SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
1
IUH - 2016
2
CH3 – CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU
Nội dung
 Ứng suất và biến dạng
Kéo
Nén
Cắt
Xoắn
 Biến dạng đàn hồi
 Biến dạng dẻo
• Giới hạn đàn hồi/ mô đun
đàn hồi
• Giới hạn chảy
• Độ bền kéo
 Vật liệu dẻo, giòn
 Độ dẻo, độ dai, độ cứng
3
 Tại sao nghiên cứu cơ tính của vật liệu?
- Các kỹ sư cơ khí có nhiệm vụ phải hiểu các tính chất cơ
học của vật liệu và các phương pháp đo các cơ tính đó.
- Các kỹ sư cơ khí phải thiết kế các chi tiết có ứng suất làm
việc trong giới hạn đàn hồi cho phép để không xảy ra
biến dạng dẻo và phá hủy chi tiết.
- Các kỹ sư cơ khí tính toán lực/ứng suất tác dụng lên vật
liệu làm biến dạng vật liệu nhằm tạo hình vật liệu mong
muốn.
GIỚI THIỆU
4
 Các cơ tính then chốt của vật liệu cần cho quá trình thiết kế
gồm: độ cứng vững, độ bền, độ cứng, độ dẻo, và độ dẻo dai
(stiffness, strength, hardness, ductility, and toughness)
 Các tính chất trên cần phải xác định một cách chắc chắn bằng
các phép đo được chuẩn bị cẩn thận.
 Các tính chất cơ học được nhiều đơn vị, tổ chức quan tâm (ví
dụ, các nhà sản xuất và người tiêu dùng vật tư, các tổ chức
nghiên cứu, các cơ quan chính phủ v.v.).
GIỚI THIỆU
5
Phân loại tải trọng
Định nghĩa
 Nếu tải trọng tác dụng lên bề mặt hoặc diện tích mặt cắt ngang
của chi tiết một cách đồng đều, thì hành vi cơ học của vật liệu có
thể xác định bằng phép đo ứng suất biến dạng đơn giản.
 Có ba cách cơ bản tải trọng có thể tác động lên vật liệu: kéo căng
hoặc nén, cắt (tiếp) và xoắn.
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
6
Loại tải tác động
Kéo
(tensile)
Nén
(compression)
Căt
(shear)
Xoắn
(torsion)
Materials Science and Engineering- An Introduction, 9th Edition - William D. Callister, Jr. David G. Rethwisch
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
7
Engineering Materials 1
[Ashby,_Michael_F.;_Jones,_David_R._H.]
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
8
Thử kéo- Xác định đường cong ứng suất biến dạng
- Để xác định một số đặc tính cơ học của vật liệu rất quan trọng trong thiết kế: Độ
cứng vững (mô đun đàn hồi), độ bền (đàn hồi, tới hạn, phá hủy ...), tính dẻo (độ giãn
dài, độ giảm diện tích ...)
- Mẫu bị biến dạng, thường đến phá hủy, bằng tải trọng kéo tăng dần áp vào dọc trục
của mẫu thử.
- Mặt cắt ngang của mẫu thường là tròn, vuông hoặc mẫu tấm.
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
9
Cơ chế thử kéo
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
10
Máy thử kéo
At IUH
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
11
Kết quả thử kéo
 Tải trọng hoặc lực tương ứng với độ dãn dài được biểu diễn dưới
dạng ứng suất và biến dạng kỹ thuật.
 Ứng suất kỹ thuật: σ = F / A0 [N/mm2=MPa]
F : Tải trọng đặt vuông góc với mặt cắt ngang của mẫu
A0 : Diện tích mặt cắt ngang của mẫu
 Độ biến dạng kỹ thuật: ε = Δl / l0 (× 100 %)
Δl - độ dãn dài, l0 – Chiều dài ban đầu.
Ứng suất và biến dạng mang giá trị dương nếu chịu tải
trọng kéo, và mang giá trị âm nếu tải trọng nén.
l/2
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
12
Kết quả thử nén
 Phương pháp tương tự như thử kéo nhưng lực biến
dạng hướng vào mẫu.
 Tính toán: sử dụng các công thức tương tự như thử kéo
để xác định ứng suất và biến dạng.
 Lực nén có giá trị âm -> Ứng suất âm. l0 lớn hơn li, -> độ biến dạng
cũng âm.
 Thử kéo phổ biến hơn vì dễ thực hiện; Thử nén cho ít thông tin hơn.
 Sử dụng khi hành vi của vật liệu chịu sự biến dạng lớn và vĩnh viễn,
hoặc khi vật liệu giòn không thử kéo được.
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
13
Mẫu thử nén
Hợp kim đồng Xi măng
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
14
Thử cắt và xoắn
 Ứng suất tiếp  tính theo công thức sau
 = F / A0 [N/mm2=MPa]
F - tải đặt song song với mặt trên và dưới mẫu với diện tích A0.
 Độ biến dạng:  = tgθ (× 100 %); θ – góc biến dạng
 Biến dạng xoắn là một dạng biến dạng
cắt đơn thuần. Ứng suất trong trường
hợp này là một hàm của mô men xoắn
đơn thuần T, độ biến dạng được tính
theo góc nghiên .
KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
15
Biến dạng đàn hồi (Elastic deformation)
 Có khả năng tự phục hồi: khi tải đặt vào được
gỡ bỏ, vật liệu trở về nguyên hình dạng ban
đầu của nó
 Độ biến dạng thường nhỏ (ngoại trừ một số
nhựa và cao su)
Biến dạng dẻo (Plastic deformation)
 Không phục hồi: khi bỏ tải, vật liệu sẽ không
trở về hình dáng ban đầu.
BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO
16
Hành vi Ứng suất – Biến dạng (tuyến tính)
 Với hầu hết kim loại Ứng suất và Biến dạng kỹ
thuật tỷ lệ thuận theo định luật Hooke
σ = E ε (Hooke's law)
 E là Mô đun đàn hồi, có cùng đơn vị như σ,
N/m2 hoặc Pa;
 Ứng suất trượt (cắt) và Biến dạng trượt cũng
tỷ lệ thuận qua quy luật sau
 = G ; G – Mô đun biến dạng trượt
BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
σ
ε
Biến dạng đàn hồi tuyến tính
Chất tải
Dỡ tải
Độ dốc = E
Ứngsuất
Biến dạng
17
Độ lớn Mô đun đàn hồi
Các kim loại, hợp kim thông dụng: 45 GPa (Mg) và 407 GPa (W)
(nhiệt độ phòng)
BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
18
Giải thích ở cấp độ
nguyên tử
BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
19
BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
Độ cứng
(vững) tại
nhiệt độ
phòng (i.e.,
mô đun đàn
hồi) cho một
số loại vật
liệu như kim
loại,
ceramic,
polymer và
composit vật
liệu
20
Tỷ số giữa biến dạng bên (x, y) và biến
dạng dọc trục
Kim loại và hợp kim:  = 0.25 - 0.35
Mối quan hệ giữa G, E và 
E = 2G (1 + )
G - Ứng suất trượt
Đa số kim loại, G = 0.4E
BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
Tính đàn hồi của vật liệu – Hệ số Poisson
21
Đường cong ứng suất biến dạng
 Biến dạng đàn hồi thực sự chỉ dưới 0.005 độ biến
dạng (hầu hết các kim loại).
 Trên giới hạn đàn hồi (P), quan hệ ứng suất – biến
dạng không còn tuyến tính
 Biến dạng dẻo xảy ra là do phá vỡ liên kết nguyên
tử, trong vật liệu tinh thể là do sự trượt của lệch.
BIẾN DẠNG DẺO
22
Độ bền đàn hồi (giới hạn đàn hồi)
 Hầu hết chi tiết máy được thiết kế làm việc trong
giới hạn đàn hồi -> cần xác định giới hạn đàn hồi
Hầu hết kim loại biến dạng dẻo xảy ra từ từ
Điểm giới hạn P – phân chia biến dạng dẻo và biến
dạng đàn hối
Giới hạn đàn hồi, σy (MPa): là điểm xác định ranh
giới.
Một số vật liệu khó xác định điểm này, nên láy quy
ước 0.002 (độ biến dạng, 0.2% độ giản dài.
BIẾN DẠNG DẺO
23
Quá trình biến dạng của thép
• Thép các bon thấp hoặc kim loại dẻo, giới hạn đàn – dẻo xảy ra trong
khoảng điểm trên và dưới.
• Giới hạn đàn dẻo dễ xác định. Giá trị giới hạn đàn
hồi lấy giá trị trung bình.
• Nhôm: 35 Mpa ; thép các bon trung bình ~ 600
thép độ bền cao > 1400 Mpa
BIẾN DẠNG DẺO
24
Độ bền kéo
 Vượt qua giới hạn đàn hồi vật liệu tiếp tục biến
dạng dẻo tới giá trị úng suất lớn nhất, M, và
giảm tới điểm F (độ bền phá hủy)
50 Mpa (Al) to 3000 Mpa for the high-strength steels
BIẾN DẠNG DẺO
25
Độ bền kéo vs. độ bền đàn hối
• Thông thường khi thiết kế độ bền đàn hồi được quan tâm nhiều
hơn, thiết kế phải đảm bảo chi tiết máy làm việc trong khoảng
giới hạn đàn hồi.
• Độ bền phá hủy không phải là chỉ tiêu để thiết kế chi tiết máy.
BIẾN DẠNG DẺO
26
Đường cong ứng suất
– biến dạng một số
loại thép
BIẾN DẠNG DẺO
27
Vật liệu giòn – vật liệu dẻo
 Độ dẻo là khả năng vật liệu biến dạng trước khi phá hủy (fracture)
 Các kim loại hay hợp kim không biến dạng dẻo hay ít biến dạng coi là
giòn
BIẾN DẠNG DẺO
28
Độ dẻo
 Xác định theo % giản dài (plastic tensile strain at failure)
Hoặc theo sự giảm
diện tích mặt cắt
ngang của mẫu
lo
lf Ao
Af
Vật liệu dẻo khi biến
dạng sẽ tạo cổ thắc
BIẾN DẠNG DẺO
29
Vật liệu giòn – vật liệu dẻo
 Dẻo: EL% > 8% (áng chừng)
 Giòn: EL% < 5% (áng chừng)
BIẾN DẠNG DẺO
30
Độ dai (Độ dai va đập, J/m3)
 Khả năng vật liệu hấp thu năng lượng và
biến dạng dẻo trước khi phá hủy. (sự
chống lại phá hủy khi vật liệu có vết nứt)
 Ở trạng thái tĩnh (tốc độ biến dạng
thấp), có thể xác định nhờ đường cong
σ - ε
 Một kim loại “dai”, phải bao gồm cả bền
và dẻo
 Thường xác định bằng phương pháp
thử độ dai va đập
BIẾN DẠNG DẺO
31
PP Charpy (fracture toughness)
Năng lượng va đập
E = m.g (H - h)
Độ dai va đập = E/S
S: Diện tích mặt cắt
ngang
BIẾN DẠNG DẺO
32
PP Charpy: Mẫu thử và thiết bị
BIẾN DẠNG DẺO
33
ĐỘ CỨNG
 Đo khả năng biến dạng dẻo cục bộ của vật liệu (e.g., vết lõm nhỏ
hoặc vết xướt)
 Theo thang Mohs scale: khả năng một vật liệu cào xướt một vật
liệu mềm hơn: 1 – 10 (diamond)
 Phương pháp đo độ cứng được dùng phổ biến hơn các pp thử cơ
tính khác:
- Đơn giản và rẻ
- Không phá hủy mẫu
- Các tính chất cơ khác có thể suy ra từ dữ liệu độ cứng chẳng
hạn độ bền kéo
BIẾN DẠNG DẺO
34
CÁC LOẠI ĐỘ CỨNG
(1.588, 3.175, 6.350, 12.70 mm)
35
ĐẦU ĐO
Brinell
Rockwell – Steel Ball & Diamond Cone
Vickers
36
MÁY ĐO
AAV-503
Rockwell
37
CHUYỂN ĐỔI ĐỘ CỨNG
Có chuyển đổi giữa các thang đo độ cứng
khác nhau.
Các thang có thể chuyển đổi lẫn nhau:
Knoop, Brinell, Rockwell và Mohs
Bảng chuyển đổi thông dụng theo tiêu
chuẩn ASTM: E140
38
Độ cứng và độ bền
39
Tóm tắt cơ tính
https://www.youtube.com
Search for: MaterialsScience2000
Methods to test materials –
Tensile test - Brinell hardness test - Vickers hardness test - Rockwell hardness test
- Charpy impact test - Fatigue test - Metallography part I - Metallography part II –
Dye penetrant Inspection - Magnetic particle examination - Ultrasonic testing –
X-ray inspection and computed tomography - Scanning electron microscope
Responsible: Prof. Dr.-Ing. Rainer Schwab,
Karlsruhe University of Applied Sciences, Germany
40
THIẾT KẾ/HỆ SỐ AN TOÀN
What are the limits of “safe” deformation?
Yield strength is usually the
important parameter for
practical engineering design
ƯS thiết kế: σd = N’σc
σc - ưs tính toán tối đa
N’ – hệ số thiết kế > 1
đảm bảo
σd < σy
ƯS an toàn:
σw = σy/N
N – hệ số an toàn
N = 1.2 - 4.0
41
Summary
• Stress and strain: Size-independent measures of load and
displacement, respectively
• Elastic behavior: Reversible mechanical deformation,
often shows a linear relation between stress and strain
• Elastic deformation is characterized by elastic moduli (E or G). To
minimize deformation, select a material with a large elastic moduli
(E or G)
• Plastic behavior: Permanent deformation, occurs when the
tensile (or compressive) uniaxial stress reaches the yield strength
σy
• Tensile strength: maximum stress supported by the material
• Toughness: The energy needed to break a unit volume of
material
• Ductility: The plastic strain at failure

More Related Content

What's hot

Giáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdf
Giáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdfGiáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdf
Giáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdf
Man_Ebook
 
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
Sotech.,ltd
 
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Le Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

Giáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdf
Giáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdfGiáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdf
Giáo trình thí nghiệm vật liệu học - Nguyễn Văn Thức.pdf
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
đáNh giá tuổi thọ của thép austenit 08 x18h10t trong bình sinh hơi nhà máy đi...
đáNh giá tuổi thọ của thép austenit 08 x18h10t trong bình sinh hơi nhà máy đi...đáNh giá tuổi thọ của thép austenit 08 x18h10t trong bình sinh hơi nhà máy đi...
đáNh giá tuổi thọ của thép austenit 08 x18h10t trong bình sinh hơi nhà máy đi...
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
 
Giao trinh phuong phap phan tu huu han
Giao trinh phuong phap phan tu huu hanGiao trinh phuong phap phan tu huu han
Giao trinh phuong phap phan tu huu han
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Hóa polymer - Các trạng thái vật lý
Hóa polymer - Các trạng thái vật lýHóa polymer - Các trạng thái vật lý
Hóa polymer - Các trạng thái vật lý
 
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Báo cáo chưng cất
Báo cáo chưng cấtBáo cáo chưng cất
Báo cáo chưng cất
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lựcBài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực
 
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
 
Thuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chếThuyết trình về nhựa tái chế
Thuyết trình về nhựa tái chế
 

Similar to Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu

vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
anhdat191124
 
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
NamBi963639
 
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCMSuc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
cuong nguyen
 
Ansys cua-van-cung
Ansys cua-van-cungAnsys cua-van-cung
Ansys cua-van-cung
phanphanhai
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
nguyenk881
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
nguyenk881
 
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
Ta Nobi
 
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Ờh Ờh
 
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhVat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
IUH
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Man_Ebook
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Man_Ebook
 
Sucbenvatlieu02
Sucbenvatlieu02Sucbenvatlieu02
Sucbenvatlieu02
Phi Phi
 
Sucbenvatlieu22
Sucbenvatlieu22Sucbenvatlieu22
Sucbenvatlieu22
Phi Phi
 

Similar to Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu (20)

vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
 
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
 
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdfTHIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
 
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCMSuc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
 
Ansys cua-van-cung
Ansys cua-van-cungAnsys cua-van-cung
Ansys cua-van-cung
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
 
Cauthep tc05-final
Cauthep tc05-finalCauthep tc05-final
Cauthep tc05-final
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
 
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
 
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thép
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhVat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_12.pdf
 
Sb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_studentSb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_student
 
Đề tài: Ổn định của tấm chữ nhật ngoài giới hạn đàn hồi, HAY
Đề tài: Ổn định của tấm chữ nhật ngoài giới hạn đàn hồi, HAYĐề tài: Ổn định của tấm chữ nhật ngoài giới hạn đàn hồi, HAY
Đề tài: Ổn định của tấm chữ nhật ngoài giới hạn đàn hồi, HAY
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
 
Sucbenvatlieu02
Sucbenvatlieu02Sucbenvatlieu02
Sucbenvatlieu02
 
Sucbenvatlieu22
Sucbenvatlieu22Sucbenvatlieu22
Sucbenvatlieu22
 

Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu

  • 2. 2 CH3 – CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU Nội dung  Ứng suất và biến dạng Kéo Nén Cắt Xoắn  Biến dạng đàn hồi  Biến dạng dẻo • Giới hạn đàn hồi/ mô đun đàn hồi • Giới hạn chảy • Độ bền kéo  Vật liệu dẻo, giòn  Độ dẻo, độ dai, độ cứng
  • 3. 3  Tại sao nghiên cứu cơ tính của vật liệu? - Các kỹ sư cơ khí có nhiệm vụ phải hiểu các tính chất cơ học của vật liệu và các phương pháp đo các cơ tính đó. - Các kỹ sư cơ khí phải thiết kế các chi tiết có ứng suất làm việc trong giới hạn đàn hồi cho phép để không xảy ra biến dạng dẻo và phá hủy chi tiết. - Các kỹ sư cơ khí tính toán lực/ứng suất tác dụng lên vật liệu làm biến dạng vật liệu nhằm tạo hình vật liệu mong muốn. GIỚI THIỆU
  • 4. 4  Các cơ tính then chốt của vật liệu cần cho quá trình thiết kế gồm: độ cứng vững, độ bền, độ cứng, độ dẻo, và độ dẻo dai (stiffness, strength, hardness, ductility, and toughness)  Các tính chất trên cần phải xác định một cách chắc chắn bằng các phép đo được chuẩn bị cẩn thận.  Các tính chất cơ học được nhiều đơn vị, tổ chức quan tâm (ví dụ, các nhà sản xuất và người tiêu dùng vật tư, các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chính phủ v.v.). GIỚI THIỆU
  • 5. 5 Phân loại tải trọng Định nghĩa  Nếu tải trọng tác dụng lên bề mặt hoặc diện tích mặt cắt ngang của chi tiết một cách đồng đều, thì hành vi cơ học của vật liệu có thể xác định bằng phép đo ứng suất biến dạng đơn giản.  Có ba cách cơ bản tải trọng có thể tác động lên vật liệu: kéo căng hoặc nén, cắt (tiếp) và xoắn. KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 6. 6 Loại tải tác động Kéo (tensile) Nén (compression) Căt (shear) Xoắn (torsion) Materials Science and Engineering- An Introduction, 9th Edition - William D. Callister, Jr. David G. Rethwisch KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 8. 8 Thử kéo- Xác định đường cong ứng suất biến dạng - Để xác định một số đặc tính cơ học của vật liệu rất quan trọng trong thiết kế: Độ cứng vững (mô đun đàn hồi), độ bền (đàn hồi, tới hạn, phá hủy ...), tính dẻo (độ giãn dài, độ giảm diện tích ...) - Mẫu bị biến dạng, thường đến phá hủy, bằng tải trọng kéo tăng dần áp vào dọc trục của mẫu thử. - Mặt cắt ngang của mẫu thường là tròn, vuông hoặc mẫu tấm. KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 9. 9 Cơ chế thử kéo KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 10. 10 Máy thử kéo At IUH KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 11. 11 Kết quả thử kéo  Tải trọng hoặc lực tương ứng với độ dãn dài được biểu diễn dưới dạng ứng suất và biến dạng kỹ thuật.  Ứng suất kỹ thuật: σ = F / A0 [N/mm2=MPa] F : Tải trọng đặt vuông góc với mặt cắt ngang của mẫu A0 : Diện tích mặt cắt ngang của mẫu  Độ biến dạng kỹ thuật: ε = Δl / l0 (× 100 %) Δl - độ dãn dài, l0 – Chiều dài ban đầu. Ứng suất và biến dạng mang giá trị dương nếu chịu tải trọng kéo, và mang giá trị âm nếu tải trọng nén. l/2 KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 12. 12 Kết quả thử nén  Phương pháp tương tự như thử kéo nhưng lực biến dạng hướng vào mẫu.  Tính toán: sử dụng các công thức tương tự như thử kéo để xác định ứng suất và biến dạng.  Lực nén có giá trị âm -> Ứng suất âm. l0 lớn hơn li, -> độ biến dạng cũng âm.  Thử kéo phổ biến hơn vì dễ thực hiện; Thử nén cho ít thông tin hơn.  Sử dụng khi hành vi của vật liệu chịu sự biến dạng lớn và vĩnh viễn, hoặc khi vật liệu giòn không thử kéo được. KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 13. 13 Mẫu thử nén Hợp kim đồng Xi măng KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 14. 14 Thử cắt và xoắn  Ứng suất tiếp  tính theo công thức sau  = F / A0 [N/mm2=MPa] F - tải đặt song song với mặt trên và dưới mẫu với diện tích A0.  Độ biến dạng:  = tgθ (× 100 %); θ – góc biến dạng  Biến dạng xoắn là một dạng biến dạng cắt đơn thuần. Ứng suất trong trường hợp này là một hàm của mô men xoắn đơn thuần T, độ biến dạng được tính theo góc nghiên . KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
  • 15. 15 Biến dạng đàn hồi (Elastic deformation)  Có khả năng tự phục hồi: khi tải đặt vào được gỡ bỏ, vật liệu trở về nguyên hình dạng ban đầu của nó  Độ biến dạng thường nhỏ (ngoại trừ một số nhựa và cao su) Biến dạng dẻo (Plastic deformation)  Không phục hồi: khi bỏ tải, vật liệu sẽ không trở về hình dáng ban đầu. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO
  • 16. 16 Hành vi Ứng suất – Biến dạng (tuyến tính)  Với hầu hết kim loại Ứng suất và Biến dạng kỹ thuật tỷ lệ thuận theo định luật Hooke σ = E ε (Hooke's law)  E là Mô đun đàn hồi, có cùng đơn vị như σ, N/m2 hoặc Pa;  Ứng suất trượt (cắt) và Biến dạng trượt cũng tỷ lệ thuận qua quy luật sau  = G ; G – Mô đun biến dạng trượt BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI σ ε Biến dạng đàn hồi tuyến tính Chất tải Dỡ tải Độ dốc = E Ứngsuất Biến dạng
  • 17. 17 Độ lớn Mô đun đàn hồi Các kim loại, hợp kim thông dụng: 45 GPa (Mg) và 407 GPa (W) (nhiệt độ phòng) BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
  • 18. 18 Giải thích ở cấp độ nguyên tử BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
  • 19. 19 BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI Độ cứng (vững) tại nhiệt độ phòng (i.e., mô đun đàn hồi) cho một số loại vật liệu như kim loại, ceramic, polymer và composit vật liệu
  • 20. 20 Tỷ số giữa biến dạng bên (x, y) và biến dạng dọc trục Kim loại và hợp kim:  = 0.25 - 0.35 Mối quan hệ giữa G, E và  E = 2G (1 + ) G - Ứng suất trượt Đa số kim loại, G = 0.4E BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI Tính đàn hồi của vật liệu – Hệ số Poisson
  • 21. 21 Đường cong ứng suất biến dạng  Biến dạng đàn hồi thực sự chỉ dưới 0.005 độ biến dạng (hầu hết các kim loại).  Trên giới hạn đàn hồi (P), quan hệ ứng suất – biến dạng không còn tuyến tính  Biến dạng dẻo xảy ra là do phá vỡ liên kết nguyên tử, trong vật liệu tinh thể là do sự trượt của lệch. BIẾN DẠNG DẺO
  • 22. 22 Độ bền đàn hồi (giới hạn đàn hồi)  Hầu hết chi tiết máy được thiết kế làm việc trong giới hạn đàn hồi -> cần xác định giới hạn đàn hồi Hầu hết kim loại biến dạng dẻo xảy ra từ từ Điểm giới hạn P – phân chia biến dạng dẻo và biến dạng đàn hối Giới hạn đàn hồi, σy (MPa): là điểm xác định ranh giới. Một số vật liệu khó xác định điểm này, nên láy quy ước 0.002 (độ biến dạng, 0.2% độ giản dài. BIẾN DẠNG DẺO
  • 23. 23 Quá trình biến dạng của thép • Thép các bon thấp hoặc kim loại dẻo, giới hạn đàn – dẻo xảy ra trong khoảng điểm trên và dưới. • Giới hạn đàn dẻo dễ xác định. Giá trị giới hạn đàn hồi lấy giá trị trung bình. • Nhôm: 35 Mpa ; thép các bon trung bình ~ 600 thép độ bền cao > 1400 Mpa BIẾN DẠNG DẺO
  • 24. 24 Độ bền kéo  Vượt qua giới hạn đàn hồi vật liệu tiếp tục biến dạng dẻo tới giá trị úng suất lớn nhất, M, và giảm tới điểm F (độ bền phá hủy) 50 Mpa (Al) to 3000 Mpa for the high-strength steels BIẾN DẠNG DẺO
  • 25. 25 Độ bền kéo vs. độ bền đàn hối • Thông thường khi thiết kế độ bền đàn hồi được quan tâm nhiều hơn, thiết kế phải đảm bảo chi tiết máy làm việc trong khoảng giới hạn đàn hồi. • Độ bền phá hủy không phải là chỉ tiêu để thiết kế chi tiết máy. BIẾN DẠNG DẺO
  • 26. 26 Đường cong ứng suất – biến dạng một số loại thép BIẾN DẠNG DẺO
  • 27. 27 Vật liệu giòn – vật liệu dẻo  Độ dẻo là khả năng vật liệu biến dạng trước khi phá hủy (fracture)  Các kim loại hay hợp kim không biến dạng dẻo hay ít biến dạng coi là giòn BIẾN DẠNG DẺO
  • 28. 28 Độ dẻo  Xác định theo % giản dài (plastic tensile strain at failure) Hoặc theo sự giảm diện tích mặt cắt ngang của mẫu lo lf Ao Af Vật liệu dẻo khi biến dạng sẽ tạo cổ thắc BIẾN DẠNG DẺO
  • 29. 29 Vật liệu giòn – vật liệu dẻo  Dẻo: EL% > 8% (áng chừng)  Giòn: EL% < 5% (áng chừng) BIẾN DẠNG DẺO
  • 30. 30 Độ dai (Độ dai va đập, J/m3)  Khả năng vật liệu hấp thu năng lượng và biến dạng dẻo trước khi phá hủy. (sự chống lại phá hủy khi vật liệu có vết nứt)  Ở trạng thái tĩnh (tốc độ biến dạng thấp), có thể xác định nhờ đường cong σ - ε  Một kim loại “dai”, phải bao gồm cả bền và dẻo  Thường xác định bằng phương pháp thử độ dai va đập BIẾN DẠNG DẺO
  • 31. 31 PP Charpy (fracture toughness) Năng lượng va đập E = m.g (H - h) Độ dai va đập = E/S S: Diện tích mặt cắt ngang BIẾN DẠNG DẺO
  • 32. 32 PP Charpy: Mẫu thử và thiết bị BIẾN DẠNG DẺO
  • 33. 33 ĐỘ CỨNG  Đo khả năng biến dạng dẻo cục bộ của vật liệu (e.g., vết lõm nhỏ hoặc vết xướt)  Theo thang Mohs scale: khả năng một vật liệu cào xướt một vật liệu mềm hơn: 1 – 10 (diamond)  Phương pháp đo độ cứng được dùng phổ biến hơn các pp thử cơ tính khác: - Đơn giản và rẻ - Không phá hủy mẫu - Các tính chất cơ khác có thể suy ra từ dữ liệu độ cứng chẳng hạn độ bền kéo BIẾN DẠNG DẺO
  • 34. 34 CÁC LOẠI ĐỘ CỨNG (1.588, 3.175, 6.350, 12.70 mm)
  • 35. 35 ĐẦU ĐO Brinell Rockwell – Steel Ball & Diamond Cone Vickers
  • 37. 37 CHUYỂN ĐỔI ĐỘ CỨNG Có chuyển đổi giữa các thang đo độ cứng khác nhau. Các thang có thể chuyển đổi lẫn nhau: Knoop, Brinell, Rockwell và Mohs Bảng chuyển đổi thông dụng theo tiêu chuẩn ASTM: E140
  • 38. 38 Độ cứng và độ bền
  • 39. 39 Tóm tắt cơ tính https://www.youtube.com Search for: MaterialsScience2000 Methods to test materials – Tensile test - Brinell hardness test - Vickers hardness test - Rockwell hardness test - Charpy impact test - Fatigue test - Metallography part I - Metallography part II – Dye penetrant Inspection - Magnetic particle examination - Ultrasonic testing – X-ray inspection and computed tomography - Scanning electron microscope Responsible: Prof. Dr.-Ing. Rainer Schwab, Karlsruhe University of Applied Sciences, Germany
  • 40. 40 THIẾT KẾ/HỆ SỐ AN TOÀN What are the limits of “safe” deformation? Yield strength is usually the important parameter for practical engineering design ƯS thiết kế: σd = N’σc σc - ưs tính toán tối đa N’ – hệ số thiết kế > 1 đảm bảo σd < σy ƯS an toàn: σw = σy/N N – hệ số an toàn N = 1.2 - 4.0
  • 41. 41 Summary • Stress and strain: Size-independent measures of load and displacement, respectively • Elastic behavior: Reversible mechanical deformation, often shows a linear relation between stress and strain • Elastic deformation is characterized by elastic moduli (E or G). To minimize deformation, select a material with a large elastic moduli (E or G) • Plastic behavior: Permanent deformation, occurs when the tensile (or compressive) uniaxial stress reaches the yield strength σy • Tensile strength: maximum stress supported by the material • Toughness: The energy needed to break a unit volume of material • Ductility: The plastic strain at failure

Editor's Notes

  1. 12b, 13/8
  2. 12b, 14/8
  3. 12c 13/8
  4. 12c, 14/8