SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Download to read offline
SÁCH TRẮNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2019
Năng lực cạnh tranh ngành chế biến chế tạo và các phân ngành
Ngày 22 tháng 10 năm 2019
MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE
OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
1. Giới thiệu
 Dự án xây dựng năng lực giữa UNIDO –
Bộ Công Thương
 Sách trắng Công nghiệp Việt Nam 2019
▶Dự án “Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong xây dựng chiến lược ngành công nghiệp và
các chính sách liên quan thông qua xây dựng năng lực thể chế”
▶Mục đích: nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp thông qua đề
xuất chiến lược ở cấp phân ngành cũng như tăng cường thực thi các chính sách công
nghiệp để thúc đẩy các ưu tiên của ngành và các chuỗi giá trị
▷ củng cố năng lực hoạch định chính sách công nghiệp tại Việt Nam nhằm hỗ trợ Bộ Công Thương trong quá trình
xây dựng chính sách và giải quyết những vướng mắc trong khuôn khổ chính sách;
▷ xây dựng năng lực hoạch định chính sách công nghiệp, tập trung vào phân tích năng lực cạnh tranh của phân
ngành và chuỗi giá trị;
▷ chia sẻ các kinh nghiệm phát triển công nghiệp và chính sách từ các nền kinh tế công nghiệp như Hàn Quốc;
▷ hỗ trợ thiết kế các chiến lược phân ngành dựa trên bằng chứng và xác định chính sách công nghiệp và các công
cụ chính sách cần thiết để thực hiện thành công các chiến lược này
Dự án xây dựng năng lực UNIDO-Bộ Công thương
1. Giới thiệu
▶WS1 – 16-19/01/2018: Đào tạo về tăng cường chất lượng chính sách công nghiệp (EQuIP)
▶WS2 – 05-09/06/2018: Nâng cao năng lực về Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam
▶WS3 – 13-17/08/2018: EQuIP – Phân tích năng lực cạnh tranh và lựa chọn phân ngành
▶WS4 – 12-16/11/2018: Sách trắng công nghiệp & Chiến lược phát triển công nghiệp mới
▶WS5 – 25-28/03/2019: Hội thảo hỗ trợ xây dựng Sách trắng công nghiệp Việt Nam
▶WS6 – 25-26/06.2019: Hội thảo đào tạo về xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá
(M&E) cho ngành chế biến chế tạo Việt Nam
4
Dự án xây dựng năng lực UNIDO-Bộ Công thương
1. Giới thiệu
Báo cáo nhằm đóng góp vào việc triển khai Nghị quyết 23-NQ/TW:
▷ Phân tích, đánh giá hiện trạng ngành chế biến chế tạo tại Việt Nam giai đoạn 2006 –
2016 sử dụng các phương pháp luận phổ biến trên thế giới, và đánh giá kết quả hoạt
động của ngành so với các nước (chủ yếu là các nước ASEAN);
▷ Xác định các điểm nghẽn của ngành và các vấn đề chiến lược cần được giải quyết ở
câp vĩ mô và cấp ngành;
▷ Đề xuất chính sách và các giải pháp khả thi nhằm đạt được các mục tiêu đề ra trong
các văn bản chính sách của Chính phủ
Sách trắng Công nghiệp Việt Nam 2019
1. Giới thiệu
2. Ngành chế biến chế tạo ở
Việt Nam
 Phương pháp và Chỉ số cạnh tranh công nghiệp
CIP
 Năng lực cạnh tranh của quốc gia
 Mức gia tăng giá trị sản xuất (MVA)
 Xuất khẩu sản phẩm chế biến chế tạo
 Lao động việc làm trong ngành chế biến chế tạo
 Đối chuẩn giữa các ngành
7
Phương pháp & Chỉ số cạnh tranh công nghiệp CIP
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
CHỈ SỐ CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP 2018
• CIP được xây dựng trên 3 khía cạnh và 8 chí số
• Xếp hạng CIP của Việt Nam được cải thiện đáng kể
trong giai đoạn 2006-2016, xếp hạng thứ 5 trong
10 quốc gia thành viên ASEAN
• Vị trí của Việt Nam vẫn đứng sau một số quốc gia
so sánh
• Cải thiện của Việt Nam chủ yếu đến từ khía cạnh
xuất khẩu (MXpc, MXqual, ImWMT), mà không phải từ
giá trị gia tăng (MVApc, INDint, ImWMVA)
Nguồn: UNIDO (2018)
8
Sự sẵn sàng của quốc gia cho sản xuất trong tương lai
Qatar
UAE
SA
VietNam
Turkey
Indonesia
Japan
Korea
Singapore
USA
UK
Germany
France
China Động lực của sản xuất cho thấy khả năng áp dụng 4IR bao gồm các
yếu tố nhu cầu, Công nghệ & Đổi mới sáng tạo, khung thể chế,
thương mại toàn cầu và đầu tư, vốn nhân lực, tài nguyên bền vững
; trong khi đó cơ cấu sản xuất cho thấy các yếu tố hiện
có về khả năng của 4IR – bao gồm quy mô và mức độ phức tạp
của sản xuất
Ngành công nghiệp với các lợi thế so sánh: Cạnh tranh quốc gia
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
Nguồn: WEF (2018)
Ngành công nghiệp với các lợi thế so sánh: Cạnh tranh quốc gia
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
Nguồn: WEF (2018)
Hệ số cạnh tranh sản xuất toàn cầu
10
Ngành công nghiệp với các lợi thế so sánh: Cạnh tranh quốc gia
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
Sử nổi lên của “Bộ ngũ hùng cường”:
• Năm quốc gia trong khu vực Châu Á Thái
Bình Dương gồm Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan
, Indonesia, và Vietnam
(MITI-V hay là “Bộ ngũ hùng cường”) được
kỳ vọng sẽ đột phá vào top 15 quốc gia về
cạnh tranh sản xuất trong vòng 5 năm tới.
• Những quốc gia này có thể như một
“Trung Quốc mới” về các phương diện lao
động giá rẻ, năng lực sản xuất nhanh, dân số
thích hợp, tăng trưởng kinh tế và thị trường
Các động lực hàng đầu cho cạnh tranh sản
xuất:
• Nhân tài
• Cạnh tranh về chi phí
• Hiệu suất
• Mạng lưới cung ứng
Trong thời đại tăng trưởng kinh tế chậm chạp,
cắt giảm chi phí và tăng năng suất để tăng lợi
nhuận vẫn là điều tối quan trọng đối với các
nhà sản xuất, bên cạnh việc xây dựng một
mạng lưới và hệ sinh thái các nhà cung cấp
mạnh mẽ
Nguồn: Deloitte (2016)
11
Gia tăng giá trị sản xuất (MVA)
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
CHN THA KOR MYS IDN PHL SGP IND VNM
Tỉ trọng của MVA trong GDP (%)
2011 2016
• MVA và MVA theo đầu người của Việt Nam thấp nhất
trong nhóm 6 nước ASEAN, nhưng có tỉ lệ tăng trưởng
cao nhất trong vòng 5 năm qua
• Tỉ trọng MVA trong GDP vẫn ở mức thấp nhất trong số
các quốc gia so sánh và cần phải tăng gấp đôi tới năm
2025 theo mục tiêu đã đặt ra
Nguồn: UNIDO Indstat
12
Gia tăng giá trị sản xuất (MVA)
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
• Xu hướng về thay đổi cấu trúc MVA ở Việt Nam : Không chuyển dịch theo hướng công nghiêp hóa nhiều hơn; Không chuyển dịch theo hướng các
ngành dựa vào công nghiệp; bị điều khiển bởi vốn đầu tư nước ngoài FDI;
India Indonesia Republic of Korea Singapore Viet Nam
2011 2015 2011 2015 2011 2015 2011 2016 2011 2016
10Food 8.1% 7.9% -0.2% 15.6% 18.5% 2.9% 4.4% 5.4% 1.0% 3.3% 4.1% 0.8% 16.0% 13.1% -2.9%
11Drinking 2.0% 2.1% 0.1% 0.7% 1.4% 0.7% 1.4% 1.8% 0.4% 1.8% 1.6% -0.2% 6.6% 4.1% -2.5%
12Tobacco 0.8% 1.1% 0.3% 4.7% 6.9% 2.2% 0.3% 0.3% 0.1% 0.0% 0.0% 0.0% 1.3% 0.4% -0.9%
13Textile 6.3% 7.1% 0.8% 6.6% 4.6% -2.0% 2.3% 2.1% -0.2% 0.0% 0.0% 0.0% 3.9% 3.7% -0.1%
14Garment 1.3% 1.8% 0.5% 2.2% 3.2% 1.0% 1.3% 1.1% -0.2% 0.2% 0.1% -0.1% 3.5% 4.8% 1.3%
15L&F 0.6% 0.8% 0.2% 1.7% 3.2% 1.5% 0.4% 0.4% 0.0% 0.1% 0.1% 0.0% 3.9% 5.2% 1.3%
16Wood 0.4% 0.5% 0.1% 2.1% 2.1% 0.0% 0.4% 0.5% 0.1% 0.2% 0.3% 0.1% 2.1% 2.0% -0.1%
17Paper 1.7% 1.8% 0.2% 8.3% 2.9% -5.4% 1.9% 2.2% 0.3% 0.6% 0.5% -0.1% 3.3% 2.7% -0.6%
18Printing 1.3% 1.4% 0.1% 1.2% 0.7% -0.5% 0.6% 0.6% 0.0% 3.1% 2.0% -1.1% 1.3% 1.3% 0.0%
19Petroleum 4.8% 9.3% 4.5% 0.0% 0.2% 0.2% 2.9% 2.4% -0.5% 0.3% 2.1% 1.7% 2.7% 1.5% -1.2%
20Chemicals 14.9% 15.4% 0.5% 14.6% 11.6% -3.0% 12.6% 12.0% -0.6% 12.0% 25.2% 13.2% 6.4% 5.9% -0.6%
21Pharmaceutical 4.8% 5.2% 0.5% 2.1% 0.8% -1.4% 1.2% 1.4% 0.2% 14.0% 11.2% -2.7% 0.9% 0.9% 0.0%
22R&P 3.2% 4.0% 0.7% 4.4% 7.1% 2.6% 3.7% 4.4% 0.7% 1.1% 0.9% -0.2% 3.5% 3.3% -0.2%
23Glass 7.5% 6.1% -1.4% 5.0% 5.7% 0.7% 3.3% 3.8% 0.5% 1.2% 0.7% -0.5% 10.7% 8.2% -2.4%
24Iron & steel 13.1% 6.1% -7.0% 2.7% 4.2% 1.4% 5.6% 3.9% -1.7% 0.2% 0.2% 0.0% 4.0% 2.9% -1.1%
25Mechanicals 5.1% 4.5% -0.6% 3.7% 1.8% -1.9% 8.0% 8.4% 0.4% 6.6% 5.3% -1.4% 7.0% 6.8% -0.2%
26Electronics 1.8% 2.0% 0.2% 1.7% 3.4% 1.6% 18.8% 18.4% -0.4% 24.9% 19.5% -5.4% 3.8% 15.9% 12.1%
27Electric 3.3% 3.3% -0.1% 3.2% 3.7% 0.5% 3.2% 3.6% 0.5% 0.7% 0.9% 0.1% 3.3% 3.2% -0.1%
28Machinery 9.1% 8.3% -0.9% 2.3% 2.6% 0.3% 10.9% 11.3% 0.4% 16.3% 12.8% -3.5% 1.8% 1.8% 0.0%
29Vehicles 4.7% 5.9% 1.3% 7.2% 10.4% 3.2% 7.7% 8.6% 0.9% 0.3% 0.4% 0.1% 2.2% 2.8% 0.5%
30Other transport 3.3% 3.4% 0.1% 8.1% 2.6% -5.5% 8.2% 5.3% -2.9% 10.0% 7.7% -2.3% 7.3% 5.2% -2.1%
31Furniture 0.1% 0.2% 0.1% 0.8% 1.1% 0.3% 0.5% 0.6% 0.1% 0.5% 0.3% -0.1% 2.3% 2.5% 0.2%
32Others 1.5% 1.6% 0.1% 0.6% 1.2% 0.5% 0.5% 0.6% 0.1% 2.3% 3.9% 1.6% 0.9% 1.2% 0.3%
33Repair 0.4% 0.2% -0.1% 0.3% 0.3% -0.1% 0.0% 0.8% 0.8% 0.3% 0.3% 0.0% 1.2% 0.7% -0.5%
Nguồn: UNIDO Indstat
13
Xuất khẩu chế biến chế tạo
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
• Xuất khẩu ngành chế biến chế tạo tăng lên
trong giai đoạn 2006-2016;
• Tỉ trọng xuất khẩu hàng chế biến chế tạo
trong tổng xuất khẩu tăng hơn so với các
thành viên ASEAN (Thái Lan, Malaysia,
Philippines, Indonesia)
Nguồn: UNComtrade
14
Giá trị gia tăng trong nước (TiVA)
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
• Kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng hàm lượng
nội địa trong xuất khẩu giảm (từ 56% năm
2006 xuống 52% vào năm 2015)
• Hàm lượng giá trị gia tăng từ nước ngoài chủ
yếu đên từ Trung Quốc và hàn Quốc. ASEAN
ngày một giảm, không còn đáng kể
46%
38%
28%
33%
46%
37%
32%
27%
29%
27%
38%
44%
53%
39%
23%
27%
27%
28%
22%
23%
16%
18%
19%
27%
31%
36%
40%
45%
48%
50%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Japan
Indonesia
China
India
Philippines
Korea
Thailand
Malaysia
Viet Nam
Singapore
Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2015)
Direct domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA
44%
40%
27%
31%
36%
38%
29%
35%
25%
26%
42%
39%
44%
41%
26%
22%
28%
21%
23%
20%
15%
21%
28%
28%
37%
40%
44%
44%
52%
54%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Japan
Indonesia
China
India
Korea
Philippines
Thailand
Viet Nam
Malaysia
Singapore
Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2006)
Direct domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Vietnam ASEAN EU28 US Japan Korea China ROW
Nguồn: OECD
Lao động việc làm trong ngành chế biến chế tạo
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
-
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
Singapore Republic of Korea Malaysia Indonesia Philippines India Viet Nam
MVA per employee (USD)
2009 2015
• Số lao động : 9.717.400 người
• Thay đổi cấu trúc lao động : 14% (2006) -17% (2016)
• MVA theo đầu lao động = năng suất lao động –
thấp nhất trong số các quốc gia so sánh
Nguồn: UNIDO Indstat
16
Hiển thị không gian sản phẩm
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
Trung Quốc (2016)
Thái Lan (2016)
Hàn Quốc (2016)
Viet Nam (2016)
Dệt may, da giày
Thủy sản,
cà phêĐiện tử
Cơ khí, máy
móc
Hóa chất Đồ gỗ, gỗ
Luyện kim
Nguồn: http://atlas.cid.harvard.edu
▶ Cải thiện về hệ số cạnh tranh công nghiệp chủ yếu do thành công trong
xuất khẩu sản phẩm chế biến chế tạo
▶ Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu dựa vào quy mô thị trường
▶ MVA và MVA theo đầu người của Viet Nam vẫn thấp nhất trong nhóm 6
nước khu vực ASEAN6
▶ Xuất khẩu chế biến chế tạo khá tốt nhưng vẫn thấp hơn nhóm 4 nước
ASEAN4 và phụ thuộc lớn vào doanh nghiệp FDI
▶ Tăng về kim ngạch xuất khẩu nhưng giảm về giá trị gia tăng trong nước
▶ Thay đổi cấu trúc do ảnh hưởng bởi doanh nghiệp FDI tìm kiếm thị trường,
không cho thấy có công nghiệp hóa nhiều hơn
17
Các thông điệp chính
2. Ngành chế biến
chế tạo ở Việt Nam
3. Phân tích năng lực cạnh
tranh của phân ngành
 So sánh giữa các phân ngành
 Các vấn đề chiến lược
 Định hướng chính sách
So sánh đối chuẩn giữa các ngành
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
No. of employees (1000 persons) CAGR Export value (mil. USD) CAGR Value added (mil. USD) CAGR
2006 2011 2016 2006-2011 2011-2016 2006-2016 2006 2011 2016 2006-2011 2011-2016 2006-2016 2006 2011 2016 2006-2011 2011-2016 2006-2016
10Food 525 690 734 6% 1% 3% 3,855 7,631 9,376 15% 4% 9% 2,879 7,255 10,457 20% 8% 14%
11Drinking 72 98 99 6% 0% 3% 25 133 242 40% 13% 26% 1,115 2,978 3,259 22% 2% 11%
12Tobacco 14 14 11 -1% -4% -2% 106 203 277 14% 6% 10% 306 586 287 14% -13% -1%
13Textile 159 217 557 6% 21% 13% 1,247 1,757 2,983 7% 11% 9%
14Garment 603 962 1,427 10% 8% 9% 6,680 17,045 29,175 21% 11% 16% 1,047 1,579 3,844 9% 19% 14%
15L&F 630 910 1,363 8% 8% 8% 4,056 8,076 16,948 15% 16% 15% 1,025 1,774 4,158 12% 19% 15%
16Wood 204 199 228 0% 3% 1% 212 561 1,108 22% 15% 18% 373 951 1,610 21% 11% 16%
17Paper 140 200 229 7% 3% 5% 168 419 586 20% 7% 13% 680 1,496 2,158 17% 8% 12%
18Printing 78 123 147 9% 4% 7% 11 22 78 14% 28% 21% 234 607 1,076 21% 12% 16%
19Petroleum 4 5 6 5% 3% 4% 482 2,054 769 34% -18% 5% 126 1,236 1,188 58% -1% 25%
20Chemicals 133 188 261 7% 7% 7% 500 2,230 2,961 35% 6% 19% 1,389 2,920 4,691 16% 10% 13%
21Pharmaceutical 27 38 51 7% 6% 7% 22 72 127 26% 12% 19% 290 429 731 8% 11% 10%
22R&P 123 195 326 10% 11% 10% 890 2,584 4,542 24% 12% 18% 634 1,602 2,667 20% 11% 15%
23Glass 446 586 575 6% 0% 3% 454 1,247 2,492 22% 15% 19% 2,053 4,837 6,586 19% 6% 12%
24Iron & steel 54 82 103 9% 5% 7% 397 2,668 3,761 46% 7% 25% 338 1,801 2,327 40% 5% 21%
25Mechanicals 286 499 671 12% 6% 9% 579 1,441 2,845 20% 15% 17% 1,078 3,191 5,426 24% 11% 18%
26Electronics 60 241 620 32% 21% 26% 1,880 12,515 59,164 46% 36% 41% 380 1,731 12,713 35% 49% 42%
27Electrical equipment 150 189 243 5% 5% 5% 1,541 4,298 9,109 23% 16% 19% 761 1,514 2,575 15% 11% 13%
28Machinery 79 123 149 9% 4% 6% 411 1,216 2,808 24% 18% 21% 363 826 1,433 18% 12% 15%
29Vehicles 42 79 128 14% 10% 12% 478 1,069 2,199 17% 16% 16% 380 1,019 2,200 22% 17% 19%
30Other transport 175 221 236 5% 1% 3% 27 808 1,049 97% 5% 44% 1,411 3,311 4,124 19% 4% 11%
31Furniture 248 283 355 3% 5% 4% 1,783 3,140 5,537 12% 12% 12% 635 1,027 1,965 10% 14% 12%
32Others 86 128 190 8% 8% 8% 671 3,819 3,290 42% -3% 17% 209 403 920 14% 18% 16%
33Repair 20 53 87 22% 10% 16% 74 566 582 50% 1% 23%
Nguồn: UNIDO Indstat, UNComtrade
20
So sánh đối chuẩn giữa các ngành
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
Nguồn: UNIDO Indstat, UNComtrade
So sánh chuẩn giữa các ngành
18%
36%
18%
30%
26%
40%
29%
29%
15%
30%
30%
25%
25%
24%
27%
29%
20%
49%
28%
44%
25%
28%
14%
23%
22%
35%
20%
16%
22%
17%
17%
14%
9%
16%
32%
36%
38%
45%
46%
46%
48%
48%
50%
50%
53%
53%
58%
59%
59%
62%
63%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100%
Coke and refined petroleum products
Other non-metallic mineral products
Food products, beverages and tobacco
Paper products and printing
Basic metals
Textiles, wearing apparel, leather and related…
Chemicals and pharmaceutical products
Manufacturing
Wood and products of wood and cork
Other manufacturing; repair
Motor vehicles, trailers and semi-trailers
Rubber and plastic products
Other transport equipment
Fabricated metal products
Electrical equipment
Computer, electronic and optical products
Machinery and equipment, nec
Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2015)
Direct Domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA
21%
44%
47%
35%
34%
33%
20%
30%
33%
35%
31%
30%
36%
27%
32%
28%
23%
43%
20%
10%
21%
21%
18%
31%
20%
16%
14%
18%
19%
12%
19%
14%
13%
17%
36%
36%
42%
44%
45%
48%
49%
50%
50%
50%
51%
51%
52%
53%
54%
58%
60%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Food products, beverages and tobacco
Other non-metallic mineral products
Textiles, wearing apparel, leather and related…
Manufacturing
Paper products and printing
Other manufacturing; repair
Wood and products of wood and cork
Motor vehicles, trailers and semi-trailers
Computer, electronic and optical products
Chemicals and pharmaceutical products
Coke and refined petroleum products
Rubber and plastic products
Electrical equipment
Other transport equipment
Basic metals
Fabricated metal products
Machinery and equipment, nec
Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2006)
Direct Domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA
Nguồn: OECD
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
22
So sánh đối chuẩn giữa các ngành
100%
60%
95%
89%
79%
0
10
20
30
40
50
60
Telephones Apparels Computers Machinery Footwears
Kimngạchxuấtkhẩu(tỉUSD)
Xuất khẩu FDI so với tổng xuất khẩu
Total export FDI export
91%
56%
89%
58%
40%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Computers Machinery Telephones Fabrics Steels
Importvalue(bil.USD)
Nhập khẩu FDI so với tổng nhập khẩu
Total import FDI import
-20
-10
0
10
20
30
40
Total trade balance Telephone Computer Machinery
Cânbằngthươngmại(tỉUSD)
Cân bằng thương mại
Total trade balance FDI trade balance
• Năm 2018, FDI chiếm 70% tổng xuất khẩu và 60% tổng nhập khẩu
• Trong số 5 ngành xuất khẩu lớn nhất, FDI chiếm hơn 80%, trừ dệt may
(60%)
• Trong số 5 ngành nhập khẩu lớn nhất, FDI chiếm 90% máy tính và điện
thoại; hơn 50% cho vải và máy móc
• Thặng dư thương mại về điện thoại đóng góp vào cải thiện cân bằng
thương mại
Nguồn: Tổng cục Hải quan
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
So sánh đối chuẩn giữa các ngành
Nguồn: UNIDO Indstat, UNComtrade
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
So sánh đối chuẩn giữa các ngành
Nguồn: tính toán của nhóm tác giả
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
▶Chế biến thực phẩm (ISIC 10)
▷ Điểm: Cân bằng - 12, Quy mô - 14, Tăng trưởng - 10, Hiệu suất - 12
▶Dệt may – Da giày (ISIC 13-15)
▷ Điểm: Cân bằng - 14, Quy mô - 16, Tăng trưởng - 14, Hiệu suất - 13
▶Điện tử (ISIC 26)
▷ Điểm: Cân bằng - 20, Quy mô - 20, Tăng trưởng - 20, Hiệu suất - 19
▶Ô tô – xe máy (ISIC 29)
▷ Điểm: Cân bằng - 13, Quy mô - 12, Tăng trưởng - 14, Hiệu suất - 14
25
Các phân ngành được lựa chọn để phân tích sâu
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
26
Phân tích phân ngành: Dệt may – Da giày
-
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Fibers Fabrics Apparel Leather, furs Bags, luggage Footwear
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Vietnam Korea Japan EU28 China ASEAN USA Rest of the World
(i) Giá trị gia tăng (ii) Lao động
(iii) Thương mại
(iv) Chuỗi giá trị
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
27
-
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
8,000
9,000
10,000
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
MillionsUSD
Electronics components Computers and peripherals Communication equipment
Consumer electronics Other electronic equipment
-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Electronics components Computers and peripherals Communication equipment
Consumer electronics Other electronic equipment
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Vietnam Korea Japan EU28 China ASEAN USA Rest of the World
Phân tích phân ngành: Điện tử
(i) Giá trị gia tăng (ii) Lao động
(iii) Thương mại
(iv) Chuỗi giá trị
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
28
Các vấn đề chiến lược và Các khuyến nghị
Các vấn đề Các khuyến nghị
Ngành Chế biến thực phẩm
• Phụ thuộc nhiều vào máy móc chế biến thực phẩm nhập
khẩu
• Tăng sự phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào từ TQ
• Đa dạng hóa thị trường còn có thể cải thiện hơn nữa
• Hỗ trợ nghiên cứu & phát triển R&D
• Chương trình cho thuê máy móc thiết bị nhà xưởng
• Thúc đẩy và hỗ trợ lao động có tay nghề
• Hình thành các cụm công nghiệp thực phẩm
• Tiêu chuẩn hóa các sản phẩm rau quả địa phương
Ngành Dệt may – Da Giày
• Chuỗi giá trị phân mảnh, giá trị gia tăng trong nước thấp
• Phụ thuộc quá nhiều vào vải nhập khẩu,
• Phụ thuộc nhiều vào doanh ngiệp FDI, thông qua làm
thầu phụ
• Chuyển đổi ngành thành một ngành tạo ra các sản
phẩm có giá trị gia tăng cao
• Tìm cách để cải thiện hiệu quả sản xuất : đổi mới
sáng tạo trong công nghệ sản xuất
Ngành Điện tử
• FDI chủ đạo, giảm dần giá trị gia tăng từ trong nước
• Đa dạng hóa sản phẩm thấp
• Tập tung vào phần mềm CNTT & hệ thống nghiên cứu
và phát triển R&D
• Tạo hệ sinh thải khởi nghiệp
• Thúc đẩy ngành phần mềm di động
• Xây dựng ngành điện tử có giá trị gia tăng cao
Ngành ô tô, xe máy
• Mạng lưới nhà cung cấp phân mảnh
• Khối lượng thị trường nhỏ (ô tô)
• Cạnh tranh chi phí thấp
• Cập nhật dự báo cho tổng nhu cầu (bao gồm xe điện
EV và các phương tiện thân thiện với môi trường
• Xây dựng hệ sinh thái cho ngành công nghiệp ô tô,
bao gồm các vấn đề môi trường, thương mại gắn với thị
trường, công nghiệp hỗ trợ…
3. Phân tích năng lực
cạnh tranh của các
phân ngành
4. Khuyến nghị chính sách
▶Mục tiêu:
▶Nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp
▶Cải thiện vai trò của ngành CBCT trong nền kinh tế (GTGT, LĐ, TM, Chuỗi giá trị)
▶Tính bao trùm và bền vững
▶Các vấn đề chiến lược:
▶MVA & chất lượng thương mại trong chỉ số cạnh tranh công nghiệp CIP
▶Năng lực công nghiệp & FDI
▶Chuỗi giá trị & cán cân thương mại
▶Hàm ý chính sách
▶Tăng cường năng lực trong nước
▶Thúc đẩy năng suất ngành chế biến chế tạo
▶Tăng cường liên kết FDI với hệ thống sản xuất nội địa
▶Giới thiệu đưa vào hệ thống theo dõi và đánh giá M&E; chọn phương pháp đánh giá đúng
30
Mục tiêu, các vấn đề chiến lược và Các khuyến nghị chính sách
4. Khuyến nghị
chính sách
31
Các mục tiêu chiến lược: Tham chiếu cơ sở & Nguồn dữ liệu cho
theo dõi và đánh giá
Các chỉ số Mục tiêu Cơ sở tham chiếu
(2016)
Nguồn dữ liệu???
Đến năm 2025 (Quyết định 879)
Tăng trưởng MVA (%) 7-7.5% 8.6% (2006-2016) Indstat? WDI? GSO?
Tỉ trọng CN – XD trong GDP (%) 42-43% 32.72% (2016) GSO
Tỉ trọng XK CBCT trong tổng XK (%) 85-88% 85% (2016) UNComtrade? WDI? GSO?
Đến năm 2030 (Nghị quyết 23)
Tỉ trọng chê biến trong GDP (%) 30% 14.27% (2016) WDI? GSO?Tă
Tăng trưởng MVA (%) 10% 8.6% (2006-2016) Indstat? WDI? GSO?
Tăng trưởng SXCN (%) 7.5% -- ???
Xếp hạng CIP Top 3 in ASEAN 5th (2016) UNIDO CIP Ranking
Lao động của ngành CN - DV (%) 70% 58.1% (2016) GSO
4. Khuyến nghị
chính sách
MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE
OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Thank you!
Trân trọng cảm ơn!
Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương
Vietnam Industry Agency (VIA)
23 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel.: 024.3.996.7189
Fax: 024. 3.823.8387
Email: via@moit.gov.vn

More Related Content

Similar to Vn ind whitepaper_slides_vie

Similar to Vn ind whitepaper_slides_vie (20)

Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội...
Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội...Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội...
Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội...
 
phan-tich-bao-cao-tai-chinh-vinamilk-2020-2022.pdf
phan-tich-bao-cao-tai-chinh-vinamilk-2020-2022.pdfphan-tich-bao-cao-tai-chinh-vinamilk-2020-2022.pdf
phan-tich-bao-cao-tai-chinh-vinamilk-2020-2022.pdf
 
nganh ban le.pptx
nganh ban le.pptxnganh ban le.pptx
nganh ban le.pptx
 
Báo cáo thường niên Traphaco.pdf
Báo cáo thường niên Traphaco.pdfBáo cáo thường niên Traphaco.pdf
Báo cáo thường niên Traphaco.pdf
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 - Nghiên...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 - Nghiên...PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 - Nghiên...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 - Nghiên...
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
 
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt...Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt...
 
FiinPro Digest 3 Highlights
FiinPro Digest 3 HighlightsFiinPro Digest 3 Highlights
FiinPro Digest 3 Highlights
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần mía đường
Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần mía đườngXây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần mía đường
Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần mía đường
 
Vinamilk 2213
Vinamilk 2213Vinamilk 2213
Vinamilk 2213
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
 
Vietnam outlook H2-2019
Vietnam outlook H2-2019 Vietnam outlook H2-2019
Vietnam outlook H2-2019
 
StrategicPlan, quản trị chiến lược case study Gofresh
StrategicPlan, quản trị chiến lược case study GofreshStrategicPlan, quản trị chiến lược case study Gofresh
StrategicPlan, quản trị chiến lược case study Gofresh
 
12_PL3.I_Nang suat chat luong - Quan tri chat luong -innotek.pptx
12_PL3.I_Nang suat chat luong - Quan tri chat luong -innotek.pptx12_PL3.I_Nang suat chat luong - Quan tri chat luong -innotek.pptx
12_PL3.I_Nang suat chat luong - Quan tri chat luong -innotek.pptx
 
Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk.pptx
Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk.pptxGiới thiệu doanh nghiệp Vinamilk.pptx
Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk.pptx
 
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà BèChiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
Chiến Lược Kênh Phân Phối Của Công Ty May Nhà Bè
 

More from Thuy Nguyen (7)

[Final] vietnam white paper_2019 (web)
[Final] vietnam white paper_2019 (web)[Final] vietnam white paper_2019 (web)
[Final] vietnam white paper_2019 (web)
 
Vn ind whitepaper_slides_eng
Vn ind whitepaper_slides_engVn ind whitepaper_slides_eng
Vn ind whitepaper_slides_eng
 
Building supporting industries in Vietnam
Building supporting industries in VietnamBuilding supporting industries in Vietnam
Building supporting industries in Vietnam
 
Xay dung cong nghiep ho tro tai vn
Xay dung cong nghiep ho tro tai vnXay dung cong nghiep ho tro tai vn
Xay dung cong nghiep ho tro tai vn
 
Báo cáo khảo sát 2012
Báo cáo khảo sát 2012Báo cáo khảo sát 2012
Báo cáo khảo sát 2012
 
JICA - IPSI joint study on VN auto ind
JICA - IPSI joint study on VN auto indJICA - IPSI joint study on VN auto ind
JICA - IPSI joint study on VN auto ind
 
VN Automotive Eng
VN Automotive EngVN Automotive Eng
VN Automotive Eng
 

Vn ind whitepaper_slides_vie

  • 1. SÁCH TRẮNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2019 Năng lực cạnh tranh ngành chế biến chế tạo và các phân ngành Ngày 22 tháng 10 năm 2019 MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
  • 2. 1. Giới thiệu  Dự án xây dựng năng lực giữa UNIDO – Bộ Công Thương  Sách trắng Công nghiệp Việt Nam 2019
  • 3. ▶Dự án “Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong xây dựng chiến lược ngành công nghiệp và các chính sách liên quan thông qua xây dựng năng lực thể chế” ▶Mục đích: nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp thông qua đề xuất chiến lược ở cấp phân ngành cũng như tăng cường thực thi các chính sách công nghiệp để thúc đẩy các ưu tiên của ngành và các chuỗi giá trị ▷ củng cố năng lực hoạch định chính sách công nghiệp tại Việt Nam nhằm hỗ trợ Bộ Công Thương trong quá trình xây dựng chính sách và giải quyết những vướng mắc trong khuôn khổ chính sách; ▷ xây dựng năng lực hoạch định chính sách công nghiệp, tập trung vào phân tích năng lực cạnh tranh của phân ngành và chuỗi giá trị; ▷ chia sẻ các kinh nghiệm phát triển công nghiệp và chính sách từ các nền kinh tế công nghiệp như Hàn Quốc; ▷ hỗ trợ thiết kế các chiến lược phân ngành dựa trên bằng chứng và xác định chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách cần thiết để thực hiện thành công các chiến lược này Dự án xây dựng năng lực UNIDO-Bộ Công thương 1. Giới thiệu
  • 4. ▶WS1 – 16-19/01/2018: Đào tạo về tăng cường chất lượng chính sách công nghiệp (EQuIP) ▶WS2 – 05-09/06/2018: Nâng cao năng lực về Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam ▶WS3 – 13-17/08/2018: EQuIP – Phân tích năng lực cạnh tranh và lựa chọn phân ngành ▶WS4 – 12-16/11/2018: Sách trắng công nghiệp & Chiến lược phát triển công nghiệp mới ▶WS5 – 25-28/03/2019: Hội thảo hỗ trợ xây dựng Sách trắng công nghiệp Việt Nam ▶WS6 – 25-26/06.2019: Hội thảo đào tạo về xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá (M&E) cho ngành chế biến chế tạo Việt Nam 4 Dự án xây dựng năng lực UNIDO-Bộ Công thương 1. Giới thiệu
  • 5. Báo cáo nhằm đóng góp vào việc triển khai Nghị quyết 23-NQ/TW: ▷ Phân tích, đánh giá hiện trạng ngành chế biến chế tạo tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 sử dụng các phương pháp luận phổ biến trên thế giới, và đánh giá kết quả hoạt động của ngành so với các nước (chủ yếu là các nước ASEAN); ▷ Xác định các điểm nghẽn của ngành và các vấn đề chiến lược cần được giải quyết ở câp vĩ mô và cấp ngành; ▷ Đề xuất chính sách và các giải pháp khả thi nhằm đạt được các mục tiêu đề ra trong các văn bản chính sách của Chính phủ Sách trắng Công nghiệp Việt Nam 2019 1. Giới thiệu
  • 6. 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam  Phương pháp và Chỉ số cạnh tranh công nghiệp CIP  Năng lực cạnh tranh của quốc gia  Mức gia tăng giá trị sản xuất (MVA)  Xuất khẩu sản phẩm chế biến chế tạo  Lao động việc làm trong ngành chế biến chế tạo  Đối chuẩn giữa các ngành
  • 7. 7 Phương pháp & Chỉ số cạnh tranh công nghiệp CIP 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam CHỈ SỐ CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP 2018 • CIP được xây dựng trên 3 khía cạnh và 8 chí số • Xếp hạng CIP của Việt Nam được cải thiện đáng kể trong giai đoạn 2006-2016, xếp hạng thứ 5 trong 10 quốc gia thành viên ASEAN • Vị trí của Việt Nam vẫn đứng sau một số quốc gia so sánh • Cải thiện của Việt Nam chủ yếu đến từ khía cạnh xuất khẩu (MXpc, MXqual, ImWMT), mà không phải từ giá trị gia tăng (MVApc, INDint, ImWMVA) Nguồn: UNIDO (2018)
  • 8. 8 Sự sẵn sàng của quốc gia cho sản xuất trong tương lai Qatar UAE SA VietNam Turkey Indonesia Japan Korea Singapore USA UK Germany France China Động lực của sản xuất cho thấy khả năng áp dụng 4IR bao gồm các yếu tố nhu cầu, Công nghệ & Đổi mới sáng tạo, khung thể chế, thương mại toàn cầu và đầu tư, vốn nhân lực, tài nguyên bền vững ; trong khi đó cơ cấu sản xuất cho thấy các yếu tố hiện có về khả năng của 4IR – bao gồm quy mô và mức độ phức tạp của sản xuất Ngành công nghiệp với các lợi thế so sánh: Cạnh tranh quốc gia 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam Nguồn: WEF (2018)
  • 9. Ngành công nghiệp với các lợi thế so sánh: Cạnh tranh quốc gia 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam Nguồn: WEF (2018)
  • 10. Hệ số cạnh tranh sản xuất toàn cầu 10 Ngành công nghiệp với các lợi thế so sánh: Cạnh tranh quốc gia 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam Sử nổi lên của “Bộ ngũ hùng cường”: • Năm quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương gồm Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan , Indonesia, và Vietnam (MITI-V hay là “Bộ ngũ hùng cường”) được kỳ vọng sẽ đột phá vào top 15 quốc gia về cạnh tranh sản xuất trong vòng 5 năm tới. • Những quốc gia này có thể như một “Trung Quốc mới” về các phương diện lao động giá rẻ, năng lực sản xuất nhanh, dân số thích hợp, tăng trưởng kinh tế và thị trường Các động lực hàng đầu cho cạnh tranh sản xuất: • Nhân tài • Cạnh tranh về chi phí • Hiệu suất • Mạng lưới cung ứng Trong thời đại tăng trưởng kinh tế chậm chạp, cắt giảm chi phí và tăng năng suất để tăng lợi nhuận vẫn là điều tối quan trọng đối với các nhà sản xuất, bên cạnh việc xây dựng một mạng lưới và hệ sinh thái các nhà cung cấp mạnh mẽ Nguồn: Deloitte (2016)
  • 11. 11 Gia tăng giá trị sản xuất (MVA) 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 CHN THA KOR MYS IDN PHL SGP IND VNM Tỉ trọng của MVA trong GDP (%) 2011 2016 • MVA và MVA theo đầu người của Việt Nam thấp nhất trong nhóm 6 nước ASEAN, nhưng có tỉ lệ tăng trưởng cao nhất trong vòng 5 năm qua • Tỉ trọng MVA trong GDP vẫn ở mức thấp nhất trong số các quốc gia so sánh và cần phải tăng gấp đôi tới năm 2025 theo mục tiêu đã đặt ra Nguồn: UNIDO Indstat
  • 12. 12 Gia tăng giá trị sản xuất (MVA) 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam • Xu hướng về thay đổi cấu trúc MVA ở Việt Nam : Không chuyển dịch theo hướng công nghiêp hóa nhiều hơn; Không chuyển dịch theo hướng các ngành dựa vào công nghiệp; bị điều khiển bởi vốn đầu tư nước ngoài FDI; India Indonesia Republic of Korea Singapore Viet Nam 2011 2015 2011 2015 2011 2015 2011 2016 2011 2016 10Food 8.1% 7.9% -0.2% 15.6% 18.5% 2.9% 4.4% 5.4% 1.0% 3.3% 4.1% 0.8% 16.0% 13.1% -2.9% 11Drinking 2.0% 2.1% 0.1% 0.7% 1.4% 0.7% 1.4% 1.8% 0.4% 1.8% 1.6% -0.2% 6.6% 4.1% -2.5% 12Tobacco 0.8% 1.1% 0.3% 4.7% 6.9% 2.2% 0.3% 0.3% 0.1% 0.0% 0.0% 0.0% 1.3% 0.4% -0.9% 13Textile 6.3% 7.1% 0.8% 6.6% 4.6% -2.0% 2.3% 2.1% -0.2% 0.0% 0.0% 0.0% 3.9% 3.7% -0.1% 14Garment 1.3% 1.8% 0.5% 2.2% 3.2% 1.0% 1.3% 1.1% -0.2% 0.2% 0.1% -0.1% 3.5% 4.8% 1.3% 15L&F 0.6% 0.8% 0.2% 1.7% 3.2% 1.5% 0.4% 0.4% 0.0% 0.1% 0.1% 0.0% 3.9% 5.2% 1.3% 16Wood 0.4% 0.5% 0.1% 2.1% 2.1% 0.0% 0.4% 0.5% 0.1% 0.2% 0.3% 0.1% 2.1% 2.0% -0.1% 17Paper 1.7% 1.8% 0.2% 8.3% 2.9% -5.4% 1.9% 2.2% 0.3% 0.6% 0.5% -0.1% 3.3% 2.7% -0.6% 18Printing 1.3% 1.4% 0.1% 1.2% 0.7% -0.5% 0.6% 0.6% 0.0% 3.1% 2.0% -1.1% 1.3% 1.3% 0.0% 19Petroleum 4.8% 9.3% 4.5% 0.0% 0.2% 0.2% 2.9% 2.4% -0.5% 0.3% 2.1% 1.7% 2.7% 1.5% -1.2% 20Chemicals 14.9% 15.4% 0.5% 14.6% 11.6% -3.0% 12.6% 12.0% -0.6% 12.0% 25.2% 13.2% 6.4% 5.9% -0.6% 21Pharmaceutical 4.8% 5.2% 0.5% 2.1% 0.8% -1.4% 1.2% 1.4% 0.2% 14.0% 11.2% -2.7% 0.9% 0.9% 0.0% 22R&P 3.2% 4.0% 0.7% 4.4% 7.1% 2.6% 3.7% 4.4% 0.7% 1.1% 0.9% -0.2% 3.5% 3.3% -0.2% 23Glass 7.5% 6.1% -1.4% 5.0% 5.7% 0.7% 3.3% 3.8% 0.5% 1.2% 0.7% -0.5% 10.7% 8.2% -2.4% 24Iron & steel 13.1% 6.1% -7.0% 2.7% 4.2% 1.4% 5.6% 3.9% -1.7% 0.2% 0.2% 0.0% 4.0% 2.9% -1.1% 25Mechanicals 5.1% 4.5% -0.6% 3.7% 1.8% -1.9% 8.0% 8.4% 0.4% 6.6% 5.3% -1.4% 7.0% 6.8% -0.2% 26Electronics 1.8% 2.0% 0.2% 1.7% 3.4% 1.6% 18.8% 18.4% -0.4% 24.9% 19.5% -5.4% 3.8% 15.9% 12.1% 27Electric 3.3% 3.3% -0.1% 3.2% 3.7% 0.5% 3.2% 3.6% 0.5% 0.7% 0.9% 0.1% 3.3% 3.2% -0.1% 28Machinery 9.1% 8.3% -0.9% 2.3% 2.6% 0.3% 10.9% 11.3% 0.4% 16.3% 12.8% -3.5% 1.8% 1.8% 0.0% 29Vehicles 4.7% 5.9% 1.3% 7.2% 10.4% 3.2% 7.7% 8.6% 0.9% 0.3% 0.4% 0.1% 2.2% 2.8% 0.5% 30Other transport 3.3% 3.4% 0.1% 8.1% 2.6% -5.5% 8.2% 5.3% -2.9% 10.0% 7.7% -2.3% 7.3% 5.2% -2.1% 31Furniture 0.1% 0.2% 0.1% 0.8% 1.1% 0.3% 0.5% 0.6% 0.1% 0.5% 0.3% -0.1% 2.3% 2.5% 0.2% 32Others 1.5% 1.6% 0.1% 0.6% 1.2% 0.5% 0.5% 0.6% 0.1% 2.3% 3.9% 1.6% 0.9% 1.2% 0.3% 33Repair 0.4% 0.2% -0.1% 0.3% 0.3% -0.1% 0.0% 0.8% 0.8% 0.3% 0.3% 0.0% 1.2% 0.7% -0.5% Nguồn: UNIDO Indstat
  • 13. 13 Xuất khẩu chế biến chế tạo 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam • Xuất khẩu ngành chế biến chế tạo tăng lên trong giai đoạn 2006-2016; • Tỉ trọng xuất khẩu hàng chế biến chế tạo trong tổng xuất khẩu tăng hơn so với các thành viên ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia) Nguồn: UNComtrade
  • 14. 14 Giá trị gia tăng trong nước (TiVA) 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam • Kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng hàm lượng nội địa trong xuất khẩu giảm (từ 56% năm 2006 xuống 52% vào năm 2015) • Hàm lượng giá trị gia tăng từ nước ngoài chủ yếu đên từ Trung Quốc và hàn Quốc. ASEAN ngày một giảm, không còn đáng kể 46% 38% 28% 33% 46% 37% 32% 27% 29% 27% 38% 44% 53% 39% 23% 27% 27% 28% 22% 23% 16% 18% 19% 27% 31% 36% 40% 45% 48% 50% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Japan Indonesia China India Philippines Korea Thailand Malaysia Viet Nam Singapore Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2015) Direct domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA 44% 40% 27% 31% 36% 38% 29% 35% 25% 26% 42% 39% 44% 41% 26% 22% 28% 21% 23% 20% 15% 21% 28% 28% 37% 40% 44% 44% 52% 54% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Japan Indonesia China India Korea Philippines Thailand Viet Nam Malaysia Singapore Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2006) Direct domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Vietnam ASEAN EU28 US Japan Korea China ROW Nguồn: OECD
  • 15. Lao động việc làm trong ngành chế biến chế tạo 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Singapore Republic of Korea Malaysia Indonesia Philippines India Viet Nam MVA per employee (USD) 2009 2015 • Số lao động : 9.717.400 người • Thay đổi cấu trúc lao động : 14% (2006) -17% (2016) • MVA theo đầu lao động = năng suất lao động – thấp nhất trong số các quốc gia so sánh Nguồn: UNIDO Indstat
  • 16. 16 Hiển thị không gian sản phẩm 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam Trung Quốc (2016) Thái Lan (2016) Hàn Quốc (2016) Viet Nam (2016) Dệt may, da giày Thủy sản, cà phêĐiện tử Cơ khí, máy móc Hóa chất Đồ gỗ, gỗ Luyện kim Nguồn: http://atlas.cid.harvard.edu
  • 17. ▶ Cải thiện về hệ số cạnh tranh công nghiệp chủ yếu do thành công trong xuất khẩu sản phẩm chế biến chế tạo ▶ Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu dựa vào quy mô thị trường ▶ MVA và MVA theo đầu người của Viet Nam vẫn thấp nhất trong nhóm 6 nước khu vực ASEAN6 ▶ Xuất khẩu chế biến chế tạo khá tốt nhưng vẫn thấp hơn nhóm 4 nước ASEAN4 và phụ thuộc lớn vào doanh nghiệp FDI ▶ Tăng về kim ngạch xuất khẩu nhưng giảm về giá trị gia tăng trong nước ▶ Thay đổi cấu trúc do ảnh hưởng bởi doanh nghiệp FDI tìm kiếm thị trường, không cho thấy có công nghiệp hóa nhiều hơn 17 Các thông điệp chính 2. Ngành chế biến chế tạo ở Việt Nam
  • 18. 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của phân ngành  So sánh giữa các phân ngành  Các vấn đề chiến lược  Định hướng chính sách
  • 19. So sánh đối chuẩn giữa các ngành 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành No. of employees (1000 persons) CAGR Export value (mil. USD) CAGR Value added (mil. USD) CAGR 2006 2011 2016 2006-2011 2011-2016 2006-2016 2006 2011 2016 2006-2011 2011-2016 2006-2016 2006 2011 2016 2006-2011 2011-2016 2006-2016 10Food 525 690 734 6% 1% 3% 3,855 7,631 9,376 15% 4% 9% 2,879 7,255 10,457 20% 8% 14% 11Drinking 72 98 99 6% 0% 3% 25 133 242 40% 13% 26% 1,115 2,978 3,259 22% 2% 11% 12Tobacco 14 14 11 -1% -4% -2% 106 203 277 14% 6% 10% 306 586 287 14% -13% -1% 13Textile 159 217 557 6% 21% 13% 1,247 1,757 2,983 7% 11% 9% 14Garment 603 962 1,427 10% 8% 9% 6,680 17,045 29,175 21% 11% 16% 1,047 1,579 3,844 9% 19% 14% 15L&F 630 910 1,363 8% 8% 8% 4,056 8,076 16,948 15% 16% 15% 1,025 1,774 4,158 12% 19% 15% 16Wood 204 199 228 0% 3% 1% 212 561 1,108 22% 15% 18% 373 951 1,610 21% 11% 16% 17Paper 140 200 229 7% 3% 5% 168 419 586 20% 7% 13% 680 1,496 2,158 17% 8% 12% 18Printing 78 123 147 9% 4% 7% 11 22 78 14% 28% 21% 234 607 1,076 21% 12% 16% 19Petroleum 4 5 6 5% 3% 4% 482 2,054 769 34% -18% 5% 126 1,236 1,188 58% -1% 25% 20Chemicals 133 188 261 7% 7% 7% 500 2,230 2,961 35% 6% 19% 1,389 2,920 4,691 16% 10% 13% 21Pharmaceutical 27 38 51 7% 6% 7% 22 72 127 26% 12% 19% 290 429 731 8% 11% 10% 22R&P 123 195 326 10% 11% 10% 890 2,584 4,542 24% 12% 18% 634 1,602 2,667 20% 11% 15% 23Glass 446 586 575 6% 0% 3% 454 1,247 2,492 22% 15% 19% 2,053 4,837 6,586 19% 6% 12% 24Iron & steel 54 82 103 9% 5% 7% 397 2,668 3,761 46% 7% 25% 338 1,801 2,327 40% 5% 21% 25Mechanicals 286 499 671 12% 6% 9% 579 1,441 2,845 20% 15% 17% 1,078 3,191 5,426 24% 11% 18% 26Electronics 60 241 620 32% 21% 26% 1,880 12,515 59,164 46% 36% 41% 380 1,731 12,713 35% 49% 42% 27Electrical equipment 150 189 243 5% 5% 5% 1,541 4,298 9,109 23% 16% 19% 761 1,514 2,575 15% 11% 13% 28Machinery 79 123 149 9% 4% 6% 411 1,216 2,808 24% 18% 21% 363 826 1,433 18% 12% 15% 29Vehicles 42 79 128 14% 10% 12% 478 1,069 2,199 17% 16% 16% 380 1,019 2,200 22% 17% 19% 30Other transport 175 221 236 5% 1% 3% 27 808 1,049 97% 5% 44% 1,411 3,311 4,124 19% 4% 11% 31Furniture 248 283 355 3% 5% 4% 1,783 3,140 5,537 12% 12% 12% 635 1,027 1,965 10% 14% 12% 32Others 86 128 190 8% 8% 8% 671 3,819 3,290 42% -3% 17% 209 403 920 14% 18% 16% 33Repair 20 53 87 22% 10% 16% 74 566 582 50% 1% 23% Nguồn: UNIDO Indstat, UNComtrade
  • 20. 20 So sánh đối chuẩn giữa các ngành 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành Nguồn: UNIDO Indstat, UNComtrade
  • 21. So sánh chuẩn giữa các ngành 18% 36% 18% 30% 26% 40% 29% 29% 15% 30% 30% 25% 25% 24% 27% 29% 20% 49% 28% 44% 25% 28% 14% 23% 22% 35% 20% 16% 22% 17% 17% 14% 9% 16% 32% 36% 38% 45% 46% 46% 48% 48% 50% 50% 53% 53% 58% 59% 59% 62% 63% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100% Coke and refined petroleum products Other non-metallic mineral products Food products, beverages and tobacco Paper products and printing Basic metals Textiles, wearing apparel, leather and related… Chemicals and pharmaceutical products Manufacturing Wood and products of wood and cork Other manufacturing; repair Motor vehicles, trailers and semi-trailers Rubber and plastic products Other transport equipment Fabricated metal products Electrical equipment Computer, electronic and optical products Machinery and equipment, nec Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2015) Direct Domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA 21% 44% 47% 35% 34% 33% 20% 30% 33% 35% 31% 30% 36% 27% 32% 28% 23% 43% 20% 10% 21% 21% 18% 31% 20% 16% 14% 18% 19% 12% 19% 14% 13% 17% 36% 36% 42% 44% 45% 48% 49% 50% 50% 50% 51% 51% 52% 53% 54% 58% 60% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Food products, beverages and tobacco Other non-metallic mineral products Textiles, wearing apparel, leather and related… Manufacturing Paper products and printing Other manufacturing; repair Wood and products of wood and cork Motor vehicles, trailers and semi-trailers Computer, electronic and optical products Chemicals and pharmaceutical products Coke and refined petroleum products Rubber and plastic products Electrical equipment Other transport equipment Basic metals Fabricated metal products Machinery and equipment, nec Giá trị gia tăng trong nước : Hàm lượng nước ngoài/nội địa (2006) Direct Domestic VA Indirect domestic VA Re-imported domestic VA Foreign VA Nguồn: OECD 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 22. 22 So sánh đối chuẩn giữa các ngành 100% 60% 95% 89% 79% 0 10 20 30 40 50 60 Telephones Apparels Computers Machinery Footwears Kimngạchxuấtkhẩu(tỉUSD) Xuất khẩu FDI so với tổng xuất khẩu Total export FDI export 91% 56% 89% 58% 40% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Computers Machinery Telephones Fabrics Steels Importvalue(bil.USD) Nhập khẩu FDI so với tổng nhập khẩu Total import FDI import -20 -10 0 10 20 30 40 Total trade balance Telephone Computer Machinery Cânbằngthươngmại(tỉUSD) Cân bằng thương mại Total trade balance FDI trade balance • Năm 2018, FDI chiếm 70% tổng xuất khẩu và 60% tổng nhập khẩu • Trong số 5 ngành xuất khẩu lớn nhất, FDI chiếm hơn 80%, trừ dệt may (60%) • Trong số 5 ngành nhập khẩu lớn nhất, FDI chiếm 90% máy tính và điện thoại; hơn 50% cho vải và máy móc • Thặng dư thương mại về điện thoại đóng góp vào cải thiện cân bằng thương mại Nguồn: Tổng cục Hải quan 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 23. So sánh đối chuẩn giữa các ngành Nguồn: UNIDO Indstat, UNComtrade 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 24. So sánh đối chuẩn giữa các ngành Nguồn: tính toán của nhóm tác giả 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 25. ▶Chế biến thực phẩm (ISIC 10) ▷ Điểm: Cân bằng - 12, Quy mô - 14, Tăng trưởng - 10, Hiệu suất - 12 ▶Dệt may – Da giày (ISIC 13-15) ▷ Điểm: Cân bằng - 14, Quy mô - 16, Tăng trưởng - 14, Hiệu suất - 13 ▶Điện tử (ISIC 26) ▷ Điểm: Cân bằng - 20, Quy mô - 20, Tăng trưởng - 20, Hiệu suất - 19 ▶Ô tô – xe máy (ISIC 29) ▷ Điểm: Cân bằng - 13, Quy mô - 12, Tăng trưởng - 14, Hiệu suất - 14 25 Các phân ngành được lựa chọn để phân tích sâu 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 26. 26 Phân tích phân ngành: Dệt may – Da giày - 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Fibers Fabrics Apparel Leather, furs Bags, luggage Footwear 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Vietnam Korea Japan EU28 China ASEAN USA Rest of the World (i) Giá trị gia tăng (ii) Lao động (iii) Thương mại (iv) Chuỗi giá trị 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 27. 27 - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 10,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 MillionsUSD Electronics components Computers and peripherals Communication equipment Consumer electronics Other electronic equipment - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Electronics components Computers and peripherals Communication equipment Consumer electronics Other electronic equipment 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Vietnam Korea Japan EU28 China ASEAN USA Rest of the World Phân tích phân ngành: Điện tử (i) Giá trị gia tăng (ii) Lao động (iii) Thương mại (iv) Chuỗi giá trị 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 28. 28 Các vấn đề chiến lược và Các khuyến nghị Các vấn đề Các khuyến nghị Ngành Chế biến thực phẩm • Phụ thuộc nhiều vào máy móc chế biến thực phẩm nhập khẩu • Tăng sự phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào từ TQ • Đa dạng hóa thị trường còn có thể cải thiện hơn nữa • Hỗ trợ nghiên cứu & phát triển R&D • Chương trình cho thuê máy móc thiết bị nhà xưởng • Thúc đẩy và hỗ trợ lao động có tay nghề • Hình thành các cụm công nghiệp thực phẩm • Tiêu chuẩn hóa các sản phẩm rau quả địa phương Ngành Dệt may – Da Giày • Chuỗi giá trị phân mảnh, giá trị gia tăng trong nước thấp • Phụ thuộc quá nhiều vào vải nhập khẩu, • Phụ thuộc nhiều vào doanh ngiệp FDI, thông qua làm thầu phụ • Chuyển đổi ngành thành một ngành tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao • Tìm cách để cải thiện hiệu quả sản xuất : đổi mới sáng tạo trong công nghệ sản xuất Ngành Điện tử • FDI chủ đạo, giảm dần giá trị gia tăng từ trong nước • Đa dạng hóa sản phẩm thấp • Tập tung vào phần mềm CNTT & hệ thống nghiên cứu và phát triển R&D • Tạo hệ sinh thải khởi nghiệp • Thúc đẩy ngành phần mềm di động • Xây dựng ngành điện tử có giá trị gia tăng cao Ngành ô tô, xe máy • Mạng lưới nhà cung cấp phân mảnh • Khối lượng thị trường nhỏ (ô tô) • Cạnh tranh chi phí thấp • Cập nhật dự báo cho tổng nhu cầu (bao gồm xe điện EV và các phương tiện thân thiện với môi trường • Xây dựng hệ sinh thái cho ngành công nghiệp ô tô, bao gồm các vấn đề môi trường, thương mại gắn với thị trường, công nghiệp hỗ trợ… 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của các phân ngành
  • 29. 4. Khuyến nghị chính sách
  • 30. ▶Mục tiêu: ▶Nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp ▶Cải thiện vai trò của ngành CBCT trong nền kinh tế (GTGT, LĐ, TM, Chuỗi giá trị) ▶Tính bao trùm và bền vững ▶Các vấn đề chiến lược: ▶MVA & chất lượng thương mại trong chỉ số cạnh tranh công nghiệp CIP ▶Năng lực công nghiệp & FDI ▶Chuỗi giá trị & cán cân thương mại ▶Hàm ý chính sách ▶Tăng cường năng lực trong nước ▶Thúc đẩy năng suất ngành chế biến chế tạo ▶Tăng cường liên kết FDI với hệ thống sản xuất nội địa ▶Giới thiệu đưa vào hệ thống theo dõi và đánh giá M&E; chọn phương pháp đánh giá đúng 30 Mục tiêu, các vấn đề chiến lược và Các khuyến nghị chính sách 4. Khuyến nghị chính sách
  • 31. 31 Các mục tiêu chiến lược: Tham chiếu cơ sở & Nguồn dữ liệu cho theo dõi và đánh giá Các chỉ số Mục tiêu Cơ sở tham chiếu (2016) Nguồn dữ liệu??? Đến năm 2025 (Quyết định 879) Tăng trưởng MVA (%) 7-7.5% 8.6% (2006-2016) Indstat? WDI? GSO? Tỉ trọng CN – XD trong GDP (%) 42-43% 32.72% (2016) GSO Tỉ trọng XK CBCT trong tổng XK (%) 85-88% 85% (2016) UNComtrade? WDI? GSO? Đến năm 2030 (Nghị quyết 23) Tỉ trọng chê biến trong GDP (%) 30% 14.27% (2016) WDI? GSO?Tă Tăng trưởng MVA (%) 10% 8.6% (2006-2016) Indstat? WDI? GSO? Tăng trưởng SXCN (%) 7.5% -- ??? Xếp hạng CIP Top 3 in ASEAN 5th (2016) UNIDO CIP Ranking Lao động của ngành CN - DV (%) 70% 58.1% (2016) GSO 4. Khuyến nghị chính sách
  • 32. MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Thank you! Trân trọng cảm ơn! Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương Vietnam Industry Agency (VIA) 23 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel.: 024.3.996.7189 Fax: 024. 3.823.8387 Email: via@moit.gov.vn