SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Đồ thị  -  cho ta thấy các trị số của tl, ch và b. 
Nếu lập quan hệ giữa hệ số góc của đoạn thẳng xiên trong đồ thị  -  với các toạ 
độ của một điểm bất kỳ N trong giới hạn của đoạn thẳng đó, ta có: 
tgα  σ . 
ε 
Mặt khác theo định luật Húc: 
E  σ . 
ε 
Vậy tg = E tức trị số môđuyn đàn hồi E khi kéo (nén) của vật liệu chính bằng hệ 
số góc của đoạn thẳng xiên trong đồ thị  - . 
Ngoài các đặc trưng tính chịu lực của vật liệu ta còn hai đặc trưng khác để chỉ tính 
dẻo của vật liệu, đó là: 
- Độ giãn dài tương đối khi đứt: tính theo phần trăm, ký hiệu  (đọc là đen ta nhỏ): 
δ 1 100% 
l  
l 
Trong đó: l1 - chiều dài phần làm việc của mẫu sau khi bị đứt. 
 
l 
l - chiều dài phần làm việc của mẫu khi chưa làm việc. 
- Độ thắt tương đối khi đứt tính: theo phần trăm ký hiệu là  (đọc là cờ xi): 
100% 
 
ψ F F 
0 1  
F 
0 
 
Trong đó: F0 - diện tích mặt cắt của mẫu lúc đầu khi chưa chịu lực. 
F1 - diện tích mặt cắt của mẫu ở chỗ bị thắt, sau khi bị đứt. 
Với một loại vật liệu nào đó  và  càng lớn thì vật liệu đó càng dẻo và ngược lại. Đối với 
thép số 3 thì  ≈30% và  ≈ 60%. 
3.3.2 Thí nghiệm nén vật liệu dẻo 
Khi nén các vật liệu dẻo các mẫu thí 
nghiệm thường là hình trụ tròn có chiều cao 
lớn hơn đường kính một chút (hình 3.12a). 
Biểu đồ quan hệ giữa l và P như hình 
(3.12b). Qua biểu đồ ta thấy, vật liệu dẻo khi 
chịu nén cũng có giới hạn tỷ lệ, giới hạn chảy 
dẻo nhưng không có giới hạn bền vì lực càng 
tăng mẫu thí nghiệm càng xẹp xuống và 
đường kính của nó càng tăng lên (hình 3.12a). 
Cần chú ý đến đặc điểm của vật liệu dẻo: giới 
hạn tỷ lệ (kể cả giới hạn chảy nếu vật liệu là 
thép) và môđuyn đàn hồi đều có trị số khi kéo 
và khi nén xấp xỉ bằng nhau. 
3.3.3. Thí nghiệm kéo vật liệu giòn 
P 
P 
Pch 
Ptl 
Vật liệu giòn chịu kéo kém nên bị phá hỏng đột ngột khi độ giãn dài và độ thắt tương 
đối còn rất nhỏ. Biểu đồ có dạng đường cong ngay từ khi ứng suất còn rất nhỏ. 
Nhìn vào biểu đồ ta thấy vật liệu không có giai đoạn tỷ lệ, giai đoạn chảy dẻo. Như vậy 
đối với vật liệu giòn chỉ có giới hạn bền: 
σ  P 
b 
b F 
0 
Trị số giới hạn bền này so với trị số giới hạn bền của vật liệu 
dẻo là rất thấp, tuy vật liệu không có giai đoạn tỷ lệ nhưng trong 
H×nh 3.12 
l 
A 
O 
P 
a) b) 
P 
Pb 
O 
l 
H×nh 3.13

More Related Content

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucben25

  • 1. Đồ thị  -  cho ta thấy các trị số của tl, ch và b. Nếu lập quan hệ giữa hệ số góc của đoạn thẳng xiên trong đồ thị  -  với các toạ độ của một điểm bất kỳ N trong giới hạn của đoạn thẳng đó, ta có: tgα  σ . ε Mặt khác theo định luật Húc: E  σ . ε Vậy tg = E tức trị số môđuyn đàn hồi E khi kéo (nén) của vật liệu chính bằng hệ số góc của đoạn thẳng xiên trong đồ thị  - . Ngoài các đặc trưng tính chịu lực của vật liệu ta còn hai đặc trưng khác để chỉ tính dẻo của vật liệu, đó là: - Độ giãn dài tương đối khi đứt: tính theo phần trăm, ký hiệu  (đọc là đen ta nhỏ): δ 1 100% l  l Trong đó: l1 - chiều dài phần làm việc của mẫu sau khi bị đứt.  l l - chiều dài phần làm việc của mẫu khi chưa làm việc. - Độ thắt tương đối khi đứt tính: theo phần trăm ký hiệu là  (đọc là cờ xi): 100%  ψ F F 0 1  F 0  Trong đó: F0 - diện tích mặt cắt của mẫu lúc đầu khi chưa chịu lực. F1 - diện tích mặt cắt của mẫu ở chỗ bị thắt, sau khi bị đứt. Với một loại vật liệu nào đó  và  càng lớn thì vật liệu đó càng dẻo và ngược lại. Đối với thép số 3 thì  ≈30% và  ≈ 60%. 3.3.2 Thí nghiệm nén vật liệu dẻo Khi nén các vật liệu dẻo các mẫu thí nghiệm thường là hình trụ tròn có chiều cao lớn hơn đường kính một chút (hình 3.12a). Biểu đồ quan hệ giữa l và P như hình (3.12b). Qua biểu đồ ta thấy, vật liệu dẻo khi chịu nén cũng có giới hạn tỷ lệ, giới hạn chảy dẻo nhưng không có giới hạn bền vì lực càng tăng mẫu thí nghiệm càng xẹp xuống và đường kính của nó càng tăng lên (hình 3.12a). Cần chú ý đến đặc điểm của vật liệu dẻo: giới hạn tỷ lệ (kể cả giới hạn chảy nếu vật liệu là thép) và môđuyn đàn hồi đều có trị số khi kéo và khi nén xấp xỉ bằng nhau. 3.3.3. Thí nghiệm kéo vật liệu giòn P P Pch Ptl Vật liệu giòn chịu kéo kém nên bị phá hỏng đột ngột khi độ giãn dài và độ thắt tương đối còn rất nhỏ. Biểu đồ có dạng đường cong ngay từ khi ứng suất còn rất nhỏ. Nhìn vào biểu đồ ta thấy vật liệu không có giai đoạn tỷ lệ, giai đoạn chảy dẻo. Như vậy đối với vật liệu giòn chỉ có giới hạn bền: σ  P b b F 0 Trị số giới hạn bền này so với trị số giới hạn bền của vật liệu dẻo là rất thấp, tuy vật liệu không có giai đoạn tỷ lệ nhưng trong H×nh 3.12 l A O P a) b) P Pb O l H×nh 3.13