SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
1
BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG
QUY TRÌNH
RA LẺ THUỐC ĐỘC TẾ BÀO
………….
Người viết Người kiểm tra Người phê duyệt
Họ và tên Phạm Thị Thùy An Bùi Văn Đạm Võ Thanh Quang
Ký tên
Đã ký Đã ký Đã ký
2
BỆNH VIỆN
TAI MŨI HỌNG TW
QUY TRÌNH
Ra lẻ thuốc độc tế bào
Mã số:KD-ĐTB01
Ngàyban hành: 06/8/2015
Tình trạng ban hành: Ban
hành lần đầu
Tổng số trang: 13
1. Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung
của quy trình này.
2. Nội dung trong quy trình này có hiệu lực thi hành như sự chỉ đạo
của lãnh đạo Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.
3. Bản gốc của quy trình này được lưu tại Khoa dược. Khi các Khoa
phòng có nhu cầu phân phối thêm tài liệu phải đề nghị với Khoa
dược để có bản đóng dấu kiểm soát.
NƠI NHẬN
1 Khoa dược √
2 Phòng kế hoạch tổng hợp √
3 Trung tâm ung bướu và phẫu thuật đầu cổ (B1) √
3
1. MỤC ĐÍCH
Quy trình này nhằm thống nhất cách thức, quá trình thực hiện các bước ra lẻ
thuốc độc tế bào và giám sát chất lượng thuốc độc tế bào tại Bệnh viện Tai Mũi
Họng Trung ương.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
- Áp dụng tại Trung tâm ung bướu và phẫu thuật đầu cổ (Khoa B1). Các bước
thực hiện của quy trình phải được in rõ ràng và treo ở vị trí thuận lợi nhất trong
phòng ra lẻ thuốc độc tế bào để đảm bảo nhân viên trực tiếp thực hiện ra lẻ thuốc
độc tế bào dễ theo dõi nhất.
- Giám đốc Trung tâm ung bướu và phẫu thuật đầu cổ (Khoa B1) có trách nhiệm
quản lý và tổ chức toàn bộ nhân lực, kĩ thuật thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật
này.
- Khoa dược tổ chức hướng dẫn và kiểm soát việc thực hiện ra lẻ thuốc độc tế bào
tại khoa B1.
3. TÀI LIỆU THAM CHIẾU
- Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế, quy định tổ
chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện.
- Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn sử
dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.
4
4. SƠ ĐỒ VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN RA LẺ THUỐC ĐỘC TẾ BÀO
Khoa Quy trình Mô tả chi tiết
Khoa lâm sàng
- Bác sĩ chỉ định thuốc độc tế bào cho bệnh nhân cụ thể về: tên thuốc (hoạt chất),
liều dùng, đường dùng.
- Điều dưỡng tổng hợp y lệnh, lập phiếu lĩnh thuốc và dịch truyền đi kèm như
phiếu lĩnh các thuốc thông thường tại Khoa dược.
Khoa dược
- Dược sỹ Khoa dược duyệt thuốc.
- Thủ kho cấp phát thuốc độc tế bào và dịch truyền cho điều dưỡng khoa lâm
sàng theo phiếu lĩnh thuốc đã được duyệt.
Khoa lâm sàng
- Điều dưỡng ra lẻ thuốc độc tế bào tại khoa lâm sàng:
+ Lập công thức ra lẻ thuốc độc tế bào: tính toán công thức ra lẻ thuốc, tỷ lệ hoạt
chất, dung dịch gốc, dung môi pha tương hợp.
+ Chuẩn bị nhãn thành phẩm đầy đủ thông tin: họ và tên người bệnh; tuổi; giới
tính; chẩn đoán; diện tích da; bác sĩ điều trị; phác đồ điều trị; chu kỳ; ngày chu
kỳ; tên thuốc, hàm lượng - số lượng, dung môi – thể tíchdung môi. Nhãn phụ
- Chỉ định thuốc
độc tế bào, tổng
hợp y lệnh
- Duyệt thuốc
- Cấp phát thuốc độc tế bào
và dịch truyền
- Lập công thức ra lẻ thuốc
độc tế bào.
- Chuẩn bị nhãn thành phẩm,
chuẩn bị nguyên liệu
5
không được che khuất các thông tin trên nhãn hợp lệ của nhà sản xuất.
+ Chuẩn bị nguyên liệu trước khi pha: bóc vỏ lọ thuốc cần pha – chỉ giữ lại thuốc
và dung môi đi kèm (nếu có)cùng vật chứa trực tiếp, dán nhãn thành phẩm vào
chai dịch truyền chuẩn bị pha, chuẩn bị bơm tiêm có thể tích phù hợp theo nhãn.
+ Chuyển hóa chất và dụng cụ ra lẻ vào phòng ra lẻ thuốc độc tế bào, hạn chế tối
đa số lần mở cửa phòng.
+ Chuyển hóa chất và dụng cụ ra lẻ vào buồng trung chuyển, buồng chính của
máy áp suất âm theo đúng quy trình vận hành máy đảm báo số lần mở cửa là tối
thiểu và không được mở cửa 2 buồng cùng lúc.
+ Chuẩn bị trang thiết bị: Kiểm tra buồng ra lẻ, dụng cụ ra lẻ và làm sạchtủ áp
suất âm theo quy trình vận hành máy trước mỗi ca làm việc.
Trong trường hợp bác sĩ điều trị thay chỉ định, điều dưỡng lâm sàng phải báo bộ
phận ra lẻ ngay và làm thủ tục hoàn trả thuốc về Khoa dược.
6
Khoa lâm sàng
- Tiến hành ra lẻ thuốc độc tế bào trong máy áp suất âm theo công thức ra lẻ, đảm
bảo quá trình ra lẻ an toàn, chính xác, đúng quy trình vận hành và sử dụng máy
dưới sự giám sát của một điều dưỡng lâm sàng khác nắm rõ nội dung và quy
trình ra lẻ (người kiểm soát).
- Đưa thành phẩm ra ngoài thông qua buồng trung chuyển theo quy trình ngược
lại với đưa mẫu vào.
- Ghi hạn sử dụng và điều kiện bảo quản lên nhãn phụ trước khi đóng gói.
- Kiểm soát thành phẩm: 1/Đầy đủ nhãn quy định: 2/Đầy đủ bao bì đóng gói; 3/
Dụng cụ chứa hóa chất phải kín, không hở hay bị rò rỉ hóa chất ra ngoài; 4/ Hóa
chất ra lẻ xong phải trong suốt, không đóng cặn, không vẩn đục hay tạo tủa và
phải có màu đặc trưng của từng loại hóa chất.
- Bàn giao thành phẩm cho người bệnh/người nhà người bệnh, yêu cầu kí nhận
và hướng dẫn người bệnh/người nhà người bệnh cách bảo quản thành phẩm.
- Vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị và phòng ra lẻ thuốc độc tế bào theo quy trình Vệ
sinh phòng ra lẻ thuốc độc tế bàosau mỗi ngàypha chế.
- Xử lý chất thải theo các quy trình chuẩn về xử lý chất thải.
- Ra lẻ thuốc độc tế bào và
kiểm tra chất lượng thành
phẩm
7
Điều dưỡng lâm
sàng
- Kiểm tra cảm quan chất lượng thành phẩm & thông tin trên nhãn thành phẩm
trước khi thực hiện y lệnh.
- Thực hiện y lệnh đảm bảo 5 đúng trong dùng thuốc.
- Theo dõi và báo ngay bác sĩ điều trị nếu phát hiện bất thường xảy ra trên người
bệnh trong quá trình thực hiện y lệnh.
Nguyên tắc chung:
- Mọi thao tác ra lẻ thuốc độc tế bào được thực hiện trong phòng ra lẻ thiết kế riêng và chỉ được phép tiến hành khi máy áp suất âm được vận
hành theo đúng quy trình, đảm bảo sự an toàn cho nhân viên y tế.
- Nhân viên trực tiếp tiến hành ra lẻ thuốc độc tế bào, người giám sát, hoặc bất cứ người nào khi muốn vào phòng ra lẻ thuốc độc tế bào đều
phải mặc áo bảo hộ, đi găng, đeo khẩu trang, đội mũ theo đúng quy trình Rửa tay và mặc trang phục vô trùng trước khi vào phòng ra lẻ
thuốc độc tế bào.
- Các thao tác ra lẻ thuốc độc tế bào phải được thực hiện bởi điều dưỡng có kiến thức và kỹ năng chuyên môn, đồng thời có người kiểm soát
các bước thực hiện để tránh nhầm lẫn.
- Cần ghi chép đầy đủ thông tin từ bước chuẩn bị ra lẻ (họ tên, tuổi bệnh nhân, tên thuốc, hàm lượng, công thức ra lẻ) đến bước hoàn thành
thành phẩm (số lượng, người ra lẻ, người kiểm soát) vào Sổ ra lẻ thuốc độc tế bào.
Nhận thuốc thành phẩm
từ người bệnh/người
nhà người bệnh, thực
hiện y lệnh
8
- Chai dịch chứa thuốc độc tế bào phải có nhãn, nhãn này được dán trên chai và không được che khuất các thông tin trên nhãn hợp lệ của nhà
sản xuất. Trên nhãn đảm bảo ghi rõ các nội dung sau: họ tên người bệnh; tuổi; giới tính; chẩn đoán; diện tích da; bác sĩ điều trị; phác đồ điều
trị; chu kỳ; ngày chu kỳ; tên thuốc, hàm lượng - số lượng, dung môi - thể tích dung môi.
- Ra lẻ các thuốc độc tế bào phải thật thận trọng khi thao tác để tránh hít phải thuốc độc tế bào cũng như tránh nguy cơ chất độc này tiếp xúc
với da và niêm mạc. Phụ nữ có thai không nên tiến hành pha chế.
- Các thuốc độc tế bào thường được pha đơn thành phần và không tiêm, truyền cùng các thuốc khác (trừ trường hợp đặc biệt).
- Việc đảm bảo vô khuẩn cần duy trì triệt để trong suốt quá trình ra lẻ và để tránh nhiễm khuẩn cũng như đảm bảo chất lượng thuốc, yêu cầu
nhân viên y tế phải ghi rõ hạn sử dụng và điều kiện bảo quản lên chai dịch thành phẩm ngay sau khi quá trình ra lẻ kết thúc và chai dịch
thành phẩm được chuyển ra ngoài máy áp suất âm.
- Sau khi ra lẻ, chai dịch thành phẩm phải luôn được bảo quản tránh ánh sáng (đựng trong túi nilon đen hoặc thùng cát tông kín).
- Dung dịch thành phẩm sau khi pha và trong suốt quá trình tiêm truyền phải đạt độ đồng nhất về màu sắc (nếu có), không được có kết tủa
lắng cặn hoặc vật thể lạ trong chai dịch.
- Tất cả các vỏ chai/lọ đựng thuốc và vỏ chai/lọ đựng dung dịch tiêm truyền đều phải lưu giữ ít nhất trong vòng 24 giờ, đề phòng trường hợp
cần đến để kiểm tra.
9
DANH MỤC THUỐC ĐỘC TẾ BÀO VÀ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH RA LẺ
Tên thuốc
Điều kiện bảo
quản
Hoạt chất, hàm
lượng, dạng bào
chế.
Pha dung dịch gốc
Bảo quản dung dịch gốc
Pha thành phẩm
Bảo quản thành phẩm
Cách tiêm truyền
Lưu ý khi tiêm truyền
1. Endoxan
Bảo quản
< 25°C
Cyclophosphamid
lọ bột 200 mg pha
tiêm tĩnh mạch.
- Pha 200 mg bộtthuốc trong 10 ml
dung dịch NaCl 0,9%.
- Lắc mạnh lọ thuốc sau khi thêm
dung môi vào, dựng đứng lọ thuốc
trong vài phút nếu thuốc không tan
ngay và hoàn toàn, sau đó kiểm tra
xem dung dịch có đồng nhất và
trong không.
Bảo quản
< 25°C
Pha dung dịch gốc
trong Ringer hoặc
Dextrose 5% hoặc dung
dịch NaCl 0,9% với
tổng thể tích vừa đủ 500
ml
Bảo quản
24h, 2- 8° C, TAS
Truyền từ 30 phút – 2h tùy thể tích
dung dịch thành phẩm
2. Uracil SBK
500
Bảo quản
< 30°C, TAS
5- fluorouracil ống
0,5 g/10 ml dung
dịch tiêm, truyền
tĩnh mạch
Pha dung dịch thuốc
trong 500 ml dextrose
5% hoặc 500 ml dung
dịch NaCl 0,9%.
- Thời gian truyền từ 30 phút – 4h
hoặc truyền liên tục trong 24h.
- Thuốc có thể tiêm tĩnh mạch
nhưng truyền được ưa dùng hơn vì
10
Bảo quản
24h, < 30 °C, TAS
ít độc hơn
- Kích ứng da và niêm mạc. Cần
đeo kính bảo vệ mắt khi ra lẻ.
3. Taxotere
Bảo quản
2°C - 25°C,
TAS
Docetaxel 20
mg/0,5 ml hoặc 80
mg/2 ml dung dịch
cô đặc và dung
môi dùng cho
dung dịch tiêm
truyền.
- Nếu thuốc được bảo quản trong tủ
lạnh cần để thuốc ở nhiệt độ < 25°C
trong 5 phút trước khi pha.
-Trộn đều thuốc và dung môi bằng
cách dùng tay đảo ngược lọ thuốc
lặp lại nhiều lần trong ít nhất 45
giây. Không được lắc.
- Để yên lọ thuốc chế sẵn mới pha ở
nhiệt độ < 25°C trong 5 phút, sau
đó kiểm tra xem dung dịch có đồng
nhất và trong không (sự hiện diện
của bọtsau 5 phút vẫn là bình
thường).
Bảo quản
8h, < 25°C
- Pha dung dịch gốc
trong dung dịch
Glucose 5% hoặc dung
dịch NaCl 0,9%.
- Dung dịch pha xong
có nồng độ không được
vượt quá 0.74 mg/ml
(liều dưới 200 mg
docetaxel có thể dùng
túi dịch truyền 250 ml).
- Trộn đều chai dịch
bằng cách lắc nhẹ.
Bảo quản
4h, <25°C
- Tiêm truyền tĩnh mạch trong 1h
- Tránh không để thuốc tiếp xúc với
da hay niêm mạc.
- Nếu thuốc vẩy vào da thì phải rửa
ngay với nước xà phòng.
- Nếu thuốc vẩy vào niêm mạc thì
phải rửa ngay với nhiều nước.
11
4. Vicran
Bảo quản
2°C-8°C, TAS
Vincristin sulphat
lọ 1mg thuốc và
ống dung môi đi
kèm tiêm tĩnh
mạch
Pha thuốc trong lọ với ống dung
môi đi kèm
Bảo quản
12h, 2°C - 8°C, TAS
Thuốc mới pha có thể
tiêm tĩnh mạch vào dây
dẫn của bộ truyền tĩnh
mạch đang truyền chứa
NaCl 0,9% trong ít nhất
1 phút.
Hoặc có thể pha loãng
dung dịch này chỉ bằng
dung dịch NaCl 0,9%
đảm bảo nồng độ
vincristin nằm trong
khoảng từ 0,01 mg/ml
tới 0,1 mg/ml để truyền
tĩnh mạch.
- Trước khi tiêm, cần đảm bảo kim
đã được định vị đúng vào trong tĩnh
mạch. Tiêm ngoài tĩnh mạch có thể
gây đau và hoại tử. Khi đó, nên
ngừng ngay lập tức, phần còn lại
của thuốc nên tiêm vào tĩnh mạch
khác. Tiêm tại chỗ hyaluronidase
để giảm những khó chịu này.
- Tránh thuốc nhiễm vào mắt vì
vincristin là chất kích thích mạnh
có thể gây loét giác mạc. Nếu bị
thuốc vào mắt, phải rửa mắt với
nhiều nước ngay lập tức.
12
5. Sindroxocin
Bảo quản
< 25°C
Doxorubicin 10
mg bột đông khô
và ống dung môi
đi kèm pha dung
dịch tiêm truyền
tĩnh mạch
- Pha bộtthuốc với ống dung môi đi
kèm.
- Lắc nhẹ, rất dễ tan, không cần dốc
ngược lọ.
Bảo quản
24h ở 10°C – 15°C, TAS hoặc
48h ở 2°C - 8° C, TAS
Pha dung dịch gốc
trong dung dịch NaCl
0,9% hoặc Glucose 5%
đảm bảo nồng độ thuốc
từ 1mg/ml - 2 mg/ml
Bảo quản
12h ở 2°C - 8°C, TAS
- Tiêm tĩnh mạch là đường dùng
phổ biến nhất. Thuốc đã pha cho
qua 1 dây truyền tĩnh mạch nhỏ giọt
trong 2 – 3 phút.
- Rất kích ứng mô, lọt ra ngoài
mạch có khả năng gây hoại tử.
6. Cisplatin
‘Ebewe’
Bảo quản
< 25°C, TAS
Cisplatin 10 mg –
50 mg dung dịch
đậm đặc pha
truyền tĩnh mạch
- Pha dung dịch thuốc
đậm đặc trong dung
dịch NaCl 0.9%
- Thể tíchvà thành
phần dịch truyền có thể
thay đổitùy theo việc
lựa chọn thời gian
truyền khác nhau.
- Truyền nhanh (15 phút) :tiêm
trực tiếp dung dịch manitol 20 %
trước khi truyền cisplatin, lượng
manitol phụ thuộc vào chức năng
thận và liều điều trị (ví dụ 100 ml
dung dịch manitol 10 – 20% cho
liều 20 mg cisplatin/m2 diện tích bề
mặt cơ thể)).
- Truyền chậm (6-8h): truyền tĩnh
mạch bằng bộ dây truyền bắc cầu
13
Bảo quản
48h, 2°C - 8° C, TAS
với 1 – 2 lít dung dịch NaCl 0,9%
hoặc có thể hòa trực tiếp thuốc
trong chai dịch truyền có 1-2 lít
dung dịch NaCl 0,9% và 150 ml
mannitol 20%.
7. Mab Thera
Bảo quản
2°C - 8°C, TAS
Rituximab 100
mg/ml, 500mg/ml.
Chất cô đặc pha
dịch truyền tĩnh
mạch
- Pha thuốc trong dung
dịch dextrose 5% hoặc
dung dịch NaCl 0,9%
tới nồng độ rituximab là
1 – 4 mg/ml.
- Hòa trộn nhẹ nhàng,
dốc ngược dung dịch để
tránh tạo bọt.
Bảo quản
- 24h ở 2°C - 8°C
- 12h ở nhiệt độ phòng
- Lần truyền đầu tiên : Tốc độ
truyền khởi đầu được khuyến cáo là
50 mg/h và sau đó có thể tăng thêm
50 mg/h mỗi 30 phút tiếp theo, tới
tốc độ truyền tối đa là 400 mg/h.
- Những lần truyền tiếp theo : Tốc
độ truyền khởi đầu là 100 mg/h và
sau đó tăng thêm 100 mg/h mỗi 30
phút tiếp theo tới tốc độ truyền tối
đa là 400 mg/h.
*TAS : tránh ánh sáng

More Related Content

What's hot

Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020
Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020
Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiemChuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiemNguyen Thanh Tu Collection
 
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSPthực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSPlkphuc92
 
Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...
Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...
Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THẾ GIỚI PHẲNG
 
02 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_2013
02 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_201302 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_2013
02 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_2013nhatoiso421
 
Gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc
Gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuocGpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc
Gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuocNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượngHướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng
 
Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020
Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020
Bai 7 gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc nam 2020
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuocThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
 
Thong tu quy dinh ghi nhan thuoc
Thong tu quy dinh ghi nhan thuocThong tu quy dinh ghi nhan thuoc
Thong tu quy dinh ghi nhan thuoc
 
Thực hành tốt bảo quản thuốc – 2701 2001 qd-byt (v)
Thực hành tốt bảo quản thuốc – 2701 2001 qd-byt (v)Thực hành tốt bảo quản thuốc – 2701 2001 qd-byt (v)
Thực hành tốt bảo quản thuốc – 2701 2001 qd-byt (v)
 
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốcHướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
 
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiemChuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
 
Thông tư 03/2016/TT BYT của bộ y tế quy định về hoạt động kinh doanh dược liệu
Thông tư 03/2016/TT BYT của bộ y tế quy định về hoạt động kinh doanh dược liệuThông tư 03/2016/TT BYT của bộ y tế quy định về hoạt động kinh doanh dược liệu
Thông tư 03/2016/TT BYT của bộ y tế quy định về hoạt động kinh doanh dược liệu
 
Quy định về hoạt động kinh doanh dược liệu
Quy định về hoạt động kinh doanh dược liệuQuy định về hoạt động kinh doanh dược liệu
Quy định về hoạt động kinh doanh dược liệu
 
QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU
QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆUQUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU
QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU
 
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSPthực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
 
PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...
PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...
PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...
 
Thực hành tốt nhà thuốc 11 2007-qd-byt (v)
Thực hành tốt nhà thuốc   11 2007-qd-byt (v)Thực hành tốt nhà thuốc   11 2007-qd-byt (v)
Thực hành tốt nhà thuốc 11 2007-qd-byt (v)
 
Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...
Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...
Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/201 của Bộ Y tế Quy định về hoạt động k...
 
Luật Dược (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ 01/01/2017
Luật Dược (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ 01/01/2017Luật Dược (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ 01/01/2017
Luật Dược (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ 01/01/2017
 
02 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_2013
02 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_201302 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_2013
02 gsp 2013_qd 02_quyet_dinhhopnhat_byt_ngay 04_10_2013
 
Quy chế lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng
Quy chế lấy mẫu thuốc để xác định chất lượngQuy chế lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng
Quy chế lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng
 
Ung dung gmp trong san xuat vien nen bao phim
Ung dung gmp trong san xuat vien nen bao phimUng dung gmp trong san xuat vien nen bao phim
Ung dung gmp trong san xuat vien nen bao phim
 
Điều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốc
Điều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốcĐiều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốc
Điều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốc
 
Gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc
Gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuocGpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc
Gpp good pharmacy practice thuc hanh tot nha thuoc
 

Similar to Sop ra le_thuoc_doc_te_bao

Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)HA VO THI
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ OnTimeVitThu
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾOnTimeVitThu
 
Bc tot nghiep
Bc tot nghiepBc tot nghiep
Bc tot nghiepTu Sắc
 
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.Tư vấn GMP, cGMP, ISO
 
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC nataliej4
 
QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptx
QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptxQUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptx
QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptxMrThanhvinh
 
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ nataliej4
 
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdfnguynqu208598
 
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạikiengcan9999
 
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh việnCác kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh việnHA VO THI
 
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptxTHỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptxTrnChu38
 

Similar to Sop ra le_thuoc_doc_te_bao (20)

Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
 
GPP | Thực hành tốt nhà thuốc | Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT (V)
GPP | Thực hành tốt nhà thuốc | Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT (V)GPP | Thực hành tốt nhà thuốc | Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT (V)
GPP | Thực hành tốt nhà thuốc | Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT (V)
 
Quyết định 11/2007/QĐ - BYT Thực hành tốt nhà thuốc
Quyết định 11/2007/QĐ - BYT Thực hành tốt nhà thuốcQuyết định 11/2007/QĐ - BYT Thực hành tốt nhà thuốc
Quyết định 11/2007/QĐ - BYT Thực hành tốt nhà thuốc
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)
Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)
Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)
 
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
 
Bc tot nghiep
Bc tot nghiepBc tot nghiep
Bc tot nghiep
 
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng.
 
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
 
Bao cao thuc tap duoc
Bao cao thuc tap duocBao cao thuc tap duoc
Bao cao thuc tap duoc
 
QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptx
QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptxQUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptx
QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (1).pptx
 
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
Dược Lâm Sàng Và Thông Tin Thuốc Tại Bệnh Viện Từ Dũ
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Cao Bằng
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Cao BằngBáo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Cao Bằng
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Cao Bằng
 
Báo cáo thực tập công tác bảo quản thuốc tại nhà thuốc
 Báo cáo thực tập công tác bảo quản thuốc tại nhà thuốc  Báo cáo thực tập công tác bảo quản thuốc tại nhà thuốc
Báo cáo thực tập công tác bảo quản thuốc tại nhà thuốc
 
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
 
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
 
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh việnCác kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
Các kiểu phân phối thuốc trong bệnh viện
 
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptxTHỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
 
Báo cáo thực tập Khoa dược tại bệnh viện thủ đức
Báo cáo thực tập Khoa dược tại bệnh viện thủ đứcBáo cáo thực tập Khoa dược tại bệnh viện thủ đức
Báo cáo thực tập Khoa dược tại bệnh viện thủ đức
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 

Sop ra le_thuoc_doc_te_bao

  • 1. 1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG QUY TRÌNH RA LẺ THUỐC ĐỘC TẾ BÀO …………. Người viết Người kiểm tra Người phê duyệt Họ và tên Phạm Thị Thùy An Bùi Văn Đạm Võ Thanh Quang Ký tên Đã ký Đã ký Đã ký
  • 2. 2 BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW QUY TRÌNH Ra lẻ thuốc độc tế bào Mã số:KD-ĐTB01 Ngàyban hành: 06/8/2015 Tình trạng ban hành: Ban hành lần đầu Tổng số trang: 13 1. Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của quy trình này. 2. Nội dung trong quy trình này có hiệu lực thi hành như sự chỉ đạo của lãnh đạo Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. 3. Bản gốc của quy trình này được lưu tại Khoa dược. Khi các Khoa phòng có nhu cầu phân phối thêm tài liệu phải đề nghị với Khoa dược để có bản đóng dấu kiểm soát. NƠI NHẬN 1 Khoa dược √ 2 Phòng kế hoạch tổng hợp √ 3 Trung tâm ung bướu và phẫu thuật đầu cổ (B1) √
  • 3. 3 1. MỤC ĐÍCH Quy trình này nhằm thống nhất cách thức, quá trình thực hiện các bước ra lẻ thuốc độc tế bào và giám sát chất lượng thuốc độc tế bào tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG - Áp dụng tại Trung tâm ung bướu và phẫu thuật đầu cổ (Khoa B1). Các bước thực hiện của quy trình phải được in rõ ràng và treo ở vị trí thuận lợi nhất trong phòng ra lẻ thuốc độc tế bào để đảm bảo nhân viên trực tiếp thực hiện ra lẻ thuốc độc tế bào dễ theo dõi nhất. - Giám đốc Trung tâm ung bướu và phẫu thuật đầu cổ (Khoa B1) có trách nhiệm quản lý và tổ chức toàn bộ nhân lực, kĩ thuật thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật này. - Khoa dược tổ chức hướng dẫn và kiểm soát việc thực hiện ra lẻ thuốc độc tế bào tại khoa B1. 3. TÀI LIỆU THAM CHIẾU - Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế, quy định tổ chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện. - Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.
  • 4. 4 4. SƠ ĐỒ VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN RA LẺ THUỐC ĐỘC TẾ BÀO Khoa Quy trình Mô tả chi tiết Khoa lâm sàng - Bác sĩ chỉ định thuốc độc tế bào cho bệnh nhân cụ thể về: tên thuốc (hoạt chất), liều dùng, đường dùng. - Điều dưỡng tổng hợp y lệnh, lập phiếu lĩnh thuốc và dịch truyền đi kèm như phiếu lĩnh các thuốc thông thường tại Khoa dược. Khoa dược - Dược sỹ Khoa dược duyệt thuốc. - Thủ kho cấp phát thuốc độc tế bào và dịch truyền cho điều dưỡng khoa lâm sàng theo phiếu lĩnh thuốc đã được duyệt. Khoa lâm sàng - Điều dưỡng ra lẻ thuốc độc tế bào tại khoa lâm sàng: + Lập công thức ra lẻ thuốc độc tế bào: tính toán công thức ra lẻ thuốc, tỷ lệ hoạt chất, dung dịch gốc, dung môi pha tương hợp. + Chuẩn bị nhãn thành phẩm đầy đủ thông tin: họ và tên người bệnh; tuổi; giới tính; chẩn đoán; diện tích da; bác sĩ điều trị; phác đồ điều trị; chu kỳ; ngày chu kỳ; tên thuốc, hàm lượng - số lượng, dung môi – thể tíchdung môi. Nhãn phụ - Chỉ định thuốc độc tế bào, tổng hợp y lệnh - Duyệt thuốc - Cấp phát thuốc độc tế bào và dịch truyền - Lập công thức ra lẻ thuốc độc tế bào. - Chuẩn bị nhãn thành phẩm, chuẩn bị nguyên liệu
  • 5. 5 không được che khuất các thông tin trên nhãn hợp lệ của nhà sản xuất. + Chuẩn bị nguyên liệu trước khi pha: bóc vỏ lọ thuốc cần pha – chỉ giữ lại thuốc và dung môi đi kèm (nếu có)cùng vật chứa trực tiếp, dán nhãn thành phẩm vào chai dịch truyền chuẩn bị pha, chuẩn bị bơm tiêm có thể tích phù hợp theo nhãn. + Chuyển hóa chất và dụng cụ ra lẻ vào phòng ra lẻ thuốc độc tế bào, hạn chế tối đa số lần mở cửa phòng. + Chuyển hóa chất và dụng cụ ra lẻ vào buồng trung chuyển, buồng chính của máy áp suất âm theo đúng quy trình vận hành máy đảm báo số lần mở cửa là tối thiểu và không được mở cửa 2 buồng cùng lúc. + Chuẩn bị trang thiết bị: Kiểm tra buồng ra lẻ, dụng cụ ra lẻ và làm sạchtủ áp suất âm theo quy trình vận hành máy trước mỗi ca làm việc. Trong trường hợp bác sĩ điều trị thay chỉ định, điều dưỡng lâm sàng phải báo bộ phận ra lẻ ngay và làm thủ tục hoàn trả thuốc về Khoa dược.
  • 6. 6 Khoa lâm sàng - Tiến hành ra lẻ thuốc độc tế bào trong máy áp suất âm theo công thức ra lẻ, đảm bảo quá trình ra lẻ an toàn, chính xác, đúng quy trình vận hành và sử dụng máy dưới sự giám sát của một điều dưỡng lâm sàng khác nắm rõ nội dung và quy trình ra lẻ (người kiểm soát). - Đưa thành phẩm ra ngoài thông qua buồng trung chuyển theo quy trình ngược lại với đưa mẫu vào. - Ghi hạn sử dụng và điều kiện bảo quản lên nhãn phụ trước khi đóng gói. - Kiểm soát thành phẩm: 1/Đầy đủ nhãn quy định: 2/Đầy đủ bao bì đóng gói; 3/ Dụng cụ chứa hóa chất phải kín, không hở hay bị rò rỉ hóa chất ra ngoài; 4/ Hóa chất ra lẻ xong phải trong suốt, không đóng cặn, không vẩn đục hay tạo tủa và phải có màu đặc trưng của từng loại hóa chất. - Bàn giao thành phẩm cho người bệnh/người nhà người bệnh, yêu cầu kí nhận và hướng dẫn người bệnh/người nhà người bệnh cách bảo quản thành phẩm. - Vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị và phòng ra lẻ thuốc độc tế bào theo quy trình Vệ sinh phòng ra lẻ thuốc độc tế bàosau mỗi ngàypha chế. - Xử lý chất thải theo các quy trình chuẩn về xử lý chất thải. - Ra lẻ thuốc độc tế bào và kiểm tra chất lượng thành phẩm
  • 7. 7 Điều dưỡng lâm sàng - Kiểm tra cảm quan chất lượng thành phẩm & thông tin trên nhãn thành phẩm trước khi thực hiện y lệnh. - Thực hiện y lệnh đảm bảo 5 đúng trong dùng thuốc. - Theo dõi và báo ngay bác sĩ điều trị nếu phát hiện bất thường xảy ra trên người bệnh trong quá trình thực hiện y lệnh. Nguyên tắc chung: - Mọi thao tác ra lẻ thuốc độc tế bào được thực hiện trong phòng ra lẻ thiết kế riêng và chỉ được phép tiến hành khi máy áp suất âm được vận hành theo đúng quy trình, đảm bảo sự an toàn cho nhân viên y tế. - Nhân viên trực tiếp tiến hành ra lẻ thuốc độc tế bào, người giám sát, hoặc bất cứ người nào khi muốn vào phòng ra lẻ thuốc độc tế bào đều phải mặc áo bảo hộ, đi găng, đeo khẩu trang, đội mũ theo đúng quy trình Rửa tay và mặc trang phục vô trùng trước khi vào phòng ra lẻ thuốc độc tế bào. - Các thao tác ra lẻ thuốc độc tế bào phải được thực hiện bởi điều dưỡng có kiến thức và kỹ năng chuyên môn, đồng thời có người kiểm soát các bước thực hiện để tránh nhầm lẫn. - Cần ghi chép đầy đủ thông tin từ bước chuẩn bị ra lẻ (họ tên, tuổi bệnh nhân, tên thuốc, hàm lượng, công thức ra lẻ) đến bước hoàn thành thành phẩm (số lượng, người ra lẻ, người kiểm soát) vào Sổ ra lẻ thuốc độc tế bào. Nhận thuốc thành phẩm từ người bệnh/người nhà người bệnh, thực hiện y lệnh
  • 8. 8 - Chai dịch chứa thuốc độc tế bào phải có nhãn, nhãn này được dán trên chai và không được che khuất các thông tin trên nhãn hợp lệ của nhà sản xuất. Trên nhãn đảm bảo ghi rõ các nội dung sau: họ tên người bệnh; tuổi; giới tính; chẩn đoán; diện tích da; bác sĩ điều trị; phác đồ điều trị; chu kỳ; ngày chu kỳ; tên thuốc, hàm lượng - số lượng, dung môi - thể tích dung môi. - Ra lẻ các thuốc độc tế bào phải thật thận trọng khi thao tác để tránh hít phải thuốc độc tế bào cũng như tránh nguy cơ chất độc này tiếp xúc với da và niêm mạc. Phụ nữ có thai không nên tiến hành pha chế. - Các thuốc độc tế bào thường được pha đơn thành phần và không tiêm, truyền cùng các thuốc khác (trừ trường hợp đặc biệt). - Việc đảm bảo vô khuẩn cần duy trì triệt để trong suốt quá trình ra lẻ và để tránh nhiễm khuẩn cũng như đảm bảo chất lượng thuốc, yêu cầu nhân viên y tế phải ghi rõ hạn sử dụng và điều kiện bảo quản lên chai dịch thành phẩm ngay sau khi quá trình ra lẻ kết thúc và chai dịch thành phẩm được chuyển ra ngoài máy áp suất âm. - Sau khi ra lẻ, chai dịch thành phẩm phải luôn được bảo quản tránh ánh sáng (đựng trong túi nilon đen hoặc thùng cát tông kín). - Dung dịch thành phẩm sau khi pha và trong suốt quá trình tiêm truyền phải đạt độ đồng nhất về màu sắc (nếu có), không được có kết tủa lắng cặn hoặc vật thể lạ trong chai dịch. - Tất cả các vỏ chai/lọ đựng thuốc và vỏ chai/lọ đựng dung dịch tiêm truyền đều phải lưu giữ ít nhất trong vòng 24 giờ, đề phòng trường hợp cần đến để kiểm tra.
  • 9. 9 DANH MỤC THUỐC ĐỘC TẾ BÀO VÀ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH RA LẺ Tên thuốc Điều kiện bảo quản Hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế. Pha dung dịch gốc Bảo quản dung dịch gốc Pha thành phẩm Bảo quản thành phẩm Cách tiêm truyền Lưu ý khi tiêm truyền 1. Endoxan Bảo quản < 25°C Cyclophosphamid lọ bột 200 mg pha tiêm tĩnh mạch. - Pha 200 mg bộtthuốc trong 10 ml dung dịch NaCl 0,9%. - Lắc mạnh lọ thuốc sau khi thêm dung môi vào, dựng đứng lọ thuốc trong vài phút nếu thuốc không tan ngay và hoàn toàn, sau đó kiểm tra xem dung dịch có đồng nhất và trong không. Bảo quản < 25°C Pha dung dịch gốc trong Ringer hoặc Dextrose 5% hoặc dung dịch NaCl 0,9% với tổng thể tích vừa đủ 500 ml Bảo quản 24h, 2- 8° C, TAS Truyền từ 30 phút – 2h tùy thể tích dung dịch thành phẩm 2. Uracil SBK 500 Bảo quản < 30°C, TAS 5- fluorouracil ống 0,5 g/10 ml dung dịch tiêm, truyền tĩnh mạch Pha dung dịch thuốc trong 500 ml dextrose 5% hoặc 500 ml dung dịch NaCl 0,9%. - Thời gian truyền từ 30 phút – 4h hoặc truyền liên tục trong 24h. - Thuốc có thể tiêm tĩnh mạch nhưng truyền được ưa dùng hơn vì
  • 10. 10 Bảo quản 24h, < 30 °C, TAS ít độc hơn - Kích ứng da và niêm mạc. Cần đeo kính bảo vệ mắt khi ra lẻ. 3. Taxotere Bảo quản 2°C - 25°C, TAS Docetaxel 20 mg/0,5 ml hoặc 80 mg/2 ml dung dịch cô đặc và dung môi dùng cho dung dịch tiêm truyền. - Nếu thuốc được bảo quản trong tủ lạnh cần để thuốc ở nhiệt độ < 25°C trong 5 phút trước khi pha. -Trộn đều thuốc và dung môi bằng cách dùng tay đảo ngược lọ thuốc lặp lại nhiều lần trong ít nhất 45 giây. Không được lắc. - Để yên lọ thuốc chế sẵn mới pha ở nhiệt độ < 25°C trong 5 phút, sau đó kiểm tra xem dung dịch có đồng nhất và trong không (sự hiện diện của bọtsau 5 phút vẫn là bình thường). Bảo quản 8h, < 25°C - Pha dung dịch gốc trong dung dịch Glucose 5% hoặc dung dịch NaCl 0,9%. - Dung dịch pha xong có nồng độ không được vượt quá 0.74 mg/ml (liều dưới 200 mg docetaxel có thể dùng túi dịch truyền 250 ml). - Trộn đều chai dịch bằng cách lắc nhẹ. Bảo quản 4h, <25°C - Tiêm truyền tĩnh mạch trong 1h - Tránh không để thuốc tiếp xúc với da hay niêm mạc. - Nếu thuốc vẩy vào da thì phải rửa ngay với nước xà phòng. - Nếu thuốc vẩy vào niêm mạc thì phải rửa ngay với nhiều nước.
  • 11. 11 4. Vicran Bảo quản 2°C-8°C, TAS Vincristin sulphat lọ 1mg thuốc và ống dung môi đi kèm tiêm tĩnh mạch Pha thuốc trong lọ với ống dung môi đi kèm Bảo quản 12h, 2°C - 8°C, TAS Thuốc mới pha có thể tiêm tĩnh mạch vào dây dẫn của bộ truyền tĩnh mạch đang truyền chứa NaCl 0,9% trong ít nhất 1 phút. Hoặc có thể pha loãng dung dịch này chỉ bằng dung dịch NaCl 0,9% đảm bảo nồng độ vincristin nằm trong khoảng từ 0,01 mg/ml tới 0,1 mg/ml để truyền tĩnh mạch. - Trước khi tiêm, cần đảm bảo kim đã được định vị đúng vào trong tĩnh mạch. Tiêm ngoài tĩnh mạch có thể gây đau và hoại tử. Khi đó, nên ngừng ngay lập tức, phần còn lại của thuốc nên tiêm vào tĩnh mạch khác. Tiêm tại chỗ hyaluronidase để giảm những khó chịu này. - Tránh thuốc nhiễm vào mắt vì vincristin là chất kích thích mạnh có thể gây loét giác mạc. Nếu bị thuốc vào mắt, phải rửa mắt với nhiều nước ngay lập tức.
  • 12. 12 5. Sindroxocin Bảo quản < 25°C Doxorubicin 10 mg bột đông khô và ống dung môi đi kèm pha dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch - Pha bộtthuốc với ống dung môi đi kèm. - Lắc nhẹ, rất dễ tan, không cần dốc ngược lọ. Bảo quản 24h ở 10°C – 15°C, TAS hoặc 48h ở 2°C - 8° C, TAS Pha dung dịch gốc trong dung dịch NaCl 0,9% hoặc Glucose 5% đảm bảo nồng độ thuốc từ 1mg/ml - 2 mg/ml Bảo quản 12h ở 2°C - 8°C, TAS - Tiêm tĩnh mạch là đường dùng phổ biến nhất. Thuốc đã pha cho qua 1 dây truyền tĩnh mạch nhỏ giọt trong 2 – 3 phút. - Rất kích ứng mô, lọt ra ngoài mạch có khả năng gây hoại tử. 6. Cisplatin ‘Ebewe’ Bảo quản < 25°C, TAS Cisplatin 10 mg – 50 mg dung dịch đậm đặc pha truyền tĩnh mạch - Pha dung dịch thuốc đậm đặc trong dung dịch NaCl 0.9% - Thể tíchvà thành phần dịch truyền có thể thay đổitùy theo việc lựa chọn thời gian truyền khác nhau. - Truyền nhanh (15 phút) :tiêm trực tiếp dung dịch manitol 20 % trước khi truyền cisplatin, lượng manitol phụ thuộc vào chức năng thận và liều điều trị (ví dụ 100 ml dung dịch manitol 10 – 20% cho liều 20 mg cisplatin/m2 diện tích bề mặt cơ thể)). - Truyền chậm (6-8h): truyền tĩnh mạch bằng bộ dây truyền bắc cầu
  • 13. 13 Bảo quản 48h, 2°C - 8° C, TAS với 1 – 2 lít dung dịch NaCl 0,9% hoặc có thể hòa trực tiếp thuốc trong chai dịch truyền có 1-2 lít dung dịch NaCl 0,9% và 150 ml mannitol 20%. 7. Mab Thera Bảo quản 2°C - 8°C, TAS Rituximab 100 mg/ml, 500mg/ml. Chất cô đặc pha dịch truyền tĩnh mạch - Pha thuốc trong dung dịch dextrose 5% hoặc dung dịch NaCl 0,9% tới nồng độ rituximab là 1 – 4 mg/ml. - Hòa trộn nhẹ nhàng, dốc ngược dung dịch để tránh tạo bọt. Bảo quản - 24h ở 2°C - 8°C - 12h ở nhiệt độ phòng - Lần truyền đầu tiên : Tốc độ truyền khởi đầu được khuyến cáo là 50 mg/h và sau đó có thể tăng thêm 50 mg/h mỗi 30 phút tiếp theo, tới tốc độ truyền tối đa là 400 mg/h. - Những lần truyền tiếp theo : Tốc độ truyền khởi đầu là 100 mg/h và sau đó tăng thêm 100 mg/h mỗi 30 phút tiếp theo tới tốc độ truyền tối đa là 400 mg/h. *TAS : tránh ánh sáng