SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Mẫu thí nghiệm là một thanh thép non có hình dạng và kích thước theo mẫu quy định 
(hình 3.9). Gọi l là phần chiều dài làm việc của mẫu. Đặt mẫu vào máy kéo rồi cho lực kéo 
P tăng dần từ 0. Ta thấy chiều dài thanh tăng dần lên, chiều ngang thanh hẹp bớt cho đến 
khi lực kéo P đạt trị số cực đại Pb thì một chỗ nào đó trên thanh bị thắt lại, sau đó kéo giảm 
dần cho đến một trị số Pd và thanh bị đứt tại chỗ thắt. Tương quan giữa l và trị số của lực 
kéo P được thể hiện bằng đồ thị (hình 3.10). Trong đó trục hoành biểu diễn trị số của l và 
trục tung biểu diễn các trị số của lực kéo P. 
Đồ thị đó gọi là biểu đồ kéo của vật liệu dẻo. 
Đồ thị đó cho biết vật liệu khi chịu kéo đã qua 3 giai 
đoạn chính: 
a) Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn tỷ lệ. 
Vì trong giai đoạn này vật liệu có tính chất đàn hồi 
và tuân theo định luật Húc. Trên đồ thị giai đoạn này 
biểu thị bằng đường thẳng OA. Lực lớn nhất trong giai 
đoạn tỷ lệ là Ptl (P tỷ lệ). Gọi F0 là diện tích ban đầu của 
mẫu thí nghiệm ta có: 
σ  
Pl 
t 
l t F 
0 
Ứng suất tl gọi là giới hạn tỷ lệ, thường giới hạn này 
khó xác định. 
Đối với thép số 3 thì ơtl = 200 MN/m2. 
b) Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn chảy dẻo. 
N 
H×nh 3.11 
 
 
 
 
b 
ch 
tl 
 
O 
 
 
Vì giai đoạn AB thường rất ngắn nên người ta bỏ qua không khảo sát, sau giai đoạn 
này từ điểm B đồ thị bắt đầu có đoạn nằm ngang BC. Lúc này biến dạng của thanh tăng lên 
rõ rệt nhưng lực không tăng. Ta gọi giai đoạn này là giai đoạn chảy dẻo. Lực bắt đầu làm 
cho vật liệu chảy dẻo, ký hiệu Pch. Gọi ứng suất tương ứng với giai đoạn này là giới hạn 
chảy: 
σ  P ch 
Đối với thép số 3, ch = 240 MN/m2. 
ch F 
0 
Đoạn nằm ngang trên đồ thị gọi là diện chảy dẻo. 
c) Giai đoạn thứ 3: Giai đoạn củng cố. 
Vật liệu tự củng cố để chống lại biến dạng. Khi lực đạt đến trị số cực đại Pb (Pbền) 
thì có một chỗ nào đó trên mẫu thử bị thắt lại. Sau đó lực P giảm xuống dần nhưng biến 
dạng vẫn tăng, cho đến lúc lực P giảm đến trị số Pđ (Pđứt) thì thanh bị đứt tại chỗ thắt. 
Gọi giới hạn bền là b ta có: b = 
b  
0 F 
. 
Đối với thép số 3, b = 420 MN/m2 
Khi ứng suất trong mẫu đạt đến trị số b ta xem như mẫu bị phá hỏng mặc dù thực 
tế nó chưa bị phá hỏng. 
Giới hạn tỷ lệ (tl), giới hạn chảy (ch), giới hạn bền (b) đặc trưng cho tính chất 
chịu lực của vật liệu. 
Ta thấy ứng suất pháp tính theo các công thức trên không phải là ứng suất thật phát 
sinh trong mẫu thí nghiệm, vì diện tích mặt cắt thanh thay đổi liên tục suốt thời gian thí 
nghiệm, nên ta gọi ứng suất này là ứng suất quy ước. Để biểu 
diễn mối liên hệ ứng suất và biến dạng, ta có thể vẽ đồ thị  -  (hình 3.12); đồ thị này 
không phụ thuộc vào kích thước mẫu và có dạng tương tự như đồ thị biểu diễn mối liên hệ 
giữa P và l (hình 3.11). 
Thật vậy, muốn có đồ thị  -  ta chỉ việc chia tung độ và hoành độ của đồ thị quan hệ P 
và l cho F0 là l 0.

More Related Content

What's hot

Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)Zorro Fantasy
 
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieuVatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieuKhoa Huỹnhuan
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcThanhvietnguyen Nguyen
 
Sucben49
Sucben49Sucben49
Sucben49Phi Phi
 
Sucben23
Sucben23Sucben23
Sucben23Phi Phi
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhDUY HO
 
Sucbenvatlieu15
Sucbenvatlieu15Sucbenvatlieu15
Sucbenvatlieu15Phi Phi
 
27 phuong phap xuyen tinh
27 phuong phap xuyen tinh27 phuong phap xuyen tinh
27 phuong phap xuyen tinhloi nguyen van
 
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong memngoctung5687
 

What's hot (11)

Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
 
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieuVatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
Sucben49
Sucben49Sucben49
Sucben49
 
Sucben23
Sucben23Sucben23
Sucben23
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
 
Sucbenvatlieu15
Sucbenvatlieu15Sucbenvatlieu15
Sucbenvatlieu15
 
27 phuong phap xuyen tinh
27 phuong phap xuyen tinh27 phuong phap xuyen tinh
27 phuong phap xuyen tinh
 
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben24

  • 1. Mẫu thí nghiệm là một thanh thép non có hình dạng và kích thước theo mẫu quy định (hình 3.9). Gọi l là phần chiều dài làm việc của mẫu. Đặt mẫu vào máy kéo rồi cho lực kéo P tăng dần từ 0. Ta thấy chiều dài thanh tăng dần lên, chiều ngang thanh hẹp bớt cho đến khi lực kéo P đạt trị số cực đại Pb thì một chỗ nào đó trên thanh bị thắt lại, sau đó kéo giảm dần cho đến một trị số Pd và thanh bị đứt tại chỗ thắt. Tương quan giữa l và trị số của lực kéo P được thể hiện bằng đồ thị (hình 3.10). Trong đó trục hoành biểu diễn trị số của l và trục tung biểu diễn các trị số của lực kéo P. Đồ thị đó gọi là biểu đồ kéo của vật liệu dẻo. Đồ thị đó cho biết vật liệu khi chịu kéo đã qua 3 giai đoạn chính: a) Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn tỷ lệ. Vì trong giai đoạn này vật liệu có tính chất đàn hồi và tuân theo định luật Húc. Trên đồ thị giai đoạn này biểu thị bằng đường thẳng OA. Lực lớn nhất trong giai đoạn tỷ lệ là Ptl (P tỷ lệ). Gọi F0 là diện tích ban đầu của mẫu thí nghiệm ta có: σ  Pl t l t F 0 Ứng suất tl gọi là giới hạn tỷ lệ, thường giới hạn này khó xác định. Đối với thép số 3 thì ơtl = 200 MN/m2. b) Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn chảy dẻo. N H×nh 3.11     b ch tl  O   Vì giai đoạn AB thường rất ngắn nên người ta bỏ qua không khảo sát, sau giai đoạn này từ điểm B đồ thị bắt đầu có đoạn nằm ngang BC. Lúc này biến dạng của thanh tăng lên rõ rệt nhưng lực không tăng. Ta gọi giai đoạn này là giai đoạn chảy dẻo. Lực bắt đầu làm cho vật liệu chảy dẻo, ký hiệu Pch. Gọi ứng suất tương ứng với giai đoạn này là giới hạn chảy: σ  P ch Đối với thép số 3, ch = 240 MN/m2. ch F 0 Đoạn nằm ngang trên đồ thị gọi là diện chảy dẻo. c) Giai đoạn thứ 3: Giai đoạn củng cố. Vật liệu tự củng cố để chống lại biến dạng. Khi lực đạt đến trị số cực đại Pb (Pbền) thì có một chỗ nào đó trên mẫu thử bị thắt lại. Sau đó lực P giảm xuống dần nhưng biến dạng vẫn tăng, cho đến lúc lực P giảm đến trị số Pđ (Pđứt) thì thanh bị đứt tại chỗ thắt. Gọi giới hạn bền là b ta có: b = b  0 F . Đối với thép số 3, b = 420 MN/m2 Khi ứng suất trong mẫu đạt đến trị số b ta xem như mẫu bị phá hỏng mặc dù thực tế nó chưa bị phá hỏng. Giới hạn tỷ lệ (tl), giới hạn chảy (ch), giới hạn bền (b) đặc trưng cho tính chất chịu lực của vật liệu. Ta thấy ứng suất pháp tính theo các công thức trên không phải là ứng suất thật phát sinh trong mẫu thí nghiệm, vì diện tích mặt cắt thanh thay đổi liên tục suốt thời gian thí nghiệm, nên ta gọi ứng suất này là ứng suất quy ước. Để biểu diễn mối liên hệ ứng suất và biến dạng, ta có thể vẽ đồ thị  -  (hình 3.12); đồ thị này không phụ thuộc vào kích thước mẫu và có dạng tương tự như đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa P và l (hình 3.11). Thật vậy, muốn có đồ thị  -  ta chỉ việc chia tung độ và hoành độ của đồ thị quan hệ P và l cho F0 là l 0.