SlideShare a Scribd company logo
1 of 169
Download to read offline
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã học phần: ET2010
GV: TS. Dương Trọng Lượng
2/24/2021 1
SCHOOL OF ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATION
2/24/2021 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kỹ thuật điện tử, Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), nhà XB GD
2. 250 bài tập Kỹ thuật điện tử, Nguyễn Thanh Trà - Thái Vĩnh Hiển, nhà
XB GD
3. Cở sở KT điện tử số, Vũ Đức Thọ (dịch), Trường ĐH Thanh Hoa, TQ
4. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Electronic Devices and circuit
theory”. Prentice hall, Seventh Edition.
5. Thomas L. Floyd “Electronic Devices” Conventional Current version.
Prentice hall, Ninth Edition.
6. Donald P. Leach, Albert Paul Malvino, “Digital Principles and
Applications”. Printed in the United States of America.
7. Ronald J.Tocci and Neal S.Widmer “Digital Systems Principles and
Applications”. Prentice hall, Eighth Edition.
8. www.ti.com
2/24/2021 3
9. https://www.physics-and-radio-electronics.com
10. https://www.electronics-notes.com
11. https://circuitglobe.com
12. http://www.circuitstoday.com/
13. http://www.resistorguide.com/varistor/
14. https://www.electronicshub.org
15. https://www.electronics-tutorials.ws/dccircuits/voltage-source.html
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2/24/2021 4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. DIODE BÁN DẪN
2.2. TRANSISTOR TIẾP XÚC LƯỠNG CỰC (BJT)
2.3. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OPERATION AMPLIFIER
INTEGRATED CIRCUIRTS)
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ
3.1. KHUẾCH ĐẠI
3.2. TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
3.3. NGUỒN ỔN ÁP MỘT CHIỀU
CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ
4.1. KỸ THUẬT XUNG
4.2. KỸ THUẬT SỐ
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
2/24/2021 5
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Điện áp và dòng điện
Là hai khái niệm định lượng cơ bản của mạch điện
Cho phép xác định trạng thái về điện ở những điểm, thời điểm khác
nhau của mạch điện.
* Điện áp: là hiệu điện thế giữa 2 điểm khác nhau của mạch điện.
UAB = VA - VB = -UAB
{VA; VB là điện thế của A và B so với 0V}
* Dòng điện: Trạng thái chuyển động của các hạt mang điện trong
vật chất khi có tác động của điện trường.
Dòng điện chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế
thấp, ngược chiều với chiều chuyển động của điện tử
2/24/2021 6
1.2. Điện trở R
Là phần tử tuyến tính (thụ động)
Có đặc tuyến V-A (I = f(U)) là một đường thẳng
• Ký hiệu:
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Hoặc
R R
• Chức năng:
• Đơn vị:  (Ohm)
• Giá trị: Được xác định thông qua các vạch màu
• Cách đọc: Dựa vào bảng giá trị của vạch màu
2/24/2021 7
Bảng quy ước các vòng màu trên thân điện trở
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
2/24/2021 8
Cách đọc giá trị của điện trở loại có 4 vòng màu
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Vòng số 1
Màu nâu
Vòng số 2
Màu đen
Vòng số 3
Màu cam
Vòng số 4
Vàng kim
Sai số  5%
1 0 103
= 10K
2/24/2021 9
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Cách đọc giá trị của điện trở loại có 5 vòng màu
Vòng số 1
Màu vàng
Vòng số 2
Màu tím
Vòng số 3
Màu đen
Sai số  1%
4 7 0
470 x 102 = 47 K
Vòng số 5
Màu nâu
Vòng số 4
Màu đỏ
102
2/24/2021 10
1.3. Nguồn điện áp và nguồn dòng điện
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Electrical sources
Voltage source
(Nguồn điện áp)
Current source
(Nguồn dòng điện)
2/24/2021 11
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Electrical sources
2/24/2021 12
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Cả nguồn điện áp hoặc nguồn dòng điện có thể được phân loại thành
loại độc lập (lý tưởng) hoặc phụ thuộc (được điều khiển) mà giá trị
của nó phụ thuộc vào điện áp hoặc dòng điện ở nơi khác trong mạch
điện, bản thân nó có thể là không đổi hoặc thay đổi theo thời gian.
Chẳng hạn như nguồn pin hoặc bộ tạo nguồn điện áp cung cấp một
hiệu điện thế (điện áp) giữa 2 điểm trong mạch điện cho phép dòng
điện chạy xung quanh nó
Voltage source (Nguồn điện áp):
2/24/2021 13
Nguồn điện áp lý tưởng và thực tế:
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
2/24/2021 14
Nguồn điện áp phụ thuộc (nguồn điện áp được điều khiển):
Cung cấp một điện áp có độ lớn phụ thuộc vào điện áp hoặc dòng
điện chạy qua một số phần tử ở mạch khác.
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
: hệ số khuếch đại điện áp
 (rho): có đơn vị là  vì  = Vout /Iin
Ký hiệu của nguồn điện áp phụ thuộc:
2/24/2021 15
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
 Mắc nối tiếp:
Một số cách mắc nguồn điện áp:
 Mắc song song:
 Ngắn mạch
2/24/2021 16
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Current source (Nguồn dòng điện):
Nguồn dòng là thành phần mạch tích cực (active) có khả năng cung
cấp dòng điện không đổi cho mạch bất kể điện áp được phát triển qua
các đầu cuối của nó.
Nguồn dòng lý tưởng và thực tế:
RP – Điện trở mắc // với
nguồn dòng
2/24/2021 17
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Nguồn dòng phụ thuộc (nguồn dòng được điều khiển):
Đầu ra của nguồn dòng phụ thuộc được điều khiển bởi điện áp hoặc
dòng điện khác.
Ký hiệu của nguồn dòng phụ thuộc:
: hệ số nhân, có đơn vị là 1/ (Siemen), vì  = Iout /Vin
: Hệ số khuếch đại dòng, vì  = Iout /Iin
2/24/2021 18
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Một số cách mắc nguồn dòng:
 Mắc song song ngược chiều nhau:
 Mắc nối tiếp: Các nguồn dòng không được phép mắc nối tiếp với nhau
 Mắc song song cùng chiều:
2/24/2021 19
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
VÍ DỤ:
Ví dụ 1: Cho một mô hình mạch mắc như hình vẽ dưới đây
a/ Mô hình mạch đã cho là mô hình nguồn
áp hay nguồn dòng? Cách mắc?
b/ Xác định công suất tiêu thụ của điện trở
tải RL?
RL
Ví dụ 2: Cho một mô hình mạch mắc như hình vẽ dưới đây
VS
a/ Mô hình mạch đã cho là mô hình nguồn
áp hay nguồn dòng? Cách mắc?
b/ Xác định công suất tiêu thụ của điện trở
R?
2/24/2021 20
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.4. Tín hiệu
+ Trong xử lý tín hiệu, tín hiệu là một hàm mang thông tin về một
hiện tượng.
+ Trong điện tử và viễn thông, nó dùng để chỉ điện áp, dòng điện hoặc
sóng điện từ mang thông tin thay đổi theo thời gian.
+ Tín hiệu cũng có thể được định nghĩa là sự thay đổi có thể quan sát
được về chất lượng cũng như số lượng.
2/24/2021 21
Tín hiệu là biểu hiện vật lý của tin tức, có hai loại:
 Tín hiệu không có bản chất điện từ: t0; ánh sáng; trọng lượng;
….
 Tín hiệu có bản chất điện từ: U; I; f
Ngoài ra, có thể chia tín hiệu theo dạng:
+ liên tục theo thời gian (tương tự)
+ không liên tục theo thời gian (tín hiệu xung, số)
- Tín hiệu là đại lượng vật lý biến thiên theo thời gian
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.4. Tín hiệu
2/24/2021 22
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
2.1.1. Những tính chất cơ bản của vật liệu bán dẫn
- Vật liệu bán dẫn: Là những vật chất ở thể rắn, có thể là kết tinh hoặc vô
định hình; tinh khiết hoặc hỗn hợp; đơn chất hoặc hợp chất.
+ Loại đơn chất: Silicon (Si), Germanium (Ge), antimony (Sb), arsenic
(As), astatine (At), boron (B)
Ghi chú:
Si là vật liệu bán dẫn được dùng phổ biến nhất rồi đến Ge
+ Loại hợp chất: gallium arsenide, indium phosphide, gallium nitride,
silicon carbide.
- Điện trở suất: (cm)
Là thông số để đánh giá độ dẫn điện của vật liệu trong đơn vị cm khối
2/24/2021 23
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
l = 1cm
A = 1cm2
R
Chất dẫn Chất bán dẫn Chất cách điện
Bảng các giá trị điện trở suất của một số vật liệu điển hình
2/24/2021 24
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
2.1.2. Chất bán dẫn thuần (I), bán dẫn loại N, bán dẫn loại P
* Chất bán dẫn thuần (bán dẫn loại I- Intrinsic semiconductor): Si, Ge
+ Vật liệu bán dẫn ở trạng thái thuần túy (chưa pha tạp chất) được coi
là chất dẫn kém.
+ Sự gia tăng nhiệt độ của chất bán dẫn có thể dẫn đến sự gia tăng
đáng kể số lượng electron tự do.
Lỗ trống và Electron:
Một tinh thể Si thuần túy ở nhiệt độ phòng có đủ năng lượng nhiệt cho
một số electron hóa trị để nhảy từ vùng hóa trị qua vùng cấm lên vùng
dẫn trở thành các Electron tự do (Free electron). Các Electron tự do
này được gọi là Electron dẫn.
2/24/2021 25
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
a) Biểu đồ năng lượng b) Sơ đồ liên kết
Khi một electron nhảy lên vùng dẫn, nó để lại khoảng trống ở trong vùng hóa trị.
Khoảng trống này gọi là lỗ trống (hole). Đó là quá trình tạo ra cặp electron – hole.
Sự tái hợp xảy ra khi 01 electron ở vùng dẫn mất năng lượng và rơi trở lại vào một
lỗ trống trong vùng hóa trị.
2/24/2021 26
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Đối với bán dẫn Si thuần ở nhiệt độ phòng, số lượng electron tự do
trong vùng dẫn không liên kết với bất kỳ nguyên tử nào và trôi ngẫu
nhiên trong vật liệu. Nồng độ lỗ trống = nồng độ electron tự do.
* Chất bán dẫn loại N/ bán dẫn Donor (Bán dẫn tạp chất cho điện tử)
+ Cách tạo ra: Pha trộn nguyên tử tạp chất có 5 electron hóa trị ở lớp
ngoài cùng (hóa trị +5) vào chất bán dẫn thuần là Si hoặc Ge để tăng số
lượng e trong vùng dẫn của chất bán dẫn thuần. Một số nguyên tử có 5
electron hóa trị ở lớp ngoài cùng là: As (Arsenic), Sb (antimony), P
(phospho),…
2/24/2021 27
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Tạp chất antimony (Sb) trong bán dẫn loại n
2/24/2021 28
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
+ Hạt dẫn đa số và thiểu số trong chất bán dẫn tạp chất cho (Bán
dẫn tạp chất loại N)
Trong bán dẫn tạp chất loại N: Các Electron tự do là hạt dẫn đa số,
các lỗ trống (holes) là hạt dẫn thiểu số.
hạt dẫn đa số
(Electron tự do)
hạt dẫn thiểu số
(lỗ trống)
Ion tạp chất cho
Bán dẫn tạp chất loại N
2/24/2021 29
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
* Chất bán dẫn loại P/ Bán dẫn loại Acceptor (Bán dẫn tạp chất nhận
điện tử)
+ Cách tạo ra: Pha trộn nguyên tử
tạp chất có 3 electron hóa trị ở lớp
ngoài cùng (hóa trị +3) vào chất
bán dẫn thuần là Si hoặc Ge. Một
số nguyên tử có 3 electron hóa trị
ở lớp ngoài cùng là: B (Boron), In
(Indium), Ga (Gallium).
Tạp chất Boron (B) trong bán dẫn loại P
2/24/2021 30
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
hạt dẫn đa số
(lỗ trống)
hạt dẫn thiểu số
(Electron tự do)
Ion tạp chất nhận
Bán dẫn tạp chất loại P
+ Hạt dẫn đa số và thiểu số trong chất bán dẫn tạp chất loại P (bán
dẫn tạp chất nhận)
Trong bán dẫn tạp chất loại P: Các lỗ trống là hạt dẫn đa số, các
electron tự do là hạt dẫn thiểu số.
2/24/2021 31
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Diode bán dẫn
* Cấu tạo:
- Được chế tạo từ Si hoặc Ge
- Gồm 2 miền bán dẫn p,n ghép lại với
nhau theo quy trình chế tạo bán dẫn.
- Có 2 cực: Anode (A)/ cực (+) , Cathode (K)/ cực (-)
Tiếp xúc PN
P N
+ -
A K
Depletion region:
vùng nghèo hạt dẫn
2/24/2021 32
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
* Ký hiệu:
* Hình ảnh thực tế:
2/24/2021 33
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
* Nguyên lý làm việc
(1) Tiếp xúc PN (Diode
bán dẫn) phân cực
thuận.
Trong đó: ID – dòng điện chạy
qua Diode;
Imajority: Dòng điện do hạt đa số
tạo nên
IS
U
Imajority
ID = Imajority - IS
Tiếp xúc PN
+
A K
Cực (+) của điện áp U đặt vào cực A của Diode (bán dẫn loại P); Cực
(-) của điện áp U đặt vào cực K của Diode (bán dẫn loại N);
IS: Dòng điện do hạt thiểu số tạo nên
2/24/2021 34
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Khi đó, các e trong bán dẫn loại N và các lỗ trống trong bán dẫn loại
P tái hợp với các ion tạp chất ở gần tiếp xúc và làm giảm độ rộng
vùng tiếp xúc.
+ Kết quả là dòng của các hạt thiểu số (e) từ bán dẫn loại P chuyển
động sang bán dẫn loại N (và các lỗ trống từ bán dẫn loại N sang bán
dẫn loại P) không thay đổi về độ lớn (vì mức dẫn được điều khiển
chủ yếu bởi số lượng giới hạn tạp chất trong bán dẫn).
Nhưng do độ rộng của vùng tiếp xúc giảm dẫn tới dòng của hạt đa số
rất lớn.
+ Khi điện áp đặt vào tiếp xúc tăng lên thì độ rộng của vùng tiếp xúc
càng giảm cho đến khi dòng của các electron vượt qua tiếp xúc dễ
dàng, dẫn tới sự gia tăng theo hàm mũ của dòng điện.
2/24/2021 35
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
(2) Tiếp xúc PN (Diode
bán dẫn) phân cực ngược.
U
Tiếp xúc PN
+
A K
Cực (+) của điện áp U đặt vào cực K của Diode (bán dẫn loại N);
Cực (-) của điện áp U đặt vào cực A của Diode (bán dẫn loại P);
IS: Dòng điện do hạt thiểu số tạo nên
2/24/2021 36
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Khi đó, số lượng các ion dương trong vùng nghèo hạt dẫn của bán
dẫn loại n sẽ gia tăng vì số lượng lớn các e tự do bị hút về phía cực
(+) của nguồn điện áp U.
Tương tự, số lượng các ion âm trong vùng nghèo hạt dẫn của bán dẫn
loại P sẽ gia tăng vì số lượng lớn các lỗ trống bị hút về phía cực (-)
của nguồn điện áp U.
Kết quả là độ rộng vùng nghèo hạt dẫn (vùng tiếp xúc) mở rộng ra.
Vấn đề này rạo ra một hàng rào thế năng rất lớn nên rất khó để các
hạt dẫn đa số vượt qua.
Do vậy, dòng của các hạt đa số bị triệt tiêu (Imajority  0A)
Số lượng các hạt thiểu số đi vào vùng nghèo hạt dẫn không đổi nên
dòng điện do chúng tạo ra không tăng về độ lớn.
2/24/2021 37
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Dòng điện tồn tại trong trường hợp phân cực ngược cho tiếp xúc pn
gọi là dòng điện ngược bão hòa, ký hiệu là IS
Dòng điện ngược bão hòa hiếm khi > vài A, thường là nA ngoại trừ
Diode làm việc với công suất cao.
Thuật ngữ “bão hòa” xuất phát từ thực tế là nó đạt đến mức cực đại
nhanh chóng và không thay đổi đáng kể với sự gia tăng về điện thế
phân cực ngược
2/24/2021 38
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Tóm lại:
+ Phân cực ngược:
Diode khóa (không dẫn điện): IS, Ungược  E, rngược vô cùng lớn
+ Phân cực thuận
+ -
A
K
 +
A K
-
UD
rD
-
+
A K
 K
A
E
Diode dẫn điện (thông): ID > 0, UD > 0, rD vài chục  vài trăm 
UD = 0.7V đối với Diode được chế tạo từ Si;
UD = 0.3V đối với Diode được chế tạo từ Ge;
E
Nhận xét: Diode bán dẫn có tính chất chỉnh lưu (van),
chỉ dẫn điện theo một chiều
2/24/2021 39
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
2.1.3. Đặc tuyến Volt - ampe
ID
UD UAK (V)
UKA (V)
IS
Uđánh thủng
Vùng
phân cực
thuận
Vùng
phân cực
ngược
Vùng
đánh thủng
Biến thiên
theo hàm mũ
ID (mA)
IR (A)
2/24/2021 40
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
2.1.4. Các ứng dụng của Diode
 Chỉnh lưu
 Hạn chế điện áp
 Dịch mức điện áp
 Chỉnh lưu 1/2 chu kỳ
220V, 50Hz
Transformer
output voltage Half wave
rectified voltage Filtered voltage Regulated voltage
Sơ đồ khối đầy đủ của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ
VDC VDC
VAC
2/24/2021 41
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Sơ đồ mạch nguyên lý chỉnh lưu 1/2 chu kỳ
Vpri Vpri Vsec RL
NSec
Npri
Hoặc
Vin (Vsec)
2/24/2021 42
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ
+ Với 1/2 chu kỳ (+) của Vin:
Diode phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua Diode  có
điện áp ra
Vin
Vp
Vin = Vpsint
Vout
Vp
P: Peak (Đỉnh)
2/24/2021 43
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ
+ Với 1/2 chu kỳ (-) của Vin: (từ T/2 – T)
Vin
Vp
Vin = Vpsint
RL
RL
Vout
Vin
RL
Vin Vout = 0V
Vout
Vout = 0V
RL
2/24/2021 44
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Diode phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua Diode
 Không có điện áp đầu ra:
Vout = 0 V
Điện áp chỉnh lưu (giá trị điện áp trung bình) đầu ra:
Vdc = VAVR = VP(out)/  0.318Vp(out) ;với VD = 0 (Diode lý tưởng)
Vdc = VAVR = VP(out)/  0.318(VP(out) - VD) {thực tế}
PIV = VP (in)
Tính toán một vài thông số của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ
Điện áp đầu ra:
Vp(out) = VP(in) – VD
Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào Diode (PIV- Peak Inverse Voltage):
2/24/2021 45
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Vin
Vout
VP
Vdc = 0.318(VP - VD)
VP
2/24/2021 46
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Ví dụ
Cho diode được làm từ Si ứng dụng trong sơ đồ mạch như hình vẽ
sau:
Vin Vout
Vin = 20sint (V);
1/ Nêu tên và chức năng của mạch?
2/ Vẽ dạng tín hiệu Vout (t) theo Vin (t)?
3/ Xác định điện áp Vout và điện áp trung
bình đầu ra của mạch VAVR (Vdc)?
2/24/2021 47
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Chỉnh lưu cả chu kỳ
 Chỉnh lưu 2 nửa (cả) chu kỳ dùng 2 Diode, biến áp có điểm giữa.
Vin Vout
Sơ đồ khối tổng quát của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
2/24/2021 48
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Sơ đồ mạch nguyên lý chỉnh lưu cả chu kỳ dùng 2 Diode, biến áp có điểm giữa
Hoặc
Vp(pri)
RL
Vp(pri)
-Vp(pri)
Vp(pri)
-Vp(pri)
-Vp(pri)
Vout
1:2
Vin
Vp
Vin
Vin
Vin
RL
Vout
1:2
2/24/2021 49
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
+ Với 1/2 chu kỳ (+) của Vin:
Diode D1 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D1  có điện áp
ra
Diode D2 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua D2  Không
có điện áp ra
Vin Vout
RL
2/24/2021 50
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
+ Với 1/2 chu kỳ (-) của Vin:
Vin Vout
RL
Diode D2 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D2  có điện áp
ra
Diode D1 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua D1  Không
có điện áp ra
2/24/2021 51
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Điện áp chỉnh lưu (giá trị điện áp trung bình) đầu ra:
Vdc = VAVR = (2 /).VP(out)  0.636VP(out) với VD = 0 (Diode lý tưởng)
Vdc = VAVR = (2 /).(VP(out) – VD)  0.636(VP(out) - VD) {thực tế}
Vp(out) = VP (pri) – VD với trường hợp thực tế và tỉ số cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
là 1:2
Tính toán một vài thông số của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
Vp(pri)
RL
Vp(pri)
-Vp(pri)
Vp(pri)
-Vp(pri)
-Vp(pri)
Vout
1:2
Vp(pri) – VD
Điện áp ra:
2/24/2021 52
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
PIV  2VP(out)
Trường hợp tổng quát (với bất kỳ tỉ số nào giữa cuộn dây sơ cấp và
cuộn thứ cấp) :
Vout =
𝑽𝒔𝒆𝒄
𝟐
– VD
 Chỉnh lưu 2 nửa (cả) chu kỳ dùng cầu Diode.
Cầu diode:
Sơ đồ cầu Diode Ký hiệu cầu Diode
Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage):
Với Diode thực tế:
Với Diode lý tưởng, VD = 0V
PIV = 2VP(out) + VD
2/24/2021 53
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Vin Vout
Sơ đồ khối tổng quát của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
2/24/2021 54
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Sơ đồ mạch nguyên lý chỉnh lưu cả chu kỳ dùng cầu Diode
Hoặc
Vin
RL
Vout +
-
Vin
VP
Vin
Vout
+
-
D2
D1
D3
2/24/2021 55
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ dùng cầu diode
+ Với 1/2 chu kỳ (+) của Vin:
Vin
VP
Vin Vin
Vout

Vout
Vout
Diode D2 -D3 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D2, qua R 
có điện áp ra
Diode D1-D4 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua chúng 
Không có điện áp ra
2/24/2021 56
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
+ Với 1/2 chu kỳ (-) của Vin:
Vin
VP
Vout
Vout
RL
Vin
Diode D1 –D4 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D4, qua R
 có điện áp ra
Diode D2-D3 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua chúng 
Không có điện áp ra
2/24/2021 57
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Điện áp chỉnh lưu (giá trị điện áp trung bình) đầu ra:
Vdc = VAVR = (2/).VP(out)  0.636VP(out) với VD = 0 (Diode lý tưởng)
Vdc = VAVR = (2/).(VP(out) - 2.VD)  0.636(VP(out) - 2.VD) {thực tế}
Tính toán một vài thông số của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
Điện áp ra đỉnh:
Vin
VP
Vout
Vdc = 0.636 (VP- 2.VD)
Vin
Vout
VD
Vout
VD
VP – 2VD
2/24/2021 58
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
PIV = Vp(out)
Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage):
Vp(pri)
Vp(out)
Vp(sec)
PIV
PIV
0V
0V
Vp(pri) Vp(sec)
Vp(out)
PIV
PIV
0.7V
0.7V
Với Diode thực tế:
PIV = Vp(out) + VD
Với Diode lý tưởng, VD = 0V
2/24/2021 59
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Một số hình ảnh của cầu Diode
2/24/2021 60
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu:
Tụ điện có tác dụng lọc (Filt) thành phần (điện áp) xoay chiều trong mạch chỉnh
lưu
Vin
Mạch chỉnh lưu không có bộ lọc
Vin Vout
Mạch chỉnh lưu có bộ lọc
2/24/2021 61
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu:
Vp(in)
Vp(in)- VD
VC
V(in)
Khi diode phân cực thuận, tụ nạp điện áp: VC = Vp(in)- VD
2/24/2021 62
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu:
V(in) RL
Khi diode phân cực ngược, tụ phóng điện áp qua RL
V(in) RL
V(in) exceeds
VC
2/24/2021 63
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu:
Điện áp gợn (Riplpe voltage)
(a) Half wave
(b) Full wave
2/24/2021 64
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu:
Điện áp một chiều sau khi lọc thành phần xoay chiều:
VDC
Vp(rect)
Vr(pp)
Trong đó:
Vp(rect): Điện áp đỉnh sau chỉnh lưu chưa được lọc
VDC: Điện áp một chiều
Vr(PP): Điện áp gợn đỉnh – đỉnh (1)
(2)
(3)
Hệ số gợn (Độ gợn) – r:
2/24/2021 65
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập áp dụng:
Bài tập 1:
Cho diode được chế tạo từ Si được dùng
trong mạch điện như hình bên.
Với các số liệu như trong hình vẽ và
điện trở trong của Diode rD = 42.16.
Hãy xác định ID và UR?
UD
UR
R
E
ID
Bài tập 2:
Giống như bài tập 1, nhưng điện trở trong của Diode rD = 0.
Hãy xác định ID và UR?
2/24/2021 66
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Hướng dẫn
Bài tập 1:
rD
UR = E – ID.rD = 10 – 18.5mA x 42.16 = 9.22 V
Bài tập 2: ID =
𝑬
𝑹
=
𝟏𝟎𝑽
𝟓𝟎𝟎𝛀
= 𝟐𝟎𝒎𝑨
UR = E – ID. 0 = 10 – 0 = 10 V
2/24/2021 67
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 3:
Cho diode được chế tạo từ Si được dùng
trong mạch điện như hình bên.
Với các số liệu như trong hình vẽ.
Hãy xác định UD, UR, và ID?
Bài tập 4:
Giống như bài tập 3 nhưng đổi chiều của Diode. Hãy xác định UD, UR, và ID?
Bài tập 5:
UD
UR
UD
UR
Cho diode được chế tạo từ Si được dùng
trong mạch điện như hình bên.
Với các số liệu như trong hình vẽ.
Hãy xác định UD, UR, và ID?
2/24/2021 68
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Hướng dẫn
Bài tập 3:
UD
UR
ID
UD
UR
Bài tập 4:
UD
UR
UR = 0 V
UD = E – UR = 8 – 0 = 8V . Đây là điện áp
ngược đặt vào Diode trong trường hợp này
ID = 0 A
Bài tập 5:
UD
UR
UD
UR= 0V
2/24/2021 69
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 6:
Cho diode được chế tạo từ Si được dùng
trong mạch điện như hình bên.
Với Vin = 20sint (V); R = 2K
1/Hãy vẽ dạng tín hiệu Vout?
V(in)
Vout
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch?
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode?
V(in)
Vout
Bài tập 7:
Cho diode được chế tạo từ Si được dùng trong
mạch điện như hình bên.
Với Vin = 20sint (V); R = 2K
1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này?
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch?
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode?
2/24/2021 70
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 8:
V(in)
Vout
+100V
-100V
2:1 D1
D2
RL
Cho mạch chỉnh lưu như hình vẽ
bên, diode được chế tạo từ Si.
Với số liệu như trong hình vẽ, và
RL = 10K
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch?
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode?
1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này?
2/24/2021 71
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 9:
V(in)
Vout
RL
10K
Vp(sec)
120Vac
Cho mạch chỉnh lưu
như hình vẽ bên,
diode được chế tạo
từ Si.
Với số liệu như
trong hình vẽ,
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch?
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode?
1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này?
và điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 12V
2/24/2021 72
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 10:
Vp(pri)
Vout
RL
220
Vp(sec)
120 V rms
60Hz
10:1
1000F
Cho mạch chỉnh lưu
như hình vẽ bên,
diode được chế tạo
từ Si.
Với số liệu như
trong hình vẽ,
Xác định giá trị điện áp dc ở đầu ra của mạch?
2/24/2021 73
Hướng dẫn
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 6:
1/Hãy vẽ dạng tín hiệu Vout?
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode?
Vout
19.3V
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch?
Vdc = VAVR = - 0.318(Vp(in) – 0.7) = - 0.318(19.3) = -6.14 V
PIV = Vp(in) = 20 V
2/24/2021 74
Hướng dẫn
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 7:
Vp(out) = Vp(in) – 0.7 = 20 – 0.7 = 19.3 (V)
1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này? Vout
19.3V
t
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc)
ở đầu ra của mạch?
Vdc = VAVR = 0.318(Vp(in) – 0.7) = 0.318(19.3) = 6.14 V
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode?
PIV = Vp(in) = 20 V
2/24/2021 75
Hướng dẫn
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 8:
1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này?
Vp(pri) = Vp(in) = 100 (V)
Vp(sec) =
𝑛2
𝑛1
Vp(pri) = 0.5 x 100 = 50 (V)
Vp(out) = Vp(sec) /2 – 0.7 = 24.3 (V)
Vout
24.3V
t
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc)
ở đầu ra của mạch?
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode?
Vdc = VAVR = (2 /).(VP(out) – VD)  0.636(VP(out) - VD)
Vdc = 0.636 (24.3 - 0.7)  15V
PIV = 2VP(out) + VD = 2x 24.3 + 0.7 = 49.3 V
2/24/2021 76
Hướng dẫn
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 9:
Vp(sec) = 2 𝑥 12 = 17 (V)
2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch?
1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này?
Vp(out) =Vp(sec) – 1.4 V = 17 – 1.4 = 15.6 (V)
Vout
15.6V
t
3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode?
Vdc = VAVR = (2/).(VP(out) - 2.VD)  0.636(VP(out) - 2.VD)
Vdc = 0.636 (15.6 - 1.4)  9V
PIV = Vp(out) + VD = 15.6 + 0.7 = 16.3 V
2/24/2021 77
Hướng dẫn
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 10: Vp(pri) = 2 𝑥 120 = 170 (V)
Vp(sec) =
𝑛2
𝑛1
Vp(pri) = 0.1 x 170 = 17 (V)
Giá trị điện áp dc ở đầu ra của mạch:
VDC(out) = 1 −
1
2𝑓𝑅𝐿𝐶
Vp(rect)
Vp(rect) = Vp(sec) – 1.4V = 17 – 1.4 = 15.6V
Tần số của điện áp chỉnh lưu cả chu kỳ là 2 x 60Hz = 120Hz
VDC(out) = 1 −
1
2𝑓𝑅𝐿𝐶
= 1 −
1
2𝑥120 (220Ω)(1000𝜇𝐹)
x 15.6 = 15.3 V
2/24/2021 78
Mạch chỉnh lưu bội áp (mạch nhân áp với hệ số là 2)
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Mạch chỉnh lưu bội áp nửa chu kỳ
Vp là điện áp đỉnh của điện áp
thứ cấp
+ Với ½ chu kỳ (+) của
điện áp thứ cấp: thì D1
phân cực thuận, D2 phân
cực ngược, tụ C1 nạp điện
áp thứ cấp tới giá trị đỉnh
Vp (nếu Diode lý tưởng) và Vp – 0.7 (nếu diode thực tế)
+ Khi tụ C1 chưa kịp phóng điện áp thì điện áp thứ cấp chuyển sang ½ chu
kỳ âm. Lúc này sơ đồ mạch có dạng sau:
Vp – 0.7V
Vp
Vin
2/24/2021 79
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Lúc này D2 phân cực thuận,
D1 phân cực ngược; lúc này
tụ C2 nạp giá trị điện áp đỉnh
từ cuộn thứ cấp cộng với
điện áp trên tụ C1.
-Vp
2Vp
Vậy theo định luật Kirchhoff về điện áp vòng ta có:
VC1 – VC2 + Vp = 0
 VC2 = Vp + VC1
Bỏ qua điện áp rơi trên D2 (coi D2 lý tưởng), VC1 = Vp ta có:
VC2 = Vp + Vp = 2Vp
Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage):
PIV = 2Vp
Tín hiệu ra là ½ chu kỳ,
độ lớn là 2Vp
2/24/2021 80
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Mạch chỉnh lưu bội áp (mạch nhân áp với hệ số là 2)
 Mạch chỉnh lưu bội áp cả chu kỳ
Vp là điện áp đỉnh của điện áp
thứ cấp
+ Với ½ chu kỳ (+) của điện áp thứ
cấp: thì D1 phân cực thuận, D2 phân
cực ngược, tụ C1 nạp điện áp thứ
cấp tới giá trị đỉnh Vp (nếu Diode lý
tưởng)
Vp
Vp
2/24/2021 81
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Mạch chỉnh lưu bội áp (mạch nhân áp với hệ số là 2)
 Mạch chỉnh lưu bội áp cả chu kỳ
Vp là điện áp đỉnh của điện áp
thứ cấp
-Vp
Vp
Vp
2Vp
+ Với ½ chu kỳ (-) của điện áp thứ
cấp: thì D1 phân cực ngược, D2 phân
cực thuận, tụ C2 nạp điện áp thứ cấp
tới giá trị đỉnh Vp (nếu Diode lý
tưởng)
Vậy với cả chu kỳ của điện áp thứ cấp thì đầu ra của mạch chỉnh lưu bội lúc
này là: Vout = 2Vp
Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage):
PIV = 2Vp
2/24/2021 82
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp
 Hạn chế biên độ điện áp đơn giản
 Mắc nối tiếp
Với Diode lý tưởng
(VD = 0 V)
Vout
Vin
Vp(in)
-Vp(in) - Vp(out)
Vin Vout
Vout
Vin Vout
Vp(out)
2/24/2021 83
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp
 Hạn chế biên độ điện áp đơn giản
 Mắc song song Vout
Vin
Vp(in)
-Vp(in) - Vp(out)
Vin Vout
Vout
Vin Vout
Vp(out)
Với Diode lý tưởng
(VD = 0 V)
2/24/2021 84
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp với điện áp cung cấp DC
 Mắc nối tiếp
+ Khi Vin > V: thì Diode dẫn do phân cực thuận
 Vout = Vp(in) – V – 0.7V , nếu Diode thực tế
 Vout = Vp(in) – V, nếu Diode lý tưởng.
+ Khi Vin < V: thì Diode khóa (off) do phân cực ngược
Vout = 0 V
Vin Vout
Vout
(Vp(in) - V)
V: là điện áp
cung cấp dc và là
ngưỡng hạn chế
Vin
Vp(in)
-Vp(in)
2/24/2021 85
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp với điện áp cung cấp DC
 Mắc nối tiếp Vin
Vp(in)
-Vp(in)
Vin Vout
Vout
- (Vp(in) + V)
V: là điện áp
cung cấp dc và là
ngưỡng hạn chế
2/24/2021 86
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC
 Mắc nối tiếp
Với Diode lý tưởng
(VD = 0 V)
Vin
Vp(in)
-Vp(in)
Vin Vout
Vout
- (Vp(in) - V)
Vin Vout
Vin
Vp(in)
-Vp(in)
Vout
(Vp(in) + V)
V: là điện áp
cung cấp dc và là
ngưỡng hạn chế
2/24/2021 87
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC
 Mắc song song
Vin Vout
Vin
Vp(in)
-Vp(in)
Vout
-Vp(in)
= V; Với VD = 0V
= V + 0.7
Với Diode thực tế
Vin Vout
Vp(in)
Vout
= - V; Với VD = 0V
= - V - 0.7
Với Diode thực tế
V: là điện áp
cung cấp dc và là
ngưỡng hạn chế
2/24/2021 88
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC
 Mắc song song
Vin
Vp(in)
-Vp(in)
Vin Vout
Vout
-Vp(in)
= - V, Với VD = 0V
= - V + 0.7
Với Diode thực tế
Vin Vout
Vp(in)
Vout
= V, Với VD = 0V
= V - 0.7
Với Diode thực tế
V: là điện áp
cung cấp dc và là
ngưỡng hạn chế
2/24/2021 89
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC
 Mắc song song
Vin
Vp(in)
-Vp(in)
Vin Vout
Vout
= V1 Với VD = 0V
= V1 + 0.7
Với Diode thực tế
= - V2 Với VD = 0V
= - V2 + 0.7
Với Diode thực tế
V1 và V2: là điện áp
cung cấp dc và là
ngưỡng hạn chế
Vin
Vout
A
2/24/2021 90
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Bài tập 10:
Cho sơ đồ mạch điện tử
dùng 2 diode được chế tạo
từ Si như hình vẽ bên.
Hãy phân tích nguyên lý hoạt động của mạch và vẽ dạng tín hiệu ra Vout?
2/24/2021 91
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Hướng dẫn
Bài tập 10:
Khi điện áp tại điểm A đạt đến giá trị +5.7V thì diode D1 dẫn và giới
hạn dạng tín hiệu vào ở +5.7V; D2 khóa cho đến khi điện áp tại điểm
A có giá trị - 5.7V. Do vậy, điện áp dương trên giá trị +5.7V và điện áp
âm dưới giá trị - 5.7V bị cắt.
Vout
2/24/2021 92
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Dịch mức điện áp (clamper)
Clamper là một mạch về cơ bản được xây dựng bởi 1 diode, một R, và
một C để dịch dạng song tín hiệu điện áp tới một mức DC khác mà
không làm thay đổi hình dạng của tín hiệu đưa vào.
 Mạch dịch mức âm
Vin Vout
Vin
+Vp(in)
-Vp(in)
Vout
-2Vp(in)
2Vp(in)
+ Với ½ chu kỳ (+) của Vin (Vin < V): thì Diode dẫn do phân cực thuận;
kết quả là tụ C nạp điện áp tới giá trị +Vp(in) một cách nhanh chóng.
2/24/2021 93
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
+ Trong khi tụ C nạp tới giá trị +Vp(in) và giữ thì tín hiệu đầu vào chuyển sang ½
chu kỳ (-) của Vin: Diode khóa do phân cực ngược, lúc này ta có mạch tương đương
như sau:
Vout = 0 V, với Diode lý tưởng
Vout = 0.7V , với Diode thực tế
Mạch đã cho tương đương với mạch bên:
Áp dụng định luật điện áp vòng của Kirchhoff:
- Vp(in) - Vp(in) - Vout = 0
 Vout = -2Vp(in)
Vout
Vp(in)
Vp(in)
Vout
Vp(in)
Vp(in)
- +
2/24/2021 94
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Dạng tín hiệu điện áp ra:
Vin
+Vp(in)
-Vp(in)
Vout
-2Vp(in)
2Vp(in)
2/24/2021 95
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
 Dịch mức điện áp (clamper)
 Mạch dịch mức dương
Vin Vout
Vin
+Vp(in)
-Vp(in)
Vout
2Vp(in)
2Vp(in)
Với ½ chu kỳ (-) của Vin, ta có sơ đồ tương đương sau:
Vout
Vp(in)
- Vp(in)
-
+
+
-
Khi đó Diode dẫn (phân cực thuận), tụ
C nạp giá trị điện áp tới giá trị điện áp
đỉnh Vp(in) nếu Diode lý tưởng; và
Vp(in) – 0.7 nếu Diode thực tế.
2/24/2021 96
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
+ Trong khi tụ C nạp tới giá trị Vp(in) và giữ thì tín hiệu đầu vào chuyển sang
½ chu kỳ (+) của Vin: Diode khóa do phân cực ngược,
Áp dụng định luật điện áp vòng của Kirchhoff:
Vp(in) + Vp(in) - Vout = 0
 Vout = 2Vp(in) Với Diode lý tưởng
2/24/2021 97
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
Vin Vout
Bài tập 11:
Cho sơ đồ mạch điện tử và số liệu như hình vẽ
trên.
1/Nêu tên và chức năng của mạch?
2/Hãy vẽ dạng tín hiệu Vvout?
2/24/2021 98
2.1.5. Diode ổn áp (Diode Zener)
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
* Cấu tạo
* Ký hiệu
(hay dùng)
A(+) K(-) A(+) K(-)
* Nguyên lý làm việc
+ Phân cực thuận:
UDz = 0.7V
+
K
A
E
DZ
I  Diode ổn áp làm việc (giống như Diode bán dẫn
khi được phân cực thuận
2/24/2021 99
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
2.1. Diode bán dẫn
-
K
A
+
E
DZ
IZ
Khi đặt điện áp ngược vào Diode ổn áp với dòng
điện ngược IZ có giá trị trong khoảng:
IZmin  IZ  IZ max
thì DZ làm việc ở vùng ổn áp (vùng zener) đây là
vùng làm việc chính của DZ. Điện áp mà DZ ổn định
được ký hiệu là UZ
+ Phân cực ngược:
UZ = Const
(1.8V  1000V)
2/24/2021 100
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1. Diode bán dẫn
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
* Đặc tuyến voltage - Ampe
Vùng Zener
(vùng ổn áp)
Vùng đánh
thủng do nhiệt
Vùng phân cực
ngược bão hòa
Vùng phân
cực thuận
Uthuận (v)
Ungược (v)
Ithuận (A)
Ingược
(A)
IZmin
IS
IZ0
IZmax
UZ
2/24/2021 101
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
* Sơ đồ tương đương
Trường hợp lý tưởng (rZ = 0)

K
A
K
A
+
+
E
-
UZ
Trường hợp thực tế (rZ # 0)
rZ
+
K
A
+
E
K
A
- UZ

2/24/2021 102
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
0
Uz
R
Ura
E
+
+ Nếu rZ  0:
UZ = E - IR= Ura
+ Nếu rZ # 0:
UZ = E - I(R+rZ) = Ura
 Thông thường coi rZ  0
* Mạch cơ bản
2/24/2021 103
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
* Ứng dụng phổ biến
R1
Ura
R2
E
Ví dụ về diode ổn áp được ứng dụng trong mạch ổn áp rời rạc
E
R Ura
Dz
Có tải đầu ra (R2) Không có tải đầu ra
2/24/2021 104
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
* Ứng dụng phổ biến
Ví dụ về diode ổn áp được ứng dụng trong mạch ổn áp dạng tổ hợp
Sơ đồ mạch tương đương
GND
IN OUT
OUT
GND
IN
Dạng đóng vỏ
2/24/2021 105
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
* Một số hình ảnh thực tế
1000V, 50A
K
A
K
A
A
2/24/2021 106
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
* Ví dụ 1:
D2
D1
Dz
A Ura
1 5
6
4 8 + C
B
R
Cho mạch điện tử như hình bên
Giả sử tụ C có giá trị đủ lớn để UAB = Uthứ cấp, max
Biết UZ = 9V, Izmin = 1mA, Izmax = 100mA. Xác định dải giá trị của điện trở R
để điện áp Ura ổn định? (Coi điện trở trong của Diode zener rz = 0)
2/24/2021 107
D2
D1
Dz
1 5
6
4 8
Ura
C
B
220Vac
A R
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp)
* Ví dụ 2:
Cho mạch điện tử như hình bên
Giả sử tụ C có giá trị đủ lớn để UAB = Uthứ cấp, max
Biết UZ = 10V, Izmin = 2mA, Izmax = 120mA. Xác định dải giá trị của điện trở R
để điện áp Ura ổn định? (Coi điện trở trong của Diode zener rz = 0)
2/24/2021 108
Trong đó: Pp là hạt dẫn đa số của miền bán dẫn tạp chất loại p; nn là hạt dẫn đa số
của miền bán dẫn tạp chất loại n
pnp
Pp (E) > Pp (C) >> nn(B)
Collector – Base
Junction (JC)
Emitter – Base
Junction (JE)
E (Emitter)
C (Collector)
nn (E) > nn (C) >> pp(B)
npn
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
2.2.1. Cấu tạo, ký hiệu
 Cấu tạo
2/24/2021 109
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
2.2.1. Cấu tạo, ký hiệu
 Cấu tạo
-2 tiếp giáp
- 3 cực: Emitter(E),
collector (C) và Base (B)
- Được chế tạo từ Si hoặc Ge
 Có 2 loại transistor: PNP, NPN
- Gồm 3 miền bán dẫn p,n.
- Miền Base có độ dày mỏng nhất  nồng độ hạt dẫn thấp nhất
- Miền Emitter có độ dày trung bình  nồng độ hạt dẫn lớn nhất
- Miền collector có độ dày lớn nhất  nồng độ hạt dẫn trung bình
2/24/2021 110
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
 Ký hiệu
Ký hiệu của BJT loại PNP
B
C
E
pnp
C (Collector)
E (Emitter)
B
(Base)
Ký hiệu của BJT loại NPN
E
C
B
npn
C (Collector)
E (Emitter)
Ghi chú: Chiều của mũi tên thể hiện chiều của dòng điện ở cực Emitter
2/24/2021 111
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
2.2.2. Nguyên lý làm việc
Xét sơ đồ tương đương đơn giản của BJT
Phụ thuộc vào cách phân cực thuận hay ngược của 2 tiếp giáp JE, JC
 BJT có 3 chế độ làm việc khác nhau.
JE phân cực thuận
JC phân cực ngược
BJT làm việc ở vùng tích cực
(Dùng để khuếch đại tín hiệu)
JE phân cực thuận
JC phân cực thuận
BJT làm việc ở vùng bão hòa
(Dùng trong chế độ chuyển mạch)
2/24/2021 112
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
2.2.2. Nguyên lý làm việc
JE phân cực ngược
JC phân cực ngược
BJT làm việc ở vùng cắt dòng
(Dùng trong chế độ chuyển mạch)
2/24/2021 113
Xét BJT loại pnp làm việc ở chế độ khuếch đại
(JE phân cực thuận; JC phân cực ngược)
JE và JC chưa phân cực
JE phân cực thuận:
Có hàng rào thế năng thấp hơn,
Độ rộng vùng nghèo hạt dẫn
giảm đi
JC phân cực ngược:
Có hàng rào thế năng lớn hơn,
Độ rộng vùng nghèo hạt dẫn
tăng lên
JE JC
P n P
+ -
UBE
+ -
UCB
P n P
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2/24/2021 114
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
IE IC
IB
EE
EC
E
B
C
IE IC
IB
E C
B
2/24/2021 115
 Chú ý:
Trong các phần tiếp theo của Chương này chúng ta chủ yếu lấy
ví dụ về BJT loại npn, về cơ bản là như nhau. Có một số vấn đề
thay đổi như sau:
+ Các cực tính của điện áp phân cực đảo ngược lại và chiều
của các dòng điện cũng ngược lại
+ Loại chất bán dẫn tạp chất thay đổi (p  n; n p)
+ Hạt dẫn đa số và thiểu số thay đổi (với BJT loại pnp: hạt
dẫn đa số là lỗ trống, hạt dẫn thiểu số là điện tử ; với BJT loại
npn: hạt dẫn đa số là điện tử, hạt dẫn thiểu số là lỗ trống)
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
2/24/2021 116
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
IE IC
IB
EE
EC
E
B
C
IE IC
IB
E C
B
IE IC
E
B
C
IB
EE EC
IE IC
IB
E C
B
2/24/2021 117
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Mối quan hệ giữa các dòng IB, IC, IE và 2 hệ số truyền đạt dòng điện
, 
IE = IC + IB (1)
+ Hệ số truyền đạt dòng Emitter: 
E
C
I
I


dc  ac  1  IC  IE
+ Hệ số truyền đạt dòng collector: 
(hệ số khuếch đại dòng điện)
B
C
I
I


2/24/2021 118
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
dc   ac
IC = IB (2) thay vào (1): IE = IB ( +1)
  =  / (1 - )
Những quan hệ cần ghi nhớ:
 IE = IC + IB, IB << IE và IC
 IC = IB  IC   IE ;   1  IC  IE
 IE = IB ( +1)   =  / (1+ )
2/24/2021 119
2.2.3. Các dạng mắc mạch của BJT và các họ đặc tuyến tĩnh
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
 Dạng Base chung (Common base - CB)
Dạng Base chung đối với BJT PNP Dạng Base chung đối với BJT NPN
EE EC
IE IC
E C
B
IB
UBE UCB
EE EC
IE IC
E C
B
IB
UBE UCB
* Mạch vào: IE - dòng điện đầu vào
UBE - điện áp đầu vào giữa cực B và cực E
Chú ý: UBE = 0,7V (Si)
= 0,3V (Ge)
 Khảo sát họ đặc tuyến tĩnh: IE = f(UBE) với những giá trị khác nhau
của UCB
2/24/2021 120
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Họ đặc tuyến vào IE = f(UBE) với những giá trị khác nhau của UCB
Ghí chú: với mạch CB thì hệ số KĐ điện áp KU = 50  400;
hệ số khuếch đại dòng điện  1 (IC /IE = ;   1)
Họ đặc tuyến vào:
2/24/2021 121
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Mạch đầu ra: IC – dòng điện đầu ra
UCB – điện áp đầu ra
Họ đặc tuyến ra:
IC (mA)
UCB (V)
Vùng cắt dòng
Vùng
bão
hòa
UCB max
Vùng khuếch đại
(Active region
 Khảo sát đặc tuyến
tĩnh: IC = f(UCB) với những
giá trị khác nhau của IE
2/24/2021 122
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến vào – ra):
IC = IE là đường bậc nhất
 Dạng Emitter chung (Common Emitter -CE)
Dạng Emitter chung đối với BJT PNP Dạng Emitter chung đối với BJT NPN
* Mạch vào: IB – dòng điện đầu vào
UBE – điện áp đầu vào giữa cực B và cực E
 Khảo sát đặc tuyến tĩnh: IB = f(UBE) với các giá trị khác nhau của UCE
+
+
-
-
EB
EB
UBE
+
2/24/2021 123
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Họ đặc tuyến vào:
UBE (V)
UCE = 1V
UCE = 10V
UCE = 20V
Họ đặc tuyến vào thực tế
Khi UCE tăng  tiếp xúc CB mở
rộng ra  Vùng Base hẹp lại
 khả năng tái hợp hạt dẫn kém đi
 Dòng IB giảm.
2/24/2021 124
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
UBE (V)
0.7V
Đặc tuyến vào lý tưởng
Giống như đặc tuyến
của diode bán dẫn khi
xét mô hình tương
đương tuyến tính từng
đoạn.
Ta thấy rằng, BJT làm việc ở
vùng khuếch đại với UBE =
0.7V; trong trường hợp này,
điện áp là cố định đối với bất
kỳ giá trị nào của dòng IB
2/24/2021 125
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Mạch đầu ra:
IC – dòng điện đầu ra
UCE – điện áp đầu ra
 Khảo sát đặc tuyến ra tĩnh:
IC = f(UCE) với các giá trị
khác nhau của IB
Họ đặc tuyến ra:
UCE (V)
UCE bão hòa
 0.3V
Vùng khuếch đại
Vùng cắt dòng
Vùng bão hòa
2/24/2021 126
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến vào – ra):
IC = IB là đường bậc nhất
 Dạng Collector chung (Common Collector - CC)
Dạng Collector chung đối với BJT PNP Dạng Collector chung đối với BJT NPN
+
-
+
- -
-
EB
UBC
UEC EE
EB
EE
2/24/2021 127
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Mạch vào: IB – dòng điện đầu vào
UBC – điện áp đầu vào giữa cực B và cực C
 Khảo sát đặc tuyến vào tĩnh: IB = f(UBC) với các giá trị khác nhau của UEC
Họ đặc tuyến vào:
Họ đặc tuyến vào
UBC (V)
IB (A)
2/24/2021 128
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Mạch đầu ra: IE – dòng điện đầu ra
UEC – điện áp đầu ra
 Khảo sát đặc tuyến ra tĩnh:
IE = f(UEC) với các giá trị khác nhau của IB
So với các tham số đầu ra của mô hình E chung:
IC = f(UCE) với các giá trị khác nhau của IB
Thì có: IE  IC vì IC   IE ;   1
Đổi dấu UCE ta được UEC và ngược lại
Như vậy, họ đặc tuyến ra tĩnh của mô hình E chung và
C chung là giống nhau.
2/24/2021 129
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Nghĩa là ta có thể dùng đặc tuyến ra tĩnh của mô hình E chung để giải
thích cho mô hình C chung.
* Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến vào – ra):
IE = (+1)IB là đường bậc nhất
2.2.4. Các phương pháp phân cực cho BJT
 Phân cực bằng dòng IB không đổi (phân cực base)
EC
UBE
UCE
* Xác định điểm làm việc tĩnh Q
- Điểm làm việc tĩnh Q (IB; IC; UCE)
Chú ý: UBE = 0,7V (Si)
= 0,3V (Ge)
2/24/2021 130
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
- Là giao điểm giữa đường tải tĩnh và đặc tuyến ra của mạch
+ Đường tải tĩnh được xây dựng từ phương trình điện áp 1 chiều đầu ra
Sơ đồ phân cực:
+ Xét mạch đầu vào:
EC = IBRB + UBE (1)
 IBQ = (EC - UBE)/RB ; ICQ = IBQ (2)
+ Xét mạch đầu ra:
EC = ICQRC + UCE  UCEQ = EC- ICQRC (3)
2/24/2021 131
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Phương trình đường tải tĩnh (một chiều)
EC = ICQRC + UCE
UCE (V)
IC (mA)
EC
UCEoff
IC
ICQ
UCEQ
IC
IC
IC IC IC
UCEbh
Q
Q”
Q’
0
2/24/2021 132
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Sự trôi điểm làm việc tĩnh Q khi nhiệt độ thay đổi
 thay đổi khá lớn khi nhiệt độ thay đổi (thường nhiệt độ tăng thì  tăng),
theo phương pháp phân cực này thì ICQ  ;
 thay đổi thì ICQ thay đổi  UCEQ thay đổi
Vậy, điểm Q thay đổi
2/24/2021 133
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
 Phân cực Emitter
* Xác định điểm làm việc tĩnh Q
Sơ đồ phân cực:
+ Xét mạch đầu vào:
EC
UBE
UCE
B
E
C
EC = IBRB + UBE+ IERE (1)
 EC = IB[RB+(+1)RE] +UBE ;
IBQ =
𝐸𝐶 − 𝑈𝐵𝐸
𝑅𝐵+(𝛽+1)𝑅𝐸
 ICQ = IBQ;
EC = ICQRC + UCE + IERE
 UCEQ = EC - ICQ(RC+RE) do IC  IE
2/24/2021 134
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Phương trình đường tải tĩnh (một chiều)
UCEQ = EC - ICQ(RC+RE)
* Sự trôi điểm làm việc khi to thay đổi
Khi  >>1 và ( +1)RE  10RB thì:
E
BE
C
CQ
R
U
E
I


Điện trở RE – điện trở ổn định chế độ một chiều
Ta thấy rằng ICQ hầu như không phụ thuộc vào . Do vậy, khi 
thay đổi theo nhiệt độ thì ICQ hầu như không thay đổi  UCEQ
cũng không thay đổi Vậy, Điểm Q hầu như không thay đổi.
2/24/2021 135
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
 Phân cực bằng phân áp
Sơ đồ phân cực:
Hai điện trở R1 và
R2 là hai điện trở
phân áp; chúng
góp phần tạo ra
điện áp tại cực
Base của BJT Biến đổi mạch đầu vào của sơ đồ nguyên lý
ban đầu sang sơ đồ tương đương: Nguồn dc
và điện trở đầu vào tương đương
2/24/2021 136
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
+ Xét mạch đầu vào:
Eth = IBRth + UBE + IERE
* Xác định điểm làm việc tĩnh Q
Cách 1(áp dụng định lý Thevenin):
Eth = Ec.R2 / (R1+R2) Rth = R1.R2 / (R1+R2)

E
th
BE
th
BQ
R
R
U
E
I
)
1
( 




ICQ = IB
Xét mạch ra: EC = ICRC + UCE + IERE
Do IC  IE nên EC = IC (RC + RE) + UCE
Vậy:
UCEQ = EC - ICQ(RC+RE)
2/24/2021 137
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Xác định điểm làm việc tĩnh Q
Cách 2(tính gần đúng):
RV : là trở kháng giữa cực base và điểm 0V
RV = (+1)RE
Nếu RV = ( +1)RE >> R2 (*) thì:
IB<< I1; có thể bỏ qua IB và I1 = I2
Khi đó:
2
1
2
R
R
R
E
U C
B

 (1)
0
R2 Rv
+Ec
R1
I1
I2
IB
B
ĐK (*) có thể sai số tới 10% nếu: ( +1)RE   RE  10R2 (**)
nếu đk (**) thỏa mãn thì tính UB theo (1)
Từ đó tính được: IB; IC; UCE; UE; IE
2/24/2021 138
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Mặt khác UB = UBE + UE = UBE + IERE
 IE =
𝑈𝐵 −𝑈𝐵𝐸
𝑅𝐸
 IC
(IC = IE;  = 0.90  0.998  1  IC  IE)
ICQ = IB  IB = IC/
Xét mạch ra: (Mạch đầu ra của 2 cách tính không thay đổi)
EC = ICRC + UCE + IERE
Do IC  IE nên EC = IC (RC + RE) + UCE
Vậy:
UCEQ = EC - ICQ(RC+RE)
2/24/2021 139
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Phương trình đường tải tĩnh (một chiều)
UCEQ = EC - ICQ(RC+RE)
UCE (V)
IC (mA)
EC
UCEoff
IC
ICQ
UCEQ
IC
IC
IC IC IC
UCEbh
Q
Q”
Q’
0
𝑬𝑪
𝑹𝑪 + 𝑹𝑬
2/24/2021 140
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Sự trôi điểm làm việc khi to thay đổi
Khi  >>1 và (+1)RE >> 10Rth thì:
E
BE
th
CQ
R
U
E
I


Điện trở RE – điện trở ổn định chế độ một chiều
Ta thấy rằng ICQ hầu như không phụ thuộc vào . Do vậy, khi 
thay đổi theo nhiệt độ thì ICQ hầu như không thay đổi  UCEQ
cũng không thay đổi. Vậy, điểm Q hầu như không thay đổi.
2/24/2021 141
 Phân cực bằng hồi tiếp Collector
* Xác định điểm làm việc tĩnh Q
Sơ đồ phân cực:
Xét mạch vào:
(Do IB << IC và IC  IE)
 EC = (IC + IB)RC + IB RB + IE RE + UBE
EC = I’
C RC + IB RB + IE RE + UBE (1)
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
IC
’
EC
UCE
 EC = IB(RC + RB + RE) + UBE
 EC  IC RC + IB RB + ICRE + UBE
(2)
IB =
𝐸𝐶 −𝑈𝐵𝐸
𝛽 𝑅𝐶+𝑅𝐸 +𝑅𝐵

2/24/2021 142
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
 ICQ = IBQ;
Xét mạch ra:
EC = ICQRC + UCE + IERE
 UCEQ = EC – ICQ(RC+RE)
* Phương trình đường tải
tĩnh (một chiều)
UCEQ = EC - ICQ(RC+RE)
UCE (V)
IC (mA)
EC
UCEoff
IC
ICQ
UCEQ
IC
IC
IC IC IC
UCEbh
Q
Q”
Q’
0
𝑬𝑪
𝑹𝑪 + 𝑹𝑬
2/24/2021 143
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
* Sự trôi điểm làm việc khi to thay đổi
Nếu (RC+RE) >> RB thì (2) sẽ là:
Từ (*) ta thấy rằng ICQ hầu như không phụ thuộc vào . Do vậy, khi  thay
đổi theo nhiệt độ thì ICQ hầu như không thay đổi  UCEQ cũng không thay
đổi. Vậy, điểm Q hầu như không thay đổi.
Điện trở RE – điện trở ổn định chế độ một chiều
IB 
𝐸𝐶 −𝑈𝐵𝐸
𝛽 𝑅𝐶+𝑅𝐸
Ta đã biết: IC = IB  ICQ 
𝐸𝐶 −𝑈𝐵𝐸
𝑅𝐶+𝑅𝐸
(*)
2/24/2021 144
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Tham số kỹ thuật của BJT
 Các tham số cực đại
UCEmax;
UCBmax;
UBEmax
ICmax; Pmax
 Các tham số nhiệt
Nhiệt trở tiếp xúc giữa Collector với vỏ bọc
Nhiệt trở tiếp xúc giữa Collector với môi trường
2/24/2021 145
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
 Các tham số điện (t0 = 250)
* Các tham số ở chế độ off
+ UCE thủng
+ UCB thủng
+ UEB thủng
+ IEB0 ; ICB0
* Các tham số ở chế độ dẫn bão hòa (on)
UCEbão hòa; IC bão hòa
2/24/2021 146
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
Một số hình ảnh thực tế của BJT
BJT PNP loại công
suất nhỏ
B
C
E
BJT NPN loại công
suất lớn
BJT loại công suất lớn
E B
C
2/24/2021 147
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2.3.1. Giới thiệu
- Là một vi mạch tương tự, vừa khuếch đại được tín hiệu và vừa thực hiện
được một số phép toán: cộng, trừ, nhân, tích phân, vi phân,…
- Có hệ số khuếch đại lớn, trở kháng vào cao (vài M); trở kháng ra nhỏ
(< 100).
- Cấu trúc bên trong thường có mạch khuếch đại vi sai hai đầu vào, một
đầu ra.
UVS
ZV
Zra
Ura
KVS UVS
Sơ đồ tương đương của vi
mạch thuật toán ở chế độ
xoay chiều f thấp
2/24/2021 148
+EC
-EC
UVS = UP - UN : hiệu điện áp giữa hai đầu vào
-EC
+EC
UVS
UP
UN
-EC
Ura
UV
+
UV
-
* Ký hiệu
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.3.1. Giới thiệu
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 149
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2.3.1. Giới thiệu
UVS = UP - UN : hiệu điện áp giữa hai đầu vào
 EC: Điện áp một chiều cung cấp đối xứng
Up: Điện áp vào trực tiếp ở đầu vào (+)/ đầu vào không đảo
UN: Điện áp vào trực tiếp ở đầu vào (-)/ đầu vào đảo
UV
+: Điện áp vào ở đầu vào (+)/ đầu vào không đảo
UV
-: Điện áp vào ở đầu vào (-)/ đầu vào đảo
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 150
Sơ đồ cấu trúc của IC khuếch đại thuật toán A 741
Mạch biến
đổi đối xứng
sang không
đối xứng
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2/24/2021 151
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Mạch KĐ thuật toán lý tưởng:
+ Hệ số KĐ vi sai: KVS   : Điện áp vào vi sai  0
+ Trở kháng vào: Zv   : Iv  0
+ Trở kháng ra: Zra  0 : Ira không phụ thuộc vào tải
UVS
Ura
K.VS UVS
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 152
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Các cách mắc đầu vào:
 Đầu vào đơn
Ura
Uvào
Ura
Uvào
 Đầu vào vi sai
Ura
UVVS

Ura
UVVS
UV 1
UV 2
UVVS = UV 1 - UV2
(1)
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 153
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
 Đầu vào mode chung
Ura
UVC = (UV
+ + UV
-)/2 (2)
Tín hiệu ra:
Trong đó: KVS - hệ số KĐ vi sai của mạch (rất lớn)
UVVS : Điện áp vào vi sai , tính theo (1)
KC: hệ số KĐ mode chung (rất nhỏ)
UVC : Điện áp vào mode chung , tính theo (2)
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 154
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Hệ số khuếch đại vòng hở: là hệ số khuếch đại của vi mạch KĐTT khi
không có vòng hồi tiếp nào, KVS.
KVS = Ura/UVS
KVS có giá trị rất lớn (từ 105 107)
Hệ số khuếch đại vòng kín:
Là hệ số KĐ của mạch khi có hồi tiếp, có thể ký hiệu là K
K thường được tính bởi tỉ số giữa các điện trở ở mạch ngoài, K có giá
trị hữu hạn.
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 155
Đặc tuyến của vi mạch KĐTT
 Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến biên độ)
Ura = f(Uv)
(Xét đặc tuyến của vi mạch KĐTT
dùng nguồn đối xứng)
Ubh  = Ura, max  = Ec - 12V
+ Giải thích đặc tuyến:
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Ura
Uv
+Ec
-Ec
+Ubh
-Ubh
Uv ng
+
Uv ng
-
Đầu vào đảo Đầu vào không đảo
Vùng tuyến tính
+Ura, max
- Ura, max
Điều kiện bão hòa:
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 156
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
 Đặc tuyến tần số
Xét đặc tuyến của mô hình
lọc thông thấp.
fc: tần số cắt; f1là tần số của tín hiệu ra
ưng với hệ số K0 = 1
2
/
Ko
K
Xét đặc tuyến pha:
+ Khi f tăng  K giảm  tín hiệu
ra dịch pha với tín hiệu vào.
+Tại fC thì K giảm lần (-3dB)
2
và tín hiệu dịch đi một góc là 450
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 157
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Các tham số của vi mạch KĐTT
 Tham số một chiều
* Điện áp và dòng điện lệch 0 (offset Currents and voltages)
Theo lý thuyết, khi điện áp vào vi sai UVVS = 0V  Ura = 0V.
Thực tế, khi điện áp vào vi sai = 0V  Ura  0V  Ura,Offset
Ura, Offset có thể được sinh ra do hai yếu tố ở đầu vào:
UV,Offset và IV,Offset
Ura,Offset = | Ura,Offset (do UV,Offset)| + | Ura,Offset (do IV,Offset)|
UV,Offset thường được tính ở đầu vào không đảo của vi mạch
KĐTT.
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 158
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Để xác định sự ảnh hưởng của UV,Offset tới điện áp đầu ra, ta xét
sơ đồ sau:
Ura,Offset = UV, Offset
𝑹𝟏+𝑹𝒇
𝑹𝟏
UV,Offset
Ura,offset
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 159
IV,Offset là do sự sai lệch nhau của 2 dòng định thiên ở 2 đầu vào:
IVB
+, IVB
-
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Ura,offset
Rf
R1
R
C
I-
VB
I+
VB
Ta xét sơ đồ sau:
Tương đương với sơ đồ sau:
RC: Compensating resistance
(trở kháng bù đầu vào)
Ura,offset
Rf
R1
RC
I-
VBR1
I+
VB
RC
VB (Voltage Bias): Định thiên/ định áp
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 160
Ura, Offset (do IV,Offset) gồm 2 thành phần: một thành phần do IVB
+
(mắc theo dạng KĐ không đảo) và một thành phần do IVB
-
(mắc theo kiểu khuếch đại đảo). Vậy,
Ura, Offset = I+
VB (RC)(1+Rf / R1)
Ura, Offset = I-
VB R1(- Rf / R1) = - I-
VB (Rf)
 Ura, Offset (do I+
VB và I-
VB ) =
IV,Offset = I+
VB - I-
VB
Khi trở kháng bù đầu vào RC = R1 thì ta có:
Ura, Offset = I+
VB (R1 + Rf)
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
I+
VB (RC)(1+Rf / R1) - I-
VB (Rf)
- I-
VB Rf
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 161
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
* Dòng định thiên đầu vào IVB
Khi biết IVB, IV Offset thì tính được I+
VB và I-
VB
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 162
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
* Mạch chỉnh không
Do có điện áp ra lệch không nên nhiều trường hợp người ta phải đưa giá
trị điện áp này về 0 bằng cách dùng mạch chỉnh không.
a) Đối với IC có 2 chân chỉnh không b) Đối với IC không chân chỉnh không
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 163
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Hình ảnh và sơ đồ chân của vi mạch thuật toán có chân chỉnh không
Hình ảnh của vi mạch thuật toán có 8 chân
Sơ đồ chân của vi mạch thuật toán 8 chân, 01
phần tử khuếch đại
Hình ảnh và sơ đồ chân của vi mạch thuật toán không có chân chỉnh không
Hình ảnh của vi mạch thuật toán có
14 chân
Sơ đồ chân
của vi mạch
thuật toán 14
chân, 04 phần
tử khuếch đại
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 164
Hình ảnh và sơ đồ chân của vi mạch thuật toán không có chân chỉnh không
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Hình ảnh của vi mạch thuật toán có
8 chân TL082 Sơ đồ chân của vi mạch thuật toán
8 chân, 02 phần tử khuếch đại
* Dòng cung cấp: Phụ thuộc vào cấu trúc của IC (Với IC có cấu trúc là
BJT thì ICC lớn hơn IC có cấu trúc FET)
* Công suất tiêu thụ: P
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 165
 Tham số xoay chiều
+ Tần số cắt: là tần số tại đó hệ số KĐ vòng hở KVS giảm đi lần
+ Tỉ số nén mode chung CMRR:
Từ CT:
Trong đó: KVS - hệ số KĐ vi sai của mạch (rất lớn)
UVVS : Điện áp vào vi sai
KC: hệ số KĐ mode chung (rất nhỏ)
UVC : Điện áp vào mode chung
CMRR = KVS / KC
CMRR rất lớn, từ 70dB  130dB
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
2
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 166
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Ý nghĩa:
So sánh giữa hai loại tín hiệu đưa vào khuếch đại: một loại tín hiệu
hữu ích được đặc trưng bởi UVS, một loại là tín hiệu đồng pha đặc
trưng cho nhiễu cùng tác động lên 2 đầu vào UVC
Tỷ số CMRR càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của nhiễu càng nhỏ.
+ Trở kháng vào Zv:
Là trở kháng vào của IC KĐTT khi không có hồi tiếp; ZV có giá trị
lớn, hàng trăm K  M 
+ Trở kháng ra Zra: thường có giá trị nhỏ, hàng chục 
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 167
CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
Bảng tham số kỹ thuật cơ bản của vi mạch uA741, hãng TEXAS INSTRUMENTS
 Nhóm tham số cực đại
2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
2/24/2021 168
 Nhóm tham số về điện, VCC =  15V
2/24/2021 169
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

More Related Content

Similar to Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf

Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân ThụCơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân ThụMan_Ebook
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiwww. mientayvn.com
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1HaDuyHung
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisNhân Quang
 
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1Thiem ngoc
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntMinhanh Nguyen
 
Dien khi nen smc
Dien   khi nen smcDien   khi nen smc
Dien khi nen smcDuy Tân
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvtGiao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvtPhi Phi
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuVo Van Phuc
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tietAdagio Huynh
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnNguyễn Hữu Học
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 
Bài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viếtBài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viếtCatstreet411
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 

Similar to Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf (20)

Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân ThụCơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
 
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
 
Dien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tuDien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tu
 
Dien khi nen smc
Dien   khi nen smcDien   khi nen smc
Dien khi nen smc
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvtGiao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
Giáo án 5
Giáo án 5Giáo án 5
Giáo án 5
 
Bài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viếtBài kiểm tra viết
Bài kiểm tra viết
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Giáo án 2
Giáo án 2Giáo án 2
Giáo án 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 

Recently uploaded

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Bài-giảng-Kỹ-thuật-điện-tử-C1-C2-Copy.pdf

  • 1. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã học phần: ET2010 GV: TS. Dương Trọng Lượng 2/24/2021 1 SCHOOL OF ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATION
  • 2. 2/24/2021 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kỹ thuật điện tử, Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), nhà XB GD 2. 250 bài tập Kỹ thuật điện tử, Nguyễn Thanh Trà - Thái Vĩnh Hiển, nhà XB GD 3. Cở sở KT điện tử số, Vũ Đức Thọ (dịch), Trường ĐH Thanh Hoa, TQ 4. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Electronic Devices and circuit theory”. Prentice hall, Seventh Edition. 5. Thomas L. Floyd “Electronic Devices” Conventional Current version. Prentice hall, Ninth Edition. 6. Donald P. Leach, Albert Paul Malvino, “Digital Principles and Applications”. Printed in the United States of America. 7. Ronald J.Tocci and Neal S.Widmer “Digital Systems Principles and Applications”. Prentice hall, Eighth Edition. 8. www.ti.com
  • 3. 2/24/2021 3 9. https://www.physics-and-radio-electronics.com 10. https://www.electronics-notes.com 11. https://circuitglobe.com 12. http://www.circuitstoday.com/ 13. http://www.resistorguide.com/varistor/ 14. https://www.electronicshub.org 15. https://www.electronics-tutorials.ws/dccircuits/voltage-source.html TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 4. 2/24/2021 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. DIODE BÁN DẪN 2.2. TRANSISTOR TIẾP XÚC LƯỠNG CỰC (BJT) 2.3. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OPERATION AMPLIFIER INTEGRATED CIRCUIRTS) CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1. KHUẾCH ĐẠI 3.2. TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 3.3. NGUỒN ỔN ÁP MỘT CHIỀU CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.2. KỸ THUẬT SỐ TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
  • 5. 2/24/2021 5 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Điện áp và dòng điện Là hai khái niệm định lượng cơ bản của mạch điện Cho phép xác định trạng thái về điện ở những điểm, thời điểm khác nhau của mạch điện. * Điện áp: là hiệu điện thế giữa 2 điểm khác nhau của mạch điện. UAB = VA - VB = -UAB {VA; VB là điện thế của A và B so với 0V} * Dòng điện: Trạng thái chuyển động của các hạt mang điện trong vật chất khi có tác động của điện trường. Dòng điện chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, ngược chiều với chiều chuyển động của điện tử
  • 6. 2/24/2021 6 1.2. Điện trở R Là phần tử tuyến tính (thụ động) Có đặc tuyến V-A (I = f(U)) là một đường thẳng • Ký hiệu: CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Hoặc R R • Chức năng: • Đơn vị:  (Ohm) • Giá trị: Được xác định thông qua các vạch màu • Cách đọc: Dựa vào bảng giá trị của vạch màu
  • 7. 2/24/2021 7 Bảng quy ước các vòng màu trên thân điện trở CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
  • 8. 2/24/2021 8 Cách đọc giá trị của điện trở loại có 4 vòng màu CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Vòng số 1 Màu nâu Vòng số 2 Màu đen Vòng số 3 Màu cam Vòng số 4 Vàng kim Sai số  5% 1 0 103 = 10K
  • 9. 2/24/2021 9 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Cách đọc giá trị của điện trở loại có 5 vòng màu Vòng số 1 Màu vàng Vòng số 2 Màu tím Vòng số 3 Màu đen Sai số  1% 4 7 0 470 x 102 = 47 K Vòng số 5 Màu nâu Vòng số 4 Màu đỏ 102
  • 10. 2/24/2021 10 1.3. Nguồn điện áp và nguồn dòng điện CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Electrical sources Voltage source (Nguồn điện áp) Current source (Nguồn dòng điện)
  • 11. 2/24/2021 11 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Electrical sources
  • 12. 2/24/2021 12 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Cả nguồn điện áp hoặc nguồn dòng điện có thể được phân loại thành loại độc lập (lý tưởng) hoặc phụ thuộc (được điều khiển) mà giá trị của nó phụ thuộc vào điện áp hoặc dòng điện ở nơi khác trong mạch điện, bản thân nó có thể là không đổi hoặc thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn như nguồn pin hoặc bộ tạo nguồn điện áp cung cấp một hiệu điện thế (điện áp) giữa 2 điểm trong mạch điện cho phép dòng điện chạy xung quanh nó Voltage source (Nguồn điện áp):
  • 13. 2/24/2021 13 Nguồn điện áp lý tưởng và thực tế: CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
  • 14. 2/24/2021 14 Nguồn điện áp phụ thuộc (nguồn điện áp được điều khiển): Cung cấp một điện áp có độ lớn phụ thuộc vào điện áp hoặc dòng điện chạy qua một số phần tử ở mạch khác. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU : hệ số khuếch đại điện áp  (rho): có đơn vị là  vì  = Vout /Iin Ký hiệu của nguồn điện áp phụ thuộc:
  • 15. 2/24/2021 15 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU  Mắc nối tiếp: Một số cách mắc nguồn điện áp:  Mắc song song:  Ngắn mạch
  • 16. 2/24/2021 16 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Current source (Nguồn dòng điện): Nguồn dòng là thành phần mạch tích cực (active) có khả năng cung cấp dòng điện không đổi cho mạch bất kể điện áp được phát triển qua các đầu cuối của nó. Nguồn dòng lý tưởng và thực tế: RP – Điện trở mắc // với nguồn dòng
  • 17. 2/24/2021 17 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Nguồn dòng phụ thuộc (nguồn dòng được điều khiển): Đầu ra của nguồn dòng phụ thuộc được điều khiển bởi điện áp hoặc dòng điện khác. Ký hiệu của nguồn dòng phụ thuộc: : hệ số nhân, có đơn vị là 1/ (Siemen), vì  = Iout /Vin : Hệ số khuếch đại dòng, vì  = Iout /Iin
  • 18. 2/24/2021 18 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Một số cách mắc nguồn dòng:  Mắc song song ngược chiều nhau:  Mắc nối tiếp: Các nguồn dòng không được phép mắc nối tiếp với nhau  Mắc song song cùng chiều:
  • 19. 2/24/2021 19 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU VÍ DỤ: Ví dụ 1: Cho một mô hình mạch mắc như hình vẽ dưới đây a/ Mô hình mạch đã cho là mô hình nguồn áp hay nguồn dòng? Cách mắc? b/ Xác định công suất tiêu thụ của điện trở tải RL? RL Ví dụ 2: Cho một mô hình mạch mắc như hình vẽ dưới đây VS a/ Mô hình mạch đã cho là mô hình nguồn áp hay nguồn dòng? Cách mắc? b/ Xác định công suất tiêu thụ của điện trở R?
  • 20. 2/24/2021 20 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.4. Tín hiệu + Trong xử lý tín hiệu, tín hiệu là một hàm mang thông tin về một hiện tượng. + Trong điện tử và viễn thông, nó dùng để chỉ điện áp, dòng điện hoặc sóng điện từ mang thông tin thay đổi theo thời gian. + Tín hiệu cũng có thể được định nghĩa là sự thay đổi có thể quan sát được về chất lượng cũng như số lượng.
  • 21. 2/24/2021 21 Tín hiệu là biểu hiện vật lý của tin tức, có hai loại:  Tín hiệu không có bản chất điện từ: t0; ánh sáng; trọng lượng; ….  Tín hiệu có bản chất điện từ: U; I; f Ngoài ra, có thể chia tín hiệu theo dạng: + liên tục theo thời gian (tương tự) + không liên tục theo thời gian (tín hiệu xung, số) - Tín hiệu là đại lượng vật lý biến thiên theo thời gian CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.4. Tín hiệu
  • 22. 2/24/2021 22 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn 2.1.1. Những tính chất cơ bản của vật liệu bán dẫn - Vật liệu bán dẫn: Là những vật chất ở thể rắn, có thể là kết tinh hoặc vô định hình; tinh khiết hoặc hỗn hợp; đơn chất hoặc hợp chất. + Loại đơn chất: Silicon (Si), Germanium (Ge), antimony (Sb), arsenic (As), astatine (At), boron (B) Ghi chú: Si là vật liệu bán dẫn được dùng phổ biến nhất rồi đến Ge + Loại hợp chất: gallium arsenide, indium phosphide, gallium nitride, silicon carbide. - Điện trở suất: (cm) Là thông số để đánh giá độ dẫn điện của vật liệu trong đơn vị cm khối
  • 23. 2/24/2021 23 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn l = 1cm A = 1cm2 R Chất dẫn Chất bán dẫn Chất cách điện Bảng các giá trị điện trở suất của một số vật liệu điển hình
  • 24. 2/24/2021 24 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn 2.1.2. Chất bán dẫn thuần (I), bán dẫn loại N, bán dẫn loại P * Chất bán dẫn thuần (bán dẫn loại I- Intrinsic semiconductor): Si, Ge + Vật liệu bán dẫn ở trạng thái thuần túy (chưa pha tạp chất) được coi là chất dẫn kém. + Sự gia tăng nhiệt độ của chất bán dẫn có thể dẫn đến sự gia tăng đáng kể số lượng electron tự do. Lỗ trống và Electron: Một tinh thể Si thuần túy ở nhiệt độ phòng có đủ năng lượng nhiệt cho một số electron hóa trị để nhảy từ vùng hóa trị qua vùng cấm lên vùng dẫn trở thành các Electron tự do (Free electron). Các Electron tự do này được gọi là Electron dẫn.
  • 25. 2/24/2021 25 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn a) Biểu đồ năng lượng b) Sơ đồ liên kết Khi một electron nhảy lên vùng dẫn, nó để lại khoảng trống ở trong vùng hóa trị. Khoảng trống này gọi là lỗ trống (hole). Đó là quá trình tạo ra cặp electron – hole. Sự tái hợp xảy ra khi 01 electron ở vùng dẫn mất năng lượng và rơi trở lại vào một lỗ trống trong vùng hóa trị.
  • 26. 2/24/2021 26 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Đối với bán dẫn Si thuần ở nhiệt độ phòng, số lượng electron tự do trong vùng dẫn không liên kết với bất kỳ nguyên tử nào và trôi ngẫu nhiên trong vật liệu. Nồng độ lỗ trống = nồng độ electron tự do. * Chất bán dẫn loại N/ bán dẫn Donor (Bán dẫn tạp chất cho điện tử) + Cách tạo ra: Pha trộn nguyên tử tạp chất có 5 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng (hóa trị +5) vào chất bán dẫn thuần là Si hoặc Ge để tăng số lượng e trong vùng dẫn của chất bán dẫn thuần. Một số nguyên tử có 5 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng là: As (Arsenic), Sb (antimony), P (phospho),…
  • 27. 2/24/2021 27 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Tạp chất antimony (Sb) trong bán dẫn loại n
  • 28. 2/24/2021 28 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn + Hạt dẫn đa số và thiểu số trong chất bán dẫn tạp chất cho (Bán dẫn tạp chất loại N) Trong bán dẫn tạp chất loại N: Các Electron tự do là hạt dẫn đa số, các lỗ trống (holes) là hạt dẫn thiểu số. hạt dẫn đa số (Electron tự do) hạt dẫn thiểu số (lỗ trống) Ion tạp chất cho Bán dẫn tạp chất loại N
  • 29. 2/24/2021 29 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn * Chất bán dẫn loại P/ Bán dẫn loại Acceptor (Bán dẫn tạp chất nhận điện tử) + Cách tạo ra: Pha trộn nguyên tử tạp chất có 3 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng (hóa trị +3) vào chất bán dẫn thuần là Si hoặc Ge. Một số nguyên tử có 3 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng là: B (Boron), In (Indium), Ga (Gallium). Tạp chất Boron (B) trong bán dẫn loại P
  • 30. 2/24/2021 30 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn hạt dẫn đa số (lỗ trống) hạt dẫn thiểu số (Electron tự do) Ion tạp chất nhận Bán dẫn tạp chất loại P + Hạt dẫn đa số và thiểu số trong chất bán dẫn tạp chất loại P (bán dẫn tạp chất nhận) Trong bán dẫn tạp chất loại P: Các lỗ trống là hạt dẫn đa số, các electron tự do là hạt dẫn thiểu số.
  • 31. 2/24/2021 31 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn 2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Diode bán dẫn * Cấu tạo: - Được chế tạo từ Si hoặc Ge - Gồm 2 miền bán dẫn p,n ghép lại với nhau theo quy trình chế tạo bán dẫn. - Có 2 cực: Anode (A)/ cực (+) , Cathode (K)/ cực (-) Tiếp xúc PN P N + - A K Depletion region: vùng nghèo hạt dẫn
  • 32. 2/24/2021 32 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn * Ký hiệu: * Hình ảnh thực tế:
  • 33. 2/24/2021 33 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn * Nguyên lý làm việc (1) Tiếp xúc PN (Diode bán dẫn) phân cực thuận. Trong đó: ID – dòng điện chạy qua Diode; Imajority: Dòng điện do hạt đa số tạo nên IS U Imajority ID = Imajority - IS Tiếp xúc PN + A K Cực (+) của điện áp U đặt vào cực A của Diode (bán dẫn loại P); Cực (-) của điện áp U đặt vào cực K của Diode (bán dẫn loại N); IS: Dòng điện do hạt thiểu số tạo nên
  • 34. 2/24/2021 34 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Khi đó, các e trong bán dẫn loại N và các lỗ trống trong bán dẫn loại P tái hợp với các ion tạp chất ở gần tiếp xúc và làm giảm độ rộng vùng tiếp xúc. + Kết quả là dòng của các hạt thiểu số (e) từ bán dẫn loại P chuyển động sang bán dẫn loại N (và các lỗ trống từ bán dẫn loại N sang bán dẫn loại P) không thay đổi về độ lớn (vì mức dẫn được điều khiển chủ yếu bởi số lượng giới hạn tạp chất trong bán dẫn). Nhưng do độ rộng của vùng tiếp xúc giảm dẫn tới dòng của hạt đa số rất lớn. + Khi điện áp đặt vào tiếp xúc tăng lên thì độ rộng của vùng tiếp xúc càng giảm cho đến khi dòng của các electron vượt qua tiếp xúc dễ dàng, dẫn tới sự gia tăng theo hàm mũ của dòng điện.
  • 35. 2/24/2021 35 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn (2) Tiếp xúc PN (Diode bán dẫn) phân cực ngược. U Tiếp xúc PN + A K Cực (+) của điện áp U đặt vào cực K của Diode (bán dẫn loại N); Cực (-) của điện áp U đặt vào cực A của Diode (bán dẫn loại P); IS: Dòng điện do hạt thiểu số tạo nên
  • 36. 2/24/2021 36 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Khi đó, số lượng các ion dương trong vùng nghèo hạt dẫn của bán dẫn loại n sẽ gia tăng vì số lượng lớn các e tự do bị hút về phía cực (+) của nguồn điện áp U. Tương tự, số lượng các ion âm trong vùng nghèo hạt dẫn của bán dẫn loại P sẽ gia tăng vì số lượng lớn các lỗ trống bị hút về phía cực (-) của nguồn điện áp U. Kết quả là độ rộng vùng nghèo hạt dẫn (vùng tiếp xúc) mở rộng ra. Vấn đề này rạo ra một hàng rào thế năng rất lớn nên rất khó để các hạt dẫn đa số vượt qua. Do vậy, dòng của các hạt đa số bị triệt tiêu (Imajority  0A) Số lượng các hạt thiểu số đi vào vùng nghèo hạt dẫn không đổi nên dòng điện do chúng tạo ra không tăng về độ lớn.
  • 37. 2/24/2021 37 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Dòng điện tồn tại trong trường hợp phân cực ngược cho tiếp xúc pn gọi là dòng điện ngược bão hòa, ký hiệu là IS Dòng điện ngược bão hòa hiếm khi > vài A, thường là nA ngoại trừ Diode làm việc với công suất cao. Thuật ngữ “bão hòa” xuất phát từ thực tế là nó đạt đến mức cực đại nhanh chóng và không thay đổi đáng kể với sự gia tăng về điện thế phân cực ngược
  • 38. 2/24/2021 38 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Tóm lại: + Phân cực ngược: Diode khóa (không dẫn điện): IS, Ungược  E, rngược vô cùng lớn + Phân cực thuận + - A K  + A K - UD rD - + A K  K A E Diode dẫn điện (thông): ID > 0, UD > 0, rD vài chục  vài trăm  UD = 0.7V đối với Diode được chế tạo từ Si; UD = 0.3V đối với Diode được chế tạo từ Ge; E Nhận xét: Diode bán dẫn có tính chất chỉnh lưu (van), chỉ dẫn điện theo một chiều
  • 39. 2/24/2021 39 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn 2.1.3. Đặc tuyến Volt - ampe ID UD UAK (V) UKA (V) IS Uđánh thủng Vùng phân cực thuận Vùng phân cực ngược Vùng đánh thủng Biến thiên theo hàm mũ ID (mA) IR (A)
  • 40. 2/24/2021 40 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn 2.1.4. Các ứng dụng của Diode  Chỉnh lưu  Hạn chế điện áp  Dịch mức điện áp  Chỉnh lưu 1/2 chu kỳ 220V, 50Hz Transformer output voltage Half wave rectified voltage Filtered voltage Regulated voltage Sơ đồ khối đầy đủ của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ VDC VDC VAC
  • 41. 2/24/2021 41 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Sơ đồ mạch nguyên lý chỉnh lưu 1/2 chu kỳ Vpri Vpri Vsec RL NSec Npri Hoặc Vin (Vsec)
  • 42. 2/24/2021 42 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ + Với 1/2 chu kỳ (+) của Vin: Diode phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua Diode  có điện áp ra Vin Vp Vin = Vpsint Vout Vp P: Peak (Đỉnh)
  • 43. 2/24/2021 43 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ + Với 1/2 chu kỳ (-) của Vin: (từ T/2 – T) Vin Vp Vin = Vpsint RL RL Vout Vin RL Vin Vout = 0V Vout Vout = 0V RL
  • 44. 2/24/2021 44 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Diode phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua Diode  Không có điện áp đầu ra: Vout = 0 V Điện áp chỉnh lưu (giá trị điện áp trung bình) đầu ra: Vdc = VAVR = VP(out)/  0.318Vp(out) ;với VD = 0 (Diode lý tưởng) Vdc = VAVR = VP(out)/  0.318(VP(out) - VD) {thực tế} PIV = VP (in) Tính toán một vài thông số của mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ Điện áp đầu ra: Vp(out) = VP(in) – VD Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào Diode (PIV- Peak Inverse Voltage):
  • 45. 2/24/2021 45 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Vin Vout VP Vdc = 0.318(VP - VD) VP
  • 46. 2/24/2021 46 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Ví dụ Cho diode được làm từ Si ứng dụng trong sơ đồ mạch như hình vẽ sau: Vin Vout Vin = 20sint (V); 1/ Nêu tên và chức năng của mạch? 2/ Vẽ dạng tín hiệu Vout (t) theo Vin (t)? 3/ Xác định điện áp Vout và điện áp trung bình đầu ra của mạch VAVR (Vdc)?
  • 47. 2/24/2021 47 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Chỉnh lưu cả chu kỳ  Chỉnh lưu 2 nửa (cả) chu kỳ dùng 2 Diode, biến áp có điểm giữa. Vin Vout Sơ đồ khối tổng quát của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
  • 48. 2/24/2021 48 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Sơ đồ mạch nguyên lý chỉnh lưu cả chu kỳ dùng 2 Diode, biến áp có điểm giữa Hoặc Vp(pri) RL Vp(pri) -Vp(pri) Vp(pri) -Vp(pri) -Vp(pri) Vout 1:2 Vin Vp Vin Vin Vin RL Vout 1:2
  • 49. 2/24/2021 49 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ + Với 1/2 chu kỳ (+) của Vin: Diode D1 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D1  có điện áp ra Diode D2 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua D2  Không có điện áp ra Vin Vout RL
  • 50. 2/24/2021 50 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ + Với 1/2 chu kỳ (-) của Vin: Vin Vout RL Diode D2 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D2  có điện áp ra Diode D1 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua D1  Không có điện áp ra
  • 51. 2/24/2021 51 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Điện áp chỉnh lưu (giá trị điện áp trung bình) đầu ra: Vdc = VAVR = (2 /).VP(out)  0.636VP(out) với VD = 0 (Diode lý tưởng) Vdc = VAVR = (2 /).(VP(out) – VD)  0.636(VP(out) - VD) {thực tế} Vp(out) = VP (pri) – VD với trường hợp thực tế và tỉ số cuộn dây sơ cấp và thứ cấp là 1:2 Tính toán một vài thông số của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ Vp(pri) RL Vp(pri) -Vp(pri) Vp(pri) -Vp(pri) -Vp(pri) Vout 1:2 Vp(pri) – VD Điện áp ra:
  • 52. 2/24/2021 52 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn PIV  2VP(out) Trường hợp tổng quát (với bất kỳ tỉ số nào giữa cuộn dây sơ cấp và cuộn thứ cấp) : Vout = 𝑽𝒔𝒆𝒄 𝟐 – VD  Chỉnh lưu 2 nửa (cả) chu kỳ dùng cầu Diode. Cầu diode: Sơ đồ cầu Diode Ký hiệu cầu Diode Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage): Với Diode thực tế: Với Diode lý tưởng, VD = 0V PIV = 2VP(out) + VD
  • 53. 2/24/2021 53 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Vin Vout Sơ đồ khối tổng quát của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
  • 54. 2/24/2021 54 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Sơ đồ mạch nguyên lý chỉnh lưu cả chu kỳ dùng cầu Diode Hoặc Vin RL Vout + - Vin VP Vin Vout + - D2 D1 D3
  • 55. 2/24/2021 55 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ dùng cầu diode + Với 1/2 chu kỳ (+) của Vin: Vin VP Vin Vin Vout  Vout Vout Diode D2 -D3 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D2, qua R  có điện áp ra Diode D1-D4 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua chúng  Không có điện áp ra
  • 56. 2/24/2021 56 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn + Với 1/2 chu kỳ (-) của Vin: Vin VP Vout Vout RL Vin Diode D1 –D4 phân cực thuận (dẫn điện)  có dòng I chạy qua D4, qua R  có điện áp ra Diode D2-D3 phân cực ngược (khóa)  không có dòng I chạy qua chúng  Không có điện áp ra
  • 57. 2/24/2021 57 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Điện áp chỉnh lưu (giá trị điện áp trung bình) đầu ra: Vdc = VAVR = (2/).VP(out)  0.636VP(out) với VD = 0 (Diode lý tưởng) Vdc = VAVR = (2/).(VP(out) - 2.VD)  0.636(VP(out) - 2.VD) {thực tế} Tính toán một vài thông số của mạch chỉnh lưu cả chu kỳ Điện áp ra đỉnh: Vin VP Vout Vdc = 0.636 (VP- 2.VD) Vin Vout VD Vout VD VP – 2VD
  • 58. 2/24/2021 58 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn PIV = Vp(out) Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage): Vp(pri) Vp(out) Vp(sec) PIV PIV 0V 0V Vp(pri) Vp(sec) Vp(out) PIV PIV 0.7V 0.7V Với Diode thực tế: PIV = Vp(out) + VD Với Diode lý tưởng, VD = 0V
  • 59. 2/24/2021 59 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Một số hình ảnh của cầu Diode
  • 60. 2/24/2021 60 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu: Tụ điện có tác dụng lọc (Filt) thành phần (điện áp) xoay chiều trong mạch chỉnh lưu Vin Mạch chỉnh lưu không có bộ lọc Vin Vout Mạch chỉnh lưu có bộ lọc
  • 61. 2/24/2021 61 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu: Vp(in) Vp(in)- VD VC V(in) Khi diode phân cực thuận, tụ nạp điện áp: VC = Vp(in)- VD
  • 62. 2/24/2021 62 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu: V(in) RL Khi diode phân cực ngược, tụ phóng điện áp qua RL V(in) RL V(in) exceeds VC
  • 63. 2/24/2021 63 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu: Điện áp gợn (Riplpe voltage) (a) Half wave (b) Full wave
  • 64. 2/24/2021 64 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Tác dụng của tụ điện đối với mạch chỉnh lưu: Điện áp một chiều sau khi lọc thành phần xoay chiều: VDC Vp(rect) Vr(pp) Trong đó: Vp(rect): Điện áp đỉnh sau chỉnh lưu chưa được lọc VDC: Điện áp một chiều Vr(PP): Điện áp gợn đỉnh – đỉnh (1) (2) (3) Hệ số gợn (Độ gợn) – r:
  • 65. 2/24/2021 65 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Cho diode được chế tạo từ Si được dùng trong mạch điện như hình bên. Với các số liệu như trong hình vẽ và điện trở trong của Diode rD = 42.16. Hãy xác định ID và UR? UD UR R E ID Bài tập 2: Giống như bài tập 1, nhưng điện trở trong của Diode rD = 0. Hãy xác định ID và UR?
  • 66. 2/24/2021 66 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Hướng dẫn Bài tập 1: rD UR = E – ID.rD = 10 – 18.5mA x 42.16 = 9.22 V Bài tập 2: ID = 𝑬 𝑹 = 𝟏𝟎𝑽 𝟓𝟎𝟎𝛀 = 𝟐𝟎𝒎𝑨 UR = E – ID. 0 = 10 – 0 = 10 V
  • 67. 2/24/2021 67 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 3: Cho diode được chế tạo từ Si được dùng trong mạch điện như hình bên. Với các số liệu như trong hình vẽ. Hãy xác định UD, UR, và ID? Bài tập 4: Giống như bài tập 3 nhưng đổi chiều của Diode. Hãy xác định UD, UR, và ID? Bài tập 5: UD UR UD UR Cho diode được chế tạo từ Si được dùng trong mạch điện như hình bên. Với các số liệu như trong hình vẽ. Hãy xác định UD, UR, và ID?
  • 68. 2/24/2021 68 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Hướng dẫn Bài tập 3: UD UR ID UD UR Bài tập 4: UD UR UR = 0 V UD = E – UR = 8 – 0 = 8V . Đây là điện áp ngược đặt vào Diode trong trường hợp này ID = 0 A Bài tập 5: UD UR UD UR= 0V
  • 69. 2/24/2021 69 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 6: Cho diode được chế tạo từ Si được dùng trong mạch điện như hình bên. Với Vin = 20sint (V); R = 2K 1/Hãy vẽ dạng tín hiệu Vout? V(in) Vout 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode? V(in) Vout Bài tập 7: Cho diode được chế tạo từ Si được dùng trong mạch điện như hình bên. Với Vin = 20sint (V); R = 2K 1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này? 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode?
  • 70. 2/24/2021 70 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 8: V(in) Vout +100V -100V 2:1 D1 D2 RL Cho mạch chỉnh lưu như hình vẽ bên, diode được chế tạo từ Si. Với số liệu như trong hình vẽ, và RL = 10K 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode? 1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này?
  • 71. 2/24/2021 71 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 9: V(in) Vout RL 10K Vp(sec) 120Vac Cho mạch chỉnh lưu như hình vẽ bên, diode được chế tạo từ Si. Với số liệu như trong hình vẽ, 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode? 1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này? và điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 12V
  • 72. 2/24/2021 72 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 10: Vp(pri) Vout RL 220 Vp(sec) 120 V rms 60Hz 10:1 1000F Cho mạch chỉnh lưu như hình vẽ bên, diode được chế tạo từ Si. Với số liệu như trong hình vẽ, Xác định giá trị điện áp dc ở đầu ra của mạch?
  • 73. 2/24/2021 73 Hướng dẫn CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 6: 1/Hãy vẽ dạng tín hiệu Vout? 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode? Vout 19.3V 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? Vdc = VAVR = - 0.318(Vp(in) – 0.7) = - 0.318(19.3) = -6.14 V PIV = Vp(in) = 20 V
  • 74. 2/24/2021 74 Hướng dẫn CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 7: Vp(out) = Vp(in) – 0.7 = 20 – 0.7 = 19.3 (V) 1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này? Vout 19.3V t 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? Vdc = VAVR = 0.318(Vp(in) – 0.7) = 0.318(19.3) = 6.14 V 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào Diode? PIV = Vp(in) = 20 V
  • 75. 2/24/2021 75 Hướng dẫn CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 8: 1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này? Vp(pri) = Vp(in) = 100 (V) Vp(sec) = 𝑛2 𝑛1 Vp(pri) = 0.5 x 100 = 50 (V) Vp(out) = Vp(sec) /2 – 0.7 = 24.3 (V) Vout 24.3V t 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode? Vdc = VAVR = (2 /).(VP(out) – VD)  0.636(VP(out) - VD) Vdc = 0.636 (24.3 - 0.7)  15V PIV = 2VP(out) + VD = 2x 24.3 + 0.7 = 49.3 V
  • 76. 2/24/2021 76 Hướng dẫn CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 9: Vp(sec) = 2 𝑥 12 = 17 (V) 2/ Xác định mức điện áp trung bình (mức dc) ở đầu ra của mạch? 1/Hãy xác định Vp(out) và vẽ dạng tín hiệu này? Vp(out) =Vp(sec) – 1.4 V = 17 – 1.4 = 15.6 (V) Vout 15.6V t 3/ Xác định điện áp ngược đặt vào mỗi Diode? Vdc = VAVR = (2/).(VP(out) - 2.VD)  0.636(VP(out) - 2.VD) Vdc = 0.636 (15.6 - 1.4)  9V PIV = Vp(out) + VD = 15.6 + 0.7 = 16.3 V
  • 77. 2/24/2021 77 Hướng dẫn CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 10: Vp(pri) = 2 𝑥 120 = 170 (V) Vp(sec) = 𝑛2 𝑛1 Vp(pri) = 0.1 x 170 = 17 (V) Giá trị điện áp dc ở đầu ra của mạch: VDC(out) = 1 − 1 2𝑓𝑅𝐿𝐶 Vp(rect) Vp(rect) = Vp(sec) – 1.4V = 17 – 1.4 = 15.6V Tần số của điện áp chỉnh lưu cả chu kỳ là 2 x 60Hz = 120Hz VDC(out) = 1 − 1 2𝑓𝑅𝐿𝐶 = 1 − 1 2𝑥120 (220Ω)(1000𝜇𝐹) x 15.6 = 15.3 V
  • 78. 2/24/2021 78 Mạch chỉnh lưu bội áp (mạch nhân áp với hệ số là 2) CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Mạch chỉnh lưu bội áp nửa chu kỳ Vp là điện áp đỉnh của điện áp thứ cấp + Với ½ chu kỳ (+) của điện áp thứ cấp: thì D1 phân cực thuận, D2 phân cực ngược, tụ C1 nạp điện áp thứ cấp tới giá trị đỉnh Vp (nếu Diode lý tưởng) và Vp – 0.7 (nếu diode thực tế) + Khi tụ C1 chưa kịp phóng điện áp thì điện áp thứ cấp chuyển sang ½ chu kỳ âm. Lúc này sơ đồ mạch có dạng sau: Vp – 0.7V Vp Vin
  • 79. 2/24/2021 79 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Lúc này D2 phân cực thuận, D1 phân cực ngược; lúc này tụ C2 nạp giá trị điện áp đỉnh từ cuộn thứ cấp cộng với điện áp trên tụ C1. -Vp 2Vp Vậy theo định luật Kirchhoff về điện áp vòng ta có: VC1 – VC2 + Vp = 0  VC2 = Vp + VC1 Bỏ qua điện áp rơi trên D2 (coi D2 lý tưởng), VC1 = Vp ta có: VC2 = Vp + Vp = 2Vp Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage): PIV = 2Vp Tín hiệu ra là ½ chu kỳ, độ lớn là 2Vp
  • 80. 2/24/2021 80 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Mạch chỉnh lưu bội áp (mạch nhân áp với hệ số là 2)  Mạch chỉnh lưu bội áp cả chu kỳ Vp là điện áp đỉnh của điện áp thứ cấp + Với ½ chu kỳ (+) của điện áp thứ cấp: thì D1 phân cực thuận, D2 phân cực ngược, tụ C1 nạp điện áp thứ cấp tới giá trị đỉnh Vp (nếu Diode lý tưởng) Vp Vp
  • 81. 2/24/2021 81 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Mạch chỉnh lưu bội áp (mạch nhân áp với hệ số là 2)  Mạch chỉnh lưu bội áp cả chu kỳ Vp là điện áp đỉnh của điện áp thứ cấp -Vp Vp Vp 2Vp + Với ½ chu kỳ (-) của điện áp thứ cấp: thì D1 phân cực ngược, D2 phân cực thuận, tụ C2 nạp điện áp thứ cấp tới giá trị đỉnh Vp (nếu Diode lý tưởng) Vậy với cả chu kỳ của điện áp thứ cấp thì đầu ra của mạch chỉnh lưu bội lúc này là: Vout = 2Vp Điện áp ngược ngược đỉnh đặt vào mỗi Diode (PIV- Peak Inverse Voltage): PIV = 2Vp
  • 82. 2/24/2021 82 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp  Hạn chế biên độ điện áp đơn giản  Mắc nối tiếp Với Diode lý tưởng (VD = 0 V) Vout Vin Vp(in) -Vp(in) - Vp(out) Vin Vout Vout Vin Vout Vp(out)
  • 83. 2/24/2021 83 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp  Hạn chế biên độ điện áp đơn giản  Mắc song song Vout Vin Vp(in) -Vp(in) - Vp(out) Vin Vout Vout Vin Vout Vp(out) Với Diode lý tưởng (VD = 0 V)
  • 84. 2/24/2021 84 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp với điện áp cung cấp DC  Mắc nối tiếp + Khi Vin > V: thì Diode dẫn do phân cực thuận  Vout = Vp(in) – V – 0.7V , nếu Diode thực tế  Vout = Vp(in) – V, nếu Diode lý tưởng. + Khi Vin < V: thì Diode khóa (off) do phân cực ngược Vout = 0 V Vin Vout Vout (Vp(in) - V) V: là điện áp cung cấp dc và là ngưỡng hạn chế Vin Vp(in) -Vp(in)
  • 85. 2/24/2021 85 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp với điện áp cung cấp DC  Mắc nối tiếp Vin Vp(in) -Vp(in) Vin Vout Vout - (Vp(in) + V) V: là điện áp cung cấp dc và là ngưỡng hạn chế
  • 86. 2/24/2021 86 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC  Mắc nối tiếp Với Diode lý tưởng (VD = 0 V) Vin Vp(in) -Vp(in) Vin Vout Vout - (Vp(in) - V) Vin Vout Vin Vp(in) -Vp(in) Vout (Vp(in) + V) V: là điện áp cung cấp dc và là ngưỡng hạn chế
  • 87. 2/24/2021 87 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC  Mắc song song Vin Vout Vin Vp(in) -Vp(in) Vout -Vp(in) = V; Với VD = 0V = V + 0.7 Với Diode thực tế Vin Vout Vp(in) Vout = - V; Với VD = 0V = - V - 0.7 Với Diode thực tế V: là điện áp cung cấp dc và là ngưỡng hạn chế
  • 88. 2/24/2021 88 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC  Mắc song song Vin Vp(in) -Vp(in) Vin Vout Vout -Vp(in) = - V, Với VD = 0V = - V + 0.7 Với Diode thực tế Vin Vout Vp(in) Vout = V, Với VD = 0V = V - 0.7 Với Diode thực tế V: là điện áp cung cấp dc và là ngưỡng hạn chế
  • 89. 2/24/2021 89 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Hạn chế biên độ điện áp với điện áp ngưỡng DC  Mắc song song Vin Vp(in) -Vp(in) Vin Vout Vout = V1 Với VD = 0V = V1 + 0.7 Với Diode thực tế = - V2 Với VD = 0V = - V2 + 0.7 Với Diode thực tế V1 và V2: là điện áp cung cấp dc và là ngưỡng hạn chế
  • 90. Vin Vout A 2/24/2021 90 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Bài tập 10: Cho sơ đồ mạch điện tử dùng 2 diode được chế tạo từ Si như hình vẽ bên. Hãy phân tích nguyên lý hoạt động của mạch và vẽ dạng tín hiệu ra Vout?
  • 91. 2/24/2021 91 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Hướng dẫn Bài tập 10: Khi điện áp tại điểm A đạt đến giá trị +5.7V thì diode D1 dẫn và giới hạn dạng tín hiệu vào ở +5.7V; D2 khóa cho đến khi điện áp tại điểm A có giá trị - 5.7V. Do vậy, điện áp dương trên giá trị +5.7V và điện áp âm dưới giá trị - 5.7V bị cắt. Vout
  • 92. 2/24/2021 92 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Dịch mức điện áp (clamper) Clamper là một mạch về cơ bản được xây dựng bởi 1 diode, một R, và một C để dịch dạng song tín hiệu điện áp tới một mức DC khác mà không làm thay đổi hình dạng của tín hiệu đưa vào.  Mạch dịch mức âm Vin Vout Vin +Vp(in) -Vp(in) Vout -2Vp(in) 2Vp(in) + Với ½ chu kỳ (+) của Vin (Vin < V): thì Diode dẫn do phân cực thuận; kết quả là tụ C nạp điện áp tới giá trị +Vp(in) một cách nhanh chóng.
  • 93. 2/24/2021 93 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn + Trong khi tụ C nạp tới giá trị +Vp(in) và giữ thì tín hiệu đầu vào chuyển sang ½ chu kỳ (-) của Vin: Diode khóa do phân cực ngược, lúc này ta có mạch tương đương như sau: Vout = 0 V, với Diode lý tưởng Vout = 0.7V , với Diode thực tế Mạch đã cho tương đương với mạch bên: Áp dụng định luật điện áp vòng của Kirchhoff: - Vp(in) - Vp(in) - Vout = 0  Vout = -2Vp(in) Vout Vp(in) Vp(in) Vout Vp(in) Vp(in) - +
  • 94. 2/24/2021 94 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Dạng tín hiệu điện áp ra: Vin +Vp(in) -Vp(in) Vout -2Vp(in) 2Vp(in)
  • 95. 2/24/2021 95 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn  Dịch mức điện áp (clamper)  Mạch dịch mức dương Vin Vout Vin +Vp(in) -Vp(in) Vout 2Vp(in) 2Vp(in) Với ½ chu kỳ (-) của Vin, ta có sơ đồ tương đương sau: Vout Vp(in) - Vp(in) - + + - Khi đó Diode dẫn (phân cực thuận), tụ C nạp giá trị điện áp tới giá trị điện áp đỉnh Vp(in) nếu Diode lý tưởng; và Vp(in) – 0.7 nếu Diode thực tế.
  • 96. 2/24/2021 96 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn + Trong khi tụ C nạp tới giá trị Vp(in) và giữ thì tín hiệu đầu vào chuyển sang ½ chu kỳ (+) của Vin: Diode khóa do phân cực ngược, Áp dụng định luật điện áp vòng của Kirchhoff: Vp(in) + Vp(in) - Vout = 0  Vout = 2Vp(in) Với Diode lý tưởng
  • 97. 2/24/2021 97 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn Vin Vout Bài tập 11: Cho sơ đồ mạch điện tử và số liệu như hình vẽ trên. 1/Nêu tên và chức năng của mạch? 2/Hãy vẽ dạng tín hiệu Vvout?
  • 98. 2/24/2021 98 2.1.5. Diode ổn áp (Diode Zener) CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn * Cấu tạo * Ký hiệu (hay dùng) A(+) K(-) A(+) K(-) * Nguyên lý làm việc + Phân cực thuận: UDz = 0.7V + K A E DZ I  Diode ổn áp làm việc (giống như Diode bán dẫn khi được phân cực thuận
  • 99. 2/24/2021 99 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) 2.1. Diode bán dẫn - K A + E DZ IZ Khi đặt điện áp ngược vào Diode ổn áp với dòng điện ngược IZ có giá trị trong khoảng: IZmin  IZ  IZ max thì DZ làm việc ở vùng ổn áp (vùng zener) đây là vùng làm việc chính của DZ. Điện áp mà DZ ổn định được ký hiệu là UZ + Phân cực ngược: UZ = Const (1.8V  1000V)
  • 100. 2/24/2021 100 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. Diode bán dẫn 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) * Đặc tuyến voltage - Ampe Vùng Zener (vùng ổn áp) Vùng đánh thủng do nhiệt Vùng phân cực ngược bão hòa Vùng phân cực thuận Uthuận (v) Ungược (v) Ithuận (A) Ingược (A) IZmin IS IZ0 IZmax UZ
  • 101. 2/24/2021 101 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) * Sơ đồ tương đương Trường hợp lý tưởng (rZ = 0)  K A K A + + E - UZ Trường hợp thực tế (rZ # 0) rZ + K A + E K A - UZ 
  • 102. 2/24/2021 102 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) 0 Uz R Ura E + + Nếu rZ  0: UZ = E - IR= Ura + Nếu rZ # 0: UZ = E - I(R+rZ) = Ura  Thông thường coi rZ  0 * Mạch cơ bản
  • 103. 2/24/2021 103 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) * Ứng dụng phổ biến R1 Ura R2 E Ví dụ về diode ổn áp được ứng dụng trong mạch ổn áp rời rạc E R Ura Dz Có tải đầu ra (R2) Không có tải đầu ra
  • 104. 2/24/2021 104 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) * Ứng dụng phổ biến Ví dụ về diode ổn áp được ứng dụng trong mạch ổn áp dạng tổ hợp Sơ đồ mạch tương đương GND IN OUT OUT GND IN Dạng đóng vỏ
  • 105. 2/24/2021 105 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) * Một số hình ảnh thực tế 1000V, 50A K A K A A
  • 106. 2/24/2021 106 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) * Ví dụ 1: D2 D1 Dz A Ura 1 5 6 4 8 + C B R Cho mạch điện tử như hình bên Giả sử tụ C có giá trị đủ lớn để UAB = Uthứ cấp, max Biết UZ = 9V, Izmin = 1mA, Izmax = 100mA. Xác định dải giá trị của điện trở R để điện áp Ura ổn định? (Coi điện trở trong của Diode zener rz = 0)
  • 107. 2/24/2021 107 D2 D1 Dz 1 5 6 4 8 Ura C B 220Vac A R CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1.5. Diode ổn áp (Tiếp) * Ví dụ 2: Cho mạch điện tử như hình bên Giả sử tụ C có giá trị đủ lớn để UAB = Uthứ cấp, max Biết UZ = 10V, Izmin = 2mA, Izmax = 120mA. Xác định dải giá trị của điện trở R để điện áp Ura ổn định? (Coi điện trở trong của Diode zener rz = 0)
  • 108. 2/24/2021 108 Trong đó: Pp là hạt dẫn đa số của miền bán dẫn tạp chất loại p; nn là hạt dẫn đa số của miền bán dẫn tạp chất loại n pnp Pp (E) > Pp (C) >> nn(B) Collector – Base Junction (JC) Emitter – Base Junction (JE) E (Emitter) C (Collector) nn (E) > nn (C) >> pp(B) npn CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) 2.2.1. Cấu tạo, ký hiệu  Cấu tạo
  • 109. 2/24/2021 109 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) 2.2.1. Cấu tạo, ký hiệu  Cấu tạo -2 tiếp giáp - 3 cực: Emitter(E), collector (C) và Base (B) - Được chế tạo từ Si hoặc Ge  Có 2 loại transistor: PNP, NPN - Gồm 3 miền bán dẫn p,n. - Miền Base có độ dày mỏng nhất  nồng độ hạt dẫn thấp nhất - Miền Emitter có độ dày trung bình  nồng độ hạt dẫn lớn nhất - Miền collector có độ dày lớn nhất  nồng độ hạt dẫn trung bình
  • 110. 2/24/2021 110 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)  Ký hiệu Ký hiệu của BJT loại PNP B C E pnp C (Collector) E (Emitter) B (Base) Ký hiệu của BJT loại NPN E C B npn C (Collector) E (Emitter) Ghi chú: Chiều của mũi tên thể hiện chiều của dòng điện ở cực Emitter
  • 111. 2/24/2021 111 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) 2.2.2. Nguyên lý làm việc Xét sơ đồ tương đương đơn giản của BJT Phụ thuộc vào cách phân cực thuận hay ngược của 2 tiếp giáp JE, JC  BJT có 3 chế độ làm việc khác nhau. JE phân cực thuận JC phân cực ngược BJT làm việc ở vùng tích cực (Dùng để khuếch đại tín hiệu) JE phân cực thuận JC phân cực thuận BJT làm việc ở vùng bão hòa (Dùng trong chế độ chuyển mạch)
  • 112. 2/24/2021 112 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) 2.2.2. Nguyên lý làm việc JE phân cực ngược JC phân cực ngược BJT làm việc ở vùng cắt dòng (Dùng trong chế độ chuyển mạch)
  • 113. 2/24/2021 113 Xét BJT loại pnp làm việc ở chế độ khuếch đại (JE phân cực thuận; JC phân cực ngược) JE và JC chưa phân cực JE phân cực thuận: Có hàng rào thế năng thấp hơn, Độ rộng vùng nghèo hạt dẫn giảm đi JC phân cực ngược: Có hàng rào thế năng lớn hơn, Độ rộng vùng nghèo hạt dẫn tăng lên JE JC P n P + - UBE + - UCB P n P CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
  • 114. 2/24/2021 114 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) IE IC IB EE EC E B C IE IC IB E C B
  • 115. 2/24/2021 115  Chú ý: Trong các phần tiếp theo của Chương này chúng ta chủ yếu lấy ví dụ về BJT loại npn, về cơ bản là như nhau. Có một số vấn đề thay đổi như sau: + Các cực tính của điện áp phân cực đảo ngược lại và chiều của các dòng điện cũng ngược lại + Loại chất bán dẫn tạp chất thay đổi (p  n; n p) + Hạt dẫn đa số và thiểu số thay đổi (với BJT loại pnp: hạt dẫn đa số là lỗ trống, hạt dẫn thiểu số là điện tử ; với BJT loại npn: hạt dẫn đa số là điện tử, hạt dẫn thiểu số là lỗ trống) CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)
  • 116. 2/24/2021 116 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) IE IC IB EE EC E B C IE IC IB E C B IE IC E B C IB EE EC IE IC IB E C B
  • 117. 2/24/2021 117 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Mối quan hệ giữa các dòng IB, IC, IE và 2 hệ số truyền đạt dòng điện ,  IE = IC + IB (1) + Hệ số truyền đạt dòng Emitter:  E C I I   dc  ac  1  IC  IE + Hệ số truyền đạt dòng collector:  (hệ số khuếch đại dòng điện) B C I I  
  • 118. 2/24/2021 118 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) dc   ac IC = IB (2) thay vào (1): IE = IB ( +1)   =  / (1 - ) Những quan hệ cần ghi nhớ:  IE = IC + IB, IB << IE và IC  IC = IB  IC   IE ;   1  IC  IE  IE = IB ( +1)   =  / (1+ )
  • 119. 2/24/2021 119 2.2.3. Các dạng mắc mạch của BJT và các họ đặc tuyến tĩnh CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)  Dạng Base chung (Common base - CB) Dạng Base chung đối với BJT PNP Dạng Base chung đối với BJT NPN EE EC IE IC E C B IB UBE UCB EE EC IE IC E C B IB UBE UCB * Mạch vào: IE - dòng điện đầu vào UBE - điện áp đầu vào giữa cực B và cực E Chú ý: UBE = 0,7V (Si) = 0,3V (Ge)  Khảo sát họ đặc tuyến tĩnh: IE = f(UBE) với những giá trị khác nhau của UCB
  • 120. 2/24/2021 120 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Họ đặc tuyến vào IE = f(UBE) với những giá trị khác nhau của UCB Ghí chú: với mạch CB thì hệ số KĐ điện áp KU = 50  400; hệ số khuếch đại dòng điện  1 (IC /IE = ;   1) Họ đặc tuyến vào:
  • 121. 2/24/2021 121 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Mạch đầu ra: IC – dòng điện đầu ra UCB – điện áp đầu ra Họ đặc tuyến ra: IC (mA) UCB (V) Vùng cắt dòng Vùng bão hòa UCB max Vùng khuếch đại (Active region  Khảo sát đặc tuyến tĩnh: IC = f(UCB) với những giá trị khác nhau của IE
  • 122. 2/24/2021 122 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến vào – ra): IC = IE là đường bậc nhất  Dạng Emitter chung (Common Emitter -CE) Dạng Emitter chung đối với BJT PNP Dạng Emitter chung đối với BJT NPN * Mạch vào: IB – dòng điện đầu vào UBE – điện áp đầu vào giữa cực B và cực E  Khảo sát đặc tuyến tĩnh: IB = f(UBE) với các giá trị khác nhau của UCE + + - - EB EB UBE +
  • 123. 2/24/2021 123 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Họ đặc tuyến vào: UBE (V) UCE = 1V UCE = 10V UCE = 20V Họ đặc tuyến vào thực tế Khi UCE tăng  tiếp xúc CB mở rộng ra  Vùng Base hẹp lại  khả năng tái hợp hạt dẫn kém đi  Dòng IB giảm.
  • 124. 2/24/2021 124 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) UBE (V) 0.7V Đặc tuyến vào lý tưởng Giống như đặc tuyến của diode bán dẫn khi xét mô hình tương đương tuyến tính từng đoạn. Ta thấy rằng, BJT làm việc ở vùng khuếch đại với UBE = 0.7V; trong trường hợp này, điện áp là cố định đối với bất kỳ giá trị nào của dòng IB
  • 125. 2/24/2021 125 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Mạch đầu ra: IC – dòng điện đầu ra UCE – điện áp đầu ra  Khảo sát đặc tuyến ra tĩnh: IC = f(UCE) với các giá trị khác nhau của IB Họ đặc tuyến ra: UCE (V) UCE bão hòa  0.3V Vùng khuếch đại Vùng cắt dòng Vùng bão hòa
  • 126. 2/24/2021 126 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến vào – ra): IC = IB là đường bậc nhất  Dạng Collector chung (Common Collector - CC) Dạng Collector chung đối với BJT PNP Dạng Collector chung đối với BJT NPN + - + - - - EB UBC UEC EE EB EE
  • 127. 2/24/2021 127 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Mạch vào: IB – dòng điện đầu vào UBC – điện áp đầu vào giữa cực B và cực C  Khảo sát đặc tuyến vào tĩnh: IB = f(UBC) với các giá trị khác nhau của UEC Họ đặc tuyến vào: Họ đặc tuyến vào UBC (V) IB (A)
  • 128. 2/24/2021 128 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Mạch đầu ra: IE – dòng điện đầu ra UEC – điện áp đầu ra  Khảo sát đặc tuyến ra tĩnh: IE = f(UEC) với các giá trị khác nhau của IB So với các tham số đầu ra của mô hình E chung: IC = f(UCE) với các giá trị khác nhau của IB Thì có: IE  IC vì IC   IE ;   1 Đổi dấu UCE ta được UEC và ngược lại Như vậy, họ đặc tuyến ra tĩnh của mô hình E chung và C chung là giống nhau.
  • 129. 2/24/2021 129 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Nghĩa là ta có thể dùng đặc tuyến ra tĩnh của mô hình E chung để giải thích cho mô hình C chung. * Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến vào – ra): IE = (+1)IB là đường bậc nhất 2.2.4. Các phương pháp phân cực cho BJT  Phân cực bằng dòng IB không đổi (phân cực base) EC UBE UCE * Xác định điểm làm việc tĩnh Q - Điểm làm việc tĩnh Q (IB; IC; UCE) Chú ý: UBE = 0,7V (Si) = 0,3V (Ge)
  • 130. 2/24/2021 130 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) - Là giao điểm giữa đường tải tĩnh và đặc tuyến ra của mạch + Đường tải tĩnh được xây dựng từ phương trình điện áp 1 chiều đầu ra Sơ đồ phân cực: + Xét mạch đầu vào: EC = IBRB + UBE (1)  IBQ = (EC - UBE)/RB ; ICQ = IBQ (2) + Xét mạch đầu ra: EC = ICQRC + UCE  UCEQ = EC- ICQRC (3)
  • 131. 2/24/2021 131 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Phương trình đường tải tĩnh (một chiều) EC = ICQRC + UCE UCE (V) IC (mA) EC UCEoff IC ICQ UCEQ IC IC IC IC IC UCEbh Q Q” Q’ 0
  • 132. 2/24/2021 132 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Sự trôi điểm làm việc tĩnh Q khi nhiệt độ thay đổi  thay đổi khá lớn khi nhiệt độ thay đổi (thường nhiệt độ tăng thì  tăng), theo phương pháp phân cực này thì ICQ  ;  thay đổi thì ICQ thay đổi  UCEQ thay đổi Vậy, điểm Q thay đổi
  • 133. 2/24/2021 133 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)  Phân cực Emitter * Xác định điểm làm việc tĩnh Q Sơ đồ phân cực: + Xét mạch đầu vào: EC UBE UCE B E C EC = IBRB + UBE+ IERE (1)  EC = IB[RB+(+1)RE] +UBE ; IBQ = 𝐸𝐶 − 𝑈𝐵𝐸 𝑅𝐵+(𝛽+1)𝑅𝐸  ICQ = IBQ; EC = ICQRC + UCE + IERE  UCEQ = EC - ICQ(RC+RE) do IC  IE
  • 134. 2/24/2021 134 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Phương trình đường tải tĩnh (một chiều) UCEQ = EC - ICQ(RC+RE) * Sự trôi điểm làm việc khi to thay đổi Khi  >>1 và ( +1)RE  10RB thì: E BE C CQ R U E I   Điện trở RE – điện trở ổn định chế độ một chiều Ta thấy rằng ICQ hầu như không phụ thuộc vào . Do vậy, khi  thay đổi theo nhiệt độ thì ICQ hầu như không thay đổi  UCEQ cũng không thay đổi Vậy, Điểm Q hầu như không thay đổi.
  • 135. 2/24/2021 135 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)  Phân cực bằng phân áp Sơ đồ phân cực: Hai điện trở R1 và R2 là hai điện trở phân áp; chúng góp phần tạo ra điện áp tại cực Base của BJT Biến đổi mạch đầu vào của sơ đồ nguyên lý ban đầu sang sơ đồ tương đương: Nguồn dc và điện trở đầu vào tương đương
  • 136. 2/24/2021 136 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) + Xét mạch đầu vào: Eth = IBRth + UBE + IERE * Xác định điểm làm việc tĩnh Q Cách 1(áp dụng định lý Thevenin): Eth = Ec.R2 / (R1+R2) Rth = R1.R2 / (R1+R2)  E th BE th BQ R R U E I ) 1 (      ICQ = IB Xét mạch ra: EC = ICRC + UCE + IERE Do IC  IE nên EC = IC (RC + RE) + UCE Vậy: UCEQ = EC - ICQ(RC+RE)
  • 137. 2/24/2021 137 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Xác định điểm làm việc tĩnh Q Cách 2(tính gần đúng): RV : là trở kháng giữa cực base và điểm 0V RV = (+1)RE Nếu RV = ( +1)RE >> R2 (*) thì: IB<< I1; có thể bỏ qua IB và I1 = I2 Khi đó: 2 1 2 R R R E U C B   (1) 0 R2 Rv +Ec R1 I1 I2 IB B ĐK (*) có thể sai số tới 10% nếu: ( +1)RE   RE  10R2 (**) nếu đk (**) thỏa mãn thì tính UB theo (1) Từ đó tính được: IB; IC; UCE; UE; IE
  • 138. 2/24/2021 138 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Mặt khác UB = UBE + UE = UBE + IERE  IE = 𝑈𝐵 −𝑈𝐵𝐸 𝑅𝐸  IC (IC = IE;  = 0.90  0.998  1  IC  IE) ICQ = IB  IB = IC/ Xét mạch ra: (Mạch đầu ra của 2 cách tính không thay đổi) EC = ICRC + UCE + IERE Do IC  IE nên EC = IC (RC + RE) + UCE Vậy: UCEQ = EC - ICQ(RC+RE)
  • 139. 2/24/2021 139 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Phương trình đường tải tĩnh (một chiều) UCEQ = EC - ICQ(RC+RE) UCE (V) IC (mA) EC UCEoff IC ICQ UCEQ IC IC IC IC IC UCEbh Q Q” Q’ 0 𝑬𝑪 𝑹𝑪 + 𝑹𝑬
  • 140. 2/24/2021 140 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Sự trôi điểm làm việc khi to thay đổi Khi  >>1 và (+1)RE >> 10Rth thì: E BE th CQ R U E I   Điện trở RE – điện trở ổn định chế độ một chiều Ta thấy rằng ICQ hầu như không phụ thuộc vào . Do vậy, khi  thay đổi theo nhiệt độ thì ICQ hầu như không thay đổi  UCEQ cũng không thay đổi. Vậy, điểm Q hầu như không thay đổi.
  • 141. 2/24/2021 141  Phân cực bằng hồi tiếp Collector * Xác định điểm làm việc tĩnh Q Sơ đồ phân cực: Xét mạch vào: (Do IB << IC và IC  IE)  EC = (IC + IB)RC + IB RB + IE RE + UBE EC = I’ C RC + IB RB + IE RE + UBE (1) CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) IC ’ EC UCE  EC = IB(RC + RB + RE) + UBE  EC  IC RC + IB RB + ICRE + UBE (2) IB = 𝐸𝐶 −𝑈𝐵𝐸 𝛽 𝑅𝐶+𝑅𝐸 +𝑅𝐵 
  • 142. 2/24/2021 142 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)  ICQ = IBQ; Xét mạch ra: EC = ICQRC + UCE + IERE  UCEQ = EC – ICQ(RC+RE) * Phương trình đường tải tĩnh (một chiều) UCEQ = EC - ICQ(RC+RE) UCE (V) IC (mA) EC UCEoff IC ICQ UCEQ IC IC IC IC IC UCEbh Q Q” Q’ 0 𝑬𝑪 𝑹𝑪 + 𝑹𝑬
  • 143. 2/24/2021 143 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) * Sự trôi điểm làm việc khi to thay đổi Nếu (RC+RE) >> RB thì (2) sẽ là: Từ (*) ta thấy rằng ICQ hầu như không phụ thuộc vào . Do vậy, khi  thay đổi theo nhiệt độ thì ICQ hầu như không thay đổi  UCEQ cũng không thay đổi. Vậy, điểm Q hầu như không thay đổi. Điện trở RE – điện trở ổn định chế độ một chiều IB  𝐸𝐶 −𝑈𝐵𝐸 𝛽 𝑅𝐶+𝑅𝐸 Ta đã biết: IC = IB  ICQ  𝐸𝐶 −𝑈𝐵𝐸 𝑅𝐶+𝑅𝐸 (*)
  • 144. 2/24/2021 144 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Tham số kỹ thuật của BJT  Các tham số cực đại UCEmax; UCBmax; UBEmax ICmax; Pmax  Các tham số nhiệt Nhiệt trở tiếp xúc giữa Collector với vỏ bọc Nhiệt trở tiếp xúc giữa Collector với môi trường
  • 145. 2/24/2021 145 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT)  Các tham số điện (t0 = 250) * Các tham số ở chế độ off + UCE thủng + UCB thủng + UEB thủng + IEB0 ; ICB0 * Các tham số ở chế độ dẫn bão hòa (on) UCEbão hòa; IC bão hòa
  • 146. 2/24/2021 146 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.2. Transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT) Một số hình ảnh thực tế của BJT BJT PNP loại công suất nhỏ B C E BJT NPN loại công suất lớn BJT loại công suất lớn E B C
  • 147. 2/24/2021 147 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán) 2.3.1. Giới thiệu - Là một vi mạch tương tự, vừa khuếch đại được tín hiệu và vừa thực hiện được một số phép toán: cộng, trừ, nhân, tích phân, vi phân,… - Có hệ số khuếch đại lớn, trở kháng vào cao (vài M); trở kháng ra nhỏ (< 100). - Cấu trúc bên trong thường có mạch khuếch đại vi sai hai đầu vào, một đầu ra. UVS ZV Zra Ura KVS UVS Sơ đồ tương đương của vi mạch thuật toán ở chế độ xoay chiều f thấp
  • 148. 2/24/2021 148 +EC -EC UVS = UP - UN : hiệu điện áp giữa hai đầu vào -EC +EC UVS UP UN -EC Ura UV + UV - * Ký hiệu CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.3.1. Giới thiệu 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 149. 2/24/2021 149 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.3.1. Giới thiệu UVS = UP - UN : hiệu điện áp giữa hai đầu vào  EC: Điện áp một chiều cung cấp đối xứng Up: Điện áp vào trực tiếp ở đầu vào (+)/ đầu vào không đảo UN: Điện áp vào trực tiếp ở đầu vào (-)/ đầu vào đảo UV +: Điện áp vào ở đầu vào (+)/ đầu vào không đảo UV -: Điện áp vào ở đầu vào (-)/ đầu vào đảo 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 150. 2/24/2021 150 Sơ đồ cấu trúc của IC khuếch đại thuật toán A 741 Mạch biến đổi đối xứng sang không đối xứng CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
  • 151. 2/24/2021 151 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Mạch KĐ thuật toán lý tưởng: + Hệ số KĐ vi sai: KVS   : Điện áp vào vi sai  0 + Trở kháng vào: Zv   : Iv  0 + Trở kháng ra: Zra  0 : Ira không phụ thuộc vào tải UVS Ura K.VS UVS 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 152. 2/24/2021 152 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Các cách mắc đầu vào:  Đầu vào đơn Ura Uvào Ura Uvào  Đầu vào vi sai Ura UVVS  Ura UVVS UV 1 UV 2 UVVS = UV 1 - UV2 (1) 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 153. 2/24/2021 153 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ  Đầu vào mode chung Ura UVC = (UV + + UV -)/2 (2) Tín hiệu ra: Trong đó: KVS - hệ số KĐ vi sai của mạch (rất lớn) UVVS : Điện áp vào vi sai , tính theo (1) KC: hệ số KĐ mode chung (rất nhỏ) UVC : Điện áp vào mode chung , tính theo (2) 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 154. 2/24/2021 154 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Hệ số khuếch đại vòng hở: là hệ số khuếch đại của vi mạch KĐTT khi không có vòng hồi tiếp nào, KVS. KVS = Ura/UVS KVS có giá trị rất lớn (từ 105 107) Hệ số khuếch đại vòng kín: Là hệ số KĐ của mạch khi có hồi tiếp, có thể ký hiệu là K K thường được tính bởi tỉ số giữa các điện trở ở mạch ngoài, K có giá trị hữu hạn. 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 155. 2/24/2021 155 Đặc tuyến của vi mạch KĐTT  Đặc tuyến truyền đạt (đặc tuyến biên độ) Ura = f(Uv) (Xét đặc tuyến của vi mạch KĐTT dùng nguồn đối xứng) Ubh  = Ura, max  = Ec - 12V + Giải thích đặc tuyến: CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Ura Uv +Ec -Ec +Ubh -Ubh Uv ng + Uv ng - Đầu vào đảo Đầu vào không đảo Vùng tuyến tính +Ura, max - Ura, max Điều kiện bão hòa: 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 156. 2/24/2021 156 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ  Đặc tuyến tần số Xét đặc tuyến của mô hình lọc thông thấp. fc: tần số cắt; f1là tần số của tín hiệu ra ưng với hệ số K0 = 1 2 / Ko K Xét đặc tuyến pha: + Khi f tăng  K giảm  tín hiệu ra dịch pha với tín hiệu vào. +Tại fC thì K giảm lần (-3dB) 2 và tín hiệu dịch đi một góc là 450 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 157. 2/24/2021 157 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Các tham số của vi mạch KĐTT  Tham số một chiều * Điện áp và dòng điện lệch 0 (offset Currents and voltages) Theo lý thuyết, khi điện áp vào vi sai UVVS = 0V  Ura = 0V. Thực tế, khi điện áp vào vi sai = 0V  Ura  0V  Ura,Offset Ura, Offset có thể được sinh ra do hai yếu tố ở đầu vào: UV,Offset và IV,Offset Ura,Offset = | Ura,Offset (do UV,Offset)| + | Ura,Offset (do IV,Offset)| UV,Offset thường được tính ở đầu vào không đảo của vi mạch KĐTT. 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 158. 2/24/2021 158 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Để xác định sự ảnh hưởng của UV,Offset tới điện áp đầu ra, ta xét sơ đồ sau: Ura,Offset = UV, Offset 𝑹𝟏+𝑹𝒇 𝑹𝟏 UV,Offset Ura,offset 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 159. 2/24/2021 159 IV,Offset là do sự sai lệch nhau của 2 dòng định thiên ở 2 đầu vào: IVB +, IVB - CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Ura,offset Rf R1 R C I- VB I+ VB Ta xét sơ đồ sau: Tương đương với sơ đồ sau: RC: Compensating resistance (trở kháng bù đầu vào) Ura,offset Rf R1 RC I- VBR1 I+ VB RC VB (Voltage Bias): Định thiên/ định áp 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 160. 2/24/2021 160 Ura, Offset (do IV,Offset) gồm 2 thành phần: một thành phần do IVB + (mắc theo dạng KĐ không đảo) và một thành phần do IVB - (mắc theo kiểu khuếch đại đảo). Vậy, Ura, Offset = I+ VB (RC)(1+Rf / R1) Ura, Offset = I- VB R1(- Rf / R1) = - I- VB (Rf)  Ura, Offset (do I+ VB và I- VB ) = IV,Offset = I+ VB - I- VB Khi trở kháng bù đầu vào RC = R1 thì ta có: Ura, Offset = I+ VB (R1 + Rf) CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ I+ VB (RC)(1+Rf / R1) - I- VB (Rf) - I- VB Rf 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 161. 2/24/2021 161 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ * Dòng định thiên đầu vào IVB Khi biết IVB, IV Offset thì tính được I+ VB và I- VB 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 162. 2/24/2021 162 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ * Mạch chỉnh không Do có điện áp ra lệch không nên nhiều trường hợp người ta phải đưa giá trị điện áp này về 0 bằng cách dùng mạch chỉnh không. a) Đối với IC có 2 chân chỉnh không b) Đối với IC không chân chỉnh không 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 163. 2/24/2021 163 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Hình ảnh và sơ đồ chân của vi mạch thuật toán có chân chỉnh không Hình ảnh của vi mạch thuật toán có 8 chân Sơ đồ chân của vi mạch thuật toán 8 chân, 01 phần tử khuếch đại Hình ảnh và sơ đồ chân của vi mạch thuật toán không có chân chỉnh không Hình ảnh của vi mạch thuật toán có 14 chân Sơ đồ chân của vi mạch thuật toán 14 chân, 04 phần tử khuếch đại 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 164. 2/24/2021 164 Hình ảnh và sơ đồ chân của vi mạch thuật toán không có chân chỉnh không CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Hình ảnh của vi mạch thuật toán có 8 chân TL082 Sơ đồ chân của vi mạch thuật toán 8 chân, 02 phần tử khuếch đại * Dòng cung cấp: Phụ thuộc vào cấu trúc của IC (Với IC có cấu trúc là BJT thì ICC lớn hơn IC có cấu trúc FET) * Công suất tiêu thụ: P 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 165. 2/24/2021 165  Tham số xoay chiều + Tần số cắt: là tần số tại đó hệ số KĐ vòng hở KVS giảm đi lần + Tỉ số nén mode chung CMRR: Từ CT: Trong đó: KVS - hệ số KĐ vi sai của mạch (rất lớn) UVVS : Điện áp vào vi sai KC: hệ số KĐ mode chung (rất nhỏ) UVC : Điện áp vào mode chung CMRR = KVS / KC CMRR rất lớn, từ 70dB  130dB CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 166. 2/24/2021 166 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Ý nghĩa: So sánh giữa hai loại tín hiệu đưa vào khuếch đại: một loại tín hiệu hữu ích được đặc trưng bởi UVS, một loại là tín hiệu đồng pha đặc trưng cho nhiễu cùng tác động lên 2 đầu vào UVC Tỷ số CMRR càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của nhiễu càng nhỏ. + Trở kháng vào Zv: Là trở kháng vào của IC KĐTT khi không có hồi tiếp; ZV có giá trị lớn, hàng trăm K  M  + Trở kháng ra Zra: thường có giá trị nhỏ, hàng chục  2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 167. 2/24/2021 167 CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Bảng tham số kỹ thuật cơ bản của vi mạch uA741, hãng TEXAS INSTRUMENTS  Nhóm tham số cực đại 2.3. Vi mạch thuật toán (IC thuật toán)
  • 168. 2/24/2021 168  Nhóm tham số về điện, VCC =  15V
  • 169. 2/24/2021 169 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!