vẫn còn đau nhiều ở chỗ gãy.
- BN cảm thấy mệt, mỏi người khi phải nằm bất động.
- BN lo lắng, sợ không đi lại bình thường được.
3. Quan sát:
- Da, niêm mạc nhợt
- Thể trạng bình thường
- BN còn dẫn lưu Sonde tiểu, nước tiểu vàng trong
- Vết mổ thấm băng nhiều máu
- Chân dẫn lưu không chảy máu, dịch dẫn lưu kín ra
50ml/3h máu đỏ thẫm
NHẬN ĐỊNH SAU PHẪU THUẬT
4. Đánh giá tình trạng:
- M: 86 lần/phút, HA: 110/70 mmHg, NT: 19 lần/phút, t°: 36,8º
- Bụng mền, không chướng
- NB tự thở đều, chưa tự ngồi dậy, các ngón chân vận động
bình thường, không có tổn thương thần kinh ở chân (T), mạch
mu chân rõ.
- BMI: 21,5
5. Tham khảo hồ sơ bệnh án:
- Cận lâm sàng: Hồng cầu: 3,08 G/l (4,3-5,8 G/l)
Bạch cầu: 9,35 G/l (4-10 G/l)
Tiểu cầu: 200 G/L
PT: 88%, Albumin:40,5 g/L Protein: 75 g/L
CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
1. Đau nhiều vùng cẳng chân (T), (6 điểm theo VAS).
2. Nguy cơ thiếu máu liên quan đến mất máu sau tai nạn và
trong khi phẫu thuật.
3. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ liên quan đến gẫy phức tạp,
can thiệp phẫu thuật.
4. Nguy cơ sảy ra tai biến, biến chứng, hạn chế vận động
do tai nạn, phẫu thuật.
5. NB ngủ ít liên quan đến lo lắng về bệnh tật và sự thay đổi
môi trường sống.
6. NB mệt, mỏi ăn uống kém thiếu dinh dưỡng.
7. Nguy cơ táo bón liên quan đến chế độ ăn, chế độ hạn
chế vận động.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
1. Giảm đau cho NB
2. Dự trù máu theo y lệnh
3. Đo dấu hiệu sinh tồn 1h/lần trong 6h đầu sau PT
` 4. Đánh giá tình trạng tri giác thường xuyên
5. Đánh giá tình trạng vết mổ, nguy cơ chảy máu
6. Đánh giá khả năng vận động của chân (T), vận động của các
cơ, các khớp.
7. Can thiệp thuốc theo y lệnh.
8. Thực hiện các chăm sóc cơ bản:
+ Vệ sinh cá nhân
+ Dinh dưỡng
+ Tâm lý cho NB và người nhà
+ Đảm bảo an toàn cho NB
+ Phòng các BC do hạn chế vận động, tập vận động PHCN
CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT
1. Đánh giá tình trạng tri giác:
NB tỉnh, tiếp xúc tốt
2. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn:
- Đo H/áp, M, nhiệt độ, TST 1h/lần
trong 6h đầu sau phẫu thuật.
HA: 110/70 mmHg, M: 86 l/p, NT: 19
l/p, T°: 36,8º
3. Giảm đau cho NB
- Thực hiện thuốc theo y lệnh:
+ Truyền TM: Basultam 2g x 2 lọ (pha F1/1 100ml truyền TM
XL, cách 8 giờ 1 lần, sau khi ăn)
+ Truyền TM: Natriclorit 0,9% x 1000 ml (40 giọt/phút)
+ Paracetamol 0,5g x 2 chai truyền TM 40 giọt/p 14h - 20h
- Kê chân trên khung Braun
- Giúp NB nằm tư thế thoải mái
- Động viên an ủi, hỗ trợ NB những việc không tự làm được
4. Dự trù máu theo y lệnh:
- Thực hiện truyền máu bổ sung theo nhóm KHC “0” 350ml x
30g/p
CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT
CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT
CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
Chăm sóc NB lúc 14h ngày 05/4/2021
1. Giảm đau, chống (sưng nề, chảy máu)
2. Truyền máu bổ sung theo y lệnh
3. Kê chân trên khung Braun
4. Theo dõi mạch mu chân
5. Đo số lượng, mầu sắc dịch, máu qua dẫn lưu kín
6. Đo dấu hiệu sinh tồn 1h/lần trong 6h đầu sau PT
7. Đánh giá tình trạng vận động các ngón chân, cổ chân,
khớp gối
8. Thực hiện thuốc theo y lệnh
9. Đánh giá mức độ ấm của bàn chân (T) so với chân (P)
10.Theo dõi mức độ tưới máu đầu chi các ngón chân
CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT
ĐÁNH GIÁ LẠI KẾT QUẢ CHĂM SÓC (Lúc 16h30 ngày 05/4/2021)
1. NB đỡ đau, 4 điểm theo VAS
2. NB được thay băng vết mổ do thấm nhiều máu dịch
3. Kê chân trên khung Braun
4. Mạch mu chân bắt rõ, chân ấm
5. Các đầu ngón chân bàn chân (T) hồng
6. Dấu hiệu sinh tồn: H/a 120/80mmHg, M: 80l/p, T: 37
7. Các ngón chân, cổ chân, khớp gối tự cử động
nhẹ nhàng
1. Dịch, máu đỏ thẫm, không ấm qua dẫn lưu kín
50ml/2,5h sau PT, chân dẫn lưu không chảy máu.
1. Thực hiện thuốc theo y lệnh
CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT
1. Chăm sóc vết mổ:
- Thay băng khi thấm nhiều máu, dịch tiết
+ Làm sạch bề mặt vết thương 1lần/ngày bằng nước muối
sinh lý và Betadine.
+ Phủ gạc lưới trên bề mặt vết mổ
- Đo lượng dịch, máu tiết qua dẫn lưu kín ghi vào bảng theo
dõi hàng ngày, hồ sơ bệnh án.
- Đánh giá tình trạng nguy cơ nhiễm trùng
vết mổ (vết mổ sưng, nóng, tấy đỏ, phù nề,
thấm nhiều máu, dịch…).
2. Theo dõi, đề phòng biến chứng:
- Đánh giá tình trạng toàn thân, khả năng vận động các khớp.
- Màu sắc da, niêm mạc, mạch mu chân, mầu sắc các đầu
ngón chân, mức độ ấm của bàn chân.
- Hiện tượng chèn ép khoang
3. Chăm sóc cơ bản:
- Vệ sinh: cá nhân, răng miệng, thay quần áo, ga giường
hàng ngày. Gội đầu, tắm khô tại giường ngày thứ 2 sau PT.
- Dinh dưỡng:
+ Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng theo khẩu vị của NB (nên
bổ sung các chất xơ, như rau xanh và hoa quả để phòng ngừa
táo bón).
+ Ăn thêm các chất có chứa nhiều Canxi (đồ biển), chất tạo
máu(rau dền, thịt bò…).
CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT
4. Vận động tránh các biến chứng
+ Để NB nằm ở tư thể thoải mái, để chân (T) ở tư thế thuận
lợi cho việc chăm sóc, tránh các va chạm mạnh khi còn hạn
chế vận động.
+ Tập vận động ngày 2 lần sáng, chiều, các khớp cổ chân,
ngón chân, đầu gối.
+ Thay đổi tư thế nghiêng phải, trái 3h/lần
+ Hướng dẫn BN không ngồi dậy trong 8h sau phẫu thuật
(tránh tình trạng đau đầu sau phẫu thuật).
CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT
CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT
Chăm sóc NB lúc 8h15 ngày 06/4/2021
1. Thay băng bằng nước muối sinh lý, Betadin 10%, dùng gạc mỡ
che phủ vết thương, đảm bảo đúng qui trình.
2. Đánh giá:
+ Tình trạng dập nát tổ chức dưới da, thiểu dưỡng do vùng da bị
va đập.
+ Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ (sưng nóng, tấy đỏ…)
3. Đo dịch, máu qua dẫn lưu 50ml/19h, máu đỏ thẫm không ấm
4. Đo dấu hiệu sinh tồn 2 lần/ngày
5. Tập vận động các khớp cổ chân, ngón chân,
đầu gối, cho NB ngồi dậy tập vận động nhẹ nhàng
tại giường.
6. NB ăn tăng cường dinh dưỡng, giầu chất đạm,
canxi
7. Nước tiểu vàng trong 1000ml/19h, rút Sonde
tiểu theo y lệnh
CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT
ĐÁNH GIÁ LẠI KẾT QUẢ CHĂM SÓC (Lúc 14h ngày 06/4/2021)
1. BN còn đau mức độ vừa 3 điểm theo VAS
2. Vết mổ còn thấm ít dịch
3. Trên bề mặt da xuất hiện mảng da thâm tím, phồng rộp,
phỏng nước dịch huyết tương, thiểu dưỡng sưng nề do va
đập, phẫu thuật.
4. Đo dịch, máu qua dẫn lưu 80ml/24h mầu đỏ thẫm không
ấm.
5. Cẳng chân NB còn sưng nề, nóng, tấy đỏ
6. Chườm lạnh vùng nóng, tấy đỏ ngày
3-4 lần/24h, 10-15p/lần
7. KQ máu HC: 3,8 G/l (4,3-5,8 G/l)
CHĂM SÓC NGÀY THỨ 4 SAU PHẪU THUẬT
CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
1. Thay băng vết mổ
2. Rút dẫn lưu kín liên tục theo y lệnh
3. Thực hiện thuốc theo y lệnh
4. Tập vận động các khớp cổ chân, ngón chân, đầu gối
5. Cẳng chân (T) đỡ sưng nề, tấy đỏ
6. Tiếp tục chườm lạnh
7. Theo dõi vùng da tổn thương đánh
giá nguy cơ hoại tử da, tổ chức liên
kết dưới da.
8. Đánh giá sự liền vết thương
9. Cho Bn ăn tăng cường dinh dưỡng, nhiều chất đạm, canxi
CHĂM SÓC NGÀY THỨ 5 VÀ NHỮNG NGÀY SAU
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC
1. NB còn đau nhẹ, 2 điểm theo VAS
2. Tiếp tục thay băng, rửa vết thương, cắt chỉ cách theo y lệnh
3. Vết mổ khô không thấm dịch
4. Cẳng chân giảm sưng nề tấy đỏ, bề mặt da đỡ thâm tím,
phỏng nước
5. Thực hiện các y lệnh theo chuyên môn
6. Tình trạng thiếu máu cải thiện da, niêm mạc hồng
7. Tập vận động các khớp cổ chân, ngón chân, đầu gối
8. NB tự ngồi dậy vận động đi lại nhẹ nhàng
bằng nạng có người hỗ trợ
9. Cho NB ăn tăng cường dinh dưỡng, nhiều
chất đạm, canxi, rau xanh
10. Động viên, tư vấn, hướng dẫn NB, gia đình
yên tâm hợp tác điều trị
CHĂM SÓC NHỮNG NGÀY TIẾP THEO
CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
1. Tập vận động phục hồi các khớp vận động của cơ thể
2. Hướng dẫn NB chủ động tập vận động theo hướng dẫn.
3. Hướng dẫn NB ngồi dậy đi lại bằng nạng có người hỗ trợ,
vận động nhẹ nhàng trong phòng bệnh.
4. Vệ sinh cá nhân hàng ngày
5. Ăn tăng cường chất dinh dưỡng,
nhiều đạm và canxi, rau xanh
LƯỢNG GIÁ SAU 6 NGÀY PT
- NB được điều trị, chăm sóc, phục vụ theo đúng phác đồ.
- Vết mổ khô chưa có biểu hiện nhiễm trùng, cẳng chân đỡ
sưng nề, bề mặt da hết phỏng nước, đỡ thâm tím, chưa có
dấu hiệu hoại tử da, sức khỏe của NB đang tốt dần lên.
- Không có biến chứng khi điều trị, chăm sóc và thực hiện y
lệnh.
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt cho BN, chưa có loét do tỳ đè.
- NB và người nhà hiểu biết thêm về tình trạng bệnh, yên tâm
hợp tác điều trị.
HƯỚNG DẪN TƯ VẤN
-Trước khi NB ra viện cần hướng dẫn NB, người nhà cách
tập vận động (vận động tùy vào mức độ thương tổn…). Tập
từ những động tác đơn giản đến phức tạp (nhấc chân lên
cao, tập đi bằng nạng và tự đi bằng 2 chân).
- Giải thích về các tai biến, biến chứng sau này có thể gặp
(cứng khớp, khớp giả, gãy nẹp, liệt dây thần kinh, tắc mạch
do huyết khối, bước chân vạt tép…).
- Hướng dẫn cho người nhà cách chăm sóc sức khỏe cho
NB, hướng dẫn cách vệ sinh cá nhân cho NB (mỗi ngày 1
lần, từ chỗ sạch trước rồi tới các chỗ bẩn).
- Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, thực hiện thuốc theo đơn
sau ra viện.
-
Xin ý kiến các thầy cô và các bạn đồng nghiệp về
chăm sóc bệnh nhân của chúng tôi như vậy đã
phù hợp chưa và cần bổ sung gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN

More Related Content

Similar to BÁO CÁO TRỰC TUYẾN HSYC-VT-HP.ppt

Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫuChuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Hùng Lê
 
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 200703 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007
Hùng Lê
 
Bo bot va keo lien tuc backup
Bo bot va keo lien tuc backupBo bot va keo lien tuc backup
Bo bot va keo lien tuc backup
Tran Quang
 
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptxHP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
Yi Nhu
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
Ngô Định
 

Similar to BÁO CÁO TRỰC TUYẾN HSYC-VT-HP.ppt (20)

Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫuChuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
Chuẩn bị tIền phẫu-Chăm sóc hậu phẫu
 
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 200703 chuan bi tp-cham soc hp 2007
03 chuan bi tp-cham soc hp 2007
 
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxBỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
 
Bo bot va keo lien tuc
Bo bot va keo lien tucBo bot va keo lien tuc
Bo bot va keo lien tuc
 
Bo bot va keo lien tuc backup
Bo bot va keo lien tuc backupBo bot va keo lien tuc backup
Bo bot va keo lien tuc backup
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
 
Bonela
BonelaBonela
Bonela
 
Tai lieu giao trinh he van dong
Tai lieu giao trinh he van dongTai lieu giao trinh he van dong
Tai lieu giao trinh he van dong
 
Đề tài: Sử dụng vạt da - cân thần kinh hiển ngoài có tuần hoàn ngược dòng che...
Đề tài: Sử dụng vạt da - cân thần kinh hiển ngoài có tuần hoàn ngược dòng che...Đề tài: Sử dụng vạt da - cân thần kinh hiển ngoài có tuần hoàn ngược dòng che...
Đề tài: Sử dụng vạt da - cân thần kinh hiển ngoài có tuần hoàn ngược dòng che...
 
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoaQuy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
 
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoaQuy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
Quy trinh-phau-thuat-ngoai-khoa
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
 
7.minhgay xuong ct bv kon tum
7.minhgay xuong ct bv kon tum7.minhgay xuong ct bv kon tum
7.minhgay xuong ct bv kon tum
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
 
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptxHP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
HP KHX trên bệnh nhân gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay (P).pptx
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
02 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_202 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_2
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
 
Gout
GoutGout
Gout
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 

Recently uploaded

Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 

BÁO CÁO TRỰC TUYẾN HSYC-VT-HP.ppt

  • 1. BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG KHOA HỒI SỨC THEO YÊU CẦU CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃY HỞ XƯƠNG CẲNG CHÂN
  • 2. THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH 1. HÀNH CHÍNH: - NGUYỄN QUỐC PHÚ 59t ; Nghề nghiệp: Lao động tự do - Đ/c: Mỹ Đồng, Thủy Nguyên, Hải Phòng 2. LÝ DO VÀO VIỆN: Đau, mất vận động chân (T) sau tai nạn giao thông 3. BỆNH SỬ: - Ngày 05/4/2021 lúc 09h10’ BN đi xe máy bị tai nạn, ngã đập cẳng chân (T) xuống nền cứng. Sau tai nạn cẳng chân (T) biến dạng, mất vận động, có vết thương phức tạp. - Đã được sơ cấp cứu, băng nẹp tại BV Thủy Nguyên  chuyển Việt Tiệp lúc 10h30’ ngày 05/4/2021
  • 3. NHẬN ĐỊNH TRƯỚC PHẪU THUẬT - Tình trạng lúc vào: + NB tỉnh tiếp xúc tốt, da niêm mạc nhợt, đau nhiều vùng cẳng chân (T). * HA: 120/80mmHg M: 85 l/p NT: 20l/p Nhiệt độ: 37°C + Cẳng chân (T) sưng nề, biến dạng 1/3 dưới, mất vận động, mạch mu chân rõ, chưa có dấu hiệu chèn ép khoang. + Có 3 vết thương dài 6cm, 3cm, 8cm chảy nhiều máu thấm băng, mạch ngoại vi chân rõ.
  • 4. NHẬN ĐỊNH TRƯỚC PHẪU THUẬT 4. TIỀN SỬ: - Khỏe mạnh - Gia đình: chưa phát hiện gì đặc biệt 5. CẬN LÂM SÀNG - CTM: HC: 3.2T/L BC: 9.3 G/L, TC: 200 G/L - Sinh hóa: Glucose: 6.46 mmol/l, Ure: 4.7 mmol/l AST: 40U/L, ALT: 45U/L Albumin: 39 g/l, Protein: 74 g/l - XN khác: Điện tim, XQ ngực, Doppler tim, XQ xương bàn ngón chân T: Bình thường. + XQ cẳng chân: gãy phức tạp 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T)
  • 5. NHẬN ĐỊNH TRƯỚC PHẪU THUẬT 6. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ: Gẫy hở độ 3A hai xương cẳng chân (T) do TNGT giờ thứ 2. 7. CHẨN ĐOÁN CHĂM SÓC: Chăm sóc NB sau phẫu thuật gẫy hở hai xương cẳng chân (T). 8. THỰC HIỆN Y LỆNH CHUẨN BỊ MỔ CẤP CỨU - Chuẩn bị NB, hoàn thiện các xét nghiệm, thủ tục hành chính - Động viên, giải thích cho NB/người nhà - Đưa NB lên phòng mổ
  • 6. CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG TRƯỚC MỔ CHUẨN BỊ TRƯỚC MỔ Giải thích, tâm lý Vệ sinh, thụt tháo Bất động chi Hoàn thiện HSBA Kháng sinh dự phòng
  • 7. NHẬN ĐỊNH SAU PHẪU THUẬT Đón BN từ phòng mổ về khoa lúc 14h ngày 05/4/2021 1. Tri giác: BN tỉnh, tiếp xúc tốt 2. Hỏi bệnh: - BN vẫn còn đau nhiều ở chỗ gãy. - BN cảm thấy mệt, mỏi người khi phải nằm bất động. - BN lo lắng, sợ không đi lại bình thường được. 3. Quan sát: - Da, niêm mạc nhợt - Thể trạng bình thường - BN còn dẫn lưu Sonde tiểu, nước tiểu vàng trong - Vết mổ thấm băng nhiều máu - Chân dẫn lưu không chảy máu, dịch dẫn lưu kín ra 50ml/3h máu đỏ thẫm
  • 8. NHẬN ĐỊNH SAU PHẪU THUẬT 4. Đánh giá tình trạng: - M: 86 lần/phút, HA: 110/70 mmHg, NT: 19 lần/phút, t°: 36,8º - Bụng mền, không chướng - NB tự thở đều, chưa tự ngồi dậy, các ngón chân vận động bình thường, không có tổn thương thần kinh ở chân (T), mạch mu chân rõ. - BMI: 21,5 5. Tham khảo hồ sơ bệnh án: - Cận lâm sàng: Hồng cầu: 3,08 G/l (4,3-5,8 G/l) Bạch cầu: 9,35 G/l (4-10 G/l) Tiểu cầu: 200 G/L PT: 88%, Albumin:40,5 g/L Protein: 75 g/L
  • 9. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG 1. Đau nhiều vùng cẳng chân (T), (6 điểm theo VAS). 2. Nguy cơ thiếu máu liên quan đến mất máu sau tai nạn và trong khi phẫu thuật. 3. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ liên quan đến gẫy phức tạp, can thiệp phẫu thuật. 4. Nguy cơ sảy ra tai biến, biến chứng, hạn chế vận động do tai nạn, phẫu thuật. 5. NB ngủ ít liên quan đến lo lắng về bệnh tật và sự thay đổi môi trường sống. 6. NB mệt, mỏi ăn uống kém thiếu dinh dưỡng. 7. Nguy cơ táo bón liên quan đến chế độ ăn, chế độ hạn chế vận động.
  • 10. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC 1. Giảm đau cho NB 2. Dự trù máu theo y lệnh 3. Đo dấu hiệu sinh tồn 1h/lần trong 6h đầu sau PT ` 4. Đánh giá tình trạng tri giác thường xuyên 5. Đánh giá tình trạng vết mổ, nguy cơ chảy máu 6. Đánh giá khả năng vận động của chân (T), vận động của các cơ, các khớp. 7. Can thiệp thuốc theo y lệnh. 8. Thực hiện các chăm sóc cơ bản: + Vệ sinh cá nhân + Dinh dưỡng + Tâm lý cho NB và người nhà + Đảm bảo an toàn cho NB + Phòng các BC do hạn chế vận động, tập vận động PHCN
  • 11. CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT 1. Đánh giá tình trạng tri giác: NB tỉnh, tiếp xúc tốt 2. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: - Đo H/áp, M, nhiệt độ, TST 1h/lần trong 6h đầu sau phẫu thuật. HA: 110/70 mmHg, M: 86 l/p, NT: 19 l/p, T°: 36,8º
  • 12. 3. Giảm đau cho NB - Thực hiện thuốc theo y lệnh: + Truyền TM: Basultam 2g x 2 lọ (pha F1/1 100ml truyền TM XL, cách 8 giờ 1 lần, sau khi ăn) + Truyền TM: Natriclorit 0,9% x 1000 ml (40 giọt/phút) + Paracetamol 0,5g x 2 chai truyền TM 40 giọt/p 14h - 20h - Kê chân trên khung Braun - Giúp NB nằm tư thế thoải mái - Động viên an ủi, hỗ trợ NB những việc không tự làm được 4. Dự trù máu theo y lệnh: - Thực hiện truyền máu bổ sung theo nhóm KHC “0” 350ml x 30g/p CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT
  • 13. CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG Chăm sóc NB lúc 14h ngày 05/4/2021 1. Giảm đau, chống (sưng nề, chảy máu) 2. Truyền máu bổ sung theo y lệnh 3. Kê chân trên khung Braun 4. Theo dõi mạch mu chân 5. Đo số lượng, mầu sắc dịch, máu qua dẫn lưu kín 6. Đo dấu hiệu sinh tồn 1h/lần trong 6h đầu sau PT 7. Đánh giá tình trạng vận động các ngón chân, cổ chân, khớp gối 8. Thực hiện thuốc theo y lệnh 9. Đánh giá mức độ ấm của bàn chân (T) so với chân (P) 10.Theo dõi mức độ tưới máu đầu chi các ngón chân
  • 14. CHĂM SÓC NGÀY ĐẦU SAU PHẪU THUẬT ĐÁNH GIÁ LẠI KẾT QUẢ CHĂM SÓC (Lúc 16h30 ngày 05/4/2021) 1. NB đỡ đau, 4 điểm theo VAS 2. NB được thay băng vết mổ do thấm nhiều máu dịch 3. Kê chân trên khung Braun 4. Mạch mu chân bắt rõ, chân ấm 5. Các đầu ngón chân bàn chân (T) hồng 6. Dấu hiệu sinh tồn: H/a 120/80mmHg, M: 80l/p, T: 37 7. Các ngón chân, cổ chân, khớp gối tự cử động nhẹ nhàng 1. Dịch, máu đỏ thẫm, không ấm qua dẫn lưu kín 50ml/2,5h sau PT, chân dẫn lưu không chảy máu. 1. Thực hiện thuốc theo y lệnh
  • 15. CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT 1. Chăm sóc vết mổ: - Thay băng khi thấm nhiều máu, dịch tiết + Làm sạch bề mặt vết thương 1lần/ngày bằng nước muối sinh lý và Betadine. + Phủ gạc lưới trên bề mặt vết mổ - Đo lượng dịch, máu tiết qua dẫn lưu kín ghi vào bảng theo dõi hàng ngày, hồ sơ bệnh án. - Đánh giá tình trạng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ (vết mổ sưng, nóng, tấy đỏ, phù nề, thấm nhiều máu, dịch…).
  • 16. 2. Theo dõi, đề phòng biến chứng: - Đánh giá tình trạng toàn thân, khả năng vận động các khớp. - Màu sắc da, niêm mạc, mạch mu chân, mầu sắc các đầu ngón chân, mức độ ấm của bàn chân. - Hiện tượng chèn ép khoang 3. Chăm sóc cơ bản: - Vệ sinh: cá nhân, răng miệng, thay quần áo, ga giường hàng ngày. Gội đầu, tắm khô tại giường ngày thứ 2 sau PT. - Dinh dưỡng: + Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng theo khẩu vị của NB (nên bổ sung các chất xơ, như rau xanh và hoa quả để phòng ngừa táo bón). + Ăn thêm các chất có chứa nhiều Canxi (đồ biển), chất tạo máu(rau dền, thịt bò…). CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT
  • 17. 4. Vận động tránh các biến chứng + Để NB nằm ở tư thể thoải mái, để chân (T) ở tư thế thuận lợi cho việc chăm sóc, tránh các va chạm mạnh khi còn hạn chế vận động. + Tập vận động ngày 2 lần sáng, chiều, các khớp cổ chân, ngón chân, đầu gối. + Thay đổi tư thế nghiêng phải, trái 3h/lần + Hướng dẫn BN không ngồi dậy trong 8h sau phẫu thuật (tránh tình trạng đau đầu sau phẫu thuật). CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT
  • 18. CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT Chăm sóc NB lúc 8h15 ngày 06/4/2021 1. Thay băng bằng nước muối sinh lý, Betadin 10%, dùng gạc mỡ che phủ vết thương, đảm bảo đúng qui trình. 2. Đánh giá: + Tình trạng dập nát tổ chức dưới da, thiểu dưỡng do vùng da bị va đập. + Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ (sưng nóng, tấy đỏ…) 3. Đo dịch, máu qua dẫn lưu 50ml/19h, máu đỏ thẫm không ấm 4. Đo dấu hiệu sinh tồn 2 lần/ngày 5. Tập vận động các khớp cổ chân, ngón chân, đầu gối, cho NB ngồi dậy tập vận động nhẹ nhàng tại giường. 6. NB ăn tăng cường dinh dưỡng, giầu chất đạm, canxi 7. Nước tiểu vàng trong 1000ml/19h, rút Sonde tiểu theo y lệnh
  • 19. CHĂM SÓC NGÀY THỨ 2 - 3 SAU PHẪU THUẬT ĐÁNH GIÁ LẠI KẾT QUẢ CHĂM SÓC (Lúc 14h ngày 06/4/2021) 1. BN còn đau mức độ vừa 3 điểm theo VAS 2. Vết mổ còn thấm ít dịch 3. Trên bề mặt da xuất hiện mảng da thâm tím, phồng rộp, phỏng nước dịch huyết tương, thiểu dưỡng sưng nề do va đập, phẫu thuật. 4. Đo dịch, máu qua dẫn lưu 80ml/24h mầu đỏ thẫm không ấm. 5. Cẳng chân NB còn sưng nề, nóng, tấy đỏ 6. Chườm lạnh vùng nóng, tấy đỏ ngày 3-4 lần/24h, 10-15p/lần 7. KQ máu HC: 3,8 G/l (4,3-5,8 G/l)
  • 20. CHĂM SÓC NGÀY THỨ 4 SAU PHẪU THUẬT CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG 1. Thay băng vết mổ 2. Rút dẫn lưu kín liên tục theo y lệnh 3. Thực hiện thuốc theo y lệnh 4. Tập vận động các khớp cổ chân, ngón chân, đầu gối 5. Cẳng chân (T) đỡ sưng nề, tấy đỏ 6. Tiếp tục chườm lạnh 7. Theo dõi vùng da tổn thương đánh giá nguy cơ hoại tử da, tổ chức liên kết dưới da. 8. Đánh giá sự liền vết thương 9. Cho Bn ăn tăng cường dinh dưỡng, nhiều chất đạm, canxi
  • 21. CHĂM SÓC NGÀY THỨ 5 VÀ NHỮNG NGÀY SAU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC 1. NB còn đau nhẹ, 2 điểm theo VAS 2. Tiếp tục thay băng, rửa vết thương, cắt chỉ cách theo y lệnh 3. Vết mổ khô không thấm dịch 4. Cẳng chân giảm sưng nề tấy đỏ, bề mặt da đỡ thâm tím, phỏng nước 5. Thực hiện các y lệnh theo chuyên môn 6. Tình trạng thiếu máu cải thiện da, niêm mạc hồng 7. Tập vận động các khớp cổ chân, ngón chân, đầu gối 8. NB tự ngồi dậy vận động đi lại nhẹ nhàng bằng nạng có người hỗ trợ 9. Cho NB ăn tăng cường dinh dưỡng, nhiều chất đạm, canxi, rau xanh 10. Động viên, tư vấn, hướng dẫn NB, gia đình yên tâm hợp tác điều trị
  • 22. CHĂM SÓC NHỮNG NGÀY TIẾP THEO CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG 1. Tập vận động phục hồi các khớp vận động của cơ thể 2. Hướng dẫn NB chủ động tập vận động theo hướng dẫn. 3. Hướng dẫn NB ngồi dậy đi lại bằng nạng có người hỗ trợ, vận động nhẹ nhàng trong phòng bệnh. 4. Vệ sinh cá nhân hàng ngày 5. Ăn tăng cường chất dinh dưỡng, nhiều đạm và canxi, rau xanh
  • 23. LƯỢNG GIÁ SAU 6 NGÀY PT - NB được điều trị, chăm sóc, phục vụ theo đúng phác đồ. - Vết mổ khô chưa có biểu hiện nhiễm trùng, cẳng chân đỡ sưng nề, bề mặt da hết phỏng nước, đỡ thâm tím, chưa có dấu hiệu hoại tử da, sức khỏe của NB đang tốt dần lên. - Không có biến chứng khi điều trị, chăm sóc và thực hiện y lệnh. - Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt cho BN, chưa có loét do tỳ đè. - NB và người nhà hiểu biết thêm về tình trạng bệnh, yên tâm hợp tác điều trị.
  • 24. HƯỚNG DẪN TƯ VẤN -Trước khi NB ra viện cần hướng dẫn NB, người nhà cách tập vận động (vận động tùy vào mức độ thương tổn…). Tập từ những động tác đơn giản đến phức tạp (nhấc chân lên cao, tập đi bằng nạng và tự đi bằng 2 chân). - Giải thích về các tai biến, biến chứng sau này có thể gặp (cứng khớp, khớp giả, gãy nẹp, liệt dây thần kinh, tắc mạch do huyết khối, bước chân vạt tép…). - Hướng dẫn cho người nhà cách chăm sóc sức khỏe cho NB, hướng dẫn cách vệ sinh cá nhân cho NB (mỗi ngày 1 lần, từ chỗ sạch trước rồi tới các chỗ bẩn). - Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, thực hiện thuốc theo đơn sau ra viện. -
  • 25. Xin ý kiến các thầy cô và các bạn đồng nghiệp về chăm sóc bệnh nhân của chúng tôi như vậy đã phù hợp chưa và cần bổ sung gì? CÂU HỎI THẢO LUẬN