SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1
CHƯƠNG 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Giới thiệu
Chương này nhằm trang bị cho sinh viên các vấn đề cơ bản về mạch điện bao
gồm: các loại nguồn và ký hiệu, các loại phụ tải và mối quan hệ giữa điện áp và
dòng điện của các phụ tải, các định luật cơ bản của mạch điện (định luật Ohm,
Kirchhoff 1 và Kirchhoff 2), các phép biến đổi tương đương của mạch điện (biến
đổi song song, nối tiếp, nguồn tương đương, cầu phân áp, cầu chia dòng, sao-tam
giác…). Để giúp cho người học hiểu rõ vấn đề thì mỗi phần lý thuyết đều có ví dụ
minh họa.
1.2 Các phần tử mạch
Một mạch điện được tạo thành bởi sự liên kết của các phần tử lại với nhau. Các
phần tử chính cấu thành một mạch điện bao gồm: nguồn, phụ tải và đường dây để
liên kết giữa nguồn và phụ tải. Tuy nhiên, phần tử đường dây ở trong phần DC này
thường bỏ qua hoặc được thay thế bằng một tổng trở Z trong mạch AC. Dưới đây là
trình bày chi tiết các phần tử nguồn và phần tử tải.
1.2.1 Phần tử nguồn
Phần tử nguồn ở đây được chia thành 2 loại: nguồn độc lập và nguồn phụ thuộc
- Nguồn độc lập: là một phần tử tích cực, nó cung cấp một giá trị điện áp hoặc dòng
điện cố định mà giá trị điện áp hoặc dòng điện này là độc lập với các phần tử khác
trong mạch
- Ký hiệu của nguồn độc lập: nguồn độc lập được ký hiệu bằng hình tròn bên ngoài,
bên trong là ký hiệu nguồn áp hoặc nguồn dòng, chiều của mũi tên chỉ chiều của
dòng điện, dấu (+) (-) chỉ cực tính của nguồn áp. Ký hiệu của nguồn độc lập được
biểu diễn như ở Hình 1.1.
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
2
a) nguồn dòng b) nguồn áp
Hình 1.1 Ký hiệu của nguồn độc lập
- Nguồn phụ thuộc: là một phần tử tích cực, nó cung cấp một giá trị điện áp hoặc
dòng điện mà giá trị điện áp hoặc dòng điện đó phụ thuộc vào một điện áp hoặc
dòng điện khác trong mạch.
Như vậy, ta có 4 dạng nguồn phụ thuộc như sau:
+ Nguồn áp phụ thuộc áp (Voltage-Controlled Voltage Source - VCVS)
+ Nguồn áp phụ thuộc dòng (Current-Controlled Voltage Source - CCVS)
+ Nguồn dòng phụ thuộc áp (Voltage-Controlled Current Source - VCCS)
+ Nguồn dòng phụ thuộc dòng (Current-Controlled Current Source - CCCS)
- Ký hiệu của nguồn phụ thuộc: nguồn phụ thuộc được ký hiệu bằng hình tứ giác
bên ngoài, bên trong ký hiệu nguồn áp hoặc nguồn dòng, chiều của mũi tên chỉ
chiều của dòng điện, dấu (+) (-) chỉ cực tính của nguồn áp. Ký hiệu của nguồn phụ
thuộc được biểu diễn như ở Hình 1.2.
)
(u

+
-
)
(i
 )
(u
 )
(i

a) nguồn áp
phụ thuộc áp
(VCVS)
b) nguồn áp
phụ thuộc dòng
(CCVS)
c) nguồn dòng
phụ thuộc áp
(VCCS)
d) nguồn dòng
phụ thuộc dòng
(CCCS)
Hình1.2 Ký hiệu của nguồn phụ thuộc
Trong đó: các hệ số α, β, γ và λ là các hệ số khuếch đại dòng hoặc áp.
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
3
Tóm lại: dấu hiệu để phân biệt nguồn độc lập hay nguồn phụ thuộc là rất đơn giản:
nếu nhìn vào bên ngoài hình tròn là nguồn độc lập, hình tứ giác là nguồn phụ
thuộc. Bên trong dấu (+, -) là nguồn áp, dấu mũi tên (→) là nguồn dòng, bên trong
dấu ( ) của nguồn phụ thuộc chỉ biến phụ thuộc là áp hay dòng.
1.2.2 Phần tử tải
Phần tử tải hay còn được gọi là các phần tử thụ động, bao gồm: phần tử điện trở R,
điện cảm L và điện dung C.
- Phần tử điện trở R
Phần tử thuần trở R là phần tử đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng (tải). Giả sử ta
có điện áp và dòng điện qua phần tử R như ở Hình 1.3.
R
u
i
Hình 1.3
Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên hai cực của điện trở như sau:
.
u R i
 (1.1)
Vì R là hằng số nên u và i cùng pha nhau.
- Phần tử điện cảm L
Phần tử L là phần tử có thể tích phóng năng lượng. Giả sử ta đặt hai đầu một cuộn
dây một điện áp u như Hình 1.4.
Hình 1.4
Quan hệ giữa dòng điện và điện áp của phần tử điện cảm L được biểu diễn như sau:
di
u L
dt
 (1.2)
Phần tử L có những đặc tính liên quan đến các ứng dụng điện tử công suất mà ta cần
phải nắm như sau:
+ Nếu dạng sóng điện áp và dòng điện qua phần tử L có tính chất tuần hoàn thì ta
có:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
4
( ) ( )
( ) ( )
 
 
u t T u t
i t T i t
(1.3)
+ Năng lượng tích lũy trong cuộn dây:
2
1
( ) ( )
2

w t Li t (1.4)
Như vậy nếu dòng điện qua phần tử L là tuần hoàn thì năng lượng tích lũy của cuộn
dây tại cuối chu kỳ bằng năng lượng tích lũy ở đầu chu kỳ.
+ Ở chế độ xác lập công suất trung bình tiêu thụ bởi một cuộn dây là bằng không
0
L
P  (1.5)
Từ công thức (1.2) ta nhận thấy rằng: nếu dòng điện qua cuộn dây là không đổi
(DC) thì uL=0, tức là cuộn dây bị nối tắt. Điều này lý giải tại sao trong mạch DC
không có phần tử L
- Phần tử C
Phần tử C cũng là phần tử đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng. Khi cho
một dòng điện i chạy qua một tụ C như ở Hình 1.5.
u
i
C
Hình 1.5
Quan hệ giữa dòng điện và điện áp được biểu diễn như sau:

du
i C
dt
(1.6)
Phân tích tương tự như phần tử L. Phần tử điện dung C cũng có một số đặc tính
quan trọng sau:
Năng lượng tích luỹ của tụ:
2
1
( ) ( )
2

w t Cu t (1.7)
Công suất tiêu thụ P của tụ bằng không:
0

C
P (1.8)
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
5
Từ công thức (1.6) ta nhận thấy rằng: nếu điện áp giữa hai đầu một tụ điện không
thay đổi thì dòng điện qua tụ điện là bằng không, tức là mạch điện coi như bị hở
mạch tại tụ.
1.3. Các định luật cơ bản của mạch điện
Gustav Robert Kirchhoff (1824–1887), một nhà vật lý học người Đức năm
1847 đã tìm ra hai định luật cơ bản của mạch điện là định luật Kirchhoff 1 và
Kirchhoff 2, hai định luật này nói lên mối liên hệ giữa các dòng điện và điện áp
trong một mạch điện. Cùng với định luật Ohm, thì đây là ba định luật cơ bản nhất
của lý thuyết mạch và cũng có thể nói đây là ba định luật cốt lõi của ngành điện.
Dưới đây là chi tiết của ba định luật trên.
1.3.1 Định luật Ohm
Như ta điều biết, bất kỳ một vật liệu dẫn điện nào đều có một thuộc tính là cản trở
dòng điện chạy qua nó, đại lượng đặc trưng cho sự cản trở đó gọi là điện trở và
được ký hiệu là R và được tính theo công thức:

l
R
S
 (1.9)
Trong đó: ρ là điện trở suất của vật liệu (Ωm), nó phụ thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn
l: là chiều dài của dây dẫn (m)
S: tiết diện của vật liệu dẫn điện (m2
)
Do đó R tính bằng đơn vị (Ω)
Và một nhà vật lý học người Đức Georg Simon Ohm (1787–1854) đã tìm ra mối
liên hệ giữa dòng và áp cho một điện trở. Đây được coi là định luật Ohm.
Định luật Ohm chứng minh được như sau:
“Điện áp qua một điện trở thì tỷ lệ trực tiếp với dòng điện chạy qua điện trở đó”.
Từ đó, biểu thức toán học của định luật Ohm là:
.
u R i
 (1.10)
Và ta có các công thức suy ra từ định luật Ohm như sau:
u
R
i
 hay  
 
 

V
A
 (1.11)
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
6
u
i
R
 (1.12)
Từ điện trở R, người ta cũng định nghĩa điện dẫn là G. Điện dẫn là nghịch đảo của
điện trở và đơn vị của nó là 1
1
,


 
 
 
1
G
R
 (1.13)
Công suất tiêu thụ bởi R là:
2 2
.
p ui i R u G
   (1.14)
Ví dụ 1.1
Cho mạch điện như ở Hình 1.6. Xác định dòng điện i và công suất tiêu thụ bởi điện
trở.
V
10

2
i
Hình 1.6
Giải
Dòng điện i chảy qua mạch:
10
5
2
u
i A
R
  
Công suất tiêu thụ bởi điện trở R là:
2 2
5 .2 50
p i R W
  
1.3.2 Định luật Kirchhoff 1
Trước khi đi vào các định luật Kirchhoff, chúng ta hãy nắm vững các khái niệm cơ
bản sau đây:
+ Nút (Nodes): là giao điểm của tối thiểu ba nhánh trong một mạch điện
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
7
Chú ý: định nghĩa Nút như trên là quan niệm giải mạch bằng tay, còn trong các
phần mềm như TINA, PSPICE thì quan niệm nút là giao điểm của hai nhánh.
+ Nhánh: là một đường trên đó chứa một hay nhiều phần tử liên kết với nhau theo
phương pháp đấu nối tiếp như ở Hình 1.7.
Hình 1.7
+ Vòng: là tập hợp của nhiều nhánh tạo thành hệ thống kín và chỉ đi qua mỗi nút
duy nhất một lần
+ Mắc lưới: là một vòng mà bên trong nó không chứa bất kỳ vòng nào khác, hay
còn gọi là vòng cơ bản.
Chú ý: sinh viên phải phân biệt cho được vòng và mắc lưới.
Ví dụ 1.2
Cho mạch điện như ở Hình 1.8.
4
E
1
E
+
-
+
-
+
-
2
E 3
E
1
R 2
R 3
R
5
R 6
R
4
R
a b c
n
Hình 1.8
Theo các định nghĩa trên, ta nhận thấy Hình 1.8 có:
+ 4 nút (nút a, b, c và n)
+ 6 nhánh (nhánh an, bn, cn, ab, bc và ac)
+ 7 vòng (vòng abna, bcnb, acba, abcna, acna, anbca, và cnbac)
+ 3 mắc lưới: mắc lưới 1, 2 và 3 như ở Hình 1.9.
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
8
1
E
+
-
2
E 3
E
4
E
1
R 2
R 3
R
5
R 6
R
4
R
a b c
n
Hình 1.9
Bây giờ ta xét đến định luật Kirchhoff 1 hay còn gọi là định luật Kirchhoff về dòng
điện. Gọi tắt là định luật K1. Định luật K1 phát biểu như sau:
“Tổng đại số các dòng điện tại một nút thì bằng không”
1
0
N
n
n
i


 (1.15)
Trong đó: N là tổng số của các dòng điện tại một nút
in là dòng điện của nhánh thứ n
Cụm từ “tổng đại số” tức là có âm có dương
Qui ước: dòng đi vào nút thì mang dấu dương (+) và dòng đi ra khỏi nút mang dấu
âm (-)
Ví dụ 1.3
Xét tại nút a của Hình 1.10.
Theo định luật K1tại nút a, ta có:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
9
1
i
2
i
3
i
4
i
5
i
Hình 1.10
1 2 3 4 5
0
i i i i i
    
Hay 1 2 3 4 5
i i i i i
   
Do vậy định luật K1 còn được phát biểu:
“Tổng các dòng điện đi vào một nút thì bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi nút
đó.”
Chú ý: Khái niệm “nút” cũng cần được hiểu rộng ra một tý, có thể một nút lớn như
ở Hình 1.11, nó bao hàm trong đó các nút nhỏ và định luật K1 vẫn đúng.
Ví dụ 1.4
Xét một nút lớn như ở Hình 1.11
1
i 2
i
3
i
4
i
5
i
Xem như là
một nút
Hình 1.11
Thì K1 vẫn được viết:
1 4 3 2 5
i i i i i
   
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
10
Ví dụ 1.5
Tìm các dòng điện i1, i2 và i3 trong mạch ở Hình 1.12
1
i
2
i
A
3
A
2
A
4
A
1
3
i
a
b
c
d
Hình 1.12
Giải
Viết K1 tại nút b:
2
2 3 0
i
  
2 1
i A
 
Viết K1 tại nút c:
2 3
3 4 1 0
i i
    
3 5
i A
 
Viết K1 tại nút a:
1 2 4 6
i A
  
1.3.3 Định luật Kirchhoff 2
Định luật Kirchhoff 2 hay còn gọi là định luật Kirchhoff về điện áp, gọi tắt là định
luật K2.
Định luật K2 được phát biểu như sau:
“Tổng đại số của các điện áp trên các phần tử trong một vòng kín thì bằng không”
1
0
M
m
m
u


 (1.16)
Trong đó: M là số của các điện áp trong một vòng kín
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
11
um là điện áp thứ m
Xét một mạch điện như Hình 1.13
1
u
2
u 3
u
4
u
5
u
Hình 1.13
K2 cho mạch điện ở Hình 1.13 được viết:
1 2 3 4 5 0
u u u u u
     
Chú ý: các điện áp thành phần mang dấu (+) hay (-) là tùy thuộc vào cực tính của
chúng và chiều quy ước của vòng.
Ví dụ1.6
Xác định u1 và u2 trong mạch điện ở Hình 1.14.
1
u
2
u
V
10 V
5

3

2
i
Hình 1.14
Giải:
Theo định luật K2 ta có:
1 2
10 5 0
u u
    
Mà 1 3
u i
  và 2 2
u i

Suy ra: 3
i A

Từ đó 1 9
u V
  và 2 6
u V

Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
12
Ví dụ 1.7
Cho mạch điện như Hình 1.15. Xác định điện áp u1
1
u
V
10 V
6

3

2
i
1
3u
Hình 1.15
Giải
Theo K2 ta có: 1 1
10 6 3 2 0
u u i
     
Với 1 3
u i
 
Suy ra 4
i A
  , từ đó 1 12
u V

Chú ý: nếu trên một vòng kín có chứa nguồn dòng thì chúng ta không nên viết K2
cho vòng này, thay vào đó ta nên nghĩ ngay đến K1.
Ví dụ 1.8
Xác định u0 trong mạch điện ở Hình 1.16
A
5 
3 0
2i
0
i
0
u
Hình 1.16
Giải
Ta nhận thấy rằng mạch điện có vòng I và II như biểu diễn ở Hình 1.17. Tuy nhiên,
ta không thể áp dụng K2 cho 2 vòng này được, thay vào đó ta áp dụng K1 tại điểm a.
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
13
A
5 
3 0
2i
0
i
0
u
I II
a
Hình 1.17
Áp dụng K1 tại điểm a:
0 0
5 2 0
i i
  
Suy ra: 0
5
3
i A
 và 0
5
3. 5
3
u V
 
Ví dụ 1.9
Xác định u0 của mạch điện Hình 1.18

3

4
A
14 0
2u
a
0
I
0
u
Hình 1.18
Giải
Áp dụng K1 tại nút a, ta có:
0 0 0 0
14 2 2.4 8
I u I I
   
Suy ra:
0 2
I A

Và
0 0
4. 4.2 8
u I V
  
1.4 Biến đổi tương đương mạch điện
1.4.1 Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp
Giả sử ta có 4 nguồn E1, E2, E3 và E4 mắc nối tiếp với nhau thì ta hoàn toàn có thể
biểu diễn chúng thành một nguồn Etđ như ở Hình 1.19.
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
14
4
3
2
1 E
E
E
E
Etđ 



b
a
1
E 2
E 3
E 4
E
a b 
Hình 1.19
Chú ý:
- Dấu của các Ei tùy thuộc vào dấu của Etđ, nếu cùng cực tính với Etđ thì mang dấu
(+) và ngược lại thì mang dấu (-).
- Các nguồn áp chỉ được mắc song song khi các nguồn có điện áp bằng nhau, có cực
dương nối với cực dương, cực âm nối với cực âm. Điện áp tổng sẽ bằng với các
điện áp thành phần.
Ví dụ 1.10
Tìm Eab của đoạn mạch như ở Hình 1.20
V
10 V
5 V
15 V
20
a b
Hình 1.20
Giải:
Dựa vào dấu của Eab mà ta được tổng đại số của các nguồn E thành phần như ở
Hình 1.21
V
Eab 10
20
15
5
10 




b
a
V
10 V
5 V
15 V
20
a b 
Hình 1.21
Chú ý: Các nguồn áp chỉ được mắc song song khi chúng có cùng điện áp và cùng
cực tính với nhau. Lúc đó điện áp tương đương cũng bằng với các điện áp thành
phần.
1.4.2 Các nguồn dòng mắc song song
Giả sử ta có 4 nguồn dòng J1, J2, J3 và J4 mắc song song với nhau, khi đó ta hoàn
toán có thể thay thế 4 nguồn dòng trên bằng một nguồn dòng Jtđ như biểu diễn ở
Hình 1.22.
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
15
a
b
a
b

1
J 2
J 3
J 4
J
4
3
2
1 J
J
J
J
Jtđ 




Hình 1.22
Chú ý: dấu của các Ji tùy thuộc vào dấu của Jtđ, nếu cùng chiều với Jtđ thì mang dấu
(+) và ngược chiều với Jtđ thì mang dấu (-).
1.4.3 Các phần tử điện trở mắc nối tiếp và cầu phân áp
Giả sử ta có một mạch điện gồm một nguồn và hai điện trở mắc nối tiếp với nhau
như ở Hình 1.23.
a
b
u
1
u 2
u
1
R 2
R
i
Hình 1.23
Lúc đó ta có thể tìm được điện thế tại hai đầu các điện trở như sau:
Ta có điện trở tương đương của mạch:
2
1 R
R
Rtđ 
 (1.17)
Và mạch điện Hình 1.23 trở thành mạch điện Hình 1.24.
a
b
u
u
tđ
R
i
Hình 1.24
Từ Hình 1.24 ta tìm dòng điện qua mạch như sau:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
16
tđ
R
u
i  (1.18)
Suy ra điện áp trên các phần tử R1 và R2 lần lượt là:
tđ
R
R
u
iR
u 1
1
1
.

 (1.19)
tđ
R
R
u
iR
u 2
2
2
.

 (1.20)
Trong trường hợp tổng quát: mạch có N phần tử R mắc nối tiếp với nhau thì:








N
n
n
N
tđ R
R
R
R
R
R
1
3
2
1 .... (1.21)
Và điện áp trên các phần tử sẽ là:
N
n
n
R
R
R
R
R
u
u





....
.
3
2
1
(1.22)
Ví dụ 1.11
Xác định điện áp trên các phần tử điện trở ở Hình 1.25.
3
u

5
i 
2 
4
1
u 2
u
V
22
Hình 1.25
Giải
Theo công thức (1.21), ta có các điện áp thành phần như sau:
V
u 4
5
4
2
2
.
22
1 



V
u 8
5
4
2
4
.
22
2 



V
u 10
5
4
2
5
.
22
3 



Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
17
1.4.4 Các phần tử điện trở mắc song song (cầu chia dòng)
Giả sử ta có một mạch điện như Hình 1.26
a
b
1
R 2
R
i
1
i 2
i
Hình 1.26
Yêu cầu: tìm các dòng i1 và i2
Ta có:
1
1
R
u
i ab
 (1.23)
2
2
R
u
i ab
 (1.24)
Điện áp hai đầu a và b
tđ
ab R
i
u .
 (1.25)
Với Rtđ được tính như sau:
2
1
1
1
1
R
R
Rtđ

 (1.26)
hay
2
1
2
1.
R
R
R
R
Rtđ


Suy ra
2
1
2
1
.
R
R
R
i
i

 (1.27)
2
1
1
2
.
R
R
R
i
i

 (1.28)
Chú ý: Từ công thức (1.27) và (1.28) chúng ta nhận thấy rằng: nếu ta biết được
dòng điện i tổng thì ta có thể tìm được các dòng điện thành phần i1 và i2, hoặc là
trong ba thành phần i, i1 và i2 nếu ta biết được một thành phần thì ta hoàn toàn có
thể tìm được hai thành phần còn lại.
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
18
Tổng quát: nếu có N điện trở mắc song song với nhau thì
N
tđ R
R
R
R
1
...
1
1
1
2
1



 (1.29)
Có Rtđ thì ta tìm được uab, có uab thì ta tìm được các dòng điện i1, i2, i3,…iN,
Ví dụ 1.12
Xác định các dòng điện qua các nhánh của mạch điện ở Hình 1.27
a
b
i
1
i 2
i
A
3 
3 
4
Hình 1.27
Giải
Theo công thức (1.27) và (1.28), ta có:
A
i
7
12
3
.
4
3
4
1 


A
i
7
9
3
.
4
3
3
2 


Ví dụ 1.13
Xác định các dòng điện qua các nhánh ở Hình 1.28
i
1
i 2
i
A
3 
3 
4
3
i

5
a
b
Hình 1.28
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
19
Giải
Điện trở tương đương của mạch












47
60
5
1
4
1
3
1
1
tđ
R
Điện áp uab của mạch
V
R
i
u tđ
ab
47
180
47
60
.
3
. 


Dòng điện i1
A
u
i ab
47
60
47
.
3
180
3
1 


Dòng điện i2
A
u
i ab
47
45
47
.
4
180
4
2 


Dòng điện i3
A
u
i ab
47
36
47
.
5
180
5
3 


1.4.5 Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với điện trở
Trong lúc giải bài tập, đôi khi ta muốn biến đổi nguồn áp thành nguồn dòng hoặc
ngược lại để tiện cho việc giải bài tập. Xét mạch điện như ở Hình 1.29.
+
-
e
i
j
R
R
i
1
i
u u
+ +
- -

a) b)
Hình 1.29
Từ Hình 1.29a, ta có:
iR
e
u 
 (1.30)
Từ Hình 1.29b, ta có:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
20
1
i
i
j 
 (1.31)
Từ (1.30) và (1.31) ta suy ra:
R
e
R
u
R
u
e
j 


 (1.32)
Do đó, từ Hình 1.29a ta có thể biến đổi thành Hình 1.29b và ngược lại.
Chú ý: Khi biến đổi tương đương giữa hai mạch trên ta cần chú ý các điểm sau để
khỏi phải sai sót trong quá trình giải bài tập:
- Chiều của nguồn J phụ thuộc chiều của nguồn e
- Vị trí của i là vị trí nối vào đầu hai cực (+ -) của u
- Giá trị của R là không thay đổi
Chẳng hạn ta có sơ đồ biến đổi tương đương như ở Hình 1.30.
V
10

2
A
5 
2
Hình 1.30
Nguồn 10V có cực tính (+) ở trên, do đó nguồn dòng 5A phải hướng lên.
1.4.6 Phép biến đổi sao ↔ tam giác
Trong một mạch điện không phải lúc nào chúng ta cũng gặp trường hợp các điện trở
chỉ mắc nối tiếp hoặc song song mà chúng ta sẽ gặp trường hợp các điện trở không
thuộc dạng nối tiếp mà cũng không thuộc dạng song song như mạch điện ở Hình
1.31 dưới dây:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
21
u
1
R
2
R 3
R
4
R
5
R
6
R
7
R
a
b c
d
Hình 1.31
Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao ta biến đổi được sơ đồ trên về dạng gọn hơn để tính
toán. Trong sơ đồ mạch điện ở Hình 1.31 ta nhận thấy các điện trở mắc theo hai
dạng (Y hay T) và (Δ hay П) như Hình 1.32 và Hình 1.33.
1
R 2
R
3
R
1 2
3
1
3
2
3
1
R
3
R
2
R
a) dạng đấu Y b) dạng đấu T
Hình 1.32
a
R
b
R c
R
1
2
3
1 2
3 3
a
R
b
R c
R
a) dạng đấu Δ b) dạng đấu П
Hình 1.33
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
22
Trên Hình 1.31. Các điện trở mắc theo dạng Y bao gồm: (R1, R2, R3); (R2, R4, R5);
(R3, R4, R6); (R5, R6, R7). Các điện trở trên mắc theo dạng Δ bao gồm: (R2, R3, R4);
(R4, R5, R6)
Dưới đây ta hãy xem xét các kiểu mắc theo dạng Y hay dạng Δ và cách biến đổi qua
lại giữa chúng.
Để đưa các điện trở về dạng nối tiếp hoặc song song như truyền thống ta hãy thực
hiện các phép biến đổi Δ→Y và Y→Δ như sau:
a) Biến đổi Δ→Y
Biến đổi Δ123 thành Y123 như ở Hình 1.34, tứ là cho biết trước Ra, Rb, Rc tìm R1, R2,
R3
1
R
2
R
3
R
a
R
b
R c
R 
1
2
3
1 2
3
Hình 1.34
Từ Hình 1.34 thực hiện biến đổi tương đương ta có:
13 1 3
( )
R Y R R
  (1.33)
13( ) / /( )
 b a c
R R R R
  (1.34)
Đặt 13 13
( ) ( )

R Y R

Suy ra :
1 3
.( )
( )
b a c
a b c
R R R
R R
R R R

 
 
(1.35)
Một cách tương tự, ta có:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
23
1 2
.( )
( )
a b c
a b c
R R R
R R
R R R

 
 
( 1.36)
2 3
.( )
( )
c a b
a b c
R R R
R R
R R R

 
 
(1.37)
Lấy (1.35)-(1.37) ta được:
1 2
.( )
( )
a b c
a b c
R R R
R R
R R R

 
 
(1.38)
Lấy (1.35)+(1.37) ta được:
1
.
a b
a b c
R R
R
R R R

 
(1.39)
Tương tự ta được:
2
.
a c
a b c
R R
R
R R R

 
(1.40)
3
.
b c
a b c
R R
R
R R R

 
(1.41)
b) Biến đổi Y→Δ
Bây giờ cho biết trước R1, R2, R3 tìm Ra, Rb, Rc của Hình 1.35.
1
R 2
R
3
R
a
R
b
R c
R
1
2
3
1 2

3
Hình 1.35
Từ công thức (1.39), (1.40), (1.41) ta có:
1 2 1 3 2 3
. .
a b c
a b c
R R R
R R R R R R
R R R
  
 
(1.42)
Theo (1.41) ta có:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
24
 
3
.
b c a b c
R R R R R R
   (1.43)
Thay (1.43) vào (1.42) ta được:
1 2
1 2
3
.
a
R R
R R R
R
   (1.44)
Chứng minh tượng tự ta được:
1 3
1 3
2
.
b
R R
R R R
R
   (1.45)
2 3
2 3
1
.
c
R R
R R R
R
   (1.46)
Tóm lại: Để thực hiện biến đổi Δ→Y và Y→Δ không bị sai chúng ta nên làm như
sau:
- Đánh số tại các nút (1,2,3) cần biến đổi
- Xác định các điện trở liên quan với nhau:
- Viết công thức biến đổi
Ví dụ 1.13
Xét mạch điện như Hình 1.36. Hãy thực hiện biến đổi Δ→Y và Y→Δ
Giải
Ta nhận thấy rằng: R1 nằm giữa Ra và Rb, R2 nằm giữa Ra và Rc, R3 nằm giữa Rc và
Rb. Tương tự: Ra nối giữa R1 và R2, Rb nối giữa R1 và R3, Rc nối giữa R2 và R3. Do
đó, ta có:
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
25
1
R 2
R
3
R
1 2
a
R
c
R
b
R
3
Hình 1.36
Δ→Y
1
.
a b
a b c
R R
R
R R R

 
2
.
a c
a b c
R R
R
R R R

 
3
.
b c
a b c
R R
R
R R R

 
Y→Δ
1 2
1 2
3
.
a
R R
R R R
R
  
1 3
1 3
2
.
b
R R
R R R
R
  
2 3
2 3
1
.
c
R R
R R R
R
  
Ví dụ 1.14
Tìm điện trở tương đương RAB của mạch điện ở Hình 1.37.
AB
R
a
b c
d
A
B

2

3

4

3

5

3

6

4
Hình 1.37
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
26
Giải
Ta biến đổi tam giác bcd thành hình sao bcd như Hình 1.38
AB
R
a
b c
d
A
B

3

4

3

5

4
1
R 2
R
3
R
AB
R
A
B


AB
R
a
b c
d
A
B

2

3

4

3

5

3

6

4
Hình 1.38
Trong đó:
1
2.6 12
2 6 3 11
R   
 
; 2
2.3 6
2 6 3 11
R   
 
; 3
3.6 18
2 6 3 11
R   
 
   
 
1 2 3
3 3 / / 5 4 4
AB
R R R R
      
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
27
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.1: Cho mạch điện như Hình 1.39

3
A
5
u
i
Hình 1.39
Xác định điện áp u, điện dẫn G và công suất tiêu thụ bởi điện trở R.
Đáp số: 15V; 0,33Ω-1
; 75W
Bài 1.2: Xác định Uab của mạch điện ở Hình 1.40
ab
U

3 
5
V
10 V
6
Hình 1.40
Đáp số:
Uab =8,5V
Bài 1.3: Xác định I0 trong mạch điện ở Hình 1.41
0
I

6 
3

2
A
7

3
Hình 1.41
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
28
Đáp số: 3,33A
Bài 1.4: Xác định I0 trong mạch điện ở Hình 1.42
0
I

2

3 
3

4

2
A
5
Hình 1.42
Đáp số: 1,1A
Bài 1.5: Xác định U0 trong mạch điện ở Hình 1.43
0
U

2

3 
5

5
A
20
Hình 1.43
Đáp số: 9,09V
Bài 1.6: Xác định I0 trong mạch điện ở Hình 1.44

2

3

1 
2

2 
5
V
10
0
I
Hình 1.44
Đáp số: 606,06mA
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
29
Bài 1.7: Xác định uab trong mạch điện ở Hình 1.45
ab
u

3

2

4

6
V
10
Hình 1.45
Đáp số:1,79V
Bài 1.8: Xác định I trong mạch điện ở Hình 1.46
I 
2 
4 
6

3

3 
5

3
V
5
Hình 1.46
Đáp số:0,576A
Bài 1.9: Xác định I trong mạch điện ở Hình 1.47
I 
1 
2

3

4

5

6

4

2

5
V
10
Hình 1.47
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
30
Đáp số: 2,61A
Bài 1.10: Xác định I trong mạch điện ở Hình 1.48
I 
1 
2

4

5

6 
2

3

4
V
20
Hình 1.48
Đáp số:11,97A
Bài 1.11: Xác định dòng qua các điện trở của mạch điện ở Hình 1.49

4

1

2

5

3

7 A
6
Hình 1.49
Đáp số:I2Ω=3,26A; I1Ω=2,61A; I4Ω=652,17mA; I5Ω=1,83A; I3Ω-7Ω=0,913A
Bài 1.12: Xác định I0 của mạch điện ở Hình 1.50

2

1

3

3

2

3
V
10 0
I
Hình 1.50
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
31
Đáp số: 362,69mA
Bài 1.13: Xác định Uab của mạch điện ở Hình 1.51
+
-

3

3

2

4
a b
V
10 A
6
Hình 1.51
Đáp số: -6,83V
Bài 1.14: Xác định dòng điện qua các điện trở trong mạch điện ở Hình 1.52
A
5

5

3

6

2

4

1
Hình 1.52
Đáp số: I2Ω=3,8A; I1Ω=3,92A; I4Ω=1,08A; I5Ω=5A; I3Ω=0,12A; I6Ω=1,2A
Bài 1.15: Xác định I của mạch điện ở Hình 1.53
0
I
V
10

2

2

2

3

3

3

1

1

1

1

4

4
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
32
Hình 1.53
Đáp số: 2,78A
Bài 1.16: Xác định u0 trong mạch điện Hình 1.54

2

2

3

1 0
3u
0
u V
10
Hình 1.54
Đáp số: 2,5V
Bài 1.17: Xác định I0 trong mạch điện Hình 1.55
0
I

6 
4

2
0
3I

3
A
5
Hình 1.55
Đáp số: 3,33A
Bài 1.18: Xác định u0 trong mạch điện Hình 1.56

2

3

1 
2

2

5
0
3u
0
u
V
10
Hình 1.56
Đáp số:1,18V
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
33
Bài 1.19: Xác định I0 trong mạch điện Hình 1.57
0
I
0
4I

3 
3

4

2
A
5
Hình 1.57
Đáp số: I0=35/22(A)
Bài 1.20: Xác định dòng điện I trong mạch Hình 1.58
I 
2
0
4u

6

5

3
V
5
V
10 0
u
Hình 1.58
Đáp số: I=1,25A

More Related Content

What's hot

Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuTrường Lương Đức
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Bão Sv
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015Trần Nhật Tân
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comTrần Nhật Tân
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docthoa kim
 
In trac nghiem vat ly 9
In  trac nghiem vat ly 9In  trac nghiem vat ly 9
In trac nghiem vat ly 9Thùy Nhi
 
Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009kieumy
 
De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem cua so gd.doc (co đáp án)
De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem  cua so gd.doc (co đáp án)De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem  cua so gd.doc (co đáp án)
De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem cua so gd.doc (co đáp án)Tam Vu Minh
 
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tửGiáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tửHuytraining
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyenNgua Hoang
 
[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiều[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiềutuituhoc
 

What's hot (18)

Ok cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_iiOk cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_ii
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
 
In trac nghiem vat ly 9
In  trac nghiem vat ly 9In  trac nghiem vat ly 9
In trac nghiem vat ly 9
 
Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009
 
De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem cua so gd.doc (co đáp án)
De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem  cua so gd.doc (co đáp án)De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem  cua so gd.doc (co đáp án)
De cuong on thi hk i mon ly 9 trac nghiem cua so gd.doc (co đáp án)
 
B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5
 
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tửGiáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
 
[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiều[Pp] Các máy điện xoay chiều
[Pp] Các máy điện xoay chiều
 

Similar to [20 06-2018 21.23.03]chuong-1

Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnVũ Xuân Quỳnh
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuVo Van Phuc
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntMinhanh Nguyen
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783PU ZY
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Bai giang may dien
Bai giang may dienBai giang may dien
Bai giang may dienLợi Tấn
 
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdfXây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdfMan_Ebook
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Phi Phi
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 

Similar to [20 06-2018 21.23.03]chuong-1 (20)

Giáo án 2
Giáo án 2Giáo án 2
Giáo án 2
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Bai giang may dien
Bai giang may dienBai giang may dien
Bai giang may dien
 
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdfXây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
 
San pham nhom 4
San pham nhom 4San pham nhom 4
San pham nhom 4
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Ch509
Ch509Ch509
Ch509
 
Ch509
Ch509Ch509
Ch509
 
Tinh toan dien tro cho led
Tinh toan dien tro cho ledTinh toan dien tro cho led
Tinh toan dien tro cho led
 

[20 06-2018 21.23.03]chuong-1

  • 1. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 Giới thiệu Chương này nhằm trang bị cho sinh viên các vấn đề cơ bản về mạch điện bao gồm: các loại nguồn và ký hiệu, các loại phụ tải và mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện của các phụ tải, các định luật cơ bản của mạch điện (định luật Ohm, Kirchhoff 1 và Kirchhoff 2), các phép biến đổi tương đương của mạch điện (biến đổi song song, nối tiếp, nguồn tương đương, cầu phân áp, cầu chia dòng, sao-tam giác…). Để giúp cho người học hiểu rõ vấn đề thì mỗi phần lý thuyết đều có ví dụ minh họa. 1.2 Các phần tử mạch Một mạch điện được tạo thành bởi sự liên kết của các phần tử lại với nhau. Các phần tử chính cấu thành một mạch điện bao gồm: nguồn, phụ tải và đường dây để liên kết giữa nguồn và phụ tải. Tuy nhiên, phần tử đường dây ở trong phần DC này thường bỏ qua hoặc được thay thế bằng một tổng trở Z trong mạch AC. Dưới đây là trình bày chi tiết các phần tử nguồn và phần tử tải. 1.2.1 Phần tử nguồn Phần tử nguồn ở đây được chia thành 2 loại: nguồn độc lập và nguồn phụ thuộc - Nguồn độc lập: là một phần tử tích cực, nó cung cấp một giá trị điện áp hoặc dòng điện cố định mà giá trị điện áp hoặc dòng điện này là độc lập với các phần tử khác trong mạch - Ký hiệu của nguồn độc lập: nguồn độc lập được ký hiệu bằng hình tròn bên ngoài, bên trong là ký hiệu nguồn áp hoặc nguồn dòng, chiều của mũi tên chỉ chiều của dòng điện, dấu (+) (-) chỉ cực tính của nguồn áp. Ký hiệu của nguồn độc lập được biểu diễn như ở Hình 1.1.
  • 2. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 2 a) nguồn dòng b) nguồn áp Hình 1.1 Ký hiệu của nguồn độc lập - Nguồn phụ thuộc: là một phần tử tích cực, nó cung cấp một giá trị điện áp hoặc dòng điện mà giá trị điện áp hoặc dòng điện đó phụ thuộc vào một điện áp hoặc dòng điện khác trong mạch. Như vậy, ta có 4 dạng nguồn phụ thuộc như sau: + Nguồn áp phụ thuộc áp (Voltage-Controlled Voltage Source - VCVS) + Nguồn áp phụ thuộc dòng (Current-Controlled Voltage Source - CCVS) + Nguồn dòng phụ thuộc áp (Voltage-Controlled Current Source - VCCS) + Nguồn dòng phụ thuộc dòng (Current-Controlled Current Source - CCCS) - Ký hiệu của nguồn phụ thuộc: nguồn phụ thuộc được ký hiệu bằng hình tứ giác bên ngoài, bên trong ký hiệu nguồn áp hoặc nguồn dòng, chiều của mũi tên chỉ chiều của dòng điện, dấu (+) (-) chỉ cực tính của nguồn áp. Ký hiệu của nguồn phụ thuộc được biểu diễn như ở Hình 1.2. ) (u  + - ) (i  ) (u  ) (i  a) nguồn áp phụ thuộc áp (VCVS) b) nguồn áp phụ thuộc dòng (CCVS) c) nguồn dòng phụ thuộc áp (VCCS) d) nguồn dòng phụ thuộc dòng (CCCS) Hình1.2 Ký hiệu của nguồn phụ thuộc Trong đó: các hệ số α, β, γ và λ là các hệ số khuếch đại dòng hoặc áp.
  • 3. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 3 Tóm lại: dấu hiệu để phân biệt nguồn độc lập hay nguồn phụ thuộc là rất đơn giản: nếu nhìn vào bên ngoài hình tròn là nguồn độc lập, hình tứ giác là nguồn phụ thuộc. Bên trong dấu (+, -) là nguồn áp, dấu mũi tên (→) là nguồn dòng, bên trong dấu ( ) của nguồn phụ thuộc chỉ biến phụ thuộc là áp hay dòng. 1.2.2 Phần tử tải Phần tử tải hay còn được gọi là các phần tử thụ động, bao gồm: phần tử điện trở R, điện cảm L và điện dung C. - Phần tử điện trở R Phần tử thuần trở R là phần tử đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng (tải). Giả sử ta có điện áp và dòng điện qua phần tử R như ở Hình 1.3. R u i Hình 1.3 Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên hai cực của điện trở như sau: . u R i  (1.1) Vì R là hằng số nên u và i cùng pha nhau. - Phần tử điện cảm L Phần tử L là phần tử có thể tích phóng năng lượng. Giả sử ta đặt hai đầu một cuộn dây một điện áp u như Hình 1.4. Hình 1.4 Quan hệ giữa dòng điện và điện áp của phần tử điện cảm L được biểu diễn như sau: di u L dt  (1.2) Phần tử L có những đặc tính liên quan đến các ứng dụng điện tử công suất mà ta cần phải nắm như sau: + Nếu dạng sóng điện áp và dòng điện qua phần tử L có tính chất tuần hoàn thì ta có:
  • 4. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 4 ( ) ( ) ( ) ( )     u t T u t i t T i t (1.3) + Năng lượng tích lũy trong cuộn dây: 2 1 ( ) ( ) 2  w t Li t (1.4) Như vậy nếu dòng điện qua phần tử L là tuần hoàn thì năng lượng tích lũy của cuộn dây tại cuối chu kỳ bằng năng lượng tích lũy ở đầu chu kỳ. + Ở chế độ xác lập công suất trung bình tiêu thụ bởi một cuộn dây là bằng không 0 L P  (1.5) Từ công thức (1.2) ta nhận thấy rằng: nếu dòng điện qua cuộn dây là không đổi (DC) thì uL=0, tức là cuộn dây bị nối tắt. Điều này lý giải tại sao trong mạch DC không có phần tử L - Phần tử C Phần tử C cũng là phần tử đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng. Khi cho một dòng điện i chạy qua một tụ C như ở Hình 1.5. u i C Hình 1.5 Quan hệ giữa dòng điện và điện áp được biểu diễn như sau:  du i C dt (1.6) Phân tích tương tự như phần tử L. Phần tử điện dung C cũng có một số đặc tính quan trọng sau: Năng lượng tích luỹ của tụ: 2 1 ( ) ( ) 2  w t Cu t (1.7) Công suất tiêu thụ P của tụ bằng không: 0  C P (1.8)
  • 5. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 5 Từ công thức (1.6) ta nhận thấy rằng: nếu điện áp giữa hai đầu một tụ điện không thay đổi thì dòng điện qua tụ điện là bằng không, tức là mạch điện coi như bị hở mạch tại tụ. 1.3. Các định luật cơ bản của mạch điện Gustav Robert Kirchhoff (1824–1887), một nhà vật lý học người Đức năm 1847 đã tìm ra hai định luật cơ bản của mạch điện là định luật Kirchhoff 1 và Kirchhoff 2, hai định luật này nói lên mối liên hệ giữa các dòng điện và điện áp trong một mạch điện. Cùng với định luật Ohm, thì đây là ba định luật cơ bản nhất của lý thuyết mạch và cũng có thể nói đây là ba định luật cốt lõi của ngành điện. Dưới đây là chi tiết của ba định luật trên. 1.3.1 Định luật Ohm Như ta điều biết, bất kỳ một vật liệu dẫn điện nào đều có một thuộc tính là cản trở dòng điện chạy qua nó, đại lượng đặc trưng cho sự cản trở đó gọi là điện trở và được ký hiệu là R và được tính theo công thức:  l R S  (1.9) Trong đó: ρ là điện trở suất của vật liệu (Ωm), nó phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn l: là chiều dài của dây dẫn (m) S: tiết diện của vật liệu dẫn điện (m2 ) Do đó R tính bằng đơn vị (Ω) Và một nhà vật lý học người Đức Georg Simon Ohm (1787–1854) đã tìm ra mối liên hệ giữa dòng và áp cho một điện trở. Đây được coi là định luật Ohm. Định luật Ohm chứng minh được như sau: “Điện áp qua một điện trở thì tỷ lệ trực tiếp với dòng điện chạy qua điện trở đó”. Từ đó, biểu thức toán học của định luật Ohm là: . u R i  (1.10) Và ta có các công thức suy ra từ định luật Ohm như sau: u R i  hay        V A  (1.11)
  • 6. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 6 u i R  (1.12) Từ điện trở R, người ta cũng định nghĩa điện dẫn là G. Điện dẫn là nghịch đảo của điện trở và đơn vị của nó là 1 1 ,         1 G R  (1.13) Công suất tiêu thụ bởi R là: 2 2 . p ui i R u G    (1.14) Ví dụ 1.1 Cho mạch điện như ở Hình 1.6. Xác định dòng điện i và công suất tiêu thụ bởi điện trở. V 10  2 i Hình 1.6 Giải Dòng điện i chảy qua mạch: 10 5 2 u i A R    Công suất tiêu thụ bởi điện trở R là: 2 2 5 .2 50 p i R W    1.3.2 Định luật Kirchhoff 1 Trước khi đi vào các định luật Kirchhoff, chúng ta hãy nắm vững các khái niệm cơ bản sau đây: + Nút (Nodes): là giao điểm của tối thiểu ba nhánh trong một mạch điện
  • 7. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 7 Chú ý: định nghĩa Nút như trên là quan niệm giải mạch bằng tay, còn trong các phần mềm như TINA, PSPICE thì quan niệm nút là giao điểm của hai nhánh. + Nhánh: là một đường trên đó chứa một hay nhiều phần tử liên kết với nhau theo phương pháp đấu nối tiếp như ở Hình 1.7. Hình 1.7 + Vòng: là tập hợp của nhiều nhánh tạo thành hệ thống kín và chỉ đi qua mỗi nút duy nhất một lần + Mắc lưới: là một vòng mà bên trong nó không chứa bất kỳ vòng nào khác, hay còn gọi là vòng cơ bản. Chú ý: sinh viên phải phân biệt cho được vòng và mắc lưới. Ví dụ 1.2 Cho mạch điện như ở Hình 1.8. 4 E 1 E + - + - + - 2 E 3 E 1 R 2 R 3 R 5 R 6 R 4 R a b c n Hình 1.8 Theo các định nghĩa trên, ta nhận thấy Hình 1.8 có: + 4 nút (nút a, b, c và n) + 6 nhánh (nhánh an, bn, cn, ab, bc và ac) + 7 vòng (vòng abna, bcnb, acba, abcna, acna, anbca, và cnbac) + 3 mắc lưới: mắc lưới 1, 2 và 3 như ở Hình 1.9.
  • 8. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 8 1 E + - 2 E 3 E 4 E 1 R 2 R 3 R 5 R 6 R 4 R a b c n Hình 1.9 Bây giờ ta xét đến định luật Kirchhoff 1 hay còn gọi là định luật Kirchhoff về dòng điện. Gọi tắt là định luật K1. Định luật K1 phát biểu như sau: “Tổng đại số các dòng điện tại một nút thì bằng không” 1 0 N n n i    (1.15) Trong đó: N là tổng số của các dòng điện tại một nút in là dòng điện của nhánh thứ n Cụm từ “tổng đại số” tức là có âm có dương Qui ước: dòng đi vào nút thì mang dấu dương (+) và dòng đi ra khỏi nút mang dấu âm (-) Ví dụ 1.3 Xét tại nút a của Hình 1.10. Theo định luật K1tại nút a, ta có:
  • 9. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 9 1 i 2 i 3 i 4 i 5 i Hình 1.10 1 2 3 4 5 0 i i i i i      Hay 1 2 3 4 5 i i i i i     Do vậy định luật K1 còn được phát biểu: “Tổng các dòng điện đi vào một nút thì bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi nút đó.” Chú ý: Khái niệm “nút” cũng cần được hiểu rộng ra một tý, có thể một nút lớn như ở Hình 1.11, nó bao hàm trong đó các nút nhỏ và định luật K1 vẫn đúng. Ví dụ 1.4 Xét một nút lớn như ở Hình 1.11 1 i 2 i 3 i 4 i 5 i Xem như là một nút Hình 1.11 Thì K1 vẫn được viết: 1 4 3 2 5 i i i i i    
  • 10. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 10 Ví dụ 1.5 Tìm các dòng điện i1, i2 và i3 trong mạch ở Hình 1.12 1 i 2 i A 3 A 2 A 4 A 1 3 i a b c d Hình 1.12 Giải Viết K1 tại nút b: 2 2 3 0 i    2 1 i A   Viết K1 tại nút c: 2 3 3 4 1 0 i i      3 5 i A   Viết K1 tại nút a: 1 2 4 6 i A    1.3.3 Định luật Kirchhoff 2 Định luật Kirchhoff 2 hay còn gọi là định luật Kirchhoff về điện áp, gọi tắt là định luật K2. Định luật K2 được phát biểu như sau: “Tổng đại số của các điện áp trên các phần tử trong một vòng kín thì bằng không” 1 0 M m m u    (1.16) Trong đó: M là số của các điện áp trong một vòng kín
  • 11. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 11 um là điện áp thứ m Xét một mạch điện như Hình 1.13 1 u 2 u 3 u 4 u 5 u Hình 1.13 K2 cho mạch điện ở Hình 1.13 được viết: 1 2 3 4 5 0 u u u u u       Chú ý: các điện áp thành phần mang dấu (+) hay (-) là tùy thuộc vào cực tính của chúng và chiều quy ước của vòng. Ví dụ1.6 Xác định u1 và u2 trong mạch điện ở Hình 1.14. 1 u 2 u V 10 V 5  3  2 i Hình 1.14 Giải: Theo định luật K2 ta có: 1 2 10 5 0 u u      Mà 1 3 u i   và 2 2 u i  Suy ra: 3 i A  Từ đó 1 9 u V   và 2 6 u V 
  • 12. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 12 Ví dụ 1.7 Cho mạch điện như Hình 1.15. Xác định điện áp u1 1 u V 10 V 6  3  2 i 1 3u Hình 1.15 Giải Theo K2 ta có: 1 1 10 6 3 2 0 u u i       Với 1 3 u i   Suy ra 4 i A   , từ đó 1 12 u V  Chú ý: nếu trên một vòng kín có chứa nguồn dòng thì chúng ta không nên viết K2 cho vòng này, thay vào đó ta nên nghĩ ngay đến K1. Ví dụ 1.8 Xác định u0 trong mạch điện ở Hình 1.16 A 5  3 0 2i 0 i 0 u Hình 1.16 Giải Ta nhận thấy rằng mạch điện có vòng I và II như biểu diễn ở Hình 1.17. Tuy nhiên, ta không thể áp dụng K2 cho 2 vòng này được, thay vào đó ta áp dụng K1 tại điểm a.
  • 13. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 13 A 5  3 0 2i 0 i 0 u I II a Hình 1.17 Áp dụng K1 tại điểm a: 0 0 5 2 0 i i    Suy ra: 0 5 3 i A  và 0 5 3. 5 3 u V   Ví dụ 1.9 Xác định u0 của mạch điện Hình 1.18  3  4 A 14 0 2u a 0 I 0 u Hình 1.18 Giải Áp dụng K1 tại nút a, ta có: 0 0 0 0 14 2 2.4 8 I u I I     Suy ra: 0 2 I A  Và 0 0 4. 4.2 8 u I V    1.4 Biến đổi tương đương mạch điện 1.4.1 Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp Giả sử ta có 4 nguồn E1, E2, E3 và E4 mắc nối tiếp với nhau thì ta hoàn toàn có thể biểu diễn chúng thành một nguồn Etđ như ở Hình 1.19.
  • 14. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 14 4 3 2 1 E E E E Etđ     b a 1 E 2 E 3 E 4 E a b  Hình 1.19 Chú ý: - Dấu của các Ei tùy thuộc vào dấu của Etđ, nếu cùng cực tính với Etđ thì mang dấu (+) và ngược lại thì mang dấu (-). - Các nguồn áp chỉ được mắc song song khi các nguồn có điện áp bằng nhau, có cực dương nối với cực dương, cực âm nối với cực âm. Điện áp tổng sẽ bằng với các điện áp thành phần. Ví dụ 1.10 Tìm Eab của đoạn mạch như ở Hình 1.20 V 10 V 5 V 15 V 20 a b Hình 1.20 Giải: Dựa vào dấu của Eab mà ta được tổng đại số của các nguồn E thành phần như ở Hình 1.21 V Eab 10 20 15 5 10      b a V 10 V 5 V 15 V 20 a b  Hình 1.21 Chú ý: Các nguồn áp chỉ được mắc song song khi chúng có cùng điện áp và cùng cực tính với nhau. Lúc đó điện áp tương đương cũng bằng với các điện áp thành phần. 1.4.2 Các nguồn dòng mắc song song Giả sử ta có 4 nguồn dòng J1, J2, J3 và J4 mắc song song với nhau, khi đó ta hoàn toán có thể thay thế 4 nguồn dòng trên bằng một nguồn dòng Jtđ như biểu diễn ở Hình 1.22.
  • 15. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 15 a b a b  1 J 2 J 3 J 4 J 4 3 2 1 J J J J Jtđ      Hình 1.22 Chú ý: dấu của các Ji tùy thuộc vào dấu của Jtđ, nếu cùng chiều với Jtđ thì mang dấu (+) và ngược chiều với Jtđ thì mang dấu (-). 1.4.3 Các phần tử điện trở mắc nối tiếp và cầu phân áp Giả sử ta có một mạch điện gồm một nguồn và hai điện trở mắc nối tiếp với nhau như ở Hình 1.23. a b u 1 u 2 u 1 R 2 R i Hình 1.23 Lúc đó ta có thể tìm được điện thế tại hai đầu các điện trở như sau: Ta có điện trở tương đương của mạch: 2 1 R R Rtđ   (1.17) Và mạch điện Hình 1.23 trở thành mạch điện Hình 1.24. a b u u tđ R i Hình 1.24 Từ Hình 1.24 ta tìm dòng điện qua mạch như sau:
  • 16. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 16 tđ R u i  (1.18) Suy ra điện áp trên các phần tử R1 và R2 lần lượt là: tđ R R u iR u 1 1 1 .   (1.19) tđ R R u iR u 2 2 2 .   (1.20) Trong trường hợp tổng quát: mạch có N phần tử R mắc nối tiếp với nhau thì:         N n n N tđ R R R R R R 1 3 2 1 .... (1.21) Và điện áp trên các phần tử sẽ là: N n n R R R R R u u      .... . 3 2 1 (1.22) Ví dụ 1.11 Xác định điện áp trên các phần tử điện trở ở Hình 1.25. 3 u  5 i  2  4 1 u 2 u V 22 Hình 1.25 Giải Theo công thức (1.21), ta có các điện áp thành phần như sau: V u 4 5 4 2 2 . 22 1     V u 8 5 4 2 4 . 22 2     V u 10 5 4 2 5 . 22 3    
  • 17. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 17 1.4.4 Các phần tử điện trở mắc song song (cầu chia dòng) Giả sử ta có một mạch điện như Hình 1.26 a b 1 R 2 R i 1 i 2 i Hình 1.26 Yêu cầu: tìm các dòng i1 và i2 Ta có: 1 1 R u i ab  (1.23) 2 2 R u i ab  (1.24) Điện áp hai đầu a và b tđ ab R i u .  (1.25) Với Rtđ được tính như sau: 2 1 1 1 1 R R Rtđ   (1.26) hay 2 1 2 1. R R R R Rtđ   Suy ra 2 1 2 1 . R R R i i   (1.27) 2 1 1 2 . R R R i i   (1.28) Chú ý: Từ công thức (1.27) và (1.28) chúng ta nhận thấy rằng: nếu ta biết được dòng điện i tổng thì ta có thể tìm được các dòng điện thành phần i1 và i2, hoặc là trong ba thành phần i, i1 và i2 nếu ta biết được một thành phần thì ta hoàn toàn có thể tìm được hai thành phần còn lại.
  • 18. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 18 Tổng quát: nếu có N điện trở mắc song song với nhau thì N tđ R R R R 1 ... 1 1 1 2 1     (1.29) Có Rtđ thì ta tìm được uab, có uab thì ta tìm được các dòng điện i1, i2, i3,…iN, Ví dụ 1.12 Xác định các dòng điện qua các nhánh của mạch điện ở Hình 1.27 a b i 1 i 2 i A 3  3  4 Hình 1.27 Giải Theo công thức (1.27) và (1.28), ta có: A i 7 12 3 . 4 3 4 1    A i 7 9 3 . 4 3 3 2    Ví dụ 1.13 Xác định các dòng điện qua các nhánh ở Hình 1.28 i 1 i 2 i A 3  3  4 3 i  5 a b Hình 1.28
  • 19. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 19 Giải Điện trở tương đương của mạch             47 60 5 1 4 1 3 1 1 tđ R Điện áp uab của mạch V R i u tđ ab 47 180 47 60 . 3 .    Dòng điện i1 A u i ab 47 60 47 . 3 180 3 1    Dòng điện i2 A u i ab 47 45 47 . 4 180 4 2    Dòng điện i3 A u i ab 47 36 47 . 5 180 5 3    1.4.5 Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với điện trở Trong lúc giải bài tập, đôi khi ta muốn biến đổi nguồn áp thành nguồn dòng hoặc ngược lại để tiện cho việc giải bài tập. Xét mạch điện như ở Hình 1.29. + - e i j R R i 1 i u u + + - -  a) b) Hình 1.29 Từ Hình 1.29a, ta có: iR e u   (1.30) Từ Hình 1.29b, ta có:
  • 20. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 20 1 i i j   (1.31) Từ (1.30) và (1.31) ta suy ra: R e R u R u e j     (1.32) Do đó, từ Hình 1.29a ta có thể biến đổi thành Hình 1.29b và ngược lại. Chú ý: Khi biến đổi tương đương giữa hai mạch trên ta cần chú ý các điểm sau để khỏi phải sai sót trong quá trình giải bài tập: - Chiều của nguồn J phụ thuộc chiều của nguồn e - Vị trí của i là vị trí nối vào đầu hai cực (+ -) của u - Giá trị của R là không thay đổi Chẳng hạn ta có sơ đồ biến đổi tương đương như ở Hình 1.30. V 10  2 A 5  2 Hình 1.30 Nguồn 10V có cực tính (+) ở trên, do đó nguồn dòng 5A phải hướng lên. 1.4.6 Phép biến đổi sao ↔ tam giác Trong một mạch điện không phải lúc nào chúng ta cũng gặp trường hợp các điện trở chỉ mắc nối tiếp hoặc song song mà chúng ta sẽ gặp trường hợp các điện trở không thuộc dạng nối tiếp mà cũng không thuộc dạng song song như mạch điện ở Hình 1.31 dưới dây:
  • 21. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 21 u 1 R 2 R 3 R 4 R 5 R 6 R 7 R a b c d Hình 1.31 Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao ta biến đổi được sơ đồ trên về dạng gọn hơn để tính toán. Trong sơ đồ mạch điện ở Hình 1.31 ta nhận thấy các điện trở mắc theo hai dạng (Y hay T) và (Δ hay П) như Hình 1.32 và Hình 1.33. 1 R 2 R 3 R 1 2 3 1 3 2 3 1 R 3 R 2 R a) dạng đấu Y b) dạng đấu T Hình 1.32 a R b R c R 1 2 3 1 2 3 3 a R b R c R a) dạng đấu Δ b) dạng đấu П Hình 1.33
  • 22. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 22 Trên Hình 1.31. Các điện trở mắc theo dạng Y bao gồm: (R1, R2, R3); (R2, R4, R5); (R3, R4, R6); (R5, R6, R7). Các điện trở trên mắc theo dạng Δ bao gồm: (R2, R3, R4); (R4, R5, R6) Dưới đây ta hãy xem xét các kiểu mắc theo dạng Y hay dạng Δ và cách biến đổi qua lại giữa chúng. Để đưa các điện trở về dạng nối tiếp hoặc song song như truyền thống ta hãy thực hiện các phép biến đổi Δ→Y và Y→Δ như sau: a) Biến đổi Δ→Y Biến đổi Δ123 thành Y123 như ở Hình 1.34, tứ là cho biết trước Ra, Rb, Rc tìm R1, R2, R3 1 R 2 R 3 R a R b R c R  1 2 3 1 2 3 Hình 1.34 Từ Hình 1.34 thực hiện biến đổi tương đương ta có: 13 1 3 ( ) R Y R R   (1.33) 13( ) / /( )  b a c R R R R   (1.34) Đặt 13 13 ( ) ( )  R Y R  Suy ra : 1 3 .( ) ( ) b a c a b c R R R R R R R R      (1.35) Một cách tương tự, ta có:
  • 23. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 23 1 2 .( ) ( ) a b c a b c R R R R R R R R      ( 1.36) 2 3 .( ) ( ) c a b a b c R R R R R R R R      (1.37) Lấy (1.35)-(1.37) ta được: 1 2 .( ) ( ) a b c a b c R R R R R R R R      (1.38) Lấy (1.35)+(1.37) ta được: 1 . a b a b c R R R R R R    (1.39) Tương tự ta được: 2 . a c a b c R R R R R R    (1.40) 3 . b c a b c R R R R R R    (1.41) b) Biến đổi Y→Δ Bây giờ cho biết trước R1, R2, R3 tìm Ra, Rb, Rc của Hình 1.35. 1 R 2 R 3 R a R b R c R 1 2 3 1 2  3 Hình 1.35 Từ công thức (1.39), (1.40), (1.41) ta có: 1 2 1 3 2 3 . . a b c a b c R R R R R R R R R R R R      (1.42) Theo (1.41) ta có:
  • 24. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 24   3 . b c a b c R R R R R R    (1.43) Thay (1.43) vào (1.42) ta được: 1 2 1 2 3 . a R R R R R R    (1.44) Chứng minh tượng tự ta được: 1 3 1 3 2 . b R R R R R R    (1.45) 2 3 2 3 1 . c R R R R R R    (1.46) Tóm lại: Để thực hiện biến đổi Δ→Y và Y→Δ không bị sai chúng ta nên làm như sau: - Đánh số tại các nút (1,2,3) cần biến đổi - Xác định các điện trở liên quan với nhau: - Viết công thức biến đổi Ví dụ 1.13 Xét mạch điện như Hình 1.36. Hãy thực hiện biến đổi Δ→Y và Y→Δ Giải Ta nhận thấy rằng: R1 nằm giữa Ra và Rb, R2 nằm giữa Ra và Rc, R3 nằm giữa Rc và Rb. Tương tự: Ra nối giữa R1 và R2, Rb nối giữa R1 và R3, Rc nối giữa R2 và R3. Do đó, ta có:
  • 25. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 25 1 R 2 R 3 R 1 2 a R c R b R 3 Hình 1.36 Δ→Y 1 . a b a b c R R R R R R    2 . a c a b c R R R R R R    3 . b c a b c R R R R R R    Y→Δ 1 2 1 2 3 . a R R R R R R    1 3 1 3 2 . b R R R R R R    2 3 2 3 1 . c R R R R R R    Ví dụ 1.14 Tìm điện trở tương đương RAB của mạch điện ở Hình 1.37. AB R a b c d A B  2  3  4  3  5  3  6  4 Hình 1.37
  • 26. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 26 Giải Ta biến đổi tam giác bcd thành hình sao bcd như Hình 1.38 AB R a b c d A B  3  4  3  5  4 1 R 2 R 3 R AB R A B   AB R a b c d A B  2  3  4  3  5  3  6  4 Hình 1.38 Trong đó: 1 2.6 12 2 6 3 11 R      ; 2 2.3 6 2 6 3 11 R      ; 3 3.6 18 2 6 3 11 R            1 2 3 3 3 / / 5 4 4 AB R R R R       
  • 27. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 27 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1.1: Cho mạch điện như Hình 1.39  3 A 5 u i Hình 1.39 Xác định điện áp u, điện dẫn G và công suất tiêu thụ bởi điện trở R. Đáp số: 15V; 0,33Ω-1 ; 75W Bài 1.2: Xác định Uab của mạch điện ở Hình 1.40 ab U  3  5 V 10 V 6 Hình 1.40 Đáp số: Uab =8,5V Bài 1.3: Xác định I0 trong mạch điện ở Hình 1.41 0 I  6  3  2 A 7  3 Hình 1.41
  • 28. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 28 Đáp số: 3,33A Bài 1.4: Xác định I0 trong mạch điện ở Hình 1.42 0 I  2  3  3  4  2 A 5 Hình 1.42 Đáp số: 1,1A Bài 1.5: Xác định U0 trong mạch điện ở Hình 1.43 0 U  2  3  5  5 A 20 Hình 1.43 Đáp số: 9,09V Bài 1.6: Xác định I0 trong mạch điện ở Hình 1.44  2  3  1  2  2  5 V 10 0 I Hình 1.44 Đáp số: 606,06mA
  • 29. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 29 Bài 1.7: Xác định uab trong mạch điện ở Hình 1.45 ab u  3  2  4  6 V 10 Hình 1.45 Đáp số:1,79V Bài 1.8: Xác định I trong mạch điện ở Hình 1.46 I  2  4  6  3  3  5  3 V 5 Hình 1.46 Đáp số:0,576A Bài 1.9: Xác định I trong mạch điện ở Hình 1.47 I  1  2  3  4  5  6  4  2  5 V 10 Hình 1.47
  • 30. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 30 Đáp số: 2,61A Bài 1.10: Xác định I trong mạch điện ở Hình 1.48 I  1  2  4  5  6  2  3  4 V 20 Hình 1.48 Đáp số:11,97A Bài 1.11: Xác định dòng qua các điện trở của mạch điện ở Hình 1.49  4  1  2  5  3  7 A 6 Hình 1.49 Đáp số:I2Ω=3,26A; I1Ω=2,61A; I4Ω=652,17mA; I5Ω=1,83A; I3Ω-7Ω=0,913A Bài 1.12: Xác định I0 của mạch điện ở Hình 1.50  2  1  3  3  2  3 V 10 0 I Hình 1.50
  • 31. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 31 Đáp số: 362,69mA Bài 1.13: Xác định Uab của mạch điện ở Hình 1.51 + -  3  3  2  4 a b V 10 A 6 Hình 1.51 Đáp số: -6,83V Bài 1.14: Xác định dòng điện qua các điện trở trong mạch điện ở Hình 1.52 A 5  5  3  6  2  4  1 Hình 1.52 Đáp số: I2Ω=3,8A; I1Ω=3,92A; I4Ω=1,08A; I5Ω=5A; I3Ω=0,12A; I6Ω=1,2A Bài 1.15: Xác định I của mạch điện ở Hình 1.53 0 I V 10  2  2  2  3  3  3  1  1  1  1  4  4
  • 32. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 32 Hình 1.53 Đáp số: 2,78A Bài 1.16: Xác định u0 trong mạch điện Hình 1.54  2  2  3  1 0 3u 0 u V 10 Hình 1.54 Đáp số: 2,5V Bài 1.17: Xác định I0 trong mạch điện Hình 1.55 0 I  6  4  2 0 3I  3 A 5 Hình 1.55 Đáp số: 3,33A Bài 1.18: Xác định u0 trong mạch điện Hình 1.56  2  3  1  2  2  5 0 3u 0 u V 10 Hình 1.56 Đáp số:1,18V
  • 33. Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện 33 Bài 1.19: Xác định I0 trong mạch điện Hình 1.57 0 I 0 4I  3  3  4  2 A 5 Hình 1.57 Đáp số: I0=35/22(A) Bài 1.20: Xác định dòng điện I trong mạch Hình 1.58 I  2 0 4u  6  5  3 V 5 V 10 0 u Hình 1.58 Đáp số: I=1,25A