SlideShare a Scribd company logo
1 of 78
MẠNG MÁY TÍNH
(COMPUTER NETWORKING)
J.F Kurose and K.W. Ross. Computer
Networking A Top Down Approach.
6th edition, Addision Wesley, 2013
Nội dung môn học
1.2
 Chapter 1: Computer Networks and the Internet
 Chapter 2: Application Layer
 Chapter 3: Transport Layer
 Chapter 4: Network Layer
 Chapter 5: The Link Layer and Local Area Network
 Data Link
 Chapter 6: Wireless and Mobile Networks
 Chapter 7: Multimedia Networking
 Chapter 8: Security in Computer Networks
 Chapter 9: Network Management
Chapter 1: COMPUTER
NETWORKS and THE
INTERNET
Agenda
1.4
1. What is the Internet?
2. The network edge
3. The network core
1. Circuit switching
2. Packet switching
4. Delay, Loss, and Throughput in Packet-Switched Network
5. Protocol layer and their service
1. OSI model
2. TCP/IP model
6. Appendix
1. Lịch sử Mạng máy tính và Internet
2. Truy cập mạng và các thiết bị vật lý
3. Cấu trúc mạng và ISP
WHAT IS THE INTERNET?
1.5
Internet là gì?
1.6
 Internet bao gồm hàng triệu thiết bị tính toán kết nối với nhau:
 Hosts (end systems): các thiết bị đầu cuối chạy các ứng dụng mạng
 Các thiết bị đầu cuối kết nối với nhau bởi communication links và
packet switches
 Packet switches thường ở nhiều hình dạng và trạng thái, đáng chú ý là
routers và link-layer switches
 Các thiết bị đầu cuối truy cập Internet thông qua Internet Service
Providers (ISPs)
 End systems, packet switches, và các thành phần khác của Internet
chạy các giao thức (protocols) để gởi và nhận thông tin trong mạng. 2
giao thức quan trọng
 Transmission Control Protocol (TCP)
 Internet Protocol (IP)
 Ngoài ra còn có: HTTP, FPT, PPP
1.7
 Các chuẩn Internet
 RFC: Request For Comments
 IETF:Internet Engineering Task Force
 Hạ tầng truyền thông
 Cho phép các ứng dụng hoạt động trên các end systems: web, email,
game, e-commerce, file sharing
 Các gói dịch vụ truyền thông
 Connectionless: không tin cậy
 Connection-oriented: tin cậy
1.8
Protocols (Giao thức)
1.9
Giao thức con người
“what’s the time?”
“I have question.”
Introductions
…xác định các thông điệp
đã gởi
…xác định các hành động
xảy ra khi thông điệp đã
được nhận, hoặc các sự
kiện khác
Giao thức mạng
Giữa các máy móc
Tất cả các hành vi truyền
thông trong Internet đều
được quản lý bởi giao thức
Giao thức định nghĩa dạng thức
và thứ tự của các thông điệp
(gói tin) được trao đổi giữa các
thực thể trong mạng, các hành
động và sự kiện tương ứng
 So sánh giao thức giữa con người và giữa 2 thực thể trong mạng
1.10
Cấu trúc mạng
1.11
 Phần cạnh của mạng (Network Edge)
 End systems (hosts) (desktop computers, server, mobile computers
 Phần lõi của mạng (Network Core)
 Router, switching
 Truy cập mạng, các thiết bị vật lý
 Communication link
THE NETWORK EDGE
1.12
Phần cạnh của mạng (Network Edge)
1.13
 Client and Server Program
 Client program là chương trình chạy trên end system yêu cầu và tiếp
nhận các dịch vụ từ server program chạy trên một end system khác.
 Web browser/server, email client/server
 Peer-to-peer
 Giảm thiểu hoặc không dung server riêng
 Spype, BitTorrent
1.14
Access Network (Kết nối mạng)
 Access Network (Kết nối
mạng)
 Residential access
(Digital Subscriber Line,
Hybrid Fiber-coaxial
Cable)
 Company access (LAN)
 Wireless access (wireless
LAN)
1.15
Connection-oriented
1.16
 Mục tiêu: truyền dữ liệu
giữa các host
 Quá trình bắt tay
(Handshaking): chuẩn bị
trước cho việc truyền dữ
liệu
 TCP – Transmission
Control Protocol
 TCP service [RFC 793]
 Tin cậy, truyền dữ liệu
theo dòng byte
 Nếu mất thông tin: thông
báo và truyền lại
 Điều khiển luồng
 Bên gởi không lấn át bên
nhận
 Giải quyết khi tắc nghẽn
 Bên gởi giảm tốc độ
truyền
Connectionless service
1.17
 Mục tiêu: truyền dữ liệu
giữa các host
 UDP – User Datagram
Protocol [RFC 768]
 Không kết nối trước
 Truyền không tin cậy
 Không điều khiển luồng dữ
liệu
 Không giải quyết tắc
nghẽn
 Các ứng dụng dùng TCP
 HTTP(Web), FTP(transfer),
Telnet(remote login),
SMTP(email)
 Các ứng dụng dùng UDP
 Streaming media, live
conference, DNS, internet
phone
THE NETWORK CORE
1.18
Phần lõi của mạng (Network Core)
1.19
 Lưới các router nối kết nhau
 Dữ liệu được truyền trong mạng như thế nào??
 Circuit switching (chuyển mạch): mạch chuyên dụng, mạng điện
thoại
 Packet switching (chuyển mạch gói): dữ liệu truyền trong mạng với
các gói rời rạc (packets) – “chunks of data”
1.20
Circuit switching (chuyển mạch)
1.21
 Các thiết bị đầu cuối dành riêng cho “gọi”
 Liên kết băng thông, khả năng chuyển mạch
 Tài nguyên độc quyền, không chia sẻ
 Hiệu suất đảm bảo
 Yêu cầu thiết lập cuộc gọi
 Tài nguyên mạng (băng thông/ bandwidth) được
phân chia thành các “mảnh”
 Mỗi mảnh được cấp phát cho mỗi cuộc gọi
 Mảnh được cấp phát sẽ “rảnh rỗi” nếu không
được sử dụng trong cuộc gọi (không chia sẻ)
Circuit switching (chuyển mạch)
 Ghép kênh (Multiplexing) trong mạng chuyển mạch: Phân chia băng thông
thành các “mảnh”
 Chia theo tần số (Frequency Division Multiplexing – FDM)
 Chia theo thời gian (Time Division Multiplexing – TDM)
1.22
Packet switching (chuyển mạch gói)
1.23
 Mỗi dòng dữ liệu (long
message) được chia
thành những gói tin nhỏ
(packets)
 Các gói A, B chia sẻ các
tài nguyên mạng
 Mỗi gói dùng hết băng
thông liên kết
 Các tài nguyên được dùng
theo nhu cầu
 Các packet di chuyển
trong mạng thông qua
communication link và
packet switches
 Các tranh chấp tài
nguyên:
 Tổng số yêu cầu tài
nguyên có thể vượt quá
lượng có sẵn
 Store-and-Forward: các
gói tin được truyền qua
những hop trung gian
 Nút nhận toàn bộ gói
trước khi truyền đi tiếp
 Tắc nghẽn: hàng đợi
(queue) và chờ được
truyền
Packet switching (chuyển mạch gói)
 Giả sử gói tin L bits được gởi từ host A tới host B trong mạng chuyển mạch
gói
 Q: số link giữa 2 hosts, tỉ lệ (rate) của mỗi link là R bps
 mỗi gói tin phải được store and forward Q-1 lần, độ trễ lan truyền trong
mạng (store-and-forward deday) là QL/R
 Ví dụ
 L=7.5Mbits
 R=1.5Mbits
 Delay=2x7.5/1.5=10s
1.24
Packet switching (chuyển mạch gói)
 Ngoài độ trễ lan truyền trong mạng (store-and-forward delay), các gói tin
còn chịu ảnh hưởng của độ trễ hàng đợi tại output buffer (queuing delay)
 Các độ trễ này luôn thay đổi và tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn
(congestion) trong mạng
 Buffer trống thì có giới hạn  packet loss có thể xảy ra nếu buffer đã đầy
không thể nhận thêm gói tin mới
1.25
Packet switching (chuyển mạch gói)
1.26
 Forwarding Table and Routing Protocols
 Trong mạng Internet, mỗi end systems có 1 địa chỉ IP
 Khi source end system muốn gởi packet đến destination end system 
đính kèm địa chỉ IP của destination vào header của packet
 Mỗi router có 1 forwarding table lưu các địa chỉ destination end system
 Khi packet đến router, router sẽ tìm trong routing table của mình tìm link
thích hợp để chuyển packet
 Routing protocol: tự động thiết lập forwarding table
Packet switching vs. Circuit switching
1.27
Packet switching vs. Circuit switching
1.28
 Packet switching
 Khả năng chia sẻ tài nguyên theo yêu cầu
 Đơn giản, hiệu quả, chi phí thực hiện ít
 Trong trường hợp tắc nghẽn: gói tin bị trễ hoặc mất mát
 Các giao thức cần thiết hỗ trợ việc truyền dữ liệu tin cậy và giải quyết
tắc nghẽn
 Packet switching không thích hợp với real-time services (telephone calls,
video conference calls) do sự hay thay đổi và không thể đoán trước được
độ trễ lan truyền khi truyền gói tin giữa 2 thiết bị đầu cuối (end-to-end delay)
 Tuy nhiên, mạng điện thoại vẫn sử dụng packet switching cho những cuộc
gọi quốc tế
DELAY, LOSS, AND THROUGHPUT IN
PACKET-SWITCHED NETWORKS
1.29
Types of Delay
1.31
 Processing delay:
 Kiểm tra lỗi bit
 Xác định liên kết đầu ra
 Queuing delay
 Thời gian chờ đợi để được truyền đi tại các liên kết đầu ra
 Tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn của các router
 Transmission delay
 R: link bandwidth (bps)
 Time to send bits into link = L/R
 L: packet length (bits)
 Propagation delay
 d: length of physical link
 s: propagation speed in medium (2x108~3x108 m/s)
 Propagation delay = d/s
Nodal delay
dnodal = dproc + dqueue + dtrans + dprop
 dproc : processing delay (micreosec)
 dqueue : queuing delay (depend on congestion, microsec to milisec)
 dtrans : transmission delay (L/R)
 dprop : propagation delay (depend on the physical medium of the link,
microsec to millisec)
1.33
Queuing delay and Packet loss
1.34
 Queuing delay
 R: link bandwidth (bps)
 L: packet length (bits)
 a: average packet arrival rate
Packet intensity = La/R
 La/R ~ 0: average queuing
delay small
 La/R -> 1: delays become large
 La/R > 1: more “work” arriving
than can be serviced, average
delay infinite!
Queuing delay and Packet loss
1.35
 Packet loss (Sự mất gói tin)
 Dung lượng hàng đợi (bộ đệm) xử lý có giới hạn
 Khi các gói tin đến nhưng hàng đợi đầy, chúng sẽ bị bỏ (dropped) 
gói tin bị mất (loss)
 Các gói tin mất có thể được truyền lại bởi nút liền trước, hoặc không
được truyền lại gì cả
End-to-end delay
1.36
 Giả sử:
 Có N-1 routers giữa source host và destination host
 Mạng không tắc nghẽn (~ queuing delay không đáng kể)
 Processing delay tại mỗi router và source host là dproc
 Tốc độ truyền (Transmission rate) gói tin ra khỏi router và source host là
R bps  dtrans = L/R
 Propagation delay trên mỗi link là dprop
dend-end = N(dproc+dtrans+dprop)
Traceroute
1.37
 Delay và Loss trên Internet “thực tế” như thế nào?
 Traceroute (truy vết): công cụ chẩn đoán mạng máy tính để hiển thị các
tuyến đường (đường dẫn) và đo lường sự chậm trễ quá cảnh của các gói
dữ liệu trên một giao thức Internet (IP)
 ~ Xác định đường đi từ nguồn tới đích bằng cách gởi các thông báo
Echo Request (yêu cầu báo hiệu lại) Internet Control Message Protocol
ICMP) tới từng đích. Sau mỗi lần gặp một đích, giá trị Time to Live
(TTL), tức thời gian cần để gửi đi sẽ được tăng lên cho tới khi gặp đúng
đích cần đến. Đường đi được xác định từ quá trình này
Traceroute
Name Address TransmissionDelay PropagationDelay RouterProcessingDelay
1.38
Throughput in Computer networks
1.39
 Throughput (end-to-end throughput) (thông lượng mạng) là lượng dữ liệu di
chuyển thành công từ nguồn tới đích trong một khoảng thời gian nhất định,
thường được đo bằng bps, Mbps, Gbps
 Throughput bị tác động bởi transmission rate (tốc độ truyền) và intervening
traffic (giao thông can thiệp)
PROTOCOL LAYERS AND
THEIR SERVICE MODELS
(CÁC LỚP GIAO THỨC, CÁC MÔ HÌNH
DỊCH VỤ)
1.40
Layer Architecture
1.41
Layer Architecture
 Các lớp (layers): mỗi lớp thực hiện 1 nhiệm vụ
 Phối hợp với các lớp bên dưới thi hành một số các chức năng, dịch vụ
 Phụ thuộc vào các dịch vụ được cung cấp bởi lớp bên dưới
1.42
Tại sao phải phân lớp?
1.43
 Nhằm xử lý với các hệ thống phức tạp:
 cấu trúc rõ ràng nhằm xác định quan hệ giữa các mảnh của hệ thống
đó
 Thảo luận phân lớp mô hình tham chiếu
 Mô-đun hóa làm dễ dàng việc bảo trì, cập nhật hệ thống
 Thay đổi việc hiện thực các dịch vụ của lớp và trong suốt với phần còn
lại của hệ thống
 Ví dụ: thay đổi thủ tục kiểm tra ở cổng không ảnh hưởng đến các phần
còn lại của hệ thống
 Khảo sát những điều có hại của việc phân lớp?
OSI model (Open Systems
Interconnection )
1.44
OSI model
1.45
 Tầng ứng dụng (Application layer): cung cấp các phương tiện cho
người sử dụng sử dụng các dịch vụ của mạng.
 Tầng trình bày (Presentation layer): quy định biểu diễn dữ liệu
 Tầng phiên (Session layer): quản lý các phiên của ứng dụng
 Tầng vận chuyển (Transport layer): quy định kết nối end-to-end
 Tầng mạng (Network layer): quy định địa chỉ mạng, truyền dữ liệu.
 Tầng liên kết (Data link layer): điều khiển liên kết, truy xuất đường truyền
 Tầng vật lý (Phisical layer): đường truyền vật lý, các chuẩn về điện, dây
cáp, đầu nối..
TCP/IP model
 Application: cung cấp các dịch vụ cho các ứng dụng mạng
 FTP, SMTP, HTTP
 Transport: xử lý dữ liệu truyền
 TCP, UDP
 Network: dẫn đường cho các gói tin từ nguồn đến đích
 IP, các giao thức dẫn đường
 Link: dữ liệu truyền giữa các lớp lân cận
 PPP, Ethernet
 Physical: các bit “trên đường dây”
1.46
Encapsulation (Đóng gói)
1.47
Appendix 1
LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH VÀ
INTERNET
1.48
 1961-1972: Thời kỳ có các nguyên lý chuyển gói
 1961: Kleinrock – chứng minh hiệu quả của chuyển gói
 1964: Baran – chuyển gói trong các mạng quân đội
 1967: ARPAnet hình thành từ Advanced Research Projects Agency
 1969: nút ARPAnet đầu tiên hoạt động
 1972:
 ARPAnet phổ biến rộng rãi
 NCP (Network Control Protocol) giao thức host-host đầu tiên
 chương trình e-mail đầu tiên
 ARPAnet có 15 nút
1.49
 1970: ALOHAnet- mạng vệ tinh
ở Hawaii
 1974: Cert và Karn- Kiến trúc
sư mạng toàn cầu
 1976: Ethernet tại Xerox PARC
 Những năm 70: kiến trúc
DECnet, SNA, XNA
 Cuối những năm 70: chuyển
các gói độ dài cố định (tiền
thân của ATM)
 1979: ARPAnet có 200 nút
1.50
n Nguyên lý mạng toàn cầu của
Cert và Kahn:
l Yêu cầu tối thiểu, tự quản-
không thay đổi bên trong nào
được đòi hỏi
l Mô hình dịch vụ tốt nhất l Định
tuyến phi trạng thái l Điều khiển
tập trung
n Định nghĩa kiến trúc của Internet
ngày nay
n 1972-1980: Internetworking, các mạng riêng và mới
 1980-1990: các giao thức mới, sự gia tăng phát triển
 1983: xuất bản TCP/IP
 1982: định nghĩa giao thức email SMTP
 1983: DNS định nghĩa cách chuyển đổi tên-địa chỉ IP
 1985: giao thức FTP được định nghĩa
 1988: điều khiển tắc nghẽn TCP
 Các mạng quốc gia mới: Csnet, BITnet, NSFnet, Minitel
 100,000 hosts được kết nối vào liên minh các mạng
1.51
 1990, những năm 2000: thương mại hóa, Web, các ứng dụng mới
 Những năm đầu 1990: ARPAnet ngừng hoạt động
 1991: NSF chấm dứt những hạn chế của NSFnet (ngừng hoạt động,
1995)
 Những năm đầu 1990: Web
 hypertext [Bush 1945, Nelson 1960’s]
 HTML, HTTP: Berners-Lee
 1994: Mosaic, Netscape
 Những năm cuối 1990: thương mại hóa Web
 cuối những năm 1990 – những năm 2000:
 Nhiều ứng dụng ra đời: tin nhắn nhanh, chia sẻ file P2P
 Bảo mật mạng
 Ướ lượng khoảng 50 triệu host, hơn 100 triệu người dùng
 Liên kết backbone chạy với tốc độ Gbps
1.52
Appendix 2
TRUY CẬP MẠNG (ACCESS
NETWORK) VÀ CÁC THIẾT BỊ
VẬT LÝ
1.53
 LÀM SAO KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI VÀO ROUTER?
 Thông qua các mạng khu dân cư
 Thông qua các mạng truy cập cơ quan (trường, công ty)
 Thông qua các mạng di động
 Lưu ý:
 Băng thông (bandwidth) của các mạng truy cập?
 Đường truyền chia sẻ hay độc quyền
1.54
 Mạng khu dân cư: point-to-point
 Quay số moderm
 Truy cập trực tiếp vào router, tốc độ ~56Kbps
 Hạn chế: không thể vừa truy cập vừa gọi điện tại cùng thời điểm
 ADSL
 Tải lên: 1Mbps (thường <256Kbps)
 Tải xuống: 8Mbps (thường <1Mbps)
 FDM: 50kHz-1MHz cho tải xuống
 4KHz – 50KHz cho tải lên
 0KHz – 4KHz cho điện thoại thông thường
1.55
 Mạng khu dân cư: Cable modems
 HFC: hydrid fiber coax
 Bất đồng bộ: tải xuống với 30Mbps, tải lên với 2Mbps
 Mạng của cáp nối từ nhà đến router của ISP
 Chia sẻ tài nguyên với router
 Phân phối: sẵn sàng thông qua cáp của các công ty truyền hình cáp
1.56
 Mạng khu dân cư: Cable modems
1.57
 Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan
1.58
 Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan
1.59
 Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan
1.60
 Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan
1.61
 Mạng công ty: LAN (Local Area Network)
 LAN của công ty/ trường học nối hệ thống đầu cuối với router
 Ethernet:
 Liên kết chia sẻ hoặc độc quyền nối hệ thống đầu cuối với router
 10 Mbps, 100Mbps, Gigabit Ethernet
1.62
 Các mạng truy cập không dây
 Mạng truy cập không dây chia sẻ kết nối hệ thống đầu cuối với router
 Thông qua thiết bị cơ sở gọi là “access point”
 LAN không dây (wireless)
 802.11b/g (Wifi): 11 hoặc 54 Mbps
 Truy cập không dây diện rộng
 Hỗ trợ bởi các công ty điện thoại
 3G ~ 384Kbps
 GPRS ở Châu Âu và Mỹ
1.63
 Mạng trong nhà
 ADSL hoặc cable modem
 Router/firewall/NAT
 Ethernet
 Access point không dây
1.64
 Đường truyền vật lý
 Bit: lan truyền giữa thiết bị truyền và nhận
 Liên kết vật lý: à cái gì nằm giữa thiết bị truyền và nhận
 Phương tiện dẫn đường: Các tín hiệu lan truyền trên các thiết bị: dây
đồng, cáp quang, cáp đồng trục
 Phương tiện không dẫn đường: Tín hiệu lan truyền tự do, ví dụ sóng
radio
 Cặp xoắn (TP): 2 dây đồng độc lập
 Loại 3: dây điện thoại, 10 Mbps Ethernet
 Loại 5: 100Mbps Ethernet
1.65
 Cáp xoắn cặp (STP và UDP)
 ‰Đây là loại cáp gồm 4 cặp dây, mỗi cặp có hai đường dây dẫn
đồng được xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiễu điện từ gây ra bởi
môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau.
 ‰STP: cáp có bọc
 ‰UDP: Cáp không bọc
 ‰Ví dụ: Cat5 với 10~100Base-T và gigabit Ethernet
 ‰Đầu cắm mạng thông dụng: RJ45
1.66
 Màu các dây trong cáp mạng
 Trắng Xanh lá cây – Xanh lá cây
 Trắng Cam – Cam
 Trắng Canh Dương – Xanh Dương
 Trắng Nâu – Nâu
1.67
 Card mạng và dây mạng
1.68
 586A & 586B cable ends
1.69
 Phương thức bấm cáp
1.70
 Mô hình đầu cắm RJ45
1.71
Đường truyền vật lý: cáp đồng trục, cáp quang
 Cáp đồng trục
 2 dây dẫn bằng đồng cùng
tâm
 Tín hiệu truyền 2 chiều
 Băng tần cơ sở
 Kênh đơn trên cáp
 Băng tần rộng
 Đa kênh trên cáp
 Cáp quang
 Sợi thủy tinh mang giao
động ánh sáng, mỗi giao
động là 1 bit
 Hoạt động ở tốc độ cao
 Truyền point-to-point tốc
độ cao (10-100Gbps)
 Tỷ lệ lỗi thấp: truyền được
những khoảng cách rất xa,
không bị nhiễu điện từ
1.72
Đường truyền vật lý: sóng radio
1.73
 Tín hiệu mang dưới dạng
song điện từ
 Không có dây dẫn vật lý
 Truyền 2 chiều
 Các tác động môi trường
lan truyền
 Phản xạ, tán xạ,…
 Các chướng ngại vật
 Nhiễu
 Các kiểu liên kết radio
 Vi sóng mặt đất: các kênh
tốc độ đến 45Mbps
 LAN (Wifi): 11Mbps,
54Mbps
 Cellular: 3G
 Vệ tinh
 Kênh lên tới 45Mbps
hoặc chia nhiều kênh nhỏ
 Độ trễ 270msec giữa 2
thiết bị đầu cuối
 Giữ khoảng cách cố định
với mặt đất, độ cao thấp
Appendix 3
CẤU TRÚC INTERNET VÀ ISP
1.74
Kiến trúc Internet: mạng của các mạng
 Roughly hierarchical không có thứ bậc
 Trung tâm: “lớp 1” là các ISP (vd: MCI, Sprint, AT&T, Cable and Wireless),
bao trùm các quốc gia/ toàn thế giới
 Đối xử như nhau
1.75
 Lớp-1 ISP: Ví dụ Sprint
1.76
 ISP “lớp-2”: các ISP nhỏ hơn (thường là ISP vùng)
 Nối kết một hoặc nhiều ISP lớp-1, cũng có thể là một số ISP lớp-2
1.77
 ISP “lớp-3” và ISP địa phương (local ISP)
 Hop cuối cùng truy xuất mạng gần các hệ thống đầu cuối nhất
1.78
 Một gói tin phải đi qua nhiều mạng
1.79
TỔNG KẾT
1.80
 Nắm vững các vấn đề
 Tổng quan về Internet
 Giao thức (Protocol) là gì?
 Core of network, access network
 Chuyển gói và chuyển mạch
 Cấu trúc Internet/ISP
 Hiệu suất: trễ (delay), mất mát (loss)
 Phân lớp và mô hình dịch vụ
 Lịch sử Internet

More Related Content

Similar to ch01.ppt

Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Thanh Dao
 
Seminar peer to_peer
Seminar peer to_peerSeminar peer to_peer
Seminar peer to_peerduytankchy
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
Giao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhGiao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhChuong Nguyen
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode24071983
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Tiệu Vây
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuNguyễn Đức Quý
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Đô GiẢn
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7
Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7
Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7Phạm Trung Đức
 
91715307 huong dan_su_dung_wireshark_9292
91715307 huong dan_su_dung_wireshark_929291715307 huong dan_su_dung_wireshark_9292
91715307 huong dan_su_dung_wireshark_9292Mai Thanh Binh
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhJojo Kim
 
Cong nghe erthenet
Cong nghe erthenetCong nghe erthenet
Cong nghe erthenetHang Vu
 

Similar to ch01.ppt (20)

Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)
 
Seminar peer to_peer
Seminar peer to_peerSeminar peer to_peer
Seminar peer to_peer
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Giao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhGiao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinh
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2
 
Mang internet
Mang internetMang internet
Mang internet
 
Giaotrinh mang
Giaotrinh mangGiaotrinh mang
Giaotrinh mang
 
Mang & thiet_bi
Mang & thiet_biMang & thiet_bi
Mang & thiet_bi
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
Network
NetworkNetwork
Network
 
Chap5
Chap5Chap5
Chap5
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
 
2-mt_tb.ppt
2-mt_tb.ppt2-mt_tb.ppt
2-mt_tb.ppt
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
 
Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7
Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7
Slide về việc bắt gói tin trên Python2.7
 
91715307 huong dan_su_dung_wireshark_9292
91715307 huong dan_su_dung_wireshark_929291715307 huong dan_su_dung_wireshark_9292
91715307 huong dan_su_dung_wireshark_9292
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
 
Cong nghe erthenet
Cong nghe erthenetCong nghe erthenet
Cong nghe erthenet
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

ch01.ppt

  • 1. MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORKING) J.F Kurose and K.W. Ross. Computer Networking A Top Down Approach. 6th edition, Addision Wesley, 2013
  • 2. Nội dung môn học 1.2  Chapter 1: Computer Networks and the Internet  Chapter 2: Application Layer  Chapter 3: Transport Layer  Chapter 4: Network Layer  Chapter 5: The Link Layer and Local Area Network  Data Link  Chapter 6: Wireless and Mobile Networks  Chapter 7: Multimedia Networking  Chapter 8: Security in Computer Networks  Chapter 9: Network Management
  • 3. Chapter 1: COMPUTER NETWORKS and THE INTERNET
  • 4. Agenda 1.4 1. What is the Internet? 2. The network edge 3. The network core 1. Circuit switching 2. Packet switching 4. Delay, Loss, and Throughput in Packet-Switched Network 5. Protocol layer and their service 1. OSI model 2. TCP/IP model 6. Appendix 1. Lịch sử Mạng máy tính và Internet 2. Truy cập mạng và các thiết bị vật lý 3. Cấu trúc mạng và ISP
  • 5. WHAT IS THE INTERNET? 1.5
  • 6. Internet là gì? 1.6  Internet bao gồm hàng triệu thiết bị tính toán kết nối với nhau:  Hosts (end systems): các thiết bị đầu cuối chạy các ứng dụng mạng  Các thiết bị đầu cuối kết nối với nhau bởi communication links và packet switches  Packet switches thường ở nhiều hình dạng và trạng thái, đáng chú ý là routers và link-layer switches  Các thiết bị đầu cuối truy cập Internet thông qua Internet Service Providers (ISPs)  End systems, packet switches, và các thành phần khác của Internet chạy các giao thức (protocols) để gởi và nhận thông tin trong mạng. 2 giao thức quan trọng  Transmission Control Protocol (TCP)  Internet Protocol (IP)  Ngoài ra còn có: HTTP, FPT, PPP
  • 7. 1.7
  • 8.  Các chuẩn Internet  RFC: Request For Comments  IETF:Internet Engineering Task Force  Hạ tầng truyền thông  Cho phép các ứng dụng hoạt động trên các end systems: web, email, game, e-commerce, file sharing  Các gói dịch vụ truyền thông  Connectionless: không tin cậy  Connection-oriented: tin cậy 1.8
  • 9. Protocols (Giao thức) 1.9 Giao thức con người “what’s the time?” “I have question.” Introductions …xác định các thông điệp đã gởi …xác định các hành động xảy ra khi thông điệp đã được nhận, hoặc các sự kiện khác Giao thức mạng Giữa các máy móc Tất cả các hành vi truyền thông trong Internet đều được quản lý bởi giao thức Giao thức định nghĩa dạng thức và thứ tự của các thông điệp (gói tin) được trao đổi giữa các thực thể trong mạng, các hành động và sự kiện tương ứng
  • 10.  So sánh giao thức giữa con người và giữa 2 thực thể trong mạng 1.10
  • 11. Cấu trúc mạng 1.11  Phần cạnh của mạng (Network Edge)  End systems (hosts) (desktop computers, server, mobile computers  Phần lõi của mạng (Network Core)  Router, switching  Truy cập mạng, các thiết bị vật lý  Communication link
  • 13. Phần cạnh của mạng (Network Edge) 1.13  Client and Server Program  Client program là chương trình chạy trên end system yêu cầu và tiếp nhận các dịch vụ từ server program chạy trên một end system khác.  Web browser/server, email client/server  Peer-to-peer  Giảm thiểu hoặc không dung server riêng  Spype, BitTorrent
  • 14. 1.14
  • 15. Access Network (Kết nối mạng)  Access Network (Kết nối mạng)  Residential access (Digital Subscriber Line, Hybrid Fiber-coaxial Cable)  Company access (LAN)  Wireless access (wireless LAN) 1.15
  • 16. Connection-oriented 1.16  Mục tiêu: truyền dữ liệu giữa các host  Quá trình bắt tay (Handshaking): chuẩn bị trước cho việc truyền dữ liệu  TCP – Transmission Control Protocol  TCP service [RFC 793]  Tin cậy, truyền dữ liệu theo dòng byte  Nếu mất thông tin: thông báo và truyền lại  Điều khiển luồng  Bên gởi không lấn át bên nhận  Giải quyết khi tắc nghẽn  Bên gởi giảm tốc độ truyền
  • 17. Connectionless service 1.17  Mục tiêu: truyền dữ liệu giữa các host  UDP – User Datagram Protocol [RFC 768]  Không kết nối trước  Truyền không tin cậy  Không điều khiển luồng dữ liệu  Không giải quyết tắc nghẽn  Các ứng dụng dùng TCP  HTTP(Web), FTP(transfer), Telnet(remote login), SMTP(email)  Các ứng dụng dùng UDP  Streaming media, live conference, DNS, internet phone
  • 19. Phần lõi của mạng (Network Core) 1.19  Lưới các router nối kết nhau  Dữ liệu được truyền trong mạng như thế nào??  Circuit switching (chuyển mạch): mạch chuyên dụng, mạng điện thoại  Packet switching (chuyển mạch gói): dữ liệu truyền trong mạng với các gói rời rạc (packets) – “chunks of data”
  • 20. 1.20
  • 21. Circuit switching (chuyển mạch) 1.21  Các thiết bị đầu cuối dành riêng cho “gọi”  Liên kết băng thông, khả năng chuyển mạch  Tài nguyên độc quyền, không chia sẻ  Hiệu suất đảm bảo  Yêu cầu thiết lập cuộc gọi  Tài nguyên mạng (băng thông/ bandwidth) được phân chia thành các “mảnh”  Mỗi mảnh được cấp phát cho mỗi cuộc gọi  Mảnh được cấp phát sẽ “rảnh rỗi” nếu không được sử dụng trong cuộc gọi (không chia sẻ)
  • 22. Circuit switching (chuyển mạch)  Ghép kênh (Multiplexing) trong mạng chuyển mạch: Phân chia băng thông thành các “mảnh”  Chia theo tần số (Frequency Division Multiplexing – FDM)  Chia theo thời gian (Time Division Multiplexing – TDM) 1.22
  • 23. Packet switching (chuyển mạch gói) 1.23  Mỗi dòng dữ liệu (long message) được chia thành những gói tin nhỏ (packets)  Các gói A, B chia sẻ các tài nguyên mạng  Mỗi gói dùng hết băng thông liên kết  Các tài nguyên được dùng theo nhu cầu  Các packet di chuyển trong mạng thông qua communication link và packet switches  Các tranh chấp tài nguyên:  Tổng số yêu cầu tài nguyên có thể vượt quá lượng có sẵn  Store-and-Forward: các gói tin được truyền qua những hop trung gian  Nút nhận toàn bộ gói trước khi truyền đi tiếp  Tắc nghẽn: hàng đợi (queue) và chờ được truyền
  • 24. Packet switching (chuyển mạch gói)  Giả sử gói tin L bits được gởi từ host A tới host B trong mạng chuyển mạch gói  Q: số link giữa 2 hosts, tỉ lệ (rate) của mỗi link là R bps  mỗi gói tin phải được store and forward Q-1 lần, độ trễ lan truyền trong mạng (store-and-forward deday) là QL/R  Ví dụ  L=7.5Mbits  R=1.5Mbits  Delay=2x7.5/1.5=10s 1.24
  • 25. Packet switching (chuyển mạch gói)  Ngoài độ trễ lan truyền trong mạng (store-and-forward delay), các gói tin còn chịu ảnh hưởng của độ trễ hàng đợi tại output buffer (queuing delay)  Các độ trễ này luôn thay đổi và tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn (congestion) trong mạng  Buffer trống thì có giới hạn  packet loss có thể xảy ra nếu buffer đã đầy không thể nhận thêm gói tin mới 1.25
  • 26. Packet switching (chuyển mạch gói) 1.26  Forwarding Table and Routing Protocols  Trong mạng Internet, mỗi end systems có 1 địa chỉ IP  Khi source end system muốn gởi packet đến destination end system  đính kèm địa chỉ IP của destination vào header của packet  Mỗi router có 1 forwarding table lưu các địa chỉ destination end system  Khi packet đến router, router sẽ tìm trong routing table của mình tìm link thích hợp để chuyển packet  Routing protocol: tự động thiết lập forwarding table
  • 27. Packet switching vs. Circuit switching 1.27
  • 28. Packet switching vs. Circuit switching 1.28  Packet switching  Khả năng chia sẻ tài nguyên theo yêu cầu  Đơn giản, hiệu quả, chi phí thực hiện ít  Trong trường hợp tắc nghẽn: gói tin bị trễ hoặc mất mát  Các giao thức cần thiết hỗ trợ việc truyền dữ liệu tin cậy và giải quyết tắc nghẽn  Packet switching không thích hợp với real-time services (telephone calls, video conference calls) do sự hay thay đổi và không thể đoán trước được độ trễ lan truyền khi truyền gói tin giữa 2 thiết bị đầu cuối (end-to-end delay)  Tuy nhiên, mạng điện thoại vẫn sử dụng packet switching cho những cuộc gọi quốc tế
  • 29. DELAY, LOSS, AND THROUGHPUT IN PACKET-SWITCHED NETWORKS 1.29
  • 30. Types of Delay 1.31  Processing delay:  Kiểm tra lỗi bit  Xác định liên kết đầu ra  Queuing delay  Thời gian chờ đợi để được truyền đi tại các liên kết đầu ra  Tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn của các router  Transmission delay  R: link bandwidth (bps)  Time to send bits into link = L/R  L: packet length (bits)  Propagation delay  d: length of physical link  s: propagation speed in medium (2x108~3x108 m/s)  Propagation delay = d/s
  • 31. Nodal delay dnodal = dproc + dqueue + dtrans + dprop  dproc : processing delay (micreosec)  dqueue : queuing delay (depend on congestion, microsec to milisec)  dtrans : transmission delay (L/R)  dprop : propagation delay (depend on the physical medium of the link, microsec to millisec) 1.33
  • 32. Queuing delay and Packet loss 1.34  Queuing delay  R: link bandwidth (bps)  L: packet length (bits)  a: average packet arrival rate Packet intensity = La/R  La/R ~ 0: average queuing delay small  La/R -> 1: delays become large  La/R > 1: more “work” arriving than can be serviced, average delay infinite!
  • 33. Queuing delay and Packet loss 1.35  Packet loss (Sự mất gói tin)  Dung lượng hàng đợi (bộ đệm) xử lý có giới hạn  Khi các gói tin đến nhưng hàng đợi đầy, chúng sẽ bị bỏ (dropped)  gói tin bị mất (loss)  Các gói tin mất có thể được truyền lại bởi nút liền trước, hoặc không được truyền lại gì cả
  • 34. End-to-end delay 1.36  Giả sử:  Có N-1 routers giữa source host và destination host  Mạng không tắc nghẽn (~ queuing delay không đáng kể)  Processing delay tại mỗi router và source host là dproc  Tốc độ truyền (Transmission rate) gói tin ra khỏi router và source host là R bps  dtrans = L/R  Propagation delay trên mỗi link là dprop dend-end = N(dproc+dtrans+dprop)
  • 35. Traceroute 1.37  Delay và Loss trên Internet “thực tế” như thế nào?  Traceroute (truy vết): công cụ chẩn đoán mạng máy tính để hiển thị các tuyến đường (đường dẫn) và đo lường sự chậm trễ quá cảnh của các gói dữ liệu trên một giao thức Internet (IP)  ~ Xác định đường đi từ nguồn tới đích bằng cách gởi các thông báo Echo Request (yêu cầu báo hiệu lại) Internet Control Message Protocol ICMP) tới từng đích. Sau mỗi lần gặp một đích, giá trị Time to Live (TTL), tức thời gian cần để gửi đi sẽ được tăng lên cho tới khi gặp đúng đích cần đến. Đường đi được xác định từ quá trình này
  • 36. Traceroute Name Address TransmissionDelay PropagationDelay RouterProcessingDelay 1.38
  • 37. Throughput in Computer networks 1.39  Throughput (end-to-end throughput) (thông lượng mạng) là lượng dữ liệu di chuyển thành công từ nguồn tới đích trong một khoảng thời gian nhất định, thường được đo bằng bps, Mbps, Gbps  Throughput bị tác động bởi transmission rate (tốc độ truyền) và intervening traffic (giao thông can thiệp)
  • 38. PROTOCOL LAYERS AND THEIR SERVICE MODELS (CÁC LỚP GIAO THỨC, CÁC MÔ HÌNH DỊCH VỤ) 1.40
  • 40. Layer Architecture  Các lớp (layers): mỗi lớp thực hiện 1 nhiệm vụ  Phối hợp với các lớp bên dưới thi hành một số các chức năng, dịch vụ  Phụ thuộc vào các dịch vụ được cung cấp bởi lớp bên dưới 1.42
  • 41. Tại sao phải phân lớp? 1.43  Nhằm xử lý với các hệ thống phức tạp:  cấu trúc rõ ràng nhằm xác định quan hệ giữa các mảnh của hệ thống đó  Thảo luận phân lớp mô hình tham chiếu  Mô-đun hóa làm dễ dàng việc bảo trì, cập nhật hệ thống  Thay đổi việc hiện thực các dịch vụ của lớp và trong suốt với phần còn lại của hệ thống  Ví dụ: thay đổi thủ tục kiểm tra ở cổng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hệ thống  Khảo sát những điều có hại của việc phân lớp?
  • 42. OSI model (Open Systems Interconnection ) 1.44
  • 43. OSI model 1.45  Tầng ứng dụng (Application layer): cung cấp các phương tiện cho người sử dụng sử dụng các dịch vụ của mạng.  Tầng trình bày (Presentation layer): quy định biểu diễn dữ liệu  Tầng phiên (Session layer): quản lý các phiên của ứng dụng  Tầng vận chuyển (Transport layer): quy định kết nối end-to-end  Tầng mạng (Network layer): quy định địa chỉ mạng, truyền dữ liệu.  Tầng liên kết (Data link layer): điều khiển liên kết, truy xuất đường truyền  Tầng vật lý (Phisical layer): đường truyền vật lý, các chuẩn về điện, dây cáp, đầu nối..
  • 44. TCP/IP model  Application: cung cấp các dịch vụ cho các ứng dụng mạng  FTP, SMTP, HTTP  Transport: xử lý dữ liệu truyền  TCP, UDP  Network: dẫn đường cho các gói tin từ nguồn đến đích  IP, các giao thức dẫn đường  Link: dữ liệu truyền giữa các lớp lân cận  PPP, Ethernet  Physical: các bit “trên đường dây” 1.46
  • 46. Appendix 1 LỊCH SỬ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET 1.48
  • 47.  1961-1972: Thời kỳ có các nguyên lý chuyển gói  1961: Kleinrock – chứng minh hiệu quả của chuyển gói  1964: Baran – chuyển gói trong các mạng quân đội  1967: ARPAnet hình thành từ Advanced Research Projects Agency  1969: nút ARPAnet đầu tiên hoạt động  1972:  ARPAnet phổ biến rộng rãi  NCP (Network Control Protocol) giao thức host-host đầu tiên  chương trình e-mail đầu tiên  ARPAnet có 15 nút 1.49
  • 48.  1970: ALOHAnet- mạng vệ tinh ở Hawaii  1974: Cert và Karn- Kiến trúc sư mạng toàn cầu  1976: Ethernet tại Xerox PARC  Những năm 70: kiến trúc DECnet, SNA, XNA  Cuối những năm 70: chuyển các gói độ dài cố định (tiền thân của ATM)  1979: ARPAnet có 200 nút 1.50 n Nguyên lý mạng toàn cầu của Cert và Kahn: l Yêu cầu tối thiểu, tự quản- không thay đổi bên trong nào được đòi hỏi l Mô hình dịch vụ tốt nhất l Định tuyến phi trạng thái l Điều khiển tập trung n Định nghĩa kiến trúc của Internet ngày nay n 1972-1980: Internetworking, các mạng riêng và mới
  • 49.  1980-1990: các giao thức mới, sự gia tăng phát triển  1983: xuất bản TCP/IP  1982: định nghĩa giao thức email SMTP  1983: DNS định nghĩa cách chuyển đổi tên-địa chỉ IP  1985: giao thức FTP được định nghĩa  1988: điều khiển tắc nghẽn TCP  Các mạng quốc gia mới: Csnet, BITnet, NSFnet, Minitel  100,000 hosts được kết nối vào liên minh các mạng 1.51
  • 50.  1990, những năm 2000: thương mại hóa, Web, các ứng dụng mới  Những năm đầu 1990: ARPAnet ngừng hoạt động  1991: NSF chấm dứt những hạn chế của NSFnet (ngừng hoạt động, 1995)  Những năm đầu 1990: Web  hypertext [Bush 1945, Nelson 1960’s]  HTML, HTTP: Berners-Lee  1994: Mosaic, Netscape  Những năm cuối 1990: thương mại hóa Web  cuối những năm 1990 – những năm 2000:  Nhiều ứng dụng ra đời: tin nhắn nhanh, chia sẻ file P2P  Bảo mật mạng  Ướ lượng khoảng 50 triệu host, hơn 100 triệu người dùng  Liên kết backbone chạy với tốc độ Gbps 1.52
  • 51. Appendix 2 TRUY CẬP MẠNG (ACCESS NETWORK) VÀ CÁC THIẾT BỊ VẬT LÝ 1.53
  • 52.  LÀM SAO KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI VÀO ROUTER?  Thông qua các mạng khu dân cư  Thông qua các mạng truy cập cơ quan (trường, công ty)  Thông qua các mạng di động  Lưu ý:  Băng thông (bandwidth) của các mạng truy cập?  Đường truyền chia sẻ hay độc quyền 1.54
  • 53.  Mạng khu dân cư: point-to-point  Quay số moderm  Truy cập trực tiếp vào router, tốc độ ~56Kbps  Hạn chế: không thể vừa truy cập vừa gọi điện tại cùng thời điểm  ADSL  Tải lên: 1Mbps (thường <256Kbps)  Tải xuống: 8Mbps (thường <1Mbps)  FDM: 50kHz-1MHz cho tải xuống  4KHz – 50KHz cho tải lên  0KHz – 4KHz cho điện thoại thông thường 1.55
  • 54.  Mạng khu dân cư: Cable modems  HFC: hydrid fiber coax  Bất đồng bộ: tải xuống với 30Mbps, tải lên với 2Mbps  Mạng của cáp nối từ nhà đến router của ISP  Chia sẻ tài nguyên với router  Phân phối: sẵn sàng thông qua cáp của các công ty truyền hình cáp 1.56
  • 55.  Mạng khu dân cư: Cable modems 1.57
  • 56.  Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan 1.58
  • 57.  Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan 1.59
  • 58.  Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan 1.60
  • 59.  Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan 1.61
  • 60.  Mạng công ty: LAN (Local Area Network)  LAN của công ty/ trường học nối hệ thống đầu cuối với router  Ethernet:  Liên kết chia sẻ hoặc độc quyền nối hệ thống đầu cuối với router  10 Mbps, 100Mbps, Gigabit Ethernet 1.62
  • 61.  Các mạng truy cập không dây  Mạng truy cập không dây chia sẻ kết nối hệ thống đầu cuối với router  Thông qua thiết bị cơ sở gọi là “access point”  LAN không dây (wireless)  802.11b/g (Wifi): 11 hoặc 54 Mbps  Truy cập không dây diện rộng  Hỗ trợ bởi các công ty điện thoại  3G ~ 384Kbps  GPRS ở Châu Âu và Mỹ 1.63
  • 62.  Mạng trong nhà  ADSL hoặc cable modem  Router/firewall/NAT  Ethernet  Access point không dây 1.64
  • 63.  Đường truyền vật lý  Bit: lan truyền giữa thiết bị truyền và nhận  Liên kết vật lý: à cái gì nằm giữa thiết bị truyền và nhận  Phương tiện dẫn đường: Các tín hiệu lan truyền trên các thiết bị: dây đồng, cáp quang, cáp đồng trục  Phương tiện không dẫn đường: Tín hiệu lan truyền tự do, ví dụ sóng radio  Cặp xoắn (TP): 2 dây đồng độc lập  Loại 3: dây điện thoại, 10 Mbps Ethernet  Loại 5: 100Mbps Ethernet 1.65
  • 64.  Cáp xoắn cặp (STP và UDP)  ‰Đây là loại cáp gồm 4 cặp dây, mỗi cặp có hai đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau.  ‰STP: cáp có bọc  ‰UDP: Cáp không bọc  ‰Ví dụ: Cat5 với 10~100Base-T và gigabit Ethernet  ‰Đầu cắm mạng thông dụng: RJ45 1.66
  • 65.  Màu các dây trong cáp mạng  Trắng Xanh lá cây – Xanh lá cây  Trắng Cam – Cam  Trắng Canh Dương – Xanh Dương  Trắng Nâu – Nâu 1.67
  • 66.  Card mạng và dây mạng 1.68
  • 67.  586A & 586B cable ends 1.69
  • 68.  Phương thức bấm cáp 1.70
  • 69.  Mô hình đầu cắm RJ45 1.71
  • 70. Đường truyền vật lý: cáp đồng trục, cáp quang  Cáp đồng trục  2 dây dẫn bằng đồng cùng tâm  Tín hiệu truyền 2 chiều  Băng tần cơ sở  Kênh đơn trên cáp  Băng tần rộng  Đa kênh trên cáp  Cáp quang  Sợi thủy tinh mang giao động ánh sáng, mỗi giao động là 1 bit  Hoạt động ở tốc độ cao  Truyền point-to-point tốc độ cao (10-100Gbps)  Tỷ lệ lỗi thấp: truyền được những khoảng cách rất xa, không bị nhiễu điện từ 1.72
  • 71. Đường truyền vật lý: sóng radio 1.73  Tín hiệu mang dưới dạng song điện từ  Không có dây dẫn vật lý  Truyền 2 chiều  Các tác động môi trường lan truyền  Phản xạ, tán xạ,…  Các chướng ngại vật  Nhiễu  Các kiểu liên kết radio  Vi sóng mặt đất: các kênh tốc độ đến 45Mbps  LAN (Wifi): 11Mbps, 54Mbps  Cellular: 3G  Vệ tinh  Kênh lên tới 45Mbps hoặc chia nhiều kênh nhỏ  Độ trễ 270msec giữa 2 thiết bị đầu cuối  Giữ khoảng cách cố định với mặt đất, độ cao thấp
  • 72. Appendix 3 CẤU TRÚC INTERNET VÀ ISP 1.74
  • 73. Kiến trúc Internet: mạng của các mạng  Roughly hierarchical không có thứ bậc  Trung tâm: “lớp 1” là các ISP (vd: MCI, Sprint, AT&T, Cable and Wireless), bao trùm các quốc gia/ toàn thế giới  Đối xử như nhau 1.75
  • 74.  Lớp-1 ISP: Ví dụ Sprint 1.76
  • 75.  ISP “lớp-2”: các ISP nhỏ hơn (thường là ISP vùng)  Nối kết một hoặc nhiều ISP lớp-1, cũng có thể là một số ISP lớp-2 1.77
  • 76.  ISP “lớp-3” và ISP địa phương (local ISP)  Hop cuối cùng truy xuất mạng gần các hệ thống đầu cuối nhất 1.78
  • 77.  Một gói tin phải đi qua nhiều mạng 1.79
  • 78. TỔNG KẾT 1.80  Nắm vững các vấn đề  Tổng quan về Internet  Giao thức (Protocol) là gì?  Core of network, access network  Chuyển gói và chuyển mạch  Cấu trúc Internet/ISP  Hiệu suất: trễ (delay), mất mát (loss)  Phân lớp và mô hình dịch vụ  Lịch sử Internet