SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
BLENDED LEARNING (BL) TIMELINE – SESSION 8
5 / 3 0 / 2 0 2 3
D A N G T H I B A C H V A N
1
Duration Context Tools
07.10 – 09.00 Lesson
Ch6 – Tax treaties
Lecturer + Student
09.00 – 09.30 Break
09.30 – 11.30 Lesson
Ch7: International tax
competitions
Lecturer + Student
BLENDED LEARNING (BL) TIMELINE – SESSION 8
5 / 3 0 / 2 0 2 3
D A N G T H I B A C H V A N
2
Duration Context Tools
07.10 – 09.00 Lesson
Ch6 – Tax treaties
Ch7: International tax
competitions
Lecturer + Student
09.00 – 09.30 Break
09.30 – 11.30 Mid-term
assessment
LMS Moodle
(Individual Student)
INTERNATIONAL
TAXATION
Đặng Thị Bạch Vân (MA)
bachvan@ueh.edu.vn
CHAPTER 6
TAX TREATIES
INTERNATIONAL TAXATION
A. OVERVIEW
1. Legal nature and effect of tax treaties
2. Objectives of tax treaties
3. Model tax treaties
4. Revisions of treaties and treaty overrides
5. Interpretation of tax treaties
B. CONTENTS OF A TYPICAL TAX TREATY
CONTENT
• Tax treaties represent an important aspect of
the international tax rules of most countries.
• OECD model treaty & UN model treaty
• What is the relationship between the tax
treaties and domestic law?
INTRODUCTION
A treaty is an international agreement concluded
between states and governed by international law.
(The Vienna convention on the Law of treaties)
Confer rights and impose obligations on the
contracting states
Do not confer rights on citizens or residents of
the two states unless the provisions of the
treaty are enacted into law in the same way as
domestic legislation
LEGAL NATURE AND EFFECT OF TAX TREATIES
• Most tax treaties do not impose tax
• Tax treaties limit the taxes otherwise
imposed by a state
• Apply to all income taxes imposed by the
contracting states, including taxes imposed
by provincial (state), local, and other
subnational governments.
LEGAL NATURE AND EFFECT OF TAX TREATIES
The objective of tax treaties, broadly stated, is to
facilitate cross-border trade and investment by
eliminating the tax impediments to these cross
border flows.
This broad objective is supplemented by several more
specific, operational objectives
OBJECTIVES OF TAX TREATIES
The most important operational objective of bilateral
tax treaties is
• To eliminate double taxation;
• To limit or eliminate the source country tax on
certain types of income and require residence
countries to provide relief for source country tax
either by way of foreign tax credit or an exemption
for the foreign source income
OBJECTIVES OF TAX TREATIES
• One of the most important effects of tax treaties is
to provide certainty for taxpayers  facilitating
cross-border investment;
• Tax treaties have an average life of approximately
15 years
OBJECTIVES OF TAX TREATIES
• 2 influential model tax treaties – the OECD model
tax convention on income and on capital; the UN
model double taxation convention between
developed and developing countries;
• Most countries have their own model tax treaties.
See history of OECD model treaty/p107
MODEL TAX TREATIES
• Favors capital exporting countries over capital
importing countries;
• Eliminates or mitigates double taxation by requiring
the source country to give up some or all of its tax
on certain categories of income earned by residents
of the other treaty country;
• See ex/p108
OECD MODEL TREATY
• Follows the pattern set by the OECD model treaty
and modifies to the OECD model treaty;
• Imposes fewer restrictions on the tax jurisdiction of
the source country than the OECD one.
• See p.109
UN MODEL TREATY
A treaty may be modified in minor or major ways by
the mutual consent of the contracting states;
A treaty can be amended by entering into a Protocol to
the treaty
REVISIONS OF TREATIES AND
TREATY OVERRIDES
To be effective, domestic tax law must be amended
and interpreted frequently to respond to new
circumstances;
To a limited degree, tax treaties may be updated
without a formal amendment procedure though the
interpretative process.
REVISIONS OF TREATIES AND
TREATY OVERRIDES
The interpretation of tax treaties bears certain similarities
to the interpretation of domestic lax legislation, however,
there are several important differences:
(1) Because two contracting states are involved in every
treaty, questions of interpretation must be resolved by
reference to the mutual intentions of both states;
(2) Tax treaties are addressed to a broader audience than
domestic legislation, namely, to both governments and
to the taxpayers of both countries;
INTERPRETATION OF TAX
TREATIES
The interpretation of tax treaties bears certain
similarities to the interpretation of domestic lax
legislation, however, there are several important
differences:
(3) Tax treaties are often not drafted using the same
terms of art as domestic legislation;
(4) Tax treaties are primarily relieving in nature; they
do not impose tax;
(5) Both treaties have no counterparts in the context of
domestic tax legislation.
INTERPRETATION OF TAX
TREATIES
Application of the treaties involves a three-stage
process:
(1) Does the treaty provide a definition of the term?
(2) If the treaty does not provide a definition, what is
the domestic meaning of the term?
(3) Does the context of the treaty require a meaning
different from the domestic meaning?
INTERPRETATION OF TAX
TREATIES
1. Coverage, scope, and legal effect
2. Business income
3. Employment and personal services income
4. Income and gains from immovable property
5. Reduced withholding rates on certain investment
income
6. Other types of income
7. Fair dealing and cooperation
CONTENTS OF A TYPICAL TAX
TREATY
The two countries that enter into a bilateral income tax
treaty are called the “contracting states”
The provisions of an income tax treaty generally apply
to persons who are “residents of one or both of the
Contracting States.”
A resident may be an individual, a company, or any
other legal entity given tax significance under the
laws of a Contracting State.
COVERAGE, SCOPE, AND LEGAL
EFFECT
The OECD and UN model treaties provide that the
treaty is to apply “ to taxes on income and on capital
imposed on behalf of a contracting state or of its
political subdivisions of local authorities”.
Treaties typically go into effect on the first day of
the calendar year following the exchange of the
instruments of ratification. In some cases, some parts
of the treaty, such as the provisions granting reduced
withholding rates in the source country, may go into
effect earlier or later than the rest of the treaty.
COVERAGE, SCOPE, AND LEGAL EFFECT
• Article 3 of the model treaties describes “An
enterprise of a contracting state” as “ a resident of a
contracting state”
• Article 7 provides that “an enterprise of a
contracting state” generally is exempt from tax on
its profits derived from business carried on in the
other contracting state unless those profits are
attributable to its permanent establishment (PE)
located in that other contracting state.
BUSINESS INCOME
If an enterprise of a contracting state has a PE in the
other contracting state, then it is taxable only on the
taxable income attributable to the PE  the profits of
a PE should be determined under the arm’s length
principle.
A PE generally is a “fixed place of business through
which the business of an enterprise is wholly or partly
carried on”
BUSINESS INCOME
Example of PE:
• A place of management
• A branch
• An office
• A factory
• A workshop
• A mine, an oil or gas well, a quarry, or any other
place of extraction of natural resources
BUSINESS INCOME
For an enterprise to have a “fixed place of business” in a
contracting state, it must operate at a specific
geographical location on its activities at that location
must endure for more than a temporary period
(generally for more than 6 months).
The place where equipment, such as an oil pumping
machine, is used can constitute a place of business even if
that machine is unattended by human agents of the
enterprise.
For a place of business to be “fixed”, it is enough that it
has a specific geographical location.
PE
The use of subsidiaries by multinational enterprises to
penetrate foreign markets has become so widespread
that the PE rules, as they apply to corporate branches,
have limited practical significance, despite the
attention they are given in model tax treaties and in tax
treaty negotiations.
Foreign branches are commonly used by banks and
other financial intermediaries because of their need to
report high capital reserve
• A branch also may be used by foreign corporation
when it is first entering a foreign market if it
anticipates that it will be incurring losses that it can
utilize to reduce taxes in its country of residence.
• Branches are also commonly used by small
businesses operating in a country that is continuous
to the country in which they are resident.
Individuals and companies engaged in the
performance of independent personal services in a
contracting state are taxable in that state only if they
have a PE therein and their income is attributable to
the PE
EMPLOYMENT AND PERSONAL
SERVICES INCOME
Professional services include the services of
physicians, lawyers, engineers, architects, dentists,
and accountants, as well as independent scientific,
literary, artistic, educational and teaching activities.
EMPLOYMENT AND PERSONAL
SERVICES INCOME
UN model treaty: professionals and other persons
performing independent services generally may be taxable
whether or not they have a fixed base if they are present in the
country for more than 183 days of the taxable year or if their
compensation is deductible in the source country.
OECD model treaty: income from employment performed
in a country may be taxable in the country whether or not the
employee has a fixed base in the country. Such income is
exempt from tax in the source country, however, if an employee
is paid by a foreign employer, the salary is not deductible by the
employer in the source country, and the employee is present in
the source country for not more than 183 days in any 12-month
period
EMPLOYMENT AND PERSONAL
SERVICES INCOME
Certain exceptions:
• Entertainers and athletes
• Government services
• Pensions
• Students/ certain business apprentices/ trainees
Every country seeks to retain the right to tax income
derived from the sale of real property, from the
extraction of natural resources located within its
geographical borders, and from domestic agriculture.
Definition of “immovable property” generally is left to
the country in which the property is situated, although
the term is specially understood to include income
from agriculture, forestry, mineral deposits, and other
natural resources.
INCOME AND GAINS FROM
IMMOVABLE PROPERTY
Because the source country is entitled to tax both the
income derived from immovable property and gains
from the disposition of such property, it does not
generally matter for purposes of tax treaties whether a
gain from the disposition of immovable property is
characterized as income or capital gain. This
characterization issue is left to domestic law
INCOME AND GAINS FROM
IMMOVABLE PROPERTY
A major objective of most tax treaties is to provide for
reduced rates of withholding tax levied by the source
country on dividends, interest, and royalties paid to
residents of the other contracting state
 to provide for some sharing of tax revenue between
the source country and the residence country.
REDUCED WITHHOLDING RATES ON CERTAIN
INVESTMENT INCOME
- Capital gains
- Unmentioned income items
- Financial instruments
- Alimony and child support payments, …
OTHER TYPES OF INCOME
To reduce the risk that the residents and nationals of
one contracting state will be treated unfairly by the
other contracting state, most treaties include a
provision in which each contracting state agrees not
to discriminate unfairly against the residents and
nationals of the other contracting state.
Although nondiscrimination is a worthy objective, it
is not easily attained.
FAIR DEALING AND COOPERATION
Contracting states also attempt to facilitate fair dealing
and cooperation by establishing a mechanism in their
treaties for resolving disputes that arise from the
interaction of their tax systems or from the operation
of treaty itself.
Virtually all tax treaties provide for some cooperation
between the contracting states in the administration of
their tax systems: exchange of information, mutual
assistance in the collection or enforcement of taxes,
…
FAIR DEALING AND COOPERATION
• Nondiscrimination
• Treaty shopping
• Resolution of disputes
• Administrative cooperation
SPECIAL TREATY ISSUES
The most important type of legal protection against
discrimination for tax purposes is the
nondiscrimination article of bilateral tax treaties.
Even the nondiscrimination provisions of the General
Agreement on Tariffs and Trade essentially provide
that tax discrimination is to be dealt with in
accordance with bilateral tax treaties.
NONDISCRIMINATION
The typical nondiscrimination article of a tax treaty
prohibits the contracting states from imposing tax
consequences on the citizens or residents of the treaty
partner that are less favorable or more adverse than the
tax consequences imposed on their own citizens or
residents
See ex/p128
• National treatment
• Most-favored-nation
NONDISCRIMINATION
Only residents of a contracting state are entitled to
benefits under an income tax treaty.
Taxpayers who are not residents of a contracting state
have frequently sought to obtain the benefits of a tax
treaty by organizing a corporation or other legal
entity in one of the contracting state to serve as a
conduit for income earned in the other contracting
state
TREATY SHOPPING
Although a taxpayer may engage in treaty shopping to
obtain any special treaty benefit not otherwise
available, most treaty shopping has involved attempts
of taxpayers to obtain reduced withholding rates on
dividends, interest, and royalties.
TREATY SHOPPING
Form of treaty shopping:
• Use of unrelated financial intermediaries located in
a treaty country to make investments for taxpayers
who are not themselves eligible for treaty benefits.
• Use of a controlled corporation organized in a
treaty country.
See ex/p130
TREATY SHOPPING
Procedure for resolving disputes:
• A resident of a contracting state who believes that
the action of one or both contracting states will
cause him/her to pay a tax not in accordance with
the treaty may appeal to the “competent authority”
of the state of which he or she is a resident.
• The competent authority is typically an official in
the country’s tax office or its ministry of finance
(treasury department).
RESOLUTION OF DISPUTES
Different types of disputes:
• The proper interpretation of treaty language;
• The tax base
• The application of the arm’s length principle to cross-
border transaction
 sometime, APA is used to avoid future disputes.
• Exchange of information concerning tax matters.
• Tax haven
 Information obtained by the tax department of a
contracting state under an exchange of information
article must be kept confidential, although release of
the information in court proceedings generally is
allowed.
ADMINISTRATIVE COOPERATION
Rather than waiting for a reluctant foreign government
to check up on their taxpayers, a tax department often
prefers to audit those taxpayers itself.
Under international custom, however, the tax
authorities of one country cannot visit another country
for the purpose of auditing a taxpayer’s records unless
invited to do so by the foreign government.
ADMINISTRATIVE COOPERATION
 Some governments consider it inappropriate to
make such a visit without also obtaining the
concurrence of the taxpayer.
 Several countries have addressed this problem by
conducting joint audit programs under which a
particular taxpayer is audited by the tax authorities
of both countries.
ADMINISTRATIVE
COOPERATION
Example 1
Which of the following statements is TRUE?
1. The OECD model tax convention covers all taxes.
2. The OECD model tax convention covers taxes on
income and capital.
3. The OECD model convention covers taxes on
income, capital and VAT.
EXAMPLES
Example 2
McGinley Ltd, a UK resident company, has won a
contract to install thermal insulation in all government
buildings in Ruritania. The company will send a team
of 8 men to Ruritania in January 2017. They envisage
that all installation work will be complete by
November 2017. Will McGinley Ltd have a permanent
establishment in Ruritania under the terms of the
OECD Model Treaty?
EXAMPLES
Example 3
Clarke Limited, a UK resident company, has 10% of
the share capital in Overseas Ltd, a company resident
in a country that has a tax treaty with the UK in line
with the model convention. Overseas Ltd declares a
dividend of £500,000. You are required to explain the
rules set out in Article 10 of the double tax treaty in
relation to the taxing of this dividend.
EXAMPLES
Answer 1: Only the second statement is true.
Answer 2 Provided the installation is completed within 12
months there will not be a PE. (Article 5(3)).
Answer 3 Article 10 provides that the dividend will be
taxable in the UK, as this is where the recipient Clarke Ltd
is resident. In addition the dividend may also be subject to
tax where it arises – the withholding tax permitted for a
10% holding is up to 15%. Thus Clarke Ltd may receive
its share of the dividend net of 15% withholding tax
ANSWERS
PHỤ LỤC
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH
TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA
VIỆC TRỐN LẬU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUẾ
ĐÁNH VÀO THU NHẬP VÀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT
NAM VỚI CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CÓ
HIỆU LỰC THI HÀNH TẠI VIỆT NAM
Theo Hiệp định, thuật ngữ “đối tượng cư trú của một Nước ký
kết” là đối tượng mà theo luật của một Nước ký kết là đối
tượng chịu thuế tại nước đó do:
1.1. Có nhà ở, có thời gian cư trú tại nước đó hoặc các tiêu
thức có tính chất tương tự trong trường hợp đối tượng đó là
một cá nhân; hoặc
1.2. Có trụ sở điều hành, trụ sở đăng ký, hoặc được thành lập
tại nước đó hoặc các tiêu thức có tính chất tương tự trong
trường hợp đối tượng đó là một tổ chức; hoặc
1.3. Thuật ngữ này cũng bao gồm cả Nhà nước hoặc chính
quyền địa phương của nước đó, trong trường hợp Hiệp định có
quy định.
ĐỐI TƯỢNG CƯ TRÚ CỦA MỘT NƯỚC KÝ KẾT
Các cá nhân là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm
dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt
tại Việt Nam;
Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo quy định tại điểm này là sự hiện
diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam;
b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường
hợp sau:
- Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú;
- Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà
ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm
tính thuế.
ĐỐI TƯỢNG CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM
Các tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật
tại Việt Nam.
ĐỐI TƯỢNG CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM
Căn cứ vào các tiêu thức theo thứ tự ưu tiên dưới đây để xác định một cá nhân là đối tượng cư
trú của Việt Nam:
a) Nếu cá nhân đó có nhà ở thường trú ở Việt Nam (nhà thuộc sở hữu hoặc nhà thuê hoặc nhà
thuộc quyền sử dụng của đối tượng đó);
b) Nếu cá nhân đó có nhà ở thường trú tại cả hai nước nhưng cá nhân đó có quan hệ kinh tế
chặt chẽ hơn tại Việt Nam như: có việc làm; có địa điểm kinh doanh; nơi quản lý tài sản cá nhân;
hoặc có quan hệ cá nhân chặt chẽ hơn tại Việt Nam như quan hệ gia đình (người thân như bố,
mẹ, vợ/chồng, con, ...), xã hội (hội viên các đoàn thể xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, ...);
c) Nếu không xác định được cá nhân đó có quan hệ kinh tế, quan hệ cá nhân tại nước nào chặt
chẽ hơn hoặc nếu cá nhân đó không có nhà ở thường trú ở nước nào, nhưng cá nhân đó có thời
gian có mặt tại Việt Nam nhiều hơn trong năm tính thuế;
d) Nếu cá nhân đó thường xuyên có mặt ở cả Việt Nam và Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam
cũng như không có mặt thường xuyên ở cả hai nước nhưng cá nhân đó mang quốc tịch Việt Nam
hoặc được xác định là công dân Việt Nam theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu Việt Nam;
đ) Nếu cá nhân đó vừa mang quốc tịch Việt Nam vừa mang quốc tịch Nước ký kết Hiệp định với
Việt Nam hoặc không mang quốc tịch cả hai nước thì Nhà chức trách có thẩm quyền của Việt
Nam sẽ giải quyết vấn đề này thông qua thủ tục thỏa thuận song phương với Nhà chức trách có
thẩm quyền của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam.
XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CƯ TRÚ- TRƯỜNG HỢP VỪA CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM VỪA
CƯ TRÚ CỦA NƯỚC KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH VỚI VIỆT NAM
Đối với một đối tượng không phải là cá nhân:
Tùy theo quy định cụ thể tại mỗi Hiệp định để xác định một đối tượng không phải là cá nhân là
đối tượng cư trú của Việt Nam. Tại các Hiệp định thường quy định các tiêu thức dưới đây:
a) Nếu đối tượng đó được thành lập hoặc đăng ký hoạt động tại Việt Nam thì đối tượng đó là đối
tượng cư trú của Việt Nam; hoặc
b) Nếu đối tượng đó có trụ sở chính tại Việt Nam thì đối tượng đó là đối tượng cư trú của Việt
Nam; hoặc
c) Nếu đối tượng đó có trụ sở điều hành thực tế tại Việt Nam thì đối tượng đó được coi là đối
tượng cư trú của Việt Nam (trụ sở điều hành thực tế thường là nơi các cán bộ cao cấp hoặc ban
lãnh đạo của doanh nghiệp tiến hành họp, xem xét, thảo luận và đưa ra các quyết định quản lý
hoặc các quyết định về sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc nơi các sổ sách kế toán
quan trọng nhất được lưu giữ); hoặc
d) Trường hợp đối tượng đó thành lập hoặc đăng ký tại cả hai nước hoặc có trụ sở chính, hoặc
trụ sở điều hành thực tế tại cả hai nước thì nhà chức trách có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà
chức trách có thẩm quyền của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam sẽ xác định đối tượng đó chỉ
là đối tượng cư trú của một trong hai nước thông qua thủ tục thỏa thuận song phương. Trường
hợp hai Nước ký kết không đạt được thỏa thuận chung, đối tượng đó không được coi là đối
tượng cư trú thuế của bất kỳ nước nào vì mục đích áp dụng Hiệp định.
XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CƯ TRÚ- TRƯỜNG HỢP VỪA CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM VỪA
CƯ TRÚ CỦA NƯỚC KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH VỚI VIỆT NAM
Trong trường hợp của Việt Nam, các loại thuế thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định là:
a) Thuế thu nhập doanh nghiệp; và
b) Thuế thu nhập cá nhân.
• Trong trường hợp của các Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, các loại thuế áp dụng Hiệp
định được quy định cụ thể tại Điều 2 của Hiệp định (thường là Khoản 3 của Điều 2).
Ví dụ 2: Tại Điều 2, Khoản 3, Điểm b) Hiệp định giữa Việt Nam và nước N quy định như sau:
“3. Những loại thuế hiện hành được áp dụng trong Hiệp định là:
...
b) Tại nước N:
i) thuế thu nhập;
ii) thuế công ty; và
iii) các loại thuế cư trú của địa phương đánh trên thu nhập.”
Theo quy định nêu trên, trường hợp một địa phương của nước N có một loại thuế cư
trú địa phương đánh trên thu nhập của các đối tượng cư trú và không cư trú của nước
N thì loại thuế cư trú địa phương đánh trên thu nhập đó sẽ thuộc phạm vi áp dụng
Hiệp định giữa Việt Nam và nước N.
CÁC LOẠI THUẾ ÁP DỤNG
Khi áp dụng, xử lý thuế đối với từng trường hợp phải
căn cứ theo quy định tại từng Hiệp định (bao gồm cả
Nghị định thư và/hoặc Thư trao đổi nếu có).
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH
1. Trường hợp có sự khác nhau giữa các quy định tại Hiệp định
và các quy định tại luật thuế trong nước thì sẽ áp dụng theo
các quy định của Hiệp định.
2. Hiệp định không tạo ra các nghĩa vụ thuế mới, khác hoặc
nặng hơn so với luật thuế trong nước.
Trường hợp tại Hiệp định có các quy định theo đó Việt Nam có
quyền thu thuế đối với một loại thu nhập nào đó hoặc thu thuế
với một mức thuế suất nhất định nhưng pháp luật hiện hành
về thuế ở Việt Nam chưa có quy định thu thuế đối với thu
nhập đó hoặc quy định thu với mức thuế suất thấp hơn thì áp
dụng theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế ở Việt
Nam, nghĩa là không thu thuế hoặc thu thuế với mức thuế suất
thấp hơn.
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH
3. Khi Việt Nam thực hiện các quy định tại Hiệp định, nếu có
các thuật ngữ chưa được định nghĩa tại Hiệp định, thì các
thuật ngữ chưa được định nghĩa sẽ có nghĩa như quy định tại
pháp luật của Việt Nam cho các mục đích thuế tại thời điểm
đó.
Đối với một thuật ngữ chưa được định nghĩa tại Hiệp định và
chưa được định nghĩa hoặc đồng thời được định nghĩa tại pháp
luật của Việt Nam và của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam
thì Nhà chức trách có thẩm quyền của hai nước sẽ thực hiện
giải quyết vấn đề qua thủ tục thỏa thuận song phương.
Đối với một thuật ngữ đồng thời được định nghĩa tại pháp luật
thuế và các pháp luật khác, định nghĩa tại pháp luật thuế sẽ
được áp dụng để thực hiện Hiệp định.
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH
Mục 1. THU NHẬP TỪ BẤT ĐỘNG SẢN
Mục 2. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Mục 3. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI QUỐC TẾ
Mục 4. THU NHẬP TỪ TIỀN LÃI CỔ PHẦN
Mục 5. THU NHẬP TỪ LÃI TIỀN CHO VAY
Mục 6. THU NHẬP TỪ TIỀN BẢN QUYỀN
Mục 7. THU NHẬP TỪ CUNG CẤP DỊCH VỤ KỸ THUẬT
Mục 8. THU NHẬP TỪ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN
THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THU NHẬP
Mục 9. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁ NHÂN ĐỘC LẬP
Mục 10. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁ NHÂN PHỤ THUỘC
Mục 11. THU NHẬP TỪ THÙ LAO GIÁM ĐỐC
Mục 12. THU NHẬP TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CỦA NGHỆ SĨ VÀ VẬN ĐỘNG VIÊN
Mục 13. THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG HƯU
Mục 14. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHÍNH PHỦ
Mục 15. THU NHẬP CỦA SINH VIÊN, THỰC TẬP SINH VÀ HỌC SINH HỌC NGHỀ
Mục 16. THU NHẬP CỦA GIÁO VIÊN, GIÁO SƯ VÀ NGƯỜI NGHIÊN CỨU
Mục 17. THU NHẬP KHÁC
THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THU NHẬP
Định nghĩa thu nhập từ hoạt động kinh doanh
Theo quy định tại Hiệp định, thu nhập từ hoạt động
kinh doanh là thu nhập của các doanh nghiệp
của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam (sau
đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) hoạt động sản
xuất, kinh doanh tại Việt Nam
THU NHẬP TỪ KINH DOANH
1. Trường hợp doanh nghiệp nước ngoài tiến hành hoạt
động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nhưng không
thành lập pháp nhân tại Việt Nam.
Theo quy định tại Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nước ngoài chỉ bị đánh thuế tại
Việt Nam nếu doanh nghiệp đó có một cơ sở thường
trú tại Việt Nam và thu nhập đó liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến cơ sở thường trú đó. Trong
trường hợp này doanh nghiệp đó chỉ bị đánh thuế tại Việt
Nam trên phần thu nhập phân bổ cho cơ sở thường trú
đó.
XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ THUẾ ĐỐI VỚI THU
NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Theo quy định tại Hiệp định, “cơ sở thường trú” là một cơ sở kinh doanh cố định của
một doanh nghiệp, thông qua đó, doanh nghiệp thực hiện toàn bộ hay một phần hoạt
động kinh doanh của mình.
Một doanh nghiệp của Nước ký kết được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam nếu
hội đủ ba điều kiện dưới đây:
a) Duy trì tại Việt Nam một “cơ sở” như một tòa nhà, một văn phòng hoặc một phần
của tòa nhà hay văn phòng đó, một phương tiện hoặc thiết bị,...; và
b) Cơ sở này có tính chất cố định, nghĩa là được thiết lập tại một địa điểm xác định
và/hoặc được duy trì thường xuyên. Tính cố định của cơ sở kinh doanh không nhất
thiết phụ thuộc vào việc cơ sở đó phải được gắn liền với một vị trí địa lý cụ thể trong
một độ dài thời gian nhất định; và
c) Doanh nghiệp tiến hành toàn bộ hoặc một phần hoạt động kinh doanh thông qua
cơ sở này.
Ví dụ: Công ty X của Trung Quốc mở một gian hàng tại một khu chợ tết của Việt
Nam, thông qua gian hàng này công ty X bán các hàng hóa tại hội chợ. Khi đó, gian
hàng này sẽ được coi là cơ sở thường trú của công ty X tại Việt Nam.
CƠ SỞ THƯỜNG TRÚ
Một doanh nghiệp của một Nước ký kết sẽ được coi là tiến hành hoạt
động kinh doanh thông qua một cơ sở thường trú tại Việt Nam trong
các trường hợp chủ yếu sau đây:
a) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam: trụ sở điều hành, chi nhánh
(như chi nhánh công ty luật, chi nhánh văn phòng nước ngoài, chi
nhánh các công ty thuốc lá, chi nhánh ngân hàng,...), văn phòng (kể
cả văn phòng đại diện thương mại nếu có thương lượng, ký kết hợp
đồng thương mại), nhà máy, xưởng sản xuất, mỏ, giếng dầu hoặc
khí, kho giao nhận hàng hoá, địa điểm thăm dò hoặc khai thác tài
nguyên thiên nhiên, hoặc có các thiết bị, phương tiện phục vụ cho
việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam.
Ví dụ: Một nhà thầu phụ nước ngoài sử dụng phương tiện, thiết bị và
nhân công tham gia vào hoạt động khoan thăm dò dầu khí tại Việt
Nam sẽ được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua một
cơ sở thường trú tại Việt Nam.
Một doanh nghiệp của một Nước ký kết sẽ được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua một cơ sở
thường trú tại Việt Nam trong các trường hợp chủ yếu sau đây:
b) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một địa điểm xây dựng, một công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp,
hoặc tiến hành các hoạt động giám sát liên quan đến các địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt hoặc
lắp ráp nói trên với điều kiện các địa điểm, công trình hoặc các hoạt động giám sát đó kéo dài hơn 6 tháng hoặc
3 tháng (tùy theo từng Hiệp định cụ thể) tại Việt Nam.
Địa điểm, công trình xây dựng hoặc lắp đặt bao gồm địa điểm, công trình xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu
cống, lắp đặt đường ống, khai quật, nạo vét sông ngòi,... Thời gian (6 tháng hoặc 3 tháng) được tính từ ngày
nhà thầu bắt đầu công việc chuẩn bị cho công trình xây dựng tại Việt Nam, như thành lập văn phòng xây dựng
kế hoạch thi công, cho đến khi công trình hoàn thiện, bàn giao toàn bộ tại Việt Nam, kể cả thời gian công trình
bị gián đoạn do mọi nguyên nhân.
Các nhà thầu phụ của Nước ký kết tham gia vào các công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp nêu trên cũng
được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thông qua cơ sở thường trú nếu hội đủ các điều kiện
tại Điểm 1.2.1 nêu trên.
Thời gian thực hiện công trình để xác định cơ sở thường trú cho nhà thầu chính bao gồm tổng cộng thời gian
thực hiện các phần hợp đồng của các nhà thầu phụ và thời gian thực hiện của nhà thầu chính.
Ví dụ: Công ty Z của Nhật Bản trúng thầu xây dựng một chiếc cầu tại Việt Nam. Hoạt động thi công cầu diễn ra
như sau: 5 tháng thi công xây dựng trụ cầu do một nhà thầu phụ Y cũng là một công ty Nhật Bản đảm nhiệm và
3 tháng thi công sàn cầu và hoàn thiện do nhà thầu Z tự thực hiện. Trong trường hợp này, theo quy định tại
Điều 5, Khoản 3, Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản, công ty Z được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh tại
Việt Nam thông qua một cơ sở thường trú vì tổng thời gian thi công cầu là 8 tháng (5 tháng + 3 tháng); Công ty
Y không được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam.
c) Doanh nghiệp đó thực hiện việc cung cấp dịch vụ bao gồm cả dịch vụ tư vấn ở Việt Nam thông qua nhân viên của doanh nghiệp
hoặc một đối tượng khác với điều kiện các hoạt động dịch vụ nói trên trong một dự án hoặc các dự án có liên quan, kéo dài tại Việt
Nam trong một khoảng thời gian hay nhiều khoảng thời gian gộp lại quá 183 ngày trong mỗi giai đoạn 12 tháng.
Ví dụ: Hãng sản xuất máy bay Đ của Thuỵ Điển ký hợp đồng dịch vụ bảo dưỡng máy bay với hãng Hàng không Việt Nam. Theo hợp
đồng, trong giai đoạn từ ngày 01/6/2010 đến ngày 30/5/2011, hãng Đ đã cử các đoàn chuyên gia kỹ thuật sang Việt Nam làm việc
với tổng số thời gian có mặt tại Việt Nam 190 ngày. Trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản 4, Điều 5, Hiệp định giữa Việt
Nam và Thụy Điển, hãng Đ được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam do các đoàn chuyên gia kỹ thuật đã làm việc tại Việt Nam
vượt quá 6 tháng trong giai đoạn 12 tháng.
Ví dụ: Công ty tư vấn N của Nhật Bản ký các hợp đồng dịch vụ tư vấn với chủ đầu tư của Dự án xây dựng Nhà máy điện V tại Việt
Nam như sau: i) hợp đồng dịch vụ tư vấn xây dựng nhà máy điện kéo dài 4 tháng từ ngày 01/8/2010 đến ngày 30/11/2010, và ii)
hợp đồng dịch vụ tư vấn lắp đặt hệ thống máy phát điện kéo dài 3 tháng từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/3/2011. Cả hai hợp đồng
đều yêu cầu sự hiện diện của đại diện Công ty tư vấn N tại hiện trường xây dựng và lắp đặt Nhà máy điện V để triển khai công việc
trong suốt thời hạn hợp đồng. Để thực hiện hợp đồng dịch vụ tư vấn lắp đặt nhà máy điện, Công ty tư vấn N đã thuê một Công ty tư
vấn B của Nhật Bản thực hiện với tư cách đại diện cho Công ty. Trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản 4, Điều 5, Hiệp định
giữa Việt Nam và Nhật Bản, Công ty tư vấn N được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam do sự hiện diện của đại diện Công ty tại
Dự án tại Việt Nam vượt quá 6 tháng trong giai đoạn 12 tháng; Công ty tư vấn B không được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam
do sự hiện diện của Công ty tại Việt Nam không quá 6 tháng.
Liên quan đến việc cung cấp dịch vụ, mặc dù tại Hiệp định có quy định cơ sở thường trú bao gồm việc cung cấp dịch vụ bao gồm cả
dịch vụ tư vấn ở Việt Nam thông qua nhân viên của doanh nghiệp hoặc một đối tượng khác với điều kiện các hoạt động dịch vụ nói
trên trong một dự án hoặc các dự án có liên quan, kéo dài tại Việt Nam trong một khoảng thời gian hay nhiều khoảng thời gian gộp
lại quá 183 ngày trong mỗi giai đoạn 12 tháng, nhưng do tính chất của dịch vụ, thời gian cung cấp dịch vụ không kéo dài quá 6 tháng
trong một giai đoạn 12 tháng, trong khi đó, ba điều kiện về cơ sở thường trú tại Điểm 1.2.1 nêu trên vẫn thỏa mãn thì việc cung cấp
dịch vụ vẫn được coi là có một cơ sở thường trú tại Việt Nam.
Ví dụ: Hãng sản xuất máy bay Đ của Thuỵ Điển ký hợp đồng dịch vụ bảo dưỡng định kỳ máy bay với hãng Hàng không Việt Nam
trong thời gian hai năm. Theo hợp đồng, hàng năm, Hãng Đ đều cử các đoàn chuyên gia kỹ thuật sang Việt Nam làm việc với tổng số
thời gian có mặt tại Việt Nam 90 ngày tại địa điểm bảo dưỡng máy bay. Trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản 1, Điều 5,
Hiệp định giữa Việt Nam và Thụy Điển, hãng Đ được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam do định kỳ hàng năm các đoàn chuyên
gia kỹ thuật đã làm việc tại Việt Nam tại một địa điểm cố định tại Việt Nam (các máy bay được bảo dưỡng).
d) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một đại lý môi giới, đại lý hoa hồng hoặc bất kỳ
một đại lý nào khác, nếu các đại lý đó dành toàn bộ hoặc phần lớn hoạt động của
mình cho doanh nghiệp đó (đại lý phụ thuộc).
Ví dụ: Công ty V là đối tượng cư trú của Việt Nam ký hợp đồng đại lý với chức năng
lưu kho và giao sản phẩm sơn cho một công ty H là đối tượng cư trú của Anh. Theo
quy định tại hợp đồng, công ty V không được phép làm đại lý cho bất cứ một nhà sản
xuất hoặc phân phối sơn nào khác. Trường hợp này, mặc dù không có chức năng ký
kết hợp đồng hoặc thu tiền tại Việt Nam nhưng công ty V đã trở thành đại lý phụ
thuộc của Công ty H, không còn là đại lý độc lập nữa. Theo quy định của Hiệp định
giữa Việt Nam và Anh (Khoản 6, Điều 5: Cơ sở thường trú) công ty H được coi là có
cơ sở thường trú tại Việt Nam.
đ) Doanh nghiệp đó uỷ quyền cho một đối tượng tại Việt Nam:
- Thẩm quyền thường xuyên thương lượng, ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp
đó; hoặc ký các hợp đồng mang tên đối tượng đó nhưng ràng buộc nghĩa vụ hoặc
trách nhiệm của doanh nghiệp đó; hoặc
- Không có thẩm quyền thương lượng, ký kết hợp đồng, nhưng có quyền thường
xuyên đại diện cho doanh nghiệp đó giao hàng hóa tại Việt Nam.
Một doanh nghiệp nước ngoài sẽ được coi là không có cơ sở
thường trú tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây:
a) Doanh nghiệp đó sử dụng các phương tiện chỉ nhằm mục
đích lưu kho, trưng bày hàng hóa của doanh nghiệp.
b) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một kho hàng hóa chỉ
nhằm mục đích lưu kho, trưng bày hoặc để cho một doanh
nghiệp khác gia công.
c) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một cơ sở kinh doanh cố
định chỉ nhằm mục đích mua hàng hóa hoặc thu thập thông tin
cho doanh nghiệp.
d) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một cơ sở kinh doanh cố
định chỉ nhằm mục đích tiến hành các hoạt động chuẩn bị
hoặc phụ trợ cho doanh nghiệp.
Khi xác định các khoản chi phí mà trụ sở chính của doanh nghiệp
nước ngoài hoặc các văn phòng của doanh nghiệp nước ngoài phân
bổ cho một cơ sở thường trú tại Việt Nam, cơ sở thường trú sẽ được
coi là một doanh nghiệp độc lập cùng tiến hành các hoạt động như
nhau hay tương tự trong các điều kiện như nhau hay tương tự và
hoàn toàn độc lập với trụ sở chính của doanh nghiệp nước ngoài
hoặc các văn phòng của doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, trong
mọi trường hợp, các khoản phân bổ dưới đây của trụ sở chính của
doanh nghiệp nước ngoài hoặc các văn phòng của doanh nghiệp
nước ngoài phân bổ cho một cơ sở thường trú tại Việt Nam sẽ không
được chấp nhận là chi phí được trừ:
- Tiền bản quyền hoặc các khoản thanh toán tương tự cho việc sử
dụng sáng chế hoặc các quyền tương tự;
- Tiền hoa hồng cho các dịch vụ hoặc cho các công việc quản lý;
- Lãi tiền vay dưới mọi hình thức.
XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA CƠ
SỞ THƯỜNG TRÚ
Việc xác định thu nhập chịu thuế của các chi nhánh ngân
hàng nước ngoài tại Việt Nam theo các hướng dẫn về việc
xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của
các pháp nhân tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong mọi trường
hợp, các khoản phân bổ dưới đây của trụ sở chính của
ngân hàng nước ngoài hoặc các văn phòng của ngân
hàng nước ngoài phân bổ cho chi nhánh tại Việt Nam của
ngân hàng nước ngoài sẽ không được chấp nhận là chi
phí được trừ:
- Tiền bản quyền hoặc các khoản thanh toán tương tự
cho việc sử dụng sáng chế hoặc các quyền tương tự;
- Tiền hoa hồng cho các dịch vụ hoặc cho các công việc
quản lý.
XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA CƠ
SỞ THƯỜNG TRÚ
Công ty T của Trung Quốc góp 70% vốn thành lập Công ty liên doanh X tại Việt Nam. Trong năm
2009, Công ty liên doanh X thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 100 triệu đồng; sau khi
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tại Việt Nam theo thuế suất 25%, lợi nhuận sau thuế
được chia hết theo tỷ lệ góp. Trong năm 2010, Công ty T bán 50% phần vốn góp của mình tại
liên doanh X thu được 3 tỷ đồng và thu được 50 triệu đồng tiền lãi trên số vốn cho Công ty liên
doanh X vay. Nghĩa vụ thuế của Công ty liên doanh X và Công ty T trong năm 2010 như sau:
- Công ty liên doanh X nộp thuế TNDN như các doanh nghiệp Việt Nam khác. Cụ thể:
Thuế TNDN = 100 triệu đồng x 25% = 25 triệu đồng
- Công ty T của Trung Quốc nộp thuế tại Việt Nam theo quy định tại Hiệp định như sau:
+ Đối với khoản lợi nhuận sau thuế được chia (75 triệu đồng x 70%): Nộp thuế đối với thu nhập
lãi cổ phần (hướng dẫn tại Mục 4. Thu nhập từ tiền lãi cổ phần, Chương II, Thông tư này);
+ Đối với khoản thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp (3 tỷ đồng): Nộp thuế đối với thu
nhập từ chuyển nhượng tài sản (hướng dẫn tại Mục 8. Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản,
Chương II, Thông tư này);
+ Đối với khoản thu nhập từ lãi tiền vay (50 triệu đồng): Nộp thuế đối với thu nhập từ lãi tiền
vay (hướng dẫn tại Mục 5. Thu nhập từ lãi tiền cho vay, Chương II, Thông tư này)###
VÍ DỤ
Ch6_Hiep dinh thue.pptx
Ch6_Hiep dinh thue.pptx
Ch6_Hiep dinh thue.pptx
Ch6_Hiep dinh thue.pptx

More Related Content

Similar to Ch6_Hiep dinh thue.pptx

luat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdfluat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdf
ropo6
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Trần Hiệp
 
2. Luat thue TNDN.12.10 CCT
2. Luat thue TNDN.12.10 CCT2. Luat thue TNDN.12.10 CCT
2. Luat thue TNDN.12.10 CCT
Pham Ngoc Quang
 
Bài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptx
Bài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptxBài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptx
Bài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptx
cupidluv25
 
[ Tóm tắt wto ]
[ Tóm tắt   wto ][ Tóm tắt   wto ]
[ Tóm tắt wto ]
Lê Nhi
 

Similar to Ch6_Hiep dinh thue.pptx (20)

Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệpCơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
 
Luận Văn Thuế Gtgt Và Việc Thực Hiện Luật Thuế Gtgt Ở Công Ty Tnhh Mai Anh.doc
Luận Văn Thuế Gtgt Và Việc Thực Hiện Luật Thuế Gtgt Ở Công Ty Tnhh Mai Anh.docLuận Văn Thuế Gtgt Và Việc Thực Hiện Luật Thuế Gtgt Ở Công Ty Tnhh Mai Anh.doc
Luận Văn Thuế Gtgt Và Việc Thực Hiện Luật Thuế Gtgt Ở Công Ty Tnhh Mai Anh.doc
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
luat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdfluat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdf
 
Thuế thu nhập cá nhân TNCN
Thuế thu nhập cá nhân TNCNThuế thu nhập cá nhân TNCN
Thuế thu nhập cá nhân TNCN
 
Tanet - Gioi thieu Thue TNCN - Phan 1
Tanet  - Gioi thieu Thue TNCN - Phan 1Tanet  - Gioi thieu Thue TNCN - Phan 1
Tanet - Gioi thieu Thue TNCN - Phan 1
 
BAI_GIANG_THUE_TNDN.pdf
BAI_GIANG_THUE_TNDN.pdfBAI_GIANG_THUE_TNDN.pdf
BAI_GIANG_THUE_TNDN.pdf
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
 
2. Luat thue TNDN.12.10 CCT
2. Luat thue TNDN.12.10 CCT2. Luat thue TNDN.12.10 CCT
2. Luat thue TNDN.12.10 CCT
 
TANET On thi Cong Chuc Thue - TNCN - Phan 1
TANET On thi Cong Chuc Thue - TNCN - Phan 1TANET On thi Cong Chuc Thue - TNCN - Phan 1
TANET On thi Cong Chuc Thue - TNCN - Phan 1
 
TANET - Thuế TNCN - Phần 1
TANET - Thuế TNCN - Phần 1TANET - Thuế TNCN - Phần 1
TANET - Thuế TNCN - Phần 1
 
Đăng Ký Định Cư ở Latvia - Thẻ Tạm Trú
Đăng Ký Định Cư ở Latvia - Thẻ Tạm TrúĐăng Ký Định Cư ở Latvia - Thẻ Tạm Trú
Đăng Ký Định Cư ở Latvia - Thẻ Tạm Trú
 
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wtoCam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
 
Nhóm 9 báo cáo bộ chỉ số thuận lợi kinh doanh EDBI
Nhóm 9 báo cáo bộ chỉ số thuận lợi kinh doanh EDBINhóm 9 báo cáo bộ chỉ số thuận lợi kinh doanh EDBI
Nhóm 9 báo cáo bộ chỉ số thuận lợi kinh doanh EDBI
 
Bài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptx
Bài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptxBài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptx
Bài giang Nghiep vu KK-KTT cua thay tien.pptx
 
Cơ sở lý luận về căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp.docx
 
Thực Trạng Lập Báo Cáo Tài Chính Hợp Nhất Tại Công Ty Indochina Hoian Golf Co...
Thực Trạng Lập Báo Cáo Tài Chính Hợp Nhất Tại Công Ty Indochina Hoian Golf Co...Thực Trạng Lập Báo Cáo Tài Chính Hợp Nhất Tại Công Ty Indochina Hoian Golf Co...
Thực Trạng Lập Báo Cáo Tài Chính Hợp Nhất Tại Công Ty Indochina Hoian Golf Co...
 
[ Tóm tắt wto ]
[ Tóm tắt   wto ][ Tóm tắt   wto ]
[ Tóm tắt wto ]
 
So tay thue viet nam 2013
So tay thue viet nam 2013So tay thue viet nam 2013
So tay thue viet nam 2013
 

Ch6_Hiep dinh thue.pptx

  • 1. BLENDED LEARNING (BL) TIMELINE – SESSION 8 5 / 3 0 / 2 0 2 3 D A N G T H I B A C H V A N 1 Duration Context Tools 07.10 – 09.00 Lesson Ch6 – Tax treaties Lecturer + Student 09.00 – 09.30 Break 09.30 – 11.30 Lesson Ch7: International tax competitions Lecturer + Student
  • 2. BLENDED LEARNING (BL) TIMELINE – SESSION 8 5 / 3 0 / 2 0 2 3 D A N G T H I B A C H V A N 2 Duration Context Tools 07.10 – 09.00 Lesson Ch6 – Tax treaties Ch7: International tax competitions Lecturer + Student 09.00 – 09.30 Break 09.30 – 11.30 Mid-term assessment LMS Moodle (Individual Student)
  • 3. INTERNATIONAL TAXATION Đặng Thị Bạch Vân (MA) bachvan@ueh.edu.vn
  • 5. A. OVERVIEW 1. Legal nature and effect of tax treaties 2. Objectives of tax treaties 3. Model tax treaties 4. Revisions of treaties and treaty overrides 5. Interpretation of tax treaties B. CONTENTS OF A TYPICAL TAX TREATY CONTENT
  • 6. • Tax treaties represent an important aspect of the international tax rules of most countries. • OECD model treaty & UN model treaty • What is the relationship between the tax treaties and domestic law? INTRODUCTION
  • 7. A treaty is an international agreement concluded between states and governed by international law. (The Vienna convention on the Law of treaties) Confer rights and impose obligations on the contracting states Do not confer rights on citizens or residents of the two states unless the provisions of the treaty are enacted into law in the same way as domestic legislation LEGAL NATURE AND EFFECT OF TAX TREATIES
  • 8. • Most tax treaties do not impose tax • Tax treaties limit the taxes otherwise imposed by a state • Apply to all income taxes imposed by the contracting states, including taxes imposed by provincial (state), local, and other subnational governments. LEGAL NATURE AND EFFECT OF TAX TREATIES
  • 9. The objective of tax treaties, broadly stated, is to facilitate cross-border trade and investment by eliminating the tax impediments to these cross border flows. This broad objective is supplemented by several more specific, operational objectives OBJECTIVES OF TAX TREATIES
  • 10. The most important operational objective of bilateral tax treaties is • To eliminate double taxation; • To limit or eliminate the source country tax on certain types of income and require residence countries to provide relief for source country tax either by way of foreign tax credit or an exemption for the foreign source income OBJECTIVES OF TAX TREATIES
  • 11. • One of the most important effects of tax treaties is to provide certainty for taxpayers  facilitating cross-border investment; • Tax treaties have an average life of approximately 15 years OBJECTIVES OF TAX TREATIES
  • 12. • 2 influential model tax treaties – the OECD model tax convention on income and on capital; the UN model double taxation convention between developed and developing countries; • Most countries have their own model tax treaties. See history of OECD model treaty/p107 MODEL TAX TREATIES
  • 13. • Favors capital exporting countries over capital importing countries; • Eliminates or mitigates double taxation by requiring the source country to give up some or all of its tax on certain categories of income earned by residents of the other treaty country; • See ex/p108 OECD MODEL TREATY
  • 14. • Follows the pattern set by the OECD model treaty and modifies to the OECD model treaty; • Imposes fewer restrictions on the tax jurisdiction of the source country than the OECD one. • See p.109 UN MODEL TREATY
  • 15. A treaty may be modified in minor or major ways by the mutual consent of the contracting states; A treaty can be amended by entering into a Protocol to the treaty REVISIONS OF TREATIES AND TREATY OVERRIDES
  • 16. To be effective, domestic tax law must be amended and interpreted frequently to respond to new circumstances; To a limited degree, tax treaties may be updated without a formal amendment procedure though the interpretative process. REVISIONS OF TREATIES AND TREATY OVERRIDES
  • 17. The interpretation of tax treaties bears certain similarities to the interpretation of domestic lax legislation, however, there are several important differences: (1) Because two contracting states are involved in every treaty, questions of interpretation must be resolved by reference to the mutual intentions of both states; (2) Tax treaties are addressed to a broader audience than domestic legislation, namely, to both governments and to the taxpayers of both countries; INTERPRETATION OF TAX TREATIES
  • 18. The interpretation of tax treaties bears certain similarities to the interpretation of domestic lax legislation, however, there are several important differences: (3) Tax treaties are often not drafted using the same terms of art as domestic legislation; (4) Tax treaties are primarily relieving in nature; they do not impose tax; (5) Both treaties have no counterparts in the context of domestic tax legislation. INTERPRETATION OF TAX TREATIES
  • 19. Application of the treaties involves a three-stage process: (1) Does the treaty provide a definition of the term? (2) If the treaty does not provide a definition, what is the domestic meaning of the term? (3) Does the context of the treaty require a meaning different from the domestic meaning? INTERPRETATION OF TAX TREATIES
  • 20. 1. Coverage, scope, and legal effect 2. Business income 3. Employment and personal services income 4. Income and gains from immovable property 5. Reduced withholding rates on certain investment income 6. Other types of income 7. Fair dealing and cooperation CONTENTS OF A TYPICAL TAX TREATY
  • 21. The two countries that enter into a bilateral income tax treaty are called the “contracting states” The provisions of an income tax treaty generally apply to persons who are “residents of one or both of the Contracting States.” A resident may be an individual, a company, or any other legal entity given tax significance under the laws of a Contracting State. COVERAGE, SCOPE, AND LEGAL EFFECT
  • 22. The OECD and UN model treaties provide that the treaty is to apply “ to taxes on income and on capital imposed on behalf of a contracting state or of its political subdivisions of local authorities”. Treaties typically go into effect on the first day of the calendar year following the exchange of the instruments of ratification. In some cases, some parts of the treaty, such as the provisions granting reduced withholding rates in the source country, may go into effect earlier or later than the rest of the treaty. COVERAGE, SCOPE, AND LEGAL EFFECT
  • 23. • Article 3 of the model treaties describes “An enterprise of a contracting state” as “ a resident of a contracting state” • Article 7 provides that “an enterprise of a contracting state” generally is exempt from tax on its profits derived from business carried on in the other contracting state unless those profits are attributable to its permanent establishment (PE) located in that other contracting state. BUSINESS INCOME
  • 24. If an enterprise of a contracting state has a PE in the other contracting state, then it is taxable only on the taxable income attributable to the PE  the profits of a PE should be determined under the arm’s length principle. A PE generally is a “fixed place of business through which the business of an enterprise is wholly or partly carried on” BUSINESS INCOME
  • 25. Example of PE: • A place of management • A branch • An office • A factory • A workshop • A mine, an oil or gas well, a quarry, or any other place of extraction of natural resources BUSINESS INCOME
  • 26. For an enterprise to have a “fixed place of business” in a contracting state, it must operate at a specific geographical location on its activities at that location must endure for more than a temporary period (generally for more than 6 months). The place where equipment, such as an oil pumping machine, is used can constitute a place of business even if that machine is unattended by human agents of the enterprise. For a place of business to be “fixed”, it is enough that it has a specific geographical location. PE
  • 27. The use of subsidiaries by multinational enterprises to penetrate foreign markets has become so widespread that the PE rules, as they apply to corporate branches, have limited practical significance, despite the attention they are given in model tax treaties and in tax treaty negotiations. Foreign branches are commonly used by banks and other financial intermediaries because of their need to report high capital reserve
  • 28. • A branch also may be used by foreign corporation when it is first entering a foreign market if it anticipates that it will be incurring losses that it can utilize to reduce taxes in its country of residence. • Branches are also commonly used by small businesses operating in a country that is continuous to the country in which they are resident.
  • 29. Individuals and companies engaged in the performance of independent personal services in a contracting state are taxable in that state only if they have a PE therein and their income is attributable to the PE EMPLOYMENT AND PERSONAL SERVICES INCOME
  • 30. Professional services include the services of physicians, lawyers, engineers, architects, dentists, and accountants, as well as independent scientific, literary, artistic, educational and teaching activities. EMPLOYMENT AND PERSONAL SERVICES INCOME
  • 31. UN model treaty: professionals and other persons performing independent services generally may be taxable whether or not they have a fixed base if they are present in the country for more than 183 days of the taxable year or if their compensation is deductible in the source country. OECD model treaty: income from employment performed in a country may be taxable in the country whether or not the employee has a fixed base in the country. Such income is exempt from tax in the source country, however, if an employee is paid by a foreign employer, the salary is not deductible by the employer in the source country, and the employee is present in the source country for not more than 183 days in any 12-month period EMPLOYMENT AND PERSONAL SERVICES INCOME
  • 32. Certain exceptions: • Entertainers and athletes • Government services • Pensions • Students/ certain business apprentices/ trainees
  • 33. Every country seeks to retain the right to tax income derived from the sale of real property, from the extraction of natural resources located within its geographical borders, and from domestic agriculture. Definition of “immovable property” generally is left to the country in which the property is situated, although the term is specially understood to include income from agriculture, forestry, mineral deposits, and other natural resources. INCOME AND GAINS FROM IMMOVABLE PROPERTY
  • 34. Because the source country is entitled to tax both the income derived from immovable property and gains from the disposition of such property, it does not generally matter for purposes of tax treaties whether a gain from the disposition of immovable property is characterized as income or capital gain. This characterization issue is left to domestic law INCOME AND GAINS FROM IMMOVABLE PROPERTY
  • 35. A major objective of most tax treaties is to provide for reduced rates of withholding tax levied by the source country on dividends, interest, and royalties paid to residents of the other contracting state  to provide for some sharing of tax revenue between the source country and the residence country. REDUCED WITHHOLDING RATES ON CERTAIN INVESTMENT INCOME
  • 36. - Capital gains - Unmentioned income items - Financial instruments - Alimony and child support payments, … OTHER TYPES OF INCOME
  • 37. To reduce the risk that the residents and nationals of one contracting state will be treated unfairly by the other contracting state, most treaties include a provision in which each contracting state agrees not to discriminate unfairly against the residents and nationals of the other contracting state. Although nondiscrimination is a worthy objective, it is not easily attained. FAIR DEALING AND COOPERATION
  • 38. Contracting states also attempt to facilitate fair dealing and cooperation by establishing a mechanism in their treaties for resolving disputes that arise from the interaction of their tax systems or from the operation of treaty itself. Virtually all tax treaties provide for some cooperation between the contracting states in the administration of their tax systems: exchange of information, mutual assistance in the collection or enforcement of taxes, … FAIR DEALING AND COOPERATION
  • 39. • Nondiscrimination • Treaty shopping • Resolution of disputes • Administrative cooperation SPECIAL TREATY ISSUES
  • 40. The most important type of legal protection against discrimination for tax purposes is the nondiscrimination article of bilateral tax treaties. Even the nondiscrimination provisions of the General Agreement on Tariffs and Trade essentially provide that tax discrimination is to be dealt with in accordance with bilateral tax treaties. NONDISCRIMINATION
  • 41. The typical nondiscrimination article of a tax treaty prohibits the contracting states from imposing tax consequences on the citizens or residents of the treaty partner that are less favorable or more adverse than the tax consequences imposed on their own citizens or residents See ex/p128 • National treatment • Most-favored-nation NONDISCRIMINATION
  • 42. Only residents of a contracting state are entitled to benefits under an income tax treaty. Taxpayers who are not residents of a contracting state have frequently sought to obtain the benefits of a tax treaty by organizing a corporation or other legal entity in one of the contracting state to serve as a conduit for income earned in the other contracting state TREATY SHOPPING
  • 43. Although a taxpayer may engage in treaty shopping to obtain any special treaty benefit not otherwise available, most treaty shopping has involved attempts of taxpayers to obtain reduced withholding rates on dividends, interest, and royalties. TREATY SHOPPING
  • 44. Form of treaty shopping: • Use of unrelated financial intermediaries located in a treaty country to make investments for taxpayers who are not themselves eligible for treaty benefits. • Use of a controlled corporation organized in a treaty country. See ex/p130 TREATY SHOPPING
  • 45. Procedure for resolving disputes: • A resident of a contracting state who believes that the action of one or both contracting states will cause him/her to pay a tax not in accordance with the treaty may appeal to the “competent authority” of the state of which he or she is a resident. • The competent authority is typically an official in the country’s tax office or its ministry of finance (treasury department). RESOLUTION OF DISPUTES
  • 46. Different types of disputes: • The proper interpretation of treaty language; • The tax base • The application of the arm’s length principle to cross- border transaction  sometime, APA is used to avoid future disputes.
  • 47. • Exchange of information concerning tax matters. • Tax haven  Information obtained by the tax department of a contracting state under an exchange of information article must be kept confidential, although release of the information in court proceedings generally is allowed. ADMINISTRATIVE COOPERATION
  • 48. Rather than waiting for a reluctant foreign government to check up on their taxpayers, a tax department often prefers to audit those taxpayers itself. Under international custom, however, the tax authorities of one country cannot visit another country for the purpose of auditing a taxpayer’s records unless invited to do so by the foreign government. ADMINISTRATIVE COOPERATION
  • 49.  Some governments consider it inappropriate to make such a visit without also obtaining the concurrence of the taxpayer.  Several countries have addressed this problem by conducting joint audit programs under which a particular taxpayer is audited by the tax authorities of both countries. ADMINISTRATIVE COOPERATION
  • 50. Example 1 Which of the following statements is TRUE? 1. The OECD model tax convention covers all taxes. 2. The OECD model tax convention covers taxes on income and capital. 3. The OECD model convention covers taxes on income, capital and VAT. EXAMPLES
  • 51. Example 2 McGinley Ltd, a UK resident company, has won a contract to install thermal insulation in all government buildings in Ruritania. The company will send a team of 8 men to Ruritania in January 2017. They envisage that all installation work will be complete by November 2017. Will McGinley Ltd have a permanent establishment in Ruritania under the terms of the OECD Model Treaty? EXAMPLES
  • 52. Example 3 Clarke Limited, a UK resident company, has 10% of the share capital in Overseas Ltd, a company resident in a country that has a tax treaty with the UK in line with the model convention. Overseas Ltd declares a dividend of £500,000. You are required to explain the rules set out in Article 10 of the double tax treaty in relation to the taxing of this dividend. EXAMPLES
  • 53. Answer 1: Only the second statement is true. Answer 2 Provided the installation is completed within 12 months there will not be a PE. (Article 5(3)). Answer 3 Article 10 provides that the dividend will be taxable in the UK, as this is where the recipient Clarke Ltd is resident. In addition the dividend may also be subject to tax where it arises – the withholding tax permitted for a 10% holding is up to 15%. Thus Clarke Ltd may receive its share of the dividend net of 15% withholding tax ANSWERS
  • 54. PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN LẬU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUẾ ĐÁNH VÀO THU NHẬP VÀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH TẠI VIỆT NAM
  • 55. Theo Hiệp định, thuật ngữ “đối tượng cư trú của một Nước ký kết” là đối tượng mà theo luật của một Nước ký kết là đối tượng chịu thuế tại nước đó do: 1.1. Có nhà ở, có thời gian cư trú tại nước đó hoặc các tiêu thức có tính chất tương tự trong trường hợp đối tượng đó là một cá nhân; hoặc 1.2. Có trụ sở điều hành, trụ sở đăng ký, hoặc được thành lập tại nước đó hoặc các tiêu thức có tính chất tương tự trong trường hợp đối tượng đó là một tổ chức; hoặc 1.3. Thuật ngữ này cũng bao gồm cả Nhà nước hoặc chính quyền địa phương của nước đó, trong trường hợp Hiệp định có quy định. ĐỐI TƯỢNG CƯ TRÚ CỦA MỘT NƯỚC KÝ KẾT
  • 56. Các cá nhân là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo quy định tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam; b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: - Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú; - Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế. ĐỐI TƯỢNG CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM
  • 57. Các tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật tại Việt Nam. ĐỐI TƯỢNG CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM
  • 58. Căn cứ vào các tiêu thức theo thứ tự ưu tiên dưới đây để xác định một cá nhân là đối tượng cư trú của Việt Nam: a) Nếu cá nhân đó có nhà ở thường trú ở Việt Nam (nhà thuộc sở hữu hoặc nhà thuê hoặc nhà thuộc quyền sử dụng của đối tượng đó); b) Nếu cá nhân đó có nhà ở thường trú tại cả hai nước nhưng cá nhân đó có quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn tại Việt Nam như: có việc làm; có địa điểm kinh doanh; nơi quản lý tài sản cá nhân; hoặc có quan hệ cá nhân chặt chẽ hơn tại Việt Nam như quan hệ gia đình (người thân như bố, mẹ, vợ/chồng, con, ...), xã hội (hội viên các đoàn thể xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, ...); c) Nếu không xác định được cá nhân đó có quan hệ kinh tế, quan hệ cá nhân tại nước nào chặt chẽ hơn hoặc nếu cá nhân đó không có nhà ở thường trú ở nước nào, nhưng cá nhân đó có thời gian có mặt tại Việt Nam nhiều hơn trong năm tính thuế; d) Nếu cá nhân đó thường xuyên có mặt ở cả Việt Nam và Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam cũng như không có mặt thường xuyên ở cả hai nước nhưng cá nhân đó mang quốc tịch Việt Nam hoặc được xác định là công dân Việt Nam theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu Việt Nam; đ) Nếu cá nhân đó vừa mang quốc tịch Việt Nam vừa mang quốc tịch Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam hoặc không mang quốc tịch cả hai nước thì Nhà chức trách có thẩm quyền của Việt Nam sẽ giải quyết vấn đề này thông qua thủ tục thỏa thuận song phương với Nhà chức trách có thẩm quyền của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam. XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CƯ TRÚ- TRƯỜNG HỢP VỪA CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM VỪA CƯ TRÚ CỦA NƯỚC KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH VỚI VIỆT NAM
  • 59. Đối với một đối tượng không phải là cá nhân: Tùy theo quy định cụ thể tại mỗi Hiệp định để xác định một đối tượng không phải là cá nhân là đối tượng cư trú của Việt Nam. Tại các Hiệp định thường quy định các tiêu thức dưới đây: a) Nếu đối tượng đó được thành lập hoặc đăng ký hoạt động tại Việt Nam thì đối tượng đó là đối tượng cư trú của Việt Nam; hoặc b) Nếu đối tượng đó có trụ sở chính tại Việt Nam thì đối tượng đó là đối tượng cư trú của Việt Nam; hoặc c) Nếu đối tượng đó có trụ sở điều hành thực tế tại Việt Nam thì đối tượng đó được coi là đối tượng cư trú của Việt Nam (trụ sở điều hành thực tế thường là nơi các cán bộ cao cấp hoặc ban lãnh đạo của doanh nghiệp tiến hành họp, xem xét, thảo luận và đưa ra các quyết định quản lý hoặc các quyết định về sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc nơi các sổ sách kế toán quan trọng nhất được lưu giữ); hoặc d) Trường hợp đối tượng đó thành lập hoặc đăng ký tại cả hai nước hoặc có trụ sở chính, hoặc trụ sở điều hành thực tế tại cả hai nước thì nhà chức trách có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà chức trách có thẩm quyền của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam sẽ xác định đối tượng đó chỉ là đối tượng cư trú của một trong hai nước thông qua thủ tục thỏa thuận song phương. Trường hợp hai Nước ký kết không đạt được thỏa thuận chung, đối tượng đó không được coi là đối tượng cư trú thuế của bất kỳ nước nào vì mục đích áp dụng Hiệp định. XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CƯ TRÚ- TRƯỜNG HỢP VỪA CƯ TRÚ CỦA VIỆT NAM VỪA CƯ TRÚ CỦA NƯỚC KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH VỚI VIỆT NAM
  • 60. Trong trường hợp của Việt Nam, các loại thuế thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định là: a) Thuế thu nhập doanh nghiệp; và b) Thuế thu nhập cá nhân. • Trong trường hợp của các Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, các loại thuế áp dụng Hiệp định được quy định cụ thể tại Điều 2 của Hiệp định (thường là Khoản 3 của Điều 2). Ví dụ 2: Tại Điều 2, Khoản 3, Điểm b) Hiệp định giữa Việt Nam và nước N quy định như sau: “3. Những loại thuế hiện hành được áp dụng trong Hiệp định là: ... b) Tại nước N: i) thuế thu nhập; ii) thuế công ty; và iii) các loại thuế cư trú của địa phương đánh trên thu nhập.” Theo quy định nêu trên, trường hợp một địa phương của nước N có một loại thuế cư trú địa phương đánh trên thu nhập của các đối tượng cư trú và không cư trú của nước N thì loại thuế cư trú địa phương đánh trên thu nhập đó sẽ thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định giữa Việt Nam và nước N. CÁC LOẠI THUẾ ÁP DỤNG
  • 61. Khi áp dụng, xử lý thuế đối với từng trường hợp phải căn cứ theo quy định tại từng Hiệp định (bao gồm cả Nghị định thư và/hoặc Thư trao đổi nếu có). NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH
  • 62. 1. Trường hợp có sự khác nhau giữa các quy định tại Hiệp định và các quy định tại luật thuế trong nước thì sẽ áp dụng theo các quy định của Hiệp định. 2. Hiệp định không tạo ra các nghĩa vụ thuế mới, khác hoặc nặng hơn so với luật thuế trong nước. Trường hợp tại Hiệp định có các quy định theo đó Việt Nam có quyền thu thuế đối với một loại thu nhập nào đó hoặc thu thuế với một mức thuế suất nhất định nhưng pháp luật hiện hành về thuế ở Việt Nam chưa có quy định thu thuế đối với thu nhập đó hoặc quy định thu với mức thuế suất thấp hơn thì áp dụng theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế ở Việt Nam, nghĩa là không thu thuế hoặc thu thuế với mức thuế suất thấp hơn. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH
  • 63. 3. Khi Việt Nam thực hiện các quy định tại Hiệp định, nếu có các thuật ngữ chưa được định nghĩa tại Hiệp định, thì các thuật ngữ chưa được định nghĩa sẽ có nghĩa như quy định tại pháp luật của Việt Nam cho các mục đích thuế tại thời điểm đó. Đối với một thuật ngữ chưa được định nghĩa tại Hiệp định và chưa được định nghĩa hoặc đồng thời được định nghĩa tại pháp luật của Việt Nam và của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thì Nhà chức trách có thẩm quyền của hai nước sẽ thực hiện giải quyết vấn đề qua thủ tục thỏa thuận song phương. Đối với một thuật ngữ đồng thời được định nghĩa tại pháp luật thuế và các pháp luật khác, định nghĩa tại pháp luật thuế sẽ được áp dụng để thực hiện Hiệp định. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH
  • 64. Mục 1. THU NHẬP TỪ BẤT ĐỘNG SẢN Mục 2. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mục 3. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI QUỐC TẾ Mục 4. THU NHẬP TỪ TIỀN LÃI CỔ PHẦN Mục 5. THU NHẬP TỪ LÃI TIỀN CHO VAY Mục 6. THU NHẬP TỪ TIỀN BẢN QUYỀN Mục 7. THU NHẬP TỪ CUNG CẤP DỊCH VỤ KỸ THUẬT Mục 8. THU NHẬP TỪ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THU NHẬP
  • 65. Mục 9. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁ NHÂN ĐỘC LẬP Mục 10. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁ NHÂN PHỤ THUỘC Mục 11. THU NHẬP TỪ THÙ LAO GIÁM ĐỐC Mục 12. THU NHẬP TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CỦA NGHỆ SĨ VÀ VẬN ĐỘNG VIÊN Mục 13. THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG HƯU Mục 14. THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHÍNH PHỦ Mục 15. THU NHẬP CỦA SINH VIÊN, THỰC TẬP SINH VÀ HỌC SINH HỌC NGHỀ Mục 16. THU NHẬP CỦA GIÁO VIÊN, GIÁO SƯ VÀ NGƯỜI NGHIÊN CỨU Mục 17. THU NHẬP KHÁC THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THU NHẬP
  • 66. Định nghĩa thu nhập từ hoạt động kinh doanh Theo quy định tại Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh doanh là thu nhập của các doanh nghiệp của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam THU NHẬP TỪ KINH DOANH
  • 67. 1. Trường hợp doanh nghiệp nước ngoài tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam. Theo quy định tại Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nước ngoài chỉ bị đánh thuế tại Việt Nam nếu doanh nghiệp đó có một cơ sở thường trú tại Việt Nam và thu nhập đó liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ sở thường trú đó. Trong trường hợp này doanh nghiệp đó chỉ bị đánh thuế tại Việt Nam trên phần thu nhập phân bổ cho cơ sở thường trú đó. XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ THUẾ ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  • 68. Theo quy định tại Hiệp định, “cơ sở thường trú” là một cơ sở kinh doanh cố định của một doanh nghiệp, thông qua đó, doanh nghiệp thực hiện toàn bộ hay một phần hoạt động kinh doanh của mình. Một doanh nghiệp của Nước ký kết được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam nếu hội đủ ba điều kiện dưới đây: a) Duy trì tại Việt Nam một “cơ sở” như một tòa nhà, một văn phòng hoặc một phần của tòa nhà hay văn phòng đó, một phương tiện hoặc thiết bị,...; và b) Cơ sở này có tính chất cố định, nghĩa là được thiết lập tại một địa điểm xác định và/hoặc được duy trì thường xuyên. Tính cố định của cơ sở kinh doanh không nhất thiết phụ thuộc vào việc cơ sở đó phải được gắn liền với một vị trí địa lý cụ thể trong một độ dài thời gian nhất định; và c) Doanh nghiệp tiến hành toàn bộ hoặc một phần hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở này. Ví dụ: Công ty X của Trung Quốc mở một gian hàng tại một khu chợ tết của Việt Nam, thông qua gian hàng này công ty X bán các hàng hóa tại hội chợ. Khi đó, gian hàng này sẽ được coi là cơ sở thường trú của công ty X tại Việt Nam. CƠ SỞ THƯỜNG TRÚ
  • 69. Một doanh nghiệp của một Nước ký kết sẽ được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua một cơ sở thường trú tại Việt Nam trong các trường hợp chủ yếu sau đây: a) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam: trụ sở điều hành, chi nhánh (như chi nhánh công ty luật, chi nhánh văn phòng nước ngoài, chi nhánh các công ty thuốc lá, chi nhánh ngân hàng,...), văn phòng (kể cả văn phòng đại diện thương mại nếu có thương lượng, ký kết hợp đồng thương mại), nhà máy, xưởng sản xuất, mỏ, giếng dầu hoặc khí, kho giao nhận hàng hoá, địa điểm thăm dò hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoặc có các thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam. Ví dụ: Một nhà thầu phụ nước ngoài sử dụng phương tiện, thiết bị và nhân công tham gia vào hoạt động khoan thăm dò dầu khí tại Việt Nam sẽ được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua một cơ sở thường trú tại Việt Nam.
  • 70. Một doanh nghiệp của một Nước ký kết sẽ được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua một cơ sở thường trú tại Việt Nam trong các trường hợp chủ yếu sau đây: b) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một địa điểm xây dựng, một công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp, hoặc tiến hành các hoạt động giám sát liên quan đến các địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp nói trên với điều kiện các địa điểm, công trình hoặc các hoạt động giám sát đó kéo dài hơn 6 tháng hoặc 3 tháng (tùy theo từng Hiệp định cụ thể) tại Việt Nam. Địa điểm, công trình xây dựng hoặc lắp đặt bao gồm địa điểm, công trình xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống, lắp đặt đường ống, khai quật, nạo vét sông ngòi,... Thời gian (6 tháng hoặc 3 tháng) được tính từ ngày nhà thầu bắt đầu công việc chuẩn bị cho công trình xây dựng tại Việt Nam, như thành lập văn phòng xây dựng kế hoạch thi công, cho đến khi công trình hoàn thiện, bàn giao toàn bộ tại Việt Nam, kể cả thời gian công trình bị gián đoạn do mọi nguyên nhân. Các nhà thầu phụ của Nước ký kết tham gia vào các công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp nêu trên cũng được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thông qua cơ sở thường trú nếu hội đủ các điều kiện tại Điểm 1.2.1 nêu trên. Thời gian thực hiện công trình để xác định cơ sở thường trú cho nhà thầu chính bao gồm tổng cộng thời gian thực hiện các phần hợp đồng của các nhà thầu phụ và thời gian thực hiện của nhà thầu chính. Ví dụ: Công ty Z của Nhật Bản trúng thầu xây dựng một chiếc cầu tại Việt Nam. Hoạt động thi công cầu diễn ra như sau: 5 tháng thi công xây dựng trụ cầu do một nhà thầu phụ Y cũng là một công ty Nhật Bản đảm nhiệm và 3 tháng thi công sàn cầu và hoàn thiện do nhà thầu Z tự thực hiện. Trong trường hợp này, theo quy định tại Điều 5, Khoản 3, Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản, công ty Z được coi là tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thông qua một cơ sở thường trú vì tổng thời gian thi công cầu là 8 tháng (5 tháng + 3 tháng); Công ty Y không được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam.
  • 71. c) Doanh nghiệp đó thực hiện việc cung cấp dịch vụ bao gồm cả dịch vụ tư vấn ở Việt Nam thông qua nhân viên của doanh nghiệp hoặc một đối tượng khác với điều kiện các hoạt động dịch vụ nói trên trong một dự án hoặc các dự án có liên quan, kéo dài tại Việt Nam trong một khoảng thời gian hay nhiều khoảng thời gian gộp lại quá 183 ngày trong mỗi giai đoạn 12 tháng. Ví dụ: Hãng sản xuất máy bay Đ của Thuỵ Điển ký hợp đồng dịch vụ bảo dưỡng máy bay với hãng Hàng không Việt Nam. Theo hợp đồng, trong giai đoạn từ ngày 01/6/2010 đến ngày 30/5/2011, hãng Đ đã cử các đoàn chuyên gia kỹ thuật sang Việt Nam làm việc với tổng số thời gian có mặt tại Việt Nam 190 ngày. Trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản 4, Điều 5, Hiệp định giữa Việt Nam và Thụy Điển, hãng Đ được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam do các đoàn chuyên gia kỹ thuật đã làm việc tại Việt Nam vượt quá 6 tháng trong giai đoạn 12 tháng. Ví dụ: Công ty tư vấn N của Nhật Bản ký các hợp đồng dịch vụ tư vấn với chủ đầu tư của Dự án xây dựng Nhà máy điện V tại Việt Nam như sau: i) hợp đồng dịch vụ tư vấn xây dựng nhà máy điện kéo dài 4 tháng từ ngày 01/8/2010 đến ngày 30/11/2010, và ii) hợp đồng dịch vụ tư vấn lắp đặt hệ thống máy phát điện kéo dài 3 tháng từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/3/2011. Cả hai hợp đồng đều yêu cầu sự hiện diện của đại diện Công ty tư vấn N tại hiện trường xây dựng và lắp đặt Nhà máy điện V để triển khai công việc trong suốt thời hạn hợp đồng. Để thực hiện hợp đồng dịch vụ tư vấn lắp đặt nhà máy điện, Công ty tư vấn N đã thuê một Công ty tư vấn B của Nhật Bản thực hiện với tư cách đại diện cho Công ty. Trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản 4, Điều 5, Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản, Công ty tư vấn N được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam do sự hiện diện của đại diện Công ty tại Dự án tại Việt Nam vượt quá 6 tháng trong giai đoạn 12 tháng; Công ty tư vấn B không được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam do sự hiện diện của Công ty tại Việt Nam không quá 6 tháng. Liên quan đến việc cung cấp dịch vụ, mặc dù tại Hiệp định có quy định cơ sở thường trú bao gồm việc cung cấp dịch vụ bao gồm cả dịch vụ tư vấn ở Việt Nam thông qua nhân viên của doanh nghiệp hoặc một đối tượng khác với điều kiện các hoạt động dịch vụ nói trên trong một dự án hoặc các dự án có liên quan, kéo dài tại Việt Nam trong một khoảng thời gian hay nhiều khoảng thời gian gộp lại quá 183 ngày trong mỗi giai đoạn 12 tháng, nhưng do tính chất của dịch vụ, thời gian cung cấp dịch vụ không kéo dài quá 6 tháng trong một giai đoạn 12 tháng, trong khi đó, ba điều kiện về cơ sở thường trú tại Điểm 1.2.1 nêu trên vẫn thỏa mãn thì việc cung cấp dịch vụ vẫn được coi là có một cơ sở thường trú tại Việt Nam. Ví dụ: Hãng sản xuất máy bay Đ của Thuỵ Điển ký hợp đồng dịch vụ bảo dưỡng định kỳ máy bay với hãng Hàng không Việt Nam trong thời gian hai năm. Theo hợp đồng, hàng năm, Hãng Đ đều cử các đoàn chuyên gia kỹ thuật sang Việt Nam làm việc với tổng số thời gian có mặt tại Việt Nam 90 ngày tại địa điểm bảo dưỡng máy bay. Trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản 1, Điều 5, Hiệp định giữa Việt Nam và Thụy Điển, hãng Đ được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam do định kỳ hàng năm các đoàn chuyên gia kỹ thuật đã làm việc tại Việt Nam tại một địa điểm cố định tại Việt Nam (các máy bay được bảo dưỡng).
  • 72. d) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một đại lý môi giới, đại lý hoa hồng hoặc bất kỳ một đại lý nào khác, nếu các đại lý đó dành toàn bộ hoặc phần lớn hoạt động của mình cho doanh nghiệp đó (đại lý phụ thuộc). Ví dụ: Công ty V là đối tượng cư trú của Việt Nam ký hợp đồng đại lý với chức năng lưu kho và giao sản phẩm sơn cho một công ty H là đối tượng cư trú của Anh. Theo quy định tại hợp đồng, công ty V không được phép làm đại lý cho bất cứ một nhà sản xuất hoặc phân phối sơn nào khác. Trường hợp này, mặc dù không có chức năng ký kết hợp đồng hoặc thu tiền tại Việt Nam nhưng công ty V đã trở thành đại lý phụ thuộc của Công ty H, không còn là đại lý độc lập nữa. Theo quy định của Hiệp định giữa Việt Nam và Anh (Khoản 6, Điều 5: Cơ sở thường trú) công ty H được coi là có cơ sở thường trú tại Việt Nam. đ) Doanh nghiệp đó uỷ quyền cho một đối tượng tại Việt Nam: - Thẩm quyền thường xuyên thương lượng, ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp đó; hoặc ký các hợp đồng mang tên đối tượng đó nhưng ràng buộc nghĩa vụ hoặc trách nhiệm của doanh nghiệp đó; hoặc - Không có thẩm quyền thương lượng, ký kết hợp đồng, nhưng có quyền thường xuyên đại diện cho doanh nghiệp đó giao hàng hóa tại Việt Nam.
  • 73. Một doanh nghiệp nước ngoài sẽ được coi là không có cơ sở thường trú tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây: a) Doanh nghiệp đó sử dụng các phương tiện chỉ nhằm mục đích lưu kho, trưng bày hàng hóa của doanh nghiệp. b) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một kho hàng hóa chỉ nhằm mục đích lưu kho, trưng bày hoặc để cho một doanh nghiệp khác gia công. c) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một cơ sở kinh doanh cố định chỉ nhằm mục đích mua hàng hóa hoặc thu thập thông tin cho doanh nghiệp. d) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một cơ sở kinh doanh cố định chỉ nhằm mục đích tiến hành các hoạt động chuẩn bị hoặc phụ trợ cho doanh nghiệp.
  • 74. Khi xác định các khoản chi phí mà trụ sở chính của doanh nghiệp nước ngoài hoặc các văn phòng của doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho một cơ sở thường trú tại Việt Nam, cơ sở thường trú sẽ được coi là một doanh nghiệp độc lập cùng tiến hành các hoạt động như nhau hay tương tự trong các điều kiện như nhau hay tương tự và hoàn toàn độc lập với trụ sở chính của doanh nghiệp nước ngoài hoặc các văn phòng của doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, các khoản phân bổ dưới đây của trụ sở chính của doanh nghiệp nước ngoài hoặc các văn phòng của doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho một cơ sở thường trú tại Việt Nam sẽ không được chấp nhận là chi phí được trừ: - Tiền bản quyền hoặc các khoản thanh toán tương tự cho việc sử dụng sáng chế hoặc các quyền tương tự; - Tiền hoa hồng cho các dịch vụ hoặc cho các công việc quản lý; - Lãi tiền vay dưới mọi hình thức. XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA CƠ SỞ THƯỜNG TRÚ
  • 75. Việc xác định thu nhập chịu thuế của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam theo các hướng dẫn về việc xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của các pháp nhân tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, các khoản phân bổ dưới đây của trụ sở chính của ngân hàng nước ngoài hoặc các văn phòng của ngân hàng nước ngoài phân bổ cho chi nhánh tại Việt Nam của ngân hàng nước ngoài sẽ không được chấp nhận là chi phí được trừ: - Tiền bản quyền hoặc các khoản thanh toán tương tự cho việc sử dụng sáng chế hoặc các quyền tương tự; - Tiền hoa hồng cho các dịch vụ hoặc cho các công việc quản lý. XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA CƠ SỞ THƯỜNG TRÚ
  • 76. Công ty T của Trung Quốc góp 70% vốn thành lập Công ty liên doanh X tại Việt Nam. Trong năm 2009, Công ty liên doanh X thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 100 triệu đồng; sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tại Việt Nam theo thuế suất 25%, lợi nhuận sau thuế được chia hết theo tỷ lệ góp. Trong năm 2010, Công ty T bán 50% phần vốn góp của mình tại liên doanh X thu được 3 tỷ đồng và thu được 50 triệu đồng tiền lãi trên số vốn cho Công ty liên doanh X vay. Nghĩa vụ thuế của Công ty liên doanh X và Công ty T trong năm 2010 như sau: - Công ty liên doanh X nộp thuế TNDN như các doanh nghiệp Việt Nam khác. Cụ thể: Thuế TNDN = 100 triệu đồng x 25% = 25 triệu đồng - Công ty T của Trung Quốc nộp thuế tại Việt Nam theo quy định tại Hiệp định như sau: + Đối với khoản lợi nhuận sau thuế được chia (75 triệu đồng x 70%): Nộp thuế đối với thu nhập lãi cổ phần (hướng dẫn tại Mục 4. Thu nhập từ tiền lãi cổ phần, Chương II, Thông tư này); + Đối với khoản thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp (3 tỷ đồng): Nộp thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng tài sản (hướng dẫn tại Mục 8. Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, Chương II, Thông tư này); + Đối với khoản thu nhập từ lãi tiền vay (50 triệu đồng): Nộp thuế đối với thu nhập từ lãi tiền vay (hướng dẫn tại Mục 5. Thu nhập từ lãi tiền cho vay, Chương II, Thông tư này)### VÍ DỤ

Editor's Notes

  1. Một hiệp ước là một thỏa thuận quốc tế được ký kết giữa các quốc gia và được điều chỉnh bởi luật pháp quốc tế.   (Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế) Trao quyền và áp đặt nghĩa vụ đối với các quốc gia ký kết Không trao quyền cho công dân hoặc cư dân của hai quốc gia trừ khi các điều khoản của hiệp ước được ban hành thành luật theo cách tương tự như luật pháp trong nước
  2. Hầu hết các hiệp ước thuế không áp thuế Hiệp ước thuế giới hạn các loại thuế do nhà nước áp đặt Áp dụng cho tất cả các loại thuế thu nhập được áp đặt bởi các quốc gia ký kết, bao gồm các loại thuế được áp đặt bởi các tỉnh (tiểu bang), địa phương và các chính phủ địa phương khác.
  3. Mục tiêu của các hiệp ước thuế, được tuyên bố rộng rãi, là để tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư xuyên biên giới bằng cách loại bỏ các trở ngại về thuế đối với các dòng chảy xuyên biên giới này. Mục tiêu rộng lớn này được bổ sung bởi một số mục tiêu hoạt động cụ thể hơn
  4. Mục tiêu hoạt động quan trọng nhất của các hiệp ước thuế song phương là Để loại bỏ thuế kép; Để hạn chế hoặc loại bỏ thuế quốc gia nguồn đối với một số loại thu nhập nhất định và yêu cầu các quốc gia cư trú cung cấp cứu trợ cho thuế quốc gia nguồn bằng cách tín dụng thuế nước ngoài hoặc miễn thuế cho thu nhập nguồn nước ngoài
  5. Một trong những tác động quan trọng nhất của các hiệp ước thuế là cung cấp sự chắc chắn cho người nộp thuế tạo điều kiện cho đầu tư xuyên biên giới; Hiệp ước thuế có tuổi thọ trung bình khoảng 15 năm
  6. 2 hiệp ước thuế mô hình có ảnh hưởng - công ước thuế theo mô hình OECD về thu nhập và vốn; công ước thuế kép của Liên Hợp Quốc giữa các nước phát triển và đang phát triển; Hầu hết các quốc gia có hiệp ước thuế mẫu riêng của họ. Xem lịch sử của hiệp ước mô hình OECD / p107
  7. Ưu tiên các nước xuất khẩu vốn hơn các nước nhập khẩu vốn; Loại bỏ hoặc giảm nhẹ việc đánh thuế hai lần bằng cách yêu cầu quốc gia nguồn từ bỏ một số hoặc tất cả thuế đối với các loại thu nhập nhất định mà cư dân của quốc gia hiệp ước kia kiếm được; Xem ví dụ / trang 108
  8. Theo mẫu được thiết lập bởi hiệp ước mô hình OECD và sửa đổi thành hiệp ước mô hình OECD; Áp đặt ít hạn chế hơn đối với thẩm quyền thuế của quốc gia nguồn so với OECD. Xem tr.109
  9. Consent: agreement; concession Protocol: nghị định thư Một hiệp ước có thể được sửa đổi theo những cách nhỏ hoặc chính bởi sự đồng ý của các quốc gia ký kết; Một hiệp ước có thể được sửa đổi bằng cách tham gia Nghị định thư cho hiệp ước
  10. Để có hiệu lực, luật thuế trong nước phải được sửa đổi và giải thích thường xuyên để đáp ứng với hoàn cảnh mới; Ở một mức độ hạn chế, các hiệp ước thuế có thể được cập nhật mà không cần một thủ tục sửa đổi chính thức mặc dù quy trình diễn giải.
  11. Việc giải thích các hiệp ước thuế mang một số điểm tương đồng nhất định với việc giải thích luật lỏng lẻo trong nước, tuy nhiên, có một số khác biệt quan trọng: Bởi vì hai quốc gia ký kết có liên quan đến mọi hiệp ước, các câu hỏi về giải thích phải được giải quyết bằng cách tham khảo ý định chung của cả hai quốc gia; Các hiệp ước thuế được nhắm đến đối tượng rộng hơn so với luật pháp trong nước, cụ thể là cho cả chính phủ và người nộp thuế của cả hai nước;
  12. Các hiệp ước thường có hiệu lực vào ngày đầu tiên của năm dương lịch sau khi trao đổi các văn kiện phê chuẩn. Trong một số trường hợp, một số phần của hiệp ước, chẳng hạn như các điều khoản cho phép giảm thuế suất khấu lưu ở nước nguồn, có thể có hiệu lực sớm hơn hoặc muộn hơn phần còn lại của hiệp ước.
  13. Discrimination: phân biệt đối xử
  14. Người nộp thuế không phải là cư dân của một quốc gia ký kết đã thường xuyên tìm cách đạt được các lợi ích của hiệp định thuế bằng cách tổ chức một công ty hoặc pháp nhân khác tại một trong các quốc gia ký kết để làm đầu mối cho thu nhập kiếm được tại quốc gia ký kết kia
  15. Sử dụng các trung gian tài chính không liên quan đặt tại một quốc gia hiệp ước để đầu tư cho những người nộp thuế mà bản thân họ không đủ điều kiện để được hưởng các lợi ích của hiệp ước.Sử dụng một công ty được kiểm soát được tổ chức tại một quốc gia có hiệp ước….