SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Download to read offline
2/23/2016 2:34:15 AM
1
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí1
Chương 12
Khái quát về phân loại Động vật
Chương 12.
Khái quát về Phân loại Động vật
• 1. Vị trí của giới Động vật trong sinh giới
• 2. Động vật không có xương sống
• 3. Động vật có xương sống
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí2
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí3
Lịch sử phân loại học
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí4
Aristotle 384 BC
• Đề ra phương pháp
phân loại động vật và
thực vật
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí5
Carolus Linnaeus 1707-1778
• Đề ra hệ thống phân loại
vào năm 1735
• Phân loại các nhóm sinh
vật có liên quan
• Đề ra hệ thống danh pháp
kép
• Homo sapiens
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí6
Nhóm phân loại
2/23/2016 2:34:15 AM
2
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí7
Hai loài hoàn toàn khác nhau
Gorilla gorilla
Pan troglodytes
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí8
Hai loài hoàn toàn khác nhau
Pan troglodytes
Human sapiens
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí9 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí10
6 giới
Archaebacteria* Eubacteria* Protista Fungi Plantae Animalia
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí11
*
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí12
Giới Monera hoặc Eubacteria
• Đơn bào
• Sinh vật chưa có
nhân điển hình
• Thu nhận hoặc hấp
thụ thức ăn
• Vách tế bào
– peptidoglycan
2/23/2016 2:34:15 AM
3
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí13
Giới Archaea
• Đơn bào
• Chưa có nhân điển hình
• Thu nhận hay hấp thụ thức ăn
• DNA
– Tương tự như của Eukaryote
• Vách tế bào
– Pseudopeptidoglycan
Hoặc chỉ có protein
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí14
Giới Protista
• Đơn bào
• Có nhân điển hình
• Tiêu hóa hoặc tự sản
xuất thức ăn
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí15
Giới Fungi
• Đa bào
• Đa bào
• Vách tế bào
– Chitin
• Hấp thu thức ăn
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí16
Giới Plantae
• Đa bào
• Có nhân điển hình
• Vách tế bào
– Cellulose
• Tổng hợp chất hữu cơ
– Quá trình quang hợp
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí17
Giới Animalia
• Đa bào
• Có nhân điển hình
• Không có vách tế bào
• Dị dưỡng
• Có thể di chuyển được
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí18
Animalia
2/23/2016 2:34:15 AM
4
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí19
Sự phân bố các loài trong giới động vật
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí20
Đặc điểm chung giới Động vật
Là giới phức tạp nhất trong các giới.
Cấu tạo bởi mô, không có vách tế bào.
Cơ thể đa bào (cấu tạo từ nhiều tế bào).
Dinh dưỡng dị dưỡng.
Nuốt thực phẩm và tiêu hóa trong cơ thể.
Có sự phát triển của phôi.
Có khả năng di động
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí21
Sinh vật đơn bào tổ tiên
Có tính đối xứng
Hình thành mô
Đối xứng hai bên
Khoang cơ thể
Miệng nguyên sinh
Thể khoang Thể khoangGiả khoang
Miệng thứ sinh
Porifera Cnidaria
Platyhelminthes
Nematoda
Mollusca
Annelida
Arthropoda
Echinodermata
Chordata
Ngành
Đối xứng tỏa tròn
CÂY PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí22
Động vật không có xương sống
(INVERTEBRATE)
Phân giới Protozoa (Động vật nguyên sinh)
1. Ngành Protozoa (Động vật nguyên sinh)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí23
Animalia
Phân giới Phagocytellozoa (Động vật thực bào)
2. Ngành Placozoa (Động vật hình tấm)
Phân giới Parazoa (Cận động vật đa bào)
3. Ngành Porifera (Thân lổ)
Phân giới Eunetazoa (Động vật đa bào chình
thức)
Động vật Radiata (Có đối xứng tỏa tròn)
4. Ngành Coelenterata (Ruột khoang)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí24
Animalia
5. Ngành Ctenophora (Sứa lược)
Động vật Bilateria (Có đối xứng hai bên)
Động vật Acoelomata (chưa có thể xoang)
6. Ngành Plathelminthes (Giun dẹp)
7. Ngành Nemertini (Giun vòi)
8. Ngành Nemathelminthes (Giun tròn)
Động vật Coelomata (Có thể xoang)
Động vật Protostomia (có miệng nguyên sinh)
9. Ngành Annelida (Giun đốt)
2/23/2016 2:34:15 AM
5
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí25
Animalia
10. Ngành Arthropoda (Động vật chân đốt)
11. Ngành Mollusca (Động vật thân mềm)
Động vật Deuterostomia (có miệng thứ sinh)
12. Ngành Echinodermata (Da gai)
13. Ngành Pogonophora (Mang râu)
14. Ngành Chaetognatha (Hàm tơ)
15. Ngành Hemichordata (Nửa dây sống)
Animalia
16. Ngành Chordata (Dây sống)
Phân ngành Urochordata (Có đuôi sống)
Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống)
Phân ngành Vertebrata (có xương sống)
• Lớp Pisces (Cá)
• Lớp Amphibia (Lưỡng cư)
• Lớp Reptilia (Bò sát)
• Lớp Aves (Chim)
• Lớp Mammalia (Thú)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí26
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí27
Giới Animalia
Phân giới Protozoa (Động vật nguyên sinh)
1. Ngành Protozoa (Động vật nguyên sinh)
Lớp Sarcodina (Trùng chân giả)
Lớp Mastigophora (Trùng roi)
Lớp Sporozoa (Trùng bào tử)
Lớp Infusonia (Trùng cỏ)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí28
Lớp Sarcodina (Trùng chân giả)
• Có khoảng 1000 loài hiện sống và nhiều
loài tuyệt chủng, 80% sống ở biển, số còn
lại sống trong nước ngọt, trong đất ẩm và
số ít ký sinh.
• Sinh sản vô tính bằng nguyên phân, một
số có khả năng sinh sản hữu tính và xen
kẽ thế hệ sinh sản hữu tính và vô tính
trong vòng đời.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí29
Amip Amoeba proteus bao lấy thức ăn, là trùng chân giả có cấu
tạo đơn giản nhất trong động vật nguyên sinh, thức ăn của amip
và vi khuẩn, vi sinh vật và mảnh vụn hữu cơ
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí30
Lớp Mastigophora (Trùng roi)
• Có khoảng 8000 loài, sống phổ biến ở
biển, nước ngọt, trong đất ẩm và số ít ký
sinh động vật.
• Sinh sản vô tính bằng nguyên phân, một
số có khả năng sinh sản hữu tính.
2/23/2016 2:34:15 AM
6
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí31
Một số sinh vật, như trùng roi Euglena viridis và
Volvox kết hợp hai thuộc tính đặc trưng của động vật
(di động) và thực vật (khả năng quang hợp).
Euglena viridis
Volvox
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí32
Euglena viridis
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí33
Trypanosoma vittae ký sinh trong máu động
vật có xương sống gây bệnh ngủ ly bì Phi châu
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí34
Lớp Sporozoa (Trùng bào tử)
• Có khoảng 3900 loài sống ký sinh, hoặc
trong tế bào, hoặc trong khoang ruột, hoặc
trong khoang cơ thể động vật, có nhiều
loài gây hại đáng kể cho người và động
vật.
• Đặc điểm là có giai đoạn bào tử có vỏ bảo
vệ chịu được điều kiện bất lợi khi ra khỏi
cơ thể vật chủ. Bào tử còn là giai đoạn lan
truyền từ vật chủ này sang vật chủ khác.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí35
Plasmodium falciparum, dài từ 5-8 mm nguyên nhân gây ra bệnh sốt
rét (80% ở Việt Nam), P. vivax (20%). Ký sinh trùng này ưa thích vật
chủ là người vì nó có khả năng thoát được hệ miễn dịch, dù là người
khỏe mạnh. Muỗi truyền bệnh chủ yếu ở nước ta là Anopheles
minimus có bọ gậy ưa sống vùng đồi nước chảy chậm, An. dirus có
bọ gậy sống ở vũng nước nhỏ và An. sundaicus có bọ gậy sống
trong vùng nước lợ ven biển
Plasmodium falciparum
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí36
Paramecium caudatum
Sinh sản vô tính cho
phép số lượng cá thể
tăng lên nhanh chóng để
tận dụng các điều kiện
thuận lợi của môi trường.
2/23/2016 2:34:15 AM
7
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí37
Lagenidium giganteum, được sử
dụng để kiểm soát quần thể muỗi.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí38
Lớp Infusonia (Trùng cỏ)
• Có khoảng 8000 loài, phần lớn sống tự do
trong nước và đất ẩm, số ít ký sinh động
vật.
• Bình thường trùng cỏ sinh sản vô sính
bằng cắt đôi theo chiều ngang, nhưng sau
một số thế hệ sinh sản vô tính trùng cỏ lại
sinh sản hữu tính theo cách riêng của nó:
sinh sản bằng tiếp hợp
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí39
Animalia
Phân giới Phagocytellozoa (Động vật thực bào)
2. Ngành Placozoa (Động vật hình tấm)
Đại diện Trichoplax adherens, sống ở biển, bò ở
đáy hay trên cây thủy sinh. Ơ thể giẹp, biến
hình, đường kính không quá 8-10mm, dày 10-
15mm.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí40
Animalia
Phân giới Parazoa (Cận động vật đa bào)
3. Ngành Porifera (Thân lổ)
Phần lớn thân lổ là các tập đoàn sống ở
biển, chúng sống bám trên các giá thể,
hiện biết khoảng 5000 loài.
Thân lổ còn có nhiều đặc điểm của nhóm
động vật đa bào thấp: cơ thể chưa có kiểu
đối xứng ổn định, chưa có lỗ miệng, chưa
có mô phân hóa và chưa có tế bào thần
kinh
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí41
Porifera
Bọt biển, là động vật đơn giản nhất đến nay còn tồn tại
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí42
Lỗ thoát nước
Dòng nước giúp nước chảy vào
và ra khỏi lỗ thoát nước.
Các tế bào cổ áo có các
lông roi có thể tạo dòng nước
Gai xương giúp vách bền hơn.
Thân lỗ
Lỗ hút nước
Tế bào mô bì
Tế bào biểu bì
2/23/2016 2:34:15 AM
8
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí43
Cấu tạo chung cơ thể
• Cấu tạo thành cơ thể: 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo
- Lớp ngoài: tế bào biểu mô dẹt → bảo vệ
- Lớp trong: tế bào cổ áo có roi và vành chất nguyên sinh.
Roi hoạt động tạo dòng nước chảy liên tục qua cơ thể, thu
nhận thức ăn → tiêu hóa nội bào
- Ở giữa là tầng keo có nhiều loại tế bào thực hiện các chức
năng khác nhau (hình sao, sinh xương, amip)
- Hầu hết có gai xương = đá vôi, silic, chất hữu cơ
• Thân lỗ có hai hình thức sinh sản vô tính và hữu
tính, sinh sản vô tính bằng nảy chồi và tạo mầm.
Phần lớn thân lỗ sinh sản hữu tính
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí44
Dựa trên hình thái và thành phần hóa học của bộ xương, ngành
thân lỗ được chia thành 3 lớp:
Lớp Demospongia (thân lỗ mềm)
Lớp Calcispongia (thân lỗ đá vôi)
Lớp Hyalospongia (thân lỗ silic)
Phân loại Porifera
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí45
Lớp Demospongia (thân lỗ mềm)
Chiếm khoảng 80% thân lỗ hiện đại, sống ở biển
và nước ngọt. Cấu tạo cơ thể kiểu leucon. Bộ
xương là các sợi spongia hay các gai silic 1
hoặc 4 trục, không có gai đá vôi. Các giống đã
gặp ở Việt Nam: Gelliodes, Halichondrria,
Pachychalina, Remera, Aptar, Poterion…
Poterion neptuni hình cốc, gặp nhiều trong vịnh
Thái Lan, có khi cao tới 1 m
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí46
Sống đơn độc, thân cao, phân bố ở biển sâu từ
vùng cực tới xích đạo. Cấu trúc cơ thể kiểu sycon
hay leucon đối xứng với gai silic 6 tia. Khác với
thân lỗ khác, lớp tế bào ngoài và lớp tế bào cổ áo
bên trong là hợp bào. Các giống đã gặp ở Việt
Nam: Hyalonema, Lophocalyx, Euplectella…
Lớp Hyalospongia (thân lỗ silic)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí47
Lớp Calcispongia (thân lỗ đá vôi)
Sống ở biển nông, có bộ
xương là các gai đá vôi có 1,
3 hoặc 4 trục. Cấu tạo cơ thể
kiểu ascon, sycon, leucon.
Các loài hiện còn sống có
cấu tạo cơ thể kiểu ascon.
Các giống đã gặp ở biển
nước ta: Leucosolenia,
Sycon, Grantia, Leucandra
Grantia nước ngọt
Nước nặm
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí48
Animalia
Phân giới Eunetazoa (Động vật đa bào
chính thức)
Động vật Radiata (Có đối xứng tỏa tròn)
4. Ngành Coelenterata (Ruột khoang)
1. Lớp Hydrozoa (Thủy tức)
2. Lớp Scyphozoa (Sứa)
3. Lớp Anthozoa (San hô)
2/23/2016 2:34:15 AM
9
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí49
Cơ thể giống cái túi
Có tua cảm
Ví dụ: thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ
Ruột khoang (Coelenterata)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí50
Ngành Coelenterata
Ruột khoang thuộc nhóm động vật đa bào có đối xứng tỏa tròn
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí51
• 1. Hoàn toàn sống ở nước
• 2. Đối xứng toả tròn (radiata)
• 3. Có 2 dạng hình thái là polyp (thủy tức) và medusa (sứa).
• 4. Có bộ xương ngoài và bộ xương trong bằng chitin,
calci hay phức hợp protein.
• 5. Cấu tạo cơ thể tương đối hoàn thiện hơn động vật thân lỗ,
nhưng vẫn ở mức độ tổ chức thấp hơn các động vật đa bào
khác.
• 6. Có xoang vị, chỉ có một lỗ thông ra ngoài (làm nhiệm vụ
vừa là miệng vừa là hậu môn), quanh lỗ có các tua bắt mồi.
Đặc điểm chung
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí52
• 7. Có tế bào gai trên thành cơ thể hay trên biểu bì tiêu hoá,
có nhiều ở vùng tua bắt mồi.
• 8. Thần kinh dạng lưới, tế bào thần kinh chưa có synap
điển hình. Có một số cơ quan cảm giác đơn giản.
• 9. Đã có tế bào biểu mô cơ tham gia vào vận động của cơ
thể:
• 10. Sinh sản vô tính bằng sinh chồi (dạng polyp), sinh sản
hữu tính bằng giao tử (cả dang polyp và medusa), phân cắt
hoàn toàn đều, hình thành ấu trùng planula.
• 11. Không có cơ quan bài tiết và hô hấp riêng biệt, chưa
hình thành xoang cơ thể.
Đặc điểm chung
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí53
Lỗ miệng
Tua cảm
Tầng trung giao
Khoang vị
POLYP
MEDUSA
Tầng trung giao
Khoang vị
Lỗ miệng
Tua cảm
Hai dạng
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí54
Hai lá phôi – Hai lớp tế bào
– Biểu bì – Bao bọc bên
ngoài (ngoại bì)
– Tầng trung giao – tế bào
chưa được phân hóa.
– Biểu bì ruột – tế bào
tuyến tiết ra dịch tiêu hóa
(nội bì)
2/23/2016 2:34:15 AM
10
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí55 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí56
Lớp Hydrozoa (Thủy tức)
• Thủy tức Hydra
• Tập đoàn thủy tức Obelia
• Gonionemus
• Physalia
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí57
Lớp Hydrozoa (Thủy tức)
• Nước ngọt và biển
• Cnidocytes chỉ có lớp biểu bì.
• Sứa có cơ vòm miệng mềm.
• Tầng trung giao không có các tế bào
di động kiểu amip.
• Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
• Sinh sản hữu tính bằng cách tạo bào
tử bởi lớp biểu bì và giải phóng vào
trong nước
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí58
Hình dạng ngoài: Cơ thể hình trụ, sống bám vào giá thể, phần bám
được gọi là đế, phía đối diện là miệng có nhiều tua vây quanh.
Cấu tạo trong: Khoang ruột (xoang vị) dạng túi ở giữa
Thành cơ thể: có 2 lớp tế bào và một tầng trung giao ở giữa.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí59
Khoang vịKhoang vị
Biểu bìBiểu bì
Tầng trung giaoTầng trung giao
Biểu bì ruộtBiểu bì ruột
Thủy tức
Vách cơ thể
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí60
Hệ thần kinh
• Tế bào thần kinh, xắp xếp thành dạng mạng lưới
2/23/2016 2:34:15 AM
11
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí61
Cấu trúc Cnidocyte và Nematocyst
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí62
Sinh sản của Thủy tức
Sinh sản vô tính:
Mọc chồi: Khi thức ăn đầy đủ, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc
chồi. Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Chồi con khi tự
kiếm được thức ăn, tác khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Tuy vậy đôi khi chúng
không tách khỏi cơ thể mẹ mà hình thành nên tập đoàn gồm nhiều cơ thể
(chồi con, cháu, chắt...).
Tái sinh: Thủy tức có thể tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt
ra.
Sinh sản hữu tính: Thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn. Tùy điều kiện môi
trường mà thủy tức đơn tính hay lưỡng tính. Tuyến sinh dục được hình
thành do các tế bào trung gian của lớp tế bào thành ngoài tập trung lại.
Tuyến tinh thường nằm lệch về phía tua miệng, tuyến trứng thường nằm
lệch về phía đế. Hợp tử có vỏ bảo vệ, sống tiềm sinh đến khi điều kiện
sống thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí63
Sinh sản của Thủy tức
Dịch hoànDịch hoàn
Buồng trứngBuồng trứng
Phôi kết nangPhôi kết nang
Sinh sản hữu tínhSinh sản hữu tính Sinh sản vô tínhSinh sản vô tính
Nảy chồiNảy chồi
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí64
Sinh sản của tập đoàn Thủy tức
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí65
Dinh dưỡng: Thức ăn chủ yếu là các giáp xác nhỏ. Tua miệng có nhiều tế bào
gai làm tê liệt con mồi rồi cuốn vào lỗ miệng. Thủy tức vừa tiêu hóa nội bào
nhờ tế bào mô bì cơ tiêu hóa, vừa tiêu hóa ngoại bào nhờ tế bào tuyến tiết men
tiêu hóa. Sau khi tiêu hóa mồi, căn bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí66
Obelia
2/23/2016 2:34:15 AM
12
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí67
Obelia
MedusaeGonangium Medusa bud
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí68
Lớp Hydrozoa
Gonionemus
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí69
Lớp Hydrozoa
Gonionemus
Vòm
miệng
mềm
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí70
Lớp Hydrozoa
Physalia
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí71
Lớp Scyphozoa (Sứa)
• Tua bờ dù có thể dài lên
đến 70 m
• Cnidocytes hiện diện
trong lớp biểu bì ruột và
biểu bì
• Tầng trung giao dày có
chứa các tế bào vận
động kiểu amip
• Giao tử được tạo bởi lớp
biểu bì ruột
• Sống ở nước mặn
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí72
Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình chiếc dù,
mép dù thường có nhiều sợi xúc tu, phía bụng có bờ miệng kéo
dài thành tay sứa.
Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về
phía ngược lại. Trong cơ thể sứa có các sợi cơ chuyên hoá, nằm
trong tầng trung gian, có khả năng co rút rất mạnh, kết hợp với tầng
keo dày tạo lực đối kháng. Kiểu bơi của sứa rất đặc trưng, dù xòe ra
rồi lại cụp vào có khi đạt tới tần số 100 – 140 lần/phút.
Cấu tạo và di chuyển
2/23/2016 2:34:15 AM
13
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí73
Aurelia aurita
TrứngTrứng
Tầng trung giaoTầng trung giao
Khoang vịKhoang vị
MiệngMiệng
Tua bờ dùTua bờ dù
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí74
Aurelia aurita
Miệng
Nhánh
miệng
Túi dạ dày
Tua bờ dù
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí75
Lớp Scyphozoa
Sứa Aurelia aurita
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí76
Đĩa sứ
Thùy miệng
Sứa trưởng thành
Trứng
Ấu trùng planula
Ấu trùng chén
Vảy
chồi
Chu kì sống của sứa Aurelia aurita
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí77
Fig. 13.18
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí78
Lớp Anthozoa (San hô)
• Là lớp đặc sắc của ngành ruột
khoang, không có giai đoạn sứa,
khoảng 6000 loài.
• Bộ xương bằng đá vôi hay chất
sừng.
Bộ xương là một cấu tạo đặc biệt
của san hô, có tác dụng nâng đỡ và
bảo vệ, thích nghi với với lối sống cố
định. Tuy nhiên chính bộ xương đã
cản trở bước tiến hóa xa hơn của
nhóm động vật này, tách chúng ra
khỏi con đường phát triển chung
của giới động vật.
2/23/2016 2:34:15 AM
14
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí79
Phân loại san hô
• Phân lớp San hô 8 ngăn (Octocorallia)
• Phân lớp San hô 6 ngăn (Hexacorallia)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí80
Đặc điểm: Xoang vị 8 ngăn ứng
với 8 vách ngăn và 8 tua miệng
hình lông chim. Có một rãnh
hầu, gai xương rải rác trong tầng
keo hay kết thành trụ cứng. Tập
đoàn thường có màu hồng hay
màu tím.
Đại diện: Bộ San hô mềm
(Alcyonaria), bộ San hô sừng
(Gorgonarria), bộ San hô lông
chim (Pennatularia).
Phân lớp Octocorallia (San hô 8 ngăn)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí81
Đặc điểm: Xoang vị 6 ngăn hay
bội số của 6. Tua miệng
không có dạng lông chim,
xếp thành nhiều vòng. Có 2
rãnh hầu. Bộ xương hoặc
không có, hoặc kết thành trụ
cứng hoặc tạo thành tảng lớn.
Đại diện: Bộ Hải quì (Actinia),
bộ San hô đá (Madrepoaria),
bộ San hô hình hoa
(Ceriantha), bộ san hô tổ ong,
bộ San hô gai (Antipatharia).
Phân lớp Hexacorallia (San hô 6 ngăn)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí82
Lớp Anthozoa
Sea Anemone
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí83
Lớp Anthrozoa
Metridium
Lớp Anthrozoa
Metridium
MiệngMiệng
Xúc tuXúc tu
Thực quảnThực quản
Vách ngănVách ngăn
Khoang vịKhoang vị
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí84
San hô
Tập đoàn của nhiều cá thể đơn
San hô
Tập đoàn của nhiều cá thể đơn
2/23/2016 2:34:15 AM
15
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí85
Lớp Anothozoa
Meandrina
San hô não
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí86
Lớp Anothozoa
Gorgonia
Quạt biển
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí87
Lớp Anothozoa
Tubipora
San hô đàn ống
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí88
Lớp Anothozoa
Actinodiscus
San hô nấm
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí89
Lớp Anothozoa
Acropora
San hô gạc nai
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí90
Rặn san hô ngầm
Biển nước ta có nhiệt độ
thích hợp cho rạn san hô
phát triển. Tuy nhiên, cấu
trúc rạn điển hình với thành
phần loài san hô tạo rạn
phong phú tập trung ở vùng
biển Nam Trung bộ. Bắc Bộ
và vùng biển Bắc Trung bộ,
đông Nam bộ có rạn san hô
với thành loài nghèo hơn và
cấu trúc ít điển hình hơn.
Rạn san hô từ lâu đã đem lại
nhiều lợi ích cho chúng ta
nhưng hiện nay đang bị nạn
ô nhiễm môi trường đe dọa.
2/23/2016 2:34:15 AM
16
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí91
Hệ sinh thái rặng san hô
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.
Photo © McGraw-Hill Higher Education, Barry Barker, Photographer
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí92
Anthozoa
Scyphozoa
Hydrozoa
Đối xứng tỏa tròn, cnidocytes,
ấu trùng planula
Có vách ngăn khoang vị
Giảm giai đoạn thủy tức
Mất giai đoạn sứa
Biểu đồ phân nhánh của Ruột
khoang
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí93
Animalia
5. Ngành Ctenophora (Sứa lược)
Bolinopsis infundibulum
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí94
Animalia
Động vật Bilateria (Có đối xứng hai bên)
Động vật Acoelomata (chưa có thể xoang)
6. Ngành Plathelminthes (Giun dẹp)
1. Lớp Turbellaria (Sán lông)
2. Lớp Trematoda (Sán lá song chủ)
3. Lớp Monogenoidea (Sán lá đơn chủ)
4. Lớp Cestoda (Sán dây)
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí95
Ngành Plathelminthes
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí96
Dây thần kinh Mắt
Hạch não
Buồng trứngDịch hoàn
Dương vật
Lỗ sinh dục
Hệ thần kinh
Hệ sinh dục
2/23/2016 2:34:15 AM
17
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí97
Tất cả các thành viên sán xơ mít đều
thuộc lớp Cestoda (sán dây)
Đầu sán, 70X
Đốt sán
trưởng thành
2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí98
Animalia
7. Ngành Nemertini (Giun vòi)
Micrura verrilli
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí99
Animalia
8. Ngành Nemathelminthes (Giun tròn)
• Lớp Nematoda (Giun tròn)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí100
Ngành Nemathelminthes
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí101
Caenorhabditis elegans có chứa 97 triệu
cặp base, với 19 000 gene khác nhau
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí102
Animalia
Động vật Coelomata (Có thể xoang)
Động vật Protostomia (có miệng nguyên sinh)
9. Ngành Annelida (Giun đốt)
1. Lớp Polychaeta (Giun nhiều tơ)
2. Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ)
3. Lớp Hirudinea (Đĩa)
2/23/2016 2:34:15 AM
18
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí103
Ngành Annelida
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí104
Giun đốt
• Có cơ thể phân chia
thành nhiều đốt.
• Đặc điểm này bao
trùm trên cả hình
dạng bên ngoài và
cấu tạo trong của cơ
thể, ban đầu là phân
đốt đồng hình, sau
mới biến đổi phân đốt
dị hình.
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí105
Ngành Annelida
• Khoang cơ thể được ngăn bởi các
vách
• Hệ vận động là các đôi chi bên.
• Hệ hô hấp là các đôi mang hình
thành từ các đôi nhánh lưng của chi
bên
• Hệ thần kinh kiểu bậc thang hay
chuỗi.
• Hệ tuần hoàn kín
• Hệ bài tiết là hậu đơn thận phân bố
trong mỗi đốt.
• Hệ sinh dục ở nhiều mức độ tổ
chức
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí106
Ngành Annelida
• Trứng giun đốt phân cắt xoắn ốc và xác
định. Phôi vị phát triển theo kiểu lan phủ
trứng nở thành ấu trùng trochophora bơi
lội trong nước nhờ vành lông bơi trước
miệng và sau miệng.
• Đặc trưng là có phát triển qua giai đoạn ấu
trùng trochophora (luân cầu) và có hình
thành hai loại đốt: đốt ấu trùng và đốt sau
ấu trùng.
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí107
Vách ngăn
Thùy trước miệng
Đốt hậu môn
Đốt miệng
Hiện tượng phân đốtHiện tượng phân đốt
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí108
Class Polychaeta
Lớp Giun nhiều tơ
• Có khoảng 4000 loài,
sống ở biển, chỉ một
ít sống ở nước ngọt.
• Đơn tính
• Có nhiều lông cứng
• Cơ quan di chuyển là
chi bên.
• Phát triển qua ấu
trùng trochophora
2/23/2016 2:34:15 AM
19
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí109
Class Polychaeta
Lớp giun nhiều tơ
Đầu
Chi bên Tua cảm
Cơ thể có 3 phần không đều nhau: phần trước miệng, tập trung các giác
quan, phần thân gồm nhiều đốt (5-800 đốt), mang một đôi chi bên ở mỗi
đốt, và phần đuôi mang sợi đuôi ở tận cùng. Mổi chi bên điển hình có 2
thùy: thùy lưng và thùy bụng.
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí110
Nereis
Sâu biển
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí111
Class Polychaeta
Lớp giun nhiều tơ
Nereis oxypoda sống chui luồn phổ biến trong các bãi triều, rạn đá
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí112
Class Polychaeta
Giun lửa (Rhopobota naevana)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí113
Giun nhiều tơ định cư
(Sub class : Sedentaria)
Giun cát
Giun nhiều tơ định cư
(Sub class : Sedentaria)
Giun cát
Nhóm này ẩn trong vỏ ống, chi
bên tiêu giảm chỉ còn các tơ
giúp cơ thể bám vào thành ống
còn phần đầu và một số đốt
phía trước của thân có thể thò
ra ra khỏi ống để thở và cuốn
cặn vẩn vào lỗ miệng làm thức
ăn.
Nhóm này thân có thể phân
thành 2 phần, ngực và bụng,
ứng với các đốt giữ các chức
phận khác nhau của phần thân
phía trước và phía sau.
Phyllochaetopterus socialis
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí114
Pelagic Polychaete
Giun nhiều tơ sống ở biển
2/23/2016 2:34:15 AM
20
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí115
Class Oligochaeta
Lớp Giun ít tơ
• Hiện có khoảng 4000 loài. Phần lớn
sống trong đất tham gia tích cực vào
quá trình hình thành lớp đất trồng trọt.
• Hệ hô hấp: phần lớn không có cơ quan hô hấp
riêng mà hô hấp trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
• Có tuyến nhầy tiết dịch
• Không có chi bên
• Hệ bài tiết điển hình là hậu đơn thận
• Giun ít tơ lưỡng tính
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí116
Lumbricus terrestris
Giun đất
• Ăn các mảnh vụn hữu
cơ có trong đất
• Làm màu mở cho đất
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí117
Class Hirudinea
Lớp đỉa
• Đỉa là nhóm chuyên hóa theo
hướng nửa ký sinh, nửa ăn
thịt, với số đốt có định.
• Chúng có 33 đốt (ngoài 2 loài
đỉa có tơ chỉ có 30 đốt).
• Các đốt phía trước và phía sau
biến thành giác
• Thể xoang, chi va tơ tiêu giảm
• Hầu hết sống ở nước ngọt
• Lưỡng tính, không ấu trùng.
• Có khoảng 300 loài sống ở
nước ngọt, nước mặn và ở cạn
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí118
Class Hirudinea
Lớp đỉa
• Có 3 bộ
• Bộ: Acanthobdellidae (Bộ đỉa có tơ)
– Có 2 loài Acanthobdella
• Bộ: Rhynchobdellidae (Bộ đỉa có vòi)
– Có 2 họ
• Họ: Ichthyobdellidaea (Họ đỉa cá)
• Họ: Glossiphonidae (Họ vét)
• Bộ: Arhynchobdellidae (Bộ đỉa không vòi)
– Có 2 họ
• Họ: Hirudinidae (Họ đỉa trâu)
• Họ: Herpobdellidae
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí119
Hirudinaria manisllensis
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí120
Animalia
11. Ngành Mollusca (Động vật thân mềm)
1. Lớp Loriceta (Song kinh có vỏ)
2. Lớp Aplacophora (Song kinh không vỏ)
3. Lớp Gastropoda (Chân bụng)
4. Lớp Cephalopoda (Chân đầu)
2/23/2016 2:34:15 AM
21
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí121
Ngành Mollusca
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí122
Có vỏ bọc cứng bao quanh thân mềm
Sống trong nước & nơi ẩm ướt
VD:Ốc sên, & Sò biển
Chỉ một số loài không có vỏ bọc: Bạch tuộc & sên biển
Thân mềm (Molluska)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí123
Animalia
10. Ngành Arthropoda (Động vật chân đốt)
1. Lớp Palaeostraca (Giáp cổ)
2. Lớp Arachnida (Hình nhện)
3. Lớp Crustacea (Giáp xác)
4. Lớp Myriapoda (Nhiều chân)
5. Lớp Insecta (Côn trùng)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí124
Chiếm 75% giới động vật
Đặc điểm cơ bản:
Có bộ xương ngoài cứng
Cơ thể phân đốt
Chân phân đốt
VD: côn trùng, cuốn chiếu ,rết, nhện, cua
Chân đốt (Arthropoda)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí125
Ngành Arthropoda
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí126
Chân khớp (Arthropoda)
2/23/2016 2:34:15 AM
22
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí127
Số lượng các loàiSố lượng các loài
Arthropoda
Echinodermata
Ciliophora
Chordata
Mollusca
Platyhelminthes
Nematoda
Porifera
Annelida
Sarcomastigophora
Apicomplex
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí128
Đặc điểm của động vật chân đốt
• Cơ thể phân đốt, đối
xứng hai bên
• Có những đoạn phụ nối
lại
• Bộ xương ngoài
• Có hệ tuần hoàn hở
• Dây thần kinh nằm ở
mặt bụng
• Có mắt kép
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí129
Động vật chân đốt
Loài động vật thành công nhất
• Về số lượng loài
• Độ đa dạng
• Về sự phân bố
• Về tuổi thọ
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí130
Arthropoda
• Phân ngành Trilobitomorpha (Trùng ba
thùy)
• Phân ngành Branchiata (Có mang)
• Phân ngành Chelicerata (Có kìm)
• Phân ngành Tracheata (Có ống khí)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí131
Lớp hình nhện Arachnida
• Gồm các chân khớp sống trên cạn, cơ thể
phân thành phần đầu -ngực (prosoma) và
phần thân sau (opisthosoma), có 4 đôi
chân.
• Hình nhện là nhóm Có kìm chuyển lên
cạn, với sự xuất hiện của phổi, ống khí,
ống Malpighi, vuốt chân, thụ tinh bằng
bao tinh...thích hợp với đời sống ở cạn
• Đại diện: Epeira, Ixodes, Scorpio
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí132
Lớp nhện
• Nhện
• Bọ cạp
• Con bét
• Ve
2/23/2016 2:34:15 AM
23
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí133
Lớp nhện
• 4 cặp chân
• Cơ thể chia thành 2 phần
– Ngoại trừ ve và bét
• Phần lớpn là động vật ăn thịt
– Tiêm enzyme vào con mồi
– Hút dịch lỏng vào trong hầu
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí134
Các đoạn của lóp nhệnCác đoạn của lóp nhện
Phần đầu ngựcPhần đầu ngực
Phần bụngPhần bụng
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí135
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.
Bộ Bọ cạp
Có kìm lớn
Phần bụng có kim độc để chích
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí136
Bộ nhện
• Nhện
• Có răng độc với tuyến
độc
• Có tuyến tơ
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí137
Latrodectus mactans
• Nhện đen góa phụ
• Độc tố thần kinh
• Sống ở trung Á và
ven Địa Trung Hải có
thể đốt chết lạc đà,
ngựa.
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí138
Bộ Acari
• Bét
• Ve
2/23/2016 2:34:15 AM
24
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí139
Sốt phát ban
• Ve là thể mang
• Sốt cao
• Đau đầu
• Đau cơ
• Da nổi mụn
– Xuất hiện và lan rộng
• 25% tử vong nếu không
sử dụng kháng sinh
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí140
Dermacentor variabilis
Dermacentor andersoni
Ve chó
Ve gỗ
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí141
Trombicula
• Ve
• Thức ăn của ấu trùng là da
• Chứng viêm da
• Ấu trùng kí sinh trên chuột
nhà
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí142
Bộ Bọ cạp (Scorpiones)
• Là nhóm Hình nhện cổ còn nhiều quan hệ
với Có kìm ở nước, đôi chân xúc giác
dạng kìm phát triển
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí143
Ngành phụ Trùng ba lá
• Đã tuyệt chủng. Sống
cách đây 200 000 năm
• Có một cặp râu
• Phụ bộ chẻ đôi
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí144
Ngành phụ Có kìm
• Có kìm
• Không có râu
• Không có hàm trên
• 4 cặp chân di chuyển
• 1 cặp kìm
2/23/2016 2:34:15 AM
25
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí145
Lớp Giáp cổ
• Đuôi kiếm
– Xuất hiện cuối kỉ
Cambri
– Xuất hiện cách đây
khoảng 245 000 năm
• Có mai, giáp
• Gai đuôi dài
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí146
Lớp phụ CrustaceaLớp phụ Crustacea
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí147
Lớp phụ Crustacea
• Có hai cặp râu
• Phụ bộ chẻ đôi
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí148
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí149 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí150
Ngành phụ Uniramia
• Có một cặp râu
• Phụ bộ có một nhánh
2/23/2016 2:34:15 AM
26
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí151
Lớp Chilopoda
• Một đốt có một cặp
chân
• Có răng độc
• Cơ thể dẹt
• Ăn thịt
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí152
Lớp Diplopoda
• Một đốt có hai đôi phụ
bộ
• Cơ thể hình trụ
• Động vật ăn cỏ
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí153
Lớp Insecta
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí154
Ngành phụ Uniramia
Lớp Insecta (Hexapoda)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí155
Animalia
Động vật Deuterostomia (có miệng thứ sinh)
12. Ngành Echinodermata (Da gai)
1. Lớp Asteroidea (Sao biển)
2. Lớp Ophiuroidea (Đuôi rắn)
3. Lớp Echinoidea (Cầu gai)
4. Lớp Holothuroidea (Hải sâm)
5. Lớp Crinoidea (Huệ biển)
156
Lớp Asteroidea
(Sao biển)
• Gồm một đĩa trung
tâm ở giữa và 5 hay
nhiều cánh xếp xung
quanh.
• Miệng ở mặt dưới
• Có khả năng tái sinh
• Chân ống
• Ăn các loại thân mềm
và sứa biển
2/23/2016 2:34:15 AM
27
157 158
Lớp Ophiuroidea
(Đuôi rắn)
• Cánh đuôi rắn cách
biệt với đĩa trung tâm.
• Xương của cánh phát
triển.
• Cánh có thể uốn hình
sóng khi di chuyển.
• Chân ống giữ nhiệm
vụ cảm giác và hô
hấp.
159
Lớp Echinoidea
(Cầu gai)
Còn có tên gọi là nhím biển.
Cực tiếp xúc với giá thể là cực
miệng
Cực đối diện là cực đối cầu
miệng.
Có hai loại gai: gai di chuyển
và gai tự vệ.
Có khả năng tái sinh lớn
160
Lớp Holothuroidea
(Hải sâm)
• Cơ thể hình quả dưa,
dài theo hướng miệng
- đối miệng.
• Có phổi nước là hai
túi lớn, chia thành
nhiều nhánh nằm
trong thể xoang hai
bên ruột.
• Nhiều loài là thực
phẩm cao cấp.
161
Lớp Crinoidea
(Huệ biển)
• Là nhóm da gai cổ
nhất còn sót lại cho
đến ngày nay.
• Sống bám, một số ít
tự do.
• Cơ thể gồm 3 phần:
cuống, đế và cánh. Ở
dạng sống tự do,
phần cuốn biến mất.
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí162
Animalia
13. Ngành Pogonophora (Mang râu)
14. Ngành Chaetognatha (Hàm tơ)
2/23/2016 2:34:15 AM
28
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí163
Animalia
15. Ngành Hemichordata (Nửa dây sống)
1. Lớp Enteropneusta (Mang ruột)
2. Lớp Pterobranchiata (Mang lông)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí164
Animalia
16. Ngành Chordata (Dây sống)
Phân ngành Urochordata (Đuôi sống) hay
Tunicata (Có bao)
Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống)
Phân ngành Vertebrata (Có xương sống)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí165
Animalia
Phân ngành Urochordata (Đuôi sống) hay
Tunicata (Có bao)
Lớp Larvaceae (Có cuống)
Lớp Ascidiacea (Hải tiêu)
Lớp Salpae hay Thaliacea (Sanpe)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí166
Animalia
Phân ngành Cephalochordata (Đầu
sống)
Lớp Cephalochordata
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí167
Phân ngành Động vật Có xương sống
(Vertebrata )
Tổng lớp Agnatha (Không hàm)
Lớp Cyclostomata (Miệng tròn)
Phân lớp Petromyzones (cá Bám)
Phân lớp Mixin (cá Mixini)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí168
Animalia
Phân ngành Vertebrata (Có xương sống)
Tổng lớp Gnathostoma (Có hàm hàm)
Lớp Chondrichthyes (Cá sụn)
Lớp Osteichthyes (Cá xương)
Phân lớp Actinopterygii (cá Vây tia)
Phân lớp Crossopterygii (cá Vây tay)
Phân lớp Dipnoi (cá Phổi)
Lớp Amphibia (Lưỡng cư)
Lớp Reptilia (Bò sát)
Lớp Aves (Chim)
Lớp Mamalia (Thú)
2/23/2016 2:34:15 AM
29
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí169
Có xương sống
Có bộ xương trong
Có xương sống
Có chi
VD: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Có dây sống (Chordata)
2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí170
Subphylum Vertebrata
Phân ngành có xương sống
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí171
Superclass Agnatha
Tổng lớp không hàm
• Không có răng
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí172
Ostracoderms
Cá có giáp
• Là động vật có xương
xuất hiện sớm nhất
• Di tích hóa thạch tìm
thấy ở kỷ Silua.
•Dòng cá không hàm phát triển mạnh ở kỷ Silua và kỷ
Đêvon, cuối kỷ Đêvon đại bộ phận cá không hàm bị
tuyệt diệt. Chỉ còn những cá miệng tròn có đời sống
nữa ký sinh tồn tại đến ngày nay
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí173
Hagfish và Lamprey
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí174
Class Cephalaspidomorphi
Lớp giáp đầu
Cá bám (Lamprey)
Ký sinh
Lampetra japonica
2/23/2016 2:34:15 AM
30
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí175
Class Myxini
Cá mixin (Hagfish)
Mixine glutinosa
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí176
Superclass Gnathostomata
Tổng lớp có hàm
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí177
Class Chondrichthyes
Lớp cá sụn
• Subclass Elasmobranchii (phân lớp cá Mang
tấm)
– Hiện phân thành 2 tổng bộ: cá nhám và cá đuối
• Subclass Holocephali (phân lớp cá Toàn đầu)
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí178
Class Osteichthyes
Lớp cá xương
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí179
Subclass Actinopterygii
Phân lớp cá Vây tia
• Vây tia
• Có xương sống
• Có nắp mang
• Có bóng bơi
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí180
Subclass Dipneusti
Phân lớp cá phổi
• Thở trong không khí
khi nước sông hoặc
hồ khô
2/23/2016 2:34:15 AM
31
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí181
Subclass Sarcopterygii
Phân lớp cá Vây tay
• Cá vây tay
• Vi dạng thùy
Order Crossopterygii
Bộ vây tay
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí182
Order Semionotiformes
Bộ cá Caiman
Giống Lepisosteus
• Thân phủ vảy láng hình trám
• Mõm dài
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí183
Order Siluriformes
Bộ cá nheo
Ictalurus
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí184
Order Perciformes
Bộ cá vược
Micropterus
• Miệng lớn
• Vây thường có gai cứng
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí185
Order Perciformes
Bộ cá vược
Micropterus
• Miệng nhỏ
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí186
Cá thái dương
Order Perciformes
Pomoxis annularis
• Ăn giáp xác và cá nhỏ
2/23/2016 2:34:15 AM
32
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí187
Cá thái dương vây xanh
Order Perciformes
Bộ cá vược
Lepomis macrochirus
• Miệng nhỏ
• Hình bầu dục
• Ăn giáp xác và côn trùng
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí188
Cá chép
Order Cypriniformes
Bộ cá chép
• Vây lưng lớn
• Lưng hình vòm cung
• Động vật ăn tạp
Animalia
16. Ngành Chordata (Dây sống)
Phân ngành Có đuôi sống - Urochordata
- Lớp Ascidiacea (Hải tiêu)
- Lớp Larvacea (Có cuống)
- Lớp Salpae (Sanpơ)
Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống)
Phân ngành Vertebrata (có xương sống)
- Lớp Pisces (Cá)
- Lớp Amphibia (Lưỡng cư)
- Lớp Bò sát - Reptilia
- Lớp Chim - Aves
- Lớp Thú - Mammalia
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí189 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí190
Lớp Lưỡng cư (Amphibia)
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí191
Order Caudata (Urodela)
Bộ có đuôi
• Kỳ giông
• Đuôi dài
• Có 4 chi
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí192
Sa giông – Kỳ giông với lớp da nhám
2/23/2016 2:34:15 AM
33
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí193
Ấu trùng sinh (Paedomorphosis)
• Một số lưỡng cư có đuôi ở dạng ấu trùng đã chín dục,
hiện tượng này gọi là ấu trùng sinh.
• Ấu trùng sống kéo dài sản sinh hormon tuyến giáp trạng,
kích thích ấu trùng sinh sản, như ở loài Necturus
maculosus.
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí194
Ấu trùng sinh (Paedomorphosis)
• Một số khác, ấu trùng chín sinh dục và sinh sản, nhưng
vẫn biến thái thành con trưởng thành và có sự thay đổi
môi trường sống, như loài Ambystoma mexicanum.
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí195
Order Anura
Bộ không đuôi
• Ếch và cóc
• Không có đuôi ở dạng
trưởng thành.
• Cơ thể ngắn, rộng.
• Chi sau lớn hơn chi
trước
2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí196
Order Apoda (Gymnophiona)
Bộ không chân
• Thân dài hình giun
• Không có chân
• Đuôi ngắn, hoặc thiếu
• Đa số sống dưới đất
• Thụ tinh trong
2/23/2016 2:34:14 AM
Nguyễn Hữu Trí197
Choắt bụng trắng (Tringa)
Vịt trời (Anas poecilorhyncha) Trĩ đỏ (Phasianus colchicus)
Lớp Aves (chim) Lớp chim (Aves)
Tòan thân phủ lông vũ
Da mỏng, không có tuyến,
trừ tuyến phao câu
Không có răng
Có cổ dài linh hoạt
Giò ph ủ vẩy sừng, ngón
chân có móng sừng
Xương xốp, nhiều khoang
khí Hấp thu nhiệt
Tim 4 ngăn. Chỉ còn cung
chủ động mạch phải
2/23/2016 2:34:15 AM
34
Phân loại chim
• 34 bộ
• 8600 loài
• Chia làm ba tổng bộ:
– Chim bay (Volantes)
– Chim chạy
(Gradientes)
– Chim bơi (Natantes)
Tổng bộ chim chạy (Gradientes)
• Gồm các loài đả điểu ở châu Phi, Nam Mỹ và châu Úc
• Mất khả năng bay, cánh không phát triển. Chân sau khỏ,
ít ngón, 2-3 ngón.
• Lông phủ kín thân.
• Xương ức không có xương lưỡi hái
• Thiếu tuyến phao câu
• Con non khỏe
• Chỉ phân bố ở Nam bám cầu, gồm 10 loài, 4 bộ
– Bộ Đà điểu Phi (Struthioniformes)
– Bộ Đà điểu Mỹ (Rheiformes)
– Bộ Đà điểu Úc (Scasuariiformes)
– Bộ Ki vi hay bộ không cánh (Apterygiformes)
Bộ Đà điểu Phi
Struthioniformes
• Bộ chỉ có một loài đà điểu
Phi (Struthio comelus)
• Là một loại chim lớn không
bay được
• Chân hai ngón
• Sống thành đàn gồm nhiều
đôi
Tổng bộ chim bơi (Natantes)
• Chỉ có một bộ chim cánh cụt
(Sphenisciformes), gồm khoảng 10 loài.
• Bơi giỏi, không bay
• Cánh biến đổi thành mái chèo
• Xương ức có gờ lưỡi hái phát triển.
• Chân có màng bơi
• Sống ở Nam bán cầu, từ Nam cực đến đảo
Galapagos.
Bộ Sphenisciformes
• Chân có màng bơi
• Cánh được sử dụng
làm mái chèo khi bơi
• Chim cánh cụt
Tổng bộ chim bay (Volantes)
• Bao gồm tất cả các loài chim còn lại. Cánh
xương, ức có cấu tạo điển hình của loài
chim, có khoảng 8600 loài, chia thành 34 bộ
2/23/2016 2:34:15 AM
35
Bộ Pelecaniformes (Bồ nông)
• Pelecanus philippensis
Bộ Ciconiiformes (Hạc)
• Chân dài để lội
• Cổ dài để mò
Cò trắng
Tên khoa học : Egretta garzetta
Họ: Diệc Ardeidae
Bộ: Hạc Coconiiformes
Bộ Anseriformes (Ngỗng)
• Miệng dẹp
• Chân bơi có màng
Vịt (Anatidae)
Bộ Falconiformes (Cắt)
• Miệng hình móc câu
• Chân có vuốt
• Chim đại bàng
• Diều hâu
• Chim cắt
Đại bàng đầu trọc (Accipitridae )
Bộ Passeriformes (Sẻ)
• Đậu ở trên cao
• Hót được
• 5000 loài
• Nhại được tiếng người
• Chim hét
• Chim nhạn
• Chim ác là
• Quạ
• Chim sáo đá
• Chim giẻ cùi
Sẻ (Passer montanus)
Bộ Columbiformes (Bồ câu)
• Cổ ngắn
• Chân ngắn
• Chim cucu
• Chim bồ câu
Bồ câu (Columbidae)
2/23/2016 2:34:15 AM
36
Bộ Strigiformes (Cú vọ)
• Mắt to
• Bay êm
• Động vật ăn thịt về
đêm
• Cú
Cú vọ (Otus megalotis)
2/23/2016 2:34:14 AM
Nguyễn Hữu Trí212
Sải cánh rộng của cú lớn (Ketupa) cho phép nó bay lượn nhẹ
nhàng, điều này cho phép loài chim hoạt động về đêm này
giữ được yên lặng và là một kẻ săn mồi đáng sợ.
Bộ Apodiformes (Yến)
• Chim nhỏ
• Đập cánh nhanh
• Chim ruồi khi bay có
thể đứng yên một
chỗ, tốc độ đập cánh
lên đến 70 lần/giây.Chim ruồi (Trochilidae)
Bộ Galliformes (Gà)
• Nhìn giống gà
• Mỏ chim khỏe
• Chân nặng
• Gà
• Gà tây
• Gà lôi, chim trĩ
• Chim cút
Trĩ đỏ (Phasianus colchicus)
Bộ Charadriiformes (Hải âu)
• Miệng ngắn
• Bay khỏe
• Sống ở bờ biển
• Mòng biển, hải âu
Hải âu mặt trắng (Calonectris leucomelas)
Bộ Psittaciformes (Vẹt)
• Lưỡi dày
• Khớp nối của mỏ
chim di động được
• Màu sáng
• Vẹt
• Vẹt đuôi dài
2/23/2016 2:34:15 AM
37
Bộ Piciformes (Gõ kiến)
• Có hai ngón chân ở
phía trước và hai
ngón chân ở phía sau
• Chim gõ kiến
Gõ kiến đầu đỏ (Picus rabieri)
218
Class Mammalia
Lớp Thú
• Cơ thể phủ lông mao
• Có tuyến sữa
• Có tuyến mồ hôi
• Có răng dị hình
• Đẳng nhiệt
• Tim có 4 ngăn
• Có cơ hoành
219
Lớp phụ thú huyệt (Prototheria)
Monotremata
Bộ thú huyệt
• Đẻ trứng
• Ấp 12 ngày
• Tuyến sữa không tập
trung thành bầu vú
mà phân tán trên
vùng tuyến ở bụng
• Là loài chuyển tiếp
220
Lớp phụ thú thấp (Marsupialia)
Marsupialia
Bộ thú túi
• Không có nhau, đẻ
con rất non, không bú
được.
• Con cái có 2 tử cung,
2 âm đạo.
• Chỉ có 1 răng hàm
nhỏ.
• Có đôi xương túi đi ra
từ khớp xương háng.
221
Lớp phụ thú nhau
(Placentalia)
• Phôi phát triển nhờ sự nuôi
dưỡng của mẹ qua nhau.
• Con đẻ ra đã phát triển, có
thể tự bú sữa
• Thời gian mang thai dài
– Ở voi là 22 tháng
• Răng có sự thay thế
• Thân nhiệt cao và ổn định
• Là thú thành công nhất
222
2/23/2016 2:34:15 AM
38
223
Phân loại lớp thú
• 14 Bộ chính
• Hơn 4,000 loài
• Khoảng một nữa là
loài gậm nhấm.
224
Order Insectivora
Bộ ăn sâu bọ
• Răng nhọn
• Nhỏ
• Đào hang
• Ăn côn trùng
225
Order Chiroptera
Bộ dơi
• Động vật có vú biết bay
• Chi trước biến đổi thành
cánh
• Cơ ngực lớn
• Phát sóng siêu âm
226
Order Xenarthra
Bộ thiếu răng
Thiếu răng hoặc răng
có cấu tạo đơn giản
Răng giống nhau và
không thay.
Mình có lông, có khi
thêm vảy sừng.
227
Order Carnivora
Bộ ăn thịt
• Răng nanh lớn, nhọn
• Răng hàm có gờ dẹp,
sắc
• Răng cửa nhỏ
• Vuốt lớn
• Xương đòn thiếu
228
Order Rodentia
Bộ gậm nhấm
• Răng cửa lớn, dài,
cong
• Không có chân răng
• Thiếu răng nanh
2/23/2016 2:34:15 AM
39
229
Order Lagomorpha
Bộ thỏ
• Hàm trên có hai đôi
răng cửa
• Chân sau rất to
230
Order Cetacea
Bộ cá voi
• Bốn chi biến đổi, hai
chi trước thành mái
chèo, hai chi sau
thành đai hông.
• Không phân biệt
được đầu và thân
• Sống dưới nước
231
Order Pinnipedia
Bộ chân vịt
• Chân biến đổi để bơi
• Lớp mỡ dưới da dày
• Thú ăn thịt
• Thị giác kém
232
Order Proboscidea
Bộ voi
• Có vòi
• Là động vật sống trên
cạn lớn nhất
• Chân có 5 ngón và
phủ guốc nhỏ
• Chỉ có mỗi răng hàm
ở mỗi bên
233
Order Artiodactyla
Bộ guốc ngón chẳng
• Có 2 hoặc 4 chân
• Thú có guốc lớn
• Ăn cỏ
• Không có xương đòn
234
Order Perissodactyla
Bộ guốc ngón lẻ
• Có 1 hoặc 3 ngón
chân
• Thú guốc lớn
• Ăn thực vật
• Thiếu xương đòn
• Chạy nhanh
• Một đôi vú ở bụng
dưới
2/23/2016 2:34:15 AM
40
• Thú có guốc
• Thích nghi đời sống
dưới nước
• Thân hình thoi
• Chi sau thiếu
• Đuôi hình đuôi cá, rộng,
nằm ngang
• Thân còn thưa lông
• Ăn thực vật, ruột rất dài
2/23/2016 2:34:15 AM Nguyễn Hữu Trí235
Order Sirenia
Bộ Bò nước
Dugong dugong
• Có màng da phủ lông nối chi
trước và chi sau với đuôi
• Sống ở cây
• Ăn thực vật
• Chỉ có một giống Chồn dơi
(Cynocephalus variegatus)
2/23/2016 2:34:15 AM Nguyễn Hữu Trí236
Order Dermoptera
Bộ cánh da
Cynocephalus variegatus
237
Order Primates
Bộ linh trưởng
• Đi bằng chân
• Thích nghi cầm nắm,
leo trèo
• Hộp sọ tương đối lớn
• Thường đẻ 1 con
• Con non yếu
2/23/2016 2:34:15 AM Nguyễn Hữu Trí238

More Related Content

What's hot

Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Cai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmCai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmVũ Bi
 
Chapter 73 leishmaniases
Chapter 73   leishmaniasesChapter 73   leishmaniases
Chapter 73 leishmaniasestrunghutech
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Kim Phung
 
Thực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vậtThực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vậtphuongvyy
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Tuong Vy Bui
 

What's hot (7)

Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
 
Cai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmCai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấm
 
Chapter 73 leishmaniases
Chapter 73   leishmaniasesChapter 73   leishmaniases
Chapter 73 leishmaniases
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24
 
Thực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vậtThực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vật
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12
 

Viewers also liked (9)

Pres Web2.0
Pres Web2.0Pres Web2.0
Pres Web2.0
 
EL PARO
EL PAROEL PARO
EL PARO
 
Âncora Digital - Remarketing com o Google
Âncora Digital - Remarketing com o GoogleÂncora Digital - Remarketing com o Google
Âncora Digital - Remarketing com o Google
 
Funcion de nutricion
Funcion de nutricionFuncion de nutricion
Funcion de nutricion
 
Ch04
Ch04Ch04
Ch04
 
test ppt
test ppttest ppt
test ppt
 
backbone brochure_2.15
backbone brochure_2.15backbone brochure_2.15
backbone brochure_2.15
 
Diario 2046
Diario 2046Diario 2046
Diario 2046
 
Pnaic caderno 1-curriculo_terça
Pnaic caderno 1-curriculo_terçaPnaic caderno 1-curriculo_terça
Pnaic caderno 1-curriculo_terça
 

Similar to Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat

Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfMan_Ebook
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcdovanvinh
 
đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngLong Nguyen
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001KimLn1
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpHoai Hoang
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp dinhhienck
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpdinhhienck
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợnSinhKy-HaNam
 
Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.ssuser499fca
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taikienhuyen
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .seo
 
Bai tập ốc huong
Bai tập ốc huongBai tập ốc huong
Bai tập ốc huongLong Nguyen
 

Similar to Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat (20)

Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hương
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
Luận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biển
Luận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biểnLuận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biển
Luận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biển
 
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóaBai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
 
Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.Tiểu luận công nghệ sinh học.
Tiểu luận công nghệ sinh học.
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
 
Nganh mollusca
Nganh mollusca Nganh mollusca
Nganh mollusca
 
Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...
Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...
Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .
 
Bai tập ốc huong
Bai tập ốc huongBai tập ốc huong
Bai tập ốc huong
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Recently uploaded

Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 

Recently uploaded (10)

Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 

Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat

  • 1. 2/23/2016 2:34:15 AM 1 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí1 Chương 12 Khái quát về phân loại Động vật Chương 12. Khái quát về Phân loại Động vật • 1. Vị trí của giới Động vật trong sinh giới • 2. Động vật không có xương sống • 3. Động vật có xương sống 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí2 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí3 Lịch sử phân loại học 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí4 Aristotle 384 BC • Đề ra phương pháp phân loại động vật và thực vật 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí5 Carolus Linnaeus 1707-1778 • Đề ra hệ thống phân loại vào năm 1735 • Phân loại các nhóm sinh vật có liên quan • Đề ra hệ thống danh pháp kép • Homo sapiens 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí6 Nhóm phân loại
  • 2. 2/23/2016 2:34:15 AM 2 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí7 Hai loài hoàn toàn khác nhau Gorilla gorilla Pan troglodytes 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí8 Hai loài hoàn toàn khác nhau Pan troglodytes Human sapiens 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí9 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí10 6 giới Archaebacteria* Eubacteria* Protista Fungi Plantae Animalia 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí11 * 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí12 Giới Monera hoặc Eubacteria • Đơn bào • Sinh vật chưa có nhân điển hình • Thu nhận hoặc hấp thụ thức ăn • Vách tế bào – peptidoglycan
  • 3. 2/23/2016 2:34:15 AM 3 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí13 Giới Archaea • Đơn bào • Chưa có nhân điển hình • Thu nhận hay hấp thụ thức ăn • DNA – Tương tự như của Eukaryote • Vách tế bào – Pseudopeptidoglycan Hoặc chỉ có protein 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí14 Giới Protista • Đơn bào • Có nhân điển hình • Tiêu hóa hoặc tự sản xuất thức ăn 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí15 Giới Fungi • Đa bào • Đa bào • Vách tế bào – Chitin • Hấp thu thức ăn 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí16 Giới Plantae • Đa bào • Có nhân điển hình • Vách tế bào – Cellulose • Tổng hợp chất hữu cơ – Quá trình quang hợp 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí17 Giới Animalia • Đa bào • Có nhân điển hình • Không có vách tế bào • Dị dưỡng • Có thể di chuyển được 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí18 Animalia
  • 4. 2/23/2016 2:34:15 AM 4 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí19 Sự phân bố các loài trong giới động vật 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí20 Đặc điểm chung giới Động vật Là giới phức tạp nhất trong các giới. Cấu tạo bởi mô, không có vách tế bào. Cơ thể đa bào (cấu tạo từ nhiều tế bào). Dinh dưỡng dị dưỡng. Nuốt thực phẩm và tiêu hóa trong cơ thể. Có sự phát triển của phôi. Có khả năng di động 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí21 Sinh vật đơn bào tổ tiên Có tính đối xứng Hình thành mô Đối xứng hai bên Khoang cơ thể Miệng nguyên sinh Thể khoang Thể khoangGiả khoang Miệng thứ sinh Porifera Cnidaria Platyhelminthes Nematoda Mollusca Annelida Arthropoda Echinodermata Chordata Ngành Đối xứng tỏa tròn CÂY PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí22 Động vật không có xương sống (INVERTEBRATE) Phân giới Protozoa (Động vật nguyên sinh) 1. Ngành Protozoa (Động vật nguyên sinh) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí23 Animalia Phân giới Phagocytellozoa (Động vật thực bào) 2. Ngành Placozoa (Động vật hình tấm) Phân giới Parazoa (Cận động vật đa bào) 3. Ngành Porifera (Thân lổ) Phân giới Eunetazoa (Động vật đa bào chình thức) Động vật Radiata (Có đối xứng tỏa tròn) 4. Ngành Coelenterata (Ruột khoang) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí24 Animalia 5. Ngành Ctenophora (Sứa lược) Động vật Bilateria (Có đối xứng hai bên) Động vật Acoelomata (chưa có thể xoang) 6. Ngành Plathelminthes (Giun dẹp) 7. Ngành Nemertini (Giun vòi) 8. Ngành Nemathelminthes (Giun tròn) Động vật Coelomata (Có thể xoang) Động vật Protostomia (có miệng nguyên sinh) 9. Ngành Annelida (Giun đốt)
  • 5. 2/23/2016 2:34:15 AM 5 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí25 Animalia 10. Ngành Arthropoda (Động vật chân đốt) 11. Ngành Mollusca (Động vật thân mềm) Động vật Deuterostomia (có miệng thứ sinh) 12. Ngành Echinodermata (Da gai) 13. Ngành Pogonophora (Mang râu) 14. Ngành Chaetognatha (Hàm tơ) 15. Ngành Hemichordata (Nửa dây sống) Animalia 16. Ngành Chordata (Dây sống) Phân ngành Urochordata (Có đuôi sống) Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống) Phân ngành Vertebrata (có xương sống) • Lớp Pisces (Cá) • Lớp Amphibia (Lưỡng cư) • Lớp Reptilia (Bò sát) • Lớp Aves (Chim) • Lớp Mammalia (Thú) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí26 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí27 Giới Animalia Phân giới Protozoa (Động vật nguyên sinh) 1. Ngành Protozoa (Động vật nguyên sinh) Lớp Sarcodina (Trùng chân giả) Lớp Mastigophora (Trùng roi) Lớp Sporozoa (Trùng bào tử) Lớp Infusonia (Trùng cỏ) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí28 Lớp Sarcodina (Trùng chân giả) • Có khoảng 1000 loài hiện sống và nhiều loài tuyệt chủng, 80% sống ở biển, số còn lại sống trong nước ngọt, trong đất ẩm và số ít ký sinh. • Sinh sản vô tính bằng nguyên phân, một số có khả năng sinh sản hữu tính và xen kẽ thế hệ sinh sản hữu tính và vô tính trong vòng đời. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí29 Amip Amoeba proteus bao lấy thức ăn, là trùng chân giả có cấu tạo đơn giản nhất trong động vật nguyên sinh, thức ăn của amip và vi khuẩn, vi sinh vật và mảnh vụn hữu cơ 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí30 Lớp Mastigophora (Trùng roi) • Có khoảng 8000 loài, sống phổ biến ở biển, nước ngọt, trong đất ẩm và số ít ký sinh động vật. • Sinh sản vô tính bằng nguyên phân, một số có khả năng sinh sản hữu tính.
  • 6. 2/23/2016 2:34:15 AM 6 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí31 Một số sinh vật, như trùng roi Euglena viridis và Volvox kết hợp hai thuộc tính đặc trưng của động vật (di động) và thực vật (khả năng quang hợp). Euglena viridis Volvox 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí32 Euglena viridis 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí33 Trypanosoma vittae ký sinh trong máu động vật có xương sống gây bệnh ngủ ly bì Phi châu 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí34 Lớp Sporozoa (Trùng bào tử) • Có khoảng 3900 loài sống ký sinh, hoặc trong tế bào, hoặc trong khoang ruột, hoặc trong khoang cơ thể động vật, có nhiều loài gây hại đáng kể cho người và động vật. • Đặc điểm là có giai đoạn bào tử có vỏ bảo vệ chịu được điều kiện bất lợi khi ra khỏi cơ thể vật chủ. Bào tử còn là giai đoạn lan truyền từ vật chủ này sang vật chủ khác. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí35 Plasmodium falciparum, dài từ 5-8 mm nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét (80% ở Việt Nam), P. vivax (20%). Ký sinh trùng này ưa thích vật chủ là người vì nó có khả năng thoát được hệ miễn dịch, dù là người khỏe mạnh. Muỗi truyền bệnh chủ yếu ở nước ta là Anopheles minimus có bọ gậy ưa sống vùng đồi nước chảy chậm, An. dirus có bọ gậy sống ở vũng nước nhỏ và An. sundaicus có bọ gậy sống trong vùng nước lợ ven biển Plasmodium falciparum 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí36 Paramecium caudatum Sinh sản vô tính cho phép số lượng cá thể tăng lên nhanh chóng để tận dụng các điều kiện thuận lợi của môi trường.
  • 7. 2/23/2016 2:34:15 AM 7 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí37 Lagenidium giganteum, được sử dụng để kiểm soát quần thể muỗi. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí38 Lớp Infusonia (Trùng cỏ) • Có khoảng 8000 loài, phần lớn sống tự do trong nước và đất ẩm, số ít ký sinh động vật. • Bình thường trùng cỏ sinh sản vô sính bằng cắt đôi theo chiều ngang, nhưng sau một số thế hệ sinh sản vô tính trùng cỏ lại sinh sản hữu tính theo cách riêng của nó: sinh sản bằng tiếp hợp 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí39 Animalia Phân giới Phagocytellozoa (Động vật thực bào) 2. Ngành Placozoa (Động vật hình tấm) Đại diện Trichoplax adherens, sống ở biển, bò ở đáy hay trên cây thủy sinh. Ơ thể giẹp, biến hình, đường kính không quá 8-10mm, dày 10- 15mm. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí40 Animalia Phân giới Parazoa (Cận động vật đa bào) 3. Ngành Porifera (Thân lổ) Phần lớn thân lổ là các tập đoàn sống ở biển, chúng sống bám trên các giá thể, hiện biết khoảng 5000 loài. Thân lổ còn có nhiều đặc điểm của nhóm động vật đa bào thấp: cơ thể chưa có kiểu đối xứng ổn định, chưa có lỗ miệng, chưa có mô phân hóa và chưa có tế bào thần kinh 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí41 Porifera Bọt biển, là động vật đơn giản nhất đến nay còn tồn tại 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí42 Lỗ thoát nước Dòng nước giúp nước chảy vào và ra khỏi lỗ thoát nước. Các tế bào cổ áo có các lông roi có thể tạo dòng nước Gai xương giúp vách bền hơn. Thân lỗ Lỗ hút nước Tế bào mô bì Tế bào biểu bì
  • 8. 2/23/2016 2:34:15 AM 8 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí43 Cấu tạo chung cơ thể • Cấu tạo thành cơ thể: 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo - Lớp ngoài: tế bào biểu mô dẹt → bảo vệ - Lớp trong: tế bào cổ áo có roi và vành chất nguyên sinh. Roi hoạt động tạo dòng nước chảy liên tục qua cơ thể, thu nhận thức ăn → tiêu hóa nội bào - Ở giữa là tầng keo có nhiều loại tế bào thực hiện các chức năng khác nhau (hình sao, sinh xương, amip) - Hầu hết có gai xương = đá vôi, silic, chất hữu cơ • Thân lỗ có hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, sinh sản vô tính bằng nảy chồi và tạo mầm. Phần lớn thân lỗ sinh sản hữu tính 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí44 Dựa trên hình thái và thành phần hóa học của bộ xương, ngành thân lỗ được chia thành 3 lớp: Lớp Demospongia (thân lỗ mềm) Lớp Calcispongia (thân lỗ đá vôi) Lớp Hyalospongia (thân lỗ silic) Phân loại Porifera 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí45 Lớp Demospongia (thân lỗ mềm) Chiếm khoảng 80% thân lỗ hiện đại, sống ở biển và nước ngọt. Cấu tạo cơ thể kiểu leucon. Bộ xương là các sợi spongia hay các gai silic 1 hoặc 4 trục, không có gai đá vôi. Các giống đã gặp ở Việt Nam: Gelliodes, Halichondrria, Pachychalina, Remera, Aptar, Poterion… Poterion neptuni hình cốc, gặp nhiều trong vịnh Thái Lan, có khi cao tới 1 m 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí46 Sống đơn độc, thân cao, phân bố ở biển sâu từ vùng cực tới xích đạo. Cấu trúc cơ thể kiểu sycon hay leucon đối xứng với gai silic 6 tia. Khác với thân lỗ khác, lớp tế bào ngoài và lớp tế bào cổ áo bên trong là hợp bào. Các giống đã gặp ở Việt Nam: Hyalonema, Lophocalyx, Euplectella… Lớp Hyalospongia (thân lỗ silic) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí47 Lớp Calcispongia (thân lỗ đá vôi) Sống ở biển nông, có bộ xương là các gai đá vôi có 1, 3 hoặc 4 trục. Cấu tạo cơ thể kiểu ascon, sycon, leucon. Các loài hiện còn sống có cấu tạo cơ thể kiểu ascon. Các giống đã gặp ở biển nước ta: Leucosolenia, Sycon, Grantia, Leucandra Grantia nước ngọt Nước nặm 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí48 Animalia Phân giới Eunetazoa (Động vật đa bào chính thức) Động vật Radiata (Có đối xứng tỏa tròn) 4. Ngành Coelenterata (Ruột khoang) 1. Lớp Hydrozoa (Thủy tức) 2. Lớp Scyphozoa (Sứa) 3. Lớp Anthozoa (San hô)
  • 9. 2/23/2016 2:34:15 AM 9 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí49 Cơ thể giống cái túi Có tua cảm Ví dụ: thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ Ruột khoang (Coelenterata) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí50 Ngành Coelenterata Ruột khoang thuộc nhóm động vật đa bào có đối xứng tỏa tròn 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí51 • 1. Hoàn toàn sống ở nước • 2. Đối xứng toả tròn (radiata) • 3. Có 2 dạng hình thái là polyp (thủy tức) và medusa (sứa). • 4. Có bộ xương ngoài và bộ xương trong bằng chitin, calci hay phức hợp protein. • 5. Cấu tạo cơ thể tương đối hoàn thiện hơn động vật thân lỗ, nhưng vẫn ở mức độ tổ chức thấp hơn các động vật đa bào khác. • 6. Có xoang vị, chỉ có một lỗ thông ra ngoài (làm nhiệm vụ vừa là miệng vừa là hậu môn), quanh lỗ có các tua bắt mồi. Đặc điểm chung 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí52 • 7. Có tế bào gai trên thành cơ thể hay trên biểu bì tiêu hoá, có nhiều ở vùng tua bắt mồi. • 8. Thần kinh dạng lưới, tế bào thần kinh chưa có synap điển hình. Có một số cơ quan cảm giác đơn giản. • 9. Đã có tế bào biểu mô cơ tham gia vào vận động của cơ thể: • 10. Sinh sản vô tính bằng sinh chồi (dạng polyp), sinh sản hữu tính bằng giao tử (cả dang polyp và medusa), phân cắt hoàn toàn đều, hình thành ấu trùng planula. • 11. Không có cơ quan bài tiết và hô hấp riêng biệt, chưa hình thành xoang cơ thể. Đặc điểm chung 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí53 Lỗ miệng Tua cảm Tầng trung giao Khoang vị POLYP MEDUSA Tầng trung giao Khoang vị Lỗ miệng Tua cảm Hai dạng 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí54 Hai lá phôi – Hai lớp tế bào – Biểu bì – Bao bọc bên ngoài (ngoại bì) – Tầng trung giao – tế bào chưa được phân hóa. – Biểu bì ruột – tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa (nội bì)
  • 10. 2/23/2016 2:34:15 AM 10 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí55 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí56 Lớp Hydrozoa (Thủy tức) • Thủy tức Hydra • Tập đoàn thủy tức Obelia • Gonionemus • Physalia 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí57 Lớp Hydrozoa (Thủy tức) • Nước ngọt và biển • Cnidocytes chỉ có lớp biểu bì. • Sứa có cơ vòm miệng mềm. • Tầng trung giao không có các tế bào di động kiểu amip. • Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. • Sinh sản hữu tính bằng cách tạo bào tử bởi lớp biểu bì và giải phóng vào trong nước 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí58 Hình dạng ngoài: Cơ thể hình trụ, sống bám vào giá thể, phần bám được gọi là đế, phía đối diện là miệng có nhiều tua vây quanh. Cấu tạo trong: Khoang ruột (xoang vị) dạng túi ở giữa Thành cơ thể: có 2 lớp tế bào và một tầng trung giao ở giữa. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí59 Khoang vịKhoang vị Biểu bìBiểu bì Tầng trung giaoTầng trung giao Biểu bì ruộtBiểu bì ruột Thủy tức Vách cơ thể 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí60 Hệ thần kinh • Tế bào thần kinh, xắp xếp thành dạng mạng lưới
  • 11. 2/23/2016 2:34:15 AM 11 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí61 Cấu trúc Cnidocyte và Nematocyst Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí62 Sinh sản của Thủy tức Sinh sản vô tính: Mọc chồi: Khi thức ăn đầy đủ, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tác khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Tuy vậy đôi khi chúng không tách khỏi cơ thể mẹ mà hình thành nên tập đoàn gồm nhiều cơ thể (chồi con, cháu, chắt...). Tái sinh: Thủy tức có thể tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra. Sinh sản hữu tính: Thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn. Tùy điều kiện môi trường mà thủy tức đơn tính hay lưỡng tính. Tuyến sinh dục được hình thành do các tế bào trung gian của lớp tế bào thành ngoài tập trung lại. Tuyến tinh thường nằm lệch về phía tua miệng, tuyến trứng thường nằm lệch về phía đế. Hợp tử có vỏ bảo vệ, sống tiềm sinh đến khi điều kiện sống thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí63 Sinh sản của Thủy tức Dịch hoànDịch hoàn Buồng trứngBuồng trứng Phôi kết nangPhôi kết nang Sinh sản hữu tínhSinh sản hữu tính Sinh sản vô tínhSinh sản vô tính Nảy chồiNảy chồi 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí64 Sinh sản của tập đoàn Thủy tức 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí65 Dinh dưỡng: Thức ăn chủ yếu là các giáp xác nhỏ. Tua miệng có nhiều tế bào gai làm tê liệt con mồi rồi cuốn vào lỗ miệng. Thủy tức vừa tiêu hóa nội bào nhờ tế bào mô bì cơ tiêu hóa, vừa tiêu hóa ngoại bào nhờ tế bào tuyến tiết men tiêu hóa. Sau khi tiêu hóa mồi, căn bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng. 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí66 Obelia
  • 12. 2/23/2016 2:34:15 AM 12 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí67 Obelia MedusaeGonangium Medusa bud 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí68 Lớp Hydrozoa Gonionemus 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí69 Lớp Hydrozoa Gonionemus Vòm miệng mềm 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí70 Lớp Hydrozoa Physalia 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí71 Lớp Scyphozoa (Sứa) • Tua bờ dù có thể dài lên đến 70 m • Cnidocytes hiện diện trong lớp biểu bì ruột và biểu bì • Tầng trung giao dày có chứa các tế bào vận động kiểu amip • Giao tử được tạo bởi lớp biểu bì ruột • Sống ở nước mặn 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí72 Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình chiếc dù, mép dù thường có nhiều sợi xúc tu, phía bụng có bờ miệng kéo dài thành tay sứa. Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Trong cơ thể sứa có các sợi cơ chuyên hoá, nằm trong tầng trung gian, có khả năng co rút rất mạnh, kết hợp với tầng keo dày tạo lực đối kháng. Kiểu bơi của sứa rất đặc trưng, dù xòe ra rồi lại cụp vào có khi đạt tới tần số 100 – 140 lần/phút. Cấu tạo và di chuyển
  • 13. 2/23/2016 2:34:15 AM 13 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí73 Aurelia aurita TrứngTrứng Tầng trung giaoTầng trung giao Khoang vịKhoang vị MiệngMiệng Tua bờ dùTua bờ dù 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí74 Aurelia aurita Miệng Nhánh miệng Túi dạ dày Tua bờ dù 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí75 Lớp Scyphozoa Sứa Aurelia aurita 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí76 Đĩa sứ Thùy miệng Sứa trưởng thành Trứng Ấu trùng planula Ấu trùng chén Vảy chồi Chu kì sống của sứa Aurelia aurita 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí77 Fig. 13.18 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí78 Lớp Anthozoa (San hô) • Là lớp đặc sắc của ngành ruột khoang, không có giai đoạn sứa, khoảng 6000 loài. • Bộ xương bằng đá vôi hay chất sừng. Bộ xương là một cấu tạo đặc biệt của san hô, có tác dụng nâng đỡ và bảo vệ, thích nghi với với lối sống cố định. Tuy nhiên chính bộ xương đã cản trở bước tiến hóa xa hơn của nhóm động vật này, tách chúng ra khỏi con đường phát triển chung của giới động vật.
  • 14. 2/23/2016 2:34:15 AM 14 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí79 Phân loại san hô • Phân lớp San hô 8 ngăn (Octocorallia) • Phân lớp San hô 6 ngăn (Hexacorallia) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí80 Đặc điểm: Xoang vị 8 ngăn ứng với 8 vách ngăn và 8 tua miệng hình lông chim. Có một rãnh hầu, gai xương rải rác trong tầng keo hay kết thành trụ cứng. Tập đoàn thường có màu hồng hay màu tím. Đại diện: Bộ San hô mềm (Alcyonaria), bộ San hô sừng (Gorgonarria), bộ San hô lông chim (Pennatularia). Phân lớp Octocorallia (San hô 8 ngăn) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí81 Đặc điểm: Xoang vị 6 ngăn hay bội số của 6. Tua miệng không có dạng lông chim, xếp thành nhiều vòng. Có 2 rãnh hầu. Bộ xương hoặc không có, hoặc kết thành trụ cứng hoặc tạo thành tảng lớn. Đại diện: Bộ Hải quì (Actinia), bộ San hô đá (Madrepoaria), bộ San hô hình hoa (Ceriantha), bộ san hô tổ ong, bộ San hô gai (Antipatharia). Phân lớp Hexacorallia (San hô 6 ngăn) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí82 Lớp Anthozoa Sea Anemone 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí83 Lớp Anthrozoa Metridium Lớp Anthrozoa Metridium MiệngMiệng Xúc tuXúc tu Thực quảnThực quản Vách ngănVách ngăn Khoang vịKhoang vị 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí84 San hô Tập đoàn của nhiều cá thể đơn San hô Tập đoàn của nhiều cá thể đơn
  • 15. 2/23/2016 2:34:15 AM 15 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí85 Lớp Anothozoa Meandrina San hô não 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí86 Lớp Anothozoa Gorgonia Quạt biển 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí87 Lớp Anothozoa Tubipora San hô đàn ống 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí88 Lớp Anothozoa Actinodiscus San hô nấm 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí89 Lớp Anothozoa Acropora San hô gạc nai 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí90 Rặn san hô ngầm Biển nước ta có nhiệt độ thích hợp cho rạn san hô phát triển. Tuy nhiên, cấu trúc rạn điển hình với thành phần loài san hô tạo rạn phong phú tập trung ở vùng biển Nam Trung bộ. Bắc Bộ và vùng biển Bắc Trung bộ, đông Nam bộ có rạn san hô với thành loài nghèo hơn và cấu trúc ít điển hình hơn. Rạn san hô từ lâu đã đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta nhưng hiện nay đang bị nạn ô nhiễm môi trường đe dọa.
  • 16. 2/23/2016 2:34:15 AM 16 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí91 Hệ sinh thái rặng san hô Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display. Photo © McGraw-Hill Higher Education, Barry Barker, Photographer 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí92 Anthozoa Scyphozoa Hydrozoa Đối xứng tỏa tròn, cnidocytes, ấu trùng planula Có vách ngăn khoang vị Giảm giai đoạn thủy tức Mất giai đoạn sứa Biểu đồ phân nhánh của Ruột khoang 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí93 Animalia 5. Ngành Ctenophora (Sứa lược) Bolinopsis infundibulum 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí94 Animalia Động vật Bilateria (Có đối xứng hai bên) Động vật Acoelomata (chưa có thể xoang) 6. Ngành Plathelminthes (Giun dẹp) 1. Lớp Turbellaria (Sán lông) 2. Lớp Trematoda (Sán lá song chủ) 3. Lớp Monogenoidea (Sán lá đơn chủ) 4. Lớp Cestoda (Sán dây) 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí95 Ngành Plathelminthes 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí96 Dây thần kinh Mắt Hạch não Buồng trứngDịch hoàn Dương vật Lỗ sinh dục Hệ thần kinh Hệ sinh dục
  • 17. 2/23/2016 2:34:15 AM 17 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí97 Tất cả các thành viên sán xơ mít đều thuộc lớp Cestoda (sán dây) Đầu sán, 70X Đốt sán trưởng thành 2/23/2016 2:34:12 AM Nguyễn Hữu Trí98 Animalia 7. Ngành Nemertini (Giun vòi) Micrura verrilli 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí99 Animalia 8. Ngành Nemathelminthes (Giun tròn) • Lớp Nematoda (Giun tròn) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí100 Ngành Nemathelminthes 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí101 Caenorhabditis elegans có chứa 97 triệu cặp base, với 19 000 gene khác nhau 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí102 Animalia Động vật Coelomata (Có thể xoang) Động vật Protostomia (có miệng nguyên sinh) 9. Ngành Annelida (Giun đốt) 1. Lớp Polychaeta (Giun nhiều tơ) 2. Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) 3. Lớp Hirudinea (Đĩa)
  • 18. 2/23/2016 2:34:15 AM 18 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí103 Ngành Annelida 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí104 Giun đốt • Có cơ thể phân chia thành nhiều đốt. • Đặc điểm này bao trùm trên cả hình dạng bên ngoài và cấu tạo trong của cơ thể, ban đầu là phân đốt đồng hình, sau mới biến đổi phân đốt dị hình. 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí105 Ngành Annelida • Khoang cơ thể được ngăn bởi các vách • Hệ vận động là các đôi chi bên. • Hệ hô hấp là các đôi mang hình thành từ các đôi nhánh lưng của chi bên • Hệ thần kinh kiểu bậc thang hay chuỗi. • Hệ tuần hoàn kín • Hệ bài tiết là hậu đơn thận phân bố trong mỗi đốt. • Hệ sinh dục ở nhiều mức độ tổ chức 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí106 Ngành Annelida • Trứng giun đốt phân cắt xoắn ốc và xác định. Phôi vị phát triển theo kiểu lan phủ trứng nở thành ấu trùng trochophora bơi lội trong nước nhờ vành lông bơi trước miệng và sau miệng. • Đặc trưng là có phát triển qua giai đoạn ấu trùng trochophora (luân cầu) và có hình thành hai loại đốt: đốt ấu trùng và đốt sau ấu trùng. 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí107 Vách ngăn Thùy trước miệng Đốt hậu môn Đốt miệng Hiện tượng phân đốtHiện tượng phân đốt 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí108 Class Polychaeta Lớp Giun nhiều tơ • Có khoảng 4000 loài, sống ở biển, chỉ một ít sống ở nước ngọt. • Đơn tính • Có nhiều lông cứng • Cơ quan di chuyển là chi bên. • Phát triển qua ấu trùng trochophora
  • 19. 2/23/2016 2:34:15 AM 19 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí109 Class Polychaeta Lớp giun nhiều tơ Đầu Chi bên Tua cảm Cơ thể có 3 phần không đều nhau: phần trước miệng, tập trung các giác quan, phần thân gồm nhiều đốt (5-800 đốt), mang một đôi chi bên ở mỗi đốt, và phần đuôi mang sợi đuôi ở tận cùng. Mổi chi bên điển hình có 2 thùy: thùy lưng và thùy bụng. 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí110 Nereis Sâu biển 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí111 Class Polychaeta Lớp giun nhiều tơ Nereis oxypoda sống chui luồn phổ biến trong các bãi triều, rạn đá 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí112 Class Polychaeta Giun lửa (Rhopobota naevana) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí113 Giun nhiều tơ định cư (Sub class : Sedentaria) Giun cát Giun nhiều tơ định cư (Sub class : Sedentaria) Giun cát Nhóm này ẩn trong vỏ ống, chi bên tiêu giảm chỉ còn các tơ giúp cơ thể bám vào thành ống còn phần đầu và một số đốt phía trước của thân có thể thò ra ra khỏi ống để thở và cuốn cặn vẩn vào lỗ miệng làm thức ăn. Nhóm này thân có thể phân thành 2 phần, ngực và bụng, ứng với các đốt giữ các chức phận khác nhau của phần thân phía trước và phía sau. Phyllochaetopterus socialis 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí114 Pelagic Polychaete Giun nhiều tơ sống ở biển
  • 20. 2/23/2016 2:34:15 AM 20 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí115 Class Oligochaeta Lớp Giun ít tơ • Hiện có khoảng 4000 loài. Phần lớn sống trong đất tham gia tích cực vào quá trình hình thành lớp đất trồng trọt. • Hệ hô hấp: phần lớn không có cơ quan hô hấp riêng mà hô hấp trực tiếp qua bề mặt cơ thể. • Có tuyến nhầy tiết dịch • Không có chi bên • Hệ bài tiết điển hình là hậu đơn thận • Giun ít tơ lưỡng tính 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí116 Lumbricus terrestris Giun đất • Ăn các mảnh vụn hữu cơ có trong đất • Làm màu mở cho đất 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí117 Class Hirudinea Lớp đỉa • Đỉa là nhóm chuyên hóa theo hướng nửa ký sinh, nửa ăn thịt, với số đốt có định. • Chúng có 33 đốt (ngoài 2 loài đỉa có tơ chỉ có 30 đốt). • Các đốt phía trước và phía sau biến thành giác • Thể xoang, chi va tơ tiêu giảm • Hầu hết sống ở nước ngọt • Lưỡng tính, không ấu trùng. • Có khoảng 300 loài sống ở nước ngọt, nước mặn và ở cạn 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí118 Class Hirudinea Lớp đỉa • Có 3 bộ • Bộ: Acanthobdellidae (Bộ đỉa có tơ) – Có 2 loài Acanthobdella • Bộ: Rhynchobdellidae (Bộ đỉa có vòi) – Có 2 họ • Họ: Ichthyobdellidaea (Họ đỉa cá) • Họ: Glossiphonidae (Họ vét) • Bộ: Arhynchobdellidae (Bộ đỉa không vòi) – Có 2 họ • Họ: Hirudinidae (Họ đỉa trâu) • Họ: Herpobdellidae 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí119 Hirudinaria manisllensis 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí120 Animalia 11. Ngành Mollusca (Động vật thân mềm) 1. Lớp Loriceta (Song kinh có vỏ) 2. Lớp Aplacophora (Song kinh không vỏ) 3. Lớp Gastropoda (Chân bụng) 4. Lớp Cephalopoda (Chân đầu)
  • 21. 2/23/2016 2:34:15 AM 21 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí121 Ngành Mollusca 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí122 Có vỏ bọc cứng bao quanh thân mềm Sống trong nước & nơi ẩm ướt VD:Ốc sên, & Sò biển Chỉ một số loài không có vỏ bọc: Bạch tuộc & sên biển Thân mềm (Molluska) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí123 Animalia 10. Ngành Arthropoda (Động vật chân đốt) 1. Lớp Palaeostraca (Giáp cổ) 2. Lớp Arachnida (Hình nhện) 3. Lớp Crustacea (Giáp xác) 4. Lớp Myriapoda (Nhiều chân) 5. Lớp Insecta (Côn trùng) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí124 Chiếm 75% giới động vật Đặc điểm cơ bản: Có bộ xương ngoài cứng Cơ thể phân đốt Chân phân đốt VD: côn trùng, cuốn chiếu ,rết, nhện, cua Chân đốt (Arthropoda) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí125 Ngành Arthropoda 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí126 Chân khớp (Arthropoda)
  • 22. 2/23/2016 2:34:15 AM 22 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí127 Số lượng các loàiSố lượng các loài Arthropoda Echinodermata Ciliophora Chordata Mollusca Platyhelminthes Nematoda Porifera Annelida Sarcomastigophora Apicomplex 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí128 Đặc điểm của động vật chân đốt • Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên • Có những đoạn phụ nối lại • Bộ xương ngoài • Có hệ tuần hoàn hở • Dây thần kinh nằm ở mặt bụng • Có mắt kép 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí129 Động vật chân đốt Loài động vật thành công nhất • Về số lượng loài • Độ đa dạng • Về sự phân bố • Về tuổi thọ 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí130 Arthropoda • Phân ngành Trilobitomorpha (Trùng ba thùy) • Phân ngành Branchiata (Có mang) • Phân ngành Chelicerata (Có kìm) • Phân ngành Tracheata (Có ống khí) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí131 Lớp hình nhện Arachnida • Gồm các chân khớp sống trên cạn, cơ thể phân thành phần đầu -ngực (prosoma) và phần thân sau (opisthosoma), có 4 đôi chân. • Hình nhện là nhóm Có kìm chuyển lên cạn, với sự xuất hiện của phổi, ống khí, ống Malpighi, vuốt chân, thụ tinh bằng bao tinh...thích hợp với đời sống ở cạn • Đại diện: Epeira, Ixodes, Scorpio 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí132 Lớp nhện • Nhện • Bọ cạp • Con bét • Ve
  • 23. 2/23/2016 2:34:15 AM 23 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí133 Lớp nhện • 4 cặp chân • Cơ thể chia thành 2 phần – Ngoại trừ ve và bét • Phần lớpn là động vật ăn thịt – Tiêm enzyme vào con mồi – Hút dịch lỏng vào trong hầu 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí134 Các đoạn của lóp nhệnCác đoạn của lóp nhện Phần đầu ngựcPhần đầu ngực Phần bụngPhần bụng 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí135 Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display. Bộ Bọ cạp Có kìm lớn Phần bụng có kim độc để chích 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí136 Bộ nhện • Nhện • Có răng độc với tuyến độc • Có tuyến tơ 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí137 Latrodectus mactans • Nhện đen góa phụ • Độc tố thần kinh • Sống ở trung Á và ven Địa Trung Hải có thể đốt chết lạc đà, ngựa. 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí138 Bộ Acari • Bét • Ve
  • 24. 2/23/2016 2:34:15 AM 24 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí139 Sốt phát ban • Ve là thể mang • Sốt cao • Đau đầu • Đau cơ • Da nổi mụn – Xuất hiện và lan rộng • 25% tử vong nếu không sử dụng kháng sinh 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí140 Dermacentor variabilis Dermacentor andersoni Ve chó Ve gỗ 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí141 Trombicula • Ve • Thức ăn của ấu trùng là da • Chứng viêm da • Ấu trùng kí sinh trên chuột nhà 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí142 Bộ Bọ cạp (Scorpiones) • Là nhóm Hình nhện cổ còn nhiều quan hệ với Có kìm ở nước, đôi chân xúc giác dạng kìm phát triển 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí143 Ngành phụ Trùng ba lá • Đã tuyệt chủng. Sống cách đây 200 000 năm • Có một cặp râu • Phụ bộ chẻ đôi 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí144 Ngành phụ Có kìm • Có kìm • Không có râu • Không có hàm trên • 4 cặp chân di chuyển • 1 cặp kìm
  • 25. 2/23/2016 2:34:15 AM 25 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí145 Lớp Giáp cổ • Đuôi kiếm – Xuất hiện cuối kỉ Cambri – Xuất hiện cách đây khoảng 245 000 năm • Có mai, giáp • Gai đuôi dài 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí146 Lớp phụ CrustaceaLớp phụ Crustacea 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí147 Lớp phụ Crustacea • Có hai cặp râu • Phụ bộ chẻ đôi 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí148 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí149 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí150 Ngành phụ Uniramia • Có một cặp râu • Phụ bộ có một nhánh
  • 26. 2/23/2016 2:34:15 AM 26 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí151 Lớp Chilopoda • Một đốt có một cặp chân • Có răng độc • Cơ thể dẹt • Ăn thịt 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí152 Lớp Diplopoda • Một đốt có hai đôi phụ bộ • Cơ thể hình trụ • Động vật ăn cỏ 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí153 Lớp Insecta 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí154 Ngành phụ Uniramia Lớp Insecta (Hexapoda) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí155 Animalia Động vật Deuterostomia (có miệng thứ sinh) 12. Ngành Echinodermata (Da gai) 1. Lớp Asteroidea (Sao biển) 2. Lớp Ophiuroidea (Đuôi rắn) 3. Lớp Echinoidea (Cầu gai) 4. Lớp Holothuroidea (Hải sâm) 5. Lớp Crinoidea (Huệ biển) 156 Lớp Asteroidea (Sao biển) • Gồm một đĩa trung tâm ở giữa và 5 hay nhiều cánh xếp xung quanh. • Miệng ở mặt dưới • Có khả năng tái sinh • Chân ống • Ăn các loại thân mềm và sứa biển
  • 27. 2/23/2016 2:34:15 AM 27 157 158 Lớp Ophiuroidea (Đuôi rắn) • Cánh đuôi rắn cách biệt với đĩa trung tâm. • Xương của cánh phát triển. • Cánh có thể uốn hình sóng khi di chuyển. • Chân ống giữ nhiệm vụ cảm giác và hô hấp. 159 Lớp Echinoidea (Cầu gai) Còn có tên gọi là nhím biển. Cực tiếp xúc với giá thể là cực miệng Cực đối diện là cực đối cầu miệng. Có hai loại gai: gai di chuyển và gai tự vệ. Có khả năng tái sinh lớn 160 Lớp Holothuroidea (Hải sâm) • Cơ thể hình quả dưa, dài theo hướng miệng - đối miệng. • Có phổi nước là hai túi lớn, chia thành nhiều nhánh nằm trong thể xoang hai bên ruột. • Nhiều loài là thực phẩm cao cấp. 161 Lớp Crinoidea (Huệ biển) • Là nhóm da gai cổ nhất còn sót lại cho đến ngày nay. • Sống bám, một số ít tự do. • Cơ thể gồm 3 phần: cuống, đế và cánh. Ở dạng sống tự do, phần cuốn biến mất. 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí162 Animalia 13. Ngành Pogonophora (Mang râu) 14. Ngành Chaetognatha (Hàm tơ)
  • 28. 2/23/2016 2:34:15 AM 28 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí163 Animalia 15. Ngành Hemichordata (Nửa dây sống) 1. Lớp Enteropneusta (Mang ruột) 2. Lớp Pterobranchiata (Mang lông) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí164 Animalia 16. Ngành Chordata (Dây sống) Phân ngành Urochordata (Đuôi sống) hay Tunicata (Có bao) Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống) Phân ngành Vertebrata (Có xương sống) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí165 Animalia Phân ngành Urochordata (Đuôi sống) hay Tunicata (Có bao) Lớp Larvaceae (Có cuống) Lớp Ascidiacea (Hải tiêu) Lớp Salpae hay Thaliacea (Sanpe) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí166 Animalia Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống) Lớp Cephalochordata 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí167 Phân ngành Động vật Có xương sống (Vertebrata ) Tổng lớp Agnatha (Không hàm) Lớp Cyclostomata (Miệng tròn) Phân lớp Petromyzones (cá Bám) Phân lớp Mixin (cá Mixini) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí168 Animalia Phân ngành Vertebrata (Có xương sống) Tổng lớp Gnathostoma (Có hàm hàm) Lớp Chondrichthyes (Cá sụn) Lớp Osteichthyes (Cá xương) Phân lớp Actinopterygii (cá Vây tia) Phân lớp Crossopterygii (cá Vây tay) Phân lớp Dipnoi (cá Phổi) Lớp Amphibia (Lưỡng cư) Lớp Reptilia (Bò sát) Lớp Aves (Chim) Lớp Mamalia (Thú)
  • 29. 2/23/2016 2:34:15 AM 29 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí169 Có xương sống Có bộ xương trong Có xương sống Có chi VD: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Có dây sống (Chordata) 2/23/2016 2:34:13 AM Nguyễn Hữu Trí170 Subphylum Vertebrata Phân ngành có xương sống 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí171 Superclass Agnatha Tổng lớp không hàm • Không có răng 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí172 Ostracoderms Cá có giáp • Là động vật có xương xuất hiện sớm nhất • Di tích hóa thạch tìm thấy ở kỷ Silua. •Dòng cá không hàm phát triển mạnh ở kỷ Silua và kỷ Đêvon, cuối kỷ Đêvon đại bộ phận cá không hàm bị tuyệt diệt. Chỉ còn những cá miệng tròn có đời sống nữa ký sinh tồn tại đến ngày nay 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí173 Hagfish và Lamprey 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí174 Class Cephalaspidomorphi Lớp giáp đầu Cá bám (Lamprey) Ký sinh Lampetra japonica
  • 30. 2/23/2016 2:34:15 AM 30 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí175 Class Myxini Cá mixin (Hagfish) Mixine glutinosa 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí176 Superclass Gnathostomata Tổng lớp có hàm 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí177 Class Chondrichthyes Lớp cá sụn • Subclass Elasmobranchii (phân lớp cá Mang tấm) – Hiện phân thành 2 tổng bộ: cá nhám và cá đuối • Subclass Holocephali (phân lớp cá Toàn đầu) 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí178 Class Osteichthyes Lớp cá xương 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí179 Subclass Actinopterygii Phân lớp cá Vây tia • Vây tia • Có xương sống • Có nắp mang • Có bóng bơi 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí180 Subclass Dipneusti Phân lớp cá phổi • Thở trong không khí khi nước sông hoặc hồ khô
  • 31. 2/23/2016 2:34:15 AM 31 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí181 Subclass Sarcopterygii Phân lớp cá Vây tay • Cá vây tay • Vi dạng thùy Order Crossopterygii Bộ vây tay 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí182 Order Semionotiformes Bộ cá Caiman Giống Lepisosteus • Thân phủ vảy láng hình trám • Mõm dài 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí183 Order Siluriformes Bộ cá nheo Ictalurus 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí184 Order Perciformes Bộ cá vược Micropterus • Miệng lớn • Vây thường có gai cứng 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí185 Order Perciformes Bộ cá vược Micropterus • Miệng nhỏ 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí186 Cá thái dương Order Perciformes Pomoxis annularis • Ăn giáp xác và cá nhỏ
  • 32. 2/23/2016 2:34:15 AM 32 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí187 Cá thái dương vây xanh Order Perciformes Bộ cá vược Lepomis macrochirus • Miệng nhỏ • Hình bầu dục • Ăn giáp xác và côn trùng 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí188 Cá chép Order Cypriniformes Bộ cá chép • Vây lưng lớn • Lưng hình vòm cung • Động vật ăn tạp Animalia 16. Ngành Chordata (Dây sống) Phân ngành Có đuôi sống - Urochordata - Lớp Ascidiacea (Hải tiêu) - Lớp Larvacea (Có cuống) - Lớp Salpae (Sanpơ) Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống) Phân ngành Vertebrata (có xương sống) - Lớp Pisces (Cá) - Lớp Amphibia (Lưỡng cư) - Lớp Bò sát - Reptilia - Lớp Chim - Aves - Lớp Thú - Mammalia 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí189 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí190 Lớp Lưỡng cư (Amphibia) 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí191 Order Caudata (Urodela) Bộ có đuôi • Kỳ giông • Đuôi dài • Có 4 chi 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí192 Sa giông – Kỳ giông với lớp da nhám
  • 33. 2/23/2016 2:34:15 AM 33 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí193 Ấu trùng sinh (Paedomorphosis) • Một số lưỡng cư có đuôi ở dạng ấu trùng đã chín dục, hiện tượng này gọi là ấu trùng sinh. • Ấu trùng sống kéo dài sản sinh hormon tuyến giáp trạng, kích thích ấu trùng sinh sản, như ở loài Necturus maculosus. 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí194 Ấu trùng sinh (Paedomorphosis) • Một số khác, ấu trùng chín sinh dục và sinh sản, nhưng vẫn biến thái thành con trưởng thành và có sự thay đổi môi trường sống, như loài Ambystoma mexicanum. 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí195 Order Anura Bộ không đuôi • Ếch và cóc • Không có đuôi ở dạng trưởng thành. • Cơ thể ngắn, rộng. • Chi sau lớn hơn chi trước 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí196 Order Apoda (Gymnophiona) Bộ không chân • Thân dài hình giun • Không có chân • Đuôi ngắn, hoặc thiếu • Đa số sống dưới đất • Thụ tinh trong 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí197 Choắt bụng trắng (Tringa) Vịt trời (Anas poecilorhyncha) Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) Lớp Aves (chim) Lớp chim (Aves) Tòan thân phủ lông vũ Da mỏng, không có tuyến, trừ tuyến phao câu Không có răng Có cổ dài linh hoạt Giò ph ủ vẩy sừng, ngón chân có móng sừng Xương xốp, nhiều khoang khí Hấp thu nhiệt Tim 4 ngăn. Chỉ còn cung chủ động mạch phải
  • 34. 2/23/2016 2:34:15 AM 34 Phân loại chim • 34 bộ • 8600 loài • Chia làm ba tổng bộ: – Chim bay (Volantes) – Chim chạy (Gradientes) – Chim bơi (Natantes) Tổng bộ chim chạy (Gradientes) • Gồm các loài đả điểu ở châu Phi, Nam Mỹ và châu Úc • Mất khả năng bay, cánh không phát triển. Chân sau khỏ, ít ngón, 2-3 ngón. • Lông phủ kín thân. • Xương ức không có xương lưỡi hái • Thiếu tuyến phao câu • Con non khỏe • Chỉ phân bố ở Nam bám cầu, gồm 10 loài, 4 bộ – Bộ Đà điểu Phi (Struthioniformes) – Bộ Đà điểu Mỹ (Rheiformes) – Bộ Đà điểu Úc (Scasuariiformes) – Bộ Ki vi hay bộ không cánh (Apterygiformes) Bộ Đà điểu Phi Struthioniformes • Bộ chỉ có một loài đà điểu Phi (Struthio comelus) • Là một loại chim lớn không bay được • Chân hai ngón • Sống thành đàn gồm nhiều đôi Tổng bộ chim bơi (Natantes) • Chỉ có một bộ chim cánh cụt (Sphenisciformes), gồm khoảng 10 loài. • Bơi giỏi, không bay • Cánh biến đổi thành mái chèo • Xương ức có gờ lưỡi hái phát triển. • Chân có màng bơi • Sống ở Nam bán cầu, từ Nam cực đến đảo Galapagos. Bộ Sphenisciformes • Chân có màng bơi • Cánh được sử dụng làm mái chèo khi bơi • Chim cánh cụt Tổng bộ chim bay (Volantes) • Bao gồm tất cả các loài chim còn lại. Cánh xương, ức có cấu tạo điển hình của loài chim, có khoảng 8600 loài, chia thành 34 bộ
  • 35. 2/23/2016 2:34:15 AM 35 Bộ Pelecaniformes (Bồ nông) • Pelecanus philippensis Bộ Ciconiiformes (Hạc) • Chân dài để lội • Cổ dài để mò Cò trắng Tên khoa học : Egretta garzetta Họ: Diệc Ardeidae Bộ: Hạc Coconiiformes Bộ Anseriformes (Ngỗng) • Miệng dẹp • Chân bơi có màng Vịt (Anatidae) Bộ Falconiformes (Cắt) • Miệng hình móc câu • Chân có vuốt • Chim đại bàng • Diều hâu • Chim cắt Đại bàng đầu trọc (Accipitridae ) Bộ Passeriformes (Sẻ) • Đậu ở trên cao • Hót được • 5000 loài • Nhại được tiếng người • Chim hét • Chim nhạn • Chim ác là • Quạ • Chim sáo đá • Chim giẻ cùi Sẻ (Passer montanus) Bộ Columbiformes (Bồ câu) • Cổ ngắn • Chân ngắn • Chim cucu • Chim bồ câu Bồ câu (Columbidae)
  • 36. 2/23/2016 2:34:15 AM 36 Bộ Strigiformes (Cú vọ) • Mắt to • Bay êm • Động vật ăn thịt về đêm • Cú Cú vọ (Otus megalotis) 2/23/2016 2:34:14 AM Nguyễn Hữu Trí212 Sải cánh rộng của cú lớn (Ketupa) cho phép nó bay lượn nhẹ nhàng, điều này cho phép loài chim hoạt động về đêm này giữ được yên lặng và là một kẻ săn mồi đáng sợ. Bộ Apodiformes (Yến) • Chim nhỏ • Đập cánh nhanh • Chim ruồi khi bay có thể đứng yên một chỗ, tốc độ đập cánh lên đến 70 lần/giây.Chim ruồi (Trochilidae) Bộ Galliformes (Gà) • Nhìn giống gà • Mỏ chim khỏe • Chân nặng • Gà • Gà tây • Gà lôi, chim trĩ • Chim cút Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) Bộ Charadriiformes (Hải âu) • Miệng ngắn • Bay khỏe • Sống ở bờ biển • Mòng biển, hải âu Hải âu mặt trắng (Calonectris leucomelas) Bộ Psittaciformes (Vẹt) • Lưỡi dày • Khớp nối của mỏ chim di động được • Màu sáng • Vẹt • Vẹt đuôi dài
  • 37. 2/23/2016 2:34:15 AM 37 Bộ Piciformes (Gõ kiến) • Có hai ngón chân ở phía trước và hai ngón chân ở phía sau • Chim gõ kiến Gõ kiến đầu đỏ (Picus rabieri) 218 Class Mammalia Lớp Thú • Cơ thể phủ lông mao • Có tuyến sữa • Có tuyến mồ hôi • Có răng dị hình • Đẳng nhiệt • Tim có 4 ngăn • Có cơ hoành 219 Lớp phụ thú huyệt (Prototheria) Monotremata Bộ thú huyệt • Đẻ trứng • Ấp 12 ngày • Tuyến sữa không tập trung thành bầu vú mà phân tán trên vùng tuyến ở bụng • Là loài chuyển tiếp 220 Lớp phụ thú thấp (Marsupialia) Marsupialia Bộ thú túi • Không có nhau, đẻ con rất non, không bú được. • Con cái có 2 tử cung, 2 âm đạo. • Chỉ có 1 răng hàm nhỏ. • Có đôi xương túi đi ra từ khớp xương háng. 221 Lớp phụ thú nhau (Placentalia) • Phôi phát triển nhờ sự nuôi dưỡng của mẹ qua nhau. • Con đẻ ra đã phát triển, có thể tự bú sữa • Thời gian mang thai dài – Ở voi là 22 tháng • Răng có sự thay thế • Thân nhiệt cao và ổn định • Là thú thành công nhất 222
  • 38. 2/23/2016 2:34:15 AM 38 223 Phân loại lớp thú • 14 Bộ chính • Hơn 4,000 loài • Khoảng một nữa là loài gậm nhấm. 224 Order Insectivora Bộ ăn sâu bọ • Răng nhọn • Nhỏ • Đào hang • Ăn côn trùng 225 Order Chiroptera Bộ dơi • Động vật có vú biết bay • Chi trước biến đổi thành cánh • Cơ ngực lớn • Phát sóng siêu âm 226 Order Xenarthra Bộ thiếu răng Thiếu răng hoặc răng có cấu tạo đơn giản Răng giống nhau và không thay. Mình có lông, có khi thêm vảy sừng. 227 Order Carnivora Bộ ăn thịt • Răng nanh lớn, nhọn • Răng hàm có gờ dẹp, sắc • Răng cửa nhỏ • Vuốt lớn • Xương đòn thiếu 228 Order Rodentia Bộ gậm nhấm • Răng cửa lớn, dài, cong • Không có chân răng • Thiếu răng nanh
  • 39. 2/23/2016 2:34:15 AM 39 229 Order Lagomorpha Bộ thỏ • Hàm trên có hai đôi răng cửa • Chân sau rất to 230 Order Cetacea Bộ cá voi • Bốn chi biến đổi, hai chi trước thành mái chèo, hai chi sau thành đai hông. • Không phân biệt được đầu và thân • Sống dưới nước 231 Order Pinnipedia Bộ chân vịt • Chân biến đổi để bơi • Lớp mỡ dưới da dày • Thú ăn thịt • Thị giác kém 232 Order Proboscidea Bộ voi • Có vòi • Là động vật sống trên cạn lớn nhất • Chân có 5 ngón và phủ guốc nhỏ • Chỉ có mỗi răng hàm ở mỗi bên 233 Order Artiodactyla Bộ guốc ngón chẳng • Có 2 hoặc 4 chân • Thú có guốc lớn • Ăn cỏ • Không có xương đòn 234 Order Perissodactyla Bộ guốc ngón lẻ • Có 1 hoặc 3 ngón chân • Thú guốc lớn • Ăn thực vật • Thiếu xương đòn • Chạy nhanh • Một đôi vú ở bụng dưới
  • 40. 2/23/2016 2:34:15 AM 40 • Thú có guốc • Thích nghi đời sống dưới nước • Thân hình thoi • Chi sau thiếu • Đuôi hình đuôi cá, rộng, nằm ngang • Thân còn thưa lông • Ăn thực vật, ruột rất dài 2/23/2016 2:34:15 AM Nguyễn Hữu Trí235 Order Sirenia Bộ Bò nước Dugong dugong • Có màng da phủ lông nối chi trước và chi sau với đuôi • Sống ở cây • Ăn thực vật • Chỉ có một giống Chồn dơi (Cynocephalus variegatus) 2/23/2016 2:34:15 AM Nguyễn Hữu Trí236 Order Dermoptera Bộ cánh da Cynocephalus variegatus 237 Order Primates Bộ linh trưởng • Đi bằng chân • Thích nghi cầm nắm, leo trèo • Hộp sọ tương đối lớn • Thường đẻ 1 con • Con non yếu 2/23/2016 2:34:15 AM Nguyễn Hữu Trí238